You are on page 1of 570

MỤC LỤC

1. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Lê Quý Đôn – Quảng Ninh
2. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Phạm Văn Đồng – Quảng Ngãi
3. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2018 – 2019 sở GD và ĐT Quảng Nam
4. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Thị xã Quảng Trị
5. Đề thi học kì 2 Toán 10 năm học 2018 – 2019 sở GD&ĐT Quảng Bình
6. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Thống Nhất A – Đồng Nai
7. Đề kiểm tra chất lượng Toán 10 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Bắc Ninh
8. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Lê Hồng Phong – Khánh Hòa
9. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT chuyên Quốc học Huế
10. Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Bắc Giang
11. Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Đoàn Thượng – Hải Dương
12. Đề KSCL học kỳ 2 Toán 10 năm học 2018 – 2019 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
13. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Vinh Lộc – TT Huế
14. Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Nguyễn Trãi – Hà Nội
15. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Nguyễn Du – TP HCM
16. Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Nguyễn Thị Minh Khai – TP HCM
17. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường chuyên Hạ Long – Quảng Ninh
18. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội
19. Đề KSCL học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Thái Bình
20. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Nguyễn Hiền – Đà Nẵng
21. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Phan Đình Phùng – Hà Nội
22. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Bình Dương
23. Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Phổ thông Năng khiếu – TP HCM
24. Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Chu Văn An – Hà Nội
25. Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Nhân Chính – Hà Nội
26. Đề thi KSCL kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Đoàn Thượng – Hải Dương
27. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Lương Thế Vinh – Hà Nội
28. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
29. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Lý Thánh Tông – Hà Nội
30. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường M.V Lômônôxốp – Hà Nội
31. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Nguyễn Chí Thanh – TP HCM
32. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Bắc Giang
33. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT Chu Văn An – Hà Nội

Trang 1
34. Đề KSCL học kỳ 2 Toán 10 THPT năm 2017 – 2018 sở GD và ĐT Nam Định
35. Đề kiểm tra học kỳ II Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT Lê Hồng Phong – Khánh
Hòa
36. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT Dương Đình Nghệ – Thanh Hóa
37. Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 sở GD và ĐT Thái Bình
38. Đề KSCL hết kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT Nguyễn Hữu Tiến – Hà Nam
39. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2017 – 2018 trường THPT Nguyễn Du – Phú Yên
40. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT B Thanh Liêm – Hà Nam
41. Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
42. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai
43. Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường Nguyễn Thượng Hiền – TP. HCM
44. Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT Vân Tảo – Hà Nội
45. Đề thi HK2 Toán 10 năm 2017 – 2018 trường THPT Trấn Biên – Đồng Nai
46. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2017 – 2018 trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
47. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Đầm Dơi – Cà Mau
48. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc
49. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Nguyễn Trãi – Hà Nội
50. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Lê Thanh Hiền – Tiền Giang
51. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Thới Lai – Cần Thơ
52. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Đông Hiếu – Nghệ An
53. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Long Mỹ – Hậu Giang
54. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Quỳnh Lưu 4 – Nghệ An
55. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng
Nai
56. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Kim Sơn A – Ninh Bình
57. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Nho Quan C – Ninh Bình
58. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 sở GD và ĐT Bắc Ninh
59. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Hải An – Hải Phòng
60. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Kim Liên – Hà Nội
61. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Hai Bà Trưng – TT. Huế
62. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Hòn Đất – Kiên Giang
63. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội
64. Đề thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh
65. Bộ đề ôn tập HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Nho Quan A – Ninh Bình

Trang 2
66. Đề ôn tập thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017 trường THPT Vĩnh Cửu – Đồng Nai
67. 5 đề ôn tập thi học kỳ 2 môn Toán 10 – Nguyễn Khánh Nguyên
68. Bộ đề ôn tập thi học kỳ 2 môn Toán 10 – Nguyễn Văn Nam
69. 25 đề ôn tập thi HK2 Toán 10 năm học 2016 – 2017
70. Tuyển tập 5 đề ôn thi học kì 2 lớp 10 năm học 2015 – 2016
71. 18 đề thi HK2 lớp 10 trường THPT Ernst Thalmann – TP. HCM

Trang 3
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH KỲ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II LỚP 10
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 11/5/2019
(Đề này có 04 trang) Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề 101
* Chú ý: thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài thi. Giám thị không giải thích gì thêm.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC có ba cạnh là 13, 14, 15.

A. 3. . B. 2. . C. 4. . D. 2.

Câu 2. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x ?

A. 5 x > 2 x . B. 5 x < 2 x . C. 5 x 2 > 2 x 2 . D. 5 + x > 2 + x .

π
Câu 3. Giá trị của tan là
6

3 3
A. . B. – . C. 3. D. − 3 .
3 3

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
(x 2
)( ( )
− 3x + 4 mx 2 − 4 m + 1 x + 3m + 3 > 0 vô nghiệm ? )
A. 2. B. vô số. C. 3. D. 4.

Câu 5. Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm A
và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác
kế. Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng

hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được góc DA 
1C1 = 49 và
° DB1C1 = 35 . Chiều
°
cao CD của tháp là?(làm tròn đến hàng phần trăm)

A. 21, 77 m . B. 22, 77 m . C. 21, 47 m . D. 20, 47 m .


Trang 4 Trang 1/4 - Mã đề thi 101
Câu 6. Tìm phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C ) : ( x − 3) + ( y + 1) =
2 2
5 tại điểm M (4; −3) .

A. x − 2 y + 5 =0. B. − x + 2y + 10 =0 . C. 3 x + 4 y − 4 =0. D. 3 x − 4 y − 4 =0.

 135° , BC = 3 , AB = 2 . Tính cạnh AC


B
Câu 7. Tam giác ABC có =

A. 17 . B. 2, 25 . C. 5 . D. 5.

Câu 8. Cho hai điểm A ( −3; 6 ) ; B (1; 3) . viết phương trình đường trung trực của đoạn AB .

A. 3 x + 4 y − 15 =
0. B. 4 x − 3 y + 30 =
0. C. 8 x − 6 y + 35 =
0. D. 3 x − 4 y + 21 =
0.

 x =−1 − t
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ :  , ( t ∈  ) . Một véctơ chỉ phương
 y= 2 + 4t
của đường thẳng ∆ là
   
A. u = ( −1; 4 ) . B. u = ( −1; 2 ) . C. u = ( 2; 1) . D. u = ( 4;1) .

Câu 10. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y − 17 =
0 là

2 10 18
A. . B. . C. 2 . D. − .
5 5 5

Câu 11. Đường tròn tâm ( C ) có tâm I (1; −5) và bán kính R = 2 3 có phương trình là

A. ( x − 1) 2 + ( y + 5) 2 =
12 . B. ( x − 1) 2 + ( y + 5) 2 =
18 .

C. ( x + 1) 2 + ( y − 5) 2 =
18 . D. ( x + 1) 2 + ( y − 5) 2 =
12 .

1
Câu 12. Điều kiện của bất phương trình > x + 1 là
x2 + 2 x

A. x ∈ [ −1; +∞ ) \ {0} . B. x ∈ ( −∞; −2] ∪ [ 0; +∞ ) .

C. x ∈ ( −2;0 ) . D. x ∈ ( −∞; −2 ) ∪ ( 0; +∞ ) .

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x − 2 y + 1 < 0 là

A. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 =0 (không bao gồm đường thẳng).

B. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 =0 (bao gồm đường thẳng).

C. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 =0 (bao gồm đường thẳng).

D. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 =0 (không bao gồm đường
thẳng).

Trang 5 Trang 2/4 - Mã đề thi 101


Câu 14. Cho đường tròn (C) đi qua hai điểm A ( 7; −1) , B ( 1; 5 ) và tâm nằm trên đường thẳng

d : 3 x − y – 12 =
0 . Đường tròn (C) có bán kính bằng:

A. 6 2 . B. 10 . C. 2 5 . D. 5 2 .

−2 3π
Câu 15. Cho góc α biết sin α = và < α < 2π . Tính cos α bằng
5 2

21 21 − 21 5
A. . B. . C. . D. .
25 5 5 3

Câu 16. Cho ∆ABC có=


a 2,=  1350. Diện tích của tam giác là:
b 6,=
C

A. 4 . B. 6 2 . C. 3 2 . D. 4 3 .

Câu 17. Chọn công thức đúng

A. cos 2α = 1 − 2cos2α . B. cos


= 2α 2sin 2 α − 1 .

