You are on page 1of 21

V.

1 Tính đạo hàm cấp 1,2 và tìm cực trị (nếu có) của ẩn hàm cho bởi phương trình
tham số dưới đây:
a) x=4+t , y =−t 3−6 t 2−9 t ;t ∈ R (*)
Giải

Ta có:

' ' 2
x ( t )=1 ; y ( t )=−3 t −12t−9

Vì x’(t) = 1 ≠ 0 ( ∀ t ∊ R ¿ nên (*) xác định y như là hàm (ẩn) y=y(x) theo x. Đạo hàm
y’(x), y”(x) của ẩn hàm này được xác định như dưới đây.
y' ( t )
y ' ( x )= '
=−3 t 2−12t−9=3(−t 2−4 t−3)
x (t)
'
d y (t)
( )
'' dt x ' ( t ) ¿−6 t −12
y ( x )= '
x (t)

 Tìm cực trị:


t=−1 x=3
y’(x) = 0 ⟺ ( t 2+ 4 t +3=0 , x=4+t ) ⟺ [t=−3 ⇒[ x=1

Với x=3 , t =−1 thì y ' ' (−1 ) =−6<0 nên y= y ( x ) đạt cực đại với y max =4
Với x=1 , t=−3 thì y ' ' (−3 )=6> 0nên y= y ( x ) đạt cực tiểu với y min =0

b) x=2+t , y =−t 3+3 t +2 ; t ∈ R


Giải

Ta có:

x ' ( t )=1 ; y ' ( t )=−3 t 2+3

Vì x’(t) = 1 ≠ 0 ( ∀ t ∊ R ¿ nên (*) xác định y như là hàm (ẩn) y=y(x) theo x. Đạo hàm
y’(x), y”(x) của ẩn hàm này được xác định như dưới đây.
'
y (t )
y ' ( x )= '
=−3 t 2+3=3 (−t 2+ 1 )
x (t)
'
d y (t)
( )
'' dt x ' ( t ) ¿−6 t
y ( x )= '
x (t)

 Tìm cực trị:


t=−1 x=1
y’(x) = 0 ⟺(−t3 +3 t+ 2=0 , x=2+t) ⟺ [ t=1 ⇒[ x=3

Với x=3 , t =1 thì y ' ' ( 1 )=−6<0 nên y= y ( x ) đạt cực đại với y max =4
Với x=1 , t=−1thì y ' ' (−1 )=6>0nên y= y ( x ) đạt cực tiểu với y min=0

c) x=2−2t , y =8 t3 −6 t+2 ; t ∈ R
Giải

Ta có:

' ' 2
x ( t )=−2 y ( t )=24 t −6

Vì x’(t) = -2 ≠ 0 ( ∀ t ∊ R ¿ nên (*) xác định y như là hàm (ẩn) y=y(x) theo x. Đạo hàm
y’(x), y”(x) của ẩn hàm này được xác định như dưới đây.
'
y (t )
y ' ( x )= =−12 t 2 +3=3 (−4 t 2 +1 )
x' ( t )
'
d y (t)
( )
'' dt x ' ( t ) ¿ 12 t
y ( x )=
x' ( t )

 Tìm cực trị:


1
t=
2 x=1
y’(x) = 0 ⟺(8t 3−6 t +2=0 , x=2−2 t )⟺ [ −1 ⇒[ x=3
t=
2
−1
( )
'' −1
Với x=3 , t= 2 thì y 2 =−6<0nên y= y ( x ) đạt cực đại với y max =4

Với x=1 , t= 2 thì y ( 2 )=6> 0nên y= y ( x ) đạt cực tiểu với y


1 1
''
min =0
d) x=4−2t , y =8 t 3 −24 t 2+18 t ;t ∈ R
Giải

Ta có:

x ' ( t )=−2 ; y ' ( t )=24 t 2−48 t+18

Vì x’(t) = -2 ≠ 0 ( ∀ t ∊ R ¿ nên (*) xác định y như là hàm (ẩn) y=y(x) theo x. Đạo hàm
y’(x), y”(x) của ẩn hàm này được xác định như dưới đây.
'
y (t )
=−12 t +24 t−9=3 (−4 t + 8t−3 )
' 2 2
y ( x )= '
x (t)
'
d y (t)
( )
'' dt x ' ( t )
y ( x )= =12 t−1 2
x' ( t )

 Tìm cực trị:


3
t=
2 x=1
y’(x) = 0 ⟺(8t 3−24 t2 +18 t =0 , x=4−2 t) ⟺ [ 1 ⇒[ x=3
t=
2
1
()
'' 1
Với x=3 , t= 2 thì y 2 =−6 <0nên y= y ( x ) đạt cực đại với y max =4

Với x=1 , t= 2 thì y ( 2 )=6 >0nên y= y ( x ) đạt cực tiểu với y


3 3 ''
min =0

e) x=( t 2 +1 ) et , y =t 2 e 2t ( ¿ ) ;−1 ≠t ∈ R
Giải

Ta có:

' t t 2 t 2 t 2
x ( t )=2 t e +e (t +1)=e (2 t+ t +1)=e ( t+1 )

y ' ( t )=2 t e2 t +t 2 2 e 2 t=2 t e2 t (1+t )


Vì x’(t) ≠ 0 ( ∀−1 ≠ t ∊ R ¿ nên (*) xác định y như là hàm (ẩn) y=y(x) theo x. Đạo hàm
y’(x), y”(x) của ẩn hàm này được xác định như dưới đây.

' y ' ( t ) 2t e2 t ( 1+ t ) 2 t e t
y ( x )= ' = t =
x (t) e ( t+1 )
2
1+t
'
d y (t)
( ' ) (1+t)(2 t e t +2 e t )−2 t e t 2 et (t+ t 2 +1) 2(t 2 +t+1)
'' dt x ( t ) ¿ = t =
y ( x )= ' e t
(t+1) 4
e (t +1) 4
(t+1)4
x (t)
2
2(t +t +1)
Ta có: >0 ; ∀ t ∈ R ¿ {−1¿}
(t+ 1)4

Vậy y= y ( x ) không có cực trị

f) x=(t 2 +1) e−t , y =t 2 e−2 t ;1≠ t ∈ R


Giải

Ta có:

' −t −t 2 −t 2 −t 2
x ( t )=2 t e −e ( t +1)=−e (t −2t +1)=−e ( t−1 )
' −2 t 2 −2 t −2 t
y ( t )=2 t e −t 2 e =2 t e (1−t )

Vì x’(t) =≠ 0 ( ∀ t ∈ R ¿ {1¿ }¿nên (*) xác định y như là hàm (ẩn) y=y(x) theo x. Đạo
hàm y’(x), y”(x) của ẩn hàm này được xác định như dưới đây.

' −2t
' y ( t ) 2t e (1−t ) 2 t e−t
y ( x )= '
= 2
=
x ( t ) −e−t ( 1−t ) t −1
'
d y (t)
( ' ) (t−1)(2 e−t−2 t e−t )−2t e−t 2 e−t (t−t 2−1) 2(t 2−t+ 1)
'' dt x ( t ) ¿ = =
y ( x )= '
−t
−e (t −1)
4 t
−e (t−1)
4
(t−1)
4

x (t)
2
2(t −t+1)
Ta có: > 0 ∀ t ∈ R ¿{1¿}
(t−1)4

Vậy y= y ( x ) không có cực trị

g) x=(4 t 2 +1)e 2 t , y=4 t 2 e 4 t ;−0,5≠ t ∈ R


Giải

Ta có:

x ' ( t )=8 t e2 t +2 e 2 t (4 t 2 +1)=2 e 2t (4 t 2 +4 t+1)=2 e 2 t ( 2t +1 )2

y ' ( t )=8 t e 4 t +16 t 2 e 4 t =8 t e4 t (1+2 t)

Vì x’(t) =≠ 0 ( ∀ t ∈ R ¿ {−0,5¿}¿ nên (*) xác định y như là hàm (ẩn) y=y(x) theo x.
Đạo hàm y’(x), y”(x) của ẩn hàm này được xác định như dưới đây.

' 4t
' y ( t ) 8 t e (1+2 t) 4 t e 2t
y ( x )= '
= 2
=
x ( t ) 2 e2 t ( 2 t +1 ) 2 t +1
'
d y (t)
( ' ) (2 t+1)(8 e 2 t t + 4 e 2 t )−8 t e 2 t 4 e2 t (4 t 2+ 2t +1) 2( 4 t 2 +2 t+1)
dt x ( t ) ¿ = =
y ' ' ( x )= '
2t
2 e ( 2 t +1 )
4 2t
2 e ( 2t +1 )
2
(2t +1)
4

x (t)

