You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRƯỜNG SƯ PHẠM
KHOA TOÁN HỌC

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
(ENGLISH FOR MATHEMATICS)

Tên đề tài: PROBABILITY OF THE EVENTS

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng


Nhóm sinh viên : Lê Thị Hồng Anh 215714020910282
Nguyễn Thị Nga 215714020910017
Hủn Vi Thảo 215714020910093
Trần Thị Thùy Linh 215714020910295
Lê Minh Trang 215714020910026
Trần Thị Quỳnh Trang 215714020910201
Kha Lương Huyền Vi 215714090910258
Phạm Thị Nga 215714020910025
Đặng Quang Huy 215714020910311
Lớp học phần : MAT30078 - Tiếng Anh chuyên ngành(122.1)_LT_03
Ngành : Sư phạm Toán học
Năm học :2022 - 2023

Nghệ An, 2022


Chapter 1: VOCABULARY

No New word Vietnamese meaning


1. Probability Xác suất
2. Event Biến cố
3. Experiment Phép thử
4. Dice Xúc xắc
5. Outcome Kết quả
6. Sample space Không gian mẫu
7. Independent Độc lâp
8. Conflict Xung khắc
9. List Liệt kê
10. Multiplication rule Quy tắc nhân
11. Permutation Chỉnh hợp
12. Number of combinations Số các chỉnh hợp
13. Combination Tổ hợp
14. Sort Sắp xếp
15. Marble Viên bi
16. Identical Giống nhau
17. Different Khác nhau
18. Incident Biến cố
19. Event for Biến cố đối
20. Element Phần tử
21. Subset Tập con
22. Compensation Phần bù
23. Binomial Nhị thức
24. Expression expansion Khai triển biểu thức
25. Divisible Chia hết
26. Triangle Tam giác
27. Coeficient Hệ số
28. Ways Cách chọn
29. Consecution Liên tiếp
30. Extend Mở rộng
Chapter 2: Probability
1: RULES OF COUNTING 1: QUY TẮC ĐẾM
In combinatorial algebra, there are Trong Đại số tổ hợp, có nhiều tập hợp
many finite sets whose number of hữu hạn mà ta không dễ dàng xác định
elements cannot be easily determined. To được số phần tử của chúng. Để đếm số
count the number of elements of such phần tử của các tập hợp hữu hạn đó, cũng
finite sets, as well as to build formulas in như để xây dựng các công thức trong Đại
combinatorial algebra, the addition and số tổ hợp, người ta thường sử dụng quy
multiplication rules are often used. tắc cộng và quy tắc nhân.
The number of elements of a finite set A Số phần tử của tập hợp hữu hạn A được
is denoted by n(A). People also use the kí hiệu là n(A). Người ta cũng dùng kí
sign |A| to index the element of set A. hiệu |A| để chỉ số phần tử của tập A.
Such as : Chẳng hạn :
a) If A={a, b, c}, then the number of a) Nếu A = {a, b, c} thì số phần tử của tập
elements of set A is 3, we write n(A) = 3 hợp A là 3, ta viết n(A) = 3 có |A|= 3.
with |A|= 3. b) Nếu A= {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9),
b) If A= {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9), B = {2, 4, 6, 8} (tập hợp các số
B = {2, 4, 6, 8} (set of numbers even chẵn của A),
of A), thì A \ B = {1, 3, 5, 7, 9}.
then A \ B = {1, 3, 5, 7, 9}. – Số phần tử của tập hợp A là n(A)= 9.
–The number of elements of set A is – Số phần tử của tập hợp B là n(B) = 4.
n(A)= 9. –Số phần tử của tập hợp A \ B là
– The number of elements of set B is n(B) n(A\B)=5.
= 4. 1.1- Quy tắc cộng
–The number of elements of the set A \ B Ví dụ 1. Trong một hộp chứa sáu quả
is n(A\B)=5. cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba
1.1- Addition rules quả cầu đen được đánh số 7, 8, 9 (h.22).
Example 1. A box contains six white
balls numbered 1 to 6 and three black
balls numbered 7, 8, 9 (h.22). H. 22
Có bao nhiêu cách chọn một trong các
quả cầu ấy ?
H.22 Giải. Vì các quả cầu trắng hoặc đen đều
How many ways are there to choose được đánh số phân biệt nên mỗi lần lấy ra
one of these balls? một quả cầu bất kì là một lần chọn. Nếu
Solution. Since the white or black balls chọn quả trắng thì có 6 cách chọn, còn nếu
are numbered, each pick of any ball is a chọn quả đen thì có 3 cách.
choice. If you choose a white fruit, there Do đó, số cách chọn một trong các quả cầu
are 6 ways to choose, and if you choose a là 6 + 3 = 9 (cách).
black fruit, there are 3 ways. Quy tắc: Một công việc được hoàn thành
Therefore, the number of ways to choose bởi một trong hai hành động. Nếu hành
one of the spheres is 6 + 3 = 9 (way). động này có m cách thực hiện, hành động
Rule: A job is completed by one of two kia có n cách thực hiện không trùng với
actions. If this action has m ways of doing bất kì cách nào của hành động thứ nhất
it, and the other has n ways of doing it that thì công việc đó có m+n cách thực hiện.
don't coincide in any way with the first Trong Ví dụ 1, kí hiệu A là tập hợp các
action, then the job has m+n ways of quả cầu trắng, B là tập hợp các quả cầu
doing it. đen. Nêu mối quan hệ giữa số cách chọn
In Example 1, the donated A is the set of một quả cầu và số các phần tử của hai tập
white spheres, and B is the set of black A, B.
spheres. State the relationship between Quy tắc cộng được phát biểu ở trên thực
the number of ways to choose a sphere chất là quy tắc điếm số phần tử của hai tập
and the number of elements of two sets A họp hữu hạn không giao nhau. được phát
and B. biểu như sau:
The addition rule presented above is Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn
essentially the rule for counting the không giao nhau, thì
number of elements of two finite sets that n(AUB)=n(A)+ n(B).
do not intersect, which is stated as Chú ý:
follows: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều
If A and B are finite sets that do not hành động.
intersect, then n(AUB)= n(A) + n(B). Ví dụ 2. Có bao nhiêu hình vuông trong
Note: Hình 23 ?
The addition rule can extend to many
actions.
Example 2. How many squares are there
in Figure 23?
Giải.
Rõ ràng, chỉ có thể có các hình vuông
cạnh 1 cm và 2 cm. Kí hiệu A là tập hợp
các hình vuông có cạnh 1 cm và B là tập
Solution. hợp các hình vuông có cạnh 2 cm.
Obviously, there can only be 1 cm and 2 Vì A∩B= ∅, A∪B là tập hợp các hình
cm squares. The symbol A is the set of vuông trong Hình 23 và
squares with side 1 cm and B is the set of P(A) = 10, n(B) = 4 nên
squares with side 2 cm. n(AUB) = n(A) + n(B) = 10 + 4 = 14.
Since A∩B= ∅, A∪B is the set of Vậy có tất cả 14 hình vuông.
squares in Figure 23 and
P(A) = 10, n(B) = 4,
n(AUB) = n(A) + n(B) = 10 + 4 = 14.
So there are 14 squares in all. 1.2. Quy tắc nhân
1.2– The multiplications rule Ví dụ 3. Bạn Hoàng có hai áo màu khác
Example 3. Hoang has two different nhau và ba quần kiểu khác nhau. Hỏi
colored shirts and three pants of different Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ
styles. How many ways does Hoang have quần áo ?
to choose a set of clothes? Giải.
Solution. Hai áo được ghi chữ a và b,
The two shirts are marked with the letters Ba chiếc quần được đánh số 1, 2, 3.
a and b, Để chọn một bộ quần áo, ta phải thực hiện
The pants numbered 1, 2, 3. liên tiếp hai hành động :
To choose an outfit, we must perform two Hành động 1 – chọn áo. Có hai cách chọn
consecutive actions: (chọn a hoặc b).
Action 1 – choose a shirt. There are two Hành động 2 – chọn quần. Ứng với mỗi
options (choose a or b). cách chọn áo có ba cách chọn quần (chọn
Action 2 – choose pants. For each shirt 1, hoặc 2, hoặc 3).
choice, there are three ways to choose Kết quả ta có các bộ quần áo như sau : a1,
pants (choose 1, or 2, or 3). a2, a3, b1, b2, b3 (h.24).
As a result, we have the following
clothes: a1, a2, a3, b1, b2, b3 (h.24).

H.24
Vậy số cách chọn một bộ quần áo là 2 . 3
H.24 = 6 (cách).
So the number of ways to choose an outfit Tổng quát, ta có quy tắc nhân sau đây.
is 2 . 3 = 6 (way). Quy tắc: Một công việc được hoàn thành
In general, we have the following bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m
multiplication rule. cách thực hiện hành động thứ nhất và
Rule: A job is completed by two ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện
consecutive actions. If there are m ways hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn
to do the first action and for each of them thành công việc.
n ways to do the second action, then there ? Từ thành phố A đến thành phố B có ba
are m.n ways to complete the job. con đường, từ B đến C có bốn con đường
? From city A to city B there are three (h.25). Hỏi có bao nhiêu cách đi Một b từ
roads, from B to C there are four roads A đến C, qua B ?
(h.25). How many ways are there to go A
b from A to C, through B ?

Chú ý:
Note: Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều
Multiplication rules can be extended to hành động liên tiếp.
multiple consecutive actions. Ví dụ 4. Có bao nhiêu số điện thoại gồm :
Example 4. How many phone numbers a) Sáu chữ số bất kì ?
include: b) Sáu chữ số lẻ ?
a) Any six digits? Giải
b) Six odd digits? a)Vì mỗi số điện thoại là một dãy gồm sáu
Solution chữ số nên để lập một số điện thoại, ta cần
a) Since each phone number is a sequence thực hiện sáu hành động lựa chọn liên tiếp
of six digits, to create a phone number, we các chữ số đó từ 10 chữ số
need to perform six consecutive actions of 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
selecting those digits from the 10 digits Có 10 cách chọn chữ số đầu tiên.
0,1,2,3,4 ,5,6,7,8,9. Tương tự, có 10 cách chọn chữ số thứ hai
There are 10 ways to choose the first digit. ;
Similarly, there are 10 ways to choose the …
second digit ; Có 10 cách chọn chữ số thứ sáu.

