You are on page 1of 161

KHOA CƠ ĐIỆN

BỘ MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN

BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT


HỌC PHẦN: KỸ THUẬT ĐIỆN

Mã học phần: CD02611


Số tín chỉ: 02
Tài liệu tham khảo:
1. Ngô Thị Tuyến (2010). Kỹ thuật điện. NXB Nông Nghiệp
2. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh. Kỹ thuật điện. NXB Khoa học và kỹ thuật

1
CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các đại lượng đặc trưng


1.1.1. Mạch điện
1.1.1.1. Khái niệm
- Mạch điện
- Mô hình mạch
1.1.1.2. Các hiện tượng năng lượng cơ bản trong mạch điện
- Hiện tượng phát
- Hiện tượng tiêu tán
- Hiện tượng tích phóng năng lượng từ trường
- Hiện tượng tích phóng năng lượng điện trường
1.1.1.3. Kết cấu hình học của mạch điện
- Nhánh
- Nút
- Vòng
2
1.1.1.4. Các đại lượng đặc trưng của mạch điện

a. Dòng điện
- Khái niệm
- Độ lớn:
dq
i
dt
b. Điện áp
- Khái niệm
- Độ lớn: WA WB W
uab  v A  vB   
q q q

c. Công suất
- Khái niệm
- Độ lớn: dW u (t ) dq
p (t )    u (t ).i (t )
dt dt

3
1.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN
1.2.1. Điện trở (R, r - Ohm, )
- Quan hệ giữa dòng điện và điện áp: u(t)=R.i(t)
- Ý nghĩa vật lý của R:
- Điện dẫn g:
1.2.2. Điện cảm (L – Henri, H), hỗ cảm (M- Henri, H)
- Định luật Len-Faraday:
d
e(t )   với  = (ik, im, in, …)
dt 1
i1 11
1’

L
d d d d
uk (t)   ek (t)  k  kk  km  kn  ..... uL
dt dt dt dt
 di  di  di
uk (t)  kk . k  km . m  kn . n  .....
ik dt im dt in dt 1
i1
1’

- Điện cảm L:  di 2
M21 21
2’
L  kk uL (t)  L L 

ik dt
- Hỗ cảm M:  km dikm
Mkm  ukm (t)  Mkm
im dt
1.2.3. Điện dung (C– Fara, F)
C
- Quan hệ giữa dòng điện và điện áp: 
i(t) + -

+ -

dq q du
i(t )   . u(t)
dt u dt
q
C
u
du 1
C
i(t )  C. u (t )  i (t ) dt
dt

1.2.4. Nguồn sức điện động (e(t) – V)


e(t) i(t) R e(t) i(t)
- Lý tưởng: u(t) = - e(t)    

u(t) u(t)

- Thực tế: u(t) = e(t) - Ri(t)

1.2.5. Nguồn dòng (j(t) – A)


j(t) i(t)
  

- Lý tưởng: i(t) = j(t) u(t)

- Thực tế: i(t) = j(t) – g.u

5
1.3. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN
1.3.1. Định luật Kiechop 1

- PB định luật: ‘Tổng đại số dòng điện tại một nút bằng không’
ik 1 nút = 0
- Quy ước dấu: Dòng điện đi vào nút mang dấu “ + “
Dòng điện đi ra khỏi nút mang dấu “ – “

1.3.2. Định luật Kiechop 2

- PB định luật: ‘ Tổng đại số các sức điện động trong vòng kín bằng tổng đại số
các sụt áp trên các phần tử thụ động có trong vòng đó’
ek vòng = uk vòng
- Quy ước dấu: u, e cùng chiều với chiều dương của vòng thì mang dấu “ + “
u, e ngược chiều với chiều dương của vòng thì mang dấu “ - “
1.3.3. Định luật Ohm

Định luật này thể hiện mối liên hệ giữa hai biến khác loại, nó chính là phương
trình trạng thái, biểu diễn được hành vi riêng của từng vùng năng lượng.
u=Z.i

6
Ví dụ 2.1: Cho mạch điện như hình vẽ. Viết phương trình mô tả mạch
theo các định luật Kiechop 1 và Kiechop 2

- Phương trình K1 cho nút A:


i1 + i2 – i3 = 0
- Phương trình K2 cho vòng 1:
uR1 - uR2 = e1(t) – e2(t)
R1i1 – R2i2 = e1(t) – e2(t)
- Phương trình K2 cho vòng 2:
uR2 + uR3 + uC3= e2(t)
1
�2 �2 + �3 �3 + �3 �� = �2 (�)
�3

Ví dụ 2.2: Cho mạch điện như hình vẽ.


Viết phương trình mô tả mạch theo các
định luật Kiechop 1 và Kiechop 2

7
CHƯƠNG 2. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN MỘT PHA

2.1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG HÌNH SIN

i(t )  Im sin(t  i ) i(t)

Im
- Biên độ (Im): t
0
- Góc pha (t + i :) t
i
- Pha ban đầu (i):
-Im
- Tần số góc () T
- Chu kỳ (T): Dòng điện biến thiên điều hòa theo
hàm sin.
- Tần số (f):
i(t)
- Góc lệch pha (): i1(t)
- Dòng điện hiệu dụng (I): i2(t)
t

1  Im 0 T/3 T
f   ; I
T 2 2
Dòng điện hình sin với tần số góc
khác nhau.

8
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN ĐẠI LƯỢNG HÌNH SIN

2.2.1. Biểu diễn dòng điện hình sin bằng vector quay
y
i(t )  Im sin(t  i ) 

i(t)  I

t I
i
0
2.2.2. Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức x

2.2.2.1. Số phức
- Đơn vị ảo: j2 = -1 j
- Mặt phẳng phức
- Biểu diễn số phức dưới dạng đại số
V  a  jb b V
- Biểu diễn số phức dưới dạng mũ R

V  Re j = R 0

a +1

9
2.2.2.2. Các số phức đặc biệt
j

   1 1
e 2
 cos  j.sin  j  1 
 j
2 2 2 j j
j

   e 2

e 2
 cos( )  j. sin( )   j  1 
2 2 2
- Số phức liên hợp:
V  a  jb và Vˆ  a  jb
V  R và Vˆ  R  
2.2.2.3. Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức
i(t )  I 2 sin(t  i )

- Phức hiệu dụng: I  I 


i

- Phức biên độ: I  I 


m m i

Ví dụ 2.3:
i2 (t )  2 2 sin(t  30 ) I  230
2

i1 (t )  4 2 sin(t 10 ) I  410 Tính: i(t) = i1(t)+i2(t)


1
10
Ví dụ 2.3:
i2 (t )  2 2 sin(t  30 ) I  230
2
i1 (t )  4 2 sin(t 10 ) I  410
1

Tính: i(t) = i1(t)+i2(t) I  I  I  5,683,08


1 2

i(t )  5,68 2 sin(t  3,08 )

11
2.2.2.4. Đạo hàm, tích phân hàm điều hòa ở dạng phức

Cho dòng điện hình sin: i(t )  I 2 sin(t  i )


Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức: I  I  i

Biểu diễn đạo hàm, tích phân hàm điều hòa ở dạng phức:

di dI di
  jI uL  L  U L  jLI
dt dt dt
1   1 I   j 1 I
  1 I C
uC  idt  U
 idt   Idt
j
C
jC C

12
2.2.2.5. Các định luật cơ bản dạng phức
n
- Kiechop 1:
 I
k 1
k 1nut 0

n n
- Kiechop 2:
Uk 1vong  Ek 1vong
k 1 k 1

- Ohm:
 R : U R  RIR

 L : U L  jLIL  jX L IL
1 
 C : UC  IC   jXC IC
jC
- Ví dụ 2.4:

�1 + �2 − �3 = 0
��1 − ��2 = �1 − �2 ↔ �1 �1 -�2 �2 = �1 − �2
��2 + ��3 + ��3 = �2 ↔ �2 �2 +�3 �3 − ���3 �3 = �2

13
2.3. DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG CÁC NHÁNH CƠ BẢN
2.3.1. Dòng điện hình sin trong nhánh thuần trở, thuần cảm, thuần dung
L i(t) C
i(t) R i(t)
     
u(t) u(t)
u(t)

i(t )  I 2 sin(t ) i(t )  I 2 sin(t ) i(t )  I 2 sin(t )


 
u(t )  U 2 sin(t ) u(t )  U 2 sin(t  ) u(t )  U 2 sin(t  )
2 2
U  RI U  XLI U  XC I

U  RI U  jX L I U   jX C I

- Công suất: - Công suất: - Công suất:


p(t) = u(t)i(t) = UI-UIcos2t 0 p(t) = u(t)i(t)= UIsin2t p(t) = u(t)i(t)= -UIsin2t
- Công suất tiêu tán: - Công suất tiêu tán: - Công suất tiêu tán:
T
1
T
U2 1
T 1
P 
2
p (t ) dt  UI  I R  P  p (t )dt  0
P
T  p (t )dt  0
T 0
R T 0
0

- Công suất phản kháng: - Công suất phản kháng:


Q=UI = XL I2 Q=UI = XC I2

14
u,i u,i u(t) u,i i(t) u(t)
u(t)

i(t) i(t)
t
T/2 T t t
0 0 0
T/2 T T/2 T

p p p
p(t) p(t)
UI UI U.I
+ + t + + t
0
+ + t
0
T/2 T - - - T/2
- T

-UI -U.I

Hình 2-4. Hình 2-6. Hình 2-8.


