You are on page 1of 126

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN LIÊN MÔN 3
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ

ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN
CHO HỆ THỐNG NGHIỀN XI MĂNG

Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN KIM ÁNH


TS. NGUYỄN VĂN TẤN
TS. VÕ QUANG SƠN

Đà Nẵng, tháng 6/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
KHOA ĐỆN VIỆT NAM
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------Δ--------------

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN LIÊN MÔN (PBL3)


XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

1. Thông tin nhóm Sinh viên:


STT Họ và tên MSSV Nhóm (lớp) Ghi chú
1 Phùng Quốc Khánh 105200497 20.33A(20TDHCLC4) NT
2 Phan Văn Khải 105200496 20.33A(20TDHCLC4)
3 Nguyễn Anh Quốc 105200509 20.33A(20TDHCLC4)
4 Nguyễn Võ Nhật Quân 105200508 20.33A(20TDHCLC4)
5 Nguyễn Hoàng Tiến Trung 105200518 20.33A(20TDHCLC4)

2. Tập thể hướng dẫn: TS. Nguyễn Kim Ánh; TS. Nguyễn Văn Tấn; TS. Võ
Quang Sơn
3. Tên đề tài: Xây dựng hệ thống điện và điều khiển cho hệ thống nghiền xi măng
4. Nội dung chính:
a) Mô tả quy trình công nghệ của hệ thống (bản vẽ công nghệ trên đó có bố trí
các thiết bị, nguyên lý làm việc, các chế độ vận hành bình thường, các chế
độ lỗi nếu có);
b) Nghiên cứu và lựa chọn bộ điều khiển; thiết bị vận hành, cảm biến, thiết bị
chỉ thị và cơ cấu chấp hành; phân chia kênh vào/ra; thiết kế sơ đồ mạch điện
điều khiển;
c) Thiết kế sơ đồ mạch trung gian, mạch động lực có tích hợp thiết bị bảo vệ;
d) Thiết kế cung cấp điện cho toàn bộ dây chuyền (kể cả chống sét, tiếp
địa,…);
e) Xây dựng thuật toán (kèm theo giải thích); viết chương trình điều khiển
(kèm theo giải thích), mô phỏng và phân tích kết quả.
5. Bản vẽ: 02 bản A0 (hoặc A1), cụ thể mỗi bản vẽ thể hiện:
a) Sơ đồ công nghệ của hệ thống, phân kênh, mạch điện điều khiển, thuật toán
điều khiển;
b) Sơ đồ mạch trung gian, mạch động lực và mạch cung cấp điện cho toàn bộ
hệ thống.
6. Thuyết minh và tài liệu tham khảo: Thuyết minh đúng theo mẫu và cung cấp
danh mục tài liệu tham khảo, link của trang web,...

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2023

i
Nhóm 1
GV hướng dẫn 1 GV hướng dẫn 2 GV hướng dẫn 3

Nguyễn Kim Ánh Nguyễn Văn Tấn Võ Quang Sơn

ii
Nhóm 1
PHÂN CÔNG CHI TIẾT CÔNG VIỆC TRONG NHÓM

Công việc thực


Ghi
STT Họ và tên Nhiệm vụ hiện trong bản
chú
vẽ

- Quy trình công nghệ - Lưu đồ


- Phân kênh vào ra thuật toán
- Phương pháp khởi động - Mạch động
cho các động cơ lực
1 Phùng Quốc Khánh NT
- Tính chọn cáp, dây điện - Bản vẽ mặt
- Tủ động lực bằng
- Tính toán chống sét - Bản vẽ tủ
- Chương trình điều khiển điện
- Sơ đồ
- Quy trình công nghệ
nguyên lí
- Chọn vít tải, van Silo
CCD
- Phương phán khởi động
2 Nguyễn Anh Quốc - Bản vẽ tủ
- Tính chọn máy cắt, aptomat
phân phối
- Thiết kế tủ phân phối
- Bản vẽ mô
- Mô phỏng Etap
phỏng Etap
- Quy trình công nghệ
- Bản vẽ quy
- Chọn động cơ quạt hút
trình công
- Tính phụ tải tính toán
3 Nguyễn Võ Nhật Quân nghệ
- Tính chọn tủ bù, tính toán
- Bản vẽ tụ
ngắn mạch

- Thiết kế tủ bù
- Quy trình công nghệ
- Động cơ phân ly - Lưu đồ
- Liệt kê thiết bị, phân loại thuật toán
4 Phan Văn Khải
- Nguyên lí MBA - Mạch động
- Tính chọn thanh cái lực
- Soạn thảo tổng hợp báo cáo
- Quy trình công nghệ
- Lưu đồ
- Chọn băng tải đứng, vít tải
thuật toán
ngang
Nguyễn Hoàng Tiến - Bản vẽ mặt
5 - Tính chọn MBA, phụ tải
Trung bằng
chiếu sáng
- Bản vẽ
- Tính toán ngắn mạch
MBA
- Tính chọn nối đất

iii
Nhóm 1
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN LIÊN MÔN (PBL3) ............................................... i
PHÂN CÔNG CHI TIẾT CÔNG VIỆC TRONG NHÓM ...................................... iii
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ
THỐNG NGHIỀN XI MĂNG ..................................................................................... 1
1.1. Mô tả quy trình công nghệ ............................................................................... 1
1.1.1. Tổng quan quy trình sản xuất xi măng ....................................................... 1
1.1.2. Quy trình hoạt động của trạm nghiền ........................................................ 6
1.2. Công nghệ chi tiết máy nghiền bi .................................................................... 8
1.2.1. Các Hệ Thống Nghiền Khác Nhau ............................................................. 8
1.2.2. Kích Thước Máy Nghiền............................................................................. 8
1.2.3. Quá trình đập nghiền bên trong máy nghiền ............................................. 9
1.2.4. Tốc độ tới hạn của máy nghiền ................................................................ 10
1.2.5. Những Đặc Điểm Chính Trong Cấu Tạo Máy Nghiền ............................. 11
1.2.6. Kiểm Soát Máy Nghiền ............................................................................. 21
1.2.7. Tải Máy Nghiền ........................................................................................ 22
1.3. Hệ thống bôi trơn ............................................................................................ 32
1.4. Công đoạn chi tiết nghiền liệu ....................................................................... 34
Chương 2. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KHỞI ĐỘNG ...... 35
2.1. Thiết bị vào/ra ................................................................................................. 35
2.1.1. I/O phân vùng tiếp liệu máy nghiền ......................................................... 35
2.1.2. I/O phân vùng máy nghiền ....................................................................... 35
2.1.3. I/O phân vùng máy sau quá trình nghiền ................................................. 36
2.2. Tính chọn thiết bị ............................................................................................ 37
2.2.1. Tính chọn động cơ cho băng tải đứng và phương thức khởi động........... 38
2.2.2. Chọn động cơ cho quạt hút công nghiệp 3 pha và phương thức khởi động.
39
2.2.3. Chọn động cơ máy nghiền bi và phương thức khởi động ......................... 39
2.2.4. Băng ví tải nằm ngang .............................................................................. 40
2.2.5. Van bướm silo ........................................................................................... 41
2.2.6. Cảm biến tải trọng(loadcell) .................................................................... 42
2.2.7. Cảm biến tốc độ băng tải DH-II ............................................................... 42
2.2.8. Cảm biến nhiệt độ hồng ngoại hãng Keller ............................................. 42
2.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của băng tải gầu ....................................... 43
2.3.1. Khái quát về Băng Tải Gầu ...................................................................... 43
2.3.2. Cấu tạo của Băng Tải Gầu .................................................................. 43
2.3.3. Nguyên tắc hoạt động của Băng Tải Gầu ........................................... 44
2.3.4. Tính năng nổi bật của Băng Tải Gầu .................................................. 45
2.3.5. Thông số kỹ thuật của Băng Tải Gầu .................................................. 45
2.4. Các vấn đề khởi động ..................................................................................... 46
2.4.1. Giới thiệu về bộ khởi động của động cơ máy nghiền ............................... 46
2.4.2. Một số lưu ý kĩ thuật trước khi khởi động máy nghiền: ........................... 47
Chương 3. THIẾT KẾ MẠCH TRUNG GIAN, MẠCH ĐIỀU KHIỂN, MẠCH
ĐỘNG LỰC ................................................................................................................. 48
iv
Nhóm 1
3.1. Thiết kế mạch trung gian ............................................................................... 48
3.2. Thiết kế mạch điều khiển, mạch động lưc .................................................... 49
3.2.1. Mạch động lực .......................................................................................... 49
3.2.2. Mạch khởi động các động cơ.................................................................... 52
Chương 4. THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN ............................................................... 58
4.1. Xác định phụ tải tính toán ............................................................................. 58
4.1.1. Đặt vấn đề: ............................................................................................... 58
4.1.2. Thống kê phụ tải động lực ........................................................................ 59
4.2. Thiết kế chiếu sáng cho trạm nghiền có kích thước AxBxH là 100x20x8
mét. Coi trần màu trắng, tường xi măng và sàn xi măng .................................... 60
4.2.1. Chọn độ rọi yêu cầu ................................................................................. 60
4.2.2. Chọn kiểu bóng đèn .................................................................................. 61
4.2.3. Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn ............................................................ 61
4.2.4. Chọn độ cao treo đèn ............................................................................... 61
4.2.5. Bố trí đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của
chiếu sáng .............................................................................................................. 61
4.2.6. Xác định tổng quang thông của các đèn chiếu sáng ................................ 62
4.2.7. Xác định số lượng đèn cần thiết ............................................................... 62
4.2.8. Kiểm tra độ rọi tại các điểm chiếu sáng................................................... 62
4.3. Sơ đồ cung cấp điện ........................................................................................ 63
4.4. Tính chọn thiết bị điện.................................................................................... 65
4.4.1. Tính toán và lựa chọn máy biến áp trung gian ........................................ 65
4.4.2. Tính toán dây cáp dẫn .............................................................................. 66
4.4.3. Lựa chọn thanh góp .................................................................................. 68
4.4.4. Chọn máy biến dòng điện (BI) .................................................................. 69
4.4.5. Chọn Aptomat ........................................................................................... 72
4.4.6. Chọn Máy Cắt ........................................................................................... 72
4.4.7. Lựa chọn cầu chì ...................................................................................... 74
4.4.8. Tính toán và thiết kế tủ tụ bù .................................................................... 76
4.5. Tính toán ngắn mạch ...................................................................................... 78
4.5.1. Tính toán ngắn mạch phía cao áp của MBA có công suất 10.000 kVA ... 78
4.5.2. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của MBA có công suất 750 kVA .......... 80
4.5.3. Tính toán ngắn mạch phía cao áp của MBA có công suất 750 kVA ........ 85
4.5.4. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của MBA có công suất 10000Kva ....... 86
4.6. Mô phỏng Etap ................................................................................................ 88
4.6.1. Mô phỏng Etap ban đầu ........................................................................... 88
4.6.2. Mô phỏng ngắn mạch ở thanh cái ............................................................ 89
4.6.3. Mô phỏng Etap ngắn mạch tại tủ động lực 0,4kV .................................... 90
4.6.4. Mô phỏng Etap ngắn mạch ở tủ động lực 6,3kV ...................................... 91
4.7. Tính toán nối đất cho trạm biến áp công suất 10.000kVA .......................... 92
4.8. Tính toán chống sét ......................................................................................... 93
4.8.1. Sét và thiết bị chống sét ............................................................................ 93
4.8.2. Tính chọn chống sét van ........................................................................... 94

v
Nhóm 1
4.9. Các bản vẽ thiết kế .......................................................................................... 96
Chương 5. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG NGHIỀN ................ 101
5.1. Lựa chọ bộ điều khiển PLC ......................................................................... 101
5.1.1. Giới thiệu tổng quan về PLC .................................................................. 101
5.1.2. Cấu trúc của PLC ................................................................................... 102
5.2. Ngôn ngữ lập trình ........................................................................................ 104
5.2.1. Ngôn ngữ lập trình PLC LAD (Ladder Diagram) .................................. 104
5.2.2. Ngôn ngữ lập trình PLC FBD (Function Block Diagram) .................... 105
5.2.3. Chọn thiết bị cho hệ thống...................................................................... 105
5.3. Lưu đồ thuật toán ......................................................................................... 106
5.4. Phân kênh ...................................................................................................... 107
5.5. CODE LADDER ........................................................................................... 109
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 119

vi
Nhóm 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN CHO
HỆ THỐNG NGHIỀN XI MĂNG

1.1. Mô tả quy trình công nghệ


1.1.1. Tổng quan quy trình sản xuất xi măng
Gồm 6 giai đoạn chính để sản xuất xi măng:
• Tách chiết nguyên liệu thô
• Nghiền, phân chia theo tỉ lệ, và trộn lẫn
• Giai đoạn trước khi cho vào lò nung
• Giai đoạn trong lò nung
• Giai đoạn làm mát và giai đoạn nghiền hoàn chỉnh
• Đóng bao và vận chuyển

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất xi măng


Giai đoạn 1: Tách chiết nguyên liệu thô
Sản xuất xi măng sẽ sử dụng các nguyên liệu thô: canxi, silic, sắt và nhôm. Những
thành phần này lấy trong đá vôi, đất sét và cát. Xi măng có hỗn hợp cát và đất sét với tỉ
lệ nhỏ. Và đương nhiên trong cát và đất sét thì có thể đáp ứng nhu cầu về silic, sắt và
nhôm.

1
Nhóm 1
Đá vôi: Đá vôi được khai thác bằng phương pháp khoan nổ, cắt tầng theo đúng quy
định và quy hoạch khai thác, sau đó đá vôi được xúc và vận chuyển tới máy đập búa
bằng các thiết bị vận chuyển có trọng tải lớn, tại đây đá vôi được đập nhỏ thành đá
dăm và vận chuyển bằng băng tải về kho đồng nhất sơ bộ rải thành 2 đống riêng biệt.

Hình 1.2 Mỏ đá vôi


Đá sét: Đá sét được khai thác bằng phương pháp cày ủi hoặc khoan nổ mìn và bốc
xúc vận chuyển bằng các thiết bị vận tải có trọng tải lớn về máy đập búa. Đá sét được
đập bằng máy đập búa xuống kích thước 75 mm (đập lần 1) và đập bằng máy cán trục
xuống kích thước 25 mm (đập lần 2). Sau đập đá sét được vận chuyển về rải thành 2
đống riêng biệt trong kho đồng nhất sơ bộ, mỗi đống khoảng 6.600 tấn.
Phụ gia điều chỉnh: Để đảm bảo chất lượng Clanh-ke, Công ty kiểm soát quá trình
gia công và chế biến hỗn hợp phối liệu theo đúng các Modun, hệ số được xác định. Do
đó ngoài đá vôi và đá sét còn có các nguyên liệu điều chỉnh là quặng sắt (giàu hàm
lượng ô xít Fe2O3), quặng bôxit (giàu hàm lượng ô xít Al2O3) và đá Silíc (giàu hàm
lượng SiO2).
Giai đoạn 2: Phân chia tỉ lệ, trộn lẫn và nghiền
Nguyên liệu thô từ quặng sẽ được chuyển đến phòng thí nghiệm của nhà máy, ở đây
sẽ giúp nhà máy phân tích, phân chia tỉ lệ chính xác giữa đá vôi và đất sét trước khi bắt
đầu nghiền. Theo tỉ lệ thông thường thì 80% là đá vôi và 20% là đất sét. Tiếp theo sau
khi phòng thí nghiệm phân tích nguyên liệu xong mới đến nhiệm vụ của nhà máy. Tại
nhà máy chính sẽ nghiền hỗn hợp dựa vào các con lăn và bàn xoay. Bàn xoay quay
liên tục dưới con lăn và con lăn tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp. Con lăn sẽ nghiền hỗn
hợp thành bột mịn là đảm bảo yêu cầu. Sau khi nghiền thành bột mịn thì hỗn hợp này
được lưu giữ trong hệ thống đường ống lớn của nhà máy.
2
Nhóm 1
Hình 1.3 Nhà máy sản xuất xi măng
Chúng ta thường thấy các nhà máy sản xuất xi măng đều được đặt ở khu vực gần các
núi đá vôi để tiết kiệm chi phí vận chuyển nguyên liệu và giúp giảm giá thành của xi
măng. Nguyên liệu thô được tách chiết từ các núi đá vôi sau đó được vận chuyển trực
tiếp đến các nhà máy.

Hình 1.4 Máy nghiền nguyên liệu –máy nghiền đứng trong sản xuất xi măng

Giai đoạn 3: Trước khi nung


Sau khi được nghiền hoàn chỉnh, nguyên liệu được đưa và buồng trước khi nung.
Buồng này chứa một chuỗi các buồng xoáy trục đứng, nguyên liệu thô đi qua đây và
vào trong lò nung. Buồng trước nung này tận dụng nhiệt tỏa ra từ lò, việc làm này sẽ
giúp tiết kiệm năng lượng và khiến cho nhà máy thân thiện với môi trường hơn.

3
Nhóm 1
Giai đoạn 4: Giai đoạn trong lò
Lò khá lớn và có thể xoay được và nó cũng được coi là phần quan trọng nhất của
quá trình sản xuất xi măng. Trong lò nhiệt độ có thể lên tới 14500C. Nhiệt độ này đạt
được là bắt nguồn từ phản ứng hóa học gọi là phản ứng khử Cacbon và phản ứng này
còn thải ra khí CO2. Nhiệt độ cao trong lò làm cho nguyên liệu nhão ra.
Chuỗi phản ứng hóa học giữa Ca và SiO2 tạo ra thành phần chính trong xi măng
(CaSiO3). Lò nhận nhiệt từ bên ngoài nhờ khí tự nhiên hoặc than đá. Khi nguyên liệu
ở phần thấp nhất của lò nung thì nó sẽ hình thành lên xỉ khô.

Hình 1.5 Lò quay nung clinker

Giai đoạn 5: Làm mát và nghiền thành phẩm


Sau khi ra khỏi lò, clinker có nhiệt độ khoảng 1300oC sẽ được làm mát nhờ vào khí
cưỡng bức, clinker sẽ tỏa ra lượng nhiệt hấp thụ được là từ từ giảm nhiệt, lượng nhiệt
mà clinker tỏa ra sẽ được thu lại quay trở vào lò, việc làm này giúp tiết kiệm được
năng lượng. Tiếp đến là giai đoạn nghiền hoàn chỉnh, Clinke sau khi làm nguội được
vận chuyến đến silô chứa clinke. Sau đó clinke sẽ được xuất theo đường thuỷ hoặc
được đưa tới công đoạn nghiền xi măng, các viên bi sắt, giúp nghiền bột mịn ra và loại
bột mịn mà chúng ta nhìn thấy và đang sử dụng chính là xi măng.

4
Nhóm 1
Hình 1.6 Các silo chứa clinker

Giai đoạn 6: Đóng bao và vận chuyển


Sau khi nghiền thành bột chúng được đóng bao với trọng lượng từ 20-50 kg/bao, sau
đó chúng được chuyển vào kho để chờ mang đi phân phối tới các cửa hàng rồi đến tay
người tiêu dùng.