2(4 t 2 +2 t+1)
Ta có: >0 ; ∀ t ∈ R ¿ {−0,5¿}
(2 t+ 1)4

Vậy y= y ( x ) không có cực trị

V.2 Một công ty sản xuất và độc quyền tiêu thụ một loại sản phẩm với hàm cầu Q
(tính bằn số lượng sản phẩm) và chi phí bình quân AC (tính bằng USD) cho bởi
Q=2000-10P , AC=0,15Q+50, ở đây giá P được tính bằng USD.
a) Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá và phân tích trạng thái của điểm tương
ứng P=100
b) Xác định doanh thu cận biên, chi phí cận biên và hệ số co giãn của doanh thu
theo sản lượng cầu Q. Áp dụng cụ thể tại mức Q=300 và giải thích ý nghĩa của các
giá trị thu được
c) Xác định lợi nhuận cận biên và hệ số co giãn của lợi nhuận theo Q. Áp dụng cụ
thể tại mức Q=300, giải thích ý nghĩa của các giá trị thu được và phân thích trạng
thái điểm tương ứng.

Giải
a) Ta có:
Q = 2000 - 10P => Q’ = -10
P P
ԐQP = Q’ = -10. ( 0 < P < 200 ).
Q 2000−10 P

 Với P = 100 => Q = 1000


Điểm ( P =100, Q = 1000) là điểm đẳng co
b) Ta có:
Q = 2000 - 10P  P= 200 - 0,1Q ( 0<Q<2000 )
C = Q.AC = Q(0,15Q + 50) = 0,15Q2 + 50Q
R = P.Q = (200-0,1Q)Q = 200Q – 0,1Q2
 R’ = 200-0,2Q
C’=0,3Q+50
Q Q 200−0,2 Q
Ԑ RQ = R’. = (200-0,2Q) 2=
R 200Q−0,1 Q 200−0,1 Q
14
Mức Q = 300 ta được MR(300) = 140, Ԑ RQ = 17

Điều này có ý nghĩa là, ở mức sản lượng cầu 300(đvsp) :


+ Nếu Q tăng thêm 1 đơn vị từ 300 lên 301 thì doanh thu tăng ( xấp xỉ ) 140 USD
+ Nếu Q tăng thêm 1 đơn vị từ 300 lên 301 thì chi phí tăng ( xấp xỉ ) 140 USD
+ Nếu tăng Q them 1% từ 300 lên 300 + 300.1% = 303 thì doanh thu tăng ( xấp xỉ )
0,8%
c) Ta có:
π = 150Q-0,25Q2
Mπ = π’ = 150-0,5Q
Q Q 150−0,5 Q
Ԑ πQ = π’. = (150 – 0,5Q ) 2 =
π 150Q−0,25 Q 150−0,25 Q

Với Q = 300 thì π = 22500, Mπ = 0 ; Ԑ πQ=0


Điều này có nghĩa là, ở mức sản lượng Q = 300 (đvsp) :
+ Nếu Q tăng thêm 1 đơn vị từ 300 lên 301 thì lợi nhuận không tăng
+ Nếu Q tăng thêm 1% đơn vị từ 300 lên 303 thì lợi nhuận không tăng
+ Điểm ( Q=300 ; π = 22500 ) là điểm co giãn yếu

V.3. Một công ty sản xuất và độc quyền tiêu thụ một loại sản phẩm với hàm cầu Q
(tính bằng số lượng sản phẩm) và chi phí bình quân AC (tính bằng USD) cho bởi
Q= 6000-30P, AC=0,45Q+50, ở đây giá P được tính bằng USD.
a) Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá và phân tích trạng thái của điểm ứng với
P=100
b) Xác định doanh thu cận biên, chi phí cận biên và hệ số co giãn của doanh thu
theo sản lượng cầu Q. Áp dụng cụ thể tại mức Q=900 và giải thích ý nghĩa các giá
trị thu được
c) Xác định lợi nhuận cận biên và hệ số co giãn của lợi nhuận theo Q. Áp dụng cụ
thể tại mức Q=900, giải thích ý nghĩa các giá trị thu được và phân tích trạng thái
điểm tương ứng
Giải:
a) Q = 6000 - 30P nên Q’= - 30 và hệ số co giãn của cầu theo giá là:
P P
ε QP=Q' . =−10. , 0<Q<200
Q 6000−30 P

P=100⇒ Q=6000−30.100=3000
100
ε QP ( 200 ) =−30. =−1( %).
3000

Như vậy điểm (P=100, Q=3000) là điểm co giãn đơn vị.