Biến thiên dòng điện, điện áp và công Biến thiên dòng điện, điện áp và công Biến thiên dòng điện, điện áp và công
suất của nhánh thuần trở. suất của nhánh thuần cảm. suất của nhánh thuần dung.

15
2.3.2. Dòng điện hình sin trong nhánh R-L-C mắc nối tiếp
i(t )  I 2 sin(t )  I  I 0

U  U R  U L  U C  RI  jX L I  jX C I

U   R  j  X L  X C   I  ZI

Z  R  j  X L  X C   z

z  R2  X  X 2
  L C
Z  z  X  XC
  arctan L
 R
U  zI   U  ;

u(t )  U 2 sin(t   )

U  zI  U R2  U L  U C 
2

16
- Công suất trong nhánh R-L-C mắc nối tiếp:
 
p(t )  u (t ).i (t )  UI cos   UI sin  2t    
 2
p(t )  pR (t )  pL (t )  pC (t )
+ Công suất tác dụng: P = PR = RI2 = UIcos

+ Công suất phản kháng: Q = QL - QC = (XL-XC)I2 = UIsin

+ Công suất toàn phần: S  UI  P 2  Q2


- Ví dụ 2.5:
Cho mạch điện R-L-C mắc nối tiếp. Thông số của mạch: R = 5; XL = L = 2;
XC = 1/C=1. Điện áp đặt lên hai đầu đoạn mạch: u(t )  100 2 sin(t  5 ) V

Viết biểu thức tức thời của dòng điện, điện áp trên các phần tử của mạch?
Giải:
U  U  u
U  RI R u R

Z  R  j  X L  XC  U L  j LI  uL
 1 
I  U = 19,5-2,15j = 19,6-6,30  i U C   j I  uC
Z C
17
2.4. HỆ SỐ Cos  VÀ Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ Cos 
2.4.1. Hệ số công suất cos
Với một nhánh có các thông số R, L, C đã cho ở tần số nhất định thì
điện áp và dòng điện sẽ lệch pha nhau một góc là .

z S
X Q

 

R P

Tam giác tổng trở. Tam giác công suất.

U  zI  U R2  U L  U C 
2
S  UI  P 2  Q 2

18
2.4.2. Ý nghĩa hệ số công suất cos
Xét một nhánh có phụ tải z, hệ số công suất cos. Dòng điện đi qua nhánh là:

Nếu công suất P của nhánh là xác định, điện áp U đặt lên nhánh được giữ không
đổi:
- cos càng nhỏ  I đi qua nhánh càng lớn, điều này làm tăng nhiệt lượng tỏa
ra trên dây dẫn, sụt áp trên đường dây lớn
- cos lớn  I truyền tải nhỏ, hiệu quả sử dụng công suất P lại cao.
 khi tính toán, thiết kế, chọn lựa lắp đặt thiết bị điện phải đảm bảo cos trong
khoảng giá trị cho phép. Nếu cos quá nhỏ thì cần có biện pháp nâng cao cos.

19
Ví dụ áp dụng:
Ví dụ 2.6:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết thông số của mạch
điện: R 1 = 2; R 2 = 1; L = 0,1H; C=0,0005F.
(Ampe kế và Vôn kế lần lượt là dụng cụ đo dòng
điện và điện áp. Số chỉ của các dụng cụ này là giá
trị hiệu dụng của đại lượng đi qua chúng. )
Điện áp đặt vào hai điểm a, b:
uab (t )  100 2 sin(100t  5) V
a, Viết biểu thức tức thời của dòng điện đi qua các
nhánh?
b, Hãy xác định số chỉ của Ampe kế và Vôn kế
trong mạch điện?
(Điện trở vào của ampe kế vô cùng nhỏ, coi điện áp
rơi trên Ampe kế bằng 0; Điện trở Vôn kế vô cùng
lớn, coi dòng điện qua Vôn kế bằng 0)

20
Gợi ý giải ví dụ 2.6

��� = 10050 �  � = ��

Z1 = R1 + jL
1
Z2 = R2 - j
��

��� = �1 = �2 = 10050 � 

�1
�1 =  i1 =
�1
�2
�2 =  i2 =
�2
�1 + �2 =� i=

B, - Số chỉ Ampe kế: giá trị hệu dụng của dòng điện i
- Số chỉ của Vôn kế: ��2 = �2 �2

21
Ví dụ áp dụng:
Ví dụ 2.7:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết thông số của mạch
điện: R1 = 2; R2 = 1; L = 0,1H; C=0,0005F.
uR1 (t )  100 2 sin(100t  5) V
a, Viết biểu thức tức thời của dòng điện đi qua các
nhánh? uab?
b, Tính công suất tiêu tán trong mạch điện?

22
Ví dụ áp dụng:
Ví dụ 2.8:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết thông số của mạch
điện: R1 = R2 = 1; R3 = 2; C=0,0005F.
e1 (t )  100 2 sin(100t  5) V

e2 (t )  50 2 sin(100t  25) V
a, Viết biểu thức tức thời của dòng điện đi qua các
nhánh?
b, Tính công suất tiêu tán trong mạch điện?

Phương pháp:
- Chuyển mạch điện tức thời sang mạch điện phức
- Chọn chiều dương của d đ trong các nhánh, chọn
chiều dương của vòng
- Viết phương trình K1 cho n-1 nút
- Viết phương trình K2 cho các vòng độc lập
- Lập hệ phương trình K1, K2, kết hợp Ôm và giải

23
Ví dụ 2.9 (BTVN):

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết thông số của


mạch điện: R1 = R2 = 1; R = 2; L=0,02H; C
= 0,005F
e(t )  100 2 sin(t  15) V
a, Viết biểu thức tức thời của dòng điện đi qua
các nhánh?
b, Tính công suất tiêu tán trong mạch điện?

a, XL1 = L = 0,02 ; XC = 1/C= 200 

Phương trình K1:  � −  �1 − �2 = 0 (1)

�ℎươ�� ��ì�ℎ �2 �ℎ� �ò�� 1:  �� + ��1 + ��1 = �  (2)


     �� + �1 �1 + ��1 �1 = �  (2)
     2. � + 1. �1 + 0,02�. �1 = 100150   (2)
     2. � + (1 + 0,02�). �1 = 100150   (2)
Tương tự, viết phương trình K2 cho vòng 2:
      − (1 + 0,02�). �1 + (1 − 200�)�2 = 0  (3)
24
Từ (1), (2), (3) ta lập được hệ phương trình
� −  �1 − �2 = 0 (1)
2. � + (1 + 0,02�). �1 = 100150   (2)
−(1 + 0,02�). �1 + (1 − 200�)�2 = 0  (3)

100150 − (1 + 0,02�). �1
Từ (2) suy ra �= = 50150 − 0,51,150 . �1
2

Từ (3) suy ra (1 + 0,02�). �1


�2 = = 0,00590,860 . �1
1 − 200�

Thay �2 và � vào (1), biến đổi tính được: �1 = 47,6214,670

Thay�1 vào biểu thức của �2 và � vào (1), ta được: �= 26,1914,250 ; �2 =0,24105,530

b, P = PR+ PR1 + PR2 = R. I2 + R1 I1 2 +R1 I2 2

25
CHƯƠNG 3. MẠCH ĐIỆN BA PHA
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG
3.1.1. Nguồn điện ba pha e(t)
eA eB eC

eA (t )  E 2 sin(t ) EA  E00 0 2 t

eB (t )  E 2 sin(t  1200 ) E B  E1200

eC (t )  E 2 sin(t  1200 ) EC  E1200 Đồ thị hình sin của sức điện động ba pha.