C. cos
= 2α 2cos2α + 1 . D. cos 2α = 1 − 2sin 2 α .

Câu 18. Cho bảng xét dấu:

x −∞ -1 +∞

f x( ) + 0 −

Biểu thức có bảng xét dấu như trên là:

( )
A. f x =−2x − 2 . ( )
B. f x = x + 1 .

( )
C. f x = x 2 + 2x + 1
.
()
D. f x =−x + 1 .

Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 + 4x + 4 ≤ 0 là

A.  . B. {−2} . C. ∅ . D.  \ {−2} .

Câu 20. Cho điểm M (1; 2 ) và đường thẳng d : 2 x + y − 5 =0 . Điểm N ( a; b ) của điểm đối xứng với điểm
M qua d . Tính giá trị của a + b

−12 18 7 21
A. a + b = . B. a + b = . C. a + b = . D. a + b = .
5 5 5 5

Trang 6 Trang 3/4 - Mã đề thi 101


Câu 21. Đường tròn ( C ) có tâm I ( −1; 2 ) và cắt đường thẳng d : 3 x − y − 15 =0 theo một dây cung có độ
dài bằng 6. Tìm phương trình đường tròn ( C ) .

A. ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 44 =
0. B. ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 5 =0.

C. ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 35 =
0. D. ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 31 =
0.

2sin α − 2 cos α
Câu 22. Tính giá trị của biểu thức P = biết cot α = − 2 .
4sin α + 3 2 cos α

2
A. . B. 0 . C. −2 . D. −7 + 5 2 .
5

π  3π 
Câu 23. Biết < α < π và sin 2α = m với −1 ≤ m < 0 thì cos  α +  + cos (α − π ) bằng
2  2 

A. m +1 . B. − m + 1 . C. 1− m 2 . D. 1− m .

Câu 24. Số đo radian của góc 1350 là:

π 3π 2π π
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2

B. PHẦN TỰ LUẬN

3
Câu 1. (2 điểm) a) Giải bất phương trình (bằng cách lập bảng xét dấu) < x−3
x −1

b) Giải bất phương trình: 3x 2 − 2 x − 5 ≤ x + 1


3 π
Câu 2. (1 điểm) Biết sin α = và < α < π .Tính giá trị của biểu thức
5 2
π  π 
1 − 2sin 2  − α  + sin 2α + cos (π − 2α ) − 6 tan  − α 
P=
4  2 
Câu 3. (1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy,cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 4 x − 8 y − 16 =
0.
a)Xác định tâm và bán kính của (C)
b)Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
(d ) : 4 x − 3 y − 12 =
0

---------- HẾT ----------

Trang 7 Trang 4/4 - Mã đề thi 101


Mã đề [101]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
C D A B B B A C A C A D D C B C D A B D A C D B

Mã đề [104]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
D C A C C A D D A B D D A B D A B B C B B C A C

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN HỌC KỲ II LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN
(HDC có 02 trang) Ngày thi: 11/5//2019

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu Nội dung đáp án Điểm


(Phần)
Câu 1.a) 3
a)Giải bất phương trình sau bằng phương pháp lập bảng xét dấu : < x−3
(1 đ) x −1
3 0,25
ĐKXĐ: x ≠ {1} Với điều kiện trên bất phương trình tương đương: − ( x − 3) < 0
x −1
3 − ( x − 3)( x − 1) − x2 + 4 x
⇔ <0⇔ <0 0,25
x −1 x −1
− x2 + 4 x
Lập bảng xét dấu: f (x ) = 0,25
x −1
Vậy bất phương trình có nghiệm là: S= ( 0;1) ∪ ( 4; +∞ )
0,25
Câu 1.b) Giải bất phương trình sau: 3x 2 − 2 x − 5 ≤ x + 1
(1 đ)
 3x 2 − 2 x − 5 ≥ 0

Bất phương trình tương đương  x +1 ≥ 0
0,25
3 x 2 − 2 x − 5 ≤ (x + 1) 2

 5 
 x ∈ ( −∞; −1] ∪  ; +∞ 
 3x − 2 x − 5 ≥ 0
2
3 
  0,5
⇔ x ≥ −1 ⇔ x ≥ −1
2 x 2 − 4 x − 6 ≤ 0  −1 ≤ x ≤ 3
 

5 
⇔ x ∈ {−1} ∪  ;3 0,25
3 
Câu 2 3 π
Biết sin α = và < α < π .Tính giá trị của biểu thức
(1 đ) 5 2
π π
P =−1 2sin 2 ( − α ) + sin 2α + cos (π − 2α ) − 6 tan( − α )
4 2
Ta có: P = 2sin 2α − cos 2α − 6 cot α
0,25

Trang 8
−4 −24
Tính được cos α = ; sin 2α =
5 25 0.25
3 7 4
Tính được; cos 2α = 1 − 2( ) 2 =; cot α = −
1 − 2sin 2 α =
5 25 3 0.25
− 24 7 − 4 29
P 2.
⇒= − − 6. =
25 25 3 5 0.25
Câu 3 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy,cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 4 x − 8 y − 16 =
0.
(1 đ) a)Xác định tâm và bán kính của (C)
b)Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn, biết tiếp tuyến song song với đường
thẳng (d ) : 4 x − 3 y − 10 =
0
a.Tâm I(-2; 4);bán kính R = 6 0.25
Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm; Vì ∆ song song với đường thẳng (d ) : 3 x − 4 y − 12 =
0
nên ∆ có phương trình dạng : (d ) : 3 x − 4 y + m =
0 (m ≠ − 10) 0.25

Đt ∆ là tiếp tuyến của đường tròn (C )


4.(−2) − 3.4 + m 0,25
⇔ d ( I ; ∆) =R ⇔ = 6 ⇔ m − 20 = 30 ⇔
16 + 9
 m = −10 (TM m ≠ −10)
= m 50 (TM m ≠ −10)

KL: +Với m = -10 ta có tiếp tuyến cần tìm là 4 x − 3 y − 10 =
0 0,25
KL: +Với m = 50 ta có tiếp tuyến cần tìm là 4 x − 3 y + 50 =0

---------- HẾT ----------

Trang 9
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
TỔ TOÁN NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên: ……………………………………………. Lớp: ……………........ 158

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)


Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 3) + ( y − 1) =
2 2
Câu 1. 10 . Phương trình tiếp tuyến
của ( C ) tại điểm A ( 4; 4 ) là
A. x − 3 y + 5 =0. B. x + 3 y − 16 =
0. C. x + 3 y − 4 =0. D. x − 3 y + 16 =
0.

Câu 2. Cho ΔABC có


= BC 12,
=  = 600 .Khi đó độ dài cạnh AB là:
AC 15 ,góc C
A. AB = 6 21 B. AB = 3 21 C. AB = 6 7 D. AB = 3 7

( x + 5 )( 6 − x ) > 0
Câu 3. Giải hệ bất phương trình  .
2 x + 1 < 3
A. −5 < x < 1 . B. x > −5 . C. x < −5 . D. x < 1 .
Cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + 3) =
2 2
Câu 4. 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 =0 biết đường thẳng
∆ cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B . Độ dài đoạn thẳng AB bằng

19 19 38
A. . B. . C. . D. 38 .
2 2 2
Câu 5. Chọn khẳng định đúng?
A. sin (π − α ) =
− sin α . B. tan (π − α ) =
tan α .
C. cot (π − α ) =
cot α . D. cos (π − α ) =
− cos α .

Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. 4 x 2 + y 2 − 10 x + 4 y − 2 =0. B. x 2 + y 2 − 4 x − 8 y + 1 =
0.
C. x + 2 y − 4 x + 6 y − 1 =0 .
2 2
D. x + y − 2 x − 8 y + 20 =
2 2
0.

Câu 7. Đường thẳng đi qua A(−1; 2), nhận =n (2; −4) làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là:
A. − x + 2 y − 4 =0. B. x − 2 y − 4 =0. C. x − 2 y + 5 =0. D. x + y + 4 =0.