Hình 1.7 Quá trình đóng bao xi măng bằng máy

5
Nhóm 1
Hình 1.8 Băng tải vận chuyển xi măng vào kho

1.1.2. Quy trình hoạt động của trạm nghiền


Hệ thống nghiền bi là một trong những phần quan trọng nhất trong quy trình sản xuất
xi măng. Quy trình hoạt động của hệ thống nghiền bi trong nhà máy sản xuất xi măng
có thể được mô tả như sau:

Hình 1.9 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH NGHIỀN XI MĂNG

6
Nhóm 1
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu:
Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất xi măng bao gồm đá vôi, đá granit và đất sét.
Các nguyên liệu này được vận chuyển đến nhà máy bằng băng tải và lưu trữ trong các
kho chứa theo công thức sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Trước khi đưa vào
hệ thống nghiền bi, các nguyên liệu này được chọn lọc và xử lý để loại bỏ các tạp chất.
Sau đó được vận chuyển đến máy nghiền bằng băng tải. Lúc này cảm biến loadcell đo
lường lượng vật liệu để đưa vào máy nghiền.
Bước 2: Nghiền vật liệu
Sau khi được chuẩn bị, các nguyên liệu đã được đưa vào hệ thống nghiền bi. Cảm biến
âm thanh đo mức độ ồn của máy nghiền để xác định mức vật liệu trong máy nghiền và
phản hồi về bộ điều kiển để bộ điều kiển so sánh với mức độ đặt trước và tính toán đưa
ra tín hiệu điều kiển tốc độ mong muốn cho băng tải và van khóa của silo bột liệu giúp
kiểm soát lượng vật liệu không bị quá đầy hoặc quá rỗng để đảm bảo quá trình nghiền
được diễn ra liên tục. Hệ thống này bao gồm các hộp nghiền, trong đó có các quả bi
được sử dụng để nghiền và trộn các nguyên liệu lại với nhau. Các quả bi được đưa vào
các hộp nghiền và quay liên tục, nghiền và trộn các nguyên liệu với nhau cho đến khi
chúng đạt độ mịn và đồng đều cần thiết.
Trong quá trình nghiền vật liệu phải chú ý đến các thông số về nhiệt độ giúp kiểm soát
quá trình nghiền được diễn ra liên tục và an toàn.
Bước 3: Sàng lọc vật liệu
Sau khi qua quá trình nghiền, vật liệu được đưa qua các bộ sàng lọc để lọc các hạt vật
liệu theo kích thước. Các hạt vật liệu nhỏ hơn sẽ được chuyển đến quá trình sản xuất xi
măng, trong khi các hạt lớn hơn sẽ được đưa trở lại máy nghiền để tiếp tục quá trình
nghiền. Sau đây là một số cách khởi động máy nghiện.
Bước 4: Sàng lọc và đóng gói sản phẩm
Sau khi nghiền, sản phẩm được đưa qua các màn sàng để loại bỏ các hạt lớn và tạp
chất. Sau đó, sản phẩm được đóng gói trong các bao xi măng và sẵn sàng cho việc vận
chuyển và sử dụng.
Tổng quan, quy trình hoạt động của hệ thống nghiền bi trong nhà máy sản xuất xi
măng bao gồm chuẩn bị vật liệu, nghiền vật liệu và sàng lọc sản phẩm cuối cùng. Việc
nghiền bi là một quy trình quan trọng trong sản xuất xi măng, giúp đảm bảo chất lượng
và độ mịn của sản phẩm cuối cùng.

7
Nhóm 1
1.2. Công nghệ chi tiết máy nghiền bi
1.2.1. Các Hệ Thống Nghiền Khác Nhau
Có các loại như sau:
Hệ thống hở
Hệ thống kín (có phân ly)
Hệ thống kín có tiền nghiền

Semi-finish
Tiền nghiền Open circuit (OC)
Hệ thống hở
có phân ly

Tiền nghiền
Pregrinding Closed circuit
Hệ thống kín (CC)

Hình 1.10 Các loại hệ thống nghiền


1.2.2. Kích Thước Máy Nghiền
a. Tỷ lệ chiều dài/kích thước
Tỷ lệ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
Năng suất
Loại vật liệu
Độ mịn của sản phẩm
Máy nghiền hệ thống hở hay kín
Kích cỡ vật liệu nạp (có tiền nghiền hay không)
Đường kính máy nghiền quyết định năng suất. Độ mịn của vật liệu ở đầu ra phụ thuộc
chủ yếu vào thời gian vật liệu lưu trong máy nghiền, chủ yếu được quyết định bởi
chiều dài. Do đó tỷ lệ L/D là một thông số quan trọng trong thiết kế máy nghiền.
Bảng 1.1 Các Hệ Thống Nghiền Khác Nhau
Hệ thống nghiền xi-măng Tỷ lệ L/D Ghi chú
Hệ hở 3.0-6.0
Hệ kín 3.0-3.5 Máy nghiền lớn có tỷ số 2.8-3.2
Hệ kín có tiền nghiền 2.8-3.5 Máy nghiền có tỷ số thấp sẽ có tải
hồi lưu lớn

8
Nhóm 1
Bảng 1.2 Chiều dài các ngăn
Số ngăn % Chiều dài hữu dụng các ngăn
Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3
2 ngăn 30-35 70-65
3 ngăn 20 30 50

Hình 1.11 Chiều dài hữu dụng các ngăn của máy nghiền 2 ngăn

1.2.3. Quá trình đập nghiền bên trong máy nghiền


a. Ngăn 1:
Chủ yếu là để đập vỡ các hạt clinker và vật liệu khác có kích cỡ từ khoảng
30mm xuống 0.5mm-2mm. Để tăng hiệu quả đập, ngăn 1 có các tấm lót nâng.
Thông thường bi thép trong ngăn 1 có kích cỡ từ 50mm đến 90mm
Bi đập trong ngăn 1 chuyển động như một “thác nước dốc” nhờ vào tốc độ quay
đủ lớn, mức đổ đầy bi thích hợp, kích thước bi lớn và các tấm lót nâng.
Chiều cao nâng bi còn bị ảnh hưởng bởi ma sát giữa tấm lót và bi, ma sát giữa
các viên bi với nhau.
Quá trình đập và làm giảm cỡ hạt của vật liệu thô trong ngăn 1, xảy ra chủ yếu
tại vùng A trong hình vẽ 4, hầu như toàn bộ năng lượng rơi của khối bi tập trung
ở đây. Vật liệu khi chuyển sang ngăn 2 thường có có cỡ hạt <2mm.
Một trong những tiêu chuẩn sót sàng thường được dùng để đánh giá hiệu quả
đập của ngăn 1:
R 2mm < 5% đối với máy nghiền kín không có tiền nghiền
R 2mm = 0% đối với máy nghiền kín có tiền nghiền.
9
Nhóm 1
b. Ngăn 2
Bi trong ngăn 2 có kích thước từ 15-50 [mm]. Các tấm lót phân loại bi được sử
dụng để tách các bi lớn về phía vách ngăn và đưa bi nhỏ về phía đầu ra máy
nghiền.
Chuyển động dạng “thác xuôi” của khối bi tạo ma sát lớn hơn phù hợp cho
nghiền mịn. Có thể thay đổi dạng chuyển động của bi đạn bằng cách thay đổi
thiết kế của tấm lót, thành phần của bi, mức độ đổ đầy

Chuyển động dạng “thác dốc” Chuyển động dạng “thác xuôi”
(Ngăn 1) (Ngăn 2)

A
A

Hình 1.12 Sự chuyển động của bi trong máy nghiền


1.2.4. Tốc độ tới hạn của máy nghiền
Fc: lực ly tâm (N)
Fg: lực trọng trường (N)
Di: đường kính trong tấm lót của máy
nghiền (m)
w: tốc độ góc (1/s)
g: gia tốc trọng trường
Tốc độ tới hạn là tốc độ mà khi đó lực ly tâm
có thể ép lớp ngoài cùng của khối bi quay
cùng lớp lót:
42.3
ncrit =
Di

k: % tốc độ vận hành/ tốc độ tới hạn


Tốc độ vận hành của máy nghiền:
n = k x ncrit
Hình 1.13 Tốc độ tới hạn

10
Nhóm 1
• Ảnh hưởng của tốc độ tới hạn, độ đầy bi đến hiệu quả đập nghiền
Với mức đổ đầy thấp <20% và tốc độ máy nghiền thấp <80% tốc độ tới hạn,
hiệu suất đập nghiền thấp.
Với mức đổ đầy cao 40% và tốc độ máy nghiền >80% tốc độ tới hạn, hiệu suất
đập nghiền cũng thấp do lực ly tâm lớn của khối bi đạn.
Hiệu suất đập nghiền có thể tốt với máy nghiền với mức đổ đầy thấp và tốc độ
máy nghiền cao nhưng bi đạn và lớp lót sẽ bị mòn rất nhanh.
Hiệu suất đập nghiền cao nhất trong khoảng 65%-75% tốc độ tới hạn.
Mức đổ đầy bi

Tốc độ tới hạn

Hình 1.14 Hình ảnh về sự chuyển động của khối bi tùy thuộc vào mức đổ đầy và tốc
độ máy nghiền
1.2.5. Những Đặc Điểm Chính Trong Cấu Tạo Máy Nghiền
a. Tấm lót đầu máy nghiền
Đầu máy nghiền thường có dạng hình côn hoặc phẳng. Các tấm lót của khu vực
này bị mòn do chuyển động tương đối giữa bi và tấm lót hoặc do va đập của bi
vào tấm lót. Khu vực thường bị mòn nhiều nhất là các tấm lót ở giữa.

Đầu máy nghiền dạng côn Đầu máy nghiền dạng phẳng với 3
vòng tấm lót
với 2 vòng tấm lót

Hình 1.15 Tấm lót đầu máy nghiền


11
Nhóm 1
b. Tấm lót thân máy nghiền
Bảng 1.3 Các dạng mòn khác nhau trong máy nghiền và yêu cầu chất lượng của tấm
lót
Ngăn 1- Nghiền thô Ngăn 2- Nghiền mịn
Dạng mòn
Mòn do va đập Cao Thấp
Mòn do ma sát Thấp Cao
Yêu cầu chất lượng chịu mòn của tấm lót
Độ cứng Thấp Cao
Độ chịu va đập Cao Thấp

Tấm lót đầu Tấm lót nâng Tấm lót phân loại bi
máy nghiền

Tấm lót vách ngăn Tấm lót vách ngăn Tấm lót vách ngăn
có khe kín có khe
Hình 1.16 Các tấm lót thân máy nghiền
12
Nhóm 1
Loại tấm lót đúc bằng hợp kim cao crôm thường được được sử dụng do tính chịu mòn
cao.
Độ cứng (khả năng chịu mòn do ma sát) của tấm lót trong ngăn 1 thường thấp hơn bi.
Bảng 1.4 Các vật liệu làm tấm lót
Vật liệu Thành phần Độ cứng Ghi chú
Thép măngan 12-14% Mn 40 Ở máy nghiền lớn xảy ra biến dạng
tấm lót
Đề nghị dùng cho máy nghiền nhỏ
Thép hợp kim 2-3% Cr 40-42 Ít bị biền dạng hơn so với thép măngan
thấp crom
Thép hợp kim cao 12-15% Cr 50-55 Sử dụng phổ biến cho cả máy nghiền
crom lớn và nhỏ

c. Tấm lót nâng


Loại tấm lót này được lắp trong ngăn 1 dùng để nâng bi lên một độ cao thích hợp
tạo ra lực đập đủ lớn để đập vỡ các hạt vật liệu khi rơi xuống. Nếu bi được nâng
lên quá cao, khi rơi xuống sẽ đập vào tấm lót, hiệu quả đập vật liệu sẽ thấp, bi và
tấm lót dễ vỡ, có tốc độ mòn cao.

Dạng sóng đôi Dạng bậc

Dạng cánh nâng Dạng bậc có gợn sóng

Dạng thanh

Hình 1.17 Một số loại tấm lót nâng

13
Nhóm 1
d. Tấm lót phân loại
Độ mịn của vật liệu tăng dần từ đầu vào tới đầu ra của ngăn nghiền mịn. Ở đầu
vào của ngăn nghiền mịn, hạt vật liệu còn lớn đòi hỏi phải có bi lớn hơn để có thể
giảm cỡ hạt một cách hiệu quả, ít ma sát nhưng nhiều va đập.
Dần tới đầu ra của ngăn nghiền mịn, bi nhỏ được sử dụng để tạo ra diện tích bề
mặt lớn, nhiều ma sát tương ứng với việc nghiền vật liệu mịn hơn có tỷ diện lớn
hơn. Do đó tấm lót phân loại thường được lắp trong ngăn nghiền mịn để tách bi
lớn về phía đầu vào và bi nhỏ dần về phía đầu ra. Nguyên lý phân loại được mô
tả trong hình 9.
Số lượng và hình dạng của tấm lót phân loại tùy thuộc vào kích cỡ máy nghiền.
Thông thường tấm lót nâng và phân loại được lắp ở đầu vào, chỉ có tấm lót phân
loại được lắp ở đầu ra.

Nguyên lý phân loại Bố trí tấm lót

Máy nghiền nhỏ


Dòng vật liệu

Bi lớn Bi nhỏ

Máy nghiền cỡ vừa

Máy nghiền lớn

Tấm lót phân loại

Hình 1.18 Nguyên lý phân loại bi


e. Tuổi thọ của tấm lót
Thép hợp kim cao crôm thường được sử dụng để chế tạo tấm lót. Các nguyên liệu
phụ gia như pozzolan và xỉ gây ra độ mòn cao do tính mài mòn và ăn mòn bởi độ
ẩm cao.
Bảng 1.5 Tuổi thọ của tấm lót
Nguyên liệu Tuổi thọ (h)
Nghiền thô Nghiền mịn
Xi-măng Portland (3000 cm2/g) 25,000-30,000 50,000-60,000
Xi-măng Portland với ít phụ gia nguyên liệu 23,000-27,000 46,000-54,000
Xi-măng hỗn hợp 15,000-17,000 30,000-34,000

14
Nhóm 1
f. Vách ngăn trung gian
Loại vách đôi bao gồm các bộ phận sau:
➢ Tấm lót vách ngăn có khe
➢ Lưới trung tâm
➢ Khung đỡ
➢ Tấm lót kín mặt sau
➢ Cánh nâng
Vách ngăn đôi với cánh nâng Vách ngăn Combidan FLS

Lưới trung tâm

Côn chuyển
hướng Lưới

Tấm lót vách ngăn


có khe
Cánh nâng
Cánh nâng

Tấm lót vách ngăn Buồng phân tách


bít kín hạt

Tấm lót bảo vệ


Khung đỡ lưới

Hình 1.19 Vách ngăn


❖ Chức năng
Vách ngăn trung gian chia máy nghiền thành 2 ngăn với thành phần bi và chế
độ nghiền khác nhau. Vật liệu sau khi nghiền ở ngăn 1 đi qua các khe trên tấm
lót mặt trước và vào ngăn 2.
❖ Vách ngăn điều chỉnh được dòng vật liệu
Giúp thay đổi thời gian lưu của vật liệu tại ngăn 1 nhằm đạt được hiệu suất
nghiền tối đa. Hình 11 trình bày nguyên lý làm việc của loại vách ngăn này.
Bằng cách giảm lưu lượng vật liệu thoát qua vách ngăn, mức liệu và thời gian
lưu liệu trong ngăn 1 sẽ tăng lên, vật liệu sẽ được nghiền mịn hơn.

15
Nhóm 1
Dòng vật liệu được kiểm soát
Vách ngăn có thể điều chỉnh
Dòng vật liệu không được kiểm soát được dòng liệu

Hình 1.20 Vách ngăn điều chỉnh được dòng vật liệu

Hình 1.21 Dòng vật liệu đi từ ngăn 1 sang ngăn 2 với vách ngăn không điều chỉnh

16
Nhóm 1
Mặt bích điều chỉnh
Muỗng múc điều
được
chỉnh được

Cánh điều
chỉnh được
Một phần Toàn bộ Một phần Toàn bộ

Điều chỉnh ống tube


Điều chỉnh ống tube

Dòng liệu thoát qua

Dòng liệu thoát qua

Hình 1.22 Các hệ thống vách ngăn điều chỉnh dòng vật liệu
❖ Khe của tấm lót vách ngăn trung gian
Chiều rộng của khe phụ thuộc vào:
➢ Vật liệu nghiền
➢ Cỡ bi
➢ Chiều dài ngăn 1
➢ Lưu lượng thông gió
Một vài ví dụ về dạng khe vách ngăn trong hình 2.29
Thiết kế khe vách ngăn cần thỏa mãn các điều kiện sau:
➢ Chiều rộng khe không đổi với quá trình mòn liên tục
➢ Trở lực thấp với gió và dòng vật liệu
➢ Chịu được khả năng khe bị nứt vỡ
➢ Không bị nghẹt do vật liệu hoặc do va đập của bi nghiền.
Các khe có thể bố trí theo hướng bán kính hoặc tiếp tuyến với trục máy nghiền. Các
khe hướng tâm có thể làm giảm khả năng nghẹt trong khi khe tiếp tuyến tạo ra dòng
vật liệu di chuyển tốt hơn qua vách ngăn.

17
Nhóm 1
Thiết kế

Thiết kế

Thiết kế

Hình 1.23 ví dụ thiết kế khe của vách ngăn trung gian


g. Vách ngăn đầu ra
❖ Vách ngăn thông thường
Tấm lót vách ngăn
Cánh nâng
Khung

Vòi phun nước

Lưới trung tâm

Phần tiếp xúc bạc đỡ

Tấm lót phân loại

Hình 1.24 mô tả các bộ phận của vách ngăn đầu ra thông thường.
❖ Vách ngăn Combidan FLS
Đầu ra của máy nghiền FLS với kiểu Combidan khác với thiết kế các máy nghiền
khác. Buồng đầu ra rất nhỏ được nối với ngăn nghiền mịn. Một vòng chặn có tấm lót
để bảo vệ lưới đầu ra tránh mòn do bi đạn.

18
Nhóm 1
Vòng trượt trên guốc đỡ

Mặt bích nối vào bộ phận truyền động

Lỗ thoát liệu

Vòng chặn có tấm lót bảo vệ

Lưới đầu ra

Ngăn thoát liệu đầu ra

Tấm lót ngăn 2 của FLS

Hình 1.25 Vách ngăn đầu ra Combidan


❖ Khe vách ngăn đầu ra
Khe của vách ngăn đầu ra thường rông hơn khe của vách trung gian và nhỏ hơn kích
thước của bi nhỏ nhất trong ngăn nghiền mịn. Đối với máy nghiền xi-măng, chiều rộng
khe thường từ 7-10mm.

Chiều rộng b= a+2mm,

a chiều rộng khe tấm lót vách


ngăn trung gian

Hình 1.26 Khe vách ngăn đầu ra

h. Bi
❖ Tổng quát

19
Nhóm 1
Thông thường đối với nghiền thô, cỡ bi từ 50mm-100mm; nghiền mịn, cỡ bi từ 15mm-
50mm. Cỡ bi lớn nhất và nhỏ nhất, thành phần bi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sau:
➢ Cỡ hạt tối đa của vật liệu nạp vào
➢ Độ mịn của sản phẩm
➢ Đường kính và chiều dài máy nghiền
➢ Khả năng nghiền và cấu trúc khoáng của vật liệu nạp vào
➢ Hệ thống nghiền (hệ thống hở/kín, số ngăn, tải hồi lưu)
Tùy thuộc vào các bước trong quá trình nghiền, bi đạn phải chịu những tác động:
➢ Lực va đập giữa các viên bi với nhau (trong ngăn nghiền thô)
➢ Mòn do ma sát giữa bi và tấm lót.
➢ Mòn do vật liệu có tính mài mòn.
➢ Ăn mòn
Để duy trì năng suất máy nghiền tối ưu và ổn định, việc lựa chọn cỡ bi và chất lượng
bi thích hợp cần phải được thực hiện một cách cẩn thận.
❖ Chất lượng bi đạn
Có thể sử dụng bi rẽ, chất lượng thấp có tỷ lệ hao mòn lớn, tuy nhiên phải thường
xuyên châm thêm bi dẫn đến thời gian dừng máy nhiều hơn và chi phí bảo trì cao hơn.
Bảng 1.6 Chất lượng vật liệu bi
Chất lượng vật Thành phần hóa Đặc tính
liệu bi
Bi thép tôi 0.5-1.0% C Áp dụng cho vật liệu không mài mòn
0.8-1.2% Mn Độ cứng bề mặt 25-65HRC
0.8-12% Cr
Thép đúc trắng 2.8-3.3% C Sử dụng đặc biệt cho nghiền ướt, chất
lượng dao động lớn
0.1-0.4% Mn
Chỉ sử dụng cho MN đường kính <3.5m
0.1-0.4% Cr
và chỉ sử dụng cho nghiền mịn
0.4-0.8% Si
Độ cứng 45-50HRC
Thép đúc cao 2.0-3.0% C Dùng cho nghiền xi-măng
Cr
12-17% Cr Chịu mòn cao
Độ cứng 48-68HRC

20
Nhóm 1
Do khả năng chống mòn cao nên loại bi thép có hàm lượng Cr cao thường được sử
dụng.
❖ Tốc độ mòn
Mòn của bi đạn do:
➢ Va đập
➢ Ma sát
➢ Mài mòn của vật liệu
➢ Ăn mòn
Tùy thuộc chất lượng của bi, tốc độ mòn thường nằm trong khoảng 15-1200g/t vật
liệu.
Bi thép đúc trắng không thể sử dụng trong ngăn đập do bị vỡ nhiều.
Bảng 1.7 thể hiện tốc độ mòn của bi của máy nghiền xi-măng OPC Blaine 3,000 và
~30kWh/t.
Vật liệu Đơn vị Bi nhỏ Bi lớn
Bi thép tôi g/kWh 2-15 10-40
g/t 60-450 300-1,200
Bi sắt đúc trắng g/kWh 5-15
g/t 150-450
Bi thép cao Cr g/kWh 0.5-1.5 1.0-2.0
g/t 15-50 30-70

