You are on page 1of 79

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG: HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN HÀNG


KHÔNG
GV: VÕ PHI SƠN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2015


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
I. NỘI DUNG MÔN HỌC
• PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
• PHẦN 2: GIỚI THIỆU RADAR HÀNG KHÔNG
• PHẦN 3: HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VỆ TINH
• PHẦN 4: HỆ THỐNG ADS-B
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ths. Phạm Hồng Dũng và KS. Nguyễn Hoài Bảo, Giáo trình radar, Học viê ̣n hàng không Viê ̣t
Nam.
[2] PGS-TS Hoàng Thọ Tu (2002), Cơ sở xây dựng đài ra đa cảnh giới, NXB Quân đô ̣i nhân dân,
Hà Nô ̣i.
[3] Merrill. Skolnik (2008), Radar handbook, third editor, Mc Graw Hill
[4] Electronic warfare and Radar systems engineer handbook, NAVAL AIR WARFARE CENTER
[5] Merrill. Skolnik (2001) ,Introduction to radar systems, Mc Graw Hill
[4] http://www.radartutorial.eu
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC:
- GV: Thuyết giảng, mô hình, chia nhóm, đặt vấn đề, câu hỏi gợi mở
- SV: làm bài tập nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình, tự học (tiểu
luận).
III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:
- Điểm giữa kỳ: 30 % (thuyết trình: 10%, kiểm tra định kỳ : 10 %,
chuyên cần 5%, bài tập 5%)
- Bài tập thuyết trình: nhóm 2 -3 sv thực hiện (Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
một module/ card trong hệ thống radar hàng không hoặc mô phỏng các
hàm toán, bộ phận trong radar bằng Matlab)
- Đề cuối kỳ: - Tự luận (Lý thuyết + bài tập): 70%
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

Lịch sử hình thành radar: nền tảng xây dựng radar


PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Lịch sử hình thành radar: sự ra đời của radar đầu tiên
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Lịch sử hình thành radar: Acoustic radar
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Lịch sử hình thành radar: radar này nay

2700...2900
frequency:
MHz
pulsewidth 1 µs and 75
(τ): µs
peak power: 15 / 28 kW
range
700 ft
resolution:
beamwidth: 2.8 degrees
antenna
4 s (15 rpm)
rotation:
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.1Radar: Radar (Radio detection and ranging) là một hệ thống điện
từ dùng để định vị và phát hiện mục tiêu như tàu bay, thuyền, phương
tiện đi lại, con người, … thông qua việc thu và phân tích năng lượng
điện từ phát ra hoặc phản xạ trực tiếp từ những mục tiêu đó.

 R=ct/2
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.1 Radar:
- Tín hiệu radar:
Những tín hiệu
điện từ cho biết
thông tin về góc
phương vị, cự ly,
vận tốc,.. Của mục
tiêu thông qua sự
thay đổi về pha,
tần số,… của tín
hiệu thu được so
với tín hiệu phát
xạ của đài radar
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
a. Các tọa độ đo được:
- Cự ly (R):
Khoảng cách mà radar
đo được từ mục tiêu
đến đài radar là
khoảng cách chéo.
t delay  C 0
R
2
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
a. Các tọa độ đo được:
- Góc phương vị : 
là góc hợp bởi cực bắc từ và
đường thẳng trực tiếp từ đài
radar đến mục tiêu. Góc này
được đo trong mặt phẳng
ngang và theo chiều kim
đồng hồ tính từ cực bắc từ.
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
a. Các tọa độ đo được:
- Góc phương vị : 
Radar thường sử dụng bộ
ACP (Azimut change pulses)
Để xác định góc phương vị

Một bộ endcoder sử dụng trong ATC - Radar


Số lượng xung: 4906 hoặc 16384
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
a. Các tọa độ đo được:

Góc tà: 

Góc tà (Elevation Angle): Góc tà là góc giữa mặt phẳng ngang và đường
thẳng trực tiếp từ radar đến mục tiêu và được đo đạc trong mặt phẳng thẳng
đứng. Góc tà được ký hiệu là . Với <0 thì gọi là góc tà âm, > 0 thì gọi là góc
tà dương.
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
b. Độ cao mục tiêu:

Độ cao máy bay so với mục nước biển (altitude) và


so với mặt đất (height)

Độ cao thực sự của máy bay là khoảng cách thực tế từ máy bay đến mực nước biển
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
c. Vận tốc xuyên tâm mục tiêu:

- Véc tơ vận tốc xuyên tâm là véc tơ hướng tới


đài hướng quan sát của đài radar hoặc hướng
ra xa hướng quan sát của đài radar. (véc tơ
màu đỏ).
- Véc tơ tiếp tuyến vận tốc: là véc tơ vuông góc
với đường nối thẳng từ đài radar đến mục tiêu
được chiếu xạ. (vect tơ màu xanh nước biển).
Véc tơ vận tốc thực của máy bay (màu xanh lá
cây).
 
