You are on page 1of 146

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KÌ II

CÁC QUẬN- HUYỆN

HÀ NỘI

NĂM HỌC 2017-2108

Sản phẩm được thực hiện bởi tập thể


giáo viên nhóm : Toán THCS
MỤC LỤC

ĐỀ 1: QUẬN HOÀN KIẾM ----------------------------------------------------------------------------- 1

ĐỀ 2: QUẬN CẦU GIẤY -------------------------------------------------------------------------------- 2

ĐỀ 3: QUẬN BA ĐÌNH ---------------------------------------------------------------------------------- 3

ĐỀ 4: QUẬN ĐỐNG ĐA--------------------------------------------------------------------------------- 4

ĐỀ 5: QUẬN THANH XUÂN -------------------------------------------------------------------------- 5

ĐỀ 6: QUẬN HOÀNG MAI ----------------------------------------------------------------------------- 6

ĐỀ 7: QUẬN TÂY HỒ ----------------------------------------------------------------------------------- 8

ĐỀ 8: QUẬN HAI BÀ TRƯNG ------------------------------------------------------------------------- 9

ĐỀ 9: QUẬN NAM TỪ LIÊM ------------------------------------------------------------------------- 10

ĐỀ 10: QUẬN BẮC TỪ LIÊM ------------------------------------------------------------------------- 11

ĐỀ 11: QUẬN LONG BIÊN ---------------------------------------------------------------------------- 12

ĐỀ 12: QUẬN HÀ ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------ 14

ĐỀ 13: HUYỆN ĐAN PHƯỢNG ---------------------------------------------------------------------- 15

ĐỀ 14: HUYỆN GIA LÂM ----------------------------------------------------------------------------- 16

ĐỀ 15: HUYỆN PHÚ XUYÊN------------------------------------------------------------------------- 17

ĐỀ 16: HUYỆN THANH TRÌ-------------------------------------------------------------------------- 18

ĐỀ 17: HUYỆN BA VÌ ---------------------------------------------------------------------------------- 19


ĐỀ 18: HUYỆN PHÚC THỌ--------------------------------------------------------------------------- 21

ĐỀ 20: HUYỆN CHƯƠNG MỸ------------------------------------------------------------------------ 23

ĐỀ 21:: HUYỆN ĐÔNG ANH ------------------------------------------------------------------------- 24

ĐỀ 22: HUYỆN THANH OAI ------------------------------------------------------------------------- 25

ĐỀ 23: HUYỆN THƯỜNG TÍN ----------------------------------------------------------------------- 26

ĐỀ 24: HUYỆN MỸ ĐỨC ------------------------------------------------------------------------------ 27

ĐỀ 25: HUYỆN ỨNG HÒA ---------------------------------------------------------------------------- 30

ĐÁP ÁN QUẬN HOÀN KIẾM ------------------------------------------------------------------------------- 32

ĐÁP ÁN QUẬN CẦU GIẤY ---------------------------------------------------------------------------------- 36

ĐÁP ÁN QUẬN BA ĐÌNH ----------------------------------------------------------------------------------- 40

ĐÁP ÁN QUẬN ĐỐNG ĐA --------------------------------------------------------------------------------- 45

ĐÁP ÁN QUẬN THANH XUÂN ---------------------------------------------------------------------------- 49

ĐÁP ÁN QUẬN HOÀNG MAI ------------------------------------------------------------------------------ 55

ĐÁP ÁN QUẬN TÂY HỒ ------------------------------------------------------------------------------------ 62

ĐÁP ÁN QUẬN HAI BÀ TRƯNG -------------------------------------------------------------------------- 66

ĐÁP ÁN QUẬN NAM TỪ LIÊM ---------------------------------------------------------------------------- 72

ĐÁP ÁN QUẬN BẮC TỪ LIÊM ----------------------------------------------------------------------------- 76

ĐÁP ÁN QUẬN LONG BIÊN -------------------------------------------------------------------------------- 80

ĐÁP ÁN QUẬN HÀ ĐÔNG --------------------------------------------------------------------------------- 84

ĐÁP ÁN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG--------------------------------------------------------------------------- 88


ĐÁP ÁN QUẬN GIA LÂM----------------------------------------------------------------------------------- 92

ĐÁP ÁN HUYỆN PHÚ XUYÊN ------------------------------------------------------------------------------ 97

ĐÁP ÁN QUẬN THANH TRÌ ----------------------------------------------------------------------------- 101

ĐÁP ÁN HUYỆN BA VÌ ------------------------------------------------------------------------------------ 105

ĐÁP ÁN HUYỆN PHÚC THỌ ----------------------------------------------------------------------------- 109

ĐÁP ÁN HUYỆN QUỐC OAI ----------------------------------------------------------------------------- 113

ĐÁP ÁN HUYỆN CHƯƠNG MĨ --------------------------------------------------------------------------- 118

ĐÁP ÁN HUYỆN ĐÔNG ANH ---------------------------------------------------------------------------- 121

ĐÁP ÁN HUYỆN THANH OAI---------------------------------------------------------------------------- 128

ĐÁP ÁN HUYỆN THƯỜNG TÍN -------------------------------------------------------------------------- 132

ĐÁP ÁN HUYÊN MỸ ĐỨC -------------------------------------------------------------------------------- 136

ĐÁP ÁN HUYỆN ỨNG HÒA ------------------------------------------------------------------------------ 139


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

PHẦN I: ĐỀ BÀI
Đề 1: Quận Hoàn Kiếm
x 1  1 x  x x
Bài I (2 điểm). Cho hai biểu thức A  và B    . với x  0; x  1
x 1  x  1 x  1  2 x  1
 
9
1) Tính giá trị của A khi x 
4
2) Rút gọn B .
3) Với x   và x  1 , hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  A.B
Bài II (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Nhà bạn Mai có một mảnh vườn, được chia thành nhiều luống, mỗi luống trồng một số lượng
cây bắp cải như nhau. Mai tính rằng nếu tăng thêm 7 luống nhưng mỗi luống trồng ít đi 2 cây
thì số bắp cải toàn vườn giảm 9 cây; còn nếu giảm đi 5 luống nhưng mỗi luống tăng thêm 2
cây thì số cây bắp cải toàn vườn sẽ tăng thêm 15 cây. Hỏi vườn nhà Mai hiện trồng bao nhiêu
cây bắp cải?
Bài III: ( 2 điểm).
 9 3
 2x  1  y  1  2

1) Giải hệ phương trình: 
 4 
1
1
 2x  1 y  1
2) Cho đường thẳng d : y  2x  m 2  1 và parabol (P ): y  x 2 ( với m là tham số) trong mặt
phẳng tọa độ Oxy .
a) Tìm m để d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A và B.
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành. Tìm m để độ dài
khoảng cách HK bằng 3 ( đơn vị độ dài).
Bài IV: (3,5điểm). Cho nửa (O ) đường kính AB  2R , C là điểm bất kì nằm trên nửa đường
tròn sao cho C khác A và AC  CB . Điểm D thuộc cung nhỏ BC sao cho:COD   900 .
Gọi E là giao điểm của AD và BC , F là giao điểm của AC và BD .
1) Chứng minh:CEDF là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh: FC .FA  FD .FB
3) Gọi I là trung điểm của EF , chứng minh IC là tiếp tuyến của (O )
4) Hỏi khi C thay đổi thỏa mãn điều kiện bài toán, E thuộc đường tròn cố định nào?
x 8
Bài V. (0,5 điểm) Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn   2 .
2 y
x 2y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức K  
y x
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 2: Quận Cầu Giấy
x x 3 2 1
Bài I ( 2 điểm). Cho biểu thức A  ,B    với x  0, x  9 .
13 x x 9 x 3 3 x

4
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  .
9
b) Rút gọn B .
B
c) Cho P  , tìm x để P  3 .
A

Bài II (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoạc hệ phương trình

Hai công nhân cùng làm chung một công việc thì trong 8 giờ sẽ hoàn thành. Nếu mỗi
người làm một mình , để hoàn thành công việc người thứ nhất cần nhiều hơn người thứ 2 là 12
giờ. Hỏi nếu làm riêng , thì mỗi người sẽ hoàn thành công việc trong bao lâu?

Bài III (2 điểm ).

 1 4
 2x  1  y  5  3

1) Giải hệ phương trình:  .
 3  2  5
 2x  1 y  5
2) Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  2m  0 .
a) Chứng minh: Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x 1, x 2 với mọi m .
b) Tìm m để 2 nghiệm x 1, x 2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài
cạnh huyền bằng 12 .

Bài IV ( 3,5 điểm) . Cho đường tròn tâm O đường kính AB , gọi H là điểm nằm giữa O và
B , kẻ dây C D AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E bất kỳ  E  AC
,  kẻ CK AE
tại K , đường thẳng DE cắt CK tại F .

a) Chứng minh: AHCK là tứ giác nội tiếp.


b) Chứng minh: KH //E D và tam giác AC F cân.
c) Tìm vị trí điểm E để diện tích tam giác ADF lớn nhất.

Bài V (0,5 điểm). Giải phương trình: 5x 2  4x  x 2  3x  18  5 x


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 3: Quận Ba Đình
2 x 1  3
Bài I (2,0 điểm). Cho biểu thức A     : với x  0; x  9
 x 9 x 3 x 3

1) Rút gọn biểu thức A
5
2) Tìm x để A 
6
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A
Bài II (2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì làm xong trong 8 giờ. Nếu mỗi đội làm một
mình xong công việc đó, đội thứ nhất cần ít thời gian hơn so với đội thứ hai là 12 giờ. Hỏi mỗi
đội làm một mình xong công việc đó trong bao lâu?

Bài III (2,0 điểm).

 2
 x 5  y 2  4

1) Giải hệ phương trình 
x 5  1  3
 y 2
2) Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m 2  0
a) Giải phương trình khi m = 4
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x 12  x 22  4 x 1 .x 2
Bài IV (3,5điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R và
AH là đường cao của tam giác ABC. Gọi M, N thứ tự là hình chiếu của H trên AB, AC

1) Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp


2) Chứng minh ABC = ANM
3) Chứng minh OA vuông góc với MN
4) Cho biết AH  R 2 . Chứng minh M, O, N thẳng hàng.
Bài V (0,5điểm). Cho a, b > 0 thỏa mãn a  b  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P  a b  1  b  a  1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 4: Quận Đống Đa
2 x 1 x 3 x 4 1
Bài I (2,5 điểm). Cho biểu thức A  và B   với
x x 2 x x 2
x  0, x  4
a. Tính giá trị của biểu thức A khi x  9
b. Rút gọn biểu thức B
B
c. Cho P  . Tìm x để P  P
A
Bài II. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xí nghiệp theo kế hoạch phải sản xuất 75 sản phẩm trong một số ngày dự
kiến. Trong thực tế, do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp làm vượt mức 5 sản
phẩm, vì vậy không những họ đã làm được 80 sản phẩm mà còn hoàn thành sớm hơn
kế hoạch 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xí nghiệp đó sản xuất bao nhiêu sản
phẩm?
Bài III. (1,5 điểm) Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y   2m  1 x  2m
1) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m  1
2) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt M  x 1; y 1  ; N  x 2 ; y 2  sao cho
y 1  y 2  x 1x 2  1
Bài IV. (3,5 điểm) Cho điểm M cố định nằm bên ngoài đường tròn (O;R). Qua M vẽ các tiếp
tuyến MA, MB với đường tròn (O) (với A và B là các tiếp điểm). Gọi C là điểm bất kì trên
cung nhỏ AB của đường tròn (O). Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C đến
AB, MA, MB.
1) Chứng minh bốn điểm A, D, C, E cùng thuộc một đường tròn.
2) AC cắt DE tại P, BC cắt DF tại Q.
Chứng minh PAE đồng dạng với PDC suy ra PA.PC  PD .PE .

3) Chứng minh AB // PQ.

4) Khi điểm C di động trên cung nhỏ AB của đường tròn (O ) thì trọng tâm G của tam giác
ABC di chuyển trên đường nào?
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực a,b, c thỏa mãn a  b  c  7; ab  bc  ca  15 .
11
Chứng minh rằng : a 
3
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 5: Quận Thanh Xuân
1 2
Bài I ( 2,0 điểm). Cho biểu thức P   với x  4; x  0
x 2 x x 4

a) Rút gọn biểu thức P


b) Chứng minh rằng P  0 với mọi x  4; x  0
1
c) Tìm những giá trị của x để P  
15
Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một người đi ô tô từ A đến B cách nhau 90km. Khi đi từ B trở về A người đó tăng tốc độ
5km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính tốc độ của ô tô lúc đi
từ A đến B.

108 63
 x  y 7

Bài III (2,0 điểm). 1) Giải hệ phương trình 
 81  84  7
 x y

1 1
2) Cho đường thẳng d  : y  x  2 và Parabol  P  : y  x 2 trên hệ trục tọa độ Oxy.
2 4

a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) đã cho.

b) Gọi A, B là giao điểm của (d) và (P).Tìm N trên trục hoành sao cho  NAB cân tại N.

Bài IV (3,5 điểm). Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định, BC  R 3. A là điểm di động
trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam
giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), AF cắt BC tại điểm N.

a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh AE.AB = AD.AC

c) Chứng minh tứ giác BHCF là hình bình hành

d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K (K khác
O). Chứng minh ba điểm K, H, F thẳng hàng.

11 1
Bài V (0,5 điểm) . Cho hai số thực m và n khác 0 thỏa mãn  . Chứng minh rằng trong

m n 2
2 2
hai phương trình x  mx  n  0 và x  nx  m  0 có ít nhất một phương trình có nghiệm.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 6: Quận Hoàng Mai
I. TRÁC NGHIỆM (1,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cặp số  1;2  là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

2x  y  7
x  5 y  9  x  y  1 2x  2 y  0
A.  B.  3 C.  D. 
6x  2 y  2 x  4 y  3  2 x  y  4 x  y  3

Câu 2. Điều kiện của m để phương trình x 2  2mx  m 2  4  0 có hai nghiệm x 1  0, x 2  0 là:

A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  16

Câu 3. Cho đường tròn O , R  đường kính AB, dây AC  R . Khi đó số đo độ của cung nhỏ BC
là:
A. 600 B. 1200 C. 900 D. 1500

Câu 4. Độ dài của một đường tròn là 10 (cm). Diện tích của hình tròn đó là:

A. 10 cm 2  B. 100 cm 2  C. 50 cm 2  D. 25 cm 2 

II. TỰ LUẬN ( 9,0 điểm)


Bài I ( 2,5 điểm)

 2 1
x  2  y 1  3

1. Giải hệ phương trình sau: 
 3  2 8
 x  2 y  1

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) :
y  2mx  2m  1

a. Với m  1 . Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .


b. Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : A(x 1; y 1 ); B (x 2 ; y 2 ) sao cho
tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 .

Bài II (2,5 điêm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một đội xe theo kế hoạch chở hết 120 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày
đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày
và chở thêm được 5 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hết số hàng đó trong bao nhiêu ngày?
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Bài III. (3,5 điểm). Cho đường tròn O  có dây cung CD cố định. Gọi M là điểm nằm chính giữa
cung nhỏ CD . Đường kính MN của đường tròn O  cắt dây CD tại I. Lấy điểm E bất kỳ trên
cung lớn CD .(E khác C,D,N); ME cắt CD tại K. Các đường thẳng NE và CD cắt nhau tại P.

a) Chứng minh rằng :Tứ giác IKEN nội tiếp


b) Chứng minh: EI.MN=NK.ME

c) NK cắt MP tại Q. Chứng minh: IK là phân giác của EIQ
d) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh khi E di
động trên cung lớn CD (E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên một đường cố định.

Bài IV (0,5 điểm): Cho a;b;c  0 , chứng minh rằng:

a b c a b c
    
a b b c c a b c c a a b
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 7: Quận Tây Hồ
Bài I (2 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau

2 x  1  y  2  4
a) 3x 2  26x  48  0 b) 
6 x  1  2 y  2  2

Bài II (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Lúc 7 giờ, một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B dài 30 km. Ca nô nghỉ tại B 30
phút. Sau đó, ca nô ngược dòng với vận tốc riêng không đổi từ B về đến A lúc 11 giờ 30 phút.
Tính vận tốc riêng của ca nô biết vận tốc dòng nước là 4 km/h.

Bài III (2 điểm). Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng d  : y  mx  m  1 ( m là tham


số)

a) Tìm giá trị của m để đường thẳng d  cắt parabol  P  tại 2 điểm A, B phân biệt.
b) Gọi x 1, x 2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A và B . Tìm các giá trị của m thỏa mãn
x 21  x 22  17.

Bài IV (3,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn O  đường kính BC cắt AB , AC
lần lượt tại F và E , CF cắt BE tại H .

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Tính số đo cung EHF , diện tích
  600 , AH  4cm .
hình quạt IEHF của đường tròn  I  nếu BAC

.
c) Gọi AH cắt BC tại D .Chứng minh FH là tia phân giác của DFE

d) Chứng minh rằng hai tiếp tuyến của O  tại E , F và AH đồng quy tại một điểm.

Bài 5 (0,5 điểm): Cho a  0;b  0 và a 2  b 2  1 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: S  ab  2(a  b )


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 8: Quận Hai Bà Trưng
x 1
Câu I: (2 điểm) Cho hai biểu thức A 
x 3

2 x x 3x  3
và B     x  0, x  9 
x 3 x 3 x 9

a) Tính giá trị của A khi x  25


b) Rút gọn biểu thức P  B : A
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Câu II: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai người cùng làm chung một công việc trong 4 giờ 48 phút thì xong. Thời gian người
thứ nhất làm một mình xong công việc nhiều hơn thời gian để người thứ hai làm một mình xong
công việc là 4 giờ. Hỏi mỗi người làm một mình trong bao lâu hoàn thành công việc?

Câu III: (2 điểm) Trên mặt phẳng Oxy cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d):
y  x m 3 .

a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m  1.


b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
c) Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt M (x 1; y 1 ), N (x 2; y 2 ) sao cho
y 1  y 2  3(x 1  x 2 ).

Bài IV: ( 3,5 điểm) Cho (O) đường kính AB  2R , xy là tiếp tuyến với (O) tại B,CD là một
đường bất kỳ  AC  CB  . Goi giao điểm của AC, AD với xy theo thứ tự là M, N.

a) Chứng minh tứ giác MCDN nội tiếp.


b) Chứng minh AC .AM  AD .AN
c) Goi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm của MN. Chứng
minh rằng tứ giác AOIH là hình bình hành. Khi đường kính CD quay quanh điểm O thì
điểm I di động trên đường nào?
d) Khi góc AHB bằng 60o . Tính diện tích xung quanh của hình tạo thành khi hình bình
hành AHIO quay quanh cạnh AH theo R.
Câu V: (0,5 điểm) Cho x  0; y  0 vµ x  y  1

x y
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  
y 1 x 1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 9: Quận Nam Từ Liêm
x x  2 2x  8 2
Bài 1. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A    và B 
x 2 x 2 x 4 x 6
( x  0; x  4; x  36 )
1. Tính giá trị của biểu thức B khi x  25 .
2. Rút gọn biểu thức A .
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A : B .
Bài II. (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một tổ sản xuất theo kế hoạch cần làm 600 sản phẩm trong một thời gian quy định. Thực
tế, do thao tác hợp lý mỗi ngày tổ làm thêm được 10 sản phẩm nên không những hoàn thành
sớm hơn kế hoạch 2 ngày mà còn vượt mức kế hoạch 50 sản phẩm.Tính số sản phẩm mà tổ phải
làm mỗi ngày theo kế hoạch.
Bài 3. (2 điểm)
1. Giải hệ phương trình sau:
2(x  y )  x  2  7

5  x  y   2 x  2  4
2. Cho phương trình sau: x 2  2  m  1 x  4m  0 (x là ẩn, m là tham số). Tìm m để hệ
phương trình có hai nghiệm phân biết x 1; x 2 thỏa mãn: x 12  x 22  (x 1  x 2 )  4 .
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn O ; R  , điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp tuyến AP , AQ
của đường tròn O  , với P ,Q là hai tiếp điểm. Qua P kẻ đường thẳng song song với AQ cắt
đường tròn O  tại M . Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng AM với đường tròn O  .
1. Chứng minh: APOQ là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh: AP 2  AN .AM
3. Kẻ đường kính QS của đường tròn O  . Gọi H là giao điểm của NS và PQ , I là
giao điểm của QS và MN .
a) Chứng minh: NS là tia phân giác của góc PNM .
b) Chứng minh: HI //PM .
4. Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K . Gọi G là giao điểm của PN và AO ; E là trung
điể của AP . Chứng minh ba điểm Q ,G , E thẳng hàng.
Bài 5. (0,5 điểm)
4 3x y
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x 2  2  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của M   .
y y 2x
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 10: Quận Bắc Từ Liêm
4 x 1 x 2
Bài I (2,0 điểm): Cho hai biểu thức A  và B    với x  0; x  1
x 1 x 1 x 1 x 1

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4

2) Rút gọn biểu thức B

3
3) Tìm các giá trị của x để A 
2

Bài II (2,0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một tổ công nhân dự định làm xong 240 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng
thực tế khi thực hiện, nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ làm tăng thêm 10 sản phẩm so với
dự định. Do đó, tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi theo dự định mỗi ngày
tổ làm được bao nhiêu sản phẩm

Bài III (2,0 điểm): Cho phương trình x 2  mx  m  1  0 (1)

a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm với mọi giá trị của m

b) Tìm m để hai nghiệm x 1; x 2 của phương trình (1) thỏa mãn x 1  x 2  3 x 1x 2  1

Bài IV (3,5 điểm): Cho A là một điểm thuộc đường tròn (O; R). Kẻ tiếp tuyến Ax của đường
tròn (O). Lấy điểm B thuộc tia Ax sao cho AB < 2R. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB,
đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt đường tròn (O) tại H và K (H nằm giữa M và K)

  MAH
1) Chứng minh MKA . Từ đó chứng minh MKA và MAH đồng dạng

2) Kẻ HI  AK tại I. Chứng minh tứ giác AMHI nội tiếp một đường tròn

3) Kéo dài AH cắt BK tại D. Chứng minh AD  KB

4) Lấy C đối xứng với B qua AK. Chứng minh điểm C thuộc đường tròn (O; R)

Bài V (0,5 điểm): Giải phương trình x  x  7  2 x 2  7 x  2x  35


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 11: Quận Long Biên
Bài 1. (2,0 điểm) Giải phương trình, hệ phương trình:

 3 4
 x  1  y  3  5

a) x 4  5x 2  36  0 b) 
 1  3  6
 x  1 y  3

Bài 2. (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một đoàn xe vận tải nhận chở 15 tấn hàng gửi tới đồng bào miền trung bị bão lũ. Khi sắp
khởi hành thì 1 xe phải điều đi làm công việc khác, nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn
hàng so với dự định. Hỏi thực tế có bao nhiêu xe tham gia vận chuyển? (biết khối lượng hàng
mỗi xe chở như nhau).
Bài 3. (1,5 điểm)Cho parabol (P ) có phương trình y  x 2 và đường thẳng d  có phương trình
y  mx  2 . (với m là tham số, x là ẩn)

a) Chứng tỏ với mọi giá trị của m , đường thẳng d  luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A
và B .

b) Gọi x 1, x 2 lần lượt là hoành độ của A và B trên mặt phẳng tọa độ Oxy .

