You are on page 1of 41

LOGO

www.dtu.edu.vn

Chương 3
Bài toán đếm & Xác suất rời rạc

GV: Nguyễn Minh Nhật


Email: nguyenminhnhat@duytan.edu.vn
Mob: 0905125143

www.dtu.edu.vn
Mục tiêu LOGO

 Cung cấp cho sinh viên kiến thức về:


 phương pháp đếm cơ bản và nâng cao, giải và ứng
dụng hệ thức truy hồi, sinh cấu hình tổ hợp bằng
các thuật toán lặp và đệ qui.
 xác suất rời rạc làm cơ sở nền cho quá trình tiếp
thu các môn học trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


NỘI DUNG LOGO

1 Bài toán đếm (9 giờ)

2 Xác suất rời rạc (3 giờ)

3 Bài tập

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


BÀI TOÁN ĐẾM LOGO

1 Các qui tắc đếm cơ bản

2 Các cấu hình tổ hợp cơ bản

3 Các cấu hình tổ hợp suy rộng

4 Kỹ thuật đếm nâng cao – Hệ thức truy hồi

5 Bài toán liệt kê

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các qui tắc đếm cơ bản LOGO

 Qui tắc cộng


 Giả sử có m công việc T1, T2,.., Tm mỗi công
việc có số cách làm tương ứng n1, n2,..., nm
cách và giả sử không có hơn một việc thực hiện
đồng thời. Khi đó số cách làm một trong m việc
đó là n1 + n2 + … + nm
 Qui tắc này gọi là qui tắc cộng

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các qui tắc đếm cơ bản LOGO

 Ví dụ 1:
 Nhà bạn Long có 2 chiếc xe đạp, 3 chiếc xe máy.
Hỏi bạn Long cách bao nhiêu cách chọn phương
tiện để đến trường?
 Giải:
Vì mỗi lần bạn Long đến trường bạn
Long chỉ chọn 1 phương tiện để
đi mà thôi  quy tắc cộng
Nếu chọn xe đạp: có 2 cách
Nếu chọn xe máy có 3 cách
 Có tất cả: 2+3 = 5 cách chọn

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các qui tắc đếm cơ bản LOGO

 Ví dụ 2:
 Mỗi sinh viên tự suy nghĩ và đưa ra 1 ví dụ về
quy tắc cộng trong bài toán đếm.

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các qui tắc đếm cơ bản LOGO

 Quy tắc nhân:


 Giả sử có một nhiệm vụ muốn hoàn thành cần
thực hiện m việc cùng 1 lúc, có m công việc T1,
T2,.., Tm mỗi việc có số cách làm tương ứng n1,
n2, .., nm cách. Khi đó số cách để hoàn thành
nhiệm vụ là n1  n2  …  nm
 Qui tắc này gọi là qui tắc nhân.

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các qui tắc đếm cơ bản LOGO

 Ví dụ 1:
 Để dự sinh nhật bạn cùng lớp, Lan có 3 quần tây
và 4 áo sơ mi khác loại. Hỏi bạn Lan có mấy cách
để chọn 1 bộ đồ để dự sinh nhật.
 Giải: (Lập luận 1)
Với mỗi bộ đồ để chọn cần 1 quần +1
áo  quy tắc nhân.
 Để chọn áo có: 4 cách
 Để chọn quần có: 3 cách
 Số cách chọn 1 bộ đồ gồm quần và
áo là: 3*4 = 12

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các qui tắc đếm cơ bản LOGO

 Giải: (lập luận 2)


 Với 1 cái quần có 4 cách để kết hợp với 4 áo để có 1
bộ đồ.
 Do đó, 3 quần thì có: 3*4 = 12
cách chọn 1 bộ đồ.
 Ví dụ 2: Mỗi sinh viên đưa ra 1 ví dụ về quy tắc nhân.