EA  EB  EC  0

E A  A
 A

E B EC E A
O  B

EC   B

 C
E B C

a) b)

Phương pháp nối nguồn ba pha.


a) Nguồn ba pha nối hình sao;
b) Nguồn ba pha nối hình tam giác.
26
3.1.2. Tải ba pha
Za = za a
Zb = zb b
Zc = zc c
Za = Zb = Zc : tải ba pha đối xứng

a 
Za
a
Zca Zab
Zb
b  O’

c  
Zc
Zbc
c 

b
a) b)

Hình 7-4. Phương pháp nối tải ba pha.


a) Phụ tải nối hình sao;
b) Phụ tải nối hình tam giác

27
3.1.3. Phân loại và các đại lượng dây, pha của mạch điện ba pha
3.1.3.1. Phân loại
- Phân loại theo phương pháp nối dây:
+ Mạch ba pha nối sao – sao (/);
+ Mạch ba pha nối sao – tam giác (/) ;
+ Mạch ba pha nối tam giác – sao (/);
+ Mạch ba pha nối tam giác – tam giác (/).
- Phân loại theo phương pháp số dây nối:
+ Mạch ba pha ba dây;
+ Mạch ba pha bốn dây.
- Phân loại theo tính đối xứng:
+ Mạch ba pha đối xứng;
+ Mạch ba pha không đối xứng.
3.1.3.2. Các đại lượng dây pha
+ Dòng điện dây + Điện áp dây
+ Dòng điện pha + Điện áp pha

28
Phân loại mạch ba pha

29
30
3.2. PHÂN TÍCH MẠCH BA PHA NỐI -

31
3.2.1. Mạch điện ba pha đối xứng nối -

32
Ví dụ 3.1. Cho mạch điện ba pha đối xứng nối sao – sao. Sức điện động pha của
nguồn có E = 110 V, tần số f = 50 Hz. Phụ tải mỗi pha Z = 5 + 4j Ω. Xác định
biểu thức của các dòng điện và điện áp dây, pha? Vẽ đồ thị vector?
Giải

33
Ví dụ 3.2. Cho mạch điện ba pha đối xứng phụ tải nối sao. Điện áp dây nguồn là
Ud = 380V, tần số f = 50 Hz. Phụ tải mỗi pha gồm điện trở R=3 mắc nối tiếp
với điện dung C= 0,002F. Xác định giá trị của Up, Id, Ip , cos? Vẽ đồ thị vector?

Giải:

��
�� = �= �2 + �2�   = 3,395 
√3
�� � 
�� = ���� =   =  0,88
� �

�� = �� =2f rad/s

XC = 1/C = 1,59

34
3.2.2. Mạch điện ba pha không đối xứng nối -

Để khắc phục hiện tượng điện áp pha không đối xứng khi mạch ba pha không
đối xứng ta sử dụng sơ đồ nối -0

35
* Nhận xét:
- Nếu mạch ba pha nối sao – sao ( - Y) đối xứng thì hệ thống các dòng
điện, điện áp dây, pha đối xứng.
- Nếu mạch ba pha nối  - Y không đối xứng thì chỉ có hệ thống điện áp
dây đối xứng còn dòng điện, điện áp pha không đối xứng.
- Để làm cho điện áp pha đối xứng khi tải không đối xứng, người ta sử
dụng sơ đồ nối sao – sao có dây trung tính và tổng trở dây trung tính
bằng 0 ( - Y0)
- Khi tính toán mạch ba pha đối xứng ta chỉ cần tính toán cho một pha
( thường là pha gốc), sau đó dịch góc pha đi các góc 120 độ ta sẽ được
kết quả tính toán cho các pha còn lại.

36
3.3. MẠCH BA PHA NỐI SAO – TAM GIÁC

- Điện áp dây:

- Dòng điện pha: - Dòng điện dây:

37
- Nếu mạch ba pha nối sao – tam giác đối xứng (Zab = Zbc = Zca =Z = z):

Nhận xét:
+ Trong mạch ba pha nối sao – tam giác, tính
đối xứng của các thành phần điện áp không phụ
thuộc vào tính đối xứng của tải;
+ Nếu mạch ba pha nối sao – tam giác đối
xứng thì các hệ thống dòng điện dây, pha đối
xứng;
+ Nếu mạch ba pha nối sao – tam giác không
đối xứng thì các hệ thống dòng điện dây, pha
cũng không đối xứng. 38
3.4. CÔNG SUẤT TRONG MACH BA PHA

p3p = pa + pb +pc = uaia + ubib + ucic


Trong mạch ba pha ba dây: i a + ib + ic = 0  ia = -( ib + ic)
Thay vào biểu thức p3p và biến đổi ta có
p3p = ibuba + icuca
Tương tự: p3p = iauab + icucb
p3p = iauac + ibubc
3.4.1. Công suất tác dụng trong mạch ba pha
P3p = Pa + Pb + Pc với: Pa = UaIacosa ; Pb = UbIbcosb; Pc = UcIccosc
Nếu mạch ba pha đối xứng, ta có:
Ua = Ub = Uc = Up
Ia = Ib = Ic = Ip
a = b = c = 
P3p = 3Up Ip cos = 3�� �� cos�

39
3.4.2. Công suất phản kháng trong mạch ba pha
Q3p = Qa + Qb + Qc với: Qa = UaIasina ; Pb = UbIbsinb; Pc = UcIcsinc
Nếu mạch ba pha đối xứng, ta có:
Ua = Ub = Uc = Up
Ia = Ib = Ic = Ip
a = b = c = 
Q3p = 3Up Ip sin� = 3�� �� sin�

3.4.3. Công suất biểu kiến ( toàn phần) trong mạch ba pha
S3p = Sa + Sb + Sc với: Sa = UaIa ; Sb = UbIb; Sc = UcIc
Nếu mạch ba pha đối xứng, ta có:
Ua = Ub = Uc = Up
Ia = Ib = Ic = Ip
a = b = c = 
S3p = 3Up Ip = 3�� ��

40
Ví dụ 3.3. Cho mạch điện ba pha
đối xứng nối sao – tam giác. Sức
điện động pha của nguồn có E =
110 V, tần số f = 50 Hz. Phụ tải
mỗi pha Z = 5 - 4j Ω. Xác định
biểu thức của các dòng điện và
điện áp dây, pha? Vẽ đồ thị
vector? Tính công suất P, Q, S
trong mạch ba pha.

41
Ví dụ 3.3. Cho mạch điện ba pha đối xứng nối sao – tam giác. Sức điện động pha
của nguồn có E = 110 V, tần số f = 50 Hz. Phụ tải mỗi pha Z = 5 - 4j Ω. Xác định
biểu thức của các dòng điện và điện áp dây, pha? Vẽ đồ thị vector? Tính công
suất P, Q, S trong mạch ba pha.

Ví dụ 3.4. Cho mạch điện ba pha đối xứng phụ tải nối tam giác. Điện áp dây
nguồn là Ud = 380V, tần số f = 50 Hz. Phụ tải mỗi pha gồm điện trở R=5 mắc
nối tiếp với điện cảm L= 0,02H. Xác định giá trị của Uf, Id, Ip , cos? Vẽ đồ thị
vector? Tính công suất P, Q, S trong mạch ba pha.

Ví dụ 3.5. Cho mạch điện ba pha nối sao – sao. Nguồn ba pha đối xứng có sức
điện động pha nguồn E = 110 V, tần số f = 50 Hz. Phụ tải mỗi pha Za = 5 + 4j Ω,
Zb = 6 Ω; Zc = 3 Ω
A, Xác định biểu thức của các dòng điện và điện áp dây, pha?
B, Người ta dùng dây có tổng trở Z0 = 0 nối điểm trung tính nguồn và trung tính
tải. Hãy viết biểu thức của các dòng điện và điện áp dây, pha trong trường hợp
này?
42
Chương 4. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN

4.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


Định nghĩa: Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng
cảm ứng điện từ.
- Về cấu tạo: mạch từ ( lõi thép) và mạch điện (dây quấn)

Phân loại
- Máy điện tĩnh: làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ
thông giữa các cuộn dây không có chuyển động tương đối với nhau.
- Máy điện quay: Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ, do từ
trường và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra.


 

w1 w2

Máy điện tĩnh


Máy điện quay
43
Máy điện

Máy điện tĩnh Máy điện quay

Máy điện xoay chiều Máy điện một chiều

Máy điện KĐB Máy điện ĐB

Máy Động cơ Máy Động cơ Máy Động cơ Máy


biến áp KĐB phát ĐB phát ĐB 1 chiều phát 1
KĐB chiều

Phân loại máy điện thông dụng thường gặp

44
4.2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN DÙNG TRONG MÁY ĐIỆN

4.2.1. Định luật cảm ứng điện từ


a. Trường hợp từ thông  biến thiên xuyên qua vòng dây
Khi từ thông  biến thiên xuyên qua vòng dây dẫn, trong vòng
dây sẽ cảm ứng sức điện động. Nếu chọn chiều sức điện động cảm ứng
phù hợp với chiều của từ thông theo quy tắc vặn nút chai, sức điện động
cảm ứng trong một vòng dây:
d
e=-
dt

Nếu cuộn dây có w vòng, sức điện động cảm ứng


của vòng dây là:
d d
e = -w =-
dt dt

 = w : gọi là từ thông móc vòng của cuộn dây


45
b. Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường
Khi thanh dẫn chuyển động thẳng vuông góc với đường sức từ
trường, trong thanh dẫn sẽ cảm ứng sức điện động e.
e = Blv

Trong đó:
B- từ cảm, T (Tesla) ;
l – chiều dài hiệu dụng của
thanh dẫn , m
v – tốc độ thanh dẫn, m/s ;
Chiều của sức điện động được xác
định theo quy tác bàn tay phải.