There are 10 ways to choose the sixth Vậy theo quy tắc nhân, số các số điện
digit. thoại gồm sáu chữ số là
So according to the multiplication rule, 𝟏𝟎. 𝟏𝟎. … . 𝟏𝟎 = 𝟏𝟎𝟔 = 1 000 000

the number of six-digit phone numbers is 𝟔 𝒕𝒉ừ𝒂 𝒔ố
𝟏𝟎. 𝟏𝟎. … . 𝟏𝟎 = 𝟏𝟎𝟔 = 1 000 000 (số).

𝟔 𝒕𝒉ừ𝒂 𝒔ố b) Tương tự, số các số điện thoại gồm sáu
(số). chữ số lẻ là 𝟓𝟔 = 15 625 (số).
b) Similarly, the number of odd six-digit Bài tập
𝟔
phone numbers is 𝟓 = 15625 (number). 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được
Exercise bao nhiêu số tự nhiên gồm :
1. How many natural numbers can be a) Một chữ số ? b) Hai chữ số ?
formed from the digits 1, 2, 3, 4, c) Hai chữ số khác nhau ?
including: 2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập
a) A digit ? b) Two digits? được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100 ?
c) Two different digits? 3. Các thành phố A, B, C, D được nối với
2. From the digits 1, 2, 3, 4, 5, 6, how nhau bởi các con đường như Hình26.
many natural numbers less than 100 can
be formed?
3. Cities A, B, C, D are connected by
roads as shown in Figure 26. Hỏi:
a) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà
qua B và C chỉ một lần ?
b) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi
Ask: quay lại A ?
a) How many ways are there to get from 4. Có ba kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông,
A to D through B and C only once? tròn, elip) và bốn kiểu dây (kim loại, da,
b) How many ways are there to get from vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn
A to D and back to A ? một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một
4. There are three watch face styles dây?
(square, round, elliptical) and four strap
styles (metal, leather, fabric and plastic).
How many ways are there to choose a
watch with one face and one strap?
2. Permutation-Arrangemen-
Combination 2. Hoán vị- Chỉnh hợp- Tổ hợp
2.1. Permutation 2.1. Hoán vị
2.1.1. Definition 2.1.1. Định nghĩa
Example 1. In a football match, after two Ví dụ 1. Trong một trận đấu bóng đá, sau
extra time the two teams are still tied, so hai hiệp phụ hai đội vẫn hòa nên phải thực
a penalty kick must be taken for 11 m. hiện đá luân lưu 11 m. Một đội đã chọn
One team selected five players to kick được năm cầu thủ để thực hiện đá năm quả
five 11 m kicks . Name three ways of 11 m . Hãy nêu ba cách sắp xếp đá phạt.
arranging free kicks.
Solution. To determine, we assume the Giải. Để xác định, ta giả thiết tên của năm
names of the five selected players are A, cầu thủ được chọn là A, B, C, D, E. Để tổ
B, C, D, E. To organize a penalty chức đá luân lưu, huấn luyện viên cần
shootout, the coach needs to assign the phân công người đá thứ nhất, thứ hai, …
first, second, ... and result. The và kết quả phân công là một danh sách có
assignment is an ordered list of five thứ tự của năm cầu thủ. Chẳng hạn, nếu
players. For example, if DEACB is viết DEACB nghĩa là D đá quả thứ nhất,
written, it means that D kicks the first E đá quả thứ hai, … và B đá quả cuối
kick, E kicks the second kick, … and B cùng.
kicks the last kick.
Có thể nêu ba cách tổ chức đá luân lưu
There are three ways to organize penalty như sau:
kicks as follows: Cách 1 : ABCDE.
Method 1: ABCDE. Cách 2 : ACBDE.
Method 2: ACBDE. Cách 3 : CABED.
Method 3: CABED. Mỗi kết quả của việc sắp xếp thứ tự của
Each result of the ordering of the five năm cầu thủ đã chọn được gọi là một hoán
selected players is called a permutation of vị tên của 5 cầu thủ.
the names of the five players. Định nghĩa
Definition Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
Given a set A consisting of n elements Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần
(n ≥1). tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị
Each result of ordering n elements of set của n phần tử đó.
A is called a permutation of those n Nhận xét
elements. Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở
Comment thứ tự sắp xếp.
The two permutations of n elements differ Chẳng hạn, hai hoán vị abc và acb của ba
only in the sort order. phần tử a, b, c là khác nhau.
For example, the two permutations abc
and acb of the three elements a, b, c are
different.
2.2. Number of permutations 2.1.2. Số các hoán vị
Example 2. How many ways are there to Ví dụ 2. Có bao nhiêu cách sắp xếp bốn
arrange four friends An, Binh, Chi, Dung bạn An, Bình, Chi, Dung ngồi vào một
to sit at a table with four seats? bàn học bốn chỗ ?
Solution. For simplicity, we write A, B, Giải. Để đơn giản, ta viết A, B, C, D thay
C, D instead of the names of four friends cho tên của bốn bạn và viết ABCD để mô
and write ABCD to describe the tả cách xếp chỗ như hình dưới đây.
arrangement as shown below. A B C D
A B C D a, Cách thứ nhất : liệt kê.
a The first way: list. Các cách sắp xếp chỗ ngồi được liệt kê
The seating arrangements are listed as như sau :
follows: ABCD, ABDC, ACBD, ACDB, ADBC,
ABCD, ABDC, ACBD, ACDB, ADBC, ADCB, BACD, BADC, BCAD, BCDA,
ADCB, BACD, BADC, BCAD, BCDA, BDAC, BDCA, CABD, CADB, CBAD,
BDAC, BDCA, CABD, CADB, CBAD, CDBA, CDAB, CDBA, DACB, DABC,
CDBA, CDAB, CDBA, DACB, DABC, DBAC, DBCA, DCAB, DCBA.
DBAC, DBCA, DCAB, DCBA.
Như vậy có 24 cách, mỗi cách là một hoán
vị tên của 4 bạn và ngược lại.
So there are 24 ways, each way is
permutation of the names of 4 friends and b, Cách thứ hai : dùng quy tắc nhân.
vice versa..
b, The second way: use the ─ Có bốn cách chọn một trong bốn bạn để
multiplication rule xếp vào chỗ thứ nhất.
─ There are four ways to choose one of ─ Sau khi đã chọn một bạn còn ba bạn
the four friends to put in first place. nữa. Có ba cách chọn một bạn xếp vào chỗ
─ After choosing one friend, there are thứ hai.
three more friends. There are three ways ─ Sau khi đã chọn hai bạn rồi còn hai bạn
to choose a friend to put in second place. nữa. Có hai cách chọn một bạn ngồi vào
─ After choosing two friends, there are chỗ thứ ba.
two more. There are two ways to choose ─ Thế bạn còn lại ngồi vào ghế thứ tư.
a friend to sit in the third seat. Theo quy tắc nhân ta, ta có cách sắp xếp
─ Then you are left sitting in the fourth chỗ ngồi là
seat. 4 . 3 . 2 . 1 = 24 (cách).
According to the multiplication rule, the
seating arrangement is Kí hiệu Pn là số hoán vị của n phần tử. Ta
4 . 3 . 2 . 1 = 24 (way). có định lí sau.
The symbol Pn is the number of
permutations of n elements.We have the Pn = n(n ─ 1) ... 2.1 .
following theorem.
CHÚ Ý
Pn = n(n ─ 1) ... 2.1 . Kí hiệu n (n ─ 1) … 2.1 là n! (đọc là n
giai thừa), ta có
NOTE
The notation n (n ─ 1) … 2.1 is n! (read Pn = n!
as n factorial), we have

