You are on page 1of 26

ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

QUESTIONS
1. What are some of the advantages of using CFD?
- Giảm đáng kể thời gian và chi phí cho các thiết kế mới
- Có thể nghiên cứu các hệ thống mà lý thuyết và thí nghiệm không thể thực hiện được (
ví dụ như các hệ thống rất lớn)
- Hầu như không giới hạn mức độ chi tiết của kết quả
2. What are the limitations and disadvantages of using CFD?
Nhược điểm và giới hạn của việc sử dụng CFD:
- Kỹ năng của người dùng trong mô phỏng CFD ( giải pháp số, thiết kế hình học và lưới)
- Người dùng phải đánh giá xem kết quả đã đủ chính xác hay chưa
- Yêu cầu về tài nguyên máy tính
- Tính xác thực
3. Describe main steps in CFD.
B1: Xác định vấn đề: vấn đề đang diễn ra là gì?, sẽ thực hiện như thế nào? Làm thế nào
để xác thực kết quả
B2: Dựng hình học
B3: Tạo lưới
B4: Kết hợp các điều kiện biên, xác định mô hình, phương trình chuyển đổi, các thông số
vật liệu
B5: Giải quyết vấn đề: Chọn thuật toán số, xác định giải pháp kiểm soát, xác định số dư
phù hợp
B6: Xác thực và phân tích kết quả
4. What is the main difference between the Eulerian and Lagraingian approaches in
obtaining the governing equation?
Sự khác biệt chính: phương pháp Eulerian thường được dùng cho cơ học chất lỏng
Còn phương pháp Lagraingian phù hợp hơn với cơ học chất rắn
5. Write the conservation form of continuity equation for the compressible flow.
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Hoặc

6. Write the conservation form of continuity equation for the incompressible flow.

Hoặc:
7. What is compressible flow?
Là dòng khí với vận tốc cao (thay đổi áp suất cao) dẫn đến sự thay đổi đáng kể khối
lượng riêng ( thường có vận tốc lớn hơn 100 m/s)
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

8. What is incompressible flow?


Là dòng khí mà khi thay đổi áp suất hoặc nhiệt độ không gây ra thay đổi khối lượng riêng
đáng kể ( thường có vận tốc nhỏ hơn 100 m/s)
9. How can pressure in incompressible flow be determined?
Với dòng không nén được thì sự thay đổi khối lượng riêng ρ = 0 cho nên phương trình

liên tục trở thành:


- Từ phương trình momen ta xác định được u,v,w
- Kết hợp 2 phương trình momen và phương trình liên tục ta xác định được áp suất (p)
=> được giải bằng pressure based method
10. How can pressure in compressible flow be determined?
Áp suất được xác định bằng phương trình trạng thái:
- Từ phương trình momen ta xác định được u,v,w
- Từ phương trình liên tục ta xác định được ρ
- Từ phương trình năng lượng ta xác định được T
- Từ phương trình trạng thái ta xác định được áp suất (p)
=> 6 phương trình với 6 biến được giải đồng thời bằng Density based method

11. Which numerical method is used in ANSYS Fluent?


Phương pháp thể tích hữu hạn được sử dụng trong ANSYS Fluent
12. Write general scalar transport equation and explain?

Trong đó: + n là vector pháp tuyến


+ Nfaces là số mặt của phần tử
+ Φf giá trị của Φ truyền tải qua mặt f
+ n.(ρfΦfVf) thành phần thông lượng của Φ do dòng ch ất lỏng dọc theo vector pháp tuyến
n của bề mặt f
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

+ : phần tử của thông lượng khuếch tán.


