You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Nội dung 1:
CƠ SỞ KỸ THUẬT
SIÊU CAO TẦN

Thời lượng: (9 giờ) 540 phút


Giảng viên: TS. Trần Thuận Hoàng
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Họ tên: T.S Trần Thuận Hoàng


Số điện thoại: 0983503908
Email :tranthuanhoang@dtu.edu.vn
Khoa: Điện – Điện tử, P503 – 03 Quang Trung

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Page: 2/19


THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

 Tên môn học: MẠCH SIÊU CAO TẦN


VÀ TÍCH HỢP
Số đvht: 3 đvht
Loại môn học: bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Lý thuyết mạch, Kỹ thuật
điện tử, Trường điện từ, Xử lý tín hiệu số, Điều khiển
số,…
Phân bổ giờ: Lý thuyết + bài tập:
 45 giờ

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Page: 3/19


MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
 Hiểu các khái niệm: Giới thiệu các phương pháp phân tích siêu
cao tần được ứng dụng trong một số mạch điện cụ thể thường
gặp hoạt động ở vùng tần số cao, các phương pháp tích hợp linh
kiện trong chế tạo vi mạch siêu cao tần. Cung cấp kiến thức nền
sử dụng trong các hệ thống khác nhau (thiết bị thu phát, anten và
dãy anten, ghép trộn hoặc tách tín hiệu,…);
 Kiến thức: Cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản nhất về
các Phương pháp giải tích, tính toán thiết kế mạch hoạt động ở
tần số siêu cao, đường dây truyền song, đồ thị Smith và ma trận
tán xạ;
 Kỹ năng: Có thể tính toán trên miền tần số siêu cao và có những
kỹ năng cần thiết để tiếp cận được các thiết kế mạch siêu cao tần.

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Page: 4/19


NỘI DUNG MÔN HỌC

 Chương 1: Lý thuyết đường truyền siêu cao tần


 Chương 2: Phối hợp trở kháng
 Chương 3: Phân tích mạng siêu cao tần
 Chương 4: Các hệ thống siêu cao tần
Tài liệu tham khảo
[1] David M. Pozar, Microwave Engineering, Wiley, 4thedition,
2011.
[2] Vũ Đình Thành, Mạch Siêu Cao Tần, NXB ĐHQG, 2006.

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 5


Link Youtube tham khảo

Link Video về bài học

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 6


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Khái niệm
 Khái niệm siêu cao tần được hiểu tuỳ theo trường phái
hoặc quốc gia: 30MHz – 30GHz; 300MHz – 300GHz
hoặc 1GHz – 300GHz
 Các dải tần số:
AM phát thanh 535 – 1605KHz VHF –TV (2-4) 54 – 72 MHz
Vô tuyến sóng ngắn 3 – 30MHz VHF- TV (5 -6) 76 – 88 MHz
UHF – TV (174 – 216) MHz
Máy phát thanh FM 88 -108MHz
UHF –TV (14 – 83) 470 -894 MHz
Lò Vi Ba 2.45 GHz

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 7


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Khái niệm
 Sóng siêu cao tần là sóng vô
tuyến mà có bước sóng trải
dài từ 1m – 1mm (f: 300MHz
– 300 GHz); theo định nghĩa
của IEEE Standard Radar
Band Nomenclatude)
 Quy chuẩn về khái niệm tần
số

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 8


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Không thể áp dụng lý thuyết mạch ?

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 9


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Không thể áp dụng lý thuyết mạch ?
 Thông số tập trung: là các đại lượng đặc tính xuất hiện hoặc tồn
tại ở mốt vị trí xác định nào đó của mạch điện (R, L, C, nguồn,
dòng, áp);
 Thông số phân bố: (distributed element) của mạch điện là các
đại lượng đặc tính điện không tồn tại ở duy nhất một vị trí cố
định trong mạch điện mà được rải đều trên chiều dài của mạch;
 Trong lĩnh vực siêu cao tần, khi λ so sách được với kích thước
của mạch thì phải xét cấu trúc của mạch như một hệ phân bố.
Đồng thời khi xét hệ phân bố, nếu chỉ xét một phần mạch điện
có kích thước << λ thì có thể thay tương đương phần mạch điện
này bằng một mạch điện có thông số tập trung để đơn giản hóa.

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 10


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Không thể áp dụng lý thuyết mạch ?


