You are on page 1of 180

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜ NG ĐH LẠC HỒNG Độc lập – Tự  do – Hạnh phúc

CHƯƠN  G TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


BÀI GIẢNG
MÔN HỌC: TRUYỀN KHỐI

CHƯƠN  G 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ  BẢN

MỤC ĐÍCH:
Nội dung bài giảng này giúp sinh viên nắm được  các khái niệm ban đầu về bản chất của
các quá trình truyền khối, phân loại được  các quá trình, tạo nền tảng khái niệm cho những nội
dung trong quá trình học tiếp theo.

SỐ TIẾT: 8
BẢNG PHÂN CHIA THỜI  LƯỢ NG
STT NỘI DUNG SỐ TIẾT
1 Khái niệm và phân loại các quá trình truyền 0.5
khối.
2 Biểu diễn thành phần pha. 0.5

3 Cân bằng pha. 0.5

4 Quá trình khuếch tán. 0.75

5 Cân bằng vật chất và phươn  g trình truyền khối. 1

6 Phươn  g pháp tính thiết bị truyền khối. 0.75

7 Bài tập và thảo luận. 4

Tổng 8
 Bài tậ  p và thảo luận sẽ    đượ c phân phố i vào từ   ng mục nhỏ của chươ ng
TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
-  Tập trung khái quát hóa các khái niệm cơ bản của môn học truyền khối.
 
- Nắm bắt các ký hiệu, nguyên tắc chung.

-1-
NỘI DUNG
1. Khái niệm và phân loại các quá trình truyền khối ([1] trang 5, [5] trang 9) 
Quá trình di chuyển vật chất từ pha này sang pha khác khi hai pha tiếp xúc
trực tiếp với  nhau gọi là quá trình truyền khối hay là quá trình khuếch tán, quá trình này
đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp hóa học, thực phẩm và các ngành công
nghiệp khác.
2. Biểu diễn thành phần pha: ([1] trang 6, [5] trang 14)

Pha lỏng Pha hơi  (khí)

 Li Gi
1. Phần khối lượn  g i
 x = L 
i
 y= G

 L G
2. Phần mol
 xi =i L  i
 y =iG 

 L i Gi
3. Tỉ số khối lượn ng  X i =   Y i =  
 L − Li G − Gi

4. Tỉ số mol  X i =  Li   Yi  = Gi G − Gi 


 L − Li

Trong đó:  L,G: suất lượn  g mol pha lỏng, pha hơ i, kmol/h
 L, G : suất lượn  g khối lượn  g pha lỏng, pha hơi , kg/h
i: cấu tử bất kỳ của hỗn hợ p

VD1.1.  Một hỗn hợp  rượ u ethanol và nước  có thành phần khối lượ ng ethanol là
30%.
Xác định thành phần mol và tỉ số mol của hỗn hợp 

Giải: Thành phần khối lượn  g của ethanol của hỗn hợp  ethanol – nước  là 30% nên ta có
 xe  = 0,3. Áp dụng công thức ta có thành phần mol của ethanol là

 xe 0,3
 xe
=
 M  e
 x = 0,3 46
1 − 0, = 0,144  
3
x
e
n +
 Me + M  46 46
n

Và tỉ số mol của ethanol sẽ là


 X 
=
 xe
0 = ,144 = 0,168  
e
1−  xe 1 − 0,144
VD1.2.  Xác định phần khối lượn  g và tỉ số khối lượ ng của hỗn hợp  benzen – toluen,
biết tỉ lệ mol benzen trong hỗn hợp  là 0,4.

Giải: Theo đầu bài ta có  X    = 0, 4 , áp dụng công  xb


thức  X  = 0,4  ta suy ra thành
b
=
b
1− xb
 X  0,
4
phần mol của benzen trong hỗn hợ p
b
là  x = b == 0,286  
1 +  X b 1 + 0, 4

Khi đó ta tính được  thành phần khối lượn  g của benzen trong hỗn hợ p là
0,286.78
 x =  xb .
b = = 0,253 

 x .M + x .M  0, 286.78 + (1− 0, 286).92
b b t t  

Tỉ số khối lượn  g của benzen là


0,253
 X  =  x = = 0,339  
b

b 1− xb 1 − 0, 253

3. Cân bằng pha: ([1] trang 10, [5] trang


71) 3.1. Khái niệm về cân bằng pha:
Một hệ đạt trạng thái cân bằng pha thì thỏa mãn những nguyên tắc sau:
- Tại mỗi điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định, tồn tại một mối quan hệ cân bằng
giữa nồng độ của dung chất trong hai pha và được  biểu diễn bằng đườn  g cân bằng.
- Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì không có khuếch tán tổng cộng giữa hai pha.
- Khi hệ chưa đạt cân bằng, quá trình khuếch tán của dung chất giữa hai pha sẽ diễn ra
như thế nào để đưa hệ đến điều kiện cân bằng.
3.2. Quy tắc pha Gibbs:
Bậc tự do C   của một hệ là số thông số nhiệt động độc lập đủ để xác định hệ ở trạng thái cân
bằng. Để tìm được  bậc tự do, ta sử dụng quy tắc pha Gibbs, công thức như sau:
C=k-f+n
Trong đó: : số pha trong hệ 
 
: số cấu tử độc lập của hệ 
f  
k  
n  : số yếu tố bên ngoài ảnh hưởn  g lên cân bằng của hệ 
3.3. Các định luật về cân bằng pha:
3.3.1. Định luật Henry: 
Đối vớ i  dung dịch lý tưở ng áp suất riêng phần p của khí trên chất lỏng tỷ lệ vớ i phần
mol x của nó trong dung dịch
 pi = H.xi 
P
Suy ra:  H .x = y*.P  hay  y* = = mx  
i i i
.x i

 H 

Vớ i 
P - áp suất tổng
cộng,
P= ∑ p i

m - hệ số phân phối hay hằng số cân bằng


 H   - hằng số Henry
3.3.2. Định luật Raoult:

Áp suất riêng phần của một cấu tử trên dung dịch bằng áp suất hơ i bão hòa của cấu
tử đó (ở cùng nhiệt độ) nhân vớ i nồng độ phần mol của cấu tử đó trong dung dịch
 p = Po.x  
i i i

Trong
đó:
 pi : áp suất hơ i riêng phần của cấu tử i trong hỗn hợ p hơ i.
Pio : áp suất hơ i bão hòa của cấu tử i ở cùng nhiệt độ.
 xi  : phần mol x của cấu tử i trong dung dịch
4. Quá trình khuếch tán: ([1] trang 15, [5] trang 15)
4.1.   Định ngh ĩa  :
Khi hai pha chuyển động tiếp xúc vớ i nhau do sự cản trở của pha này đối vớ i pha kia, ngh ĩa 
là trên bề mặt phân chia pha tạo thành hai lớp  màng. Trong màng là chuyển động dòng vì
thế gọi là khuếch tán phân tử còn nhân chuyển động xóay và gọi là khuếch tán đối lưu.
Khuếch tán trong màng rất chậm so với  trong nhân nên nó quyết định đến quá trình
khuếch tán.
4.2.   Động lự c quá trình:
Quá trình truyền khối giữa các pha xảy ra một cách tự nhiên khi nồng độ làm việc và
nồng độ cân bằng của các cấu tử phân bố trong mỗi pha khác nhau. 
 Hình 1.1. S  ơ   đồ biể u  diễ n  quá trình truyề n khối 
Hiệu số giữa nồng độ làm việc và nồng độ cân bằng gọi là động lực khuếch tán
hay động lực truyền khối, có thể biểu diễn bằng đồ thị (Hình 1.1)
Nếu tính theo pha Φy ta có động ∆ y = y  − y   hay ∆ y =  y − y  
lực: là c c
b b

Nếu tính theo pha Φx ta có động ∆ x = xcb − x  hay ∆ x =  x − xcb  
lực: là
4.3.   Khuếch tán phân tử  ([1] trang 16, [5]
trang 16) 4.3.1.  Vận tốc khuếch tán
Là lượn  g vật chất khuếch tán qua một dơ n vị diện tích màng trong một đơ n vị thờ i gian
dG dc
v= = −D  
F.dτ  dx
Trong đó
F   : diện tích bề mặt, vuông góc vớ i hướn  g khuếch tán
τ    : thờ i gian khuếch tán
G : lượn  g vật chất khuếch tán
 D : hệ số khuếch tán 
 
4.3.2. Công thứ c  tính
tán 4.3.2.1. Khuếhch s tán
ệ ố khuếch
trong
pha khí
Hệ số khuếch tán giữa hai khí A và B ở nhiệt độ  T    và áp suất P được  xác định theo
công thức
−3 32
1 1
 D = 4, 3.10
2
. +   , m2 /s
.T 
k  1 1
P.(V 3 + V  3 )  M  A M  B
 A B
Trong
đó
T   : nhiệt độ tuyệt đối, K
P : áp suất tuyệt đối, atm
 M  A , M  B   : khối lượn  g mol của khí A và khí B, g/mol
V  A , V  B   : thể tích mol của khí A và khí B
4.3.2.2.  Khuếch tán trong pha lỏng
Hệ số khuếch tán giữa lỏng A và lỏng B ở nhiệt độ  T   và áp suất P được  xác định theo
công
thức
10−6 1 1
 Dl = 1
. +   , m2 /s
1
 A.B.  µ 
2
.(V 3 + V  3
)  M  A M  B
 A B

Trong
đó
 M  A , M  B   : khối lượn  g mol của khí A và khí B, g/mol
V  A , V  B   : thể tích mol của khí A và khí B
 µ   : độ nhớ t của pha lỏng, mPa.s
 A, B : hệ số phụ thuộc theo tính chất của chất tan và dung môi

VD1.3.  Tính hệ số khuếch tán của khí A vào khí B ở  200C, áp suất tuyệt đối 2 atm.
Biết khối lượ ng mol của A và B lần lượt  là 16 và 18; thể tích mol của A và B lần lượ t
là 24,2 và 14,8.
Giải: Áp dụng công thức tính hệ số khuếch tán giữa hai pha khí
−3 32
 D = 4, 3.10 1 1
2
. +  
.T 
k  1 1
P.(V 3 + V  3 )  M  A M  B
 A B

Thế số liệu ta được 

4, 3.10−3.(20 + 273) 32 1 1
 Dk  = 1
. +  
2.(24, 1 3
) 2 16 18
2 3
+ 14,8

2
= 0,693 m /s
VD1.4.  Tính hệ số khuếch tán của khí sulfur hidrogen trong nướ c ở  200C. Cho biết

Với  sulfur hidro Với  nước 


Giải:  Khí sulfur hidrogen khuếch tán trong nước  là quá trình khuếch tán pha khí vào pha
lỏng nên hệ số khuếch tán của B =đượ c
4,7 tính theo công thức:
A= 1 quá trình VB =
này
14,8
VA = 33 1 1µ = 1 mPa.s
 Dl = 10−6 1
+  
 A.B 1  M  A M  B
.  µ  .(V .
+ V  3 )2
3

 A B

Trong đó A là khí sulfur hidrogen có  M  A   = 34 và B là nước  , M  B   = 18


Thế các giá trị vào công thức ta được 
10−6 11
 Dl = .
1 1

1.4, 7. 1.(33 3 + 14,8 3 )2 3418
-9 2

= 1,93.10  m /s
4.4.   Khuếch tán đối lư u ([1] trang 20, [5] trang 39) 
Trong dòng chảy rối các dòng xoáy chuyển động sẽ truyền vận vật chất từ vị trí
này đến vị  trí khác như  trong trườn  g hợp  truyền vận moment và nhiệt lượn  g,
phươn  g trình truyền khối có dạng sau:
dc
v = −ε  .  
  N 
d
x
5.ân b C Vớ i  ε   là hệ số khuếch tán dòng xoáy
ằng vật chất và phươ ng trình truyền khối ([1] trang 23, [5] trang 83) 
5.1. Cân bằng vật chất trong thiết bị truyền khối
Xét quá trình truyền khối nghịch dòng như hình 1.2
L2  x2  G2  Gtr 

Ltr  x2  y2  y2 

L x G y
Ltr  x Gtr  y

L2 x1  G1 y1 
Ltr  x1  Gtr  x1 

 Hình 1.2. Quá trình truyền kh  ố i nghịch chiều 


Gọi:
G1 , G2 : suất lượn  g mol tổng cộng của pha khí vào và ra khỏi thiết bị 
 L1 , L2 : suất lượn  g mol tổng cộng của pha lỏng ra và vào thiết bị 
 Ltr    , Gtr     : suất lượn  g mol của cấu tử không khuếch tán (trơ)  trong pha lỏng và pha khí
 x1 , x2 : phần mol của dung chất trong pha lỏng ra và vào thiết bị 
 y1 , y2 : phần mol của dung chất trong pha khí vào và ra khỏi thiết bị 
 X  1 , X  2 : tỉ số mol của dung chất trong pha lỏng ra và vào thiết bị 

Y  1  , Y2   : tỉ số mol của dung chất trong pha khí vào và ra khỏi thiết bị 
Phươn  g trình cân bằng vật liệu đối với  khoảng thể tích thiết bị kể từ một tiết diện bất kì
nào đó vớ i  phần trên của thiết bị:
Gtr (Y − Y ) = t ( X −X)    
r
1 L 1 
Từ đây ta rút
ra:
 L Ltr
Y+
Y = tr X − X  
 
1 1 
Gtr Gtr  

5.2. Hệ số truyền khối tổng quát: ([1] trang 27, [5] trang 42)
Gọi K  y    và K    x  x  lần lượt  là hệ số truyền khối tổng quát biểu diễn của quá trình truyền
khối
giữa hai pha tính theo pha khí và pha lỏng. Ta có
1 1 m
= +  
K y ky k  x


1 1 1
= +  
K x m ' ky k  
x

Ở đây k  y  y  , k  x  x   là hệ số truyền khối riêng trong pha khí và pha lỏng

VD1.5.  Tính hệ số truyền khối tổng quát và so sánh trở  lự c pha khi hệ số truyền
khối trong mỗi pha lần lượ t là k  y = 8,7 kmol/m2.h (∆y = 1) và k  x = 0,2 kmol/m2.h (∆x
=1). Thành phần cân bằng của pha lỏng và pha khí tuân theo định luật Henry như  sau:
p* = 1,6.104 x (mmHg). Biết thiết bị truyền khối hoạt động ở  áp suất thườ ng. Dự a vào
tỉ số trở  lự c hãy biện luận xem ta nên chọn thiết bịt ruyền khối loại nào cho hiệu quả.
Giải: Trước  tiên ta cần phải đổi phươn  g trình ra dạng y* = mx
Do thiết bị làm việc ở áp suất thườn  g và thành phần cân bằng của pha khí và pha lỏng tuân

theo định luật Henry nên ta có


 y*  p* 1,6.104
= .x = x = 21,8x  
P 735
Hệ số truyền khối tổng quát đối vớ i pha khí
1 1 m 1 21,8
= + = +  
K  y k y k  x 8, 7 0, 2

Ta tính được c: K    y  y = 9,2.10-3 kmol/m2.h(∆y


= 1) Đối vớ i  pha lỏng
1 1 1 1 1
K x = m. + k x =  21 ,8.8, 7 + 0, 2  
ky
Ta tính được c: K    x  x = 0,2 kmol/m2.h(∆x = 1)
Tỉ số trở lực khuếch tán giữa pha khí và pha lỏng tính theo pha
khí là 1
k    y 0, 2 = 0,001
= k    =
x
m m.k   21,8.8, 7
y
k    x

Ta thấy trở lực trong pha khí rất nhỏ so vớ i trở lực trong pha lỏng nên có thể xem quá
trình khuếch tán trong pha khí không ảnh hưởn ng đến quá trình truyền khối. Trở lực tập
trung trong pha lỏng nên thiết bị truyền khối thích hợ p ta cần chọn là tháp sục khí.

