You are on page 1of 75

BÀI GIẢNG MÔN: HỆ THỐNG XUNG SỐ

 Phân bổ thời gian:


 Tổng số: 45 tiết
 Lý thuyết: 15 tiết
 Thực hành: 27 tiết
 Kiểm tra: 03 tiết
 Tiêu chuẩn đánh giá:
 Điểm chuyên cần: 10%
 Điểm kiểm tra: 20%
 Thi học kỳ: 70%
 Hình thức thi: Vấn đáp

2
 Sách, giáo trình chính:
[1]. Phạm Công Ngô (2006), Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa
học và kỹ thuật.
 Sách tham khảo:
[2]. PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu và lọc số - tập 1, NXB
Khoa học và kỹ thuật.
[3]. Nguyễn Doãn Phước, Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động, NXB Bách
Khoa Hà Nội
[4]. Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng(2005), Lý thuyết điều
khiển tự động, NXB Đại học Quốc gia TP HCM.
[5]. Norman S. Nise (2014), Control Systems Engineering, Xuất bản lần
thứ 7, NXB J. Wiley & Sons, New Jersey, Hoa Kỳ.

3
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Khái niệm cơ bản về hệ


thống xung – số

Chương 2: Thiết kế bộ điều khiển PID


cho hệ thống số

Chương 3: Thiết kế bộ lọc số


Chương 1
Khái niệm cơ bản về hệ thống xung – số

5
MỤC ĐÍCH

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về :


 Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung – số
 Phép biến đổi Z
 Mô tả hệ thống xung – số bằng hàm truyền và hệ
phương trình trạng thái.

6
YÊU CẦU
 Nắm được cấu trúc cơ bản của hệ thống xung – số
 Thực hiện được phép biến đổi Z
 Xác định được hàm truyền, hệ phương trình trạng thái
 Vẽ được sơ đồ khối của hệ thống từ hàm truyền và hệ
phương trình trạng thái
 Mô tả hệ xung – số bằng Matlab.

7
NỘI DUNG

1.1. Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số

1.2. Biến đổi Z

1.3. Mô tả hệ thống bằng hàm truyền

1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

8
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số

1.1.1.Sơ đồ khối
- Sơ đồ khối của hệ thống số thường gặp
r(kT) u(kT) uR(t) y(t)
Máy tính số D/A Đối tượng
yht(kT)
A/D Cảm biến

Hình 1.1: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển số

Trong hệ thống có hai loại tín hiệu:


 Tín hiệu liên tục: y(t), uR(t)
 Tín hiệu số: r(kT), yht(kT), u(kT)
9
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.1.Sơ đồ khối

- Hệ thống rời rạc:

Hình 1.2: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển rời rạc

Trong hệ thống có hai loại tín hiệu:


 Tín hiệu liên tục: y(t), uR(t)
 Tín hiệu rời rạc: r(kT), yht(kT), u(kT)
10
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.2.Đặc điểm lấy mẫu
 Lấy mẫu là biến đổi tín hiệu liên tục theo thời gian thành tín
hiệu rời rạc theo thời gian.
 Xét bộ lấy mẫu có đầu vào là tín hiệu liên tục x(t) đầu ra là tín
hiệu rời rạc x*(t) như Hình 1.3.

11
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số

1.1.2.Đặc điểm lấy mẫu


x(t) x*(t)
T
x(t)
t
0
s(t)
1 t
0 T 2T 3T 4T 5T 6T 7T …

x*(t)
t
0 T 2T 3T 4T 5T 6T 7T …

Hình 1.3: Quá trình lấy mẫu dữ liệu


12
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.2 Đặc điểm lấy mẫu

Quá trình lấy mẫu có thể mô tả bởi biểu thức toán học sau:

x(t )  x(t ).s (t ) (1.1)
Trong đó s(t) là chuỗi xung Dirac:

s (t )    (t  kT )
k -
(1.2)

13
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.2 Đặc điểm lấy mẫu
Thay (1.2) vào (1.1), đồng thời giả sử x(t) = 0 khi t < 0, ta
được:  
x(t )   x(t ) (t  kT )
k 0
 
 x(t )   x(kT ) (t  kT ) (1.3)
k 0

Biến đổi Laplace hai vế phương trình (1.3) ta được:


 
X ( s )   x(kT )e  kTs
(1.4)
k 0
Biểu thức (1.4) chính là biểu thức toán học mô tả quá trình lấy
mẫu.
14
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.2 Đặc điểm lấy mẫu

Định lý Shannon: Để có thể phục hồi dữ liệu sau khi lấy mẫu
mà không bị méo dạng thì tần số lấy mẫu phải thỏa mãn điều
kiện:
1
f   2 fc (1.5)
T
Trong đó fc là tần số cắt của tín hiệu cần lấy mẫu.