 Tín hiệu phân bố theo thời gian và không gian tạo ra sự trễ pha
khi truyền từ nguồn đến tải;
 Khi có tần số thấp (bước song lớn hơn nhiều so với chiều dài
đường dây λ >> l ) có thể bỏ qua sự phân bố không gian, đường
dây như đoạn nối tăt;
 Khi λ  l ta cần tính đến sự trễ pha: ở vùng tần số siêu cao λ << l
Độ trễ pha trở nên đáng kể

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 11


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Lịch sử phát triển
 Lĩnh vực siêu cao tần (SCT) được coi như một chuyên ngành
cơ sở, có nền móng được phát triển trên 100 năm và đặc biệt
phát triển mạnh do các ứng dụng trong radar;
 Sự phát triển của kỹ thuật SCT gắn liền với những thành tựu
trong lĩnh vực các linh kiện high – frequency – solid – state
devices, các mạch tích hợp SCT và các vi hệ hiện đại;
 Maxwell (1873) trường điện từ → Heaviside (1885 – 1887) lý
thuyết ống dẫn sóng → Heinrich Hertz (1887 – 1891) thí
nghiệm ống dẫn sóng → Radiation Laboratory ở Massachusetts
Intitute of Tech. (MIT);
 Anten có độ lợi cao

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 12


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Vì sao phải đưa lên Siêu cao tần
 Thông tin bang rộng (dung lượng lớn), VD 1% của 600MHz là
6MHz (là độ rộng của một kênh TV đơn lẻ), 1% của 60GHz là
600MHz (chứa 100 kênh TV đơn lẻ), Đây là thông tin quan
trọng vì dải tần số có thể sử dụng ngày càng ít đi;
 Thông tin vệ tinh với dung lượng lớn do song siêu cao tần
không bị bẻ cong bởi tầng ion;
 Lĩnh vực radar vì diện tích phản xạ hiệu dụng của mục tiêu tỉ lệ
với kích thước điện của mục tiêu và kết hợp với độ lợi của anten
trong dải siêu cao tần;
 Các cộng hưởng phân tử, nguyên tử hạt nhân ở vùng tần số siêu
cao tần do đó lĩnh vực SCT được ứng dụng trong khoa học cơ
bản, cảm biến từ xa, chẩn trị y học và nhiệt học.

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 13


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Ứng dụng
 Truyền thông
o Quảng bá: TV, radio
o Hệ thống di động: GSM, CDMA, Wimax,…
o Thông tin vệ tinh
o GPS,…
 Radar
o Giám sát không lưu
o Dẫn đường cho tên lửa
 Các lĩnh vực khác
o Sấy, nấu nướng
o Điều trị bệnh
o Truyền dẫn năng lượng

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 14


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Tóm lại

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 15


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

a. Mô hình đường truyền b. Sơ đồ tương đương


có chiều dài ℓ
R[Ω/m]-tổn hao kim loại tạo thành dây dẫn
G[S/m]- sự rò rỉ giữa hai dây dẫn, tức là độ
dẫn điện của lớp điện môi
L[H/m]- điện cảm giữa hai dây dẫn do từ
tường xung quanh chúng
C[F/m]-điện dung giữa hai dây dẫn

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 16


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Từ định luật Kirchoff về điện áp và dòng điện:


 i( x, t )
 v( x, t )  v( x  x, t )  R.x.i( x, t )  L.x.
t
 (1.1)
i( x, t )  i( x  x, t )  G.x.v( x  x, t )  C.x. v( x  x, t )
 t
Chia hai vế cho Δx và lấy giới hạn Δx →0 (do Δx rất nhỏ):
 v( x, t ) i( x, t )
   R.i ( x, t )  L.
x t
 (1.2)
 i( x, t )  G.v(v, t )  C.x. v( x, t )
 x t
(1.2) là Phương trình ở miền thời gian của đường truyền và còn được
gọi là Phương trình Telegraper- Hay gọi là PT điện báo
Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 17
LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Từ định luật Kirchoff về điện áp và dòng điện:


 Chuyển sang miền tần số:
 V ( x,)   2V ( x,)
  ( R  j L).I ( x, )  ( R  j L).(G  jC ).V ( x,  )
 x  x2
 (1.3)  (1.4)
 I ( x,  )   I ( x,)  ( R  j L)(G  jC ).I ( x, )
2
 (G  jC ).V (v, )
 x  x2

 Đặt:  ()  ( R  j L)(G  J C)


  2V ( x,) 2  Các Phương trình có dạng:
 x2   ()V ( x,)  0
 2 (1.5)
  I ( x,)   2 ().I ( x,)  0 f ''  a1. f '  a2 . f  0 a1  0
 x2

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 18


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Phương trình truyền sóng:

 Nghiệm của Phương trình

 2V ( x,)  ( ). x  ( ). x
  2
( )V ( x,  )  V ( x,  )  V .e  V .e
x2
 . x  .x
V ( x)  V .e  V .e (1.6a)

Với:     j

V ( x)  V .e . x .e j . x  V .e .x .e j . x (1.6b)

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 19


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Phương trình truyền sóng:


 2 I ( x,)  ( ). x  ( ). x
  2
( ) I ( x,  )  I ( x,  )  I  .e  I  .e
x 2

 . x  .x
I ( x)  I  .e  I  .e (1.7)

Quan hệ với sóng điên áp: Trở kháng đặc tính:


R  j L R  j L
V V Z0  
I  , I    G  jC
Z0 Z0
Hằng số truyền song phức:
V  . x V  . x     j   ( R  j L)(G  jC
 I ( x)  .e  .e
Z0 Z0  : Mức suy giảm tín hiệu theo hàm mũ
 : Hằng số pha (rad/m)
Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 20
LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Nghiệm của Phương trình truyền sóng:

• Xét thành phần thứ 1:


 . x  j . x
V .e .e Sóng tới
• Xét thành phần thứ 2:
 .x j .x
V .e .e Sóng phản xạ
Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 21
LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

e .x biểu diễn truyền sóng theo hướng +x (song tới), e .x biểu diễn
truyền song theo hướng –x ( sóng phản xạ).

