You are on page 1of 99

LÊ ĐINH THUÝ

TOÁN CAO CẤP


CHO CÁC NHÀ KINH TÊ
PHẦN I: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

NHẨ xuất bản đại học kinh tế quốc dân


C h iíơ n g í

TẬP HỢP, QUAN HỆ


VÀ LOGĨC SUY LUẬN
§ i . TẬP HỢP
I. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN
a. Tập hợp và phần tử
Tập hợp là mộ^ khái niệm nguyên thuỷ cùa toán học. Ta có thể
nói đến các tập hợp khác nhau như tập hợp cây ưong một khu
\Tjrờn, tập hợp học sinh của mỏt lớp học, tập hợp tất cả các số
thực, tập hợp lất cả các số hữu tỷ,.. Các đối iượng hợp thành
một tâp hợp được gọi ịà các phân iủ của tập hợp đó. Để phân
biệt, ta gọi tên tập hợp bằng các chữ in hoa A, B, c,... và ký hiệu
các phần tử bằng các chữ in thường a, b, c,... Để nói rằng a là
một phần tử của tập hợp A ta dùng ký hiệu:
a e A (đọc ỉà: “ứ thuộc A”).
Ngược lại, nếu a không phải là phần tử cùa tập hợp A thì ta viết;
a g A (đọc là; “ơ không thuộc y4”)-
Để xác định một tâp hợp nhất định và đật tên là X, ta sử dụng
một trong hai phương pháp cơ bản sau đây;
1. Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp:
x = { a , b , c , . . . }.
2. Mô tả tính chất đặc trưng của các pỉiần tử của tập hợp. Theo
phương pháp này, muôn xác định tập hợp X ta nói: X là tập hợp
các phần tử X có tính chất T, hoặc dùng ký hiệu:
x = {x:T}.
Chẳng hạn, các cách diễn đạt sau đây »ó nghĩa như nhau:

ỲHiiu
iiiiHTruờngỌại
Hìii-ii^ỉịỉỉiiinriiỉnịííịĩírịiiilílÌỊỈS họcĩcinh ^QuỔCílân
______ _~^OẦN CAO CẤP CHQ NHÀ KÍNH TẾ

» x = (1,3, 5, 7, yj.
• X Iri tập hơp các sô ntuyi;n dưcmg lẻ inội chữ số
• X == {x; X lfì số nguyên dương lẻ một chữ số .
® X = {x; X = 2n - 1, với n là số nguyên dương nhỏ hơn 6 Ị.
niương pháp thứ hai được sử dụng ngay cả khi ta chưa biết có
tồn tai hay kliòng các phần tử có tính chất T. Chẳng hạn, ía có
thể nói về tập hợp nghiệm của m ột phưcnig trình ngay cả khi
chưa giải được phương trình đó- Có thể xảy ra trường hợp môt
tập hợp mà ta nói đến khóng có phần tử nào. Ta gọị tập hợp
không có phần tử là lập hợp trống hay tập hợp rống và dùng ký
hiệu 0 để chỉ tập hợp đó. Để khẳng định răng tập hợp X không
có phần tử la viết: X = 0 . Ngược lại, để khẳng định rằng tập hợp
X có ít nhất một phần tử ta viết; 0.
Chú ý: Trong cuốn sách này và trong các tài liệu khác liên quan
đến toán học từ "tập hợp" nhiều khi được gọi tắt là tập, chẳng
hạn, tập A, tập B, tập trống...
b. K hái niệm tập con và đẳng thức tập hợp
Một tập hợp B được gọi là tập hợp con, hay tập con, của một tập
A nếu mọi phần tử của B đều là phần tử của A. Trong
trường hợp này ta dùng ký hiệu:
B e A (đọc là: “5 chứa trong y4”),
hoặc A 3 B (đọc là: “/4 bao hàm B").
Nói một cách đcm giản, tập hợp con của tập hợp A là tập họfp
một bộ phận phần tử, hoặc tất cả các phần tử, của tập hợp A.
Nếu B c A và đồng thời A c; B thì ta nói tập hợp B bằng tập
hợp A và viết B = A. Như vậy, dẳng thức tập hợp B = A có nghĩa
là mọi phần tử của B đều là phần tử của A và ngược lại, mọi
phần tử của A đều là phần tử của B. Nếu tập hợp B không bằng
tập hợp A thì ta viết B A. Tập hợp B được gọi là tập con thiỊc

8 Trường £)ạl bọc Kính tế Quốc dân


Chuơmg 1: Tập họp, Quan hệ vồ Logic suy ỉuận
ử M ÌÊ i» t m đ Ê f m » đ ,m a it ia a » ,» iÊ ÌÊ Ìa ià a iiit ÌÉ Ìầ ^ Ê Ìt » ^ m a * ,iim ,i^ ^ « 1 ............... Í T 1 I I — «JI r iu iTi ii É É Ì i r i r r i m ^ M i r r r n m i r i f t ' i i i t T r t i i > * M r '

.vụ'của tập h(/p A nếu B c: A nhimg B --A A. Chẳng han, tập hợp
dân cư của thành phố Hà Nội là lập con thực sự của tập hợp dân
cư cửa nước Việt Nam.

c. Biểu đ ổ Ven
Để dẽ hình dung về íập hợp và rnối liên hệ giữa các tập hợp,
người ta dùng các tập hợp điểm của mặt phẳng để minh hoạ.
Tnông thường ta xét các tập ỉiơp phần tử của một tập hợp bao
trùm, gọi là không gian hay vũ ĩrụ. Tập không gian được mô tả
bằng tập hợp các điểm của một hình chữ nhật. Mỗi tập hợp trong
không gian được minh hoạ bằng mộí tập hợp điểm giới hạn bcd
một đường khép kín bên trong hình chữ nhật. Cách minh hoạ
ước lệ như vậy được gọi là biểu đồ Ven. Chẳng hạn, biểu đồ Ven
ở hình 1 mô tả hai tập hợp A và B, trong đó B là tập con của A.

.Hình 1; B là tập con của A

II. CÁC P H É P TO Á N TẬ P H Ợ P
a. Phép hợp và ph ép giao
Đ ịnh nghĩa:
1. Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp mà mỗi phần tử
của nó là phần tử của ít nhất một trong hai tập hợp đó.
2. Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp mà mỗi phần tử
của nó là phần tử của cả hai tập hợp A và B.
Hợp của hai tập hợp A và B được ký hiệu là A uB :

Trưdng Đại học Kinh tế Quốc dân


TOÁN GAO CẤP CHO CẤC NHẨ K!NH TỂ-

A u B = jx: x e A hoặc x e B
Giao của hai táp hợp A và B được ký hiệu là A nB:
A n B = {x ; x e A và x e B .
Ví dụ: Q io haị lập họp số
A = { 1 , 2 , 3 , 4 . 5 Ị , B = {0.2, 4, 6 , 8 }.
Tlieo định nghĩa;
A u B - {0, 1,2, 3 ,4 , 5, 6 , 8 |, A n B = {2,4
Hình 2a và 2b là biểu đồ Ven về phép hợp và phép giao tập hợp.

Hình 2a; AuB Hình 2b; AnB

h. Các tính chất cơ bản


Phép hợp và phép giao tập hợp thoả mãn các tính chất cơ bản
sau đây;
1. Tính chất giao hoán:
A uB = BuA ; A n B -B n A . 0 1)
2. Tính chất kết hợp:
A u (B u C) = (A u B) u c , ( 1.2)
A n (B n C) = (A n B) n c . (1.3)
3. Tính chất phân phối:
A r,(B u C ) = (A n B )u (A o C ), (1.4)
A u (B n C) = (A u B) n (A u C). (1.5)

10 Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân


Chương 1: Tệp họp, Quan■tL'Vhệ và Logic suy ĩuận
't*niirBấ^jiu^ffgeaw>aeMei.jefct>^a>ai*gàftgáỂ»iÉB*e^

Chửng mirứv. Để chứng minh một đẳng tiiức tập họp, ta cẩn chỉ
ja rằng mỗi phần lử rảíi tập hcfp ờ vế trá- đcu là phần tử của tập
hợp ở vế phải và ngươc !ại, mỗt phần iử của lập hơp ở vế ph?i
đều là phần tử của tập hợp ở vê' trái. Chẳne hạn, đẳng thức (1.5)
được chirng minh như sau:
Gọi X là một phần tử bất kv của íâp hợp A u ( B n C ) . Tneo định
nghĩa pỉiép hợp, điều này có nghĩa là x e A hoặc x e B n C . Nếu
x e A thì x e A u B và x € A u C , do đó x e ( A u B ) n ( A u C ) . Nếu
x e B n C thì x e B và x e C , suy ra x e A u B và x e A u C , do đó ta
cũng có x e ( A u B ) n ( A u C ) .
Ngược lại, gọi X là một phần tử bất kỳ của ( A u B ) n ( A u C ) , ta
có: x g A u B và x e A u C . Nếu x g A thì x e A u ( B n C). Nếu x ể A
thì x €B (do x e A u B ) và x e C (do x e A u C ), do đó x e B n C , suy
ra x e A u ( B n C ) .
Việc chứng minh các đẳng thức còn lại dành cho bạn đọc.

c. P hép trừ tập hợp và phần bù của m ột tập hợp


Đ ịnh nghĩa: Hiệu của tập hỢỊ:) A và tập hợp B là tập hợp tất cả
các phần tử của tập hợp A không thuộc tập hợp B.
Hiệu của tập hợp A và tập hợp B được ký hiệu là A \ B:
A \B = (x : x e A v à x ế B
Hình 3 là biểu đồ Ven về hiêu A \ B.

Hình 3; A \B

Trường Đại học Kinh tê Quốc dân 11


TOÁN CAO CẤP CHO CÁC NHẢ KÍNH TỂ

Ví dụ:
{1,2, 3 ,4 ,5 } \ { 0 , 2, 4, 6 . 8 1 ,3 ,5 } ,
ịO, 2, 4, 6 , 8 } \ í 1,2, 3, 4, 5 0 , 6 , 8 ).
Khi tất cả các tập hợp dược xét đêu !à tập con của mộl lập hcTD s
(gọi là không gian S), người ta thường nói đến phần bù của một
tập hợp X c s.
Đ ịnh nghĩa:
Phần hù cùa một tập hợp X trong không gian s là tập hợp tất cả
các phần tử của không gian không thuộc tập hợp X.
Phần bù của tập hợp X được ký hiệu là X . Theo định nghĩa, ta
có:
X =s\x.
V í dụ: Trong tập hợp tất cả các số thực, tập hợp tất cả các số vô
tỷ là phần bù của tập hợp tất cả các số hữu tỷ.
Định lý sau đây được gọi là nguyên lý đối ngẫu:
Đ ịnh iý:
1. Phần bù của hợp của các tập hợp là giao của các phần bù của
chúng:
A u B = Ã rìB ; (1.6)
2. Phần bù của giao của các tập hợp là hợp của các phần bù của
chúng:
A nB = Ã uB . (1.7)
Chứng minh:
Ta chứng minh đẳng thức (1.6), còn đẳng thức (1.7) được chứng
minh tương tự. Chú ý rằng tất cảc các phần lủ được nhắc đến
d .rới đây đều là phần tử của một không gian s.
Gọi X là phần tử bất kỳ của A u B , ta có;

12 Trưdng Đại học Kinh tế Quốc dân


Chương 1: Tệp hợp, Quan hệ và Logic suy luận

X Ể A''^B -4> XỂ A và XỂ B X6 A và X6 B => X € A n B .


N^ược lại, gọi X là phần lử bất kỳ của A B , ta có:
x e A v à x e B = :> xííA vàx Ể B = > x 6 A u B = > x e A u B .

BÀI TẬP
1. Hãy cho biết tập hợp A có phải là tâp con của tập hợp B hay
không?
a) A = i2, l , 5 , -3, 12, 15}, B = [l; 16].
b) A = {xe K : = 3x - 2}, B = [-3; 3 .
c) A = [2; + oo), B = {xe K ; 2x* - 3x + 1 > 0}.
d) A = {(x, y): X e K, y e R , và (x - 1)^ + y" < 4 } ,
B = I (x, y): x e K , y € R và x’ + < 16 .
2. Hãy cho biết khi nào A d B:
a) A = [a; b], B = [c; d].
b) A = [a; b], B = (c; d).
c) A = [a; b], B = {X 6 R : - 4x+ 3 > 0}
3. Hãy xác định Ao'B, A n B , A \ B, B \ A:
a) A = { 1 ,3 ,5 ,7 ,9 1 ; B = (1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9}.
b) A = (-c»;5]; B = (3; 8 ).
c) A = [-2 ;5 j; B = ( l;9 ) .
4. Chứng minh rằng, với A và B là hai tập hợp bất kỳ, ta luôn
cỗ
a) ( A \ B ) u ( B \ A ) = ( A u B ) \ ( A n B ) .
b) ( A ^ B ) \ [ ( A \ B ) u ( B \ A ) l = A n B ,
c ) A e B khi và chỉ A n B = A.

TrirònSilỌại học Kính tế Quốc đâin ia


TOÁN CAO CẨP CHO CẤC NHẢ KINH TẾ
lirii1■iwti,i»‘iá<igaáaaiBaaiiiaifeae^

§2, HỆ THỐNG SỐ THựC


I. SỐ THỰC
Hệ thống sô thực mà chúng ta sử dụng ngày nay được hình
thành trong lịch sử toán học theo trình tự như sau:
a. Sô tự nhiên
Các con số xuất hiện sớm nhất trong lịch sử toán học là các số
của hệ đếm:
1, 2, 3,..., n,...
Các số đó được gọi là các s ố tự nhiên, hay s ố nguyên dương. Tập
hợp tất cả các số tự nhiên được ký hiệu là N .
b. S ố nguyên
Trong phạm vi tập hợp số tự nhiên N ta có thể thực hiện hai
phép toán số học cơ bản là phép cộng và phép nhân. Tuy nhiên,
các phép toán ngược của phép cộng và phép nhân (phép trừ và
phép chia) bị hạn chế. Chẳng hạn, không tồn tại số tự nhiên n
sao cho 9 + n = 1. Để có thể thực hiện được phép trừ người ta
mở rộng hệ thống số tự nhiên bằng cách bổ sung thêm các số:
• Số không: 0;
• Các số đối dấu với các số tự nhiên: - 1 , - 2 , -3,.--, - n , ... Các
số này được gọi là các s ố nguyên âm.
Các số nguyên đương, số 0 và các số nguyên âm được gọi là s ố
nguyên. Tập hợp tất cả các số nguyên được ký hiệu là z ;
z = {..., -n,..., -3 , - 2 , - 1 , 0, 1, 2, 3,..., n,...}.
Tập hợp N là một tập hợp con của tập hợp z : N c; z .
c. S ố hữu tỷ
Trong tập hợp số nguyên z ta có thể thực hiện phép cộng, phép
trừ và nhân. Tuy nhiên, phép toán ngược của phép nhân (phép

14 ' Trường Dạĩ học Kinh ỉấQuốo dân


CtìUtữig 1: Tệp hợp, Quan hệ và Logic suy ĩuận

chia) vẫn bị hạn chế. Oiãng hạn, khỏiig (.ổn tại số iiguyên m sao
cho 2ni -- 3. Để thực hiện được phép toán ĩigược của phép nhân,
người ta mở rộne hệ thống số npuyên thành hệ thống số hữu tỷ.
Sô hữu íỷ là tỳ sô của hai sò' nquyên. Mỗi số hữu tỷ được viết
dưới dạng mộl phân sỗ tối giản:
m
r= ( m e z , n e N ).
n
Nếu biểu diẽn dưới dạng số thập phân thì số hữu tỷ là số thập
phân hữa hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chẳng hạn
5 11 --32
- = 1,25; — = 1,8333...; =-2,461538461538...
4 6 13
Tập hợp tất cả các số hữu tỷ được ký hiệu là Q . Số nguyên cũng
là số hữu tỷ (với mẫu số bằng 1), do đó z là một tập hợp con
của ; z c: Q .

d. Sô thực
Trong tập hợp số hữu íỷ ta có Ihể thực hiện cả bốn phép toán
cộng, trừ, nhân, chia. Các số hữu tỷ được sử dụng rộng rãi trong
việc biểu diễn và phân tích các thông tin định lượng. Tuy nhiên,
tập hợp số hữu tỷ vẫn chưa đủ để đáp ứng các nhu cầu tính toán.
Chẳng han, độ dài của cạnh huyền của một tam giác vuông cân
có cạnh góc vuông bằng 1 không thể biểu diễn được bằng một
số hữii tỷ. Để hoàn thiện hệ thống số, người ta bổ sung thêm các
số vô tỷ. Nếu biểu diễn dưód dạng số thập phân thì sô'vô tỷ là s ố
thập phân vó hạn không tuần hoàn. Chảng hạn, số đo độ dài
cạnh huyền của tam giác vuông cần có cạnh góc vuông bằng 1
là sô' vô tỷ:
V 2 = 1,4142135623...
Các số hữu tỷ và các số vô tỷ được gọi là sô thực. Tập hợp tất cả
các số thực được ký hiệu là R và tập hợp tất cả các số vô tỷ
được ký hiệu là Q . Ta có;

Trưdng Đạl học Kinh tế o.uốc <itẴn 15


I p ẩ n -Iì a ọ ĩ Xì ì h q M g I hầ S ỉ n h ì ^

R = QuQ, Q n Q = 0 .

II. BIỂU DIỄN HÌNH H Ọ C CÁ C s ô THựC

a. G iá trị tuyệt đối của s ố thực


Định nghía: Giâ trị tuyệt đối của một số thực X là số không âm
trong hai số X và -X .
Giá trị tuyệt đối của số thực X được ký hiệu là |x |. Tneo định
nghĩa, ta có:
X nếu X > 0;
= •10 nếu X = 0;
- X nếu X < 0.
Bạn đọc cần ghi nhớ các tính chất cơ bản sau đây:
1. Với a là một số dương cho trước:
< a khi và chỉ khi - a < X < a;

> a khi và chỉ khi X < - a hoặc X > a.

2. Vcfi X và y là hai số thực bất kỳ:


< X y
> X

xy = X y ;
X X

b. Trục s ố và độ dài đại s ố của đoạn thẳng
Trục số là một đường thẳng, trên đó có xác định:

16 Trưdng Đal học Kinh tế Quốc dân


Chương 1: Tệp hợp, Quan hệ va Logĩc suy Ịuận

• Hướng của đườníT thẳng (íheo clĩiều mui tên);


• Một điểm o cố dinh, gọi ỉà gó'c ĩoạ độ\
• Đơn vỊ đo độ dài

A o B

Trên trục số lấy hai điểm A, B bất kỳ. Độ dài hình học của đoạn
thẳng AB (khoảng cách giữa A và B) cũng được ký hiệu là AB.
Định nghĩa: Độ dài đại của đoạn thẳng AB trên trục số là
một số thực, ký hiệu là AB và được xác định như sau:
• AB = AB nếu hướng từ A đến B cùng hướng của trục số;
• AB = -A B nếu hướng từ A đến B ngược hướng của trục số.
Từ định nghĩa ta suy ra các tính chất cơ bản sau đây:
1. Với A và B là hai điểm bất kỳ trên trục số ta luôn có:
ÃB I = AB, ĂB = -BÃ .
2. Với A, B, c là ba điểm bất kỳ trên tnạc số ta luôn có:
ÃB + BC = Ã c.
Việc chứng mmh các tính chất trên đành cho bạn đọc.

c. Biểu diễn s ố thực trên trục số


Trên mót trục số cho trước lấy một điểm M bất kỳ.

o M

Đ ịnh n»hĩa: Số thực X = OM được gọi là !oạ độ của điểm M.


Để nói rằng điểm M trên trục số có toạ độ là số X ta viết; M(x).
Như vẫy, mỗi điểm M trên trục số được đặt tương ứng với một
số thực X xác định, gọi là toạ độ của nó. Ngược lại, mỗi số thực

Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân 17


V . TOẨN CAO
àMỈÌmÌÌÉ»ÌÌaÌÉÌÉlÉBMMMMMM^^
CHO CẦCNHẨ KiNHÌẾ . : , :i;
X cho tưong ìnig mộĩ điểm M trôn uuc số có toa độ bầiig X. Đó
là điểm mà khoảng cách đến góc loạ độ o bằng ix|, vê phía bên
phải nếu X > 0, vể phííi bên ưái nếu X < 0 và trùng với gốc toạ độ
nếu X = 0.
Fnép tương ứng môl đối mội nói :rc!i giữa tấí cả các diểm của
trục số và íất cả C.Ì.: số thực rho phéo l a đồnặ^ nhấĩ số thực X v'órị
điẩni M(x) trên ưuc số. Ta cố thể cỉùng từ "điểm x" để gọi m ổt
số thực X. Mỗi tập hợp số thực X c K là một ĩâp hợp điểm của
trục số. Tnic số CÒI1 được g»7 Ì là dường thẳng thực.

ẩ. K h o ả n g c á ch g iữ a h a i đ iểm trên íruc s ố


Với A(a) và B(b) là h>i điểm bâi kỳ trên trục số, ta có:

ÃB = Ã Ồ + ÕB = ÕB - ÕÃ = b - 3.

T ỉíđ â y ỉa S!)> ra công Chức xác Uịnh kiioảng cách giữa hai điểm
A(a) và BCo) ÍỈÌCO toạ đỏ của chúng:

IẤb Ị = Ị b - a Ị .

m . CÁC KHOẢNG SỐ THỰC


Khi biểu điễn và phân tích các thông tin định lượng, người ta
ĩhưỜỊig sử dụnậ các số thực trong phạm vi niột tập hợp X c R .
Ta dùng từ tập so thực', \\zỵf tập sô' ăè chỉ các tâị. con của R .
Các khoíỉng số thực ỉà các tập số thực có cấu trúc đcTn giản nhất
Khoảng hữu hạn
Với a và b là hai sô' thực cho tiiỉớc (a < b), ta gọi íập hợp tất cả
các số ứiực X giữa a và b là một khoảng. Cầc số a và b đư«ạc gọi
là các đầu mút của khoảng số đó. Nếu biểu diễn trên trục số thì
một khoảng là một đoạn thẳng nối hai điểm A(a) và B(b). Khi
xét một khoảng số ta có ứiê tính cả các đầu mút hoặc không. Để
phân biệt điề.i đó ta dung các ký hiệu như sau;

18 Trựdng ĐạỉìỶiọc itình tế Quốe đắn


Chuơiig 1: Tệp hợp, Quan hệ và Logic suy ĩuậiì

Khoảng đóníị-.
a; b x eR : a< x< b
Khoảng đóng [a; b] còn được gọi là đoạn [a; b
Khoảng mở.
(a; b) = {Xe K ; a < X < b
Các khoảng nửa mở.
[a; b) = {X6 R ; a < X < b
(a; b] = {x € R ; a < X < b}.

b. Lân cận của m ột điểm


Với Xq là một số thực cho trước và r là một số dương cho trước,
ta có:
X € (Xq - r; Xq + r) o Xọ - r < X < Xo + r
<=> - r < x - x n < r o X- X <r.
Như vậy, khoảng (Xq - r; Xq + r) là tập hợp tất cả các điểm X có
khoảng cách đến điểm Xo nhỏ hơn r. Ta gọi khoảng đó là ỉân cận
bán kính r của điểm X và ký hiệu là V/Xq):
V,(Xo) = (Xo - r; Xo + r).

c. K hoảng vô hạn
Trong toán học người ta dùng các ký hiệu -00 và +C30 để chỉ các
đầu mút bên trái và bên phải của trục số. Theo quy ước, với mọi
số thực X ta có: -co < X < +c». Các tập số thực sau đây được gọi
là các khoảng vô hạn;
[a; +Qo) = { x e R : X > aỊ; (a; +co) = {X6 R ; X > a};
( - 00; b] = { x e R : x < b } ; ( - 00; b ) = { x e R : x < b Ị ;
( - 00; +00) = R .
Chú ý rằng ± 00 chỉ là các ký hiệu ước lệ, không phải là số thực.

