You are on page 1of 75

Chapter 3

ỔN ĐỊNH TĨNH
(ỔN ĐỊNH TÍN HIỆU BÉ)

3.1 Giới thiệu


3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định hệ thống
3.3 Các đặc tính riêng của ma trận trạng thái
3.4 Ổn định tĩnh của hệ thống một máy phát nối với thanh cái vô
cùng lớn (SMIB)
3.5 Ổn định tĩnh có xét đến ảnh hưởng của hệ thống kích thích
3.6 Bộ ổn định hệ thống điện PSS
3.7 Ổn định tĩnh của hệ thống nhiều máy
3.1 Giới thiệu 2

o Ổn định tĩnh (steady stability) còn được gọi là ổn định tín hiệu
bé là khả năng phục hồi chế độ làm việc ban đầu (hoặc rất gần
chế độ ban đầu) của HTĐ khi chịu tác động của nhiễu loạn nhỏ
trong hệ thống.

o Nhiễu được xem là nhỏ nếu phương trình mô tả đáp ứng của hệ
thống có thể được tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc.

o Mất ổn định tĩnh có 2 dang:


• Góc rotor máy phát tăng dần do thiếu momen đồng bộ
• Góc rotor dao động với biên độ tăng dần do thiếu momen cản
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 3
3.2.1 Phép biến đổi Laplace
o Giả sử có hàm f(t) liên tục khả tích. Ảnh Laplace của f(t) qua
phép biến đổi Laplace, ký hiệu F(s) được tính theo định nghĩa:


vd : f (t )  sin at
F ( s )  L  f (t )   f (t )e dt  st
s
0  F ( s)  2
s  a2
o Một số tính chất quan trọng của phép biến đổi Laplace:

af (t )  bg (t ) aF ( s )  bG ( s )
f (t ) sF ( s )  f (0)
f (t ) s 2 F ( s )  sf (0)  f (0)
f ( n ) (t ) s n F ( s ) (khi các điều kiện ban đầu = 0)
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 4
3.2.2 Hệ thống ĐKTĐ

f
u e y
z

• O: đối tượng điều khiển o u: tín hiệu vào (điều khiển)


• C: bộ điểu khiển, hiệu chỉnh o y: tín hiệu ra
• M: thiết bị đo lường o z: tín hiệu phải hồi
o f: tác động từ bên ngoài
o e: sai lệch điều khiển
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 5
3.2.2 Hệ thống ĐKTĐ

o Để phân tích một hệ thống, ta phải biết nguyên tắc làm việc của
các phần tử trong sơ đồ, bản chất vật lý, các quan hệ vật lý,....

o Các tính chất của các phần tử/hệ thống được biểu diễn qua các
phương trình toán học thường là phương trình vi phân

o Để thuận lợi hơn trong việc phân tích, giải quyết các bài toán
điều khiển, người ta mô tả toán học các phần tử/hệ thống bằng
hàm truyền đạt, phương trình trạng thái,…
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 6

Phương trình vi phân tổng quát của một phần tử/hệ thống:

u(t) y(t)
Hệ thống

d n y (t ) dy (t ) d mu (t ) du (t )
an n
 ...  a1  a0 y (t )  bm m
 ...  b1  b0u (t )
dt dt dt dt

Trong đó: a0-an và b0-bm là các hệ số, và n ≥ m


3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 7
Hàm truyền đạt của phần tử/hệ thống là tỉ số giữa tín hiệu ra và
tín hiệu vào biểu diễn theo toán tử Laplace, với các điều kiện ban
đầu triệt tiêu:
Y (s)
W (s)  U(s)
W(s)
Y(s)
U (s)

Trong đó: y (0)  y(0)  ...  y ( n 1) (0)  0


u (0)  u (0)  ...  u ( m 1) (0)  0

Biến đổi Laplace pt vi phân b s m


 ...  b1s  b0
W (s)  m
an s n  ...  a1s  a0

Phương trình đặc trưng của hệ thống an s n  ...  a1s  a0  0


3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 8
Phương trình trạng thái

o Đối với một hệ thống, ngoài tín hiệu vào và tín hiệu ra cần phải
xác định, đôi khi ta cần quan sát các thông số khác. Ví dụ dòng
điện, điện áp, tần số, góc rotor,…hoặc là một biến toán học trừu
tượng nào đó. Những thông số này được gọi là biến trạng thái.