15
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.3.Bộ lưu giữ bậc 0 (ZOH: Zero Order Hold)
x*(t) xR(t)
ZOH
r(t)
x (t)
*
1
t t
0 T 2T 3T 4T 5T 6T 7T … 0
y(t)
xR(t)
1
t t
0 T 2T 3T 4T 5T 6T 7T … 0 T

Hình 1.4: Khâu giữ bậc 0 (ZOH)

16
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.3.Bộ lưu giữ bậc 0 (ZOH: Zero Order Hold)

Ta tính hàm truyền của khâu ZOH:


Có R(s) = 1 (vì r(t) là hàm dirac)
Y( s )  y(t )
1 1 Ts
 u (t )  u (t  T )   e
s s
1  e Ts

s

17
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.3.Bộ lưu giữ bậc 0 (ZOH: Zero Order Hold)

Theo định nghĩa: GZOH ( s ) 


Y ( s )
R( s)
Do đó hàm truyền của khâu ZOH:
1  e Ts 1  z 1
GZOH ( s )   (1.6)
s s
Nếu có thể bỏ qua được sai số lượng tử hóa thì các khâu
chuyển đổi D/A chính là các khâu giữ bậc 0 (ZOH).

18
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.3.Bộ lưu giữ bậc 0 (ZOH: Zero Order Hold)
Nhận xét:
 Có thể mô tả quá trình lấy mẫu và giữ dữ liệu bằng các biểu
thức toán học (1.4), (1.6) thông qua biến đổi laplace.
 Các biểu thức toán học (1.4) và (1.6) có chứa hàm ex  khi
phân tích, thiết kế hệ thống sẽ gặp nhiều khó khăn  cần mô
tả toán học khác giúp khảo sát hệ thống rời rạc dễ dàng hơn,
nhờ phép biến đổi Z trình bày ở mục 1.2.

19
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số

1.1.4. Sai phân của hàm rời rạc và phương trình sai phân
- Sai phân cấp 1 của hàm rời rạc biểu thị sự sai khác của hai xung lân cận
và được tính theo công thức:

- Sai phân cấp 2 là sai phân của sai phân cấp 1

- Sai phân cấp i của x(k) là sai phân của sai phân cấp i-1 của hàm số đó:
= (1.7)

20
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số

1.1.4. Sai phân của hàm rời rạc và phương trình sai phân
Đối với hệ thống liên tục ta có PTVP mô tả động học như sau:
…+
Tương tự với hệ thống xung số, động học của hệ thống được mô tả bởi
PTSP như sau:
(1.8)
Với u(i), y(i) lần lượt là các tín hiệu rời rạc đầu vào và ra của hệ thống
Sử dụng công thức tính sai phân tổng quát (1.7) thay vào (1.8) ta có:
(1.9)

21
1.1.Cấu trúc cơ sở của hệ thống xung - số
1.1.4. Sai phân của hàm rời rạc và phương trình sai phân
Chú ý: Cấp của sai phân cao nhất không trùng với cấp cao nhất
của phương trình sai phân.
Ví dụ 1:

Đặt j=k+1 ta có:

Như vậy cấp sai phân cao nhất là 3cấp cao nhất của phương trình
sai phân là 2. phương trình sai phân có cấp n khi a0, an 0.

22
1.2.Biến đổi Z

 Định nghĩa:
Thay với vào (1.4) biểu thức ảnh của hàm rời rạc là:
(1.10)
X(z) = Z{x(k)} được gọi là chuyển đổi z của hàm rời rạc x*(t)

 
X ( s )   x(kT )e  kTs
(1.4)
k 0

23
1.2.Biến đổi Z

 Một số tính chất của chuyển đổi z

 Tính chất tuyến tính:

(1.11)

 Tính chất hàm trễ:

Nếu (k-n)}= (1.13)

24
1.2.Biến đổi Z
 Chuyển đổi z của sai phân:
 Sai phân cấp 1:
 (1.14)
 Sai phân cấp 2:
 (1.15)
Tương tự, ta có thể xác định chuyển đổi Z của các sai phân bậc cao hơn.