1.2.6. Kiểm Soát Máy Nghiền


Các mục tiêu trong kiểm soát máy nghiền:
➢ Thiết lập và duy trì một tải vật liệu tối ưu (= mức vật liệu) trong 2 ngăn.
➢ Đạt được sự giảm cỡ hạt tối ưu dọc theo máy nghiền
➢ Đạt được thời gian từ lúc khởi động đến chế độ vận hành bình thường ngắn
nhất và thời gian chuyển đổi sản phẩm ngắn nhất

21
Nhóm 1
1.2.7. Tải Máy Nghiền
a. Các vấn đề cơ bản
Các nghiên cứu thực nghiệm và kinh nghiệm cho thấy những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến quá trình nghiền như sau:
➢ Tải vật liệu trong và trên khối bi đạn:
Hiệu suất tốt nhất: Ngăn 1: ½ mặt bi phủ bởi vật liệu
Ngăn 2: ~50mm vật liệu phủ trên bi
Những thông số này không thể kiểm tra trong khi đang vận hành, chỉ có thể kiểm
chứng bằng cách đo lớp vật liệu trên khối bi sau khi dừng đột ngột máy nghiền.
➢ Trạng thái chuyển động của khối bi đạn và vật liệu
Mức đổ dầy bi tốt nhất ứng với biên dạng của lớp lót vỏ máy nghiền và tốc độ quay
➢ Thời gian lưu vật liệu trong máy nghiền bị ảnh hưởng bởi:
• Độ rỗng của khối bi
• Độ mịn của vật liệu nạp vào máy nghiền
• Nhiệt độ của vật liệu nạp
• Độ ẩm và đặc tính vật liệu
b. Các biện pháp kiểm soát tải vật liệu
➢ Thiết lập một tải hồi lưu thích hợp trong hệ thống thông qua thay đổi lưu lượng
vật liệu nạp (dựa trên thành phần bi hiện có và các thông số đặt ở separator)
➢ Thay đổi các thông số sau sẽ thay đổi tính chảy của vật liệu trong máy nghiền
(thời gian lưu, mức vật liệu) và như vậy sẽ thay đổi tải vật liệu:
• Lưu lượng nước phun
• Lưu lượng chất trợ nghiền
• Độ ẩm, nhiệt độ của vật liệu nạp
• Mức thông gió
➢ Điều kiện tiên quyết để có hiệu quả nghiền tốt là lựa chọn thích hợp biên dạng
tấm lót, thành phần bi và mức đổ đầy bi, kích thước của vách ngăn trung gian
và đầu ra thích hợp

22
Nhóm 1
Mục tiêu:

Tải vật liệu tối ưu

Giảm cỡ hạt dọc theo máy


nghiền tối ưu

Thông qua:

Tải hồi lưu phù hợp


Tính chảy của vật liệu phù
hợp
Nhiệt độ, độ ẩm phù hợp

Hình 1.27 Tải vật liệu tối ưu


c. Vận hành bình thường và các thông số
Vận hành bình thường là vận hành hệ thống máy nghiền hàng ngày với năng
suất ổn định và chất lượng xi-măng ổn định
Các điều kiện tiên quyết để có vận hành bình thường là:
➢ Bảo trì tốt thiết bị trong hệ thống nghiền và các thiết bị đo lường kiểm soát
➢ Giảm thiểu dừng vận hành do các yếu tố bên ngoài (thiếu vật liệu, cắt điện, các
sự cố dừng khác, v.v…)
➢ Vận hành trung tâm được đào tạo tốt và hệ thống kiểm soát tự động phù hợp

23
Nhóm 1
m3/h
H2O
°C
kW °C
°C
% % Product
t/h t/h
cm2/g
GA min-1 %R
°C
°C

l/min t/h,%

°C
mbar cm2/g
%R

°C
l/h °C
% kW °C
l/h dB l/h

Hình 1.28 Minh họa các thiết bị đo lường kiểm soát của một hệ thống nghiền
d. Các thông số vận hành và ảnh hưởng khi điều chỉnh
Để kiểm soát máy nghiền, tối thiểu phải có các giá trị đo đạc của các thông số sau:
• Hồi lưu từ separator [t/h]
• Công suất gàu tải [kW]
• Công suất động cơ máy nghiền [kW]
• Độ ồn ngăn 1
• Chênh áp máy nghiền
• Nhiệt độ đầu ra máy nghiền
Và có các biến số kiểm soát sau:
• Lượng liệu tươi nạp vào máy nghiền
• Tốc độ separator
• Thông gió máy nghiền
• Lưu lượng gió separator
• Lưu lượng nước phun vào máy nghiền
• Lưu lượng gió nóng/nhiên liệu của buồng đốt phụ (nếu áp dụng)
Việc điều chỉnh những thay đổi của các thông số vận hành được thực hiện bằng cách
thay đổi một số biến số kiểm soát. Các tác động khi thay đổi các biến số kiểm soát
được mô tả trong bảng 5 và hình 20.
24
Nhóm 1
Bảng 1.7
Biến số kiểm soát Thông số vận hành Ảnh hưởng đến
Tổng liệu nạp vào máy [kW] máy nghiền Tải vật liệu trong MN
nghiền
Gàu tải [kW] Tải hồi lưu
Hồi lưu từ separator [t/h]

[%] các cân định lượng


Thành phần sản phẩm (phân Chất lượng sản phẩm
tích hóa: %SO3, Cặn không
tan)

Tính chảy vật liệu


Nạp liệu

Lưu lượng [l/min]


[%] Chất trợ nghiền
Năng suất máy nghiền
Phun nước Nhiệt độ đầu ra MN [oC] Nhiệt độ vật liệu
Mức vật liệu
Chất lượng thạch cao
Chất lượng xi-măng
Sấy/ làm nguội
Nhiệt độ

Van quạt MN Nhiệt độ đầu ra MN [oC] Tốc độ vận chuyển vật liệu
Tốc độ separator Độ mịn sản phẩm Chất lượng sản phẩm/PSD
[Blaine/R]

Damper quạt Hiệu suất separator


Lưu lượng gió phân ly
m3/h, sót sàng
Phân ly động

Damper gió tươi Tính chất sản phẩm


Nhiệt độ sản phẩm [oC]

25
Nhóm 1
Hình 1.29 Các thông số điều chỉnh
e. Một vài sự cố bất thường trong vận hành
Các sự cố bất thường trong vận hành là các tình huống khi các điều kiện vận
hành nằm ngoài dãi vận hành bình thường dẫn đến hoặc là không đạt chất lượng
hoặc không đạt năng suất yêu cầu, hoặc phải dừng máy nghiền.
❖ Năng suất thấp:
• Các nguyên nhân có thể:
- Vật liệu nạp vào máy nghiền khó nghiền
- Độ ẩm quá cao, sấy chưa đủ
- Độ đầy bi và thành phần bi không thích hợp
- Chiều cao nâng bi trong ngăn 1 thấp do tấm lót bị mòn
- Tấm lót phân loại bi bị mòn khiến phân bố bi không tốt
- Hồi lưu quá nhiều
- Vách ngăn bị bít quá nhiều bởi vật liệu hoặc bi vỡ
- Các cánh nâng liệu ở vách ngăn trung gian bị mòn
• Biện pháp:
- Kiểm tra cỡ hạt dọc máy nghiền để xác định chế độ bi thích hợp
- Thay các tấm lót bị mòn
- Kiểm tra hiệu suất separator
- Làm trống khe vách ngăn
- Kiểm tra và sữa chữa các cánh nâng, muỗng múc
26
Nhóm 1
❖ Quá nhiều liệu trong ngăn 1:
• Các nguyên nhân có thể:
- Thay đổi liệu nạp quá nhanh và quá lớn
- Nghẹt vách ngăn trung gian
- Độ ẩm vật liệu quá cao
- Không đủ nhiệt sấy
- Bi trong ngăn 1 không thích hợp
- Kích thước ngăn 1 không đủ
- Cân định lượng không chính xác
- Kỹ năng vận hành của vận hành viên
- Thiết bị đo không chính xác
• Cách xác định:
- Tiếng ồn ở ngăn 1 giảm (đôi khi chênh áp máy nghiền cũng giảm), kW
máy nghiền giảm trước khi hồi lưu và kW của gàu tải giảm mạnh
• Hành động phòng ngừa:
- Thay đổi lượng feed tương ứng với thời gian đáp ứng của máy nghiền
(thường là 20 phút)
- Theo dõi khuynh hướng tiếng ồn và kW máy nghiền (tiếng ồn và kW
đang giảm là chỉ báo đầu tiên)
- Sử dụng buồng đốt phụ có công suất phù hợp (nếu cần nhiệt sấy)
• Hành động khắc phục:
- Giảm mạnh liệu nạp vào máy nghiền (5-10%) nếu tình huống xảy ra
- Hoặc dừng cấp liệu quay không máy nghiền
- Nếu không thể, dừng máy nghiền và làm sạch bằng tay
- Nếu do nhiệt sấy không đủ, tăng nhiệt buồng đốt phụ hoặc giảm liệu

27
Nhóm 1
Dấu hiệu: Tiếng ồn ngăn 1 rất thấp
kW máy nghiền giảm

Nghẹt vách ngăn

Nạp liệu quá nhiều

Vấn Đề Công Nghệ


▪ Ngăn 1 không đủ dài
▪ Nạp bi sai

Hình 1.30 Một số sự cố


f. Thông gió máy nghiền và phân ly động
- Thông gió máy nghiền
❖ Thông gió máy nghiền có vai trò:
• Vận chuyển vật liệu trong máy nghiền
• Làm vật liệu trở nên linh động
• Tác nhân mang nhiệt cho quá trình sấy nóng vật liệu
• Làm nguội máy nghiền
• Ảnh hưởng đến độ mịn của bột thu hồi tại lọc bụi máy nghiền và ảnh hưởng đến
độ mịn của sản phẩm nếu bột lọc bụi trộn vào sản phẩm.
Tác động của thông gió đến sản phẩm được tóm tắt như sau:

Lưu lượng gió tăng Lưu lượng gió giảm


Nhiệt độ sản phẩm ↓ ↑
Độ mịn sản phẩm ↓ ↑

❖ Tốc độ thông gió:


Tốc độ thông gió máy nghiền được tính toán bằng tốc độ gió phía trên khối bi đạn.
Thông thường tốc độ gió cần thiết là 1 – 1,5 [m/s] và được điều chỉnh bằng damper
quạt máy nghiền. Đối với mỗi loại xi-măng, cần có một giá trị thông gió riêng nhằm
đảm bảo độ mịn của bột lọc bụi, của sản phẩm cũng như nhiệt độ của vật liệu sau máy
28
Nhóm 1
nghiền. Trong trường hợp vật liệu có độ ẩm cao, thông gió và nhiệt độ gió cần giữ
tương đối cao để tránh hiện tượng đọng sương trong lọc bụi, nhiệt độ của gió trong lọc
bụi phải cao hơn nhiệt độ điểm sương khoảng 30oC.
Tốc độ thông gió cao hơn sẽ thuận lợi khi sử dụng chất trợ nghiền.

Liệu tươi Hồi lưu từ separator


t  30°C + 
t/ t/
°C
h °C
h
%H 2O %R %
g/t GA

%R %R
cm 2/g
Gió tươi m/s °C
°C

[m3/ ] Tốc độ thông gió


°C °C (trên lớp bi)
l/h l/ h
°C t/ 80
h %
h R
60
Gió nóng
1,5m/s
40
Dãi vận
20 1m/s hành bình
thường
2 3 4 5
mill  [m ]

Hình 1.31 Thông gió máy nghiền, sấy nóng và làm nguội
❖ Thông gió separator
Ảnh hưởng của thông gió separator đến độ mịn sản phẩm được tóm tắt như sau:

Tăng lưu lượng gió Giảm lưu lượng gió


Độ mịn sản phẩm ↓ ↑
Hiệu suất phân ly ↑ ↓

Thay đổi lưu lượng gió qua separator sẽ ảnh hưởng mạnh đến phân bố cỡ hạt và hiệu
suất separator. Do vậy việc điều chỉnh gió không hợp lý sẽ gây tác động xấu đến tính
chất cơ lý của xi-măng.
Một ưu điểm của separator sử dụng gió tươi là có thể kiểm soát nhiệt độ sản phẩm
bằng gió tươi trong khi đó vẫn giữ tổng lưu lượng không đổi
g. Phân Ly Động- Separator
Các loại separator được sử dụng trong sản xuất xi-măng:
• Cyclone

29
Nhóm 1
• Phân ly tĩnh (static separator)
• Phân ly động (dynamic separator)
- Thế hệ đầu tiên với cánh quạt ngược, đĩa phân phối và quạt bên trong
- Thế hệ thứ hai có kết cấu tương tự như thế hệ 1 nhưng có cyclone và
quạt bên ngoài
- Thế hệ thứ ba có rotor quay, đĩa phân phối và quạt bên ngoài
a. Phân ly động thế hệ thứ ba
❖ Nguyên lý
Phần trung tâm là một lồng quay tròn bao gồm một đĩa phân bố liệu trên đỉnh và một
vòng các cánh dẫn hướng thẳng đứng.
Vật liệu nạp vào separator trên đĩa phân phối, quay sau đó rơi xuống giữa rotor và
cánh dẫn hướng. Gió đi vào tiếp tuyến qua các cánh dẫn hướng vào zone phân ly. Hạt
mịn ra khỏi separator cùng với gió sẽ được lắng tại các cyclone hoặc lọc bụi túi.
Độ mịn được điều chỉnh bằng cách thay đổi tốc độ separator, lưu lượng gió, góc của
cánh dẫn hướng.

Hình 1.32 Minh họa quá trình phân ly của O-Sepa


❖ Vận hành
Separator vận hành với lưu lượng gió không đổi, độ mịn được kiểm soát bằng tốc độ
rotor. Chỉ trong những trường hợp bất thường khi công suất động cơ hoặc tỷ số truyền
giảm tốc của hộp số đạt đến giới hạn, lưu lượng sẽ được giảm để đạt độ mịn cao hơn.
Một số đặc tính của separator thế hệ thứ ba này như sau:
- Công suất separator: 0.4- 0.5 kWh/t
30
Nhóm 1
- Công suất quạt: 2.0- 2.5 kWh/t
- Tổn thất áp separator: 20-25 mbar
- Tổn thất áp cyclone: 10-15 mbar
- Tổn thất áp lọc bụi túi: 10-15 mbar
- Tổn thất áp đường ống: 5 mbar
❖ Một số thông số vận hành quan trọng của phân ly thế hệ thứ ba
Với OPC Blaine 3,000cm2/g
Tỷ lệ tải vật liệu trên lưu lượng:
Liệu nạp vào separator ~ 2.5 (kg/m3)
Lượng gió vào
Lượng sản phẩm ~ 0.75 (kg/m3)
Lượng gió vào
Giá trị rotor:
Tốc độ vòng Vu ~ 5-30m/s
Tốc độ qua rotor ~ 4m/s
Tải rotor:
Lượng sản phẩm [t/h] ~ 10-12 t/hm2

D. π. H

31
Nhóm 1
❖ Kích thước của O-Sepa:

1.3. Hệ thống bôi trơn


Hệ điều khiển gồm:
❖ PLC S7-300 điều khiển và giám sát hệ thống Cơ cấu chấp hành:
❖ Động cơ bơm dầu bôi trơn
❖ Động cơ bơm dầu hồi về
❖ Động cơ bơm dầu tuần hoàn
❖ Các cảm biến đo nhiệt độ, đo áp suất, đo lưu lượng
❖ Các thiết bị sấy dầu bôi trơn Điều khiển tại chỗ của hệ thống bôi trơn con lăn là
❖ Điều khiển quá trình của hệ thống bôi trơn con lăn
❖ Hiển thị các điểm đo khác nhau trên màn hình sờ
❖ Thực hiện chế độ thử và điều chỉnh các thông số
❖ Báo động
❖ Thông báo tới trung tâm điều khiển hệ thống

32
Nhóm 1
Quy trình hoạt động
❖ Quá trình bôi trơn hệ thống được chia làm hai bộ phận
• Quá trình sấy nóng dầu
• Quá trình bôi trơn
1. Qúa trình sấy nóng dầu của hệ thống:
Trước khi khởi động hệ thống thì toàn bộ hệ thống phải không có báo động (no
alarms). Khi ấn nút khởi động hệ thống sấy nống dầu bắt đầu hoạt động. Hai thiết bị
sấy sẽ hoạt động mạnh mẽ và nhiệt độ dầu trong tank sẽ tăng lên
• Khi nhiệt độ dầu tăng đạt C thì bơm tuần hoàn sẽ khởi động và dầu sẽ
được bơm tuần hoàn
• Khi nhiệt độ trong tank đạt C thì hai thiết bị sấy dầu sẽ ngừng hoạt
động nhưng khi nhiệt độ giảm xuống C thì 2 thiết bị sấy lại hoạt động
trở lại
• Khi nhiệt độ vượt quá giá trị nhiệt độ cho phép thì van nước làm lạnh
sẽ mở, van Y01 sẽ hoạt động
• Khi nhiệt độ xuống thấp quá giá trị nhiệt độ cho phép thì hệ thống nước
làm lạnh sẽ không hoạt động và van Y01 sẽ đóng
• Nếu nhiệt độ xuống thấp C thì bơm tuần hoàn sẽ ngừng hoạt động
2. Qúa trình bôi trơn hệ thống Trước khi khởi động thì hệ thống phải không có báo
động
• Khi nhiệt độ dầu trong tank lớn hơn C và ấn nút khởi động hệ thống thì
sau 30(s) thì bơm cấp dầu và bơm hồi dầu sẽ hoạt động. Trong mỗi
đường ống hồi dầu về đặt cảm biến đo áp lực chân không. Bơm cấp dầu
được điều khiển bởi giá trị đo được của cảm biến đo áp lực chân không
của đường dầu hồi về.
• Nếu một trong các đường dầu hồi về mà áp lực chân không cao, khoảng
thời gian vượt quá 600(s) thì sẽ có alarm A1
• Nếu áp lực chan không mà vẫn cao trong khoảng thời gian 1200(s) thì sẽ
có alarm A2. Lúc đó hệ thống bôi trơn sẽ ngừng ngay lập tức
• Các cảm biến đo lưu lượng dầu cấp mà thấp dưới 70% thì hệ thống báo
động alarm A2 và hệ thống bôi trơn sẽ ngừng ngay lập tức
• Nếu trong quá trình hoạt động mà nhiệt độ dầu trong tank xuống thấp
40*C thì báo động alarm A2 và hệ thống bôi trơn cũng sẽ ngừng ngay
lập tức

33
Nhóm 1
• Nếu một trong các đường dầu hồi về, nhiệt đô tăng với giá tri max1 thì
sẽ có báo động alarm A1 và nhiệt độ vẫn tăng đến một giá trị max2 sẽ có
báo động alalrm A2 và lúc này thì hệ thống sẽ dừng ngay lập tức
1.4. Công đoạn chi tiết nghiền liệu
Công đoạn nghiền liệu bao gồm các thiết bị chính sau:
+Máy nghiền bi
+Phân ly khí động hiệu suất cao
+Hệ thống cấp liệu.
+Hệ thống tuần hoàn vật liệu.
+Hệ thống vận chuyển sản phẩm.
+Cân đong nghiền xi măng
*Quá trình hoạt động
- Clanhke từ si lô được hệ thống băng tải vận chuyển đến bun ke clanhke tại trạm cân
đong nghiền xi măng. Trạm cân đong nghiền xi măng bố trí si lô bun ke. Dưới các si lô
đặt các thiết bị cân băng định lượng cho clanhke, bazan và thạch cao để cung cấp cho
hệ thống nghiền xi măng.
Từ các két chứa, nguyên liệu được tháo bằng cân tiếp liệu ở tỉ lệ yêu cầu của các điểm
đặt cấp liệu. Nguyên liệu được vận chuyển vào máy nghiền bằng hệ thống cấp liệu qua
trục xoắn ốc vào khoang thứ nhất, trong khoang này có tấm lót côn bậc thang hoặc tấm
lót côn gợn sóng, bên trong lắp có các quy cách thép bi khác nhau. Sau khi hình ống
chuyển động sinh ra lực ly tâm, mang thép bi lên tới độ cao nhất định rơi xuống, đập
mạnh và nghiền cho vật liệu. Sau vật liệu nghiền thô trong khoang thứ nhất, qua tấm
ngăn khoang tầng riêng vào khoang thứ hai, trong khoang này có tấm lót côn và thép
bi, nghiền vật liệu lại. Tại ngoại biên của máy nghiền, vật liệu tràn qua vòng chặn và
phân tán vào dòng khí nóng được thổi qua vòng vòi phun. Một số ít các hạt nguyên
liệu có kích thước lớn có thể rơi qua vòng vòi phun. Phần vật liệu này được tuần hoàn
lại máy nghiền để nghiền lại theo hệ thống tuần hoàn vật liệu. Những hạt vật liệu đã
được nghiền mịn sẽ phân tán vào dòng khí và được đưa lên máy phân ly. Ở máy phân
ly có lắp các cánh dẫn hướng dọc theo chu vi của rotor đẻ phân bố đều hỗn hợp khí,
bụi dọc theo chu vi của phân ly. Những hạt vật liệu thô sẽ va đập vào cánh rotor và
được hồi lưu trở lại máy nghiền để nghiền tiếp, phần hạt mịn có kích thước đạt yêu cầu
sẽ theo dòng khí tới các cyclo. Sản phẩm thu hồi được dưới đáy các cyclo được các
thiết bị vận chuyển đưa tới cyclon bột liệu. Khí ra khỏi các cyclon được tuần hoàn lại
máy nghiền, một phần dư được làm sạch trong lọc tĩnh điện và thải ra ngoài môi
trường. Tốc độ của rotor có thể điều chỉnh được để thu được sản phẩm có dộ mịn dạt
yêu cầu. Khí thổi qua may nghiền để sấy khô và vận chuyển nguyên liệu vào máy phân
ly được tạo ra bởi quạt hút của hệ thống máy nghiền đặt giữa lọc bụi tĩnh điện chính và
hệ thống cyclon lắng. Dòng khí được điều chỉnh bởi ống đo áp dặt giữa cyclon và quạt
nghiền.

