You are on page 1of 9

Bài 1 : Trong một hội nghị có 100 đại biểu tham dự.

Mỗi đại biểu có thể sử dụng


một trong ba
thứ tiếng Anh, Nga, Pháp. Theo thống kê có 60 đại biểu chỉ nói được một thứ
tiếng, 180 đại
biểu chỉ nói được hai thứ tiếng Anh và Pháp, 150 đại biểu nói được hai thứ tiếng
Anh và Nga,
170 đại biểu nói được tiếng Nga và Pháp. Hỏi có bao nhiêu đại biểu nói được cả ba
thứ tiếng?
GIải
Gọi x ( đại biểu ) là số đại biểu có thể nói được cả ba thứ tiếng ( x ∈ N *, x<500)
Số đại biểu chỉ nói được 2 thứ tiếng hoặc 3 thứ tiếng là: 500 – 60 = 440 ( đại biểu )
Vì x là phần tử chung của ba tập hợp 180 đại biểu nói Anh, Pháp ; 150 đại biểu nói
Anh và Nga; 170 đại biểu nói Nga và Pháp nên ta có:
180+150+170-2x=440  x=30
Vậy số đại biểu nói được cả 3 thứ tiếng là 30
( Dạ thầy ơi, Ở phần đề bài có từ 180 đại biểu “chỉ” nói được 2 tiếng Anh Pháp, cái
này thầy ghi dư từ chỉ phải ko ạ)
(Nếu e tính từ “ chỉ “ thì bài toán được giải quyết như sau)
Gọi x ( đại biểu ) là số đại biểu có thể nói được cả ba thứ tiếng ( x ∈ N *, x<500)
Khi đó số đại biểu nói được 2 thứ tiếng Anh và Nga ; Nga và Pháp và 3 thứ tiếng
là :
500 – 60 – 180 = 260 ( đại biểu )
Ta có pt :
150 + 170 –x =260
 x=60
Vậy số đại biểu nói được ba thứ tiếng là 60
Bài 2: Có tồn tại hay không một tập hợp gồm 1000 số nguyên dương với tính chất
loại bất cứ số nào ra khỏi tập hợp đó thì tập hợp gồm 999 số còn lại có thể chia
thành hai tập con với tổng các số (thuộc mỗi tập con đó) là bằng nhau.
Giải: Giả sử tồn tại một tập hợp thỏa mãn đề bài
Gọi 1000 số nguyên dương đó lần lượt là a1,a2,,……a1000
Xét tổng :
999 (a1+a2+a3+…..+a1000) = (a2+a3+…+a999+a1000) + (a1+a3+….+a1000) +
(a1+a2+a4+…+a1000)……..+ (a1+a2+….+a998+a1000) (1) (1000 hạng tử)
Vì tập hợp gồm 999 số còn lại có thể chia thành 2 tập con với tổng các số bằng
nhau nên VP(1) ⋮ 2
 a1+a2+……+a1000⋮ 2mà tổng của 999 phần tử bất kì chiahết cho 2
 mỗi phần tử trong tập hợp đều chia hết cho 2
 VP(1) ⋮ 4=¿ VT ( 1 ) ⋮ 4
 Mỗi phần từ của tập hợp sẽ chia hết cho 4
Cứ như vậy các phần tử của tập hợp sẽ chia hết cho 8,16,32,….(Vô lí)
Ta suy ra đpcm

Bài 3 :Gọi A là một tập hợp gồm 25 số 1;2;3;....,;25. Chứng minh rằng mọi tập
con B gồm 17
phần tử của A thì luôn tồn tại hai phần tử phân biệt của B có tích là một số chính
phương.
Giải

Đặt P = { 1,2,3,4,6,8,9,12,16,18,24 } ( để ý các phần tử củalũytậpthừa


hợp P là các số được tạo thành bởi
của 2 và 3 )
; Q= {5,7,10,11,13,14,15,17,19,20,21,22,23,25 }