b) Xem giá P là hàm của sản lượng cầu Q, ta có:
Q
Q=6000-30P ⇔ P=200− 30 ,Q ; 0<Q<6000

Chi phí là C=Q.AC= Q.(0,45Q+50)= 0,45Q2 +50Q


Q
(
Doanh thu R= PQ= 200− 30 .Q = 200Q - )
Q2
30

Do đó doanh thu cận biên, chi phí cận biên và hệ số co giãn của doanh thu như sau:
Q
MR=R’= 200- 15

MC= C’= 0,9Q+50


Q 200−0,6 Q
ε RQ=R ' . =
R Q .
200−
30

Tại mức Q=900 ta được:


900
MR (900) = 200- 15 = 140

MC (500) = 0,9.900+50= 860


900
200−
Q 15 14
ε RQ=R ' . = =
R 900 17
200−
30

Điều này có nghĩa là, ở mức sản lượng cầu Q = 900 ( đơn vị sản phẩm), ta có:
 Nếu tăng Q thêm 1 đơn vị từ 900 lên 901 thì doanh thu tăng (xấp xỉ) 140 (USD)
 Nếu tăng Q thêm 1 đơn vị từ 900 lên 901 thì chi phí tăng (xấp xỉ) 860 (USD)
14
 Nếu tăng Q thêm 1% từ 900 lên 909 thì doanh thu tăng (xấp xỉ) 17 %

c) Lợi nhuận là:


Q2 29 2
π=R−C=¿200Q - – (0,45Q2 +50Q) = 150Q - 60 Q
30
29
Lợi nhuận biên M π = π ' = 150 - 30 Q

29
150−Q
Q 30
Hệ số co giãn của lợi nhuận: ε π Q = π ’. π = 29
150− Q
60

Với Q= 900 ta có:


29
π = 150.900 - . 9002= -256500
60
29
M π (900)= 150− 30 Q= -720

48
ε π Q ( 900 )= (%)
19

Điều này có nghĩa là, ở mức sản lượng cầu Q= 900 (đơn vị sản phẩm), ta có:
 Nếu tăng Q thêm 1 đơn vị từ 900 lên 901 thì lợi nhuận giảm (xấp xỉ) 720 (USD).
48
 Nếu tăng Q thêm 1% từ 900 lên 909 thì lợi nhuận tăng (xấp xỉ) 19 %

Điểm (Q=900, π=−256500 ¿ là điểm co giãn mạnh

V.4: Giả sử hàm tiêu dùng (đơn vị: tỷ USD) của một quốc gia được cho bởi
10 √2 Y +0,7 √ 8 Y −0,4 Y
3
C= ; Y là thu nhập quốc dân (đơn vị: tỷ USD).
√2 Y
Tìm xu hướng tiết kiêm cận biên và hệ số co giãn của tiêu dùng theo thu nhập khi
thu nhập là 50.
Giải:
0,4 Y −O , 7 √ 8Y −9 √ 2Y √ 2
3
2
Hàm tiết kiệm có dạng: S=Y −C= = √ Y − Y −10
√2 Y 5 5

' √2 − 2
Tiết kiệm cận biên: MS=S =
10 √ Y 5

√2 − 2 =−0,38
Tiết kiệm cận biên khi thu nhập là 50: MS (50 )=
10 √50 5
' 7 √2
Tiêu dùng cận biên là: C = 5 −
10 √ Y

Hệ số co dãn của tiêu dùng:


ε CY (50)=C' .
Y
(
= − √
7 2
. )Y
C 5 10 √Y 10 √ 2Y +0,7 √8 Y −0,4 Y
3
50
=1,38 × ≈ 0,885
78
√ 2Y

V.5: Một công ty sản xuất và độc quyền tiêu thụ một loại sản phẩm với hàm cần Q
(tính bằng số lượng sản phẩm) và chi phí bình quân AC (tính bằng USD) được cho
như dưới dây. Xác định hàm chi phí, doanh thu và lợi nhuận rồi tính giá trị cận
biên, hệ số co giãn theo sản lượng của các hàm đó ứng với sản Q đã chỉ ra.
a) Q=60−2 P; AC =0,5 Q2−15 Q+10 tạiQ=30.
b) Q=300−10 P; AC =2,5 Q2−75 Q+ 100tại Q=150
c) Q=1200−40 P ; AC =10 Q2−300 Q+150 tại Q=600
Giải:
a) Ta có:
Hàm chi phí là: C=( AC ) .Q=( 0,5 Q2−15 Q+10 ) . Q
3 2
¿ 0,5 Q −15 Q +10 Q

Giá trị cận biên của chi phí là:


' 2
MC (Q )=C ( Q )=1,5 Q −30 Q+10 ; Q>0.