Chính vận tốc xuyên tâm gây ra hiệu ứng
doppler giúp xác định được vận tốc của mục
tiêu.
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Chu kỳ quét Tq: là thời gian để radar quét hết vùng quan sát một
lần (Một vòng quay của anten đài radar).
Ví dụ: Tốc độ quay của Trac2000 là 12 Vòng/phút
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- - Tần số mang của dao động bức xạ fbx hay bước sóng .
Kyù hieäu daûi Taàn soá (GHz) Böôùc soùng (cm)
taàn
Ví dụ: HF 0,003  0,03 10.000  1.000
Trac2000 VHF 0,03  0,3 1.000  100
UHF 0,3  1 100  30
hoạt động ở
L 12 30  15
tần sô: 1215 S 24 15  7,5
MHz đến C 48 7,5  3,75
1370 MHz X 8  12,5 3,75  2,4
Ku 12,5  18,0 2,4  1,67
K 18,0  26,5 1,67  1,13
Ka 26,5  40 1,13  0,75
MMW > 40 < 0,75
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài
radar:
- - Tần số mang của dao động
bức xạ fbx hay bước sóng .
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Công suất máy phát: Công suất bức xạ trung bình Ptb và đỉnh Pđ
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Dạng độ rộng và giản đồ hướng ăn ten:  và 
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Dạng độ rộng và giản đồ hướng ăn ten:  và 

Độ lợi an ten:

Độ định hướng anten D:

Mối quan hệ giữa độ định hướng


anten với độ lợi anten:
G  D
Khẩu độ an ten
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
-

Ví dụ về độ lợi anten

Giả sử đồ thị bức xạ của anten là đều,


Khi đó độ lợi anten tính gần đúng:
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của
đài radar:
- Ví dụ về độ lợi anten
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
-
Ví dụ về độ lợi anten
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
-
Ví dụ về độ lợi anten
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Ví dụ 1:
Tính toán Duty Cylce của radar với độ rộng xung phát là 1.5 micro giây, tần số
lặp lại xung phát là 8 KHz. Công suất đỉnh của Radar là 500 KW, tính công
suất trung bình của radar? Tính thoi gian thu của radar này?

Ví dụ 2: tính độ lợi hướng tính GD với độ rộng của búp sóng dang elip trong mặt
phẳng ngang là 2 độ, và độ rộng của búp sóng trong mặt phẳng thẳng đứng là 4 độ
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Độ nhậy máy thu: Ptmim

Với:
PRS = KTB => 10 log (PRS) = -174
dBm + 10 Log (B)

Suy ra:
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Độ nhậy máy thu: Ptmim
Với radar người ta còn sử dụng một tham số: MDS (Minimum
Detetable signal) tuy nhiên chúng ta không nên nhầm lẫn giữa Ptmin
và MDS vì tín hiệu có thể detect được nhưng không xử lý được.
Trong radar để tăng khả
năng phát hiện mục tiêu
người ta sử dụng tích
hợp nhiều xung. Nếu có
N xung trở về thì khả
năng phát hiện tăng lên
N lần (coherent radar)

N
với noncoherent
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Dải động máy thu: Dynamic Range và SFDR (Spuriuos free
dynamic range)
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Dải động máy thu: Dynamic Range và SFDR (Spuriuos free
dynamic range)
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
d. Các tham số cơ bản của đài radar:
- Độ chính xác đo các tọa độ và mục tiêu : sai số trung bình bình
phương của phép đo (phương sai của sai số đo), đó là các sai số
ngẫu nhiên

+ Ký hiệu giá trị bình phương trung bình đo cự ly: r


+ Ký hiệu giá trị bình phương trung bình đo tọa độ góc: 
+ Ký hiệu giá trị bình phương trung bình đo tốc độ: v
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
e. Coherent radar and noncoherent radar:
Biên
độ
t

PRT1 PRT1

PRT2
PRT2
PRT3
PRT3
Tín hiệu phát của coherent radar
Tín hiệu phát của noncoherent radar
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
e. Vùng quan sát: Là miền không gian trong đó đài radar đảm bảo
cho ra thông tin về mục tiêu

rmax
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
e. Vùng quan sát:

Vùng bao phủ của một radar

horizontal radar coverage of a network Vertical overlap of the radar coverage


of weather areas, above
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
e. Vùng quan sát: Maximum Unambiguous Range ?
Minimal Measuring Range?