ÍMiil;
Trường Đạì học Kinh tế Quốc dân 15
TOÁN Cấ O CẨP c h o c á c NHẦ kính t ể
9 r t la - ML - i ^ I I ............... m •*'M í ! t J " 9 • ‘B - , ' 1 m u . » ’J M a m

IV. T Ậ ? H Ọ P Bĩ CHẶN
a. K h á i n iệ m tã p h ợ p b ị ch ặ n
Một tập số thực X CI R được gọi là bị chặn irên nêu tổn tại số
thực b sao cho vói moi x e X ta iuón có: X < b. Số b lược cọi l'i
cận trên của tập X.
Mộí tập số thực X c: ẩ. được gọi là bị chặii dưới uếu tổn tại số
thực a sao clìO với mọi x e X ta liiOn có: X > a. Sô a được gọi là
cận dưới của tí\p X.
Một tập số thực X c: s đượt; gọi ỉà hị chặn nếu nó đồng thời bị
chặn trên và bị chặn dưới, tức ìà tồn tại các số thục a vàb sao
cho YỚi mọi x g X ta luôn có; a < X < b. Nói cách khác, láp hợp X
được gọi là bị chận nếu tổn tại doạii [a; b] sao cho X c [a; b .
V í dụ: Các khoảng hữu han ỉà các tập bị chặn. Cic khoảng
(a; + co), )3; +CO) ià các tâp bị chặn dưới, nhmig không bị chận
trên. Các khoản? {-oo; b), (~co; b] là các lập bị chặn trên, nhimg
không bị chặn dưới.

b. Cận trên đúng ) à cận dưới đúng


Đ ịnh nghĩa: Cận trên nhỏ nhất (cận dưới lớn nhất) của một tập
hợp bị chặn trên (tập hợp bị chặn dưới) được gọị là cận trên
đúng {cận dưới dúng) của tập ỉìỢp đó.
Cán trên đúng của tập X được ký hiệu là supX:
Cận dưới đúng của tập X được ký hiộu là in fx .
Từ định nghĩa suy ra;
S u p x = b khi và chỉ khi thoả mãn hai điều kiện:
• X < b vcfi mọi Xe X (b là một cận ữên của X);
• Với mọi số b ’ < b luôn tồn tại số XqG X sao cho Xo > b ’ (mọi
số b ’ < b không phải là cận trẽn rủa X).
Ví dụ: Tậ p hợn X = (;a, b) có cận trên đúng là số b.

20 Trường Đaỉ học Kính ìấ Quốc dân • Ì ÌW :;Ì - i:;:Ì ị:ịi;:ịH Ì iN :Ì ỉil:ÌÌ :Ì ;Ì r Ì:;ỉ:iị;Ì:;lH ^
lliệ i vậy, hiển nhiôn là X < b với mọi X b). Mặt khác, với
mọ! số b ’ < b thì K =■- (a; b ) o ( b ’; h) -■ 0 , do đó tồn tại X(,eK.
,SỐ XyG K ìà số íhoả măn điốu kiện (a, b) va Xo > b’. Vậy cả
hai điều kiện nêu trên đều thoả mãn, do đó sup(a; b) = b.
Tương tự, in f x = a khi và chỉ khi ihoả mãrì hai điều kiện sau:
• X > a với ưiọi XGX (a là một cận dưới của-X);
• Với mọi số a ’ > a luôn tồn tại số Xg GX sao cho Xq < a’ (mọi
số a’ > a không phải là cận dưới của X ) .
Ví dụ: Bạn đọc hãy tự kiểm ira hai điều kiện trên để khẳng định
rằng cận dưới đúng của khoảng (a; b) bằng a: inf(a; b) = a.
Trong toán học người ta đã chứng minh định lý sau đây:
Định lý: Mọi tập số thực X 0 bị chặn trên (bị chặn dưới) đều
có cận írên đúng (cận dưới đúng).
c. Sô cực đại và s ố cưc tiểu
Ọ n trên đúng và cận dưới đúng của rnột tâp số thực X có thể
thuộc hoặc không thuộc tập hợp X. Qìẳng hạn;
V ớ iX = [ a ,b ) ; supX = bểX , infX = aeX ;
Với Y = (a; b]: supY = beY , iníY =
Định nghĩa: Nếu supX = b và b e X thì số b được gọi là s ố cực
dại, hay sô' lớn nhất, của tập họip X. Tưcmg tự, nếu inf X = a và
a e X thì số a được gọi là s ố cực tiểu, hay sô' nhỏ nhất, của tập
hợpx.
Số lớnnhất của tập hợp X được ký hiệu là max X, còn số nhỏ
nhất của tập hợp X được ký hiệu là minX. Từ định nghĩa suy ra:
m axX = b o x < b v ớ i mọi X€ X và b e X;
m inX = a <=> X > a với rnọi x e X và a e X .
V í dụ:
• max [a; b] = b, min [a; b] = a.

Trưòng Đạỉ học Kinh tế Quốc dân 21


ĩo ^ Ị ì ^ Ì Ắ Ì c Ị Ị c Ị Ệ Ị hẩ k in h ĩế

• Tập (a; 1)) không có số lớn nhất và số nhó nhất.

§ 3 . Q U A N HỆ

I. TÍCH DKS Cá RTES


Định nghĩa: Tíeii Des Cartes eủa hãi tập hợp X và Y ỉà tập hợp
tất cả các cặp có thứ tự (x, y), trong đó X là một phần tử của lập
X và y ỉà rnột phần tử của tập Y.
Tích Des Cartes của X và Y được gọi tắt là lích của X và y. Ta
ký hiệu tích của hai tập họfp X và Y là XxY;
X x Y = ((x, y): xg X v à y e Y } .
Chú ý: Ký hiệu (x, y) chỉ một cặp có thứ nc. X là phần tử đứng
trước, y là phần tử đứng sau. Với X và y là hai phần tử khác nhau
thì (x, y) và (y, x) là hai cặp có thứ tự khác nhau. Từ hai tậpiiợp
X và Y ta có hai tập tích; XxY và YxX.
Ví dụ: Với X = (x, y, zỊ, Y = {a, b), ta có:
XxY = {(x, a), (x, b), (y, a), (y, b), (z, a), (z, b)};
YxX = {(a, x), (b, x), (a, y), (b, y), (a, z), (b, z ) }.
Trên đây là định nghĩa tích Des Cartes của hai tập hợp. Tích Des
Cartes của n tập hợp được định nghĩa tưcmg tự như sau;
Định nghĩa: Tích của tỉ tập íậữ hợp Xị, X,, ... , X,, là tập hợp lất
cả các bộ n phần tử có thứ tự (X), X ,,. . . , x„), trong đó X|^ là phần
tử của tập hợp X,; (k = 1, 2 , . . . , n).
Tích của các tập hợp X|, X ; , ..., x„ được ký hiệu tưcmg tự;
X|X X 2X ... xX^ = |(xi, X,,..., x„); x,gX ,, XTeX,,..., x,fcX„ .
Đặc biệt, khi Xj= X,= - -= x„ = X, tích XxXx...xX (n lần) được
ký hiệu là X":
X" = {(X|, x .,..., x„): x ,e X , x . e X , . . . , x„eX)}.

22 Trưởng Đạl học Kinti tế Quốc dân


II. QUAN HỆ
a. Khái niệm quan hệ
Theo nghĩa thỏng thưèmg, quan hê frong một tặp hợp là một tính
chất đặc trung hay một quy ước lién kết các phần tử của tộp hơp
đó. Quan hệ hai ngôi Hên kết các phần lữ theo từng cặp. Qiẳng
hạn, quan hệ hồn nhân trong cộng đổng người liên kết hai người
có đãng ký kết hỏn; quan hệ chia hếĩ liên kết các số nguyên theo
thừng cặp (p, q), trong đó p là số chia hết cho q. Nói một cách
khái quát, một quan hệ hai ngóỉ (p trong tập hợp X là một quy
tắc xác định những cặp phán tử (x, y) có quan hệ với nhau theo
quy tắc đó. Nếu xem mỗi cặp phần tử (x, y) của tập hợp X là
một phần tử của tập tích X ' thì một quan hệ (p xác định một tập
hợp O c X ^ . Ta có Lhê đổng nhấi quan hệ ọ với tập con O của tập
tícn X^.
Định nghĩa: Quan hệ hai ngôi tiong tập hợp X là một tập con
của tập hợp X^.
V í dụ :

• Trong tập hợp người X, quan hệ cha con ỉà tập hỢỊỉ


(x, y): x e X , ỵ e X , X là cha của y Ị c X'.

• Trong tập hợp số thực 1 , quan hệ “không nhỏ hơn” là tập


hợp:
({x, y): X€ R , y e M, X > y ị c i R '.

• Trong lập hợp tất cả các tam giác quan hệ “đồng dạng” là
tập hợp các cặp tam giác (A, A’) mà A đồng dạng với A’.

b. Quan hệ tương đương


Cho O c X * là một quan hệ trong tập hợp X. Nếu (x, y ) € 0 thì ta
nói p h ẩ n tử X có qu a n h ệ <I> với p h à n (ử y và viết; xOy.

•ạpsạRBa^aạmiiỊKỊỊMạạạBỊạnKạM

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23


ĨOẨK-lAOCẤpr.HCGẤCN;-IẢR]NHTẾ
■ • ■ Ì in ìP y iV i^ Ỉ ẩ ^ i r T T r ĩ^ 'T i~ i - t r • ĩi- - r 'i' T r Ị--M - ■• - --r-iiÉ
-| • - -| -iian ^ iii» |ịj|iiỂ iii'n riM n Ì^ ^
' '
*

Đ ỉnh nghĩa: Một quan hệ o íroníĩ tập họp >f được gọi là quan
hẻ íiú:rĩig dư ơìig P-ếu nổ có c á c tíiib cỉiấi sau: •
1. l ính phản xạ: aOa, V a e X (Mọi phần tử a của tập hợp X có
quan hệ <I> với chính nó);
2. Tính ảổi xíúig: Nếiĩ a<x>b thì bOa (Nểu a có quan hệ o với b
thì b cũng có quan hệ <I) với a);
3. Tính bắc cầu: Nếu aOb và bOc thì aOc (Nếu a có quan hệ
<ĩ> với b và b có quan hệ với c Ihì ă có quan hệ o với c).
V í dụ:
• Quan hệ “x đồng dạng với y” là một quan hệ tương đương
t r o n g t ậ p h ọ p t ấ t C tì CcìC t â ĩ ĩ l

• Quan hệ “x sinh cùng năm với y” là một quan hệ tương


đương trong tập hợp sinh viên của m ội trường đại học.

• Quan hệ “x là bạn của y” trong tậD họfp sinh viên của một
trường đại học không phải là quan hệ tưcmg đương bởi vì
quan hệ này ỉđiông có tính bắc cầu.

c. Q uan hệ th ứ tự
Đ ịnh ngh ĩa: Một quan hệ o trong tập hợp X được gọi là quan
hệ thứ tự nếu nó thoả mãn các tính chất sau;
1. Tính phản xạ-. aOa,Va e X (Mọi phần tử a của tập hợp X có
quan hệ O với chính nó);
2. Tính bắc cầu: Nếu aOb và bOc thì aOc (Nếu a có quan hệ O
với b và b có quan hệ o với c thì a có quan hệ o với c).
3. Tính phản đối xiửig: Nếu a<I>b và bO a thì a = b (phần tử a
trùng với phần tử b).
Ví dụ:
• Quạn hệ “x < y” là một quan hệ thứ tự tong tập hợp tất cả
các số thực.

24 , Triíồrng Dạí bọc Kính tế Quốc dân


iililiilliliit liiiiiiiiii
* Quan hệ “p chia hết cho q” là mộ! quan hộ thứ tự trong tập
hợp tất cả các số tự nhiên,

in . ÁNH XẠ
a. K h á i niệm ánh xạ
Cho X và Y là hai tập hợp không rỗng bất kỳ.
Đ ịnh nghĩa: Một ánh xạ f từ tập hợp X vào lập hợp Y là một
quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử X của tập X với một và chỉ
một phần tử y của tập Y.
Để nói rằng f là một ánh xạ từ tập hợp X vào tập hợp Y ta dùng
ký hiệu:
f; X Y.
Phần tử y e Y tưcmg ứng với phần tử x e X qua ánh xạ f được gọi
là đ n h c ủ a p h ầ n tử X. Để nói rằng y là ảnh của phần tử X qua ánh
xạ f ta viết: y = f(x).
V í dụ I: Phép đặt tưcmg ứng mỗi điểm M của một mặt phẳng p
với hình chiếu vuông góc N của nó trên một đường thẳng A c p
là m ôt ánh xa từ p vào A.

Ánh xạ này được gọi là phép chiếu vuông góc. Điểm N là ảnh
của điểm M qua phép chiếu đó.
Ví dụ 2: Phép đặt tương ứng mỗi số thực X với số nguyên m thoả
mãn điều kiện m < X < m + r (gọi là phần nguyên của x) là một
ánh xạ từ R vào z .

Trưdng^ Đại học Kinh tế Quốc dân


w i”w.li25
iỉU
ỈíịiÌi
v;' rầ ri V
t ếấuh viMư ir^ '
' lwrL
Mm
MvAU

N hận xét: Mỗi ánh xạ f: X Y, trong đó X và Y là hai tập hợp


con của tập không gian s, xác định một quan hệ trong S:
o = {(x, y): X€X v à y = f(x)} c S".

b. Ả nỉi và nghịch ảnh của m ột tập hợp


Cho mội ánh xạ f: X i-> Y.
Đ ịnh nghĩa: Ảnh của rnột tập A e X qua ánh xạ f là tập hợp ảnh
của tất cả các phần tử XG A.
Ảnh của tập hợp A được ký hiệu là f(A):
f(A) = iy e Y ; Tồn tại x e A sao cho y = f(x)Ị.
V i dụ: Cho ánh xạ f; R 1-^ [0, + 00) đặt tương ứng mỗi số x e R
với số y = x ^6 [0; + 00). Ta có:
3]) = [0; 9], f([l; 2]) = [1; 4], f([-2, -1 ]) = [1; 4J.
Đ ịnh nghĩa: N ghịch ảnh của một tập hợp B d Y qua ánh xạ f là
tập hợp tất cả các phần tử của tập X có ảnh thuộc tập B.
Nghịch ảnh của tập B được ký hiệu là r ‘(B):
r '( B ) = { x e X : f(x)eB}.
Nghịch ảnh của tập hợp một phần tử b e Y được gọi là nghịch
ảnh của phần tử b và được ký hiệu là f ”'(b);
r '( b ) = IxeX: f(x).= b}.
V í dụ: Với f là ánh xạ cho ở ví dụ trên, ta có:
r ' ( l ) = { 1, -1 Ị, r ‘([l; 4]) = [ - 2; 2], r ‘([0; + C C ) ) = R .
Sau đây là một sô tính chất cơ bản của ảnh và nghịch ảnh.
Đ ịnh ĩý: Vófi mọi ánh xạ f; X 1-4 Y ta luỏn có:
1. f(A |U A 2) = f(A ,)o f(A 2), với mọi AjC X, A ,c X.

20 Triíờng Đạí học Kịnh tế Quốc dân


Chưmg ị : Tệp hợp, Quan hệ và Logic suy ĩuận

2. f " ‘ (B,wB2) = r ' ( B , ) u r ' ( B 2), vái mọi B ,e Y, B,c: Y.


3. = r - ( B , ) n f '( B 2), với moi B ,c Y, BjCZ Y.
Việc chứng minh định lý này chúng tôi dành cho bạn đọc.

c. Đ ơn ánh, toàn ánh và song ánh


Định nghĩa:

1. Ánh xạ f; X h->Y được gọi là dơn ánh nếu hai phần tử kliác
nhau bất kỳ của tập X luôn có ảnh khác nhau:
X, X2 => f(x,) ^ ííx.).
Nói cách khác, f là một đơn ánh khi và chỉ khi nghịch ảnh của
mọi phần tử y e Y hoặc là tập trống, hoặc chỉ có một phần tử duy
nhất x eX .

2. Ánh xạ f: X Y được gọi là toàn ánh nếu ảnh của tập hợp
X là toàn bộ tập hợp Y: f(X) = Y. Nói cách khác, f là một toàn
ánh khi và chỉ khi nghịch ảnh của mọi phần tử y e Y đều không
rỗng.
3. Ánh xạ f: X 1-^ Y được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn
ánh, vừa là toàn ánh.
Ví dụ:

• Ánh xạ f: R [-1; 1] đặt tương ứng mỗi sô' XG M với số


y = cosx e [ - l ; 1] là một toàn ánh, nhưng không phải là đơn
ánh.

• Ánh xạ f; [0; 71 ] 1—> R đật tương ứng mỗi số x e[0 ; 7Ĩ ] với


số y = cosx G R là một đơn ánh, nhưng không phải là toàn ánh.

• Ánh xạ f: [0; 7ĩ ] t-> [-1; 1] đặt tương ứng mỗi số x e [0 ; 7t ]


với số y = cosx e f - l ; 1] là một song ánh.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27


T c j i i i i s i i i | 0 CẮC NHA kinh Tẽ

d. Á nh xạ ngược
Giả sử ánh xa f: X h> Y là iiiột song ánii. Khi đó, mỗi phần tử
y e Y đều có nghịch ảnh không rỗng (do f là toàn ánh) và nghịch
ảnh của nó là m ột phần tử duy nhấí x e X (do f ỉà đcni ánh).
Trong trường hợp này ta có một ánh xạ f~': Y h-»x đật tương
ứng mỗi phần tử y e Y với phần tử duy nhất X = Ánh xạ
f đ ư ợ c gọi là ánh xạ ngược của song ánh f.
V í dụ: Gọi X là tập hợp sinh viên của một lớp học và Y là danh
sách ghi tên gọi đầy đủ (gồm họ, tên đệm và tên) cùa các sinh
viên đó. Giả sử lớp học không có hai sinh viên nào trùng tên.
Khi đó, ánh xạ f: Xt-> Y đặt tương ứng mỗi sinh viên với tên gọi
của sinih viên đó trong danh sách là một song ánh. Ánh xạ ngược
của song ánh f là ánh xạ đặt tương ứng mỗi tên trong danh
sách với sinh viên có tên đó.

BÀI TẬP

5. Cho A = {2, 3, 5, 6}, B = {1,4}. Hãy chỉ ra các tập tích AxB
và BxA.

6 . Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây có tính chất bắc
cầu:
a) Quan hệ "đồng dạng" ưong tập hợp tấi cả các tam giác;
b) Quan hệ "đã hoặc đang học cùng một lớp"trong tập hợp
học sinh phổ thông;
c) {(x, y): chiều cao của X bằng chiều cao của y } trong một
tập hợp dân cư;
d) Quan hộ {(x, y): X > y } trong tập hợp R ;
e) Quan hộ {(x, y): xy = 1) trong tập hợp K.

28 -.....
............ Tnrông
^ Đại học Kinh tế Quốc dân
^ .........................
í:Ị|-.;;Ị;ỈJị;j
Chương 1: Tệp hợp, ciuan hể và L ogỉcsuyĩuận

7. Trong các quan hệ duới dây, quan hộ nào là quan hệ tương


đương, quan hộ nào là quaĩì hộ thứ 11/?
a) Quan hệ 'không nhỏ hcni về diện íích" trong tập hợp tất
cả các tam giác;
b) {(x, y); X đang học cùng một lớp với y };
c) {(x, y): điểm của X không kém điểm của y) trong tập
hợp các thí sinh dự thi tuyển sinh đại học khối A;
d) Quan hé cùng phương trong tập hợp tất cả các đường
thẳng;
e) Quan hệ “cùng tuổi” trong tập hợp sinh viên của một
trường đại học;
f) Quan hệ “không ít tuổi hem" trong tập hợp sinh viên của
m ội trường đại học.

8 . Cho trước một đường thẳng d. Trong không gian hình học,
điểm A có quan hộ ọ với điểm B Ịchi và chỉ khi đoạn thẳng AB
nằm ưên d hoặc song song với d. Hãy chứng tỏ (p là một quan hệ
tưcmg đương.

9. Trong các ánh xạ dưới đầy, ánh xạ nào là toàn ánh, ánh xạ
nào đcm ánh, ánh xạ nào song ánh?
a) Ặnh xạ f: M -> z đặt tương ứng mỗi số thực X với phẩn
nguyên của nó;
b) f: R R , với f(x) = x^;
Jt n
> M, với f(x) = sinx;
2 ' 2

d) f: M —> [ - 1; 1], với f(x) = sinx;


Tl 7t
^ [ - 1; 1], với f(x) = sinx.
2 ’ 2
TOẢN CAO CẤP CHO CẤC NHẨKINHTẾ
10, Gọi f là ánh xạ đật tương ứng mỗi điểm của mật phẳng toạ
độ với hình chiếu của nó ưên trục hoành, X| là đoạn thẳng nối
hai điểm M |( l, 1), N|(2, 1), là đoạn thẳng nối hai điểm
M 2 (1, 2), N 2(2 , 2). Hãy chứng minh;

f(Xi 0 X2 ) f (Xi ) n f ( X 2 ).

§4. ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC SUY LUẬN

L M ỆNH ĐỂ V À CÁC PHÉP LIÊN KẾT M ỆNH ĐÊ


a, M ệnh đ ề tron g logic toán học
Hiểu theo nghĩa rộng, mệnh đề là một câu nói chuyển tải thông
tin, mô tả một cái gì đó hoặc phát biểu một ý kiến mang tính
khẳng định. Đối với các mệnh đề mang tính khẳng định, chúng
ta thường có lời bàn: nói như vậy là đúng, hoặc nói như vậy là
sai. Mục đích của hoạt động khoa học là khẳng định chân lý
khách quan. Những lời bàn đúng sai mang tính chủ quan không
có giá trị khoa học. Môn logic toán học đề cập đến cấu trúc
logic để phân định đúng sai. Trong khuôn khổ của cuốn sách
này, chúng tôi chỉ đề cập đến một số khái niệm cơ bản của lôgic
toán học với mục đích giúp bạn đọc nắm được cách thức suy
luận để chứng minh một mệnh đề là đúng.
Trong logic toán học chúng ta chỉ xét các mệnh đề mà về
nguyên tắc có thể quy vào một và chỉ một ưong hai phạm trù:
mộnh đề đúng hoặc mệnh đề sai. Ta gọi các mệnh đề như vậy là
mệnh đê logic. Đúng và sai được gọi là các giá trị chân lý, hay
£Ìá trị logic của các mệnh đề. Trong logic toán học người ta
dùng các con số 1 và 0 để chỉ các giá trị logic; 1 là đúng, 0 là
sai. Mệnh đề logic là mệnh đề có giá trị lôgic.
Để phân biệt m ệnh đề này với mệnh đề khác, ta gọi tên mỗi
mệnh để bằng một chữ viết hoa: ăS, % ...