+ Af : diện tích bề mặt
+ SΦ: nguồn nhiệt trong của thông số Φ
+ V: thể tích của phần tử
13. What is first-order upwind, second-order upwind, power law, and QUICK schemes
used for?
First-order upwind, second-order upwind, power law, and QUICK schemes được dùng để
giải quyết giá trị bề mặt Φf trong điều kiện đối lưu
14. Describe the Central differencing scheme?
Trong Central differencing scheme, lấy trung bình của các nút bên cạnh

Đồng bộ lưới:
Đánh giá: - Không có tính truyền tải
- Không bị giới hạn
- Độ chính xác bậc 2 ( dựa vào sai phân giữa)
Lưu ý: Central differencing: chỉ có lợi cho phương trình momen khi sử dụng LES
turbulence model
15. Describe the First-Order Upwind Scheme?
Phương pháp có lợi cho hướng dòng chảy

Đánh giá: - Có tính truyền tải ( có lợi cho hướng dòng chảy)
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Bị giới hạn ( Các hệ số của phương trình rời rạc là dương)


- Độ chính xác bậc nhất (dựa vào sai phân lùi)

16. Describe the Second-Order Upwind Scheme?


Phương pháp ngoại suy từ 2 nút ngược hướng ngay sau đó

+ Lưới đồng bộ:

Ví dụ:

+ Đối với lưới không có cấu trúc:

: là gradient tại nút U ( được tính toán bởi gradient discretization)


Đánh giá: - Độ chính xác bậc 2
- Có tính truyền tải ( Có xu hướng ngược dòng các nút được lựa chọn)
- Không giới hạn
17. Describe the QUICK scheme?
Phương pháp ngoại suy từ 2 nút ngược hướng ngay sau đó

Ví dụ:
Đánh giá: - Độ chính xác bậc 3
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Có tính truyền tải


- Không giới hạn
* QUICK scheme thường sẽ chính xác hơn trên các lưới có cấu trúc được liên kết với
hướng dòng chảy
18. Describe the Third-Order MUSCL Scheme?
Kết hợp của Central differencing scheme và Second-Order Upwind Scheme

ΦfCD được tính toán bằng việc sử dụng the central differencing scheme
ΦfSUD được tính toán bằng việc sử dụng second-order upwind scheme
Đánh giá: - Độ chính xác bậc 3
- Có tính truyền tải
- Không giới hạn
* Third-Order MUSCL Scheme: Có thể áp dụng cho các loại lưới bất kỳ
19. What is the pressure-velocity coupling for incompressible flow?
Đối với dòng không nén được thì chúng ta thiếu 1 phương trình để có thể giải ra áp suất.
Lúc đó, chúng ta kết hợp giữa phương trình momen và phương trình liên tục để giải được
áp suất thì chúng ta gọi đó là phương pháp the pressure-velocity coupling
20. Describe the SIMPLE Algorithm on staggered Grid?
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Bắt đầu thuật toán thì chúng ta gán cho các biến p(*), u(*),Φ(*) các giá trị bất kì ( lưu ý các
giá trị này không được phi vật lý). Sau khi gán giá trị thì chúng ta rời rạc hóa và giải

phương trình momen , sau khi giải được phương trình này thì
chúng ta sẽ xác định được vận tốc u . Tiếp tục, chúng ta thiết lập và giải phương trình
*

pressure-correction (tức là giải phương trình theo áp suất) thì sẽ tìm ra được áp suất p’.
Sau đó chúng ta sẽ cập nhật vận tốc (u) và áp suất (p). Sau khi giải ra p, u thì sẽ kiểm tra
xem đã hội tụ hay chưa, nếu đạt được giá trị sai số mà chúng ta thiết lập thì sẽ kết thúc,
còn nếu không thì sẽ quay lại lấy giá trị vừa giải được gán cho giá trị ban đầu và giải lại

Chương 5:
𝜕∅𝑖
Forward Euler: ∅𝑖+1 = ∅𝑖 + ∆𝑡
𝜕𝑡

Ưu điểm: Dễ dàng thực hiện vì là hàm hiện


Nhược điểm: - Độ chính xác bậc 1 ở Δt
- Hạn chế Δt
𝜕∅𝑖+1
Backward Euler: ∅𝑖+1 = ∅𝑖 + ∆𝑡
𝜕𝑡

Ưu điểm: - Không bị hạn chế Δt


ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Nhược điểm: - Độ chính xác bậc 1 ở Δt


