You are on page 1of 6

ÔN TẬP TOÁN TIN

1. Cho A = {2, 3, 6, 9}. Hãy cho biết tập A có tối đa bao nhiêu tập con? 16
2. Cho A = {2, 3, 6}. Hãy cho biết tập A có tối đa bao nhiêu tập con? 8
3. Cho tập A gồm 10 phần tử. Số tập con của tập A là: 1024
4. Cho tập A = {a, b, 5}. Hỏi tập nào là tập tập các tập con của tập A?

5. / Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Tập nào trong các tập dưới đây khác tập A

6. Xác định tích đề các AxB của 2 tập A={1, a} và B={1, b}: {(1, 1), (1, b), (a, 1), (a, b)}
7. Cho 2 tập hợp A= {1, 2, 3, 4, 5, a, b, c, d, e}, B= {b, 3, 4, d}. Tập nào trong các tập dưới đây là
tập con của tập AxB:

8.
9. Cho biết số phần tử của AUBUC? Nếu mỗi tập có 100 phần tử và có 50 phần tử chung của
mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập: 160
10. Cho biết số phần tử của tập AUBUC? Nếu mỗi tập có 50 phần tử và các tập hợp đôi một rời
nhau: 150
11. Cho biết số phần tử của tập AUB? Với |A|=15, |B|=20 và A⊆B: 20
12. Cho biết số phần tử của tập AUB? Với |A|=15, |B|=20, A và B rời nhau: 35
13. Cho biết số phần tử của tập AUB? Với |A|=15, |B|=20, A và B có chung nhau 5 phần tử: 30
14. Cho 2 tập A, B rời nhau với |A|=12, |B|=18, |AUB| là: 30
15. Cho 2 tập A, B với |A|= 100, |B|= 200 và A  B. Tính |AUB|: 200
16. Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}, B = {2, 3, 8, 1, 7, 9}, Tập (A – B) U (B – A) là: {4, 5, 6, 8, 9}
17. Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6 ,7 ,8 ,9}; tập B = {1, 2, 3, 9, 10}. Tập A – B là: {4, 5, 6, 7, 8}
18. Cho tập A = {a, b}, B = {0, 1, 2}, câu nào dưới đây là sai:

19. Cho tập A1, A2 với |A1|=15, |A2|=18, |A1 giao A2|=6. Hỏi |A1UA2| bằng bao nhiêu? 27
20. Cho tập A1, A2 với |A1|=12, |A2|=18, |A1 giao A2|=1 Hỏi |A1UA2| bằng bao nhiêu: 29
21. Cho tập A1, A2 với |A1|=12, |A2|=18 và A1 giao A2 bằng rỗng. Hỏi |A1UA2| bằng bao nhiêu:
30
22. Cho tập A1, A2 với |A1|=12, |A2|=18, A1 chứa trong A2. Hỏi |A1UA2| bằng bao nhiêu: 18
23. Cho biết |A1UA2UA3| bằng bao nhiêu? Nếu mỗi tập có 100 phần tử và các tập hợp là đôi
một rời nhau: 300
24. Cho 2 tập A={1, 2, 3}, B={a, b, c, 2}. Trong số các tập dưới đây, tập nào là một quan hệ 2 ngôi
từ A tới B? {(1,2), (2,2), (3,a)}
25. Nếu hợp 2 tập hợp A và B bằng A và giao của 2 tập hợp A và B bằng A thì kết luận gì về mối
quan hệ giữa 2 tập hợp A và B: Bằng nhau
26. Cho A = {5,3,9,7,1} và B = {1, 3, 5, 7, 9}. Đáp án nào dưới đây mô tả mối quan hệ giữa A và B:
Bằng nhau
27. Một quan hệ hai ngôi R trên một tập hợp X (khác rỗng) được gọi là quan hệ tương đương
nếu và chỉ nếu nó có 3 tính chất sau: Phản xạ - Đối xứng – Bắc cầu
28. Cho tập A = {-12; -11; …; 11; 12} và quan hệ tương đương trên A: R = {(a, b)| a  b (mod 3)}.
Hỏi R sẽ tạo ra 1 phân hoạch gồm bao nhiêu tập con trên A? 3
29. Cho tập A= {1, 2, 3, 4}. Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào thỏa mãn cả
phản xạ, đối xứng, bắc cầu:

30.
31. Một quan hệ hai ngôi R tên một tập hợp X (khác rỗng) được gọi là quan hệ thứ tự nếu và chỉ
nếu nó có 3 tính chất sau: Phản xạ- Phản đối xứng- Bắc cầu
32. Cho biết quan hệ nào là quan hệ tương đương trên tập {0, 1, 2, 3}

33. Nội dung của nguyên lý cộng phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: Nếu A và B là hai tập
hợp rời nhau thì: |AUB| = |A| + |B|
34. Nội dung của nguyên lý bù trừ phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: Nếu A và B là hai
tập hợp thì |AUB| = |A| + |B| – |A giao B|
35. Nội dung của nguyên lý nhân phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: Nếu A và B là hai tập
hợp thì |AxB| = |A|.|B|
36. Các nguyên lý đếm Từ bảng chữ cái tiếng Anh có thể tạo ra được bao nhiêu xâu kí tự có độ
dài N: 26^N
37. Một hoán vị của n phần tử: Là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó thành một dãy
38. Số các các hoán vị của tập n phần tử là:  n!
39. Một tổ hợp chập k của n phần tử: Là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau
lấy từ n phần tử đã cho
40. Số các tổ hợp chập k của tập n phần tử là: n!/k!(n-k)!
41. Cho n, r là các số nguyên không âm sao cho r <= n, (Ghi chú: C(n,k) là tổ hợp chập k của n).
Khi đó: C(n, r)=C(n, n-r)
42. Cho n và k là các số nguyên dương với n >= k, (Ghi chú: C(n,k) là tổ hợp chập k của n). Khi
đó: C(n+1,k) = C(n,k-1) + C(n,k)
43. Số tổ hợp lặp chập r từ tập n phần tử bằng,(Ghi chú: C(n,k) là tổ hợp chập k của n) C(n+r-1,
r)
44. Số các các chỉnh hợp không lặp chập k của n là: n!/(n-k)!
45. Một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử: Là bộ có thứ tự gồm k phần tử khác nhau
lấy ra từ n phần tử đã cho
46. Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử: Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử
của tập đã cho

47. Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài bằng 8 và không chứa 6 số 0 liên tiếp: 248
48. Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 6 kết thúc là bit 0:
1+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5
49. Một phiếu trắc nghiệm đa lựa chọn gồm 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời. Hỏi có
bao nhiêu cách điền một phiếu trắc nghiệm nếu mọi câu hỏi đều được trả lời: 4^10
50. Một phiếu trắc nghiệm đa lựa chọn gồm 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời. Hỏi có
bao nhiêu cách điền một phiếu trắc nghiệm nếu câu hỏi có thể bỏ trống: 5^10
51. Có bao nhiêu biển đăng ký xe nếu mỗi biển gồm 2 hoặc 3 chữ cái tiếp sau bởi 2 hoặc 3 chữ
số? 200772002
52. Có bao nhiêu chuỗi bit độ dài bằng 8 bắt đầu bởi 00 hoặc kết thúc bởi 11: 112
53. Mỗi người sử dụng thẻ ATM đều có mật khẩu dài 4 hoặc 6 ký tự. Trong đó mỗi ký tự là một
chữ số. Hỏi có bao nhiêu mật khẩu: 10^4 + 10^6
54. Giả sử có 14 sinh viên nhận được điểm A trong kì thi thứ nhất của môn toán rời rạc, 18 sinh
viên nhận được điểm A trong kì thi thứ hai. Nếu có 22 sinh viên nhận được điểm A hoặc
trong kì thi đầu hoặc trong kì thi thứ hai thì có bao nhiêu sinh viên nhận được điểm A trong
cả 2 lần thi: 10
55. Trong lớp có 60 sinh viên, có bao nhiêu cách chia đều sinh viên thành 4 tổ: 60!/(15!^4)
56. Có 20 vé số khác nhau mỗi người giữ một vé, trong đó có 3 vé chứa các giải Nhât, Nhì, Ba.
Hỏi có bao nhiêu cách trao giải thưởng: 6840
57. Một tổ bộ môn có 10 nam và 15 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 1 hội đồng gồm 6 ủy viên,
trong đó số ủy viên nam gấp đôi số ủy viên nữ: 22050