130 Đạl học Kính tế Quoo dẳn


b. Phủ định
Phiủ định của một mệnh đề là mệnh để "không -t/ Mệnh để
"khiông ơí " được ký hiêu là .nể . Giá írị logic của mệnh đê
. ĩ ingược xới giá trị logic của mệnh đề .é, tức là: ơí đúng khi
sai và KỈÍ sai khi đúng. Điều này có nghĩa là phủ định của cái
đúmg là cái sai và phủ định của cái sai là cái đúng. Liên hộ giữa
hai mệnh đề và thể hiộn ở bảng giá trị logic như sau:

.d ■ 4
0 1
1 0

c. C ác ph ép liên kết mệnh đ ề


Mộit mệnh đề có thể được hợp thành từ các mệnh đề bằng các
phếp liên kết mệnh đề sau đây:

• Phép hội là phép liên kết các mệnh đề Ể8 thành mệnh đề


'\ĩi' và óổ Mệnh để ".4 và ăB " được ký hiệu là tí/ A để. M ệnh
đề Aâ8 đúng khi vờ chỉ khi cả hai mệnh đ ề ỈB đều đúng
và sai trong tất cả các trường hợp còn lại. Bảng sau đây biểu
diẻỉn giá trị logic của mệnh á ề tỉí /\ ẩS tuỳ theo giá trị logic của
các- mệnh để ẩS'.

.V m /\ăS
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
'/V .. 5V •

Trường Đại học tế Quốc dân 31


to Aní CAO CẨP CHỢCẨCNHA kinhtế

• Phép tuyển là phép liên kết các mệnh đề ^ thành mệnh


đề " t í / hoặc SB Mệnh đề '\ é hoặc ổ? " được ký hiệu là V ốổ.
Mệnh đ ề \/ ^ sai khi và chỉ khi cả hai mệnh đ ề iđ, dS đểu sai
và đúng trong tất cả các trường hợp còn lại. Bảng sau đây biểu
diễn giá trị logic của mệnh đề .í/ V ^ tuỳ theo giá trị logic của
các mộnh đề .jế, để:

.4
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1

• Phép kéo theo là phép liên kết các mệnh đề ẩS thành


mệnh đề '\ đ kéo theo ổẩ Mệnh đề kéo theo " được ký
hiệu là => ổẩ. M ệnh đ ề =í> Ổ5 sai khi và chỉ khi đúng,
nhưng ^ sai, và đúng trong tất cả các trường hợp còn lại. Khi
sai thì ^ ỔB luôn đúng, bất kể ỔB đúng hay sai. Bảng sau
đây biểu diễn giá trị logic của mệnh âề âS tuỳ theo giá trị
logic của các mệnh đề

.d ỈB
0 0 1
0 1 1
1 0 0
1 1 1

ítị32
ịiiỊỉÌíÌiÌiÌiì:: Triấởnợ Đại học Kinh tế Quốc dân
Chương 1: Tập ỉi^ ^ ữ u a n hẹ vâ:]íỉogỉợWuyĩỉuạn

d. G iá tri ỉogic của các mệnh đẻ phức hợp


Xuất phát từ các mệnh đề dơn giản ta có thổ lập các mệnh đề
mới bằng phép phủ định và các phép licn kết mệnh dề: phép hội,
phép tuyển, phép kéo theo. Từ những inẹnh đề mới đó ta lại có
ihể tiếp tục lập các mệnh đề mới V. V ... Căn cứ vào các bảng giá
trị logic nêu trên ta có thể lập bảng c,ìả trị logic của các mệnh đề
phức tạp hơn. Để làm ví dụ ta xét mệnh đề ( . 5 / =5>ífì)ỉ\{íỉì => ,ĩđ).
Theo giá trị logic của các mệnh đề 3) ta xác định được giá trị
logic của hai mệnh đề {.đ => Ổ5), (-35 => ,ĩĩ), từ đó suy ra giá trị
logic của mệnh đề (.r/ => ĨS =í> -O. Bảng giá trị logic của
mệnh đề này như sau:

■ tÍ .s í= > ữ ỉ ( , r / = > ,3(?)a ( = > - r í)

0 0 1 1 1

0 1 1 0 0

1 0 0 1 0

1 1 1 1 1

Mệnh đề Ụ í => á?) a ( => ,đ), tức là kéo theo ỉ£ và kéo


theo ,ĩí ", được ký hiệu là; . 4 <=> ííì. Nhìn vào bảng trên ta thấy
<=> 'ổ ì dứng khi -d, cố cũng giá trị logic (cùng đúng hoặc
cùng sai), sai khi.<-í, àì có giá trị ỉogic ngược nhau.

II. HÀM MỆNH ĐỂ


a. K hái n iệm hiến
Khi ta luận giải một vấn đề gì đó thì đối tượng luận giải là các
phần tử của ìnột tập hợp nào đó. Chẳng hạn, khi ta nói "hai tam
giác vuông bằng nhau nếu chúng có cạnh huyền và một góc

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 33


' tqAn cao cấp cho cấc nhà K!NH 1Ế
i ^ i i ^ ' i r w ^ M l ^ r i i ẩ i i f t 'M ì É i ẩ ì i n ì f i ì i [ Iiir iìiiiiiir tr r ' ^ ií i ấíi iif i i r ÌTnÌÉ~nii «i ’ n r i- in 4 i—

nhọn bằiig nhau" thì đối tương được nói đến ỉà các pỉián từ của
íập hợp tất cả các tarn giác vuỏng. Khi nhắc đếii môí rìiần tử bát
kỳ của một tập hỢD (khôn^ nói cụ thé phần tử nào), ngưòi ta
thường dùng một ký hiệu để ám chỉ Một ký hiệu nhu vậy được
xem như phần tử biến thiên trên íập h(;rp.
Đinh nghĩa: Một ký hiệu mà ta có thổ gán cho nó phần tử bất
kỳ của một tập hợp X đươt iíọi ià ỉyieh. Tập hợp X được gọị lá
miể/i biển thiên cùa biến dó.
Các biến thường dược ký hiộu bằng: chữ X, y, 2,...

Một biến mà miền biến thiên cùa nó là một tập được ^ọj ỉà
biến số. Một biến nià miển biến thiên của nó là tập hợp tấl cả
các mệnh đề được g ji là biến mệnh đề. Các ký hiộu ,jíy íĩì, ... mà
ta sử dụng trên đâv (ỉể gọi khá! quát các mệnh dv giữ vai ĩrò các
biến rĩíệnh đế.

b. Hàtìi mệnh đ ề
Chúng ía thưỜHg gặp nhữĩig mệnh đề nói khái quát vể các phầii
tử của íĩiệt tập hợp X nào đố. Khi phát biểu các mệnh đề như
vậy người ta phải sử dụng biến. Qiẳng hạn, "số X chia hết cho 3"
là m ột mệnh đề nói về các số nguyên, trong đó X là một biến,
vói miền biến ữiiên là ĩập số nguyên z . Gịá trị logic của mệnh
để này được xác định khi ía gár cho X m ội số nguyên xác đinh.
Chẳng hạn, khi gán X = 6 ía đưoo một mệnh để đúng: "số 6 chid
hết cho 3", còn khi gán X = 5 thì ỉa được một mêuỉi đé sai: "số 5
chia hết cho 3".

Định nghĩa: Một niệnh để cỏ chứa biên X, Víiri miền bicn thiên
X, mà khi gán cho X mỗi phầiì tử cá biệt của tâp hợp X ĨH được
mộv mệnh để có giá trỵ logic xác định, được gọi là hàm mệnh đe
xác định trên tập hợp X.

Một hàm mệnh đề có thể chứa n)'i4u biến, nhưng ta có thể gộp
một bộ n^ iổu biến thành một biến. Chẳng hạn bộ hai biến x e X

34
ỤmitmỆ4:::^ệp-:hợp, Quan hệvầ'Ì^ọgỉcjsiỊy-jụậnllỆị

và y e Y có thể gộp thành một biên u -(x, y) với miền biến thiên
là tập tích XxY.
Ví dụ :
0 "Nếu X chia hết cho 6 ihì X chia hết, cho 3 ” là một hàm mệnh
đề xác định trên tập z (tập hợp tất cả các số nguyên);
ộ =i> là một hàm mệnh đề xác định trên tập hợp tất cả các
cặp mệnh đề (. t / , Ổ?).
Ta sẽ dùng ký hiệu “<í/(x), x e X ” để nói rằng .Ĩ-/ là một hàm
mệnh đề xác định trên tập X. Khi đã nói trước về miền biến
thiên của biến X thì ta viết đơn giản là ,p/(x). Bản thân hàm mệnh
đề ,fể (x) không có giá trị lôgic, nhimg khi gán cho X một phần
từ cụ thể của tập X thì nó có giá trị logic. Hàm mệnh đề ,í/(x)
phân rã miền biến thiên X thành hai tập con rcri nhau (không có
phần tử chung):
• Tập hợp tất cả các phần tử của X mà khi gán cho X mệnh đề
.J^(x) đúng. Ta gọi tập này là miền đúng của hàm mệnh đề (x)
và ký hiệu là Xj.
• Tập hợp tất cả các phần tử của X mà khi gán cho X mệnh đề
(x) sai. Ta gọi tập này là miền sai của hàm mệnh đề (x) và
ký hiệu là X,-
Theo cách ký hiệu trên, ta có:
X = X ,uX ,; XanX, = 0 .
Một phương trình f(x) = 0 có thể xem như một hàm mộnh đề xác
định trên một tập X c E . Miền đúng của hàm mệnh đề này là
tập hợp tất cả các ĩighiệin của phươiig trình, còn miền sai là
phần bù của miền đúng: X, x^.
Ví dụ: Miền đúng của hàm mệnh đề "x^ - 5x + 6 = 0, X€ IR " là
x<, = {2, 3 Ị, còn miền sai là X, = R \ {2, 3

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 35


TOÃN CAO CẤÌÌbO CÌeÌIÌKỈỈ^H TẾ
c. Lượng từ
Như đã nói ở trên, một hàm mệnh đề '\ĩđ(x), Xe X” tự nó không
có giá trị ìôgic, nhưng khi gán cho X một phần lử xác định của
tập X thì nó trờ thành một mệnh đề có giá trị 'ogic. Do giá trị
logic của mệnh đề (x) được xác định cho mỗi phần tử x e X,
khi gán thêm m ột câu nói bổ sung về X vào hàm mệnh đề tĩí. (x)
ta cũng có thể nhận được một mệnh để có giá trị logic. Để làm
ví dụ ta hãy xét hàm mệnh đề:
V ~ 5 x + 6 = 0, x g R " .
Những mệnh đề sau đây là các mệnh đề có giá trị logic:
"Với X 2, ta có; - 5x + 6 = 0"; ĐÚNG.
"Có đúng hai số x e R sao cho; - 5x + 6 = 0": ĐÚNG.
"Tồn tạj x e M sao cho: - 5x + 6 = 0"; ĐÚNG.
"Có đúng ba số x e M sao cho: X '- 5x + 6 = 0"; SAI.
"Với mọi X6 R , ta cỏ- x ^ - 5 x + 6 = 0": SAI.
Các câu thêm vào như "Với X = 2, ta có", "Có đúng hai số x e K
sao cho", "Tồn tại x e M sao cho", "Với mọi ‘X€ M, ta có" được
gọi là các lượng từ.
Cnúng tôi muốn lưu ý bạn đọc về hai lượng từ được sử dụng
nhiều trong các mệnh đề toán học:

* Lượng từ p h ổ quát là cụm từ "với mọi xeX ", hoặc các cụm
từ đổng nghĩa: "với bất cứ phần tử nào của tập X", "với x e X bất
kỳ" V.V.... Các mệnh đề sử dụng lượng từ phổ quát có dạng: "Với
mọi x e X ta có; hoặc ",xí'(x) với mọi xeX ". Trong logic
toán học người ta sử dụng ký hiệu V thay cho lừ "với mọi". Các
mệnh đề sử dụng lượng lĩ' nói írên dược viêt dưới dạng:
"V xf:X .J3?(x)", hoặc W (x),V xeX ".

3$^. Tníởn^ Đạì bọc Kỉnh tế Qưốc dân


Chương 1: Tệp hợp, 0u0n hệ và Logic suy Ịuận

Mệnh đề " VxeX' •!-ĩ(x)'' đúng nếu miền đúng của .é{x) là toàn bộ
tập X và sai nếu miên sai của-^(x) khỗng rỗng.

• Lượng từ tồn tại ỉà cụm từ "tổn tại x eX ", hoặc các cụm lừ
đổng nghĩa: "với ít nhất một phần tử xeX ", "có thể tìm được
x g X ”, v. v... Các mệnh đề sử dụng lưựrig từ tồn tại có dạng:
"Tồn tại x g X sao cho: .''/(x)", hoặc "Có ít nhất một x s X sao
cho: .J5í'(x)". Trong logic toán học người ta sử dụng ký hiệu 3
thay cho từ "tồn tại". Các mệnh đề sử dụng lượng từ 3 nói trên
được viết dưới dạng:
”3 x 6 X :..4 x)".
M ệnh đ ề "3xeX: >4ịx)" đúng nếu miền đúng của .é(x) có ít nhất
m ột phần tử xeX , và sai nếu miền sai của rdịx) là toàn bộ tập X.

Từ định nghĩa giá trị logic của các mệiỉh đề "V xeX : <í/(x)" và
"3 x 6 X : . < x)" suyra;

P h ủ đ ịn h c ủ a m ệ n h đ ề ''V x e X :.;^ (x )"là "3 x eX : ,;/(x )".

• Phủ định của mệnh đề ”3 xg X: là "V xeX ;

V í dụ: Với X là một tập số thực nào đó;


0 Phủ định của mệnh đề "VxeX: x > 0 " l à "3 x eX ; x < 0 " ;
0 Phủ định của mệnh đề "3xeX: x > l " l à "V xeX : X<1 " .

III. LOGIC SUY LUẬN


ĐIÊU KIỆN CẦN VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỦ

a. Luật
Mỗi lĩnh vực khoa học có những đối tượng riêng. Các kết luận
khoa học thường mang tính khái quát, phản ánh những mối liên
hệ mang tính quy luật trong phạm vi một tập hợp nhất định. Các

Trường Đại học Kính tế Quốc dân 37


rOÀN CAO CẤP CHO C^C NHÂ KÍNH ? Ế

kết iuận như vâv thưcmg được phái biểu dưới dang các hàm
mện!’. dể có nìỉcn đúng ỉa toàn bộ tập hỢị) đó.
Đ ịnh nghĩa: Một hàm mệnh dề -ĩ/íx), xác định trên tập X, được
gọị là một ỉuậí trên tâp hợp đó nếu micn đúng của nỏ là loàn bộ
lập X (mién sai là tập trống). Nói cách khác, -r/(x) là luật trên lập
hợp X nếu mệnh đề "V xeX : ,f/(xỳ' đúng.
Một ỉuật trên tập hợp tất cả Các mệnh đề được gọi là ỉuặí ỉogic.
V í dụ :
0 Mệnh đề "Vx e K : > 0" là một luật írên tập hợp tất cả
các số thực;
0 H àm m ệnh đề '\rẩ \J .9Í " ià một luật iogic (luật trên tập hợp
tất cả các mệnh đề). Bảng giá trị logic dưới đây cho thấy
mệnh đề đó luôn luôn đúne, bất kể ,f/là mệnh đề đúng hay
mệnh đề sai:

..é ->/

0 1 1
1 0 1

Chú ý: Định nghĩa trên có thể áp dụng cho hàm mệnh đề nhiều
biến nếu ta gộp mộl bộ n biến thành một biến X. Một luật trên
tập h(/p X' (ìuật chứa n biến, nhiũig cả n hiến đó có cùng miền
biến thiên X) cũng có th ể gọi là luật trén tập hợp X.
V í dụ:
0 Mệnh đc "V(x, y )e R " ta luôn có: X + y = y + X" là một luật
trên M . Đó là luật giao hoán của phép còng.
0 Hàm mệnh đề hai biến: " - í / V => ( , r / A 0] ) " là một luật
logic. Bạn hãy tự lập bảng giá trị logic để khẳng định rằng với
(.< Sỉ) là một cặp mệnh đề bất kỳ, mệnh đề đó luôn luôn đúng.

38 Trưòng Đạĩ học Kinh tế Qưốo dân


Chutmg i: Tệp hợp, Quan hệtJiiìM
và Logic suy ỉuận
jểạpww«MMMM8t>ỂÌÌia««ÉiiÉ«ÉÉÌÉÉM«ịiiijiÌM
b. Đ iề u k iệ n cầ n và đ iề u k iê n đu
Khi ngbỉòn cửu các đối 'ưííng troiií; r)hạin vi nỉột tộp hợp X, các
nhận định mang tính khái quát íhường được phát biểu dưới dạng
các hàm mệnh đề chứa biến x e X Các mệnh đề rnang tính chất
diễn giải Cí3 dạng'
SS{x). (4.1)
Như ta đã biết, mệnh đế (4.1) đúng khi và chỉ khi miền đúng của
hàm mệnh đề ’\ĩí(x) p£{x)" là toàn bộ lập hợp X. Tuy nhiên,
với những phần tử X e X mà ,f/(x) sai thì => .3?(x)" luôn
luôn đúng, do đó mệnh đề (4.1) đứng khi và chỉ khi miền đúng
của ,í/(x) là tập con của m iền đúng của á?(x), tức là vớ i b ấ t c ứ
phần tử x e X nào mà ,x/(x) đúng thì dĩ(x) cũng đúng.
Mệnh để (4.1) thưcỉng được phát biểu như sau:
• Nêu (x) thì ổẩ(x);
• .^(x) khi .x/(x);
• Điều kiện cần dể .iế(x) ià ố^(x);
• Điều kiện đủ để ,'3íỉ(x) là.V(x).

Tất cả các phát biểu nêu trên đều mang hàm ý rằng khi ,sể(x)
đúng thì íỉỳịx) cũng đúng. Khi chứng minh mệnh để (4.1), .iđ(x)
là già ĩhiết, còn ẩổ(\) là kếĩ luận (điểu phải chứng minh).

V í dụ: Với giả thiết số nguyên X chia hết cho 6, sử dụng định
nghĩa chia hết ta chứng minh dược rằng X chia hết cho 3. Điểu
này được phát biểu như sau:
• Nếu X chia hết cho 6 thì X chia hết cho 3;
• X chia hết cho 3 khi X chia hét cho 6;
• Điều kiện cần để X chia hết cho 6 là X chia hết cho 3;

« B a B w i « e s a K n « 9 K H a5a n ! » a s ẹ B a i Ị ạ ạ i 9 ạ ạ ạ w 9 i B Ị « ; ạ B |i ạ i « B M ^

Trường Đạl học Kỉnh tế Quốc dân 3Ô


TOẢN CAO CẤP GKK) NHÀ KINH TỂ ,

9 Điểu kiẹri đủ dế X chia hêt cho 3 là X chia hết cho 6 .

c. B iế u k iệ ìì c â n vá đ ủ
Nếu ,i/(x) vựa ỉà dỉểu kiện cần, vìra ìà điều kiện đủ để ưìix) thì ta

• .f/(x ) là điều kiện cần và đủ để -‘:íỡ(x);

• .í/( x ) khi và chỉ khi .'y? (x);

• .4 (x) tương đương với .^ỉ (x).

Để nói r ằ n g . r / (x) tương đương với ổì (x) ta dùng ký hiệu:

.^ (x ) Cí> /^(x). (4.2)

Hộ Ihức (4.2) có nghĩa là với mọi x e X hai mệnh đề -í/(x) và


âỉ(x) có eùng giá trị logic (cùng đúng hoặc cùng sai). Khi đó,
nếu m ột trong hai mệnh đề ,d {x) hoặc .5ií(x) có mặt trong một
mệnh đề phức họp nào đó thì ta có thể thay thế mệnh đề này
bẳng mệnh đề kịạ m à không làm thay đổi giá trị logic của mệnh
đề |Ẵứ§ hẹfp ấy-

IV. LOGIC c h ứ n g m in h Mệ n h để

Chận lý ỉầ một mệnh đề đúng nói vé các hiện tượng và các sự


vật của thê gịợị kháeh qusnh xung quanh ta. Vê' nguyên tắc, mỗi
mệnh đề logic nhận một và chỉ một trong hai giá trị logic: đúng
hoặc sai. Chứng minh một mệnh đẻ cố nghĩa lả xác định được
giá trị logic của mệnh đề đó là đúng'.
Để chứng minh m ột mệnh đề ta phải có căn cứ và phải sử dụng
phép suy luận đúng.

'Chúng ta chỉ cđn nói đến việc chứng rninh một mệnh đề là đúng. V iệc chứng
minh một mệnh đề là sai có thể quy vể việc chứng minh m ệnh đề phù định
cùa nó là đúng.

40 Trường Đạí học Kinh tế Quốc dân


a. Căn cứ đ ể chím g minh một mệnh đề
Căn cứ để chứng minh mệnh đề là các mệnh đề đúng. Có hai
loại mệnh đề được sử dụng làm căn cứ đổ chứng minh;

• Các mệnh đề được thừa nhận là đúng: các mệnh dề định


nghĩa và các tiên đề;

• Các mệnh đề đã được chứng minh là đúng.

b. Phép suy luận đúng


Phép suy luận đúng là là phép suy luận dựa theo các luật logic
hoặc các luật kéo theo trên một lập hỢỊ") X. Luật kéo theo trên
một tập hợp X có dạng:

,;/(x) => â?(x), (4.3)

trong đó X là một biến hoặc một bộ các biến với m iền biến thiên
X. Xin nhắc lại rằng, hàm mệnh đề (4.3) là luật trên tập họfp X
nếu nó đúng với mọi phần tử X e X, do đó khi đúng ta có
thể kết luận rằng PJỈ{\) đúng. Chẳng hạn, trong tập hợp các tam
giác vuông, người ta đã chứng minh được luật nói rằng "nếu hai
tam giác vuông có cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau thì
chúng bằng nhau". Sử dụng luật đó, nếu ta chỉ ra được rằng hai
tam giác vuông nào đó quả thật có cạnh huyén bằng nhau và
một góc nhọn bằng nhau thì ta có thể kết luận được rằng hai tam
giác vuông đó bằng nhau (kết luận đó là một mệnh đề đúng).

Chú ý rằng, bản thân các luật logic và các luật trong phạm vi
một tập hợp X cũng là các mệnh đề được chứng minh là đúng và
thường được phát biểu dưới dạng các định lý. Các định lý đó lần
lượt được thiết lập xuất phát từ các định nghĩa và hệ thống tiên
đề. Mỗi định lý cỊược chứng minh lại là căn cứ để chứng minh
những định lý khác. Đó là logic phát triển của mọi hệ thống lý
thuyết trong ỉchoa học nói chung và trong toán học nói riêng.

Trưdng Đại học Kinh tế Quốc dân 41


.TOẢN CAO CẤP CHO CÁC NHA kinh ĩế

c. M ột sô lu át logic cần hni ý


Sau đâv chúng tôi liệt kê một số luật logic hay được sư dụng.
Bạn có thể chứng minh các luật này bằng cách lập bảng giá trị
logic.
1. Luật bài trung:
.M A ;

V .d .

2. Luật phủ định của phủ định;

, d <=> ,jỉ/ .
3. Luật đối ngẫu (luật De Morgan):

.đ \/S B C ì> ( - i : / A ? J ì) ;

■daểB <=> V ^ .

Luật phản chứng;

<z> ỀB =Í>cí/
V /
Luật giao hoán;
A ổ ổ <=> ?M ỉ \ .Jí/;

ẩS o V

6 . Luật kết hợp:

( . í/ A ỉĩì ) a C iỷ . đ / \ ( ố ể A

(.í/v ổ ỗ )v '< íc :> ,^ v (ổ ẩ V -ể).

7. Luật phân phối;


» ( , í/ a ổ 5 ) v ( , ^ a <ể);
,;/v (.5 ẩ A ''é ') C::>(,Vvâ?) a (.^V<<Í).