Câu 8. Phương trình chính tắc của ( E ) có 5c = 4a , độ dài trục nhỏ bằng 12 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + =1. B. + = 1. C. + 1.
= D. + 1.
=
100 36 36 25 64 36 25 36
Câu 9. Cung có số đo 250° thì có số đo theo đơn vị là radian là
35π 25π 25π 25π
A. . B. . C. . D. .
18 18 12 9
Câu 10. Giải bất phương trình 2 x − 1 ≥ 0 . Kết quả tập nghiệm nào sau đây là đúng?
 1 1   1  1 
A. S =  −∞;  B. S =  ; +∞  C. S =  −∞;  D. S =  − ; +∞ 
2
  2  2   2 

Trang 1/4 - Mã đề 158


Trang 10
3
Câu 11. Cho sin α = . Khi đó, cos 2α bằng
4
1 7 1 7
A. . B. . C. − . D. − .
8 4 8 4
Câu 12. Tam thức bậc hai f ( x ) =x 2 − 12 x − 13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
A. x ∈ ( −1;13) . B. x ∈  \ [ −1;13] .
C. x ∈ [ −1;13] . D. x ∈ ( −∞; −1] ∪ [13; +∞ ) .

Câu 13. Đường thẳng ∆ : 3x − 2 y − 7 =0 cắt đường thẳng nào sau đây?
A. d1 : 3x + 2 y =
0. B. d 4 : 6 x − 4 y − 14 =
0.
C. d3 : −3x + 2 y − 7 =0. D. d 2 : 3x − 2 y =
0.

Câu 14. Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
 π
A. cos A = sin B . B. =
tan A cot  B +  .
2  
A+ B C
C. cos = sin . D. sin ( A + B ) =
cos C .
2 2
Câu 15. Chọn điểm A (1;0 ) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm
25π
cuối M của cung lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I .
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV .
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III .
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II .

Câu 16. Cho đường thẳng d : x − 2 y − 3 =0 . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M ( 0;1)
trên đường thẳng.
A. H ( 5;1) . B. H ( 1; − 1) . C. H ( − 1; 2 ) . D. H ( 3;0 ) .

3 π
Câu 17. Cho sin α = và < α < π . Tính giá trị cosα .
5 2
4 16 4 4
A. . B. . C. ± . D. − .
5 25 5 5
Câu 18. Trên đường tròn bán kính R = 6 , cung 60° có độ dài bằng bao nhiêu?
π
A. l = 2π . B. l = 4π . C. l = . D. l = π .
2
Câu 19. Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 =0 và d 2 : 2 x + 3 y + 3 =0 . Góc tạo bởi đường thẳng d1 và
d 2 là ( chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 101°19′ . B. 78°41′ . C. 11°19′ . D. 78°31′ .
Câu 20. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2 , BC = 3 , CA = 4 . Tính độ dài đường trung
tuyến MA , với M là trung điểm của BC .
31 23 31 5
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2

Trang 2/4 - Mã đề 158


Trang 11
 x =−1 + 2t
Câu 21. Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  .
 y= 3 − 5t
   
A. u = ( −3;1) . B. u = ( 5; 2 ) . C. =u ( 2; −5 ) . D. u = ( −1;3) .
Câu 22. Cung nào sau đây có điểm cuối trùng với B’.
π π
A. k 2π B. − + k 2π C. π + kπ D. + k 2π
2 2
Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x − 2 y + 1 =0 và điểm M ( 2;3) .
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d là
A. x + 2 y − 8 =0. B. 2 x + y − 7 =0. C. 2 x − y − 1 =0 . D. x − 2 y + 4 =0.

3 x − 4 y + 12 ≥ 0

Câu 24. Miền nghiệm của hệ bất phương trình:  x + y − 5 ≥ 0
x +1 > 0

Là miền chứa điểm nào trong các điểm sau?
A. M (1; −3 ) B. N ( 4; 3 ) C. P ( −1;5 ) D. Q ( −2; −3 )

Câu 25. Phương trình chính tắc của ( E ) có độ dài trục lớn bằng 8 , trục nhỏ bằng 6 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + 1.
= B. 9 x 2 + 16 y 2 =
1. C. + 1.
= D. + 1.
=
16 9 9 16 64 36
π
Câu 26. Cho góc α thỏa mãn và < α < π . Tính sin α + 2 cos α =
−1 . Tính giá trị sin 2α .
2

2 6 24 2 6 24
A. . B. . C. − . D. − .
5 25 5 25
Câu 27. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140kg chất A và 9kg chất
B . Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20kg chất A và 0,6kg
chất B . Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3,5 triệu đồng, có thể chiết suất được 10kg chất A và 1,5kg
chất B . Hỏi chi phí mua nguyên vật liệu ít nhất bằng bao nhiêu, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên
liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II?
A. 47 triệu đồng. B. 34 triệu đồng. C. 31,5 triệu đồng D. 31 triệu đồng.
tan B sin 2 B
Câu 28. Cho tam giác ABC thỏa mãn = thì:
tan C sin 2 C
A. Tam giác ABC vuông. B. Tam giác ABC cân.
C. Tam giác ABC đều. D. Tam giác ABC vuông hoặc cân.
π 1 2
Câu 29. Cho các góc α , β thỏa mãn < α , β < π , sin α = , cos β = − . Tính sin (α + β ) .
2 3 3

5+4 2 5−4 2
A. sin (α + β ) = . B. sin (α + β ) = .
9 9

2 10 − 2 2 + 2 10
C. sin (α + β ) = . D. sin (α + β ) =
− .
9 9

Trang 3/4 - Mã đề 158


Trang 12
Câu 30. Biết d là đường thẳng đi qua điểm A (1; 2) và cắt tia Ox, Oy thứ tự tại M (m; 0), N (0; n) sao
cho tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất. Khi đó tổng m + n = ?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 31. Biểu thức:
 2003π 
A= cos (α + 26π ) − 2sin (α − 7π ) − cos1,5π − cos  α +  + cos (α − 1,5π ) .cot (α − 8π )
 2 
có kết quả thu gọn bằng:
A. − cos α . B. − sin α . C. sin α . D. cos α .
2x + 7
Câu 32. Bất phương trình < 1 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
x−4
A. 4 . B. 3 . C. 14 . D. 0 .
2x + 3
Câu 33. Điều kiện của bất phương trình + 2 x 2 − 3 x + 1 > 0 là:
5− x
x ≥ 1 1 ≤ x ≤ 5 1 ≤ x < 5 1 ≤ x < 5

A.  B.  1 C.  1 D.  1
x ≤ 1 x ≤ x ≤  x ≤ 2
 2  2  2
Câu 34. Tìm m để ( m + 1) x 2 + mx + m < 0; ∀x ∈  ?
4 4
A. m > −1 . B. m > . C. m < − . D. m < −1 .
3 3
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 + 2 ( m + 1) x + 9m − 5 =0 có hai
nghiệm âm phân biệt?
5
A. m < 6 . B. < m < 1 hoặc m > 6 .
9
C. 1 < m < 6 . D. m > 1 .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


Câu 36. (1đ) a) Giải bất phương trình sau 1 − 3x ≤ 7 ;

(2 x − 1)(3 − x)
b) Bằng cách lập bảng xét dấu, giải bất phương trình > 0.
x2 − 5x + 4

2 π 
Câu 37. (1đ) a) Cho cos a =− ,  < α < π  . Tính sin α .
3 2 
b) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình của đường thẳng d biết d vuông góc
với đường thẳng ∆ : 2 x − y + 1 =0 và cắt đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 4 =0 theo một dây cung
có độ dài bằng 6.
10 x − 9 − 1
Câu 38. (1đ) Giải phương trình: x + 4 − 14 x − 1 = .
x
-------------- HẾT --------------

Trang 4/4 - Mã đề 158


Trang 13
ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
------------------------

Mã đề [158]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B B A D D B C A B B C D A C A B D A
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
B C C B B B A D B D D D C B C C B

Mã đề [291]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C D A A B A B B C B B B B D A C B B
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
D B D C C C C C D D D D D A D D A