VD1.6.  Trong một thiết bị  truyền khối, tỉ  số  trở   lự c truyền khối giữ a pha khí và
pha lỏng tính theo pha lỏng là 2. Hệ  số  truyền khối tổng quát trong pha lỏng là  K    x  =
1,62 kmol/h.m2.(∆y =1). Hãy xác định hệ số truyền khối trong mỗi pha và hệ số truyền
khối tổng quát trong pha khí. Biết phươn  g trình cân bằng khí – lỏng có dạng y* = 1,22 x 
Giải: 
Tỉ số trở lực của pha khí và pha lỏng tính theo pha lỏng là 2 nên
ta có 1
m.   k    x = 2  
k  = m.k 
y (1)
1
k     
y
x

Hệ số truyền khối tổng quát trong pha lỏng là


1
K    x = = 1,62  
1 + 1
m.k y k 

1 1 1
Suy m. + = 1, 62 = 0,617   (2)
ra k k 
 y x

Từ (1) và (2) ta có hệ phươn  g trình

  k   =2   x

  m.1k   1   y

 m . k+ =0,617  
 y x

Giải hệ phươn  g trình trên ta tìm được 


k    x = 2,43
m.k    y = 4,86  
Từ phươn  g trình cân bằng khí – lỏng của hệ    y* = 1,22 x, ta suy ra m = 1,22

Hệ số truyền khối trong pha lỏng kx = 2,43 kmol/m2.h


4,86
Hệ số truyền khối trong pha khí ky =  = 3,98 kmol/m2.h
1,22

Hệ số truyền khối tổng quát trong pha khí

1 1 2
K    y =
1 m
= 1 1,  = 1,22 kmol/m .h
22
+ +
k  y k  x 3,98 2, 43
5.3. Phươ ng trình truyền khối và động lự c trung bình: ([1] trang 26)
Vận tốc của quá trình nào cũng tỷ  lệ  thuận vớ i động lực và tỉ  lệ nghịch vớ i trở lực. Phươn  g
trình truyền khối có thể biểu diễn như sau:
G = k  y .τ.  F.∆ ytb = k  x .τ.  F.∆ xtb 

Trong đó:
k  y  y  , k  x   : hệ số truyền khối tính theo nồng độ pha Φy và Φx 
∆ ytb , ∆ xtb : động lực trung bình của quá trình.
F   : diện tích bề mặt tiếp xúc pha.
τ    :  thờ i gian truyền khối. 
Khi đườn  g cân bằng là đườ ng thẳng thì động lực trung bình theo lôgarit theo pha Φy và
Φx như sau:

∆ ytb = ∆ y1 − ∆ y 2   ∆ xtb =


∆ x1 − ∆ x 2  
ln ∆ y1 ln ∆ x1
∆ y 2 ∆ x 2

∆  y1  , ∆  y2  , ∆  x1  , ∆  x2 là động lực cuối và đầu theo pha Φy và Φx
6. Phươ ng pháp tính thiết bị truyền khối: ([1] trang 33, [5] trang 101)
6.1. Tính đườn  g kính thiết bị 

 D =
0,7 85ω 0  

Trong đó:
V   : lưu lượn  g pha Φy , m3 /s
ω0    : vận tốc pha Φy  đi qua toàn bộ tiết diện thiết bị, m/s

6.2.   Tính chiều cao thiết bị 


- Theo phươ n  g trình chuyể n  khối  : 

- 10 -
Muốn tính theo phươn  g trình truyền khối trước  hết phải xác định hệ số truyền khối k  y ,
k  x   và
động lực trung bình sau đó tính bề mặt tiếp xúc pha

F  = G   Hay G
F  =  
k    y ∆ y tb k    x ∆ x tb

Từ đó tính chiều cao thiết bị H. Nếu là tháp đệm thì:
F = σV 
    , m2  Hay là F= f   , m2 
σ H 

Từ đó rút ra: G  ,  H  G  , m


H  = k  ∆ y = k    x ∆ x tb
 y m
.σ  . f  .σ  . f 
Trong đó: V  
- thể tích làm việc của thiết bị, m3 
σ  
- bề mặt riêng của đệm, m2 /m3 
 f – tiết diện ngang của thiết bị, m2 
- Theo số    bậ c thay đổ i nồ ng độ: 

 Hình 1.3.   Đồ thị mô tả   số       bậc thay đổ i nồng độ 

Trước  hết phải xác định được  đườn  g cân bằng và đườn  g làm việc. Từ đó chúng ta xác
định
số bậc lý thuyết trên đồ thị   Nl  t   (được  biểu diễn trên đồ thị Hình 1.3) sau đó xác định số mâm thực
tế   Nt  t   

 N  tt    N  lt 


=   η   - hệ số hiệu chỉnh (hiệu suất ngăn) lấy từ 0,2 ÷
0,9 η 
Chiều cao thiết bị được  xác định như sau:
-  Đối vớ i  tháp mâm (đĩa   H =
−1) ,m
): h(N  tt 

h – khoảng cách giữa hai ngăn, m


-  Đối vớ i  tháp đệm
= h N  ,m
(chêm):  H 0 tt 
h0 – chiều cao tươn ng đươn  g một bậc thay đổi nồng độ.
VD1.7.  Thiết k ế tháp mâm chóp để chư ng cất v ới  khoảng cách mâm là 300 mm. L ư u
l ượn  g hơi  qua tháp là 3200 m3 /h và khối lượ ng riêng của pha hơi  là 1,25
kg/m3 (lấy ở  điều kiện chuẩn), khối lượn  g riêng của pha lỏng là 430 kg/m3. Xác định
đườ ng kính của tháp nếu áp suất tuyệt đối trong tháp là 1,2 at, nhiệt độ trung bình
400C.
Giải: 
Để xác định được  đườn  g kính của thiết bị, trước  tiên ta phải xác định vận tốc làm việc cho
phép đi trong thiết bị 
Khối lượn  g riêng của pha hơ i ở điều kiện làm việc là
 ρ  T P
1,25.273.1,2
 ρ    H   =
o o =  
T. o (40 + 273).1
P

= 1,31 kg/m3 
Vận tốc hơ i  đi trong thiết bị được  tính theo công thức

v = C  .   430
ρ    L = 0,  = 0,57 m/s
0315. 1,31
 ρ   

Ở đây C   = 0,0315 được  ta từ giản đồ H.2.2 trang 42 tài liệu [2]
Lưu lượn  g hơ i đi qua tháp ở điều kiện làm việc
3200.(40+ 273).1
Q H  = QoTPo =  = 0,85 m /s
3600.To 3600.273.1, 2
P

Đườ ng kính thiết bị được  tính


Q 0,85
0, 785.0,57  = 1,38 m
 D =   H 
=
0,
785.v
Để dễ dàng trong thiết kế, ta chọn quy chuẩn đườ ng kính là D = 1,4 m
CHƯƠ G 2: HẤP THỤ 
MỤC N 
ĐÍCH:
Nội dung bài giảng này giúp sinh viên nắm được  các khái niệm, kiến thức cơ bản
về quá trình hấp thụ, phân loại và ứng dụng cũng như xác định các thông số cơ bản của quá
trình và tính toán thiết kế thiết bị hấp thụ. 
SỐ TIẾT: 7
BẢNG PHÂN CHIA THỜI  LƯỢ NG
STT NỘI DUNG SỐ TIẾT
1 Định ngh ĩa  . 0.25

2 Yêu cầu lựa chọn dung môi. 0.5

3 Độ hòa tan cân bằng của chất khí trong chất lỏng. 0.5

4 Cân bằng vật chất quá trình hấp thụ. 0.5

5 Ảnh hưởn  g của nhiệt độ và áp suất lên quá trình hấp thụ. 0.5

6 Các yếu tố ảnh hưởn  g đến kích thước  thiết bị  0.25

7 Thiết bị hấp thụ. 0.5

8 Bài tập và thảo luận 4

Tổng 7
 Bài tậ  p và thảo luận sẽ    đượ c phân phố i vào từ   ng mục nhỏ của chươ ng 
TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
-  Nguyên lý của quá trình hấp thụ 
-  Quy trình, thiết bị hấp thụ 
NỘI DUNG
1.  Định ngh ĩ a: ([1] trang 152, [5] trang 136)
Hấp thụ là quá trình hòa tan chọn lọc một hay nhiều cấu tử trong hỗn hợ p khí vào
trong chất lỏng, các cấu tử khí đượ c hòa tan gọi là chất bị hấp thụ, chất lỏng dùng để hòa tan
gọi là dung môi (hay chất hấp thụ), khí không bị hấp thụ gọi là khí trơ .
Quá trình hấp thụ  đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất hóa học, nó ứng
dụng được 
để:
-  Thu hồi các cấu tử quý
-  Làm sạch khí
-  Tách hỗn hợ p khí thành các cấu tử riêng biệt
-  Tạo thành một dung dịch sản phẩm mong muốn.
2. Yêu cầu lự a chọn dung môi: ([5] trang 137)
Nếu mục đích của quá trình hấp thụ là tạo nên một dung dịch sản phẩm xác định
thì dung môi đã được  xác định bở i bản chất của sản phẩm.
Nếu mục đích của quá trình hấp thụ là tách các cấu tử của hỗn hợ p khí thì khi
lựa chon

dung môi ta chú trọng các tính chất sau:


- Có tính chấ t hòa tan chọn l ọc: ngh ĩa  là chỉ hòa tan tốt cấu tử cần tách ra và không hòa
tan các cấu tử còn lại hoặc chỉ hòa tan không đáng kể. Đây là tính chất
chủ yếu của dung môi.
-   Độ bay hơi i tư  ơ ng đố i thấ   p nhằm tránh mất mát
-  Tính ăn mòn của dung môi thấ   p để dễ dàng trong việc chế tạo thiết bị 
-  Chi phí  thấ   p, dung môi dễ tìm, giá thành rẻ 
-   Độ nhớ t dung môi bé  : giúp tăng tốc độ hấp thụ, tránh ngập lụt, truyền nhiệt tốt
-   Nhiệt dung riêng bé ít   tốn nhiệt khi hoàn nguyên dung môi
-   Nhiệt độ sôi khác xa với  nhiệt độ sôi của chất  hòa tan như vậy sẽ dễ tách cấu tử ra khỏi
dung môi.
-   Nhiệt độ  đ óng rắ   n thấ   p tránh được  hiện tượn ng đóng rắn làm tắc thiết bị 
-  Không tạ  o thành kế  t t  t  ủa, khi hòa tan tránh được c tắc thiết bị, và thu hồi cấu tử 
đơ n giản hơ n 
-  Không độc đố i vớ i ngườ i và môi tr  ườn ng 
Trong thực tế, khi chọn ta phải dựa vào những điều kiện cụ thể của sản xuất. Nhưng dù
sao đi nữa thì điều kiện thứ nhất cũng không thể thiếu được  trong bất cứ trườn  g hợp  nào.

3.   Độ hòa tan cân bằng của chất khí trong chất lỏng ([1] trang 152, [5]
trang 138) Sự phụ thuộc đó có thể biểu thị bằng định luật Henry - Dalton
như sau: ycb = mx 
Khi tính toán hấp thụ, người  ta thườn  g dùng nồng độ phần mol tươn  g đối trong trườn  g
hợ p này ta có :

 y =   và  x  X 
1+ = 1 +  X  

Thay giá trị của y và x vào phươn  g trình ta có :
mX 
Y=  
1 + (1 − m) X 
4.   Cân bằng vật chất quá trình hấp thụ ([1] trang 154, [5] trang 141)
Khi tính toán hấp thụ thườ ng người  ta cho biết lượ ng hỗn hợ p khí nồng độ đầu và
nồng độ cuối của khí bị hấp thụ trong hỗn hợ p khí và trong dung môi.
Xét quá trình hấp thụ nghịch dòng như hình 2.1
Gọi:
G1 , G2 : suất lượn  g mol tổng cộng của pha khí vào và ra khỏi thiết bị 
  L1  , L2 : suất lượn  g mol tổng cộng của pha lỏng ra và vào thiết bị 
 Ltr    , Gtr     : suất lượn  g mol của cấu tử không khuếch tán (trơ)  trong pha lỏng và pha khí
 x1 , x2 : phần mol của dung chất trong pha lỏng ra và vào thiết bị 
 y1 , y2 : phần mol của dung chất trong pha khí vào và ra khỏi thiết bị 
 X  1 , X  2 : tỉ số mol của dung chất trong pha lỏng ra và vào thiết bị 
Y  1 , Y2   : tỉ số mol của dung chất trong pha khí vào và ra khỏi thiết bị 

L2 x2  G2 Gtr 

Ltr  x2  y2 y2 

Lx Gy
Ltr x Gtr y

L2 x1  G1 y1 
Ltr x1  Gtr x1 
 Hình 2.1. Quá trình truyề n  khối  trong thiế t bị hấ   p  thụ 
Lượn  g khí trơ được  xác định theo công thức sau đây:
G
Gtr = = (1− y1 )  
Gy
1 + Y 1 
Và phươn  g trình cân bằng vật liệu là :
G (Y − Y ) = L ( X − X )    
tr 1 2 tr 1  2

Từ đây ta xác định lượn  g dung môi cần thiết


G (Y − Y  )
1 2
 Ltr  = tr 
 
( X1 − X  2 )
Lượn  g dung môi tối thiểu để hấp thụ được xác định khi nồng độ cuối của dung môi đạt đến
nồng độ cân bằng, như vậy ta có:

 L Y1 − Y2 
min = Gtr  
t
r
− X 
 
 X
1max 2

Trong đó   X  1max  là nồng độ ra của pha lỏng cực đại ứng vớ i lượn  g dung môi tối thiểu hay
nồng độ ra của pha lỏng cân bằng vớ i nồng độ vào của pha khí
Lượn  g dung môi tiêu hao riêng là:
  Ltr 
l= =
Gtr  Y1 − Y2 
X1 − X  2  

Nếu ta viết phươn  g trình cân bằng vật liệu đối vớ i khoảng thể tích thiết bị kể từ một tiết
diện bất kì nào đó với  phần trên của thiết bị. Ta có:
Gtr (Y − Y ) = ( X −X)    
1 L 1 
t
r
VD2.1.  Xác định lượn  g acid sunfuric tiêu hao để làm khô khối không khí có năng
suất 500m3 /h không khí khô ở  điều ki ện chuẩn. Hàm lượn  g ẩm ban đầu là 0,016 kg/kg
không khí khô, hàm lượn  g ẩm cuối là 0,006 kg/kg không khí khô. Hàm lượ ng n ướ c ban
đầu trong acid là 0,6 kg/kg acid, hàm lượ ng cuối là 1,4 kg/kg acid, không khí đượ c làm
khô ở  điều kiện áp suất khí quyển.
Giải: Tóm tắt đầu bài ta có:
Không khí vào tháp vớ i suất lượn ng F   = 500m3 /h
Nồng độ ẩm (nước  ) trong không khí trước  và sau khi ra khỏi thiết bị lần Y V   = 0,016  và
lượt  là
Y    = 0,006  
 R

Đối với  acid sunfuric, nồng độ nướ c trong acid lúc vào và ra khỏi thiết bị lần lượt 
V  là  X    =

0,6  và
 X     = 1, 4  
R

Khối lượn  g riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là 1,293 kg/m3 nên suất lượn  g của dòng khí là
G = F. ρ   = 500.1,293 = 646,5 kg/h
Áp dụng công thức ta tính được  suất lượn  g của dòng acid là:
G (Y − Y  )   0, 016 − 0, 006
 Ltr  = tr V R = 646,5.  
( X − X  1, 4 − 0, 6
)
 R V 

= 8,08 kg/h
VD2.2.  Một tháp dùng để hấp thụ hơ i  aceton từ  không khí bằng dung môi là nướ c
với suất lượ ng 3000 kg nước  /h. Nồng độ đầu của aceton trong không khí là 0,05 kg/kg
không khí khô, nồng độ cuối mong muốn là 0,005 kg/kg không khí khô. Hãy xác định
năng suất thiết bị tính theo lượ ng khí chứ a aceton ban đầu. Biết nồng độ aceton trong
nướ c lúc trước  ra khỏi thiết bị là 0,03 kg/kg nước  .
Giải: Tóm tắt đầu bài ta có

Lượn  g nước  vào tháp vớ i suất lượn  g  L = 500 kg/h
Nồng độ  aceton trong nước c trước  và sau khi ra khỏi thiết bị  hấp thụ  lần  X V   = 0   và
lượt  là
 
R
 X    = 0,03  
Đối vớ i  không khí chứa aceton, nồng độ aceton trong không khí lúc vào và ra khỏi thiết
bị lần lượt 
là Y V   = 0,05  và  Y    = 0,005  
R

Cân bằng vật chất trong thiết bị hấp thụ này cho dung chất là aceton ta đượ c
 L ( X − X ) = G (Y − Y  )  
tr R V tr V R

Từ phươn  g trình cân bằng vật chất trên ta có thể tính được  suất lượn  g khí trơ đi vào thiết bị là
 L ( X − X    (0, 03 − 0)
)
Gtr  = tr RV =  3000  
(Y − Y  ) (0,05 − 0,005)
V R

= 2000 kg/h
Suất lượn  g pha khí vào thiết bị sẽ là
G = G (1+ Y  )  = 2000.(1 + 0,05) = 2100 kg/h
tr V 

Vậy năng suất thiết bị là 2100 kg không khí/h


VD2.3.  Dòng khí thải chứ a 0,06 kg NH3 / kg không khí khô được  cho qua thiết bị hấp
thụ bằng nướ c để  hấp thụ  lượn  g NH3. Năng suất nhập liệu của dòng khí 50m3 /ph
ở   nhiệt độ 250C, áp suất thườ ng. Lư u lượ ng nước  cho vào thiết bị  hấp thụ  là 8
m3 /ph. Nồng độ  NH3 trong nước  sau khi ra khỏi thiết bị là 0,015 kg/kg nướ c. Hãy xác định
xem thiết bị có đáp ứ ng được  yêu cầu xử  lý khí thải không nếu nồng độ NH3 trong dòng
khí được  phép thải ra môi trườ ng không được  vượ t quá 0,03 kg NH 3 /kg không khí khô.
Giải:  Tóm tắt đầu bài ta
có Đối vớ i  dung môi là
nước c:
Lượn  g nướ c vào tháp với  suất lượn ng F1   = 8 m3 /h
Nồng độ  NH3  trong nướ c trước  và sau khi ra khỏi thiết bị  hấp thụ  lần  X V   = 0   và
lượt  là
 
 X    = 0,015  
R
Đối vớ i  khí thải chứa NH3: Suất lượn  g nhập liệu của dòng khí là F2   = 50 m3 /ph
Nồng độ NH3 trong khí thải lúc vào và ra khỏi thiết bị lần lượt  là YV     = 0,06  và Y  R    = ?  
Ở 250C và áp suất thườn  g ta có khối lượn  g riêng của không khí và nước c lần lượt  là:
 ρk     = 1,293 kg/m3 và ρ  n   = 1000 kg/m3.
Suất lượn  g của dòng khí G = F2    .  .ρ  k     = 50.1,293 = 64,65 kg/ph = 3879 kg/h
G 3879
Suất lượn  g khí trơ nhập Gtr  = 1 + V  = 1 + 0, 06 = 3659,4 kg/h
liệu Y 

Suất lượn  g của dòng nước   L = Ltr    = F1    .ρ  n   = 8.1000 = 8000 kg/h
Cân bằng vật chất trong thiết bị hấp thụ này cho dung chất là NH3 ta được 
 L ( X − X ) = G (Y − Y  )  
tr R V tr V R

Suy ra nồng độ NH3 trong dòng khí sau khi ra khỏi thiết bị hấp thụ 
  Ltr 
Y=Y− .( − X ) = 0  , 0 6 8000
− (0, 015 − 0)  
X
 R V
Gtr 
R V 
3659,4
= 0,027 kg/kg không khí
khô
Ta thấy nồng độ trên nhỏ hơ n nồng độ cho phép của NH3 trong khí thải nên thiết
bị hấp thụ này đáp ứng yêu cầu.
5.   Ảnh hưởn  g của nhiệt độ và áp suất lên quá trình hấp thụ ([1] trang 157, [5] trang
146)
Nhiệt độ và áp suất là những yếu tố có ảnh hưởn  g quan trọng lên quá trình hấp thụ, chúng ảnh
hưởn  g trực tiếp lên trạng thái cân bằng và động lực của quá trình.
Nếu nhiệt độ tăng thì động lực truyền khối sẽ giảm, khi nhiệt độ nhiệt tăng đến một điểm
giới 
hạn nào đó thì quá trình không còn xảy ra đượ c nữa.
Tuy nhiên, nhiệt độ cao cũng có ảnh hưởn  g tốt vì độ nhớt  của dung môi giảm rất có lợ i trong

trườn  g hợp  trở lực khuếch tán nằm trong pha lỏng.


