You are on page 1of 16

Chương 6:

Chức năng lãnh đạo


ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG
 Động cơ hoạt động là mục tiêu chủ quan của hoạt động của con
người nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra
 Đéng cơ phản ánh những mong muốn, những nhu cầu của con
người và là lý do để hành động
 Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn
không thoả mãn về một cái gì đó.
 Nhu cầu của con người rất đa dạng, và khác nhau tại các thời
điểm.
 Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất của con người trong một
thời điểm nhất định và nhu cầu này quyết định hành động của
con người.
1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT HIỆN
ĐẠI VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
THUYẾT MONG ĐỢI VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
Mô hình học thuyết mong đợi về tạo động lực

 Motivation = Expectancy * Instrumentality * Valence

M: Động lực làm việc của NV


E: Kỳ vọng của NV về khả năng hoàn thành công việc
I: Kỳ vọng của NV về việc kết quả CV được đánh giá đúng
V: Phần thưởng phù hợp mong muốn
M=E * I * V
VD 1:
VD 2: Tại sao các công trường giao thông không hoàn
thành đúng tiến độ công trình

E: - không được giao đủ ngân sách (thường giao, quyết


toán cuối năm) khiến cho nhà thầu phải huy động vốn
bên ngoài
- Giải phóng mặt bằng
I: Chủ đầu tư chỉ đi giám sát, đánh giá vào cuối năm
hoặc đầu năm sau, lúc đó đã chậm tiến độ rồi
V: Ko đúng tiến độ thì ko bị sao. Không những không
phạt mà còn thưởng (Tăng ngân sách để bù làm phát)
Mô hình Maslow
 Công việc đòi hỏi thử thách và sáng tạo
5. Nhu cầu  Tham gia vào quá trình ra quyết định
được thể hiện  Sự tự chủ và linh hoạt trong quá trình ra quyết định

4. Nhu cầu  Trách nhiệm đối với công việc quan trọng
 Thăng tiến đối với công việc quan trọng
được tôn trọng  Nhận biết và tán thưởng từ cấp trên

3. Nhu cầu  Sự thân thiện của đồng nghiệp


 Sự quý mến của khách hàng
xã hội  Sự ‘‘tâm lý của cấp trên’’

 An toàn lao động: Trang thiết bị bảo hộ


2. Nhu cầu  An toàn công việc: Làm việc lâu dài, ko mất việc
an toàn  Lương cơ bản: Lương ở mức trung bình của XH

1. Nhu cầu  Thời gian nghỉ ngơi sau làm việc


 Sự thoải mái thể chất trong công việc
thể chất  Số giờ lao động hợp lý
Chế độ đãi ngộ
1. Thu nhập
-Lương cứng
3. Nhà ở, Nhà trẻ
-Lương mềm
4. Phương tiện đi lại
-Thưởng lễ, tết
-Tốc độ tăng lương
5. Phương tiện làm việc (laptop,
máy ảnh, xe máy)
-Tiền bill điện thoại
-Tiền ăn trưa
6. Chương trình đào tạo
-Tiền mua quần áo 7. Nghỉ phép, du lịch trong nước
2. Bảo hiểm 8. Đi nước ngoài (học tập – du
 Bảo hiểm xã hội lịch)
 Bảo hiểm y tế
 Khoản chi trả liên quan đến y tế
(khám, chữa bệnh)
 Chi trả y tế cho người thân
Học thuyết XY của Douglas McGregor
Thuyết X  Thuyết Y
1. Nhóm người không thích thú với 1. Nhóm người yêu thích làm
công việc, và thường tránh né nếu có việc, làm việc là hoạt động
thể bẩm sinh
2. Nhóm người không có khát vọng, ít 2. Con người có xu hướng
muốn có trách nhiệm và thích được nhận trách nhiệm và hướng
chỉ bảo tới sự phát triển cao hơn
3. Nhóm người ít có khả năng sáng tạo
trong việc giải quyết vấn đề tổ chức  Nhà quản trị phải:
 Nhà quản trị phải: 1. Giao việc, kết quả mong
1. Giao việc cụ thể cho nhân viên muốn, để nhân viên tự chủ
2. Hướng dẫn cụ thể, yêu cầu cụ thể sáng tạo trong công việc
kết quả đạt được, thời hạn 2. Kiểm tra nhắc nhở mang
3. Kiểm tra thường xuyên, nộp kết quả tính chất tích cực, chia sẻ
theo tiến độ 3. Thưởng vật chất và tinh thần
4. Thưởng trực tiếp, vật chất
5. Phạt còn tạo động lực hơn thưởng
Mô hình 2 nhân tố của Herzberg
 Nhóm yếu tố duy trì  Nhóm yếu tố tạo động lực
- Điều kiện lao động - Trách nhiệm trong CV
- Mối quan hệ với đồng - Thành quả trong CV
nghiệp - Được nhận biết trong CV
- Chính sách và quy định - Sự ngưỡng mộ trong CV
của công ty - Sự thăng tiến trong CV
- Năng lực của cấp trên
- Lương cơ bản
2. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO

2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán:


Nhà quản trị ra quyết định chỉ dựa trên
kiến thức – kinh nghiệm của bản thân;
không quan tâm tới ý kiến của nhân viên

11
Ưu điểm:
-Ra quyết định nhanh chóng
-Tạo sự nhất quán trong hoạt động.
Nhược điểm:
-Không phát huy được năng lực của nhân viên
-Dễ dẫn tới chống đối bất mãn.
Phạm vi áp dụng:
-Tổ chức đang trong tình trạng trì trệ,
-Nhân viên thiếu kỷ luật, tự giác
-Công việc cần giải quyết mang tính cấp bách.
12
2. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO

2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ

Nhà lãnh đạo thường tham khảo, bàn bạc,


lắng nghe ý kiến cấp dưới trước khi ra
quyết định.

13
Ưu điểm:
-Phát huy tính chủ động sáng tạo của nhân viên.
-Khai thác tốt khả năng làm việc của nhân viên.
Nhược điểm:
-Cần thời gian ra quyết định
-Nếu nhà quản trị không có năng lực, khó ra quyết định
-Dễ mắc bẫy “Nghe theo số đông”
Phạm vi áp dụng:
-Nhân viên làm việc theo nề nếp, có tính kỷ luật cao.
-Nhà lãnh đạo có khả năng điều hành và kiểm soát tốt
14
2. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO

2.3. Phong cách lãnh đạo tự do

Nhà lãnh đạo sử dụng rất ít quyền lực, ủy


quyền nhiều cho cấp dưới để tự giải quyết
vấn đề.

15
Ưu điểm:
- Phát huy cao nhất khả năng chủ động, sáng tạo,
năng lực của nhân viên
Nhược điểm:
-Hiệu quả công việc lệ thuộc vào năng lực của
nhân viên.
-Tình trạng ‘Vô chính phủ”
Phạm vi áp dụng:
- Công việc mang tính độc lập và tự chủ cao,
người NV làm việc vì thương hiệu cá nhân 16

You might also like