1 𝜕∅𝑖 𝜕∅𝑖+1
Crank Nicolson: ∅𝑖+1 = ∅𝑖 + ( + )∆𝑡
2 𝜕𝑡 𝜕𝑡

Ưu điểm: - Độ chính xác bậc 2 ở Δt


Nhược điểm: - Hạn chế Δt
ANSYS FLUENT: Áp dụng one và Multi step backward methods
- First-order backward Euler: Độ chính xác bậc 1 và ổn định hơn
- Second-order backward Euler: Độ chính xác bậc 2
- Bounded second-order scheme ( chỉ dùng trong pressure-based solver): Độ chinh xác bậc
2 và ổn định hơn
Lưu ý: The First-order backward Euler chỉ được áp dụng vào density-based solver

Chương 6:
- Dòng rối thường phát triển như một sự không ổn định của các dòng chảy tầng tại một số
Reynolds nhất định
- Thông số của dòng rối:
+ Bất thường: Dòng chảy rối bất thường và hỗn loạn
+ Theo 3 hướng
+ Khuếch tán
+ Số Reynolds lớn
+ Tan biến: Các dòng xoáy lớn vỡ ra chuyển năng lượng của chúng sang các dòng xoáy
nhỏ hơn. Các dòng xoáy nhỏ nhất tiêu tán năng lượng động năng rối dưới dạng nhiệt
- Dòng rối là thách thức: Không ổn định, biến đổi ngẫu nhiên trong không gian, phụ thuộc
lớn vào các điều kiện ban đầu, phạm vi rộng
- Dòng rối trong dòng nén được, được diễn tả bằng phương trình Navier-Stokes:

Phương trình Navier-Stokes cần phải mô phỏng ở độ phân giải vừa đủ ( kích thước lưới,
bước thời gian) để xác định các dòng xoáy rối nhỏ nhất và các dao động nhanh nhất.
- Những xoáy rối nhỏ nhất có thể được diễn tả bởi Kolmogorov scale:
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Độ dài (η) và thời gian (tη) vi mô Kolmogorov scale được đưa ra bằng:
ε: là tốc độ tan biến
=> Để tính toán tất cả các kích thước xoáy, kích thước lưới và bước thời gian phải nhỏ hơn
độ lớn chiều dài và thời gian của Kolmogorov.
* Mô hình rối: Phương pháp số cho dòng chảy rối
Direct Numerical Simulations (DNS): Tất cả chiều dài và kích thước xoáy được giải quyết
Large-Eddy Simulations (LES): Những xoáy lớn được giải quyết còn những xoáy nhỏ được
mô hình hóa
Reynolds-averaged Navier-Stokes (RANS): Chuyển động trung bình được tính toán còn
những ảnh hưởng của sự dao động được mô hình hóa
- Direct Numerical Simulations (DNS):
DNS giải các phương trình Navier-Stokes tức thời với tất cả độ lớn chiều dài và kích thước
xoáy, không sử dụng bất kỳ mô hình hóa nào cả.
> Kích thước của miền ít nhất phải bằng một vài lần kích thước xoáy lớn nhất L
> Độ phân giải phải xác định tất cả các xoáy nhỏ nhất ( kích thước lưới phải nhỏ hơn kích
thước Kolmogorov)
+ Phương pháp chính xác nhất -> có thể được dùng để kiểm tra độ chính xác của mô hình
RANS và LES.
+ Giá trị để tính toán rất cao ( tăng nhanh chóng với số Reynolds ) => không ứng dụng
thực tế
* Reynolds-averaged Navier-Stokes (RANS):

Các giá trị tức thời tại 1 điểm cụ thể trong dòng rối thực
+ Ứng suất Reynolds cần được mô hình hóa để sát với các phương trình điều chỉnh này
+ 2 cách tiếp cận để giải ứng suất Reynolds:
>Mô hình dòng rối dựa trên độ nhớt xoáy (Eddy-viscosity)
>Mô hình Reynolds-stress (RSM)
- Turbulent viscosity models: được dựa vào Boussinesq hypothesis
Một số mô hình dòng rối dựa vào eddy-viscosity:
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

