You are on page 1of 21

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẬC CAO

Tran van Nam

HCMC university of Technology and Education Vietnam

12th November 2020


Chuyển động cưỡng bức tắt dần

Nếu có ngoại lực f (t) tác động lên chất


điểm của hệ thống thì mô hình phù hợp sẽ là
d2 x dx
m = −kx − β + f (t)
dt2 dt
Tran van Nam Ma trận January, 2018 2/ 21
Sự biến dạng của thanh xà

Trong lý thuyết co giãn, người ta chỉ ra rằng môment cong M (x) tại x dọc theo
thanh xà phụ thuộc vào tải trên mỗi đơn vị chiều dài w(x) theo phương trình
d2 M
= w(x) (1)
dx2
độ biến dạng y(x) thỏa mãn phương trình vi phân bậc 4 sau
d4 y
EI = w(x) (2)
dx4
trong đó E và I là các hằng số. E đgl modun co giãn Young của vật liệu thanh
xà. và I là moment quán tính của lát cắt ngang của thanh xà

Tran van Nam Ma trận January, 2018 3/ 21


Phương trình vptt thuần nhất-không thuần nhất

Phương trình vi phân tuyến tính bậc n có dạng


dn y d(n−1) y dy
an (x) + an−1 + · · · + a1 (x) + a0 (x)y = 0 (3)
dxn dxn−1 dx
được gọi là thuần nhất, trong khi một phương trình
dn y d(n−1) y dy
an (x) + a n−1 + · · · + a1 (x) + a0 (x)y = g(x) (4)
dxn dxn−1 dx
với g(x) không đồng nhất bằng 0, được gọi là không thuần nhất.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 4/ 21


Bài toán giá trị ban đầu

dn y dn−1 y dy
Giải an (x) + an−1 (x) + · · · + a1 (x) + a0 (x)y = g(x)
dxn dxn−1 dx
(5)

với điều kiện y(x0 ) = y0 , y 0 (x0 ) = y1 , . . . , y (n−1) (x0 ) = yn−1 .

Tran van Nam Ma trận January, 2018 5/ 21


Sự tồn tại và duy nhất nghiệm

Định lý

Cho an (x), an−1 (x), . . . , a1 (x), a0 (x) và g(x) liên tục trên một khoảng I và
an (x) 6= 0 với mọi x ∈ I. Nếu x = x0 là điểm bất kỳ trong khoảng này thì nghiệm
y(x) của bài toán giá trị ban đầu (5) tồn tại trên khoảng đó và nghiệm đó là duy
nhất.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 6/ 21


Bài toán giá trị biên

d2 y dy
Giải a2 (x) + a1 (x) + a0 (x)y = g(x)
dx2 dx
với điều kiện y(a) = y0 , y(b) = y1

Tran van Nam Ma trận January, 2018 7/ 21


Các giả thiết

Ta luôn xét ptvp với các giả thiết sau luôn đúng.
Trên một khoảng I cho trước, ta giả sử

các hệ số ai (x), i = 0, 1, 2, ..., n, liên tục;

hàm bên phải g(x) liên tục; và

an (x) 6= 0 với mọi x ∈ I

Tran van Nam Ma trận January, 2018 8/ 21


Toán tử vi phân

L = an (x)Dn + an−1 (x)Dn−1 + · · · + a1 (x)D + a0 (x) (6)


n
d y
trong đó, = Dn y và y là một hàm khả vi đến cấp đủ lớn
dxn

Chú ý (Biểu diễn phương trình vi phân bằng toán tử vi phân)

Ví dụ
Phương trình vi phân y 00 + 5y 0 + 6y = 5x − 3 có thể được viết thành
D2 y + 5Dy + 6y = 5x − 3 hoặc (D2 + 5D + 6)y = 5x − 3.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 9/ 21


Nguyên lý chồng chất nghiệm

Định lý
Gọi y1 , y2 , . . . , yk là nghiệm của phương trình vi phân thuần nhất bậc n (3) trên
một khoảng I. Khi đó, tổ hợp tuyến tính

y = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) + · · · + ck yk (x)

trong đó ci , i = 1, 2, ..., k là các hằng số tùy ý, cũng là một nghiệm trên khoảng đó.