Hệ số co dãn của chi phí là:


Q Q 1,5 Q2−30 Q+10
=( 1,5 Q −30 Q+10 ) .
' 2
ε CQ =C . =
C 0,5 Q3−15 Q2 +10 Q 0,5 Q2−15 Q+10

Tại Q=30 ta có:


 C ( 30 ) =0,5 ×303−15× 302+ 10× 30=300
 MC (30 )=1,5 ×302−30× 30+10=460
2
1,5 ×30 −30× 30+10
 ε CQ ( 30 )= =46
0,5 ×302 −15× 30+10
60−Q Q . ( 60−Q )
Ta có P= 2
nên doanh thu là R=PQ =
2
' 60−2Q
Doanh thu cận biên MR ( Q )=R ( Q )= 2
' Q 60−2Q
Hệ số co giãn của doanh thu ε RQ=R . R = 60−Q

Với mức Q = 30 ta có
30× ( 60−30 )
 R= 2
=450
60−2 ×30
 MR ( 30 ) = 2
=0
60−2× 30
 ε RQ ( 30 )= 60−30 =0

Lợi nhuận là
π=R−C=30 Q−0,5 Q −( 0,5Q −15Q +10 Q ) =20 Q+ 14,5Q −0,5Q
2 3 2 2 3

Lợi nhuận cận biên là:


' 2
Mπ =π =20+29 Q−1,5 Q

Hệ số co giãn của lợi nhuận là:


Q 20+29 Q−1,5 Q2
'
ε πQ=π . =
π 20+14,5Q−0,5 Q2

Với mức Q = 30 ta có
 π=20 × 30+ 14,5× 302−0,5 ×30 3=150
 Mπ ( 30 ) =20+29 ×30−1,5× 302=−460
20+29 ×30−1,5 ×302
 ε πQ (30)= =−92
20+14,5 ×30−0,5 ×302

b)
Hàm chi phí là: C=( AC ) .Q=( 2,5 Q2−75 Q+100 ) .Q
3 2
¿ 2,5 Q −75 Q +100Q

Giá trị cận biên của chi phí là:


MC (Q )=C' ( Q )=7,5 Q2−150 Q+100 ; Q> 0.

Hệ số co dãn của chi phí là:


2
Q ( Q 7,5 Q −150 Q+100
= 7,5 Q −150 Q+100 ) .
' 2
ε CQ =C . 3 2
= 2
C 2,5 Q −75 Q +100Q 2,5 Q −75 Q+100

Tại Q=150 ta có:


 C ( 150 ) =2,5× 1503−75 ×150 2+100 ×150=6765000
 MC (150 )=7,5 ×1502−150 × 150+ 100=146350
2
7,5 ×150 −150 ×150+100 2927
 ε CQ ( 150 )= 2
=
902
2,5 ×150 −75 ×150+ 100
300−Q Q . ( 300−Q )
Ta có P= 10
nên doanh thu là R=PQ =
10
' 300−2Q
Doanh thu cận biên MR ( Q )=R ( Q )= 10
' Q 300−2Q
Hệ số co giãn của doanh thu ε RQ=R . R = 300−Q

Với mức Q = 150 ta có


150× ( 300−150 )
 R= 10
=2250
300−2× 150
 MR ( 150 ) = 10
=0
300−2 ×150
 ε RQ ( 150 )= 300−150 =0

Lợi nhuận là
π=R−C=30 Q−0,1 Q −( 2,5 Q −75 Q +100 Q )=−70 Q+74,9 Q −2,5 Q
2 3 2 2 3

Lợi nhuận cận biên là:


' 2
Mπ =π =−70+149,8 Q−7,5 Q

Hệ số co giãn của lợi nhuận là:


Q −70+149,8Q−7,5 Q2
'
ε πQ=π . =
π −70+74,9Q−2,5 Q2

Với mức Q = 150 ta có


 π=−70 × 150+ 74,9× 1502−2,5 ×1503 =−6762750
 Mπ ( 30 ) =−70+149,8 ×150−7,5 × 1502=−146350
−70+149,8 ×150−7,5× 1502
 ε πQ ( 30 )= ≈ 3,25
−70+74,9 ×150−2,5× 1502
c)
Hàm chi phí là: C=( AC ) .Q=( 10 Q2−300 Q+150 ) .Q
3 2
¿ 10 Q −300 Q + 150Q

Giá trị cận biên của chi phí là:


MC (Q )=C' ( Q )=30 Q 2−600 Q+150 ; Q>0.

