You are on page 1of 26

CHƯƠNG 5:

LÃNH ĐẠO
DẪN DẮT
ĐIỀU KHIỂN
NHÓM 5
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT Họ và Tên MSSV
1 Lê Nguyễn Trường An 61900003
2 Nguyễn Thị Diễm Trang 61900792
3 Nguyễn Thị Minh Thạnh 61900242
4 Trần Huỳnh Anh Thư 62000250
5 Lý Diệp Bảo Trân 62000268
6 Nguyễn Thị Bích Trà 62000657
7 Lê Ngọc Trinh 62000276
8 Nguyễn Trần Bảo Trân 62000659
9 Phạm Minh Thư 62000249
10 Nguyễn Ngọc Minh Thơ 62000243
NỘI DUNG:
01 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

ĐỘNG VIÊN VÀ CÁC LÝ


02 THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN

CÁC THIÊN LỆCH NHẬN THỨC /


03 THIÊN KIẾN NHẬN THỨC
01
PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?
● Là một chức năng quản lý
● Là quá trình tác động đến con người
● Liên quan đến:
● Lãnh đạo con người
● Động viên con người trong tổ chức
● Xử lý kịp thời các xung đột có liên quan đến tổ chức
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
a/ Theo mức độ tập trung quyền lực:

ĐỘC ĐOÁN DÂN CHỦ TỰ DO


Tổng thống thứ 16 của Một trong những người Steve Jobs - người luôn
Hoa Kỳ, Abraham áp dụng thành công và đưa ra định hướng cho
Lincoln là ví dụ tiêu biểu sáng tạo nhất với phong cấp dưới nhưng sau đó
nhất của phong phương cách lãnh đạo dân chủ là lại để họ tự mình thực
thức lãnh đạo độc đoán. Henry Ford. hiện mà không can
thiệp.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
b/ Theo mức độ quan tâm đến công việc và quan tâm
đến con người:
Cao

Quan tâm đến con người S3 S2


- Công việc: ít - Công việc: nhiều
- Con người: nhiều - Con người: nhiều

S4 S1
- Công việc: ít - Công việc: nhiều
- Con người: ít - Con người: ít

Thấp Quan tâm đến công việc Cao


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
• Nhà quản lý
• Nhân viên.
• Công việc phải giải quyết.

Nhà quản lý sẽ thành công nếu biết truyền cảm hứng


cho người thừa hành để họ nỗ lực thực hiện nhiệm
vụ. Điều này phụ thuộc nhiều vào phẩm chất, kiến
thức và kỹ năng của họ.
ĐỘNG VIÊN VÀ
CÁC LÝ THUYẾT
VỀ ĐỘNG VIÊN
ĐỊNH NGHĨA ĐỘNG VIÊN
● Tạo ra sự hăng hái nhiệt tình.
● Có trách nhiệm trong quá trình thực hiện công việc.
● Nhà quản lý phải tạo ra được động cơ thúc đẩy cấp
dưới làm việc.
MỘT SỐ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
Thuyết phân cấp các nhu cầu của Maslow

Maslow đã chia năm loại


nhu cầu này thành 2 nhóm:

● Nhu cầu bậc thấp.


● Nhu cầu bậc cao.
THUYẾT VỀ X và Y CỦA MC.Gredor

Bản chất X Bản chất Y


- Tuy nhiên, thuyết
không thích làm việc thích làm việc
của Gregor đã bị
giáo sư William
Ouchi phản bác. lười biếng sẵn sàng nhận trách nhiệm
Ông cho rằng X hay
Y theo Gregor chỉ là thụ động không muốn
thích năng động sáng tạo
thái độ chứ không nhận trách nhiệm
phải bản chất.
sẵn sàng chấp nhận
biết tự kiểm soát để
sự chỉ huy, kiểm soát
hoàn thành mục tiêu
của người khác
THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG

NHÓM YẾU TỐ NHÓM YẾU TỐ


ĐỘNG VIÊN DUY TRÌ

• Giam sát
• Thành tựu • Chính sách công ty
• Sự công nhận • Mối quan hệ với giám sát viên
• Ban thân công việc • Điều kiện làm việc
• Tính tách nhiệm • Lương
• Sự tiến bộ • Mối quan hệ với đồng nghiệp,
• Sự phát tiên nhân viên
• Sự an toàn
THUYẾT 3 NHU CẦU CỦA THUYẾT CỦA
MC CLELLAND VICTOR.H.VROOM