25
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.1.Xác định hàm truyền đạt theo phương trình sai phân
 Giả sử hệ xung – số được mô tả bằng phương trình sai phân
dạng:
a0 y (k  n)  a1 y (k  n  1)  ...  an1 y (k  1)  an y (k ) 
 b0u (k  m)  b1u (k  m  1)  ...  bm1u (k  1)  bmu (k ) (1.17)
 Với điều kiện ban đầu bằng 0, sử dụng phương pháp biến đổi Z
ta có:
a0 z nY ( z )  a1 z n 1Y ( z )  ...  an 1 zY ( z )  anY ( z ) 
 b0 z mU ( z )  b1 z m 1U ( z )  ...  bm 1 zU ( z )  bmU ( z )
 Hàm truyền đạt trong hệ xung – số là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín
hiệu vào theo biến đổi Z:
Y ( z ) b0 z m  b1 z m 1  ...  bm 1 z  bm
G( z)   (1.18)
U ( z ) a0 z n  a1 z n 1  ...  an 1 z  an
26
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền

1.3.1.Xác định hàm truyền đạt theo phương trình sai phân
Hàm truyền (1.18) có thể biến đổi tương đương với dạng

G( z) 

z  ( n  m ) b0  b1 z 1  ...  bm 1 z  m 1  bm z  m  (1.19)
1  n 1 n
a0  a1 z  ...  an 1 z  an z
Trong đó n  m, n gọi là bậc của hệ thống rời rạc

27
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.1.Xác định hàm truyền đạt theo phương trình sai phân
Ví dụ 2: Cho hệ thống rời rạc mô tả bởi bởi phương trình sai
phân sau:
y (k  3)  2 y (k  2)  5 y (k  1)  3 y (k )  2u (k  2)  u (k )
Tìm hàm truyền của hệ thống?

Giải: Biến đổi Z hai vế phương trình sai phân mô tả hệ thống
ta được:
z 3Y ( z )  2 z 2Y ( z )  5 zY ( z )  3Y ( z )  2 z 2U ( z )  U ( z )
Y ( z) 2z 2 1 z 1 (2  z 2 )
 G( z)   3 
U ( z ) z  2 z  5 z  3 1  2 z 1  5 z  2  3 z 3
2

28
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.2.Xác định hàm truyền đạt theo hàm truyền đạt phần liên tục
Xét hệ thống xung số như hình 5.
u(t) uR(t) y(t)
PTX PLT
Hình 4
u*(t) uR(t)
u(t) y(t)
PTXLT
LG PLT
PTXT PLTQD

u*(t) uR(t)

t t

6T 7T
0 T 2T 3T 4T 5T 6T 7T …
0 T 2T 3T 4T 5T …

Hình 5
29
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.2.Xác định hàm truyền đạt theo hàm truyền đạt phần liên tục

u(t) y(t)
LG PLT
T
PLTQD

Hình 6
Ta có: G(z) =
Nếu phần tử LG là phần tử lưu giữ bậc 0 (ZOH) thì:
Vậy (1.20)

30
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.2.Xác định hàm truyền đạt theo hàm truyền đạt phần liên tục

Ví dụ 3: Cho sơ đồ khối hệ thống như hình vẽ. Tìm hàm truyền
tương đương của hệ thống

U*(s) Y(s)
U(s)
G1(s) G2(s)
T

1 1
Ta có: G1 ( s )  ; G2 ( s ) 
sa sb

31
Bảng 1.1. Bảng biến đổi Laplace và biến đổi Z

32
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.2.Xác định hàm truyền đạt theo hàm truyền đạt phần liên tục

Ví dụ 4: Cho sơ đồ khối hệ thống như hình vẽ. Tìm hàm truyền
tương đương của hệ thống

X*(s)
U(s) U*(s) X(s) Y(z)
G1(s) G2(s)
1 1
G1 ( s )  ; G2 ( s ) 
sa sb

33
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.3.Hàm truyền của hệ thống xung – số kín
Xét sơ đồ hình 7:
e(t) e(kT) y(t)
u(t)
+ _ LG PLT
T
f(t)
FH
Hình 7
Ta có:
Y(z)=Z{GLG(s).GPLT(s)}E(z)
F(z)= Z{GLG(s).GPLT(s).GFH(s)}E(z)
E(z)=U(z)-F(z) = U(z)-Z{GLG(s).GPLT(s).GFH(s)}E(z)
U(z)= E(z){1+ Z{GLG(s).GPLT(s).GFH(s)}}

