You are on page 1of 50

LOGO

www.dtu.edu.vn

Chương 1
Tập hợp & logic mệnh đề
GV: Nguyễn Minh Nhật
Email: nguyenminhnhat@duytan.edu.vn
Mob: 0905125143

www.dtu.edu.vn
TẬP HỢP LOGO

1 Khái niệm

2 Tính chất

3 Các phép toán

4 Các luật trên tập hợp

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Khái niệm LOGO

 Khái niệm: Tập hợp là là một khái niệm


cơ bản (không định nghĩa), có thể xem như
tập các phần tử.
 Các chú ý:
 Thông thường sử dụng ký tự in hoa: A, B, C…, chỉ
tên tập hợp.
 Phần tử a thuộc tập A ký hiệu a  A, ngược lại a
 A.
 Tập rỗng ký hiệu  hay {}
 Tập hợp chứa tất cả mọi
thứ gọi là tập vũ trụ, ký hiệu là U
Georg Cantor 
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Khái niệm LOGO

 Biểu diễn tập hợp:


 Biểu diễn tường minh: Là liệt kê tường minh
các phần tử.
 Ví dụ: A = { a, b, c }; X = { 1, 4, 3 , 7, a, b, ,
,  }
 Biểu diễn tính đặt trưng: Biểu diễn theo một
số tính chất chung đặc trưng của các phần tử.
 Ví dụ: B = { n | n N, mod(n/2)=0}
Y = { x | 2x - 5 > 0 } (Y là tập nghiệm
của bất phương trình 2x – 5 > 0)

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Khái niệm LOGO

 Biểu diễn tập hợp:


 Biểu diễn bằng giản đồ Venn: Là một hình
khép kín không tự cắt bên trong chứa các phần
tử.
 Ví dụ: Tập A = {a,b,c,d,e,f}
A

b c

d e f

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Tính chất LOGO

 Lực lượng tập hợp: (cardinal)


 Là số phần tử phân biệt của một tập hợp, ký
hiệu là A hoặc card(A) hoặc N(A); trong đó A
là một tập hợp.
 Ví dụ: A = {1,2,3},
|A| = 3, hoặc card(A) = 3, N(A) = 3
B = {1,1,2,3}, |B| = 3

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Tính chất LOGO

 Tập con: Cho 2 tập A, B


 A được gọi là tập con của B khi và chỉ khi mọi
phần tử của A đều thuộc B.
Ký hiệu A  B
 A không phải là tập con của B,
ký hiệu là: A  B
Nếu là A  B và B  A thì A bằng B,
ký hiệu là A = B
 Tâp  là tập con của mọi tập hợp
 Tập tất cả các tập con của A được ký hiệu là
P(A) hay còn gọi là “tập lũy thừa”, và |P(A)|=2N(A)

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Tính chất LOGO

 Tập con:
Cho A={x,y,z}
{x}, {y},{z},{x,y},{y,z}, {x,z},{x,y,z},{}
P(A): Số tập con của A
P(A) = 2 mũ N (N:lực lượng của A)
Cho B={a,b}
{a},{b},{a,b},{}

Cho C={a,a,b}
{a},{b},{a,b},{}

D={1,1,1,2,3,4}
P(D) = 2 mũ 4 = 16

P(A)= {

Tổng quát: ????


www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Tính chất LOGO

 Tập hợp bằng nhau: Cho 2 tập A, B


 A và B được gọi là bằng nhau. Khi và chỉ khi
mọi phần tử của A đều có mặt tại B và ngược
lại. Ký hiệu A = B.
 Nghĩa là: A = B  xA xB và xB xA
 Ví dụ: A = {1,2,3}, B = {2,1,3}  A = B
 Tính chất:
 Thứ tự phần tử không coi trọng.
 Các phần tử giống nhau xem như một.
 C={1,1,x,y,z,1}, D:={1,x,y,z,z}
  C=D

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Phép hợp:
 Ký hiệu A  B; A  B = {xx  A hoặc x  B}

1
6
7 2 3 4
8
5

A B
A={6,7,8}
B={1,2,3,4,5}
 A  B = {1,2,3,4,5,6,7,8}

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Phép giao:
 Ký hiệu A  B; A  B = {xx  A và x  B}

