You are on page 1of 13

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG

PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH


1. Phương pháp dòng nhánh
2. Phương pháp dòng mắt lưới
3. Phương pháp điện thế nút
4. Định lý Thévenin – Norton
5. Nguyên lý xếp chồng

3:53 PM Chương 3 1

Phương pháp dòng nhánh


- Đặt ẩn số là dòng điện qua các nhánh

Bài toán có n nhánh; d nút, ta cần viết số phương trình như sau:

• (d-1) phương trình Kirchhoff 1 (K1)


• (n-d+1) phương trình Kirchhoff 2 (K2)

 giải hệ n phương trình, n nghiệm.

3:53 PM Chương 3 2

1
Phương pháp dòng nhánh
Mạch điện có 6 nút, 3 nhánh

K2:

K1:

3:53 PM Chương 3 3

Phương pháp dòng nhánh


K1:

K2:

(A)

(A)

(A)
3:53 PM Chương 3 4

2
Phương pháp dòng nhánh
Tìm dòng điện và công suất trên các
phần tử mạch

Tìm i(t) và ic(t) biết u(t) = 100cos(8t) (V)

3:53 PM Chương 3 5

Phương pháp điện thế nút


- Chọn 1 nút làm nút gốc (điện thế = 0), thường chọn nút kết nối với
nhiều nhánh nhất.

- Tính toán hiệu điện thế của các nút còn lại.

(1) Trở kháng của nguồn áp bằng không (“0”)

(2) Trở kháng của nguồn dòng bằng vô cùng (∞)

3:53 PM Chương 3 6

3
Phương pháp điện thế nút
Quy tắc viết phương trình thế của một nút:

(1) Phương trình viết cho nút A thì VA mang dấu “+”, còn các nút khác nối
đến nút A mang dấu “-”.

(2) Hệ số VA trong phương trình viết cho nút A, bằng tổng các dẫn nạp các
nhánh nối đến nút A.

(3) Hệ số của thế các nút khác trong phương trình viết cho nút A bằng tổng
các dẫn nạp của các nhánh nối từ A đến nút đó.

(4) Vế phải của phương trình bằng tổng nguồn dòng hoặc tỷ số của sức
điện động và trở kháng của nhánh trong đó chiều đi vào nút A mang dấu
“+”, đi ra khỏi nút A mang dấu “–”

3:53 PM Chương 3 7

Phương pháp điện thế nút


Nút A:

1 1 1 1

Nút B:
1 1 1 1 1
1 1

Nút C:
1 1 1 1 1
∞ ∞
3:53 PM Chương 3 8

4
Phương pháp điện thế nút
V

1 1 1 50
V = 22 – j4 (V)
10 5 3 4 10

0,8 4,4 4,47∠1,39


5 2,8 0,4 2,83∠0,14

2 4 4,47∠ 1,1
3 4
3:53 PM Chương 3 9

Phương pháp điện thế nút

Tìm dòng điện trên các nhánh

Tìm u(t) và i(t)

3:53 PM Chương 3 10

5
Phương pháp dòng mắt lưới
- Gán cho mỗi mắt lưới một dòng điện, gọi là dòng mắt lưới.

- Chiều dòng mắt lưới chọn tuỳ ý, thường chọn cùng chiều.

- Dòng điện trên nhánh bằng tổng đại số các dòng mắt lưới đi qua
nhánh đó.

- Dòng mắt lưới cùng chiều dòng nhánh mang dấu (+) và ngược chiều
mang dấu (-).

- Chỉ viết phương trình K2 cho các mắt lưới.

3:53 PM Chương 3 11

Phương pháp dòng mắt lưới

Mắt lưới A:

Mắt lưới B:
3:53 PM Chương 3 12

6
Phương pháp dòng mắt lưới

10
∠0
3

10 5 2
cos 8 ∠
3 3 4
5 2
cos 8
3 4 5 2

5 2 3 4
3:53 PM
cos 8 Chương 3 13
3 4

Phương pháp dòng mắt lưới

Tìm công suất cung cấp bởi nguồn và


công suất tiêu hao trên các điện trở.

Tìm dòng trên các nhánh.

3:53 PM Chương 3 14

7
Định lý Thévenin – Norton

Norton
Thévenin

Uhm: điện áp Uab khi hở mạch ab Inm: dòng điện Iab khi ngắn mạch ab

3:53 PM
Trở kháng Thévenin: 15
Chương 3

Định lý Thévenin – Norton

Xác định Zt để công suất trên


tải cực đại
1∠
4

Hở mạch: 1∠ 100 1∠ 10 10 100 10 2


4 4

Ngắn mạch: 1∠
4 20 2 2

3 4
5 10 10 10 100
3:53 PM Chương 3 16

8
Định lý Thévenin – Norton

1∠
4

100 10 2
15 20 Ω
20 2 2
3 4

ả 15 20 Ω

3:53 PM Chương 3 17

Định lý Thévenin – Norton

Nếu mạch A không chứa các nguồn phụ thuộc, ta có thể triệt tiêu các nguồn
độc lập (nguồn dòng hở mạch, nguồn áp ngắn mạch) và dùng các phép
biến đổi tương đương để tính Zth.

3:53 PM Chương 3 18

9
Định lý Thévenin – Norton

4 4
4Ω// 4 Ω 4 4 2 2 Ω
4 4

10
4 5 5
4 4

3:53 PM Chương 3 19

Định lý Thévenin – Norton

Xác định dòng điện i dùng sơ đồ tương


đương Thévenin.

Xác định Z để công suất trên Z cực


đại.

3:53 PM Chương 3 20

10
Nguyên lý xếp chồng

Đáp ứng của mạch với nhiều nguồn kích thích độc lập bằng tổng các
đáp ứng với từng nguồn kích thích độc lập riêng rẽ.

• Khi tìm đáp ứng của mạch với một nguồn kích thích độc lập nào đó
phải triệt tiêu các nguồn độc lập khác.

+ Nguồn áp : ngắn mạch.


+ Nguồn dòng : hở mạch.

3:53 PM Chương 3 21

Nguyên lý xếp chồng


R1 = R2 = 100  i(t)
L = 100 mH
C = 10F
e(t) = 50 V
j(t) = 2sin(1000t) (A)
Tìm u(t)

Nguồn một chiều e(t):


i1 = i0 + 3i0 = 4i0
i0 = 0,1 (A)
100i0 + 100i1 = 50
u0 = 40 (V)
3:53 PM Chương 3 22

11
Nguyên lý xếp chồng
Nguồn xoay chiều j(t):

~ 3 ~ 2 4 ~ 2

100 100 100 ~ 0

2
5 4

~ 100 100 44,17∠0,11

u~(t) = 44,17sin(1000t + 0,11) (V)

u(t) = 40 + 44,17sin(1000t + 0,11) (V)


3:53 PM Chương 3 23

Khử hỗ cảm

3:53 PM Chương 3 24

12
Khử hỗ cảm

3:53 PM Chương 3 25

13

You might also like