Tìm m để x 12  x 22  3x 1 x 2  14 .

Bài 4. (4,0 điểm) Cho đường tròn O  , đường kính AB  2R . Dây CD cố định vuông góc với
AB tại I ( IA  IB ). Gọi E là điểm di động trên dây CD ( E khác I ). Tia AE cắt đường
tròn O  tại điểm thứ hai là M .

a) Chứng minh: tứ giác IEMB nội tiếp.

b) Chứng minh: AE .AM  AC 2

c) Chứng minh: AB .BI  AE .AM có giá trị không đổi khi E di chuyển trên dây CD .

d) Xác định vị trí của điểm E trên dây CD để khoảng cách từ D đến tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác CME nhỏ nhất.

2. Bạn Thế Anh rót 80cm 3 trà sữa vào một ly dạng hình nón. Thế Anh uống được một
phần thì phần trà sữa còn lại trong ly là một hình nón có chiều cao bằng một nửa chiều cao của
phần trà sữa lúc đầu trong ly. Tính thể tích phần trà sữa còn lại trong ly?
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài 5. (0,5 điểm) Quả bóng đá.
Quả bóng đá mà chúng ta nhìn thấy hàng ngày
ghép từ 32 mảnh lục giác màu trắng và hình ngũ giác
màu đen được thiết kế bởi kiến trúc sư Richard
Buckminster Fuller vào thập niên 1960. Lần đầu tiên
trái bóng này được sử dụng tại vòng chung kết World
Cup 1970 ở Mexico. Một trong nhứng lý do lớn để
người ta không sử dụng trái bóng trắng mà sử dụng
xen kẽ trắng đen là để người xem dễ dàng nhìn bóng
hơn. Điều quan trọng trong việc sử dụng các mảnh
ghép hình lục giác và ngũ giác xen kẽ sẽ làm cho trái bóng đi đúng quỹ đạo thật hơn. Hãy cho
biết có bao nhiêu mảnh lục giác màu trăng trên 1 trái bóng?
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 12: Quận Hà Đông
Bài 1: (3 điểm)

2x  2 y  3
1) Giải hệ phương trình: 
3x  2 y  2

2) Cho phương trình: x 2  mx  1  0 (Với m là tham số)

a)Giải phương trình với m = 2

b) Tìm m để phương trình có các nghiệm x 1, x 2 thỏa mãn: x 12  x 22  5x 21 x 2 2

Câu 2 (2,5 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Một đội xe dự định dùng một số xe cùng loại để chở 120 tấn hàng gửi tặng đồng bào
nghèo ở miền cao biên giới. Lúc sắp khởi hành đội được bổ sung thêm 5 xe nữa cùng loại. Nhờ
vậy, so với ban đầu, mỗi xe chở ít hơn 2 tấn. Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu xe? Biết khối lượng
hàng mỗi xe chở như nhau.
Bài 3 (4,0 điểm).
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Các tiếp tuyến với đường tròn (O)
kẻ từ điểm A tiếp xúc với (O) tại B và C. Trên đường tròn (O) lấy điểm M (khác B và C) sao
cho M và A nằm về hai phía của đường thẳng BC. Từ M kẻ MH vuông góc với BC, MK vuông
góc với Acvà MI vuông góc với AB.
1) Chứng minh tứ giá MIBH nội tiếp;
2) Đường thẳng AM cắt đường tròn tại điểm thứ hai N. Chứng minh tam giác ABN đồng dạng
với tam giác AMB, từ đó suy ra AB 2  AM .AM ;
  MHK
3) Chứng minh: MIH 

4) Chứng min rằng: MI + MK  2MH


Bài 4: Với x, y là các số dương thỏa mãn x  y  6
33
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x 2  y 2 
xy
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 13: Huyện Đan Phượng
x 3 2 x x  1 3  11 x
Câu 1: (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    (x  0; x  9)
x 2 x 3 x 3 x 9
1. Tính giá trị biểu thức A khi x  25 .
3 x
2. Chứng minh: B  .
x 3
3. Tìm x để A.B  1 .
Câu 2: (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai người làm chung một công việc thì sau 16 giờ sẽ xong. Nếu người thứ nhất làm một
3
mình trong 15 h và người thứ hai làm một mình trong 6 h thì cả hai người làm được công việc.
4
Tính thời gian mỗi người làm một mình xong toàn bộ công việc.

Câu 3: (1,0 điểm)

1. Giải phương trình: x 4  3x 2  4  0 .

2. Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  m 2  4  0 .

Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Câu 4: (3,5 điểm)Cho hình vuông ABCD, N là trung điểm của DC, nối BN cắt AC tại F. Vẽ
đường tròn (O), đường kính BN. Đường tròn (O) cắt AC tại E. Kéo dài BE cắt AD ở M

1) Chứng minh tứ giác MDNE nội tiếp

2) Chứng minh tam giác BEN cân

3) Gọi I là giao điểm của (O) với MN; H là giao điểm của BI và NE. Chứng minh MH  BN

4) Chứng minh ba điểm M, H, F thẳng hàng

Câu 5:(0,5 điểm) Giải phương trình

4 1 5
 x  x  2x 
x x x
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 14: Huyện Gia Lâm
Câu 1: (2,0 điểm)

x x 3 2 1
Cho hai biểu thức A  và B    với x  0; x  9
1 3 x x 9 x 3 3 x

4
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x 
9

b) Rút gọn biểu thức B

c) Cho P  B : A. Tìm x để P < 3.

Câu 2: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoạc hệ phương trình
Một tàu thủy chạy xuôi dòng một khúc sông dài 72km, sau đó chạy ngược dòng khúc
sông ấy 54km hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
Câu 3: (2,0 điểm)

 1 4
 2x  1  y  5  3

1) Giải hệ phương trình: 
 3  2  5
 2x  1 y  5

2) Cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  2x  m 2  9

a)Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m  1

b)Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.

Câu 4: (3,5 điểm)


Cho (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại
H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E bất kỳ ( E khác A và C). Kẻ CK  AE tại K. Đường thẳng DE
cắt CK tại F.
1) Chứng minh tứ giác AHCK nội tiếp.
2) Chứng minh KH // ED và ACF là tam giác cân
3) Tìm vị trí của điểm E để diện tích ADF lớn nhất.
Câu 5:(0,5 điểm) Giải phương trình: 5x 2  4x  x 2  3x  18  5 x
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 15: Huyện Phú Xuyên
 x 2 x 3 3 x
Bài 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức A    . với x  0; x  1
 x x  1  x  1

1) Rút gọn A
2) Tính giá trị của biểu thức A tại x  4
3) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 2: (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy mỗi giờ
nhanh hơn 10km thì đến nơi sớm hơn dự định 3 giờ, còn nếu xe chạy chậm lại mỗi giờ 10km thì
đến nơi chậm mất 5 giờ. Tính vận tốc của xe lúc đầu, thời gian dự định và chiều dài quãng
đường AB .
Bài 3: (2,0 điểm)
2x  3 y  7
1) Giải hệ phương trình 
x  5 y  3
2) Cho hai hàm số y  2x  3 1 và y   m  1 x  4 2
a) Tìm m biết đồ thị hàm số (2) đi qua điểm A 1;5  .
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và (2) với m tìm được ở câu a.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn O ; R  đường kính AB . Qua điểm C thuộc nửa đường
tròn, kẻ tiếp tuyến d của nửa đường tròn. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A, B trên d .
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB . Chứng minh rằng:
1) Tứ giác ABNM là hình thang vuông.
.
2) CA là tia phân giác của MCH
3) CH 2  AM .BN
4) Xác định vị trí của C để diện tích tứ giác ABNM lớn nhất.
Bài 5: (0,5 điểm)
42 60
Giải phương trình  6
5x 7x
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 16: Huyện Thanh Trì

Bài I (2.0 điểm): Cho các biểu thức

x 1 x 1 x x 4
A= và B=   với x≥0, x≠4
x 2 x 1 x 2 x  x 2

1. Tính giá trị của A khi x = 7+ 4 3


3
2. Chứng minh rằng: B=
2 x
B
3. Tìm x để  1
A
2mx  y  5
Bài II (2.0 điểm): Cho hệ phương trình :  với m là tham số
mx  3 y  1

1. Giải hệ phương trình với m =1


2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x – y = 2
3. Chứng minh rằng nếu hệ phương trình có nghiệm (x;y) thì điểm M(x;y) luôn nằm trên một
đường thẳng cố định khi m thay đổi.
Bài III (2.0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Một đội công nhân được giao làm 1200 sản phẩm trong thời gian nhất định. Sau khi làm 5
ngày với năng suất dự kiến, đội đã tăng năng suất mỗi ngày thêm 10 sản phẩm. Do đó, đội đã
hoàn thành công việc được giao sớm 5 ngày. Hỏi theo kế hoạch đội phải hoàn thành công việc
trong bao nhiêu ngày.

Bài IV (3.5 điểm): Cho tam giác MAB vuông tại M (MA<MB) có đường cao MH ( HAB).
Đường tròn (O) đường kính MH cắt MA, MB lần lượt tại E và F ( E, F khác M).

1. Chứng minh: Tứ giác MEHF là hình chữ nhật.


2. Chứng minh: Tứ giác AEFB nội tiếp được đường tròn.
3. Đường thẳng EF cắt đường tròn (O’) ngoại tiếp tam giác MAB tại các điểm P và Q ( P
thuộc cung MA). Chứng minh tam giác MPQ cân
4. Gọi I là giao điểm thứ hai của (O) và (O’), K là giao điểm của đường thẳng EF và đường
thẳng AB. Chứng minh: Ba điểm M, I, K thẳng hàng.
x2 y2
Bài V (0.5 điểm): Cho x>1; y>1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 
y 1 x 1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 17: Huyện Ba Vì

Bài I: ( 2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:

2x  11y  7
Câu 1: Cho hệ phương trình:  nghiệm duy nhất của hệ là:
10x  11y  31

A. (1;2) B. (2;1) C. (-1;2) D. (1; -2)

Câu 2: Nếu đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) đi qua điểm A (-2; 3) thì:

3 3 3 3
A. a = B. a =  C. a = D. a = 
2 2 4 4

Câu 3: Nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là:

A. 3; 2 B. – 3 ; - 2 C. – 3 ; 2 D. 3; - 2

Câu 4: Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0, (a 0), điều nào sau đây là
đúng:

b c b c
A. x 1  x 2  , x 1x 2  B. x 1  x 2   , x 1x 2  
a a a a

b c
C. x 1  x 2  , x 1x 2   D.
a a
b c
x 1  x 2   , x 1x 2 
a a

Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình x2 – 2x + 3m - 2 = 0 có nghiệm kép?

A. m = 1 B. m = -1 C. m = -2 D. m = 2

Câu 6: Một hình trụ có thể tích 100cm3 và diện tích đáy bằng 25cm2, khi đó chiều cao của hình
trụ bằng:

A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm

Câu 7: Một hình nón có chiều cao h = 12m và bán kính đường tròn đáy r = 5m. Khi đó diện
tích xung quanh của hình nón bằng?

A. 55 (m) B. 55 (m2) C. 65 (m) D. 65 (m2)

Câu 8: Trên hình 2. MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại M và góc KMN bằng 450. Khi
đó số đo của góc MOK bằng:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
A. 1350 B. 900

C.950 D. 450

Bài II: (2,5đ) Cho parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d): y = mx – 2m +4

a. Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) với m = 1
b. Tìm m để đường thẳng (d) và Parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B.
c. Gọi x1, x2 là hoành độ của A và B. Tìm m sao cho x 12  x 22 có giá trị nhỏ nhất.

Bài III: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoạc hệ phương trình

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu mở vòi 1
1
chảy một mình trong 20 phút , mở tiếp vòi 2 chảy trong 30 phút thì cả hai vòi chảy được .
8
Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.

Bài IV : (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đoạn thẳng đó (C khác A và B). Trên
cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB, kẻ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy
điểm M cố định, kẻ tia Cz vuông góc với CM tại C. tia Cz cắt By tại K. Vẽ đường tròn tâm O,
đường kính MC cắt MK tại E.

a. Chứng minh tứ giác CEKB là tứ giác nội tiếp.


b. Chứng minh AM. BK = AC. BC
c. Chứng minh tam giác AEB là tam giác vuông.
d. Cho A, B, M cố định. Tìm vị trí của điểm C để diện tích tứ giác ABKM lớn nhất.

Bài V: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

M = 5x2 + 9y2 -12xy + 24x – 48y + 2098


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 18: Huyện Phúc Thọ
Câu 1. (2 điểm):

a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số y  ax 2 đi qua điểm A  2;4  . Vẽ đồ thị hàm số với
a vừa tìm được.

5x  y  7
b) Giải hệ phương trình: 
2x  3 y  4

Câu 2. (2 điểm): Cho phương trình x 2  2mx  2m  1  0 với m là tham số.

a) Giải phương trình khi m  2 ;

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 sao cho x 12  x 22  10 .

Câu 3. (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Quãng đường từ A đến B dài 120km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Ô tô
thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12 km/h nên đến nơi sớm hơn ô tô thứ hai 30 phút. Tính
vận tốc mỗi xe.

Câu 4. (3,5 điểm):

Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm M cố định ở ngoài đường tròn (O; R)
sao cho OM  2R , ta kẻ hai tiếp tuyến MA và MB ( A và B là các tiếp điểm). Một cát tuyến
 cắt dây CD
bất kì qua M cắt đường tròn (O; R) lần lượt tại C và D. Kẻ tia phân giác của CAD
tại E và cắt đường tròn tại N.

a) Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh MA  ME .

c) Tính MC .MD theo R.

d) Tính thể tích hình nón khi quay tam giác AOM một vòng quanh cạnh AM, biết
R  1cm .

Câu 5. (0,5 điểm):

Cho a, b,c  0;a  b c  6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức.

S  a 2  4ab  b 2  b 2  4bc  c 2  c 2  4ca  a 2


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 19: Huyện Quốc Oai

Bài 1. (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:

x  y  3
a) x 2  6x  4  0 b) 
2x  y  12

Bài 2. (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch phải chở 360 tấn hàng từ Hà Nội đi Hải Phòng. Trước khi đi có
5 xe phải đi làm việc khác, vì vậy mỗi xe phải chở thêm 6 tấn hàng nữa mới hết số hàng đó. Hỏi
đội có bao nhiêu xe?

Bài 3. (2 điểm) Cho parabol (P): y  2x 2 và đường thẳng d  : y   x  m

a) Tìm m biết đường thẳng d  đi qua điểm A  1;2 

b) Xác định tọa độ giao điểm của parabol  P  : y  2x 2 và đường thẳng được xác định ở
câu a.

c) Tìm m để đường thẳng d  : y   x  m cắt parabol  P  đã cho tại hai điểm phân
biệt nằm bên trái trục tung.

Bài 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn O  . Vẽ dây AB không qua tâm O , trên tia AB phần ở bên
ngoài đường tròn lấy điểm C . Vẽ đường kính DE vuông góc với AB tại I ( D thuộc cung nhỏ
AB ). Nối CE cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K , DK cắt AB tại M .
a) Chứng minh: Tứ giác EIMK nội tiếp được một đường tròn.
b) Chứng minh rằng: CE .CK  CM .CI

c) Chứng minh: KC là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh K của ABK

d) Cho ba điểm A, B ,C cố định. Đường tròn O  thay đổi nhưng luôn đi qua hai điểm
A, B . Chứng minh DK luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số thực dương a,b, c thỏa mãn a  b  c  4 . Chứng minh rằng:
1 1
 1 .
ab ac
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 20: Huyện Chương Mỹ
Bài 1: (2 điểm)
2x  3 y  1
1. Giải hệ phương trình: 
x  2 y  3
1
2. Cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y = x + 4
2
a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ;
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) không tiếp xúc với (P)
Bài 2 ( 2 điểm)
Cho phương trình ( ẩn x): x 2  2  m  1 x  2m  15  0 (1) ( m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 3;
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m;
1 1 4
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để   2
x1 x2 x 1x 2
Bài 3 ( 2 điểm)
Quãng đường AB dài 108 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ A đến B. Biết ô tô thứ
nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 6km nên ô tô thứ hai đến B muộn hơn ô tô thứ nhất
là 12 phút. Tính vận tốc mỗi xe
Bài 4 ( 3.5 điểm)
Cho (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với OA tại A. Trên
đường thẳng d lấy điểm M ( M khác A). Qua M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF với đường tròn (O) (
E; F là hai tiếp điểm). Nối E với F cắt OM tại H và cắt OA tại B.
a) Chứng minh tứ giác ABHM nội tiếp;
b) Chứng minh OA.OB = OH.OM = R2;
c) MO cắt cung nhỏ EF tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF
d) Từ O kẻ đường kính của đường tròn tâm O vuông góc với OM nó cắt ME và MF kéo dài
lần lượt tại P và Q. Xác định vị trí của M để diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất.
Câu 5 (0.5 điểm)
Giải phương trình sau: x 2  2x  1  x 2

 1  x  1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 21:: Huyện Đông Anh

Bài 1 (2 điểm). Cho biểu thức:


x x 1 1
A và B    với x > 0; x ≠ 4.
x 1 x 4 x 2 x 2
1) Tính giá trị của A khi x = 9.
2) Rút gọn biểu thức B.
A 1
3) Tìm x để  .
B 2
Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một tổ sản xuất được giao cho làm 600 sản phẩm trong một thời gian quy định. Nhưng
thực tế mỗi ngày họ làm thêm được 10 sản phẩm nên đã hoàn thành trước dự định 3 ngày. Hỏi
ban đầu mỗi ngày họ dự định làm bao nhiêu sản phẩm.

Bài 3 (2 điểm).
3
  y  1  5
1) Giải hệ phương trình:  x
 1  2 y 1  4
 x

2) Cho đường thẳng (d): y   mx  m  1 và parabol (P) : y  x 2


a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 2 .
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành
độ x1, x2 sao cho x1  x1 – 3   x 2  x 2 – 3   26.
Bài 4 (3,5 điểm).
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB . Dây CD vuông góc với AB tại M cố định.Trên
MC lấy điểm E , AE cắt(O; R) tại H, BH cắt DC tại K.
a) Chứng minh: Tứ giác BHEM và tứ giác AMHK là các tứ giác nội tiếp;
b) Chứng minh: AE.AH = AM.AB = AC 2
c) BE cắt (O; R) tại N.Chứng minh A, N, K thẳng hàng.
d) I là trung điểm của KE. Chứng minh IH là tiếp tuyến của (O).
e) Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt tiếp tuyến tại C tại P. AP cắt CM tại Q.
Chứng minh Q là trung điểm của CM.
Bài 5 (0,5 điểm). Cho x , y , z  0 và x  y  z  3 .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của A  2
 2
 2
y 1 z 1 x 1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 22: Huyện Thanh Oai

Bài 1:

2x  3 y  7
a) Giải hệ phương trình 
3x  2 y  4
b) Giải phương trình bậc hai: x 2  2 2x  7  0
x 3 5 x 3
c) Rút gọn biểu thức A    (x  0)
x 1 x x x
Bài 2 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một đội xe định dùng một số xe cùng loại để chở hết 150 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành có 5
xe phải đi làm việc khác. Vì vậy, mỗi xe phải chở thêm 5 tấn hàng mới hết số hàng đó. Tính số
xe lúc đầu của đội biết rằng khối lượng hàng mỗi xe bằng nhau.