46
4.2. Định luật lực điện từ
Khi đặt thanh dẫn có dòng điện i vuông góc với đường sức từ trường,
thanh dẫn sẽ chịu một lực điện từ :
F = Bil

Trong đó:
B- từ cảm, T (Tesla) ;
l – chiều dài hiệu dụng của thanh
dẫn , m ;
i- Cường độ dòng điện, A;
F – lực điện từ, N;

Chiều của lực điện từ được xác định theo quy


tắc bàn tay trái

47
4.3. CÁC VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN

1. Vật liệu dẫn điện: dùng để chế tạo các bộ phận dẫn điện.
Vật liệu dẫn điện thường dùng: đồng, nhôm, ngoài ra có thể sử dụng các
hợp kim khác như đồng thau, đồng phốt pho.
2. Vật liệu dẫn từ: dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ.
Vật liệu dẫn từ thường dùng: thép lá kỹ thuật điện, thép lá thường, thép
đúc, thép rèn. Gang ít được dùng vì dẫn từ không tốt.
3. Vật liệu cách điện: dùng để cách ly các bộ phận dẫn điện và không dẫn điện;
hoặc cách ly các bộ phận dẫn điện với nhau.
Yêu cầu: có cường độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, tản nhiệt tốt, chống ẩm
và có độ bền cơ học cao.
4. Vật liệu kết cấu
Vật liệu kết cấu là vật liệu để chế tạo các chi tiết chịu các tác động cơ học
như trục, ổ trục, vỏ máy, nắp máy,... Trong máy điện, các vật liệu kết cấu
thường là gang, thép lá, thép rèn, kim loại màu và hợp kim của chúng, các chất
dẻo.

48

Q = I2Rt �=

R2
a
c

u R1 R3

49
Bảng 1. Phân loại vật liệu cách điện

Cấp cách Vật liệu Nhiệt độ giới hạn Nhiệt độ giới hạn
điện cho phép vật liệu, cho phép dây quấn,
0C 0C

A Sợi xenlulô, bông hoặc tơ tẩm trong vật liệu hữu cơ lỏng 105 100

E Vài loại màng tổng hợp 120 115


B Amiăng, sợi thủy tinh có chất kết dính và vật liệu gốc mica 130 120

F Amiăng, sợi thủy tinh có chất kết dính và tẩm tổng hợp 155 140

H Vật liệu gốc mica, amiăng, sợi thủy tinh phối hợp chất kết 180 165
dính và tẩm silic hữu cơ

50
51
PHÁT NÓNG VÀ LÀM MÁT MÁY ĐIỆN

52
Chương 5. MÁY BIẾN ÁP

5.1. KHÁI NIỆM CHUNG


5.1.1. Định nghĩa
- Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm
ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay
chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
- Ký hiệu máy biến áp
- Sơ cấp: w1; U1; I1; P1.
- Thứ cấp: w2; U2; I2; P2.

w1; u1; i1; P1 w2; u2; i2; P2

Hình 5.1
Ký hiệu máy biến áp trên sơ đồ điện
53
5.1.2. Phân loại máy biến áp
- Máy biến áp lực
- Máy biến áp hàn
- Máy biến áp đo lường
- Máy biến áp tự ngẫu
-……

Hình 5.2. Vị trí của máy biến áp lực


trong lưới truyền tải và phân phối điện năng
54
- Tác dụng của quá trình hàn?
- Bản chất của quá trình hàn?
- Đặc điểm cấu tạo và làm việc
của máy biến áp hàn?
Q = I2 Rt U1 I1 = U2 I2

Hình 5.3. Máy biến áp hàn


55
Hình 5.4. Máy biến áp đo lường

- Máy biến dòng điện (TI, BI)


- Máy biến điện áp (TU, TI)

56
5.1.3. Các đại lượng định mức của máy biến áp
- Điện áp định mức: U1đm, U2đm
- Dòng điện định mức : I1đm, I2đm
- Công suất định mức
Công suất định mức của máy biến áp là công suất biểu kiến
định mức (Sđm), đơn vị là VA, kVA.
Đối với máy biến áp một pha: Sđm = U1đmI1đm = U2đmI2đm
Đối với máy biến áp ba pha: Sđm = U1đmI1đm = U2đmI2đm
Ngoài ra, trên biển máy còn ghi tần số định mức, số pha, sơ đồ
nối dây,...
Video giới thiệu máy biến áp
https://www.youtube.com/watch?v=vh_aCAHThTQ

57
5.2. CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

58
59
60
1. Lõi thép:
- Công dụng: dùng để đặt dây quấn và làm mạch từ chuyển hóa công
suất điện từ giữa các mạch CA và HA.
- Vật liệu chính: Các lá thép kỹ thuật điện, độ dày từ 0,25 mm đến
0,5mm, hai mặt được sơn cách điện, ép chặt với nhau
- Hình dạng các lá thép: kiểu chữ E, kiểu chữ I
- Tiết diện tác dụng của lõi thép: dạng chữ nhật, dạng tròn
- Gồm 2 phần
+ Trụ: nơi để đặt dây quấn
+ Gông: phần khép kín mạch từ giữa các trụ

61
2. Dây quấn:
- Vật liệu chế tạo: nhôm, đồng. Giữa các vòng dây, lớp dây và giữa
dây quấn với trụ có cách điện
- Chức năng:
- Hình dạng:
- Phân loại:
+ Dây quấn đồng tâm: cuộn cao áp và hạ áp được quấn trên
cùng một trụ, dây quấn hạ áp bên trong, dây quấn cao áp ở bên ngoài
+ Dây quấn xen kẽ: Các dây quấn CA và HA đặt xen kẽ dọc
theo trụ thép
- Để làm mát và tăng cường cách điện cho MBA, người ta đặt lõi thép
và dây quấn trong một thùng dầu.
- Ngoài ra, còn có sứ xuyên, bộ phận chuyển mạch để điều chỉnh điện
áp; rơle hơi, bình dãn dầu,...

62
HA

CA

63
64
65
5.5. MÔ HÌNH TOÁN CỦA MÁY BIẾN ÁP

66
67
68
5.5. SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MÁY BIẾN ÁP

69
70
R2’=k2R2 ; X2’=k2X2 ; Zt’=k2Zt Rn = R1+R2’; Xn = X1 + X2’

71
5.6. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
5.6.1. Chế độ làm việc không tải

1. Sơ đồ thay thế và phương trình điện áp

72
3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp

73
5.6.2. Chế độ ngắn mạch
1. Sơ đồ thay thế và phương trình điện áp

74
3. Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp

75
5.6.3. Chế độ có tải của MBA

t1 t2 Zt

76
77
Đường đặc tính ngoài
Đường đặc tính ngoài của máy biến áp biểu diễn mối quan hệ U2 = f(I2)

78
79
80
Hình 5.4. Cách nối dây quấn máy biến áp

81
-Khi có nhiều máy biến áp làm việc song song ta còn phải chú ý tới góc lệch
giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp.
-Tổ nối dây của máy biến áp được xác đinh bằng góc lệch pha giữa suất điện
động dây sơ cấp và suất điện động dây thứ cấp tương ứng.
- Khi ký hiệu tổ nối dây của máy biến áp, ngoài ký hiệu cách đấu các dây
quấn còn phải thể hiện số chỉ góc lệch pha giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn
thứ cấp.
- Tổ nối dây thường được biểu diễn qua vị trí của kim đồng hồ; kim giờ
thường đặt ở vị trí 0; vị trí của kim phút chỉ tổ nối dây ( 1,…..11, 12).

82
Bài tập
Bài 5.1. Máy biến áp một pha có các thông số: Sđm = 2500VA, U1đm= 220V; U2đm =
127V, cos = 0,8
Thí nghiệm không tải được các thông số: U10 = 220V; I10 = 1,4A; P10 = 30W;
Thí nghiệm ngắn mạch được các thông số: I1đm= 11,35A; U1n = 8,8 V; P1n = 80W
A, Tính Rth , Xth , Zth , Rn , Xn , k?
B, Tính hiệu suất máy biến áp ở chế độ định mức?

S = U1.I1 = U2.I2 �
�= � = �2 � �= �2 + � 2

�2
 =
�2 + �0 + �� 83
84
Chương 6 . MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


6.1.1. Khái niệm
- Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều mà tốc độ
quay n của roto khác với tốc độ quay n1 của từ trường quay trong máy.
- Dây quấn stato nối với lưới điện có tần số không đổi;
- Dây quấn roto được nối ngắn mạch hoặc khép kín qua điện trở.
Dòng diện chạy trong dây quấn roto được sinh ra do hiện tượng
cảm ứng điện từ và có tần số f2 phụ thuộc vào tốc độ quay của roto.
Máy điện KĐB có tính thuận nghịch: có thể làm việc ở chế độ
máy phát hay chế độ động cơ.
Video giới thiệu động cơ không đồng bộ
https://www.youtube.com/watch?v=LtJoJBUSe28

85
6.1.2. Phân loại
- Phân loại theo dây quấn phần quay: + Máy điện KĐB roto dây quấn
+ Máy điện KĐB roto lồng sóc
- Phân loại theo số pha : Máy điện KĐB một pha, hai pha, ba pha
Các động cơ điện KĐB có công suất lớn trên 600W thường là động cơ ba pha
- Phân loại theo kết cấu của kiểu vỏ: kiểu hở, kiểu kín, kiểu kín có bảo vệ, …
- Phân loại theo cổ góp: ĐCĐ KĐB có cỏ góp và không có cổ góp.