Nếu trong 17 số đó tồn tại 2 trong 5 số chính phương 1,4,9,16,25 thì bài toán
được cminh
Nếu không tồn tại số nào trong 5 số chính phương đó thì sẽ tồn tại ít nhất 3 số
trong tập hợp P thuộc 17 số kia, Ta xét các trường hợp:
+ Th1 : Nếu có ít nhất 5 số trong 17 số cho thuộc tập P
Khi đó ta có chú ý các phần tử thuộc P có dạng a= 2i.3j
Xét về tính chẵn lẻ của i , j ta có (I;j) = ( chẵn; chẵn) ; (lẻ ; lẻ) ; (chẵn; lẻ) ; (lẻ; chẵn )
Theo nguyên lí đirichlet , sẽ có ít nhất 2 số trong 5 số đó cùng dạng
Giả sử là a1 . a2 = 2i.3j .2k.3m = 2 i+k . 3 j+m là số chính phương
TH2 : chỉ có 3 số trong tập P thuộc 17 số
Khi đó có 14 số còn lại thuộc tập Q
Mà tập Q có 2 phần tử 5 và 20 có tích = 100 là số chính phương
Th3 : Có 4 số trong tập P thuộc 17 số tức có 13 số thuộc Q
Nếu 20 , 5 thuộc 17 số đó thì xong, còn nếu trong 17 số chỉ có 1 trong 2 số 20, 5
Ta quay lại xét tập P chỉ còn các số sau có thể thuộc 17 số là 2,3,6,8,12,18,24
Đến khi này , nếu chọn ra 4 số trong 6 số này , luôn tìm được 2 số có dạng là
scphuong
Vậy bài toán đến đây chứng minh hoàn tất.
Cách khác (Đơn giản, nhanh gọn) : Chia các số thành các nhóm sau :
Nhóm 1 : 1,4,9,16,25
Nhóm 2 : 2,8,18
Nhóm :3,12
Nhóm 4 : 5, 20
Nhóm 5 : 6,24
Còn lại 11 số tức phải lấy thêm 6 số từ 5 nhóm trên
Theo đirichlet tồn tại ít nhất 2 số có thuộc cùng 1 nhóm, khi đó tích 2 số này là scp
(ĐPCM)

Bài 4: Cho tập hợp S a a a  1 2 12 ; ;...; gồm 12 phần tử phân biệt. Ta sẽ tao ra
các tập hợp mà mỗi
tập hợp này chứa một hay nhiều phần tử của S (kể cả khả năng tập đó là S ) với
điều kiện là chỉ số
của mỗi phần tử trong tập hợp phải là bội nguyên của chỉ số nhỏ nhất trong tập hợp
đó. Ví dụ
a a a 2 4 8 ; ; , a6… .Có bao nhiêu tập như vậy được tạo thành ?
Giải :
Ta sắp xếp 12 phần tử của S như sau :
A1,a2,a3,a4,a5,a6,a7,a8,a9,a10,a11,a12 (1)
A2,a4,a6,a8,a10,a12
A3,a6,a9,a12
A4,a8,a12
A5,a10
A6,a12
A7
A8
A9
A10
A11
A12
Ta có nhận xét sau, trong mỗi nhóm phần tử đứng đầu luôn có hệ số nhỏ nhất và
là ước của các hệ số còn lại . Do đó, số tập con được tạo thành trong mỗi nhóm
thỏa mãn đề bài chính là số tập con của tập các phần tử đứng sau ( loại bỏ đi
phần tử nhỏ nhất )
Ứng với nhóm thứ nhất, số tập con được tạo thành thỏa mãn đề bài chính là số
tập con của tập {a2,a3,…a12} , có 211 tập con
Tương tự với các nhóm còn lại thì ta có số tập con như vậy được tạo thành là :
S = 211+25 + 23 + 22+22+1+1+1+1+1+1 =2102 tập
Vậy có 2102 tập con như vậy được tạo thành
Bài 5: Tập hợp A có số phần tử gấp đôi tập hợp B. Tập hợp B có số phần tử
lớn hơn số phần tử của
tập hợp C. Số các tập con của A nhiều hơn số các tập con của B là x . Số các
tập con của B nhiều hơn
số các tập con của C là 15. Tìm x.
Giải
Gọi số phần tử của tập A,B, C lll a,b,c ( a,b∈ Z ¿
Vì các tập con của B nhiều hơn C là 15 nên ta có
2b – 2c =15
Ở đây, ta nhìn thấy VT là hiệu 2 lũy thừa của số 2, VP là 15 k chia hết cho 2
 c=0 => b=4 => a=8
Vậy số tập con của A nhiều hơn số tập con của B là 28-24=240 (tập)
Bài 6: Có bao nhiêu cặp tập con không giao nhau của tập hợp có n phần tử X ?
Giải Đặt X= { x 1 , x 2, … xn }
Gọi A , B là các tập con không giao nhau của X , tức A ∩ B=∅ và A ≠ ∅ , B≠ ∅ .
Xét x 1 ,ta có ba khả năng : x 1∈ A ,hoặc x 1 ∈ B hoặc x 1 không thuộc cả A và B .
Ta có 3 cách chọn tập con .