Nếu tăng áp suất thì thì động lực quá trình truyền khối sẽ tăng.
Tuy nhiên khi ta tăng áp suất thì nhiệt độ cũng tăng theo và khi áp suất cao sẽ gây khó
khăn khi ta thiết kế chế tạo thiết bị hấp thụ.
6.   Các yếu tố  ảnh hưởn  g đến kích thướ c thiết bị trong quá trình h ấp thụ  ([1] trang
157, [5] trang 146)
Khi chọn lượn  g dung môi sử dụng và các thông số vận hành thiết bị, ta phải chọn sao cho thích
hợp  nhất theo các chỉ tiêu kỹ thuật cũng như kinh tế.
7. Thiết bị hấp thụ ([1] trang 160, [5] trang
147) 7.1. Tháp đệm
Chế độ làm việc của tháp đệm.
Trong tháp đệm chất lỏng chảy từ trên xuống
theo bề mặt đệm và khí đi từ dưới  lên phân tán đều
trong chất lỏng .
Tháp đệm có những ưu điểm sau:
-  Hiệu suất cao vì bề mặt tiếp xúc khá lớ n
-  Cấu tạo đơ n giản
-  Trợ lực trong tháp không lớ n lắm
-  Giớ i i hạn làm việc tươn  g đối rộng
Nhưng tháp đệm có nhượ c điểm quan trọng là
khó làm ướt  nhiều đệm.
Nếu tháp cao quá thì phân phối chất lỏng không

đều. Để khắc phục nhược  điểm đó, nếu tháp cao quá thì
người  ta chia đệm ra nhiều tầng và có đặt thêm
bộ phận  Hình 2.2. Cấ  ấ  u  tạ  o tháp đệm 
phân phối chất lỏng đối vớ i mỗi tầng đệm.
7.2. Tháp đĩa  (tháp mâm)
Tháp đĩa  đượ ứng dụng rất nhiều trong kỹ thuật
c  hóa
 Hình 2.3. Cấ   u tạ  o tháp đĩa   
học. Trong tháp đĩa  khí hơ i
phân tán qua các lớ p chất lỏng
chuyển động chậm từ trên xuống
dưới , sự tiếp xúc pha riêng biệt
trên các đĩa  . So với  tháp đệm thì
tháp đĩa a  phức tạp hơ n do khó
làm hơ n và tốn kim lọai hơn  .
Chia tháp đĩa  (mâm) ra
làm hai lọai có ống chảy
chuyền, khí và lỏng chuyển động
riêng biệt từ đĩa  nọ sang đĩa kia và
không có ống chảy chuyền, khí
và lỏng chuyển động từ đĩa 
nọ sang đĩ a kia theo cùng một
lỗ hay rãnh. Trong tháp đĩa  có
thể phân ra như sau tháp chóp, tháp
đĩa a  lướ i...
CHƯƠN  G 3: G CẤT
CHƯN 

MỤC ĐÍCH:
Nội dung bài giảng này giúp sinh viên nắm được  các khái niệm, kiến thức cơ bản
về quá trình chưng cất, phân loại và ứng dụng cũng như xác định các thông số cơ bản của
quá trình và tính toán thiết kế thiết bị chưng cất. 
SỐ TIẾT: 8
BẢNG PHÂN CHIA THỜI  LƯỢ NG

STT NỘI DUNG SỐ TIẾT


1 Định ngh ĩa  và phân loại. 0.5

2 Cân bằng pha quá trình chưng cất. 1

3 Chưng đơ n giản. 0.75

4 Chưng cất liên tục. 0.5

5 Thiết bị chưng cất. 0.25

6 Bài tập và thảo luận 5

Tổng 8
 Bài tậ  p và thảo luận sẽ    đượ c phân phố i vào từ   ng mục nhỏ của chươ ng 
TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
-  Nguyên lý của quá trình chưng cất
-  Đề xuất quy trình, tính toán thiết kế hệ thống thiết bị chưng cất.

NỘI DUNG
1.   Định ngh ĩ a và phân loại ([1] trang 49, [5] trang 167)
Chưng là phươn  g pháp dùng để tách các hỗn hợ p chất lỏng cũng như các hỗn hợ p khí
lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơ i khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợ p
(ngh ĩa  là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơ i của các cấu tử khác nhau).
Trong sản xuất ta thườn  g gặp các phươn  g pháp chưng sau đây:
-  Chưng đơn  giản: Dùng để tách các hỗn hợ p gồm có các cấu tử có độ bay hơ i rất
khác nhau. Phươn  g pháp này thườn  g dùng để tách sơ bộ và làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất.
-  Chưng bằng hơ i nước  trực tiếp: Dùng để tách các hỗn hợ p gồm các chất khó bay
hơ i
và tạp chất không bay hơ i, thườn ng ứng dụng trong trườn  g hợ p chất được  tách không tan
được  vào
nước  .
-  Chưng chân không: Dùng trong trườn  g hợp  cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử,
như trườn  g hợ p  các cấu tử trong hỗn hợp  dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao hay trườn  g hợ p các
cấu tử có nhiệt độ sôi quá cao.

-  Chưng cất: Chưng cất là phươn  g pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn hỗn
hợ p các cấu tử dễ bay hơ i có tính chất hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào
nhau.
2.   Cân bằng pha quá trình chư ng cất: ([1] trang 52, [5] trang 168) 

Trườn  g hợp  chất lỏng hòa tan vào nhau theo bất cứ tỉ lệ nào thì áp suất hơ i của mỗi cấu
tử sẽ giảm đi và áp suất chung của hỗn hợ p, nhiệt độ sôi của hỗn hợ p cũng như thành
phần của cấu tử trong hơi  không phải là một hằng số mà thay đổi theo thành phần của cấu
tử trong dung dịch.

 Hình 3.1.   Đồ thị nhiệt độ - thành phần

Đườ ng cong OMD là đườn  g nối liền các điểm biểu diễn cho thành phần hơ i cân bằng vớ i
x. Đườn  g này gọi là đườ ng ngưng tụ hay đườn  g hơ i bảo hòa. Đườ ng cong OND là đườn  g nối
liền các điểm ứng vớ i  thành phần x, đườ ng này gọi là đườ ng cong sôi hay đườn  g lỏng bảo hòa.
Khu vực phía trên đườn  g OMD là khu vực hơ i, khu vực dưới  đườn  g cong OND là khu
vực lỏng, khu vực ở giữa hai đườn  g cong là khu vực hỗn hợ p hơ i lỏng.
3.  Chư ng đơ n giản ([1] trang 69, [5] trang
210) 3.1. Nguyên tắc
Chưng cất đơn n giản là quá trình có 1 giai đoạn trong đó pha lỏng được  cho bốc hơ i , pha
hơi 

tạo nên luôn luôn ở trạng thái cân bằng với  pha lỏng còn lại trong thiết bị.
Dung dịch được  cho vào nồi chưng. Hơ i tạo thành vào thiết bị ngưng tụ. Sau khi ngưng
tụ và làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết chất lỏng đi vào các thùng chứa. Thành phần chất lỏng
ngưng luôn luôn thay đổi. Sau khi đã đạt được  yêu cầu chưng, chất lỏng còn lại trong nồi được 
tháo ra. Chưng đơn  giản đượ c ứng dụng cho những trườn  g hợ p sau:
-  Khi nhiệt độ sôi của hai cấu tử khác nhau xa
-  Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao

-  Tách hỗn hợ p lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơ i
-  Tách sơ bộ hỗn hợ p nhiều cấu tử 
3.2. Sơ  đồ 

W
 Hình 3.2. S  ơ  ơ   đồ quá trình chư ng đơ n giản 
4. Chư ng cất liên tục ([1] trang 71, [5] trang 182) 
4.1.   Sơ  đồ hệ thống và nguyên tắc quá trình chư ng luyện:
Hơ i  đi dưới  lên qua các lỗ  của đĩa  , chất lỏng chảy từ  trên xuống dưới  theo các ống
chảy
chuyền. Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi tươn  g ứng
với i  sự thay đổi nồng độ.
Trên mỗi đĩ a a xảy ra quá trình chuyển khối giữa pha lỏng và pha hơi . Cuối cùng ở trên
đỉnh
tháp ta thu được  hỗn hợ p chứa nhiều cấu tử dễ bay hơi  và ở đáy tháp ta thu được  hỗn hợ p chứa
nhiều cấu tử khó bay hơ i.
Mỗi đĩa  của tháp được  xem là một bậc thay đổi nồng độ hay bậc lý thuyết
4.2.   Cân bằng vật chất ([1] trang 71, [5]

trang 182) Phươn  g trình cân bằng cho toàn tháp.


F =W+D
FxF    = WxW    +
Dx  D
Trong đó:
F, W, D  - suất lượn  g nhập liệu, sản phẩm đáy và đỉnh, kmol/h
 xF   , xW   , x  D  - phần mol của cấu tử dễ bay hơ i trong nhập liệu, sản phẩm đáy và
đỉnh.
- Phươn  g trình đườn  g nồng độ làm việc của đoạn cất.
 R  x  D
 y =  x
+  
 R + 1    R + 1

Vớ   R =  Lo   - là chỉ số hồi lưu của tháp


 D

 Lo  - lượn  g lỏng được  hồi lưu, kmol/h
- Phươn  g trình đườn  g nồng độ làm việc của đoạn chư ng.
 R + f f  −1
 y = x − x  
 R + R + 1 W 
F  1
 f  =   - lượn  g hỗn hợp  nhập liệu so vớ i sản phẩm đỉnh
 D

4.3.   Xác định chỉ số hồi lư u và số đĩ a lý thuyết

- Chỉ số hồi lư u  tối thiểu


Tỉ số hồi lưu tối thiểu với  số mâm là vô cực cho một quá trình chưng cất xác định
trước 
và tươn  g ứng là nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ và nồi đun là tối thiểu.

 Hình 3.3.  Đồ thị xác định


Rmin Tỉ số hồi lưu tối thiểu được  tính dựa theo
đồ thị xy:
 R   y − y* x − y*
 A = tgφ   = min
 D F
= D F 
 
=
  Rmin + 1 x D − xD − xF 
xF
  Rmi  x − y*
Suy ra =  D F 
 
n
 y − x
*
F F 

- Chỉ số hồi lư u làm việc


Vấn đề là chúng ta xác định lượn ng  R sao cho thích hợ p với  điều kiện kinh tế và kỹ thuật,
nếu lượn  g R quá bé thì tháp vô cùng cao, điều này khó thực hiện, nếu lượn  g hồi lưu lớ n thì thiết
bị có thấp đi nhưng đườ ng kính lại to và sản phẩm đỉnh thu chẳng bao nhiêu.

Nếu gọi  R  x là chỉ số hồi lưu làm việc, ta có :  R  x =


ϕ  .Rmin Vớ i  ϕ  là hệ số hồi lưu dư.

Trong thực tế, tỉ số hồi lưu làm việc có thể tính đơ n giản như sau:
 R  x = 1,3.Rmin + 0,3
- Số đĩ a lý thuyết
- Xác định chỉ số hồi lưu thích hợ p
- Vẽ đườn  g cân bằng và các đườn  g làm việc.
- Xác định số mâm lý thuyết
 
VD3.1. Xác định số mâm thự c của tháp chư ng cất dùng để  phân tách hỗn hợ p rượ u

metylic và nướ c ở   áp suất thườ ng. Nhập liệu vào tháp chứ a 31,5% mol rượ u. Thành
phần
của sản phẩm đỉnh chứ a 97,5% mol rượu u, sản phẩm đáy chứ a 1,1% mol rượ u.
Hệ số hoàn
lư u dư   ϕ   = 1,77. Số mâm tươ ng đươn  g với  b ậc thay đổi n ồng độ là 1,7. Tháp được  gia
nhiệt
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0 26,8 41,8 57,9 66,5 72,9 77,9 82,5 87 91,5 95,8 100
Giải:

gián đoạn bằng hơ i  nước  . Cho bảng cân bằng l ỏng hơ i của hỗn hợ p methanol – nướ c ở  1
atm
như  bảng bên dưới 
   R
Rmin
min
=
0  , 975 − 0, 675 = 0,833
0, 675 − 0, 315
 Hình 3.4.   Đồ thị x – y của hệ methanol – nướ c

Tỉ số hoàn lưu làm việc là


 R = ϕ Rmin = 1,77.0,833 = 1,475
Phươn  g trình làm việc cho phần cất của tháp là:
 R  x
1, 475 0,975
 y = x +  D = x+  
 R +1 R +1 1 , 475 + 11, 475 + 1
Hay  y = 0,596 x + 0,394
Từ phươn  g trình trên ta xây dựng đườn  g làm việc phần cất trên đồ thị. Chú ý rằng đườn  g
làm việc phần cất luôn đi qua điểm có toạn độ ( x  D , y  D), đườn  g làm việc phần chưng luôn đi
qua điểm ( xW    , yW  )  .
Để xây dựng đườn  g làm việc phần cất lên độ thị thì ta phải xác định ít nhất 2 điểm, như đối
với  bài toán này, ta dễ dàng nhận thấy nó sẽ đi qua 2 điểm (0; 0,349) và (0,975; 0,975)
Để  xây dựng đườn  g làm việc phần chưng, ta phải xác định thêm 1 điểm nữa ngoài
điểm (0,011; 0,011) để có thể nối thành đườn  g thẳng. Chú ý rằng đườn  g làm việc phần cất,
đườn  g làm
việc phần chưng và đườ ng nồng độ x F nhập liệu có chung 1 giao điểm. Chỉ cần ta xác định được 
giao điểm này thì sẽ có thể xây dựng được  đườ ng làm việc phần chưng.
Giao điểm chung này đượ c xác định trên giản đồ hay ta cũng có thể giải trực tiếp
bằng hệ phươn  g trình, như trong bài này ta phải giải hệ 
 x = 0,315
  
 y = 0,596 x + 0,394

Giải hệ phươn  g trình trên ta suy ra tọa độ giao điểm chung là (0,315; 0,582). Từ đây ta sẽ xác
định được  đườn  g làm việc phần chưng.
Ta bắt đầu xác định số đĩa  lý thuyết trên đồ thị 