42 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Chưcữìg 1: Tập ỉĩỌpr Quan hệ và Logic suy ỉuận
iiiBaaBMBnflíẽsa«aMMM)MMsaÉ«9aiáa3e^

8. => < => ( < í/ A ;

9. Vx € X; ,;ìểí'(x ) <=> [3xeX : ,íể(\]

10. 3x 6 X;,i=í(x) <=> [VxeX: ,é ( x )] .

V. PHƯƠNG PHÁP CHÚNG MINH QUY NẠP

fl. Tiên đ ề quy nạp

Cho hàm mệnh để ,^{m ) xác định trên tập hợp


Zp={m: m e Z v à m > p } ,
với p là một số nguyên cố định. Tiên để quy nạp có nội dung
như sau:
Giả sử hàm mệnh đ ề,đ (m ) thoả mãn hai điều kiện:
1. <íđ(m) đúng khi m = p-,
2. Nếu -9địm) đúng khi m = k e z p thỉ .é ( m ) cũng đúng khi
m = k + ỉ.
Khi đóưấ(m) đúng với mọi m e Zp.

b. Phương pháp chứng minh quy nạp


Theo tiên đề quy nạp, đê chứng minh rằng một hàm mệnh đề
,^{m) đúng với mọi số nguyên m > p, ta cần chỉ ra hai điều:

• đúng khi m p;
• Với giả thiết ,ĩ/(m ) đúng với m = k (giả thiết quy nạp) ta
chứng minh ,n/(nĩ) cũng đúng với m = k + 1 (k là một số nguyên
bất kỳ, k > p).
Đặc biệt, để chứng minh rằng hàm mệnh đề .tíỉ(n) đúng với mọi
số tự nhiên n = 1, 2, 3 , ta cần chỉ ra hai điều:

Trường Đạì học Kinh tế Quốc dân 43


TOÁN CAO CẤP CHO CÁC NHẢ KINH TỂ

• .;/(n) đúng khi n = 1 ;

• Với giả thiết .í-/(n) đúng khi n = k (giả thiết quy nap) ta
chứng minh .y/(n) cũng đúng khi n = k + 1 (k là một số tự nhiên
bất kỳ).
Ví dụ I : Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta luôn có;
1 2 n
---------------- h --------------+ •*• +
1.3.5 3.5.7 (2n - l)(2n + l)(2n + 3)
n(n + l)
(4.4)
' 2(2n + l)(2n + 3)

Giải: Với n = 1, đẳng Ihức (4.4) đúng (cả hai vế cùng bằng — ),

Giả sử đẳng thức (4.4) đúng khi n = k, tức là:


1 2 k k(k + l)
1.3.5 3.5.7 (2k - l)(2k + l)(2k + 3) “ 2(2k + l)(2k + 3) ■
Khi đó ta có:
1 2 k
1.3.5 ^ 3.5.7 ‘ (2k - l)(2k + l)(2k + 3)
k+1
+
(2k + l)(2k+3)(2k + 5)

k(k + l) ________ ____________


2(2k + l)(2k + 3) (2k + l)(2k + 3)(2k + 5)

(k + l)[k(2k + 5) + 2] (k + l)(2k^ + 5k + 2)
2(2k + l)(2k + 3)(2k + 5) ^ 2(2k + l)(2k + 3)(2k + 5)

(k + l)(k + 2 )( 2 k + l) (k + l)(k + 2 )
2(2k + l)(2k + 3)(2k + 5) “ 2(2k + 3)(2k + 5) ■

44 Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân


CtiUơng 1: Tệp hợp, Quan hệ và Logic suy luận

Như vậy, đảng thức (4.4) cũng đúng khi n = k + 1. Theo tiên đé
quy nạp thì (4.4) đúng với mọi số tự nhiên n.

Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên Px > 6 tạ luôn có:


2” > ( n + l ) - . (4.5)
Giải: Bất đẳng thức (4.5) đúng khi n = 6 ( 64 > 49).
Giả sử bất đẳng thức (4.5) đúng với n = k > 6 , tức là:
2' > ( k +
Khi đó (4.5) cũng đúng với n = k + 1:
2 *^"' = 2 \2 > 2 (k + 1)“ = (k + 2 ) H k ' - 2 > (k + 2 ỷ.
Vậy, bất đẳng thức (2.5) đúng với mọi số tự nhiên n > 6 .

Ví dụ 3: Đặt ' + 40m - 67 (m G Z ). Chứng minh


rằng với mọi số nguyên m > 0, là số chia hết cho 64.
Gidi: Với m = 0, ta có Uq = - 64 là số chia hết cho 64.
Ta lại có:

m+ 1 = 3 ''" " ' + 4 0 ( m + l ) - 6 7


'2m+ 1+ 40m - 67) - 8(40m) + 40 + 8.67
= 9(3--"^'
= 9u^ - 320m + 576 = 9u„ - 64(5m) + 64.9.
Từ đáy suy ra rằng, nếu chia hết cho 64 thì ^ 1 cũng chia
hết cho 64. Theo tiên đề quy nạp, điều này chứng tỏ chia hết
cho 64 với mọi số nguyên m > 0.

BÀI TẬP
l i . Hãy lập bảng giá trị logic cùa các mệnh đề sau tuỳ theo giá
trị logic của các mệnh đề ,S8,

a) => {ỈB A ,ỉđ)\

Trưòng Đạl học Kinh tế Quốc dân 45


' TOẢNCÂO CẤP CHOCẮC NHÀ KiNHTỂ,

b) (<;ỉ/ a ^ V ^);

c)

d) l(,^ A ^ ) => 9fỊ V 0 ^ 'ể).


12. Bằng cách lập bảng giá trị logic, hãy chứng minh luật logic:

id ^ o ( t ^ A Ổ? ) .

13. Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và
cho biết mệnh đề nào ưong hai mệnh đế đó đúng:

a) Tổn tại số XG R sao cho < 0;


b) Tổn tại tam giác cân có góc ờ đáy không phải là góc nhọn;
c) Với mọi cặp số thực X và y ta luôn có X + y = xy;
d) Với mọi số thực X, tồn tại số thực y sao cho:
X + y = 0.
14. Bằng phưtmg pháp quy nạp, hãy chứng minh rằng với mọi số
tự nhiên n:

,X, o n(n + l)(n + 2)


b) 1.2 + 2 . 3 + •• + n ( n + 1 ) = Y '

c) l ^ - 2 " + 3 " - 4 " + + ( - l ) " ~ ‘n^= (-1)"-^ n (n ^ + l)_

d) s„ = + 12'"“ ' chia hết cho 133.

Ì4S^ = " TrưdngĐal học Kinh tế Quốc dân


Chương 2
KHÔNG GIAN VECTO số HỌC n
» CHIỂU

§1. CÁC KHÁI NỈỆM Cơ BẢN


VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
VÀ PHƯƠNG PHÁP KHỬ ẨN LIÊN TIẾP
Lý thuyết về hệ phương ừình tuyến tính là đề tài xuất phát của
Đại sổ tuyến tính. Để khảo sát một cách tổng quát hệ phưcmg
írình tuyến tính chúng ta cần phải có kiến thức cơ bản về không
gian vectơ, ma trận và định thức. Chương này đề cập đến khồng
gian vectơ số học n chiều. Để làm cơ sở giúp bạn đọc tiếp cận dề
dàng hơn với các mối quan hệ trong không gian vectơ, trước hết
chúng ta hãy làm quen với các khái niệm cơ bản về hệ phương
trình tuyến tính và một phương pháp tương đối đơn giản để giải
hệ phưcmg trình tuyến tmh: phưcmg pháp khử ẩn liên tiếp. Lý
ứiuyết tổng quát về hệ phương trình tuyến tính sẽ được trình bày
ở chưcmg 4.

I. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN VỂ HỆ PHƯƠNG TRÌNH


TUYẾN TÍNH
a. H ệ phương trinh tuyến tính tổng quát
Hệ phương trình tuyến tính của n ẩn số X|, X2, ... , x„ có dạng
tổng quát như sau:
aijX| + H|2 X2 + + a„,x, = b
321^1 22^2 + a 2nXn = b
( 1.1)

mm
:! R ị - 1 • •
Trưdrtg Đạỉ học Kinh tếQuếtĩ dân 47,
TOẢN CAO GẨP CH^O CÁC NHÀ KINH TẾ

trong đó Ejj và bj là các hằng số cho trước: số được gọi là ỉiệ s ố


của ẩn Xj trong phương trình thứ i và bj được gọi là sô' hạng tự do
của phương trình thứ i (i = 1, , m; j = 1, 2 , , n).
b. M a trận hệ s ố và ma trận m ở rộng
Hệ phương trình (1.1) cho tương ứng hai bảng số sau;
’ an 3.p ’ a.i 3,2
3-)ị 'à22 ^2n ^22 ^2n b-,
A= , A =

••• ^mn - a,r.2 ••■amn

Định nghĩa: Bảng số A được gọi là ma trận hệ s ố và bảng số


A được gọi là ma trận mà rộng của hộ phưcmg trình tuyến tính
(1.1). ' '
Các khái niệm cơ bản về ma trận sẽ được trình bày ở chương 3.
Từ "ma trận" được dùng ở đây để chỉ một bảng số xếp theo dòng
và Iheo cột. Ma trận hệ số A có m dòng và n cột: dòng thứ i là
dòng hệ số của phương ưình thứ i; cột thứ j là cột hệ số của ẩn
thứ j (i = 1, 2, ... , m; j = 1, 2, ... n). Ma trận mờ rộng A có m
dòng và n + 1 cột (ma trận A có thêm một cột thứ n + 1 là cột
số hạng tự do, n cột còn lại chính là các cột của ma trận A). Một
hộ phưcmg trình tuyến tmh được xác định nếu biết ma trận mở
rộng của nó.
V í dụ 1:
Cho hệ phương trình:
X| + 2 X2 + 3X3 + 4X4 = 7
2xi-3xo-4x3 = 0 . ( 1-2 ).
2 X2 ~ 2X3 + 5X4 = -3
Ma trận hệ số và ma trận mở rộng của hệ phưcmg trình tuyến
tính đã cho là;

48 Trường Đại học Kính tế Quốc dân


Ệ fì ự ^ g W Ệ .0 íĩỌ r Ệ 'g ỉ a n ỵ ^ c t Ệ

■1 0 3 4“ ' 1 2 3 4 7'
A = 2 -3 -4 0 , Ã = 2 -3 - 4 0 0
0 2 5 0 2 -2 5 -3
Ví dụ 2:
Hệ phưcmg trình tuyến tính có ma trận mở rộn?
- [3 -4 5 2 1
A =
2 1 3 - 2 0
là hệ phương trình:
3x, - 4Xj + 5Xj + 2 X4 = 1
2 xj + X2 + 3 X3 - 2 X4 = 0

c. N ghiệm của hệ phương trình tuyến tinh


Định nghĩa: Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính n ẩn số
(1.1) là một bộ n số có thứ tự (a,, a j, ... , a„) khi gán
Xj = , X2 = « 2 , vào tất cả các phương trình của hệ
thì ta được các đẳng thức đúng.
Nghiệm của hệ phương trình (1.1) có thể viết dưới một trong ba
dạng sau:
/ \
= a,

«2 X2 = a
(a,, a j; í *

U J Xn = a
Q iẳng hạn, bộ 4 số thưc có thứ tự (1, -2 , 2, 1) là một nghiệm
của hệ phương trình (1.2): khi gán X| = 1, X2 = - 2 , = 2, và
X4 = 1 thì v ế trái c ủ a phưcmg trình thứ nhất đ ú n g b ằn g 7, v ế trái
của phương trình thứ hai đúng bằng 0 và vế trái của phương
trình thứ ba đúng bằng - 3.

Trưởng Đại học Kinh tê' Quốc dân 49


TC)||:pẦC>; CẨP CHO CÁC NHÀ KINH TỂ

Giải ĩnộỉ hệ phương irinh tuyến tính cố ngiũa là lìm ĩập hợp tất
í :1 cáí ngÌ!i(m của hụ phưonỵt ÍI inh đo.

d. H ẹ íỉã m g dư (m g I’tì p h é p biến đổi iư ơ n g đ ư ơ n g


Định nghĩa: Hai hệ phưtmg írlnh tuyến tính vứi cac ẩ)i số như
nhau đưvfC cọỉ là ỉiiY/ỉỉỌ đưcm ẹ tiỗn chúng c ó cùng íập h(?Ịj
nghiệrn, ti'c ỉà mò; nghiệm của hệ này đổníí íỉiời là nghiệm cùa
i ệ kia và ngược lai (hoặc cá hai hệ đều vô nghiệm).
Khi giải một hộ ph’jữr>a tnnh tuyến tính bằng phưcTig pháp sơ
cấp, ta thường phải biến đổi hậ phương t'ình đ ó về dạng thuận
úộn chu việc xác tíịrăi ngìĩiệm.
Định nghĩa: Một phép biến đổỉ ìnếa inột hệ phương írình tuyến
tính thành một hệ m;'; íưrtig đj'Ofng được gọi là phép hiến dổi
tưonp, dương-
e. C ik' p h é p biến đ ổ i Sũ ‘ ấ p
Định ngh’sa, <I!ác pỉiup ỡiếỉi đổi sau điy dối vói một hệ pliươiig
t r ìn h t u y ế n tííỉ! ' đ i ĩọ '’ g ọ i là c - Ic p h é p b iê n đ ổ i S ó c ấ p :

1. Đổi cho hai phuíTng tr';ĩiìi cua hệ.


2. Niiân hai vế của một phu,7ng trình của hệ VỚI một số a ^ 0.
3. Biế?) đổi một phương trình của hệ bằng cách lấv hai vế của
một phương trình khác (trong hệ đó) nhân với mộl số k bâ't kỳ
iổi cộ n g vào hai v ế iưoTỉg ÚTìg của phirơng trình đó.
Định íý: Các phép biến đổi sơ cấp là các phép biến dổi tương
đươiig.
Việc chứng minh định ỉy nàv diíOh cho bạn đọc.

II. HỆ TAM GIÁC VÀ HỆ HÌNH THANG


Ý tưởng chung của phưorng pháp sơ cấp để lìm nghiệm của một
hệ phưcmg trình nhiều ẩn sò la k h ’’’ dần các ẩn để quy về việc
giải các phi'ơiig trình mót ẩn số. Việc khử dần các ẩn số của một
hộ phương trình tuyến tínJ'i sẽ dẫn đến mộl trong hai dạng cơ bản
dưới đây (nếu hệ có ntĩhiệrn). Theo ỉiìrứi dạng của vế trái ta gọi
các hệ phương trình đó là hệ tam giác và hệ hình thang.

a. H ệ phưoiig trình tuyến tính dạng tam giác


Hệ phương trình dạng tam giác là hệ có dạng như sau;

a,jXj + a , , X 2 -

^ 22^2 '*'^2n ^ n ” ^ 2
(1.3)

a i ư i Xn = b n

trong đó tất cả các hệ số a,!, a, 2, đều khác 0. Đây là một


hệ phưcmg trình có số phương trình bằng số ẩn và, theo thứ tự từ
trên xuống, các ẩn số mất dần (a|j = 0 khi i > j). Phương trình
cuối cùng của hệ chỉ còn lại một ẩn số. Từ phưofiig trình dưới
cùng của hệ phương trình (1.3) ta xác định được:

= « n -
a nn

Tiếp theo, thay x„ = a„ vào phương trình phía trên ta lại có một
phưcmg trình một ẩn số Xn_[, từ đó xác định được x„_| = a„_j.
Lặp lại quá trình này theo trình tự từ dưới lên ta tìm được:

^n-2 *^n-2 ? 5 ^1 ^ r
Hệ phương trình (1.3) có một nghiệm duy nhất: (tt;, 0 -2 , .
Ví dụ: Giải hệ phưcmg trình 3 ẩn số:

' 2X i + X 2 - X3=5
- X2 - 3X3 = 1
- 7 x , =7

Trường Đạỉ học Kinh tế Quốc dân 51


TOAN c a o c ấ p C h ủ CAC NHẢ KINH TỂ
p^ ầ i « « à » U » < » « * É Ì Ì Í i a i « — Ỉ A ’i ■ iÌÉ É Ì ÌM Ì lÌ ắ Ì w ẩ ị» iijii i i i w i ■ IM

Giải: Hệ phươii? trình đã cho có dạng tam giác. Tử phương trình


thứ ba ta lìm được X3 -1 . Tliay X3 = -1 vào phương trình thứ
hai ta có:
-X-, + 3 - ỉ -=> X- = 2 .
Tiêp theo, thay X3 = - 1 và X. = 2 vào phương trưih thứ nhất ía
có:
2X| -i- 2 + 1 = 5 => x , = I.
Hộ đã cho có một nghiệm duy nhất; ( 1 , 2 , - 1).

b. H ệ phương trình tuvến tính dạng hỉnh thang


Hệ phương trình dạng hình íhang cũng có đặc điểm giống như
hệ tam giác là các phương trinh của hệ khuyết dần các ẩn số
theo thứ tự từ trên xuống, nhưng hệ hình ihang có số phương
tĩình nhỏ hơn số ẩn, do vậy phương trình dưới cùng là phương
trình nhiều ẩn số:
a . , , X i + a „ X 2 + ••• + 4 ■ • + a,„x^ =-■ bị
332X2 + ••• + + ••• + = b2
(1-4)

( m < n; a;| ÍÉ 0 Vi = 1 , 2 , . . . , m).


ở dạng (1.4) ta gọi m ấn đầu Xị, Xj, là các ẩn chính và các
ẩn còn lại gọi là ẩn tự do. Gán cho các ẩn tự do g'á trị tuỳ ý
+1~ + ỉ ’ ■** ’ ~
và chuyển các số hạng chứa chúng sanẹ vẽ phải ta được rnội hệ
tanỉ giác đối với các ẩn chính*

ì ^'1 ^ 1 / ^ 2 ‘‘''^1,m-t-ỉ^m-^ĩ * '' ^

'^2:^2 + '** ~

52 Trường Đạl họo Kính tế Quốc dân


Chươhg 2: Không gian vectơ

lìie o phương pháp giải hệ tam giác ta xác định được giá trị của
các ẩn theo a,y Nạhiệnì của hệ (1.4) có dạng:
c,1 ) ,a m + ,1 + ••■+ c,I , n - m a n + ở.

Xm „ __„a n
-f'C m.n-m 4-d m
( 1-5)
^■m+i

Hệ hình thang (1.4) có vỏ số nghiệm. Nghiệm viết dưới dạng


(1.5), với ( a „ + i , a „ ) là một bộ n - m hằng số bất kỳ, được gọi
là n g h iệm tổng quát. Mỗi bộ số thực a„) gán cho các
ẩn tự do cho tương ứng m ột nghiệm của hệ (] .4), gọi là nghiệm
néng của nó.
V í dụ: Giải hệ phưcrng trình
X ,+2X2+4X3+6X4 - X5=-3
X2 -2 X 3 + X4 +4X5 = 0
2X3 + 2 X4 - 3X5 = 4
Giải: Đây là hệ hình thang với các ẩn chính là X|, x^, X3 và các
ẩn tự do là X 4 , X5. Chuyển các sô' hạng chứa các ẩn tự do sang vế
phải và gán = a , X5 = p, ta được hệ sau:
X I + 2 x 2 + 4 X3 = - 6 a +
X 2x5=
3 -a-4B
2 X3 = - 2 a + 3p + 4
Theo quy tắc giải hộ tam giác ta lìm được:
X3 = - a + ^ p + 2 , X, = - 3 a - p + 4 , X, = 4 a - 3 p - 19.

Nghiệm tổng quát của hệ phưcmg trình là:

Trường Đại học Kinh tếQuốC!dâ|ỊỊ' , ,5$


| | | | ịị| | | Ì I | Ị | | : : Ì | | Ì Ì | Ị ịP Ĩ | | |

(4 a - 3 p - 19, - 3a - p + v , ' - a + 4 [5 + 2, cx , P).

Mỗi bộ hai số (a , P) cho tircmg 'ứng một nghiệm riêng. Chẳng


hạn, với a == 0, p = 0 ta có nghiệm riêng- ( - 19, 4, 2, 0, 0).

III. P H Ư Ơ N G P H Á P K H Ử ẨN LĨÊ N T IẾ P
Phương pháp giải m ột hệ phưoíng trình tuyến lính bất kỳ bằng
cách khử dần các ẩn số để đưa về dang tam giác hoặc dạng hình
thang được gọi là phương pháp khử ẩn liên liếp, hay phương
pháp Gaiiss. Dưód đây chúng tôi trình bày tổng auát phương
pháp nằy.
Xét hệ phương trình tuyến tính (1.1). Không làm mất tính tổng
quát, ta giả sử a ,|5í 0 (nếu không ta có thể đổi chỗ các phương
trình hoặc sắp lại thứ tự các ẩn số để có được điều đó). Trước hết
ta khử ẩn X| trong các phương trình từ phương trình thứ hai trờ
xuống bằng cách cộng vào hai vế của phưotng trình thứ i
(i = 2 ,..,, m) tích các vế tương ứng của phương trình thứ nhất với
-aị|
sô - . Chú ý rằng các phép biến đổi sơ cấp là các phép biến

đổi tương đưcmg, do đó sau m - 1 phép biến đổi như vậy ta được
hệ tương đưcfng:
aj|X| +3,2X2 + ••• + a|^x„ “ bị
^2 2 ^ 2 ■■■ + ~ t>2
( 1.6 )

3 ^ 2X2 + ••• + a Lx „ = b ;
trong đó;

3:il
- ’ b' = b; - - ^ b i (i = 2, m; j 2, n).
a ^1 1

54 Trưòng Đạỉ hoc Kinh tế Quốc dân


«

C h ư ơ n g 2. K hònc, qiar, v e c * ơ

Trong hệ (1.6) ró khả liãng xuất liiậi các nhưcrrìi? trỉoh với vế
tiái đóiig nỉiất bằng 0 {'nến trong h í : 1. 1) <6 Ị)hương tiình nào đó
có vế trái tý lệ với. vế trái cùa phươiig trình thứ ahất);
0.x, + 0 . x , + 0.x, = b. (1.7)
N ếu b = 0 íhi phương trình (1.7) là ITIỘ! dẳng thức đúng với mọi
bộ số gán cho X|, X;, x„, đo dó ta cổ íhể loại bỏ phưcmg trình
đó khỏi hệ. Nếu b 7-“ 0 thì phưưng trình ([ .7) là một đẳng thức sai
với rnọi bộ số gán cho Xj, X2, x,„ do đó hệ vô nghiệm.
Tiếp theo, bằng cách tương tự, ta lai khử ẩn X2 trong các phương
trình từ phương trình thứ ba trờ xuống của hệ ( 1 .6 ) (nếu có), sau
đó lại khử ẩn X3 trong các phươiig trình từ phương trình thứ tư
trở xuống (nếu có) v.v... Phương pháp khử ẩn theo cách nêu trên
là thủ tục lặp. Sau một số hữu hạn bước biến đổi, quá trình Idiử
ẩn sẽ kết thúc ở mội trong ba trường hcrp sai! đây;
• Hệ nhận được có chứa phương trình dạng (1.7) với b 0.
• Hệ nhận được có dạng tam giác,
• Hệ nhận được có dạng hình thang.
Trong trường hợp thứ nhất hệ phương trình \ ô nghiệm, còn hai
trưcmg hợp sau ta đã biết cách giải để tìưi nghiệm. Như vậy, xét
theo s ố nghiêm (hì các hệ phươìiíị irìnỉi tuyến tính được phân
thành 3 loại: hệ vô nghiệm; hệ có một nghiệm duv nhất; hệ có
vô s ố nghiệm.
Như đã nói ở trên, một hệ phưcTiig trình tuyến tính được hoàn
toàn xác định khi biết ma trận rnờ rống cùa nó, clo đó mỗi phép
biến đổi hệ phương trình tuyến tính tưcmg ứntỉ với một phép biến
đổi m a trận mở rộng. Các phéị) biến đổi trên ma trận mà fa nói
đến dưới đây được hiểu theo nghĩa như sau:
• Nhân một dòng của ma trận vứi niột số a có nghĩa là nhân
mỗi số nằm trên dòng đó vói số a;
• Cộng một dòng nào đó vào dòng i có nghĩa là cộng mỗi số
của dòn g ấy vào số tưcfng ứng của d òn s i.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 55


| P Ị ; | ạo cẩp c ị i p l i l l Ị i l l l l l i l
■■gnfl.'km!áè«aisaa>Lằi—JUJ.U.'.|||L>ÌIHJ' f.,’ aaái.ĩJA j.iJff.»j’, a j a á e a a a a » á u> íiiii 'fiii-i-LL ứ '>im

Các phép biến đổi sơ cáp dối với hộ phuciĩig trình tuyến lính
được ihưc hiện íirơng ứiis trên ma trận rĩiỏ rộng như sau:

Biẽn đổi hệ phương trình: Biến đổi ma trận mở rộng:


1. Đổi chỗ hai phưcmg trình của 1. Đổi chỗ hai dòng tương
hé. ứníĩ của ma Irân mở rộng.
2. Nhân hai vế của một phương 2. Nhân dòng tươug ứng của
trình với môt số a ít 0. ma trân mở rộng với số a.
3. Cộng vào mỗi vế cùa phương 3. Cộng vào dòỉìg thứ i của
trình thứ i tích của các vế ma trận mở jộiĩg tích của
tưcíng ứng của phương trình dòng thứ k víS số a (để
thứ k với một số a (để biến biến đổi dòng thứ i).
đổi phưcmg trình thứ i).

