You are on page 1of 6

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN

Học kỳ 2, năm học 2017-2018 - Ngày thi: 22/03/2018


Đề thi gồm 2 trang. Thời lượng: 90 phút
(Sinh viên chỉ được mang theo tài liệu tự viết tay trên 4 trang giấy A4)

BÀI TOÁN 1: Nguồn ba pha cân bằng, thứ tự thuận, có điện áp dây 380 V và tần số 50 Hz
dùng cấp nguồn cho một tải ba pha cân bằng đấu  có tổng trở pha là 9,6 + jX (Ω) (tải có tính
cảm). Cho biết tổng trở đường dây không đáng kể và tải ba pha đang tiêu thụ công suất
7,8 kW
Câu 1: Tính giá trị của X (1 đ)

om
Câu 2: Tính dòng điện dây hiệu dụng tiêu thụ bởi tải (1 đ)
Câu 3: Mắc song song một bộ tụ điện (gồm 3 tụ C đấu ) với tải để nâng hệ số công suất tải

.c
lên 0,93 trễ. Tính giá trị tụ C. (1 đ)

ng
BÀI TOÁN 2: Cho mạch từ có các kích thước thể hiện như trong Hình 1, a = 20 mm, chiều
co
dày d = 40 mm. Khe hở không khí có khoảng cách x (với x << a và x << d); bỏ qua từ thông
tản. Giả sử độ từ thẩm của lõi mạch từ rất lớn (r  ). Cuộn dây có N = 1000 vòng, mang
an

dòng điện i. Phần trên có cuộn dây quấn được gắn cố định, phần dưới có thể di chuyển theo
th

phương thẳng đứng (phương x, lên và xuống).


ng

Câu 4: Vẽ sơ đồ tương đương của mạch từ và viết các công thức tính từ trở (L.O.4) (0,5 đ)
Câu 5: Viết công thức tính từ thông móc vòng qua cuộn dây (L.O.4) (0,5 đ)
o
du

Câu 6: Biết cảm ứng từ định mức Bđm = 1 T, tính từ thông đm qua nhánh mạch từ có cuộn
dây và từ thông móc vòng đm (L.O.4) (0,5 đ)
u

Câu 7: Viết công thức tính đồng năng lượng, và công thức tính lực từ giữa hai phần mạch từ
cu

theo phương x (L.O.4) (0,5 đ)


Câu 8: Ở trạng thái C: tính dòng điện, lực từ và năng lượng từ trường tích lũy (L.O.4) (1 đ)
Câu 9: Tính năng lượng từ điện EFE và năng lượng từ cơ EFM khi hệ chuyển trạng thái theo
chu trình kín ABCDA. Nhận xét. (L.O.4) (1 đ)

Trang 1/2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
 (Wb.t)
d
1,6
C B
r 2a a
i
a N a
x

0 D A
r a
0,1 1,5 x (mm)

Hình 1

om
BÀI TOÁN 3: Cho dây dẫn đồng rất dài có tiết diện tròn 70 mm2, có điện trở suất ở nhiệt độ
20 oC là ρ20 = 1,68.10-8 (.m), hệ số nhiệt điện trở  = 0,00393 (1/oC).

.c
Dây dẫn được bọc lớp cách điện bằng vật liệu XLPE dày  = 3 mm như trong Hình 2, nhiệt độ
cho phép của cách điên là 90 oC, hệ số dẫn nhiệt của cách điện  = 0,25 W/oC.m.

ng
Dây dẫn đặt trong môi trường có nhiệt độ o = 40 oC; hệ số toả nhiệt KT = 5W/oC. m2.
co
Câu 10: Tính dòng điện dài hạn lớn nhất cho phép chạy trong dây dẫn (1,5 đ)
an

Câu 11: Trong trường hợp dòng điện Câu 10 tăng thêm 20%, tính nhiệt độ vật liệu cách điện.
Nhận xét. (1,5 đ)
th
o ng


du

đồng
2
u

0
1
cu

Hình 2

--- Hết ---

Bộ môn duyệt

Trang 2/2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài giải
Bài 1
cau a