 Hình 3.5.   Đồ thị xác định số   đ ãi lý thuyế t của hệ methanol – nước c
Từ đồ thị trên ta dễ dàng nhận thấy số bậc thay đổi nồng độ của tháp là 11, trong đó
phần cất là 7 và của phần chưng là 4.
Vậy số mâm thực cần thiết cho tháp chưng hoạt động là n = 11.1,7 = 18,7 = 19 mâm,
trong
đó số mâm của đoạn chưng là nchư ng = 4.1,7 = 6,8 = 7 mâm và số mâm đoạn cất ncấ t t    = 7.1,7
= 11,9
= 12 mâm
VD3.2.  Để  tách một hỗn hợp p  gồm 40% khối lượn  g benzen và phần còn lại là
toluen ngườ i ta sử  dụng một cột cất liên tục vớ i  tốc độ 4kg/s, cho sản phẩm đầu cột
chứ a 97% khối
lượ ng benzen và sản phẩm cuối cột chứ a 98% khối lượ ng toluen. Nguyên liệu được  nạp vào
ở  
trạng thái lỏng tại điểm sôi của nó.
Dữ   liệu cân bằn lỏng – hơ i  của hệ benzen – toluen:
X 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90
Y 0,22 0,38 0,51 0,63 0,70 0,78 0,85 0,91 0,96
Hãy:

a.   Tính năng suất sản phẩm đầu cột và cuối cột (theo đơ n vị khối
lượ ng)
b.   Nếu tỉ số hồi lư u là 3,5 thì cột cất này cần có bao nhiêu đĩ a để đáp
ứ ng
được  yêu cầu tách trên
Giải: c.   Tìm số đĩ a thự c nếu độ hiệu dụng của đĩ a là 60%

a. Áp dụng phươn  g trình cân bằng vật chất cho tháp chưng đối vớ i dung chất

benzen ta

 F = D + W 
  
 F xF = DxD + W xW 
Thế số liệu đầu bài vào phươn  g trình ta được 
 D + W  = 4
  
 0, 97  D + 0, 02 W  = 4.0, 4 = 1, 6
Suy ra
  D = 1, 6 kg / s 
  
 W = 2, 4 kg / s  
Vậy lượn  g sản phẩm đỉnh cột là D = 1,6 kg/s và lượn  g sản phẩm đáy tháp là W   = 2,4
kg/s b. Do các nồng độ benzen đầu bài đều là nồng độ khối lượn  g nên ta cần chuyển
chúng
về nồng độ mol. Ta có
 xF  0, 4
 xF 
=  x
 M    B = 0, 4 78
1 − 0, = 0,440  
4
x
F
F  +
+ 78 92
 M  B M  T 

Tươn  g tự 
 x  D 0,97
 x  D  M    B = 78 = 0,974  
=
 x  D 0, 97 1 −
0,97
+
xD
 M  B + 78 92
M  T 

 xW  0,02
 xW 
=  x
 M    B
  = 0, 02781 − 0, = 0,024  
x 02

 D
+
 M  B + 78 92
M  T 

Vớ i i tỉ số hồi lưu là R = 3,5 ta xác định được  phươn  g trình đoạn cất như sau:
 y =
 R x +  x  D 3, 5 x + 0,974  
=
 R +1 R +1 3, 5 + 3, 5 + 1
1
Hay  y = 0,778 x + 0,216
Tính toán tươn  g tự VD3.1 ta tìm được c tọa độ giao điểm chung là (0,440; 0,558)
Từ bảng số liệu cân bằng vật chất trên đề bài ta xây dựng giản đồ  x – y và xác định số đĩa  lý thuyết

 Hình 3.6.   Đồ thị xác định số   đ ãi lý thuyế t của hệ benzen - toluen
Qua giản đồ trên ta dễ dàng xác định đượ c số đĩa  lý thuyết là 12, trong đó số đĩa  lý thuyết
cho đoạn chưng là 6 và số đĩa  lý thuyết cho đoạn cất là 6.
c. Vớ i  hiệu suất đĩa   E   = 60% ta xác định được  số đĩa  thực theo công thức
 E = n   suy
lt 
ntt  = nlt  = 12 = 20  mâm.
ra
ntt   E  0, 6
4.4. Cân bằng năng lượ ng ([1] trang 74, [5] trang
183) 
4.4.1. Cân bằng nhiệt lươ ng của thiết bị đun
nóng.
Ta
có: Q + = Q' = Q .
Q
 D1 f f m

Q D - nhiệt lượn  g do hơ i đốt mang vào.


1

Q D = D r  .
1 1

  D1   - lươn  g hơ i đốt, kg/s.


r - ẩn nhiệt hoá hơ i của hơ i đốt, J/kg,.
Q  f - nhiệt lượn  g do dung dich đầu mang vào, w;
Q  f   = Fc  f   .t    f      ,W

Trong đó :
F - lượn  g hỗn hợ p đầu,kg/s;
C   
- nhiệt dung riêng của hỗn hợ p đầu, J/kgđộ;
 
f   t  - nhiệt độ đầu của hỗn hợ p, 0C
f  f    - nhiệt lươn  g do hỗn hợ p mang ra khỏi thiết bị và đi vào tháp chưng. W.
  
'
 f 

Q' = FC ' t '    ,W


 f f f 

Trong
đó:
'
C  f    - nhiệt dung riêng của hỗn hợ p, J/kgđộ.
'
t  f    - nhiệt độ của dung dịch,0C.
Qm - nhiệt mất ra khỏi môi trườn  g xunh
quanh.W Ta có thể lấy Qm bằng 5o / o
Q  D1  - nhiệt lượn  g do hơ i đốt mang vào.
Thay các giá trị tính vào ta đượ c
F (C ' t ' − C t ) 
 D1 =
 f f f f 
  ,kg/s
0,95r 
4.4.2. Cân bằng nhiệt của tháp. 
Q' +Q +Q =Q +Q +Q 
 f D2 x n w m

Q+Q +Q −Q'−Q
D2 = n w m f x
 ,kg/s

Trong đó:
Qn  : nhiệt do hơ i mang ra,W.
Qn = D(1+R  x)λ   ,W
 D - lượn  g sản phẩm đỉnh, kg/s.
 R  x  - chỉ số hồi lưu thích hơ p.
λ   
- nhiệt lượn  g riêng của hỗn λ = a1λ1 + a2λ2    ,J/kg
hợp  ,
λ1  , λ 2    - nhiệt lượn  g riêng của các cầu tử trong hỗn hợp  , J/kg.
a1 ,a2  - nồng độ các cấu tử trong hỗn hợ p, %khối lượn  g.
Q w  : nhiệt do sản phẩm đáy mang ra,W.
Q w = t w  C w  W
W - lượn  g sản phẩm đáy, kg/s
C w    - nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy , J/kgđộ 
tw    - nhiệt độ sản phẩm đáy,0C
Qm  : nhiệt mất mát ra môi trườn  g xunh quanh, lấy bầng 5%
QD2 Qx 
: nhiệt lươn  g do môi trườn  g bên ngoài mang vào, W
Q  x = R  x DC  x t  x  
C    x   - nhiệt dung riêng của chất lỏng hồi lưu.J/kgđộ 
0
T    x  - nhiệt độ của chất lỏng hồi lưu, C
'
Q  f    : nhiệt lươn  g do hỗn hợ p mang ra khỏi thiết bị và đi vào tháp chưng, W
Q' = FC ' t '    ,W
 f f f 

4.4.3. Cân bằng nhiệt lượ ng của thiết bị ngư ng tụ.


- Nếu chỉ ngưng tụ hồi lưu
 DR  xr = G1C1  (t2 –t1  )
Từ đây ta có lượn  g nước c lạnh tiêu tốn là :

G1=  DR  x r 
  ,kg/s
C1 (t2 −
t1  )
C  1 - nhiệt dung riêng của ở nhiệt độ trung bình t  tb = 0,5(t1   + t2  ) 
nước 
r - ẩn nhiệt hoá hơ i J/kg
t1 ,t2    - nhịêt độ vào và ra của nước c, 0C
- Nếu ngưng tụ hoàn toàn ta có :
 D(1+R  x)r = G2C1  (t2  -t1  )
Do đó lượn  g nước  tiêu tốn là
G =  D(1+ R x )   , kg/s

C1 (t2 − t1  )
4.4.4. Cân bằng nhiệt lượ ng của thiết bị làm lạnh.
Xét trườn  g hợ p ngưng tụ và làm lạnh hoàn toàn ta có
 D.(t' − t ' = G C (t − t  )  
).C
1 2  p 2 1 2 1

Trong đó
t  '
1 t 2'   - nhiệt độ đầu vào và đầu ra của sản phẩm đỉnh
,
- nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ trung t  '  = 0,5( t  ' t  ' )
C  t 2
 p bình b +
1
G2  - lượn  g nước c lạnh tiêu tốn cho quá trình làm nguội sản phẩm
đỉnh C1    - nhiệt dung riêng của nướ c ở nhiệt độ trung bình tt  b =
0,5(t1   + t2 ) t1 ,t2    - nhịêt độ vào và ra của nước c, 0C
VD3.3.  Tháp chư ng c ất h ỗn h ợ p  methanol - nướ c. Nhập li ệu là 5000 kg/h nồng
độ 25% mol methanol ở  nhiệt độ sôi. Sản phẩm đỉnh thu đượ c chứ a 95% mol
methanol. Sản phẩm đáy chứ a 2,5% mol methanol. Áp suất trong tháp là áp suất
thườ ng. Xác định:
a.   Suất lượ ng các dòng sản phẩm đỉnh và đáy (kmol/h).
b.   Lượ ng nướ c cần sử  dụng để ngư ng tụ sản phẩm đỉnh, biết nhiệt
độ nướ c lạnh vào và ra khỏi thiết bị lần lượ t là 20 và 300C. Cho biết ẩn
nhiệt ngư ng tụ của
rượu  và nướ c ở    đỉnh tháp lần lượ t là 1125 kJ/kg và 2340 kJ/kg. Nhi ệt
dung
riêng trung bình của nước  lạnh là 4178 J/kgK
Giải:
a.   Áp dụng phươn  g trình cân bằng vật chất cho tháp chưng đối với  dung
chất là methanol ta có
 F = D + W 
  
= DxD + WxW 
 FxF
Trong đó   xF   =
0,25
 xW   = 0,025
 x  D =
0,95 Và F   được  tính
như sau:
G 5000
F  = = = 195,3  kmol/h
 M  F  25,6
vớ i    M =x .M + (1 − x ).M  = 0, 2 5.32 + (1 − 0, 2 5).18 = 25, 6
kg/kmol
F F me F n

Thế số liệu vào hệ phươn  g trình ta đượ c

  D + W  = 195,3  
0, 95 D + 0, 025W  = 195, 3.0, 25 = 48,8
Suy ra
 D = 47,5
   ; kmol/h
 W = 147,8
Vậy suất lượn  g sản phẩm đỉnh tháp là  D = 47,5kmol/h và suất lượn  g sản phẩm đáy tháp là
W   = 147,8kmol/h
b.   Nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp  hơ i ở đỉnh tháp
r = x  D .rme + (1− xD = 0  , 9 5.1125 + (1 − 0,9 5).2340 = 1185,8 kJ/kg
) rn
Cân bằng nhiệt cho thiết bị ngưng tụ ta có
 D.r = Gn.C.∆t   

Trong đó D = 47,5.(0,95.32+0,05.18) = 1486,8 kg/h


Suy ra
 D.r  1486,8.1185,8
G = C.∆t = = 42198,4  kg/h
4178  .10−3.(30 − 20)
n

5. Thiết bị chư ng cất


Xem lại phần tháp đĩa  (mâm) và tháp chêm ở chươn  g hấp thụ 
CHƯƠN  G 4: TRÍCH LY CHẤT LỎNG

MỤC ĐÍCH:
Nội dung bài giảng này giúp sinh viên nắm được  các khái niệm, kiến thức cơ bản
về quá trình trích ly chất lỏng, phân loại và ứng dụng cũng như xác định các thông số cơ bản
của quá trình và tính toán thiết kế thiết bị trích ly chất lỏng. 
SỐ TIẾT: 7
BẢNG PHÂN CHIA THỜI  LƯỢ NG

STT NỘI DUNG SỐ TIẾT


1 Khái niệm chung về trích ly.  0.5

2 Sơ đồ trích ly. 0.75

3 Cân bằng pha trong hệ lỏng lỏng. 0.5

4 Các phươn  g pháp trích ly. 0.5

5 Thiết bị trích ly. 0.75

6 Bài tập và thảo luận. 4

Tổng 7
 Bài tậ  p và thảo luận sẽ    đượ c phân phố i vào từ   ng mục nhỏ của chươ ng 
TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
-  Nguyên lý của quá trình trích ly chất lỏng.
-  Đề xuất quy trình, tính toán thiết kế hệ thống thiết bị trích ly chất lỏng.
NỘI DUNG
1. Khái niệm chung về trích ly ([1] trang 195, [5] trang
224) 1.1. Khái niệm
Quá trình trích ly chất lỏng là quá trình tách chất hòa tan bằng một chất lỏng (dung
môi)
khác không hòa tan.
Quá trình trích ly đượ c ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa học, thực phẩm cũng
như trong ngành dược  . Ví dụ tách axit acetic, dầu thực, động vật…
1.2. Lự a chọn dung môi

Dung môi thích hợ p cho quá trình trích ly cần đáp ứng các tính chất:
-  Tính chất căn bản không thể thiếu được  là tính hòa tan có chọn lọc ngh ĩ a là dung môi
phải hòa tan tốt chất cần tách mà không hòa tan hoặc hòa tan rất ít các cấu tử khác.
-  Khối lượn  g riêng của nó phải khác xa vớ i khối lượn  g riêng của dung dịch.
-  Khi trích ly để  thu được c cấu tử  nguyên chất ta cần tách dung môi ra, thườn  g ta
tách bằng phươn  g pháp chưng cất, vì thế  để  đạt đượ c yêu cầu tiết kiệm nhiệt lượn  g
trong khi hoàn nguyên ta cần chọn dung môi có nhiệt dung bé.

-  Ngoài ra còn phải có tính chất thông thườn  g khác như: không độc, không ăn mòn thiết
bị, không có tác dụng hóa học vớ i các cấu tử trong hỗn hợ p, rẻ tiền, dễ kiếm…
2. Sơ  đồ trích ly ([1] trang 196, [5] trang 258)
Sơ đồ nguyên tắc của quá trình trích ly có thể biểu thị ở hình 4.1

 Hình 4.1. S  ơ     đồ quá trình trích ly chất t  lỏng


Quá trình trích ly được  tiến hành qua ba giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Giai đoạn trộn lẫn, phân phối hai pha vào với  nhau để tạo sự tiếp xúc
pha tốt cho dung chất truyền từ hỗn hợ p đầu vào dung môi. Nếu thời  gian tiếp xúc pha
đủ thì quá tình truyền vật chất xảy ra cho đến khi đạt cân bằng giữa hai pha.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn tách pha, hai pha này phân lớ p và tách ra dễ dàng hay không
phụ thuộc vào độ chênh lệch khối lươn  g riêng của chúng. Một pha gọi là pha trích gồm dung môi
và cấu tử phân bố, một pha gọi là raphinat gồm phần còn lại của dung dịch
- Giai đoạn 3: Giai đoạn hoàn nguyên dung môi, tách cấu tử phân bố ra khỏi dung
môi. 
3.Cân bằng pha trong hệ lỏng lỏng ([1] trang 197, [5] trang 225)
3.1. Phân bố 
 y* = m.x
Trong đó:
 y* : nồng độ cân bằng trong pha trích
 x : nồng độ pha raphinat
m : hệ số phân bố nồng độ 
3.2. Đồ thị tam giác
Đây là dạng đồ thị được c sử dụng nhiều để mô tả thành phần của hỗn hợ p 3 cấu tử. Trong đó
khoảng cách từ đỉnh của tam giác đến 3 cạnh biểu diễn thành phần của 3 cấu tử. Mỗi đỉnh tam
giác

biểu diễn một cấu tử nguyên chất theo ký hiệu.

 Hình 4.2.   Đồ thị tam giác cơ     bản 


Khoảng cách từ một điểm bất kỳ K trong tam giác xuống cạnh AB biểu diễn thành phần của
C
trong hỗn hợ p  K.  Một điểm bất kỳ trên cạnh tam giác biểu diễn thành phần hỗn hợ p 2 cấu tử đó.
Nếu  R (kg) hỗn hợ p tại  R được  trộn vớ i  E   (kg) hỗn hợp  tại  E,  , hỗn hợ p mớ i được c tạo
thành tại
 M   nằm trên đoạn RE   và được  xác định theo hệ thức:
 R ME   x − x
 E M 

 E = MR = x − x  
  R
M
Xét hệ ba cấu tử A, B và C mà trong đó cấu tử C hòa tan hoàn toàn trong A và B,
nhưng A và B chỉ hòa tan trong giớ i hạn được c biểu diễn bở i điểm K   (nhiều B) và
điểm  L (nhiều A) như hình bên dưới 

 Hình 4.3.   Đồ thị tam giác của hệ 3 pha sử  dụ  ng trong trích ly 

Xét điểm  M bên dưới  đườ ng cong sẽ tạo nên 2 pha lỏng bảo hòa có thàn phần biểu
diễn bởi điểm R (nhiều A) và điểm S   (nhiều B).
Đườ ng nối thành phần 2 pha cân bằng gọi là đối tuyến và nhất thiết phải đi qua M. 
Có vô số đối tuyến trong vùng 2 pha, các đối tuyến ít khi song song nhau, chúng thay đổi
độ dốc chậm và có thể dươn  g hay âm tùy hệ ba cấu tử. Các điểm  R và S   tăng dần lên và trùng
nhau tại điểm P gọi là điểm tới  hạn.
4.  Các phươ ng pháp trích ly ([1] trang 204, [5] trang 233)
4.1. Trích ly một bậc

Hỗn hợ p  ban đầu và dung môi được  trộn lẫn vớ i nhau để tạo nên hỗn hợ p  M,  quá trình
truyền khối giữa hai pha được  tiến hành cho đến khi hệ đạt cân bằng, sau đó hỗn hợ p M   được c
lắng
tách ra thành hai pha R và E  .
Đặt F   là lượn  g nhập liệu ban đầu chứa A và C vớ i
phần khối lượn  g C là  xF   được c tiếp xúc vớ i S   chứa
chủ yếu là B vớ i phân khối lượn  g C là  yS,  sau đó hỗn hợ p
tách ra làm 2 pha cân bằng R1 và E  1 được  nối với  nhau bằng
đối tuyến R1 E  1.
Ta có cân bằng vật chất tổng cộng
F + S = M  1 = E1   + R1 
 Hình 4.4. Trích ly một bậc 
Và điểm M   được  xác định trên đoạn FS   theo quy tắc đòn bẫy hoặc tính nồng
độ C  trong M1   theo cân bằng của dung chất như sau:
F.xF    + S.yS    = M1 x  M1 
Từ đó tính được   x  M1 
Lượn  g pha trích và pha raphinat được  tính theo cân bằng vật chất cho C:
 E1 y1 + R1 x1 = M1 x  M1 

  E1  = M1 (x M  1 − x1 )  


 y1 − x1

Tính được   E  1 ta sẽ tính được   R1.