Trong quá trình biến đổi, nếu trên ma trận mờ rộng có một dòng
nào đó có tất cả các số bằng 0 thì ta bỏ dòng đó đi (tương ứng
với việc loại khỏi hộ một phương trình có tất cả các hệ số ở vế
trái bằng 0 và số hạng tự do ở vế phải cũng bằng 0 ).

V í dụ 1: Giải hệ phương trình:


X + 2y - 3z = - 5
2x + 3y + 5z = 13
3 x - 4 y + z = 15
Giải: M a trận m ở rộng của hệ phưcmg trình này là
'1 2 -3 -5 "
A - 2 3 5 13
3 ^ 1 15
Để dễ hình dung, ta dùng dấu gạch đứng ngăn cách ma trận hệ
số và cột số hạng tự do. Để khử Xị trong hai phương trình phía
dưới, ta cộng vào dòng thứ hai và thứ ba, theo thứ tự, tích của

56 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


' ậhuơng 2: Không gian vectơII

dòng thứ Iihất với ( - 2) và với (-3). Sau hai phép biến đổi đó ta
được ma trận:
■1 2 -3 - 5 '
0 -1 11 23
0 -10 10 30
Tiếp theo, cộng vào dòng thứ ba tích của dòng thứ hai với (-10)
ta được ma trận:
' 1 2 -3 -5 ■
0 -1 11 23
0 0 - 1 0 0 -200
Ma trận cuối cùng này là ma trận mở rộng của hộ phương trình
dạng tam giác:
X + 2y - 3z = -5
y + 1lz = 23
- 100z - -200
Giải hệ này ta tìm được một nghiệm duy nhất ( 3 ,- 1 , 2).
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:
Xi + 2x 5x , + Xa = 1
-2 x j - 3 X2+ "7X3 + 3X4 = 4
3x j + 8X2- 11X3 - 3X4 := -2
-X ] + 5X2+ 4X3 + 2X4 = 10
Giải: Các phép biến đổi khử ẩn được thực hiện trên ma trận mở
rộng như sau:
1 2 -5 1 r ■1 T ~5 1 r
-2 - 3 7 3 4 ( 1) 0 1 -3 5 6
A=
3 8 -11 -3 -2 0 2 4 - 6 -5
-1 5 4 2 10 _ 0 7 -1 3 11

Trường Đạì học Kinh tế Quốc dân 57


TOÁN CAO CẨP CHO CÁC NHẢ KỈNH TẾ
isxiiiMeềiieéiùèiẽáiãÉÌiss^^
■ 1 n -5 ] r ^ 1 2 -5 1 1i
(2) 0 1 -3 5 6 (3) 0 1 -3 5 6
->
0 0 10 -16 - 17 0 0 10 - 1 6 - 1 7
_0 0 20 - 3 2 -31 0 0 0 0 3^

Các phép biến đổi đã thực hiện là:


(1): Cộng lần lượt vào dòng thứ hai, dòng thứ ba và dòng thứ tư,
theo thứ tự, tích của dòng thứ nhất với số 2, số - 3 và số 1;
(2): Cộng lần lượt vào dòng thứ ba và dòng thứ tư, theo thứ tự,
tích của dòng thứ hai với số - 2 và số -7;
(3): Cộng vào dòng thứ tư tích của dòng thứ ba với - 2.
Sau các phép biến đổi trên, ta nhận được một hệ có chứa phương
tn nh với tất cả các hệ số ở vế trái bằng 0 và số hạng tự do ờ vế
phải bằng 3, do đó hệ phưcmg trình đã cho vô nghiệm.

V í dụ 3: Giải hệ phương trình:


3 X | - 2 x 2 + 2 x 3 - 5X4+ X5 = 0
2 x ] + 3 x2 - X3 + 4 X4 - 4 X5 = 1
Xị - X 2 + 2 X 3 + 3X 4 + 4 X 5 = - 2

4xj - 7 X2 + 5 X3 -14x4 + 6 X5 = - l
Giải: M a trận m ở rộng của hệ phương trình này là:
■3 -2 2 -5 1 0'
2 3 -1 4 -4 1
A=
1 -1 2 3 4 -2
4 -7 5 -14 6 -1_

Để tiện biến đổi, trước hết ta đổi chô dòng ihứ nhất và dòng thứ
3 để chuyển số 1 ở đầu dòng thứ 3 lên góc trên bên trái:

Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân


.......'iỊi.t;.

-I Ọ 3 'ỉ ‘

2 3 -1 4 -4 1
3 -2 2 -5 I 0
4 -7 5 -14 6 -1

Cộng lần lượt vào dòng thứ hai, dòng thứ ba và dòng thứ tư,
theo thứ tự, tích của dòng thứ nhất với số -2 , số - 3 và số - 4 ta
được:

■1 - I 2 3 4 - 2"
0 5 -5 - 2 -12 5
0 1 -4 - 14 -11 6
_0 - 3 - 3 -2 6 - 1 0 7

Đổi chỗ dòng thứ hai và dòng ihứ ba, sau đó cộng lần lượt vào
dòng thứ ba và dòng thứ tư, theo thứ tự, tích của dòng thứ hai
với số - 5 và số 3 ta được;

1 - 1 2 3 4 -2
0 1 -4 -14 -11 ố
0 0 15 68 43 -25
_u u -15 -6S -43 25.

thứ ba cộng vào dòng thứ

■1 - 1 2 3 4 -2'
0 1 - 4 --14 -11 6
0 0 15 68 43 -25
0 0 ơ 0 0 0

Xoá đi dòng cuối cùng ta được ma trận mở rộng của hệ hình


thang:

ĩ ỉ ĩ i i ỉ ỉ i i S i ỉ i ỉ ũ ị ỉ ị t Ị Ỉ Ị i ú ịr ' - : - ; ^
ịỉịìĩtiỉị<SSỊiiỉ«<ìịìwS' I. . . .
S iiiỉặ ĩiịịịã ịjịi
X|-Xt + 2X3+ 3X4+ 4X5 = - 2

^2 “ 4 X3 - 14 X4 - 11X5 = 6
15X3 + 6 8 X 4 + 4 3 X 5 --2 5
ITieo cách giải hộ hình thang ta tìm được nghiệm tổng quát:
^29 19 2 62 7 2 68 43 5
a + — [3 + —, - ~ c c - — P “ , a - — p - - , a, p
V15 15 3' 15' 15' 3 15 15
trong đó a và p là các hằng sỏ' bất kỳ.
Chú ỷ: Trong một số trường hợp, để biến đổi hộ phưcmg trình
tuyến tính về đúng dạng tam giác hoặc dạng hình thang, bạn có
thể phải sắp xếp lại thứ tự các ẩn số. Việc này tương ứng với
việc đổi chỗ các cột của ma trận hệ số. Khi tìm nghiệm ở dạng
kết thúc bạn đừng quên sắp xếp lại thứ tự ban đầu.

V í dụ 4: Giải hệ phương trình:


X, + 3 X2 - X3
2X] + 6 X2 + 2 X3 + 5 X4 = 8

3xj + 9x2 - 8 X3 + 8 X4 = -1

Giải'. Ma trận m ở rộng của hệ phương trình này là:


'1 3 -1 2 3'
A= 2 6 2 5 8
3 9 -8 8 -1

Cộng lần lượt vào dòng thứ hai và dòng thứ ba, theo thứ tự, tích
của dòng thứ nhấi với (-2 ) và (-3) ta được:
■ 1 3 -1 2 3‘
0 0 4 1 2
0 ơ -5 2 -lơ
Chương 2i Không gian vectơ

Đến đây cả hai phương trình phía dưới đều khuyết cả X | và X-, và
ta không thể biến đổi theo đúng thủ tục thồng thường. Tuy
nhiên, ta có thể khắc phục điều này bằnc cách đổi vị trí ẩn X-, với
Xị chẳng hạn. Việc đổi vỊ trí của x^ và Xj lương ứng với việc đổi
chỗ các cột hệ số của chúng, tức là đổi chỗ cột th ứ hai và cột thứ
tư. Sau khi thực hiện đicu này ta được ma trận mờ rộng của hệ
phương trình tuyến tính với các ẩn sô' X | , X 4 , Xj, X2 '.
“1 2 -1 3 3'
0 1 4 0 2
0 2 -5 0 -10

Bây giờ ta có thể biến đổi theo thủ tục thông thưòng. Cộng vào
dòng cuối cùng tích của dòng thứ hai với ( - 2 ) ta được ma trận:
■1 2 -1 3 3'
0 1 4 0 2

0 0 -13 0 -14

Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng hình thang:


Xj + 2X4 - X3 + 3X 2 = 3
X4 + 4X3 = 2 .

- 13X 3 =-14
Theo cách giải hệ hình thang ta tìmđược nghiệm tổng quát của
hệ phương trình đã cho;
/ i n
_ _ 11/1
4 30 ^
2 X2 — Ot, X 3 — X4
13

IV. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẨN NHẤT


Hệ phưcmg trình tuyến tính thuần nhất là trường hợp riêng của
hệ phương trình tuyến tính khi tất cả các số hạng tự do bằng 0 :

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 61


TOẨN CAO CẨP CHO CÁC NHẢ KINH TỂ

a,|X, +3i2X2 + ••• +a,„x„ = 0


a 2,Xi + 822X2 + + a 2nX„ = 0
( 1.8 )

.anìlX, + 3 ^ 2X2 + +amnX„ = 0

Khi giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất bằng phương
pháp khử ẩn liên tiếp bạn cần chú V m ấy đặc điểm sau đây:

1. Hệ phương trình tuyến tính (1.8) có ít nhất một nghiệm


(Xị = 0 , = 0, x„ = 0 ), gọi là nghiệm không, hay nghiệm
tầm thường. Do đó, đối với một hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất chỉ có hai khả năng xảy ra:
• Hệ có một nghiệm duy nhất là nghiệm tầm thường (quá
trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác);
• Hệ có vô số nghiệm (quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng
hình thang).
2. Mọi hệ phưotng trình tuyến tính thuần nhất với số phương
trình nhỏ hơn số ẩn đểu có vô số nghiệm (quá trình khử ẩn chắc
chắn kết thúc ở dạng hình thang).
3. Một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất được xác định khi
biết ma trận hệ số của nó và mọi phép biến đổi sơ cấp đều biến
một hệ thuần nhất thành hệ thuần nhất tương đương. Do đó, khi
giải một hệ thuần nhất bằng phưcmg pháp khử ẩn liên tiếp ta chỉ
cần biểu diễn các phép biến đổi trên ma trận hệ số.

V i dự. Giải hệ phưcmg trình

2X| - 3x j + 4 X 3 + 5x ^ = 0
4X| - 4x j + 2X3 - 3x ^ = 0
2X | - 5X j + 9X 3 + 16X4 = 0
Giải:

62 Trường Đai học Kính tế Quốc dân


Chương 2: Không gian vectơ

Đây là hệ phưcTiìg trình tuyến tính thuần nhất với số phương


tíình nhò hơn số ẩn, do dó hệ nàv có vô số nghiệm. Thuật toán
khử ẩn lién tiếp dược thực iiiện trẽn ma trận hệ sô' như sau;
^0 -3 4 5'
A= 4 - 4 2 -3
2 -5 9 16
'2 -3 4 5' ’2 - 3 4 5‘
(I) ( 2)
0 2-6 -13 -> 0 2 - 6 -13
0 -2 5 11 _ ^0 0 - 1 -2 —

Các phép biến đổi đã thực hiện là;


( 1): Cộng lần lượt vào dòng thứ hai và dòng thứ ba, theo ihứ tự,
ĩích của dòng thứ nhất với số - 2 và số - 1;
(2); Lấy dòng thứ hai cộng vào dòng thứ ba.
Sau các phép biến đổi nói trên ta được hệ phương trình tuyến
tính thuần nhất dạng hình thang;
2 X | - 3x 2 + 4 x 3 + 5X4 = 0
2 X2 - 6 X3 -13x4 = 0
- X3 - 2 X4 =0
Giải hệ này theo phương pháp đã biết ta được nghiệm tổng quát;
(|a , , - 2 a , a ),

trong đó a là số bất kỳ gán cho ẩn tự do X4.

BÀI T Ậ P
1. Giải các hệ phương trình sau;
2x + 3y - z ~ -6 + 2 X2 - X3 + 5 X4 + 3 X5 = 3
a) y + 5z = 2 b) Xt “ 3X3 - 6X4 + X5 = -1
- 4z = -4 2X3 - 4X4 4- X5 - 6

Trưòng Đạỉ học Kinh tế Quốc <iân 63


TOÁN CAO CẤP CHO CÁC NHẢKỈNHTỂ
2. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp khử ẩn liên
tiếp

2 x + 3y = 4 3x - 5y = 2
a) b) ■
4 x + 7y = 6 - 4 x + 8y = 1

X + 2 y - 5z = 1 3xj + 5 X2 - 2 X 3 + 3X4 = 1
c) 2 x + 5y - z - 3 d) ■ 2 X] + 6x2 + 3X3 - X4 = -'
3x + 8y - 2z = - 2 7X] + 9X2 - 9X3 + 10X4 = 5

X, + 2X2 + ^^^3 “ 3X4 = - 1


3 xi + 6 x 2 + 3X3 - 4X4 = 2
e)
- X i - 2X2 + 5X3 - 2X4 = - 4
. 4 x, + 8X2 + 7X3 - 7X4 = 1

'4 x , - 3 X2 + 2X3 - X4 = 8
3X| - 2X2 + X3 - 3X4 = 7
0
2xj - X2 5X4 = 6
5 xj - 3 X2 + X3 - 8 X4 = 1

'4 x , - 3 X2 + X3 + 5X4 = 7

Xl - 2X2 - 2X3 - 3X4 = 3


g)
3 xi - X2 + 2X3 = -1
2 x i + 3 X2 + 2X3 “ 8 X 4 = - 7

3. Giải hệ phương trình tuyến tính có ma trận mở rộng như sau:

2 3 4 0
1 2 - 2 5
1 -3 9 -4

64 Trưởng Đại lìọc Kinh tế Quốc dân


Chưcữìg 2: Không gian vectơ

4. G.ải hệ phương trình tuyến tính Ihuán nhất có ma trận hệ số


như S£u:
I - 1 . 2 -3
2 - 3 - 1 1
-1 2 3 - 4
3 -4 1 -2

§2. VECTƠ n CHIỀU VÀ KHÔNG GIAN VECTƠ

I. KHÁI NIỆM VECTƠ n CHIỀU


Theo định nghĩa hình học, vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
Trong tiình học người ta xét các vectơ tự do, không phân biệt vị
trí đặt vectơ đó; hai vectơ ã và b đặt ưên cùng m ột đường thẳng
hoặc trên hai đường thẳng song song, có cùng độ dài và cùng
hướng được xem là bằng nhau ( ã = b ):

Trong môn hình học ở trường phổ thông, bạn đã được làm quen
với phương pháp toạ độ. Theo phưcfng pháp này, ưong phạm vi
m ột mặt phẳng (không gian 2 chiều) mỗi vectơ được đặt tương
ứng v tì một bộ hai số thực có thứ tự (x, y), gọi là toạ độ của
vectơ đó va ta có thể đồng nhất mỗi vectơ vói bộ hai số đó.
Tương tự, trong không gian 3 chiều ta có thể đồng nhất mỗi
vectơ với toạ độ của nó là một bộ ba số thực có thứ tự (x, y, z).
Theo cách nhìn nhận như trên, ta có thể mở rộng khái niệm
vectơ như sau;
Định nghĩa: Mỗi bộ n số thực có thứ tự (Xi, x^, x j được gọi
là một vectơn chiều.
Để phân biệt các vectơ ta gán tên cho chúng bằng các chữ cái in
hoa. Để gán tên cho vectơ (x„ X j , x „ ) là X, ta viết:

Trưdng Đại học Kinh tê' Quốc dân


X - (x„ x . , x „ ) .
Số ứiực X, (i ^ 1, 2, n) đứng ỏ vị trí thứ i trong^bộ n số thực ờ
vế |Aải đưcfc gọi !à ihành phần thử i của vectơ X. Bộ n số thực
xác định vcctơ X có thể xếp ihành một dòng như cách viêt ờ
trên, hoặc xếp ihành cột như sau:

X,

Một vectư n chiều là một bó n số thực có thứ tự, không phân biệt
cách viết dưới dạng dòng hoặc dạng cột. Chẳng hạn, khi xét ma
trận hộ số của inột hệ phương trình tuvến tính có m phương trình
và n ẩn số, ta có thể xem mỗi dòng của nó là một vectơ n chiều
méỉ cột là một vectơ m chiều.
Cẳn d v ỉ ý ràng vcctơ n chiều không chỉ đơn thuần là một bộ n
sỗ thực, mà là một bộ n số thực có thứ tự.

Đ ịnh nghĩa: Hai vecrơ 11 chiều


X = (X,, X ; , x „ ) , Y = (y„ y ^ , y „ )
được coi là bầng nhau khi và chỉ khi các thành phẩn ờ vỊ trí
tương ứlig của chúng đôi một bằng nhau:
5^1 = y i .x . = y , , x „ = y„.
Để aói rằng hai vectư X và Y bằng nhau, ta viết: X = Y. Khái
niệm vecĩơ bằng nhau chỉ áp dụng cho các vectơ có cùng số
chiéu n. Mỗi cỉắng thức vectơ n chiều tưưng đương với một hệ n
dẳng thức số.

II. CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ


Trốn tập hợp các vcctơ n cniểu n cô định) ta có ihể xác định
các i .’:ép -oái như trong hình học. Trước hết, ta đế cập
'K h ỏ n g g ì a n ^ ^ Ệ ^ ;

đến hai phép toán đặc trưng của khôníỉ gian vcctơ là pliép cộng
và ohép nhân vectơ với số.

a. Đ ịnh nghĩa phép cộng và phép nhán vecíơ với sô


• Tổng của hai vectơ n chiều

X = (X1,X2 , Y - (y i,y 2,---,yn)


là m ột vectơ n chiều, ký hiệu là X + Y và được xác định như
sau:
X + Y = (x,+ yi, X2 + y ^ , x „ + y„).

• Tích của vectơ n chiều X = (Xj,X2,...,X n) với một số thực


a là m ột vectơ n chiều, ký hiệu là a X và được xác định như sau;
a X = (aX|, a x 2, a x j .
Theo định nghĩa trên, phép cộng vectơ và phép nhân vectơ với sô'
ưong tập hợp các vectơ n chiều được thực hiện hoàn toàn tương
tự như trong hình học, khi ta cộng vectơ và nhân vectơ với sô'
theo toạ độ.
Ví dụ: Cho 2 vectơ 4 chiều:
X = ( 3 , - 1 , 5 , 3 ) , Y = (2 , 8 , 1,0).
Ta có:
X + Y = (3 + 2, -1 + 8 , 5 + 1, 3 + 0) = (5, 7, 6 , 3);
2X = (6,--2, 10,6); 3Y = (6 , 24, 3, 0);
2X 4 3Y = (12, 22, 13,6).

b. Vectơ khôn" và vectơ đôi của m ột vectơ


Tnưóc khi đề cập dẽn các tính chất đặc trưng của phép cộng và
ph*ép nhân vectơ với sỏ ta đưa vào các khái niệm sau;

• Vectơ không là vectơ có tất cả các thành phần bằng 0.

Trưòng Đạì học Kinh tế Quốc dân 67


ĨOẢN CAO CẨP CHO CẮC NHẢ KiNHTỂ
ÌI^ÌlNnaESÌMÉỂÉÌÌPCRÉir.^IÉM^
Trong tập hỢỊ) các vectơ n chiều (với n cố định) có mỗt vectơ
không duy nhất đưcc ký hiệu !á 0„ íỉoặc đơn giản ỉà O:
0 „ = 0 = (0 , 0 ,. , 0 ).

• Vectơ đối của một vectơ X = (X|, x„) là tích của vectơ
đó với số -1 . Ta ký hiộu vecỉơ đó= cùa vecto X là -X ;
- X = ( - 1)X = (-Xi, -X ị ,..,, - x ,).

c. Các tính chất cơ hản của phép cộng và ph ép nhản


veciơ vớỉ s ố
Trong các tính chất nêu dưói đày X, Y, 7: là các vectơ n chiều
bất kỳ (n cố định), a vẳ s là các số bất kỳ.
1. Phép cộng vectơ có tính chất giao hoán:
X ^ Y Ì' + X.
2. P htp cộng ^’ectợ có tính chất kết hợp:
(X + Y) + z = X + (Y + Z).
3. Trong tập hợp tâí cả cẩc vcctơ n chiều, vectơ không giữ
vai trò piiấii ĩử hoà của phép cộng;
X + 0„ = X (với mọi vectơ X).
4. Vectơ đối của vecíơ X thoà mãn điểu kiện:
X + (~X) = o„.
5. Với mọi vectơ X ta ỉuòn eót IX = X
6 . Phép nhân vectơ với số có tính chất phần phối đối với
phép cồng vecỉơ
a(X + Y) = àẨ + Ơ.Y
7. Phép nhân vectơ với số có tính chất phân phối đối với
phép cộng số:
(a + p;x = a x + p x
8 . Vói a , p là hai số bất kỳ và X là vectơ bất kỳ ta luôn có:
Chumig 2. Không gian vectđ

(ap)X = a(pX).
Bạn hãy tự chứng minh các tính chất nói trên trực tiếp theo định
nghĩa.
d. Phép trừ vectơ
Phép trừ vectơ được xác địíih thông qua phép cộng như sau:
Đ ịnh nghĩa : Hiệu của hai vectơ n chiều X và Y là một vectơ n
chiều, ký hiệu là X - Y và được xác định như sau:
X - Y = X + (-Y ).
Phép trừ theo định nghĩa trên là phép toán ngược của phép cộng.
Thật vậy, X - Y chính là vectư mà tổng của nó và vectơ Y là
vectơ X;
(X - Y) 4 Y = [X + (-Y )] + Y
= X + [(- Y) + Y] = X + 0„ = X.
Với X = (X,, X2, x„) và Y = (y„ y^, y„) ta có thể thực hiện
phép trừ theo công thức:
X - Y = (x, - y„ x^- y ^ , x „ - y„).
Từ các tính chất 6 và 7 của phép cộng và phép nhân vectơ với số
ta dễ dàng suy ra các hộ thức sau:
a(X - Y) = aX - aY; (a - P)X = aX - p x .

