You are on page 1of 31

1

WELCOME!!!
Báo cáo kỹ năng mềm
Nhóm 5

GVHD: Cô Bùi Thị Thuý Hằng


Đề tài: Thuyết
phục bằng
nguyên tắc uy
quyền
3
Tên thành viên Nhiệm vụ
Hà Kiều Hải Làm PowerPoint
Hoàng Bùi Phương Duy Tìm ví dụ, tình huống
Lê Quốc Khánh Tìm câu hỏi
Nguyễn Bá Thúc Tìm câu hỏi
Lê Văn Hưng Thuyết trình
Chu Tuấn Hùng Thuyết trình
Đặng Trần Hiếu Nội dung
Trần Quang Thanh Nội dung
Nguyễn Trung Thành Nội dung
Lê Văn Hoàng Nội dung
4
1. MỞ ĐẦU

2. THUYẾT PHỤC VÀ THUYẾT PHỤC BĂNG NGUYÊN


TẮC UY QUYÊN

NỘI DUNG 3. ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ

4. ỨNG PHÓ VỚI NGUYÊN TẮC UY QUYỀN

5. KẾT LUẬN
1. Mở đầu
6
Câu hỏi 1: Điện thoại của bạn đã cũ, bạn đến của hàng điện thoại và thấy
chỉ còn 2 dòng máy là X và Y( bạn chưa tìm hiểu về 2 dòng máy này),
dòng máy X được một nghệ sĩ nổi tiếng làm đại sứ thương hiệu, còn dòng
máy Y thì không. Theo bạn, bạn sẽ mua máy nào? Tại sao?

Máy X Máy Y
7
Câu hỏi 2: Bạn đi trên đường thì thấy một người bị ngất, bạn không biết nên làm gì thì có 2
người hô lên
- Người A( trang phục bình thường):” Mau kéo anh ấy vào đây!”
- Người B( trang phục của bác sĩ):”Để anh ấy nằm yên ở đó, đừng di chuyển!”
Bạn sẽ nghe theo ai? Tại sao?

A B
8

Câu hỏi 3: Bạn có câu hỏi vướng mắc và hỏi 2 người học trên mình. Tuy nhiên bạn
lại nhận được 2 câu trả lời khác nhau.Người A vừa giành được học bổng loại A của
Đại học Bách Khoa Hà Nội có đáp án X. Người B vừa tạch môn giải tích 1 và kĩ
năng mềm có đáp án Y. Bạn sẽ chọn theo đáp án người nào? Tại sao?

A B
9

video mở đầu.mp4
2. Thuyết phục và
thuyết phục bằng
nguyên tắc uy quyền
11

 Thuyết phục: Đưa ra những lý luận và sự kiện để giải thích hoặc


chứng cứ làm cho người đối diện tin và làm theo những gì mình
nói.
Thuyết phục là gì?  Thuyết phục là một “Nghệ thuật ngôn từ”: Người sử dụng dùng
kĩ năng ngôn từ và sự khéo léo để lấy được lòng tin của người
khác về quan điểm của bản thân, và lấy được sự đồng thuận từ
người nghe.
 Thuyết phục là một kĩ năng: một phần do bẩm sinh còn phần
lớn là do rèn luyện.
 Môi trường sống của mỗi cá nhân ảnh hưởng rất nhiều đến kĩ
năng thuyết phục của người đó.
 Thuyết phục được sử dụng trong hầu hết mọi tương tác của
cuộc sống, là kĩ năng cần thiết và nên có của con người.
12

+ Nguyên tắc đáp trả


Các nguyên tắc + Nguyên tắc “có qua có lại”.
tâm lí trong + Nguyên tắc cam kết và nhất quán
+ Nguyên tắc bằng chứng xã hội
thuyết phục: + Nguyên tắc thiện cảm
+ Nguyên tắc uy quyền đồng thuận
+ Nguyên tắc khan hiếm
13
Khái niệm: Thuyết phục dựa trên nguyên tắc uy quyền là dùng
chính quyền uy của bản thân để thuyết phục người khác đồng
tình và làm theo ý kiến của mình.
 Quyền uy: Là tổng hòa giữa quyền lực địa vị và quyền lực cá
Thuyết phục bằng nhân, cái mà nhờ nó người đứng đầu sẽ có được không chỉ
uy quyền. sự tuân thủ, phục tùng mà còn có được cả sự quý mến, tôn
trọng, kính nể của nhân viên trong tổ chức, quyền uy cũng
bao gồm cả uy tín, nhân cách, tài năng, phẩm chất của
người sử dụng quyền lực.
 Những người có “uy quyền”: Có tiền bạc và quyền lực, nắm
giữ những thông tin tốt, hiếm, hoặc có khả năng làm những
điều mà người khác không làm được, thường có sức
thuyết phục cao hơn người khác.
 Những người bị ảnh hưởng bởi nguyên tắc uy quyền sẽ
nghe theo người có khả năng lan tỏa sự ảnh hưởng của bản
thân lên những người xung quanh.
3. Áp dụng trong
thực tế
15

Con cái sẽ nghe theo những lời chỉ dẫn của bố mẹ,
thầy cô bởi họ là người từng trải , biết nhiều hơn,
biết đúng hơn.
Danh vị  
16

