You are on page 1of 10

Chương 2:

MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA


CHƯƠNG 2 2.1 Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều
2.2 Biểu diễn dòng điện hình sin bằng vectơ
MẠCH ĐIỆN 2.3 Dòng điện sin trong nhánh thuần trở R.

XOAY CHIỀU 1 PHA 2.4 Dòng điện sin trong nhánh thuần cảm L
2.5 Dòng điện sin trong nhánh thuần dung C
2.6 Dòng điện sin trong nhánh R-L-C mắc nối tiếp
2.7 Công suất mạch xoay chiều
2.8 Nâng cao hệ số công suất
2.9 Biểu diễn dòng điện sin bằng số phức
1 2

2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện


 Đồ thị dòng điện xoay chiều hình sin:
xoay chiều
 Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và
trị số thay đổi theo thời gian. i
 Cho dòng điện xoay chiều:
i = Imax sin (t + i) Imax
t
Trong đó: 0
i: là trị số tức thời của dòng điện. i
Imax: là giá trị cực đại (biên độ)
T
: là tần số góc
i: là góc pha ban đầu của dòng điện

3 4
2.1.1. Chu kỳ, tần số, tần số góc 2.1.2. Trị số tức thời, biên độ, góc pha.
 Chu kỳ (T): Là khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện  Trị số tức thời (i) là trị số ứng với thời điểm t.
lặp lại trị số và chiều biến thiên cũ.
 Biên độ (Imax) là trị số cực đại của dòng điện i, cho biết
 Tần số (f): Là số chu kỳ mà dòng điện thực hiện được độ lớn của dòng điện.
trong một đơn vị thời gian (trong 1 giây).
 Góc pha (t +i) nói lên trạng thái của dòng điện ngay
Ta có: f=1/T tại thời điểm t.
 Tần số góc (): Là tốc độ biến thiên của dòng điện hình  Ở thời điểm t = 0 thì góc pha là i
sin.
 i gọi là góc pha ban đầu của dòng điện.
Quan hệ giữa tần số góc và tần số:  = 2..f
 Góc pha ban đầu i phụ thuộc vào thời điểm ban đầu.

5 6

 Đồ thị góc pha của dòng điện.


2.1.3. Góc lệch pha giữa hai đại lượng điều
i i i hòa:
 Muốn xác định góc lệch pha giữa hai đại lượng điều
hòa thì chúng phải có cùng tần số góc , cùng dạng cos
hoặc dạng sin.

0  Cho hai đại lượng điều hòa có cùng tần số góc :


t 0 t 0 t
u = Umax sin (t +u)
i i i = Imax sin (t +i)
i > 0 i = 0 i < 0  Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện ký hiệu là 
 = (t +u) – (t +i) = u – i

7 8
 Góc  phụ thuộc vào các thông số của mạch, nếu: Đồ thị góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện
   0 điện áp sớm pha hơn dòng điện
u,i u,i
   0 điện áp chậm pha hơn dòng điện
u u
  = 0 điện áp trùng pha với dòng điện
i i
  =   (1800) điện áp ngược pha với dòng điện
t
0 t 0

>0 <0

9 10

Đồ thị góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện


Ví dụ 2-1:
Cho hai đại lượng điều hòa có cùng tần số góc
u,i u,i u = 100 sin (2t + 600)
u u i = 20 sin (2t + 300)
i Hãy xác định góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
i
Giải:
t t
0 0 Ta có:  = u – i = 600 – 300 = 300
Vậy: u nhanh pha hơn i một góc 300.

=0 =

11 12
Ví dụ 2-2: 2.1.4. Trị số hiệu dụng của dòng điện
Cho hai đại lượng điều hòa có cùng tần số góc Cho dòng điện hình sin có dạng: i  I max sin t
u = 100sin(2t + 600) Trị số hiệu dụng của dòng điện hình sin:
i = 20cos2t 1 T 2 I
T 0
I  I RMS  i .dt  max
Hãy xác định góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện. 2
Giải: Tương tự: trị số hiệu dụng của điện áp và sức điện động
Do u và i không cùng dạng sin và cos nên ta phải chuyển xoay chiều hình sin là:
sang dạng cos hoặc sin
1 T 2 U
T 0
Ta đổi: i = 20cos2t = 20 sin(2t + 900) U  U RMS  u .dt  max
2
  = u –  i = 600 – 900 = –300
Vậy: u chậm pha hơn i một góc 300 1 T Emax
E  ERMS 
T 0
e 2 .dt 
2
13 14