58. Tìm số các số nguyên dương không vượt quá 100 là bình phương hoặc lập phương của một
số nguyên? 13
59. Tìm số các số nguyên dương không vượt quá 100 là số lẻ hoặc là bình phương của một số
nguyên? 55

60. Bài thi các môn học trong trường đai học được chấm theo thang điểm là các số nguyên từ 0
đến 100. Một lớp học cần phải có ít nhất bao nhiêu sinh viên để đảm bảo trong mọi môn thi
đều có ít nhất 2 sinh viên nhận cùng điểm? 102
61. Cần phải có tối thiểu bao nhiêu sinh viên ghi tên vào lớp toán học rời rạc để chắc chắn rằng
sẽ có ít nhất 5 người cùng đạt một điểm thi, nếu thang điểm 10: 45
62. Trong bất kỳ một nhóm có 367 người, thế nào cũng có: Ít nhất một người có cùng ngày sinh
63. Trong 100 người có: ít nhất 9 người sinh nhật cùng 1 tháng
64. Trong bất kỳ 27 từ tiếng Anh nào cũng đều có: Ít nhất hai từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái

65. Một đa giác đều n cạnh. Cho biết có bao nhiêu tam giác tạo được từ đỉnh của đa giác đều:
n(n-1)(n-2)/6
66. Một đa giác đều n cạnh. Cho biết có bao nhiêu tam giác tạo được từ đỉnh và không có cạnh
chung của đa giác đều: n(n-1)(n-2)/6 – n – n(n-4)
67. Một đa giác đều n cạnh. Cho biết có bao nhiêu tam giác tạo được từ 3 đỉnh và 1 cạnh chung
của đa giác đều?  n(n-4)
68. Một đa giác đều n cạnh. Cho biết có bao nhiêu tam giác tạo được từ 3 đỉnh và 2 cạnh chung
của đa giác đều?  n
69. Một đa giác đều 10 cạnh, có bao nhiêu tam giác được tạo từ đỉnh của đa giác: 120
70. Một đa giác đều 10 cạnh, có bao nhiêu đường chéo từ 2 đỉnh của đa giác: 35
71. Một đa giác đều 10 cạnh, có bao nhiêu tam giác được tạo từ đỉnh của đa giác và không có
cạnh chung với đa giác: 50
72. Một đa giác đều 10 cạnh, có bao nhiêu tam giác được tạo từ đỉnh của đa giác và có 1 cạnh
chung với đa giác: 60
73. Một đa giác đều 8 cạnh, có bao nhiêu tam giác được tạo từ đỉnh của đa giác: 56
74. Một đa giác đều 20 cạnh, có bao nhiêu đường chéo từ 2 đỉnh của đa giác: 170
75. Một người gửi 100 Đôla vào tài khoản của mình tại một ngân hàng với lãi suất kép 5% mỗi
năm. Hỏi sau 30 năm anh ta có bao nhiêu tiền trong tài khoản của mình? (1.05)^30*100

76. Chọn câu đúng:

77. Chọn câu đúng:

78. Chọn câu đúng:

79. Trong biểu diễn đồ thị bằng danh sách kề, mỗi danh sách kề chứa: Các đỉnh kề với một đỉnh
80. Chu trình Euler của đồ thị G là: là một chu trình đơn chứa tất cả các cạnh của đồ thị G
81. Nếu G là đồ thị Euler thì: Có chu trình Euler
82. Chu trình Hamilton là: Chu trình đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần
83. Đồ thị liên thông G có một đỉnh có bậc bằng 1 thì: G không có chu trình Hamilton
84. Khi xây dựng chu trình Hamilton, nếu lấy 2 cạnh liên thuộc với một đỉnh đặt vào chu trình thì
có thể: xóa tất cả các cạnh còn lại liên thuộc với đỉnh đó

85. Tổng tất cả các bậc trong một đồ thị vô hướng bằng: Hai lần số cạnh

You might also like