Pn = n! 2.2. Chỉnh hợp


2.2.1. Định nghĩa
2.2. Arrangement Ví dụ 3. Một nhóm học tập có năm bạn
2.2.1. Definition A, B, C, D, E. Hãy kể ra vài cách phân
Example 3. A study group has five công ba bạn làm trực nhật : một bạn quét
friends A, B, C, D, E. Name a few ways nhà, một bạn lau bảng, một bạn sắp bàn
to assign three friends to work on a daily ghế.
basis: one sweeps the house, one cleans
the board, one arranges tables and chairs. Giải. Ta có bảng phân công sau đây.
Solution. We have the following
assignment table Quét nhà Lau bảng Sắp bàn
ghế
Quét nhà Lau bảng Sắp bàn A C D
ghế A D C
A C D C B E
A D C … … …
C B E
… … …
Mỗi cách phân công nêu trong bảng trên
Each assignment given in the table above cho ta một chỉnh hợp chập 3 của 5.
gives a convolution of 3 of 5. Một cách tổng quát, ta có định nghĩa sau
In general, we have the following đây.
definition. Định nghĩa
Definition Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
Given a set A consisting of n elements (n Kết quả của việc lấy k phần tử khác khác
≥ 1). nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp
The result of taking k distinct elements xếp chúng theo một thứ tự nào đó được
from the n elements of set A and gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử
arranging them in some order is called a đã cho.
convolution k of the given n elements. 2.2.2. Số các chỉnh hợp
2.2.2. Number of combinations Trở lại Ví dụ 3, ngoài cách tính số cách
Going back to example 3, in addition to phân công trực nhật bằng phương pháp
calculating the number of direct day liệt kê, còn có một quy tắc khác là sử dụng
assignments using the enumeration quy tắc nhân. Để tạo nên mọi cách phân
method, there is another rule that uses the công, ta tiến hành như sau :
multiplication rule. To create all ─ Chọn một bạn trong năm bạn để giao
assignment ways, we proceed as follows: quét việc nhà. Có năm cách.
─ Choose one friend out of five to do the ─ Khi đã giao một bạn quét nhà rồi, chọn
house cleaning. There are five ways. một trong bốn bạn còn lại để lau bảng. Có
─ Once you have assigned one person to năm cách.
sweep the floor, choose one of the four ─ Khi đã có bạn quét nhà và lau bảng rồi,
remaining friends to clean the board. chọn một bạn từ ba bạn còn lại để giao sắp
There are five ways. việc sắp bàn ghế. Có ba cách.
─ Once you have assigned a friend to ─ Theo quy tắc nhân, số cách phân công
sweep the house and clean the board, trực nhật là
choose 1 of the remaining 3 friends to 5 . 4 . 3 = 60 (cách)
assign to arrange furniture. There are Nói cách khác ta có 60 chỉnh hợp chập 3
three ways. của 50 bạn.
─ According to the multiplication rule, Kí hiệu 𝑨𝒌𝒏 là số các chỉnh hợp chập k của
the number of ways of daily assignment is n phần tử (1 ≤ k ≤ n). Ta có định lí sau
5 . 4 . 3 = 60 (way) đây.
In other words we have 60 convolution 3
out of 50 friends. ĐỊNH LÍ
Sign 𝑨𝒌𝒏 is the number of convolution k of
n elements (1 ≤ k ≤ n). We have the 𝑨𝒌𝒏 = 𝒏(𝒏 ─ 𝟏) … (𝒏 ─ 𝒌 + 𝟏).
following theorem. Chứng minh: Để tạo nên mọi chỉnh hợp
THEOREM chập k của n phần tử, ta tiến hành như sau:
Chọn một trong n phần tử đã cho xếp vào
𝑨𝒌𝒏 = 𝒏(𝒏 ─ 𝟏) … (𝒏 ─ 𝒌 + 𝟏). vị trí thứ nhất. Có n cách.
Proof: To create every convolution k of n Khi đã có phần tử thứ nhất, chọn tiếp một
elements, we proceed as follows: trong n ─ 1 phần tử còn lại xếp vào vị trí
Choose one of the n given elements to put thứ hai. Có n ─ 1 cách.
in the first position. There are n ways. …
Once the first element is available, choose Sau khi đã chọn k ─ 1 phần tử rồi, chọn
one of the remaining n ─ 1 elements to put một trong n ─ (k ─ 1) phần tử còn lại xếp
in the second position. There are n - 1 way vào vị trí thứ k. Có n ─ k + 𝟏 cách.

After selecting k ─ 1 element, choose one Từ đó theo quy tắc nhân, ta được
of the n ─ (k ─ 1) elements and the 𝑨𝒌𝒏 = n(n ─ 𝟏) … (𝒏 ─ 𝒌 + 𝟏).
remaining elements are placed in the kth Ví dụ 4. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm
position. There are n ─ k + 1 ways. năm chữ số khác nhau được lập từ các chữ
Then, by the multiplication rule, we get số 1, 2, 3, … , 9 ?
𝑨𝒌𝒏 = n(n ─ 𝟏) … (𝒏 ─ 𝒌 + 𝟏). Giải. Mỗi số tự nhiên có năm chữ số khác
Example 4. How many different five- nhau được lập bằng cách lấy năm chữ số
digit natural numbers are made up of the khác nhau từ chín chữ số đã cho và sắp
digits 1, 2, 3, … , 9 ? xếp chúng theo một thứ tự nhất định. Mỗi
Solution. Each different five-digit natural số như vậy được coi là chỉnh hợp chập 5
number is formed by taking five different của 9.
digits from the nine given digits and Vậy số các số đó là
arranging them in a certain order. Each
such number is 5-permatations of 9 𝑨𝟓𝟗 = 𝟗 . 𝟖 . 𝟕 . 𝟔 . 𝟓 = 𝟏𝟓 𝟏𝟐𝟎.
So the number of such numbers is Chú ý
a, Với quy ước 0! = 1, ta có
𝑨𝟓𝟗 = 𝟗 . 𝟖 . 𝟕 . 𝟔 . 𝟓 = 𝟏𝟓 𝟏𝟐𝟎.
Note 𝒏!
a, With the convention 0! = 1, we have 𝑨𝒌𝒏 = , 𝟏 ≤ 𝒌 ≤ 𝒏.
(𝒏 − 𝒌)!

𝒏! b, Mỗi hoán vị của n phần tử cũng là một


𝑨𝒌𝒏 = , 𝟏 ≤ 𝒌 ≤ 𝒏.
(𝒏 − 𝒌)! chỉnh hợp chập n của n phần tử đó. Vì vậy

b, Each permutation of n elements is also 𝑷𝒏 = 𝑨𝒏𝒏


a convolution n of those n elements. So

𝑷𝒏 = 𝑨𝒏𝒏

2.3. Combination 2.3. Tổ hợp


2.3.1. Definition 2.3.1. Định nghĩa
Example 5. On a plane, give four distinct Ví dụ 5. Trên mặt phẳng cho bốn điểm
points A, B, C, D such that no three points phân biệt A, B, C, D sao cho không có ba
are collinear. How many triangles can be điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể tạo bao
created whose vertices belong to the nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc bốn
given four points? điểm đã cho ?
Solution. Each triangle corresponds to a Giải. Mỗi tam giác ứng với một tập con
subset of three points minus the given set. gồm ba điểm trừ tập đã cho. Vậy ta có bốn
So we have four triangles ABC, ABD, tam giác ABC, ABD, ACD, BCD.
ACD, BCD. Một cách tổng quát ta, ta có định nghĩa sau
In general, we have the following đây.
definition.
Definition Định nghĩa
Let's say set A has n elements (n ≥ 1). Giả sử tập A có n phần tử (n ≥ 1). Mỗi tập
Each subset consisting of k elements of A con gồm k phần tử của A được gọi là một
is called a combination of k of the given n tổ hợp châp k của n phần tử đã cho.
elements. Chú ý
Note Số k trong định nghĩa cần thỏa mãn điều
The number k in the definition needs to kiện 1 ≤ n ≤ k. Tuy vậy, tập hợp không có
satisfy the condition 1 ≤ n ≤ k. However, phần tử nào là tập rỗng nên ta quy ước gọi
a set with no elements is an empty set, so tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng.
by convention we call the convolutional
combination of 0 of n elements the empty
set. 2.3.2. Số các tập hợp
2.3.2. Number of sets Kí hiệu 𝑪𝒌𝒏 là số các tổ hợp chập k của n
The notation 𝑪𝒌𝒏 is the number of phần tử (0 ≤ k ≤ n).
convolution k combinations of n elements Ta có định lí sau đây.
(0 ≤ k ≤ n). Định lí

We have the following theorem. 𝒏!


𝑪𝒌𝒏 =
𝒌! (𝒏 − 𝒌)!
Theorem
Chứng minh. Với k = 0, công thức hiển
𝒏! nhiên đúng.
𝒄𝒌𝒏 =
𝒌! (𝒏 − 𝒌)! Với k ≥ 1, ta thấy một chỉnh hợp chập k
của n phần tử được tập hợp như sau :
Proof. For k = 0, the formula is obviously ─ Chọn một tập con k phần tử của tập hợp
correct. gồm n phần tử. Có 𝒄𝒌𝒏 cách chọn.
For k ≥ 1, we see a convolution k of n ─ Sắp xếp thứ tự k phần tử chọn được. Có
elements gathered as follows: k! cách.
─ Choose a k-element subset of the n- Vậy theo quy tắc nhân , ta có số các chỉnh
element set. There are c_n^k ways to hợp chập k của n phần tử là
choose.
─ Sort k selected elements. There are k! 𝑨𝒌𝒏 = 𝑪𝒌𝒏 ⋅ 𝒌!
ways.
𝑨𝒌 𝒏!
Từ đó 𝑪𝒌𝒏 = 𝒏
=
So by the multiplication rule, we have the 𝒌! 𝒌!(𝒏−𝒌)!
number of convolution k of n elements is
Ví dụ 6. Một tổ có 10 người gồm 6 nam
𝑨𝒌𝒏 = 𝑪𝒌𝒏 ⋅ 𝒌! và 4 nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm 5
người. Hỏi :
𝑨𝒌 𝒏! a, Có tất cả bao nhiêu cách lập ?
From that 𝑪𝒌𝒏 = 𝒏
= b, Có bao nhiêu cách lập đoàn đại biểu,
𝒌! 𝒌!(𝒏−𝒌)!
trong đó có ba nam, hai nữ ?