Hệ số co dãn của chi phí là:


Q Q 30 Q2−600 Q+150
'
( 2
)
ε CQ =C . = 30 Q −600 Q+150 . =
C 3 2 2
10 Q −300 Q +150 Q 10 Q −300 Q+150

Tại Q=600 ta có:


 C ( 600 )=10 ×6003−300 × 6002+ 150× 600=2052090000
 MC ( 600 )=30 ×600 2−600 ×600+150=10440150
2
30 ×600 −600× 600+150
 ε CQ ( 600 )= 2
≈3
10 ×600 −300× 600+150
1200−Q Q . ( 1200−Q )
Ta có P= 40
nên doanh thu là R=PQ =
40
' 1200−2Q
Doanh thu cận biên MR ( Q )=R ( Q )= 40
' Q 1200−2 Q
Hệ số co giãn của doanh thu ε RQ=R . R = 1200−Q

Với mức Q = 600 ta có


600× ( 1200−600 )
 R= 40
=9000
1200−2× 600
 MR ( 600 ) = 40
=0
1200−2 ×600
 ε RQ ( 600 )= 1200−600 =0

Lợi nhuận là
π=R−C=30 Q−0,025 Q2−( 10 Q3−300Q2 +150 Q )=−120Q+299,975 Q2−10 Q3

Lợi nhuận cận biên là:


' 2
Mπ =π =−120+599,95 Q−30 Q

Hệ số co giãn của lợi nhuận là:


2
' Q −120+599,95Q−30 Q
ε πQ=π . =
π −120+299,975Q−10 Q2

Với mức Q = 600 ta có


 π=−120 × 600+299,975× 6002−10 × 6003=−2052081000
 Mπ ( 600 ) =−120+599,95 ×600−30× 6002=−10440150
2
−120+599,95 ×600−30× 600
 ε πQ ( 600 )= 2
≈3
−120+299,975 ×600−10 ×600

60 3
V.6 Cho hàm sản lượng cầu Q = P + ln (65−P ) theo giá P (đơn vị: USD).

a) Xác định doanh thu, doanh thu cận biên và hệ số co giãn của cầu theo gia khi
P=4. Giải thích ý nghĩa của các giá trị tính được.
b) Nếu P=4 giá giảm đi 2% thì doanh thu thay đổi bao nhiêu %?
Giải
a)
60 3
Hàm sản lượng cầu Q = P + ln (65−P ) (đơn vị USD)

60 3
Doanh thu R = P.Q = P.[ P + ln (65−P )] = 60 + P . ln (65−P3)

3 P3
Doanh thu cận biên: MR = R’ = ln (65−P ) - 3
3

65−P

( )
2
' P −60 3P P
ε QP=Q . = − .( )
Q P 2
65−P 3
60
(
+ ln 65−P
3
)
P

P=4, R=60, MR=-192, ε QP=−13,8 %


Điều này có nghĩa là ở mức giá P=4, ta có: Nếu tăng P lên thêm 1 đơn vị từ 4 lên 5
thì doanh thu giảm 192USD
Vậy, điểm (P=4, R=60) là điểm co giãn mạnh
b)
P 4
ε R =R ' . =−192. =−12,8 %
R 40

Nếu P=4 giá giảm đi 2% thì doanh thu tăng 25.6%.

V7. Giả sử một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ độc quyền một loại sản phẩm có
hàm cầu cho bởi P = 2800 - 15Q (đơn vị tính USD) với Q = Qd là lượng cầu (tính
bằng số lượng sản phẩm). Cho biết chi phí bình quân là
AC = 2Q2 - 12Q + 280 + 1500Q-1 ; Q>0.
a) Xác định doanh thu và lợi nhuận
b) Tìm mức sản lượng tối ưu hóa lợi nhuận và xác định giá tương ứng
Giải
a) Ta có:
 Hàm chi phí là: C = AC.Q = 2Q3 - 12Q2 + 280Q + 1500
 Hàm doanh thu là: R = P.Q = (2800 - 15Q).Q= 2800Q - 15Q2
 Hàm lợi nhuận là: π=R−C = -2Q3 - 3Q2 + 2520Q – 1500

b) Ta cần tìm mức sản lượng để tối ưu hóa lợi nhuận tức là tìm Q để π max
Ta có: M π = π ' = -6Q2 - 6Q + 2520
M π = 0 ⟺-6Q2 - 6Q + 2520 = 0 ⟺ Q=20
Tại Q=20 ta được π max , lúc đó:
P = 2800 - 15.20 = 2500
π (20) = -2.203 - 3.202 + 2520.20 – 1500 = 31750