Mã đề [348]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B C C D C A B B C A D B C D A B C D
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
A A A C D A D D A C D C B B B C A

Mã đề [470]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B C C A D B D B D D D B B C C A D D
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
B D B A B C A C A C C B A A D B D

Lời giải phần tự luận


Câu 36.
a) Giải bất phương trình sau 1  3x  7 ;
+) Ta có 1  3x  7  7  1  3x  7 (0,25đ)
8
 8  3x  6   x  2 (0,25đ)
3
(2 x  1)(3  x)
b) Bằng cách lập bảng xét dấu, giải bất phương trình  0.
x2  5x  4
Bảng xét dấu:
x 1
 1 3 4 
2
2x 1  0  |  |  | 
3 x  |  |  0 - | -  0 
x2  5x  4 + | + 0 - | - 0 +
VT  0  || - 0 + || -

Lập được bảng xét dấu đúng (0,25đ)


1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;1   3; 4  .(0,25đ)
2 
Câu 37. (1đ)
2  
a) Cho cos a   ,       . Tính sin  .
3 2 

1
Trang 14
2
 2 5 5
+) Ta có sin   1       sin  
2
. (0,25đ)
 3 9 3
 5
+) Vì     nên sin   0  sin  . (0,25đ)
2 3
b) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình của đường thẳng d biết d vuông góc với
đường thẳng  : 2 x  y  1  0 và cắt đường tròn (C ) : x2  y 2  2 x  4 y  4  0 theo một dây cung có độ
dài bằng 6.
Hướng dẫn giải:

I
d
B
H
A
+) Đường tròn có tâm I  1; 2  , bán kính R  3 nên ta có
IH 2  R2  HB2  32  32  0  I  H .(0,25đ)
+) Đường thẳng d vuông góc với  nên có phương trình dạng x  2 y  c  0 .
 d qua điểm I. Suy ra 1  2.2  c  0  c  3 . Vậy d : x  2 y  3  0 . (0,25đ)
10 x  9  1
Câu 38. (1đ) Giải phương trình: x  4  14 x  1  .
x
Hướng dẫn giải
9
+) ĐKXĐ: x  (0,25đ)
10
Với ĐKXĐ, phương trình tương đương với:
 x2  4 x  x 14 x 1  10 x  9  1  0  x( x  3)  x 14 x 1  ( x  1)  10 x  9  0
 x ( x  3)  14 x 1   ( x  1)  10 x  9  0 (0,25đ)
 x 2  6 x  9  14 x  1 x 2  2 x  1  10 x  9
 x  0
 x  3  14 x  1  x  1  10 x  9
 
  x 2  8 x  10  
x 1
   0 (0,25đ)
 x  3  14 x  1 x  1  10 x  9 
9 x 1
(vì x  nên  0 và  0 )  x2  8x  10  0
10 x  3  14 x  1 x  1  10 x  9
 x  4  6 (thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S  4  6; 4  6 (0,25đ). 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
 x  1  2t x2 y 2
Câu 1. Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  u   2; 5   1.
 y  3  5t 9 16
A. . B. u   5; 2  . C. u   1;3 . D. u   3;1 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u   2; 5 .
Câu 2. Hướng dẫn giải bất phương trình 2 x  1  0 . Kết quả tập nghiệm nào sau đây là đúng?

2
Trang 15
 1  1  1   1
A. S =  ;  B. S =   2 ;   C. S =  ;   D. S =  ; 
 2   2   2
Câu 3. Phương trình chính tắc của  E  có độ dài trục lớn bằng 8 , trục nhỏ bằng 6 là
x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B. . C. 9 x2  16 y 2  1 . D.   1.
64 36 16 9
Hướng dẫn giải
Chọn B.
 2a  8  a  4
Ta có:   .
2b  6 b  3
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của  E  :  1
16 9
Câu 4. Chọn điểm A 1;0  làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm
25
cuối M của cung lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I .
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II .
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III .
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
25 
Theo giả thiết ta có: AM    6 , suy ra điểm M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ
4 4
3x  4 y  12  0

Câu 5. Miền nghiệm của hệ bất phương trình:  x  y  5  0
x 1  0

Là miền chứa điểm nào trong các điểm sau?

A. P 1;5   
B. N 4; 3 
C. Q 2; 3  
D. M 1; 3 
Câu 6. Tam thức bậc hai f  x   x  12 x  13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
2

A. x  \  1;13 . B. x   1;13 . C. x   ; 1  13;   . D. x   1;13 .


Câu 7. Cung có số đo 250 thì có số đo theo đơn vị là radian là
25 25 25 35
A. . B. . C. . D. .
12 18 9 18
Hướng dẫn giải
Chọn B.
 25
Ta có: 250  .250  .
180 18
Câu 8. Cung nào sau đây có điểm cuối trùng với B’.
 
A.   k 2 B. k 2 C.  k 2 D.   k
2 2

Câu 9. Trên đường tròn bán kính R  6 , cung 60 có độ dài bằng bao nhiêu?

A. l  . B. l  4 . C. l  2 . D. l   .
2
Hướng dẫn giải
Chọn C.

60  rad.
3
Ta có: cung có số đo  rad của đường tròn có bán kính R có độ dài l  R .

3
Trang 16

Do đó cung 60 có độ dài bằng l  6.  2 .
3
Câu 10. Chọn khẳng định đúng?
A. tan      tan  . B. sin       sin  .
C. cot      cot  . D. cos       cos  .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
tan      tan  sai vì tan       tan  ; sin       sin  sai vì sin      sin  ;
cot      cot  sai vì cot       cot  .

Câu 11. Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A. sin  A  B   cos C . B. cos A  sin B .
  A B C
C. tan A  cot  B   . D. cos  sin .
 2 2 2
Hướng dẫn giải
Chọn D.
A B  C  C
Ta có cos  cos     sin .
2 2 2 2
3 
Câu 12. Cho sin   và     . Tính giá trị cos .
5 2
16 4 4 4
A. . B. . C.  . D.  .
25 5 5 5
Hướng dẫn giải
Chọn D.
 4
Với     thì cos    1  sin 2    .
2 5
3
Câu 13. Cho sin   . Khi đó, cos 2 bằng
4
1 7 7 1
A.  . B. . C.  . D. .
8 4 4 8
Hướng dẫn giải
Chọn A.
2
3 1
cos 2  1  2sin   1  2.     .
2

4 8
Câu 14. Phương trình chính tắc của  E  có 5c  4a , độ dài trục nhỏ bằng 12 là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.  1. C.  1. D.  1.
25 36 64 36 100 36 36 25
Hướng dẫn giải
Chọn C.

e 
Ta có: 
4
5 
5c  4a

25c 2  16a 2


25 a 2  b 2  16a 2 a  10
 .
2b  12 b  6 b  6 b  6 b  6

x2 y 2
Vậy phương trình của  E  :  1.
100 36
Câu 15. Cho ΔABC có BC  12, AC  15 ,góc C  600 .Khi đó độ dài cạnh AB là:
A. AB  6 7 B. AB  3 7 C. AB  3 21 D. AB  6 21