Giải
Example 6. A group of 10 people consists A, Mỗi đoàn được là một tổ hợp chập 5
of 6 men and 4 women. A delegation of 5 của 10 (người). Vì vậy số đoàn đại biểu có
people should be established. Ask : thể có là
a, How many ways are there in all? 𝟏𝟎!
𝒄𝟓𝟏𝟎 = = 𝟐𝟓𝟐
b,How many ways are there to form a 𝟓! 𝟓!
delegation, in which there are three men
and two women? a, Chọn 3 người từ 6 nam. Có 𝒄𝟑𝟔 cách
Solution chọn.
a, Each group is a combination of 5 of 10 Chọn 2 người từ 4 nữ. Có 𝒄𝟐𝟒 cách chọn.
(people). So the number of possible Theo quy tắc nhân, có tất cả 𝒄𝟑𝟔 . 𝒄𝟐𝟒 = 20.6
delegations is = 120 cách lập đoàn đại biểu gồm 3 nam
𝟏𝟎! và 2 nữ.
𝒄𝟓𝟏𝟎 = = 𝟐𝟓𝟐
𝟓! 𝟓!

a, Choose 3 people from 6 men. There are


𝒄𝟑𝟔 choices.
Choose 2 people from 4 women. There
are 𝒄𝟐𝟒 choices.
According to the multiplication rule, there
are all 𝒄𝟑𝟔 . 𝒄𝟐𝟒 = 20.6 = 120 ways to form
a delegation consisting of 3 men and 2
women. 2.3.3. Tính chất của các số 𝑪𝒌𝒏
2.3.3. Properties of numbers 𝑪𝒌𝒏 Từ định lí về công thức tính số các tổ hợp
From the theorem on the formula for chập k của n phần tử, ta có các tính chất
calculating the number of convolutional sau đây.
combinations k of n elements, we have
the following properties. a, Tính chất 1
a, Properties 1
𝑪𝒌𝒏 = 𝑪𝒏−𝒌
𝒏
𝑪𝒌𝒏 = 𝑪𝒏−𝒌
𝒏 (0 ≤ k ≤ n)
(0 ≤ k ≤ n) Chẳng hạn, 𝑪𝟑𝟕 = 𝑪𝟒𝟕 = 𝟑𝟓
Such as, 𝑪𝟑𝟕 = 𝑪𝟒𝟕 = 𝟑𝟓
b, Tính chất 2 (Công thức Pa-xacan)
b, Property 2 (Paxacan formula)
𝑪𝒌−𝟏 𝒌 𝒌
𝒏−𝟏 + 𝑪𝒏−𝟏 = 𝑪𝒏
𝑪𝒌−𝟏 𝒌 𝒌
𝒏−𝟏 + 𝑪𝒏−𝟏 = 𝑪𝒏
(1 ≤ k < 𝒏)
(1 ≤ k < 𝒏)
Chẳng hạn, 𝑪𝟑𝟕 + 𝑪𝟒𝟕 = 𝑪𝟒𝟖 = 𝟕𝟎
Such as, 𝑪𝟑𝟕 + 𝑪𝟒𝟕 = 𝑪𝟒𝟖 = 𝟕𝟎
Ví dụ 7. Chứng minh rằng, với 2 ≤ k ≤ n
Example 7. Prove that, 2 ≤ k ≤ n ─ 2, we ─ 2, ta có
have 𝑪𝒌𝒏 = 𝑪𝒌−𝟐 𝒌−𝟏 𝒌
𝒏−𝟐 + 𝟐𝑪𝒏−𝟐 + 𝑪𝒏−𝟐 .
𝑪𝒌𝒏 = 𝑪𝒌−𝟐 𝒌−𝟏
𝒏−𝟐 + 𝟐𝑪𝒏−𝟐 + 𝑪𝒏−𝟐
𝒌

Solution. By property 2, we have Giải. Theo tính chất 2, ta có


𝑪𝒌−𝟐 𝒌−𝟏 𝒌−𝟏
𝒏−𝟐 + 𝑪𝒏−𝟐 = 𝑪𝒏−𝟏 (1)
𝑪𝒌−𝟐 𝒌−𝟏 𝒌−𝟏
𝒏−𝟐 + 𝑪𝒏−𝟐 = 𝑪𝒏−𝟏 (1)
𝑪𝒌−𝟏 𝒌 𝒌
𝒏−𝟐 + 𝑪𝒏−𝟐 = 𝑪𝒏−𝟏 (2)
𝑪𝒌−𝟏
𝒏−𝟐 + 𝑪𝒌𝒏−𝟐 = 𝑪𝒌𝒏−𝟏 (2)
Cộng các vế tương ứng của (1) và (2) và
Adding the corresponding sides of (1) and theo Tính chất 2, ta có
(2) and by Property 2, we have
𝑪𝒌𝒏 = 𝑪𝒌−𝟐 𝒌−𝟏
𝒏−𝟐 + 𝟐𝑪𝒏−𝟐 + 𝑪𝒏−𝟐
𝒌

𝑪𝒌𝒏 = 𝑪𝒌−𝟐 𝒌−𝟏


𝒏−𝟐 + 𝟐𝑪𝒏−𝟐 + 𝑪𝒏−𝟐
𝒌
= 𝑪𝒌−𝟏 𝒌
𝒏−𝟏 + 𝑪𝒏−𝟏 = 𝑪𝒏 .
𝒌

= 𝑪𝒌−𝟏 𝒌
𝒏−𝟏 + 𝑪𝒏−𝟏 = 𝑪𝒏 .
𝒌

𝟑: Nhị thức New-tơn


𝟑: Newton binomial 3.1. Công thức nhị thức New- tơn
3.1. Newton’s binomial formule Ta có:
We have: (𝐚 + 𝐛)𝟐 = 𝐚𝟐 + 2ab + 𝐛𝟐
(𝐚 + 𝐛)𝟐 = 𝐚𝟐 + 2ab + 𝐛𝟐 = 𝐂𝟐𝟎 a2 + 𝐂𝟐𝟏 a1b1 + 𝐂𝟐𝟐 b2
= 𝐂𝟐𝟎 a2 + 𝐂𝟐𝟏 a1b1 + 𝐂𝟐𝟐 b2 (𝐚 + 𝐛)𝟑 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(𝐚 + 𝐛)𝟑 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = 𝐂𝟑𝟎 a3 + 𝐂𝟑𝟏 a2b1 + 𝐂𝟑𝟐 a1b2 + 𝐂𝟑𝟑 b3
= 𝐂𝟑𝟎 a3 + 𝐂𝟑𝟏 a2b1 + 𝐂𝟑𝟐 a1b2 + 𝐂𝟑𝟑 b3 Tổng quát, ta thừa nhận công thức khai
Generality, we accept the expression triển biểu thức (𝐚 + 𝐛)𝒏 thành tổng các
expansion formula (𝐚 + 𝐛)𝒏 into the sum đơn thức như sau:
of the following monomials: (𝒂 + 𝒃)𝒏 = 𝑪𝟎𝒏 an + 𝑪𝟏𝒏 an-1b +…+
(𝒂 + 𝒃)𝒏 = 𝑪𝟎𝒏 an + 𝑪𝟏𝒏 an-1b +…+ 𝑪𝒌𝒏 an-kbk +…+ 𝑪𝒏−𝟏 𝒏 ab
n-1
+ 𝑪𝒏𝒏 bn (1)
𝑪𝒌𝒏 an-kbk +…+ 𝑪𝒏−𝟏 𝒏 ab
n-1
+ 𝑪𝒏𝒏 bn (1) Công thức (1) được gọi là công thức nhị
Formula (1) is called Newton's binomial thức Niu-tơn
formula Hệ quả:
Consequence: Với a = b = 1, ta có
For a = b = 1, we have 2n = 𝐂𝐧𝟎 + 𝐂𝐧𝟏 +…+ 𝐂𝐧𝐧
2n = 𝐂𝐧𝟎 + 𝐂𝐧𝟏 +…+ 𝐂𝐧𝐧 Với a = 1; b = -1, ta có
With a = 1; b = -1, we have 0 = 𝐂𝐧𝟎 - 𝐂𝐧𝟏 +…+ (-1)k𝐂𝐧𝐤 +…+
0 = 𝐂𝐧𝟎 - 𝐂𝐧𝟏 +…+ (-1)k𝐂𝐧𝐤 +…+ (-1)n𝐂𝐧𝐧
(-1)n𝐂𝐧𝐧 Chú ý:
Note: Trong biểu thức ở vế phải của công thức
In the expression on the right hand side of (1):
the formula (1): a) Số các hạng tử là n + 1
a) The number of terms is n + 1 b) Các hạng tử có số mũ của a giảm
b) The terms of the exponent of a decrease dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần
from n to 0, the exponent of b increases từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của
from 0 to n, but the sum of the expons of a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n
a and b in each term is always n c) Các hệ số của mỗi hạng tử cách
c) The coefficients of each term đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng
equidistant from the first and last two nhau
terms are equal

Example 1. Expression expansion Ví dụ 1. Khai triển biểu thức


(𝐱 + 𝐲)𝟔 (𝐱 + 𝐲)𝟔
Solution: According to Newton's Giải: Theo công thức nhị thức Niu-tơn ta
binomial formula, we have có
(𝐱 + 𝐲)𝟔 = 𝐂𝟔𝟎 x6 + 𝐂𝟔𝟏 x5y + 𝐂𝟔𝟐 x4y2 + (𝐱 + 𝐲)𝟔 = 𝐂𝟔𝟎 x6 + 𝐂𝟔𝟏 x5y + 𝐂𝟔𝟐 x4y2 +
𝐂𝟔𝟑 x3y3 + 𝐂𝟔𝟒 x2y4 + 𝐂𝟔𝟓 xy5 + 𝐂𝟔𝟔 y6 𝐂𝟔𝟑 x3y3 + 𝐂𝟔𝟒 x2y4 + 𝐂𝟔𝟓 xy5 + 𝐂𝟔𝟔 y6
= x6 + 6x5y + 15x4y2 + 20x3y3 + 15x2y4 + = x6 + 6x5y + 15x4y2 + 20x3y3 + 15x2y4 +
6xy5 + y6 6xy5 + y6
Example 2. Expression expansion Ví dụ 2. Khai triển biểu thức (𝟐𝐱 − 𝟑)𝟒
(𝟐𝐱 − 𝟑)𝟒 Giải: Theo công thức nhị thức Niu-tơn ta
Solution: According to Newton's có
binomial formula, we have (𝟐𝐱 − 𝟑)𝟒 = 𝐂𝟒𝟎 (2x)4 + 𝐂𝟒𝟏 (2x)3(-3) +
(𝟐𝐱 − 𝟑)𝟒 = 𝐂𝟒𝟎 (2x)4 + 𝐂𝟒𝟏 (2x)3(-3) + 𝐂𝟒𝟐 (2x)2(-3)2 + 𝐂𝟒𝟑 2x(-3)3 + 𝐂𝟒𝟒 (-3)4 =
𝐂𝟒𝟐 (2x)2(-3)2 + 𝐂𝟒𝟑 2x(-3)3 + 𝐂𝟒𝟒 (-3)4 = 16x – 96x + 216x - 216x + 81
4 3 2