34
Nhóm 1
Chương 2. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KHỞI ĐỘNG

2.1. Thiết bị vào/ra


2.1.1. I/O phân vùng tiếp liệu máy nghiền
Digital Analog Digital
input input output A out
Cảm biến
X0 start AI0 rada Y0 đèn run A00
X1 stop Y1 đèn stop
RN đc băng
x2 tải Y2 đèn lỗi
X3 Rst lỗi Y3 contactor đc
Y4 contactor sao
Y5 contactor tam giác
Y6 Van silo tiếp liệu

2.1.2. I/O phân vùng máy nghiền


Digital input Analog input
X4 start AI1 Cảm biến âm thanh
X5 stop AI2 Cảm biến nhiệt độ
X6 RN đc máy nghiền AI3 Cảm biến độ ẩm
X7 Rst lỗi
Digital output Analog output
Y7 đèn run A01 biến tần dc điều khiển R dd
Y10 đèn stop
Y11 đèn lỗi
Y12 contactor dc chính
contactor ngắn mạch
Y13 điện trở phụ

35
Nhóm 1
2.1.3. I/O phân vùng máy sau quá trình nghiền
Digital input
X10 start
X11 stop
X12 RN đc máy nghiền
X13 Rn dc máy phân ly
X14 RN động cơ đẩy ximang trở lại máy nghiền
X15 RN động cơ quạt hút
X16 Rst lỗi
Digital output
Y14 đèn run
Y15 đèn stop
Y16 đèn lỗi dc máy nghiền
Y17 đèn lỗi dc phân ly
Y20 đèn lỗi đc đẩy xi măng quay lại máy nghiền
Y21 đèn lỗi dc quạt hút
Y22 contactor dc đẩy xi măng quay lại máy nghiền
Y23 contactor dc phân ly
Y24 nối sao dc phân ly
Y25 nối tg dc phân ly
Y26 contactor dc quạt hut
Y27 nối sao quạt hút
Y30 nối tam giác quạt hút

36
Nhóm 1
2.2. Tính chọn thiết bị
Thông số Đơn vị Giá trị
Năng suất nghiền T/h 150 đối với xi măng OPC ở độ
mịn 2.800 𝑐𝑚2 /𝑔

Kích thước máy nghiền m D4,6*L16,5


Tỷ lệ L/D - 3,85
Công suất động cơ kW 5,000
Tốc độ máy nghiền Vòng/phút 15,2
Tốc độ tới hạn % 76
Phân ly - Sepax450M-222
Động cơ phân ly kW 3.000
𝑚3 /ℎ 248.300
Quạt phân ly 𝑚𝑚𝐻2 𝑂 797
kW 500
𝑚3 /ℎ 21.720
Quạt lọc bụi túi 𝑚𝑚𝐻2 𝑂 185
kW 19
Lớp lót ngăn I - Kiểu nâng
Lớp lót ngăn II - Kiểu phân loại
Ghi trung gian - Vách 2 lớp
Khối lượng bi nghiền ngăn I Tấn 107
Khối lượng bi nghiền ngăn II Tấn 217
Số cyclone lắng - 4
𝑚3 /ℎ 74.100
Quạt lọc bụi tĩnh điện 𝑚𝑚𝐻2 𝑂 375
kW 110

37
Nhóm 1
2.2.1. Tính chọn động cơ cho băng tải đứng và phương thức khởi động.
a. Tính chọn động cơ
- Ta có công thức tính công suất cho động cơ
băng tải đứng:
𝑊. 𝐻
𝑃= +𝐶
𝑇
- Trong đó:
• W(N) là trọng lượng của vât liệu khi nâng lên
trong trường hợp băng tải đầy.
• H(m) là chiều cao của băng tải.
• T(s) là thời gian nâng thùng từ độ cao 0m đến
30m.
• C là HP cần thiết để vượt qua ma sát trong hệ
Hình 2.1 Băng tải đứng

Hình 2.2 Động cơ băng tải đứng


thống.

b. Phương thức khởi động


Vì động cơ băng tải chỉ cần chạy với một tốc độ cố
định, công suất không quá lớn nên chúng ta chỉ cần
sử dụng phương pháp khởi động sao tam giác để
thuận lợi về mặc kinh tế, sửa chữa, bảo trì và điều
khiển

Hình 2.3 Phương Thức khởi động

38
Nhóm 1
2.2.2. Chọn động cơ cho quạt hút công nghiệp 3 pha và phương thức khởi động.
a. Giới thiệu động cơ quạt hút
• Điện áp: 380V/220V
• Tiêu chuẩn kháng nước: IP55
• Xuất xứ: NOSCH (Đài Loan); Việt Hung (Việt Nam)
• Công suất: 500Kw
• Định mức thời gian: Định mức sử dụng liên tục
• Bảo hành: 12 tháng
Hình 2.4 Động cơ quạt hút
• Dùng thay thế, lắp mới cho quạt hút công
nghiệp...
b. Phương thức khởi động:
Vì động cơ quạt hút chỉ cần chạy với một tốc độ cố định ,công suất không quá lớn nên
chúng ta chỉ cần sử dụng phương pháp khởi động sao tam giác để thuận lợi về mặc
kinh tế ,sửa chữa ,bảo trì và điều khiển
2.2.3. Chọn động cơ máy nghiền bi và phương thức khởi động
a. Chọn động cơ
Bảng 2.1 Thông số động cơ máy nghiền bi
Khiểu: YKS-3556-2-5MW-6kV-IP23-Class F-IM B3 Hiệu suất cao và Động cơ
không đồng bộ ba pha HV
Công suất định mức 5MW Mô men xoắn khoa/Mô men định mức 0,6
Đánh giá hiện tại 38,6 Đã khóa hiện tại/đánh giá hiện tại 7.0
Tốc độ 2975 Tối đa mô men xoắn/Mô men xoắn định mức 1,8
Hiệu quả 92,4 J (tải) 22
Hệ số công suất 0,85 Cân nặng 2240

Hình 2.5 Động cơ máy nghiền

39
Nhóm 1
b. Phương thức khởi động
Vì đây là loại động cơ trung thế công suất lớn nên cần phải chọn phương pháp khởi
động tối ưu và hiệu quả cao. Thông thường sẽ dùng phương pháp khởi động vô cấp
bằng cách sử dụng biến trở dung dịch chất lỏng.

Hình 2.6 Phương thức khởi động

2.2.4. Băng ví tải nằm ngang


a. Thông số động cơ
• Năng suất :80T/h
• Chiều dài :24m
• Tốc độ quay : 37,2v/phút
• Tốc độ chuyển dọc: 0,292m/s
• Động cơ điện: 27,267kW

Hình 2.7 Băng ví tải nằm ngang

40
Nhóm 1
b. Tính toán chọn cộng suất vít tải
𝑄
𝑁0 = . (𝐿 . 𝜔 + 𝐻) + 0,02. 𝑘. 𝑞𝑏 . 𝐿𝑛 . 𝑣. 𝜔𝑏 (𝐾𝑊)
367 𝑛
Trong đó:
- Q: Năng suất tính toán của băng
- 𝐿𝑛 : Chiều dài vận chuyển theo phương ngang của băng 𝐿𝑛 = 24m.
- 𝜔: Hệ số cản chuyển động lăn của hàng 𝜔 = 4,0
- H: Chiều cao vận chuyển H=0
- k: Hệ số đặc tính chuyển động của vít k=0,2
- 𝑞𝑏 : Khối lượng trên 1 đơn vị chiều dài phần quay của băng 𝑞𝑏 ≈ 80. 𝐷
Bảng 2.2 Chọn động cơ vít tải
THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÍCH THƯỚC LẮP ĐẶT
Kiểu/Type: 3K200La4 H = 200 Chiều cao tâm trục
Điện áp: 380/600V D = 55 Đường kính ∅ trục
Dòng điện: 51,1/31,8A E = 110 Chiều dài trục
Tần số: 50Hz A = 318 Lỗ bắt chân đế ngang
Cấp bảo vệ: IP 55 B = 305 Lỗ bắt chân đế dọc
Chế độ làm việc/Duty: S1 K = 762 Tổng chiều dài

2.2.5. Van bướm silo


Thông số kỹ thuật
• Kích thước: DN600
• Vật liệu: thép, nhôm.
• Kiểu dáng kết nối: Mặt bích.
• Tiêu chuẩn kết nối: BS, JIS, DIN, ANSI.
• Kiểu dáng vận hành: Tay gạt, Tay quay, Điều khiển
khí nén, điều khiển điện.
• Áp lực làm việc: PN10 – PN16.
• Nhiệt độ làm việc: 0 – 220 độ C. Hình 2.8 Van bướm silo

• Môi trường làm việc: Chất thải, dạng bột, xi măng, bột đá, ...

41
Nhóm 1
2.2.6. Cảm biến tải trọng(loadcell)
• Tính năng sản phẩm:
• Phạm vi tải trọng 110kg - 4400kg (250lb
- 10000lb)
• Chất liệu: thép không gỉ
• Độ chính xác: OIML C3, NTEP 5000d
III M [220kg - 2200kg (500lb - 5000lb)]
• Phê duyệt chống cháy nổ: ATEX, FM Hình 2.9 Cảm biến tải trọng
• Cấp độ bảo vệ IP68/IP69K

2.2.7. Cảm biến tốc độ băng tải DH-II


• Thông số kỹ thuật
• Vật liệu: Nhôm
• Điện áp: AC 220VAC (Hoặc DC
24VDC)
• Tốc độ: 0,1-9,9 m/s

• Tiếp điểm: Thường đóng Hình 2.10 Cảm biến tốc độ băng tải DH-II
• Nhiệt độ môi trường: -30 –
70 độ C

2.2.8. Cảm biến nhiệt độ hồng ngoại hãng Keller


• Dải đo 0 đến 3500 độ C
• Quang học hoán đổi cho nhau có
thể lấy nét để thiết kế lập chính
xác khoảng cách đo
• Quang học chính xác chống phản
xạ băng thông rộng
• Màn hình LED, có thể đọc được

từ khoảng cách xa Hình 2.11 Cảm biến nhiệt độ hồng ngoại


• Kiểm tra đầu ra hiện tại cho
chức năng chuẩn đoán
42
Nhóm 1
2.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của băng tải gầu
2.3.1. Khái quát về Băng Tải Gầu
- Băng tải gầu hay còn gọi là gầu tải. Đây là loại thiết bị dùng để vận chuyển vật
liệu rời theo phương thẳng đứng. Năng suất gầu tải có thể đạt đến 30 – 200 (T/h).
Điều mà khó có loại băng tải nào có thể thay thế được.
- Đặc trưng của gầu tải là trọng lượng vận chuyển lớn, chiếm không gian diện tích
nhỏ, ít hao tốn năng lượng. Gầu tải vận hành ổn định, tuổi thọ lâu dài, chiều cao
nâng lớn. Loại băng tải này thích hợp vận chuyển nguyên vật liệu dạng bột hoặc hạt
nhỏ. Do đó nó được ứng dụng nhiều trong nhà máy sản xuất xi măng, nguyên liệu
nghiền thô, thức ăn chăn nuôi, khai thác khoáng sản, ...
2.3.2. Cấu tạo của Băng Tải Gầu
- Cấu tạo bên ngoài của băng tải gầu:
+ Thân - ống gầu tải: là vật liệu tôn dạng 2 ống chắn, thường có hình chữ U hay
chữ nhật.
+ Chân -đầu gầu tải: là sự kết hợp cấu tạo của tôn chắn hình, sắt bảng và sắt V.
+ Ống cấp liệu, xả liệu: được làm bằng tôn. Ống cấp liệu gắn vào chân còn ống xả
gắn vào đầu của gầu tải.
+ Motor: là bộ phận quan trọng nhất để vận hành gầu tải. Tùy kích thước gầu tải mà
người sản xuất lắp đặt motor tương ứng.

Hình 2.12 Cấu tạo bên ngoài của Gầu Tải


- Cấu tạo bên trong của băng tải gầu:
+ Rulo truyền động nằm trên đầu gầu tải, Rulo bị động nằm dưới chân của gầu tải.
+ Trục cốt láp: được đúc xuyên qua Rulo. Bên ngoài có 2 bạc đan giúp trục chuyển
động theo vòng tròn.

43
Nhóm 1
+ Dây đai – dây trân: được làm bằng cao su bên ngoài. Bên trong có các lớp bố
dùng để lắp đặt máng gầu quy định sẵn.
+ Máng gầu tải: có thể được làm bằng nhựa hoặc tôn tùy theo sản phẩm sản xuất.
Máng gầu được lắp vào dây đai bằng các con ốc bulong.

Hình 2.13 Cấu tạo bên trong của Gầu Tải


2.3.3. Nguyên tắc hoạt động của Băng Tải Gầu
- Băng tải gầu có cấu tạo tương đối phức tạp, tuy nhiên nguyên lý hoạt động lại khá
đơn giản. Đầu tiên, nhiên liệu được đổ vào ống nạp liệu và chảy vào các máng gầu.
Sau đó, trục Rulo cuốn dây đai kéo máng gầu từ thấp lên cao và đổ qua ống xả liệu.
Cuối cùng là máng gầu quay trở về Rulo bị động. Cứ thế xoàng chuyển động lại
tiếp tục, tuần hoàn.

Hình 2.14 Nguyên lý hoạt động của Gầu Tải

44
Nhóm 1
2.3.4. Tính năng nổi bật của Băng Tải Gầu
- Chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm theo phương thẳng đứng với hiệu suất cao.
- Tốc độ vận chuyển cao hơn so với băng tải đứng và không gây bụi bẩn cho
nguyên liệu.
- Băng tải gầu được sản xuất từ thép mạ kẽm dày, nung ở nhiệt độ cao. Nên độ bền
và tuổi thọ sản phẩm cao.
- Công suất có thể đạt được 30 – 200 m3/h.
- Có thể tải được các loại vật liệu nặng như khoáng sản, quặng sắt, than, ...
- Lắp đặt dễ dàng, chiếm ít diện tích không gian, tiết kiệm năng lượng.
- Hạn chế rơi rớt nhiên liệu khi vận hành.
- Thay thế được các thiết bị vận chuyển truyền thống và sức lao động của con
người.
2.3.5. Thông số kỹ thuật của Băng Tải Gầu

- Năng suất tải: 5-40 tấn/giờ

- Tốc độ tải: 1-2 m/s

- Chiều cao: 30m

- Điện năng: 50Hz, 380V – 3 pha

- Dây gầu phổ biến: EP 800, 600 YP, 1000 YP, PVC 300, PVC 600, EP600, EP 1000,
800 YP, PVC 450,…

Hình 2.15 Gầu tải

45
Nhóm 1
2.4. Các vấn đề khởi động
2.4.1. Giới thiệu về bộ khởi động của động cơ máy nghiền
Động cơ máy nghiền liệu của nhà máy xi măng có công suất lớn, là động cơ
không đồng bộ rotor dây quấn nên quá trình khởi động cần có điện trở phụ để
giảm dòng khởi động. Loại điện trở được dùng ở đây là điện trở lỏng (dung
dịch Na2Co3). Lợi thế của phương pháp này là ta có thể điều chỉnh gần vô cấp
tốc độ trong quá trình khởi động.
❖ Chức năng: Bộ khởi động động cơ không đồng bộ rotor dây quấn dùng để khởi
động các động cơ công suất lớn (hàng nghìn KW) bằng điện trở ở roto. Điện trở
phụ ở roto là loại dung dịch chất lỏng Na2CO3 2.
❖ Điều kiện làm việc của bộ khởi động
*Các điều kiện liên động cho khởi động cơ
➢ Điện cực ở vị trí trên cùng
➢ Điện cực di chuyển trong một giới hạn cho phép
➢ Nguồn điện áp điều khiển
➢ Tất cả các cầu chì đều tốt
➢ Nhiệt độ dung dịch trong khoảng 5-85C
➢ Mức dung dịch đảm bảo giới hạn cho phép
*Các điều kiện liên động quá trình khởi động
➢ Nhiệt độ dung dịch không vượt quá 85oC.
➢ Thời gian khởi động không vượt quá trị số đặt trước.
➢ Dòng điện động cơ di chuyển điện cực không vượt quá giá trị số dòng
định mức.
*Tác động của hệ thống ở cuối hành trình khởi động
➢ Công tắc tơ ngắn mạch có điện, ngắn mạch roto.
➢ Động cơ di chuyển điện cực về vị trí ban đầu.

46
Nhóm 1
2.4.2. Một số lưu ý kĩ thuật trước khi khởi động máy nghiền:
1. Kiểm tra và chuẩn bị vật tư và trang thiết bị cần thiết cho quá trình khởi động
như dầu bôi trơn, nước làm mát, vật liệu nghiền, v.v.
2. Kiểm tra và đảm bảo rằng tất cả các thiết bị bảo vệ an toàn như cầu chì, cầu
dao, bảo vệ quá tải, cảm biến nhiệt độ, v.v. đã được kết nối và hoạt động tốt.
3. Khởi động hệ thống bôi trơn để đảm bảo các bộ phận của máy nghiền bi được
bôi trơn đầy đủ.
4. Mở van nước làm mát để làm mát động cơ và các bộ phận khác của máy nghiền
bi.
5. Khởi động động cơ máy nghiền bi bằng cách bật công tắc điện.
6. Theo dõi các thông số đo lường như áp suất, nhiệt độ, dòng điện, v.v. để đảm
bảo hệ thống hoạt động ổn định và trong giới hạn an toàn.
7. Khởi động hệ thống nghiền bi và đưa vật liệu cần nghiền vào hệ thống.
Trong quá trình vận hành, cần theo dõi thường xuyên các thông số đo lường và giám
sát hoạt động của máy nghiền bi để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình sản
xuất. Nếu gặp phải bất kỳ sự cố hoặc vấn đề nào, cần dừng máy và kiểm tra nguyên
nhân trước khi tiếp tục vận hành.