III. KHÔNG GIAN VECTƠ s ố HỌC n CHlỂư


KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN CON

a. K hông gian vectơ sô học n chiều


Định nghĩa: Không gian vectơ sỏ' học n chiểu là tập hợp tất cả
các vectơ n chiều, Irong đó phép cộng vectơ và phép nhân vecíơ
với số được xác dịnh và thoả mãn 8 tính chất đặc trưng như đã
trình bày trên đây.

Trưdng Đại học Kinh tẻ'Q uỐq dân 69


":T D Ạ N -C ^D ^Ì^ậ;pỡ ;C Ẵ G lhỉị^ÌỈP |Ể
K ^ s r . - I > w » > ■!!■■».. ■ » — » * e e i a e w s » * e w # t . i c i e e e « w e » e e i « E * « d w » i e e B i w « e i e É W '

Không gian vectơ số học n chiổu được ký hiệu là!R" . Chú 'ý rằng
không gian E" khỏng chỉ đơn thuần là tập hcrp tất cả các vcctơ n
ehiỂu, mà bao hàm cả cấu trúc các phííp toán (phép công vectơ
vầ phép nhân vectơ với sô') theo định nghĩa ờ Irên.
'TYang toán học hiện đại, khái niệm không gian vectơ được hiểu
thíẵo nghĩa rộng hcm. Trong phạm vi của cuốn sách này thuật
ngữ không gian vectơ được sử dụng để chỉ không gian M".

b. K hái niệm không gian con


Xét một tập hợp vectơ n chiều L 0 . Các phép toán đặc trưiig
của ỉchông gian M" (phép cộng vectơ và phép nhân vectơ với số)
áp dụng cho các vectơ của tập hợp L sẽ trờ thành các phép toán
của bản thân nó nếu thoả mãn 2 điều kiện sau;

1. L kín đối với phép cộng vectơ, tức là với X và Y là hai vectơ
bất kỳ thuộc tập hợp L ta luôn có; X + Y € L .

2. L kín đối với phép nhân vectơ vói số, tức là với mọi vectơ
X e L và mọi số a ta luôn có: a X e L.
Trong trưòng hợp này, ta có thể xem L như một không gian có
eấu íróe phép céng vecíơ và phép nhân vectơ với số.

Đ ịnh nghĩa: Một tập hợp không rỗng L c R" được gọi không
gian con của không gian K" nếu nó kín đối với phép cộng vectơ
và phép nhân vectơ với số!

Thuật ngữ không gian con bao hàm hai khía cạnh: thứ nhất, L là
một tập con (một bộ phận) của R " ; thứ hai, các phép toán trong
L chính là các phép toán áp dụng cho mọi vectơ của M".
Từ định nghĩa trên suy dề dàng ra;
1. M ọi không gian con L đều chứa vectơ không 0„.
Thật vậy, lấy một vectơ X G L ta có: 0„ = o x G L.

70 Trường Đạl học Kính tế Quốc dân


2 . Vớimiọi veciơ X e L, vectơ đối của nó cũng thuộc L:
~ x = i - 1)X 6 L
Ví dụ ỉ: Bản thân R" là một khỏiig gian con của R'' và tập hợp
một vecta không Lo = (0„ Ị cũng là một không gian con của K " .
Ví dụ 2: Trong không gian R ’ ta xét tập hợp:
- = (X =(X|, Ắ2, X3): ax, + bx-, + cx-5 = 0},
trong đó a, b, c là các số thực cho trước.
• Vớ: X = (X|, X2, X3) và Y = (Y|, y„ V,) là hai vectơ bất kỳ
thuộc lập hợp L ta có;
aX; + bXi + CX3 = 0 và ayi + b y 2 + c y , = 0.
Hai đẳng thức trên kéo theo;
a(x, + Vi) + b(x 2 + y.) + C(X3 + y^)
= (aXj + bx-, + CX3) + (ay, + by, + cyj) = 0.
Điều này chứng tỏ X + Y = (XịH- y,, X2+ Y2, X3+V3) e L.
• Với X = (Xj, Xj, X3) là một vectơ bất kỳ thuộc tập hcfp L ta có
a X i + b x 2 + CX3 = 0. I lệ th ứ c n à y k é o theo:

a ( a X j) + b ( a x 2 ) + 0 (0 X 3 ) = a ( a x , + b x . + CX3) = 0, V a € R .

Điều này chứng tỏ a X = (aX), ax,, a x 3) e L, V a e IR.


Như vậy, tập L c M-’ kín đối với phép cộng vectơ và phép nhân
vectơ với số của khỏng gian , do đó L là một không gian con
của không gian .

IV. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ


KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN EUCLIDE
a. Tích vó hướng của hai vectơ
Trong klíông gian E" tích vỏ hướng được xác định tương tự như
trong hình học khi thực hiện phép toán này theo toạ độ.

Trường Đạì học Kinh tế Quốc tiân 71


|Ị ||Ĩ
TOÁN CAO CẤP CHO CÁC NHẢ KINH 1 Ế liiíiiliii
■ÌÌMI ■íi'i ■I i:ii;i>U '«ÌLị

Định nghĩa:
Tích vô hướng của hai vectơ n chiều X - (Xj,X2,---,Xn) và
Y = ( y i,y 2 ^---,yn) là một số thực, ký hiệu là XY và được xác
định như sau:
XY = x ,y , + X2y , + + x,y„.
Ví dụ: Với X = ( 2, - 3 , 5, 1), Y (4, 9:'2, -3), la có:
XY = 2.4 + (-3)9 +5.2 +■ l,(-3 ) = -12 .
Tích vô hướng theo định nghĩa trên đây thoả mãn các tính chất
cơ bản sau đây (X, Y, z là các vectơ n chiều bất kỳ và a là số
thực bất kỳ);
1. XY = YX.
2. ?C(Y + Z) = XY + x z .
3. a(X Y ) = (aX )Y .
4. J í ' = x x > 0 .
5. X" = 0 khi và chỉ khi X = 0„.
Dưa theo định nghĩa ta dễ dàng chứng minh các tính chất nêu
trên. Chẳng hạn, tính chất thứ ba được chứng minh như sau:
Với X = (x„ X j , x j , Y = (y„ y . , y j ta có;
a(X Y ) = a(Xiy, + + ••• + x„yj
= ( a Xi)yi + ( a x 2)y 2 + • •• + (ax„)y„ = (aX)Y.

b. K h ái niệm không gian Euclide


Đ ịnh n g h ĩa: Không gian Euclide n chiều là không gian vectơ n
chiều, trong đó có xác định phép nhân vô hướng-theo định nghĩa
trên.
Trong không gian Euclide ta có thể xét các đại lượng hình học
như độ dài và góc. Độ dài, hay chuẩn của một vectơ X e JR"
được ký hiệu là ||x||và xác định như sau:

72 Trường Đạl học Kinh tế Quốc dân


ĩ!|ỉ;!iìỈỊ!ỈÌlịÌ:?:; iiỄÌiÌlịiÌliIiiil 11

x || - > /3 ? ,
trong đó là tích vô hướng của vectơ X với chính nó: - XX.
Đ ịnh Iv: Với X và y là hai vectơ n chiều bất kỳ ta luôn có:

XY| < ||x||.|Ịy|| (2 .1) ' ’


Bất đẳng thức (2.1) được gọi là bất đẳng thức Cauchy-
Bunhiacopxki.
Chứng minh: Nếu X = 0„ thì XY = 0, do ìđó bất đẳng thức (2.1)
hiển nhiên đúng. Vói X ^ ta xét tam thức bậc hai:
9(0 = - 2t(XY) + Y \
Dẻ dàng thấy rằng ọ(t) = (tx - Y ý . Theo tính chất của tích vô
hướng ta có (p(t) > 0 với mọi t e E . Từ đây suy ra:

A' = (XYỷ - = (XYÝ - X ^ Y ^ < 0

XY < X . Y

Từ bất đẳng thức (2.1) suy ra rằng khi X 0„ và Y 0„ ta có


XY
< 1. (2.2)
X .Y

Bất đẳng thức (2.2) cho phép ta định nghĩa góc giữa hai vectơ X
và Y như sau:
Đ ịnh nghĩa: Góc giữa hai vectơ X, Y 6 R" (X, Y ^ 0„) là góc
a e [ 0 ; 7ĩ] có
XY
cosa = (2.3)
X .Y
Từ (2,3) suy ra rằng a là góc vụông khi và chỉ khi XY = 0. Khái
niệm \'ectơ vuông góc được định nghĩa như sau;

Trường Đại học Kinh tẽ Quốc dân 73


TOAN CAO CẨP CHO CACHHẲKINHTe ■ . ■ 'j
1 iỉ - ^'1
i l lii ẩi ì ili r

Định nghĩa: Ta nói hai vectơ n chiều X và Y trực giao, hay


vuông góc khi và chỉ khi XY = 0.
Ví dụ: X = (3, 2, - 2 , 4) và Y = (4, - 1 , 1, -2 ) là hai vectơ trực
giao:
X Y = 1 2 - 2 - 2 - 8 = 0.
Trên cơ sở các khái niệm nêu trên người ta có thể xem xét các
quan hộ hình học trong không gian Euclide. Cuốn sách này
không đi sâu vào vấn đề này.

BÀI TẬP
5. Cho các vectơ
x , = ( 2 , - l , 3 ) , x ^ ^ d , 1, - 6 )
a) Hãy xác định các vectơ: 2Xj + 3X 2, 3Xj - 2 X 2.
b) Tim vectơ X thoả mãn hệ thức:
5(X + X, + 2 X 2) = 2(X - 3X, + 4 X 2).
6 . O io các vectơ
X, = (3, - 4, 0, 1), X, = (1, 1, 3, - 2), X 3 = (0, 3, - 5, - 1).
a) Hãy xác định vectơ: Xj + 3 X 2- 4 X 3.
b) Tim vectơ X thoả mãn hệ thức:
2(Xi + 2 X 2 - 3 X 3- X) = 3X - X, + X 2.
7. Hãy xét xem mỗi tập hợp vectơ saụ đây có phải là không
gian con của không gian hay không;
a) Tập hợp Li ={X = (Xi, X2, X3) : X, = X2 = X3 .
b) Tập hợp L j = { X = ( X ị , X2, X 3 ) : X2 = 2X | } .
c) Tập hợp L 3 = { X = ( x „ X2, X 3 ) : a x , + b X ; + C X 3 + d = 0
với a, b, c, d là các số cho trước..
d) T ậ p h ợ p L4 = { X = ( X ị , X2, X 3 ) : X 1 X 2 X 3 = 0

74 Trường Đại học Kinh íế Quốc dân


i
8 . T ínhX Y :
a ) X = (12, 10,5), Y = ( 1 , - 2 , 4)
b ) X = ( 3 ,5 ,9 , - 8 ), Y = ( 4 ,- 2 , 7, 11)
c) X = (1, - 1 , 5, 2, - 6 ), Y = (3, 2, 5, - 6 , 4)
d) X = (3, - 2 , 1 , 1, 5 , 4), Y = (2, 9, 7, 0,-5, 8 )

§3. CÁC Mốỉ tlÊN HỆ TUYẾN TÍNH TRONG


KHÔNG GIAN VECTƠ
I. KHÁI NIỆM TỔ HỢP TUYẾN TÍNH VÀ PHÉP BlỂU
DIỄN TUYẾN TÍNH

a. K h ái niệm tổ hợp tuyến tính


Trong không gian R" (n cố định) cho m vectơ:
x „x „...,x „. (3.1)
Lấy m số bất kỳ ttị, Ơ2, và lập tổng:
a , x , + a 2X 2+ - - + a ^ X ^ (3.2)
Định nghĩa; Mỗi tổng (3.2), trong đó a ,, a 2, . . . , là các số
thực cho trước, được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các vectơ
(3.1). Các số (i = 1, 2, , m) được gọi là các hệ 5Ớ'của tổ hợp
tuyến tính đó.
Từ các vectơ (3.1) ta có thể lập được vô số các tổ hợp tuyến tính
(mỗi bộ hệ số a ,, a-,,..., cho tương ứng một tổ hợp tuyến
tính của chúng) và mối tổ hợp ĩuyến tính của các vectơ (3.1) là
một vectơ n chiều.
Dễ dàng thấy rằng:
• Tổng hai tổ hợp tuyến tính bất kỳ của các vectơ n chiểu Xj,
X j,. . . , x „ là một tổ hợp tuyến tính của các vectơ đó:

Trưdng Đạì học Kinh tấQ uốc <lân 75


TỎẢN CAOCẨP CrtỒ'CẦC NHẢKINHTẾ
(a,X , + a , X 2 +---+ a „ X ^ )+ (P ,x , + +•■•+P„)C)
= («1 + P,)X| + (1X2 + P2)Xj + •• •+ (a^+ P JX „ .
• Tích của một tổ hợp tuyến tính bất kỳ của các vectơ
X j,X 2 ,...,Xn, với một số p bất kỳ là một tổ hợp tuyến tính của
các vectơ đó;
P(a,X, + a 2 X 2 +•■■+a„X „)
= ( p a ,) X ,+ ( P a ,) X 2 +--- + (P a J X „ .
Hai điều nói trên chứng tỏ:
Đ ịnh lý: Tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính cùa các vectơ n
chiều X,, X 2, c h o trước là một không gian con của không
gian M ".

b. Phép biểu diễn tuyến tính


Định nghĩa: Ta nói rằng vectơX e R" biểu diễn tuyến tínhqMSi
các vectơ X,, X 2, x „ khi và chỉ khi tồn tại một tổ hợp tuyến
tính của các vectơ Xj, X 2, x „ bằng vectơ X, tức là tồn tại các
số thực a „ U2, a „ sao cho
X = ttiXi + + •••+ a„X^.
Đặc biệt, nếu vectơ X biểu diễn tuyến tính qua một vectơ Y
(X = a Y ) thì ta nói vectơX tỷ lệ với veclơ Y.

Ví dụ: Với Xị, X 2, l à các vectơ n chiều bất kỳ ta luôn có:


o„ = ox, + 0X2+• ■• + O.X„.
Tổ hợp tuyến tính ờ vế phải (với tất cả các hệ số bằng không)
được gọi là tổ hợp tuyển tính tầm thường của các vectơ
X ị,X 2,...,X ^ . Như vậy, trong không gian M" vecíơ 0„ biểu
diễn tuyến tính qua các vectơ bất kỳ (ít nhất bằng tổ hợp tuyến
tính tầm thường).
Định lý sau đây cho thấy phép biểu diễn tuyến tính có tính chất
bắc cầu :

76 Trường Đạl học Kinh tế Quốc dãn


Chuơng 2: Không gĩan vectơ

Định lý:
Nếu vectơ X biểu diễn tuyến tính qua các vectơ X |,X 2,...,X „,
và mỗi vectơ X, (i = 1 ,2 , m) biểu diễn tuyến tính qua các
vectơ Y[,Y2,...,Yp thì X biểu diễn tuyến tính qua các vectơ
Y „Y 2,.,.,Yp.

Chứng minh: Từ giả thiết suy ra X bẳng một tổ hợp tuyến tính
nào đó của các vectơ Xj, Xj, x^:
X = oCiXị + OCX + ... + cc^Xn,.
2 2 (3.3)
Do mỗi vectơ X,, Xj, x „ biểu diễn tuyến tính qua các vectơ
Y|, Y 2, Yp nên mỗi vectơ X| (i = 1 ,2 , m) là một tổ hợp
tuyến tính của Yj, Y 2, Yp, do đó vế phải của đẳng thức (3.3)
là một tổ hợp tuyến tính của Yj, Y 2, Y p . Điều này có nghĩa là
vectơ X biểu diễn tuyến tính qua các vectơ Yj, Yj, Yp.

c. Dạng vectơ của hệ phương trình tuyến tính


Bài toán tìm nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính và bài
toán biểu diễn tuyến tính một vectơ qua các vectơ cho trước có
liên hộ với nhau. Xét hộ phương trình tuyến tính:

a,iXi +ai2X2 + ••• +aj„x„ - b,


a 2iXj +322X2 + • • + a 2nX„ = ồ 2
(3.4)

Ma trận mờ rộng của hộ phương trình này là;

.. ... b. 1
_ ^

Trường Đạl học Kinh tế Quốc dân 77


ĨOẢN CAOCẤP CHO CẤC NHẢKINHTẾ
ìnM ÌỈB M M

Ma trận mở rộng có n + 1 cột, trong đó cột thứ j (j = 1,2, n)


là cột hệ số của ẩn Xj, còn cột cuối cùng là cột số hạng ĩụ do. Ta
gọi Aj là cột hệ số của ẩn Xj (cột thứ j của ma trận hệ số) và B
là cột số hạng tự do;
'b , ■

02
(j= B=

^mj .bm_
Ta xem mỗi cột trên là một vectơ m chiều. Hộ phương trình
(3.4) có thể viết dưới dạng tương đương như sau:

^11 ^12 ^In


321 ^22 ^2n 1= Ò2
+ X2 + ••• +

- ^mỉ „ - ^m2 _ _ ^mn _

<=> XiA| +X 2A 2 +--- + X„A' = B . (3.5)


ở dạng (3.5) vấn đ ề tìm nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
(3.4) tương đương với việc lìm bộ hệ s ố biểu diễn tuyến tính cột
s ố hạng tự do qua các cột của ma trận hệ số. Mỗi nghiệm của
hệ phưcmg trình (3.4) là một bộ số thực (tt|, tt 2, ... , a j mà idii
gán Xj = tt;, X2 = t t 2 , = a„ thì tổ hợp tuyến tính ờ vế trái của
phương trinh (3.5) đúng bằng vectơ B.
Như vậy:
* Hộ phưctng trình tuyến tính (3.4) có nghiêm khi và chỉ khi
cột số hạng tự do B biểu diễn tuyến tính qua các cột
, A 2,..., Ap của ma trận hệ số.
• Mỗi bộ hệ số biểu diễn tuyến tính vectơ B qua các vectơ
A ĩ,A 2,...,A n là một nghiệm của hộ phưcmg trình (3.4). Hệ

78
w w
liỉiiiỉM ỈT Í H ịiịi;
Trưdiì9 Dại h9 c Kinh IìTQuốo dẫn
Chơiơtĩg 2: Không gĩan vectơ

phương trình tuyến tính (3.4) có bao nhiêu nghiệm thì ta có bấy
nhiêu cách biểu diễn tuyến tính cột số hạng tự do qua các cột
của ma trận hệ số.
Ví dụ ] : Xét hệ phương trình
X| + 5xt + 7X3 = 2
2X| + 7x-,
Xị + 8xt + —1

Hệ phương trình này có thể viết dưód dạng vectơ như sau;
'ì' ■5" 7’ ' 2‘
2 + X2 7 + X3 -3 5
1 8 24 1
Bài toán tìm nghiệm của hệ phưcíng trình tuyến tính đã cho
tưcmg đương với bài toán tìm các bộ hệ số biểu diễn tuyến tính
vectơ B = (2, 5, 1) qua các vectơ
A ĩ - ( 1 , 2 , 1), A^ = (5 ,7 ,8 ), = ( 7 ,-3 , 24).

Ngược lại, để biểu biểu diễn tuyến tính một vectơ n chiều X qua
các vectơ n chiều Xj, X 2, x „ cho trước ta phải tìm bộ số
( a ] , a 2, . . . , a ^ ) sao cho X = aịX ) + tt 2X 2 +--- + an,Xj„. Điều
này có thể thực hiện thông qua việc giải hệ phương trình tuyến
íính có cột số hạng tự do là vectơ X và các cột của ma trận hệ số
là các vectơ x „ X 2, x „ (viết mỗi vectơ thành một cột). Ma
trận mở rộng của hệ phương trình đó là:
à = I X , X, ... x „ X].
Ví dụ 2: Hãy biểu diễn tuyến tính vectơ X = (16, 7, - 1 ) qua các
v e ctơ x , = ( 1 ,- 1 ,3 ) , X 2 = (2, 1, 1,), X 3 = ( 5 ,3 ,-1 ) .
Giải: Bộ hệ số (a,, a j) biểu diễn tuyến tính vectơ X qua các
vectơ X|, X 2, Xj đã cho là nghiệm của hệ phương trình có ma
trận mở rộng là:

um
ạf học Kinh tế Quốc dân 79
TOẢN CAO CẨP CHO CÁC NHÀKINHĨẾ

1 2 5 16'
A = [x, X 2 X3 X ] = -1 I 3 7
3 1 -1 -1

Bạn hãy tự giải hộ phương trình này bằng phương pháp khử ẩn
liên tiếp. Hộ phưcmg trình này có một nghiệm duy nhất:
(tti = 2, = - 3 , tt3 = 4).

Như vậy, vectơ X biểu diễn tuyến tính qua X,, Xj, X j một cách
duy nhất:
X = 2X, - 3 X 2 + 4 X 3

II. S ự PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH


a. K hái niệm phụ thuộc tuyến tính
Cho m vectơ n chiều;
X „ X 2,...,X „ . (3.6)
Khi xem xét quan hệ giữa các vectơ (3.6) ta gọi các vectơ đó là
một hệ vectơ. Từ "hệ vectơ" đồng nghĩa với từ "tập hợp vectơ"
nếu trong hệ vectơ không có hai vectơ nào bằng nhau.
Định nghĩa: Ta nói hệ vectơ (3.6) phụ thuộc tuyến tính khi và
chỉ khi tồn tậi m số thực k|, IC2, ..., , trong đó có ít nhất một số
khác 0 , sao cho:
k , x , + k ,x , + - + k^x„ = 0 „. (3.7)
Ngược lại, nếu đẳng thức (3.7) chỉ thoả mãn khi tất cả các hệ số
ờ vế trái bằng 0 (kị = IC2 =• •• = = 0) thì ta nói hộ vectơ (3.6)
độc lập tuyến tính.
Khái niệm phụ thuộc tuyến tính cùa một hộ vectơ có thể nhìn
nhận dưới giác độ biểu diễn tuyến tmh vectơ không 0 „ qua các
vectơ của hệ đó. Như ta đã biết, vectơ 0„ biểu diễn tuyến tính
qua các vectơ của một hệ vectơ n chiều bất kỳ bằng tổ hợp tuyến

80 Trường Đại học Kính tế Quốc dàn ■ÌHMÌịỉ)::


Chương 2: Không gian vectơ

tính tầm thườntỉ (tổ hợp tuyến tính với tất ca các hệ số bằng 0 ).
Càu hỏi đặt ra là; ngoài tổ hợp luyến lính tầm thường của các
vectơ (3,6) còn tổ hợp tuyến tính nào khác bằng vectơ hay
không? Nếu câu trả lòd là có thì hệ vectơ (3.6) phụ thuộc tuyến
tính. Néu câu trả lời là không, tức là tổ hợp tuyến tính tầm
thưòng là tổ hợp tuyến tính duy nhất bằng 0„, thì hệ vectơ (3.6)
độc lập ĩuyến tính.

b. Xét sự phụ thuộc tuyến tính của m ột hệ vectơ


Để xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ vectơ (3.6), ta xem hệ
thức (3.7) như một hệ phưcmg trình tuyến tính thuần nhất viết
dưới dạr.g vectơ, với các ẩn số là ki, k 2, ..., k„. Ma trận hệ số của
hệ phương trình đó có các cột theo thứ tự là các vectơ n chiều
x „ X 2,. ., viết dưới dạng cột. Đối với hệ phương trình tuyến
tính thuẩn nhất (3.7) chỉ có hai khả năng xảy ra:
1. Kệ có một nghiệm duy nhất (k| = 0, IC2 = 0 ,..., = 0).
Trong triờng hợp này hệ vectơ (3.6) độc lập tuyến tính.
2. Hệ có vô số nghiệm, do đó tồn tại nghiệm không tầm thường
(k,, IC2,. ., k^). Trong trường hợp này hệ vectơ (3.6) phụ thuộc
tuyến tính.
Như vậ), muốn biết hệ vectơ (3.6) phụ thuộc tuyến tính hay độc
lập tuyếi tính ta có thể làm như sau;

• Lập ma trận A với các cột là các vectơ Xj, X 2, v i ế t


dưới dạrg cột;

• Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất với ma trận hệ số


là ma tậ if A để xác định xem hệ phương trình đó có một
nghiệm duy nhất hay có vô số nghiệm (quá trình khử ẩn kết thúc
ờ dạng tam giác hay dạng hìinh thang), từ đó suy ra hệ vectơ
(3.6) độ: lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.