X = 21.0002 Ohm

cau b

PF = 0.4158
Id = 28.5044 A

cau c

tan_phi_n = 0.3952

om
C = 1.0272e-004 F = 102.7 F

.c
clear
clc
disp('bai cong suat ba pha')

ng
P3p = 7800;
Vd = 380;
Vp = Vd;
co
f = 50;
an

disp('cau a')
%P3p = 3*Vp^2*real(1/conj(Zp))
th

X2 = 3*Vp^2*9.6/P3p - 9.6^2
X = sqrt(X2)
ng

disp('cau b')
Zp = 9.6 + i*X;
o

PF = 9.6/abs(Zp)
du

%cos(angle(Zp))
Id = P3p/(sqrt(3)*Vd*PF)
u

disp('cau c')
PFn = 0.93;
cu

tan_phi_n = sqrt(1-PFn^2)/PFn
w = 2*pi*f;
C = P3p*(X/9.6 - tan_phi_n)/(3*w*Vp^2)

Bài 2
Bài x:
a) (0,5 đ)

Trang 3/2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ni

Rg1 Rg2 Rg3

x x
Từ trở các khe hở: Rg1  Rg3  , Rg2 
0  ad   0  2ad 
x
Từ trở tương đương của mạch từ: R gtd 
0ad
b) (0,5 đ)
Ni i
Từ thông:    0 adN

om
R gtd x
N 2i
Từ thông móc vòng:   N  
 0adN2
i

 103
i

.c
R gtd x x

ng
c) (0,5 đ)
Từ thông định mức:  dm  Bdm ad  1*0, 04*0, 04  0, 0016(Wb)
co
Từ thông móc vòng định mức: dm  Ndm  1000*0, 0016  1, 6 (Wb.t)
d) (0,5 đ)
an

 adN 2i 2
i
Đồng năng lượng Wm     i, x  di  0
th

0
2x
Wm'  adN 2 i 2
Lực điện từ: f e   0
ng

x 2 x2
e) (0,5-1? đ)
o

Dòng điện ở C: IC  103 x  103 *0,0001*1,6  0,16  A  160  mA


du

0 adN 2 0,162
Lực điện từ ở C: f Ce    1287  N 
2 0, 00012
u
cu

1
Năng lượng từ trường tích lũy ở C: WmC  i  1, 6*0,16  0,1280 (J)
2

f) (0,5-1? đ): ABCDA


Tính EFE:
N 2i
  N 
R gtd

 0adN2
i
x
 i  1
0adN2
x

1  B 
B C D A  D

  id   id   id   id 


 0 adN 2  A 
EFE A BCDA  0, 0015*  d  0  0, 0001*  d  0 

A B C D C 
1  2 
B D
2 3 1, 62 1, 62 
EFE ABCDA   0, 0015*  0, 0001*   10  0, 0015*  0, 0001* 
0adN 2  2  2    2 2 
 A C 

EFE ABCDA  1, 78(J)


 EFM ABCDA  1, 78(J)
Trang 4/2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hay tính EFM:
 adN 2i 2 1
fe   0 2   2
2x 2 0 adN 2

xB xC xD xA xC xA

EFM ABCDA    f dx   f dx 
e e
f
e
dx  f
e
dx    f dx 
e
f
e
dx
xA xB xC xD xB xD

EFM ABCDA 
1
20adN 2
B2  xC

xB 
0 
1
20adN 2
1, 62  x C  x B   1, 78(J)

 EFE ABCDA  1, 78(J)

 Nhận xét:  EFE  0 , hệ tiêu thụ điện.

om
.c
Bài 3
1/ Tính dòng điện dài hạn lớn nhất cho phép chạy trong dây dẫn (1,5 đ)

ng
Đường kính dây dẫn co
d  9,44.103 m
an

Các nhiệt trở vách cách điện và nhiệt trở do tỏa nhiệt
th

1 d  2
RT2  ln  0,3132 0 C / W
2 d
ng

1 1
RT1    4,123 0 C / W
kT S kT  (d  2 ).1
o
du

Điện trở
90 .1
R90   3,06.104 
u

q
cu

Công suất tổn hao hay nhiệt thông

1  0
T  P  R90 I 2   11,27 W
RT2  RT1
Dòng điện dài hạn lớn nhất cho phép

I  T / R90  191,9 A

2/ Tính nhiệt độ vật liệu cách điện (1,5 đ)

Trang 5/2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Dòng điện quá tải trong dây dẫn
I qua tai  I .1,2  230,28 A

Công suất tổn hao hay nhiệt thông

2 .1
T  P  2
I qua tai
q
Nhiệt độ vách cách điện bên trong và bên ngoài:

2  T ( RT  RT )  0
2 1

 2  118,81 C o

om
 1  2  T RT2  113,23 oC

.c
o
Nhận xét: nhiệt độ vật liệu cách điện vượt quá nhiệt độ cho phép 90 C  giảm tuổi thọ dây dẫn điện.

ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

Trang 6/2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like