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Hoán vị
 Cho tập E = {e1, e2, .., en}, một hoán vị n phần tử là
một bộ gồm n thành phần (e1, e2, .., en), các thành
phần được lấy trên E, các thành phần không được lặp
lại, xét đến thứ tự.
 Giải:
Nếu chọn để đặt vào hoán vị n phần tử thì có n vị trí.
Nếu chọn để đặt vào hoán vị n phần tử thì có n-1 vị trí.
…..
Nếu chọn làm phần tử thứ n của hoán vị  1 cách lựa chọn.
 Để chọn hoán vị có n phần tử  có 1.2.3….n = n! cách (quy
tắc nhân)
www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc
Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Hoán vị
 E = {e1, e2, .., en}

….

Vị trí 2 Vị trí 3
Vị trí 1
Có n-1 Có n-2 Vị trí n
có n
cách cách Có 1
cách
cách

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Ví dụ: E ={1,2,3}
Các hoán vị của E là: {1,2,3}, {1,3,2}, {2,1,3}, {2,3,1},{3,1,2},
{3,2,1}
 Giải:
Nếu chọn để đặt vào hoán vị n phần tử thì có n cách
chọn từ n phần tử ban đầu.
Nếu chọn để đặt vào hoán vị n phần tử thì n cách chọn
từ n-1 phần tử ban đầu. …..
Nếu chọn làm phần tử thứ n của hoán vị  1 cách lựa
chọn.
 Để chọn hoán vị có n phần tử  có 1.2.3….n = n!
cách (quy tắc nhân)

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO


Ví dụ 2:
Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn Hùng, Dũng, Lan, Hồng và
Hạnh vào một dãy ghế có 5 chỗ ngồi?


Giải:
Mỗi cách xếp 5 bạn vào 1 dãy ghế 5 chỗ ngồi là một
hoán vị của 5 phần tử, vậy có 5! = 120 (cách)
Theo qui tắc nhân ta có 5×4×3×2×1 = 120 (cách)

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Chỉnh hợp (không lặp)


 Cho tập E = {e1, e2, .., en} và một số nguyên 0  k 
n, một chỉnh hợp chập k của tập n phần tử là một bộ
gồm k thành phần (e1, e2, .., ek), các thành phần được
lấy trên E, các thành phần không được lặp lại, ký hiệu:
 Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:
n!
A 
k
n
 n  k !
Chú ý:
+Nếu lấy k phần với k = n  Hoán vị n phần tử. +
k<n  Chỉnh hợp không lặp

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Chứng minh
 Nếu lấy 1 phần tử từ tập E xếp vào vị trí thứ nhất của bộ gồm k
phần tử thì có n cách.
 Nếu lấy phần tử thứ 2 tiếp theo xếp vào vị trí thứ hai của bộ gồm k
phần tử thứ hai thì có n-1 cách
 …
 Nếu lấy phần tử thứ k tiếp theo xếp vào vị trí thứ k thì có n-k+1
cách
 Vậy theo quy tắc nhân, để có bộ gồm k phần tử thì có: n.(n-1).(n-
2)…..(n-k+1)

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Ví dụ 1
 Để đá luân lưu, HLV cần lập 1 danh sách có thứ tự
của 5 cầu thủ lấy từ 11 cầu thủ của đội. Hỏi có bao
nhiêu cách lập danh sách trên.
 Mỗi danh sách sắp xếp 5 cầu thủ có thứ tự là 1
chỉnh hợp chập 5 của 11 cầu thủ.
 Do đó: = 7.8.9.10.11= 55440 cách chọn
 Lưu ý:
 Chỉnh hợp n chập n chính là hoán vị n phần tử,
nghĩa là = n!

