You are on page 1of 79

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH MẠCH TRONG


MIỀN TẦN SỐ
NỘI DUNG CHƯƠNG 2:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER.

II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC


LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN.

III. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN


FOURIER.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Một tín hiệu gọi là tuần hoàn nếu :

Trong đó: n là số nguyên, T là chu kỳ của tín hiệu f(t).


1. CHUỖI FOURIER LƯỢNG GIÁC:

Hay:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Một số tích phân lượng giác hữu dụng cho việc phân tích
Fourier:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Một số tích phân lượng giác hữu dụng cho việc phân tích
Fourier:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Các biểu thức tổng quát tính các hệ số Fourier:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Chúng ta có thể biểu diễn biểu thức (17.3) ở dạng biên độ-
pha:

Trong đó:

Hay:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Đồ thị hàm An = f(n0) và n = f(n0) gọi là phổ biên độ và
phổ góc pha của tín hiệu f(t).
Sau đây là giá trị của một số các hàm sin, cos, mũ theo bội
số của n thường dùng khi phân tích Fourier:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :

Một số các tích phân theo bội số n thường dùng khi phân tích
Fourier:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :

VÍ DỤ 1:

Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) có dạng sóng như hình
17.1. Hãy vẽ phổ biên độ và phổ pha của f(t).
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Hàm f(t) là tuần hoàn:

Biểu thức tín hiệu f(t):

Để tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) chúng ta phải xác
định các hệ số a0, an, bn :
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Chúng ta có biểu diễn Fourier của tín hiệu f(t):

Hay:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Đồ thị phổ tần số của tín hiệu f(t):
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
BT áp dụng VD 1:
Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) có dạng sóng như hình
17.5. Hãy vẽ phổ biên độ và phổ pha của f(t).
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
VÍ DỤ 2:
Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) có dạng sóng như hình
17.7. Hãy vẽ phổ biên độ và phổ pha của f(t).
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :

Biểu diễn Fourier của f(t):


I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
 Khi n chẵn:
Chúng ta có:
Hay:

 Khi n lẻ:

Chúng ta có:
Hay:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
BT áp dụng VÍ DỤ 2:
Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) có dạng sóng như hình
17.9.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
a. ĐỐI XỨNG CHẴN.

Ví dụ một số hàm ĐX chẵn: t2, t4 , cost, các hàm như hình vẽ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
a. ĐỐI XỨNG CHẴN.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
a. ĐỐI XỨNG CHẴN.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
b. ĐỐI XỨNG LẺ.

Ví dụ một số hàm ĐX chẵn: t, t3 , sint, các hàm như hình vẽ:


I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
b. ĐỐI XỨNG LẺ.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
b. ĐỐI XỨNG LẺ.

c. ĐỐI XỨNG NỬA SÓNG:


Dạng sóng mỗi nửa chu kỳ là hình ảnh phản chiếu của nửa
chu kỳ kế tiếp.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:

c. ĐỐI XỨNG NỬA SÓNG:


Ví dụ một số hàm ĐX nửa sóng: cosn0t, sinn0t khi n là số
lẻ và các hàm như hình vẽ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
c. ĐỐI XỨNG NỬA SÓNG:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
2. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA CHUỖI FOURIER:
c. ĐỐI XỨNG NỬA SÓNG:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
3. CHUỖI FOURIER CỦA MỘT SỐ HÀM PHỔ BIẾN:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
3. CHUỖI FOURIER CỦA MỘT SỐ HÀM PHỔ BIẾN:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
3. CHUỖI FOURIER CỦA MỘT SỐ HÀM PHỔ BIẾN:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
VÍ DỤ 3:
Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) có dạng sóng như hình
17.13.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Hàm f(t) là hàm ĐX lẻ, ta có: a0 = an = 0.

Ta có:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
BT áp dụng VD 3:
Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) có dạng sóng như hình
17.14.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
VÍ DỤ 4:
Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) là hàm cosine chỉnh
lưu bán kỳ có dạng sóng như hình 17.15.

Đây là hàm ĐX chẵn, ta có: bn = 0,


I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
VÍ DỤ 4:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
VÍ DỤ 4:
Áp dụng công thức:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
VÍ DỤ 4:
Khi n lẻ (n = 1,3,5,…), (n-1) và (n+1) là chẵn, chúng ta có:

Khi n chẵn (n = 2,4,6,…), (n-1) và (n+1) là lẻ, chúng ta có:

Vì vậy, khi n chẵn, chúng ta có:


I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :

Biểu diễn Fourier của f(t):

Hay:

Với n = 2k.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
BT áp dụng VD 4:
Tìm biểu thức Fourier của tín hiệu f(t) có dạng sóng như hình
17.16.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
4. CHUỖI FOURIER PHỨC:
Áp dụng công thức Euler để chuyển biểu diễn chuỗi Fourier
dạng lượng giác sang dạng phức.