6.1.3. Các số liệu định mức


- Công suất định mức PH: là công suất cơ ở đầu trục động cơ, W(kW)
- Dòng điện định mức IH: là dòng điện dây của dây quấn stato, A
- Điện áp định mức UH: là điện áp dây đặt vào dây quấn stato, V
- Tần số dòng điện stato: f
- Tốc độ quay định mức của roto: nđm
- Hệ số công suất
- Hiệu suất
86
6.2. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

88
89
6.2.1. Stato (phần tĩnh)
- Lõi thép: dẫn từ thông, hình trụ, được làm bằng là thép kỹ thuật điện có
phủ sơn cách điện ép lại với nhau. Lõi thép được ép vào vỏ máy
- Dây quấn: làm bằng dây dẫn bọc cách điện đặt bên trong các rãnh của lõi
thép. Dây quấn của máy điện ba pha gồm ba pha dây quấn. Trục các pha dây
quấn đặt cách nhau một góc 1200 điện. Mỗi pha dây quấn gồm nhiều phần
tử ( bối dây) ghép nối tiếp lại với nhau. Phần dây quấn đặt trong rãnh gọi là
cạnh tác dụng. Phần nằm ngoài rãnh gọi là đầu dây, khoảng cách giữa hai
cạnh tác dụng của một phần tử gọi là bước dây quấn.
- Vỏ máy: Vỏ máy được làm bằng nhôm hoặc gang, có tác dụng cố định lõi
thép và dây quấn, không dẫn từ. Hai đầu vỏ có nắp máy, ổ đỡ trục.

90
6.2.2. Roto (phần động)
- Lõi thép roto: gồm các lá thép kỹ thuật điện ép chặt lại. Lõi thép được ép trực tiếp lên
trục máy hoặc được đặt trên giá đỡ rôto của máy. Mặt ngoài lá thép có xẻ rãnh để đặt dây
quấn, ở giữa có lỗ để lắp trục.
- Dây quấn: + Máy điện KĐB rôto dây quấn: Roto có dây quấn giống như ở stato. Dây quấn
ba pha của rôto thường đấu hình sao, ba đầu ra được nối với ba vành trượt bằng đồng cố
định trên trục roto và cách điện với trục. Thông qua 3 chổi than luôn tỳ sát trên ba vành
trượt, dây quấn roto được nối với biến trở ba pha ở bên ngoài cũng nối sao để điều khiển
mở máy hay điều chỉnh tốc độ. Khi máy làm việc bình thường dây quấn rôto được nối ngắn
mạch.
+ Máy điện KĐB roto lồng sóc: Trong mỗi rãnh của lõi thép roto đặt thanh dẫn
bằng đồng hoặc nhôm. Hai đầu của thanh dẫn nối với vòng bằng đồng hay nhôm gọi là
vòng ngắn mạch. Ở máy điện công suất nhỏ, người ta chế tạo rôto lồng sóc bằng cách đổ
nhôm nóng chảy vào các rãnh của lõi thép roto, hai đầu đúc hai vòng ngắn mạch.

6.2.3. Khe hở không khí


Giữa phần tĩnh và phần động là khe hở không khí. Khe hở không khí rất nhỏ: 0,2 – 1
mm. Mạch từ của máy điện khép kín từ stato sang roto qua khe hở không khí.
91
6.3. TỪ TRƯỜNG CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

6.3.1. Từ trường đập mạch của dây quấn một pha

Từ trường của dây


quấn một pha có
phương không đổi, trị
số và chiều biến đổi
theo thời gian, được
gọi là từ trường đập
mạch.

92
6.3.2. Từ trường quay của dây quấn ba pha
Sự tạo thành từ trường quay
Xét máy điện ba pha đơn giản, dây quấn ba pha đối xứng ở
stato AX, BY, CZ đặt trong 6 rãnh. Trục của các dây quấn đặt lệch nhau
trong không gian một góc 1200 điện.
Giả thiết trong ba dây quấn có dòng điện ba pha đối xứng chạy
qua.
iA = Imaxsint
iB = Imaxsin(t – 1200)
iC = Imaxsin(t + 1200)

93
Xét từ trường ở các thời điểm khác nhau:

94
95
96
6.4. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

6.4.1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ

Khi cho dòng điện ba pha tần số f vào ba pha dây quấn stato, sẽ tạo ra từ
trường quay p đôi cực, quay với tốc độ n0 = 60f/p.
Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn roto, cảm ứng các suất điện
động e2.
Vì dây quấn roto nối ngắn mạch nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng
trong các thanh dẫn roto (i2).
Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng
điện roto, kéo roto quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n (n< n0) 97
98
6.4.2. Nguyên lý làm việc của máy phát điện không đồng bộ

Stato vẫn được nối với lưới điện, trục roto


được nối với động cơ sơ cấp.
Dùng động cơ sơ cấp kéo roto quay cùng chiều Fđt S n1
với n1 và với tốc độ n >n1 . Lúc này, chiều i2 ngược lại với .
chế độ động cơ và lực điện từ đổi chiều. n
Fđt tác dụng lên roto ngược chiều quay, gây ra
mômen hãm cân bằng với momen quay động cơ sơ cấp. +
N Fđt
Máy điện làm việc ở chế độ máy phát. Hệ số trượt:
s <0 Nguyên lý làm việc
của máy phát KĐB
Nhờ từ trường quay, cơ năng động cơ sơ cấp
đưa vào roto được biến thành điện năng ở stato; máy
điện KĐB làm việc ở chế độ máy phát.
Để tạo ra từ trường quay, lưới điện phải cung
cấp cho máy phát KĐB công suất phản kháng Q, vì thế
làm cho hệ số công suất cos của lưới điện thấp đi. Khi
máy làm việc riêng lẻ, ta phải dùng tụ điện nối ở đầu cực
máy để kích từ cho máy.
99
6.4.3. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng
bộ

P1 – công suất điện động cơ tiêu thụ của lưới điện; P1 = m1U1I1cos
Pđ1 – tổn hao trên trên điện trở dây quấn stato; Pđ1 = m1r1I12
Pst1 – tổn hao sắt từ trong lõi thép stato
Pđt – công suất điện từ; Pđt = M1
Pđ2 – tổn hao đồng trong dây quấn roto; Pđ2 = m2r2I22
Pcơ – công suất cơ trên trục động cơ; Pcơ = M
Pcf - tổn hao do ma sát ở ổ trục, quạt gió; tổn hao phụ trong đồng và lõi thép
P2 - - Công suất động cơ đưa ra ngoài (công suất hữu ích)
P 2 = P1 - Pđ1 - Pst1 - Pđ2 - Pcf = Pđt - Pđ2 - Pcf

100
Ví dụ: Cho 3 máy bơm có thông số như hình vẽ. Công suất yêu cầu
của phụ tải là 1 kW. Em chọn mua động cơ nào?

Pđm Giá tiền  P1 = P2/

Máy bơm 1 1 kW 1 triệu 80% 1,25 kW


Máy bơm 2 1,3 kW 1 triệu 70% 1,85 kW
Máy bơm 3 1,3 kW 1,1 triệu 88% 1,47 kW

101
6.5. MÔ MEN QUAY VÀ ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

102
103
Trạng thái động cơ:

104
Ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ
 s

TN 
1
0 X1f
R1f
p2
sth
p1

0 M
0 1 Mth
Mnm M

Giảm điện áp nguồn Ảnh hưởng của R1 , X1 Ảnh hưởng của số đôi cực p



TN
1

1 f1> fđm

2
fđm

f1< fđm
0
M
Mth M

Ảnh hưởng của R2 Ảnh hưởng của tần số f 105


Ví dụ:
Cho động cơ KĐB ba pha có các thông số: Pđm = 60 kW; fđm = 50Hz; 2p =
8; nđm = 720 vòng/phút;  = 2,2
A, Xác định tốc độ động cơ khi mô men phụ tải đặt lên trục động cơ là: Mc =
0,8Mđm
B, Tính mô men khởi động của động cơ khi mở máy trực tiếp ?
C, Tính điện áp đặt vào dây quấn stator để động cơ làm việc với tốc độ 80% tốc độ
định mức?