o Việc chọn các biến trạng thái không phải là duy nhất mặc dù
trạng thái của hệ thống là duy nhất.
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 9
Phương trình trạng thái

u1(t) y1(t)
Hệ thống
ur(t) ym(t)

u  u1 u2 ur 
T
r tín hiệu vào
y   y1 ym 
T
m tín hiệu ra y2

x   x1 x2 xn 
T
n biến trạng thái
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 10
Phương trình trạng thái

x  f (x, u, t ) Hệ thống được biểu


diễn dưới dạng các pt vi
y  g (x, u, t ) phân bậc nhất

* Nếu hệ thống tuyến tính thì được viết dưới dạng tổng quát sau:

x  A(t )x  B(t )u A, B, C, D là các


y  C(t )x  D(t )u ma trận trạng thái

* Nếu hệ thống tuyến tính là dừng, các ma trận trạng thái không
phụ thuộc vào thời gian
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 11
Phương trình trạng thái

o Để hiểu rõ về cách xây dựng phương trình trạng thái, ta hãy xét
một mạch lọc tương tự RLC như sau:

i
u y
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 12

Giả sử mạch hở tải và các đk đầu = 0:


 di 1 u i
u  Ri  L   idt y
 dt C

 y  1 idt

 C

Đặt các biến trạng thái x1 = i, x2 = y:

u  Rx1  Lx1  x2  R
 
1
   1
 1
x L  1  
x
Cx2  x1
L
x      L u
 2  1   x2   
 R 1 1  C
0
 0
 x   x  x  u
 1
L
1
L
2
L

 x1 
x  1 x y   0 1  


2
C
1
 x2 
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 13

Giả sử mạch hở tải và các đk đầu = 0:


 di 1 u i
u  Ri  L   idt y
 dt C

 y  1 idt

 C

Đặt các biến trạng thái x1 = y, x2 = i :

Cx1  x2  1 
  0  0
 1
x C  1  
x
u  Rx2  Lx2  x1 x    1   1 u
R   x2   
 2   
 L L

x 
1
x2 L 

 1
C

 x1 
x   1 x  R x  1 u y  1 0  


2
L
1
L
2
L  x2 
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 14
3.2.3 Tuyến tính hóa

o Gọi x0 và u0 lần lượt là vector biến trạng thái và vector đầu vào
tương ứng với thời điểm cân bằng

x0  f (x0 , u 0 )  0

o Tác động vào HT một nhiễu nhỏ, trạng thái mới của HT:
x = x 0 + Δx và u = u 0 + Δu

o Trạng thái mới phải thoả pt trạng thái ở thời điểm cân bằng:

x  x 0 + Δx = f  (x 0 + Δx), (u 0 + Δu) 
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 15
3.2.3 Tuyến tính hóa
o Khải triển f(x,u) dưới dạng chuỗi Taylor, bỏ qua các số hạng liên
quan đạo hàm bậc ≥ 2 do nhiễu bé:
xi  xi 0  xi  f i  (x 0 + Δx), (u 0 + Δu) 
 f i f i 
 fi (x0 , u 0 )   x1  ...  xn 
 x1 xn 
 f i f i 
 u1  ...  ur 
xi 0  f i (x0 , u 0 )  u1 ur 

 f i f i   f i f i 
xi   x1  ...  xn    u1  ...  u r 
 x1 xn   u1 ur 
(i = 1, 2, …, n)
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 16
3.2.3 Tuyến tính hóa
o Tương tự khai triển hàm y = g(x,u) :

 g j g j   g j g j 
y j   x1  ...  xn    u1  ...  u r 
 x1 xn   u1 ur 
(j = 1, 2, …, m)
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 17
3.2.3 Tuyến tính hóa

x  A x  B u
y  C x  D u
 f1 f1   f1 f1 
 x ... ...
xn   u ur 
 1   1 
A   ... ... ...  B   ... ... ... 
   
 f n ...
f n   f n ...
f n 
 x1 xn   u1 ur 

 g1 g1   g1 g1 


 x ...
xn   u ...
 1  ur 
 1 
C   ... ... ...  D   ... ... ... 
   
 g m ...
g m 
 g m ...
g m 
 x1 xn   u1 ur 
3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 18

Miền thời gian Miền tần số

x  A x  B u sx( s )  x(0)  A x( s )  B u( s)


y  C x  D u y ( s )  C x( s )  D u( s )