Chúng ta cần tìm hệ số cn của chuỗi Fourier phức:


I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
4. CHUỖI FOURIER PHỨC:
Chuỗi Fourier phức:

Hay:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
4. CHUỖI FOURIER PHỨC:
Quan hệ giữa các hệ số của ba dạng chuỗi Fourier (dạng
lượng giác, biên độ-pha và phức):

Hay:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
VÍ DỤ 5:
Tìm biểu thức Fourier phức của tín hiệu f(t):

Áp dụng công thức Euler:


I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Chúng ta có:

Chuỗi Fourier phức:

Hệ số với biên độ và góc pha:


I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Đồ thị phổ biên độ của chuỗi Fourier phức:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
Đồ thị phổ pha của chuỗi Fourier phức:
I. PHƯƠNG PHÁP CHUỖI FOURIER :
BT áp dụng VD 5:
Tìm biểu thức Fourier phức của tín hiệu f(t) có dạng như hình
17.1.
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
Ứng dụng phân tích chuỗi Fourier kết hợp các phương pháp
phân mạch và nguyên lý xếp chồng để tìm đáp ứng mạch có
nguồn là hàm chu kỳ không sin theo các bước:
1. Tìm phân tích chuỗi Fourier của nguồn kích thích.
2. Biến đổi các phần tử mạch điện từ miền thời gian sang
miền tần số.
3. Tìm các đáp ứng tương ứng với các thành phần DC và
AC trong chuỗi Fourier của nguồn kích thích.
4. Tổng hợp các đáp ứng đã tìm được theo nguyên lý xếp
chồng.
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
 B1: Tìm phân tích chuỗi Fourier của nguồn kích thích.
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
 B2, B3, B4:
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
 B2, B3, B4:

VÍ DỤ 6:
Cho tín hiệu f(t) như hình 17.1, và đó là nguồn Vs(t) cung cấp
cho mạch điện như hình 17.20. Hãy tìm đáp ứng v0(t).
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
VÍ DỤ 6:
Cho tín hiệu f(t) như hình 17.1, và đó là nguồn Vs(t) cung cấp
cho mạch điện như hình 17.20. Hãy tìm đáp ứng v0(t).
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
VÍ DỤ 6:
Từ ví dụ 1, chúng ta có:

Trong đó:

Sử dụng các phương pháp phân tích mạch để tính V0:

Tính V0 với thành phần DC của nguồn :


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:

Các hài thứ n của nguồn :

Thế Vs vào V0:


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:

V0 trong miền thời gian:

Cho n = 1,3,5 (k = 1,2,3), chúng ta có:


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:

Phổ biên độ của V0


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
BT áp dụng VD 6:
Cho tín hiệu f(t) như hình 17.9, và đó là nguồn Vs(t) cung cấp
cho mạch điện như hình 17.22. Hãy tìm đáp ứng v0(t).
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
VÍ DỤ 7:
Hãy tìm đáp ứng i0(t) trong mạch điện như hình 17.23. Cho
chuỗi Fourier của nguồn V(t) cung cấp cho mạch điện:
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
VÍ DỤ 7:
Chuỗi Fourier của nguồn V(t) được biểu diễn lại như sau:

Chúng ta có:

(trong đó V là nguồn cấp cho mạch)


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:

Thay vào I0:

• Với thành phần DC của nguồn V:

• Với các hài bậc n của nguồn V:


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:

Đáp ứng i0(t) trong miền thời gian:


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
BT áp dụng VD 7:
Hãy tìm đáp ứng i0(t) trong mạch điện như hình 17.24. Cho
chuỗi Fourier của nguồn V(t) cung cấp cho mạch :
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
 TÍNH CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG :
Xét mạch điện như hình 17.25.
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
 TÍNH CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG :
 Công suất trung bình:

 Giá trị hiệu dụng (RMS):


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
 TÍNH CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG :
 Giá trị hiệu dụng (RMS):

Hay:

• Nếu f(t) là dòng điện qua điện trở R thì có thể tính công

suất:
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
 TÍNH CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG :
• Nếu f(t) là điện áp trên điện trở R thì có thể tính công
suất:

• Công suất tiêu thụ bởi điện trở 1 :


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
VÍ DỤ 8:
Hãy công suất trung bình trong mạch điện như hình 17.26.
Cho chuỗi Fourier của nguồn i(t) cung cấp cho mạch :
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:

Tổng trở của mạch:

Khi :

Khi :
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
Khi :

Chúng ta có v(t) trong miền thời gian:

Xác định công suất trung bình của mạch:


II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:

Chúng ta có thể tính công suất trung bình theo cách khác:
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
VÍ DỤ 9:
Hãy ước tính giá trị hiệu dụng V của mạch điện trong ví dụ 7.
Trong ví dụ 7, chúng ta có:
II. PHÂN TÍCH MẠCH TTD Ở TRẠNG THÁI XÁC
LẬP TUẦN HOÀN KHÔNG SIN:
BT áp dụng VD 9:
Hãy ước tính giá trị hiệu dụng của dòng điện I.

You might also like