You are on page 1of 2

Bài 1: Trộn trong một bình đoạn nhiệt 360 gam nước lỏng ở 25 độ C với 36 gam

nước đá ở 0 độ C
a, Tính nhiệt độ cuối của hệ (gợi ý: gọi nhiệt độ cuối là T(K), vì quá trình là đoạn
nhiệt nên Q=0 mà thực hiện ở điều kiện đẳng áp nên ∆H = Q = 0, vậy vẽ quá trình
biến đổi từ H2O lỏng 25 độ C đến H2O ở nhiệt độ T và H2O rắn ở 0 độ C đến
H2O ở nhiệt độ T => tổng ∆H=0 từ đó tính được T)
b, Tính biến thiên entropy kèn theo quá trình. Biết ∆Hnc = 6.056 kJ/mol và
(Cp)H2O(lỏng) = 75.24 J/K.mol
a, nH2O(lỏng) = 20 (mol)
nH2O(đá) = 2 (mol)
Vì quá trình là đoạn nhiệt nên Q=0. Mà khi trộn trong bình thông với áp suất khí
quyển thì áp suất cũng không đổi => ∆H(quá trình) = 0

Ta có: ∆H(quá trình) = ∆H(1) + ∆H(2) + ∆H(3) = 0


 n1.Cp.(T-298) + n2.∆H(nc) + n2.Cp.(T-273) = 0
 20.75,24.(T-298) + 2,6.056.103 + 2. 75,24.(T-273) = 0
 T = 288.41 (K)
T ∆ HNnc
b, ∆S(quá trình) = ∆S(1) + ∆S(2) + ∆S(3) = n1.Cp.ln 298 + n2. 273 + n2.Cp.ln
T
273
= 20.75,24.ln 288.41
298
+ 2. 6,056.1000
273
+ 2.75,24.ln 288.41
273

Bài 2: Cho biết entropy của Pb(r) ở 298K là 64.8 J/mol.K, ∆H(nóng chảy) của Pb
= 4770 J/mol, Pb nóng chảy ở 600K và nhiệt dung Cp(Pb rắn) = 22.13 J/K và
Cp(Pb lỏng) = 32.51 J/K. Tính entropy của Pb ở 800K. (gợi ý: dùng định luật Hess
để vẽ các quá trình)
a, Ta có các quá trình:

T2 ∆ H (nc )
Ta có: ∆S(quá trình) = ∆S(1) + ∆S(2) + ∆S(3) = Cp(rắn).ln T 1 + +
T2
T3 600 4770 800
Cp(lỏng).ln T 2 = 22,13.ln 298 + 600 + 32,51. ln 600 =

You might also like