47
Nhóm 1
Chương 3. THIẾT KẾ MẠCH TRUNG GIAN, MẠCH ĐIỀU KHIỂN,
MẠCH ĐỘNG LỰC

3.1. Thiết kế mạch trung gian

Hình 3.1 Mạch trung gian


Bảng 3.1 Ký hiệu trong mạch trung gian
Symbol Chú thích
TG K Role trung gian điều khiển động cơ gàu tải đứng
TG K10 Role trung gian điều khiển động cơ đẩy vật liệu từ máy phân ly quay
lại máy nghiền
TG K20 Role trung gian điều khiển động cơ quạt hút
TG K30 Role trung gian điều khiển động cơ phân ly 1
TG K40 Role trung gian điều khiển động cơ phân ly 2
TG K50 Role trung gian điều khiển động cơ phân ly 3
TG K60 Role trung gian điều khiển động cơ máy nghiền

48
Nhóm 1
3.2. Thiết kế mạch điều khiển, mạch động lưc
3.2.1. Mạch động lực

Hình 3.2 Mạch động lực 1

Bảng 3.2 Ký hiệu trong mạch động lực


symbol chú thích
K Contactor chính động cơ gàu tải
K1 Contactor đấu nối sao động cơ gàu tải
K2 Contactor đấu nối tam giác động cơ gàu tải
K10 Contactor chính động cơ đẩy vật liệu từ máy phân li quay lại máy nghiền
K11 Contactor đấu nối sao động cơ đẩy vật liệu từ máy phân li quay lại máy
nghiền

K12 Contactor đấu nối tam giác động cơ đẩy vật liệu từ máy phân li quay lại
máy nghiền

K20 Contactor chính động cơ quạt hút


K21 Contactor đấu nối sao động cơ quạt hút
K22 Contactor đấu nối tam giác động cơ quạt hút

49
Nhóm 1
Hình 3.3 Mạch động lực 2

Bảng 3.3 Ký hiệu trong mạch động lực 2


symbol chú thích
K30 Contactor chính động cơ máy phân ly 1
K31 Contactor đấu nối sao động cơ máy phân ly 1
K32 Contactor đấu nối tam giác động cơ máy phân ly 1
K40 Contactor chính động cơ máy phân ly 2
K41 Contactor đấu nối sao động cơ máy phân ly 2
K42 Contactor đấu nối tam giác động cơ máy phân ly 2
K50 Contactor chính động cơ máy phân ly 3
K51 Contactor đấu nối sao động cơ máy phân ly 3
K52 Contactor đấu nối tam giác động cơ máy phân ly 3

50
Nhóm 1
Hình 3.4 Mạch động lực 3

- Vì động cơ máy nghiền là động cơ trung thế công suất rất lớn(5MW) nên chúng
ta cần chọn động cơ roto dây quấn để tối ưu
hóa được moment khởi động. Vì đây là động
cơ công suất lớn nên chúng ta nên sử dụng
phương pháp khởi động ngắn mạch vô số cấp
điện trở phụ (sử dụng biến trở) để tối ưu hóa
dòng điện khởi động từ đó tối ưu kinh tế
trong việc lựu chọn thiết bị trong hệ thống
- Động cơ thả rơi các điện cực sẽ được điều
khiển thông qua biến tần và tốc độ thả rơi sẽ
được tính toán dựa trên đặc tính cụ thể của
dộng cơ

51
Nhóm 1
3.2.2. Mạch khởi động các động cơ

Hình 3.5 Mạch khởi động các động cơ

Nguyên lí chuyển chế độ auto và manual:


- Ta sẽ chuyển qua lại 2 chế độ auto và man qua switch SHZ582 tại 1 thời điểm
switch chỉ cho phép dong điện đi qua 1 trong 2 đường dây L1A hoặc L1M.
- L1A là đường dây cấp nguồn cho hệ thống hoạt động ở chế độ điều khiển bằng
PLC. Khi L1A có điện thì khi các cuộn dây role của mạch trung gian có điện sẽ
làm cho các tiếp điểm role trung gian đóng lại cấp điện cho mạch khởi dộng của
các động cơ
- L1M là đường dây cấp nguồn cho hệ thống hoạt động ở chế độ hoạt động bằng
tay hoàn toàn và chế độ hoạt động bằng tay bán tự động. Khi L1M có điện sẽ
cho phép dòng điện đi qua các nút bấm, role và tiếp điểm duy trì nhằm khởi
động hoặc dừng các động cơ
Nguyên lý khởi động sao – tam giác:
- Để dễ dàng phân tích ta sẽ sử dụng mạch khởi động của động cơ gàu tải để
phân tích: sau khi cuộn dây K có điện (nguồn có thể được cấp bằng 1 trong 2
chế độ làm việc auto và manual) nếu đang hoạt động ở chế độ man thì tiếp điểm
thường m của K sẽ đống lạ giúp duy trì dòng điệ đi vào mạch.

52
Nhóm 1
- Sau khi có dòng điện đi qua K thì dòng đó sẽ đồng thời đi vào timer T và đi qua
tiếp điểm mở chậm của timer T đi qua cuộn dây K1 (cuộn dây contacto đấu nối
sao) và đi qua tiếp điểm thường đóng K2 (tiếp điểm thường đóng đấu nối tam
giác) và quay trở về nguồn → động cơ hoạt động ở chế độ đấu nối sao
- Sau khi timer T đếm đến giá trị đặt trước tiếp điểm mở chậm sẽ mở ra ngưng
cấp điện cho cuộn dây K1 còn tiếp điểm đóng chậm của timer T sẽ đóng lại cấp
điện cho cuộn dây K2 (contacto đấu nối tam giác) và lúc này tiếp điểm thường
mở của K2 sẽ đóng lại giúp duy trì dòng điện đi qua cuộn dây qua K2 còn tiếp
điểm thường đóng K2 sẽ mở ra ngắt nguồn cấp cho Timer T và cuộn dây K1
→ Động cơ hoạt động ở chế độ đấu nối tam giác
- Tiếp điểm thường đóng thường mở của K1, K2 ngoài có tác dụng duy trì và
điều khiển quá trình khởi động động cơ còn có tác dụng là khóa liên động
không cho phép cuộn dây K1 và K2 cùng lúc có điện để tránh hiện tượng ngắn
mạch ở mạch động lực
- LƯU Ý: Các mạch điều khiển động cơ đẩy vật liệu từ máy phân ly quay lại máy
nghiền, động cơ quạt hút, động cơ máy phân ly 1, động cơ máy phân ly 2, động
cơ máy phân ly3, sẽ có nguyên lý hoạt động tương tự

Hình 3.5 Nguyên lý khởi động

53
Nhóm 1
Hình 3.6 Mạch điều khiển động cơ máy nghiền bi
- Mạch điều khiển động cơ máy nghiền khá đơn giản vì chỉ cần cấp điện cho
cuộn day K60 nhằm đóng các tiếp điểm chính của contacto cấp nguồn cho đọng
cơ. Còn phần mạch khởi động bằng biến trở sẽ do biến tần điều khiển

54
Nhóm 1
Hình 3.7 Mạch tác động tuần tự

Bảng 3.3 Ký hiệu trong mạch tác động tuần tự


symbol Chú thích
Run60 Role tác động giúp khởi động động cơ máy nghiền
Run30 Role tác động giúp khởi động động cơ phân ly 1
Run40 Role tác động giúp khởi động động cơ phân ly 2
Run50 Role tác động giúp khởi động động cơ phân ly 3
Run20 Role tác động giúp khởi động động cơ đẩy vật liệu từ máy phân ly
quay lại máy nghiền
Run10 Role tác động giúp khởi động động cơ quạt hút

Nguyên lý hoạt động của mạch tuần tự:


- Mạch tuần tự có tác dụng giúp cho các động cơ khởi động tuần tự tránh hiện
tượng các động cơ khởi động 1 lúc gây quá tải
- Mạch tuần tự chỉ có tác dụng ở chế độ manual
- Khi bấm nút start cuộn dây role Run60 (Role tác động giúp khởi động động cơ
máy nghiền) sẽ có điện tác động làm cho máy nghiền chạy động thời timer T01
cũng có điện và bắt đầu đếm, tiếp điểm thường mở K60 sẽ đóng lại giúp duy trì
dòng điện đi vào mạch

55
Nhóm 1
- Sau khi T01 đếm đủ thời gian tiếp điểm đóng chậm T01 đóng cấp điện cho
cuộn dây role Run 30 làm cho động cơ phân li 1 chạy đồng thời cấp nguồn cho
timer T02 bắt đầu đếm
- Sau khi T02 đếm đủ thời gian tiếp điểm đóng chậm T01 đóng cấp điện cho
cuộn dây role Run 40 làm cho động cơ phân li 2 chạy đồng thời cấp nguồn cho
timer T03 bắt đầu đếm
- Sau khi T03 đếm đủ thời gian tiếp điểm đóng chậm T03 đóng cấp điện cho
cuộn dây role Run 30 làm cho động cơ phân li 1 chạy đồng thời cấp nguồn cho
timer T04 bắt đầu đếm
- Sau khi T04 đếm đủ thời gian tiếp điểm đóng chậm T04 đóng cấp điện cho
cuộn dây role Run 20 và Run10 làm cho động cơ đẩy vật liệu từ máy phân ly
quay lại máy nghiền và động cơ quạt hút chạy

Hình 3.8 Mạch tác động chạy dừng động cơ gàu tải tự động sử dụng opamp so sánh

Nguyên lý mạch tác động điều khiển động cơ gàu


tải:
- Khi cảm biển radar cho ra 1 tín hiệu analog lớn
hơn tín hiệu đặt (khi mức vật liệu trong silo cấp
liệu cạn đến mức đặt) thì cuộn dây role start k
có điện và tác động cho động cơ gàu tải chạy để
nạp vật liệu vào silo tiếp liệu
- Khi cảm biến radar cho ra 1 tín hiệu analog nhỏ
hơn tín hiệu đặt (silo gần đầy) thì mức logic đầu
ra opamp = 0 sau khi qua cổng not thì tín hiệu
ra có mức logic là 1 role stop k sẽ có điện tác
động làm dừng động cơ gàu tải

Hình 3.9 Mạch nguyên lý tác động


điều khiển động cơ gàu tải

56
Nhóm 1
Hình 3.10 Mạch mở đóng van nạp vật liệu cho máy nghiền tự động sử dụng opamp so
sánh

Nguyên lí mạch đóng mở van nạp nhiên liệu tự động cho máy nghiền:
- Khi lượng vật liệu trong máy nghiền còn ít (cỡ 65%) thì cảm biến micro sẽ cho
ra 1 giá trị analog nhỏ hơn giá trị đặt là 65% thì mức logic đầu ra opamp=0 khi
qua cổng not thì mức logic sẽ bằng 1 khi đó sẽ có nguồn cấp cho cuộn dây open
valve giúp mở van để tiếp nhiên liệu cho máy nghiền
- Khi lượng vật liệu trong máy nghiền đặt đến khoảng 80% thì cảm biến micro sẽ
cho ra giá trị analog lớn hơn giá trị đặt thì opamp sẽ xuất ra mức logic 1 tác
dụng đến cuộn dây close valve làm đóng van tiếp liệu ngưng cung cấp vật liệu
cho máy nghiền
- Mạch chỉ hoạt động khi ở chế độ manual

57
Nhóm 1
Chương 4. THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

4.1. Xác định phụ tải tính toán

4.1.1. Đặt vấn đề:


- Trên cơ sở các chỉ tiêu trên để tính toán công suất máy biến áp (MBA). Khi thiết
kế cung cấp điện cho một khu vực bất kì, nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế là
xác định phụ tải điện của công trình đấy. Tuỳ theo quy mô của công trình mà phụ
tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng
phát triển của công trình trong tương lai 5 năm , 10 năm hoặc lâu hơn nữa.Như
vậy xác định phụ tải điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hoặc dài hạn. Dự
báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của công trình ngay khi công trình đi
vào hoạt động. Phụ tải đó thường được gọi là phụ tải tính toán. người thiết kế cần
biết được phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp , dây dẫn,
các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ,vv...để tính được các tổn thất công suất, để chọn các
thiết bị bù,vv...
- Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ
tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất và số lượng thiết bị, chế độ
vận hành, quy trình công nghệ sản suất, vv... vì vậy xác định phụ tải tính toán là
một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng bởi vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn
phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, dễ dẫn tới nổ, cháy
gây nguy hiểm cho tài sản và tính mạng của con người và ngược lại nếu phụ tải
tính toán lớn hơn so với yêu cầu thì sẽ gây lãng phí do các thiết bị được chọn
chưa hoạt động hết công suất. Do tính chất quan trọng của việc xác định phụ tải
tính toán nên ta phải có những phương pháp xác định phụ tải tính toán sao cho sai
số là nhỏ nhất, dưới đây là một số phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán thường
dùng trong thiết kế hệ thống cung cấp điện :
- Phương pháp tính theo công suất đặt.
- Phương pháp tính theo công suất trung bình.
- Do chưa biết rõ số lượng thiết bị, mặt bằng bố trí, công suất của các thiết bị trong
tòa nhà nên ta chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt.
• Phụ tải tính toán được xác định theo công thức:
Stt = √𝑃𝑡𝑡 2 + 𝑄𝑡𝑡 2
Với Ptt = knc.∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑑.𝑖
Qtt = Ptt. Tg𝜑
knc: là hệ số nhu cầu của thiết bị
cosφ: hệ số công suất của nhóm thiết bị
• Ưu điểm: Tính toán đơn giản, thuận tiện
58
Nhóm 1
• Nhược điểm: Kém chính xác, nếu chế độ vận hành và số thiết bị trong
nhóm thay đổi nhiều thì kết quả tính toán PTTT theo hệ số nhu cầu sẽ
không chính xác.

4.1.2. Thống kê phụ tải động lực


Bảng 4.1 Thống kê phụ tải động lực
Hệ
số Công
Điện Hệ số Hệ số
hiệu suất Công
Số áp định nhu công
Nhóm Tên thiết bị suất định suất đặt
lượng mức cầu suất
động mức (kW)
(𝑈đ𝑚 ) (𝑘𝑛𝑐 ) (cosφ)
cơ (kW)
(%)
Động cơ máy 0,92 5000 5434,78 6kV 0,85 0,9
1
nghiền
1
Động cơ máy 0,9 1000 1111,11 6kV 0,8 0,87
3
phân li
Động cơ băng 0,8 110 137,5 380/220 0,7 0,76
1
tải đứng
Động cơ quạt 0,96 500 520,83 380/220 0,75 0,8
1 hút
2
Động cơ băng 0,8 30 37,5 380/220 0,6 0,7
1
vít tải
Động cơ nâng 0,8 5 6,25 380/220 0,55 0,6
1
hạ
Tổng 6645 7247,97 4,25 4,63
8
cộng

• Nhóm 1: Máy nghiền, máy phân li:


∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖.∑𝑖𝑛=1 𝑘𝑛𝑐𝑖 5000.0,85+1000.3.0,8
Knctb1 = = = 0,83
∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖 5000+1000.3

∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖.∑𝑖𝑛=1 cosφi 5000.0,9+1000.3.0,87


Cosφtb1 = = = 0,89 (rad)
∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖 5000+1000.3

 Tanφtb1 = 0,51 (rad)


Pđtb1 = 5434,78+1111,11.3 = 8768,11 (kW)
 Pđl1 = Knctb1.Pđtb1 = 0,83.8768,11 = 7277,53 (kW)
 Qđl1 = Pđl1.Tanφtb1 = 7277,53.0,51 = 3711,54 (kVAr)
• Nhóm 2: Động cơ băng tải đứng, động cơ quạt hút, động cơ băng tải vít, động
cơ nâng hạ:
∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖.∑𝑖𝑛=1 𝑘𝑛𝑐𝑖 110.0,7+500.0,75+30.0,6+5.0,55
Knctb2 = = = 0,73
∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖 110+500+30+5
59
Nhóm 1
∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖.∑𝑖𝑛=1 cosφi 110.0,76+500.0,8+30.0,7+5.0,6
Cosφtb2 = = = 0,78 (rad)
∑𝑖𝑛=1 𝑝𝑑𝑚𝑖 110+500+30+5

 Tanφtb2 = 0,8 (rad)


Pđtb2 = 137,5+520,83+37,5+6,25 = 702,08
 Pđl2 = Knctb2.Pđtb2 = 0,73.702,08 = 512,51 (kW)
 Qđl2 = Pđl2.Tanφtb2 = 512,51.0,8 = 410,008 (kVAr)
Với Pcs = 15408 (W) = 15,408 (kW)

 Stt = √(𝑃đ𝑙1 + 𝑃đ𝑙2 + 𝑃𝑐𝑠)2 + (𝑄đ𝑙1 + 𝑄đ𝑙2)2


= √(7277,53 + 512,51 + 15,408)2 + (3711,54 + 410,008)2
= 8826,78 (kVA)

4.2. Thiết kế chiếu sáng cho trạm nghiền có kích thước AxBxH là 100x20x8
mét. Coi trần màu trắng, tường xi măng và sàn xi măng
4.2.1. Chọn độ rọi yêu cầu
- Theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhà xưởng công nghiệp cho đối tượng là trạm nghiền nơi
vận hành máy móc, ta chọn độ rọi yêu cầu cho trạm nghiền là 𝐸𝑦𝑐 =300 lx.

60
Nhóm 1
4.2.2. Chọn kiểu bóng đèn
- Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 300 lx nhiệt độ màu cần thiết là 3000 ºK và
chọn chỉ số hoàn màu IRC là 80 sẽ cho môi trường sáng tiện nghi, vậy ta chọn đèn
LED H04 của hãng EDISUN với quang thông F= 15000 lm có nhiệt độ màu 6500ºK
và chỉ số hoàn màu IRC =80, công suất 𝑃𝑑 =150 w và hiệu suất quang 100 (lm/w).

4.2.3. Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn


- Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp thường dung cho các nhà cao, kiểu này cho hiệu suất
chiếu sáng cao nhưng tường và trần hơi bị tối.
4.2.4. Chọn độ cao treo đèn
- Với h = 8m tính từ mặt đất đến trần nhà và h’ = 1m là chiều dài dây đèn hướng xuống
mặt đất.
ℎ′ 1
- Ta có tỷ số treo đèn: 𝐽 = = = 0,1 .
ℎ+ℎ ′ 8+1

4.2.5. Bố trí đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của
chiếu sáng
- Theo bảng 13.6.4 sách TK CCĐ tập 2, ta chọn tỷ số L/h=1.5.
- Khoảng cách giữa các đèn L= 1,5.8= 12 m, chọn L <= 12 m.
- Ta bố trí 3 hàng theo chiều dọc và 10 hàng theo chiều ngang.
Như vậy khoảng cách theo chiều ngang là 𝐿𝑛 = 10 m và theo chiều dọc là 𝐿𝑑 = 7 m.
Kiểm tra theo điều kiện:
𝐿𝑑 𝐿𝑑 𝐿𝑛 𝐿𝑛
≤𝑞≤ và ≤𝑝≤
3 2 3 2
7 7 10 10
=> ≤3≤ và ≤5≤
3 2 3 2

61
Nhóm 1
Vậy đảm bảo yêu cầu về độ đồng đều của chiếu sáng.
Số lượng đèn tối thiểu sẽ là 𝑁𝑚𝑖𝑛 = 30.
- Hệ số không gian:
𝑎𝑏 100.20
𝑘𝑘𝑔 = = = 2,08.
ℎ(𝑎 + 𝑏) 8. (100 + 20)
- Căn cứ vào đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần, tường
và sàn tương ứng là 80:50:50. Tra bảng 47.pl phụ lục ứng với hệ số phản xạ đã nêu và
hệ số không gian 2,08 ta tìm được hệ số lợi dụng 𝑘𝑙𝑑 = 0,62.
- Hệ số dự trữ lấy bằng 𝑘𝑑𝑡 = 1,25.
4.2.6. Xác định tổng quang thông của các đèn chiếu sáng
- Xác định quang thông tổng
𝐸𝑦𝑐 .𝑆.𝑘𝑑𝑡 300.100.20.1,25
𝐹𝛴 = = = 1209677 lm;
𝑛.𝑘𝑙𝑑 0,9 .0,6

4.2.7. Xác định số lượng đèn cần thiết


𝐹𝛴 1209677
N= = = 81 > 𝑁𝑚𝑖𝑛 = 30.
𝐹𝑑 15000

Vậy số lượng đèn thực chọn sẽ là 81 do đó cần lắp thêm 51 đèn xen kẽ.
4.2.8. Kiểm tra độ rọi tại các điểm chiếu sáng
- Độ rọi thực tế:
𝐹𝑑 .𝑁.𝑛.𝑘𝑙𝑑 15000.81.1.0,62
E= = = 301,32 lm > 𝐸𝑦𝑐 .
𝑎.𝑏.𝑘𝑑𝑡 100.20.1,25

Như vậy hệ thống chiếu sáng đảm bảo yêu cầu của đề bài.

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG


-Từ số liệu ở trên ta suy ra được:
𝑁.𝑤 81.150 𝑤
𝑃0 = = = 6.075 ( ).
𝑆 2000 𝑚2

- Ta có công thức tính 𝑃𝑐𝑠 = 𝑃0 . 𝑆


Với S=2000 (𝑚2 ) là diện tích trạm nghiền cần được chiếu sáng.
=> 𝑃𝑐𝑠 = 6,075 . 2000 = 12150(w) = 12,2(kW).