1
6
7 2 3 4
8
5

A B
 A={2,3,6,7,8}
 B={1,2,3,4,5}
 A  B = {2,3}
Khi nào 2 tập giao với nhau bằng “rỗng”

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO
 Phép hiệu:
 Ký hiệu A – B; A – B = {xx  A & x  B}

1
6
7 2 3 4
8
5

A B
 A= {2,3,6,7,8}, B= {1,2,3,4,5}
 A – B = {6,7,8}
 Khi nào hiệu 2 tập hợp bằng “rỗng”
2 tập hợp bằng nhau (A=B)
B tập con của A

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Phần bù:
 Giả sử A  B. Phần bù của A (trong B) là tập
các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A.
 Ký hiệu A = {xx  B & x  A}

A= {1,2,3}
B={1,2,3,4,5}
A = {4,5}
Khi nào phần bù của 2 tập hợp là rỗng?
A= B

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Phân hoạch:
 Nếu A  B = , A và B gọi là rời nhau.
 Nếu các tập X1, X2, ..., Xn thoả A=X1 X2  ...  Xn và
chúng rời nhau từng đôi một, { X1, X2, ... , Xn } là một phân
hoạch của A.
 A= {1,2,3,4,5,6,7}
 X1={1,2}, X2={3,4,5}, X3={6,7}
Vì: X1 X3 = A  {X1,X2,X3}: Một phần hoạch của A.
X1= {1,2,3,4,5,6}, X2={7}  {X1,X2}: Một phân hoạch của A
Câu hỏi: Cho trước 1 tập hợp A . Có bao nhiêu phép phân
hoạch của A?

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Phân hoạch:
Câu hỏi: Cho trước 1 tập hợp A . Có bao nhiêu phép phân hoạch của A?
Ví dụ 1:
A= {1,2}
X1={1}, X2={2}. Vì X1  X2 = , X1  X2 = A
{X1,X2}: Một phép phân hoạch thứ nhất
X1={1,2}, X2=
{X1,X2}: Một phép phân hoạch thứ hai
X1= {1}, X2 ={2}, X3 =
{X1,X2}: Một phép phân hoạch thứ ba
Tổng quát: Số phân hoạch của tập A là:
Trong đó: n là card(A).

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Phân hoạch:
Câu hỏi: Cho trước 1 tập hợp A . Có bao nhiêu phép phân hoạch của A?
Ví dụ 1:
A= {1,1, 2}
X1={1}, X2={2}, X. Vì X1  X2 = , X1  X2 = A
{X1,X2}: Một phép phân hoạch thứ nhất
X1={1,2}, X2=
{X1,X2}: Một phép phân hoạch thứ hai
Tổng quát: Số phân hoạch của tập A là:
Trong đó:
n số phần tử ?????

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Tích Đề-các
 Tích Decates hai tập A, B là tập các bộ (a,b)
trong đó a  A và b  B
 Ký hiệu: A  B = {(a,b) a  A & b  B}
 Tổng quát:
X1X2...Xn={(x1,x2,...,xn)x1X1&x2X2&...&xnXn}
 Ví dụ:
A = {1,2}, B = {a,b}
A  B = {(1,a), (1,b), (2,a), (2,b)}

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán LOGO

 Tích Đề-các
 Ví dụ:
A = {1,1,2}, B = {a,b}
N(A)=2, N(B)=2
 Số phần tử của AxB = N(A)*N(B)=4
A  B = {(1, a), (1, b),(2,a),(2,b)}
C={1,2}, D ={a,b}, E={x,y,z}
Liệt kê các phần tử của tích CxDxE
Tổng quát: Số các bộ sinh ra từ tích decater
của 2 tập hợp A và B là: N(A)xN(B)

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật trên tập hợp LOGO

 Cho các tập A, B, C, ta có các luật:


 (i) Luật kết hợp:
(A  B)  C = A  (B  C) = (A C)  B
(A  B)  C = A  (B  C) = (A C)  B
 (ii) Luật giao hoán:
A  B = B  A;
AB=BA