Bài 3: Cho parabol (P) y  x 2 và đường thẳng d: y  mx  2

a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m , d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A , B
b) Gọi x 1, x 2 là hoành độ của A, B tìm m sao cho : x 12 x 2  x 22 x 1  5x 1 x 2  4026

Bài 4 :

Cho tam giác ABC ( AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC , điểm D thuộc bán kính
OC . Đường vuông góc với OC tại D cắt AC và AB theo thứ tự E và F .

a) Chứng minh rằng ABDE là từ giác nội tiếp


  CFD
b) Chứng minh rằng CAD 
c) Gọi M là trung điểm EF . Chứng minh rằng AM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
  30o . Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung
d) Cho AB = 6cm , ACB
nhỏ AB
Bài 5 : cho a,b, c  0; a  b  c  2019

Tìm giá trị nhỏ nhất của : S  a 2  ab  b 2  b 2  bc  c 2  c 2  ac  a 2


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 23: Huyện Thường Tín
x x 1 x x 1 x  2
Bài 1 : Cho biểu thức : P (  ):
x x x  x x 2

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P


b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P có giá trị nguyên

Bài 2 : cho phương trình x 2  2(m  1)x  4m  0(1) tham số m

a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau , tìm hai nghiệm đó
x1 x2
c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa  4
x2 x1

Bài 3 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Trong tháng giêng 2 tổ sản xuất được 900 chi tiết máy . Sang tháng hai, do cải tiến kỹ
thuật nên tổ 1 vượt mức 15% , tổ 2 vượt mức 10% so với tháng giêng , vậy hai tổ đã sản xuất
được 1010 chi tiết máy . Hỏi trong tháng giêng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Bài 4 : Cho đường tròn (O,R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó điểm
P sao cho AP > R. Từ P kẻ đường tiếp xúc với (O) tại M .

a) Chứng minh tứ giác APMO nội tiếp được một đường tròn
b) Chứng minh BM // OP
c) Đường thẳng vuông góc AB tại O cắt BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình
hành
d) Cho AN cắt OP tại K , PM cắt ON tại I , PN và OM kéo dài cắt nhau tại J. Chứng minh
I ; J ; K thẳng hàng
Bài 5 : Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn 2ab  6bc  2ca  7abc

4ab 9ca 4bc


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M   
a  2b a  4c b  c
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 24: Huyện Mỹ Đức
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Hàm số y  3x 2 đồng biến khi:
A. x  0 B: x  0 C: x  0 D: x  0
 o
Câu 2: Ở hình bên biết ACB  90 . Số đo cung AB là:
A: 90o B: 180o
C

A B

C: 30o D: 60o
 bằng:
  30o . Số đo AmB
Câu 3: Cho hình vẽ biết xAB
o o
A: 15 B: 30
A
m x
B

C: 60o D: Đáp án khác


2 2
Câu 4: Đồ thị hàm số y  x đi qua điểm nào trong các điểm sau:
3
2 2 2
A: (0; ) B: (-1; ) C: (3;6) D: (1; )
3 3 3
2 2
Câu 5: Cho Phương trình ax  bx  c  0(a  0) . Nếu b  4ac  0 thì phương trình có 2 nghiệm
là:
b   b   b    b
A. x 1  ;x2  B. x 1  ;x2 
a a 2a 2a
b  b 
C. x 1  ;x2  D. Cả 3 đáp án đều sai.
2a 2a
Câu 6: Cho hình bên biết CAB  700 Số đo CMB là:
A: 70o B: 140o
C: 35o D: Đáp án khác
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
C

A 70

B
M

Câu 7: Cho phương trình 35x 2  37x  2  0 . Khi đó tổng 2 nghiệm của phương trình là:
37
A. B: 1 C: -1 D: Đáp án khác.
35
Câu 8: Diện tích xung quanh của 1 hình trụ có chu vi đáy là 13cm, chiều cao 3cm là:
A. 16cm 2 B: 10cm 2 C: 39cm 2 D: Đáp án khác.
2
Câu 9: Phương trình 2015x  2016x  1  0 có nghiệm là:
1
A. x  1; x  2015 B: x  1; x  2016 C: x  1; x   D: Đáp án khác.
2015
Câu 10: Cho hình vẽ: Nếu ABO  250 thì xAB 
A: 60o B: 130o
C: 70o D: 65o

Câu 11: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, A và C là 2 đỉnh đối nhau. Biết C   3A . Số đo các
góc A và C lần lượt là:
A: 45o ;1350 B: 30o ;900 C: 50o ;1500 D: 40o ;1200
Câu 12: Bán kính đáy của hình nón bằng 2cm. Độ dài đường sinh bằng 5cm. Diện tích toàn
phần của hình nón là:
A: 11  cm 2 B: 12  cm 2 C: 13  cm 2 D: 14  cm 2
B. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a) Giải phương trình: x 2  5x  6  0
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d )y  mx  2m  4 (
m  0 ). Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x 1; x 2 thỏa mãn x 12  x 22  13
Câu 2: ( 2 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoạc hệ phương trình
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Hai lớp 9A và 9B có tổng số 80 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ các bạn
khó khăn mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 2 quyển. Mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 3 quyển. Vì vậy 2 lớp ủng hộ
được 198 quyển sách. Tính số học sinh mỗi lớp.
Câu 3: (3 điểm)Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ điểm M bên ngoài đường tròn kẻ 2 tiếp
tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm). Lấy C bất kì trên cung nhỏ AB (C khác A và
B). Gọi D, E, F là hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM
a) Chứng minh Tứ giác AECD nội tiếp.
b) Chứng minh :CDE   CBA
c) Gọi I là giao điển AC và ED, K là giao điểm CB và DF. Chứng minh IK//AB
Câu 4: (0,5 điểm ) Cho a, b, c là các số dương , a+b+c=1.
Chứng minh: 2018a  1  2018b  1  2018c  1  1012
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đề 25: Huyện Ứng Hòa

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy thi:
1
Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y   x 2 là:
2

 1 B. (2;-2) C. (2; 2)  1
A.  1;  D.  1; 
 2  2
x  2 y  3
Câu 2: Giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất là:
mx  y  3

1 3 C. m  1 1
A. m  B. m  D. m 
2 2 2
2
Câu 3: Giá trị của m để phương trình x  mx  2  0 có 2 nghiệm phân biệt x 1, x 2 thỏa mãn
điều kiện x 1  x 2  6

A. 6 B. 12 C. -6 D. -12
Câu 4: Điều kiện của tham số m để phương trình  m  2  x  2x  3  0 là phương trình bậc
2

hai là:

A. m  2 B. m  2 C. m  0 D. m  2
Câu 5: Cho đường tròn tâm (O) và cung AB có số đo bằng 1100. Lấy M là một điểm trên
cung nhỏ AB. Số đo góc AMB là

A. 125o B. 110o C. 55o D. 70o


Câu 6: Cho đường tròn (O; R) dây cung MN có độ dài bằng bán kính. Số đo của cung nhỏ
MN là:

A. 120o B. 30o C. 60o D. 150o


Câu 7: Cho 1 hình nón có bán kính đáy bằng 3 cm, chiều cao 4cm.Khi đó diện tích xung
quanh hình nón là:

A. 30 cm 2  B. 24 cm 2  C. 12 cm 2  D. 15 cm 2 


Câu 8: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 5cm, MQ = 3 cm. Khi quay hình chữ nhật
MNPQ 1 vòng quanh cạnh MN ta được hình trụ có thể tích là:

A. 90 cm 3  B. 45 cm 3  C. 75 cm 3  D. 30 cm 3 


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (2 điểm): Cho phương trình bậc hai x 2  2mx  m  m  1  0 với m là tham số.
1) Giải phương trình khi m  2 ;
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 2 . (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một đoàn xe chở 420 tấn hàng. Khi sắp khởi hành có 1 xe bị hỏng không tham gia chở
hàng nên mỗi xe phải chở thêm so với dự định 2 tấn. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc
biết rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau.
Bài 3. (3,5 điểm):
Cho đường tròn tâm (O) có dây AB. Lấy điểm C trên tia AB nằm ngoài đường tròn. Kẻ
đường kính EF vuông góc với dây AB tại D (E thuộc cung lớn AB). Tia CE cắt đường tròn tại
điểm thứ hai I, các dây AB và FI cắt nhau tại K.
1) Chứng minh tứ giác EDKI nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh CI .CE  CK .CD .
3) Chứng minh IC là tia phân giác của góc ngoài đỉnh I của tam giác AIB.
4) Giả sử 3 điểm A, B, C cố định. Chứng minh rằng khi đường tròn (O) thay đổi nhưng
vẫn đi qua AB thì đường thẳng FI luôn đi qua 1 điểm cố định.

Bài 4. (0,5 điểm): Giải phương trình:  4x  1 x 3  1  2x 3  2x  1


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

ĐÁP ÁN
Đáp án quận Hoàn Kiếm
Bài 1.
9 3 5
1 1
9 4
1) Thay x  (TMĐK x  0; x  1 ) vào A ta được: A  2  2 5
4 9 3 1
1 1
4 2 2
9
Vậy: A  5 khi x  .
4
2) Với x  0; x  1 ta có:

B
1

x
 x x 1
.  
 x 1
  x 1  
x 1  2 x 1

 B 
x 1 x
.
x  x 1
 x 1  x 1  2 x 1

x
 B  .
x 1

x
Vậy: B  (với x  0; x  1 )
x 1
x 1 x x 1
3) Ta có: P  A.B  .   1
x 1 x  1 x 1 x 1
Với x   và x  1 , ta xét các trường hợp:
TH1. x  0 thì P  0 .
1 1
TH2. Nếu x  2 thì x  1  2  1 => 
x 1 2 1

Do đó: P  1 
1
 1
1

2

2  2 1  2 2
x 1 2 1 2 1 2 1
Dấu “=” xảy ra khi x  2 .
So sánh các trường hợp của . P ., ta thấy: max P  2  2 khi và chỉ khi x  2 .
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài II: Gọi số luống ban đầu là a (luống), a  , a  5.
Số cây bắp cải trồng mỗi luống ban đầu là b (cây), b  , b  2.
Số cây bắp cải trong vườn nhà Mai hiện có là ab (cây)
Vì khi tăng thêm 7 luống và mỗi luống trồng ít đi 2 cây thì số cây bắp cải trong vườn giảm 9 cây
nên ta có:
(a  7)(b  2)  ab  9 1
Vì khi giảm đi 5 luống và mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số cây bắp cải trong vườn tăng
thêm 15 cây nên ta có:
(a  5)(b  2)  ab  15  2
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình :

(a  7)(b  2)  ab  9 2a  7b  5 a  50


    (TMĐK)
(a  5)(b  2)  ab 15 2a  5b  25 b  15
Vậy vườn nhà Mai hiện trồng 50.15  750 cây bắp cải.
Bài III.
 1
 a
1  2x 1
1) Điều kiện xác định: x  ; y  1 . Đặt:   a  0, b  0 
2 b  1
 y 1

 1  1 1
a   
9a  3b  2  3  2x 1 3 2 x  1  9 x  5
Hpt        (TMĐK)
 4a  b  1 b  1  1 1  y  1  3  y  2

 3  y  1 3

Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y    5; 2 

2a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và  P 


.. (*)
'  1  m2  1  m2
Để d và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B  phương trình * có hai nghiệm phân
biệt   '  0  m 2  0  m  0.
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 m  0  d và  P  cắt nhau tại hai điểm
phân biệt A  x1 ; y1  và B  x2 ; y2  .

Vậy m  0 thì d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A và B.


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

b) H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành  H  x1 ;0  ; K  x2 ;0 

 x1  x2  2
Theo hệ thức Viet ta có:  2
 x1.x2  m  1
Theo đề bài: HK  3
2 3
 x1  x2  3   x1  x2   4 x1 x2  9  4  4.(  m 2  1)  9  m   (TMĐK)
2
3
Vậy với m   thì HK  3
2
Bài IV
a) Xét (O) có: F


ACB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường 1

tròn)  BC  F

ADB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường I

tròn)  AD  BF
Xét tứ giác FCED có 1 D

  90  BC  F  
FCE 2 1
2
   C 3
  FCE  FDE  180 E
  90  BF  D  
FDE
5 4
 1 2
A 2 3 1 1
Mà hai góc nằm tại hai đỉnh đối nhau 3 O B
2
 tứ giác FCED nội tiếp.
b) Ta có tứ giác ACDB nội tiếp
  FBA
 FCD  (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng
H
góc trong đỉnh đối diện)
Xét FCD và  FBA có:
 chung
FCD 
  FCD ∽ FBA( g  g )
  FBA
FCD  (cmt ) 

FC FD
  (2 cặp cạnh tương ứng) K
FB FA
 FC.FA  FD.FB (đpcm)
1
c) Xét ECF vuông tại C có I là trung điểm của EF  CI  EF (t/c)  CI  I F
2
 C
Xét ICF có FI = IC (cmt)  ICF cân tại I  F  (1)
1 1

1  D
Tứ giác FCED là tứ giác nội tiếp (cmt)  F  (cùng chắn EC
 ) (2)
1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
B
Xét (O) có : D  (cùng chắn 
AC ) (3)
1 1

1  C
Xét OCB có OC = OB = R OCB cân tại O  B  (t/c) (4)
4

 C
Từ (1); (2); (3); (4)  C 
1 4

  90  C
Mặt khác: BCF   ICB
  90
1

  ICB
C   90  OCI
  90  OC  CI
4

 CI là tiếp tuyến của đường tròn (O)


d) Ta có
O O
 O   180
1 2 3   
  O1  O3  90
O  90 
2

Xét (O) ta có:

  1O
A 
2    1
2 1

  A2  B1   90  45
 1  2
B1  O3
2  
B
Xét  AEB ta có: A 
AEB  180  45  
AEB  180  
AEB  135
2 1

Qua A kẻ Ax  AE . Qua B kẻ By   . By ∩ Ax = K
Xét tứ giác EAKB ta có
  90  Ax  AE  
KAE   
  KAE  KBE  180
  90  By    
KBE 
Mà hai góc nằm tại hai đỉnh đối nhau nên tứ giác EAKB nội tiếp.

AKB  
AEB  180  
AKB  135  180  
AKB  45
Gọi H là trung điểm của EK  HA  HE  HK ( AEK vuông tại A ).
 H là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EAKB .
1
Xét (H) : 
AKB  AHB  
AHB  90 .
2
Xét  AHB( 
AHB  90) có : HA = HB (bán kính đường tròn tâm H)  AHB vuông cân tại H.
Mà AB không đổi nên H cố định.
Áp dụng định lí Pytago vào  AHB ta có:
HA2  HB2  AB2  2 HA2  4 R2  HA2  2R 2  HA  2R .
Vậy khi C thay đổi E chạy trên đường tròn (H; 2R ) cố định.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài V:
x 8
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương ; ta được:
2 y

x 8 x 8 x
 2 . 4
2 y 2 y y
x x 1 x 1
24  0   0 
y y 2 y 4
x 1 1 1
Đặt  t , (0  t  ) . Để ý: t   t  .
y 4 4 4
2 2 2 31 64  31 33
K t  32t   31t  2 32t.  31t  16   
t t t 4 4 4
1 x  2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: t  
4 y  8
33
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là K  tại x  2; y  8 .
4

Đáp án quận Cầu Giấy


Câu 1)

2
4 2 3 2
a) Khi x  ( Thỏa mãn ĐKXĐ) thì x thì A   .
9 3 2 9
1  3.
3

Vậy A = 2/9 khi x = 4/9

a) Ta có:

x3 2 1 x3 2 1
B     
x9 x 3 3 x x 9 x 3 x 3


x 3 2 x 3
 

x 3 
x9 x 9 x9


x  x 3 
 x 3  x 3 
x
 .
x 3
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

x x 3 x 1
a) Ta có: P  :  ,
x  3 1 3 x x 3

P3 
3 x 1
3
3 x 1 3 x  3
 0.
 
x 3 x 3 x 3
10
  0  x 3 0  x  9
x 3
Kết hợp với điều kiện ban đầu ta suy ra 0  x  9 thì P  3 .
Câu 2) Giả sử người 1 làm riêng trong x (giờ) thì hoàn thành công việc (điều kiện: x  0)

Giả sử người 2 làm riêng trong y (giờ) thì hoàn thành công việc (điều kiện: y  0, y  x )

1 1
Trong một giờ người 1 làm được: công việc , người 2 làm được công việc. Theo giả thiết
x y
1 1 1
hai người làm chung thì hoàn thành công việc trong 8 giờ nên ta có:   (1).
x y 8

Khi làm riêng người thứ nhất cần nhiều hơn người thứ 2 là 12 giờ để hoàn thành công việc nên
ta có x  y  12 (2).

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:


1 1 1
   8  x  y   xy 8  2 y  12   y  y  12   y 2  4 y  96  0
x y 8    
 x  y  12  x  y  12  x  y  12  x  y  12

 y  12
Giải phương trình: y 2  4 y  96  0   y  12  y  8   0   đối chiếu với điều kiện ta có
 y  8
y  12 thỏa mãn, từ đó ta có x  24 .

Vậy nếu làm riêng người 1 cần 24 giờ để hoàn thành công việc, người 2 cần 12 giờ để hoàn
thành công việc.

Câu 3.

 1 4
 2x 1  3 1
 y5 1
1.  . Điều kiện x  , y  5 ,
 3  2
 5
2
 2 x  1 y 5
 2

1 1
Đặt u  ; v khi đó hệ trở thành
2x 1 y 5
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 1
 1
u  4v  3 u  1  2 x  1 1  2 x  1 x  1
     .
3u  2v  5 v  1  4 1 y  5  4  y  1
 y  5

Vậy hệ có nghiệm  x; y   1; 4 

2.
2
a. Ta có  '   m  1  2m  m 2  1  0 m  Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2

b. Để 2 nghiệm x1 , x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng
12 . Thì x1 , x2 là các số thực dương thỏa mãn x12  x22  12 .

 x  x  2  m  1
Theo hệ thức Viet ta có:  1 2
 x1 x2  2m

 x1  x2  0 2  m  1  0
Ta có x1 , x2  0     m0.
 x1.x2  0 2m  0

2 2
Hệ thức x12  x22  12   x1  x2   2 x1 x2  12  4  m  1  4m  12  0  m 2  m  2  0
m  1
  m  1 m  2   0   , đối chiếu với điều kiện ta thấy m  1 thỏa mãn.
 m  2

Câu 4.

a) Vì CK AK nên  AKC  900 , CH AB tại F

H nên AHC  900 . K


AHC  
AKC  1800 nên AHCK là tứ giác nội tiếp.
C
E
(tổng 2 góc đối bằng 1800 ).
b) Vì AHCK là tứ giác nội tiếp nên

CH   CAE
K  CAK  (góc nội tiếp cùng chắn cung KC ).
  CDE
Lại có CAE  (góc nội tiếp cùng chắn cung EC ).
A O H B

Từ đó suy ra CH   HK / /DE .
K  CDE
Vì AB  CD tại H nên H là trung điểm CD
Mà HK / /DF suy ra K là trung điểm của CF.
I

D
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Tam giác AFC có AK là đường cao đồng thời cũng là trung tuyến nên CAF là tam giác cân
tại K .

c) Tam giác F AC cân tại A nên AF AC ,

Lại có tam giác ACD cân tại A nên AC AD

Suy ra AF AD hay tam giác AFD cân tại A

1 1
Kẻ DI AF (I  AF) , ta có: S AFD  DI .AF  DI .AC .
2 2

Mà AC không đổi nên S AFD lớn nhất khi và chỉ khi DI lớn nhất.

1 1 AC 2
Trong tam giác vuông AID có ID AD AC hay S AFD  DI .AF  DI .AC  .
2 2 2
  900 dẫn đến tam giác ADF vuông
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi I  A khi đó DAF
  EDA
cân tại A , suy ra EBA   450 hay E là điểm chính giữa cung AB .

 x 2  3 x  18  0

Câu 5. Điều kiện:  x  0  x  6 (*).
5 x 2  4 x  0

Phương trình đã cho  5 x 2  4 x  x 2  3x  18  5 x
 5 x 2  4 x  x 2  3x  18  25 x  10 x  x 2  3x  18 

 2 x 2  9 x  9  5 x( x 2  3 x  18)  0

 x2  6x   x2  6x 
 2( x 2  6 x)  3( x  3)  5 ( x 2  6 x)( x  3)  0  2    5   3 0
 x3   x3 
t  1
 x2  6x  2 
Đặt t     0  2t  5t  3  0   3
 x  3  t
 2
 7  61
2  x
 x  6x  2 2
Trường hợp 1: t  1     1  x  7x  3  0  
 x3   7  61
x 
 2
7  61
Từ điều kiện (*) suy ra x  .
2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

x  9
3  x2  6 x  3 2 
Trường hợp 2: t       4 x  33x  27  0   3.
2  x  3  2 x
 4
Từ điều kiện (*) suy ra x  9 .
7  61
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x  và x  9
2

Đáp án Quận Ba Đình

Thứ tự Đáp án Điểm

Bài I 1) Rút gọn: 0,75


Điều kiện: x  0; x  9
(2 điểm)

2 x 1  3 0,25
A     :
 x 9 x 3 x 3

 
2 x x 3 . x  3
 

  x 3  x 3   x 3  x 3 

3 0,25

2 x  x 3 x 3 x 1
 .  0,25
 x 3  x 3  3 x 3

5 0,75
2) Tìm x để A 
6
x 1 5 0,25
 6
x 3 6
  
x 1  5 x 3 
0,25
 x 9
0,25
 x  81  tmđk 

3) Tìm GTNN của A 0,5


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

x 1 2 0,25
A  1
x 3 x 3

1
Do x  0  A   
3

Dấu “=” xảy ra  x= 0 tm  đk

1
Vậy GTNN của A: minA=  x= 0 0,25
3

Bài II Gọi thời gian đội thứ nhất làm một mình xong việc là x ( đv: giờ, x 0,25
>8)
(2 điểm)
Khi đó thời gian đội thứ hai làm một mình xong việc là x+12 (giờ)

1
Mỗi giờ đội thứ nhất làm được (công việc)
x
0,75
1
Mỗi giờ đội thứ hai làm được (công việc)
x  12

1 0,25
Theo bài ra, mỗi giờ cả hai đội làm được . công việc nên ta có
8
1 1 1
phương trình :   .
x x  12 8 0,5

Giải phương trình ta được x=-8(ktmđk); x=12 (TMĐK) 0,25

Vậy thời gian đội thứ nhất làm một mình xong việc là 12 giờ;

thời gian đội thứ hai làm một mình xong việc là 24 giờ.

Bài III

(2điểm)

 2
 x 5  y 2  4

Giải Hệ PT 
1) 1 điểm  x 5  1  3
 y 2

Đk: y  0; y  4 . 0,25
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
1
Đặt a= x  5 ; b  , Đk: a  0
y 2

a  2b  4 10 1 0,5
Giải HPT:  được a  ; b 
 ab  3 3 3

 5 25  0,25
Giải được x   ;  ; và do y  1 nên không có y thỏa mãn
3 3 

KL: Hệ phương trình vô nghiệm

(Nếu HS nhận thấy không có y t/m nên HPT vô nghiệm mà không


cần tìm x vẫn cho 0,25)

2) 1 điểm Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m2  0

a) Giải PT khi m=4

Với m=4, giải PT: x 2  10 x  16 = 0 được x  2;8 0,5

b) 1 0,25
PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt   '  0  m 
2

Theo Vi-et có x1  x2  2  m  1  ; x1.x2  m 2

2
Xét x12  x2 2  4 x1.x2   x1  x2   2 x1.x2  4 x1.x2

2
4  m  1  2m 2  4 m2  2m2  8m  4  4 m  0

1
TH1:  m  0  m 2  6m  2  0
2

 m1  3  7  L  ; m2  3  7 TM 
0,25
2
TH2: m  0  m  2m  2  0 vô nghiệm

Vậy m  3  7 thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài IV 0,25
x
A
(3,5 điểm)

M O

C
B H

1) - Giải thích 
AMH  
ANH  900 0,25

0,25
-Tính tổng 
AMH  
ANH  1800
0,25
- KL : AMHN là tứ giác nội tiếp

2) Cách 1:

cm   ( do tg AMHN nội tiếp)


ANM  MHA 0,5

0,25

ABC   )
AHM (cùng phụ với MHB
0,25

ABC  
ANM

Cách 2: Cm AM.AB = AN.AC (= AH2)

 ANM ∽ ABC   cgc 


ABC  
ANM

(cho điểm tương ứng như cách 1)

3) Cách 1: Kẻ đường kính AD


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
  DBC
DAC  (góc nt chắn cung DC)

 0,5
ABC  
ANM (cmt)
0,25

Có DBC ABC  900 (góc nt chắn nửa đtr)
0,25
   900   AO  MN
ANM  DAC

Cách 2: Kẻ tiếp tuyến xAy của (O)


c/m: xAC ABC (góc nt, góc tạo bởi tt và dây cùng chắn cung AC)


ABC  
ANM (cmt)


Vậy xAC ANM , ở vị trí slt

 MN // xy mà AO  xy (do xAy là TT của (O))  AO  MN

(cho điểm tương ứng như cách 1)

4) Có AN.AC  AH 2  2R 2  AO.AD 0,25

(0,5 điểm) AN.AC  AO.AD

 ANO  ADC cgc


  ACD
 AON   900 0,25

 
AOM  
AON  1800  O, M, N thẳng hàng.