>Algebraic (Zero-Equation) Models


> One-Equation Models
> Two-Equation Models (k-ε, k-ω,…)
* Reynolds stress models: Sức căng của ứng suất Reynolds được tính trực tiếp
>Chính xác đáng kể hơn mô hình rối dựa vào eddy-viscosity
>7 phương trình được giải cho trường hợp 3D
>Chuyên sâu hơn về mặt tính toán
>Áp dụng cho dòng xoáy mạnh (ví dụ: xyclon…)
* Large-Eddy Simulations (LES): Các xoáy lớn quan trọng được giải đầy đủ còn các
xoáy trung bình nhỏ được mô hình hóa
>Ba chiều
>Mô phỏng không ổn định
>Chính xác hơn RANS
>Mô phỏng chuyên sâu tính toán (ít chuyên sâu hơn DNS)
* Near wall modeling
- Cấu trúc của dòng chảy sát tường:
Dòng chảy qua mặt phẳng, dòng rối xảy ra tại Rex ≃500000
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

+ Inner turbulent layer:


> Linear Sub-layer ( viscous layer): lớp rất mỏng bên cạnh tường nơi mà ảnh hưởng của
độ nhớt chiếm ưu thế
> Buffer layer: Ảnh hưởng của dòng rối đang trở nên đáng kể, nhưng dòng chảy vẫn bị
ảnh hưởng bởi hiệu ứng nhớt
> Overlap layer (Log-lawlayer): Ảnh hưởng của dòng rối nhiều đáng kể nhưng vẫn không
chiếm ưu thế
+ Outer turbulent layer: Ảnh hưởng của dòng rối chiếu ưu thế hơn ảnh hưởng của độ nhớt
Một vài mô hình rối giải vùng sát tường còn một số khác giải vùng rối hoàn toàn.
=> cần xem xét cách làm cho các mô hình này phù hợp với dòng chảy sát tường.
* Các giải pháp để mô hình hóa vùng sát tường:
- Wall functions: viscous và buffer layers không được giải
+ Các công thức bán thực nghiệm được gọi là “wall functions” được sử dụng để làm cầu
nối giữa vùng ảnh hưởng độ nhớt giữa tường và vùng hoàn toàn hỗn loạn (fully-
turbulent)
+ Được sử dụng cho dòng chảy có số Reynolds cao
> Mô hình trong Fluent sử dụng Wall functions: k-ε models with wall function
- Resolving the viscous Sublayer: Giải vùng sát tường.
+ Được sử dụng cho dòng chảy có số Reynolds thấp
> Mô hình trong Fluent giải the viscous Sublayer: The Spalart-Allmaras, k-ω models, k-ε
model + Enhanced Wall Treatment, RSM, LES.
* Kích thước lưới gần tường
- Việc sử dụng Wall functions: cần lưới thô
+ Trung tâm của ô lưới đầu tiên gần với tường phải được nằm trong vùng log-law
(30<y+<300)
> với Fluent y+ = 30
- Việc sử dụng Resolving the viscous Sublayer: cần lưới mịn
+ Trung tâm của ô lưới đầu tiên phải được nằm trong lớp the viscous Sublayer (y+ <5)
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

> Với Fluent y+ ≈1 ( Với tỉ lệ tăng kích thước không lớn hơn 1.2 và ít nhất 10 ô lưới trong
lớp the viscous Sublayer (y+ < 30)
* Nguyên tắc tạo mô hình dòng rối:
Quy trình mô hình hóa:
- Tính số Reynolds để xác định liệu dòng chảy có phải dòng rối
- Quyết định phương pháp mô hình hóa dòng chảy sát tường:
> Wall functions: Dòng chảy có số Reynolds cao
> Resolving viscous Sublayer: Dòng chảy có số Reynolds thấp
- Ước tính kích thước ô lưới gần tường bằng cách sử dụng y+
- Tạo lưới
- Chọn mô hình rối thích hợp
- Thực hiện mô phỏng