Để có danh vị phải mất rất nhiều năm làm việc và


tích lũy (giáo sư, bác sĩ, luật sư…). Khi gặp vấn đề
Danh vị người ta thường tìm đến những người này để xin
lời khuyên.
17

- Tuy nhiên danh vị cũng rất dễ để giả mạo: Nhiều người


có thể giả mạo, mượn danh mà không cần nỗ lực: tự
gián mác cho mình, lôi kéo lòng tin từ người khác.
Danh vị
- Các cuộc gọi giả danh công an, nhân viên ngân hàng để
lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

- Mượn danh là sinh viên năm cuối đại học hoặc giáo viên
có kinh nghiệm để tăng thêm thu nhập khi đi gia sư.
18

- Biểu hiện: Dùng hàng hiệu đắt tiền, phương tiện có giá
trị.
- Theo nghiên cứu của Alan Gross và Anthony Doob: Thời
Sự giàu có gian các tài xế nhận nại chờ đợi trước khi bấm còi giục
một chiếc xe mới và đắt tiền đang đạu khi đèn đã chuyển
sang xanh lâu hơn rất nhiều so với một chiếc xe kiểu cũ
và rẻ tiền.
- Tuy nhiên có nhiều người lợi dụng sự hào nhoáng, bề
ngoài bóng bẩy để lừa đảo bán hàng đa cấp trục lợi bất
chính cho bản thân.
4. Ứng phó với
nguyên tắc uy quyền
20
* Giảm sự ảnh hưởng của nguyên tắc uy quyền: Nhìn nhận đúng
đắn về tác động của quyền lực đến hành động, hiểu rằng biểu
hiện bên ngoài của quyền lực có thể bị giả mạo
Ứng phó với  Khả năng nhận biết là rất cần thiết để quyết định khi nào
nguyên tắc uy nên nghe theo, khi nào nên cưỡng lại.
* Tự đặt ra cho bản thân các câu hỏi:
quyền + Người có quyền lực này có phải là chuyên gia không?
+ Liệu họ trung thực tới mức nào?
+ Họ có quyền thật hay chỉ là “mượn danh”?
* Trong cuộc sống hiện đại, sự phân biệt bằng các câu hỏi trên
thường dễ bị bỏ quên và ta thường hành động theo những phản
xạ tự nhiên của não bộ.
21

Một trong những phương pháp bảo vệ giúp chúng ta chống lại
ảnh hưởng của địa vị quyền lực là loại bỏ yếu tố bất ngờ của
Ứng phó với nó. Do nhìn nhận không đúng về tác động bên trong của quyền
lực (và các biểu hiện bên ngoài của quyền lực) đối với hành
nguyên tắc uy động của chúng ta, cho nên ta luôn ở trong thế bất lợi là không
cần trọng với sự có mặt của các tác động này trong các tình
quyền huống phải tuân thủ. Do vậy, một hình thức vâng lệnh chống lại
vấn đề này là sự nhận thức cao độ sức mạnh của quyền lực.
Khi sự nhận thức này nhân lên gấp đôi cùng với khả năng hiểu
được các biểu tượng bên ngoài của quyền lực có thể bị giả
mạo dễ dàng thì các hướng giải quyết những tình huống liên
quan đến nỗ lực gây ảnh hưởng bằng quyền lực sẽ được bảo
vệ tốt nhất.
22

Câu hỏi ôn tập


23
Đâu không phải “vũ khí” gây ảnh hưởng trong thuyết phục bằng
nguyên tắc uy quyền:

A. Mượn danh

B. Dùng hàng hiệu. Phương tiện có giá trị

C. Giữ vẻ bề ngoài dễ mến, đáng tin

D. Dùng uy quyền, danh vị


24

Đâu không phải là phương thức thuyết phục dựa trên nguyên tắc uy
quyền?

A. Ăn mặc sang trọng lịch sự

B. Nói chuyện to, dõng dạc

C. Mượn danh là 1 người có địa vị

D. Đeo trang sức hàng hiệu đắt tiền


25

Biểu tượng của quyền lực không bao gồm?

A. Trang phục

B. Danh vị

C. Sự đồng cảm

D. Đồ trang sức
26

Trong lớp học, người có quyền uy hơn là ai?

A. Giáo viên

B. Lớp trưởng

C. Bạn gái cùng bàn

D. Crush
27

Để ứng phó với nguyên tắc uy quyền cần làm gì?

A. Đặt ra câu hỏi: “ Họ có quyền thật hay chỉ mượn danh”

B. Nhìn nhận đúng đắn về tác động của quyền lực đến hành động

C. Đặt ra câu hỏi: “ Liệu họ trung thực đến mức nào?”

D. Cả 3 phương án trên
28
5. Kết luận
30

Nguyên tắc uy quyền là một trong những


nguyên tắc quan trọng để thuyết phục người
Kết luận khác, nếu sử dụng một cách hợp lý chúng ta có
thể đạt được nhiều thành công trong cuộc
sống. Tuy nhiên cũng phải có những biện pháp
đối phó với nó, tránh những trường hợp bị lợi
dụng để làm những việc sai trái.
Chúc các bạn thành công!!!
31

Cảm ơn cô và mọi người đã lắng nghe

You might also like