16x – 96x + 216x - 216x + 81


4 3 2
Ví dụ 3. Chứng tỏ rằng với n ≥ 4, ta có
Example 3. Show that for n ≥ 4, we have 𝐂𝐧𝟎 + 𝐂𝐧𝟐 + 𝐂𝐧𝟒 +… = 𝐂𝐧𝟏 + 𝐂𝐧𝟑 +... = 2n-1
Solution: Sign A = 𝐂𝐧𝟎 + 𝐂𝐧𝟐 + … Giải: Kí hiệu A = 𝐂𝐧𝟎 + 𝐂𝐧𝟐 + …
B = 𝐂𝐧𝟏 + 𝐂𝐧𝟑 +... B = 𝐂𝐧𝟏 + 𝐂𝐧𝟑 +...
According to the consequence we have Theo Hệ quả ta có 2n =A + B
2n =A + B 0=A–B
0=A–B Từ đó suy ra A = B = 2n-1
Thence inferred A = B = 2n-1
3.2. Pascal triangle 3.2. Tam giác Pa-xcan
In Newton's binomial formula in item I, Trong công thức nhị thức Niu-tơn ở mục
for n = 0.1,... and arranging the I, cho n = 0,1,… và xếp các hệ số thành
coefficients in rows, we get the following dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi
triangle, called Pascal's triangle là tam giác Pa-xcan
n=0 1 n=0 1
n=1 1 1 n=1 1 1
n=2 1 2 1 n=2 1 2 1
n=3 1 3 3 1 n=3 1 3 3 1
n=4 1 4 6 4 1 n=4 1 4 6 4 1
n=5 1 5 10 10 5 1 n=5 1 5 10 10 5 1
n=6 1 6 15 20 15 6 1 n=6 1 6 15 20 15 6 1
Comment: Nhận xét:
𝐤−𝟏 𝐤
From the recipe 𝐂𝐧𝐤 = 𝐂𝐧−𝟏 + 𝐂𝐧−𝟏 figure Từ công thức 𝐂𝐧𝐤 = 𝐂𝐧−𝟏 𝐤−𝟏 𝐤
+ 𝐂𝐧−𝟏 suy ra
out how to calculate the numbers in each cách tính các số ở mỗi dòng trước nó.
line before it. Such as: 𝐂𝟓𝟐 = 𝐂𝟒𝟏 + 𝐂𝟒𝟐 = 4 Chẳng hạn:
+ 6 = 10 𝐂𝟓𝟐 = 𝐂𝟒𝟏 + 𝐂𝟒𝟐 = 4 + 6 = 10
Exercise
1. Write the expansion according to Bài tập
Newton's binomial formula: 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức
a) (𝐚 + 𝟐𝐛)𝟓 Niu-tơn:
b) (𝐚 − √𝟐)𝟔 a) (𝐚 + 𝟐𝐛)𝟓
𝟏
c) (𝐱 − )𝟏𝟑 b) (𝐚 − √𝟐)𝟔
𝒙 𝟏
c) (𝐱 − )𝟏𝟑
𝒙
2. From expanding the expression (𝟑𝐱 − 2. Từ khai triển biểu thức (𝟑𝐱 − 𝟒)𝟏𝟕
𝟒)𝟏𝟕 into a polynomial, sum the thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của
coefficients of the polynomial obtained đa thức nhận được
3. Prove that: 3. Chứng minh rằng:
a) 1110 – 1 divisible by 100 a) 1110 – 1 chia hết cho 100
b) 101100 – 1 divisible by 10000 b) 101100 – 1 chia hết cho 10000

4. Trials and Events 4. Phép thử và biến cố


4.1. Random trials and sample spaces 4.1. Phép thử ngẫu nhiên và không
4.1.1. Random Trial gian mẫu
A random experiment is one whose 4.1.1. Phép thử ngẫu nhiên
outcome cannot be predicted, but the set Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta
of all possible outcomes of that không đoán trước được kết quả của nó, tuy
experiment can be determined. nhiên có thể xác định được tập hợp tất cả
In "Probability" in high school, we các kết quả có thể có của phép thử đó.
consider only random trials with a finite
number of possible outcomes. Trong "Xác suất" ở trường phổ thông, ta
In the following, we will refer to the chỉ xét những phép thử ngẫu nhiên có
random experiment as a trial. hữu hạn các kết quả có thể có.
Sau đây, ta sẽ gọi tắt phép thử ngẫu
nhiên là phép thử.

4.1.2. Sample space 4.1.2. Không gian mẫu


The set of all possible outcomes of a T- Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của
test is called the sample space of T-tests phép thử T được gọi là không gian mẫu
and is denoted Ω. của phép thử T và kí hiệu là Ω.
Example1 : Rolling a dice is a test. Ví dụ 1: Gieo một con súc sắc thì đây là
Sample space Ω={1;2;3;4;5;6} môt phép thử.
Không gian mẫu Ω={1;2;3;4;5;6}

Example 2: Toss a coin. It is a test with


sample space Ω= {S, N}. Here, S stands Ví dụ 2: Gieo một đồng tiền xu. Đó là
for the result “Heads appear” and N phép thử với không gian mẫu Ω= {S, N}.
stands for the result “Heads appear” Ở đây, S kí hiệu cho kết quả “Mặt sấp xuất
hiện” và N kí hiệu cho kết quả “Mặt ngửa
xuất hiện”
4.2. Incident 4.2. Biến cố
4.2.1. Definition 4.2.1. Định nghĩa
Let Ω be the sample space of the T-test. Giả sử Ω là không gian mẫu của phép
thử T.

a) If A is a subset of Ω, then we say that


A is an event (related to the trial T).
b) In the result of performing a T-test, if a) Nếu A là tập con của Ω thì ta nói A là
an element of the event occurs, we say biến cố (liên quan đến phép thử T).
"event A occurs". b) Trong kết quả của việc thực hiện phép
thử T, nếu có một phần tử của biến cố
xảy ra thì ta nói "biến cố A xảy ra".

Eg : Ví dụ: Gieo một con súc sắc thì đây là


Rolling a dice is a test. môt phép thử.
Sample space Ω={1;2;3;4;5;6} Không gian mẫu Ω={1;2;3;4;5;6}
Let A be the event: “The faces appear Gọi A là biến cố: “Các mặt xuất hiện
even dotted ”. chẵn chấm”.
When A={2;4;6} Khi đó A={2;4;6}
4.2.2. Impossible and certain events 4.2.2. Biến cố không thể và biến cố
Assuming Ω is the sample space of the T- chắc chắn
test, we have the following definitions: Giả sử Ω là không gian mẫu của phép
a) The event A is said to be a random thử T, ta có các định nghĩa sau:
event (related to the trial T), if A is non- a) Biến cố A được gọi là biến cố ngẫu
empty and A is a true subset of Ω. nhiên (liên quan đến phép thử T), nếu
b) The empty set is called the impossible như A khác rỗng và A là tập con thực sự
event (related to the test T) (referred to as của Ω.
the zero event). b) Tập rỗng được gọi là biến cố không thể
c) The set Ω is called the sure event (liên quan đến phép thử T) (gọi tắt là biến
(related to the T-test). cố không).
c) Tập Ω được gọi là biến cố chắc chắn
(liên quan đến phép thử T).
4.3. Relationships and operations on 4.3. Các quan hệ và các phép toán trên
events (involving the same test) các biến cố (liên quan đến cùng một
Let Ω be the sample space of the T-test; phép thử)
A, B, and C are events that are related to Giả sử Ω là không gian mẫu của phép
the trial T, we have the following thử T; A,B,C là các biến cố cùng liên
definitions and results: quan đến phép thử T, ta có các định nghĩa
4.3.1. Two identical events và các kết quả sau:
Definition: 4.3.1. Hai biến cố đồng nhất
Two events A and B are identical if and Định nghĩa:
only if "Set A is equal to set B". Hai biến cố A và B là đồng nhất với nhau
Note: From the definition it follows khi và chỉ khi "Tập A bằng tập B"
directly that two events A and B are Chú ý: Từ định nghĩa trực tiếp suy ra rằng
identical if and only if they both occur or hai biến cố A và B đồng nhất với nhau khi
do not occur at the same time, every time và chỉ khi chúng đồng thời xảy ra hoặc
a T-test is performed. đồng thời cùng không xảy ra, mỗi khi
Symbol: A=B. phép thử T được thực hiện.
4.3.2. Union and intersection of events Kí hiệu: A=B.
Suppose A and B are two events related 4.3.2. Hợp và giao của các biến cố
to an experiment. We have the following Giả sử A,B là hai biến cố có liên quan đến
definition: một phép thử. Ta có định nghĩa sau:
+) The set A∪B is called the union of +) Tập A∪B được gọi là hợp của các biến
events A and B. cố A và B.
A∪B occurs if and only if A occurs or B A∪B xảy ra khi và chỉ khi A xảy
occurs. ra hoặc B xảy ra.
+) The set A∩B is called the intersection +) Tập A∩B được gọi là giao của các
of events A and B. biến cố A và B.
A∩B occurs if and only if A and B occur A∩B xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng
simultaneously. thời xảy ra.
The event A∩B is also written as A.B. Biến cố A∩B còn được viết là A.B.
4.3.3. Two conflicting events 4.3.3. Hai biến cố xung khắc
Two events A and B are mutually Hai biến cố A và B là xung khắc với nhau
exclusive if and only if they never occur khi và chỉ khi chúng không khi nào cùng
together or A∩B=∅. xảy ra hay A∩B=∅.
4.3.4. Events for 4.3.4. Biến cố đối
Definition: Định nghĩa:
If A is an event related to the trial T, then Nếu A là biến cố liên quan đến phép
the set Ω ∖ A is also an event related to thử T thì tập Ω \A cũng là một biến cố
the trial T and is called the opposite event liên quan đến phép thử T và được gọi là
of the event A, denoted A̅. biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A̅.