34
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.3.Hàm truyền của hệ thống xung – số kín

35
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.3.Hàm truyền của hệ thống xung – số kín
Ví dụ 6: Cho sơ đồ khối hệ thống như hình 8. Tìm hàm truyền tương
đương của hệ thống?

e(t) e(kT) uR(t) y(t)


u(t) 𝑎
+ _ T ZOH
𝑠 +𝑎
f(t)
Hình 8

36
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.3.Hàm truyền của hệ thống xung – số kín
Ví dụ 7: Cho sơ đồ khối hệ thống như hình 9. Tìm hàm truyền
tương đương của hệ thống?
R(s) T Y(s)
G(s)

H(s)

Hình 9
1 1
G(s)  ; H( s) 
sa sb

37
1.3.Mô tả hệ thống bằng hàm truyền
1.3.3.Hàm truyền của hệ thống xung – số kín

Ví dụ 8: Cho sơ đồ khối hệ thống như hình 10. Tìm hàm truyền
tương đương của hệ thống?

R(s) Y(s)
G1(s) G2(s)
T T

H(s)
Hình 10

38
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

Đối với hệ liên tục mô tả bởi phương trình trạng thái sau:
 x (t)  Ax(t)  Bu(t)
 (1.22)
 y(t)  Cx(t)  Du(t)
Tương tự với hệ xung số ta có phương trình trạng thái sau:
 x(k  1)  Ad x(k)  Bd u(k)
 (1.23)
 y(k)  Cd x(k)  Dd u(k)

39
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

Sơ đồ cấu trúc trạng thái được mô tả như hình 11:

Dd

u(t) x(k+1) x(k) y(k)


Bd + Trễ Cd
_

Ad

Hình 11

40
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào

Xét hệ thống rời rạc có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra
mô tả bởi phương trình sai phân:

y (k  n)  a1 y (k  n  1)  ...  an 1 y (k  1)  an y (k )  b0u (k ) (1.24)

Chú ý: Ở phương trình trên hệ số a0 = 1. Nếu a0  1 ta chia hai vế
cho a0 để được phương trình sai phân có dạng (1.24).

41
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào
Tương tự như đã làm đối với hệ lên tục, ta đặt các biến trạng thái
để biến đổi tương đương phương trình sai phân bậc n ở trên
thành hệ n phương trình sai phân bậc nhất.
Đặt biến trạng thái như sau:
x1 (k )  y (k )
x2 (k )  x1 (k  1)  x2 (k )  y (k  1)
x3 (k )  x2 (k  1)  x3 (k )  y (k  2)

xn (k )  xn 1 (k  1)  xn (k )  y (k  n  1)  xn (k  1)  y (k  n)
42
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào
Thay vào phương trình (1.24) ta được:
xn (k  1)  a1 xn (k )  ...  an 1 x2 (k )  an x1 (k )  b0u (k )
 xn (k  1)   a1 xn (k )  ...  an 1 x2 (k )  an x1 (k )  b0u (k )

43
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào
Kết hợp phương trình trên với các biểu thức đặt biến trạng
thái ta được hệ phương trình sau:
x1 (k  1)  x2 (k )
x2 (k  1)  x3 (k )

xn 1 (k  1)  xn (k )
xn (k  1)  a1 xn (k )  ...  an1 x2 (k )  an x1 (k )  b0u (k )

44
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào
Viết lại dưới dạng ma trận:

 x1 (k  1)   0 1  0 0   x1 ( k )   0 
 x (k  1)   0 0  0 0   x2 (k )   0 
 2      
                u (k )
      
 xn 1 (k  1)   0 0  0 1   xn 1 ( k )   0 
 xn (k  1)    an  an 1   a2  a1   xn (k )  b0 

45
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào

Đáp ứng của hệ thống:


 x1 (k ) 
 x (k ) 
 2 
y (k )  1 0  0 0   
 
 xn 1 (k ) 
 xn (k ) 

