You are on page 1of 15

Tín Hiệu và Hệ Thống

Chương 2: Biểu diễn hệ thống tuyến tính bất biến trong


miền thời gian (Phần 1)

TS. Lê Trần Mạnh


Hệ thống LTI

• Ví dụ về hệ thống LTI:
• Bất kỳ quá trình xử lý hình ảnh nào đều là hệ thống LTI. VD: Xét phép quay
(rotation): Lấy hình ảnh 2D đầu vào và cho hình ảnh đầu ra 2D.
• Quá trình xử lý giọng nói được mô hình hóa như một hệ thống LTI trong Nhận dạng
giọng nói, Xử lý giọng nói, vv…
• Hệ thống cơ khí, hệ thống truyền thông, vv…
• Trong số các hệ thống, hệ thống bất biến tuyến tính theo thời gian (LTI) là một dạng
hệ thống cơ bản và rất phổ biến. Vì những lý do đó, ta sẽ giới hạn trong việc đề cập
đến các hệ thống LTI.

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 2


Hệ thống LTI Đầu vào Hệ thống LTI Đầu ra
x(t) y(t)
X(f) h(t) Y(f)
H(f)
Đầu vào bộ lọc →[ Bộ lọc ]→ Đầu ra bộ lọc
Tín hiệu truyền →[ Kênh truyền]→ Tín hiệu thu được
• Hệ thống Tuyến tính input output
- Nếu x1(t) → y1(t) và x2(t) → y2(t)
ax1(t) + bx2(t) → ay1(t) + by2(t) linear
• Hệ thống Độc lập theo thời gian
- Nếu x(t) → y(t) time-invariant
x(t -) → y(t -)
• Nhân quả: Không có đầu ra trước input non-causal output
thời điểm, t = 0 (có đầu vào).

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 3


Biểu diễn hệ thống LTI
Mục đích của phép biểu diễn?
■ Mô tả mối quan hệ giữa tín hiệu vào x(t) và ra y(t).
■ Dễ dàng xác định được đầu ra tương ứng khi biết tín hiệu đầu vào.
■ Dễ dàng phân tích các tính chất của hệ thống.
■ Thiết kế được cấu trúc của hệ thống.

Phân loại
■ Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung đơn vị.
■ Biểu diễn hệ thống bằng phương trình Vi phân/Sai phân.
■ Biểu diễn hệ thống bằng Sơ đồ khối.

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 4


Đáp ứng xung (Impulse Response) Theo tính chất hàm delta
• Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung đơn vị

Linear
xung Time-Invariant đáp ứng xung Tín hiệu đầu ra bằng
System h(t)
t (t)

Linear Đầu ra Theo tính chất tuyến tính,


Đầu vào
Time-Invariant
(transmitted signal) System (received signal)
x(t) y(t) = x(t)  h(t)
• Tích chập (Convolution)
Do vậy:
Trong hệ thống LTI, đầu ra của hệ thống có thể được tính = tích chập của đầu
vào * đáp ứng xung của hệ thống:
Thay input bằng tín hiệu

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 5


Phép tích chập Hệ thống Tín hiệu

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 6


Hệ thống
Phép tích chập h[0] h[a]
Lật
Ví dụ Hệ thống a 0
Đầu vào x[b]
h[a] h[0] x[0]
Đáp ứng xung Đầu ra tại Trường hợp đơn giản. x
của hệ thống a 0 0 b n=0 và h đều tồn tại khi n>0
h[a] h[0]
Case 1
n=0
x[0] x[b]
h[a]
Case 2 h[1] h[0]

n=1
x[0] x[1] x[b]
h[a] h[2] h[1] h[0]
Case 3
n=2
x[0] x[1] x[2] x[b]
Case …
VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 7
System

Phép tích chập h[0] h[a]


FLIP

Ví dụ System a 0
input x[b]
h[a] h[0] x[0]
system impulse Output tại Trường hợp đơn giản. x
response a 0 0 b n=1 và h đều tồn tại khi n>0
h[a] h[0]
Case 1
x[b]
n=0
x[0]
h[a]
Case 2 h[1] h[0]

n=1
x[0] x[1] x[b]
h[a] h[2] h[1] h[0]
Case 3
n=2 n hoặc t thể hiện thời điểm
x[0] x[1] x[2] x[b] thứ (n hoặc t) sau khi tín
Case … hiệu đi vào hệ thống

