You are on page 1of 22

QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA

U L T U R E
C

M O D E L

MÔ HÌNH VĂN HÓA


STRODTBECK & KLUCKJOHN
NHÓM 1
NỘI DUNG

01 GIỚI THIỆU
CHUNG
02 6 VẤN ĐỀ CƠ BẢN
o Bản chất tự nhiên của con người
o Mối quan hệ với thiên nhiên
o Mối quan hệ với người khác
o Thiên hướng hoạt động

03 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM


o
o
Mối quan tâm với thời gian
Quan niệm về không gian
GIỚI THIỆU KLUCKHOHN

CHUNG

• Ra đời năm 1961

• 3 giả thiết cơ bản

• 6 vấn đề các nền văn hóa quan


tâm

STRODTBECK
1. BẢN CHẤT
CON NGƯỜI

Bản chất tự nhiên của con người là gì?


Bản chất con người có thể thay đổi hay không?

TỐT PHA TRỘN XẤU


Có thể thay đổi Có thể thay đổi Có thể thay đổi
Không thể thay đổi Không thể thay đổi Không thể thay đổi
QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT
CON NGƯỜI Ở NHẬT BẢN

Nhìn chung, người Nhật Bản có cái nhìn khá lạc quan về
bản tính con người.

Hầu hết họ đều nhận thức rằng con người từ khi sinh ra là
tốt hoặc có phần tốt - pha trộn. Mọi người có thể thay đổi
bản tính thông qua quá trình phát triển, học tập và được
tác động từ môi trường văn hóa, xã hội bên ngoài.

BXU ARC HIT EC T URE C L UB | 2 0 2 0


LÝ DO
QUAN NIỆM BẢN CHẤT
CON NGƯỜI Ở NHẬT BẢN

• Văn hóa chịu ảnh hưởng từ Nho giáo:


“Nhân chi sơ, tính bản thiện”
• Mạnh Tử: “Hoàn cảnh ảnh hưởng rất lớn
đến sự tu dưỡng của con người”

 Coi trọng giáo dục, chú tâm đến việc khuyên


răn con người hướng đến điều tốt lành, coi
trọng sự thanh sạch và tu dưỡng cá nhân
2. MỐI QUAN HỆ Môi trường điều khiển con người hay con
người điều khiển môi trường hay con người chỉ

VỚI THIÊN NHIÊN là một bộ phận của thiên nhiên?

• Chế ngự: Kiểm soát và hoạch


định áp đặt ý chí lên môi
trường, các thế lực trong tự
nhiên và siêu nhiên

• Hòa thuận: chung sống; tìm kiếm


những nền tảng chung; kiểm
soát một phần các thế lực siêu
nhiên, do đó cần chung sống hòa
hợp với thế lực tự nhiên • Phụ thuộc: không thể khống
chế các thê lực bên ngoài mà
chỉ có thể chịu tác động của
chúng, bi quan trước thay đổi
0

• Thần đạo (Shinto) - tôn giáo bản địa đầu tiên của người Nhật
Lòng tôn kính thiên nhiên là một
phần không thể thiếu trong nền • Nhật Bản là nước có ít tài nguyên thiên nhiên
văn hóa Nhật Bản
• Nhật Bản thường xuyên phải hứng chịu những trận động đất, sóng thần lớn
3.
MỐI
QUAN • Mối quan hệ giữa cá nhân với
người khác là gì ?
HỆ • Văn hoá tập trung vào quan hệ
cá nhân, bên ngoài

VỚI (collateral), hay dòng họ


(lineal) ?

NGƯỜI • Chúng ta nên hành động trước


để hỗ trợ người khác hay
chúng ta có thể chỉ tập trung
KHÁC vào bản thân mình?
3 HÌNH THÁI

Coi trọng thẩm quyền, thâm niên hay các thuộc tính như 100
CẤP BẬC tuổi tác, giới tính, gia đình; tổ chức cấu trúc không phẳng
%

Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm ảnh hưởng
TẬP THỂ tới thái độ về công việc, cấp trên và các nhóm khác; có 70%
thái độ hoài nghi với các thành viên khác nhóm

Con người nhìn nhận bản thân như các cá nhân thay vì như một
CÁ NHÂN thành viên của nhóm, muốn có hệ thống để tối đa hóa cơ hội 50%
đạt được thành tích/vị trí XH; cạnh tranh được thúc đẩy
ÁP DỤNG VÀO NỀN VĂN HÓA
NHẬT BẢN
• Nhật Bản là một xã hội theo đẳng cấp dọc, không có quan niệm về sự
“bình đẳng” giống như các nước khác. Các mối quan hệ ở Nhật theo
khuynh hướng người trên và kẻ dưới. Trong công ty, chấp hành kỷ
luật và tôn trọng cấp trên cũng như tôn trọng những người thâm
niên hơn là nền tảng cho các mối quan hệ.

• Người Nhật theo chủ nghĩa tập thể, sẵn sàng tuân theo và hy sinh
vì lợi ích của nhóm. Sự thành công hay thất bại trong con mắt
người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành viên trong
nhóm

• Bản tính của người Nhật không thích đối kháng, đặc biệt là đối đầu
cá nhân. Trong xã hội Nhật, có rất ít chỗ cho ý tưởng cá nhân, vì lẽ
người nào hòa nhập hoàn toàn vào các nhóm thì sẽ được đền đáp.
4. THIÊN HƯỚNG
HOẠT ĐỘNG
Place Your Picture Here

Thiên hướng hoạt động của con người là gì?