Hệ quả
(a) Bội số y = c1 y1 (x) của một nghiệm y1 (x) của phương trình vi phân tuyến
tính thuần nhất cũng là một nghiệm của phương trình đó.
(b) Một phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất luôn có nghiệm tầm thường
y = 0.
Tran van Nam Ma trận January, 2018 10/ 21
Nguyên lý chồng chất nghiệm

Ví dụ
Các hàm y1 = x2 và y2 = x2 ln x đều là nghiệm của phương trình tuyến tính
thuần nhất x3 y 000 − 2xy 0 + 4y = 0 trên khoảng (0, ∞). Theo nguyên lý chồng
chất, tổ hợp tuyến tính
y = c1 x2 + c2 x2 ln x

cũng là một nghiệm của phương trình trên khoảng đó.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 11/ 21


Sự độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Định nghĩa

Tập hợp các hàm f1 (x), f2 (x), ..., fn (x) được cho là phụ thuộc tuyến tính trên
khoảng I nếu tồn tại các hằng số c1 , c2 , · · · , cn không đồng nhất bằng không sao
cho
c1 f1 (x) + c2 f2 (x) + · · · + cn fn (x) = 0

với mọi x ∈ I. Tập hợp các hàm không phụ thuộc tuyến tính được gọi là độc lập
tuyến tính.

Nói cách khác, các hàm số f1 , f2 , . . . , fn độc lập tuyến tính trên một khoảng I
nếu và chỉ nếu

c1 f1 (x) + c2 f2 (x) + · · · + cn fn (x) = 0, ∀x ∈ I ⇔ c1 = c2 = · · · = cn = 0.


Tran van Nam Ma trận January, 2018 12/ 21
Ví dụ
Các hàm f (x) = cos2 x, f2 (x) = sin2 x, f3 (x) = sec2 x, f4 (x)) = tan2 x phụ thuộc
tuyến tính trong khoảng (−π/2, π/2) vì

c1 cos2 x + c2 sin2 x + c3 sec2 x + c4 tan2 x = 0

khi c1 = c2 = 1, c3 = −1, c4 = 1. Ở đây chúng ta sử dụng cos2 x + sin2 x = 1 và


1 + tan2 x = sec2 x.

Ví dụ
√ √
Các hàm f1 (x) = x + 5, f2 (x) = x + 5x, f3 (x) = x − 1, f4 (x) = x2 là phụ
thuộc tuyến tính trên khoảng (0, ∞) vì f2 có thể được viết dưới dạng tổ hợp tuyến
tính của f1 , f3 và f4 . Cụ thể,

f2 (x) = 1 · f1 (x) + 5 · f2 (x) + 0 · f4 (x)

với mọi x trong khoảng (0, ∞).


Tran van Nam Ma trận January, 2018 13/ 21
Định thức Wronski

Định nghĩa
Giả sử mỗi hàm f1 (x), f2 (x), ..., fn (x) khả vi ít nhất cấp n − 1. Định thức

f1 f2 ··· fn


f10 f20 ··· fn0

W (f1 , f2 , . . . , fn ) = . .. .. .. ,

.. . . .

(n−1) (n−1) (n−1)
f1 f2 · · · fn

được gọi là định thức Wronskian của các hàm số.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 14/ 21


Tiêu chuẩn cho sự độc lập tuyến tính của nghiệm

Định lý (Tiêu chuẩn độc lập tuyến tính cho nghiệm của ptvp)

Gọi y1 , y2 , . . . , yn là n nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất bậc
n (3) trên khoảng I. Khi đó tập nghiệm độc lập tuyến tính trên I nếu và chỉ nếu
W (y1 , y2 , · · · , yn ) 6= 0 với mọi x ∈ I.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 15/ 21


Tập nghiệm cơ bản

Định nghĩa
Tập y1 , y2 , . . . , yn của n nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình vi phân
tuyến tính thuần nhất cấp n (3) trên một khoảng I được gọi là tập nghiệm cơ
bản trên khoảng đó.