V í dụ 1 Trong không gian R" xét hệ các vectơ có một thành


phần bằig 1 và tất cả các thành phần còn lại bằng 0 :

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 81


TOÁN CAO GAP CHOCÁC NHẦKINHTỂ
iíiiiâiíỉiÌiịỉỉiiiÌHỈMẳne^^

E,
E, = (0,

E„ = (0,
Các vectơ Ej, Eị, E„ được gọi iri các vectơ đơn vị của không
gian R " . Xét hè phưmig tnnh tuyến tính thuần nhất với ma trận
hệ số có các cột theo thứ tự là các vectơ E|, E 2, •• ■, E„ (viết các
vectơ đó dưới dạng cột):

1 0 0
0 1 0
A=

0 0 1
Hệ piiUơng trình tuyến tính thuần nhất này có một nghiệm duy
nhất (k| = 0 , IC2 = 0 , . . . , = 0 ), do đó hệ vectơ đơn vị là hệ độc
lập tuyến tính.
V í dụ 2: Cho hệ vectơ 4 chiều:
X, = (1 , 3, -2 , 5),
X, = ( 3 , - 2 , 1, 4),
X3 = ( - ] ,8 ,- 5 , 6 ).
Vluốn biếl hệ vectơ này phụ thuộc tuyến tính hay độc lâp tuyến
tính ta xét hệ phương tiình tuyến túih thuần nhất với ma trận hệ
SO

1 3 -1
3 ~2 8
A=
-2 1 -5
5 4 6

lịSỊliỊÌ

Ịiỉ- Trường i&ại ìiạc Kính tế Quốc dân


Chuưng 2: Không gian vectơ

Phương pháp khử íỉn liêiì tiếp được thực hiện trén ina trận hệ số
như sau:
'1 3 “1 3 - r ■ 1 3 - r
0 -11 il 0 -11 ỈI 0 - 1 1
A -> -)■
0 7 -7 0 ơ 0 0 0 0
0 -11 11 ^0 0 0_ _0 0 0_

Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng hình thang;

k| + Sk, - IÍ3 = 0

- k 2+ k3= 0 '

Hệ phưofng trình này có vô số nghiệm, do đó hệ vectơ đã cho


phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 3: Xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ 3 vectơ:
X, = ( - 2, 2, 3, 4),
X 2 = ( 3 , - 2 , 3, 5),
x j = (4, 1, 6 , - 3 ) .
Gidi: Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 3 ẩn có ma trận
hộ số với các cột theo thứ tự là các vectơ X|, X 2, X 3:
-2 3 4
2 -2 1
A=
3 3 6
^ 4 5 - 3
Biến đổi idìủ ẩn:
r 3 4' '- 2 3 4
Ọ -2 1 0 1 5
A
6 6 12 0 15 24
4 5 -3 0 11 5_

Trường Đạì học Kinh tế Quốc dân 83


TQẨNCAO CẤP CHO CẮC NHẨKINHTẾ
—L 3 4' '-2 3 4^
0 i\ 5 0 1 5
—>
0 0 -51 0 0 -51
0 {) -50 J 0 0 0_

Quá trình khử ẩn kết thúc ờ dạng tam giác, do đó hệ vecíơ đã


cho độc lập tuyến tính.

III. CÁC ĐỊNH LÝ C ơ BẢN


VỂ S ự PH Ụ TH U Ộ C TƯYẾN TÍN H
Định lý 1 : Một hệ vectơ n chiều có lừ hai vecío' trờ lên phụ
thuộc tuyên tính kliị và chỉ khi ít nhăí mộl vectơ của hệ đó biểu
diễn tuyến tính qua các vectơ còn lại.
Theo định lý này thì một hệ ^ốm hai vectơ X, Y phụ ĨỈIUỘC tuyến
lính khi và chỉ khi hai vecíơ dó íỷ lệ.
Chứng minh: Xét hệ vectơ (3.6) với m > 2.
• Giả sử hộ vecíơ (3.6) phụ thuộc tuyến tính. Khi đó tồn tại m
số thực kị, k 2, k„ với ít nhất một số khác 0 sao cho hệ thức
(3.7) được thoả mãn. Dễ dàng thấy rằng, trong hệ thức (3.7),
vectơ nào có hệ số khác 0 thì vectơ đó biểu diễn tuyến tính qua
các vectơ còn lại. Thậr vậy, nếu 0 thì X, biểu diễn tuvến tính
qua các vectơ còn lại của hệ veclơ (3.6) như sau:

Xm

• Ngược lại, nếu một vectơ nào đó cùa hệ vectơ (3.6) biểu diễn
tuyến tính qua các vectơ còn lại thì hệ vectơ đó phụ thuộc tuyến
tính. Thật vậy, giả sừ Xj biểu diễn luyến tính qua qua các vectơ
còn lại:

Khi đó, l i có;

Ị W » Ị Ị W |Ị Ị Ị |Ị Ị Ị Ị P Ị y y W i M W a Ị P ^ ^ iM Ị ịi, " T . r . a i » < ĩ

84 Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dãn


Chương 2: Không gian vectơ .

( - i ) X , + a , x , + --- + a,,x^ = 0„.

'lổ hợp tuyến tính ờ vế trái có hệ số k, = - 1 ỹí 0 , do đó hệ vectơ


(3.6) phụ thuộc tuyến tínli.
Vì vectơ 0„ biéu diễn tuvến tính qua các vectơ n chiều bất kv
nên từ định lý 1 ía suy ra hệ quả đơn ciản sau đây:
Hệ quả: Mọi hộ vecrơ n chiều chứa vectơ 0„ đều phụ thuộc
tuyến tính. Nói cách khác, mọi hộ vectơ độc lập tuyến tính đều
không chứa vectơ khône.
Chú ý: Trường hợp đặc biệt, khi m = 1, hệ một vectơ X phụ
thuộc tuyến tính khi và chỉ khi X = 0„. Bạn đọc có thể tự chứng
minh điều này theo định nghĩa.
Định lý 2; Nếu một hệ vecrơ có một hộ con (một bộ phận) phụ
thuộc tuyến tính thì hệ vectơ đó phụ thuộc tuyến tính.
Chứng minh: Giả sử hệ vectơ (3.6) có một hệ con phụ thuộc
tuyến tính, chẳng han như hệ s vectơ đẩu X|, X 2, (s < m).
Khi đó, tồn tại các số thực k;, líỊ,..., k„ trong đó có ít nhất một
số khác 0 , sao cho:
k .x , + k ,x ,+ - - - + k ,x, = 0 „.
Từ đây suy ra:
k,x, + k.x, + •••+ k,x, + + •■■+ 0X^= 0„.
Đẳng thức này chứng tỏ hệ vectơ (3.6) phụ thuộc tuyến tính.
Định ]ý 2 kéo theo các kết luận sau đây:
Hệ quả:
1. Nếu môt hệ vectơ độc lập tuyến tính thì mọi hệ con của nó
độc lập tuyến tính.
2. Nếu trong một hệ vectơ có hai vectơ nào đó tỷ lệ thì hệ vectơ
dó phụ thuộc tuyến tính.
Hệ quả thứ nhất là một cách phát biểu tưcmg đương của định lý
2 (Bạn dễ dàng chứng minh điều này bằng phản chứng). Để

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 85


5 P f c ^ ; : p g p ; g 3 G : ||c - N ! j Ậ

chứng rninh hệ quả ihií: hai t.i c!ỉú ý lằng, nếu vectơ X tỷ ỉệ với
vectơ Y (X = aY ) íhì, iheo dịnh lý 1, hộ hai vcctơ X, Y phụ
thuôc tuyến tính. Như vâv, nếu trong một hệ vecí(í cổ hai vecto’
tỷ lệ thì hệ vectơ đó có một hệ con pỊiụ thuộc tuyéii tính, do đó
nó phụ thuộc tuvến tính.
Định ỉý 3: Q io 2 hệ vectơ n chiều:
x ,,x „...,x „, (X )

Y „ Y 2,...,Y p . ^ (y)
Nếu m > p và mọi vectơ của hệ (x) biểu diễn tuyến tính qua các
vectơ của hệ (y) thì hệ vectơ (x) phụ thuộc tuyến tính.
Nói cách khác: một hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính nếu mối vectơ
của hệ đó biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của một hệ khác có
sô'vectơ ít hơìi.
Chứng minh:
Tlieo giả thiết, mỗi vectơ X| (i = 1, 2, m) có thể biểu diễn
dưới dạng một tổ hợp tuyến tính của các vectơ Y|, Yi, Yp:
Xj = ữ.|iY| + CX21Y 2 H i- ttpịYp,
X-> —Ơ-Ị2YỊ 4" T4**■• + cCp->Yp,

^ = otimY, + + ■• ■+
Xét hệ phưcmg trình tuyến lính thuần nhất m ẩn số kj, IC2,

a ,,k , + a , 2lí 2 +
« 21^ , + « 22^ 2 + =0
(3.8)

«plk, + « ,, 2^2 + ••• + « ^pmk n m, ==0

Do số phương trình nhỏ hơn số ẩn (p < m) nôn hệ phương trình


này có vô số nghiệm. Gọi (k|, k,, k^) là một nghiệm không

86 Tritòng Đại học Kính tế Qưốc dân


Chương 2: Không gian vectơ :•;:K
?:ĩi!:n?iịiỊ'ị

tầm thường của hộ phươiig trình tuyến tính thuần nhất (3.8), ta
có:
k , X , + k , X , 4 - . . + k„X^ =
= k,(ai,Yi + (x^iY, + •••+ ttpiYp) +
+ k 2(cCi2Y + Ơ.22Y 2 H----- f- ctp2Yp) + ■•■
J

+ I + + • • ■+

= (tti,k| + a , ; k , + - - + a ,„ k J Y ,
+ ( ữ .2 ik | + C X j2k2 + • H C t 2 ^ k ^ ) ^ 2 “*

+ (ap,k, + ap2k 2 + • • • +
= 0 Y, + 0 Y , + . - + 0 Yp = O„.
Điều này chứng tò hệ vectơ (x) phụ Ihuộc tuyến tính.
Từ định lý 3 suy ra:
Hệ quả:
1, Nếu hệ vectơ (x) độc lập tuyến tính và mọi vectơ của hệ (x)
biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ (y) thì m < p.
2. Nếu cả hai hệ vectơ (x) và (y) độc lập tuyến tính, đồng thcri
mọi vectơ của hệ (x) biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ
(y) và ngược lại, mọi vectơ của hệ (v) biểu diễn tuyến tính qua
các vectơ của hệ (x), tlủ hai hệ vectơ đó có số vectơ bằng nhau
(m = p).
Dễ dàng chứng minh hệ quả thứ nhất bằng phản chứng. Với các
giả thiết của hệ quả thứ hai ta có đồng thời m < p và p < m, do
đó ni = p.
Đ ịnh lý 4: Mọi hệ vectơ n chiều với số vectơ lớn hơn n đều phụ
thuộc tuyến tính.
Chứng minh: Trước hết ta thấy rằng trong không gian M" mọi
vectơ X = (X|, X2, x„) đều biểu diỗn tuyến tính qua các vectơ
đơn vị E), E,, E„:
sạM»BỊaaỊiỊẸBsaipạiỊạsaqKỊ0ỊK3ạạBi^^

Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân , 87


, ĨOẦM CAO CẨP CHO CÁC NHÂ KiNH 'í Ể

X = X|E| + x.,Et + ... + X„E„,


Như vậy, moi vectơ của một hệ vectơ n chiểu bất kỳ biểu diỗn
tuyến tính qua các vectơ đcm vị E,, Eo, E„. Do đó, theo định lý
3, nếu m > n thì hệ vcctơ X,, Xj, xj, Rhụ thuộc tuyến tính.
Định lý 4 cho thấy, trong kliôn^ giđn ỉ í '', mọi hệ vectơ độc lập
tuyến tíuh đều có s ố vcctơ không vượt quớ n.

BÀI T Ậ P

9. Q io hộ phưcmg trình tuyến tính:


X + 2y + 3z- 4t= 1
3x + 2y + 5z+ 7t = -2
4x - y + z+ 2t - 0
5x + 3y - 2z+ 4t = 7
a) Hãy viết hệ phương trình đã cho dưới dạng vectơ.
b) Hãy giải hệ phương trình đã cho và biểu diễn tuyến tính cột
số hạng tự do qua các cột của ma trận hệ số.
10. Hãy biểu diễn tuyến tính vectơ X qua các vectơ cho kèm
theo:
a) x = (7, 1 1 , - 6 ) ;

X, = ( 1 , 3 , - 2 ) , x , = ( 3 , 4 , - l ) , X 3 = (5,5, 1),
b) X = (7, 26, -7 , - 28);
x , = (4,2, l , - i ỵ x , = ( 1 , - 4 , 2, 5).
c) X = ( 3 , - 5 , - 1 0 , 15);
X, = (3, - 2, 4, 5), X. = (1, 1, 7, -3 ), X, = (0, 2, 3, - 4).
11. Tim k để vectơ X = (3, —1, 11, k) biểu diẻn tuyến tính qua
các vectơ

x , = (2, 1, 3, 8), X . - ( 1 , 3 , 0 , 5),X3 = ( - 1 , 2 , 2 , 2 ) .

88 Trưòng Đạỉ học Kinh tế Quốc dân


Chương 2. Không gian vectơ

12. Xét sự phụ thuộc tuyến tính của các hệ vectơ sau:
'X, = (2 , 1 ,-1 ) X,
a) X, = ( l,5 ,- 2 ) b) X , = ( 2 ,6 ,3 ,2 )
X 3 = (3 ,-7 ,2 ) X 3 = (5 ,9 ,0 -1 )

x , = (1 ,-2 ,1 ,-1 ) X, = ( - 1 ,3 , 2)
c) X,=(3,3,5,-2) d) X,={2,4,-3)
X3 = (0 ,-9 ,-2 ,1 ) x ] = ( 5 , 5 , k)

13. Chứng minh rằng nếu hệ vectơ n chiều Xj, X 2, đ ộ c


lập tuyến tính và khi thêm vào một vectơ X e M" ta được một hệ
vectơ phụ thuộc tuyến tính thì vectơ X biểu diễn tuyến tính một
cách duy nhất qua X|, X 2, ..., x „ .
14. Chứng minh rằng nếu hộ vectơ {X,, X , , X ^ Ị c M " độc lập
tuyến tính và tồn tại vectơ X e E" không biểu diễn tuyến tính
q u a X „ X 2, . . . , X ^ t h ì m < n - 1.
15. Q iứng minh rằng nếu hệ vectơ X|, X 2, x „ phụ thuộc
tuyến tính và vectơ không biểư diễn tuyến tính qua các vectơ
Xp x , , . . . , X ^_1 thì hệ vectơ Xj, X 2, . . . , X „_1 phụ thuộc tuyến
tính.

§4. Cơ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTƠ


I. K H Á I N IỆM C ơ SỞ CỦ A K H Ô N G GIAN V E C T Ơ
Trong hình học ngưòri te lấy 3 vectơ không đổng phẳng làm cơ
sở để thiết lập hệ toạ độ trong không gian 3 chiều. Cách tiếp cận
này dựa trên mệnh đề sau đây:
Nếu cho trước 3 vectơ không đổng phẳng ã , b , c thì mọi vectơ
V trong không gian đều biểu diễn được một cách duy nhất dưới
dạng:

Trường Đạì học Kính tế Quốc dân


TOẨN CAOCẨP CHO CÁC NHẢKINHTẾ

v = a ã + pB + y c ,
trong đó a , p, y là các số thực.
Trong không gian M" ta cũng có tliổ chứng minh được kết quả
tương tự:
Định lý: Trong không gian R" cho trước một hệ vectơ độc lập
tuyến tính với số vectơ đúng bằng II:
P|, Pn, . . . , p^.
Khi đó, mọi vectơ X e R" đều biểu diễn được một cách duy
nhất dưới dạng:
X = a ,p , + + ■•• + a„p„. (4.1)
Chứng minh: Với X là một vectơ n chiều bất kỳ cho trước, hệ
n + 1 vectơ
X, P .,P 3 ,...,P „
phụ thuộc tuyến tính, do đó tồn tại n + 1 số thực k, ki, 1C2, k^,
trong đó có ít nhất một số khác 0 , sao cho
kX + k i P , + k 2P 2 +---+k„P„ = 0„. (4.2)
Trong hệ thức (4.2) nhất thiết phải có k 0. Thật vậy, nếu k = 0
thì hệ thức (4.2) trở thành
kịP; + IC2P2 H k^Pn = On’
trong đó ít nhất một trong các hộ số k,, k , , . . . , k„ khác 0 , điều
này mâu thuẫn với giả thiết rằng hộ vectơ P|, P 2, •••, p„ độc lập
tuyến tính. Do k 0 nên từ hê thức (4.2) ta có:

k k ik
Như vây, (a, = - — , tt 2a„ = - — ) là môt bô n số
k k k '
thực thoả mãn hệ thức (4.1). Tiếp theo, giả sử có hai tổ hợp
tuyến tính của các vectơ P|, P2, ..., cùng bằng X:

90 Tníờng Đại học Kính tế Quốc dân


Chương 2: Khỏng gian vectơ

X = a ,p , + a ,p , + ■• ■+ (X„F'„ X = p,p, + p.p., + ■■■+ pp„.


Khi đó
( ^ - Ơ,)P, + (P, - a , )?,+ ■•■+ (P„ - a j p „
= (P,P, + P 2P ,4-.-+ p p j - ( a , P , + a 2P2 +---+ a „ P J
= x - x = o„.
Do các vcctơ Pj, ? 2, ..., độc lập tuyến tính nên đẳng thức trên
chỉ thoả mãn khi p, - a, = p 2 “ cc?. = ■■■= Pn “ ot-n ~ Từ đây
suy ra Pj = a ,, P2 = a , , ..., p„ = a„. Điều này chứng tỏ chỉ có duy
nhất một bộ số thực (tt), a„) thoả mãn hệ thức (4.1). Định
lý dẫ được chứng minh.
Trong hình học, ta đã biết rằng ba vectơ trong không gian đổng
phẳng (có thể đặt trên cùng một mặt phẳng) khi và chỉ khi một
trong ba vectơ đó biểu diễn tuyến tính qua hai vectơ còn lại, tức
là điều kiện đồng phẳng của ba vectơ tưong đương vód điều kiện
phụ thuộc tuyến tính. Như đã nói ờ trên, một hệ ba vectơ không
đồng phẳng (hệ ba vectơ độc lập tuyến tính) xác lập một hệ toạ
độ trong không gian 3 chiểu. Định lý trên đây cho thấy một hệ n
v^ctơ n chiều độc lập tuyến tính cũng có vai trò tương tự như
vậy trong không gian M".
Định nghĩa: Mỗi hệ vectơ n chiều độc lập tuyến tmh và có số
vectơ đúng bằng n được gọi là một cơ sở của không gian R" .
Như ta đã biết, trong không gian E" mọi hệ vectơ độc lập tuyến
tính đều có số vectơ nhỏ hơn hoặc bằng n. Như vậy, cơ sở của
không gian R" là một hệ độc lập íuyến tính lớn nhất (hệ độc lập
tuyến tính với số veítơ nhiều nhất).
Một trong các cơ sở của không gian R" là hệ vcctơ đơn vị n
chiều:
E, = ( 1 , 0 , . . . , 0 ) , E , = (0, 0), ... ,E„ = ( 0 ,0 ,..., 1).
Ta gọi hệ vectơ này là cơ sở đơn vị.

Trường Đại học Kính tế Quốc dân 91


TOẨN CAO CẤP CHO CÁC NHẢKINHTẾ

II. TỌ A Đ ộ CỦA V E C T Ơ T R O N G M Ộ T c ơ s ở
Cho một cơ sở của không gian K " :
P ,,P 2,---,Pn- (4.3)
Theo định lý trên, mỗi vectơ X e R" cho tương ứng duy nhất
một bộ n số thực có thứ tự (tt;, a „ ..., a„) thoả mãn hệ thức:
X = a ,p , + tt 2P 2 + • • • + a„p„ (4.4)
Định nghĩa: Bộ n số thực có thứ tự (a,, a 2, . . . ,a j thoả mãn hệ
thức (4.4) được gọi là tọa độ của vectơ X trong cơ sờ (4.3).
Để tìm tọa độ của vectơ X e R" trong cơ sở (4.3) ta xem hê thức
(4.4) như dạng vectơ của một hệ phương trình tuyến tính n ẩn số
ttị, a-,,..., a^. Hệ phương trình đó có ma trận mở rộng
à = [ P , p, ... p„ X],
với các cột theo thứ tự là các vectơ Pj, ? 2, ..., p„, X. Nghiệm duy
nhất của nó chính là tọa độ của vectơ X.

Ví dụ ỉ : Để tìm tọa độ của vectơ X = (X[, X2, ..., x„) trong cơ sở


đơn vị Eị, E 2, , E„, ta giải hệ phưcỉng trình tuyến tính n ẩn số
tt;, tt 2, ..., a„ với ma trận mở rộng:
“ 1 0 0 X,
0 1 0 X
A = [E, E 2 ... E„ X ] -

0 ......... 1 Xn J

Hộ phương trình này có một nghiệm duy nhất:

a , = x „ tt2 = X2, . . . , a = x„.

Như vậy, tọa độ của một vectơ n chiều X = (Xi, X-,,..., x„) trong
cơ sở đcm vị chính là vectơ đó. Việc tìm tọa độ của một vectơ X
trong một cơ sở khác cơ sở đơn vị có ý nghĩa tương tự nhu việc

92 Trưởng Đạl học Kinh tế Quốc dãn


Chương 2: Không gian vectơ

biến đổi tọa độ trong hình học, khi ta chuyển từ hệ tọa độ này
sang một hệ tọa độ khác.

Ví dụ 2: 'rim tọa độ của vectơ X = (2, - 3 , 17) trong cơ sờ sau


của không gian :

p, = (1, 2, 3), p. = ( 1, 3, -2 ), P 3 = (2, 3, -1).