 Biểu diễn dòng điện và điện áp dạng vectơ:


2.2. Biểu diễn dòng điện sin bằng vectơ 
 Vector dòng điện: I  Ii
 Từ biểu thức trị số tức thời của dòng điện:

 Vector điện áp: U  Uu
i  I max sin t  i   I 2 sin t  i  
I
 Ta thấy với tần số đã cho, thì hoàn toàn xác định được trị φi
số tức thời của dòng điện nếu biết trị số hiệu dụng I và pha 0 x
φu
đầu φi 
 Mà 1 vector được đặc trưng bởi độ dài (độ lớn, module) U
 Quy ước:
và góc (acrgument).
 Độ dài của vector biểu diễn trị số hiệu dụng hoặc
 Từ đó, ta có thể dùng vector để biểu diễn dòng điện hình biên độ
sin.  Góc của vector với trục Ox biểu diễn góc pha ban
đầu.

15 16
Ví dụ 2-3: Ví dụ 2-4: Tính dòng điện i3? Biết rằng i1, i2 có giá trị tức
Hãy biểu diễn dòng điện, điện áp bằng vectơ và chỉ ra góc lệch thời như sau.
pha, cho biết:
i  20 2 sin(t  10 ) 0
( A)
u  100 2 sin(t  400 ) (V )
i1  16 2 . sin t
Giải: i2  12 2 . sin(t  90)
Vectơ dòng điện: I  20  100
Vectơ điện áp: U  100400
Biểu diễn chúng bằng vectơ trên hình vẽ.

U
100V

400
0 x
-100
20A I
17 18

Giải: 2.3 Dòng điện sin trong nhánh thuần trở


 Chuyển các dòng điện thành vectơ:
 Cho mạch điện như hình vẽ với i = Imsin ωt
 
I1  1600 ; I 2  12900  Ta có: uR = R.i ⇒ uR = R. Imsin ωt
Đặt Um = R. Im ⇒ uR = Umsin ωt
 Áp dụng định luật Kirchhoff 1 ta có: i3 = i1 + i2
    Công suất: P=UR.I=R.I2
 Tiến hành cộng vectơ I 3  I1  I 2
 Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện: φ = φu – φi = 0
 Trị số hiệu dụng của i3 là:
 Kết luận: uR cùng pha với i
I 3  16 2  12 2  20 ( A) uR, iR,
 Góc pha của dòng điện i3 là: uR
I 2 12
tan 3    0,75   3  36,87 0 I
I1 16 0 UR iR t
T/2
 i3  20 2 . sin(t  36,87 ) 0 T

19 20
2.4 Dòng điện sin trong nhánh thuần cảm  Công suất:
 Cho mạch điện như hình vẽ với: i = Imsin ωt  Công suất tác dụng: PL=0
 Công suất phản kháng: QL=UL.I=XL.I2
 Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện:
φ = φu – φi = 900
 Ta có điện áp trên cuộn dây là:  Kết luận: uL nhanh pha hơn i một góc 900


uL, iL
di
u L  L.  L.I m . cos t  U Lm . sin(t  ) UL uL
dt 2 iL

Với ULm = Im.L.ω= Im.XL I


t
0 0 /2 
Trong đó: XL = L.ω là cảm kháng của cuộn dây 2

21 22

2.5 Dòng điện sin trong nhánh thuần dung  Công suất:
 Cho mạch điện như hình vẽ với: i = Imsin ωt  Công suất tác dụng: PC=0
i  Công suất phản kháng: QC = - UC.I = - XC.I2
u uC C  Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện:
φ = φu – φi = - 900
 Ta có điện áp trên tụ điện là: Kết luận: uC chậm pha hơn i một góc 900

1 1 1  
C
uC  i.dt   I m . sin t  I m . sin(t  )  U Cm . sin(t  )
C C 2 2

Với UCm = Im.1/Cω = Im.XC


Trong đó: XC = 1/Cω là dung kháng của tụ điện

23 24
2.6. Dòng điện sin trong nhánh R-L-C mắc  Đồ thị vectơ
nối tiếp  Khi UC < UL
Giả sử khi đặt điện áp xoay chiều vào mạch R-L-C mắc nối
tiếp, có dòng điện là: i = Im.sin(t)