Sơ đồ khối biểu diễn pt trạng thái cho trường hợp ∆x(0) = 0


3.2 Các khái niệm cơ bản về ổn định HT 19
sx( s )  x(0)  A x( s )  B u( s)
y ( s )  C x( s )  D u( s )

Nghiệm của pt trạng thái

x( s )  ( sI  A) 1  x(0)  B u( s) 


y ( s )  C ( sI  A) 1  x(0)  B u( s)   D u( s)

o Cực của ∆x(s) và ∆y(s) là nghiệm của phương trình:

det( sI  A)  0

Phương trình đặc trưng của của ma trận A.


3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 20
3.3.1 Giá trị riêng

o λ là giá trị riêng (còn được gọi trị riêng) của một ma trận A,
nếu tồn tại vector f sao cho

Af  f

o Để xác định giá trị riêng

(A -  I)f  

det (A -  I)  
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 21
3.3.1 Giá trị riêng

o Khai triển định thức trên sẽ thu được phương trình đặc trương.
Giải phương trình đặc trưng sẽ tìm được các giá trị riêng λ1, λ2,
..., λn.

o Gía trị riêng có thể thực hoặc phức. Trong trường hợp A là ma
trận thực thì các nghiệm phức, nếu có, luôn luôn tồn tại dưới
dạng các cặp liên hợp.
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 22
3.3.2 Vector riêng
f1i 
o Đối với bất kỳ giá trị riêng λi, f 
fi   2i 
 
Afi  i fi  
fni 

y i A  i y i y i  y 1i y 2i y ni 

fi : vector riêng bên phải của ma trận A (i = 1, 2, …, n)

yi : vector riêng bên trái của ma trận A


o Các đặc tính quan trọng

y j fi  0 và y i fi  1
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 23
3.3.3 Ma trận hình thái
o Để biểu diễn các đặc tính riêng của ma trận A, các ma trận hình
thái sau đây được sử dụng,

   f1 f2 fn 
T
  y T
1 y T
2 y T
n

o Đặt ,
1 ... 0 
   0 ... 0 
 0 ... n 
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 24
3.3.3 Ma trận hình thái
o Từ các đặc tính ta có,

  
1
     

1
   
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 25
3.3.4 Chuyển động tự do của HT động
o Chuyển động tự do tương ứng với biến đầu vào bằng không,
phương trình trạng thái thứ nhất trở thành,

x = A x
o Để giải pt trên một cách đơn giản, trước hết sử dụng biến trạng
thái mới được định nghĩa như sau,

x =  z
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 26

o Ta có,

z=Az
1
z= Az
z=z
o Phương trình trên có thể viết dưới dạng n pt riêng lẻ,

zi  i zi i  1, 2,..., n

i t
Nghiệm tổng quát
zi (t )  zi (0)e
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 27
x(t )  z (t )
 z1 (t ) 
 z (t ) 
  f1 f2 fn   2 
 
 
 zn (t ) 
n
x(t )   fi zi (0)ei t
i 1

o zi(0) ?
z (t )   1x(t )
zi (0)  y i x(0)
 x(t )
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 28

o Đặt ci = ψiΔx(0), ta có

n
x(t )   fi ci e i t

i 1

1t 2t n t
xi (t )  fi1c1e  fi 2 c2 e  ...  fin cn e
3.3 Đặc tính riêng của ma trận trạng thái 29
Mối quan hệ giữa nghiệm pt đặc trưng và ổn định

o Nếu tất cả các giá trị riêng có phần thực âm,


HT ổn định tiệm cận.

o Nếu có ít nhất một giá trị riêng có phần thực dương,


HT sẽ mất ổn định.

o Nếu các giá trị riêng có phần thực bằng 0, không thể
kết luận.
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 30
o Xét HT bao gồm 1 MF nối với HTĐ lớn thông qua các đường
dây truyền tải có sơ đồ tổng quát sau

o Biến đổi sơ đồ bằng cách sử dụng mạch tương đương


Thevenin, ta được

(U, f = constant)
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 31
o Xét trường hợp MF được biểu diễn bởi mô hình cổ điển và bỏ
qua điện trở, ta có sơ đồ rút gọn sau

X   X d  X E

o Công suất phát ra của MF:

E EB E ( E   EB cos )
S  P  jQ  sin   j
X X
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 32

o Bỏ qua điện trở stator, CS điện từ (Pe ) qua khe hở không khí =
CS đầu cực MF (P). Trong hệ đvtđ,

E EB
Te  P  sin 
X

o Tuyến tính hóa Te xung quanh điểm làm việc ban đầu, xác
định bởi  = 0:
Te E EB
Te    cos  0 ( )  K S 
 X

Trong đó: KS là hệ số momen đồng bộ


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 33

o Pt chuyển động rotor MF :


Trục rotor
r
2 H d 2 K D d 
  Tm  Te  Trục
0 dt 2
0 dt 0 đồng bộ

  r t  0t   0
• H: hằng số quán tính
• KD: hệ số cản Trong đvtđ Momen và công
• Tm: momen cơ suất giống nhau
• Te: momen điện từ
• δ là góc rotor (elec rad); ω0 là vận tốc góc đồng bộ (rad/s)
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 34

o Pt chuyển động rotor MF:

 d r 1

 dt
 Tm  Te  K D r 
2H

 d    

 dt
0 r (∆r = r –  : đô lệch vận tốc (đvtđ))

o Tuyến tính hóa hệ pt trên:

 d r 1

 dt
  Tm  Te  K D r 
2H

 d    

 dt
0 r
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 35

Phương trình trạng thái

 KD KS   1 
d  r       r    T
   2H  
    
2H 2 H
dt      m
 0 0   0 

Phương trình trên có dạng x  Ax  Bu

 r   KD KS 
  
x
  A 2H 2H 
   
 0 0 
u  Tm
(A phụ thuộc KD, H, XT, E’, 0 )
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 36

Phương trình đặc trưng

KD K S 0
det( A   I )  0  
2
 0
2H 2H
o Pt trên có dạng chuẩn

 2  2n   n2  0 Nghiệm (giá trị


riêng của A)
• n: tần số tự nhiên không đệm
 
n  K S 0 
 1   n   n  2
1
2H 
•  tỷ số đệm  
 2    n   n  2
1
1 KD 1 KD
 
2 2 H n 2 K S 2 H 0
 0 n t
  e sin(d t   ),    0  
1  2

n  0 n t
   e sin(d t ),   0  
1  2

KS 
EU
cos  0 0   cos 
X
n  K S
2H
KD
 d  n 1   2
8 K S H 0
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 38

Sơ đồ khối biểu diễn phương trình trạng thái


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 39

Bài tập 3.1: Xét


nhà máy nhiệt điện gồm 4 tổ máy có
các thông số 555 MVA, 24 kV, 60 Hz. Nhà máy
nối với thanh góp vô cùng lớn theo sơ đồ sau đây:
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 40
Các giá trị điện kháng được cho trong sơ đồ là các giá trị
trong hệ đvtđ với các đại lượng cơ bản 2220 MVA, 24 kV (quy
về phía thanh góp LT của MBA). Điện trở được bỏ qua.
Phân tích ổn định tín hiệu bé của HT xung quanh chế độ làm
việc xác lập sau khi cắt mạch đường dây số 2 (CCT 2). Chế độ sau
sự cố được xác định bởi giá trị của các thông số trong hệ đvtđ với
đại lượng cơ bản 2220 MVA và 24 kV.

P = 0.9 Q = 0.3 (quá kích thích)


Et = 1.0 36o EB = 0.995 0o

Máy phát được biểu diễn bởi mô hình cổ điển có các thông số sau:
X’d = 0.3 H = 3.5 MW.s/MVA
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 41

a) Viết phương trình trạng thái tuyến tính hóa của HT.
Xác định các giá trị riêng, tỷ số đệm và tần số tự
nhiên không đệm khi hệ số cản KD lần lượt có các giá
trị 0, -10.0 và 10.0.

b) Với trường hợp KD = 10.0, tìm vec tơ riêng trái và


phải. Xác định đáp ứng theo thời gian của HT nếu tại t
= 0, Δδ = 5o và Δω = 0.
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 42