Bài V Có 2 P  2a  b  1  2b  a  1
(0,5 điểm)
Áp dụng BĐT Cô si cho hai số không âm

2a  b  1 2b  a  1
2a  b  1  ;  2b  a  1 
2 2

3 a  b  2 3.2  2 0,25
 2P   4
2 2

P2 2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 2a  b  1 0,25
Dấu “=” xảy ra    a  b 1
2b  a  1

Vậy P có GTLN là 2√2 khi a  b  1

Đáp án Quận Đống Đa


Bài I.
a) Thay x  9 (Thỏa mãn điều kiện x  0 ) vào biểu thức A, ta có:
2 9 1
A
9
2.3  1
A
3
7
A
3
7
Vậy, x  9 thì A 
3
b) Rút gọn:
x 3 x  4 1
B 
x2 x x 2
x 3 x  4 1
B 
x ( x  2) x 2
x 3 x  4 x
B
x ( x  2)
x4 x 4
B
x ( x  2)
2

B
 x 2 
x ( x  2)
x 2
B
x
B x  2 2 x 1 x 2
c) P   : 
A x x 2 x 1
x 2
P P P0 0
2 x 1
Mà 2 x  1  0 với mọi x  0, x  4 nên:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

x 2
0 x 2 0 x  2 x  4
2 x 1
Vậy để P  P thì 0  x  4

Bài II.
Gọi số sản phẩm xí nghiệp sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch là x (sản phẩm)đk:
x  N *; x  0 thì số sản phẩm xí nghiệp sản xuất trong 1 ngày ở thực tế là x  5 (sản phẩm).
75
Số ngày theo kế hoạch là: (ngày)
x
80
Số ngày trong thực tế là: (ngày).
x5
Vì trong thực tế xí nghiệp hoàn thành sớm hơn kế hoạch 1 ngày nên ta có phương trình:
75 80
  1  75( x  5)  80 x  x( x  5)
x x5
 x 2  10 x  375  0
 x  15 (TMĐK) hoặc x  25 (loại).
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xí nghiệp đó sản xuất 15 sản phẩm.
Bài III.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) :
x 2   2m  1 x  2m
 x 2   2m  1 x  2m  0 *
a) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m  1
Thay m  1 vào phương trình (*)
x 2  3x  2  0
x  1 y  1
 
x  2  y  4
Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) là 1;1 &  2; 4 

b) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt M  x1 ; y1  ; N  x 2 ; y 2  sao cho
y1  y2  x1x 2  1
Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt    0
2 2
   2m  1  8m   2m  1  0m
1
0m
2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 x  x 2  2m  1
Áp dụng định lý Viet:  1
 x1x 2  2m
2
 y1  x1
M, N   P    2
 y 2  x 2
y1  y 2  x1x 2  1
 x12  x 2 2  x1x 2  1
2
  x1  x 2   3x1x 2  1
2
  2m  1  6m  1
 4m 2  2m  0
 2m  2m  1  0
 m  0  TM 

 m  1  KTM 
 2
Vậy với m  0 thì (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt M  x1 ; y1  ; N  x 2 ; y 2  sao cho
y1  y2  x1x 2  1
Bài IV.

P
O M
D C

Q
F

1) Tứ giác ADCE có: 


ADC  
AEC  900  900  1800

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau => Tứ giác ADCE nội tiếp đường tròn

=> bốn điểm A, D, C, E cùng thuộc một đường tròn.

2) Xét PAE và PDC có:   (đối đỉnh); PAE


APE  CPD   PDC
 (góc nội tiếp chắn EC
)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
PA PE
=> PAE PDC (g.g) =>  (cạnh tương ứng) => PA.PC  PD.PE
PD PC

  BEC
3) - CM: Tứ giác DCFB có: BDC   900  900  1800

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau => Tứ giác DCFB nội tiếp đường tròn

1  1 
- Có: 
APD  sd 

AD  sd EC 
 
ACD  EAC 
2 4

  1 sdCD   1 DBC
  sd BF   BCF

CQD
2
 4
  
Mà   (cùng phụ với DAC
ACD  BCF  ) ( BCF
  CBF
  900 và CBF
  BAC
 ); EAC
  DBC
 (cùng

chắn 
AC ).

=>   => Tứ giác DPCQ nội tiếp => CPQ


APD  CQD   CDQ
 (cùng chắn CQ
 ).

  CBF
Mà CDQ   CAB
 => CPQ
  CAB
 (Ở vị trí đồng vị) => AB / / PQ

4)

E
P
D
C
G
N I O
M
Q

Gọi G là trọng tâm ABC

CG 2 NG 1
N  OM  AB     (N sẽ là trung điểm AB).
CN 3 NC 3

Từ G dựng GI / /OC  I  OM 
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
GI NG NI 1 1 1
     IG  OC  R không đổi
OC NC NO 3 3 3

NI 1
Mà  , do M,O, A, B cố định nên N cố định  I cố định
NG 3

 1 
Vậy trọng tâm G của ABC chuyển động trên  I; R  cố định
 3 

Bài V.
 abc  7  bc 7a  bc  7a
Ta có:    1
 ab  bc  ca  15  a  b  c   bc  15  4a  b  c   4bc  60
2 2 2 2
Với hai số thực b, c ta luôn có:  b  c   4bc   b  c   0   b  c   4bc  4bc   b  c   2
.
2 2
Từ 1 và  2  , ta được: 60  4a  b  c   4bc  4a  7  a    b  c   4a  7  a    7  a 

 3a 2  14a  11  0   a  1 3a  11  0


11
1 a  .
3

Đáp án Quận Thanh Xuân


Bài I (2,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức:

1 2
P   x  4; x  0 
x2 x x4
1 2
P   
x x 2    x 2  x 2 
x 22 x
P  
x  x 2  x 2 
x 2
 P  
x  x 2  x 2 
1
 P 
x  x 2 
2) Chứng minh rằng P  0 với mọi x  4; x  0
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Ta có: x  
x  2  0            x  4, x  0

1
  0       x  4, x  0
x  x 2 
Vậy P  0 với mọi x  4; x  0

1
3) Tìm những giá trị của x để P  
15

1 1

x  x 2  15

 x  2 x  15
 x 3

 x  5 (ktm)
 x  9 (tm)

1
Vậy để P   thì x  9
15

1
Bài II (2,0 điểm) Đổi 15 phút = h
4

+) Gọi vận tốc của ô tô lúc đi từ A đến B là x (km/h), x > 0.

+) Vì khi đi từ B trở về A người đó tăng tốc độ 5km/h so với lúc đi nên vận tốc của ô tô đi từ B
trở về A là x  5 (km/h).

90
+) Thời gian ô tô đi từ A đến B là (giờ)
x

90
+) Thời gian ô tô đi từ B trở về A là (giờ)
x5

1 90 90 1
+) Thời gian về ít hơn thời gian đi là h nên ta có phương trình:  
4 x x5 4
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
90 90 1
 
x x5 4
90x  450  90x 1
 
x.( x  5) 4
450 1
 2 
x  5x 4
 x 2  5x  1800  0
 ( x  40).( x  45)  0
 x  40  0  x  40(tm)
 
 x  45  0  x  45(loai )

Vậy vận tốc của ô tô lúc đi từ A đến B là 40km/h

Bài III (2,0 điểm)

108 63
 x  y 7

1) Giải hệ phương trình: 
 81  84  7
 x y

§ KX § : x  0;y  0
1
 x  a (a  0)
§Æt : 
 1  b (b  0)
 y
108a  63b  7  432a  252b  28  189a  7
     
 81a  84b  7  243a  252b  21 108a  63b  7
 1  1 1 1
 a a  (TM) 
 27  27  x 27  x  27(TM)
       
108. 1  63b  7 b  1 (TM)  1  1 y  21(TM)
 27  21  y 21

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (x;y)  (27; 21)

1 1
2) Cho đường thẳng (d): y  x  2 và Parabol (P): y  x 2 trên hệ trục tọa độ Oxy.
2 4

a) Vẽ Parabol (P) và đường thẳng (d) đã cho.


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
1 2
* Vẽ Parabol (P): y  x
4

x -4 -2 0 2 4

1 2 4 1 0 1 4
y x
4

1 2
Đồ thị hàm số y  x là đường cong Parabol đi qua các điểm có tọa độ:
4

(-4; 4); (-2; 1); O(0; 0); (2; 1); (4; 4)

1
* Vẽ (d): y  x2
2

x 0 4

1 2 0
y x2
2

1
Đồ thị hàm số y  x  2 là đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ (0; 2) và (4; 0)
2

14

12

10

1
y= x2
4
8

1
y= x+2
2
6

15 10 5 5 10 15

2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

b)

1 2 1
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x   x2
4 2

x  2
+) Giải phương trình ta được 
 x  4

Suy ra tọa độ các điểm A  2; 1 ; B  4; 4 

+) Điểm N nằm trên trục hoành nên tọa độ N  a; 0 

 NA  NB
+) Tam giác NAB cân tại N nên ta có 
 N  AB

  a  2 2  1   a  4
2
 42


1
 a  2  0
 2

9
Giải được a  
4

 9 
Vậy tọa độ điểm N   ;0 
 4 

Bài IV (3,5 điểm)


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
  BDC
a) Xét tứ giác BEDC có BEC   900

Mà chúng là 2 góc có đỉnh cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc bằng nhau

 Tứ giác BEDC nội tiếp (dhnb).

b) +) C/m: 
AED   )
ACB   (2 góc cùng bù với BED

 A chung
+) Xét AED và ACB có: 
 
AED  
ACB  (cmt)

 AED ∽ ACB   (g.g)

AE AC
  (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AD AB

 AE. AB  AD. AC


c) Ta có: BDC
ACF  900  CF / / BD . Hay CF / / BH . (1)

Ta có: 
ABF  
AEC  900  BF / / CE . Hay BF / / C H . (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCF là hình bình hành (dhnb).

d) Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn đường kính AH  


AKH  900 =>HK  AK (3)

Mà tam giác AKF nội tiếp đường tròn đường kính FA  


AKF  900 =>FK  AK (4)

Từ (3) và (4) suy ra 3 điểm K , H , F thẳng hàng.

Bài V (0,5 điểm)

1 1 1
Từ  
m n 2

 2  m  n   mn
 4  m  n   2mn
 m  n  4   n  m  4   0  *

Xét phương trình x 2  mx  n  0 1 có 1  m 2  4n

phương trình x 2  nx  m  0  2  có  2  n 2  4m .
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Khi đó:

1   2  m2  n 2  4m  4n
2
1   2   m  n   2mn  4m  4n
2
1   2   m  n    m  n  4   n  m  4  

2
 1   2   m  n   0     m, n (do thay từ phương trình * ).

=> 1  0 hoặc  2  0 => có ít nhất một phương trình có nghiệm.

Vậy có ít nhất một trong hai phương trình 1 và  2  có nghiệm với mọi m, n  R .

Đáp án Quận Hoàng Mai

I. TRÁC NGHIỆM (1,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cặp số  1; 2  là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

2 x  y  7
x  5y  9  x  y  1 2 x  2 y  0
B.  B.  3 C.  D. 
6 x  2 y  2  x  4 y  3 2 x  y  4 x  y  3

Câu 2. Điều kiện của m để phương trình x 2  2mx  m2  4  0 có hai nghiệm x1  0, x2  0 là:

B. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  16
Câu 3. Cho đường tròn  O, R  đường kính AB, dây AC  R . Khi đó số đo độ của cung nhỏ BC
là:

A. 600 B. 1200 C. 900 D. 1500

Câu 4. Độ dài của một đường tròn là 10 (cm). Diện tích của hình tròn đó là:

A. 10  cm 2  B. 100  cm 2  C. 50  cm 2  D. 25  cm 2 

Hướng dẫn giải


Câu 1. Thay x  1, y  2 vào các hệ. Ta được đáp án A và C.

Câu 2. Thay x1  0 vào phương trình ta được m2  4  0  m  2

Thử lại: Thay m  2 vào phương trình ta được


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

x2  4 x  0
x  0 (thỏa mãn điều kiện đề bài)

x  4
Thay m  2 vào phương trình ta được

x2  4 x  0
 x  0 (không thỏa mãn điểu kiện đề bài)

 x  4
Vậy đáp án B.

Câu 3. AC  R  AOC là tam giác đều. Suy ra góc CAB  600

  1 sd BC
Mà CAB   sd BC
  1200
2
Chọn đáp án B.
Câu 4. Gọi bán kính hình tròn là R
Chu vi hình tròn bằng 2 R  10  R  5

Diện tích hình tròn là  R 2  25  cm 2 

Vậy chọn đáp án D.


II. TỰ LUẬN ( 9,0 điểm)
Bài I ( 2,5 điểm)

 2 1
x2  y 1
3

1.  ( Điều kiện xác định : x  2; y  1 )
 3  2
8
 x  2 y 1
1 1
+) Đặt  a; b
x2 y 1
 2a  b  3
+) Hệ phương trình  
3a  2b  8
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

4a  2b  6

 3a  2b  8
 7a  14

3a  2b  8
a2
 (TM )
b  1
1 5
+) Thay a  2   2  2 x  4  1  x  (TM)
x2 2
1
+) Thay b  1   1   y  1  1  y  2 (TM)
y 1
5
+) Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y )  ( ; 2)
2
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) :
y  2mx  2m  1
a.

+) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là :

 x 2  2mx  2m  1
 x 2  2mx  2m  1  0

+) Thay m  1 vào phương trình ta được :

 x2  2x  3  0
 ( x  1)( x  3)  0
 x 1  y 1
 
 x  3  y  9

+) Vậy khi m  1 thì giao điểm của (P) và (d) là : (1;1);(3;9)

b. +) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là :


 x 2  2mx  2m  1
 x 2  2mx  2m  1  0
 '  m2  2m  1  (m  1)2  0; m  1 (1)
+) Suy ra (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 )
A( x1 ; y1 )  ( P )  y1  x12
B ( x2 ; y2 )  ( P )  y2  x22
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 x1  x2  2m
+) Áp dụng định lí viet ta có : 
 x1 x2  2m  1

+) Vì tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 nên ta có phương trình :

 y1  y2  2
 x12  x22  2
 ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  2
 4m 2  2(2m  1)  2
 4m 2  4 m  0
 m  0(TM )

 m  1( Loai )

+) Vậy m  0 thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 ) sao cho
tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 .

Bài II (2,5 điêm)

Gọi thời gian chở hàng theo kế hoạch là x (ngày, x     1 )

120
Năng suất của đội xe theo kế hoạch là (tấn/ngày)
x

Thời gian chở hàng thực tế là x  1 (ngày)

Khối lượng hàng thực tế đội xe đã chở được là:

120 + 5 = 125 (tấn)

125
Năng suất thực tế là (tấn/ngày)
x 1

Vì đội xe chở hàng vượt mức 5 tấn/ ngày nên ta có phương trình

125 120
 5
x 1 x
 5 x 2  10 x  120  0
x  6

 x  4

Vì x     1 nên x     6

Vậy thời gian chở hàng theo kế hoạch là 6 ngày


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài III. (3,5 điểm)

O E

C I K D P

Q
M

a) Xét đường tròn  O  có đường kính MN, M là điểm chính giữa cung nhỏ CD (gt) nên

MN vuông góc với CD tại trung điểm I của CD. Do đó: MI D  900
 1  
Ta có E   O; MN   MEN  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 2 

Xét tứ giác IKEN có: MI   900  900  1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau nên
D  MEN
tứ giác IKEN nội tiếp. (theo dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
  MNK
b) Tứ giác IKEN nội tiếp (cmt) nên MEI  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IK )
Xét MEI và MNK có:
  MNK
MEI  (cmt )  EI ME

  MEI ∽ MNK ( g.g )    EI .MN  NK .ME

EMNchung  NK MN
c) Xét MNP có 2 đường cao ME và PI cắt nhau tại K nên K là trực tâm MNP
Do đó NK vuông góc với MP tại Q. Từ đó suy ra NQP   900
  NQP
Xét tứ giác NIQP có: NIP   90 0 mà 2 góc này cùng nhìn NP do đó tứ giác
  QIP
NIQP nội tiếp. Suy ra QNP  (vì cùng chắn cung PQ) (1)
  EIK
Tứ giác IKEN nội tiếp (cm a) nên QNP  (cùng chắn cung EK ) (2)
  EIK
Từ (1) và (2) suy ra QIP  . Do đó IK là phân giác của EIQ
.
d) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh khi E
di động trên cung lớn CD (E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên một đường cố định.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

ME  NP    DHC
 DEM   dv 
Ta có:   ME / / CH  
CH  NP    ECH
 MEC   slt 

  MEC
Mà DEM  ( 2 góc nt chắn 2 cung = nhau)

  ECH
 EHC 

 EHC cân tại E

 EN là trung trực của CH

Xét DCH có: IN là trung trực của CD (I trung điểm CD và IN  CD)


 NC  ND

EN là trung trực của CH (cmt)  NC  NH

 N là tâm đường tròn ngoại tiếp DCH

 H   N ; NC 

Mà N, C cố định => H thuộc đường tròn cố định khi E chạy trên cung lớn CD
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Bài IV (0,5 điểm): Cho a; b; c  0 , chứng minh rằng:

a b c a b c
    
ab bc ca bc ca ab

Hướng dẫn giải

a b c b c a  b c a 
Đặt A     1 1 1  3   
ab bc ca ab bc ca  ab bc ca 

Mà do a; b; c  0 nên:

b b

ab abc

c c

bc abc

a a

ca abc

Cộng các vế ta được:

b c a abc
   1
ab bc ca abc
b c a 
       1
 ab bc ca 
 b c a 
 3     3 1
 ab bc ca 
 A  2 (*)

a b c a b c
Đặt B      
bc ca ab a(b  c) b( c  a ) c( a  b)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương a ; b  c ta được:


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
abc a 2a
a(b  c)   
2 a(b  c) a  b  c

Tương tự ta có:

b 2b

b (c  a ) a  b  c

c 2c

c ( a  b) a  b  c

a b c 2a  2b  2c
Từ đó, ta có:    2
a (b  c) b (c  a ) c ( a  b) abc

 B  2 (**)

a b c a b c
Từ (*),(**) ta có: A  B hay     
ab bc ca bc ca ab

=> đpcm

Đáp án Quận Tây Hồ

Bài 1 (2 điểm):

 13  5
 x  6
2 3
a) Ta có  '  13  3.48  25  
 x  13  5  8
 3 3
 8
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  6; 
 3
x  1
b) Điều kiện: 
 y  2
a  x  1
Đặt  Điều kiện: a, b  0
b  y  2
2a  b  4 a  1
Hệ phương trình tương đương với   (Thỏa mãn)
6a  2b  2 b  2
 x  1  1 x  2
  (Thỏa mãn)
 y  2  2 y  2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    2; 2 

Bài 2 (2 điểm)

+) Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h). Do vận tốc của dòng nước là 4 km/h nên ta có điều
kiện x  4 .

Vận tốc của ca nô khi chạy xuôi dòng là x  4 (km/h)

Vận tốc của ca nô khi chạy ngược dòng là x  4 (km/h).

+) Do chiều dài giữa 2 bến A và B là 30 km nên

30
Thời gian để ca nô đi xuôi dòng là (h)
x4

30
Thời gian để ca nô đi ngược dòng là (h).
x4

+) Do ca nô nghỉ tại B 30 phút nên tổng thời gian ca nô cả đi lẫn về là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ -
30 phút = 4 giờ.

Ta có phương trình sau:

30 30
 4
x4 x4

 30( x  4)  30( x  4)  4( x 2  16)

 30 x  120  30 x  120  4 x 2  64

 4 x 2  60 x  64  0

 x 2  15x  16  0

Giải phương trình trên ta được 2 nghiệm là x1  16 và x2  1 .

Đối chiếu với điều kiện của x ta chọn nghiệm x  16

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 16 km/h.

Bài 3 (2 điểm)

a) Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là:


 x 2   mx  m  1
 x 2  mx  m  1  0 (1)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
2
Có a  1; b   m; c  m  1    m 2  4m  4   m  2 
Để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại 2 điểm A, B phân biệt thì phương trình (1) phải
có 2 nghiệm phân biệt z
Vậy với m  2 thì đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại 2 điểm A, B .
b) Với m  2 , phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
 b
 x1  x2  a  m
Áp dụng định lý Viet ta có 
x x  c  m 1
 1 2 a
Theo đề bài
x 21  x 2 2  17
2
  x1  x2   2 x1 x2  17
 m 2  2m  15  0
m  5
      tm 
 m  3
Vậy với m  5 hoặc m  3 thì hoành độ giao điểm của  d  và  P  thỏa mãn
x 21  x 2 2  17.

Bài 4 (3,5 điểm):

I
E
F
H

B D O C

a) - Xét  O  đường kính BC có:

  900 ; BFC
BEC   900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

=> BE  AC ; CF  AB .
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

- Xét tứ giác AEHF có:    900  900  1800


AEH  HFA

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau => tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

b) - Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Mà    900


AEH  HFA

AH
=> I là trung điểm của AH => AI   2cm
2

  600 => sd EHF


- Xét  I  có: BAC   2.sd BAC
  1200 .

 .r.n0  .2.1200 4
- Có: lEHF
  0
 0
  (cm) Thừa
180 180 3

 .r 2 .n0  .22.1200 4
S IEHF  0
 0
  (cm 2 )
360 360 3

c) - Xét ABC có: BE  AC ; CF  AB . Mà CF cắt BE tại H

=> AH  BC tại D .

  HDB
- Xét tứ giác BFHD có: HFB   900  900  1800

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau => tứ giác BFHD nội tiếp đường tròn.

  HFD
=> HBD  (góc nội tiếp chắn HD
 ) (1)

  HAE
- Tứ giác AEHF nội tiếp => HFE  (góc nội tiếp cùng chắn HE
 ).

  HAE
Mà HBD  (cùng phụ với   = HBD
ACB )  HFE  (2)

  HFD
Từ (1) và (2)=> HFE  => FH là tia phân giác của DFE
.

d) - Xét AEH vuông tại E có : I là trung điểm của AH

  IHE
=> IE  IH =>  IEH cân tại I => IEH 

  IHE
Mà BHD  (đối đỉnh); BHD
  ECO
 (cùng phụ với EBC
 ); ECO
  OEC
 ( OEC cân)

  OEC
=> IEH  Mà OEC
  OEH
  900 => IEH
  OEH
  900 => OEI
  900
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

=> EI là tiếp tuyến của  O  tại E .

Chứng minh tương tự có : FI là tiếp tuyến của  O  tại F .