VD4.1.  Hãy xác định lượ ng pha raphinat và pha trích thu được  khi tiến hành trích ly
một bậc 200kg acid axetic (chiếm 20% khối lượ ng) ra khỏi hỗn hợp  nướ c và acid axetic
bằng isopropyl ete ở   200C. Dung dịch trích sau khi tách dung môi chứ a 75% khối
lượ ng acid axetic, raphinat chứ a 1% khối lượ ng. Biết tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu
bằng 1.
Giải:
Lượn  g dung dịch nước  – acid axetic ban đầu trước  khi trích là
Ga
F  = 200
= = 1000 kg
 xF  0, 2
Do tỷ lệ dung môi/ dung dịch đầu bằng 1 nê lượn  g dung môi được  sử dụng là:
S = F   = 1000 kg
Áp dụng cân bằng vật chất cho thiết bị trích ly 1 bậc này ta đượ c
 R + E = F + S 
  
+ S = R.x R+ E.x E
 F .xF  
S.x

Trong đó E   và R là lượn  g pha trích và pha raphinat sau khi trích
Thế số liệu vào hệ phươn  g trình trên ta được 
  R + E   = 10 00 + 10 00 = 2000
  
1000.0, 2 + 0 =  R.0, 01 + E.0, 75

hay  R + E  = 2000


  
0, 01 R + 0, 75E = 200
Giải hệ phươn  g trình trên ta tìm được 
  E = 243,2 kg
  
  R = 1756,8 kg
Vậy lượn  g pha trích và pha raphinat sau khi trích lần lượt  là 243,2 kg và 1756,8 kg.
4.2. Trích ly nhiều bậc chéo dòng
Đây là sự kéo dài của quá trình trích ly 1 đoạn trong đó pha raphinat liên tục đi
qua mỗi đoạn để tiếp xúc vớ i dung môi mớ i, quá trình được  thực hiện liên tục hay gián đoạn
Cân bằng vật chất tổng cộng cho đoạn thứ n bất kỳ 
 Rn-1 + Sn   = Mn   = En   + Rn 
Cân bằng cho C
 Rn-1 xn-1 + Sn yS    = Mn x  Mn = En yn + Rn xn

 Hình 4.5. Trích ly nhiề u  bậc chéo chiề u 


Lượn  g dung môi sử  dụng trong mỗi đoạn có thể  không bằng nhau. Với  nồng
độ  pha raphinat cuối cùng được  xác định trước c tổng lượn  g dung môi sử dụng, sẽ ít hơ n vớ i
số đoạn nhiều hơn n  .

VD4.2.  Cho dung dịch nướ c chứ a 30% (kh.l) aceton chuyển động theo sơ  đồ chéo
dòng để trích ly aceton bằng clorua benzen ở  250C, 1 atm. Hãy xác định:
a.   Số bậc cần tiến hành để còn sót 2 % axeton trong n ước  cái R?
b.   Lượ ng dung môi cần dùng để trích ly 300 kg dung dịch đầu?
c.   Lượ ng chất chiết được  ?
Biết: Tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu trên mỗi bậc đều bằng 1
Giải:
Để dễ dàng hơ n ta đặt lại tên hệ 3 pha này là N-A-C tươn  g ứng vớ i N và nướ c, A là aceton
và C là clorobenzen. 
Nước  - Aceton - Clorobenzen
Pha nhiều nước c Pha nhiều Clorobenzen
Nước  Aceton Clorobenzen Nước  Aceton Clorobenzen
99.89 0.00 0.11 0.18 0.00 99.82
89.79 10.00 0.21 0.49 10.79 88.72
79.69 20.00 0.31 0.79 22.23 76.98
69.42 30.00 0.58 1.72 37.48 60.80
58.64 40.00 1.36 3.05 49.44 47.51
46.28 50.00 3.72 7.24 59.19 33.57
27.41 60.00 12.59 22.85 61.07 15.08
25.66 60.58 13.76 25.66 60.58 13.76

Từ bảng số liệu cân bằng pha của hệ 3 cấu tử nước  – aceton – clorobenzen trên ta xây dựng
đồ thị tam giác.
A

N C
 Hình 4.6.   Đồ thị cân bằ ng pha của hệ 3 cấu  tử    nước  – aceton – clorobenzen
a.Xác định số bậc trích ly: 
` Từ đồ thị tam giác, trên cạnh   NA ta lấy điểm F   đặc trưng cho nguyên liệu ban đầu
chứa
30% aceton. Áp dụng quy tắc đòn bẫy ta tìm được  điểm F   này nằm bên phía  N.  Nối F   với 
C,  
trên đoạn FC   này ta xác định điểm  M1   là hỗn hợ p của nguyên liệu đầu F   và dung môi chiết
nguyên chất C.  Do đề bài cho tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu trên mỗi bậc đều bằng 1
nên M1   chính là trung điểm của đoạn FC  
Từ   M1   theo các đườn  g nội suy mà ta xây dựng đồ thị tam giác lúc đầu, ta xác định được 
vị trí pha trích E  1 và pha raphinat R1. Ta thấy nồng độ pha raphinat tại điểm  R1 còn lớ n
hơ n 2%
nên ta tính hành trích thêm bậc nữa. Do đề bài yêu cầu trích ly chéo chiều nên sẽ bổ sung
thêm một lượn  g dung môi trích C   mớ i, nên ta nối  R1 vớ i C   thành đoạn  R1C.  Tươn  g
tự trên do tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu trên mỗi bậc đều bằng 1 nên vị trí  M2   đặc trưng cho
hỗn hợ p raphinat 1 và dung môi chính là trung điểm của R1 M  .
Từ  M2   theo các đườn  g nội suy mà ta xây dựng đồ thị tam giác lúc đầu, ta xác định được 
vị trí pha trích E  2  và pha raphinat R2. Ta thấy nồng độ pha raphinat tại điểm R2 vẫn còn
lớ n hơ n
2% nên ta tính tục lập lại quá trình xây dựng như  trên đến khi nồng độ  aceton trong
pha raphinat cuối cùng nhỏ hơ n hoặc bằng 2%.

R1  M1  E1 


R2 R3  M2  E2 
M3  E 3 
N C
 Hình 4.7. Xác định số      bạc trích ly 
Cuối cùng, sau khi xây dựng xong ta xác định đượ c số bậc trích ly cho quá trình này là
n = 3.
b.   Xác định lượ ng dung môi cần thiết
Như ta đã tiến hành xây dựng đồ thị trích ly chéo dòng cho quá trình trích ly trên và đã
xác định được  số bậc trích ly là 3 nên lượn  g dung môi thêm vào trong mỗi bậc trích lần
lượt  được ký hiệu là S  1, S2   và S  3.
- Đối vớ i i bậc 1
Như ta đã biết S1   = F   = 300 kg
Suy ra M1   = F + S  1 = 300 + 300 = 600 kg
Cân bằng vật chất cho bậc thứ 1 này ta có
 M1   = E1   + R1  (1)
Mặt khác, khi áp dụng quy tắc đòn bẫy cho đoạn R1E1 ta thu được c:
 E1 R1M 1
=   (2)
 R1  M 1 E1 

Từ đồ thì ta xác định được c rằng  R1M  1  = 50,5  và  M1 E1    = 34,0   (3)
Ta giải hệ phươn  g trình (1), (2) và (3) thu được  kết quả như sau

  R1 = 241,4 kg
 
 E1 = 358,6 kg
- Tươn  g tự cho bậc thứ 2 ta được c:
 M2   = R1 + S2   
Do S2    = R1 = 241,4 kg suy ra M2   = 2.241,4 = 482,8 kg
Áp dụng cân bằng vật chất và quy tắc cho đòn bẫy cho bậc thứ 2 này ta đượ c
 E2 + R2 = M  2 = 482,8
  E R 50,0   Suy   E2 = 260,5 kg  
M  ra
2
= 2 2
=  R2 =kg222,4

 R2  M 2 42,7
E2 

- Tươn  g tự cho bậc thứ 3 ta được c:


 M3   = R2 + S3   
Do S3   = R2 = 222,4 kg suy ra M2   = 2.222,4 = 444,8 kg
Áp dụng cân bằng vật chất và quy tắc cho đòn bẫy cho bậc thứ 2 này ta đượ c
 E3 + R3 = M  3 = 444,8

 E3 R3M  3 49,96   Suy   E3 = 231,0 kg  
 = = ra  R3 = 213,8 kg
 R3  M E   46,25
3 3

Vậy lượn  g dung môi cần sử dụng là


S = S1   + S2   + S3   = 300 + 241,4 + 222,4 = 763,8 kg
c. Lượ ng chất chiết được  :
Lượn  g pha trích thu đượ c E = E1 + E2 + E3 = 358,6 + 260,5 + 213,8 = 832,9 kg
Nồng độ aceton trong từng pha trích được  xác định trên đồ thị lần lượt  là:
Bậc 1: 84,2
% Bậc 2:
93,2 % Bậc
3: 96,7 %
Vậy lượn  g chất chiết được  là:
GA = 358,6.0,842 + 260,5.0,932 + 213,8.0,967 = 751,5 kg
Nồng độ trung bình của dịch chiết là:
751,5
 x  A =
G A = = 90,2
% 832,9
 E 

4.4.   Trích ly nhiều bậc ngược  chiều


Dung dịch ban đầu đi vào đầu này, dung môi đi vào đầu kia, hai pha raphinat và
pha trích liên tục đi ngượ c chiều nhau qua môi đoạn, cuối cùng được  hai dòng sản
phẩm R N    và E1  .
Cân bằng vật chất tổng cộng
F + S = E  1 + R  N    = M
Cân bằng cho dung chất C: 
FxF   + SxS    = E1 y1 + R  N x    = Mx  M
 N  

VD4.3.  Aceton được  trích ly từ  dung dịch aceton – nướ c chứ a 30% khối lượn  g
aceton bằng dung dịch clobenzen. Pha raphinat còn lại chứ a không quá 2% khối lượ ng
aceton. Lượ ng hỗn hợ p ban đầu có khối lượn  g 500kg, nhiệt độ 200C. Quá trình trích ly
ngượ c chiều. Hãy xác định:
a.   Số bậc trích ly
b.   Lượ ng dung môi cần thiết
c.   Lượ ng pha trích thu được 
Biết tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu bằng 1
Giải:
a.  Xác định số bậc trích ly: 
Từ đồ thị tam giác, trên cạnh   NA ta lấy điểm F   đặc trưng cho nguyên liệu ban đầu
chứa
30% aceton. Áp dụng quy tắc đòn bẫy ta tìm được  điểm F   này nằm bên phía  N.  Nối F   vớ i C  ,
trên
đoạn FC   này ta xác định điểm M   là hỗn hợp  của nguyên liệu đầu F và dung môi chiết nguyên
chất C. Do đề bài cho tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu trên mỗi bậc đều bằng 1 nên M   chính là
trung điểm của đoạn FC   
Từ nồng độ pha raphinat cuối tại điểm R là 2%, ta nối RM   cắt đườn  g cân bằng
tại E.  Kéo dài FE   và RC,  chúng sẽ cắt nhau tại một điểm chung gọi là điểm cực P. Điểm
P chính là giao điểm chung của tất cả các tia đi qua những điểm đặc trưng cho thành phần
chất tinh khiết trên bậc bất kỳ và thành phần trích ly trên bậc tiếp theo.
Từ đườn  g nội suy, tại  E   ta nội suy ra được  đườ ng  ER1, nối P với   R1 ta được 
bậc
rích ly thứ 2. Tươn  g tự đến khi nồng độ về đến vị trí  R. Cuối cùng, sau khi xây dựng xong ta xác
định được  số bậc trích ly cho quá trình này là n = 3.
c.  Xác định lượ ng dung môi cần thiết
Do đặc trưng của quá trình trích ly ngượ c chiều là lượn  g dung môi trích ban đầu
thực hiện xuyên suốt quá trình mà không thêm vào nữa như quá trình trích ly chéo dòng. Mặt
khác theo đề bài thì tỉ lệ dung môi/ dung dịch đầu bằng 1 nên S   = F   = 1000 kg
c. Lượ ng chất chiết được  :
Lượn  g pha trích được  tính theo công thức
G  GE  RM  
= =  
E GF + GS   RE 

Suy M

ra:
(1  000 + 1000).57,3
G E  = = 1295,0 kg
88,5
5.  Thiết bị trích ly ([1] trang 215, [5] trang 259)
5.1. Tháp phun

 Hình 4.8. Cấ   u tạ  o tháp phun


Đây là dạng đơn  giản nhất trong quá trình tiếp xúc pha liên tục, chỉ có một tháp rỗng có
bộ phận phân phối chất lỏng và tháo chất lỏng ra. Pha liên tục chiếm toàn bộ thể tích tháp
và đi từ dưới  lên hoặc từ trên xuống. Pha phân tán nhờ bộ phận phun tạo thành hạt
nhỏ và xuyên qua, phân tán vào pha liên tục
Ư u điểm của thiết bị này là chi phí chế tạo không lớ n, dễ vận hành, vệ sinh có năng
suất cao. Tuy nhiên tháp có hiệu suất kém nên ít sử dụng trong thực tế sản xuất
5.2. Tháp đệm (tháp chêm), tháp đĩ a (tháp mâm)
Xem lại cấu tạo và nguyên lý hoạt động ở các chươ ng trước 
5.3. Tháp trích nghịch dòng có cánh khuấy, đĩ a quay

 Hình 4.9. C  ấ u tạ  o tháp trích nghịch dòng và tháp có gây động
ch ấn 
5.4. Tháp có gây chấn động
Xem hình 4.9
CHƯƠN  G 5: SẤY

MỤC ĐÍCH:
Nội dung bài giảng này giúp sinh viên nắm được  các khái niệm, kiến thức cơ bản
về quá trình sấy, phân loại và ứng dụng cũng như xác định các thông số cơ bản của quá trình
và tính toán thiết kế thiết bị sấy. 
SỐ TIẾT: 8
BẢNG PHÂN CHIA THỜI  LƯỢ NG

STT NỘI DUNG SỐ TIẾT


1 Định ngh ĩa  và phân loại. 0.25

2 Hỗn hợ p không khí ẩm. 0.25

3 Giản đồ H-Y của hỗn hợ p không khí ẩm. 0.25

4 Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy băng không 0.5


khí.
5 Các phươn  g thức sấy. 0.5

6 Động học quá trình sấy. 0.75

7 Thiết bị sấy. 0.5

8 Bài tập và thảo luận 5

Tổng 8
 Bài tậ  p và thảo luận sẽ    đượ c phân phố i vào từ   ng mục nhỏ của chươ ng 

TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG


-  Nguyên lý của quá trình sấy.
-  Đề xuất quy trình, tính toán thiết kế hệ thống thiết bị sấy.
NỘI DUNG
1. Định ngh ĩ a và phân loại ([1] trang 269, [5] trang 268) 
Sấy là quá trình làm thoát hơ i nước  ra khỏi vật liệu ẩm bằng nhiệt gọi là sấy.
Người  ta phân biệt ra sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Sấy tự nhiên tiến hành ở ngoài trờ i,
dùng năng lượn  g mặt trời  để làm bay hơ i nước  trong vật liệu.
Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượ ng của vật liệu (giảm công chuyên chở );
làm tăng độ bền (các vật liệu gốm sứ, gỗ); bảo quản đượ c tốt.
2.Hỗn hợp  không khí ẩm ([1] trang 271, [5] trang 269)
2.1. Khái niệm về hỗn hợ p  không khí ẩm
Hỗn hợ p không khí và hơ i nước  còn gọi là hỗn hợ p không khí ẩm
2.2. Độ ẩm tuyệt đối của không khí (Hàm ẩm).
Độ ẩm tuyệt đối của không khí là lượn  g hơ i nước  chứa trong 1 kg không khí
khô, ký hiệu là Y  (kg hơ i i nước  / kg không khí khô)
2.3. Độ ẩm tươ ng đối của không khí .
Độ  ẩm tươn ng đối của không khí hay còn gọi là độ  bảo hòa đượ định
hơ i nước  c 
ngh ĩ a bằng p  A /P  A trong đó p  A là áp suất riêng phần của hơ i nước  trong hỗn hợ p không khí ẩm và
P  A 

là áp suất hơ i i bảo hòa của nước  ở cùng nhiệt độ bầu khô. Độ ẩm tươn  g đối ký hiệu là ϕ  
Khi p  A = P  A thì độ ẩm tươn  g đối đạt cực đại ϕ   = 1 = ϕm  ax 
2.4. Điểm sươ ng
Nhiệt độ tươn  g ứng vớ i trạng thái bảo hòa gọi là nhiệt độ điểm sươn  g, ký hiệu là
ts  .
Điểm sươn  g là nhiệt độ giớ i hạn của quá trình làm lạnh không khí ẩm vớ i hàm ẩm không đổi