Vậy sản lượng tối ưu hóa lợi nhuận Q = 20, giá tương ứng P = 2500

V.8 Giả sử doanh thu của một loại sản phấm cho bởi công thức
R=240Q+57 Q −Q , Q là lượng hàng hóa bán ra. Tìm sản lượng Q để tối ưu hóa
2 3

doanh thu và tính doanh thu lúc đó.


Giải
Ta có: R=240Q+57 Q2 −Q3
' 2
R =240+114 Q−3 Q
''
R =114−6 Q
Q=40(thỏa)
R =0 ⟺ 240+114 Q−3Q =0 ⟺ [
' 2
Q=−2(loại)
Q=40 ⟹ R=36800

Q=40 ⟹ R' ' =−126< 0nên R đạt cực đại tạiQ=40 với Rmax =36800

Vậy sản lượng Q để tối ưu hóa doanh thu là 40, doanh thu lúc đó là 36800

V.9 Giả sử hàm cầu của một loại sản phẩm có hàm cầu là P = 42 - 2Q và chi phí
bình quân là AC = 2+80Q-1 với P là giá bán sản phẩm và Q là lượng cầu của sản
phẩm đó. Tìm mức giá P để tối ưu hóa doanh thu và xác định doanh thu lúc đó.
Giải
Tìm mức giá P để tối ưu hóa lợi nhuận tức là tìm P để R max
Ta có:
P = -5Q + 30
R = P.Q = (-5Q+30).Q = -5Q2+ 30Q
MR = R’ = -10Q + 30
MR = 0 => Q=3  P=15
Tại P = 15, Rmax = 45
Vậy mức giá P để tối ưu hóa doanh thu là 15, doanh thu lúc đó là 45.

V.10. Giả sử một loại sản phẩm có hàm cầu là P = 42 - 4Q và chi phí bình quân là
AC = 2 + 80Q-1 với P là giá bán sảm phẩm và Q là lượng cầu của sản phẩm đó.
Tìm mức giá P để tối ưu hóa lợi nhuận và xác định lợi nhuận lúc đó.
Giải:
Ta có:
P = 42 - 4Q ⇔ Q=10.5−0,25 P
Từ đó suy ra:
Doanh thu R = PQ = Q. (42 - 4Q) = 42Q – 4Q2
Và C = AC. Q = (2 + 80Q-1). Q = 2Q + 80
Ta có lợi nhuận là:
π=R−C=¿ 40Q – 4Q2 – 80

⇒ π ' = 40 – 8Q

π =−8<0 , ∀ Q.
''

Ta lại có :
'
π =0 ⇔Q=5 ⇒ P=22

Tại Q = 5, π (5) = 20

Vì π ' ' ( Q ) <0 tr ê n(0 ;+ ∞) nên π đạt giá trị cực đại tại Q =5 với π max =20

Vậy mức giá P để tối ưu hóa lợi nhuận là 22 và lợi nhuận lúc đó là 20.

V11. Giả sử chi phí bình quân của một loại sản phẩm cho bởi

AC = 2Q2 – 36Q + 210 – 200Q-1 , Q là sản lượng

a) Tính chi phí cận biên và hệ số co giãn của chi phí theo sản lượng Q
b) Tìm mức sản lượng Q ∈ [ 4,20 ] để tối ưu hóa chi phí và tính chi phí lúc đó.

Giải
a) Ta có
Hàm chi phí C = AC.Q = 2Q3 – 36Q + 210Q -200
Chi phí cận biên MC = C’ = 6Q2 – 72Q + 210
Hệ số co giãn của chi phí theo sản lượng:
Q
ԐQ C
= C’. C =

b) Với Q = [ 4,20 ] để tối ưu hóa chi phí tức là tìm Q để Cmin



Ta có C’ = 0
Vậy tối ưu hóa chi phí khi Q = 7, với TC = 197

V.12 Hàm cầu và chi phí bình quân của một loại sản phẩm độc quyền được cho
bời P = 600 – 2Q, AC = 0,2Q + 28 + 200Q-1 (Q là sản lượng cầu, P là giá bán một
sản phẩm).
a) Tìm sản lượng Q để tối ưu hóa lợi nhuận (trước thuế). Tìm giá P và lợi nhuận
lúc đó
b) Giả sử mức thuê trên một đơn vị sản phẩm này là 22 (USD). Tìm sản lượng để
tối ưu hóa lợi nhuận sau thuế lúc đó