Thay đổi U1 2��ℎ�1


�= � �
  +   �ℎ  
��ℎ �

Sđm = (0-đm)/0 U1 = Uđm/k

sth = sđm  + � − �
��ℎ
S = (0-)/0 ��ℎ�1 =
�2
=0(1-s)
106
107
1 - Mở máy trực tiếp:
+ Ưu điểm: đơn giản, chỉ cần đóng trực tiếp động cơ điện vào lưới điện
+ Nhược điểm: dòng điện mở máy lớn, làm sụt áp nhiều; nếu quán tính của máy lớn,
thời gian mở máy sẽ rất lâu, có thể làm chảy cầu chì bảo vệ.
+ Ứng dụng: Phương pháp này được dùng khi công suất của mạng điện (hoặc nguồn
điện) lớn hơn công suất của động cơ rất nhiều.
2 - Giảm điện áp stato khi mở máy
+ Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch stato
+ Dùng máy biến áp tự ngẫu
+ Sử dụng phương pháp đổi nối sao – tam giác
+ Dùng bộ biến đổi điện áp van bán dẫn
>Ưu điểm: khi mở máy, điện áp đặt vào động cơ giảm; làm giảm dòng mở máy
>Nhược điểm: mô men mở máy giảm rất nhiều; chỉ sử dụng với những trường hợp
không yêu cầu mô men mở máy lớn

108
A
~ A A
B B~ B~
C ~ C~ C~
CD1
CD1
CD

CK CD2 MBATN CD2

CD3
ĐC ĐC ĐC

Mở máy trực tiếp ĐC Dùng cuộn kháng để mở máy ĐC Dùng MBA tự ngẫu để mở máy ĐC

A
B~
C~

CD1


∆2
CD ĐC

Mở máy ĐC dùng đổi nối  - 

109
110


R

Rf +rư
Rtđ

a) d) rư

Rf
s  s 
rư T1 =1

T2 d)
b) c)
=0
=0
D1

D2 Rn + -

Mđm MK M Mđm MK M

Các sơ đồ điều chỉnh điện trở phụ mạch rôto động cơ không đồng bộ ba pha

111
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
Cấu tạo
a) Phần tĩnh
- Lõi thép: Gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện lại với nhau như động
cơ ba pha nhưng có hai loại. Đối với động cơ khởi động bằng tụ thì lõi thép phía
trong có rãnh để đặt dây quấn.
Đối với loại động cơ khởi động bằng vòng ngắn mạch, lõi thép stato không có rãnh
mà có cực từ và dây quấn stato quấn xung quanh cực từ.
- Dây quấn: ở động cơ khởi động bằng tụ thì ngoài dây quấn chính còn có dây
quấn phụ để mở máy. Với động cơ khởi động bằng vòng ngắn mạch thì chỉ có một
dây quấn chính, vòng ngắn mạch đóng vai trò dây quấn phụ.
- Thân máy: làm từ hợp kim hoặc nhựa tổng hợp; Ở động cơ rôto dây quấn có chổi
than
- Tụ khởi động
b) Phần quay
- Rô to dây quấn 1 pha
+ Có lõi thép: để đặt dây quấn rôto, dùng làm mạch từ
+ Có cổ góp chổi than dùng để đưa dòng điện 1pha vào dây quấn
+ Dây quấn rôto làm bằng đồng, các đầu dây hàn với các phiến góp
- Rôto lồng sóc được chế tạo tương tự rôto lồng sóc 3 pha
112
Mở máy động cơ không đồng bộ một pha

a) Dùng cuộn dây phụ mở máy 

Trên stato của động cơ này (phổ biến như: CD

máy giặt, máy điều hoà, bơm ly tâm,


quạt trần...) có hai cuộn dây: Cuộn LV

Dây quấn chính (cuộn dây làm việc) và dây C

quấn phụ (cuộn dây khởi động hay cuộn Cuộn KĐ

dây mở máy).
Dây quấn phụ được mắc nối tiếp với tụ. ikđ

Hai cuộn này mắc song song với nhau.


i
Hai cuộn dây này đặt lệch nhau trong không
gian một góc 900 điện u

ilv

113
b) Dùng vòng ngắn mạch
Những động cơ điện một pha công suất nhỏ mở máy không tải
hoặc mở máy nhẹ thường dùng kiểu vòng ngắn mạch (vòng chập) để mở
máy.
Loại động cơ này có mô men mở máy nhỏ: Mmm = (0,2  0,5)Mđm , thường
được chế tạo với công suất (20  30)W


 
'

 '

 ''
 90 E k
0

k
Ik
a) b)  k

114
Trong thực tế, khi không có nguồn điện ba pha, có thể nối dây quấn stato của
động cơ ba pha để nối vào lưới điện một pha.
Nếu chọn trị số điện dung C thích hợp, có thể đạt công suất tới 70  80% công
suất định mức.

A A A
B O O
C

a) b) c)

115
Bài tập 6.1:
Động cơ điện không đồng bộ ba pha dây quấn stato nối sao được
đóng vào lưới điện có Uf/Ud là 220/380V; tần số 50Hz.
Số liệu động cơ: 2p = 4; I1 = 20A; cos1 = 0,8;  = 0,85; s = 0,063.
Tính tốc độ động cơ, công suất điện động cơ tiêu thụ P1 , tổng các tổn
hao; công suất cơ hữu ích P2 ; mô men quay của động cơ.

=0(1-s) rad/s �1 = 3������, �

n=n0(1-s) vòng/ phút �2 = . �1 , �


60�
�0 = vòng/ phút P = P1 - P2 , W

2��
�0 = rad/s �2
� �= , ��


�= rad/s
9,55
116
Bài tập 6.2:
Động cơ điện không đồng bộ ba pha roto lồng sóc: Pđm = 2,2kW; tốc độ
định mức nđm = 1435 vòng/phút; cosđm = 0,84;  = 380/220V; 5/8,66A; tỷ số
dòng điện mở máy Imở/Iđm = 5; mô men mở máy Mmở/Mđm = 1,3; momen cực
đại Mmax/Mđm = 2. Điện áp mạng điện U = 380 V;
A, Dây quấn stator của động cơ được nối theo sơ đồ nào để làm việc với hiệu
suất cao nhất?
B, Tính công suất tác dụng và công suất phản kháng ở chế độ định mức?
C, Tính hiệu suất, hệ số trượt và mômen định mức?
D, Dòng điện mở máy, mômen mở máy, mômen cực đại?

p 1 2 3 4 5
60� 3000 1500 1000 750 600
�0 =

(f = 50 Hz)

117
118
Chương 7. MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

7.1. KHÁI NIỆM CHUNG


7.1.1. Định nghĩa:
Máy điện đồng bộ là máy điện xoay chiều có tốc độ roto n bằng tốc độ
quay của từ trường n1.
Máy điện đồng bộ có hai dây quấn: dây quấn stato nối với lưới điện có
tần số f không đổi; dây quấn roto được kích thích bằng dòng điện một chiều.
Ở chế độ xác lập, máy điện đồng bộ có tốc độ quay roto luôn không đổi
khi tải thay đổi.
7.1.2. Công dụng
+ Máy phát điện đồng bộ:
+ Động cơ đồng bộ:
+ Trong hệ thống điện, máy bù đồng bộ dùng để phát công suất phản
kháng cho lưới điện để bù hệ số công suất và ổn định điện áp.

119
7.2. CẤU TẠO

120
7.2.1. Stato
+ Lõi thép stato
+ Dây quấn stato ( dây quấn phần ứng)
- Lõi thép:
+ Được ép bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm có phủ
sơn cách điện ở mặt ngoài, bên trong có rãnh để đặt dây quấn ba pha.
+ Thân máy được thiết kế và chế tạo có hệ thống thông gió làm
mát cho máy.
+Nắp máy được chế tạo từ thép tấm hoặc gang đúc, dùng để bảo
vệ dây quấn phần ứng và đỡ trục rô to.
+ Máy điện công suất trung bình và lớn, thân máy được chế tạo
theo kết cấu khung thép, mặt ngoài bọc bằng các tấm thép dày.

- Dây quấn : gồm ba cuộn dây, trục của các cuộn dây đặt lệch nhau trong
không gian một góc 120 0 điện giống như động cơ không đồng bộ và
thường nối hình sao.

121
122
7.2.2. Phần quay (rô to)
- Gồm các cực từ và dây quấn kích thích để tạo ra từ trường trong máy.
- Dòng điện chạy vào dây quấn kích thích là dòng điện một chiều.
- Dây quấn kích thích được quấn xung quanh cực từ. Hai đầu dây quấn
kích thích đi luồn trong trục nối với hai vành trượt đặt ở đầu trục thông qua hai
chổi than nối với nguồn điện một chiều.
- Rô to máy điện đồng bộ có hai kiểu: Rô to cực lồi và cực ẩn.
* Rô to kiểu cực lồi
Ở máy có công suất nhỏ và trung bình, lõi thép được chế tạo bằng thép
đúc và gia công thành khối hình trụ hoặc lăng trụ; trên mặt có đặt các cực từ
Ở máy công suất lớn, lõi thép được cấu tạo từ những lá thép dày từ 1 
6mm được dập định hình sẵn để ghép thành một khối hình trụ và lõi thép này
không trực tiếp lồng vào trục máy mà được đặt trên giá đỡ của rô to. Giá này lồng
vào trục máy.
Roto cực lồi: dùng ở máy có tốc độ thấp, có nhiều đôi cực; dây quấn kích
từ quấn xung quanh thân cực từ.
123
124
* Rô to cực ẩn:
Làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rèn thành khối hình trụ,
mặt ngoài phay thành các rãnh để đặt dây quấn kích thích.
Phần không phay rãnh của rô to hình thành mặt cực từ. Như vậy ta thấy
cực từ rô to cực ẩn không lộ ra rõ rệt.
Dây quấn kích thích đặt đều trên chu vi rô to và cũng như loại rô to cực lồi
được nối với nguồn điện một chiều nhờ hai vành trượt và chổi than.
Roto cực ẩn: dùng ở máy có tốc độ cao, có một đôi cực; dây quấn kích từ
được đặt trong các rãnh.