Note:From the definition it follows Chú ý: Từ định nghĩa trực tiếp suy ra:
directly: a) A̅ = "Không xảy ra biến cố A". Từ đó
a) A̅ = "Event A does not occur". From ta có: (A̅ xảy ra) ⇔ (A không xảy ra).
there we have: b) A̅ là phần bù của A trong Ω.
(A̅ happens) ⇔ (A does not happen). c) B là biến cố đối của biến cố A thì A là
b) A̅ is the complement of A in Ω. biến cố đối của biến cố B (A và B là hai
c) B is the opposite event of event A, then biến cố đối nhau). Đồng thời ta có:
A is the opposite event of event B (A and (A và B là hai biến cố đối
B are opposite events). At the same time nhau) ⇔ {A∪B=Ω và A∩B= ϕ}
we have: Kí hiệu Ngôn ngữ biến cố
( A and B are opposite events) ⇔ A A là biến cố
{A∪B=Ω and A∩B= ϕ}.
A=∅ A là biến cố không xảy ra
Sign Event language
A A is the event A=Ω A là biến cố chắc chắn xảy
ra
A = ∅ A is the event that does not
C=A∪B C là biến cố: “A hoặc B”
happen
C = A.B C là biến cố : “A và B”
A=Ω A is an event that is certain
to happen A∩B=∅ A và B xung khắc
C=A∪B C is the event : “A or B” B = A̅ A và B là hai biến cố đối
nhau
C = A.B C is the event : “A and B”
A∩B=∅ A and B are in conflict Ví dụ 1 :
Gieo một con súc sắc thì đây là môt phép
B = A̅ A and B are two opposite
thử.
event
Không gian mẫu Ω={1;2;3;4;5;6}.
Example1: Gọi A là biến cố: “Các mặt xuất hiện chẵn
Rolling a dice is a test. chấm”.
Sample space Ω={1;2;3;4;5;6}. Khi đó A={2;4;6}.
Let A be the event: "The faces appear Gọi B là biến cố: “Các mặt xuất hiện lẻ
even dotted". chấm”.
Then A={2;4;6}. Khi đó B={1;3;5}.
Let B be the event: "The faces appear
oddly dotted". Dễ thấy:
Then B={1;3;5}.
Easy to see: A∪B=Ω và A∩B=∅ nên A và B là các
A∪B=Ω and A∩B=∅, so A and B are biến cố đối của nhau.
opposite events. Ví dụ 2: Xét phép thử gieo một đồng tiền
Example 2: Consider the experiment of hai lần với các biến cố:
rolling a coin twice with the events: A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”
A: “The result of two sows is the same” B: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”
B: “There is at least one occurrence of C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”
tails” D: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”
C: "It's the second time that the tail Ta có:
appears" A={SS,NN}; B={SN,NS,SS}; C={NS}.
D: "First appearance of the tail" D={SS,SN}.
We have: Từ đó,
A={SS,NN}; B={SN,NS,SS}; C={NS}. C ∪ D ={SN,NS,SS}=B
D={SS,SN}. A ∩ D ={SS}là biến cố “Cả hai lần đều
From that, xuất hiện mặt sấp”
C ∪D ={SN,NS,SS}=B Bài Tập
A ∩ D ={SS} is the event “Twilights Bài 1: Gie một đồng tiền 3 lần.
appear both times” a. Mô tả không gian mẫu
Exercise b. Xác định các biến cố
Exercise1: Toss a coin 3 times. A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"
a. Description of the sample space B:"Mặt sấp xảy ra đúng một lần”
b. Identify events C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".
A: "First appearance of the face"
B: "Tails happens exactly once" Bài 2: Gieo một con súc sắc hai lần.
C: "Heads happen at least once". a) Mô tả không gian mẫu
Exercise 2: Roll a dice twice. b) Phát biểu các biến cố sau dưới dạng
a) Describe the sample space mệnh đề:
b) State the following events in A = {(6, 1), (6, 2), (6, 3), (6, 4), (6, 5),
propositional form: (6, 6)};
A = {(6, 1), (6, 2), (6, 3), (6, 4), (6, 5), (6, B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)};
6)};
B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}; C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5),
C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, (6, 6)}.
6)}.
Exercise 3: A box contains 4 cards Bài 3: Một hộp chứa 4 cái thẻ được đánh
numbered 1,2,3,4, 2 cards are randomly số 1,2,3,4 lấy ngẫu nhiên 2 thẻ.
drawn. a. Mô tả không gian mẫu
a. Description of the sample space b. Xác định các biến cố sau :
b. Identify the following events: A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”
A: “The sum of the numbers on the two B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn”
cards is even”
B: “The product of the numbers on the
two cards is even”

5.Probability of the event 5.Xác suất của biến cố


5.1.Classical definition of probability 5.1. Định nghĩa cổ điển của xác suất
Definition: Định nghĩa:
Suppose A is an event involving an Giả sử A là biến cố liên quan đến một
experiment with only a finite number of phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả
co-probability outcomes. Then we call đồng khả năng xuất hiện. Khi đó ta gọi tỉ
𝑛(𝐴) 𝑛(𝐴)
the ratio is the probability of the số là xác suất của biến cố A, kí hiệu
𝑛(Ω) 𝑛(Ω)
event A, denoted là
𝑛(𝐴) 𝑛(𝐴)
𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐴) =
𝑛(Ω) 𝑛(Ω)
Note: Chú ý:
+) n(A) is the number of elements of the +) n(A) là số phần tử của tập hợp A,
set A, also the number of outcomes cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến
cố A;
favorable to the event A;
+) n(Ω) là số kết quả có thể xảy ra của
+)n(Ω)is the number of possible phép thử
outcomes of the experiment Ví dụ: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc
cân đối và đồng chất. Tính xác suất để
Example: Randomly roll a dice of the
mặt xuất hiện là mặt có số chia hết cho 3.
same suit and balance. Find the
probability that the face that appears is a
face that is divisible by 3

Hướng dẫn:
Tutorial: Không gian mẫu:
Sample space: Ω ={1;2;3;4;5;6} n(A) = 6
Ω ={1;2;3;4;5;6} n(A) = 6 Biến cố A: Mặt xuất hiện có số chia hết
Event A: The face appears with a cho 3
number divisible by 3
Then A={3;6} n(A) = 2 Khi đó A={3;6} n(A) = 2
𝑛(𝐴) 2 1
So probability P(A)= = = Vậy xác suất P(A)=
𝑛(𝐴) 2
= =
1
𝑛(Ω) 6 3
𝑛(Ω) 6 3

5.2. Basic properties of probability 5.2. Các tính chất cơ bản của xác suất
5.2.1. Theorem: 5.2.1. Định lí:
a. P(∅) =0; P(Ω) = 1
a. P(∅) =0; P(Ω) = 1
b. 0 P(A) 1 for all events A
b. 0 P(A) 1với mọi biến cố A
c. If A and B are in conflict with each c. Nếu A và B xung khắc với nhau:
other:
P(A∪B ) = P(A) + P(B) (formula for P(A∪B ) = P(A) + P(B) (công thức cộng
adding probability) xác suất)

5.2.2 Consequence:
5.2.2. Hệ quả:
With every event A, we always have:
P(𝐴̅ ) = 1 - P(A) Với mọi biến cố A, ta luôn có:
P(𝐴̅ ) = 1 - P(A)

5.3. Two independent events


5.3.1. Definition: 5.3.Hai biến cố độc lập
Two events (involving the same trial) are
5.3.1.Định nghĩa:
independent if and only if the occurrence
or non-occurrence of one does not affect Hai biến cố (liên quan đến cùng một
the probability of occurrence of the other phép thử) là độc lập với nhau khi và chỉ
(in other words, does not affect the khi việc xảy ra hay không xảy ra của
probability of the other event occurring). biến cố này không làm ảnh hưởng đến
xác suất xảy ra của biến cố kia (nói cách
khác là không làm ảnh hưởng đến khả
năng xảy ra của biến cố kia).

Thành tích của một vận động viên trong mỗi lần
chạy là độc lập với nhau
5.3.2. Theorem:
If A, B are two events (related to the Thành tích của một vận động viên trong mỗi lần
same trial) such that P(A)>0 chạy là độc lập với nhau
then we have:
5.3.2.Định lí:
a)A and B are two independent events
if and only if: Nếu A, B là hai biến cố (liên quan đến
P(A.B) = P(A) . P(B) cùng một phép thử) sao cho
Note: The above result is only true in the P(A)>0 thì ta có:
case of examining the independence of 2
events. a) A và B là hai biến cố độc lập với nhau
b)If A and B are independent, then the khi và chỉ khi:
following pairs of events are also P(A.B)=P(A) . P(B)
independent:
Chú ý: Kết quả vừa nêu chỉ đúng trong
A and 𝐵̅, 𝐴̅ and B, 𝐴̅ and 𝐵̅
trường hợp khảo sát tính độc lập của 2
Example: biến cố.
Roll a evenly matched dice twice. b) Nếu A và B độc lập với nhau thì các
Calculate the probability of the following cặp biến cố sau đây cũng độc lập với nhau:
events:
A và 𝐵̅, 𝐴̅ và B, 𝐴̅ và 𝐵̅
A: “First appearance of face 4 dot”
B: “Second appearance of face 4 dot” Ví dụ:
From this, two events A and B are Gieo một con súc sắc cân đối và đồng
independent chất hai lần. Tính xác suất các biến cố
sau:
A: “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 4 chấm”
B:“Lần thứ hai xuất hiện mặt 4 chấm”
Từ đó suy ra hai biến cố A và B độc lập
Tutorial:
Sample space:L
Ω={(i;j); i,j ∈Z, 1 i 6, 1 j 6}
n(Ω) = 6.6 = 36
Event A: “First appearance of face 4 dot”
A={(4;1), (4;2), (4;3), (4;4), (4;5), (4;6)}
n(A) = 6 Hướng dẫn:
𝒏(𝑨) 𝟔 𝟏
P(A)= = = Không gian mẫu:
𝒏(Ω) 𝟑𝟔 𝟔
Ω={(i;j); i,j ∈Z, 1 i 6, 1 j 6}
Event B: “The 2nd times appearance of
face 4 dot” n(Ω) = 6.6 = 36
B={(1;4), (2;4), (3;4), (4;4), (5;4), (6;4)} Biến cố A: “ Lần thứ nhất xuất hiện mặt
n(B) = 6 4 chấm”
𝒏(𝑩) 𝟔 𝟏 A={(4;1), (4;2), (4;3), (4;4), (4;5), (4;6)}
P(B)= = = n(A) = 6
𝒏(Ω) 𝟑𝟔 𝟔
𝒏(𝑨) 𝟔 𝟏
P(A)= = =
𝒏(Ω) 𝟑𝟔 𝟔
Let C = A.B be the event: "Both times
appear 4 dots"
Then C={(4;4)} Biến cố B: “ Lần thứ hai xuất hiện mặt 4
chấm”
𝒏(𝑪) 𝟏 B={(1;4), (2;4), (3;4), (4;4), (5;4), (6;4)}
P(A.B)= =
𝒏(Ω) 𝟑𝟔
n(B) = 6
It is easy to see that P(A.B) = P(A) . 𝒏(𝑩) 𝟔 𝟏
P(B) so A, B are two independent events P(B)= = =
𝒏(Ω) 𝟑𝟔 𝟔
Gọi C = A.B là biến cố : “Cả hai lần đều
xuất hiện mặt 4 chấm”
Khi đó C={(4;4)}
𝒏(𝑪) 𝟏
P(A.B)= =
𝒏(Ω) 𝟑𝟔