2.5. Nhiệt độ bầu khô


Là nhiệt độ hỗn hợ p khí được  xác định bằng nhiệt kế thông thườn  g, ký hiệu là tk    .
2.6. Nhiệt độ bầu ướt 
Là nhiệt độ ổn định đạt đượ c khi một lượn  g nhỏ nước  bốc hơ i vào hỗn hợ p khí
chưa bão hòa hơ i  ở điều kiện đoạn nhiệt, ký hiệu là tư    
Nhiệt độ bầu ướt  thườn  g được  đo bằng nhiệt kế thông thườn  g có bọc vải ướ t
ở bầu.
2.7. Thể tích hỗn hợp  không khí ẩm
Là thể tích của hỗn hợp  không khí ẩm tính cho 1kg không khí khô (kkk) ở nhiệt
độ và áp suất đã định

v H   RT 
=   , m3 /kg kkk
P
− ϕ P   A
Vớ i :  R  - hằng số khí lý tưởn  g, R = 287 J/kg.K
T   - nhiệt độ tuyệt đối của không khí, K
P  - áp suất tổng của hỗn hợ p không khí ẩm, N/m2 
2.8. Enthalpy của hỗn hợp  không khí ẩm
Là tổng số enthalpy của không khí và hơi  nước  có trong hỗn hợ p. Vậy enthalpy của
hỗn hợ p  không khí ẩm trong đó chứa 1kg không khí khô là
 H = Ck .t + YH  A  hay = (1000 + 1, 97.103.Y )t + 2493.103.Y   , J/kg kkk
H
3.Giản đồ H-Y của hỗn hợp  không khí ẩm ([1] trang 276, [5] trang 271)
3.1. Tổng quan
Hàm ẩm Y  ghi trên trục hoành, các đườn  g thẳng Y  song song vớ i trục tung trên
đồ thị chỉ vẽ các đườn  g thẳng Y  còn trục Y  thườn  g không vẽ. Enthalpy của hỗn hợ p H   ghi trên
trục tung, các đườn  g thẳng H   không vuông góc vớ i trục Y  .
Ngoài hai trục chính trên, trên đồ thị còn thêm các đườn  g đẳng nhiệt (t = const), đườn  g độ 
ẩm tươn  g đối không đổi ( ϕ   = const) và đườn  g áp suất hơ i nước  riêng phần Ph 
3.2. Cách sử  dụng

 Hình 5.1. Giản đồ trạ  ng thái hỗn  hợ   p không khí ẩ m


3.2.1. Xác định trạng thái hỗn hợp  hơi 
Trạng thái của hỗn hợ p không khí ẩm đặc trưng bằng giao tuyến của bốn
được đườn  g trên giản đồ   H – Y   : đườn ng t,  H  , Y  ,
ϕ  không đổi.
Do đó muốn xác định trạng thái của hỗn hợ p không khí ẩm ta chỉ cần biết 2
trong 4
thông số (t,  H  , Y  , ϕ)   rồi từ đó xác định các thông số còn lại của hỗn hợ p không khí ẩm.
3.2.2. Xác định nhiệt độ điểm sươ ng
Y   = const, t giảm dần đến khi chạm đườn ng ϕ  =1 

H t

ϕ =1
ts 

Y   

 Hình 5.2. Cách xác định đi ể m sươ ng


3.2.3. Xác định nhiệt độ bầu ướ t
 H = const, t   giảm dần đến chạm đườ ng ϕ   =1 

H
ϕ =1

tư 

Y   

 Hình 5.3. Cách xác định nhiệt độ bầu ướt 

VD5.1.  Tìm điểm sươ ng của không khí có nhiệt độ t = 400C và độ ẩm ϕ =0,8.
ĐS: ts   = 350C
VD5.2.  Tìm nhiệt độ bầu ướ t của không khí có độ ẩm ϕ =0,6 và enthalpy H = 150
kJ/kg
ĐS: tư      = 370C
4. Sơ  đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí ([1] trang 284)
Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí được  mô tả trên hình
5.4

Không khí thải


Gk    , H2 , t2 , ϕ2  , Y2   

Phòng Vật liệu ban đầu


sấy
Không khí
Gk    , Ho , to ,
ϕo  , Yo   

Bộ phận
đốt nóng Bộ phần đốt
Vật liệu nóng bổ sung
sa u
s ấ
k hi
y
 Hình 5.4. S  ơ     đồ nguyên lý làm việc của máy sấ   y bằn  g không khí
Vật liệu sấy ban đầu có độ ẩm cao được  đưa vào thiết bị sấy, được  sấy không trong phòng
sấy rồi ra ngoài. Không khí bên ngoài được  đưa qua bộ phận đốt nóng để gia nhiệt lên đến nhiệt độ 
sấy cần thiết, sau đó vào phòng sấy để tiếp xúc pha vớ i vật liệu sấy, cấp nhiệt cho nước  trong
vật liệu để bốc hơ i . Trong quá trình sấy có thể cho thêm bộ phận đốt nóng bổ sung trong
phòng sấy nếu cần thiết.
4.1. Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy bằng không khí ([1] trang 284, [5] trang
276) Gọi: Gd    ,  Gc  - lượn  g vật liệu trước  khi vào và sau khi ra khỏi máy sấy, kg/s;
Gk    - lượn  g vật liệu khô tuyệt đối đi qua máy sấy, kg/s;
 xd  , x   - độ ẩm vật liệu trước  và sau khi sấy, tính theo % khối lượn  g vật liệu ướt 

 X d  , X  - độ ẩm vật liệu trước  , sau khi sấy, tính theo % khối lượn  g vật liệu khô tuyệt đối
W    - lượn ng ẩm được  tách ra khỏi vật liệu khi qua máy sấy, kg/s
 L  - lượn  g không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy, kgkkk/s
- hàm ẩm không khí trước  khi vào caloriphe sưởi  kg/kg kkk
Y o  
Y  1 , Y  2  
- hàm ẩm của không khí trước  khi vào máy sấy (sau khi qua caloriphe sưởi ) và
sau khi ra khỏi máy sấy kg/kg kkk;
Trong quá trình sấy, ta xem như không có hiện tượn  g mất mát vật liệu, do đó lượn  g vật
liệu khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình. Vậy lượn  g vật liệu khô tuyệt
đối đi qua máy sấy:
100 100 −  xc
100  
Gk  = Gd  =
−   x d 
Gc
100
Từ đó rút ra:

Gd  = 100 − xc   100 − xd   


và Gc = Gd 
Gc 100 100 − xc
− xd 
Lượn  g ẩm tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy tính theo công thức:
W = G d    – G c

VD5.3.  Đem sấy 1kg vật liệu ẩm, trong cùng điều kiện
như  nhau: a.  Sấy từ  độ ẩm 50% đến 25% theo vật
liêu ướ t
b.  Sấy từ  độ ẩm 2% đến 1% theo vật liệu ướ t.
Hỏi lượ ng ẩm được  tách trong trườn  g hợp  (a) lớ n hơ n (b) bao nhiêu lần ?
Giải:
Áp dụng công thức tính lượn  g ẩm tách ra như sau

 xd − xc
W = Gd   
100 − xc
Xét vớ i  trườn  g hợ p (a) ta có  x   = 50% và  x   = 25% nên lượn  g ẩm tách ra khỏi vật liệu là
d  c

  50 − 25
W1  = 1. = 0, 333 kg
100 − 25
Xét vớ i  trườn  g hợ p (b) ta có  x   = 2% và  x   = 1% nên lượn  g ẩm tách ra khỏi vật liệu là
d  c

W2  = =
−1 0, 0101kg
 
1. 2 1−
10 0
0,333
Vậy lượn  g ẩm tách ra trong giai đoạn 1 lớ n hơ n trong giai đoạn 2 là  = 33 lần
0,0101
4.2. Lượn  g không khí khô đi qua máy sấy:
Cân bằng ẩm trong quá trình sấy:
 LY  1 + W = L Y  2  

 L =   , kg/s
Y 2 − Y  1
Đại lượn  g L là lượn  g không khí khô cần nhiệt để là bốc hơ i W   kg ẩm trong vật liệu
4.3. Cân bằng nhiệt lượ ng trong máy sấy bằng không khí
Ta ký hiệu:
Q - nhiệt lượn  g tiêu hao chung cho máy sấy, W
Qs  - nhiệt lượn  g sưởi  nóng không khí ở caloriphe chính, W
Qb  - nhiệt lượn  g bổ sung trong phòng sấy, W
Qm  - nhiệt lượn  g tổn thất của máy sấy, W
Ta có cân bằng nhiệt lượn  g cho thiết bị như sau
Q = Qs + Qb + Qm = L(H  2 – H0  ) + Qm  ,W
Khi Qm = 0 ta có quá trình sấy lý thuyết vớ i phươ ng trình cân bằng
như sau Q = L(H2   – H0  )
Khi Qm  ≠ 0 ta gọi quá trình sấy này là sấy thực tế 
VD5.4.  Dùng thiết bị sấy đối lưu  có tuần hoàn không khí thải, để sấy một loại vật liệu
từ  độ ẩm ban đầu 47% đến độ ẩm cuối 5% (theo vật liệu ướ t). Năng suất thiết bị sấy
theo nhập liệu là 1500 kg/h. Không khí s ấy có enthalpy 50 kJ/kg và độ  ẩm t ươn  g đối
70%.  Không khí

thải có enthalpy 260 kJ/kg và độ ẩm 80%. Hãy


a.   Xác định lượn  g không khí cần cho quá trình sấy trong 1 giờ  
b.   Lượ ng nhiệt cần cung cấp trong 1 giờ.  Xem quá trình sấy trong thiết
bị này là quá trình sấy lý tưở ng
Giải
a. Áp dụng công thức tính lượn ng ẩm tách ra khỏi vật liệu như sau
 xd − xc
W = Gd   
100 − xc
Trong đó G   = 1500 kg/h ;  x   = 47% và  x   = 5%  
d  d  c

Ta tính được 
  47 − 5
W  = 1500 = 663,16 kg/h
100 −
5
Từ giản đồ ta xác định đượ c hàm ẩm của không khí vào và ra khỏi thiết bị sấy lần
lượt  là
Y  1  = 0,011kg ẩm/ kg kkk và Y  2  = 0,078  ẩm/ kg kkk
Áp dụng công thức, ta tính được  lượn  g không khí cần sử dụng cho quá trình sấy là
W  663,16
 L = = = 9897,9 kg/h
Y 2 − Y  1 0, 078 − 0, 011
b. Vì là quá trình sấy lý tưởn  g nên sẽ không có nhiệt tổn thất và lượn  g nhiệt cần cung cấp
được  tính như sau
Q = L(H2  – H  0) = 9897,9.(260 – 50)
= 2078555 W
5. Các phươ ng thức c sấy ([1] trang 297, [5] trang
283) 5.1. Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấy
Trong phươn  g thức sấy này, lượn  g nhiệt cần thiết cho toàn bộ quá trình sấy không
những đượ c cung cấp ở bộ phận đốt nóng mà còn được  bổ sung ngay trong phòng sấy.
Khi trạng thái đầu và trạng thái cuối của không khí đã được  xác định thì lượn  g
nhiệt cần thiết chung cho quá trình là một đại lượn  g không đổi. Do đó, nếu cần nhiệt độ thấp
thì phải giảm lượn  g nhiệt cung cấp cho bộ phận đốt nóng và tăng nhiệt lượn  g bổ sung trong
phòng sấy.
H
t1 
B1 

HB2 
t2 
B2 

H C
HB3 
ϕ =1
B3 

Y
 Hình 5.5. Quá trình sấ   y có bổ  sung nhiệt
Phươn  g thức sấy này dùng trong trườn  g hợ p vật liệu sấy không chịu được  nhiệt độ cao
5.2. Sấy đốt nóng không khí giữ a các buồng sấy
Phươn  g thức sấy này nhằm giảm nhiệt độ của không khí sấy, ta chia phòng sấy ra
làm nhiều khu vực sấy và trước  mỗi khu vực có bố trí một bộ phận đốt nóng.

Đốt Đốt Đốt


Không khí nóng nóng nóng Không khí
1 SẤY 1 2 SẤY 2 3 SẤY
Gk    , Ho , to , ϕo  , 3 Gk    , Ho , to ,
Y o    ϕo  , Yo   
 Hình 5.6. S  ơ  ơ   đồ sấ   y đố t nóng không khí giữ a các buồng
H B3 
B3 
B1 

C
C2 
C1  ϕ= 1

to 
A
Y
 Hình 5.7. Quá trình sấ   y đố t nóng không khí giữ a các buồng
Khi sấy có đốt nóng giữa chừng, nhiệt độ tối đa có thể nhỏ hơ n rất nhiều tùy thuộc

vào số giai đoạn đốt nóng giữa chừng.


Phươn  g thức sấy này thích để sấy các vật liệu sấy không chịu được  nhiệt độ cao
hợp 
5.3. Sấy tuần hoàn một phần khí thải
Trong quá trình sấy này, không khí sau khi sấy xong chỉ thải ra bên ngoài một
phần, phần còn lại thì cho tuần hoàn trở lại trộn lẫn vào không khí mớ i bổ sung vào
Phươn  g thức sấy tuần hoàn khí thải có những ưu điểm sau:
- Có thể điều chỉnh độ ẩm của không khí do đó có thể ứng dụng để sấy các vật
liệu
không chịu được  điều kiện độ ẩm không khí nhỏ và nhiệt độ cao, ví dụ như gỗ …
- Tốc độ không khí đi qua phòng sấy lớ n.
5.4. Sấy bằng khói lò trự c tiếp
Khí lò đượ c tạo thành khi đốt nhiên liệu được  thổi trực tiếp vào buồng sấy để sấy
vật
liệu.
Ưu  điểm của phươn  g pháp này là đơ n giản, ít mất mát nhiệt lượn  g, sấy tốt.
Tuy
nhiên phươn  g pháp sấy này chỉ thích hợ p sấy vật liệu chịu đượ c nhiệt độ cao và không yêu cầu
phẩm chất sản phẩm sau khi sấy.
6. Động học quá trình sấy ([1] trang 307, [5] trang 289)
6.1. Trạng thái liên kết ẩm trong vật liệu.
Ẩm và vật liệu trong vật liệu ẩm tồn tại tồn tại nhiều liên kết:
- Liên kết hấp thụ đơn  phân tử 
- Liên kết hấp phụ đa phân tử (còn gọi là hấp phụ hóa lý
- Liên kết mao quản
- Liên kết kết dính
6.2. Tốc độ sấy ([1] trang 307, [5] trang 291)
6.2.1. Khái niệm
Tốc độ sấy được c biểu diễn bằng hàm lượn ng ẩm (kg) bay hơ i trên 1m2 bề mặt vật liệu
sấy trong một đơ n vị thờ i gian (h) và đượ c viết dưới i dạng sau:
 N  = dW    , kg ẩm/ m2.h
S .dθ 
 
Vớ i  W    - lượn  g ẩm bay hơi  trong quá trình sấy,
: kg
S    - diện tích bề mặt vật liệu sấy, m2 
θ   - thờ i gian sấy, h
Tốc độ sấy N   biến đổi theo thời  gian, giảm dần theo mức độ giảm hàm ẩm trong vật
liệu sấy đượ c thể hiện trong đườn  g cong sấy và đườ ng cong tốc độ sấy
6.2.2. Đườ ng cong sấy và đườn  g cong tốc độ sấy:

A’
A B
   ô
   h
   k
  u
       
           

il ệi
   t
  v
         ậ

  g
   k/
/ C
  m
            ẩ
  g
   =
k= D
* E
   X X  

t = thờ i  gian, h

 Hình 5.8.   Đườ ng cong sấ   y y


- Đoạn AB: giai đoạn đốt nóng vật liệu, nhiệt độ vật liêu tăng lên đến nhiệt độ bầu ướt  tươn  g
ứng với  trạng thái không khí lúc sấy, độ ẩm vật liệu thay đổi không đáng kể, tốc độ sấy tăng
nhanh đến tốc độ cực đại.
- Đoạn BC: giai đoạn tốc độ sấy không đổi (đẳng tốc), độ ẩm vật liệu giảm nhanh và
đều đặn theo một đườn  g thẳng (đoạn BC trên đườn  g cong sấy), nhiệt độ vật liệu không đổi
và vẫn bằng nhiệt độ bầu ướt .
- Đoạn CD: giai đoạn tốc độ sấy giảm dần nhưng đều (đườn  g chấm là đườn  g lý thuyết),
nhiệt độ của vật liệu tăng lên dần, độ ẩm giảm dần đến độ ẩm cân bằng nhưng mức độ giảm
chậm hơ n giai đoạn trên. Điểm E tươn ng ứng vớ iđộ ẩm cân bằng khi đạt độ ẩm cân bằng thì
nhiệt độ của vật
liệu bằng vớ i  nhiệt độ của tác nhân sấy.
Từ những nhận xét trên, ta thấy quá trình sấy có 2 giai đoạn
a. Giai đoạn tốc độ sấy không đổi – giai đoạn sấy đẳng tốc
Lúc bắt đầu sấy, trong vật liệu có nhiều nước  , tốc độ khuếch tán của nướ c bên
trong vật liệu lớn  hơ n n tốc độ bay hơi  trên bề mặt vật liệu. Vì thế tốc độ sấy trong giai đoạn này
phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố bên ngoài, không phụ thuộc vào các yếu tố bên trong vật
liệu. Khi các yếu tố bên ngoài không đổi thì tốc độ sấy cũng không đổi
b. Giai đoạn tốc độ sấy giảm dần – giai đoạn sấy giảm tốc

tán của
Lúc này vật
độ khuếch liệu vật
trong liệu đối
tươn ng giảmkhô, lượn nhỏ 
xuống g nước  trong
hơ n tốc độ vật
bốcliệu còncủa
hơ i ít nên tốc trên
nước 
bề  mặt vật liệu.
Lượn  g ẩm khuếch tán giảm dần nên lượn ng ẩm bay hơ i cũng giảm do đó tốc độ sấy giảm
6.2.3. Các yếu tố ảnh hưở ng đến tốc độ sấy
Tốc độ sấy phụ thuộc vào mọt số yếu tố chủ yếu sau:
-  Bản chất vật liệu sấy như cấu trúc, thành phần hóa học, đặc tính liên kết ẩm ….
-  Hình dạng vật liệu sấy: kích thước  mẫu sấy, bề dày lớ p vật liệu … Diện tích
bề mặt riêng của vật liệu càng lớ n thì tốc độ sấy càng cao
-  Độ ẩm đầu, độ ẩm cuối và độ ẩm tớ i hạn của vật liệu
-  Độ ẩm, nhiệt độ và vận tốc của không khí
-  Chênh lệch giữa nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của không khí sấy
-  Cấu tạo thiết bị sấy, phươ ng thức và chế độ sấy.
6.3. Thờ i gian sấy ([1] trang
313) a. Giai đoạn tốc độ không
đổi
1
đ τ 1  =
 N1 
ó:
Trong
(  X1 − X  ) 
th

τ1     : thờ i gian sấy đẳng tốc


 N1    : tốc độ sấy đẳng tốc
 X  1   : hàm ẩm ban đầu của vật liệu

 X t   : hàm ẩm tớ i hạn của vật


h

liệu b. Giai đoạn tốc độ giảm dần

τ 2 =   Xth− X * Xth− X *


 
ln
 N1    X − X  *

Trong đó
τ2     : thờ i gian sấy giảm tốc
 N1    : tốc độ sấy đẳng tốc
 X  *   : hàm ẩm cân bằng của vật liệu
 X  2   : hàm ẩm cuối của vật liệu

 X t   : hàm ẩm tớ i hạn của vật liệu 


h

Thời  gian sấy chung của quá trình sấy là:


τ = τ 1 +τ 2  

1
τ  = (  − X  ) +  X− X *  
X   th
X− X *
 N 1 th
N  ln   th − X  *
X
1 1 2

VD5.5.  Một loại vật liệu có độ ẩm ban đầu là 33%, độ ẩm tới  hạn 17% và độ ẩm cân
bằng 2% (tính theo vật liệu khô tuyệt đối), được  đem sấy trong thiết bị sấy 8 giờ   theo điều
kiện không đổi của tác nhân thì độ ẩm của vật liệu đạt 9% (theo vật liệu khô tuyệt đối).
Nếu tiếp tục sấy với  điều kiện như  trên thì cần bao nhiêu thờ i gian để độ ẩm vật liệu đạt

3%.
Giải:  Xét trong trườn  g hợ p sấy thứ nhất, để vật liệu đạt độ ẩm  X  2  = 9%  theo vật liệu khô
tuyệt

đối thì thời  gian sấy sẽ là


1    Xth− X * Xth− X *
τ 1 =
 N (  − X  th ) N  ln   − X  *  
X
X1 +
1 1 2

Vớ i  thờ i  gian được  cho là 8 giờ , từ công thức trên ta tính được c tốc độ sấy giảm tốc
như sau:
1 X ln
 N = ( −*
− X   Xth X
)+
*
Xth − X   
1 1 th τ    − X  *
τ X
1 1 2

1 0,17 − 0, 02 0,17 − 0, 02
= 8 ( 0, 33 − 0,17) + 8 0, ln
09 − 0, 02  

= 0,0343 kg/h
Để  vật liệu đạt độ  ẩm  X  ' 2 = 3%  cùng điều kiện sấy trên ngh ĩa  là cùng giá trị  tốc độ  sấy
đẳng tốc thì thời  gian sấy cần thiết là
1     −X*
ln Xth − X   
*
τ  = ( − X 
X Xth+
2
 N 1 th
) N    X − X 
*
'
1 1 2
1 0,17 − 0, 02 0,17 − 0, 02
ln  
= ( 0,33 − 0, 0,03 − 0, 02
0, 0343
0,17) + 0343
= 16,5 h
Vậy thờ i  gian sấy cần thiết là 16,5 giờ 
VD5.6.  Một vật liệu đượ c sấy gián đoạn, ban đầu vật liệu có độ ẩm 25%, độ ẩm
cuối còn 6% trên căn bản vật liệu ướ t. Hãy xác định thờ i gian sấy cần thiết. Biết vận
tốc sấy trong giai đoạn đẳng tốc khảo sát được  là  N   = 0,3 kg/h, độ  ẩm t ớ i h ạn và độ  ẩm
cân bằng của v ật li ệu lần lượ t là 12% và 2% tính theo vật liệu ướt .
Giải:
Do các độ ẩm đầu bài đượ c cho dưới i dạng tính theo vật liệu ướt  nên ta cần đổi các
số liệu này về vật liệu khô mớ i có thể áp dụng được  công thức tính thờ i gian sấy trong bài.
Ta có
0,25
 X  1  = = 0,333  kg/ kg
kkk 1 − 0, 25
0,06
 X  2  = = 0,064  kg/ kg
kkk 1 − 0, 06
0,12
  X    =
th
= 0,136  kg/ kg kkk
1 − 0,12
* 0,02
  X    = 100 − 0, 02 = 0,0204  kg/ kg kkk

Thế vào công thức, ta tính được  thờ i gian sấy cần thiết là
1 −X*
ln Xth − X   
*
τ  =  
(  − X 
X Xth+
 N 1 th
) N    − X  *
X
1 1 2
1 0,136 − 0, 0204 0,136 − 0, 0204
ln  
= ( 0, 333 − 0,3 0, 064 − 0, 0204
0, 3
0,136) +
= 1,032 h
Vậy thờ i  gian sấy cần thiết là 1,032 giờ hay 62 phút.
7. Thiết bị sấy ([1] trang 315, [5] trang
300) 7.1. Phòng sấy
Trong phòng sấy vật liệu được c sấy gián đoạn ở áp suất khí quyển, vật liệu được  xếp
trên những khay hoặc khe đẩy. Việc nạp liệu và tháo liệu được  thực hiện ở ngoài phòng sấy.

 Hình 5.9. C  ấ u tạ  o phòng sấ   y


Nhược  điểm của thiết bị là thờ i gian sấy dài do vật liệu không đảo trộn, sấy
được 
khồng đều, khi nạp và tháo liệu bị mất mát nhiệt qua cửa, khó kiểm tra quá trình sấy.
7.2.Hầm sấy
Hầm sấy làm việc ở áp suất khí quyển và dùng tác nhân sấy là không khí
hoặc khói
lò. Vật liệu được  xếp trên các khay đặt trên xe goong di chuyển dọc theo chiều dài hầm.
Hầm sấy có điểm là sấy không đều do sự phân lớ p không khí nóng và
nhược theo chiều cao của hầm lạnh
7.3.Thiết bị sấy thùng quay
Đây là loại thiết bị quan trọng được c sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất,
thực phẩm để sấy các loại hóa chất, phân đạm, ngũ cốc, bột đườn  g
Thiết bị làm việc ở áp suất khí quyển, tác nhân sấy có thể là không khí hoặc khói
lò. Thiết bị gồm một thùng hình trụ đặt hơ i dốc so vớ i mặt nàm ngang, có 2 vành đai khi thùng
quay
thì trượt  lên các con lăn tựa.
 Hình 5.10. Cấ   u tạ  o thiế t t bị sấ   y  thùng quay
Ưu  điểm của thiết vị này là quá trình sấy đều đặn và mãnh liệt nhờ tiếp xúc pha
tốt,
cườn  g độ sấy tính theo lượn ng ẩm cao. Tuy nhiên do xáo trộn nhiều nên sản phẩm dễ bị gãy vụn
xin ra bụi, giảm phẩm chất sản phẩm
7.4.Thiết bị sấy phun
Thiết bị  này dùng
để sấy các vật liệu dạng lỏng như 
sữa, trứng, dung dịch đậu nành…
Dung dịch lỏng được  phun dưới i
dạng sươn  g vào buồng sấy, quá
trình sấy diễn ra rất nhanh. Sản
phẩm thu
được  ở dạng bột mịn
Ưu  điểm của thiết bị 
sấy phun là sấy nhanh, sản phẩm thu
được  ở dạng bột mịn.
 Hình 5.11. Hệ   thố ng sấ   y  phun 
Tuy nhiên nhược  điểm là phòng sấy phải lớn  mà vận tốc tác nhân sấy phải nhỏ nên cườn 
g
độ sấy nhỏ, tiêu tốn nhiều năng lượn  g, cơ cấu phun phức tạp …
7.5.Thiết bị sấy tiếp xúc
Trong thiết bị sấy tiếp xúc, nhiệt lượn ng đượ c truyền đến vật liệu bằng cách cho vật
liệu tiếp xúc trực tiếp với  bề mặt được  đột nóng. Loại thiết bị này có cườ ng độ sấy tính trên một
đơn  vị diện tích bề mặt đốt nóng trung bình vào khoảng 1 – 2 kg kg nước  bốc hơ i/h.m2 

 Hình 5.12. Cấ   u tạ  o thiế t t bị sấ   y tiế   p xúc


Ưu  điểm của thiết bị này là có cấu tạo đơn  giản, có thể sấy nhiều loại vật liệu khác
nhau … nhưng nhược  điểm là năng suất thấp, vật liệu sấy ở trạng thái t ĩn  h, truyền nhiệt kém
CHƯƠN  G 6: HẤP PHỤ 

MỤC ĐÍCH:
Nội dung bài giảng này giúp sinh viên nắm được  các khái niệm, kiến thức cơ bản
về quá trình hấp phụ, phân loại và ứng dụng cũng như xác định các thông số cơ bản của quá
trình và tính toán thiết kế thiết bị hấp phụ. 
SỐ TIẾT: 7
BẢNG PHÂN CHIA THỜI  LƯỢ NG

STT NỘI DUNG SỐ TIẾT


1 Khái niệm hấp phụ. 0.5
2 Bản chất của quá trình hấp phụ. 0.5

3 Ứn  g dụng của quá trình hấp phụ. 0.25

4 Chất hấp phụ. 0.25


5 Các thuyết hấp phụ. 0.5

6 Cân bằng vật chất trong quá trình hấp phụ. 0.5

7 Thiết bị hấp phụ. 0.5

8 Bài tập và thảo luận. 4

Tổng 7
 Bài tậ  p và thảo luận sẽ    đượ c phân phố i vào từ   ng mục nhỏ của chươ ng 

TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG


-  Nguyên lý của quá trình hấp phụ.
-  Đề xuất quy trình, tính toán thiết kế hệ thống thiết bị hấp phụ 
NỘI DUNG
1.  Khái niệm hấp phụ ([1] trang 238, [5] trang 311) 
Hấp phụ là quá trình hút lựa chọn các cấu tử trong pha khí hay pha lỏng lên bề mặt
chất rắn. Cấu tử pha khí hay pha lỏng bị hút được  gọi là chất bị hấp phụ hay dung chất, chất
rắn dùng để hút dung chất gọi là chất hấp phụ và những cấu tử không bị hấp phụ gọi là
chất trơ .
2.   Bản chất của quá trình hấp phụ ([1] trang 238, [5] trang 311)
Tùy theo đặc trưng của quá trình mà chúng ta phân biệt các loại hấp phụ sau đây:
- Hấp phụ  vật lý: hay hấp phụ  Van der Walls là hiện tượn  g hấp phụ  thuận nghịch, hiện
tượn  g này kèm theo phản ứng tỏa nhiệt, lượn  g nhiệt tỏa ra luôn lớ n
ẩn nhiệt hóa hơ i và
hơi bằng nhiệt thăng hoa của chất khí. gần
- Hấp phụ hóa học: là hấp phụ có kèm theo phản ứng hoá học giữa chất hấp phụ và
chất bị hấp phụ. Trong phạm vi giáo trình này chúng ta không xét đến hấp phụ hoá học.
Chú ý rằng trong thực tế tất cả các loại hấp phụ trên đều có thể xảy ra đồng thờ i,
nhưng tùy
điều kiện thực tế mà loại này hay loại khác chiếm ưu thế hơn  .
3.   Ứ ng dụng của quá trình hấp phụ ([1] trang 238, [5] trang 311)
Quá trình hấp phụ được  ứng dụng để:
-  Làm sạch và sấy khí. Khi làm sạch và sấy khí thườ ng chất bị hấp phụ thườn  g không có giá
trị. Ví dụ làm sạch amoniac trước  khi oxy hoá, làm sạch H2 trước  khi hyđrô hoá, làm sạch không
khí trong bộ phận chống khí độc, làm sạch không khí để khử mùi.
-  Tách những hỗn hợ p khí hay hơ i thành những cấu tử. Khi tách các hỗn hợp  thì chất
bị hấp phụ thườn  g là chất quý. Muốn thu được  các khí đó thì sau khi hấp phụ ta phải tiến hành
qúa trình

nhả và tiếp theo là ngưng tụ. Ví dụ như thu hồi dung môi dể bay hơ i, lấy hơ n xăng ra khỏi
khí tự nhiên,tách hỗn hợ p  cacbuahyđrô từ các chất riêng biệt.
-  Tiến hành quá trình xúc tác không đồng thề trên bề mặt phân chia pha. Trong trườn  g
hợ p này chất hấp phụ là chất xúc tác. Ví dụ quá trình oxy hóa NH3  thành oxytnitơ trên
bề mặt bạch kim, oxy hóa SO2 thành SO3 trên bề mặt bạch kim hay oxyt vanađium.
Như vậy, ta thấy rằng trừ mục đích thứ 3, hai mục đích đầu giống như mục đích của hấp
thụ nhưng phạm vi sử dụng hai phươn  g pháp hấp thụ và hấp phụ khác nhau.
4.   Chất hấp phụ ([1] trang 239)
Yêu cầu căn bản của chất hấp phụ là bề mặt riêng phải lớn  . Hiện tại người  ta hay dùng than
hoạt tính và silicagel để làm chất hấp phụ.
4.1.Than hoạt tính.
Than hoạt tính là một chất hấp phụ rất tốt, nó ứng dụng chủ yếu trong thu hồi dung
được  môi
hữu cơ và để làm sạch khí.
Nhược  điểm của than hoạt tính là dể cháy ở nhiệt độ cao, thườn  g không dùng than hoạt tính ở 
nhiệt độ lớn  hơ n  2000C. Để khắc phục 4.2.Silicaghen:
nhược 
của than. 
điểm đó người  ta trộn silicaghen vớ i than hoạt tính
Silicaghen là axit silic kết tủa khi cho tác dụng H2SO4, hay HCl hay là muối của
chúng vớ i silicat natơr i kết tủa đó đem rửa sạch và sấy ở nhiệt độ 115 ÷1300C đến độ ẩm
5 ÷7%. Silicaghen
đượ ứng dụng ở dạng hạt kích thước c từ 0,2 ÷7mm. Bề mặt riêng đạt đến 600m2 /g. Ứ ng dụng chủ 

yếu của silicaghen là để sấy khí (hút hơ i nước  trong hỗn hợ p khí).
4.3.   Zeolit:
Zeolit là dạng khoáng từ aluminosilicat, lúc đầu chỉ là khoáng tự nhiên, sau được  tổng hợ p
để phát triển các đặc tính quý giá của nó. Zeolit đượ c gọi là “sàng phân tử”.
5.   Các thuyết hấp phụ ([1] trang 244, [5] trang
316) 5.1. Thuyết hấp phụ Langmuir
Trên bề mặt hấp phụ chứa các tâm hấp phụ, lực hấp phụ này chỉ tạo ra một lớ p, các
phân tử 
bị hấp phụ không tươn  g tác vớ i nhau.
KC 
a = am  
. 1 + KC 
Trong
đó:
a : hoạt độ 
am : khả năng hấp phụ ở bề mặt hoạt động.
C   : nồng độ chất hấp phụ trong dung dịch ở trạng thái cân bằng.
K   : hằng số đặc trưng
Đối vớ i  quá trình hấp phụ chất khí thì ta có công thức
K 'P
a = am .  
1+ K 'P
Trong đó P là áp suất riêng phần của chất hấp phụ trong pha khí khi cân bằng.
5.2. Thuyết hấp phụ Freundlich
Trong một khoảng nồng độ nhỏ và đặc biệt vớ i dung dịch loãng, đườn  g đẳng nhiệt cho quá
trình hấp phụ có thể được  miêu tả theo biểu thức thực nghiệm Freundlich:
a = K.C  n 
Vớ i :
a : hoạt độ 
C   : nồng độ chất hấp phụ trong dung dịch ở trạng thái cân bằng.
K, n : các hằng số đặc trưng.
Đối vớ i  quá trình hấp phụ chất khí thì ta có công thức
a = K’ .Pn 
Trong đó P là áp suất riêng phần của chất hấp phụ trong pha khí khi cân bằng.
5.3. Thuyết hấp phụ BET
Các phân tử bị hấp phụ không chuyển động tự do trên bề mặt và không tươn  g tác vớ i nhau.
Ở những phân tử khác nhau trên bề mặt có thể hình thành hấp phụ nhiều lớ p với  số lớ p khác
nhau
P P0 P0 C  * − 1
. = + .P  
V P − P V .C* V .C*  
0 m m