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật trên tập hợp LOGO

 Cho các tập A, B, C, ta có các luật:


 (iii) Luật phân bố/ phân phối
A  (B  C) = (A  B)  (A  C)
A  (B  C) = (A  B)  (A  C )
 (iv) Luật phủ định kép: A  A
Tổng quát:
=

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật trên tập hợp LOGO

 Cho các tập A, B, C, ta có các luật:


 (v) Luật De Morgan:

A B  A B
A B  A B
A1  A2  ...  An  A1  A2  ...  An
Augustus De Morgan
A1  A2  ...  An  A1  A2  ...  An
Tổng quát:
Phủ định phép hợp của các tập hợp bằng phủ định phép giao của
các tập hợp thành phần
Phủ định phép giao của các tập hợp bằng phủ định phép hợp của
các tập hợp thành phần

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


LOGIC MỆNH ĐỀ LOGO

1 Đặt vấn đề

2 Một số khái niệm

3 Các phép toán mệnh đề

4 Các luật tương đương


Logic

5 Bài tập ứng dụng

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Đặt vấn đề LOGO

 Xem xét các phát biểu sau:


1. “Thành phố Đà Nẵng là thành phố đẹp của Việt
Nam”. // Mệnh đề đúng
2. “Xe máy có 3 bánh” // Mệnh đề sai
3. “Ồ, đẹp quá!” // Không xác định cái gì đẹp
4. “ Hôm nay là thứ mấy?” // Không xác định đúng
hoặc sai.
5. “Hôm nay trời mưa nhưng tôi vẫn đi học”.
- Ta gọi phát biểu 1, 2 là các mệnh đề.
- Phát biểu 3,4 không phải là mệnh đề.
- Phát biểu 5 là mệnh đề phức hợp.
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Một số khái niệm LOGO

 Mệnh đề là gì?
Là một phát biểu, một khẳng định mà chỉ nhận một trong
hai giá trị đúng hoặc sai.
 Một số quy ước
 p, q, r,… dùng để ký hiệu một mệnh đề.
 Giá trị chân lý (chân trị): đúng là 1 (True), sai là 0 (False)
 Bảng chân trị: dùng để biểu diễn mối quan hệ giữa các giá
trị chân lý giữa các mệnh đề.
 Mệnh đề phức hợp
 Được tạo ra từ các mệnh đề sơ cấp bằng các phép toán
mệnh đề
 Chân trị của mệnh đề phức hợp phụ thuộc vào chân trị của
các mệnh đề sơ cấp và các phép toán mệnh đề.
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Một số khái niệm LOGO

 Ví dụ:
Cho phát biểu là một mệnh đề phức dạng nhiều – một?
Hoà: Tôi yêu động vật nhưng chó là tôi thích nhất (Phức, một –
một): SAI
Lộc: Nhiều sinh viên ở nhiều nơi khác nhau nhưng chúng tôi học
cùng một lớp (Phức, một – một): SAI
Sen: ????
Hoàng Vũ: Nhà có 5 người nhưng có mỗi em là có bằng lái xe
Cho phát biểu là một mệnh đề phức dạng một –nhiều? (Phức,
một – một): SAI
Quân: Nếu trời mưa và tôi ko có ô thì tôi sẽ ko đi ra đường
(Phức, nhiều – một): Đúng

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Một số khái niệm LOGO

 Ví dụ:
Cho phát biểu là một mệnh đề phức dạng một –nhiều?
Toàn: ???
Bá Việt: Có nhiều loài vật nuôi nhưng nhà tôi chỉ có nuôi chó và
mèo (không phải là mệnh đề phức): SAI
Thảo: Để được sống trong độc lập, tự do thì chúng ta phải chiến
đấu, học tập và giao lưu với nhiều nước (không phải là mệnh đề
phức): SAI
Khánh Huy: Tôi là một sinh viên năm thứ hai nhưng tôi vẫn chưa
được học quân sự và tôi chưa được đến trường (Mệnh đề phức,
một - nhiều): ĐÚNG
Tùng: vì nhà tôi cúp điện nên nhà tôi không có wifi và tôi phải
nghỉ học online. (Mệnh đề phức, một - nhiều): ĐÚNG
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép phủ định: Ký hiệu p (đọc là không p, hoặc


phủ định của p)
p p
0 1
1 0
 Ví dụ 1:
 p: Giả sử “Tôi cao 1,8 m” là một mệnh đề có chân trị sai. 
p: Tôi không cao 1,8 m. (đúng)
 Ví dụ 2: p: x>5
p: x<=5
Lưu ý: Mệnh đề có thể là phát biểu hoặc biểu thức toán học
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép phủ định:


 Ví dụ 3: y = // không phải mệnh đề
p : y = = 0 // Mệnh đề
p: 0

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép hội: Ký hiệu p  q (đọc “p và q”, “p mà q”,


“p nhưng q”)
p q pq
0 0 0
* Chú ý: Phép hội chỉ
đúng khi cả hai cùng
0 1 0 đúng.
1 0 0
1 1 1

 Ví dụ: Phát biểu: “Hôm nay trời mưa nhưng tôi vẫn
đi học” là một mệnh đề phức hợp p  q trong đó:
 p: hôm nay trời mưa
 q: tôi vẫn đi học
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép tuyển: Ký hiệu p  q (đọc “p hoặc q”, “p hay


q”)
p q
*Chú ý: Phép tuyển chỉ
pq sai khi cả hai cùng sai
0 0 0 hoặc chỉ đúng khi ít nhất
có 1 mệnh đề đúng.
0 1 1
1 0 1
1 1 1

 Ví dụ: Phát biểu “Tôi phải đi học đầy đủ hoặc tôi bị


trừ điểm chuyên cần” là một mệnh đề p  q, trong đó:
 p: Tôi phải đi học đầy đủ
 q: Tôi sẽ bị trừ điểm chuyên cần.
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép tuyển loại: Ký hiệu p  q (đọc là “hoặc p hoặc


q”)
• Chú ý: Phép tuyển loại p q pq
sai khi cả hai cùng sai 1 1 0
hoặc cùng đúng. 0 1 1
• Tương tự phép XOR
trong phép toán logic 1 0 1
0 0 0

 Ví dụ: Phát biểu “Hoặc tôi mua laptop hoặc tôi


mua xe máy” là một mệnh đề p  q, trong đó:
 p: Tôi mua laptop.
 q: Tôi mua xe máy.
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép kéo theo: Ký hiệu p → qp(đọc là “p


q kéo ptheo
→q

q”, “nếu p thì q”) 0 0 1


0 1 1
* Chú ý: Phép kéo theo 1 0 0
chỉ sai khi p đúng, q sai.
1 1 1
 Ví dụ: Phát biểu “Nếu điểm tổng kết trên 3.34 thì tôi đạt
loại giỏi” là mệnh đề p → q, trong đó:
 p: Điểm tổng kết trên 3.34
 q: Tôi đạt loại giỏi.
 Ví dụ: Nếu hôm nay trời mưa (p: sai) thì tôi không đến
trường(q: đúng).
 Chú ý: Trong phép chứng minh phản chứng người ta sử dụng
mệnh đề kéo theo.

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép tương đương: Ký hiệu p ↔ q (đọc là “p nếu và


chỉ nếu q”, “p khi và chỉ khi q”)
* Chú ý: Phép tương đương p q p↔q
chỉ đúng khi 2 mệnh đề cùng 0 0 1
chân trị
0 1 0
1 0 0
1 1 1
 Ví dụ: Phát biểu “Tôi đạt loại giỏi khi và chỉ khi điểm
trung bình lớn hơn hoặc bằng 8.0 (theo hệ 10)” là một
mệnh đề p ↔ q, trong đó:
 p: Tôi đạt loại giỏi
 q: Điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 8.0
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Các phép toán mệnh đề LOGO

 Phép tương đương:


Lưu ý: Giả sử có mệnh đề p và q là tương đương, p ↔ q
Lúc đó:
(p ↔ q) ↔ (p  q) ^ (qp)
Vậy: Nếu p  q và qp thì p và q là tương đương nhau.