Chương 7:
- 3 mô hình truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu (cưỡng bức, tự nhiên), Bức xạ
- Để mô hình hóa quá trình truyền nhiệt, phương trình năng lược phải được kích hoạt
- Dạng thu gọn của phương trình bảo toàn năng lượng:

* Dẫn nhiệt:
- Nhiệt truyền theo phương thức dẫn nhiệt được thể hiện bởi định luật Fourier:
- Tỉ lệ nhiệt bổ sung vào phần tử chất lỏng do dẫn nhiệt của các phẩn tử biên:

λ [W/m2K]: là hệ số dẫn nhiệt


> Trong Fluent: - Thông số của vật liệu
- Thông số biên
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

* Đối lưu:
- Nhiệt truyền theo phương thức đối lưu: Nhiệt truyền từ điểm này tới điểm khác nhờ sự
di chuyển của chất lỏng
=> kết hợp chặt chẽ với dung dịch dòng chất lỏng
- Để mô hình hóa nhiệt truyền đối lưu: Phương trình năng lượng + phương trình dòng
chảy ( khối lượng, momen,…) phải được kích hoạt
> Trong Fluent: - Bị ảnh hưởng bởi chất lỏng (fluid), vận tốc
- Điều kiện biên

* Bức xạ:
Bức xạ xảy ra ở: + Trong chất lỏng
+ Giữa các bề mặt biên
+ Giữa các bề mặt và chất lỏng
- Để tính toán bức xạ, mô hình bức xạ phải được chọn để giải các phương trình truyền
nhiệt bức xạ (RTEs).
- Năng lượng bức xạ của 1 vật ( a control volume) sẽ xuất hiện trong phương trình năng
lượng như 1 nguồn nhiệt trong.

Sh: là nguồn năng lượng do phản ứng hóa học, bức xạ,…

** Mô hình bức xạ
* Những định nghĩa:
- Vật đen tuyệt đối: Hấp tụ tấp cả các tia bức xạ tới
- Cường độ bức xạ vật đen (theo định luật Stefan-Boltzmann): Eb= σ.T4
Trong đó: σ = 5.67x10-8 (W/m2K4)
- Vật đen phát ra đồng đều năng lượng bức xạ theo mọi hướng trên một đơn vị diện tích
hướng phát xạ thông thường.
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Các phép xấp xỉ độ xám và khuếch tán thường được sử dụng trong các tính toán bức xạ
- Sự phân bố hướng bức xạ thoát ra ( hoặc chiếu tới) thường không đồng nhất => cường
độ bức xạ được sử dụng
Cường độ (Intensity) Ie (θ,Φ) (W/m2.sr) được định nghĩa là tốc độ mà năng lượng bức xạ
d𝑄𝑒̇ được phát theo hướng (θ,Φ) trên một đơn vị diện tích pháp tuyến đối với hướng này
và trên một khối đơn vị góc về hướng này

*Thông số bức xạ của môi trường tham gia


+ Không khí là môi trường trong suốt đối với bức xạ
- Môi trường tham gia (participating medium):
+ Các khí như CO2, H2O => Bức xạ phát ra, hấp thụ
+ Tro (soot), các hạt rắn (solid particles) => Bức xạ phân tán
- Hệ số hấp thụ, hệ số tán xạ ( Spectral Absorption,Scattering Coefficients):
Một môi trường tham gia, có bề dày L, một hệ số bức xạ truyền tới. Sự giảm cường độ
bức xạ khi nó đi qua dS

- Hệ số xuyên qua, hấp thụ và hệ số phát xạ (Spectral transmissivity, absorptivity and


spectral emissivity)
+ Hệ số xuyên qua Ʈλ của môi trường: tỉ số giữa cường độ bức xạ ra khỏi môi trường so

với cường độ bức xạ đi vào môi trường ở một bước sóng nhất định.
+ Môi trường không tán xạ: αλ + Ʈλ = 1
+ Hệ số hấp thụ (The spectral absorptivity): αλ của môi trường có độ dày L là:
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