62
Nhóm 1
4.3. Sơ đồ cung cấp điện

Hình 4.1 Sơ đồ cung cấp điện

63
Nhóm 1
- Nguyên lý của trạm biến áp phân phối.
Trạm biến áp phân phối 22/6,3kV là một hệ thống điện đóng vai trò chuyển đổi
điện áp từ mức điện áp cao (22kV) xuống mức điện áp thấp hơn (6,3kV) để phân
phối điện cho các động cơ và các hệ thống chiếu sáng.
Nguyên lý hoạt động của trạm biến áp phân phối 22/6,3kV bao gồm các bước sau
đây:
1. Điện áp đầu vào 22kV được đưa vào trạm biến áp thông qua một hệ thống dây
điện áp cao.
2. Điện áp này được đưa vào bộ biến áp cao áp, bao gồm một cuộn dây xoắn chính
(hoặc cuộn dây cấp cao) và một cuộn dây xoắn phụ (hoặc cuộn dây cấp thấp).
Qua quá trình chuyển đổi, điện áp đầu vào 22kV được giảm xuống còn 6,3kV ở
đầu ra của cuộn dây cấp thấp.
3. Điện áp đầu ra 6,3kV được đưa vào một hệ thống dây điện áp thấp để phân phối
điện đến các động cơ. Và hạ áp qua máy biến áp 6,3/0,4kV để phân phối điện đến
các động cơ công suất nhỏ và hệ thống chiếu sáng.
4. Trong quá trình hoạt động, trạm biến áp cũng được trang bị các thiết bị bảo vệ,
điều khiển và đo lường để đảm bảo an toàn và độ tin cậy cho hệ thống điện.
Với nguyên lý hoạt động này, trạm biến áp phân phối 22/6,3kV đóng vai trò quan
trọng trong việc chuyển đổi và phân phối điện năng đến các động cơ và đảm bảo an
toàn, ổn định cho hệ thống điện.
Để cấp điện cho các động cơ, hệ thống chiếu sáng: Ta đặt một tủ phân phối nhận
điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 2 tủ động lực và một máy biến áp
6,3/0,4kV để cấp điện cho tủ chiếu sáng và động cơ công suất nhỏ. Mạch ra TBA
có 1 aptomat tổng.

64
Nhóm 1
4.4. Tính chọn thiết bị điện
4.4.1. Tính toán và lựa chọn máy biến áp trung gian
- Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng của hệ thống cung cấp điện;
trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp này sang cấp điện áp khác.
- Phân loại trạm biến áp:
Theo hình thức và cầu trúc của trạm:
• Trạm biến áp ngoài trời: thích hợp cho các trạm biến áp trung gian công suất lớn,
đủ đất đai cần thiết để đặt các thiết bị ngoài trời.
• Trạm biến áp trong nhà: thích hợp cho các trạm biến áp phân xưởng hoặc các
trạm biến áp của khu vực đông dân cư.
Để đảm bảo cung cấp điện cho nhà máy khi một máy biến áp bị sự cố máy còn
phảo cho phép quá tải, khoảng 40% công suất.
- Ở đây nhà máy xi măng thuộc kiểu phụ tải loại 2 (xí nghiệp, khách sạn,siêu
thị,…): đặt 1 MBA và 1 MF dự phòng.
𝑆𝑡𝑡
=> Trạm biến áp trung gian sẽ sử dụng 2 MBA với 𝑆Đ𝑀.𝑀𝐵𝐴 ≥ (1,4 là hệ số quá
1,4
tải).
- Từ phụ tải tính toán ta có 𝑆𝑡𝑡 = 8826,78 𝑘𝑉𝐴
=> 𝑆Đ𝑀.𝑀𝐵𝐴 ≥ 8826,78 kVA
=> Chọn 1 MBA và 1 MF dự phòng có công suất là 10000kVA
Vậy ta lựa chọn MBA có công suất 10 MVA có thông số như sau:

Hình 4.2 Máy biến áp CNEKE 10000KVA

65
Nhóm 1
Bảng 4.2 Thông số máy biến áp CNEKE 10000KVA

Loại máy biến áp: 3 pha

Hãng sản xuất: Cneke

Công suất (kVA): 10000

Dòng điện không tải: 0,2

Tổn hao không tải: 11,2

Điện áp ngắn mạch: 6

Tần số: 50Hz

Trọng lượng(Kg): 9800

Xuất xứ: Trung Quốc

4.4.2. Tính toán dây cáp dẫn


Bảng 4.3 Các dây cáp dẫn
Dây U(kV) Jkt Sload(kVA) Ilvm(A) L(m) Loại cáp Tiết diện
cáp
( )
1 6,3 2,7 8169 750 20 Cáp đồng XlPE 300 x 2
2 0,4 2,7 657 950 20 Cáp đồng XlPE 500 x 2
3 0,4 3,1 12,2 17,6 20 Cáp đồng XlPE 10
4 0,4 2,7 670 967 15 Cáp đồng XlPE 500 x 2
5 6,3 2,7 670 62 10 Cáp đồng XlPE 25
6 6,3 2,7 8827 809 20 Cáp đồng XlPE 240 x 2
7 22 1 8827 231,6 3000 Đường dây AC 240
8 6,3 2,7 1500 137,5 3 Cáp đồng XlPE 50
9 0,4 2,7 246 355 2 Cáp đồng XlPE 240

66
Nhóm 1
Để tính chọn tiết diện cáp ta thực hiện các bước sau
- B1: Tra bảng chọn Jkt
- B2: XÁc định trị số dòng điện lớn nhất chạy trên các đường dây
- B3: Xác định tiết diện kinh tế từng đoạn
- B4: Kiểm tra các điều kiện kĩ thuật về tổn thất điện áp và dòng điện cho phép
Vd: Chọn cáp dẫn từ tù phân phối về tủ động lực 6,3kV
B1: Ta sử dụng dây cáp loại cáp đồng theo bảng tra ta có Jkt=2,7 (Tmax>5000)
B2: Xác định trị số dòng điện lớn nhất chạy trên dây

B3: Tìm tiết diện dây

→Ta chọn dây cáp đồng XLPE tiết diện 600mm


B4: Kiểm tra lại các điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp và dòng cho phép
- Kiểm tra độ sụt áp:

→Đạt yêu cầu


- Kiểm tra dòng cho phép
Icp>Ilv hay 715>554(A)
➔ Đạt yêu cầu
- Kiểm tra ổn định nhiệt

Theo bảng tra ta có K2=0,87 (3 cáp cách nhau 300mm)


Ta có 715>708 (A) Thõa mãn yêu cầu.

67
Nhóm 1
4.4.3. Lựa chọn thanh góp
a. ĐẶT TRONG TỦ PHÂN PHỐI HẠ ÁP CỦA TRẠM BIẾN ÁP 22/6,3kV:
Thanh cái là nơi nhận điện năng từ nguồn cung cấp và phân phối điện năng cho các
phụ tải tiêu thụ.
• Lựa chọn thanh cái theo điều kiện phát nóng cho phép
𝑆đ𝑚 = 10000 (𝑘𝑉𝐴)
𝑆đ𝑚 10000
𝑘1 . 𝑘2 . 𝐼𝑐𝑝 ≥ I𝑡𝑡 = = = 916,42 (𝐴)
√3. 𝑈đ𝑚 √3 × 6,3
Trong đó:
o 𝑘1 = 0,95 với thanh góp đặt nằm ngang
o 𝑘2 = 0,96 hệ số môi trường đặt thanh cái với nhiệt độ môi trường
xung quanh là 200 𝐶, nhiệt độ lớn nhất cho phép là 800 𝐶.
𝐼𝑡𝑡 916,42
→ I𝑐𝑝 ≥ =
𝑘1 . 𝑘2 0,95.0,96
I𝑐𝑝 ≥ 1004,85(𝐴).
 Chọn thanh cái với các thông số sau:
Bảng 4.4 Thông số thanh cái tủ phân phối
Bản Số lượng Rộng Dày Tổng diện tích Tổng chu vi Khả năng
đồng thanh/1 (mm) (mm) (𝑚𝑚)2 (mm) dẫn điện
pha (A)
50 × 10 1 50 10 500 120 1118

b. ĐẶT TRONG TỦ PHÂN PHỐI HẠ ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP 0,4kV. (Động


cơ băng tải đứng, động cơ quạt hút, động cơ băng tải vít, động cơ nâng hạ):
• Lựa chọn thanh cái theo điều kiện phát nóng cho phép
𝑆đ𝑚 = 750 (𝑘𝑉𝐴)
𝑆đ𝑚 750
𝑘1 . 𝑘2 . 𝐼𝑐𝑝 ≥ I𝑡𝑡 = = = 1082.53 (𝐴)
√3. 𝑈đ𝑚 √3. 0,4
Trong đó:
o 𝑘1 = 0,95 với thanh góp đặt nằm ngang
o 𝑘2 = 0,96 hệ số môi trường đặt thanh cái với nhiệt độ môi trường
xung quanh là 200 𝐶, nhiệt độ lớn nhất cho phép là 800 𝐶.
𝐼𝑡𝑡 1082,53
→ I𝑐𝑝 ≥ =
𝑘1 . 𝑘2 0,95.0,96
68
Nhóm 1
I𝑐𝑝 ≥ 1186.98(𝐴).
 Chọn thanh cái với các thông số sau:
Bảng 4.5 Thông số thanh cái tủ phân phối
Bản đồng Số lượng Rộng Dày Tổng diện tích Tổng chu vi Dòng cho
thanh/1 (mm) (mm) (𝑚𝑚)2 (mm) phép (A)
pha
60×10 1 60 10 600 140 1300

4.4.4. Chọn máy biến dòng điện (BI)


Máy biến dòng điện BI có chức năng biến đổi dòng điện sơ cấp có sự cố bất kì
xuống 1A, 5A hoặc 10A nhằm cung cấp nguồn dòng cho đo lường, tự động hóa và
bảo vệ Relay.
a. Chọn máy biến dòng điện cho tủ phân phối:
Tổng công suất định mức: 10000kW
𝐶𝑜𝑠𝜑𝑡𝑏 = 0,88 (𝑟𝑎𝑑)
Dòng điện đi qua biến dòng:
1 10000
𝐼= × = 601,25 (𝐴)
3 0,88×6,3

 Chọn Biến Dòng đo lường MCT 630/5A CL.1 15VA 46x25 3P4W 3CT

Hình 4.3 Biến Dòng đo lường MCT 630/5A CL.1 15VA 46x25 3P4W 3CT

69
Nhóm 1
Bảng 4.6 Thông số kỹ thuật Biến Dòng đo lường

Loại Biến dòng đo lường (MCT)

Kiểu Hộp đúc vuông 3 pha (3P4W 3CT) sử dụng cho busbar

Tỷ số biến dòng 630/5A

Cấp chính xác CL.1

Dung lượng 15VA

Đường kính trong (WxH) 46x25 mm

Mức cách điện 1.15kV (4 kV ~ 1 phút)

Tần số 50/60 Hz

Độ bền quá dòng 40

Tiêu chuẩn IEC 60044-1

b. Chọn máy biến dòng điện cho tủ 0,4kV:


Tổng công suất định mức: 750kW
𝐶𝑜𝑠𝜑𝑡𝑏 = 0,78 (𝑟𝑎𝑑)
Dòng điện đi qua biến dòng:
1 750
𝐼= × = 801.28 (𝐴)
3 0,78×0,4

 Chọn máy biến dòng đo lường MCT 1000/5A CL.1 15VA 46x25 3P4W 3CT

70
Nhóm 1
Hình 4.4 Biến Dòng đo lường MCT 1000/5A CL.1 15VA 46x25 3P4W 3CT

Bảng 4.7 Thông số kỹ thuật Biến Dòng đo lường

Loại Biến dòng đo lường (MCT)

Hộp đúc vuông 3 pha (3P4W 3CT) sử dụng cho


Kiểu
busbar

Tỷ số biến dòng 1000/5A

Cấp chính xác CL.1

Dung lượng 15VA

Đường kính trong (WxH) 46x25 mm

Mức cách điện 1.15kV (4 kV ~ 1 phút)

Tần số 50/60 Hz

Độ bền quá dòng 40

Tiêu chuẩn IEC 60044-1

71
Nhóm 1
4.4.5. Chọn Aptomat
Aptomat hạ áp được chọn được chọn theo hai điều kiện.
UđmA ≥ UđmLĐ
IđmA ≥ ICB
Trong đó:
UđmA : Điện áp định mức Aptomat 380V
UđmLĐ : Điện áp định mức lưới điện 380V
IđmA : Dòng điện định mức của Aptomat
ICB : Dòng điện phụ tải lớn nhất đi qua Aptomat
𝑆𝑡𝑡
𝐼𝐶𝐵 = I𝑡𝑡 =
√3.𝑈đ𝑚

Bảng 4.8 Các Aptomat được chọn


STT Tên thiết bị Loại Aptomat Uđm Idm(A) Isc(kA)
1 Động cơ băng tải ABS204c 400 250 42
đứng
2 Động cơ quạt hút ABS804c 400 1000 75
3 Động cơ băng vít tải ABN104c 400 60 22
4 Động cơ nâng hạ ABN104c 400 15 22
5 Phụ tải chiếu sáng ABN404c 400 300 42
6 Aptomat tủ 3 (AT3) TS1000N 4P 220/380 1250 50
7 Aptomat tổng tủ TS1250N 4P 220/380 1600 50
0,4kV (AT)

4.4.6. Chọn Máy Cắt


MC phụ tải được tính chọn dựa trên các điều kiện:
Điện áp định mức: 𝑈đ𝑚.𝑀𝐶 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚
Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚.𝑀𝐶 ≥ 𝐼đ𝑚.𝑚
Dòng điện cắt định mức: 𝐼𝐶.đ𝑚 ≥ 𝐼𝑁′′ 𝐼𝑁′′ : dđ NM tại thời điểm cắt 𝑡𝐶
Công suất cắt định mức: 𝑆𝐶.đ𝑚 ≥ 𝑆𝑁′′ 𝑆𝑁′′ : CS NM tại thời điểm cắt 𝑡𝐶
Dòng điện ổn định động: 𝐼Ôđđ ≥ 𝑖𝑥𝑘
𝑡𝑞đ
Dòng điện ổn định nhiệt: 𝐼ôđđ.𝑛ℎ ≥ 𝐼∞ √
𝑡đ𝑚.𝑛ℎ

72
Nhóm 1
a. Với động cơ máy nghiền bi:
1. 𝑈đ𝑚.𝑀𝐶 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 =6,3kV
𝑃 5000
2. 𝐼đ𝑚.𝑀𝐶 ≥ 𝐼đ𝑚.𝑚 = = = 510(𝐴)
𝑈 cos 𝜃 √3 6,3.0,9.√3

=>Chọn máy cắt:


Vị trí Mã hiệu Điện áp định mức(kV) Dòng định mức(A) Dòng cắt(kA)
MC14 HVG 1031 7,2 630 20

Tương tự với các máy cắt khác ta có


Bảng 4.9 tính chọn máy cắt
Vị trí Mã hiệu Điện áp định mức(kV) Dòng định mức(A) Dòng cắt(kA)
MC11 JCZ5-250 7,2 250 3,2
MC12 JCZ5-250 7,2 250 3,2
MC13 JCZ5-250 7,2 250 3,2
MC1 HVG 1142 7,2 1250 65
b. Tính chọn máy cắt tổng:
1. 𝑈đ𝑚.𝑀𝐶 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 6,3kV
𝑆 10000
2. 𝐼đ𝑚.𝑀𝐶 ≥ 𝐼đ𝑚.𝑚 = = = 917(𝐴)
𝑈√3 6,3.√3

Chọn máy cắt:


Vị trí Mã hiệu Điện áp định Dòng định Dòng cắt(kA)
mức(kV) mức(A)
MCV1,2,MCDP HVG 1142 7,2 1250 65

- Kiểm tra máy cắt tổng


a. Điện áp định mức
Uđm.MC = 7,2 ≥ Uđm.m 6,3 (kV)

73
Nhóm 1
b. Dòng điện định mức
Iđm.MC = 1250 ≥ Iđm.m 917 (A)
c. Dòng điện ổn định lực điện động (kA)
𝐼Ôđđ = 65 ≥ 𝐼𝑥𝑘 = 1,95
Trong đó: 𝐼Ôđđ :dòng điện ngắn mạch xung kích, là trị số tức thời.
𝐼𝑥𝑘 = 1,95 (A)
d. Dòng điện ổn định nhiệt
𝑡𝑞đ
𝐼ôđđ𝑛ℎ = 20 > 𝐼∞ √ = 0,766 (𝑘𝐴)
𝑡đ𝑚.𝑛ℎ

Trong đó:
• 𝐼∞ : dòng điện ngắn mạch vô cùng,bằng dòng điện ngắn mạch chu kì.
• 𝑡𝑞đ : thời gian quy đổi cho phép lấy 𝑡𝑞đ bằng thời gian tồn tại ngắn mạch, nghĩa
là bằng thời gian cắt ngắn mạch.
• 𝑡đ𝑚.𝑛ℎ : thời gian ổn định nhiệt định mức.

4.4.7. Lựa chọn cầu chì


a. Lựa chọn dây chảy:
-Yêu cầu khi chọn dây chảy là:
+ Ở điều kiện làm việc bình thường phải đảm bảo dẫn điện liên tục và an toàn.
+Lúc sự cố phải lập tức cắt điện và chỉ cắt mạch nơi có sự cố.
+Bảo đảm tính chọn lọc:khi sự cố,đường dây nhánh phía sau phải được cắt trước
đường dây chính.
- Lựa chọn cầu chì cho MBA có công suất 10.000(kVA):
Ta có thông số của mạng điện như sau:
+ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 22(𝑘𝑉).
𝑆𝑀𝐵𝐴 10.000
+𝐼𝑙𝑣.𝑚𝑎𝑥 = = = 242,4(𝐴)
√3 .22 √3 .22

Lựa chọn CC Điều kiện


Điện áp định mức(kV) 𝑈đ𝑚.𝐶𝐶 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 22

Dòng điện định mức(A) 𝐼đ𝑚.𝐶𝐶 ≥ 𝐼𝑙𝑣.𝑚𝑎𝑥 = 242,4

74
Nhóm 1
Vậy chọn cầu chì cao áp do Siemens chế tạo có thông số kĩ thuật như sau:
Loại 𝑈đ𝑚 𝐼đ𝑚 Kích 𝐼𝑐ắ𝑡.𝑚𝑎𝑥 𝐼𝑐ắ𝑡.𝑚𝑖𝑛 (𝐴) Tổn hao Khối
(𝑘𝑣) (𝐴) thước(mm) (kA) công lượng(kg)
Dài Đường suất(W)
kính
3GD1 22 25 442 88 63 1260 100 5,8
150-2B 0

- Kiểm tra cầu chì cho MBA có công suất 10.000(kVA):


+ Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
𝑈𝑡𝑏 𝑈đ𝑚 .1,05
𝐼𝑁 = 𝐼′′ = 𝐼∞ = =
√3𝑍𝑁 2
√3 . √𝑅đ𝑑 + (𝑋đ𝑑 + 𝑋𝐻𝑇 )2
22 . 1,05
= = 37 (𝑘𝐴)
√3 . √0,362 + (0 + 1,06.10−3 )2
Trong đó:
𝑍𝑁 : Tổng trở từ nguồn đến điểm ngắn mạch
𝑈𝑡𝑏 = 𝑈đ𝑚 .1,05 : điện áp trung bình của lưới
Dòng điện ngắn mạch xung kích:

𝐼𝑥𝑘 = 1,8 . √2 . 𝐼𝑁 = 1,8 . √2 . 37 = 94,2 (𝑘𝐴)

Ta có: 𝑆𝑐đ𝑚 = √3𝑈đ𝑚𝐶𝐶 𝐼𝑐ắ𝑡 = √3 . 22 . 63 = 2400,62 (𝑀𝑉𝐴)

𝑆𝑁 = √3𝑈đ𝑚 𝐼𝑁 = √3 . 22 . 37 = 1409.9 (𝑀𝑉𝐴)


=> 𝑆𝑐đ𝑚 > 𝑆𝑁
Vậy nên cầu chì đã chọn thõa mãn điều kiện
- Lựa chọn cầu chì cho MBA có công suất 750(kVA):
Ta có thông số của mạng điện như sau:
+ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 6,3(𝑘𝑉).
𝑆𝑀𝐵𝐴 750
+𝐼𝑙𝑣.𝑚𝑎𝑥 = = = 68,7(𝐴).
√3 .6,3 √3 .6,3

Lựa chọn CC Điều kiện


Điện áp định mức(kV) 𝑈đ𝑚.𝐶𝐶 ≥ 𝑈đ𝑚.𝑚 = 6,3
Dòng điện định mức(A) 𝐼đ𝑚.𝐶𝐶 ≥ 𝐼𝑙𝑣.𝑚𝑎𝑥 = 68,7