4
Trang 17
Câu 16. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB  2 , BC  3 , CA  4 . Tính độ dài đường trung
tuyến MA , với M là trung điểm của BC .
5 31 23 31
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 4
Câu 17. Đường thẳng đi qua A(1;2), nhận n  (2; 4) làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là:
A.  x  2 y  4  0. B. x  2 y  4  0. C. x  2 y  5  0. D. x  y  4  0.
Hướng dẫn giải.
Chọn C.
Phương trình đường thẳng cần tìm là: 2( x  1)  4( y  2)  0
 2 x  4 y  10  0  x  2 y  5  0.
Câu 18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 và điểm M  2;3 .
Phương trình đường thẳng  đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d là
A. x  2 y  8  0 . B. x  2 y  4  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. 2 x  y  7  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
 vuông góc d : x  2 y  1  0   có VTPT là n   2;1 .
 qua M  2;3 nên có phương trình là 2  x  2    y  3  0  2 x  y  7  0 .
Câu 19. Đường thẳng  : 3x  2 y  7  0 cắt đường thẳng nào sau đây?
A. d1 : 3x  2 y  0 . B. d2 : 3x  2 y  0 .
C. d3 : 3x  2 y  7  0 . D. d4 : 6 x  4 y  14  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
3 2
Xét đường thẳng  : 3x  2 y  7  0 và d1 : 3x  2 y  0 có  . Vậy  cắt d1 .
3 2
Câu 20. Cho hai đường thẳng d1 : x  y  2  0 và d2 : 2 x  3 y  3  0 . Góc tạo bởi đường thẳng d1
và d 2 là ( chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 1119 . B. 7841 . C. 10119 . D. 7831 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
d1 : x  y  2  0 có 1 vectơ pháp tuyến là n1  1;  1 .
d2 : 2 x  3 y  3  0 có 1 vectơ pháp tuyến là n2   2;3 .
Gọi góc tạo bởi đường thẳng d1 và d 2 là  .
n1.n2 23 26
Ta có cos        7841 .
12   1 . 22  32 26
2
n1 . n2
Câu 21. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2  y 2  4 x  8 y  1  0 . B. 4 x2  y 2  10 x  4 y  2  0 .
C. x2  y 2  2 x  8 y  20  0 . D. x2  2 y 2  4 x  6 y  1  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Xét phương trình  C  : x2  y 2  4 x  8 y  1  0 . Ta có:
a2  b2  c  22  42  1  19  0 .
Vậy  C  là phương trình đường tròn.
Câu 22. Cho đường thẳng d : x  2 y  3  0 . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M  0;1 trên
đường thẳng.
A. H   1; 2  . B. H  5;1 . C. H  3;0  . D. H  1;  1 .
Hướng dẫn giải
5
Trang 18
Chọn D.
  d   : 2 x  y  m  0 , mà M  0;1   : 2.0  1  m  0  m  1   : 2 x  y  1  0 .
2 x  y  1  0 x  1
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:   . Vậy H  1; 1 .
x  2 y  3  0  y  1
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  10 . Phương trình tiếp tuyến của
2 2

 C  tại điểm A  4;4  là


A. x  3 y  16  0 . B. x  3 y  4  0 .
C. x  3 y  5  0 . D. x  3 y  16  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Đường tròn  C  có tâm I  3;1 . Điểm A  4; 4  thuộc đường tròn.
Tiếp tuyến của  C  tại điểm A  4; 4  có véctơ pháp tuyến là IA  1;3 nên tiếp tuyến d có phương
trình dạng x  3 y  c  0 .
d đi qua A  4; 4  nên 4  3.4  c  0  c  16 .
Vậy phương trình của d : x  3 y  16  0 .
Câu 24. Cho đường tròn  C  : x  1   y  3  10 và đường thẳng  : x  y  1  0 biết đường thẳng
2 2

 cắt  C  tại hai điểm phân biệt A , B . Độ dài đoạn thẳng AB bằng
19 19 38
A. . B. 38 . C. . D. .
2 2 2
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Đường tròn  C  có tâm I 1; 3 và bán kính R  IA  10 .
Gọi H là trung điểm dây cung AB.
1 3 1 1
Ta có: IH  d I ;    .
11 2
1 38
Tam giác AIH vuông tại H nên AH  10   .
2 2
Độ dài đoạn thẳng AB  2 AH  38 .
 x  5 6  x   0
Câu 25. Hướng dẫn giải hệ bất phương trình  .
2 x  1  3
A. 5  x  1 . B. x  1. C. x  5 . D. x  5 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
 x  5 6  x   0 1
 .
2 x  1  3  2
+) bất phương trình 1 có tập nghiệm S1   5;6  .
+) bất phương trình  2  : x  1  bất phương trình  2  có tập nghiệm S2   ;1 .
Vậy tập nghiệm của hệ đã cho là S  S1  S2   5;1 .
2x  7
Câu 26. Bất phương trình  1 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
x4
A. 14 . B. 3 . C. 0 . D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
2x  7 x  11
1  0  11  x  4 .
x4 x4
6
Trang 19
Vậy bất phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên dương lần lượt là 1; 2;3 .
Câu 27. Tìm m để  m  1 x2  mx  m  0; x  ?
4 4
A. m  . B. m  1 . C. m   . D. m  1 .
3 3
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Đặt f  x    m  1 x2  mx  m
Xét m  1  0  m  1 khi đó f  x    x  1  0  x  1  không thỏa mãn yêu cầu bài toán
m  1  0
Xét m  1  0  m  1 khi đó f  x   0, x   
  m  4m  m  1  0
2

m  1
m  1  0 
 4 4
   m    m   .
m  3m  4   0  3 3
  m  0

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x2  2  m  1 x  9m  5  0 có hai
nghiệm âm phân biệt?
5
A.  m  1 hoặc m  6 . B. 1  m  6 .
9
C. m  6 . D. m  1 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
 m  6
   0 
m  7m  6  0 m  1
2
 5
 b    m 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi   0  m  1  0  m  1   9 .
 a 9m  5  0  
c  m 
5 m  6
 a  0  9

Câu 29. Cho góc  thỏa mãn và     . Tính sin   2cos   1 . Tính giá trị sin 2 .
2
24 2 6 24 2 6
A.  . B.  . C. . D. .
25 5 25 5
Hướng dẫn giải
Chọn A.
sin   2cos   1  sin   1  2cos  .
Ta có
cos  0
sin   cos   1  cos    1  2cos    1  5cos   4cos  0  
2 2 2 2 2
cos   4
 5
 4 3
Vì  thỏa mãn     nên cos    sin   .
2 5 5
24
Do đó, sin 2  2sin  .cos  
25
2x  3
Câu 30. Điều kiện của bất phương trình  2 x 2  3x  1  0 là:
5 x

7
Trang 20
1  x  5 x  1 1  x  5 1  x  5

A.  B.  C.  D. 
x  1 x  1 x  1 1
 x  2
 2  2  2
Hướng dẫn giải:
x  5
 1  x  5
5  x  0  x  1
Hàm số xác định khi và chỉ khi  2    .
 2 x  3 x  1  0  x  1 x  1
 2
  2
Câu 31. Biểu thức:
 2003 
A  cos   26   2sin   7   cos1,5  cos      cos   1,5  .cot   8 
 2 
có kết quả thu gọn bằng:
A. cos  . B.  cos  . C.  sin  . D. sin  .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Biểu thức
 2003 
A  cos   26   2sin   7   cos1,5  cos      cos   1,5  .cot   8 
 2 
 cos   2sin      0  cos   1,5   cos   1,5  .cot   cos   2sin   sin   sin .cot 
 cos   2sin   sin   cos   sin  .
 1 2
Câu 32. Cho các góc  ,  thỏa mãn   ,    , sin   , cos    . Tính sin     .
2 3 3
2  2 10 2 10  2
A. sin       . B. sin      .
9 9
5 4 2 54 2
C. sin      . D. sin      .
9 9
Hướng dẫn giải
Chọn A.
 cos   0
Do   ,      .
2 sin   0
1 2 2 4 5
Ta có cos    1  sin 2    1   . sin   1  cos 2   1   .
9 3 9 3
1  2  2 2  5 2  2 10
Suy ra sin      sin  .cos   cos  .sin   .        .  .
3  3  3  3 9
2  2 10
Vậy sin       .
9
Câu 33. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140kg chất A và 9kg chất B. Từ
mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20kg chất A và 0,6kg chất B. Từ mỗi
tấn nguyên liệu loại II giá 3,5 triệu đồng, có thể chiết suất được 10kg chất A và 1,5kg chất B. Hỏi chi phí
mua nguyên vật liệu ít nhất bằng bao nhiêu, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp
không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II?
A. 31 triệu đồng B. 31,5 triệu đồng C. 34 triệu đồng. D. 47 triệu đồng.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
+) Gọi x , y lần lượt là số tấn nguyên liệu loại I và loại II cần dùng. Điều kiện x , y nguyên dương.
+) Với x tấn nguyên liệu loại I và y tấn nguyên liệu loại II, sản xuất được 20 x  10 y kg chất A và
0,6 x  1,5 y kg chất B.
+) Số tiền để mua x tấn loại I và y tấn loại II là L  x; y   4 x  3,5 y .