Giải
a)
Chi phí: C=Q . AC =0,2 Q2+28 Q+200
Doanh thu: R=P . Q=600 Q−2Q2
Lợi nhuận: π=R−C=−2,2 Q 2+572 Q−200
M π=π ' =−4,4 Q+572
π ' =0 →Q=130 → P=340; π =36980

b)
Lợi nhuận sau thuế:
2
π ST =π−T =−2,2 Q +572Q−200−22 Q¿−2,2Q2 +550 Q−200
'
M π =π ST =−4,4 Q+ 550
ST

'
π ST =0 →Q=125↔ P=350 → π ST =34175
V.13 Một doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. Giả sử giá
trên thị trường của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất là P = 130$ và tổng chi phí
để sản xuất ra Q sản phẩm là
Q3
C(Q) = - Q2 + 10Q + 20
3

Hãy tìm mức sản lượng Q để lợi nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại

Giải
Ta có
P = 130$
Q3
C(Q) = - Q2 + 10Q + 20
3

Hàm doanh thu: R = P.Q = 130Q


3
Q
Hàm lợi nhuận: π = R – C = 130Q - + Q2- 10Q – 20
3

Mπ = π’ = -Q2 + 2Q + 120

{ Q=12
π’ = 0  Q=10(loại)

Tại mức Q = 12 ta được π max =988


Vậy mức sản lượng để lợi nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại là Q = 12

V.14: Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Giả sử hàm cầu
(theo giá) của loại sản phẩm này là Q D=1200−P và hàm tổng chi phí để đạt mức
sản lượng Q là
1 3 245 2 305
C(Q) = 4
Q−
8
Q +
2
Q+20000

Hãy tìm mức sản lượng và giá bán để doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại.
Giải
Hàm cầu (theo giá) của loại sản phẩm này là Q D=1200−P
 P = 1200 + Q D
Hàm tổng chi phí để đạt mức sản lượng Q là:
1 3 245 2 305
C(Q) = 4 Q − 8 Q + 2 Q+20000

Ta có doanh thu R = P.Q = (1200 + Q¿. Q = 1200Q −¿ Q2


 Doanh thu biên (MR) = R' (Q)= 1200 −2 Q
' 3 2 245 305
 Chi phí cận biên (MC) = C (Q)= 4 Q − 4 Q+ 2

Lợi nhuận tối đa ( π max)  MR = MC


3 2 245 305
1200 −2 Q = 4 Q − 4 Q+ 2
3 2 237 2095
 4 Q − 4 Q− 2 =0

[ Q=93,88 ( nhận )
 Q=−14,88(loại)

 Thế Q = 93,88 vào hàm cầu ta tính được giá bán đạt mức lợi nhuận cực đại P =
1106,12
Thế Q = 93,88 vào phương trình π max =R−C ta có
1 245 2 305
π max =1200.Q−¿ Q2−( Q3− Q+ Q+20000)
4 8 2
¿ 132586,11

Vậy giá bán đạt mức lợi nhuận cực đại P = 1106,12 ; sản lượng đạt lợi nhuận cực
đại Q = 93,88

V15 Một xí nghiệp độc quyền sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Giả sử hàm
cầu của loại sản phẩm này là Q = 48 – P và hàm chi phí sản xuất ứng là C(Q)= 20
+ 6Q + Q2, trong đó Q là số lượng sản phẩm được sản xuất và P là mức giá của
mỗi sản phẩm được bán ra. Hãy tính ra mức lợi nhuận tối đa mà xí nghiệp có thể
thu được biết rằng mỗi sản phẩm bán ra, xí nghiệp phải chịu thêm mức thuế là 2$.

Giải
Ta có: P = 48 – Q
Hàm doanh thu: R = PQ = (48-Q).Q= 48Q – Q2
Hàm tổng chi phí: C= 20+6Q+Q2
Hàm lợi nhuận sau thuế : π - T = R – C = -2Q2 + 42Q - 20 - 2Q = -2Q2 +40Q-20
M π = π’ = -4Q+40=0 ↔ Q = 10
Mức lợi nhuận tối đa khi Q = 10, lúc đó lợi nhuận tối đa đạt được sau thuế π=180

You might also like