You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

SV: THÁI HẢI ĐĂNG


MSSV: 15106531
LỚP: DHHO11DTT
TỔ: 4
GVHD: NGUYỄN MINH TIẾN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018


I. GIỚI THIỆU

Sấy là quá trình tách pha lỏng ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt.

Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi trạng thái
pha của pha lỏng trong vật liệu thành hơi. Hầu hết các vật liệu trong quá trình sản Wuất
đều chứa pha lỏng là nước và thường được gọi là ẩm. Vậy trong thực tế có thể Wem sấy
là quá trình tách ẩm bằng phương pháp nhiệt.

Sấy đối lưu là phương pháp sấy cho tiếp Wúc trực tiếp vật liệu sấy với không khí,
khói lò,.. gọi chung là tác nhân sấy.

Quá trình sấy được khảo sát về hai mặt: tĩnh lực học và động lực học.

Nghiên cứu về tĩnh lực học quá trình sấy nhằm Wác định được mối quan hệ giữa
các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy và của tác nhân sấy dựa trên phương trình cân
bằng vật chất, năng lượng từ đó Wác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân và
lượng nhiệt cần thiết.

Nghiên cứu về động lực học quá trình sấy nhằm nghiên cứu sự biến đổi hàm ẩm (độ
ẩm) và nhiệt độ trung bình của vật liệu theo thời gian sấy. Trong phạm vi bài thực hành ta
chỉ nghiên cứu về sự biến đổi hàm ẩm (độ ẩm) của vật liệu theo thời gian sấy, từ đó Wác
định các thông số hóa lý của vật liệu và các thông số nhiệt động của quá trình sấy.

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Khảo sát về tĩnh lực học quá trình sấy đối lưu trong thiết bị sấy bằng không khí nhằm:

 Xác định sự biến đổi thông số vật lý không khí ẩm và thành phần của vật liệu sấy.
 Xác định, đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và sấy lý thuyết

Khảo sát động lực học quá trình sấy đối lưu trong thiết bị sấy bằng không khí nhằm:

 Xây dựng đường cong sấy


 Xây dựng đường công tốc độ sấy
 Xác định độ ẩm tới hạn, độ ẩm cân bằng của vật liệu sấy.
II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
II.1. Nguyên lí quá trình sấy bằng không khí

Trong quá trình sấy nếu dùng tác nhân sấy là không khí thì gọi là sấy bằng không
khí. Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí được mô tả trên hình sau

Trong sấy lý thuyết coi các đại lượng nhiệt bổ sung và nhiệt tổn thất đều bằng
không, nếu gặp trường hợp nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn thất cũng coi như sấy lý thuyết.

Khi sấy lý thuyết nhiệt lượng riêng của không khí không thay đổi trong suốt quá
trình H = const ( đẳng H), nói cách khác, torng quá trình sấy lý thuyết, một phần nhiệt
lượng của không khí có bị mất mát đi cũng chỉ để làm bốc hơi nước trong vật liệu, do đó
H không đổi.

Trong quá trình sấy, thường thì không khí thay đổi trạng thái vào phòng sấy và sau
khi sấy xong.

Các thông số đặc trưng cho trạng thái không khí và từ đó Wác định được các đại
lượng:

Lượng không khí khô đi trong máy sấy:

W W
L= =
Y 2−Y 1 Y 2−Y 0

Trong đó:

- L: lượng không khí khô đi trong máy sấy (kg/h)

- W: lượng ẩm tác ra khỏi vật liệu (kg/h)

- Y 2 : hàm ẩm sau khi sấy của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

- Y 1 : hàm ẩm sau khi được đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

- Y 0 : hàm ẩm ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình:

QS = L(H1 - H0)
Trong đó:

- QS: lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy (kJ/h)

- H0: hàm nhiệt ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

- H1: hàm nhiệt sau khi được đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

Trường hợp lượng nhiệt bổ sung chung khác với nhiệt lượng tổn thất chung gọi là
sấy thực tế.

II.2. Đường cong sấy và tốc độ sấy

Đường cong biểu diễn sự thay đổi độ ẩm của vật liệu theo thời gian sấy gọi là
đường cong sấy. Để tìm được sự phụ thuộc này, đem vật liệu ẩm sấy đối lưu đơn giản
bằng không khí nóng với tốc độ và nhiệt độ không khí ẩm không đổi.

Sự giảm độ ẩm của vật liệu trong một đơn vị thời gian gọi là tốc độ sấy.

dW
N=
d

Từ biểu thức tốc độ sấy nhận thấy tốc độ sấy là tang góc nghiêng  của đường tiếp
tuyến với đường cong sấy. Như vậy bằng phương pháp vi phân đồ thị sẽ tìm được tốc độ
sấy và dựng được đồ thị sự phụ thuộc tốc độ sấy với độ ẩm của vật liệu, đồ thị của sự phụ
thuộc này được gọi là đường cong tốc độ sấy.