46
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào

Đặt:
 x1 (k )   0 1  0 0 
 x (k )   0 0  0 0 
 2  
x(k )     Ad       
   
x (
 n 1  k )  0 0  0 1 
 xn (k )   an  an 1   a2  a1 

47
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào

Đặt: 0
0
 
Bd    Cd  1 0  0 0
 
0
b0 

Ta được hệ phương trình trạng thái:  x(k  1)  Ad x(k )  Bd u (k )



c ( k )  Cd x ( k )

48
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái
1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
a.Vế phải của phương trình trạng thái không chứa sai phân
của tín hiệu vào

Ví dụ 9: Cho hệ thống điều khiển rời rạc bởi phương trình sai
phân:
2 y (k  3)  y (k  2)  5 y (k  1)  4 y (k )  3u (k )
Hãy viết hệ phương trình biến trạng thái mô tả hệ thống.

49
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân

b.Vế phải của phương trình trạng thái có chứa sai phân của
tín hiệu vào

Xét hệ thống rời rạc có quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu
ra mô tả bởi phương trình sai phân:
y (k  n)  a1 y (k  n  1)  ...  an y (k ) 
 b0u (k  n)  b1u (k  n  1)  ...  bnu (k ) (1.25)
Chú ý: Ở phương trình trên hệ số a0 = 1. Nếu a0  1 ta chia

hai vế cho a0 để được phương trình sai phân có dạng (1.25).

50
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân

b. Vế phải của phương trình trạng thái có chứa sai phân của
tín hiệu vào
Đặt biến trạng thái như sau:
x1 (k )  y (k )   0u (k )
x2 (k )  x1 (k  1)  1u (k )
x3 (k )  x2 (k  1)   2u (k )

xn (k )  xn 1 (k  1)   n 1u (k )

51
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân

b. Vế phải của phương trình trạng thái có chứa sai phân của
tín hiệu vào
Từ cách đặt biến trạng thái trên ta rút ra phương trình sau:
xn (k  1)   an x1 (k )  an 1 x2 (k )  ...  a1 xn (k )   nu (k )
Trong đó:  0  b0
1  b1  a1 0
 2  b2  a11  a2  0
 3  b3  a1 2  a2 1  a3  0

 n  bn  a1 n 1  a2  n  2  a3  n 3  ...  an  0
52
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân

b. Vế phải của phương trình trạng thái có chứa sai phân của
tín hiệu vào
 1 
 
 2
Bd     Cd  1 0  0 0 Dd   0
 

 n 1 
  n 

53
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
b. Vế phải của phương trình trạng thái có chứa sai phân của
tín hiệu vào
Do đó hệ phương trình biến trạng thái mô tả hệ thống có
dạng:  x(k  1)  Ad x(k )  Bd u (k )

c(k )  Cd x(k )  Dd u (k )
Trong đó:
 x1 (k )   0 1  0 0 
 x (k )   0 0  0 0 
 2  
x(k )     Ad       
   
 xn 1 (k )  0 0  0 1 
 xn (k )   an  an 1   a2  a1 
54
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân

b. Vế phải của phương trình trạng thái có chứa sai phân của
tín hiệu vào
Ví dụ 10: Cho hệ thống điều khiển rời rạc mô tả bởi phương
trình sai phân:
2 y (k  3)  y (k  2)  5 y (k  1)  4 y (k )  u (k  2)  3u (k )
Hãy viết hệ phương trình biến trạng thái mô tả hệ thống.

55
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.1.Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
Cho hệ thống mô tả bởi hàm truyền:

Y( z ) b0 z m  b1 z m 1  ...  bm 1 z  bm
G( z)   n (1.26)
U( z ) z  a1 z  ...  an 1 z  an
n 1

Chú ý: Ở hàm truyền trên hệ số a0 = 1. Nếu a0  1 ta chia tử
và mẫu cho a0 để được hàm truyền có dạng (1.26).

56
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

Cách 1: Biến đổi tương đương hàm truyền về dạng phương
trình sai phân:
(1.26)  ( z n  a1 z n 1  ...  an 1 z  an )Y ( z )
 (b0 z m  b1 z m 1  ...  bm 1 z  bm )U ( z )

 y (k  n)  a1 y (k  n  1)  ...  an 1 y (k  1)  an y (k )
 b0u (k  m)  b1u (k  m  1)  ...  bm 1u (k  1)  bmu (k )

Áp dụng phương pháp đã trình bày ở mục 1.4.1 ta rút ra
được hệ phương trình biến trạng thái.