Trong
đó
P : Áp suất riêng phần của khí khi cân bằng
P0 : Áp suất hơ i bão hòa của khí
V   : Thể tích khí bị hấp phụ cân bằng ở áp suất P
Vm   : Thể tích khí hấp phụ bão hòa trong lớ p đơ n phân tử 
C *   : Thừa số năng lượn  g.
VD6.1.  Độ hấp phụ A trong dung dịch lên bề mặt than hoạt tính ở  250C phụ thuộc
nồng độ acid cân bằng như  sau:
C  ,  mol/l 0,12 0,54 1,08 1,6
  a, g/1 g than 0,07 0,125 0,165 0,21

Hãy xác định xem phươ ng trình hấp phụ đẳng nhiệt của quá trình là
Langmuir hay Freundlich. Tìm các hệ số đặc trư ng của phươ ng trình phù hợ p.
Giải:
- Giả sử quá trình hấp phụ trên có dạng phươn  g trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Dựa
C 1 C 
theo VD6.1 ta có dạng phươn  g trình tuyến tính là = + , trong đó C   là nồng độ của A bị 
a B.am a

hấp phụ, a là hoạt độ hấp phụ của than và B là hằng số đặc trưng của quá trình hấp phụ.
Lập bảng tính toán:
C 0,97 1,90 4,05 7,05
C/a 1,71 4,32 6.55 7,62
Dùng phươn  g pháp bình phươn  g cực tiểu ta tính đượ c R2 = 0,853.
- Giả sử quá trình trên tuân theo thuyết hấp phụ Freundlich, tươn  g tự như VD6.2 phươn  g
trình tuyến tính biểu diễn quá trình như sau
lna = lnK + n.lnC
Ta lập bảng tính toán:

lnC -2.66 -2.08 -1.80 -1.56


lna -2.12 -0.62 0.08 0.47
Dùng phươn  g pháp bình phươn  g cực tiểu ta tính đượ c R2 = 0,997.
Ta thấy rõ ràng rằng thuyết hấp phụ Freundlich cho kết quả tươn  g thích hơ n rất nhiều nên
ta có thể kết luận rằng quá trình hấp phụ A bằng than hoạt tính ở 250C tuân theo thuyết hấp
phụ đẳng nhiệt Freundlich. Dùng phươn  g pháp bình phươn  g cực tiểu ta tìm được  :
ln K  = 2, 405  K  = 11,1
   hay   
n = 4,324 n = 4,324
Vậy phươn  g trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich của quá trình phụ A trong dung dịch lên
bề mặt than hoạt tính ở 250C là: a = 11,1C  4,324 
VD6.2.  Thể tích khí N2 đượ c hấp phụ trên 1g TiO2 ở  75K thay đổi theo áp suất
như  sau:
 P,mmHg 14 87,5 164,4 204,7
V,  cm3  720 935 1146 1254

Hãy xác định phươn  g trình BET mô tả s ự  h ấp ph ụ trên, biết áp suất hơ i bão hòa của
N2 ở  75K là 570 mmHg.

Giải:
Ta đã biết dạng thuyết tính của phươn  g trình BET như sau
P P0 P0 C  * −1
. = + .P  
V P − P V .C* V .C*  
0 m m

Trong đó dễ dàng nhận thấy các đại lượn ng Po, V  m và C  * là các hằng số nên phươn  g
trình

trên có dạng tuyến tính Y = B + AX


Y  P P0  và = P cùng các hệ số đi kèm
trong đó =
.
V P0 − X
P
tươn  g ứng.
Từ bảng số liệu ban đàu, ta lập bảng tính toán cho các giá trị X, Y này như sau:
14,0 87,5 164,4 204,7
 X = P

P P0   0,020 0,111 0,202 0,255


Y  =.
VP0 − P
Dùng phươn  g pháp bình phươn  g cực tiểu ta tìm đượ c các hệ số trong phươn  g trình
như sau:
V .PC  0 * −3
= 2,95.10 V  = 816,3 cm3
 m
m
 C  * − 1
  Hay  *  
−3
= 1,22.10 C  = 236,7
V .C 
m
Vậy phươn  g trình BET mô tả quá trình hấp phụ N2 trên TiO2 ở 75K có dạng như sau :
P 570.103
. = 2,95 +1, 22P  
V 570 −
P
6.   Cân bằng vật chất trong quá trình hấp phụ ([1] trang 253, [5] trang
316) 6.1. Quá trình một bậc
Sơ đồ biểu diễn như hình 6.1, quá trình có thể hoạt động gián đoạn hoặc liên tục. Vì lượn  g chất
hấp phụ sử dụng thườn  g rất nhỏ so vớ i lượn  g dung dịch được  xử lý, và chỉ có dung chất là
bị hấp phụ mạnh nên bỏ qua quá trình hấp phụ các cẩu tử khác.
Gọi:
 Ltr    , Gtr     : suất lượn  g mol của chất hấp phụ và dung dịch
 X  o , X  1 : tỉ số mol của dung chất trong chất hấp
phụ trướ c và sau khi hấp phụ.
Y  0 , Y1   : tỉ số mol của dung chất trong dung dịch trước  và
sau khi hấp phụ.
 Hình 6.1. Hấ  ấ   p  phụ một
Cân bằng cho dung chất bậc 
Gtr  (Y  0 – Y1  ) = Ltr  (X1   –
là: X  0)
6.2. Quá trình nhiều bậc giao chiều
Sơ đồ của quá trình 2 bậc giao chiều được  trình bày như hình 6.2

 Hình 6.2. H  ấ   p phụ hai bậc giao chiề u 


Lượn  g dung dịch không đổi khi đi qua mỗi bậc vớ i chất hấp phụ xử lý trong mỗi bậc
lần lượt  là Ltr1 và Ltr2 , nồng độ của dung chất trong dung dịch giảm từ Y  0 đến Y2  . Ta có cân
bằng vật chất như sau:
Cho bậc 1: Gtr  (Y  0 – Y1  ) = Ltr1(X1   – X  0) 
Cho bậc 2: Gtr  (Y  1 – Y2  ) = Ltr2(X2   – X  0) 
6.3. Quá trình nhiều bậc nghịch chiều
Cân bằng vật chất cho quá trình N    bậc là:
Gtr  (Y  0 – Y  N  N)  = Ltr  (X1   – X  N  +1 )

 Hình 6.3. H  ấ   p phụ nhiề u  bậc


ngượ c chiề u Vớ i  quá trình 2 bậc như bên dưới :

 Hình 6.4. Hấ    p phụ hai bậc ngược 

chiề u Cân bằng vật chất cho dung chất trong toàn quá trình sẽ là:
Gtr  (Y  o – Y2  ) = Ltr  (X1   – X0  )
VD6.3.  Hãy xác định lượ ng than hoạt tính, đườn  g kính thiết bị hấp phụ và thời  gian
hấp phụ một mẻ 180m3 hơi  octan tách từ  hỗn hợ p  không khí vớ i các dữ  liệu sau: nồng
độ ban đầu của hơ i octan C  o   = 0,012 kg/m3; hoạt tính của than theo octan là 7%, khối
lượ ng riêng của than hoạt tính p  b = 350 kg/m3; chiều cao lớ p  than trong thiết bị hấp
phụ    H   = 1,0 m.
Giải:
Lượn  g hơ i  octan trong hỗn khí ban đầu là F.Co   
*

Lượn  g hơ i  octan hấp phụ trên than hoạt tính là G.a


Trong đó F là lượn  g hỗn hợ p khí ban đầu  F    = 3
180m , Co  là nồng độ ban đầu của octan
trong hỗn Co  = 0,012 kg/m3, a là hoạt tính của than theo octan a* = 0,07. Cân bằng vật
hợp  chất
cho quá trình hấp phụ này ta được c:
F.C  =
o G.a* 
Suy ra lượn  g than hoạt tính cần dùng trong quá trình hấp phụ này là
F.C 
G= o 180.0,012
* = = 30,86
a kg 0,07
Thể tích than hoạt tính cần dùng
G
30,86 = 0,0882
V  = =
 ρ  m3 350
Đườn  g kính thiết bị hấp phụ đượ c tính như sau
π     D2
Ta có V =
.H   
4
Suy
ra
4V  4.0, 0882
 D = = = 0,335 m
π  H  π .1

Lấy theo chuẩn ta chọn đườ ng kính thiết bị là 0,4 m hay 400 mm
VD6.4.  Hỗn h ợ p  không khí lẫn NO 2  được  cho tiếp xúc liên tục nghịch dòng vớ i
silicagel để hấp phụ  NO2. Dòng khí đi vào thiết bị  hấp phụ với  suất lượ ng 500kg/h có
nồng độ  là 1,62% NO2 theo thể tích và 91,6% NO2 trong pha khí được c hấp phụ. Quá
trình được c thự c hiện ở  250C, 1atm. Silicagel đi vào tháp là nguyên chất. Hãy tính suất
lượ ng tối thiểu mỗi giờ  của silicagel.
Số liệu cân bằng hấp phụ đẳng nhiệt ở  250C được  cho như  bảng sau:
Áp suất riêng phần của NO2, mmHg
0 2 4 6 8 10 12
NO2 , g/g silicagel
0 0,62 1,32 2,02 2,78 3,47 4,22

Giải: Giả  sử  quá trình trên tuân theo thuyết hấp phụ  Freundlich, tươn  g tự  như  VD6.2
phươn  g trình tuyến tính biểu diễn quá trình như sau
lna = lnK + n.lnC
Ta lập bảng tính toán:
lnC 0.693 1.386 1.792 2.079 2.303 2.485
lna
-0.478 0.278 0.703 1.022 1.244 1.440
2
Dùng phươn  g pháp bình phươn  g cực tiểu ta tính đượ c  R  = 0,999.
Ta thấy rõ ràng rằng thuyết hấp phụ Freundlich cho kết quả rất tươn  g thích. Nên quá trình
hấp phụ NO2 bằng Silicagel ở 250C tuân theo thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich. Các hằng số đặc
trưng tìm được  khi ta dùng phươn  g pháp bình phươn  g cực tiểu là
ln K  = −1, 213  K  = 0,297
   hay   
n = 1,07  n = 1,07
Vậy quá trình hấp phụ  NO2 bằng Silicagel ở  250C trong thiết bị hấp phụ này có phươn  g
trình đẳng nhiệt dạng a = 0,297.P1,07
Do NO2 trong hỗn
1,62hợp  khí chiếm 1,62% thể tích nên áp suất riêng phần của NO2 trong thiết
bị là: P .760 = 12, 31 mmHg
2
  =
  NO
100
Thế giá trị  áp suất trên vào phươn  g trình hấp phụ ta tìm được  hoạt độ hấp phụ cân bằng
trong thiết bị ở nhiệt độ 250C và áp suất 1 atm là
a* = 0,297.12,311,07 = 4,36 g NO2 /g silicagel
Cân bằng vật chất cho quá trình hấp phụ trong tháp ta được  :
F.(Co   – C) = G.(a* – ao)
Suy ra suất lượn  g tối thiểu của silicagel cần dùng trong quá trình hấp phụ này là
− 500.[1 ,62 − 1,62.(1 − 0,916)]
G = F.(C o = = 170,2  kg/h
C  )
a* − a o 4,36 − 0
Vậy suất lượn  g tối thiểu của silicagel cần dùng trong thiết bị hấp phụ là 170 kg/h.
VD6.5.  Hãy xác định lượn  g than hoạt tính cần thiết, đườn  g kính thiết bị  hấp
phụ  và chiều cao lớp  hấp phụ dùng để hấp phụ hơi  xăng hỗn hợ p vớ i không khí. Lư u
lượn  g hỗn hợp khí là 3650m3 /h. Nồng độ ban đầu của xăng là C    o   = 0,02 kg/m3; Tốc
độ của hỗn hợp  khí hơi  là w = 25 m/ph tính theo tiết diện ngang toàn phần của thiết bị;
hoạt tính động lự c học của than đối vớ i xăng là 7% (khối lượ ng), khối lượn  g riêng của
than hoạt tính  ρ  b b   = 500 kg/m3. Thời 

gian nhả, sấy và làm nguội chất hấp phụ là 1,45 giờ .
Giải:  Lượn  g hơ i xăng trong hỗn khí ban đầu là F.Co   
Lượn  g hơ i i xăng hấp phụ trên than hoạt tính là G.a* 
Trong đó F   là lượn  g hỗn hợ p khí ban đầu F   = 3650m3 /h, Co  là nồng độ ban đầu của
xăng
trong hỗn Co  = 0,02 kg/m3, a* là hoạt tính của than theo xăng a* = 0,07. Cân bằng vật
hợp  chất cho
quá trình hấp phụ này ta được c:
F.Co   = G.a* 
Suy ra suất lượn  g than hoạt tính cần dùng trong quá trình hấp phụ này là
F.C o 3650.0,02
G = a* = 0,07 = 1043  kg/h
Do thờ i  gian nhả, sấy và làm nguội chất hấp phụ là 1,45 giờ  nên lượn  g than hoạt tính
cần dùng là: Gt    = G.t   = 1043.1,45 = 1512,4 kg
Đườn  g kính thiết bị hấp phụ đượ c tính theo công thức chung như sau
F  3650
 D = = = 1,76 m
0, 785.v 0, 785.25.60
Lấy theo chuẩn ta chọn đườ ng kính thiết bị là 1,8 m hay 1800 mm
Chiều cao lớ p  than hoạt tính dùng hấp phụ là
 H  =
4Gt  = 4.1512,4 2= 1, 2  m
π .ρb   .D2 π .500.1,8
7.   Thiết bị hấp phụ ([1] trang
257) 7.1. Hấp phụ gián đoạn.
Hấp phụ gián có thể tiến hành theo 3 phươn  g thức sau:
Phươn  g pháp 4 giai đoạn: Hấp phụ - Nhả bằng hơ i nước  - Sấy chất hấp phụ bằng không khí
nóng - Làm lạnh chất hấp phụ bằng không khí lạnh .
Phươn  g pháp 3 giai đoạn: Hấp phụ - Nhả bằng cách đót nóng than bằng khí trơ (khí bị hấp
thụ đi vào thiết bị ngưng tụ) sau đó cho hơi  đi qua - Làm lạnh chất hấp phụ bằng không
nước  khí
lạnh.

 Hình 6.5. Cấ   u tạ  o thiế t t bị hấ   p  phụ  gián đo  ạn 
Phươn  g pháp 2 giai đọan: Cho hỗn hợ p và không khí nóng đi qua chất hấp phụ ẩm và nóng,
quá trình hấp phụ vớ i quá trình sấy đồng thờ i tiến hành, sau đó là nhả hấp phụ. Phươn  g pháp
này năng lượn  g tiêu tốn ít và năng suất cao.
7.2. Thiết bị tầng sôi
Trong thờ i  gian gần đây tầng sôi đượ c áp dụng trong hấp phụ so vơ i hấp phụ có
lớ p chất hấp phụ đứng yên thì hấp phụ tầng sôi có ưu điểm.
Vì chuyển động mạnh và trộn lẫn nên không có sự phân lớ p chất hấp phụ giữa các hạt
đã làm việc và các hạt chưa làm việc ngh ĩa  là không có khu vực chết, tránh hiện tượn  g quá
nhiệt, năng suất cao … nhưng hạt chóng mòn, đòi hỏi độ bền cơ học cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]GS.TSKH. Nguyễn Bin – Các quá trình, thiế t bị  trong công nghệ  hóa chất  và thự c phẩm 
 – T  ậ p 4 – Phân riêng d  ưới  tác d  ụng nhiệt   – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội – 2005.
[2] Trịnh Văn Dũng – Quá trình và Thiế t t bị  công nghệ  Hóa học & Thự c , Bài tậ  p
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2006.
phẩm truyề n khố i –
[3] TS. Trần Xoa, TS. Nguyễn Trọng Khuông, TS Phạm Xuân Toản – Sổ  ổ    tay Quá trình
và thiế t bị  Công nghệ  Hóa học – T  ậ p 1 – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội – 2004.
[4] TS. Trần Xoa, TS. Nguyễn Trọng Khuông, TS Phạm Xuân Toản – Sổ  ổ    tay Quá trình
và thiế t bị  Công nghệ  Hóa học – T  ậ p 2 – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội – 2004.
[5] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh – Quá trình và Thiế t bị  công nghệ  Hóa học & Thự c
phẩm m  , Tậ    p 3 – Truy ền  khố i – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2007.

You might also like