Giải:
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 43

a) PT trạng thái tuyến tính hóa của HT

Hệ số momen đồng bộ

Góc lệch pha giữa E’ và EB


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 44

PT đặc trưng

Tần số tự nhiên ko đệm và tỷ số đệm


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 45

KD 0 10 -10

Tần số riêng n 6.387 rad/s 6.387 rad/s 6.387 rad/s


1.0165 Hz 1.0165 Hz 1.0165 Hz
Tỷ số đệm  0 0.112 -0.112

Trị riêng  0 ± j6.39 −0.714 ± j6.35 0.714 ± j6.36


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 46

b) KD = 10   = −0.714 ± j6.35
Vector riêng bên phải

o 1 = −0.714 + j6.35

Lấy f21 = 1.0


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 47

o 2 = −0.714 − j6.35

Lấy f22 = 1.0

Vector riêng bên phải


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 48

Vector riêng bên trái


3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 49
Đáp ứng theo thời gian biết tại t = 0, Δδ = 5o và Δω = 0.
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 50
Đáp ứng theo thời gian

* Việc chọn giá trị fij không ảnh hưởng đến tích số fijcj
không đổi khi
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 51

2
Δ(º)

-2

-4
0 2 4 6 8 10
t (s)
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 52

56

54

52
(º)

50

48

46
0 2 4 6 8 10
t (s)
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 53

0.4

0.2
Δ(rad/s)

-0.2

-0.4

-0.6
0 2 4 6 8 10

t (s)
3.4 HT 1 MF với thanh góp vô cùng lớn 54

60.1

60.05
f (Hz)

60

59.95

59.9
0 2 4 6 8 10

t (s)
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 55

Giả thiết :Bỏ qua ảnh hưởng của cuộn cản

o Pt mô tả quá trình quá độ trong cuộn kích từ:


- Thời gian: giây
py fd  0 (e fd  R fd i fd )
- Vận tốc góc: rad/s
0 R fd - Ladu: độ dốc của đặc tính
 E fd  0 R fd i fd hở mạch MF
Ladu - Efd: điện áp đầu ra cuộn
kích thích

Cùng với pt chuyển động của rotor MF, lập


phương trình trạng thái với các biến trạng thái ,
Δr, yfd để khảo sát ổn định HT.

i fd , Te : hàm của các biến trạng thái


3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 56
o Mạch điện trương đương biểu diễn sự liên quan giữa từ thông
móc vòng và dòng điện (bỏ qua cuộn cản):
Tản

Tương hỗ

Từ thông stator dọc và ngang trục Từ thông rotor


y d   Ll id y ad y fd  y ad  L fd i fd
y q   Ll iq  y aq
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 57

o Từ biểu thức
y fd  y ad  L fd i fd
y fd y ad
 i fd 
L fd
o Momen điện từ

Te  y d iq y q id
 ( Ll id  y ad )iq  ( Ll iq  y aq )id
 y ad iq y aq id
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 58

Tính yad và yaq (từ mạch tương đương)


y fd y ad
y ad   Lads id  Lads i fd   Lads id  Lads
L fd

y fd
 y ad  Lads
 (id  ) Trong đó
L fd 1
 
Lads
1 1

Lads L fd
y aq   Laqs iq
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 59
Tính id và iq
o Pt điện áp stator:
ed   Ra id y q   Ra id  ( Ll iq y aq )


eq   Ra iq  y d   Ra iq  ( Ll id y ad )

o Pt mạch điện bên ngoài:
Et  EB  ( RE  jX E ) I t
 (ed  jeq )  ( EB sin   EB cos ) 
 ( RE  jX E )(id  jiq )

ed  RE id  X E iq  EB sin 


eq  RE iq  X E id  EB cos 

3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 60
Tính id và iq
Cân bằng ed và eq và giải hệ 2 pt tìm id và iq
  Lads  
X Tq y fd    EB cos    RT EB sin 

  Lads  L fd  
id 
D
  Lads  
RT y fd    EB cos    X Td EB sin 

  Lads  L fd  
iq 
D
RT  Ra  RE
X Tq  X E  ( Laqs  Ll )  X E  X qs
Trong đó:
  Ll )  X E  X ds
X Td  X E  ( Lads 
D  RT2  X Tq X Td
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 61
Tuyến tính hóa Te và ifd y  g ( x1 , x2 )
g g
 y  x1  x2
x1 x2
• Trước tiến, tuyến tính hóa id và iq

id  m1  m2 y fd


iq  n1  n2 y fd

Trong đó: m  EB ( X Tq sin  0  RT cos  0 ) m2 


X TqLads
1
D D ( Lads  L fd )
EB ( RT sin  0  X Td cos  0 ) RT Lads
n1  n2 
D D ( Lads  L fd )
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 62
Tuyến tính hóa Te và ifd
• Tiếp theo, tuyến tính hóa yad và yaq

y fd
y ad  Lads
 ( id  )
L fd
 1 
  y fd  m1 Lads
 m2  Lads  
 L fd 
 

y aq   Laqs iq
  n2 Laqs y fd  n1 Laqs 
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 63
Tuyến tính hóa Te và ifd

y fd  y ad
i fd 
L fd

1  
Lads  1
 1   m2 Lads  y fd 
  
m1 Lads
L fd L  L fd
 f d 
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 64
Tuyến tính hóa Te và ifd