Giải: Bạn đọc có thổ kiểm nghiệm rằng các vectơ P|, ? 2, P3 đã
cho độc lập tuyến tính, do đó hệ 3 vectơ đó là một cơ sờ của
không gian . Để tìm tọa độ của vectơ X = (2, -3 , 17) ữong
cơ sở đã cho, ta giải hệ phương trình tuyến tínli 3 ẩn số a , p, y
với ma trận mở rộng có các cột là các vectơ p,, P 2, P 3, X (mỗi
vectơ được xếp thành một cột):

1 1 2 2
A = [Pi P2 P3 X] - 2 3 3 -3
3 - 2 -1 17

Giải hệ phương trình này ta được a = 3, p = -5 , Y = 2. Toạ độ


của vectơ X = (2, -3 , 17) trong cơ sở đã cho là: (3, - 5, 2).

III. C ơ SỞ CỦA KHÔNG GIAN CON

Cho L là một không gian con của không gian R " .


Định nghĩa: Một hộ vectơ P|, p, của không gian con L
được gọi là một cơ sà của nó nếu thoả mãn hai điều kiện sau:
1. P|, p, độc lập tuyến tính;
2. Mọi vectơ X e L đều biểu diễn tuyến tính qua P|, P 2, p , .
V í dụ: Trong không gian xét tập hợp tất cả các vectơ có cao
độ (thành phần thứ ba) bằng 0 :
L = { X: X = (X|, X,, 0)} c .

Trưòng Đại học Kính tế Quốc dân 93


TOẤN CAOCẤP CHO CẤC NHÀ KINHTỂ

Tập hợp L là một không gian con của không gian (bạn hãy tự
chứng minh điều này). Trong số ba vectơ đơn vị của không gian
có hai vectơ E| = (1, 0, 0) và E t = (0, 1, 0) thuộc không gian
con L. Hê hai vectơ E|, E, là một cơ sở của không gian con L
bời vì;
• Ej, E, độc lập tuyến tính ;
• Mọi vectơ X = ( X|, Ấ2, 0) G L biểu diễn tuyến tính qua các
vectơ E| và E-,:
X = XjEj + x^E2-
Dễ dàng thấy rằng hai cơ sở bất kỳ của cùng một không gian con
L cr M" có s ố vectơ bằng nhau. Điều này suy ra từ hệ quả của
định lý 3 về ,sự phụ thuộc tuyến tữih mà ta đã chứng minh ở §3.
Định nghĩa: Số vectơ của cơ sờ của một không gian con của
không gian R" được gọi là s ố chiều của không gian con đó.
Không gian con có số chiều bằng r được gọi là không gian con r
chiều.

V í dụ: Trở lại ví dụ trên ta thấy L = {X: X = (X), X2, 0)Ị là một
không gian con 2 chiều của không gian .
Từ định nghĩa cơ sở và số chiều của không gian con ta suy ra
các mệnh đề sau đây:
1. Trong một không gian con r chiều của không gian R" mọi
hệ vectơ có số vectơ lớn hơn r đều phụ thuộc tuyến tứửi. Nói
cách khác, số chiều của một không gian con là số vectơ độc lập
tuyến tính cực đại của nó.
Thật vậy, vì cơ sở của không gian con r chiều có r vectơ và mọi
vectơ của không gian con biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của
cơ sở nên, theo định lý 3 về sự phụ thuộc tuyến tứih, mọi hộ
vectơ của không gian con có số vectơ lớn hơn r đều phụ thuộc
tuyến tính.

94 I ' > I
i “ 'I ‘1
Trưừn<|t 0ại Hpc kính t iỊỊliiẼ IÉ iÌÌÌlÌlliÌÌỊl
||| i t 1 1 M |* I 1^1 t ' * 'r 1 1 . 1 . . liÌ iỉílỉlỉÌỉis lỉiỉB ỉilỉiỉỉíiíỉr ịlịỉilịh ^ ^ ^ ^
2. Nếu cho trước một cơ sở p,, p „ ..., p, của không gian con L
thì mỗi vectơ X eL cho tương ứng duy nhất một bộ số thực có
thứ tự (tt;, a j , ..., a^) sao cho:

X = ơ ịP i + a ^ 2 + • + otrPr-

Sự tồn tại bộ số thực (tt), a , , . .., a^) là theo định nghĩa cơ sở. Để
chứng minh tính duy nhất ta giả sừ tồn tại đồng thcri hai bộ số
thực (a,, tt 2, , a,) và (P|, - >Pr) sao cho
X = ttiP ị + a - ỹ i + - - + = p ,Pi + P2P. + - ■- + p ^ r-
Khi đó
(a, - P,)P, + (tt 2 - p 2)P2 + • • • + ( a - P,)P,
= (a,p. + a ,p , +•••+ - (p,p, + + -+ m =o ,
Do cơ sở p,, P 2, , Pr là hệ vectơ độc lập tuyến tính nên điều
này chỉ có thể xảy ra khi tti - p,= a j - P2= ■ - = o -r p, = 0 , tức

a , = |3i,a2 = P2, . . . , a , = p,

BÀI TẬP ■

16. Chứng minh rằng hệ hai vectơ P; = (1, 1), P2 = ( 1, 3) là một


cơ sở của không gian và tìm toạ độ của vectơ X = (3, - 2)
trong cơ sờ đó.
17. Oiứng minh rằng hệ ba vectơ P| = (1, 2, - 1), ?2 = (2, 3, 0),
P 3 = (5, 7, 2) là một cơ sờ của không gian và tìm toạ độ của
vectơ X = (2, - 3 , 6 ) trong cơ sở đó.
18. Oiứng minh rằng hệ 4 vectơ
p . = ( l , 2 , - l , l ) , p, = (5, 9, 2, - 3),
P3= ( 3 , 5 , 5 , - l ) , P , = ( 4 , 7 , 3 , - 3 ) .

Ị |f Ì Ì Ì ||^ | p l B Ì l
i5 iỉ3 M 5 ỉ5 5 S 5 5 5 5 Ịi5 h 5 5 S ? ĩS * iii^ ffr> ^ ^

là một cơ sở của không gian M“ . Hãy tìm toạ độ của vectơ


X = (2, 2, - 3, 0) trong cơ sở đó.
19. Cho một hệ gồm n vectơ n chiều p,, Pị ,... , Pn- Chứng minh
rằng nếu tồn tại một vectơ X e R" biểu diễn tuyến tính một cách
duy nhất qua Pj, p ,, ..., p„ thì hệ vectơ đã cho là một cơ sờ của
không gian K " .
20. Trở lại các không gian con của không gian đã xét ở bài
tập 7. Hãy chứng minh:
a) Hệ một vectơ p = ( l, 1, l ) l à một cơ sở của không gian
con L,.
b) Hệ hai vectơ P| = (1, 2, 0), P-, = (1, 2, 1) là một cơ sở
của không gian con Lị .
c) Nếu d = 0, a ^ 0 thì p,= (-b/a, 1, 0), = (-c/a, 0, 1) là
m ột cơ sở của không gian con L3.

§5. HẠNG CỦA MỘT HỆ VECTƠ


I. KHÁI NIỆM C ơ SỞ VÀ HẠNG CỦA HỆ VECTƠ
Cho một hệ m vectơ n chiều:
X „X^, ...,X ^ . (5.1)
Một hệ vectơ gồm một sô' (hoặc tất cả) các vectơ của hệ (5.1)
được gọi là hệ con của nó.

Đ ịnh nghĩa: C ơ sở cùa hệ vectơ (5.1) là một hệ con của nó thoả


mãn hai điều kiên sau:
1. Độc lập tuyến tính;
2. Mọi vectơ của hệ (5.1) biểu diễn tuyến tính qua các vectơ
của hộ con đó.
Chtnmg 2: Khồng gian vectơ

Nhản .xét: Hiển nhién ià mỗi vectơ của hệ con bất kỳ đều biểu
dién íuycn tính qua các vectơ của hệ con đó bằng cách lấy hệ số
của nó bằng 1, và hê số của các vectơ còn lại bằng 0. Do đó,
điều kiện thứ hai trong định nghĩa cơ sở của hộ vectơ có thể thay
bằng điều kiện: mọi vecíơ còn ỉại cùa hệ (5.1) biểu diễn tuyến
tính qua các vectơ của hệ con đó,

Ví dụ: Cho hệ vectơ 4 chiéu:


x , - ( l , 2 , 0, 1),
X 2 = (1,3, 2 , 0 ),
X3 = ( 2 , 3 , - 2 , 3 ),
x , = ( l , 4, 4, - 1).
Hệ con gồm hai vectơ X|, X 2 là một cơ sờ của hộ vectơ đã cho,
bời vì;
• Xj, X-, độc lập tuyến tính (2 vectơ không tỷ lệ);
• Mọi vectơ còn lại của hệ đã cho biểu diễn tuyến tính qua 2
vectơ Xj, X^;
X3 = 3 X , - X ,, X4 = - X , + 2X2.

ƠIÚ ý rằng, một hệ vectơ có thể có các cơ sở khác nhau. Tuy


nhiên, vì mỗi cơ sở là một hệ độc lập tuyến tứứi và mỗi vectơ
của cơ sở này biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của cơ sở kia
nên hai cơ sỏ của cùng một hệ vecíơ luôn có s ố vectơ bằng nhau
(theo hộ quả của định lý 3 về sự phụ thuộc tuyến tính).
Định nghĩa: Hạng của một hộ vectơ là số vectơ cùa cơ sở của
hộ vectơ đó.
Hạng của một hệ vectơ là một số tự nhiên r. Hiển nhiên là r
không thể vưcn quá số vectơ của hệ. Mặt khác, cơ sờ của một hệ
vectơ n chiều là một hệ vectơ độc lập tuyến tứih, do đó r < n.
Như vậy, hạng của một hệ vectơ không VƯ0 quá sô vectơ của hệ
đó và không VƯ0 quá s ố chiểu của không gian.

TrưdRợ Đại học Ki^ih tế Quốc dận,;. '■


ĨOẢN CAO CẨHOriO ..X NHÀKINHTẾ

II. CÁC ĐỊNH LÝ C ơ BẢN VỀ HẠNG


Định ỉý 1: tiạng của một hệ vectơ bằng r khi và chỉ khi trong
hệ vectư đó íồn tại một hệ con gồm r vcctơ đôc lập tuyến tính và
mọi hệ con có số vectơ lớn hơn r (nếu có) đều phụ thuộc tuyếsi
tính. Nói cách khác, hạng của mội hệ vectơ chính là số veciơ
độc lập tuyến tínk cực đại ĩrong hệ vectơ đố
Chứng minh: Nếu hạng của hệ vectơ (5.1) bằng r thi cơ sở của
nó là rnột hệ con gồm 1 vectơ độc lập tuyến tính. Mặt khác, mọi
vectơ của hệ (5.1) biểu diễn luyến Tính qua các vectơ của môt cơ
sỏ cửa nó nên, theo định lý 3 về sự phụ ihuộc tiỉvến tính (xem
§3), mọi hệ con của hộ (5.1) với số vectư lớn hơn r (nếu có) đều
phụ thuộc tuyến tính
B ây'giờ ta chứng minh điều ngược lại Giả sử trong hệ vectơ
(5.1) *ổn tại một hệ con gồm r vectơ P,,P 2,...,P rđ ộ c lập tuyến
tính vb laọi hệ con với số vecíơ lỚR hưn r (nếu có) đều phụ thuọc
tuyến tính, crhú ý rằng, mỗi vectư p| (i =1, 2, r) là một trong
các vectơ của hệ (5 1), nhưng ta đổi tên cho khỏi phức tạp về ký
hiệu chỉ số dưới. Ta sẽ chứng minh rầng mọi vectơ của hộ (5.1)
biểu diễn tuyến tính qua Pj, ? 2 , . . . , P r. Hiển nhiên là mỗi vectơ p,
biểu diễn tuyến tíiứi qua Pj, ? 2 , . . . , p , . Ta sẽ chí ra rằng niọi
vectơ X: của hệ (5.1) khác các vectơ Pj,P 2 , ... ,Pf cũng biểu
diễn tuyến tính quaPj,P 2 , ... ,Pr Thật vậy, theo giả thiết thì hệ
vecíơ X j, P], P2 ,..., Pr phụ thuộc tuyến tính, do đó tồn tại các số
thực k, kj, k , , kj, trong đó có ít nhất một số khác 0 sao cho;
kXj + k,p, + + ••■ + = 0„. (5.2)
Trong hộ thức (5.2) nhất thiết phải có k 0, bởi vì nếu k = 0 thì
từ (5.2) ta suy ra P|, Pị, p, phụ thuộc tuyến tính, điểu này trái
với giả thiết. Do k 0 nên Xj biểu diễn tuyến tính qua
p TK p ■
Chươnq 2: Không gian vecio'

X ^ - ^ - p , --------.
J k ' k - k ^
Như vậy, P|, P2, ..., là một C O ' sư của hệ vectơ (5.1), do đó hạng
của hệ vectơ (5.!) bằntỉ r. Định lý đã được chứng minh.

Từ định lý này ta dễ dàng suy ra;


Hệ q u ả 1 : Một hệ vectơ n chiều phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ
khi hạng của hệ vectơ đó nhỏ hcfn số vectơ của nó. Nói cách
khác, một hệ vectơ n chiều độc lập tuyến tính khi và chỉ khi
hạng của hệ vectơ đó đúng bằng số vectơ của nó.
Hệ q u ả 2 :Nếu hạng của hệ vectơ bằng r thìmọi hệ con gồm r
vectơ độc lập tuyến tính của hệ vectơ đó đều là cơ sở của nó.
Đ ịnh lý 2 : Cho hai hệ vectơ n chiều;
x „ x „ ...,x „ , (5.3)
Y „ Y 2,.. . , Yp. (5.4)
Nếu mọi vectơ của hệ (5.3) biểu diễn tuyến tính qua các vectơ
của hệ (5.4) thì hạng của hệ (5.3) không lớn hơn hạng của hệ
(5.4). ■ ■ ■
Chứng minh'.
Gọi (P) là một cơ sở của hệ vectơ (5.3) và (Q) là một cơ sở của
hệ vectơ (5.4). Vì (P) là một hệ con của hệ (5.3) nên mỗi vectơ
của (P) biểu diễn tuvến tính qua các vectơ của hệ (5.4). Mặt
khác, mỗi vectơ cùa hệ (5.4) biểu diễn tuyến tính qua các vectơ
của cơ sở (Ọ'i của nó. Do phép biểu diễn tuyến tính có tính chất
bắc cầu nên j đây suv ra mọi vectơ của (P) biểu diễn tuyến tính
qua các vectơ của (C0‘ Vì (P) là một hệ vectơ độc lập tuyến tính
và mỗi vectơ chí r.i DÌẻu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ
vectơ (Q) nên số vectơ cửa (P) không lớn hơn số vectơ của (Q).
Điều này chứng tỏ hạng của hệ vectơ (5.3) không lớn hơn hạng
của hệ vectơ (5.4). Định lý đã được chứng minh.

Trường Đại học Kinh tếQ uốc dân 99


TDẨN CAO GẤP CHO CẤC NHAm

IV. CÁC PH É P BIẾN Đ Ổ I K H Ô N G LÀM T IiA Y Đ ổ í


HẠiNG
a. Phép biên đổi thêm bót vectơ
Cho bệ vecĩơ n chiều;
X, x ,,- . , x „ . < 5.b)
Nếu thí^m vào hệ vecíơ (5.5) một vectơ X e ĨR" ta được hộ vectơ;
x ,,x ,,...,x „ ,x . (5.6)
Nói ngược lạị; nố'u bớt đi vecí.ơ X của íiị vectơ (5.6) thì la được
hệ vectơ (5 .5 \
Đ ịnh iý: Nếu vecto X biểu dií n tuyến tíníi qua các vectơ của h£-
(5.5) thì hai hệ vrctơ (5.5) và (5.6) có hạng bằiig nhau. Nói cách
khác, hạn}-' của mót hệ vecíơ không thay dổi nếu ía thêm vào
m ột vecíc hiểu diều tuyến tính qua các vecĩơ của hệ đó, hoặc
hớt đi mòt vectơ hiểu diễn tuyến tính qua cức vectơ còn lại của
nó.
Chứng minh: Gọi (P) lả một cơ sở của hệ (5.5). Hệ vectơ (P)
đổng ihời là một hộ con đôc lập tuyến tính của hệ vectơ (5.6). Vì
X biểu diễn íuyến tính qua các vectơ của hệ (5.5) và mỗi vectơ
của hệ (5.5) biểu diển tuyến tính qua các vectơ cửa cơ sỏ (P) của
nó nên X biểu diẽri tuvến tính qua các vectơ của hệ vectơ (P).
Như vậy, mọi vectơ của hệ (5.6) biểu diễỉì tuyíiì tính qua các
vecto của hộ con (P) cùa nó, Cũ đó (P) là một cơ sở của hệ veclư
(5.6). Điều này chứn^^ tỏ mọi cơ sờ cùa hệ vectơ (5.5) đều là cơ
sở của hệ vectơ (5.6), do đó hai hệ vectơ đó có hạng bằĩie nhau.
Định lý đã được chứng minh.

b. Các ph ép biến đổi sơ cấp


Đ ịnh nghĩa: Các phép ưiến đổi sau đây đối với một hệ vectơ
được gọi là các phép biến đổi sơ cấp:

100 Truởng Đại học Kính tế Quốc dân '


Chumĩg 2: Htì ông gian vectơ
àMiÌÊầÊmÊémÊỂịÊiếtấÊầÊÉÌMịéàiit^*ềaieMn2«RttiHÉBistiM>iíÌM
ỈiiÌM
ỉ . Đổi chố hai vectơ của hê,
2 Nhâri một vecrơ cùa bệ vơi môt GÕ k 0.
i. Cộng vào nìột vcctơ cua ìiệ tích của một vectơ khác trong
cÙTig hệ đó với niộí số bất kỳ.
Định I)': Cá c phép biến đổi so c áp đối với một hệ vectơ không
làm thay đổi hạng của nó.
Chứng minh:
1. Định !ý hiển nhiên đúng đối với phép biến đổi sơ cấp thứ
nhất.
2. Xét một hê vectơ n chiều bất kỳ:
X , x „ .. , x „. (5.7).
Nliản veclơ X, của hộ (5.7) với một số k 0 ta được hệ vectơ:
k x ,,x „ ...! x ^ (5.8)
Áp dụng địnli lý vừa chứng minh trên đây ta dễ dàng thấy rằng
cả hai hệvectơ (5.7) và (5.8) đểu có hạng bằng hạng cúa hệ
vectơ sau;
k X „ X ;,X „ ....X „ . (5.9).
Thật vậy;
• Hạng của hệ vectơ (5. 9) bằng hạng của hộ vectơ (5.7) bcri Ví
vectơ kXị biểu diễn tuyến tính qua các vecto của hê (5.7);
kX, =kX, + 0X3+ + 0X^.
• Hạng của hệ vectơ (5.9) bằng hạng của hệ vectơ (5.8) bởi vì
vectơ X, biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ (5.8);

x , = |-(kX,) + OX,+ ••• +ox„.


Vậy hai hệ vectơ (5.7) và (5.8) có hạng bằng nhau. Điều này
chứng tò phép biến đổi sơ cấp thứ hai không làm thay đổi hạng
của hê vectơ.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 101


TOẨN CAO GẤP CHO CÁC NHÀ KINH T
« ■ ■■■! ■ ■ I ii L i ^ t . a . -se g f V ■ ■ ■! .. .................................................... i iH h — a - p -i

l'*. Từ hệ veciơ (5.7), cịiug Vưo vct iơ Xj lích của vcctơ X- với số
a , la được hệ veciơ;
X i+ a X ,,X ., (5.Ỉ0)
Tuemg tư như trén, ta có ihể chứng minh rằng cả hai hê vectơ
(5.1) và (5.10) đểu có hạn^ bằng hạnp của hệ vectơ sau:

X , + a X „ X i,X ,, (5.11)
'Iliật vậy;

• Hạng của hệ vectơ (5.11) bằng hạng của hệ vectơ (5.7) bơi vì
vectơ Xj + aX-, biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ (5.7);
X| + oc X, = X| + 0ÌX.^ + • •■+

• Hạng của hệ vectơ (5.11) bằng hạng của hệ vectơ (5.10) bởi
vì vectơ Xj biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ (5.10);
X, = (X, + a X .) - a X . + 0X 3 +■ • ■+ 0X„.
Vậy hai hệ vectơ (5.7) và (5.10) có hạng bằng nhau. Điều này
chứng tỏ phép biến đổi sơ cấp thứ ba không làm thay đổi hạng
của hệ vectơ.

BÀI T Ậ P

21. Cho hệ vectơ:


{X, = (1, 1, 0), X 2 = (1, 2, 1), X 3 = (5, 7, 2), X 4 = ( - 2, - 1, 1)}.
Hãy biểu diễn tuyến tính các vectơ X3, X4 qua hai vectơ X |, X 2,
từ đó suy ra rằng hệ con gồm hai vectơ X,, X 2 là một cơ sở của
hệ vectơ đã cho.
22. Cho 4 vectơ
x , = (l, 1, 1, 1),
X 2 = (2, 0 , - 1 , 3),

102 Trường Đại học Kinh tê'Quốc dân


Chuo^g 2: Khóng gian vectơ .

X , - ( 3 , - 1 , - 2 , 0),
X, = ( 5 ,- ! ,- - 2 , -2 ).
a) Qiứng minh ràng hệ con gỡm ba vectơ Xj, Xj, X, độc lập
tuyến tính;
b) Chứng minh rằng vectơ biểu diễn tuyến tính qua 3
vectơ X |, X 2,X 3 ;
c) Cho biết hạng của hệ vecíơ X i,X 2 ,X 3,X 4 -

23. Cho hai vectơ n chiều X, Y, không tỷ lệ. Hãy tìm hạng của
hệ 5 vectơ sau:
X, = 2X - Y
= X+Y
X 3 = 3X + 2Y
X, = 5X + 4Y
X 5 = -4 X + 7Y

24. Cho X, Y là hai vectơ n chiều bất kỳ. Gọi Xị, X 2, là


các tổ hợp tuyến tính của hai vectơ X, Y. Hãy chứng minh rằng
hạng của hệ vectơ
{X + Y , X - Y , X . , X „ ...,X ^ Ị
bằng hạng của hệ vectơ {X, Y .

25. Q iứng minh rằng hạng của hệ con bất kỳ của một hộ vectơ
không lớn hon hạng của chính hệ vectơ đó.
26. Chứng minh rằng hạng của hệ vectơ

{X, + Y „ X , + Y „ ...,X „ + Y^

không lớn hơn lổng hạng của hai hệ vectơ

Trirờng Đại học Kinh tế Quốc đân 103


TŨẨN CAO CẤP CHO CÁC NHAKIHK TỂ ■

17, Oim ig minh rằng hạĩìg của hệ vcctơ


I*-/vị,
Y V "*> v V•*■i ’ * ■ ••••: V
p )]

không lớn hưn tổng hang của hal‘hệ vectơ

I { Y,, V,,..., Y,,l.

28. Hạng của một hệ vectơ thav đổi thế liào nếu ta íhên vào một
vectơ kliởng biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hì đó? Tại
sao?
29. Hạng của rnột hệ vectơ ĩhay đổi thế nào nếu ta bTt đi một
vectơ không biểu diễn tuyến tính qua các vectơ còn ại của hệ
đó? Tại sao?
30. Chứng minh rằng mỗi vectơ của một hệ vectơ n cniều biểu
diễn tuyến tính một cách duy nhất qiia các vectơ của Tiột cơ sở
•> />

cua no.
31. Chứng minh rằng nếu hệ vectơ n chiều {X,, Xo, x^} có
hạng bằng r thì tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của các vectơ
Xi, X 2, là một không gian con r chiều của ktông gian

104 Trường Đại học Kinh tế Qưốc dân B:

You might also like