Tương tự vậy với n phầntử, ta có 3n cách chọn ( Kể cả cách chọn tập rỗng )

Type equation here .

Vì (X;Y) và (Y;X) là hai tập trùng nhau nên số cặp tập con ko giao nhau và tập (rỗng
; rỗng ) chỉ được tính 1 lần nên ta có :
3n−1
Nkogiaonhau= +1(cặp)
2

Bài 9: Cho 2010 tập hợp, mỗi tập có 40 phần tử. Biết rằng hai tập bất kỳcó
đúng một phần tử chung.
Chứng minh rằng tồn tại một phần tử thuộc 2010 tập hợp đó.
Giải

GỌi các tập hợp đó lần lượt là A1,A2,……A2010


Giả sử x là 1 phần tử thuộc A1, khi đó x là giao của A1 với ít nhất

[ ]
2010
40
+1=51tập hợp

Khi đó x thuộc ít nhất 52 tập hợp ( 51 tập trên và thêm cả tập A1)
Ta chứng minh tất cả các tập còn lại đều chứa X ( dùng phản chứng )
GIả sử tồn tại 1 tập B không chứa x, Khi đó gọi 52 tập hợp trên là A i , i = 1,2,….52
Xét |B∩ A 1∨¿ b 1 ,|B∩ A 2|=b 2 , … …|B∩ A 52|=b 52
Nhận thấy vì các tập Ai, i=1,2…52 có duy nhất 1 phần tử chung là x nên các phần
tử ( b1,b2,,,b52) đôi một phân biệt
DO đó B có ít nhất 52 phần tử ( mâu thuẫn với giả thiết là mỗi tập hợp chỉ có 40
phần tử)
Vậy ta có đpcm
Bài 11:
Đặt A = { a1,a2,….an}; B = {b1,b2,…bk}
Không mất tính tổng quát ta giả sử :
1≤A1<a2<….<an<1990 (1); 1≤b1<b2<….bk<1990
 1990>1990-b1>1990-b2>….>1990 – bk >0 (2)
Ta để ý rằng hai dãy số (1), (2) có nhiều hơn 1990 phần tử và các phần tử
đều bé hơn 1990
Do đó Theo đirichlet tồn tại ít nhất hai phần tử bằng nhau
Giả sử là ai=1990-bj => ai+bj=1990 (đpcm)
Bài 12: Tìm tất cả các số nguyên dương k sao cho có thể phân chia tập hợp
X  1990;1991;.....;1990 +k thành hai tập con A, B thỏa mãn điều kiện
tổng các phần tử của A
bằng tổng các phần tử của B
Giải :
Ta có :
X1 = 1990 = 1990 + 0
X2 = 1991 = 1990 + 1
X3 = 1992 = 1990 + 2
….
xk = 1990+k =1990 + k
Ta ghép các hạng tử đối xứng nhau sao cho có tổng bằng 2880 + k
Để có thể chia như trên thì số phần tử của X phải là số chẵn
Tức k+1 là số chẵn => k là số lẻ
Lại có để tập X có thể chia thành hai tập con A,B thỏa mãn điều kiện tổng
các phần tử của A bằng tổng các phần tử của B nên tổng các phần từ của X
của chia hết cho 2
Mà để ý 1990 ⋮ 2 nên tổng của dãy 1,2,3…k phải chia hết cho 2
k ( k +1 )
Tức ⋮ 2 => k(k+1)⋮ 4 mà k lẻ nên k+1⋮ 4=¿ k =4 m+3 với m∈ N
2
Vậy k = 4m + 3 với m∈ N
Bài 15: Giaỉ
a) B2 = { ….,-6,-4,-2,0,2,4,6,…}
B4 ={ ….-8,-4,0,4,8,…….}
B6 ={…..-12,-6,0,6,12,……}
 B2∪ B 4=B 2
 B4 ∩ B 6=B 12
B5 ={….,-10,-5,0,5,10,…..}
B3 = { ….,-6,-3,0,3,6,……}
B3∩ B 5=B 15
b) Chưa làm được