Te  y ad 0 iq  iq 0 y ad y aq 0 id  id 0 y aq


 K1  K 2 y fd

Trong đó:

K1  n1 (y ad 0  Laqs id 0 )  m1 (y aq 0  Lads
 iq 0 )

Lads
K 2  n2 (y ad 0  Laqs id 0 )  m2 (y aq 0  Lads
 iq 0 )  iq 0
L fd
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 65

PT trạng thái
 r   a11 a12 a13   r  b11 0
         Tm 
     a21 0 0       0 0 
E 
 y fd   0 a32 a33   y fd   0 
b32   fd 
 
Trong đó:
KD a21  0 1
a11   b11 
2H 0 R fd 2H
K1 a32   
m1 Lads 0 R fd
a12   L fd b32 
2H Ladu
0 R fd  
Lads 
K
a13   2 a33   1   
 m2 Lads
2H L fd  L fd 
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 66

Sơ đồ khối ứng với pt trạng thái:

Kích từ

b32 a32 1
K3   , K4   , T3  
a33 b32 a33
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 67
Bộ AVR: tự động ổn định điện áp MF
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 68

VR

VS
V0
• VS = VR  Io không đổi 
không có xung ra

• VS > VR  Io giảm  giảm


dòng kích từ IF  Bm giảm.

• VS < VR  Io tăng  tăng dòng


kích từ IF  Bm tăng
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 69

o Mạch hồi tiếp: có tác dụng ngăn chặn điện áp ra không


bị dao động khi có tác động điều chỉnh bởi mạch AVR.

o Mạch đồng bộ : Kiểm tra giám sát và xử lý sự hoạt


động đồng bộ của mạch tạo xung kích và mạch chỉnh
lưu.
3.5 Ảnh hưởng của hệ thống kích thích 70
Sơ đồ khối ứng có chứa AVR:

AVR
3.6 Bộ ổn định hệ thống điện PSS 71
o Bộ PSS tạo ra tín hiệu điều khiển bổ sung đưa vào hệ thống
kích từ để dập tắt dao động của máy phát.

o Bộ PSS tạo ra thành phần mô men điện cùng pha với độ lêch
vận tốc rotor.

o Bộ PSS gồm ba khối chức năng, thường sử dụng tín hiệu đầu
vào ∆r.

Khuyếch đại Mạch lọc Bù pha


Ngăn ngừa đáp ứng Bù sự trễ pha giữa đầu
với tín hiệu đầu vào vào bộ kích từ và
ko đổi momen điện từ MF
3.6 Bộ ổn định hệ thống điện PSS 72
Sơ đồ khối ứng có chứa AVR và PSS:

PSS

AVR
3.7 Ổn định tĩnh của HT nhiều MF 73

Phân tích tín hiệu bé HTĐ thực tế gồm nhiều máy phát lên quan
đến việc giải đồng thời các pt mô tả quá trình động học của các
phần tử sau đây:

• Máy đồng bộ, và HT kích thích cùng với động cơ sơ cấp


• Mạng truyền tải liên kết
• Tải tĩnh và tải động (động cơ)
3.7 Ổn định tĩnh của HT nhiều MF 74
Cấu trúc tổng quát của mô hình HTĐ hoàn chỉnh
3.7 Ổn định tĩnh của HT nhiều MF 75
o Mô hình của mỗi máy phát được biểu diễn trong hệ qui chiếu
riêng biệt d-q quay đồng bộ với rotor của nó.
o Để giải các pt mạng điện liên kết, tất cả các dòng điện và điện
áp phải được biểu diễn trong cùng hệ qui chiếu R-I.

Sử dụng phép biến đổi hệ qui chiếu để chuyển


d-q sang R-I và ngược lại.

You might also like