57
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

Ví dụ 11: Hãy thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả bởi
hàm truyền là:
Y ( z) z2  3
G( z)   3
U ( z) 2z  z 2  5z  4

58
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

Cách 2: Do G(z):

Y ( z ) b0 z m  b1 z m 1  ...  bm 1 z  bm
G( z)   n
U ( z) z  a1 z n 1  ...  an 1 z  an
Nên ta có thể đặt biến phụ E(z) sao cho:

Y ( z )  (b0 z  b1 z
m m 1
 ...  bm 1 z  bm ) E ( z ) (1.27)
U ( z )  ( z  a1 z
n n 1
 ...  an 1 z  an ) E ( z ) (1.28)
(1.28)  e(k  n)  a1e(k  n  1)  ...  an 1e(k  1)  ane(k )
 u(k )
59
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

Áp dụng phương pháp đã trình bày ở mục 1.4.1, đặt các biến
trạng thái:

x1 (k )  e(k )
x2 (k )  x1 (k  1)  x2 (k )  e(k  1)
x3 (k )  x2 (k  1)  x3 (k )  e(k  2)

xn (k )  xn 1 (k  1)  xn (k )  e(k  n  1)  xn (k  1)  e(k  n)

60
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

Ta được phương trình:

 x1 (k  1)   0 1  0 0   x1 (k )  0 
 x (k  1)   0 0  0 0   x2 (k )  0 
 2    
                u (k )
      
 xn 1 (k  1)   0 0  0 1   xn 1 (k )  0 
 xn (k  1)   an an1  a2 a1   xn (k )  1 

61
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

Phương trình (1.27) trở thành như sau:

y (k )  b0e(k  m)  b1e(k  m  1)  ...  bm 1e(k  1)  bme(k )


 y (k )  b0 xm 1 (k )  b1 xm (k )  ...  bm 1 x2 (k )  bm x1 (k )
 x1 (k ) 
 x (k ) 
 2 
 y (k )  bm bm 1  b1 b0 0 0   
 
 xn 1 (k ) 
 xn (k ) 
62
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

Tóm lại ta được hệ phương trình trạng thái:

 x(k  1)  Ad x(k )  Bd u (k )

 y ( k )  Cd x ( k )
Trong đó:
 x1 (k )   0 1  0 0 
 x (k )   0 0  0 0 
 2  
x(k )     Ad       
   
x (
 n 1  k )  0 0  0 1 
 xn (k )   an  an 1   a2  a1 
63
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.2. Thành lập phương trình trạng thái từ hàm truyền hệ rời rạc

0
0
 
Bd   
 
0
b0 

Cd  c(k )  bm bm 1  b1 b0 0  0

64
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.3. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình trạng
thái hệ liên tục (chuyển từ hệ liên tục sang hệ rời rạc)
Hệ thống liên tục mô tả bởi phương trình trạng thái sau:
  Ax(t)  Bu(t)
 x(t)
 (1.22)
 y(t)  Cx(t)  Du(t)
Từ phương trình trạng thái của hệ tương tự ta thành lập phương
trình trạng thái của hệ thống xung - số như sau:

 x(k  1)  Ad x(k)  Bd u(k)


 (1.23)
 y(k)  Cd x(k)  Dd u(k)
Ta có thể thực hiện theo 3 cách sau:
65
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.3. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình


trạng thái hệ liên tục (chuyển từ hệ liên tục sang hệ rời rạc)
Cách 1: Dùng biến đổi Laplace

{
𝐴𝑑=Φ ( 𝑇 )
𝑇
𝐵𝑑 =∫ Φ ( 𝜏 ) . 𝐵 . 𝑑 𝜏 (1.29)
0
𝐶 𝑑 =𝐶
𝐷𝑑 =𝐷

Trong đó

66
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.3. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình


trạng thái hệ liên tục (chuyển từ hệ liên tục sang hệ rời rạc)
Cách 2: Tính gần đúng đạo hàm cấp 1
(1.30)

Thay (1.30) vào (1.22) ta được:


 x(k  1)  T . A.x(k)  x(k )  T .B.u(k)
 (1.31)
 y(k)  C.x(k)  D.u(k)

