You are on page 1of 64

HỆ THỐNG

TRUYỀN ĐỘNG
THỦY KHÍ
GV:NGUYỄN THỊ ÁI LÀNH
CHƯƠNG 3:
CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC
I. CƠ CẤU CHỈNH ÁP
❑Nhiệm vụ: Dùng để điều chỉnh áp suất trong hệ thống điều khiển
bằng thủy lực
❑Phân loại:
✓Van tràn và van an toàn
✓Van giảm áp
✓Van cản
✓Role áp suất
I.1. Van tràn và an toàn
❑Van tràn / Van an toàn dùng để hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng trong
hệ thống thủy lực vượt quá trị số quy định.
❑Kí hiệu:
I.1. Van tràn và an toàn
I.1. Van tràn và an toàn
❑Phân loại:
✓Van tràn điều khiển trực tiếp:
I.1. Van tràn và an toàn
❑Phân loại:
✓Van tràn điều khiển trực tiếp:
I.1. Van tràn và an toàn
❑Phân loại:
✓Van tràn điều khiển trực tiếp:
I.1. Van tràn và an toàn
❑Phân loại:
✓Van tràn điều khiển gián tiếp
I.1. Van tràn và an toàn
❑Phân loại:
✓Van tràn điều khiển gián tiếp
I.2. Van giảm áp
❑Nhiệm vụ: Van giảm áp được dùng khi cần cung cấp chất lỏng từ nguồn
cho một số cơ cấu chấp hành có những yêu cầu khác nhau về áp suất.
❑Kí hiệu và kết cấu van giảm áp:
I.2. Van giảm áp
❑Van giảm áp điều khiển trực tiếp:
I.2. Van giảm áp
❑Van giảm áp điều khiển gián tiếp:
I.2. Van giảm áp
❑Ví dụ hệ thống có lắp van giảm áp
I.3. Van cản
❑Nhiệm vụ: Van cản dùng để giảm vận tốc
chuyển động của cơ cấu chấp hành tại vị trí
cuối hành trình hay bắt đầu hành trình để
cơ cấu chấp hành cứng vững, an toàn
không bị rung động
I.3. Van cản
I.4. Rơle áp suất
❑Nhiệm vụ:Rơle áp suất thường dùng trong hệ thống thủy lực
và khí nén của các máy tự động và bán tự động. Nó được dùng
như một cơ cấu phòng quá tải, vì khi áp suất trong hệ thống
vượt quá giới hạn nhất định, rơle áp suất sẽ ngắt điện→ các
bơm dầu, van hay các bộ phận khác ngưng hoạt động
I.4. Rơle áp suất
II.CƠ CẤU CHỈNH HƯỚNG
Dùng để đóng, mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu biến đổi năng lượng,
dùng để đảo chiều các chuyển động của cơ cấu chấp hành
II.1 VAN ĐẢO CHIỀU
Van đảo chiều dùng đóng mở các ống dẫn để khởi động các cơ
cấu biến đổi năng lượng, dùng để đảo chiều các chuyển động
của cơ cấu chấp hành
II. 1 VAN ĐẢO CHIỀU
II.1 .1 Các khái niệm
II.1 .1 Các khái niệm

✓Số cửa: là số lỗ để dẫn dầu vào hay ra.


✓Số vị trí: là số định vị con trượt của van. Mỗi vị trí của van được
biểu diễn bằng một hình vuông, các mũi tên và đường kẻ bên
trong hình vuông biểu diễn mối quan hệ giữa các cửa
II.1 .1 Các khái niệm
❑Kí hiệu và tên gọi van đảo chiều:
➢Kí hiệu vị trí van: chuyển đổi vị trí nòng van được biểu diễn bằng
các ô vuông liền nhau với các chữ cái 0,a,b,c hoặc 0,1,2

➢Bên trong mỗi ô vuông có các mũi tên, dấu chặn


➢Tên gọi van: số cửa/ số vị trí van
II.1 .1 Các khái niệm

❑Kí hiệu cửa nối van:


II.1. 2. Một số van đảo chiều điển hình

❑Van đảo chiều 2 cửa, 2 vị trí (2/2)


II.1.2. Một số van đảo chiều điển hình

❑Van đảo chiều 3 cửa, 2 vị trí (3/2)


II.1.2. Một số van đảo chiều điển hình

❑Van đảo chiều 4 cửa, 2 vị trí (4/2)


II.1.2. Một số van đảo chiều điển hình

❑Van đảo chiều 4 cửa, 3 vị trí (4/3)


II.1.3 Các loại tín hiệu tác động

❑Loại tín hiệu tác động lên van đảo chiều được biểu diễn hai
phía, bên trái và bên phải của ký hiệu. Có nhiều loại tín hiệu
khác nhau có thể tác động làm van đảo chiều thay đổi vị trí làm
việc của nòng van đảo chiều
II.1.3 Các loại tín hiệu tác động

❑Loại tín hiệu tác động bằng tay:


II.1.3 Các loại tín hiệu tác động

❑Loại tín hiệu tác động bằng cơ


II.1.3 Các loại tín hiệu tác động
II.2. VAN MỘT CHIỀU

❑Là loại van dùng để điều khiển dòng chất lỏng đi theo 1 hướng
và chặn dầu theo hướng ngược lại
II.2. VAN MỘT CHIỀU
II.3 Các loại van điện tử

❑Van Solenoid: dùng để đóng


mở (như van phân phối thông
thường), điều khiển bằng nam
châm điện. Được dùng trong
các mạch điều khiển logic
II.3 Các loại van điện tử

❑Van tỷ lệ và van servo: Là loại van phối hợp giữa van phân
phối và van tiết lưu, có thể điều khiển được vô cấp lưu lượng
qua van. Dùng trong các mạch điều khiển tự động
III.CƠ CẤU CHỈNH LƯU LƯỢNG
Cơ cấu chỉnh lưu lượng để điều chỉnh và xác định lượng lưu chất chảy
qua nó trong một đơn vị thời gian và như vậy sẽ làm thay đổi vận tốc
dịch chuyển của cơ cấu chấp hành trong hệ thống thủy lực làm việc
với bơm dầu có một lưu lượng cố định
III.1 Van tiết lưu

❑Van tiết lưu dùng để điều chỉnh lưu lượng dầu→ điều chỉnh vận tốc
hoặc thời gian chạy của cơ cấu chấp hành trong hệ thống thủy lực
❑Van tiết lưu làm việc dựa trên nguyên lý lưu lượng dòng chảy qua
van phụ thuộc vào sự thay đổi tiết diện.
III.1 Van tiết lưu

✓Lưu lượng dầu Qv qua khe hở


được tính theo công thức:
III.1 Van tiết lưu

❑ Phân loại:
✓Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi
III.1 Van tiết lưu

❑ Phân loại:
✓Van tiết lưu có tiết diện thay đổi
III.1 Van tiết lưu

❑ Phân loại:
✓Van tiết lưu một chiều:
III.1 Van tiết lưu

❑Ví dụ:
III.1 Van tiết lưu

❑Ví dụ:
III.1 Van tiết lưu

❑Ví dụ:
III.1 Van tiết lưu
III.2 Bộ ổn tốc

❑Bộ ổn tốc là cơ cấu đảm bảo hiệu áp không đổi khi giảm áp→
đảm bảo lưu lượng không đổi chảy qua van→ vận tốc của cơ
cấu chấp hành có giá trị gần như không đổi.
❑Bộ ổn tốc là một van ghép gồm: van giảm áp và van tiết lưu
❑Có thể lắp trên đường vào hoặc đường ra của cơ cấu chấp
hành như ở van tiết lưu nhưng phổ biến nhất là lắp ở đường ra
của cơ cấu chấp hành
III.2 Bộ ổn tốc

❑Kí hiệu:
III.2 Bộ ổn tốc
IV. CÁC THIẾT BỊ PHỤ
IV.1 Thùng dầu
IV.2 Thiết bị làm mát

Dầu thủy lực sau khi trở về thùng thường có nhiệt độ cao so với
lúc đi vào hệ thống. Để làm hạ nhiệt độ của dầu thủy lực phải
dùng hệ thống làm mát, thường giống như hệ thống làm mát
của động cơ (làm mát bằng nước)
IV.2 Thiết bị làm mát
IV.3 Bộ lọc dầu
IV.4 Ống dẫn

❑Ống dẫn dùng trong hệ thống thủy lực phổ biến là ống cứng
(ống đồng và ống thép) và ống dẫn mềm( vải cao su và ống dăn
mềm bằng kim loại có thể làm việc ở nhiệt độ 123°C).
❑Ống dẫn cần phải đảm bảo độ bền cơ học và tổn thất áp suất
trong ống nhỏ nhất. Để giảm tổn thất áp suất, các ống dẫn càng
ngắn càng tốt, ít bị uốn cong để tránh sự biến dạng của tiết diện
và sự thay đổi hướng chuyển động của dầu
IV.4 Ống dẫn

❑Kí hiệu:
IV.4 Ống dẫn

❑Chọn kích thước đường ống:


IV.4 Ống dẫn

❑Vận tốc dầu chảy trong ống:


IV.5 Ống nối

❑Ống nối dùng để nối các ống dẫn với nhau hoặc nối ống dẫn
với các phần tử thủy lực
❑Ống nối có yêu cầu tương đối cao về độ bền và độ kín. Tùy
theo điều kiện sử dụng ống nối có thể không tháo rời hoặc tháo
được
IV.5 Ống nối
IV.6 Vòng chắn
❑Chắn dầu đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự làm việc
bình thường của các phần tử thủy lực. Chắn dầu không tốt sẽ bị rò
dầu ở các đầu nối, bị hao phí dầu, không đảm bảo áp suất dẫn đến
hệ thống hoạt động không ổn định
❑Dựa vào bề mặt cần chắn khít, chắn dầu được phân thành:
✓Chắn khít phần tử cố định (chắn khít bằng chất dẻo hoặc kim loại
mềm)
✓Chắn khít phần tử chuyển động (cao su chịu dầu)

You might also like