Liệu con người có khao khát thành đạt trong cuộc
sống, có cuộc sống vô tư hay cuộc sống tôn giáo?
THIÊN HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
DOING

Động lực hành động tới từ


BEING IN BECOMING bên ngoài, tập trung vào các
hoạt động có giá trị với cả bản
Động lực hành động là để thân và những người khác
phát triển khả năng mà bản
BEING thân cho là có giá trị nhưng
không nhất thiết phải quan
Động lực hành động tới từ trọng với người khác.
bên trong, tập trung vào các
hoạt động có giá trị với bản
thân mà không nhất thiết phải
quan trọng với người khác.
TRONG NỀN VĂN HÓA NHẬT BẢN

Người Nhật luôn tận tụy hoàn thành công việc

• Người Nhật tự nguyện tuân thủ quy tắc cộng đồng bởi từ nhỏ, họ được nghiêm
khắc dạy dỗ không nên làm phiền người khác. Điều đó cũng khiến họ luôn kiềm
chế bản năng của chính mình và tồn tại một sự gò bó trong tâm thức.
• Thái độ đối với công việc và sự thành công: Người Nhật nổi tiếng với thái độ
nghiêm túc, sự chăm chỉ chỉn chu trong công việc. Đúng giờ, tuân thủ kỉ luật tuyệt
đối, chịu khó, không bao giờ nói “không” với công việc
• Nhật Bản là một nền văn hóa khuynh hướng tập thể, họ luôn nghĩ cho tập thể
chung hơn là chỉ nghĩ cho bản thân mình. Các nhà quản lý Nhật Bản ra quyết định
chỉ sau khi xem xét ý kiến của tất cả các nhân viên cấp dưới.
5. MỐI QUAN TÂM VỚI THỜI GIAN

QUÁ KHỨ

Tập trung vào quá khứ, bảo tồn và duy trì các giáo lý và tín
ngưỡng truyền thống

HIỆN TẠI

Tập trung vào hiện tại điều chỉnh những thay đổi trong tín
ngưỡng và truyền thống

TƯƠNG LAI

Tập trung vào hiện tại điều chỉnh những thay đổi trong tín
ngưỡng và truyền thống
TRON
G Trong các cuộc đàm phán

NỀN
VĂN Những công nghệ vươn tới tương lai

HÓA
Tầm nhìn về cuộc cách mạng "Xã hội 5.0"
NHẬT
BẢN
Nhật bản là đất nước có xu hướng quan tâm đến tương lai
6. QUAN NIỆM VỀ KHÔNG GIAN
Con người thích làm việc,hoạt động theo một cách không gian
riêng tư hay công cộng, tập thể?
Khoảng cách giữa họ với mọi người là gần gũi hay xa cách.?

• Tính riêng: Tôn trọng sở hữu cá nhân; đề cao sự riêng


tư; ưu thích những cuộc họp, gặp mặt riêng; giữ
khoảng cách với người lạ

• Tính chung: Nghi ngờ các hoạt động kín đáo, coi sự
gần gũi về mặt xã hội là bình thường; các cuộc họp,
gặp mặt chung được đề cao

• Tính lẫn lộn: Phân biệt các hoạt động riêng và chung
TRONG NỀN VĂN HÓA NHẬT BẢN
Your Picture Here And Send To Back

We Create Quality
Professional PPT
Presentation

• Nền văn hóa của Nhật có xu hướng chung, hướng tới tập thể. Trong làm việc người
Nhật thường gạt cái tôi lại để đề cao cái chung, tìm sự hài hòa giữa mình và các thành
viên khác trong tập thể

• Người Nhật không thích đối đầu với người khác, trong các buổi họp hành người Nhật
thường ít cãi cọ hay dùng những từ có thể làm mất lòng người khác
Your Picture Here and Send to Back

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM


ƯU ĐIỂM
Tạo ra một khuôn mẫu để so sánh sự giống và khác
01
nhau giữa các nền văn hóa, sau này tạo tiền đề cho rất
nhiều nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực đa văn hóa

Đưa ra được các vấn đề cơ bản mà xã hội phải giải


02
quyết, từ đó vạch ra các khuynh hướng cơ bản của Your Text Here

một xã hội
Your Text Here
Add Text
03
Đưa ra được các tình huống thực tế phù hợp với từng
Simple
nền văn hóa được nghiên cứu thay vì kiểu câu hỏi tư Your Text Here PowerPoint
Presentation
duy trừu tượng
Your Text Here
Các câu trả lời giúp tạo dựng hồ sơ văn hóa (cultural
04
profile) của từng nhóm người, tạo thuận lợi cho việc so
sánh giống và khác nhau giữa các nền văn hóa
• Không cung cấp các biện pháp cho tất cả các định hướng mà họ đã đề xuất

• Đối tượng nghiên cứu chưa thực sự đa dạng so với các mô hình khác

• Lý thuyết liên quan đến các giá trị chứ không phải thái độ, mang tính chung chứ không cụ thể
nên chỉ có thể sử dụng để kiểm tra các xu hướng chứ không thể sử dụng để dự đoán các hành
vi

• Thiếu một công cụ để đo lường các khía cạnh văn hóa nhằm ứng dụng vào quản lý

• Định nghĩa về ‘orientation’ và ‘variation’ chưa được chính xác

• Cách thấu hiểu vấn đề vẫn mang tính chủ quan

NHƯỢC ĐIỂM
CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP
CỦA CÁC BẠN

ĐINH THỊ NGỌC HUYỀN


THANKS
VŨ THỊ THANH TRÀ

ĐẶNG THỊ MAI HOÀNG THỊ MỸ DUYÊN

HỒNG
TRỊNH MINH UYÊN
FOR
NGUYỄN PHƯƠNG NGÂN
WATCHING
NGÔ THỊ HẢI ANH
VŨ VĂN ĐỨC ANH
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

NHÓM 4

You might also like