8
Trang 21
20 x  10 y  140 2 x  y  14
0, 6 x  1,5 y  9 2 x  5 y  30
 
Theo giả thiết ta có hệ:  
0  x  10  0  x  10
0  y  9 0  y  9
Miền nghiệm của hệ trên là

+) Miền nghiệm là tứ giác ABCD với A(5; 4), B(10; 2) C(10; 9) và D(5/2; 9).
+) L  A  20  14  34 ; L  B   40  7  47 ;
L  B   40  31,5  71,5
L  D   10  31,5  41,5
Tại A(5; 4) thì L  34 triệu đồng.
Câu 34. Biết d là đường thẳng đi qua điểm A (1; 2) và cắt tia Ox, Oy thứ tự tại M (m; 0), N (0; n) sao
cho tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất. Khi đó tổng m  n  ?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải:
+) Gọi M (m;0), N (0; n) thì m  0 và n  0
1 1
+) Tam giác OMN vuông ở O nên SOMN  OM .ON  mn
2 2
x y
+) Đường thẳng d c ng đi qua hai điểm M , N nên d :   1
m n
1 2
Do đường thẳng d đi qua điểm A nên ta có:   1
m n
1 2
p dụng BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Côsi) cho 2 số dương , ta có
+) m n
1 2 2
 1 2  0  mn  8 , dẫn đến SOMN  4
m n mn
1 2
m  n

1 2 m  2
SOMN  4 khi và chỉ khi    1   . Vậy m  n  6 .
 m n  n  4
m  0
n  0

tan B sin 2 B
Câu 35. Cho tam giác ABC thỏa mãn  thì:
tan C sin 2 C
A. Tam giác ABC cân. B. Tam giác ABC vuông.
C. Tam giác ABC đều. D. Tam giác ABC vuông hoặc cân.
Hướng dẫn giải

9
Trang 22
tan B sin 2 B sin B 2 sin C
+) Ta có   tan B sin 2 C  sin 2 B tan C  sin C  sin 2 B
tan C sin C 2
cosB cos C
sin C sin B
   sin C cosC  sin BcosB  sin 2C  sin 2B
cosB cosC
 sin 2B  sin 2C  0  2cos( B  C)sin( B  C)  0
cos( B  C )  0  B  C  900
 
sin( B  C )  0  B  C  0 . Vậy tam giác ABC vuông hoặc cân tại A.
0

---------- HẾT ----------

10
Trang 23
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 10
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 101

A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)


x2 y 2
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho elip ( E ) có phương trình chính tắc + 1. Độ dài
=
36 25
trục lớn của elip bằng
A. 10. B. 36. C. 12. D. 25.
Câu 2: Cho hai góc a, b tùy ý. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. sin ( a=
+ b ) sin a sin b − cos a cos b . B. sin ( a=
+ b ) sin a cos b − cos a sin b .
C. sin ( a= + b ) sin a cos b + cos a sin b . D. sin ( a= + b ) sin a sin b + cos a cos b .
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y + 1 = 0 . Vectơ nào
sau đâylà vectơ pháp tuyến của  đường thẳng d ?  
A. n= 4 ( 2; −1) . B. n 2 = ( 2;1) . C. n=1 (1; −2 ) . D. n 3 = (1;2 ) .

Câu 4: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y − 1 < 0 ?
A. Q (1;1) . B. M (1; −2 ) . C. P ( 2; −2 ) . D. N (1;0 ) .
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường tròn (C ) tâm I (−3;4) , bán kính R = 6 có phương trình

A. ( x + 3)2 + ( y − 4 )2 =
36. B. ( x − 3)2 + ( y + 4 )2 =
6.
C. ( x + 3)2 + ( y − 4 )2 =
6. D. ( x − 3)2 + ( y + 4 )2 =
36.
x
Câu 6: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình < 1.
x−2
A. x > 2 . B. x ∈  . C. x < 2 . D. x ≠ 2 .
2
Câu 7: Cho tam thức bậc hai f ( x) = ax + bx + c (a ≠ 0) . Điều kiện cần và đủ để f ( x) < 0, ∀x ∈ 

a < 0 a < 0 a < 0 a < 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
∆ ≤ 0 ∆ > 0 ∆ ≥ 0 ∆ < 0
26π
Câu 8: Trên đường tròn lượng giác, điểm cuối của cung có số đo nằm ở góc phần tư thứ mấy?
3
A. IV . B. III . C. I . D. II .
Câu 9: Cho tam giác ABC có các cạnh BC= a= 6cm, AC= b= 7 cm, AB= c= 5cm . Tính cos B.
5 19 1 1
A. cos B = . B. cos B = . C. cos B = . D. cos B = .
7 35 15 5
 π
Câu 10: Cho α ∈  0;  . Mệnh đề nào dưới đây sai?
 2
A. sin α > 0 . B. sin α < 0 . C. cosα > 0 . D. tan α > 0 .
1 π 
Câu 11: Cho cot α = . Tính giá trị biểu thức P =sin 2 (π − α ) .sin  − α  .cos α .
2 2 
4 2 2 4
A. P = . B. P = − . C. P = . D. P = − .
25 9 9 25
Trang 24 Trang 1/2 – Mã đề 101
x −1
Câu 12: Cho hai bất phương trình ≤ 0 và −2 x + m > 0 ( m là tham số) lần lượt có tập nghiệm
x +1
là S1, S2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [ −10 ; 10] để S1 ⊂ S2 ?
A. 12 . B. 9 . C. 10 . D. 8 .
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A , = biết AB 6cm,= AC 8cm và M là trung điểm BC .
Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM .
25 25 25
A. R = cm. B. R = cm. C. R = cm. D. R = 5cm.
8 16 6
1 a+ b
Câu 14: Nếu sin x + cos x = và 0 < x < π thì tan x = − , ( a; b ∈  ) . Tính S= a + b .
2 3
A. S = 3 . B. S = −11 . C. S = −3 . D. S = 11 .
Câu 15: Cho tam thức f ( x ) = x 2 − ( m + 2 ) x + 3m − 3 ( m là tham số) . Gọi S là tập hợp tất cả các
giá trị nguyên dương của tham số m để f ( x ) > 0, ∀x ∈ [5; +∞ ) . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 6 . B. 15 . C. 11 . D. 21 .
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Lập bảng xét dấu biểu thức f ( x=
) 2x − 1.
b) Giải bất phương trình x2 + x + 2 ≥ 2 .
1 + sin 2a 1 + tan a
Câu 2 (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức = (khi các biểu thức có nghĩa).
cos 2a 1 − tan a
Câu 3 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;3) và đường thẳng
d : 3x + 4 y − 3 =0.

a) Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ qua A và nhận u = ( 4;1) làm vectơ chỉ phương.
b) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d .
c) Gọi ( C1 ) là đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d tại H , ( C2 ) là đường tròn có
tâm I thuộc d và cắt đường tròn ( C1 ) tại hai điểm phân biệt H , K sao cho diện tích tứ giác
21
AHIK bằng . Tìm tọa độ điểm I biết I có hoành độ dương.
2

--------------- HẾT ---------------

Họ và tên:……………….......………………….............................SBD: …….......………….
Chú ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 25 Trang 2/2 – Mã đề 101


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
QUẢNG NAM MÔN TOÁN 10 – NĂM HỌC 2018-2019

A. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm)