• Nhu cầu thành đạt • Công việc phù hợp khả năng
• Nhu cầu hội nhập • Phần thưởng hấp dẫn sau khi
• Nhu cầu quyền lực hoàn thành
• Cam kết phần thưởng

→ Động cơ thúc đẩy = mức say mê x kỳ


vọng đạt được x sự cam kết
03
CÁC THIÊN LỆCH
NHẬN THỨC /
THIÊN KIẾN
NHẬN THỨC
THÔNG TIN

- Dùng ngôn
ngữ đơn giản để
gửi thông tin

- Tăng sự phản hồi - Thông tin đúng


trong thông tin để lúc, kịp thời
người nhận và người
gửi tránh hiểu nhầm
CÁC THIÊN LỆCH NHẬN THỨC

★ Khái niệm:

Là một sai sót có tính hệ thống


trong nhận thức một người do ở
trong môi trường nhất định, gây
ảnh hưởng lớn đến tính chính xác
của việc ra quyết định.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Thiên kiến quá tự tin

Ám chỉ khi một người quá


tự tin vào khả năng, kinh
nghiệm của bản thân.
Hài lòng ngay lập tức

Đề cập đến sự cám dỗ và xu hướng


dẫn đến việc bỏ qua một lợi ích trong
tương lai để đạt được
một lợi ích thấp hơn nhưng
nhiều hơn ngay lập tức.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Hiệu ứng mỏ neo
Một khuynh hướng nhận thức
mô tả xu hướng thông thường
của con người là phụ thuộc
quá nhiều vào phần thông tin
đầu tiên được cung cấp.
Thiên kiến nhận thức chọn lọc
Mọi người thường có xu hướng
tự sàng lọc và tiếp thu những
thông tin mà mình quan tâm
trong khối lượng thông tin
khổng lồ mà họ nhận được.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Thiên kiến xác nhận
Chúng ta thường cho rằng những gì
mình biết là đúng và có xu hướng
chỉ tìm kiếm, giải thích và ghi nhớ
những thông tin liên quan để chứng
minh cho quan điểm sẵn có của bản
thân mà không xem xét ý kiến trái
chiều khác.
Thiên kiến đóng khung
Xảy ra khi quyết định của
chúng ta bị ảnh hưởng
bởi cách thông tin được
trình bày.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Thiên kiến thói quen có sẵn
Con người thường ưu tiên
chọn những cách dễ hơn là
chọn những cách khó.

Thiên kiến đại diện


Những người ra quyết định đánh
giá khả năng của một sự kiện dựa
trên mức độ giống với các sự kiện
hoặc tập hợp sự kiện khác.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Thiên kiến ngẫu nhiên

Tạo ra ý nghĩa vô căn cứ của


các sự kiện ngẫu nhiên.

Thiên kiến chi phí chìm


Xảy ra khi chúng ta gặp phải một khoản

đầu tư thua lỗ, nhưng vì lo sợ sẽ mất


khoản tiền vốn ban đầu, chúng ta
lại tiếp tục đầu tư thêm vào nó.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Thiên kiến nhận thức muộn
Chúng ta tin rằng mình có thể
đoán được kết quả chính xác của
một sự kiện bất kỳ, tin rằng mình
đã đoán đúng kết quả, và rằng trí
nhớ của ta luôn nhất quán.

Thiên kiến qui kết cho bản thân


Xu hướng đánh giá thấp ảnh hưởng
của các yếu tố bên ngoài và đánh
giá quá cao ảnh hưởng của các yếu
tố bên trong hoặc cá nhân.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Thiên kiến qui kết
Xu hướng của các cá nhân gán
thành công của họ cho các yếu
tố bên trong trong khi đổ lỗi cho
các yếu tố bên ngoài khi thất bại.

Thiên kiến tương đồng giả lập


Hiệu ứng “like me, similar-to-
me” - giả định rằng những
người khác giống mình.
CÁC THIÊN LỆCH THƯỜNG GẶP
Thiên kiến khuôn mẫu
Khuynh hướng ghi nhận thành viên của
một nhóm xã hội có những đặc điểm
nhất định. Đặc điểm đó có thể là tính
cách, sở thích, ngoại hình hoặc khả
năng. Những đặc điểm này có thể
không cụ thể và thiếu chính xác.
Hiệu ứng lan tỏa
Còn được xem là nguyên tắc “cái
gì đẹp thì cũng tốt”, xảy ra khi bạn
có ấn tượng tốt về một người và
mặc định rằng các khía cạnh khác
của họ cũng tốt.
THANKS!
Do you have any questions?

You might also like