Định lý
Tồn tại một tập nghiệm cơ bản của phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất
bậc n (3) trên một khoảng I.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 16/ 21


Định lý

Giả sử y1 , y2 , . . . , yn là tập nghiệm cơ bản của phương trình vi phân tuyến tính
thuần nhất bậc n (3) trên khoảng I. Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình
trên khoảng đó là

y = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) + · · · + cn yn (x)

trong đó ci , i = 1, 2, ..., n là các hằng số tùy ý.

Định lý 5 phát biểu rằng nếu Y (x) là nghiệm bất kỳ của (3) trên một khoảng nào
đó, thì luôn luôn tìm được các hằng số C1 , C2 , . . . , Cn sao cho

Y (x) = C1 y1 (x) + C2 y2 (x) + · · · + Cn yn (x).

Tran van Nam Ma trận January, 2018 17/ 21


Ví dụ

Các hàm số y1 = e3x và y2 = e−3x đều là nghiệm của phương trình tuyến tính
thuần nhất y” − 9y = 0 trên khoảng (−∞, +∞). Qua kiểm tra, các nghiệm này
độc lập tuyến tính trên trục x. Điều này có thể được chứng minh bằng định thức
Wronskian
e−3x
3x
3x −3x
e
W (e , e ) = = −6 6= 0
3e3x −3x
−3e

với mọi x. Chúng ta kết luận rằng y1 và y2 tạo thành một tập nghiệm cơ bản và
do đó, y = c1 e3x + c2 e−3x là nghiệm tổng quát của phương trình trên khoảng đó.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 18/ 21


Phương trình tuyến tính không thuần nhất

Định lý

Gọi yp là nghiệm riêng bất kì của phương trình vi phân tuyến tính không thuần
nhất bậc n (4) trên một khoảng I và y1 , y2 , · · · , yn là tập nghiệm cơ bản của
phương trình vi phân thuần nhất liên kết (3) trên I. Khi đó nghiệm tổng quát
của phương trình trên khoảng đó là

y = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) + · · · + cn yn (x) + yp = yc (x) + yp (x)

trong đó ci , i = 1, 2, ..., n là các hằng số tùy ý.

Tran van Nam Ma trận January, 2018 19/ 21


Định lý

Gọi yp1 , yp2 , · · · , ypk là k nghiệm riêng của phương trình vi phân tuyến tính không
thuần nhất bậc n (4) trên khoảng I tương ứng với k hàm phân biệt g1 g2 , . . . , gk .
Tức là, giả sử ypi là một nghiệm riêng của phương trình vi phân tương ứng

an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + · · · + a1 (x)y 0 + a0 (x)y = gi (x) (7)

trong đó i = 1, 2, . . . , k. Khi đó

yp = yp1 (x) + yp2 (x) + · · · + ypk (x)

là một nghiệm riêng của

an (x)y (n) +an−1 (x)y (n−1) +· · ·+a1 (x)y 0 +a0 (x)y = g1 (x)+g2 (x)+· · ·+gp (x) (8)

Tran van Nam Ma trận January, 2018 20/ 21


Ví dụ
Bạn có thể kiểm tra rằng

yp1 = −4x2 là một riêng của y 00 − 3y 0 + 4y = −16x2 + 24x − 8,

yp2 = e2x là một riêng của y 00 − 3y 0 + 4y = 2e2x ,

yp3 = xex là một riêng của y 00 − 3y 0 + 4y = 2xex − ex .

Theo Định lý 7, phép chồng chất của yp1 , yp2 , yp3

y = yp1 + yp2 + yp3 = −4x2 + e2x + xex ,

là một nghiệm của

y 00 − 3y 0 + 4y = −16x2 + 24x − 8 + 2e2x + 2xex − ex .

Tran van Nam Ma trận January, 2018 21/ 21

You might also like