Mà I là trung điểm của AH => Hai tiếp tuyến của  O  tại E , F và AH đồng quy

Bài 5 (0,5 điểm)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương a  0; b  0 ta được:

1
a 2  b 2  2ab  1  2ab  ab  (1)
2

Ta có:

a 2  b2  1   a  b 2  2ab  1   a  b 2  1  2ab
  a  b 2  1  1   a  b 2  2  a  b  2 (2)

1
Từ 1 ,(2) ta có: S  ab  2(a  b)  2 2
2

2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: a  b 
2

1 2
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là S   2 2 tại a  b 
2 2

Đáp án Quận Hai Bà Trưng

Câu I: (2 điểm)

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25

Thay x  25 (TM) vào biểu thức A :

25  1 6
A  3
25  3 2

2) Rút gọn biểu thức P  B : A


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

2 x x 3x  3
B  
x 3 x 3 x 9

B
2 x  
x 3  x  
x  3  3x  3
x 9
2 x  6 x  x  3 x  3x  3
B
x 9

B
3 x  3 3 x  1

 
x 9 x 9

P B: A

P
3 x 1 : x 1
x 9 x 3

P
3 x 1 . x 3
x 9 x 1
3
P
x 3

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của P

x  0 x  §KX§
3
 x 33   1  P  1
x 3

Dấu bằng xảy ra khi x  0  x  0 ( TM § K )

Vậy GTNN của P là  1 khi x  0

Câu II: (2 điểm)


24
Đổi 4 giờ 48 phút  giờ
5

24
Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành một mình xong công việc là x (giờ, đk x 
5

Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là x  4 (giờ)

1 1
Mỗi giờ người thứ nhất làm được (cv), người thứ hai làm được (cv).
x x4
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
24
Vì cả hai người cùng làm xong công việc trong giờ nên mỗi giờ cả hai người làm được
5
24 5
1:  (cv).
5 24
Do đó ta có phương trình:

1 1 5 x4 x 5
     5 x 2  68 x  96  0
x x  4 24 x( x  4) 24

Có  '  34 2  5.96  676

34  26 8 34  26
  '  26  x   (loại) và x   12 (TMĐK).
5 5 5
Vậy người thứ nhất làm xong công việc một mình trong 12 giờ, người thứ hai làm xong công việc
một mình trong 8 giờ.
Câu III: (2 điểm)

1. Khi m  1 thì (d): y  x  2 .

 x  1
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình: x 2  x  2  
x  2

Vậy (d) giao (P) tại A( 1;1) , B (2; 4).

2. Số giao điểm của (d) và (P) là số nghiệm của phương trình: x 2  x  m  3  x 2  x  m  3  0

13
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì   0  13  4m  0  m  .
4

13
3. Khi (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt M ( x1; y1 ), N ( x2 ; y2 ) thì m  .
4

Theo Viet ta có x1  x2  1; x1.x2  m  3

Ta có :

y1  x12 , y2  x22
 y1  y2  3( x1  x2 )
 x12  x22  3( x1  x2 )
 ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  3( x1  x2 )

Do đó: 1  2( m  3)  3  m  2(TMDK )
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Vậy để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt M ( x1; y1 ), N ( x2 ; y2 ) sao cho y1  y2  3( x1  x2 ) thì
m2.

Câu IV: (3,5 điểm)

1.

H
I
C K

O B
A
N
D


+) Xét (O) có: AB, CD là đường kính  BC AD;   (1)
AC  BD

1 
 là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn  CMN   1 DB
 (2)
Có CMN
2
AB  CB
2
 
 1
ADC  AC (3)
2


Từ (1), (2), (3)  CMN ADC (4)

Mà    1800 ( hai góc kề bù).(5)


ADC  CDN

  CDN
Từ (4),(5)  CMN   180o

Vậy tứ giác MCDN nội tiếp đường tròn.

2.

Xét ACD và ANM có

A chung


CMN ADC (cmt)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
 ACD ∽ ANM

AC AD
   AC. AM  AD. AN
AN AM

3.

  CAH
+) Ta có AHM cân tại H  CMH 

  ( hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau: 
ACD  CAB  ).
AD  BC

  CAB
mà CMH   900


 CAH ACD  900

  ACD
Xét ACK có CAH   900  
AKC  900  CK  AH

Xét tứ giác AOIH có HI / / AO   MN  và OI / / AH   CD 

Suy ra AOIH là hình bình hành.

+) Có H là trung điểm của MN và M, N thuộc xy cố định  H di động trên đường thẳng xy (6)

Vì AOIH là hình bình hành  AO  IH mà AO không đổi  IH không đổi. (7)

Suy ra điểm I di động trên đường thẳng song song với đường thẳng xy.

4.

N I

x P Q
30°
A H

+) Khi hình bình hành AHIO quay một vòng quanh cạnh AH thì cạnh AO và HI vạch nên 2
hình nón bằng nhau có đường sinh AO  HI  R

Cạnh OI vạch nên hình trụ có bán kính đáy bằng bán kính hình tròn

  30 , OPA
+) Xét  AOP có OAP   90
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
OP OP
sin 30  
OA x

R
 OP  R.sin 30  (đvđd)
2

AB
+) Xét  ABH vuông tại A có: tan 60 
AH

AB 2R 2R 3
 AH    (đvđd)
tan 60 3 3

+) Ta có: S xq  tru  2 .OP. AH 

R 2R 3
S xq  tru  2 . .
2 3

2 R 2 3
S xq  tru  (đvdt)
3

Câu V: (0,5 điểm)

Ta có :

x y x 2  x  y2  y
A  
y  1 x  1 xy  x  y  1
 x  y 2  2xy   x  y 

xy  2
2  2xy 6
  2 
xy  2 xy  2

6 6
Do xy  0  xy  2  2   3  2  1
xy  2 xy  2

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi:

 x  0; y  1
xy  0  
 x  1; y  0

 x  0; y  1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là A  1 tại  .
 x  1; y  0
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Đáp án Quận Nam Từ Liêm


Bài I.

1. Thay x  25 (TM) vào biểu thức B có:

2
B  2
25  6
Vậy x  25 thì B  2 .
x x  2 2x  8 2
2. A    
x 2 x 2 x4 x 2
2 2 x 6 8
3. P : A  :   1
x 2 x 6 x 2 x 2
8 8 8 8 8 8
Ta có: x  0  x  0  x  2  2      1  1
x 2 2 x 2 2 x 2 2
 p  3 .
Dấu “=” xảy ra khi x  0 (TM)
Vậy GTNN của P là 3 khi x  0 .

Bài II.

Gọi số sản phẩm mà tổ phải làm mỗi ngày theo kế hoạch là x (sản phẩm), ( x  N * )
600
Số ngày tổ sản xuất làm theo kế hoạch là (ngày)
x
Số sản phẩm mà tổ đã làm mỗi ngày thực tế làm là x  10 (sản phẩm)
650
Số ngày tổ sản xuất làm theo thực tế là (ngày)
x  10
Theo đề bài tổ sản xuất hoàn thành sớm hơn kế hoạch 2 ngày nên ta có phương trình:
600 650
  2  (1)
x x  10
Giải phương trình (1)
600( x  10) 650 x 2 x( x  10)
 (1)     
x( x  10) ( x  10) x x( x  10)
 600( x  10)  650 x  2 x( x  10) 
 300( x  10)  325 x  x( x  10) 
 300 x  3000  325 x  =x 2 +10x
 x 2  35 x  3000  0
 x  40( tm)

 x  75(ktm)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Vậy số sản phẩm mà tổ phải làm mỗi ngày theo kế hoạch là 40 sản phẩm.
Bài III.
2( x  y )  x  2  7
1/ Giải hệ phương trình sau: 
5  x  y   2 x  2  4
 x  y  a
Đặt 
 x  2  b( x  2)

2a  b  7(1) 10a  5b  35


   9b  27  b  3
5a  2b  4 10a  4b  8

Thay b  3 vào (1) ta được: 2a  3  7  a  2

a  x  y  2 x  y  2 x  y  2
Trả ẩn:   
b  x  2  3  x  2  9  x  7(TM )

7  y  2  y  5
  (TM )
 x  7(TM ) x  7

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y )  (7; 5)

2/ x 2  2  m  1 x  4m  0 (x là ẩn, m là tham số)

2
  b 2  4ac   2( m  1)   4.1.4m  4( m  1) 2  16m  4(m2  2m  1)  16

 4m2  8m  4  16m  4m2  8m  4  (2m  2) 2  0m .

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt    0  2m  2  0  2m  2  m  1

Vậy m  1 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

 x1  x2  2m  2
Theo Vi – et ta có 
 x1 x2  4m

Đề bài cho x12  x22  ( x1  x2 )  4  ( x1  x2 )2  2 x1 x2  ( x1  x2 )  4


 (2m  2)2  2.4m  (2m  2)  4
 4 m 2  8m  4  8m  2 m  2  4  0
 4m 2  2 m  2  0
 m  1( L)

 m   1 (TM )
 2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
1
Vậy m   thì phương trình thỏa mãn đầu bài.
2
Bài IV.

P
S

H
M N
A
I
O

1) Xét t/g APOQ có: 


APO  900 (Do AP là tiếp tuyến của (O) tại P)


AQO  900 (Do AQ là tiếp tuyến của (O) tại Q)

 
APO  
AQO  900  900  1800

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên t/g APOQ nội tiếp.

2) Xét (O), có: 


APN   )
AMP (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tt và dây cung chắn NP

 chung; 
Xét APN và AMP có NAP APN  
AMP (cmt)

AP AM
 APN  AMP (g-g)    AP 2  AM . AN
AN AP

3) a) Ta có: AQ  QS (AQ là tt của (O) ở Q); PM // AQ (gt)  PM  QS

 nhỏ.
Mà QS là đường kính của (O) nên S là điểm chính giữa của PM

  sd SM
 sd PS   PNS
  SNM

.
Vậy NS là phân giác của PNM

  PQS
b) Xét (O), có: SNM  (2 góc nt chắn PS
 , SM
)

  HQI
hay HNI  , mà N và Q là hai đỉnh liền kề cùng nhìn cạnh IH
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
  HQN
t/g HNQI nội tiếp  HIN .

  PMN
Mà HQN  (2 góc nt cùng chắn PN
 )  HIN
  PMN

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IH // MP .

4) Gọi AO  PQ  {F }
Xét (O), có AP, AQ là hai tt cắt nhau tại A (gt)

 AP  AQ

Mà OP  OQ  R

 OA là trung trực của PQ .

 F là trung điểm của PQ .

AK NK 2
AKN  PKA (g-g)    AK  NK .PK
PK AK

KN KQ
KNQ  KQP (g-g)    KQ 2  KN .KP
KQ KP

 AK 2  KQ 2 nên AK  KQ .

Xét APQ , có: AF , PK là các trung tuyến cắt nhau ở G

 G là trọng tâm.

Mà E là trung điểm của AP nên Q, G , E thẳng hàng.

Bài V.

4 4 4x x 1 x 1
Áp dụng BĐT Cô-sy ta có: 1  x 2  2
 2 x2 . 2  0   
y y y y 4 y 4

3x y  8 x y  5 x 8x y 5x 5 11
M     2 .   4 
y 2x  y 2x  y y 2x y 4 4
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 8x y
 y  2x  2
 x 
Dấu “=” xảy ra   y  4 x  2
 4  y2 2
 x2  2  1 
 y

11 2
Vậy MinM  khi x  ;y 2 2.
4 2

Đáp án Quận Bắc Từ Liêm


Bài 1:

4 4 8
a) Với x  4 (TMĐK) thay vào biểu thức A ta có: A  
4 1 3
8
Vậy A  khi x  4
3
1 x 2
b) B    với x  0; x  1
x 1 x 1 x 1

B
x 1

x  x 1  
2
 x 1  x 1   x 1  x 1   
x 1 
x 1

x 1 x  x  2
B
 x 1  x 1 
x  2 x 1
B
 x 1  x 1 
2

B
 x 1 
 x 1  x 1 
x 1
B
x 1
x 1
Vậy B  với x  0; x  1
x 1
3 3 4 x
c) A    với x  0; x  1
2 2 x 1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 3  x  1  8 x
 3x  8 x  3  0

 3 x 1  
x 3  0
3 x  1  0 3 x  1
   x  3  x  9 TM 
 x  3  0  x  3

3
Vậy x  9 thì A 
2

Bài 2:

Gọi số sản phẩm tổ công nhân dự định làm trong một ngày là: x (sản phẩm) x  *

Do tổ công nhân dự định làm xong 240 sản phẩm nên số ngày tổ công nhân dự định phải làm là:
240
(ngày)
x

Tuy nhiên khi thực hiện, mỗi ngày họ làm thêm được 10 sản phẩm nên số sản phầm làm được là:
x  10 (sản phẩm)

240
Khi đó, số ngày mà tổ công nhân đã làm là: (ngày)
x  10

Theo đề bài, do cải tiến kĩ thuật, đội công nhân đó hoàn thành công việc sớm hơn dự định 2
240 240
ngày nên ta có phương trình:  2
x x  10

 240(x  10)  240x  2x(x  10)


 2x 2  20x  2400  0
 x 2  10x  1200  0
 x  40 (KTM)

 x  30    (TM)

Vậy mỗi ngày tổ dự định làm được 30 sản phầm

Bài III (2,0 điểm):

a) Ta có:   m 2  4(m  1)  m 2  4m  4  (m  4) 2  0m  R

Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm với mọi m.


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
b)

Để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 mà x1 x2  0 thì

  0  m  2 2  0
   m 1
P  x1 x 2  0 m  1  0

Xét x1  x2  3 x1 x2  1

 x1  x2  3 x1 x2  1
 m  3 m 1  1
 3 m 1  m 1

Với m  1

 9(m  1)  m 2  2m  1 
 m 2  11m  10  0
 (m  1)(m  10)  0
 m  1 (tháa m·n )

 m  10 (tháa m·n )

Vậy m  1 hoặc m  10 thì hai nghiệm x1 ; x2 của phương trình (1) thỏa mãn :
x1  x2  3 x1 x2  1

Bài IV (3,5 điểm): Cho A là một điểm thuộc đường tròn  O; R  . Kẻ tiếp tuyến Ax của đường
tròn  O  . Lấy điểm B thuộc tia Ax sao cho AB  2R . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng
AB , đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt đường tròn  O  tại H và K ( H nằm giữa M
và K )

  MAH
1) Chứng minh MKA . Từ đó chứng minh MKA và MAH đồng dạng

2) Kẻ HI  AK tại I . Chứng minh tứ giác AMHI nội tiếp một đường tròn

3) Kéo dài AH cắt BK tại D . Chứng minh AD  KB

4) Lấy C đối xứng với B qua AK . Chứng minh điểm C thuộc đường tròn  O; R  .

Lời giải
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

B
D

M H K

I
A
O


a) Xét  O; R  có MK  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
A  MAH

cung 
AH )

Xét MKA và MAH có:


AMK chung 
  MKA  MAH ( g.g )

MK 
A  MAH 

b)Tứ giác AMHI có:  AMH  


AIH  90  90  1800 mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác
AMHI là tứ giác nội tiếp.

  KMA
c) Xét KMB và KMA có KM chung; KMB   90 (vì KM  AB ); MA  MB (gt)

  MKB
 KMB  KMA (c – g – c) nên MKA 


Mà MK  (chứng minh trên) nên MAH
A  MAH   MKB
  MKD

  MKD
Xét tứ giác MAKD có MAH  . Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh MD

Do đó tứ giác MAKD nội tiếp.


ADK  
AMK ( hai góc cùng nhìn cạnh AK )

Mà 
AMK  90o  
ADK  90o  AD  BK .

d) Xét tam giác KAB có KM  AB (gt); AD  KB và KM  AD  H


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
 H là trực tâm ABK nên BH  KA . Lại có IH  KA (gt) nên B , H , I thẳng hàng.

Tứ giác BMHD( M   900  900  1800 ) nội tiếp nên 


D 
ABK  MHD  1800

Mà 
ABK   
ACK (Do C đối xứng với B qua AK ), MH D
AHK (đối đỉnh) nên


ACK  
AHK  1800 do đó tứ giác AHCK nội tiếp.

Lại có A , H , K cùng thuộc  O; R  nên C thuộc  O; R  .

2
Bài V (0,5 điểm): Giải phương trình x  x  7  2 x  7x  2x  35

Điều kiện: x  0 *

 
Đặt t  x  x  7 t  7  t 2  2 x  7  2 x 2  7 x  2 x  2 x 2  7 x  t 2  7


PT  t 2  t  42  0   t  7  t  6   0  t  6 do  t  7 
Với t  6  x  x  7  6  2 x  7  2 x 2  7 x  36
29  2 x  0
 2 x 2  7 x  29  2 x   2
4  x  7 x    29  2 x 
2

 29
x 
 2
4 x 2  28 x  841  116 x  4 x 2

 29
x  841
 2 x  tháa m·n c¸c §K 
144 x  841 144

841
Vậy PT có một nghiệm duy nhất x 
144

Đáp án Quận Long Biên

Bài 1.

a) x 4  5 x 2  36  0

2
t  4 TM 
Đặt x  t  t  0  ta có: t 2  5t  36  0   t  4  t  9   0  
t  9  KTM 

Với t  4  x 2  4  x  2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Vậy phương trình có tập nghiệm S  2; 2

 3 4
 x 1  y 3
 5

b)   x  1; y  3
 1  3
 6
 x  1 y 3
 1  1
 x  1  a  x  1  3  2
3a  4b  5 a  3  x  TM 
Đặt  ta có:     3
 1 b a  3b  6 b  1  1  1  y  2  TM 
 y  3  y  3 

 2
x 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất  3.
 y  2
Bài 2.

Gọi số xe thực tế tham gia vận chuyển là x (xe), ( x  N * )


Số xe dự định tham gia vận chuyển là x  1 (xe)
15
Khối lượng mỗi xe dự định phải chở là (tấn)
x 1
15
Khối lượng mỗi xe thực tế phải chở là (tấn)
x
Theo đề bài, mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn hàng so với dự định nên ta có phương
15 15
trình sau:   0,5  (1)
x x 1
Giải phương trình (1)
15.2( x  1) 15.2 x 1.x( x  1)
 (1)       30 x  30  30 x  x 2  x    x 2  x    30  0
x.2( x  1) ( x  1).2 x 2 x( x  1)
 x  5( tm)

 x  6(ktm)
Vậy thực tế có 5 xe tham gia vận chuyển.
Bài 3.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng  d  và parabol ( P) :
x 2  mx  2  x 2  mx  2  0 1
Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của 2 đồ thị  d  và ( P) .

Ta có: ac  1.  2   2  0  Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm với mọi giá trị của m .
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Vậy đường thẳng  d  luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m .

b) Vì x1 , x2 lần lượt là hoành độ của A và B nên x1 , x2 là nghiệm của phương trình (1)
 x1  x2  m
Theo định lí Vi- et ta có :  .
 x1.x2  2

2 2 2
Theo đề bài ta có : x1  x2  3 x1 x2  14   x1  x2   5 x1 x2  14

 m2  5.  2   14
 m 2  10  14
 m2  4
 m2

 m  2
Vậy m  2 hoặc m  2 thì đường thẳng  d  luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt A và B .

Bài 4.

  EMB
1. a) Ta có EIB   900
C

Nên tứ giác EIBM là tứ giác nội tiếp (theo dấu hiệu: M


O'
0
“tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180 là tứ giác nội
tiếp”). E
H

b) Vì CD  AB và AB là đường kính của  O  nên A I O B

A là điểm chính giữa của cung CD nhỏ hay



AC  AD

Suy ra 
ACE  
AMC (vì hai góc nội tiếp của  O 
D
chắn hai cung bằng nhau).

Do đó ACE ∽ AMC (g – g).

AC AE
Suy ra   AM . AE  AC 2 1 .
AM AC

c) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ACB tại C với đường cao CI ta được:
AB.BI  BC 2  2

Từ 1 ,  2  ta được: AB.BI  AE. AM  BC 2  AC 2  AB2  4 R2 .


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
d) Gọi O ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME .

Theo ý b) có 
ACE  
AMC hay  
ACE  EMC


  sđ CE (với CE
Mà sđ EMC  là cung trên đường tròn  O ' ).
2


CE

Suy ra sđ ACE  sđ
2

Suy ra AC là tiếp tuyến của  O ' (theo định lý đảo về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).

Mà AC  BC nên O '  BC .

Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên BC .

Ta có DO '  DH nên DO ' nhỏ nhất khi O '  H .

Khi đó E là giao điểm thứ hai của CD và  H ; HC  .

2. Lượng trà sữa lúc đầu đựng trong ly có hình nón nên giả sử
hình nón đựng lượng sữa đó là CAB với đỉnh là C , đáy là
đường tròn tâm H với bán kính là R .

1 2
Ta có: VCAB  .CH . .R  80 .
3

Sau khi Thế Anh uống được một phần thì phần trà sữa còn lại
trong ly là một hình nón có chiều cao bằng một nửa chiều cao
của phần trà sữa lúc đầu trong ly.

Gọi hình nón mà đựng lượng sữa còn lại trong ly là CDE với
đỉnh là C , đáy là đường tròn tâm K với bán kính là r .

CK r 1
Ta có:  
CH R 2

Do đó:
2
1 1 CH  R  1 1 1 80
VCDE  .CK . .r 2  . . .    . .CH . .R 2  .VCAB   10  cm3 
3 3 2 2
  8 3 8 8

Bài 5.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Ta gọi số miếng trắng là x ( x là số tự nhiên, x  32 )

Ta gọi số miếng đen là y ( y là số tự nhiên, y  32 )

Vì tổng có 32 miếng nên ta có x  y  32.

Ta xét các đoạn thẳng là các cạnh của ngũ giác và lục giác. Ta tính tổng số đoạn thẳng theo hai
cách:

Có x miếng trắng và mỗi miếng có 6 đoạn thẳng, nhưng trong đó mỗi miếng có 3 đoạn thẳng
3x 9 x
mà được lặp hai lần nên số đoạn thẳng có là: 6 x   (1)
2 2

Có y miếng đen và mỗi miếng có 5 đoạn thẳng, nhưng trong đó mỗi đoạn thẳng mà nối hai đỉnh
5 y 15 y
gần nhất của hai ngũ giác được lặp hai lần nên số đoạn thẳng có là: 5 y   (2)
2 2

9 x 15 y
Từ (1) và (2) ta có:   3x  5 y.
2 2

3x  5 y 3x  5 y  0 8 x  160  x  20


Từ đó ta có hệ phương trình:    
 x  y  32 5 x  5 y  160 3x  5 y  0  y  12

Vậy có 20 miếng màu trắng.