+ Hệ số phát xạ (the spectral emissivity): ελ qua chiều dài đường dẫn L của môi trường:

+ Độ dày quang học (Optical thickness):

* Phương trình truyền bức xạ (RTE) (Radiative transfer equations)


RTE cho môi trường hấp thụ, phát tán, tán xạ tại vị trí 𝑟⃗ theo hướng 𝑠⃗ là:

* Mô hình bức xạ:


- Discrete Transfer Radiation Model(DTRM)
- P-1 Radiation Model
- Rosseland Radiation Model
- Surface-to-Surface (S2S) Radiation Model
- Discrete Ordinates (DO) Radiation Model

Chương 8:
* Giới thiệu:
- Quá trình cháy rất phức tạp: nó liên quan tới đồng thời các quá trình như dòng rối, phản
ứng hóa học, truyền nhiệt,…
Dự đoán lưu lượng, nhiệt độ, nồng độ các chất và khí thải để thiết kế và cải thiện quá
trình đốt
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Có nhiều loại quá trình cháy:


+ Đốt cháy nhiên liệu khí
+ Đốt cháy nhiên liệu lỏng: đốt dầu phun (các giọt)
+ Đốt cháy nhiên liệu rắn: Đốt than nghiền/ biomass, tầng sôi
> Một vài mô hình có thể áp dụng để mô hình hóa quá trình cháy trong Fluent:
+ Đốt cháy nhiên liệu khí: trộn trước khi đốt, không trộn trước khi đốt, vận chuyển chất
+ Những mô hình hạt:
> DPM: thể tích tải ~ 10%, ví dụ: đốt cháy than nghiền
>DDPM: Thể tích tải lớn hơn rất nhiều, ví dụ: tầng sôi (fluidized beds)

** Mô hình đốt cháy than nghiền


Việc mô hình hóa hạt có thể được xác định qua 4 giai đoạn chính
> Gia nhiệt (Inert heating)
> Sự phá hủy (Devolatilisation)
> Đốt cháy chất bốc (Volatile combustion)
> Đốt cháy than (Char combustion)

* Gia nhiệt các phần tử (hạt)(particle)


- Quá trình gia nhiệt rất nhanh, khoảng 105K/s
- Quá trình gia nhiệt bao gồm:
+ gia nhiệt các phần tử tới nhiệt độ phá hủy
+ làm bốc hơi ẩm
- Sự truyền nhiệt: sự truyền nhiệt đối lưu và bức xạ xảy ra từ bề mặt xung quanh tới bề
mặt các phần tử (hạt) và dẫn nhiệt bên trong các phần tử.
- Tốc độ đốt nóng của các hạt than có thể được tính toán:
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Hệ số truyền nhiệt, h, được tính:

* Sự phá hủy (Devolatilisation)


Một quá trình phức tạp, tạo ra dầu hắc (hydrocarbon nặng CxHyOz), các khí nhẹ hơn
(CH4, C2H4, C2H6, CO, CO2, H2O,H2,…) và than (chất rắn còn lại chủ yếu là cacbon và
tro)
- Được phân loại thành 2 nhóm:
+ Các mô hình động năng chung (The global kinetic models): Mô hình một tỉ lệ, 2 bước
(single-rate, two-step models)
> Single-rate model

X là phận khối lượng của chất bốc


> Two step model

- Các mô hình kết nối (the network models): FG-DVC, FLASCHAIN, and CPD models,
được xem là chính xác, tuy nhiên, chuyên sâu về tính toán.