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Sự tương đương giữa các mệnh đề LOGO

 Hai biểu thức logic E và F theo các biến mệnh đề được gọi là
tương đương logic khi và chỉ khi E và F có cùng chân trị
trong mọi trường hợp chân trị của bộ biến mệnh đề. Ký hiệu:
E  F (đọc là E tương đương F).
Để chứng minh 2 biểu thức logic/ mệnh đề tương đương có 2
cách:
 Cách 1: Sử dụng bảng chân trị
Ví dụ: Xét 2 biểu thức logic E = p  q và F = p → q
Lập bảng chân trị: p q p p  q p→q
0 0 1 1 1
0 1 1 1 1
1 0 0 0 0
1 1 0 1 1
www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Các luật tương đương logic LOGO

 Luật đồng nhất:


p˄1p p=1: 1˄ 1 = 1 =p : p ˄ 1  p
p=0: 0  0 = 0 =p: p  0  p
p0p

p=1: 1˄ 0 = 0
p=0: 0  1 = 1
 Luật nuốt: p˄00 Lưu ý:
p ˄ 1 (Phép đồng nhất) = p
p11 p ˄ 0 (Phép nuốt) = 0
p  0 (Phép đồng nhất) = p
p  1(Phép nuốt) = 1
 Luật lũy đẳng:
p˄pp
p ˄ p ˄ p ˄ p….. ˄ p  p
ppp p  p  p  p…..  p  p

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật tương đương logic LOGO

 Luật giao hoán: p˄qq˄p


pqqp
 Luật kết hợp:
p ˄ (q ˄ t)  (p ˄ q) ˄ t
p  (q  t)  (p  q)  t

 Luật phân bổ: p ˄ (q  t)  (p ˄ q)  (p ˄ t)


p  (q ˄ t)  (p  q) ˄ (p  t)
 Luật phủ định của phủ định:

pp

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật tương đương logic LOGO

 Luật phần tử bù: p p0


pp1

 Luật hấp thụ: p  (p  q)  p


p  (p  q)  p
Sử dụng để chuyển phép
 Luật hàm ý:
p→qpq kéo theo về mệnh đề tuyển
hoặc hội

 Luật tương đương: p↔ q  (p → q) ˄ (q → p)

Sử dụng để chuyển phép


tương về mệnh đề tuyển
hoặc hội

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật tương đương logic LOGO

 Luật DeMorgan:
(p  q)   p  q

 (p  q)  p   q

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật tương đương logic LOGO

 Có thể dùng bảng chân trị để chứng minh sự tương


đương logic.
 Ví dụ: Xét quan hệ giữa hai biểu thức (p  q) và  p  q
Cách 1: Sử dụng bảng chân trị
p q p q p˄q (p  q)  p  q
0 0 1 1 0 1 1
0 1 1 0 0 1 1
1 0 0 1 0 1 1
1 1 0 0 1 0 0
Rõ ràng: (p  q)   p  q

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật tương đương logic LOGO

 Ví dụ 2: Chứng minh p → q và q → p là hai biểu thức


tương đương
 Giải:
 Bước 1: Biến đổi biểu thức thứ nhất
p→qpq (luật hàm ý) (1)
 Bước 2: Biến đổi biểu thức thứ hai
q →  p   ( q)   p (luật hàm ý)
 qp (phủ định của phủ định)
 pq (luật giao hoán) (2)
 Từ (1) và (2) suy ra 2 biểu thức p → q và  q →  p là tương
đương.

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Các luật tương đương logic LOGO

 Ví dụ 2: Chứng minh p ↔ q và (p ˄ q)  ( p ˄  q) tương


đương.
 Giải:
 Biến đổi biểu thức thứ nhất:
p ↔ q  (p → q) ˄ (q → p) (luật tương đương)
 ( p  q) ˄ ( q  p) (luật hàm ý)
 (( p  q) ˄  q)  (( p  q) ˄ p) (luật phân bổ)
 ( p ˄  q)  (q ˄  q)  ( p ˄ p)  (p ˄ q) (phân bố)
 ( p ˄  q)  0  0  (p ˄ q) (luật về phần tử bù)
 ( p ˄  q)  (p ˄ q) (luật đồng nhất)
 (p ˄ q)  ( p ˄  q) (luật giao hoán)
 Vậy p ↔ q và (p ˄ q)  ( p ˄  q) tương đương.