75
Nhóm 1
Vậy chọn cầu chì cao áp do Siemens chế tạo có thông số kĩ thuật như sau:
Loại 𝑈đ𝑚 𝐼đ𝑚 Kích thước(mm) 𝐼𝑐ắ𝑡.𝑚𝑎𝑥 𝐼𝑐ắ𝑡.𝑚𝑖𝑛 (𝐴) Tổn hao Khối
(𝑘𝑣) (𝐴) Dài Đường (kA) công lượng(kg)
kính suất(W)
3GD1 7,2 80 192 69 800 350 51 1,8
116-2B

- Kiểm tra cầu chì cho MBA có công suất 750(kVA):


+ Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
𝑈𝑡𝑏 𝑈đ𝑚 .1,05
𝐼𝑁 = 𝐼′′ = 𝐼∞ = =
√3𝑍𝑁 2
√3 . √𝑅đ𝑑 + (𝑋đ𝑑 + 𝑋𝐻𝑇 )2
6,3 . 1,05
= = 509,22 (𝑘𝐴)
√3 . √(7,3. 10−3 )2 + (1,9. 10−3 + 8,7. 10−5 )2
Trong đó:
𝑍𝑁 : Tổng trở từ nguồn đến điểm ngắn mạch
𝑈𝑡𝑏 = 𝑈đ𝑚 .1,05 : điện áp trung bình của lưới
Dòng điện ngắn mạch xung kích:

𝐼𝑥𝑘 = 1,8 . √2 . 𝐼𝑁 = 1,8 . √2 . 509,22 = 1.296 (𝑘𝐴)


Ta có:

𝑆𝑐đ𝑚 = √3𝑈đ𝑚𝐶𝐶 𝐼𝑐ắ𝑡 = √3 . 7,2 . 80 = 9976,61 (𝑀𝑉𝐴)

𝑆𝑁 = √3𝑈đ𝑚 𝐼𝑁 = √3 . 6,3 . 509,22 = 5556,6(𝑀𝑉𝐴)


=> 𝑆𝑐đ𝑚 > 𝑆𝑁
Vậy cầu chì đã chọn thoả mãn điều kiện.
4.4.8. Tính toán và thiết kế tủ tụ bù
𝑄𝑏ù = Ptt.( 𝑡𝑔φtrước bù− 𝑡𝑔φ𝑠𝑎𝑢 𝑏ù )
a. Tính toán công suất bù nhóm 1
• Tổng công suất tác dụng tính toán của nhóm 1: Pđl1= 7277,53 (kW)
• Hệ số công suất trước khi bù của nhóm 1: cosφtb1= 0,89 (rad)
=> 𝑡𝑔φ=0,51(rad)
• Hệ số công suất sau khi bù của nhóm 1: cosφtb1= 0,95 (rad) => 𝑡𝑔φ=0,32(rad)
76
Nhóm 1
Công thức tính bù công suất:
𝑄𝑏ù1 = Pđl1. ( 𝑡𝑔φtrước bù− 𝑡𝑔φ𝑠𝑎𝑢 𝑏ù )= 7277,53.(0,51-0,32)=1382,73 (kVAr)
Chọn tụ bù SAMWHA với các thông số sau:
• Kiểu chế tạo: 3 pha, 50Hz, 6,3kV
• 𝑄0 = 500kVAr
• Phạm vi nhiệt độ: 25-55℃
• Kiểu : TAF-T65500R
1382,73
 Số lượng tụ bù : n= =2,8
500

=> chọn 3 tụ
Như vậy công suất bù thực tế là : 𝑄𝑏ù = 500.3=1500 (kVAr)
❖ Tính MCCB bảo vệ tủ bù
• Tính MCCB bảo vệ cho mỗi một tụ bù:
𝑄𝑏ù 500
I= = = 45,8 (A)
√3∗𝑢𝑑𝑚 √3.6,3

 Chọn 3 MCCB: Idm= 50 (A) bảo vệ cho 3 tụ bù


• Tính MCCB bảo vệ cho tủ bù
∑ 𝑄𝑏ù 3.500
I= = = 137 (A)
√3∗𝑢𝑑𝑚 √3.6,3

 Chọn MCCB-3 pha: Idm = 150(A)


❖ Tính toán contactor:
• Tính contactor bảo vệ cho mỗi tụ bù
𝑄𝑏ù 500
I= = = 4,58 (A)
√3∗𝑢𝑑𝑚 √3∗6,3

 Chọn 3 contactor: Idm= 50 (A) bảo vệ cho 3 tụ bù

b. Tính toán công suất bù nhóm 2:


• Tổng công suất tác dụng tính toán của nhóm 2: Pđl 2512,51
• Hệ số công suất trước khi bù của nhóm 2: cosφtb2= 0,78
=>tgφ = 0,8 (rad)
• Hệ số công suất sau khi bù của nhóm 2: cosφtb2= 0,95 (rad) => 𝑡𝑔φ=0,32(rad)

77
Nhóm 1
Công thức tính bù công suất:
𝑄𝑏ù2 = Pđl2. ( 𝑡𝑔φtrước bù− 𝑡𝑔φ𝑠𝑎𝑢 𝑏ù ) = 512,51. (0,8-0,32) = 246 (kVAr)
Chọn tụ bù MIKCRO với các thông số sau:
• Kiểu chế tạo: 3 pha, 50Hz, 380V
• 𝑄0 = 50 (kVAr)
• Kích thước tụ bù: D x H= 136 x 355 (mm)
• Dòng điện định mức: Idm= 76 (A)
• Kiểu: MKC-385500KT
246
 Số lượng tụ bù: n= =4,92 => chọn 5 tụ
50
Như vậy công suất bù thực tế là: 𝑄𝑏ù = 50.5=250 (kVAr)
❖ Tính MCCB bảo vệ tủ bù
• Tính MCCB bảo vệ cho mỗi một tụ bù:
𝑄𝑏ù 50
I= = = 76 (A)
√3∗𝑢𝑑𝑚 √3∗0,38

 Chọn 3 MCCB: Idm= 100 (A) bảo vệ cho 5 tụ bù


• Tính MCCB bảo vệ cho tủ bù
∑ 𝑄𝑏ù 5.50
I= = =380 (A)
√3∗𝑢𝑑𝑚 √3.0,38

 Chọn MCCB-3 pha: Idm = 400(A)


❖ Tính toán contactor:
• Tính contactor bảo vệ cho mỗi tụ bù
𝑄𝑏ù 50
I= = = 76 (A)
√3∗𝑢𝑑𝑚 √3∗0,38

 Chọn 3 contactor: Idm= 100 (A) bảo vệ cho 5 tụ bù

4.5. Tính toán ngắn mạch


4.5.1. Tính toán ngắn mạch phía cao áp của MBA có công suất 10.000 kVA
-Trạm biến áp phân phối của xí nghiệp nhà máy xi măng được cấp điện áp từ trạm biến
áp trung gian bằng đường dây trên không AC cách 3km.

78
Nhóm 1
Sơ đồ nguyên lý phía cao áp của MBA 10.000 kVA

Sơ đồ thay thế phía cao áp của MBA 10.000 kVA


-Điện kháng của hệ thống:
U2
tb Utb 2 (22 .1,05)2
XHT = = = = 0,22 Ω .
Scđm √3UđmCC Icắt.max √3 .22 .63

-Khoảng cách từ BATG đến trạm biến áp là 3km.


-Với đường dây trên không AC-240 mm2 tra bảng PL2.7 ta có r0, x0 – điện trở và điện
kháng trên 1km dây dẫn (Ω ∕ km).

79
Nhóm 1
+ r0 =0,12 và x0 =0,4.
*Trường hợp tra bảng không có 𝐱 𝟎 thì lấy gần đúng 0,4( 𝛀/km) đối với đường
dây trên không.
- Điện trở và điện kháng của đường dây trên không AC-240 mm2 :
Rđd = r0 . l = 0,12.3 = 0,36(Ω).
Xđd = x0 . l = 0,4.3= 1,2(Ω).
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
Utb Uđm .1,05 22 . 1,05
IN = I′′ = I∞ = = =
√3ZN 2 √3 . √0,362 + (1,2 + 0,22)2
√3 . √R đd + (X đd + XHT )2
= 9,1 (kA)
Trong đó:
ZN : Tổng trở từ nguồn đến điểm ngắn mạch
Utb = Uđm .1,05 : điện áp trung bình của lưới
-Dòng điện ngắn mạch xung kích:

Ixk = 1,8 . √2 . IN = 1,8 . √2 . 9,1 = 23.16 (kA).


4.5.2. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của MBA có công suất 750 kVA
- Ngắn mạch hạ áp là ngắn mạch xa nguồn. Để tính toán ngắn mạch hạ áp cho phép
coi trạm TBAPP là nguồn.Khi đó tổng trở hệ thống chính là tổng trở của trạm biến
áp.
80
Nhóm 1
Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý phía hạ áp của MBA 750 kVA

81
Nhóm 1
Hình 4.6 Sơ đồ thay thế phía hạ áp của MBA 750 kVA
- Điện trở và điện kháng của MBA:
ΔPN .Uđm 2 9,4.6,32
+R B = x103 = x103 = 0,66(Ω).
Sđm 2 7502

UN %.Uđm 2 6.6,32
+XB = x10 = x10 = 3,1752(Ω).
Sđm 750

- Tra bảng 37.pl trang 273 Sách TK CCĐ, ta có điện trở và điện kháng của cáp
số 5(Cáp đồng XLPE/500 𝐦𝐦𝟐 ) chiều dài 15m:
+R 5 = 0,04.0,015=0,6(m Ω)
+X5 = 0,053.0,015=0,795(m Ω).
- Tra bảng 37.pl trang 273 Sách TK CCĐ, ta có điện trở và điện kháng của cáp
số 2 (Cáp đồng XLPE/500 𝐦𝐦𝟐 ) chiều dài 20m:
+R 2 =0,04.0,02=0,8(m Ω).
+X2 =0,053.0,02=1,06(m Ω).
- Tra bảng 37.pl trang 273 Sách TK CCĐ, ta có điện trở và điện kháng của cáp
số 3 (Cáp đồng XLPE/10 𝐦𝐦𝟐 ) chiều dài 20m:
82
Nhóm 1
+R 3 =1,83.0,02=36,6(m Ω).
+X 3 =0,109.0,02=2,18(m Ω).
- Điện trở và điện kháng của aptomat tổng:
+R AT = 0,02(m Ω).
+X AT =0,06(m Ω)
- Điện trở và điện kháng của aptomat A24 bảo vệ cho động cơ băng tải đứng:
+R A24 = 0.36(m Ω).
+X A24 =0,28(m Ω).
+R tx = 0,55 (m Ω).
- Điện trở và điện kháng của aptomat A23 bảo vệ cho động cơ băng vít tải:
+R A23 = 3.925(m Ω).
+X A23 =2(m Ω).
+R tx = 1,15 (m Ω).
- Điện trở và điện kháng của aptomat A22 bảo vệ cho động cơ quạt hút:
+ R A22 = 0,12(m Ω).
+ XA22 =0,094 (m Ω).
- Điện trở và điện kháng của aptomat A21 bảo vệ cho động cơ khởi động dung
dịch:
+R A21 = 5,5(m Ω).
+X A21 =2,7 (m Ω).
+R tx = 1,8 (m Ω).
- Điện trở và điện kháng của aptomat AT3 bảo vệ cho tủ 2:
+.R AT3 = 0,12(m Ω).
+X AT3 =0,094 (m Ω).
+R tx3 = 0,5 (m Ω).
- Điện trở và điện kháng của aptomat AT4 bảo vệ cho tủ 3:
+R AT4 = 0,12(m Ω).
+X AT4 =0,255 (m Ω).
+R tx4 = 1,9 (m Ω).
- Điện trở và điện kháng của aptomat AT2 bảo vệ cho tủ bù CSPK:

83
Nhóm 1
+R AT2 = 0,06(m Ω).
+X AT2 =0,064(m Ω).
- Điện trở và điện kháng của các thanh góp:
+Bỏ qua vì ta xét trường hợp xấu nhất là ngắn mạch tại điểm nối của thanh cái nên
không có tổng trở của thanh cái.
- Tính các chỉ số tổng trở ngắn mạch:
+ZN1 = √(R B + R 5 + R AT +R CA )2 + (XB + X 5 + X AT + XCA )2

= √(660 + 0,6 + 0,02 + 5157)2 + (3175,2 + 0,795 + 0,06 + 6431)2


= 11231(mΩ) = 11,231(Ω).

+ZN2 = √(R AT3 + R C2 + R tx3 )2 + (X AT3 + X C2 )2 +ZN1

= √(0,12 + 0,8 + 0,5)2 + (0,094 + 1,06)2 +11231


= 11233(mΩ) = 11,233(Ω).

+ZN3 =√(R AT4 + R C3 + R tx4 )2 + (X AT4 + X C3 )2 +ZN1

= √(0,12 + 1,9 + 36,6)2 + (0,255 + 2,18)2 +11231


=11270(m Ω) = 11,27(Ω).

+ZN4 = √(R AT2 )2 + (X AT2 )2 + ZN1 = √0,062 + 0,0642 + 11231


= 11231(m Ω) = 11,231 (Ω).
- Trị số dòng điện ngắn mạch tại các điểm là:
UTB 400.1,5
+IN1 = = = 30,84(kA).
√3.ZN1 √3.11,231
UTB 400.1,5
+IN2 = = = 30,84(kA).
√3.ZN2 √3.11,233
UTB 400.1,5
+IN3 = = = 30,74(kA).
√3.ZN3 √3.11,27
UTB 400.1,5
+IN4 = = = 30,84(kA).
√3.ZN4 √3.11,231

- Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích tại các điểm là:
+Ixk1 = 1,8. √2. IN1 = 1,8. √2. 30,84 = 78,51(kA).

+Ixk2 = 1,8. √2. IN2 = 1,8. √2. 30,84 = 78,51(kA).

+Ixk3 = 1,8. √2. IN3 = 1,8. √2. 30,74 = 78,25(kA).

+Ixk4 = 1,8. √2. IN4 = 1,8. √2. 30,84 = 78,51(kA).

84
Nhóm 1
4.5.3. Tính toán ngắn mạch phía cao áp của MBA có công suất 750 kVA
Commented [A1]:

Hình 4.7 Sơ đồ thay thế phía cao áp của MBA 750 kVA

- Điện kháng của hệ thống :


U2
tb Utb 2 (22 .1,05)2
XHT = = = = 0,22 Ω .
Scđm √3UđmCC Icắt.max √3 .22 .63

- Điện trở và điện kháng của đường dây trên không AC-240 mm2 :
Rđd = r0 . l = 0,12.3 = 0,36(Ω).
Xđd = x0 . l = 0,4.3= 1,2(Ω).
- Điện trở và điện kháng máy biến áp 10000 kVA:
ΔPN .Uđm 2 10.222
+R B = x103 = x103 = 0,0484(Ω).
Sđm 2 100002

UN %.Uđm 2 10.222
+X B = x10 = x10 = 4,84(Ω).
Sđm 10000

- Điện trở và điện kháng thanh cái :


Rđd = 0,1(Ω).
Xđd = 0,17(Ω).
- Điện trở và điện kháng của đường dây trên không AC-240 mm2 :
Rđd = r0 . l = 0,73.0,01 =7,3.10−3 (Ω).
Xđd = x0 . l = 0,19.0,01=1,9.10−3 (Ω).

85
Nhóm 1
- Điện trở và điện kháng tổng là :
R= 0,36+0,0484 +0,1+ 7,3.10−3 = 0,5157 (Ω).
X= 0,22 + 1,2 + 4,84 + 0,17 +1,9.10−3 = 6,431(Ω).
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
Utb Uđm .1,05 6,3. 1,05
IN = I′′ = I∞ = = =
√3ZN 2 √3 . √ 0,51572 + (6,431)2
√3 . √R đd + (X đd + X HT )2
= 0,59 (kA)
Trong đó:
ZN : Tổng trở từ nguồn đến điểm ngắn mạch
Utb = Uđm .1,05 : điện áp trung bình của lưới
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
Ixk = 1,8 . √2 . IN = 1,8 . √2 . 0,59 = 1,5 (kA).
4.5.4. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của MBA có công suất 10000Kva

Hình 4.8 Sơ đồ thay thế phía hạ áp của MBA 10000 Kva

- Điện trở và điện kháng máy biến áp 10000 kVA:


ΔPN .Uđm 2 10.222
+R B = 2 x103 = x103 = 0,0484(Ω).
Sđm 100002

UN %.Uđm 2 10.222
+X B = x10 = x10 = 4,84(Ω).
Sđm 10000

- Điện trở và điện kháng của đường dây cáp đồng XIPE 6:
Rđd = r0 . l = 0,12.0,02 =2,4.10−3 (Ω).
Xđd = x0 . l = 0,4.0,02=8.10−3 (Ω).
- Điện trở và điện kháng của đường dây cáp đồng XIPE 6:
Rđd = r0 . l = 0,1.0,02 =2.10−3 (Ω).
Xđd = x0 . l = 0,4.0,02=8.10−3 (Ω).

86
Nhóm 1
- Điện trở và điện kháng thanh cái :
Rđd = 0,067(Ω).
Xđd = 0,127(Ω).
- Điện trở và điện kháng tổng là :
R=0,0484+2,4.10−3 +2.10−3 +0,067= 0,1198 (Ω).
X= 4,84 + 8.10−3 + 8.10−3 + 0,127 = 4,983(Ω).
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
Utb Uđm .1,05 6,3. 1,05
IN = I′′ = I∞ = = =
√3ZN 2 √3 . √ 0,1198 2 + (4,983)2
√3 . √R đd + (X đd + X HT )2
= 0,766 (kA)
Trong đó:
ZN : Tổng trở từ nguồn đến điểm ngắn mạch
Utb = Uđm .1,05 : điện áp trung bình của lưới
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
Ixk = 1,8 . √2 . IN = 1,8 . √2 . 0,766 = 1,95 (kA).

87
Nhóm 1
4.6. Mô phỏng Etap
4.6.1. Mô phỏng Etap ban đầu

Nhận xét: Sau khi tính toán tải, ta thấy được công suất thực tế ở mỗi nhánh của
của từng tải và hiệu suất tính toán. Nó giúp ta có thể thấy được tổn hao công suất
thực tế của từng nhánh và dễ dàng tính toán bù công suất phản kháng một cách
thuận tiện hơn.

88
Nhóm 1
4.6.2. Mô phỏng ngắn mạch ở thanh cái

89
Nhóm 1
4.6.3. Mô phỏng Etap ngắn mạch tại mạch hạ áp 0,4kV

90
Nhóm 1
4.6.4. Mô phỏng Etap ngắn mạch ở tủ động lực 6,3kV

91
Nhóm 1
4.6.5. Nhận xét sau khi mô phỏng:
Ưu điểm:
• Mô phỏng tính toán nhanh, số liệu tính toán mang tính tương đối độ tin cậy
cao.
• Phần mềm cho ra nhiều thông số giúp nắm bắt được dòng cũng như điện áp
đoạn mạch lúc ngắn mạch đồng thời cũng nhìn được tương quan từng đối
tượng để đưa ra tính toán tính chọn các thiết bị phù hợp.
Nhược điểm:
• Trong mô phỏng thì các thiết bị chính xác ở mức tương đối nên giá trị sai
khác so với tính toán ban đầu cũng như thực tế.
• Một số thông số mô phỏng được lấy ngẫu nhiên dựa vào phần mềm tính toán
từ đó làm tăng sự sai lệch trong tính toán.