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Tổ hợp
 Cho tập E = {e1, e2, .., en} và một số nguyên 0  k
 n, một tổ hợp chập k của tập n phần tử là một
tập con gồm k phần tử {e1, e2, .., ek}, các phần tử
được lấy trên E.(không quan tâm đến thứ tự)
 Số tổ hợp chập k của n phần tử:
=

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Ví dụ 1
 Có bao nhiêu cách để mua 3 quả trái cây khác nhau
lấy từ 5 loại Cam, Xoài, Quít, Ổi, Nho ?.
 Giải
Với mỗi cách chọn trái cây ở đây là 1 tổ hợp chập 3
của 5 phần tử
Vậy số cách sẽ là: = = = =10

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Ví dụ 2
 Một lớp có 10 sinh viên nam và 14 sinh viên nữ.
a.Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 bạn đi dự hội thảo?
b. Hỏi có bao nhiêu các chọn 5 bạn nhưng trong đó có 3 bạn
nam và 2 bạn nữ.
Giải
a. Các bạn sinh viên đi dự hội nghị là 1 tổ hợp chập 5 của 24
phần tử. Số cách sẽ là: = 42504
b. Số cách chọn bạn nam:
Số cách chọn bạn nữ:
x

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp cơ bản LOGO

 Chú ý:

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Chỉnh hợp lặp


 Cho tập E = {e1, e2, .., en} và một số nguyên 0  k n, một chỉnh hợp
lặp chập k của tập n phần tử là một bộ gồm k thành phần (e1, e2, .., ek),
các thành phần được lấy trên E, các phần tử có thể lặp lại và xét đến
thứ tự.
 Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử (có lặp):
=
Ví dụ: E =(1,2,3)
a. Hoán vị ( ): (1,2,3), (2,1,3), (3,1,2), (1,3,2), (2,3,1),(3,2,1)
b. Chỉnh hợp chập 2 của E không lặp:

c. Tổ hợp chập 2 của E: =3: (1,2),(1,3), (2,3)


d. Chỉnh hợp chập 2 của E có lặp:
(1,1), (2,2),(3,3), (1,2),(2,1),(2,3),(3,2), (3,1),(1,3)

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Vi dụ
Có 3 số 1,2,3. Tạo số có 2 chữ số lấy từ 3 số trên,
cho phép lặp. Hỏi có mấy cách?
+ Chỉnh hợp lặp
(1,1), (2,2),(1,2), (2,1), (3,3),(1,3),(3,1),(3,2),(2,3) = =
9
+ Không lặp
(1,2), (2,1),(1,3),(3,1),(3,2),(2,3) = 6
= =6

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Ví dụ
 Với một byte (8 bit) nhớ, mỗi nit có 2 trạng thái 0
và 1. Hỏi ta có thể biểu diễn bao nhiêu trường hợp
khác nhau?
 Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử:
Biểu diễn là chỉnh hợp có lặp của 8 phần tử (quy tắc
nhân)
= = 256

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Hoán vị lặp
 Một tập E có k phần tử trong đó gồm n (0<=n<=k) loại L1,
L2,..,Ln, mỗi loại Li có li phần tử. Một hoán vị lặp của k phần
tử là một bộ chứa k thành phần (e1, e2, .., ek), các thành
phần của các Li phải xuất hiện đầy đủ.
 Số hoán vị lặp k phần tử được tính theo công thức:
 Lưu ý: k phần tử trong E có thể trùng nhau
Ckl  Ckl l  ..  Ckl l l ..l
1 2

1
n

1 2 n 1 

P1 P2 … Pk

L1 L2 … Ln

l1 l2 … ln

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Ví dụ mẫu:
Cho bộ mã E = {M,I,S,S,I,S,I,P,I}. Có bao nhiêu cách lập một
từ (word), từ bộ mã E? Biết rằng, ý nghĩa của từ không quan
trọng.
 Giải:
Với bài này ta có k = 9, n = 4 cụ thể loại M: l1 = 1, loại I: l2 =
4, loại S: l3 = 3 và loại P: l4 l= 1. l
Ck  Ck l  ..  Ck l l ..l
1 2 l n