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Bài tập LOGO

 Bài tập 1: Hai tập hợp sau có bằng nhau không:


 a) A = {1,1,2,3} và B = {1,3,2,3}
Vì: N(A) = N(B) = 3
{1}, {2},{3} B Suy ra: A B
{1}, {2},{3} A Suy ra: B A
Vậy A= B
 b) C = {1,{3,2},3} và D = {{1,3},2,3}
C nhưng {3,2}
{3,2}
Vậy C khác D

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Bài tập LOGO

 Bài tập 2: Hai mệnh đề sau có tương nhau hay không?


a) (p  q)  p và p  (p  q)
b) (p

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Bài tập LOGO

3.1
 Bài tập 3: Chứng minh các mệnh đề kéo (ptheo
˄ q) →sau
p  là
(p ˄hằng
q)  p
 (p  q) p  (p p)  
đúng.  1   q 1
1. (p ˄ q) → p 3.2
p → (p  q)  p  (p  q)
2. p → (p  q)  (p  p)  q  1  q  1

3. p → (p → q) 4.1
p ↔ q  p ↔ q
4. (p → q) → q
 Bài tập 4: Chứng minh các cặp biểu thức p
sau
↔ qtương đương
 (p →q ) ˄ (q → p

logic:
1. p ↔ q và p ↔ q
2. p ↔ q và (p  q)
3. (p ↔ q) và p ↔q

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Bài tập LOGO

 Bài tập 5: Lập bảng giá trị chân lí đối với các mệnh đề
phức hợp sau:
1. (p   q) → q
2. (q  p) → (p  q)
3. (q  p) ↔ ( q →  p)
4. (p → q) → (q → p)
 Bài tập 6: Lập bảng giá trị chân lí đối với các mệnh đề
phức hợp sau:
1. p  (p  q)
2. (p  q) ↔ (p  q)
3. (p   q) ↔ (p ↔ q)
4. (p ↔ q)  (p ↔  q)

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Bài tập LOGO

 Bài tập 7: Tìm đầu ra của mạch tích hợp sau:

Nếu p=1, q=0 thì tín hiệu đầu ra là bao nhiêu?


tương đương mệnh đề: p  q  (1  0) ↔ (0 1) ↔
1(1  0) ↔ (0  1) ↔ 1
 Bài tập 8: Tìm đầu ra của mạch tích hợp sau:

(p  (p  q)) ↔ p  (p  q) ↔ p  (p   q)


Thay p=0, q=1: 1 (0  0) ↔ 1 0 ↔ 0

Nếu p=0, q=1 thì tín hiệu đầu ra là bao nhiêu?


www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic
Đố vui LOGO

 Bài 1: Bài toán cặp đôi.


Có 3 chàng trai tên là: A, B, C. Mỗi người được phép
yêu 1 cô bạn gái. 3 cô gái này có tên là:Lan, Huệ,
Hồng; Ba mệnh đề sau đây chỉ có một mệnh đề
đúng:
1) A yêu Hồng;
2) B không yêu Hồng
3) C không yêu Huệ
Cho biết A,B,C đã yêu các cô bạn có tên là gì?

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


Đố vui LOGO

 Bài 2:
Ở xã X chỉ chỉ có hai làng A và B. Người làng A luôn
nói thật, còn người làng B lúc nào cũng nói dối. Có
một chàng trai về thăm người yêu ở làng A. Vừa bước
vào xã X, đang ngơ ngác chưa biết mình đang đứng
trên làng nào, chàng trai gặp một cô gái và hỏi cô
này một câu. Sau khi nghe câu trả lời chàng trai bèn
quay ra và sang làng A bên cạnh để tìm người yêu.
Bạn hãy cho biết, chàng trai đã hỏi gì và cô gái đã trả
lời ra sao, mà dựa vào đó chàng trai đã khẳng định
chắc chắn như vậy?

www.dtu.edu.vn Chương 1 - Tập hợp & Logic


LOGO

Click to edit company slogan .

www.dtu.edu.vn

You might also like