Đáp án Quận Hà Đông


Bài 1:

1) Giải hệ phương trình:

2 x  2 y  3 5 x  5 x  1 x  1
   
3x  2 y  2 3x  2 y  2 3  2 y  2  y  0,5

Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y   1;0,5

2)

a) Với m  2 , phương trình:

x2  2x  1  0
'  2
 x  1  2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

b)   m2  4  4  0(m)

Nên: phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2

 x1  x2  m
Áp dụng hệ thức Viet: 
 x1 x2  1

Theo đề bài:

x 21  x 2 2  5 x 21.x 2 2
2 2
  x1  x2   2 x1 x2  5  x1 x2 
 m 2  2(1)  5.1
 m2  3
m 3

Bài 2:
Gọi số xe lúc đầu đội có là x (xe), (x  N* )
Số xe thực tế tham gia là x  5 (xe)
120
Khối lượng mỗi xe dự định lúc đầu phải chở là (tấn)
x
120
Khối lượng mỗi xe thực tế phải chở là (tấn)
x 5
Theo đề bài mỗi xe chở ít hơn 2 tấn so với dự định nên ta có phương trình:
120 120
  2  (1)
x x 5
Giải phương trình (1)
120(x  5) 120x 2.x(x  5)
 (1)     
x.(x  5) (x  5).x x(x  5)
 120(x  5)  120x  2x(x  5) 
 60(x  5)  60x  x(x  5) 
 60x  300  60x =x 2 +5x
 x 2  5x  300  0
 x  15( tm)

 x  20(ktm)
Vậy lúc đầu đội có 15 xe.
Bài 3:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

H M
N

A O

C
K

  90
a) +) Do MI  AB (gt)  MIA
o

  90o
MH  BC (gt)  MHB
  MHB
+) Xét tứ giác MIBH có: MIB   90o  90o  180o
 Tứ giác MIBH nội tiếp (dhnb)

  1 s® BN
b)  ) XÐt  O  :ABN  (gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung) 
2 

 1  
BMN  s® BN (gãc néi tiÕp)
2 
  BMN
 ABN 

+) Xét ABN và AMB có:

 chung
A 

  AMB
ABN  (cmt) 

 ABN ∽ AMB (g.g)
AN AB
  (tính chất 2 tam giác đồng dạng)
AB AM
 AB 2  AM.AN (tính chất tỉ lệ thức) (đpcm)
  MHK
c) C/m: MIH 
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
  90o
) Cã : MH  BC (gt)  MHC
  90o
MK  AC (gt)  MKC
  MKC
+) Xét tứ giác MHCK có: MHC   90o  90o  180o
 Tứ giác MHCK nội tiếp (dhnb)
  MCK
 MHK  (1) (t/c) (2 góc nội tiếp cùng chắn MK)

  MBH
+) Do tứ giác MIBH nội tiếp (cmt)  MIH  (2) (2 góc nội tiếp cùng chắn

HM)

+) Xét (O): MCK    1 s® MC


  MBC   (hệ quả) (3)
 
 2 
  MHK
Từ (1), (2), (3)  MIH  (đpcm)

d) C/m: MI  MK  2MH
  MHI
Do tứ giác MIBH nội tiếp (cmt)  MBI  (4)

  MCH
Tứ giác MHCK nội tiếp (cmt)  MKH  (5)

Xét (O): IBM   1 sdBM


  BCM  (hệ quả) (6)
2
  MKH
Từ (4), (5), (6)  MHI 

Xét MHI và MHK có:


  MHK
MIH  (cmt) 
  MIH ∽ MHK (g.g)
  MKH
MHI  (cmt) 

MH MI
   MH 2  MI.MK
MK MH

Ta có: MI  MK  2 MI.MK  2 MH2  2MH (đpcm)


Dấu “=” xảy ra  MI = MK
  MAK
 AMI  AMK  MAI   AM là phân giác của BAC

Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Mà ABC cân tại A ( do AB=AC, tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
 AM  BC


Suy ra M là điểm chính giữa BC.
Bài 4:
2 2
Ta có:  x  y   0  x  y  2 xy  2  x  y    x  y 
2 2 2 2

2 2
x  y  0  x 2  y 2  2 xy   x  y   4 xy

2
33  x  y  2 33.42
Theo để bài ta có: P  x  y    2
xy 2  x  y
2

P
 x  y 
648

516
 2.
648 43
  2.18 
43 65

2 2
2  x  y  x  y 2 3 3 3

 x  y
Dấu “=” xảy ra khi  4  x y 3
 x  y   1296

65
Vậy GTNN của P là khi x  y  3
3

Đáp án Huyện Đan Phượng


x 3 2 x x  1 3  11 x
Câu 1: Cho hai biểu thức A  và B    ( x  0; x  9)
x 2 x 3 x 3 x 9
1. Tính giá trị biểu thức A khi x  25 .
3 x
2. Chứng minh: B  .
x 3
3. Tìm x để A.B  1 .
2
Giải: 1. x  25 ( tmđk)  x  5  A  .
7

2. B 
2 x  x 3    x  1 x  3  3  11 x 
 x  3 x  3
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

2 x  6 x  x  4 x  3  3  11 x

 x 3  x 3 

3 x  x 3  
3 x
.
 x 3  x 3  x 3

3. Ta có:

x 3 3 x 3 x
AB  . 
x  2 x 3 x 2
3 x 2 x 2
AB  1  AB  1  0  1  0   0  2 x  2  x  1  0  x  1.
x 2 x 2

Câu 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai người làm chung một công việc thì sau 16 giờ sẽ xong. Nếu người thứ nhất làm một
3
mình trong 15 h và người thứ hai làm một mình trong 6 h thì cả hai người làm được công việc.
4
Tính thời gian mỗi người làm một mình xong toàn bộ công việc.
Giải:

Gọi x (h) là thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc.

y (h) là thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc,  x  16; y  16  .

1
Vậy trong một giờ làm một mình thì người thứ nhất làm được công việc, người thứ hai làm
x
1
được công việc.
y

Vì hai người làm chung thì hoàn thành công việc sau 16 h nên trong một giờ hai người làm được
1
công việc.
16

1 1 1
Ta có phương trình   .
x y 16

1 15
Sau 15 h người thứ nhất làm được 15.  công việc.
x x
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
1 6
Sau 6 h người thứ hai làm được 6.  công việc.
y y

Vì người thứ nhất làm một mình trong 15 h và người thứ hai làm một mình trong 6 h thì cả hai
3
người làm được công việc nên ta có phương trình
4

15 6 3
 
x y 4

16 16 16 16 16 16


 x  y 1  x  y 1  x  y 1
  
Giải hệ:   
15  6  3 5  2  1  40  16  2
 x y 4  x y 4  x y

 24
 x  1  x  24
   tmðk 
1  1  1  y  48
 y 16 x

Vậy nếu làm một mình xong toàn bộ công việc thì người thứ nhất cần 24 h còn người thứ hai
cần 48 h.

Câu 3:

1. Giải phương trình: x4  3x2  4  0 .


2 2
2. Cho phương trình: x  2(m  1) x  m  4  0 .

Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Giải:

1. Ta có:

x 4  3x 2  4  0
  
 x 4  1  3x 2  3  0 
 x 2
 1 x  1  3  x
2 2

1  0
 x 2
 1 x  4   0
2

 x2  1
 x  1.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
2. Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì :

ac  0  1.(m2  4)  0  m2  4  2  m  2.

Câu 4:

Giải:

1) Xét (O) có = 90°(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) A B


 
Mà BEN  MEN  1800 (hai góc kề bù )
=> = 90° E
M
= 90° (vì ABCD là hình vuông)
Xét tứ giác MDNE có H
+ = 180° mà hai góc này ở vị trí đối nhau O
I
MDNE là tứ giác nội tiếp F
2) Xét (O) có :
Có ABCD là hình vuông nên
  ECN
ECB   450 ( tính chất đường chéo hình vuông)
D N C
  ECN
EBN   450 ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung EN)
  ECB
ENB   450 ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung EB) 3)Ta có = 90° (góc nội tiếp chắn
  ENB
  450 và nửa đường tròn)  BI  MN
Nên EBN = 90° (cm trên)
Mặt khác NE  MB (do BEN  900 )
=> BEN vuông cân tại E
Vậy BEN là tam giác cân tại E. Suy ra H là trực tâm của BMN
Nên MH  BN

4) Vì N là trung điểm của CD nên ta chứng minh được A B


= => =
Mà = ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung NC)
  HEF  E
Suy ra = hay HBF M
=> tứ giác EBFH nội tiếp đường tròn ( hai góc có hai đỉnh
liên tiếp cùng nhìn cạnh HF) H
 + = 180° O
Mà = 90° => = 90° hay HF  BN I
F
Lại có MH  BN nên suy ra 3 điểm M, H, F thẳng hàng.

D N C
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

4 1 5
Câu 5: Giải phương trình :  x   x  2x 
x x x

 5
x 
Giải: Điều kiện:  2
1  x  0
 1
4 1 5 a  x   a  0 
 x
Phương trình:  x   x  2 x  1 Đặt 
x x x b  2 x  5 b  0
  
x
1 5 4
Ta có a 2  b 2  x  2x    x
x x x
2 2
1  a  b  a  b  0   a  b  .  a  b    a  b   0   a  b  .  a  b  1  0
Mà a  0, b  0  a  b  1  0
 a b  0  a  b
1 5
 x  2x 
x x
1 5
 x   2x 
x x
4
 x 0
x
2
 x 40
 x  2(TM )

 x  2(L)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  2

Đáp án Quận Gia Lâm

Câu 1:

4 2
4 9 3 2
a) Thay x  (TMĐK) vào biểu thức A ta được A   
9 4 2 9
1  3. 1  3.
9 3

4 2
Vậy với x  thì A 
9 7
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
b) ĐKXĐ: x  0; x  9

x 3 2 1 x 3 2 1
B     
x 9 x 3 3 x x 9 x 3 x 3


x 3

2  x 3  
x 3
 x 3  x 3   x 3  x 3   x 3  x 3 
x 32 x 6 x 3 x 3 x
 
 x 3  x 3   x 3  x 3 

x  x 3  
x
 x 3  x 3  x 3

x x 3 x 1
c) Ta có: P  B : A  :  với x  0; x  9
x 3 13 x x 3

3 x 1
P 3 3
x 3


3 x 1 3 x  3
 0

3 x 13 x  9
0

x 3 x 3 x 3
10
  0  x 3  0  x  3  x  9
x 3

Kết hợp điều kiện xác định: x  0; x  9


Vậy để P  3 thì 0  x  9
Câu 2:
Gọi vận tốc riêng của tàu thủy là x (km/h; x  3 ).
Khi đó vận tốc tàu thủy khi chạy xuôi dòng là x  3 (km/h)
Vận tốc tàu thủy khi chạy ngược dòng là x  3 (km/h)
72
Thời gian tàu thủy xuôi khúc sông 72km là (h)
x 3
54
Thời gian tàu thủy ngược khúc sông 54km là (h)
x 3
72 54
Theo đề bài ta có phương trình:  6
x 3 x 3
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê


 72  x  3   54  x  3   6 x 2  9 
2
 6x  126x  0
 x  0  KTM 

 x  21 TM 

Vậy vận tốc riêng của tàu thủy là 21 km/h


Câu 3:

 1
x 
1) Hệ phương trình đã cho có điều kiện:  2
 y  5

 1
a  2x  1
Đặt:  a,b  0 
b  1
 y 5

Hệ phương trình trở thành:

a  4b  3 a  4b  3 7a  7 a  1
    (thỏa mãn điều kiện a,b ).
3a  2b  5 6a  4b  10 3a  2b  5 b  1

 1
 2x  1  1 2x  1  1 x  0
   (thỏa mãn điều kiện xác định)
 1 1 y  5  1  y  4
 y  5

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm  x ; y    0; 4  .

2) (P): y  x 2 và (d): y  2x  m 2  9

a) Khi m  1 thì đường thẳng (d) có dạng: y  2x  8

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) khi m  1 :

 x 1  2  y 1  4
x 2  2x  8  x 2  2x  8  0  
 x 2  4  y 2  16

Vậy khi m  1 Parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt  2;4  và  4;16  .
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x 2  2x  m 2  9  x 2  2x  m 2  9  0 (*)

Để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì phương trình
(*) phải có hai nghiệm trái dấu  ac  0
 m 2  9  0  m 2  9  3  m  3

Vậy 3  m  3 thì (d) cắt (P) tại hai điểm nằm vầ hai phía của trục tung.

Câu 4:

M E

A O H B

  900 (CD  AB), AKC


1) Xét tứ giác AHCK, có: AHC   900 (CK AE)
  AKC
 AHC   900  900  1800
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên t/g AHCK nội tiếp.
  KAC
2) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHCK có: KHC  (hai góc nội tiếp cùng chắn KC
)
  EDC
Xét (O): KAC  (hai góc nội tiếp cùng chắn EC
)
  EDC
 KHC 
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên HK // ED.
Xét đường tròn (O): AB là đường kính (gt), CD  AB (gt)
 H là trung điểm của CD.
Xét CFD có: H là trung điểm của AB, HK // FD
 K là trung điểm của FC.
 AK là đường trung tuyến của ACF .
Xét ACF có: AK là đường cao, trung tuyến
 ACF cân tại A.
3) Kẻ FM  AD tại M
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
ADF có AD không đổi nên S ADF lớn nhất  FM lớn nhất.
Vì FM  FA. Mà AF = AD (=AC) không đổi.
  450  AOE
Dấu “=” xảy ra khi M  A. Khi đó FAD vuông cân  ADE   900 .
.
 E là điểm chính giữa của AB
.
Vậy để S ADF lớn nhất thì E là điểm chính giữa của AB
Câu 5:
ĐKXĐ: x  6

 5x 2  4x  x 2  3x  18  5 x
 5x 2  4x = x 2  22x  18  10 x (x 2  3x  18)
 2x 2  9x  9  5 x (x  6)(x  3)

a  x 2  6x
Đặt  a  0;b  3 
b  x  3

Phương trình trở thành:

2a 2  3b 2  5ab
  a  b  2a  3b   0
a  b

2a  3b

 7  61
x  (TM )
2
 2
1) a  b  x  7x  3  0 
 7  61
x  (KTM )
 2
 x  9(TM )
2) 2a  3b  4x  33x  27  0  
2
 x  3 (KTM )
 4

 7  61 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  9; 
 2 
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đáp án Huyện Phú Xuyên

 x 2 x 3 3 x
Bài 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức A    . với x  0; x  1
 x x  1  x  1
1) Rút gọn A
2) Tính giá trị của biểu thức A tại x  4
3) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Giải
 x 2 x 3 3 x
1) Biểu thức A     . với x  0; x  1
 x x  1  x  1
 x 2 x 3 3 x
A     .
 x x  1  x 1

A 

 x 2 x 1  
x x 3  3 x.
 


x x 1  
x x  1  x 1
  
x x 2 x3 x 3 x
A .
x  x 1  x 1

2 x 2 3 x
A .
x  x 1  x 1
6
A
x 1
6
2) Thay x  4 vào A ta được A  2
4 1
6
3) Để A có giá trị nguyên thì    x  1 Ư(6)  1; 2; 3; 6
x 1
Ta thấy x  1  0  x  1 1; 2;3;6
Bảng giá trị
x 1 1 2 3 6
x 0 1 2 5
x 0 1 4 25
Loại Loại TM TM
Vậy x  4; 25 thì A có giá trị nguyên.
Bài 2: (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy mỗi giờ nhanh hơn
10km thì đến nơi sớm hơn dự định 3 giờ, còn nếu xe chạy chậm lại mỗi giờ 10km thì đến nơi chậm
mất 5 giờ. Tính vận tốc của xe lúc đầu, thời gian dự định và chiều dài quãng đường AB.
Giải
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Gọi vận tốc của xe lúc đầu là: x  km / h  ; x  10


Thời gian dự định là: y  km / h  ; y  3
Quãng đường AB là: xy (km).
Vì khi xe chạy mỗi giờ nhanh hơn 10km thì đến nơi sớm hơn dự định 3 giờ nên ta có phương
trình : xy   x  10  y  3
 xy  xy  3 x  10 y  30  3 x  10 y  30 (1)
Vì khi xe chạy chậm lại mỗi giờ 10km thì đến nơi chậm mất 5 giờ nên ta có phương trình :
xy   x  10  y  5 
 xy  xy  5 x  10 y  50  5 x  10 y  50 (2)
Trừ về với vế (2) cho (1) ta được: 2 x  80  x  40 (thỏa mãn)
Ta được y  15 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của xe lúc đầu là 40  km / h  , thời gian dự định là 15  h  và chiều dài quãng đường
AB là: xy = 40.15 = 600 (km)
Bài 3: (2,0 điểm)
2 x  3 y  7
1) Giải hệ phương trình 
 x  5 y  3
2) Cho hai hàm số y  2 x  3      1 và y   m  1 x  4       2 
a) Tìm m biết đồ thị hàm số (2) đi qua điểm A 1;5  .
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và (2) với m tìm được ở câu a.
Giải
2 x  3 y  7 2 x  3 y  7 13 y  13 x  2
1) Ta có hệ phương trình    
 x  5 y  3 2 x  10 y  6  x  5 y  3  y  1
x  2
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: 
y 1
2) Ta có hai hàm số y  2 x  3      1 và y   m  1 x  4       2 
a) Vì đồ thị hàm số (2) đi qua điểm A 1;5  nên 5   m  1 .1  4    m  2  
Vậy m  2   thì đồ thị hàm số (2) đi qua điểm A 1;5 
b) Với m  2   thì ta có hàm số (2): y  x  4     
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:
2 x  3  = x + 4  x  7  y  11
Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và (2) với m  2 là điểm  7;11
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB . Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến
d của nửa đường tròn. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A, B trên d . Gọi H là chân đường
vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng:
1) Tứ giác ABNM là hình thang vuông.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
.
2) CA là tia phân giác của MCH
2
3) CH  AM .BN
4) Xác định vị trí của C để diện tích tứ giác ABNM lớn nhất.

M
d

A H O B

1) Tứ giác ABNM là hình thang vuông.


Có AM  d ; AN  D  AM  BN
 tứ giác ABNM là hình thang vuông.
.
2) CA là tia phân giác của MCH
 
Có CAO cân tại O  CAO  ACO
  0
Mà: CAO  ACH  90 (vì ACH vuông tại H).
   900 (vì OC  NM )
ACO  MCA
  HCA
Suy ra MCA 
.
Vậy CA là tia phân giác của MCH
2
3) CH  AM .BN
  HCA
  AMC  AHC
Có MCA (cạnh huyền – góc nhọn)  AH  AM
Chứng minh tương tự: tam giác HCB = tam giác NCB (cạnh huyền – góc nhọn) => BH  BN
Lại có ACB vuông tại C (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); đường cao CH
 AH 2  AH .HB (hệ thức giữa cạnh và đường cao)
 CH 2  AM .BN
4) Xác định vị trí của C để diện tích tứ giác ABNM lớn nhất.
Có tứ giác ABNM là hình thang vuông
MN .  AM  BN  MN .  AH  BH  MN . AB
S ABNM     R.MN
2 2 2
  S ABNM  max  MN max
Lại có tam giác AMC = tam giác AHC (cmt) => MC = CH và tam giác AMC = tam giác AHC
(cmt) => MC = CH và tam giác HCB = tam giác NCB (cmt) => CN = CH
Từ MN = CM + CN = CH + CH = 2CH, mà CH  R nên MN  2R. Do đó MNmax khi CHmax =
R.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Lúc đó MN max  CH  R  C là điểm chính giữa cung AB.
Bài 5: (0,5 điểm)
42 60
Giải phương trình  6
5 x 7x
Giải
Điều kiện xác định: x  5
42 60  42   60 
  6    3     3   0
5 x 7 x  5 x   7x 
 42  42   60  60 
  3   3   3   3
5 x  5  x    7 x  7  x
  0
 42   60 
  3   3
 5 x   7 x 
9x  3 9x  3
  0
 42   60 
  3 5  x    3 7  x 
 5  x   7  x 
 
 
 1 1 
 3  3x  1 .   0
 42   60 
  3  5  x    3 7  x 
 5 x 7  x 
     
1
 x  T / M 
3
1 1
  0, x  5
 42   60 
Nói thêm:   3  5  x    3 7  x
 5 x   7x 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
1
x
3
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Đáp án Quận Thanh Trì

Nội dung Điểm

Bài I 2.0

1. 2
Biến đổi x = 7+ 4 3 = 2  3   x 2 3 0.25

Thay số và tính được A = 3  1


0.25

2. x 1 x x 4
= 0.5
B  
x 1 x 2 x x 2
x   
x  2  1 x  
x 1  x  4
( x  1)( x  2)
0.25
3 x  3
=
 
x 1 x 2  0.25
3 3
= =
x 2 2 x
3. B 3
Biến đổi:  1  : 0.25
A 2 x
0.25
x 1 3 x 2
 1  1 0  0
x 2 x 1 x 1

 x 20x4

Tìm x và đối chiếu điều kiện để KL: 0≤x<4

Bài II 2.0

1. 2 x  y  5 2 x  y  5  y  1 0.25


Thay m = 1 ta có:   
x  3y  1 2 x  6 y  2  x  2

Giải hệ PT ra nghiệm (x;y) = (-2 ;1)


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
0.75

2.  2mx  y  5(1)
(I ) 
 mx  3 y  1(2)

Từ (1)  y  2mx  5 thay vào (2) ta được

mx  3  2mx  5  1  7mx  14 Điều kiện: m  0

2  2
Ta được x   và  y  2m.     5  1
m  m 0.25

2
với m≠0 thì hệ PT có nghiệm (x;y)= ( ;1)
m
2 2 2
Để x - y = 2    1  2   3  m   (thỏa mãn).
m m 3

2
Vậy với m   thì hệ phương trình (I) có nghiệm (x;y) thỏa mãn
3

x – y = 2.

0.25

3. 2 0.25
Khẳng định tọa độ điểm M là ( ;1)
m
Khẳng định điểm M luôn nằm trên đt: y =1 với mọi m ≠0 0.25

Bài III Bài III (2.0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình 2.0

Một đội công nhân được giao làm 1200 sản phẩm trong thời gian nhất
định. Sau khi làm 5 ngày với năng suất dự kiến, đội đã tăng năng suất mỗi
ngày thêm 10 sản phẩm. Do đó, đội đã hoàn thành công việc được giao sớm 5
ngày. Hỏi theo kế hoạch đội phải hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày.