Áp dụng công thức: 1 1 2 n 1

=
= =
Ta tính được số cách lập: 2520 cách

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Tổ hợp lặp
 Có n loại phần tử L1, L2,...,Ln, số phần tử của mỗi
loại tương ứng là l1, l2,..,ln và một số nguyên k (k 
min{l1, l2,..,ln }). Một tổ hợp lặp chập k phần tử của
k + n – 1 phần tử là một tập con {e1, e2, .., ek},
các phần tử được lấy trên các Li ,i = 1, 2,..,n.
 Số tổ hợp lặp chập k của k + n – 1 phần tử được
tính theo công thức:

C k L1 L2 Ln

k  n 1
l1 l2 ln

A= {{e1, e2, .., ek}} =

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Ví dụ 1:
Có bao nhiêu cách để mua 7 quả trái cây từ 3 loại Cam,
Xoài, Quít ? Biết rằng số trái cây hiện có của mỗi loại
không ít hơn 7 quả.
 Giải:
Áp dụng lý thuyết ta có số loại phần tử là Cam, Xoài, Quít,
n = 3 và k = 7. Vậy ta có số cách:

C k
k  n 1
 C  36
7
9
Cam Xoài Quít

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Ví dụ 2:
Có bao nhiêu cách chọn 3 viên bi từ hộp có 3 loại bi là
xanh, đỏ, vàng. Mỗi loại bi có nhiều hơn 3 viên và giả sử
rằng thứ tự lấy các viên bi là không quan trọng và các viên
bi cùng loại đều giống hệt nhau.
 Giải:
Mỗi trường chọn ra 3 viên
Trường, Long, Thảo: Thiện: ** bi, các viên bi này có thể
trùng màu nhau, không xét
đến thứ tự  Tổ hợp có lặp.
n= 3, k=3
Số trường hợp sinh ra:
= 10: Đúng với kết quả
thực tế

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Các cấu hình tổ hợp mở rộng LOGO

 Ví dụ 3:
Có bao nhiêu cách chọn 5 tờ tiền từ những loại tiền
50.000đ, 100.000đ, 200.000đ, mỗi loại tiền có nhiều hơn 5
tờ. Giả sử rằng thứ tự lấy các tờ tiền là không quan trọng
và các tờ tiền cùng loại thì không phân biệt.
 Giải:
Tương tự ví dụ 2, số trường hợp sinh ra là một tổ
hợp có lặp, nên:
Số trường hợp: = 21

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và


Bài tập áp dụng – Bài tập về nhà số 02 LOGO
 Bài 1: Có bao nhiêu xâu khác nhau có thể lập được
từ các chữ cái trong từ Alhabet(A,B,C,...Z) trong từ.
Yêu cầu:
 a) Dùng tất cả các chữ cái?
 Một xâu tạo ra từ bộ albabet là 1 hoán vị không lặp trên
26 ký tự vậy số xâu là 26!
 b) Ba chữ A phải đứng liền nhau ở đầu chuỗi?
 Bài 2: Có bao nhiêu xâu khác nhau có năm hoặc
nhiều hơn các ký tự có thể lập được từ các chữ cái
trong từ EVERGREEN?

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Hoán vị LOGO

 Bài 3: Một nhóm bạn gồm n bạn nam và n bạn nữ.


Hỏi có bao nhiêu cách xếp các bạn này thành một
hàng sao cho
a. nam, nữ đứng xen kẽ nhau? 2(n!)2
b. các bạn nam ngồi liền nhau (n+1)(n!)2
 Bài 4: Một nhóm bạn gồm n bạn nam và n + 1 bạn
nữ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các bạn này thành
một hàng sao cho nam, nữ đứng xen kẽ nhau

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Hoán vị LOGO

 Bài 5: Có bao nhiêu cách xếp 10 người vào bàn


tròn tiệc cưới, hai cách ngồi được xem như nhau
nếu cách này có thể nhận được từ cách kia bằng
cách quay bàn đi một góc nào đó?
 Bài 6: Có bao nhiêu cách xếp 10 người vào bàn
tròn. Biết rằng các vị trí ngồi được đánh số từ 1 đến
10?
 Bài 7: Có bao nhiêu cách xếp cô dâu và chú rể
cùng 6 vị khách mời vào bàn tròn. Biết rằng cô dâu
luôn ngồi cạnh chú rể?