Bài 16 :Cho hai tập hợp A và B biết tập A B  có số phần tử bằng một nửa số phần
tử của B và
A B  có 7 phần tử. Hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp.
Giải:

Gọi số phần tử của 2 tập hợp A và B lần lượt a,b ( a,b ∈ Z ,0 ≤ a , b<7 ¿

b
Khi đó theo đề bài, ta có : | A ∩ B∨¿ 2

b b
|A ∪ B∨¿| A|+|B|−| A ∩B|=a+ b− 2 =a+ 2 = 7

Đến đây, ta để ý thấy a∈ Z => b ⋮ 2mà 0 ≤ b<7


 b ∈ { 0; 2 ; 4 ; 6 }
 a∈ {7 ; 6 ;5 ; 4 }
Vậy (a;b) = (7;0); (6;2);(5;4); (4;6)
Bài 17 :
Giải
Ta có nhận xét : trong n số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho n (1)
Nếu các số trên nằm trong khoảng từ 0  1900 thì có số 999 có tổng các chữ số
chia hết cho 27
Còn nếu các số đều có 4 chữ số thì ta có:
Trong 1001 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 1000. Khi này, số
này được biểu diễn dưới dạng A = N 000 với n là 1 số nguyên dương bất kì
Xét các số nguyên liên tiếp : N 000 , N 001; N 002,…. N 997 , N 998 ( vì trong 1900 số bao
giờ cũng tồn tại các số tận cùng từ 000 đến 998)
Khi đó , Đặt tổng các chữ số của dãy trên lần lượt là n, n+1, … n+26
Do đó theo nhận xét (1) tồn tại n + k ⋮ 27, k = 0,26
Ta có đpcm

Bài 19: Chứng minh rằng từ 52 số nguyên bất kỳ luôn có thể chọn hai số có
tổng hoặc hiệu
chia hết cho 100
Giải
Xét 2 Trường Hợp :
TH1: Nếu trong 52 số đó có 2 số cùng số dư khi chia cho 100 thì hiệu hai số
đó sẽ chia hết cho 100
TH2 : Nếu trong 52 số ko tồn tại 2 số nào có cùng số dư ta xét các số dư của
52 số chia cho 100 , chia các số dư đó thành 51 nhóm ;
0 , (1;99) , (2;98),,,,,(49; 51); 50
Theo nguyên lí đirichlet sẽ tồn tại 2 số hoặc là cùng số dư cho 100
Giả sừ là ai -aj ⋮ 100
Hoặc là có tổng số dư = 100 tức là tổng 2 số đó chia hết cho 100
Giả sử là ai + aj ⋮ 100
Đến đây ta hoàn tất chứng minh

Bài 20: Có hay không một số có dạng 20012001….20010…0 chia hết cho 2002
Giải :
Xét 2002 số :
A1=2001, a2=20012001, a3=200120012001 ,….. a2002 = 20012001….2001 ( 2002
số 2001)
Ta có : các số a1,a2,,a2002 đều không chia hết cho 2002 nên khi chia cho 2002 sẽ
có 2001 số dư
 Tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 2002
Giả sử là ai và aj
Khi đó ai-aj = 20012001…20010..0 ⋮ 2002
Suy ra khẳng định đề bài

You might also like