 Khi UC > UL

 Ta có dạng tức thời: u = uR + uL + uC


   
 Biểu diễn bằng vectơ: U  U R  U L  U C  Khi UL = UC

25 26

 Từ đồ thị vectơ ta có giá trị hiệu dụng điện áp:  Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện của Z
U  U R2  U X2  U R2  (U L  U C ) 2 U X U L UC X X  XC
tan    hay tan    L
U  ( I .R) 2  ( I . X L  IX C ) 2 UR UR R R
U  I R 2  ( X L  X C )2 Chú ý:
U U  Nếu XL > XC thì UL > Uc ,  > 0 điện áp vượt trước
I  dòng điện một góc , mạch có tính chất điện cảm.
R 2  ( X L  X C )2 Z
 Nếu XL < XC thì UL < Uc ,  < 0 điện áp chậm sau dòng
 Trong đó Z, X là tổng trở, điện kháng của mạch điện một góc , mạch có tính chất điện dung.

Z  R 2  ( X L  X C )2  R 2  X 2  Nếu XL = XC thì UL = Uc ,  = 0 điện áp trùng pha với


dòng điện, lúc này mạch có hiện tượng cộng hưởng điện
1 áp, dòng điện trong mạch I=U/R có trị số lớn nhất.
X  X L  X C  2 . f .L 
2 . f .C

27 28
Vậy điều kiện để cộng hưởng là: 2.7 Công suất mạch xoay chiều
L  1  Công suất tác dụng: (W)
.C 1 1
 Tần số góc cộng hưởng là: P  U .I . cos   U m .I m . cos   R.I 2  R.I m2
2 2
 1
L.C  Công suất phản kháng: (VAR)
 Tần số cộng hưởng là: 1 1
Q  U .I . sin   U m .I m . sin   X .I 2  X .I m2
f 1 2 2
2 . LC  Công suất biểu kiến: (VA) S  U .I  P  Q
2 2

P R
 Hệ số công suất: cos   
S Z S Q
 Tam giác công suất: φ
P
29 30

 Khi chưa bù, dòng điện trên đường dây I = It, hệ số công suất
2.8 Nâng cao hệ số công suất của mạch là cos t , Qt  P. tan t
 Công suất tác dụng: Z   
X
  Khi có bù, dòng điện trên đường dây: I  I t  I C , hệ số công
P  UI . cos   S . cos  R suất của mạch là cos  , Q  P. tan 
P R R
 cos   hay cos    Khi đó: Q  Qt  QC  P. tan t  QC  P. tan 
S Z R 2  ( X L  X C )2  QC   P(tan t  tan  )
 Để nâng cao hệ số công suất ta dùng tụ điện nối song song
Mặt khác: QC  U C .I C  U 2 ..C
với tải
  P(tan t  tan  )  U 2 ..C

Vậy điện dung cần bù:


P
C (tan t  tan  )
U 2 .

31 32
2.9. Biểu diễn dòng điện sin bằng số phức
 Qui tắc biểu diễn các đại lượng điều hòa bằng số phức
Số phức là số mà trong thành  Biểu diễn đạo hàm: di  j.I
phần của nó gồm hai thành dt
phần: phần thực và phần ảo.
I j.I
 idt  j   
t
 Biểu diễn tích phân:
0
Ta có:

C  a  jb  C   C .e j  C (cos   j sin  )  Imax  I max  i



i(t )  I max sin t  i     I max
Trong đó: a  C cos  ; b  C sin 
 I  2  i
e j  cos  j sin 
b
C  a 2  b 2 ;   arctg
a 33 34

 Sơ đồ phức các phần tử R, L, C:


 Qui tắc biểu diễn các đại lượng điều hòa bằng số phức

U max  U max  u i R Sơ đồ phức R



u (t )  U max sin t  u     U max
I

 U  2  u L jL = jXL
i Sơ đồ phức I

E max  Emax  e


 1   j   jX
e(t )  Emax sin t  e     Emax C jC C c

 E  2  e
i Sơ đồ phức I

35 36
Ví dụ 2-5:
Cho i  10 2 sin(100t  300 )

u  100 2 sin(314t  450 )


Hãy biểu diễn u, i dưới dạng hiệu dụng phức?
Giải:
Ta có

I  10300  10(cos 300  j sin 300 )  5 3  j 5


U  100  450  100[cos(450 )  j sin(450 )]
U  50 2  j 50 2

37

You might also like