Mã Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
101 C C C B A D D D D B A D A D B
102 C B D A D C D A B A D C B D D
103 B A A C D D D D B A C C D D B
104 D D D B A D C C D A B B A C D
105 C C D D A A D B B D D D C B A
106 A B C D D B B D C D C D A D A
107 B C D C D D B D A C B D A D A
108 D B D B A C A D D C C B D D A
109 B D D A D D D C B A C B D A C
110 D B A A C A B C D D D C D D B
111 D B C A D B C D D B D A A C D
112 D B D D C C D D A B B C A A D
113 D B D B D B A C D C D A A D C
114 D A A B C C C D D D D D A B B
115 B C D A D A C C D D D B A B D
116 D D B D B C C A A A B D D D C
117 D D B A C C D B D D B D A A C
118 A B C C D C D B D A D D A B D
119 D B D B A A D D B A D C C D C
120 D D A D D D B C C B A B D A C
121 C D D B B A D D A D D B C A C
122 D D D D A C C B D C A D B A B
123 B A D D D D C D C B A D B C A
124 D D A B A C D C D C B B A D D
B. Phần tự luận. (5,0 điểm)
Gồm các mã đề 101; 104; 107; 110; 113; 116; 119; 122.
Câu Nội dung Điểm
Lập bảng xét dấu biểu thức f ( x=
) 2 x − 1.
1
f ( x) = 0 ⇔ x = 0,5
2
a Bảng xét dấu:
(1đ)
1
x −∞ +∞ 0,5
2
1 f ( x) − 0 +
Giải bất phương trình x2 + x + 2 ≥ 2 .
x2 + x + 2 ≥ 2 ⇔ x2 + x + 2 ≥ 4 0,25
b
(1đ) ⇔ x2 + x − 2 ≥ 0
0,5
(Tìm đúng nghiệm tam thức 0,25 ; lập đúng bảng xét dấu 0,25)
KL S = ( −∞; −2] ∪ [1; +∞ ) . 0,25

Trang 26 Trang 1/5


1 + sin 2a 1 + tan a
Chứng minh đẳng thức =
cos 2a 1 − tan a
1 + sin 2a ( sin a + cos a )
2
cos a + sin a
2 (1đ)=VT = 2
= 2 0,5
cos 2a cos a − sin a cos a − sin a
(Đúng mỗi biểu thức 0,25)
1 + tan a
= = VP 0,5
1 − tan a

Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ qua A ( 2;3) và nhận u = ( 4;1) làm
a vectơ chỉ phương.
(0,75đ)  x= 2 + 4t
PTTS ∆ :  . 0,75
 y= 3 + t
Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 2;3) trên đường thẳng
d : 3x + 4 y − 3 =0.
b Đường thẳng AH qua A và vuông góc với d nên có phương trình:
0,5
(0,75đ) 4 x − 3 y + 1 =0
3 x + 4 y − 3 =0 1 3
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ  , suy ta H ( ; ) . 0,25
4 x − 3 y + 1 =0 5 5
Gọi ( C1 ) là đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d tại H , ( C2 ) là
đường tròn có tâm I thuộc d và cắt đường tròn ( C1 ) tại hai điểm phân biệt H , K
21
sao cho diện tích tứ giác AHIK bằng . Tìm tọa độ điểm I biết I có hoành độ
2
3
dương.

K
A

c
d H I
(0,5đ)

21 21 7
S AHIK = ⇒ S AHI = . Mà AH =⇒
3 IH = . 0,25
2 4 2
3 − 3t
I ∈ d ⇒ I (t ; ).
4
t = 3 0,25
49 1 3 3 − 3t 2 49 3
IH =2 2
⇔ ( − t) + ( − ) = ⇔ 13 ⇒ I (3; − )
4 5 5 4 4 t = − (l ) 2
 5
Gồm các mã đề 102; 105; 108; 111; 114; 117; 120; 123.
Câu Nội dung Điểm
Lập bảng xét dấu biểu thức f ( x=
) 3x − 2 .
2
f ( x) = 0 ⇔ x = 0,5
3
a
Bảng xét dấu:
1 (1đ)
2
x −∞ +∞ 0,5
3
f ( x) − 0 +
b Giải bất phương trình x2 − x + 2 ≥ 2 .

Trang 27 Trang 2/5


(1đ)
x2 − x + 2 ≥ 2 ⇔ x2 − x + 2 ≥ 4 0,5
⇔ x2 − x − 2 ≥ 0 .
0,5
(Tìm đúng nghiệm tam thức 0,25; lập đúng bảng xét dấu 0,25)
KL S = ( −∞; −1] ∪ [ 2; +∞ ) . 0,25
1 − sin 2a 1 − tan a
Chứng minh đẳng thức =
cos 2a 1 + tan a
1 − sin 2a ( sin a − cos a )
2
cos a − sin a
2 (1đ)=VT = 2
= 2 0,5
cos 2a cos a − sin a cos a + sin a
(Đúng mỗi biểu thức 0,25)
1 − tan a
= = VP 0,5
1 + tan a

Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ qua A ( 3;2 ) và nhận u = (1;4 ) làm
a vectơ chỉ phương.
(0,75đ)  x= 3 + t
PTTS ∆ :  . 0,75
 y= 2 + 4t
Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3;2 ) trên đường thẳng
d : 4x + 3y − 3 = 0.
b Đường thẳng AH qua A và vuông góc với d nên có phương trình:
0,5
(0,75đ) 3 x − 4 y − 1 =0
3 x − 4 y − 1 =0 3 1
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ  , suy ta H ( ; ) . 0,25
4 x + 3 y − 3 =0 5 5
Gọi ( C1 ) là đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d tại H , ( C2 ) là
đường tròn có tâm I thuộc d và cắt đường tròn ( C1 ) tại hai điểm phân biệt H , K
3 sao cho diện tích tứ giác AHIK bằng 12 . Tìm tọa độ điểm I biết I có hoành độ
dương.

K
A

c
d H I
(0,5đ)

12 S AHI =
S AHIK =⇒ 6 . Mà AH =⇒ 3 IH = 4. 0,25
3 − 4t
I ∈ d ⇒ I (t ; ).
3
t = 3 0,25
3 1 3 − 4t 2
2
IH = 16 ⇔ ( − t ) + ( −2
) = 16 ⇔  ⇒ I (3; − 3)
5 5 3 t = − 9 (l )
 5
Gồm các mã đề 103; 106; 109; 112; 115; 118; 121; 124.
Câu Nội dung Điểm
Lập bảng xét dấu biểu thức f ( x=
) 3x − 1.
a 1
1
(1đ) f ( x) = 0 ⇔ x = 0,5
3
Bảng xét dấu: 0,5

Trang 28 Trang 3/5


1
x −∞ +∞
3
f ( x) − 0 +
Giải bất phương trình x2 + x + 4 ≥ 2 .
x2 + x + 4 ≥ 3 ⇔ x2 + x + 4 ≥ 4 0,5
b
(1đ) ⇔ x2 + x ≥ 0 0,5
(Tìm đúng nghiệm tam thức 0,25; lập đúng bảng xét dấu 0,25)
KL S = ( −∞; −1] ∪ [0; +∞ ) . 0,25
1 + sin 2a cot a + 1
Chứng minh đẳng thức =
cos 2a cot a − 1
1 + sin 2a ( sin a + cos a )
2
cos a + sin a
2 (1đ)=VT = 2
= 2 0,5
cos 2a cos a − sin a cos a − sin a
(Đúng mỗi biểu thức 0,25)
cot a + 1
= = VP 0,5
cot a − 1

Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ qua A ( 5;1) và nhận u = ( 3;4 ) làm
a vectơ chỉ phương.
(0,75đ)  x= 5 + 3t
PTTS ∆ :  . 0,75
 y = 1 + 4t
Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 5;1) trên đường thẳng
d : 4x + 3y − 3 = 0.
b Đường thẳng AH qua A và vuông góc với d nên có phương trình:
0,5
(0,75đ) 3 x − 4 y − 11 = 0
3 x − 4 y − 11 =0 9 7
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ  , suy ta H ( ; − ) . 0,25
4 x + 3 y − 3 =0 5 5
Gọi ( C1 ) là đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d tại H , ( C2 ) là
đường tròn có tâm I thuộc d và cắt đường tròn ( C1 ) tại hai điểm phân biệt H , K
3 64
sao cho diện tích tứ giác AHIK bằng . Tìm tọa độ điểm I biết I có hoành độ
3
dương.

K
A
c
(0,5đ)

d H I

64 32 16
S AHIK = ⇒ S AHI = . Mà AH =4 ⇒ IH = . 0,25
3 3 3
3 − 4t
I ∈ d ⇒ I (t ; ). 0,25
3

Trang 29 Trang 4/5


t = 5
256 9 7 3 − 4t 2 256 17
IH=2 2
⇔ ( − t ) + (− − )= ⇔ 7 ⇒ I (5; − )
9 5 5 3 9 t = − (l ) 3
 5

Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng thì được điểm tối đa của câu đó.
- Tổ Toán mỗi trường cần thảo luận kỹ HDC trước khi tiến hành chấm.