FREQUENT TYPES OF EXERCISES Dễ thấy P(A.B) = P(A) . P(B) nên A, B là


1.Count the number of options hai biến cố độc lập
related to natural numbers CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP

Exercise 1: How many even digits 1. Đếm số phương án liên quan đến số tự
consisting of four distinct double digits nhiên
are formed from the numbers Bài 1: Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn
0,1,2,4,5,6,8. chữ số đôi một khác nhau được lập từ các
số 0,1,2,4,5,6,8.
Exercise 2: Let the set A =
{0,1,2,3,4,5,6}. From set A we can make Bài 2: Cho tập A = {0,1,2,3,4,5,6}.Từ
how many natural numbers consisting of tập A ta có thể lập được bao nhiêu số tự
4 different double digits nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau.
Exercise 3: Let A = Bài 3: Cho tập A = {1,2,3,4,5,6,7,8}.
{1,2,3,4,5,6,7,8}.From set A, how many
different 8-digit numbers can be formed Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số
such that these odd numbers are not gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao các
divisible by 5 số này lẻ không chia hết cho 5
2. Count the number of options 2. Đếm số phương án liên quan đến kiến
related to practical knowledge thức thực tế
Exercise 1: From city A to city B there Bài 1: Từ thành phố A đến thành phố B
are 6 roads, from city B to city C there có 6 con đường, từ thành phố B đến thành
are 7 roads. How many ways are there to phố C có 7 con đường. Có bao nhiêu cách
get from city A to city C, knowing that đi từ thành phố A đến thành phố C, biết
you have to go through city B? phải đi qua thành phố B.

Exercise 2: A class has 23 girls and 17 Bài 2: Một lớp có 23 học sinh nữ và 17
boys. học sinh nam.

a) How many ways are there to choose a a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học
student to participate in the sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi
environmental competition? trường?
b) How many ways are there to choose b) Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai học
two students to participate in the camp sinh tham gia hội trại với điều kiện có cả
provided there are both boys and girls? nam và nữ?

Exercise 3: A bag contains 20 different Bài 3: Một túi có 20 viên bi khác nhau
marbles, including 7 red marbles, 8 blue trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi
marbles and 5 yellow marbles. How vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 viên bi
many ways are there to get 3 marbles of khác màu?
different colors?
3.Quy tắc cộng xác suất
3.Probability addition rule
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì:
If two events A and B are mutually
exclusive, then: P(A ∪ B)=P(A)+P(B)
P(A ∪ B)=P(A)+P(B) ♦ Mở rộng quy tắc cộng xác suất
♦ Extend the rule of probability addition Cho k biến cố A1,A2,A3…..Ak đôi một
xung khắc. Khi đó:
Let k events A1,A2,A3…..Ak double one
incompatible. Then: P(A1 ∪A2 A3…..∪Ak )=P(A1 )+P(A2)+.
..+P(Ak )
P(A1 ∪A2 A3…..∪Ak )=P(A1 )+P(A2)+...
+P(Ak ) ♦ P(𝐴̅)=1-P(A)
̅ ) = 1-P(A)
♦ P(𝑨
♦ Suppose A and B are two arbitrary ♦ Giả sử A và B là hai biến cố tùy ý cùng
events related to an experiment. liên quan đến một phép thử.
Then: P(A ∪ B)= P(A)+P(B) Lúc đó: P(A ∪ B)= P(A)+P(B)
4. Probability multiplication rule 4. Quy tắc nhân xác suất
♦ We say that two events A and B are
independent if the occurrence (or non- ♦ Ta nói hai biến cố A và B độc lập nếu
occurrence) of A does not affect the sự xảy ra (hay không xảy ra) của A không
probability of B. làm ảnh hưởng đến xác suất của B.
♦ Two events A and B are independent if
and only if P(A.B)=P(A).P(B) ♦ Hai biến cố A và B độc lập khi và chỉ
Problem 01: Calculating probability using khi P(A.B)=P(A).P(B)
addition rule
Method: Using the counting rules and the Bài toán 01: Tính xác suất bằng quy tắc
formula for the opposite event, the cộng
formula for the combined event.
Phương pháp: Sử dụng các quy tắc đếm
♦ P(A ∪ B)=P(A)+P(B) where A and B và công thức biến cố đối, công thức biến
are two mutually exclusive events. cố hợp.
♦ P(𝑨̅ ) = 1-P(A)
♦ P(A ∪ B)=P(A)+P(B) với A và B là hai
biến cố xung khắc
♦ P(𝐴̅) = 1-P(A)

Problem 02: Calculating probability using Bài toán 02: Tính xác suất bằng quy tắc
the multiplication rule nhân
Method:
To apply the multiplication rule we need: Phương pháp:
♦ Prove that A and B are independent
Để áp dụng quy tắc nhân ta cần:
♦ Apply the formula: P(A.B)=P(A).P(B)
♦ Chứng tỏ A và B độc lập

♦ Áp dụng công thức: P(A.B)=P(A).P(B)

Bài tập vận dụng


Exercises to apply
Bài 1: Một hộp đựng 10 viên bi trong đó
Exercise 1: A box contains 10 marbles in
có 4 viên bi đỏ ,3 viên bi xanh,2 viên bi
which there are 4 red marbles, 3 blue
vàng,1 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi
marbles, 2 yellow marbles, and 1 white
marble. Take 2 balls at random to tính xác suất biến cố : A: "2 viên bi cùng
calculate the probability of the event: A: màu"
"2 marbles of the same color" Bài 2: Chọn ngẫu nhiên một vé xổ số có
Exercise 2: Randomly select a 5-digit 5 chữ số được lập từ các chữ số từ 0 đến
lottery ticket made up of the digits 0 to 9. 9. Tính xác suất của biến cố X: "lấy được
Calculate the probability of event X: "get vé không có chữ số 2 hoặc chữ số 7"
a ticket without the digit 2 or the digit 7"
Exercise 3: Given three identical boxes, Bài 3: Cho ba hộp giống nhau, mỗi hộp
each box has 7 pens that are only different 7 bút chỉ khác nhau về màu sắc
in color
Box 1: There are 3 red pens, 2 blue pens, Hộp thứ nhất : Có 3 bút màu đỏ, 2 bút
2 black pens màu xanh, 2 bút màu đen
Second box: There are 2 red pens, 2 blue,
3 black Hộp thứ hai : Có 2 bút màu đỏ, 2 màu
The third box: There are 5 red pens, 1 blue xanh, 3 màu đen
pen, 1 black pen
Pick a box at random, get 2 pens from that Hộp thứ ba : Có 5 bút màu đỏ, 1 bút màu
box xanh, 1 bút màu đen
Find the probability of event A: "Get two Lấy ngẫu nhiên một hộp, rút hú họa từ
blue pens" hộp đó ra 2 bút
Calculate the probability of probability B:
"Get two pens that are not black” Tính xác suất của biến cố A: "Lấy được
hai bút màu xanh"

Tính xác suất của xác suất B: "Lấy được


hai bút không có màu đen

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


ANSWERS AND SOLUTIONS 1. Đếm số phương án liên quan đến số tự
nhiên
1. Count the number of options
related to natural numbers Bài 1

Exercise 1 ̅̅̅̅̅̅̅
Gọi x=𝒂𝒃𝒄𝒅
Ta có: a,b,c,d ∈ {0,1,2,4,5,6,8}, a ≠ 0.
̅̅̅̅̅̅̅
Let x=𝑎𝑏𝑐𝑑
Vì x là số chẵn nên d ∈ {0,2,4,6,8}.
We have: a,b,c,d ∈{0,1,2,4,5,6,8},a≠ 0.
TH1: d = 0 ⇒ có 1 cách chọn d.
Since x is even, d ∈ {0,2,4,6,8}.
Vì a ≠ 0 nên ta có 6 cách chọn a ∈
TH1: d = 0 ⇒ there is 1 way to choose d. {1,2,4,5,6,8}.
Since a ≠ 0, we have 6 ways to choose a Với mỗi cách chọn a, d ta có 5 cách chọn
∈ {1,2,4,5,6,8}. b ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a}.
For each way of choosing a, d, we have Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách
5 ways to choose b ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a}. chọn c ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a,b}.
For each choice a, b, d, we have 4 ways Suy ra trong trường hợp này có 1.6.5.4 =
to choose c ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a,b}. 120 số.
So in this case there are 1.6.5.4 = 120 TH2: d ≠ 0, d chẵn nên d ∈ {2,4,6,8}.
numbers. Vậy có 4 cách chọn d
TH2: d ≠ 0, d is even, so d ∈ {2,4,6,8}. Với mỗi cách chọn d, do a ≠ 0 nên ta có
So there are 4 ways to choose d 5 cách chọn a ∈ {1,2,4,5,6,8}\{d}.
For each choice of d, since a ≠ 0, we have Với mỗi cách chọn a,d ta có 5 cách chọn
5 ways to choose a ∈ {1,2,4,5,6,8}\{d}. b ∈ {0,1,2,4,5,6,8}\{a,d}.
For each way of choosing a,d, we have 5 Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách
ways to choose b ∈ chọn c ∈ {0,1,2,4,5,6,8}\{a,d,b}.
{0,1,2,4,5,6,8}\{a,d}.
Suy ra trong trường hợp này có 4.5.5.4=
For each choice a, b, d, we have 4 ways 400 số.
to choose c ∈ {0,1,2,4,5,6,8}\{a,d,b}.
Vậy có tất cả 120 + 400 = 520 số cần lập.
So in this case there are 4.5.5.4= 400
numbers.