4.7. Tính toán nối đất cho trạm biến áp công suất 10.000kVA
- Hệ thống nối đất được đặt trên một khu đất có diện tích 5x7 m, điện trở của hệ thống
tiếp địa tự nhiên là 𝑅𝑡𝑛 =27,6(Ω),điện trở suất của đất vườn là 𝑝0 =0,4.104 (𝛺/cm) (hệ
số hiệu chỉnh của cọc tiếp địa là 𝑘3.𝑐𝑜𝑐 =1,4 và đối với thanh nối 𝑘3.𝑡𝑛 = 1,6 bảng
44.pl).
-Như đã biết,điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất lớn hơn 100
kVA là 𝑅𝑑 =4(Ω).Để tiết kiệm ta sử dụng hệ thống móng của nhà xưởng và hệ thống
ống nước làm tiếp địa tự nhiên,với điện trở nối đất đo được là 𝑅𝑡𝑛 =27,6(Ω).
-Trước hết ta xác định điện trở tiếp địa nhân tạo:
𝑅𝑡𝑛 . 𝑅𝑑 27,6.4
𝑅𝑛ℎ𝑡 = = = 4,68(𝛺).
𝑅𝑡𝑛 − 𝑅𝑑 27,6 − 4
- Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn dài l=2,5m, đường kính d=5,6cm đóng sâu cách
mặt đất h=0,5m. Điện trở tiếp xúc của cọc này có giá trị:
k 3.coc . p0 2l 1 4htb + l
R cọc = . (ln + . ln )
2ᴨ. l d 2 4htb − l
1,4.0,4.104 2.250 1 4.175+250
= . (ln + . ln )
2.3,14.250 5,6 2 4.175−250

=17,35(Ω).
- Chiều sâu trung bình của cọc:
𝑙 250
ℎ𝑡𝑏 = ℎ + = 50 + = 175(𝑐𝑚).
2 2
- Sơ bộ chọn số lượng cọc:
𝑅𝑐ọ𝑐 17,35
𝑛= = = 3,7.
𝑅𝑛ℎ𝑡 4,68
92
Nhóm 1
 Chọn 4 cọc.
- Số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi:
𝐿 = 2 . (5 + 7) = 24(𝑚).
𝐿 24
- Khoảng cách trung bình giữa các cọc là 𝑙𝑎 = = = 6(𝑚).
𝑛 4
𝑙𝑎 6
- Tra bảng 49.pl ứng với tỷ lệ = =2,4 và số lượng cọc là 4, ta xác định được hệ số
𝑙 2,5
lợi dụng của các cọc tiếp địa là 𝑛𝑐ọ𝑐 = 0,78,hệ số lợi dụng của thanh nối là 𝑛𝑡𝑛 =
0,55.
- Chọn thanh nối tiếp địa bằng thép có kích thước Lxaxb = 600x5x5 cm.Điện trở tiếp
xúc của thanh nối :
𝑘3.𝑡𝑛 . 𝑝0 2𝐿2 1,6.0,4. 104 2. 6002
𝑅𝑡𝑛 = . 𝑙𝑛 = . 𝑙𝑛 = 13,53(𝛺).
2. ᴨ. 𝐿 𝑏. ℎ 2.3,14.600 5.50
- Điện trở thực tế của thanh nối có xét đến hệ số lợi dụng n là:
𝑅𝑡𝑛 13,53
𝑅 ′ 𝑡𝑛 = = = 24,6(𝛺).
𝑛𝑡𝑛 0,55
- Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa có tính đến thanh nối và điện trở tiếp địa tự
nhiên:
𝑅′ 𝑡𝑛 .𝑅𝑛ℎ.𝑡 24,6.4,68
R= = = 5,8(𝛺).
𝑅′ 𝑡𝑛 −𝑅𝑛ℎ.𝑡 24,6−4,68

𝑅𝑐ọ𝑐 17,35
-Số lượng cọc chính thức là: 𝑛𝑐𝑡 = = =3,8.
𝑛𝑐ọ𝑐 .𝑅 0,78.5,8

Vậy số lượng cọc cần thiết là 4 cọc.

4.8. Tính toán chống sét


4.8.1. Sét và thiết bị chống sét
a. Đặt vấn đề
-Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây điện tích và đất hay
giữa các đám mây mang điện tích trái dấu. Các công trình về điện như đường
dây, các cột vượt sông, vượt đường quốc lộ, đường sắt, các trạm biến áp, trạm
phân phối v.v… là những nơi dễ bị sét đánh. Vì vậy cần phải có biện pháp bảo
vệ chống sét để tránh cho các công trình bị sét đánh trực tiếp.
b. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp
-Các đường dây trên không dù có được bảo vệ chống sét hay không thì các thiết
bị điện có nối với chúng đều phải chịu tác dụng của sóng sét truyền từ đường
dây đến. Biên độ của quá điện áp khí quyển có thể lớn hơn điện áp cách điện của
thiết bị, dẫn đến chọc thủng cách điện, phá hoại thiết bị và mạch điện bị cắt ra.

93
Nhóm 1
Vì vậy, để bảo vệ các thiết bị trong trạm biến áp tránh song quá điện áp truyền từ
đường dây vào phải dùng các thiết bị chống sét. Các thiết bị chống sét này sẽ hạ
thấp biên độ sóng quá điện áp đến trị số an toàn cho cách điện cần được bảo vệ (
cách điện của máy biến áp và các thiết bị khác đặt trong trạm).
-Thiết bị chống sét dùng ở đây là chống sét van (CSV). Vì đường dây được
bảo vệ bằng dây chống sét toàn tuyến nên chỉ cần đặt CSO ở đoạn trước
máy cắt để bảo vệ máy cắt khi nó ở vị trí cắt.

Hình 4.9 Phạm vi bảo vệ của các cột thu lôi


a) Hai cột thu lôi,; b) 4 cột thu lôi

4.8.2. Tính chọn chống sét van

Loại Udm Ke Ucsv


CSV đường dây 22kV 22kV 1,73 23,1kV
CSV tủ phân phối 6,3kV 6,3kV 1,4 5,35kV
CSV tủ phân phối 0,4kV 0,4kv 1,4 0,34kV

a. Khi chọn thông số cần thỏa mãn điều kiện sau:

Trong đó:
• Umax= (1,051) Uđm lưới.
• Uđm CSV là điện áp định mức của chống sét van.
Ở lưới điện trung tính cách điện:

94
Nhóm 1
+ Ở lưới điện trung tính trực tiếp nối đất:

Hệ số Ke = 1,4 ứng với chế độ vận hành có khả năng gây ra quá điện áp tạm thời là
lớn nhất. Khi trong hệ thống điện có một vài điểm trung tính của máy biến áp được
thiết kế nhưng không nối đất thì Ke có xu hướng tiến dần đến trị số ke » 1,4. Còn nếu
trong hệ thống điện được thiết kế mà trung tính của tất cả các máy biến áp đều nối đất
thì Ke = 1,05.
b. Thiết kế hệ thống chống sét đánh thẳng trạm biến áp
Vì cột điện 22kV cao 10m nên ta sẽ cần cột thu lôi cao hơn 10m và bán kính bảo vệ
10m. Ta chọn cột thu lôi cao 20m
Vậy bán kính bảo vệ đối với cột điện cao 10m là:

Bán kính đặt máy biến áp là:

c. Thiết kế chống sét bảo vệ công trình nhà máy


-Chiều cao nhà máy là 8m rộng 20m dài 100m
- Phương án chống sét: ta sẽ đặt dọc nhà máy 3 cột chống sét dọc theo 1 bên hành lang
nhà máy mỗi cột cách nhau 18m.
→ qua tính toán ta chọn cột chống sét cao 25m

95
Nhóm 1
4.9. Các bản vẽ thiết kế

Hình 4.10 Bản vẽ mặt bằng nhà máy

96
Nhóm 1
Hình 4.11 Bản vẽ sơ đồ trạm biến áp

Hình 4.12 Bản vẽ tủ điều khiển

97
Nhóm 1
Hình 4.13 Bản vẽ tủ động lực 1

Hình 4.14 Bản vẽ tủ động lực 2

98
Nhóm 1
Hình 4.15 Bản vẽ tủ phân phối

Hình 4.16 Bản vẽ tủ bù công suất phản kháng ở thanh cái

99
Nhóm 1
Hình 4.17 Bản vẽ tủ bù công suất ở tủ động lực 0,4

Hình 4.18 Bản vẽ tủ chiếu sáng

100
Nhóm 1
Chương 5. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG NGHIỀN

5.1. Lựa chọ bộ điều khiển PLC


5.1.1. Giới thiệu tổng quan về PLC
- Kỹ thuật điều khiển đã phát triển trong thời gian rất lâu. Trước kia việc điều khiển hệ
thống chủ yêu do con người thực hiện. Gần đây, việc điều khiển được thực hiện nhờ
các ứng dụng của ngành điện, thực hiện bằng việc đóng ngắt tiếp điểm Relay. Các
Relay sẽ cho phép đóng ngắt công suất không cần dùng công tắc cơ khí. Ta thường sử
dụng Relay để tạo nên các thao tác điều khiển đóng ngắt logic đơn giản. Sự xuất hiện
của máy tính đã tạo một bước tiến mới trong điều khiển – Kỹ thuật điều khiển lập trình
PLC. PLC xuất hiện vào những năm 1970 và nhanh chóng trở thành sự lựa chọn cho
việc điều khiển sản xuất.
- PLC (Programmable Logic Controller) là thiết bị điều khiển lập trình, được thiết kế
chuyên dùng trong công nghiệp để điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức
tạp, tuỳ thuộc vào người điều khiển mà nó có thể thực hiện một loạt các chương trình
hoặc sự kiện, sự kiện này được kích hoạt bởi các tác nhân kích thích (hay còn gọi là
đầu vào) tác động vào PLC hoặc qua các bộ định thời (Timer) hay các sự kiện được
đếm qua bộ đếm. Khi một sự kiện được kích hoạt nó sẽ bật ON, OFF hoặc phát một
chuỗi xung ra các thiết bị bên ngoài được gắn vào đầu ra của PLC. Như vậy nếu ta
thay đổi các chương trình được cài đặt trong PLC là ta có thể thực hiện các chức năng
khác nhau, trong các môi trường điều khiển khác nhau.

101
Nhóm 1
Hình 5.1 Tổng quan PLC

5.1.2. Cấu trúc của PLC

Hình 5.2 Cấu trúc của PLC


• Phần đầu vào / đầu ra: Phần đầu vào hoặc mô-đun đầu vào bao gồm các thiết bị như
cảm biến, công tắc và nhiều nguồn đầu vào thế giới thực khác. Đầu vào từ các nguồn
102
Nhóm 1
được kết nối với PLC thông qua đường ray đầu nối đầu vào. Phần đầu ra hoặc mô-đun
đầu ra có thể là một động cơ hoặc một solenoid hoặc một đèn hoặc một lò sưởi, có
chức năng được điều khiển bằng cách thay đổi các tín hiệu đầu vào.
• CPU: (Central Processing Unit) là đơn vị xử lý trung tâm. Nó là một bộ vi xử lý mà
có thể kết hợp với các hoạt động của hệ thống PLC. CPU thi hành chương trình xử lý
các tín hiệu I/O và được nối trực tiếp đến các thiết bị I/O thông qua các tuyến đường
dây thích hợp bên trong PLC.
• Thiết bị lập trình: Đây là nền tảng mà chương trình hoặc logic điều khiển được viết.
Nó có thể là một thiết bị cầm tay hoặc một máy tính xách tay hoặc một máy tính
chuyên dụng.
• Nguồn cung cấp: Nó thường hoạt động trên một nguồn cung cấp điện khoảng 24 V,
được sử dụng để cung cấp năng lượng đầu vào và các đầu ra.
• Bộ nhớ: Bộ nhớ được chia thành hai phần – Bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình.
Thông tin chương trình hoặc logic điều khiển được lưu trữ trong bộ nhớ người dùng
hoặc bộ nhớ chương trình từ nơi CPU tìm nạp các lệnh chương trình. Tín hiệu đầu vào
và đầu ra và tín hiệu bộ định thời và bộ đếm được lưu trữ trong bộ nhớ hình ảnh đầu
vào và đầu ra tương ứng
-Nguyên lý hoạt động của PLC:
PLC nhận thông tin từ các cảm biến và các thiết bị đầu vào được kết nối, xử lý dữ liệu
và kích hoạt đầu ra dựa trên các tham số đã được lập trình trước đó. Các hoạt động bên
trong PLC được điều khiển bởi CPU, nó sẽ đọc và kiểm tra chương trình được chứa
trong bộ nhớ và thực hiện lần lượt từng lệnh trong chương trình đã được lập trình
trước đó, nó sẽ đóng hay ngắt các đầu ra từ đó tự khởi động hay ngắt thiết bị được liên
kết. Tùy thuộc vào đầu vào và đầu ra, bộ điều khiển lập trình PLC có thể theo dõi và
ghi lại dữ liệu thời gian chạy như năng suất máy hoặc nhiệt độ vận hành, tự khởi động
và dừng quy trình, tạo báo thức nếu máy gặp trục trặc và hơn thế nữa. Bộ điều khiển
logic lập trình PLC là một giải pháp điều khiển linh hoạt và mạnh mẽ, có thể thích ứng
với hầu như bất kỳ ứng dụng nào.
Một số tính năng chính của PLC khác với máy tính công nghiệp, vi điều khiển và các
giải pháp kiểm soát công nghiệp khác:
• I / O - CPU của PLC lưu trữ và xử lý dữ liệu chương trình, nhưng các mô-đun đầu
vào và đầu ra kết nối PLC với phần còn lại của máy; các mô đun I / O cung cấp thông
tin cho CPU và kích hoạt các kết quả cụ thể. I / O có thể là đầu vào tương tự hoặc đầu
vào số; thiết bị đầu vào có thể bao gồm cảm biến, công tắc và bộ đếm, trong khi đầu ra

103
Nhóm 1
có thể bao gồm rơ le, đèn, van …. Người dùng có thể lựa chọn và kết hợp I / O của
PLC để có được cấu hình phù hợp cho ứng dụng của họ.
• Truyền thông - Ngoài các thiết bị đầu vào và đầu ra, PLC cũng có thể kết nối với các
loại hệ thống khác. Ví dụ người dùng có thể xuất dữ liệu ứng dụng được PLC ghi lại
vào hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA), giám sát nhiều thiết bị
được kết nối. PLC cung cấp một loạt các cổng và giao thức truyền thông để đảm bảo
rằng PLC có thể giao tiếp với các hệ thống khác này.
• HMI - Để tương tác với PLC trong thời gian thực. Các giao diện điều khiển này có
thể là các màn hình đơn giản, với việc đọc văn bản và bàn phím nhập liệu, hoặc các
màn hình cảm ứng lớn tương tự như các thiết bị điện tử tiêu dùng, nhưng theo cách
này, chúng cho phép người dùng xem lại và nhập thông tin vào PLC trong thời gian
thực.

5.2. Ngôn ngữ lập trình


5.2.1. Ngôn ngữ lập trình PLC LAD (Ladder Diagram)
Ladder Logic còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như: sơ đồ bậc thang (ladder
diagram “LD”) hay LAD và là một ngôn ngữ lập trình được sử dụng để lập trình PLC
(Programmable Logic Controller). Nó là một ngôn ngữ lập trình PLC đồ họa nhằm thể
hiện các hoạt động logic với ký hiệu tượng trưng. Ladder Logic được tạo ra từ các nấc
thang logic, tạo thành thứ trông giống như một cái thang, do đó có tên là “Ladder
Logic” hay sơ đồ bậc thang.
• Ngôn ngữ lập trình LAD/LD (Ladder Logic/Ladder Diagram).
Ladder Logic “LAD” không chỉ là một ngôn ngữ lập trình cho PLC. Nó là một trong
những ngôn ngữ lập trình PLC được tiêu chuẩn hóa. Điều này đơn giản có nghĩa là
Ladder Logic đã được mô tả theo một tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn đó được gọi là IEC
61131-3.
Ưu điểm:
• LAD với cấu trúc bậc thang dễ sắp xếp, tổ chức và tiện theo dõi
• Cho phép ghi chú thích
• Hỗ trợ chỉnh sửa online
Nhược điểm: một số lập trình chức năng không có sẵn, đặc biệt là khó khăn trong việc
lập trình chyển động hoặc phân luồng
104
Nhóm 1
Một số hãng sản xuất PLC hỗ trợ ngôn ngữ lập trình LAD (hầu hết các hãng PLC đều
hỗ trợ ngôn ngữ này) như: AB, Mitsubishi, B&R, Siemens, Unitronics, Schneider,..

5.2.2. Ngôn ngữ lập trình PLC FBD (Function Block Diagram)
FBD là từ viết tắt của “Function Block Diagram” tạm dịch là “Sơ đồ khối chức năng”;
là một trong những ngôn ngữ lập trình PLC được sử dụng rộng rãi. FBD là một ngôn
ngữ lập trình rất dễ học, cung cấp rất nhiều khả năng và chúng ta có thể sử dụng ngôn
ngữ FBD này để lập trình cho bất kỳ chức năng nào trong một chương trình PLC.
FBD là ngôn ngữ lập trình PLC chính thức được mô tả theo tiêu chuẩn IEC 61131-3
và là ngôn ngữ cơ bản cho tất cả các lập trình viên PLC. FBD là một ngôn ngữ tuyệt
vời để triển khai mọi thứ từ logic đến timer, bộ điều khiển PID và thậm chí là hệ thống
SCADA,..
Ưu điểm:
• Hoạt động tốt với các chức năng điều khiển chuyển động
• Trực quan và dễ dàng hơn đối với một số người dùng
• Có thể gộp nhiều dòng lập trình thành một khối hoặc một số khối chức năng
Nhược điểm: có thể trở nên vô tổ chức khi sử dụng ngôn ngữ này vì bạn có thể dặt các
khối chức năng này ở bất kỳ đâu trên trang. Điều này cũng dẫn đến việc khắc phục sự
cố khó khăn hơn. Một số hãng sản xuất PLC hỗ trợ ngôn ngữ lập trình FBD như: AB,
Schneider, B&R, Siemens,..

5.2.3. Chọn thiết bị cho hệ thống


- S7-1200 được thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh mạnh giúp những giải
pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7-1200.
-S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
-> Vậy nhóm quyết định chọn bộ điều khiển PLC S7-1200 và dùng thêm module mở
rộng
PLC S7-1200 để có thể mở rộng các module tín hiệu và các module gắn ngoài để mở
rộng chức năng của CPU.

105
Nhóm 1
Hình 5.3 Cấu tạo của bộ điều khiển Siemens CPU S7-1200
Đặc tính kĩ thuật PLC S7-1200 CPU 1214C
– Bộ CPU với 24 I/O: 14 đầu vào và 10 đầu ra relay
– Nguồn cấp: 115/230 VAC.
– Bộ nhớ work memory: 100KB
– Bộ nhớ woad memory: 4MB.
– Ngõ vào analog tích hợp: 2
– Ngõ ra analog tích hợp: 0
– Tích hợp giao diện điều khiển I/O PROFINET.
– Xuất xứ: Siemens.
5.3. Lưu đồ thuật toán

106
Nhóm 1
5.4. Phân kênh
• Tín hiệu đầu vào digital
107
Nhóm 1
• Tín hiệu đầu vào analog

• Tín hiệu đầu ra digital


108
Nhóm 1
• Tín hiệu đầu ra analog

5.5. CODE LADDER

109
Nhóm 1
110
Nhóm 1
111
Nhóm 1
112
Nhóm 1
113
Nhóm 1
114
Nhóm 1
115
Nhóm 1
116
Nhóm 1
117
Nhóm 1
KẾT LUẬN

*Một số cần lưu ý:


- Để đáp ứng được yêu cầu dự án với số tiền đầu tư: ta cần phải tính toán thiết kế hợp
lý: mặt bằng, thi công, chọn thiết bị vừa đủ, …
- Đảm bảo lưới điện luôn cung cấp 24/7 (Khi xảy ra sự cố cần máy phát điện thông
qua ATS và ưu tiên các thiết bị cần thiết).
- Đảm bảo các tủ bảo vệ, an toàn: chống sét, chống rò, ngắn mạch, quá tải, quá áp,…
cho người và thiết bị.
- Khởi động từ cho các thiết bị: trực tiếp/ sao tam giác.
- Chú ý dòng làm việc, dòng ngắn mạch của các khí cụ điện.
*Khó khăn:
- Tiêu chuẩn của bản vẽ có độ chính xác không cao.
- Chưa xử lý được giá trị analog, chưa thành thạo ngôn ngữ sFC.
- Tính toán có độ sai số khá nhiều.

Trong thời gian vừa qua em được giao thực hiện đồ án “Xây dựng hệ thống điện và
điều khiển cho hệ thống nghiền xi măng”, với sự hướng dẫn tận tình của các thầy, em
đã nắm bắt được một số vấn
đề như sau:
Tìm hiểu về thiết kế cung cấp điện
Nắm bắt được các phụ tải để qua đó thiết kế hệ thống cung cấp điện
Tính toán lựa chọn các thiết bị điện hạ áp
Do thời gian có hạn nên trong đồ án của em còn nhiều sai xót, em rất mong
được sự đóng góp ý kiến của các thầy.

Em xin chân thành cảm ơn!

118
Nhóm 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng,
Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2007.

[2]. Thiết bị điện, Nguyễn Thành Bắc, Nhà xuất bản

[3]. Sổ tay Lựa chọn và Tra cứu thiết bị điện, Ngô Hồng Quang, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật.

[4]. Giáo trình thiết kế cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp.

119
Nhóm 1

You might also like