* Đốt cháy chất bốc: sẽ phức tạp nếu tính toán tất cả phản ứng => tốn rất nhiều
dung lượng tính toán => đơn giản hóa trong mô hình:
- Hydrocacbon đơn (CxHyOz), hydrocacbon nhẹ (CxHy)
- CxHyOxNmSn khi bao gồm các khí ô nhiễm NOx và SOx
> Cơ chế phản ứng 1 bước:
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

> Cơ chế phản ứng 2 bước:

*Đốt cháy than: quá trình quan trọng, với lượng lớn nhiệt được thoát ra, quá trình
đốt:
+ Vận chuyển oxi và năng lượng đến các bề mặt và cấu trúc xốp của các hạt
+ Phản ứng xảy ra giữa oxi và cacbon ở bên trong và bề mặt của những hạt than

Những mô hình đã phát triển: Mô hình khuếch tán giới hạn (diffusion limited model) ,
động năng/ khuếch tán giới hạn (the kinetic/diffusion limited), Chế độ có sẵn (the
intrinsic mode), động năng đốt cháy cacbon (the carbon burnout kinetics),…

*Mô hình bức xạ: Trong đốt cháy than nghiền


+ Những sản phẩm khí: Chủ yếu CO2, H2O.
+ Vật dạng hạt: bồ hóng (soot), tro bay (fly-ash), than đá và hạt than
- Thông số bức xạ phụ thuộc vào bước sóng, kích thước và hình dạng của các hạt và sự
phân bố của các hạt.
- Thông số của các khí và các hạt có thể được đơn giản hóa bằng hằng số
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Example 1: Solve the following transient differential equation on the interval [0,1]
d∅
=𝑡−∅
d𝑡
Initial condition: at 𝑡 = 0: ∅(0) = 1
Apply the step size ∆𝑡 = 0.2 to solve using
a) forward differencing;
b) backward differencing;
c) centred differencing.
Compare the results to the exact solution ∅ = 2𝑒 −𝑡 + 𝑡 − 1
a, Solution:
For forward differencing;
𝑛𝑒𝑤 𝑜𝑙𝑑
𝜕∅𝑜𝑙𝑑
∅ =∅ + ∆𝑡
𝜕𝑡
d∅𝑜𝑙𝑑
= 𝑡 𝑜𝑙𝑑 − ∅𝑜𝑙𝑑
d𝑡

∅𝑛𝑒𝑤 = ∅𝑜𝑙𝑑 + (𝑡 𝑜𝑙𝑑 − ∅𝑜𝑙𝑑 )∆𝑡


𝑡 𝑜𝑙𝑑 ∅𝑜𝑙𝑑 𝑡 𝑛𝑒𝑤 ∅𝑛𝑒𝑤 ∅𝑒𝑥𝑎𝑐𝑡
0 1 0.2 0.8 1
0.2 0.8 0.4 0.68 0.8375
0.4 0.68 0.6 0.624 0.7406
0.6 0.624 0.8 0.6192 0.6976
0.8 0.6192 1.0 0.6554 0.6987

b, Solution:
For backward differencing;
𝜕∅𝑛𝑒𝑤
∅𝑛𝑒𝑤 = ∅𝑜𝑙𝑑 + ∆𝑡
𝜕𝑡
d∅𝑛𝑒𝑤
= 𝑡 𝑛𝑒𝑤 − ∅𝑛𝑒𝑤
d𝑡

∅𝑛𝑒𝑤 = ∅𝑜𝑙𝑑 + (𝑡 𝑛𝑒𝑤 − ∅𝑛𝑒𝑤 )∆𝑡

𝑛𝑒𝑤
∅𝑜𝑙𝑑 + ∆𝑡. 𝑡 𝑛𝑒𝑤 ∅𝑜𝑙𝑑 + 0.2𝑡 𝑛𝑒𝑤
∅ = =
1 + ∆𝑡 1.2
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

𝑡 𝑜𝑙𝑑 ∅𝑜𝑙𝑑 𝑡 𝑛𝑒𝑤 ∅𝑛𝑒𝑤 ∅𝑒𝑥𝑎𝑐𝑡


0 1 0.2 0.8667 1
0.2 0.8667 0.4 0.7889 0.8375
0.4 0.7889 0.6 0.7574 0.7406
0.6 0.7574 0.8 0.7645 0.6976
0.8 0.7645 1.0 0.8037 0.6987

c, Solution:
For centred differencing;
𝑛𝑒𝑤 𝑜𝑙𝑑
1 𝜕∅𝑜𝑙𝑑 𝜕∅𝑛𝑒𝑤
∅ =∅ + ( + )∆𝑡
2 𝜕𝑡 𝜕𝑡
d∅𝑛𝑒𝑤
= 𝑡 𝑛𝑒𝑤 − ∅𝑛𝑒𝑤
d𝑡
d∅𝑜𝑙𝑑
= 𝑡 𝑜𝑙𝑑 − ∅𝑜𝑙𝑑
d𝑡