Biến đổi (1.31) ta được (1.23)


 x(k  1)  Ad x(k)  Bd u(k)
 (1.32)
 y(k)  Cd x(k)  Dd u(k)
67
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.3. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình


trạng thái hệ liên tục (chuyển từ hệ liên tục sang hệ rời rạc)

{
Trong đó: 𝐴𝑑 = 𝐼 + 𝑇 . 𝐴
𝐵 𝑑= T . B
(1 . 32)
𝐶 𝑑 =𝐶
𝐷𝑑= 𝐷

68
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.3. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình


trạng thái hệ liên tục (chuyển từ hệ liên tục sang hệ rời rạc)
Cách 3: phương pháp hình thang (thay thế gần đúng)

(1.33)

Thay (1.31) vào (1.22) ta được:

{
1 𝐴
𝑇
[ 𝑥 ( 𝑘+1 ) − 𝑥 ( 𝑘 ) ] = [ 𝑥 ( 𝑘+1 )+ 𝑥 ( 𝑘 ) ] + B .u ( k )
2 (1 . 34)
𝑦 ( 𝑘 )=𝐶 𝑑 . 𝑥 ( 𝑘) + 𝐷 𝑑 . 𝑢(𝑡 )
69
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.3. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình


trạng thái hệ liên tục (chuyển từ hệ liên tục sang hệ rời rạc)

Biến đổi (1.34) ta được:

{ [ ] [ ]
−1 −1
𝑇𝐴 𝑇𝐴 𝑇𝐴
( )
𝑥 𝑘+1 =[ I − ] +𝐼 𝑥 𝑘 + I−( ) .T . B . u ( k ) (1 .35)
2 2 2
𝑦 ( 𝑘 )=𝐶 𝑑 . 𝑥 ( 𝑘 ) + 𝐷 𝑑 .𝑢 (𝑡 )

{
Từ (1.35) ta có
[ ]
−1
𝑇𝐴 𝑇𝐴
𝐴𝑑 =[I − ] +𝐼
2 2

[ ]
−1
𝑇𝐴
𝐵𝑑 = I − . T . B (1 . 35)
2
𝐶 𝑑 =𝐶
𝐷𝑑 =𝐷

70
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.3. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình


trạng thái hệ liên tục (chuyển từ hệ liên tục sang hệ rời rạc)

71
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.4. Tìm hàm truyền của hệ xung – số từ hệ phương trình trạng thái

Cho hệ thống rời rạc mô tả bởi hệ phương trình biến trạng thái:

 x(k  1)  Ad x(k )  Bd u (k )

 y ( k )  Cd x ( k )
Y ( z)
Bài toán đặt ra là tìm hàm truyền: G ( z ) 
U ( z)
Biến đổi Z hệ phương trình trạng thái, ta được:
 zX ( z )  Ad X ( z )  BdU ( z )

Y ( z )  Cd X ( z )

72
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.4. Tìm hàm truyền của hệ xung – số từ hệ phương trình trạng thái

( zI  Ad ) X ( z )  BdU ( z )

Y ( z )  Cd X ( z )
 X ( z )  ( zI  Ad ) 1 BdU ( z )

Y ( z )  Cd X ( z )
 Y ( z )  Cd ( zI  Ad ) BdU ( z )
1

73
1.4. Mô tả hệ thống xung – số bằng phương trình trạng thái

1.4.4. Tìm hàm truyền của hệ xung – số từ hệ phương trình trạng thái

Y ( z)
 Cd  zI  Ad  Bd
1
Lập tỉ số ta được: G ( z )  (7.35)
U ( z)
Ví dụ 14: Cho hệ thống mô tả bởi phương trình trạng thái:
 x (k  1)T   Ad x(kT )  Bd u (kT )

 y (kT )  Cd x(kT )
Trong đó:
 0 1  0 
Ad    Bd    Cd  C  1 0
  0, 7  0,1  2

Hãy viết hàm truyền của hệ thống trên?


74
Bài tập
Ví dụ: Cho hệ thống rời rạc có sơ đồ như hình vẽ. Hãy thành lập
hệ phương trình biến trạng thái mô tả hệ thống với các biến
trạng thái được xác định trên hình vẽ.

u(t) e(t) e(kT) eR(t) 1 x2 1 x1 y(t)


ZOH K
T=1 sa s

75

You might also like