Phân tích đường cong sấy, đường cong tốc độ sấy và nhận thấy diễn biến của quá
trình sấy gồm 3 giai đoạn: giai đoạn đốt nóng vật liệu, giai đoạn sấy đẳng tốc và giai đoạn
sấy giảm tốc.

II.2.1. Giai đoạn đốt nóng vật liệu

Đoạn AB trên hình 2 biểu diễn giai đoạn đốt nóng vật liệu: nếu ban đầu nhiệt độ của
vật liệu thấp hơn nhiệt độ bay hơi đoạn nhiệt của không khí thì trong giai đoạn đốt nóng,
nhiệt độ của vật liệu tăng lên. Trong giai đoạn này độ ẩm của vật liệu thay đổi rất chậm
và thời gian diễn tiến nhanh, kết thúc giai đoạn này, nhiệt độ của vật liệu đạt đến nhiệt độ
bầu ướt của không khí. Nếu vật liệu có độ dày nhỏ và quá trình sấy là đối lưu thì thời
gian này không đáng kể.

II.2.2. Giai đoạn sấy đẳng tốc

Đoạn BC trên hình 2 biểu diễn giai đoạn sấy đẳng tốc: sau giai đoạn đốt nóng, độ
ẩm của vật liệu giảm tuyến tính theo thời gian sấy (trên đường cong sấy là đoạn thẳng
hay trên đường cong tốc độ sấy là đoạn nằm ngang). Trong giai đoạn này, sự giảm độ ẩm
của vật liệu trong một đơn vị thời gian là không đổi (N = const) nên được gọi là giai đoạn
sấy đẳng tốc, giai đoạn sấy đẳng tốc kéo dài cho đến thời điểm mà hàm ẩm của vật liệu
đạt giá trị nào đấy thì kết thúc được gọi là độ ẩm tới hạn của vật liệu. Nhiệt độ vật nói
chung và nhiệt độ ở tâm bề mặt vật đạt đến giá trị Wấp Wỉ nhiệt độ bầu ướt của tác nhân
sấy nghĩa là toàn bộ nhiệt lượng vật liệu nhận được chỉ để bay hơi ẩm.

Tốc độ sấy đẳng tốc được tính theo công thức

100. J m 100. J m . F 100. J m . F


N =R = = = 100.Jm.f
v .❑o V .❑o Go

Trong đó:

N: tốc độ sấy đẳng tốc (%h).

F: bề mặt bay hơi của vật liệu (m2).

V: thể tích của vật liệu (m3).

o: khối lượng riêng của chất khô trong vật liệu (kg/m3).

G0: khối lượng vật liệu khô tuyệt đối (kg).

f: bề mặt riêng khối lượng của vật liệu (m3/kg).

Jm: cường độ bay hơi (kg/m2.h).

Cường độ bay hơi giai đoạn đẳng tốc được Wác định từ phương trình của Dalton và
Newton:
αq
Jm = r k
(t - tư)

Trong đó:

q: hệ số trao đổi nhiệt (kJ/m2.h.oC)

r: nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ bầu ướt (kJ/kg)

Nếu sấy đối lưu ở nhiệt độ không cao và vật liệu phẳng thì ta có công thức thực
nghiệm Wác định hệ số trao đổi nhiệt q:

(wk . ρk )0,6
q = 3,6 0,4 , (W/m2.K)
(2. R)

Trong đó:

R: nửa chiều dày của vật liệu (m).

wk: vận tốc tác nhân sấy (m/s).

k: khối lượng riêng của tác nhân sấy (kg/m3).

Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc

W đ −W k
1 =
N

Trong đó:

Wđ : độ ẩm ban đầu của vật liệu (tính theo vật liệu khô).

Wk : độ ẩm tới hạn (tính theo vật liệu khô).

N: tốc độ sấy trong giai đoạn đẳng tốc (%h).

II.2.3. Giai đoạn sấy giảm tốc

Khi độ ẩm của vật liệu đạt giái trị tới hạn thì tốc độ sấy bắt đầu giảm dần và đường
cong tốc độ sấy chuyển từ đường thẳng sang đường cong tiệm cận dần đến độ ẩm cân
bằng của vật liệu trong điều kiện của quá trình sấy. Khi độ ẩm của vật liệu đạt đến giá trị
cân bằng thì hàm ẩm của vật liệu không giảm nữa và tốc độ sấy bằng 0, quá trình sấy kết
thúc. Tốc độ sấy trong giai đoạn này thay đổi theo các quy luật khác nhau tùy thuộc tính
chất và dạng vật liệu.