- Gọi năng suất dự kiến của đội công nhân là: x(sản phẩm /ngày)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
( x N*) 0.25

1200
- Thời gian dự kiến hoàn thành là : ( ngày)
x
- Số sản phẩm còn lại sau 5 ngày làm là: 1200-5x (sản phẩm)

- Năng suất sau khi tăng là: x+10 (sản phẩm /ngày) 0.25

1200  5x
- Thời gian làm số sản phẩm còn lại: ( sản phẩm)
x  10 0.25
- Vì thực tế đội đã hoàn thành công việc được giao sớm 5 ngày nên ta có
1200  1200  5x 
phương trình :  5  5
x  x  10 
0.25
1200 1200  5x
   10
x x  10
1200x  12000 1200x  5x 2 10x  x  10  0.25
  
x  x  10  x  x  10  x  x  10  0.25
2 2
 5x  12000  10x  100x
 5x 2  100x  12000  0
0.25
 x 2  20x  2400  0
0.25
- Giải PT tìm ra: x= 40 (thỏa mãn) (sản phẩm/ngày)

hoặc x = -60 (loại)

Thời gian dự kiến là: 1200:40=30 ngày


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài IV 3.5

1. - Xét (O) có: 0.75

  MFH
MEH   900 (góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn). 0.25

  900 (GT)
Lại có AMB

Suy ra tứ giác MEHF là hình chữ


nhật (dhnb).

2. Vì OME cân tại O OME=OEM 0.25

)
Có: AMH=MBA (cùng phụ với HMB
0.25

0.25
Suy ra: MEO=MBA
0.25
Suy ra: AEF+FBA =1800 Tứ giác AEFB nội tiếp đường tròn

3. Gọi giao điểm của O’M và PQ là D

có O’MB cân tại O’O’MB=O’BM

Mà O’BM=MEO (cmt)

Suy ra: MEO=O’MB 0.25

Suy ra: O’MB+MFE = MEO+MFE=900 hay O’MPQ 0.25

Suy ra: Hai cung MP, MQ bằng nhau 0.25

MP =MQ hay MPQ cân tại M. 0.25

4. Xét O'MK có:2 đường cao KD; MH cắt nhau tại O

 O là trực tâm O’MK 0.25

Suy ra: OO’MK

Mà OO’MI ( Tính chất đường nối tâm) 0.25

Suy ra: M, I, K thẳng hàng

Bài V 0.5
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

x 2 y2
Do x>1; y>1 nên ; là các số dương
y 1 x 1

x2 y2 x 2 y2
BĐT Cô si ta có :  2 . dấu “ = ” khi x=y
y 1 x 1 x 1 y 1
0.25
x2 1
Có  x 1  2  4 dấu “ = ” khi x=2
x 1 x 1

1 1
(BĐT Cô si ta có x  1  2  x  1.  2)
x 1 x 1

y2 1
Có  y 1  2  4 dấu “ = ” khi y=2
y 1 y 1

1 1
(BĐT Cô si ta có y  1  2  y  1 .  2)
0.25
y 1 y 1

Vậy P min = 8 khi x=y=2

Đáp án Huyện Ba Vì
Bài 1:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A D A C D B
Bài 2: Với m = 1 thì (d): y = x + 2

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
x2 = x+2
 x2 – x- 2 = 0
 x1 = - 1  y1 = 1 ; x2 = 2  y2 = 4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 1 là: M (-1; 1); N(2;4)
a. Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = mx – 2m + 4
 x2 – mx +2m -4 = 0 (1)
Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biết thì PT (1) phải có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó > 0
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Ta có:
= m2 - 8m +16
= (m – 4 )2>0
 m  4.
Vậy m  4 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B .
b. Theo phần b ta có:
m  4 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Khi đó theo Vi-et:
 x1  x2  m
 (2)
 x1 x2  2m  4
Mặt khác theo bài ra:
2
x12  x22   x1  x2   2 x1 x2 (3)

Từ (2) và (3) suy ra


2
x12  x22   x1  x2   2 x1 x2
 m 2  2  2m  4 
2
 m 2  4m  8   m  2   4  4

Vậy GTNN của x12  x22 = 4 khi m = 2

Bài 3:

Gọi thời gian vòi 1, vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y (giờ) (x,y>3)

1
Khi đó: Trong 1 giờ vòi 1 chảy được (bể)
x

1
Trong 1 giờ vòi 2 chảy được (bể)
y

1 1 1
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được:   (bể) (1)
x y 3

1 1
Trong 20 phút = giờ vòi 1 chảy được (bể)
3 3x

1 1
Trong 30 phút = giờ vòi 2 chảy được (bể)
2 2y
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Khi mở vòi 1 chảy một mình trong 20 phút , mở tiếp vòi 2 chảy trong 30 phút thì cả hai vòi
1 1 1 1
chảy được nên ta có phương trình: + = (2)
8 3x 2 y 8

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

1 1 1
x  y  3


   1 + 1  = 1  
 3x 2y 8

Giải HPT ta được: x = 4;y = 12 (t/m)

Vậy nếu chảy một mình đầy bể thì vòi 1 mất 4 giờ, vòi 2 mất 12 giờ.

Bài 4:

x y

M
E

O K

A
C B

a. Ta có:

  900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


CEM

  CBK
Xét tứ giác CEKB có CEK   900  CEK
  CBK
  1800 mà hai góc này ở vị trí đối
nhau nên:tứ giác CEKB nội tiếp.

b.Ta có:

MAC CBK (g.g) (góc AMC = góc BCK cùng phụ ACM) suy ra:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
MA AC
  MA.BK  BC. AC
CB BK

c.Vì tứ giác CEKB nội tiếp nên

  BCK
BEK  (cùng chắn cùng KB)
Chứng minh tương tự phần a ta có tứ giác CEMA nội tiếp nên:
  MCA
MEA  (Cùng chắn cung MA)
 + MCA
Mà BCK  + MEA
 = 900 Nên BEK  = 900
 + MEA
Mà BEK + AEB = 1800
Nên AEB =1800
Suy ra tam giác AEB vuông tại E.
c. Ta có:
MAAB và KB AB nên MA // KB Khi đó tứ giác ABKM là hình thang vuông.
Ta có:
1
SABKM=  AM  BK  . AB Vì A, B, M cố định nên để diện tích tứ giác ABKM lớn nhất
2
thì BK phải lớn nhất.
AC. BC
Theo câu b ta có AM. BK = AC. BC => BK = .
AM
Mà: AM không đổi, AC + BC = AB không đổi nên BK lớn nhất khi tích AC.BC lớn
AB
nhất. Theo hệ quả của BĐT Cô-si thì khi AC = BC = , tích AC.BC sẽ lớn nhất.
2
Vậy khi C là trung điểm của AB thì diện tích tứ giác ABKM lớn nhất (Hình vẽ)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Bài 5:

M = 5x2 + 9y2 -12xy + 24x – 48y + 2098

= 4x2 + 9y2 + 64 - 12xy + 32x - 48y + x2 – 8x + 16 + 2018


= (2x -3y + 8)2 + (x - 4)2 + 2018  2018
16
Vậy GTNN của M = 2018 khi x= 4, y =
3

Đáp án Huyện Phúc Thọ

Câu 1.

a) Vì đồ thị hàm số y  ax 2 đi qua điểm A 2;4 nên ta có: a.22  4  a  1 .

Khi đó hàm số có dạng là y  x 2 .

5x  y  7
 
y  7  5x y  7  5x 
 y  2
b) 
 
 
 


2x  3y  4 
 2x  21 15x 
 x  1
 
x  1

Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x;y  1;2 .

Câu 2.

a) Thay m  2 vào phương trình x2  2mx  2m 1  0 ta được:

x2  4x  3  0

Giải phương trình ta được x1  1;x 2  3 .

Vậy khi m  2 thì phương trình có hai nghiệm x1  1;x 2  3 .

b) x2  2mx  2m 1  0 a  1;b  2m;b '  m;c  2m 1

Có  '  m 1. 2m 1  m  2m  1   m 1


2 2 2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:


a0 1  0

 


 
m 1  0  m 1  0  m  1
 
2

 ' 0 

Theo hệ thức Vi ét ta có:

x1  x 2  2m




x1.x2  2m 1

Ta có:

x12  x 22  10  x1  x 2   2x1x 2  10


2

Hay 2m  2 2m 1  10  m  m  2  0


2 2

 m1  1L
Giải phương trình tìm được 
 m 2  2(TM)

Vậy m = -2 là giá trị cần tìm.

Câu 3.

Gọi vận tốc ô tô thứ nhất đi trên quãng đường AB là x (km/h) (x > 12).

Khi đó vận tốc ô tô thứ hai đi trên quãng đường AB là x – 12 (km/h).


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
120
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là  h
x

120
Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là  h .
x 12

1
Vì ô tô thứ hai đến nơi sớm hơn ô tô thứ nhất là 30 phút  h nên ta có phương trình:
2

120 120 1
   x 2 12x  2880  0 .
x 12 x 2

 x1  60(TM)
Giải phương trình tìm được 
 x 2  48(L)

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 km/h.

Vận tốc của ô tô thứ hai là 60 – 12 = 48 km/h.

Câu 4.

a) Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) nên ta có:


A
MA  OA;MB  OB

Xét tứ giác MAOB có:


M O
  MBO
MAO   900  900  1800
C E
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đối nhau D

Do đó tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. B


N
b) Ta có:

  1 s®AN
MAN
2
  1 s®AC
2

  s®CN


(T/c góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

  1 s®AC
AEM
2

  s®ND

 (T/c góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)

Xét (O) có:

  NAD
CAN  ( Vì AN là tia phân giác của CAD
)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
  ND
 CN   s®CN
  s®ND

  AEM
Do đó MAN 

 MAE cân tại M

 MA  ME .

c) Xét MAC và MDA có:

 chung; MAC
AMC   MDA
 ( hệ quả góc tạp bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

 MAC  MDA g.g


MA MC
 
MD MA
 MA 2  MC.MD

Xét MAO vuông tại A, theo định lí Pitago ta có:

MA 2  OM 2  OA 2  2R  R 2  3R 2
2

 MA  R 3

Do đó: MC.MD  R 3 .

1 2 1 2 3
d) V  R .h  .1 .R 3  .
3 3 3

Bài 5.

6
Ta chứng minh: a 2  4ab  b 2  a  b
2

Thật vậy.

6 3
a 2  4ab  b2  a  b  a 2  4ab  b2  a 2  2ab  b2 
2 2
 a 2  2ab  b2  0  a  b  0 LD
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b.

Do đó:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

6
a 2  4ab  b 2  a  b
2

6
b 2  4bc  c2   b  c
2

6
c2  4ca  a 2  c  a 
2

6
S .2 a  b  c  6 6
2

Giá trị lớn nhất của S  6 6  a  b  c  2 .

Đáp án Huyện Quốc Oai


Bài 1.
2
a) x  6 x  4  0

a  1; b  6; c  4
2 2
 '   b   ac   3  1.4  9  4  5  0
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

b '  ' 3  5
x1    3 5
a 1

b '  ' 3  5
x2    3 5
a 1

x  y  3 3 x  15 x  5 x  5
b)    
 2 x  y  12  x  y  3  y  5  3  y  2

Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y    5;2  .

Bài 2.

Gọi số xe đội có là x (xe)  x  *; x  5 

360
Theo kế hoạch, mỗi xe phải chở số tấn hàng là: (tấn)
x
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Vì 5 xe đi làm việc khác nên thực tế có số xe là: x  5 (tấn)

360
Thực tế, mỗi xe phải chở số tấn hàng là: (tấn)
x5
Vì mỗi xe đã phải chở thêm 6 tấn hàng nữa nên ta có phương trình:

360 360
 6
x5 x
60 60
  1
x5 x

60 x 60  x  5  x  x  5 
  
x  x  5 x  x  5 x  x  5

 60 x  60 x  300  x 2  5 x

 x 2  5 x  300  0
  x  20  x  15  0

 x  20 TM 

 x  15  KTM 
Vậy đội có 20 xe.
Bài 3.

a)  d  : y   x  m đi qua A  1;2 

 2    1  m  m  1

Vậy m  1 thì  d  đi qua A  1;2 

b) Với m  1 thì  d  : y   x  1 ;  P  : y  2 x 2

Hoành độ giao điểm của  d  và  P  là nghiệm phương trình sau:

2 x2   x  1
 2 x2  x  1  0
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 2 x2  2 x  x  1  0
 2 x  x  1   x  1  0

  x  1 2 x  1  0

 x  1
x 1  0
  1
2 x  1  0 x 
 2

Với x  1  y    1  1  2

1 1 1
Với x   1 
2 2 2

1 1
Vậy giao điểm của  d  và  P  là A  1;2  ; B  ;  .
2 2
c)  d  : y   x  m ;  P  : y  2 x 2

Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P 

2x 2   x  m
 2 x 2  x  m  0 (*)
  b 2  4 ac  12  4.2.  m   1  8m

Vì  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung nên phương trình (*) có hai
nghiệm phân biệt cùng âm.

 
  0 1  8m  0
   1
 b  1 m 
  S  x1  x2  0 0  8
 a  2
m  0
 c  m
 P  x1.x2  a  0  2  0

1
Vậy  m  0 thì  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.
8
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài 4.

K
O

A
C B M I

  900 hay EKM


a) Vì K   O  , đường kính DE  EKD   900

  900
ED  AB tại I  EIM
  EIM
 EKM   1800

Xét tứ giác EIMK có:

  EIM
EKM   1800 và hai góc này ở vị trí đối nhau.

 Tứ giác EIMK là tứ giác nội tiếp.


b) Xét CKM và CIE có:

  CIE
CKM   900


Chung C

 CKM ∽ CIE (g-g)


CK CM
  (cặp cạnh tương ứng)
CI CE
 CE.CK  CM .CI (đpcm)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

c) Xét  O  có: AB là dây không đi qua O

ED là đường kính, ED  AB

 D là điểm chính giữa cung 


AB
  DA
BD 

 là góc nội tiếp chắn BD


Xét  O  có: BKD 


AKD là góc nội tiếp chắn 
AD .

 BKD AKD
.
 KD là tia phân giác của góc BKA
Mà KD  KC (vì KD  KE )

 KC là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh K của ABK .


d) Xét tam giác KBA có:

 ; M  AB
KM là phân giác BKA

MB KB
  (tính chất đường phân giác)
MA KA
KC là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh K của ABK
CB KB
  (tính chất đường phân giác)
CA KA
MB CB  KB 
Do đó:   
MA CA  KA 

Mà C , B, A cố định  M cố định.

Vì DK đi qua M nên DK luôn đi qua một điểm cố định.


Bài 5.
2
Ta có:  a  b   0 a, b
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
2
  a  b   4ab  4ab a, b
2
  a  b   4ab a, b (*)
2 2
Lại có: 16   a  b  c    a   b  c    4. c  b  .a
(Áp dụng (*))

 16  4  c  b  .a

1
1  c  b .a
4
1 2
cb  c  b  .a (Do b + c > 0)
4
1 2
 c  b  .4cb.a (vì  c  b   4cb )
4
 c  b  abc
cb
  1 (do a, b, c  0 )
abc
1 1
  1
ab ac
Đáp án Huyện Chương Mĩ

Bài 1: (2 điểm)
2x  3y  1 2x  3y  1 7y  7 x  1
1. Giải hệ phương trình:    
x  2y  3 2x  4y  6 x  2y  3 y  1

1
2. Cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y = x + 4
2
a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ: Tập xác định D = R.
Bảng giá trị tương ứng giữa x và y:
x -2 -1 0 1 2
y 2 1 0 1 2
2 2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
1 1
Đồ thị đi qua các điểm A(-2;2), B(-1; ), O(0;0), C(1; ), D(2;2) như hình vẽ.
2 2

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) không tiếp xúc với (P)
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
1 2  x  2
x  x  4  x 2  2x  8  0   x  2 x  4  0   . Nên (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm
2 x  4
phân biệt. Vậy đường thẳng (d) không tiếp xúc với (P).
(Cách khác: Xét  = (-2)2 – 4.1.(-8) = 4 + 32 = 36 > 0 nên PT hoành độ giao điểm giữa (d)
và (P) luôn có 2 nghiệm phân biệt nên (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt)
Bài 2 ( 2 điểm)
Cho phương trình ( ẩn x): x 2  2  m  1 x  2m  15  0 (1) ( m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 3;
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m;
1 1 4
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để   2
x1 x 2 x1x 2
Giải:
 x  1
a) Với m = 3 ta có: x 2  8 x  9  0   x  1 x  9   0   .
x  9
Vậy tập nghiệm S = {-1; 9}.
' 2 2
b)    m  1   2m  15   m  16  0; m .Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân
biệt với mọi m
x  x  2  m  1
c) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. Theo Vi-et ta có:  1 2
x1.x 2  2m  15
1 1 4
Theo bài ra:    2  x1  x 2  4  2x1x 2 hay: 2  m  1  4  2  2m  15  m  18
x1 x 2 x1x 2
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

1 1 4
Vậy với m = 18 thì phương trình (1) có nghiệm thỏa mãn:   2
x1 x 2 x1x 2
Bài 3 ( 2 điểm)
Quãng đường AB dài 108 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ A đến B. Biết ô tô thứ
nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 6km nên ô tô thứ hai đến B muộn hơn ô tô thứ nhất
là 12 phút. Tính vận tốc mỗi xe
Giải:
1
Đổi 12 phút = giờ
5
Gọi vận tốc ô tô thứ 2 là x(km/h) x > 0
Thì vận tốc ô tô thứ nhất là x + 6 ( km/h)
108 108 1
Theo bài ra ta có phương trình:  
x x6 5
108 108 1
   x 2  6x  3240  0
x x6 5
 '  572
x1  51; x 2  63  0
Vậy. Vận tốc ô tô thứ hai là 51 km/h; Vận tốc ô tô thứ nhất là 57km/h
Bài 4 ( 3.5 điểm)
Cho (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với OA tại A. Trên
đường thẳng d lấy điểm M ( M khác A). Qua M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF với đường tròn (O) (
E; F là hai tiếp điểm). Nối E với F cắt OM tại H và cắt OA tại B.
a) Chứng minh tứ giác ABHM nội tiếp;
b) Chứng minh OA.OB = OH.OM = R2;
c) MO cắt cung nhỏ EF tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF
d) Từ O kẻ đường kính của đường tròn tâm O vuông góc với OM nó cắt ME và MF kéo dài
lần lượt tại P và Q. Xác định vị trí của M để diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

E P

I
H
O
B
A

Q
a) ME, MF là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O) nên ME = MF. Lại có OE = OF nên MO là
 
đường trung trực của EF. Suy ra MO  EF tại H nên MHB  900 . Mặt khác MAB  900
  MAB  900
nên MHB . Suy ra tứ giác ABHM nội tiếp (dhnb)
OB OM
b) OHB ∽ OAM ( g.g )    OA.OB  OH .OM
OH OA
Lại có OH .OM  OE 2  R2 .(HTL tam giác vuông MEO).
Suy ra OA.OB = OH.OM = R2
 (Vì IE = IF do I nằm trên đường trung trực của EF nên góc
c) Ta có EI là phân giác MEF
IEM = góc IFE cùng chắn cung IE và góc IFE = góc IEF do tam giác IEF cân tại I)
 do tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
Lại có MI là phân giác EMF
Suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF vì là giao điểm của ba đường phân giác.
2 2
d) S MPQ  2S MPO  OE.MP  R  ME  EP   R.2 ME.EP  2 R OE  2 R (BĐT Cô-si) .

Dấu “ = ” xảy ra  PE = ME. Khi đó OM = R 2 .


Tùy theo số giao điểm giữa đường thẳng (d) và đường tròn (O; R 2 ) ta có các trường hợp
sau:

Đáp án Huyện Đông Anh


Bài 1 (2 điểm). Cho biểu thức:
x
A và với x > 0; x ≠ 4.
x 1
9 3
1) Thay x = 9 ( tmđk) vào biểu thức A, ta có A   .
9 1 4
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

x 1 1
2) B   
x4 x 2 x 2
x x 2 x 2

 x 2  x 2 

x  x 2  
x
 x 2  x 2  x 2

A 1 x x 1
3)   : 
B 2 x 1 x  2 2
x 2 1
  0
x 1 2
2 x  4  x 1
 0
2  x 1 
x 5
  0 mà 2  
x 1  0
2  x 1 
 x  5  0  x  5  x  25
Kết hợp điều kiện xác định : x > 0; x ≠ 4
A 1
Suy ra  khi 0  x  25 và x  4
B 2
Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một tổ sản xuất được giao cho làm 600 sản phẩm trong một thời gian quy định. Nhưng
thực tế mỗi ngày họ làm thêm được 10 sản phẩm nên đã hoàn thành trước dự định 3 ngày. Hỏi
ban đầu mỗi ngày họ dự định làm bao nhiêu sản phẩm.

Giải :
Gọi số sản phẩm mỗi ngày làm theo dự định là x ( sản phẩm, x  N* )
Số sản phẩm mỗi ngày là theo thực tế là x + 10 (sản phẩm )
600
Thời gian dự định làm 600 sản phẩm là : ( ngày )
x
600
Thời gian thực tế làm 600 sản phẩm là : ( ngày )
x  10
Vì hoàn thành trước dự định 3 ngày nên ta có phương trình :
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

600 600
 3
x x  10
 x  x  10   200  x  10   200 x
 x 2  10 x  2000  0
  x  50  x  40   0
 x  50(l )

 x  40 (tm)

Vậy mỗi ngày họ dự định làm 40 sản phẩm.


Bài 3 (2 điểm).
1) Giải hệ phương trình:
3
 x  y  1  5
  x  0 ; y  1
1
  2 y 1  4
 x
6 7
 x  2 y  1  10  x  14
 
1
  2 y 1  4 1  2 y 1  4
 x  x Vậy HPT có nghiệm là
 1  1
x  x 
 2  2 (tm)
 y  1  1  y  2

1 
( x ; y )   ;2  .
2 
2
2) Cho đường thẳng (d): y   mx  m  1 và parabol (P) : y  x
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 2 .
Khi m = 2 thì y  2 x  3
Hoành độ giao điểm của (d) và ( P) là nghiệm của phương trình :
x2  2x  3  0
x 1
  x  1 x  3  0  
 x  3
Với x  1  y  1  A 1;1
x  3  y  9  B  3;9 
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 2 là A 1;1 và B  3;9  .

b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1, x2 sao cho x1  x1 – 3  x2  x2 – 3  26.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P), ta có :


x 2 +mx   m  1  0 (*)
Thấy a + b + c = 0  Phương trình (*) có hai nghiệm là x1  1 ; x2   m  1 .
Để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thì
x1  x2  m  1  1  m  2 (**)
Xét x1  x1 – 3  x2  x2 – 3  26
 2  ( m  1)( m  1  3)  26
 ( m  1)(m  4)  28  0
 m 2  5m  24  0
  m  8  m  3  0
 m  8
 ( thỏa mãn đk ** )
m  3
Vậy m = - 8 hoặc m = 3.

Bài 4 (3,5 điểm).