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Hoán vị LOGO

 Bài 8: Một nhóm sinh viên trong đó có 10 em đang


học môn XSTK, 7 em đang học môn TRR và 9 em
đang học môn CTDL. Hỏi có bao nhiêu cách cử một
đoàn 5 người? Trong đó: trưởng đoàn là XSTK, hai
phó đoàn có ít nhất một TRR và hai người tháp tùng
phải có ít nhất một CTDL? Biết rằng không có chức
danh kiêm nhiệm.
 Bài 9: Hãy chứng minh công thức:
n!
A 
k
n
 n  k !

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Tổ hợp LOGO

 Bài 10: Một nhóm gồm 6 bạn sinh viên nữ và 8


bạn sinh viên nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5
bạn đi dự hội thảo? Yêu cầu, trong 5 bạn được
chọn đi phải có ít nhất 3 bạn nam.
 Bài 11: Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài 10
a) Có đúng 3 số 0
b) Số các số 0 bằng số 1?
c) Có ít nhất 7 số 1

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Tổ hợp LOGO

 Bài 12: Tổ bộ môn CNPM có 5 giảng viên nam và 4


giảng viên nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một hội
đồng gồm 4 thành viên? Yêu cầu số thành viên
nam không ít hơn số thành viên nữ.
 Bài 13: Có bao nhiêu cách xếp 5 viên bi đỏ và 4
viên bi xanh thành một hàng, sao cho không có ít
nhất 3 viên bi nào màu xếp cạnh nhau?
 Bài 14: Chứng minh công thức:

n!
C 
k
n
k ! n  k !

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Chỉnh hợp lặp LOGO

 Bài 15: Có bao nhiêu cách lập một số có 4 chữ số?


 Bài 16: Biển số xe có dạng XXX-NNNN, trong đó X
là môt ký tự trong 26 chữ cái, N là một ký số trong
10 chữ sô thập phân. Giả sử thành phố Đà Nẵng có
10 triệu dân và mỗi người chỉ sở hữu được một xe
máy. Hỏi với cách cấp biển số dạng này có đủ quản
lý xe máy cho 10 triệu dân TP hay không? Chứng
minh nhận định của bạn là đúng.

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Chỉnh hợp lặp LOGO

Bài 17: Có bao nhiêu xâu khác nhau có thể lập được
từ các chữ cái trong từ . Yêu cầu:
 a) Dùng tất cả các chữ cái?
 b) Ba chữ A phải đứng liền nhau?
Bài 18: Có bao nhiêu xâu khác nhau có năm hoặc
nhiều hơn các ký tự có thể lập được từ các chữ cái
trong từ EVERGREEN?

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Tổ hợp lặp LOGO

Bài 19: Có bao nhiêu cách để mua 15 quả trái cây từ


3 loại Cam, Xoài, Quít. Trong đó cam có ít nhất 2 quả
và xoài có ít nhất 1 quả ? Biết rằng số trái cây hiện có
của mỗi loại không ít hơn 15 quả.
Bài 20: Có bao nhiêu nghiệm nguyên của phương
trình: x + y + z + w = 20, trong các trường hợp:
a) x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0, w ≥ 0
b) x ≥ 0, y ≥ 0, z > 0, w > 2
Bài 21: Hỏi phương trình sau đây có bao nhiêu
nghiệm nguyên dương?
x1 + x2 + x3 = 5, trong đó x1  1, x2  1, x3  1

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


Bài tập áp dụng – Tổ hợp lặp LOGO

Bài 22: Có bao nhiêu nghiệm nguyên của phương


trình: x + y + z + w < 20 trong các trường hợp:
 a) x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0, w ≥ 0
 b) x ≥ 0, y ≥ 0, z > 0, w > 2

www.dtu.edu.vn Chương 3 - Bài toán đếm và xác suất rời rạc


LOGO

Click to edit company slogan .

www.dtu.edu.vn

You might also like