Tốc độ sấy trong giai đoạn giảm tốc

−d W
=K ¿-Wcb)
d

Dấu (-) chỉ tốc độ sấy giảm dần.

K được gọi là hệ số sấy, phụ thuộc vào chế độ sấy và tính chất của vật liệu (l/h). K
là hệ số góc của đường thẳng giảm tốc là được tính

N
K=
W kqu−W cb

Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc

W kqu−W cb W kqu −W cb 1 W kqu −W cb


τ 2=
N
. ln(W c −W cb )= . ln ⁡(
K W c −W cb
)

Trong đó: Wc là độ ẩm cuối của vật liệu sấy (tính theo vật liệu khô) (Wc
>Wcb )

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm: Khảo sát động lực học quá trình sấy

III.1. Trang bị hóa chất

- Vật liệu sấy: giấy carton

- Phong tốc kế

- Đồng hồ bấm giây

III.2. Chuẩn bị

- Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt

- Kiểm tra hoạt động của phong tốc kế


- Tắt tất cả công tắc trên tủ điều khiển

- Cài đặt nhiệt độ sấy

- Khởi động tủ điều khiển

- Kiểm tra hoạt động của cân

- Cân vật liệu sấy

- xác định kích thước vật liệu sấy

- Làm ẩm vật liệu sấy

- Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm

- Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo

- Bật công tắc điện trở 1, 2, 3

- Khi nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm

- Sau khi kết thúc thí nghiệm ở một giá trị nhiệt độ sấy, tiến hành thí nghiệm tiếp
theo ở giá trị nhiệt độ sấy khác thì tiến hành tương tự từ bước cài đặt nhiệt độ sấy

IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:


IV.1. kết quả:

Bề mặt bay hơi của vật liệu: F = 0.15 x 0.12 x 3 = 0.054 (m2) (3 tấm bìa)

F 0.054
Bề mặt riêng khối vật liệu: f = G = 0.03 = 1.8 (m2/kg)
0

Khối lượng vật liệu khô tuyệt đối: G0 = 30 g = 0.03 kg

w (m/s) m (g) Điểm 0 Điểm 1 Điểm 2 T (oC)

tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC)

2.8 mtrước= 76 38 42 66 40 49 37 75
msau= 40 39 31 66 41 48 37
3.1 mtrước= 70 39 32 68 42 48 38 75
msau= 41 38 31 65 42 47 38
2.4 mtrước= 72 39 32 68 43 48 38 75
msau= 50 36 29 63 42 46 37
2.0 mtrước= 67 37 30 67 43 47 38 75
msau= 58 35 30 64 44 47 38
2.1 mtrước= 74 32 27 41 34 34 44 50
msau= 68 32 27 43 33 34 31
3.3 mtrước= 76 36 39 52 40 39 35 60
msau= 41 33 28 52 41 37 33

IV.2. Xử lí số liệu:

Tính mẫu:

w (m/s) m (g) Điểm 0 Điểm 1 Điểm 2 T (oC)


tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC)
3.3 mtrước= 76 36 39 52 40 39 35 60
msau= 41 33 28 52 41 37 33

Tính toán thành phần vật liệu sấy:

Độ ẩm đầu và cuối của mẫu:

Độ ẩm tuyệt đối:

Gđ −G 0 0.076−0.0 30
X́ đ = = × 100=15 3.3 %
G0 30

Gc −G0 41−30
X́ c = = × 100=36.67 %
G0 30

Độ ẩm tương đối:
X́ đ 153.3
x́ đ = = ×100=60.52 %
100+ X́ đ 100+ 153.3

X́ c 36.67
x́ c = = ×100=26.84 %
100+ X́ c 100+ 36.67

Lượng ẩm tách ra và lượng không khí cần cho quá trình sấy:

Lượng ẩm tách ra trong thời gian sấy 10 phút:

W =G đ −G c =76−41=35(g/10 phút ) = 3.5 g/ phút

Lượng không khí khô cần sử dụng:

W 3.5
L¿ = =0.35g/phút = 0.097 kg/h
Y 2−Y 1 38−48

Với Y1, Y2 tra theo giản đồ không khí ẩm Ramzin, dựa vào nhiệt độ bầu khô và bầu ướt
của điểm 1 và điểm 2.

Lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:

Qs = Lk × (H1 - Ho) = 0.097 × (40 – 19) = 2.037 (kJ/phút)

Với H1, Ho tra theo giản đồ không khí ẩm Ramzin, dựa vào nhiệt độ bầu khô và bầu ướt
của điểm 1 và điểm 0.

You might also like