1
∅𝑛𝑒𝑤 = ∅𝑜𝑙𝑑 + (𝑡 𝑜𝑙𝑑 − ∅𝑜𝑙𝑑 + 𝑡 𝑛𝑒𝑤 − ∅𝑛𝑒𝑤 )∆𝑡
2
1
∅𝑜𝑙𝑑 + (𝑡 𝑜𝑙𝑑 − ∅𝑜𝑙𝑑 + 𝑡 𝑛𝑒𝑤 )∆𝑡 ∅𝑜𝑙𝑑 + 0.1(𝑡 𝑜𝑙𝑑 − ∅𝑜𝑙𝑑 + 𝑡 𝑛𝑒𝑤 )
∅𝑛𝑒𝑤 = 2 =
1 1.1
1 + ∆𝑡
2
𝑡 𝑜𝑙𝑑 ∅𝑜𝑙𝑑 𝑡 𝑛𝑒𝑤 ∅𝑛𝑒𝑤 ∅𝑒𝑥𝑎𝑐𝑡
0 1 0.2 0.836364 1
0.2 0.836364 0.4 0.709091 0.8375
0.4 0.709091 0.6 0.647273 0.7406
0.6 0.647273 0.8 0.637818 0.6976
0.8 0.637818 1 0.670255 0.6987
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Example 2: Consider 1-D case, pure convection, no source


𝜕(𝜌∅) 𝜕
+ (𝜌𝑢∅) = 0
𝜕𝑡 𝜕𝑥

Using FVM, First-order Upwind and backward Euler to calculate ∅𝑖+1


𝑃

Solution
Integrating over the control volume

𝜕(𝜌∅) 𝜕
∫ 𝑑𝑉 + ∫ (𝜌𝑢∅)𝑑𝑉 = 0
𝜕𝑡 𝜕𝑥
𝐶𝑉 𝐶𝑉

Apply divergence theorem and calculate integrals

𝜕
(𝜌∅)𝑉 + ∫ 𝐧. (𝜌𝑢∅)𝑑𝐴 = 0
𝜕𝑡
𝐴

𝜕
(𝜌∅)(𝐴. ∆𝑥) + (𝜌𝑢𝐴∅)𝑒 − (𝜌𝑢𝐴∅)𝑤 = 0
𝜕𝑡
Apply the First-order Upwind, we have
𝜕
(𝜌∅)∆𝑥 + (𝜌𝑢∅)𝑃 − (𝜌𝑢∅)𝑊 = 0 (∗)
𝜕𝑡

+Time-dependent term
Apply Backward-Euler differencing
𝜕(𝜌∆𝑥∅𝑃 )𝑖+1
(𝜌∆𝑥∅𝑃 )𝑖+1 = (𝜌∆𝑥∅𝑃 )𝑖 + ∆𝑡
𝜕𝑡
From (*), we have
𝜕
(𝜌∅)𝑖+1 ∆𝑥 = (𝜌𝑢∅)𝑖+1 𝑖+1
𝑊 − (𝜌𝑢∅)𝑃
𝜕𝑡
we have
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

(𝜌∆𝑥∅𝑃 )𝑖+1 = (𝜌∆𝑥∅𝑃 )𝑖 + [(𝜌𝑢∅)𝑖+1 𝑖+1


𝑊 − (𝜌𝑢∅)𝑃 ]∆𝑡

(𝑢∅)𝑖+1 𝑖+1
𝑊 − (𝑢∅)𝑃
∅𝑖+1
𝑃 = ∅𝑖𝑃 + ∆𝑡
∆𝑥

You might also like