125
7.2.3. Nguồn kích thích
- Nguồn cung cấp dòng điện một chiều cho dây quấn kích thích.
Đa số các trường hợp thì nguồn kích thích là một máy phát điện một chiều
kích thích song song hoặc kích thích độc lập có công suất từ khoảng 0,2  3 % công
suất máy điện đồng bộ.
Rô to máy kích thích nối đồng trục với rô to máy điện đồng bộ.
Dòng điện kích thích được đưa vào dây quấn kích thích của máy điện đồng
bộ thông qua vành trượt và chổi than.

Có thể dùng nguồn kích thích là máy phát điện xoay chiều kết hợp với bộ
chỉnh lưu, có hai loại:
- Máy kích thích xoay chiều có phần cảm quay, phần ứng tĩnh;

- Máy kích thích xoay chiều có phần cảm tĩnh và phần ứng quay.

126
7.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
7.3.1. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi ) vào dây quấn kích từ sẽ tạo
nên từ trường roto khi quay roto bằng động cơ sơ cấp, từ trường của roto sẽ cắt dây
quấn phần ứng stato và cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin , có trị số hiệu
dụng:
E0 = 4,44fw1kdq0
Nếu roto có p đôi cực, khi roto quay được một vòng, suất điện động phần
ứng sẽ biến thiên p chu kỳ.
f = pn ( n đo bằng vòng/s) hoặc f = pn/60 ( n đo bằng vòng/phút)
Dây quấn ba pha stato có trục lệch nhau một góc 1200 điện, nên suất điện
động các pha lệch nhau góc pha 1200 . Khi dây quấn stato nối với tải, trong các dây
quấn sẽ có dòng ba pha; dòng ba pha trong dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay, quay
với tốc độ n0 = 60f/p; đúng bằng tốc độ n của roto.

127
7.3.2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện đồng bộ
Khi cho dòng điện ba pha vào ba dây quấn stato, tương tự như động cơ
điện không đồng bộ, dòng điện ba pha ở stato sẽ sinh ra từ trường quay quay với tốc
độ n1 = 60f/p. Ta hình dung từ trường quay stato như một nam châm tưởng tượng,
vẽ bằng các nét đứt . Khi cho dòng điện một chiều vào dây quấn roto, roto biến
thành một nam châm điện.

Tác dụng tương hỗ giữa từ trường stato và


từ trường roto sẽ có lực tác dụng lên roto. Khi từ
trường stato quay với tốc độ n 1 , lực tác dụng ấy sẽ
kéo rotoquay với tốc độ n = n1= 60f/p. Nếu trục của
roto nối với một máy nào đó thì động cơ sẽ kéo máy
quay với tốc độ n không đổi.

128
Chương 8. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1. CẤU TẠO
- Stato
- Roto
- Cổ góp và chổi điện

Cực từ chính,
Dây quấn CTC

Cực từ phụ,
Dây quấn CTP

Vỏ máy
(mạch từ)
Roto ( phần ứng)

Video giới thiệu ĐCĐ một chiều

https://www.youtube.com/watch?v=E9X_ZQDt670 129
8.1.1. Stato ( phần cảm)
- Thân máy: làm từ thép cuốn, để đặt các thiết bị như cực từ chính, cực từ
phụ, hộp đấu dây, nắp máy,.. và để làm mạch từ.
- Nắp máy: thường được đúc từ thép hoặc gang, dùng để đặt và bảo vệ các
bộ phận khác
- Quạt làm mát: thường đặt đồng trục với máy điện và có nắp che.
- Cực từ chính: Là bộ phận sinh ra từ trường chính trong máy điện một
chiều, gồm lõi thép và cuộn dây.
- Cực từ phụ: Đặt xen giữa các cực chính, dùng để cải thiện phản ứng
phần ứng, gồm lõi thép và cuộn dây.

130
* Cực từ chính
- Lõi thép thường được ghép bởi các lá thép
KTĐ mỏng để hạn chế dòng fucô; gồm thân lõi
hình hộp chữ nhật và mặt lõi có dạng mặt cong;
được dùng để dặt dây quấn kích từ và để làm
mạch từ
- Cuộn dây kích từ thường bằng đồng; dây
quấn kích từ thường nối nối tiếp với nhau.
* Cực từ phụ, dây quấn bù
-Lõi thép là khối hình hộp chữ nhật có thể làm
từ thép khối. và dây quấn bằng đồng, lõi thép
- Dây quấn bằng đồng, thường nối nối tiếp với
dây quấn phần ứng qua các chổi than
- Dây quấn bù thường đặt trong các rãnh trên
mặt cực từ chính.

131
8.2.2. Roto

132
* Lõi thép rôto
- Dùng để đặt dây quấn phần ứng, để làm mạch từ
- Dạng trụ tròn có lỗ ở tâm để lồng vào trục máy.
- Được ép từ các lá thép kỹ thuật dập theo dạngg
tròn tạo răng, rãnh xung quanh
- Có các rãnh làm mát nếu công suất lớn
*Dây quấn rôto
- Được làm từ đồng, được chế tạo theo hình dạng
đặc biệt để tạo dạng dây quấn xếp hoặc dây quấn
sóng
- Tiết diện dây quấn tròn nếu công suất máy điện
nhỏ và có dạng chữ nhât hoặc vuông nếu công
suất động cơ lớn
- Đầu của dây quấn được hàn với cổ góp và được
cố định rất chắc chắn bằng các đai
133
* Cổ góp
- Được chế tạo đặc biệt từ hợp kim
đồng nhằm đảm bảo tính dẫn điện
và độ bền cơ, bền nhiệt
- Gồm các phiến góp riêng rẽ, cách
điện với nhau , cách điện có thể
làm từ mica
- Cấu tạo đặc biệt của các phiến
góp tạo thành cổ góp hình trụ tròn
rỗng và đảm bảo chắc chắn khi làm
việc

134
Cơ cấu chổi than
- Chổi than làm từ hợp kim đồng – than chì, thường có dạng hình hộp chữ
nhật

- Hộp đựng chổi than được cố định tại các vị trí xác định trên nắp mắy

- Cơ cấu lò xo dùng dể ép chặt chổi than váo cổ góp trong quá trình làm việc
của máy điện, đảm bảo tiếp xúc tốt và giảm thiểu tia lửa điện

- Vị trí chổi than được xác định để có tác dụng cải thiện phản ưng phần ứng và
cải thiện đổi chiều tùy theo máy điện làm việc như máy phát hay như động
cơ điện.

135
8.2. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.1. Nguyên lý làm việc và phương trình điện áp máy phát điện một chiều
Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, các
thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường của
cực từ, cảm ứng các suất điện động. Chiều suất điện
động xác định theo quy tắc bàn tay phải.
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí
của phần tử thay đổi, suất điện động trong thanh
dẫn đổi chiều. Nhờ có chổi điện đứng yên nên chiều
dòng điện ở mạch ngoài không đổi.
Nếu máy chỉ có một phần tử, điện áp đầu
cực như hình 8.4 ; để điện áp lớn và ít đập manh,
dây quấn phải có nhiều phần tử, nhiều phiến đổi
chiều.
Ở chế độ máy phát, dòng điện phần ứng Iư
cùng chiều với suất điện động phần ứng Eư.
Phương trình điện áp: U = Eư - RưIư
136
8.2.2. Phân loại máy phát điện một chiều
Dựa vào phương pháp cung cấp dòng điện kích từ, người ta chia
máy phát điện một chiều thành các loại sau:
- Máy điện một chiều kích từ độc lập: Dòng điện kích từ của máy lấy từ
nguồn điện khác không liên hệ với phần ứng của máy.
- Máy điện một chiều kích từ song song: Dây quấn kích từ nối song song với
mạch phần ứng.
- Máy điện một chiều kích từ nối tiếp: Dây quấn kích từ mắc nối tiếp với
mạch phần ứng.
- Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp: Gồm hai dây quấn kích từ: dây quấn
kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp, trong đó dây quấn kích từ
song song thường là chủ yếu.

137
8.2.3. Máy điện một chiều kích từ độc lập

- Phương trình dòng điện: I = Iư


- Phương trình điện áp:
+ Mạch phần ứng: U = Eư - RưIư
+ Mạch kích từ:
Ukt = Ikt (Rkt + Rđc)
-Đặc tính ngoài: u = f(I)
- Đặc tính điều chỉnh: ikt = f(I)
Cho biết cần đ/c dòng kích từ như thế
nào để cho điện áp U = hs
-Ưu nhược điểm:
+ Thuận tiện khi điều chỉnh điện áp
+ Cần có nguồn kích từ riêng.

138
8.2.4. Máy điện một chiều kích từ song song

Phương trình dòng điện: Iư = I + Ikt


Phương trình điện áp:
+ Mạch phần ứng: U = Eư - RưIư
+ Mạch kích từ: Ukt = Ikt (Rkt + Rđc)

139
8.2.5. Máy phát điện kích từ nối tiếp

Dòng điện kích từ là dòng điện tải; khi tải thay đổi, điện áp thay
đổi rất nhiều. Trong thực tế không sử dụng máy phát kích từ nối tiếp.
Khi tải tăng, dòng Iư tăng, từ thông và Eư tăng, do đó U tăng. Khi I
= (2-2,5)Iđm máy bão hòa thì I tăng U sẽ giảm.