Máy phát Máy thu

http://www.radartutorial.eu/01. Duplexer
basics/Minimal%20Measuring%2
0Range.en.html
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
e. Vùng quan sát: 

Maximum
Unambiguous Range ?
Minimal Measuring
Range?

Khắc phục thay đổi tần số lặp


lại của radar bằng cách thay
đổi tuần hoàn FRT chùm N
Xung mà xung thứ n:
PRIn = PRI + [ n – 0,5(n + 1)]
ΔT với n = 0 tới N.
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng phân biệt: Khả năng phân biệt của một đài radar là khả năng quan
sát riêng rẽ các mục tiêu có một trong các toạ độ khác nhau hoặc tốc độ khác
nhau
+ Khả năng phân biệt theo cự ly r
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1 Các khái niệm cơ bản:


1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng phân biệt:
C. c
+ Khả năng phân biệt theo cự ly r 
2 hay r 
2.BWt
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng phân biệt:
+ Khả năng phân biệt theo tọa độ góc 
Độ phân giải theo phương vị được
xác định theo công thức:
Δθ ≥ 2R x sin(θ/2) [m]
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng phân biệt:
+Resolution Cell
Là khả năng của đài
Radar có thể phân
Biệt được 2 mục
Tiêu trong cùng một
Cell.
Do đó:
Độ rộng xung càng
Nhỏ và khẩu độ anten càng nhỏ càng tốt
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng chống nhiễu
Nhiễu
laø khaû naêng cuûa
ñaøi radar baûo ñaûm
ñöôïc caùc chæ tieâu
chaát löôïng phaùt Nhiễu tích cực Nhiễu tiêu cực
hieän , ño löôøng (hay
nhaän bieát) ôû moät
möùc ñoä ñaõ cho khi Nhân tạo:
Tự nhiên:
coù nhieãu . - Mục tiêu giả
Đồi núi, ,
- Chấn tử phản xạ
mây mưa
- Vật ngụy trang
chống radar
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng chống nhiễu: nhiễu tích cực
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
Nhiễu địa vật
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng chống nhiễu : tiêu cực
Nhiễu thời tiết

Máy bay, mục tiêu


PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng chống nhiễu : tiêu cực
System stability : Khả năng loại bỏ nhiễu tiêu cực của
đài radar khi sử dụng các hệ thống MTI
MTBCF mean time between critical
Failures dùng để đánh giá chất lượng hệ
Thống. (tính toán xác suất báo động sai, Tính sẵn
Độ tin cậy hệ thống) sàng
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng chống nhiễu : tiêu cực
System stability : Khả năng loại bỏ nhiễu tiêu cực của
đài radar khi sử dụng các hệ thống MTI
MTBCF mean time between critical
Failures dùng để đánh giá chất lượng hệ
Thống. (tính toán xác suất báo động sai,
Độ tin cậy hệ thống)
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng thông tin: Là số lượng mục tiêu lớn nhất mà đài radar đưa ra
những thông tin với chất lượng định trước (phụ thuộc vào thiết bị đầu cuối,
thời gian xử lý thông tin, thời gian gián đoạn, …)
t gdi
N i  mi Trong đó:
t - Ni là khả năng thông tin về tham số thứ i ( i có thể là
i
cự ly: r, góc phương vị,…)
- Tgdi là thời gian gián đoạn thông tin theo tham số thứ
I
- mi là số lượng đầu cuối của radar để đọc tham số thứ
i
- t i là tổng thời gian

PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
e. Các khả năng của đài radar:
- Khả năng dung hòa điện tử: là khả năng đài radar không tạo ra nhiễu cho
các phương tiện vô tuyến điện tử khác và chông được các can nhiễu
(interferences) của các thiết bị vô tuyến khác.
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Điều chế xung: Điều chế xung như một trường hợp đặc biệt của điều chế biên
độ
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Điều chế xung:
Thực hiện khai triển chuỗi Fourier lượng giác của tín hiệu xung vuông S(t)
có tần số lặp lại là WPRF  2.. f PRF

 n 
sin  
  
 TPRF  .cos nw t
S(t) =
TPRF
2 
TPRF n  n 
 PRF  Chỉ có hài bậc lẻ
TPRF
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Điều chế xung:
Tín hiệu cao tần có tần số là Wc  2 fc
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Điều chế xung:

Khi đó tín hiệu sau điều chế xung:  n 


sin  
  
T
 PRF  .cos nw t ]
xout (t )  xc (t ).S (t )  Vc cos(w c t ).[
TPRF
2 
TPRF n  n 
 PRF 
TPRF
Ta thấy rằng trong thành phần tín hiệu ra gồm có tần số : fc, fc + fPRF , fc -
fPRF , fC + 3fPRF, ……. f c  nf PRF
Với n = 1, 3, 5, 7,…
Khi phân tích ở miền tần số ta thấy đường bao của xung vuông có dạng hàm
Sa(X) = Sin (X)/X
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Điều chế xung:
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Thời gian nhận tín hiệu (Receiving time):

Thời gian nhận tín hiệu


thường là khoảng thời
gian giữa các xung phát
kết tiếp và nhỏ hơn thời
gian lặp lại xung. Nó
phụ thuộc vào khoảng
thời gian phục hồi của
hệ thống (dead time)
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Thời gian chết (Dead time):

Dead time: Đây là thời


gian phục hồi của hệ
thống (sự chuyển mạch
của các duplexer, kiểm
tra đồng bộ,…) với các
radar sử dụng anten dãy
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Dwell time: TD
Thời gian mà chùm tia anten tác động vào mục tiêu gọi là Dwell time (thời
gian ngậm). Thời gian này phụ thuộc chủ yếu vào:
- Độ rộng của búp sóng anten theo phương ngang 
- Tốc độ quay của anten : RPM vòng/phút

 .60
TD  0
(s)
360 .RPM
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Số lần va đập trên mục tiêu (Hits per scan) ký hiệu là Nx
Là số lượng các xung radar va đập vào một mục tiêu đơn và trở lại trong
mỗi vòng quay anten. Số lượng xung va đập vào mục tiêu phụ thuộc vào số
lượng xung trong độ rộng búp sóng chính. Thông thường N x  1  20

TD  .60
Nx   Ví dụ:
TPRT 3600.n.PRT PRF = 1000 HZ (tức là 1000 xung/s)
Hoặc: PRM = 15 vòng/phút
 = 1.50

N x  PRF . .60 Nx = 17 xung/ góc đê ta
360.RPM
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Time dependences in radar

Yêu cầu về thời gian của


đài radar phục vụ ATC
phải có thời gian làm
mới hệ thống (renewal
time) nhỏ hơn 5s

Hướng bức xạ cực đại của


Anten sẽ lặp lại tại cùng một
Góc phương vị sau 5s =>
Radar phải quay tối thiểu 12
vòng/phút
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
f. Một số khái niệm liên quan đến radar xung
- Time dependences in radar
- Ví dụ:
Nếu độ rộng của búp sóng là   1.60

3600 5s
Số lượng hướng cần chiếu xạ:  225 TD   22.22ms
1, 60 225

Nếu Số lần va đạp xung Nx = 20 xung/ độ rộng cánh sóng


TD T 22.22ms
Nx   TPRF  D   1.11ms
TPRF Nx 20

Nếu biết Rmax => Độ rộng xung, dead time,…


PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
g. Hiệu ứng doppler
- Khái niệm:
Hiêụ ứng Doppler là
hiê ̣u ứng vâ ̣t lý, trong
đó tần số và bước sóng
của sóng âm, sóng điê ̣n
từ thu được sai khác
mô ̣t lượng f khi có sự
chuyển đô ̣ng tương đối
giữa máy phát và máy
thu (khoảng cách 2 đầu
thu phát thay đổi)
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
g. Hiệu ứng doppler
- Ứng dụng hiệu ứng dopler trong radar :

Vận tốc xuyên tâm:

Vector vận tốc xuyên tâm


mục tiêu là vector vận tốc
của tàu bay có phương
trùng với đường thẳng nối
tâm của máy bay và đài
radar. Chiều hướng từ máy
bay đến đài radar hoặc
ngược lại.
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
g. Hiệu ứng doppler
- Mối liên hệ giữa vận tốc xuyên tâm mục tiêu và tần số Doppler :
Tần số phát: f0, Vận tốc xuyên tâm Vr
Tần số phản xạ từ mục tiêu:
Vr
f px  f r'  f 0 (1  )
c
Tần số tại máy thu radar:
Vr
f t  f px (1  )
c
Vr 2 2V V Vr Vr
f t  f 0 (1  )  f 0 (1  r  ( r ) 2 ) f t  f 0 (1  2 ) Với c 1
c c c c