So there are all 120 + 400 = 520 numbers


to set up.

Bài 2:
Exercise 2
̅̅̅̅̅̅̅
Let x=𝑎𝑏𝑐𝑑 ̅̅̅̅̅̅̅
Gọi x=𝒂𝒃𝒄𝒅
Ta có: a,b,c,d ∈ {0,1,2,3,4,5,6}, a ≠ 0.
We have: a,b,c,d ∈{0,1,2,3,4,5,6},a ≠ 0.
Vì a ≠ 0 nên a có 6 cách chọn a ∈
Since a ≠ 0, a has 6 ways to choose a ∈
{1,2,3,4,5,6}.
{1,2,3,4,5,6}.
Với mỗi cách chọn a ta có 6 cách chọn b
For each way of choosing a, we have 6
∈ {0,1,2,3,4,5,6}\{a}.
ways to choose b ∈ {0,1,2,3,4,5,6}\{a}.
Với mỗi cách chọn a,b ta có 5 cách chọn
For each way of choosing a, b, we have
c ∈ {0,1,2,3,4,5,6}\{a,b}.
5 ways to choose c ∈
{0,1,2,3,4,5,6}\{a,b}. Với mỗi cách chọn a,b, c ta có 4 cách
chọn d ∈ {0,1,2,3,4,5,6}\{a,b,c}.
For each choice a,b,c we have 4 ways to
choose d ∈ {0,1,2,3,4,5,6}\{a,b,c}. Vậy có 6.6.5.4 = 720 số cần lập.
So there are 6.6.5.4 = 720 numbers to set Bài 3:
up.
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
Gọi x= 𝒂𝒃𝒄𝒅𝒆𝒇𝒈𝒉
Exercise 3
Ta có: a,b,c,d,e,f,g,h ∈ {1,2,3,4,5,6,7,8}
Let x= ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑓𝑔ℎ là số cần tìm.
We Vì x lẻ và không chia hết cho 5 nên h ∈
have:a,b,c,d,e,f,g,h∈{1,2,3,4,5,6,7,8} {1,3,7} nên h có 3 cách chọn
is the number to find.
Số các chọn các chữ số còn lại là:
Since x is odd and not divisible by 5, h 7.6.5.4.3.2.1
{1,3,7} so h has 3 ways to choose
Vậy 15120 số thỏa yêu cầu bài toán.
The number of remaining digits is:
7.6.5.4.3.2.1 2. Đếm số phương án liên quan đến kiến
thức thực tế
So 15120 numbers satisfy the problem
requirements. Bài 1
2. Count the number of options
related to practical knowledge Để đi từ thành phố A đến thành phố B ta
có 6 con đường để đi. Với mỗi cách đi từ
Exercise 1 thành phố A đến thành phố B ta có 7 cách
đi từ thành phố B đến thành phố C. Vậy
To get from city A to city B we have 6 có 6.7 = 42 cách đi từ thành phố A đến
paths to take. For each way from city A C.
to city B, we have 7 ways to go from city
B to city C. So there are 6.7 = 42 ways to
go from city A to city C.

Exercise 2
Bài 2
a) According to the rule of addition: 23
+17 = 40 ways to choose a student to a) Theo quy tắc cộng có: 23 +17 = 40
participate in the environmental cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi
competition. môi trường.

b) The selection of two students (male b) Việc chọn hai học sinh (nam và nữ)
and female) involves two consecutive phải tiến hành hai hành động liên tiếp
actions Hành động 1: chọn 1 học sinh nữ trong
Action 1: choose 1 female student out of số 23 học sinh nữ nên có 23 cách chọn
23 girls so there are 23 ways to choose Hành động 2: chọn 1 học sinh nam có 17
Action 2: choose 1 male student with 17 cách chọn
choices Theo quy tắc nhân, có 23.17=391 cách
According to the multiplication rule, chọn hai học sinh tham gia hội trại có cả
there are 23.17=391 ways to choose two nam và nữ.
students to join the camp with both boys Bài 3
and girls.
Việc chọn 3 viên bi khác màu phải tiến
Exercise 3 hành 3 hành động liên tiếp: chọn 1 bi đỏ
Choosing 3 different colored marbles trong 7 bi đỏ nên có 7 cách chọn, tương
requires 3 consecutive actions: choose 1 tự có 8 cách chọn 1 bi xanh và 5 cách
red ball out of 7 red marbles, so there are chọn 1 bi vàng. Theo quy tắc nhân ta có:
7 ways to choose, similarly there are 8 7.8.5 = 280 cách.
ways to choose 1 blue ball and 5 ways to 3. Quy tắc cộng và quy tắc nhân
choose 1 yellow ball. According to the
multiplication rule, we have: 7.8.5 = 280 Bài 1:
ways.
Gọi các biến cố:
3.Addition rule and multiplication rule
Exercise 1 D: "lấy được 2 viên đỏ" ;
Call the events: D: "Get 2 red balls" ;
X: "Get 2 green balls" ; X: "Lấy được 2 viên xanh" ;
V: "Get 2 gold"
We have D, X, V as mutually exclusive V: "Lấy được 2 viên vàng"
events, and C = D ∪ X ∪ V
Ta có D, X, V là các biến cố đôi một xung
khắc và C = D ∪ X ∪ V

Exercise 2
We have: n(Ω)= 25
Call A: " Get a ticket without the digit 2"
B: " Get a lottery ticket without the digit Bài 2
7" Ta có : n(Ω)=25
So n(A)=n(B)= 95 ⇒ P(A)=P(B)= 0.95
The number of lottery tickets on it without Gọi A: "lấy được vé không có chữ số 2"
the digits 2 and 7 is: 85, so n(A ∩ B)= 85
⇒ P(A ∩ B)= 85 B: "Lấy được vé số không có chữ số 7"
Because X=A∪B
⇒P(X)=P(A)+P(B)-P(A ∪ B) Suy ra n(A)=n(B)=95
=0.8533.
⇒ P(A)=P(B)=0.95
Exercise 3
Let Xi be the event of drawing box i , i = Số vé số trên đó không có chữ số 2 và 7
𝟏
1,2,3 deduce P(Xi) =
𝟑 là: 85, suy ra n(A ∩ B)=85
Let Ai be the event of getting two blue
pens in box i, i = 1,2,3 ⇒ P(A ∩ B)=0.85
𝟏
We have : P(A1) = P(A2) = 𝟑 , P(A3) =0 Do X=A∪⇒P(X)=P(A)+P(B)-P(A ∪ B)
𝑪𝟕
𝟏 𝟏 𝟐
So P(A) = ( 2. +0)= .
𝟑 𝑪𝟐
𝟕 𝟔𝟑 =0.8533.
Let Bi be the event of getting two pens in
box i that are not black, i = 1,2,3 Bài 3

𝑪𝟐
𝟓 𝑪𝟐
𝟒 𝑪𝟐
𝟔
Gọi Xi là biến cố rút được hộp thứ i , i =
P(𝑩𝟏 )= , P(𝑩𝟐 )= , P(𝑩𝟑 )= 𝟏
𝑪𝟐
𝟕 𝑪𝟐
𝟕 𝑪𝟐
𝟕 1,2,3 suy ra P(Xi) =
𝟑
𝟏 𝑪𝟐 𝟐 𝟐
𝟓 +𝑪𝟒 +𝑪𝟔 𝟑𝟏
So P(B) = ( )= Gọi Ai là biến cố lấy được hai bút màu
𝟑 𝑪𝟐 𝟔𝟑
𝟕
xanh ở hộp thứ i, i = 1,2,3
𝟏
Ta có: P(A1) = P(A2) = , P(A3) =0
𝑪𝟑
𝟕
𝟏 𝟏 𝟐
Vậy P(A) = ( 2. +0)= .
𝟑 𝑪𝟐
𝟕 𝟔𝟑
Gọi Bi là biến cố rút hai bút ở hộp thứ i
không có màu đen, I = 1,2,3.
𝑪𝟐
𝟓 𝑪𝟐
𝟒 𝑪𝟐
𝟔
P(𝑩𝟏 )= , P(𝑩𝟐 )= , P(𝑩𝟑 )=
𝑪𝟐
𝟕 𝑪𝟐
𝟕 𝑪𝟐
𝟕
𝟏 𝑪𝟐 𝟐 𝟐
𝟓 +𝑪𝟒 +𝐂𝟔 𝟑𝟏
Vậy ta có P(B)= ( 𝟐 )=
𝟑 𝑪𝟕 𝟔𝟑
REFERENCES
[1] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến,Vũ Viết Yên (2014), Đại
số và giải tích 11, NXB Giáo dục Việt Nam.
[2] Nguyễn Hữu Điển (2009), Mẫu câu Toán học Anh Việt, NXB Giáo dục
[3] Trần Vui, Lương Hà (2009), English for Mathematics, NXB Giáo dục.

You might also like