140
8.2.5. Máy phát điện kích từ hỗn hợp

Khi nối thuận, từ thông của dây quấn kích từ nối tiếp cùng chiều với
từ thông của dây quấn kích từ song song; khi tải tăng, từ thông của cuộn nối
tiếp tăng làm cho từ thông của máy tăng lên, sức điện động của máy tăng;
điện áp đầu cực được giữ hầu như không đổi.
Khi nối ngược, từ thông của dây quấn kích từ nối tiếp ngược với từ
thông của dây quấn kích từ song song; khi tải tăng, điện áp giảm rất nhiều
141
8.3. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.3.1. Nguyên lý làm việc và phương trình điện áp của ĐCĐ một chiều

Khi cho điện áp một chiều vào hai chổi điện A và B, trong dây quấn phần ứng
có dòng điện Iư. Các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trường, sẽ chịu lực Fđt
tác dụng làm cho roto quay. Chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau,
do có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo
động cơ có chiều quay không đổi.
Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng sđ đ Eư. Chiều sđ đ
xác định theo quy tắc bàn tay phải. Ở động cơ một chiều, sđ đ Eư ngược chiều với dòng
điện Iư nên Eư còn được gọi là suất phản điện.
Phương trình điện áp: U = Eư + RưIư
142
8.3.2. Phương trình đặc tính cơ ( xét động cơ điện một chiều kích từ độc
lập) 

0

đm

M
Mđm Mmm

Đặc tính cơ của ĐCĐMC kích từ độc lập

M = KInm = Mmm
0

đm

I
Iđm Inm

Đặc tính cơ điện của ĐCĐMC kích từ độc lập


143
8.3.3. Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ

Ảnh hưởng của điện trở mạch phẩn ứng Ảnh hưởng của điện áp phẩn ứng

Ảnh hưởng của từ thông 144


Chương 9. KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP

145
9.1. Cầu dao
- Là khí cụ hạ áp đóng cắt mạch điện bằng tay có
tần số đóng cắt thấp
- Phân loại theo:
+ Kết cấu: 1 cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực.
+ Điều kiện bảo vệ: Có hoặc không có hộp
che chắn.
+ Theo yêu cầu sử dụng: Có loại cầu dao
có cầu chì bảo vệ, loại không có cầu chì bảo vệ,
cầu dao có lưỡi dao phụ để dập tắt hồ quang
nhanh.
+ Theo công dụng: Có cầu dao đóng - cắt
thông thường và cầu dao cách ly
Ngoài ra cầu dao còn được phân loại theo
điện áp (250V, 500V), và dòng điện (5A, 10A,...,
100A, 200A,...1000A). 146
Cấu tạo, nguyên lý làm việc của cầu dao và ký hiệu
trên sơ đồ điều khiển

1
1
5
4
2

3 c) d)

a)

1- Tay cầm;
2- Lá dao
3- Trục; e)
b)
4- Tiếp điểm cố định;
5- Đế
Nắp, bộ phận dập hồ
quang 147
9.2. Cầu chì
- Cầu chì có tác dụng bảo vệ quá tải
- Mắc nối tiếp phía nguồn với cầu dao(cao áp, hạ áp)
- Cấu tạo gồm:
+ Ống sứ (có chứa vật liệu dập hồ quang)
+ Dây chảy( thường làm bằng chì)
- Ký hiệu trên sơ đồ điện:

- Cách chọn cầu chì hạ áp

K mm . I dmDC K . PdmD
I dc  I tt   mm
  . 3.U dm .Cos dm .
Với : η – là hiệu suất động cơ
Udm - Điện áp định mức lưới hạ áp ( Udm = 380 V )
Kmm = 5 ÷ 7 - Hệ số mở máy của động cơ
α - Hệ số, lấy như sau :
- Đối với động cơ mở máy nhẹ hoặc mở máy không tải : α = 2,5
- Đối với động cơ mở máy nặng, mở máy có tải : α = 1,6 148
9.3. Áp tô mát
• Là khí cụ dùng để đóng - cắt mạch điện bằng tay và có thể
tự động cắt mạch khi xảy ra sự cố ngắn mạch.
• Phân loại:
- Theo kết cấu: 3 cực, 2 cực, 1 cực.
- Theo cơ cấu tác động (tự ngắt):
+ Áp tô mát nhiệt;
+ Áp tô mát điện từ;
+ Áp tô mát điện từ – nhiệt.
- Theo công dụng: + Áp tô mát dòng điện cực đại;
+ Áp tô mát dòng điện cực tiểu;
+ Áp tô mát điện áp thấp;
+ Áp tô mát công suất ngược
• Cấu tạo:
-Vỏ làm bằng phíp ,nhựa tổng hợp
- Dao cắt làm bằng hợp kin đồng
- Tiếp điểm làm bằng hợp kim đồng, bạc hoặc Platin
- Cơ cấu lò xo + móc hãm đảm bảo đóng, cắt tiếp điểm dứt
khoát và đủ lực 149
Nguyên lý làm việc của Aptomat:

5 7 6
3
1
8

2 4 11
9
10
a)

1- Nút đóng mở bằng tay; 2,


10- Hệ thống lò xo; 3- Hệ
thống tiếp điểm; 4- Buồng dập
tắt hồ quang; 5- Ngàm; 6- Lẫy;
7- Đòn bẩy; 8, 9- Rơ le nhiệt;
11- Nam châm điện.

150
5 6
7
3
1

2 4 9
8

b)

1- Nút đóng mở bằng tay; 2, 9-


Hệ thống lò xo; 3- Hệ thống tiếp
điểm; 4- Buồng dập tắt hồ quang;
5- Ngàm; 6- Lẫy; 7- Đòn bẩy; 8-
Nam châm điện.

151
6
5
7
1 3

2 4
8
9
c)
b)
5 6
7
3
1

2 4 9
8

d)

152
9.4. Công tắc tơ
- Là thiết bị dùng để điều khiển đóng cắt từ xa
- Cấu tạo:
+ Vỏ: làm bằng nhựa tổng hợp
+ Lõi sắt: gồm 2 phần: lõi sắt tĩnh và lõi sắt động
+ Cuộn hút: dây quấn bằng đồng quấn trên lõi
thép tĩnh
+ Tiếp điểm: tiếp thường đóng và tiếp điểm
thường mở
- Nguyên lý truyền động: Đóng cắt tiếp điểm bằng
điện từ
- Nguyên lý làm việc: Khi cho dòng điện đi qua cuộn
hút xuất hiện lực hút tác động lên lõi thép động, thông
qua truyền động cơ khí đóng cắt các tiếp điểm

153
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và làm việc của công tắc tơ và ký hiệu trên sơ đồ điều khiển

b)
154
Ứng dụng công tắc tơ trong điều khiển động cơ

155
9.5. Nút ấn
• Nút ấn dùng để đóng - cắt mạch điện điều khiển có điện áp U < 500 V. Các
cặp tiếp điểm sẽ chuyển trạng thái khi có ngoại lực tác động còn khi không có
lực tác động, nút ấn sẽ trở lại trạng thái cũ.
• Thường dùng nút ấn để khởi động, dừng, đảo chiều quay động cơ thông qua
công tắc tơ hoặc rơ le trung gian.
• Phân loại:
- Theo cơ cấu tác động
+ Công tắc gạt
+ Công tắc hành trình
+ Công tắc xoay
+ Công tắc ấn – xoay có nút dừng khẩn cấp
+ Công tắc có khóa điện…
- Theo phương thức kết nối mạch
+ Công tắc một ngả
+ Công tắc hai ngả
+ Công tắc ba ngả
156
• Người ta phân loại nút ấn theo các yếu tố sau:
- Theo kết cấu: Nút ấn đơn và nút ấn kép;
- Theo phương thức kết nối mạch: Nút ấn đơn thường mở,
nút ấn đơn thường đóng, nút ấn kép.
• Cấu tạo của nút ấn

1
1 1
4 4 2’ 4
3
2 3 3’
3 2
2
5 5 5
a) b) c)

d) e)
f)

157
9.6. RƠ LE ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ
Phân loại rơ le:
Theo nguyên lý làm việc:
+ Rơ le điện cơ: Rơ le điện từ, rơ le từ điện, rơ le
cảm ứng...
+ Rơ le nhiệt;
+ Rơ le tương tự;
+ Rơ le số;
Theo tính chất của tham số vào
+ Rơ le thời gian;
+ Rơ le dòng điện;
+ Rơ le điện áp.

158
9.7 . Một số sơ đồ điều khiển động cơ
A B C
  

AT RN


D T
     K1


 K1

N
  K2
K1 K2 K1
K2

RN



Sơ đồ điều khiển đảo chiều động cơ 159


RN

U C D K

a b
K
K K K1

a b

RT1
K3
a b
K2
RT1 K2
K1
a b
E Rf Iư
ikt RT2

a b

RT2 K3

a b

Sơ đồ điều khiển mở máy động cơ điện một chiều bằng biến trở

160
THE END

161

You might also like