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 8


Phép tích chập
Ví dụ minh họa, tích chập hàm liên tục
Đáp ứng
xung hệ
Đầu x(t) 1 h(t) 1
thống
vào
t t
1 3 0 2

1. Tính tại t: Biểu diễn ℎ(𝑡 − 𝜏) theo biến độc lập 𝜏


bằng cách lật ℎ(𝜏) thành ℎ(−𝜏) và dịch
ℎ(−𝜏) một lượng -𝑡 (dịch về bên phải) 2. Biểu diễn 𝑥(𝑡) theo biến độc lập 𝜏
h(-) h(-) x()

-2 0  -2 0 1 3 
3. Tính ωt(𝜏) = 𝑥(𝜏)ℎ(𝑡 − 𝜏)
h(t-)=h(-(-t)) h(t-)=h(-(-t)) x()

t-2 t  t-2 t 1 3 

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 9


Phép tích chập
Ví dụ minh họa, tích chập hàm liên tục h(-)

input -2 0 
x(t) 1 h(t) 1 system impulse

y (t ) = x (t ) h(t ) =  x ( )h(t −  )d response h(t-)=h(-(-t))
− t
1 3 0 2 t t-2 t 
h(t-) x()

Case 1 y (t ) = 0
𝑡<1 t-2 t 1 3 
h(t-) 𝑡
Case 2 𝑦(𝑡) = ‫׬‬1 1 ⋅ 1 𝑑𝜏 = 𝑡-1
1≤𝑡<3 
t-2 1 t 3 3

Case 3 1 < t-2 < 1


h(t-) 𝑦(𝑡) = න 1 ⋅ 1 𝑑𝜏 = 3 − (𝑡 − 2) = 5 − 𝑡
𝑡−2
3≤𝑡<5 1 t-2 3 t  2
h(t-) 𝑦(𝑡) = 0 y(t) (t )  (t ) = (t )
Case 4 3< t-2
output
5≤𝑡 0 3 t-2 t 
1 3 5 t

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 10


Phép tích chập 

Ví dụ minh họa, tích chập hàm rời rạc y[n] = h[n]  x[n] =  x[m]h[n − m]
m = −

x[n] h[n]

0 1 2 3 0 1

h[-m] y[0] y[0] =  x[m]h[−m]


m = −

-1 0 1 2 3 0

h[1-m] y[1] y[1] =  x[m]h[1 − m]


m = −

1 
h[2-m] y[2] y[2] =  x[m]h[2 − m]
m = −
2

h[3-m] y[3] y[3] =  x[m]h[3 − m]


m = −

3 

h[4-m] y[4] y[4] =  x[m]h[4 − m]


m = −

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 11


Phép tích chập
Tính tích chập hàm rời rạc bằng ma trận
Nếu 𝑥[𝑛] có chiều dài 𝑁1 , đáp ứng xung h[n] có chiều dài 𝑁2 thì tổng chập sẽ có chiều
dài 𝑁1 + 𝑁2 − 1 và được tính như sau
𝑥 𝑛 ∗ ℎ[𝑛]

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 12


𝑥 𝑛 = 6 3 , 𝑦 𝑛 = −3 6 3
Phép tích chập
Ví dụ

y[n] = h[n]  x[n] =  x[m]h[n − m]
m = −

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 13


Phép tích chập
Ví dụ

y[n] = h[n]  x[n] =  x[m]h[n − m]
m = −

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 14


Tính chất
• Tính giao hoán:
f(t)*g(t) = g(t)*f(t)
• Tính kết hợp:
[f(t)*g(t)]*h(t) = f(t)*[g(t)*h(t)]
• Tính phân phối:
[f(t)+g(t)]*h(t) = f(t)*h(t)+g(t)*h(t)
• Tính dịch thời gian: nếu x(t) = f(t)*g(t) thì
x(t-t0) = f(t-t0)*g(t) = f(t)*g(t-t0)
• Tính nhân chập với tín hiệu xung đơn vị
f(t)*δ(t) = f(t)
• Tính nhân quả: nếu f(t) và g(t) là các tín hiệu nhân quả thì f(t)*g(t) cũng là tín
hiệu nhân quả

VNU UNIVERSITY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY - FACULTY OF ELECTRONICS & TELECOMMUNICATIONS 16

You might also like