2Vr 2V
f d  f0  ft  f0  r
c 
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.2 Một số khái niệm:
g. Hiệu ứng doppler
- Khi máy bay hợp với phương quan sát của radar một góc : 

2v thuc
fd  cos( )

PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Phân loại radar:
Radar chủ động có
trả lời thụ động
Phương pháp radar (radar sơ cấp)

Radar chủ động có


trả lời chủ động
(Radar thứ cấp)

Radar thụ động

Radar bức xạ xung


Radar bức xạ liên
(pulse radar)
Phương pháp đo cự ly tục không điều chế

Radar bức xạ liên tục Radar bức xạ


(Continuous wave radar ) liên tục điều chế
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Phân loại radar:
Radar tương can
(coherence radar)
Dạng tín hiệu phát xạ

Radar không tương can


(noncoherence radar)

Radar điều tần, điều


pha

Radar một kênh


Kênh làm việc

Radar nhiều kênh:


- Không gian
- Tần số
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Phân loại radar:
Radar tiếp cận
- Airport Surveillance Radar (ASR)
Tính năng của đài - Precision Approach radar (PAR)
radar - Airport Surface Detection
Equipment(ASDE)

Radar giám sát đường dài


- Air Route Surveillance Radar ( ARSR)
- Oceanic Route Surveillance Radar (ORSR)
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Phân loại radar: 100 NM –
200 NM 30 NM –
100 NM

Control area

From
Approach enroute
control area
l
rriv a
A te De 5NM –
rou ro pa
ut rt 10 NM
Control e ur
e
zone

Area Control Center


(ACC)
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
 
A kind of   Surveillance Equipment   for En-Route
for Airport  Air Route Surveillance
 Airport Surveillance Radar(ASR) Radar ( ARSR)
 Secondary Surveillance Radar (SSR)  Oceanic Route Surveillance Radar
 Airport Surface Detection Equipment(ASDE) (ORSR)
 Precision Approach Radar(PAR)
N
ASDE ASR T
T
Exclusive line (NTT)
NTT
(RCAG) N
T
T

NTT

ARSR
(RCAG)



ATC Center
ASDE

ASR
ATC Service
PAR ARSR

AIRPORT

The Project for the Capacity Development for Transition to the New CNS/ATM Systems in Cambodia, Lao PDR, and Vietnam
http://www.newcnsatm.com 66
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Phân loại radar:

Radar
sơ cấp
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Phân loại radar:

Passive
radar

Radar thứ cấp


PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Phân loại radar:
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của đài radar chủ động:

Hệ thống anten
Hệ thống phát Chuyển mạch thu phát

Hệ thống điều chế Hệ thống thu


Hệ thống
nguồn điện
Hệ thống đồng bộ Hệ thống hiển thị

Bức xạ tín hiệu phát ra ngoài không gian khi phát và thu nhận các
Anten:
tín hiệu phản xạ về từ mục tiêu

Chuyển mạch thu phát :coù chöùc naêng ñöa tín hieäu phaùt ra anten
vaø chuyeån tín hieäu thu ñeán maùy thu, khoâng cho naêng löôïng cao
taàn töø maùy phaùt ñeán maùy thu.
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của đài radar chủ động:
Heä thoáng phaùt: Khueách ñaïi tín hieäu ñuû lôùn theo yeâu caàu, ñöa
ñeán heä thoáng chuyeån maïch thu - phaùt
Heä thoáng ñieàu cheá : Taïo ra caùc xung naêng löôïng cao taàn ñaõ
ñöôïc ñoàng boää, sau ñoù gheùp vôùi heä thoáng phaùt

Heä thoáng ñoàng boä : Taïo ra caùc xung ñoàng boä duøng ñeå kích phaùt
caùc xung naêng löôïng cao taàn RF vaø ñaûm baûo ñoàng boä hoaït ñoäng.
Heä thoáng thu : Khueách ñaïi vaø gia coâng tín hieäu nhaän ñöôïc, loïc
nhieãu vaø ñöa tín hieäu ñaõ ñöôïc xöû lyù ñeán heä thoáng hieån thò.

Heä thoáng hieån thi: Phaùt hieän, ño toaï ñoä vaø caùc tham soá
chuyeån ñoäng cuûa muïc tieâu.
Heä thoáng nguoàn ñieän: Caáp ñieän cho caùc heä thoáng trong
toaøn ñaøi radar
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của đài radar chủ động:
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
PHẦN 1: NGUYÊN LÝ RADAR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm

You might also like