 Chuyển sang miền thời gian:

v( x, t )  V0 cos(t   x    )e x  V0 cos(t   x    )e x


Đối với môi trường không suy hao,  = 0  R = G = 0

   j LC Đường truyền không tổn hao


  Góc pha của điện áp phức

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 22


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN
 Vận tốc nhóm và vận tốc pha:
Vận tốc pha: Tốc độ lan truyền trong dây dẫn của một điểm có pha
không đổi;
Vận tốc nhóm: Tốc độ lan truyền trong dây dẫn của một nhóm tần số.
Trong các đường truyền có tổn hao, vận tốc pha và vận tốc nhóm
khác nhau, Vận tốc tại thời điểm t = t1 và vị trí x = L1;  = t1 - L1.
Thời điểm t = t2  x = L2  vận tốc pha: L2  L1 
vp  
t2  t1 
Vận tốc nhóm: vận tốc mà một điểm của pha đường bao không đổi
chuyển động:
L2  L1  
vg    khi t  0
t2  t1  
Với đường dây không tổn hao:  1  1
   LC vg   ;vp  
 LC  LC
Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 23
LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN
 Vận tốc nhóm và vận tốc pha:
 Xét một tín hiệu điều biên có tần số sóng mang truyền qua một
dây dẫn không tổn hao. Tần số song mang c và tín hiệu thông tin
được điều chế vào song mang là 
 Nếu tín hiệu thông tin là một song sin có tần số đơn, thì toàn bộ
tín hiệu sẽ có các thành phần ở hai tần số với cùng một biên độ,
biên tần dưới: c-  và biên tần trên: c- 
   LC ( đường truyền không tổn hao, R = G = 0)
 Các điện áp trong đường truyền
 Biên tần trên: U upside  U e( j ((c  ) t ( c  ) x ))  U e j0
 Biên tần dưới: U upside  U e( j ((c  ) t ( c  ) x ))  U e j1

f  f f  f
f
Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 24
LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN
 Vận tốc nhóm và vận tốc pha:
 Toàn bộ tín hiệu: U = Uupside + Ulowside
U  U [cos1  cos 2  j (sin 1  sin  2 )]
1   2 1   2 1   2 1   2
 U [2cos( )cos( )  j2sin( )cos( )]
2 2 2 2
1   2 (c   )t  ( c   ) x  [(c   ) t  ( c   )]

2 2
 ct   c x
1   2 (c   )t  ( c   ) x  [(c   ) t  (  c   )]

2 2
 t   x
U  2U a [cos(c t   c x)cos(t   x)  j sin(ct   c x)cos(t   x )]
U= 2U a cos(t   x).e(ct  c x )

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 25


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Ví dụ 1:
Cho đường truyền cáp đồng trục 75 có phương trình dòng
i(t,x) = 1,8 cos (3,77 . 109t – 18.13x) mA. Xác định tần số, vận tốc
pha, bước song, phương trình dòng (dạng pha) và phương trình điện
áp miền thời gian của đường truyền

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 26


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Ví dụ 1:
Cho đường truyền cáp đồng trục 75 có phương trình dòng
i(t,x) = 1,8 cos (3,77 . 109t – 18.13x) mA. Xác định tần số, vận tốc
pha, bước song, phương trình dòng (dạng pha) và phương trình điện
áp miền thời gian của đường truyền
 3,77.109
f    600mHz
2 2

v p   2,08.108 m / s

2
  0,346m

i ( x)  1,8e  jc mA
v(t , x)  0,135cos( t   x) (V)
Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 27
LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Ví dụ 2:
Cho đường truyền có L = 0,2H/m; C = 300pF/m; R = 5; G =
0,01S/m. Tính hằng số truyền song, trở kháng đặc tính tại tần số
500MHz

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 28


LÝ THUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Ví dụ 2:
Cho đường truyền có L = 0,2H/m; C = 300pF/m; R = 5; G =
0,01S/m. Tính hằng số truyền song, trở kháng đặc tính tại tần số
500MHz
Hằng số truyền sóng:

  ( R  j L)(G  jC
 (5  j 628,32)(0,01  j (0,94)  0,22  j 24,30(rad / m)
Trở kháng đặc tính:

R  j L 5  j 628,32
Z0    25,85  j 0,04
G  jC 0,01  j 0,94

Saturday, March 16, 2024 Faculty Of Information Technology Slide 29

You might also like