Cho đường tròn (O; R) đường kính AB . Dây CD vuông góc với AB tại M cố định.Trên
MC lấy điểm E , AE cắt(O; R) tại H, BH cắt DC tại K.
1) Chứng minh: Tứ giác BHEM và tứ giác AMHK là các tứ giác nội tiếp;
2
2) Chứng minh: AE.AH = AM.AB = AC
3) BE cắt (O; R) tại N.Chứng minh A, N, K thẳng hàng.
4) I là trung điểm của KE. Chứng minh IH là tiếp tuyến của (O).
5) Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt tiếp tuyến tại C tại P. AP cắt CM tại Q.
Chứng minh Q là trung điểm của CM.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
1) Chứng minh: Tứ giác BHEM và tứ giác AMHK là các
tứ giác nội tiếp
K
+) Xét tứ giác BHEM có :
  BME
BHE   1800
mà hai góc này ở vị trí đối nhau I
nên tứ giác BHEM nội tiếp đường tròn đường kính BE C H
+) Xét tứ giác AMHK
  AHK
  900 N
AMK E
mà hai góc này có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh AK
nên tứ giác AMHK nội tiếp đường tròn đường kính AK
2
2) Chứng minh: AE.AH = AM.AB = AC
+) Chứng minh được :
AME  ABH  g .g   AE.AH = AM.AB 1 A M O
+) Xét ACB vuông tại C , đường cao CM , có:
AM.AB = AC 2  2
2
Từ (1) và ( 2)  AE.AH = AM.AB = AC
3) Chứng minh A, N, K thẳng hàng.
Có KM  AB  KM là đường cao của ABK . D
KB  AH  AH là đường cao của ABK .
Mà AH  KM = {E}
Nên E là trực tâm của ABK .
 BE  AK .
+) Góc ANB vuông nên BN  AK
A, N, K thẳng hàng   (T/c đường vuông góc ) 

4) Chứng minh IH là tiếp tuyến của (O).

+) Chứng minh được : IEH cân tại I


  IHE
 IEH 
  ABH
Mà IEH   sđ hay sđ
(tc góc ngoài của tứ giác BHEM nội tiếp )
  1 sđ 
+) Xét (O) có : IHA AH , HA là dây cung 
2
HI là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại H.

5) Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt tiếp tuyến tại C tại P. AP cắt CM tại Q.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Chứng minh Q là trung điểm của CM.

Gọi AC  BP tại S.
  90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )  BCS
Ta có ACB
0   90 . 0

 BCS vuông tại C.


Lại có CP = BP ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra được CP = PS
Từ đó có PS = PB ( = CP )
+) Có CM // BS ( cùng vuông góc với AB ) nên theo định lý Ta – let có :
CQ QM  AQ 
   mà PS = PB
PS BP  AP 
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
 CQ = QM mà Q  CM Q là trung điểm của CM ( đpcm )

Bài 5 (0,5 điểm). Cho x, y , z  0 và x  y  z  3 .


x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của A  2
 2  2
y 1 z 1 x 1
2

HD : Vận dụng BĐT Cô-si: a + b2 2


 2ab và tính chất
 x  y  z 
xy  yz  zx
.
6 2
x x  y2  1  y2  xy 2 xy 2 xy
Có : 2   x   x   x 
y 1 y2  1 y2  1 2y 2
y yz z zx
CMTT : 2
 y  ; 2
z
z 1 2 x 1 2
2

 A3
xy  yz  zx
 3
x  y  z  3  3  3
2 6 2 2
3 3
 A   Amin 
2 2
Dấu “ = ” xảy ra  x  y  z  1
Biện luận như sau:
+ Nếu R < OA < R 2 thì M là giao giữa (d) và đường tròn (O; R 2 ). Có 2 điểm M như
vậy để diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất và SMPQ min = 2R2 (Hình vẽ).

+ Nếu OA = R 2 thì lúc này OM = OA nên M trùng A (trái với giả thiết M khác A), (d)
tiếp xúc với đường tròn (O; R 2 ) nên loại.
+ Nếu OA > R 2 thì (d) không giao với đường tròn (O; R 2 ) nên không tồn tại M thỏa
mãn điều kiện bài toán.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Câu 5 (0.5 điểm)


Giải phương trình sau: x 2  2x  1   x  1  x  1
2

ĐKXĐ: x  1
x  1 2

ĐK: x 2  2x  1  0  x  1  2 x  1  2  0  
 x  1  2

Ta có x 2  2x  1   x  1  x  1  x  4x  1 4x  2x  4x  x  x  x  1
2 4 2 3 2 3 2

 x 4  5x3  x 2  3x  0  x  x  1  x  4x  3  0  x  x  1  x  2  7  x  2  7   0
2

x  0

 x  1 Đối chiếu ĐK ta có. Phương trình có nghiệm x  2  7
x  2  7

Đáp án Huyện Thanh Oai

ĐÁP ÁN ĐỀ HUYỆN THANH OAI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học: 2017 – 2018

Bài 1. Hướng dẫn


2 x  3 y  7 6 x  9 y  21
a)    13 y  13  y  1  x  2
3x  2 y  4 6 x  4 y  8

Vậy, hệ phương trình có nghiệm là  x; y    2; 1

 
b) x 2  2 2 x  7  0  x  3  2 . x  3  2  0  x  2  3 
x 3 5 x 3
c) A   
x 1 x x x

A
x. x  3  
x 1  5 x  3

x 3 x 35 x 3
x.  x 1  x  x 1
A
x2 x

x  x 2  x 2
x  
x 1 x x  1 x 1
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Bài 2. Gọi số xe lúc đầu của đội là x (đv: xe; x  *, x  5 )

Số xe thực tế làm việc là: x  5 (xe)

150
Thực tế, mỗi xe chở (tấn)
x 5

150 150
Theo đề bài ta có phương trình:  5
x 5 x

Giải phương trình ta được: x1  15; x2  10

Đối chiếu ĐKXĐ, số xe lúc đầu của đội là 15 xe.

Bài 3.  P  y   x 2 và  d  y  mx  2
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d) là:
 x 2  mx  2  x 2  mx  2  0

  m 2  8  0 với mọi m thuộc R nên (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt với mọi m

 x1  x2  m
b) Áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: 
 x1.x2  2
Ta có:
x12 x2  x22 x1  5x1 x2  4026  x1 x2  x1  x2  5  4026  2  5  m  4026
 m  2013  5  2018
. Vậy m = 2018.
Bài 4. Hướng dẫn gỉai
Hình vẽ:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

O
A
D

a) Chứng minh:
  90  BAC
BAC   BDE
  180 
Tứ giác BAED là tứ giác nội tiếp.

F 
AC  FDC  90
b) Chứng minh: Tứ giác ADCF là tứ giác nội tiếp vì mà hai góc này có hai
  CFD
 CAD 
đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh CF dưới 1 góc không đổi.
  MFA
MAF 
c) Chứng minh: và
  OBA
OAB   MAF  OAB  MFA
  OBA
  90  MAO   90  MA  OA
Vậy, MA là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O)
sd 
AB  60, OAB  OB  BA  6cm  R
d) Tính được là tam giác đều
 .62.60
Tính được diện tích quạt OAB:
S1 
360
 6 cm 2  
(Áp dụng công thức tính diện tích
a2 3
S
tam giác đều khi biết 1 cạnh bằng a là 4 ).
OAB : S 2  9 3  cm 2 
Tính diện tích
Nên diện tích hình viên phân: S  6  9 3  cm 2 

Bài 5 : cho a, b, c  0; a  b  c  2019

2 2 2 2 2 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của : S  a  ab  b  b  bc  c  c  ac  a
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
2 2 2
2
a  ab  b  2 a  b  3 a  b

a  b 
ab
Giải: Ta có: (1)
4 4 2

2 2 2
2
b  bc  c  2 b  c  3 b  c 

b  c 
bc
(2)
4 4 2

2 2 2
2
c  ca  a  2 c  a  3c  a 

c  a  
ca
(3)
4 4 2

Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta có:

ab bc ca


S  a 2  ab  b 2  b 2  bc  c 2  c 2  ac  a 2     a  b  c  2019
2 2 2

2019
Smin = 2019 khi a = b = c =  673 .
3

Cách khác:
2
a  b
   
Từ (a – b)2 0 => a2 + b2 2ab => 2a2 + 2b2
a2 + b2 + 2ab => a2 + b2 2
   
Từ (a – b)2 0 => a2 + b2 2ab => a2 + b2 +2ab 4ab => (a + b)2 4ab =>
2

 ab  
a  b
4
2 2 2
2
a  ab  b  2 a  b 
a  b 
a  b 
ab
=> 2 4 4 2 (1)
2 2 2
2
b  bc  c  2 b  c  
b  c  
b  c 
bc
Tương tự: 2 4 4 2 (2)
2 2 2
2
c  ca  a  2 c  a 
c  a 
c  a 
ca
2 4 4 2 (3)

Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta có:

ab bc ca


S  a 2  ab  b2  b2  bc  c 2  c 2  ac  a 2     a  b  c  2019
2 2 2

2019
Smin = 2019 khi a = b = c =  673 .
3
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Đáp án Huyện Thường Tín

Bài 1: ĐK : x  0; x  2; x  1

x x 1 x x 1 x  2
P  (  ):
x  x x  x x  2
( x  1) ( x  x  1) ( x  1) ( x  x  1) x  2
 (  ):
x ( x  1) x ( x  1) x  2
x  x 1 x  x 1 x  2
 :
x x  2
2x x  2
 .
x x  2
2(x  2)
P 
x  2
2x  4 2x  4  8 8
P    2 
x  2 x  2 x  2
 x  2  U ( 8 )   1;  2 ;  4 ;  8 

x+2 -1 1 -2 2 -4 4 -8 8
x -3 -1 -4 0 -6 2 -10 6
L L L L L L L

Vậy x = 6 thì P

(Để ý vì x > 0 nên x + 2 > 2 suy ra x + 2  {4; 8} => x = 6 sẽ nhanh hơn)


2
Bài 2: x  2(m  1) x  4m  0(1)

 c
 x1 . x2 
a
Áp dụng hệ thức Viet ta có 
 x  x  b
 1 2 a

d) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m: Ta xét
 '  ( m  1) 2  4m  m 2  2( m  1)  4m  m 2  2m  1
 ( m  1) 2  0; m  
Do đó phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m.
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

 '  0 (m  1) 2  0
  m  0
  x1 x2  0  4m  0 
a) Để (1) có 2 nghiệm đối nhau x  x  0 2( m  1)  0 m  1
 1 2 
 m  1

b) Ta có
x1 x2 x x ( x  x )2  2 x1 x2
 4 1 2 4 1 2 4
x2 x1 x1 x2 x1 x2
2


 2(m  1)  2.4m
4
4(m2  2m  1)
 4  4m2  4  16m  m  2  3
4m 4m

Bài 3: Gọi số chi tiết máy tổ I , II lần lượt là x,y ( x, y  N ; x, y  90) ĐV : chi tiết máy.

+) Vì tháng giêng 2 tổ sản xuất 900 chi tiết máy nên ta có pt x  y  900 (1)

+) Sang tháng 2, tổ I vượt mức 15% nên số chi tiết máy tổ I làm được trong tháng 2 là
x  15% x  1,15 x

Sang tháng 2, tổ II vượt mức 15% nên số chi tiết máy tổ II làm được trong tháng 2 là

y  10% y  1,1 y

Vì tổng số chi tiết máy 2 tổ làm được là 1010 nên ta có pt :1,15 x  1,1 y  1010 (2)

 x  y  900  x  400
+) từ (1) và (2) ta có hệ pt  
1,15 x  1,1y  1010  y  500

Vậy tổ I :400 chi tiết máy , tổ 2 II : 500 chi tiết máy.

Bài 4:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

a) Xét (O) có: PM, Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M và P
 PM  OM, Ax  AB  PAO  PMO  90
Xét tứ giác APMO: PAO  PMO  180 mà hai góc này ở vị trí đối nhau
 APMO là tứ giác nội tiếp (dhnb)
b) Xét (O) có: AP, PM là 2 tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại P
 AP = PM, PO là tia phân giác APM , OP là phân giác AOM

Xét APM : AP  PM  APM cân tại P mà OP là phân giác AOM  PO  AM

Xét tam giác AMB nội tiếp đường tròn đường kính AB nên
AMB  90  AM  MB  PO / /MB (từ vuông góc đến song song)

c) Xét (O) có: ABM là góc nội tiếp chắn cung AM, AOM là góc ở tâm chắn cung AM
1
 ABM  AOM
2

1
OP là phân giác AOM (cmt)  AOP  AOM  ABM  AOP
2

 = 900; AO = OB = R và ABM  AOP (cmt)


Xét tam giác AOP và tam giác ONB có Â = N

Suy ra AOP  OBN  cgv  gnk   OP  BN


(hai cạnh tương ứng)
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
Kết hợp với OP / /BN(cmt)  OBNP là hình bình hành. (dhnb)

d) Tứ giác OBNP là hình bình hành  PN // OB hay PJ // AB, mà ON  AB 


ON  PJ
Ta cũng có PM  OJ ( PM là tiếp tuyến ), mà ON và PM cắt nhau tại I nên I là trực tâm
tam giác POJ => JI  OP (1)
Dễ thấy tứ giác AONP là hình chữ nhật vì có góc PAO = góc AON = góc ONP = 900  K
là trung điểm của PO ( t/c đường chéo hình chữ nhật). (2)
AONP là hình chữ nhật  gócAPO = góc NOP ( so le trong) (3)
Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có PO là tia phân giác góc APM  góc APO = góc MPO
(4).
Từ (2), (3) và (4)   IPO cân tại I có IK là trung tuyến đồng thời là đường cao  IK  PO.
(5)
Từ (1) và (5)  I, J, K thẳng hàng.

Bài 5 : Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn 2ab  6bc  2ca  7 abc

4ab 9ca 4bc


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M   
a  2b a  4c b  c

Giải: Ta cần chứng minh các bất đẳng thức Bunhia dạng phân thức:
2
a 2 b2  a  b 
+ Cho a, b, x, y là các số thực và x, y > 0. Khi đó:   . (1)
x y x y

a b
Dấu bằng xảy ra   .
x y

Thật vậy, bất đẳng thức được viết lại thành


a2y(x + y) + b2x(x + y)  (a + b)2xy <=> (ay – bx)2  0 (luôn đúng) vậy BĐT (1) đã được
CM.
2
a 2 b2 c2  a  b  c 
+ Cho a, b, c, x, y, z là các số thực và x, y, z > 0. Khi đó:    .
x y z x y z

a b c
Dấu bằng xảy ra    .
x y z
2 2
a2 b2 c2  a  b  c2  a  b  c 
Áp dụng BĐT (1) 2 lần ta có      .
x y z x y z x  y  z (đpcm)

Từ đó ta chứng minh bài toán đã cho như sau:


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
4ab 9ca 4bc 4abc 9abc 4abc  4 9 4 
M       abc.    
a  2b a  4c b  c ac  2bc ab  4bc ab  ac  ac  2bc ab  4bc ab  ac 

 22 32 22 
M  abc.    
 ac  2bc ab  4bc ab  ac 

Áp dụng BĐT Bunhia dạng phân thức ta có


2
 22

32

22   2  3  2 49
  
 ac  2bc ab  4bc ab  ac  ac  2bc  ab  4bc  ab  ac 7 abc

49
M  abc. 7
=> 7abc

2 3 2
 
Dấu “=” xảy ra <=> ac  2bc ab  4bc ab  ac <=> a = 2; b = c = 1.

Vậy GTNN của M là 7 khi a = 2; b = c = 1.

Đáp án Huyên Mỹ Đức

A. Trắc nghiệm
1. B (Vì nhánh trái parabol tăng khi x  0).
2.B
3.C
4.B
5.D
6. B (Vì gấp đôi góc nội tiếp).
7.A
8.C
9. C
10.D
11.A
12. D (STP = SXQ + SĐ =  rl   r 2 với l = 5cm; r = 2cm)

B. Phần tự luận: (7 điểm)


Câu 1:
a) Giải phương trình: x 2  5x  6  0
c
Vì a – b + c = 1 – (-5) - 6 = 0 nên x1 = -1; x2 = = 6.
a
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d ) y  mx  2m  4 (
m  0 ). Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn x12  x2 2  13
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Lập phương trình hoành độ: x 2  mx  2m  4  0


x12  x2 2  13
Mà:
 ( x1  x2 ) 2  2 x1.x2  13
Áp dụng hệ thức Viet ta có:
 P  x1.x2  2m  4

 S  x1  x2  m

Thay vào ta có:


x12  x2 2  13
 ( x1  x2 ) 2  2 x1.x2  13
 m2  2(2m  4)  13
 m2  4m  8  13
 m 2  4m  5  0
m  1

m  5

Vậy khi đó m = - 1 hoặc m = 5 (tmđk)

Câu 2: Gọi số hs của 2 lớp lần lượt là x, y x, y  N * (x < 80; y < 80)
Từ đk của đề bài ta có hệ phương trình:
 x  y  80

2x  3 y  198
Giải ra ta có: Lớp 9A có 42 học sinh, lớp 9B có 38 học sinh

Câu 3:

a) Tứ giác AECD nội tiếp.


Vì D, E, F là hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM
nên    900 do vậy tứ giác AECD nội tiếp. (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180 độ).
ADC  AEC
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
b)
  CAE
+ CDE  ( 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung EC)

+ CAE ABC ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)
  CBA
Từ đó ta có: CDE  (đpcm)

c) (O) có :
  CAE
CBD 
(cmt)
  CDE
CBD 

Tương tự
  CBF
CAD   CDF

  CDF
 CAD 
  CAD
Mà: CBD   BCA
  1800
(Tổng ba góc trong tam giác ABC)

  CDE
=> CDF   BCA
  1800  KDI
  KCI
  1800
=> Tứ giác CIDK nội tiếp
  CDI
=> CKI  (chắn cung CI)
  CBA
hơn nữa CDE  (cmt) nên CKI
  CBD

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên IK//AB

Câu 4: (0,5 điểm ) Cho a, b, c là các số dương , a + b + c = 1.

Chứng minh: 2018a  1  2018b  1  2018c  1  1012

Giải: Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương ta có:

1  2018a  1
1. 2018a  1   1  1009a (1)
2

1  2018b  1
Tương tự: 1. 2018b  1  2
 1  1009b (2)

1  2018c  1
1. 2018c  1   1  1009c (3)
2

Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta có:

2018a  1  2018b  1  2018c  1  3  1009  a  b  c   1012

Dấu “=” xảy ra khi 1  2018a  1  1  2018a  1  2085a  0  a  0 (KTM)


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

1  2018b  1  1  2018b  1  2085b  0  b  0 (KTM)

1  2018c  1  1  2018c  1  2085c  0  c  0 (KTM)

Vậy không có dấu “=” xảy ra nên 2018a  1  2018b  1  2018c  1  1012

Cách khác:

Do a, b, c > 0 nên 2018a  1  1 =>


2 2018a  1  1
 
2018a  1  1  0  2018a  1  2 2018a  1  1  0  2018a  1 
2
 1009a  1

Tương tự: 2018b  1  1009b  1 và 2018c  1  1009c  1

Suy ra 2018a  1  2018b  1  2018c  1  3  1009  a  b  c   1012

Vậy 2018a  1  2018b  1  2018c  1  1012

Đáp án Huyện Ứng Hòa


I. Trắc nghiệm:
1. B 2.A 3.C 4.D

5.A 6.C 7.D 8. B

II. Tự luận:
Bài 1: Xem lại đề!

1. Thay m = 2 vào phương trình ta được: x 2  4x  1  0


2
 '   b '   ac  4  1  3 > 0
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1  2  3

x2  2  3

2. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi:


 '  m2  1  0
m  1

 m  1

Bài 2:
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê

Gọi số xe ban đầu của đoàn xe là x (xe)  x  N *; x  1

Số xe chở thực tế là : x – 1 (xe)

420
Khối lượng mỗi xe chở dự định ban đầu là: (tấn)
x

420
Khối lượng mỗi xe chở thực tế là: (tấn)
x 1

Vì mỗi xe chở thêm so với dự định 2 tấn ta có phương trình:

420 420
 2
x 1 x
 x 2  x  210  0
 x  15(TM)

 x  14 (L)

Vậy lúc đầu đoàn xe có 15 chiếc.

Bài 3:
F

A B C
D K

O
I

E
Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
1. * Xét (O) có:
  90O
+ ) Vì EF  AB  EDK

  90O
+) EF là đường kính  EIF

   EIK
Tứ giác EDKI có EDK   90O  90O  180O (tổng hai góc đối bằng 180 độ)
=> Tứ giác EDKI là tứ giác nội tiếp

2. CM: CIK CDE (g  g)


CI CK
   CI.CE  CK.CD
CD CE

3. Vì EF vuông góc với AB tại D nên F là điểm chính giữa cung nhỏ AB
   BF
AF   AIF
  BIF

 IF là tia phân giác góc AIB
Mà IF vuông góc với IC tại C

 IC là tia phân giác góc ngoài của tam giác IAB


4. Xét tam giác IBA có:
 ;K  AB
IK là phân giác BIA

IB KB
  (tính chất đường phân giác)
IA KA
IC là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh I của ABI

CB IB
  (tính chất đường phân giác)
CA IA

IB CB  KB 
Do đó:   
IA CA  KA 

Mà C , B, A cố định  K cố định.

Vì FI đi qua K nên FI luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4. (0,5 điểm): Giải phương trình:  4x  1 x3  1  2 x 3  2x  1 (1).

Giải: Điều kiện: x3 + 1  0 => x  -1.

Đặt t = x3  1 => t2 = x3 + 1.

Ta có (1) <=> (4x – 1) x3  1 = 2(x3 + 1) + 2x – 1 <=> (4x – 1)t = 2t2 + (2x – 1)


Nhóm Toán THCS Toán Học là đam mê
<=> 2t2 – (4x – 1)t + (2x – 1) = 0. (2)

Xét  = (4x – 1)2 – 8(2x – 1) = 16x2 – 24x + 9 = (4x – 3)2 =>      4x  3

4x  1   4x  3
8x  4
+ PT (2) có nghiệm t1 =  2x  1 => x3  1 = 2x – 1 <=> x3 + 1 =

4 4
1 1
(2x – 1)2 và 2x – 1  0 <=> x3 – 4x2 + 4x = 0 và x  <=> x(x – 2)2 = 0 và x  => x = 0
2 2
(loại), x = 2 (nhận).
4x  1   4x  3 2 1 1 1 1
+ PT (2) có nghiệm t2 =   => x3  1 = <=>x3 + 1 = <=> x3 =
4 4 2 2 4 4
3
-1=
4

3
=> x = 3 > - 1 (TM).
4

 3 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = 2; 3 .
 4 

You might also like