--------------------------------Hết--------------------------------

Trang 30 Trang 5/5


SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Toán khối 10
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút)

ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (2,0đ): Giải các bất phương trình sau:
1) x2  5x  6  0 .

2) x2  4 x  3  x  1 .
Câu 2 (2,5đ): Cho f ( x)  x2  2(m  1) x  4m  7 .
1) Tìm m để phương trình f ( x)  0 có hai nghiệm dương phân biệt.
2) Tìm m để bất phương trình f ( x)  0 có tập nghiệm R.
Câu 3 (2,0đ):
4 
1) Cho sin a  ,  a   . Tính cosα, cos2α.
5 2
2) Chứng minh đẳng thức: sin  x  y  sin  x  y   cos y  cos x.
2 2

Câu 4 (2,0đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho I (3;2) và d : 3x  4 y  8  0 .


1) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và bán kính R  2 .
2) Tìm tọa độ điểm M trên (C) và tọa độ điểm N trên d để đoạn thẳng MN có
độ dài nhỏ nhất.
Câu 5 (1,0đ): Viết phương trình chính tắc của elip, biết elip có một tiêu điểm F (1;0)
1
và có tâm sai e  .
2
   , GBC
Câu 6 (0,5đ): Cho ABC có G là trọng tâm. Đặt GAB    , GCA
 .

3 a 2  b2  c2 
Chứng minh rằng: cot   cot   cot   .
4S
-------------------Hết------------------------

Họ và tên .......................................................SBD.................Lớp.......

Trang 31
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Toán khối 10(phần tự luận)
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ 2
Câu 1 (2,0đ): Giải các bất phương trình sau:
1) x2  4 x  3  0 .

2) x2  6 x  5  x  1 .
Câu 2 (2,5đ): Cho f ( x)  x2  2(m  1) x  m  5 .
1) Tìm m để phương trình f ( x)  0 có hai nghiệm dương phân biệt.
2) Tìm m để f ( x)  0, x  R .
Câu 3 (2,0đ):
4 3
1) Cho cosa  ,  a  . Tính sin  ,cos2 .
5 2
2) Chứng minh đẳng thức: sin  x  y  sin  x  y   sin x  sin y.
2 2

Câu 4 (2,0đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho I (2;3) và d : 4 x  3 y  13  0 .


1) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và bán kính R  5 .
2) Tìm tọa độ điểm M trên (C) và điểm N trên d để đoạn thẳng MN có độ dài
nhỏ nhất.
Câu 5 (1,0đ): Viết phương trình chính tắc của elip, biết elip có một tiêu điểm
F (1;0) và một đỉnh B  0;2  .
   , GBC
Câu 6 (0,5đ): Cho ABC có G là trọng tâm. Đặt GAB    , GCA
 .

3 a 2  b2  c2 
Chứng minh rằng: cot   cot   cot   .
4S
-------------------Hết------------------------

Họ và tên thí sinh.......................................................SBD................Lớp......

Trang 32
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ MÔN TOÁN KHỐI 10 (NC)
ĐỀ SỐ 1
Câu Lời giải Điểm
1.1. x2  5x  6  0  2  x  3
1.0đ 1đ
1.2.  x  1  0
1.0đ  2
 x  4 x  3  0 0.50đ
x2  4 x  3  x  1   .
 x  1  0


 x  4 x  3   x  1
2 2

x 1

  x  1  x  1. 0.50đ
  x  1
2.1.  '  0
1.5đ  0.5đ
ycbt   P  0 
S  0

(m  1) 2  4m  7  0 m 2  6m  8  0   m  4
  
 4m  7  0  m  7 / 4    m  2 0.75đ
2(m  1)  0 m  1 m  7 / 4
  
m  4 0.25đ

7 / 4  m  2
2.2. a  0 0.25đ
1.0đ ycbt  
 '  0
 m 2  6m  8  0  2  m  4 0.50đ
0.25

3.1. Tính đúng cosa = - 3/5 0.50đ


1.0đ 0.50đ
Tính đúng cos2a = -7/25

3.2. 1
1.0đ sin( x  y )sin( x  y )   cos 2 x  cos 2 y  0,25đ
2
Ta có:
1 0,5
   2cos 2 x  1  2cos 2 y  1  cos 2 y  cos 2 x 0,25
2
4.1. Ta có (C ) : ( x  3)  ( y  2)  4 1.0đ
2 2
1.0đ
4.2. d(I,d) = 5, R = 2

Trang 33
1.00đ MN =5 – 2 = 3. MN nhỏ nhất khi N là hình chiếu của I trên d và M là giao
0.25đ
điểm của đoạn IN với ( C).
0,25
Tìm được N(0;-2)
Tìm được M(9/5;2/5) 0.5đ

C5. F (1;0)  c  1
1.00đ 0.25đ
e 1/ 2  a  2 0.25
b2  a 2  c2  3 0.25đ

x2 y 2
Vậy ( E ) :  1 0.25đ
4 3

C6. 0.5đ
4 2 2c 2  2b 2  a 2
AG  ma 
2

9 9
4 2 2c  2a 2  b 2
2
BG  mb 
2

9 9
AB 2  AG 2  BG 2
cot   
2 AB.BG.sin 
3c 2  b 2  a 2 0.25
, S  3SABG .
4S
3  a 2 +b 2 +c 2  0.25
 cot   cot   cot  
4S
ĐỀ SỐ 2
Câu Lời giải Điểm
C1.1. x 1
1.00đ x2  4 x  3  0   1.0
x  3
C1.2.  x  1
1.00đ  2
 x  6 x  5  0 0.50đ
x  6x  5  x  1  
2

x 1
  2 .
  x  6 x  5  x 2  2 x  1
x 1

   x  1  x  1.
 
x  1 0.50đ

Trang 34
C2.1.  '  0
1.50đ  0.5đ
ycbt   P  0
S  0

(m  1) 2  m  5  0 m 2  3m  4  0
  0.75đ
 m  5  0  m  5
 m  1
2(m  1)  0 
0.25
m4
C2.2. a  0
1.00đ f ( x)  0, x  R   0.25đ
 '  0
1  0
 2  1  m  4 0.50đ
m  3m  4  0 0.25

C3.1. Tính đúng sinα = -3/5 0.50đ


1.00đ Tính đúng cos2α = 7/25 0.50đ
C3.2. 1
1.00đ sin  x  y  .sin  x  y    cos 2 x  cos 2 y  0.5
2
1 0.5
  1  2sin 2 x  1  2sin 2 y   sin 2 x  sin 2 y
2
C4.1. Ta có (C ) : ( x  2)  ( y  3)  25 1.00đ
2 2
1.00đ
C4.2. d(I,d) = 6, R = 5 nên MN nhỏ nhất khi N là hình chiếu của I trên d và M là
1.00đ giao điểm của đoạn IN với đường tròn ( C). 0.25đ
Tìm được N(-14/5; -3/5) 0.25đ
Tìm được M(-2;0) 0.5đ

C5. F(-1;0) => c = 1, B(0;2) => b = 2 0.5đ


1.00đ x2
y 2
Vậy (E): ( E ) :   1. 0.5đ
5 4

Trang 35
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN LỚP 10 THPT
Họ tên HS:.....................................................................
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Số báo danh: .............................................................
Đề có 02 trang, gồm 16 câu
.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

Câu 1: Độ lệch chuẩn của một dãy số liệu thống kê được tính là giá trị nào sau đây của dãy?
A. Bình phương của phương sai. B. Một nửa của phương sai.
C. Căn bậc hai của phương sai. D. Hai lần phương sai.
Câu 2: Cho dãy số liệu thống kê: 1,2,3,4,5,6,7,8. Độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê
này(làm tròn đến 2 chữ số thập phân) là:
A. 2,30 B. 2,63 C. 27,56 D. 5,25
Câu 3: Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm chính giữa cung  AB . Khẳng định nào
sau đây sai?
 π 
A. sđ AM = + k 2π ,(k ∈ ) . 450 + k 3600 ,(k ∈ ) .
B. sđ AM =
4
π 
C. sđ 
AM = . 450 + k 2π ,(k ∈ ).
D. sđ AM =
4
a+b+c
Câu 4: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Đặt: p = ,
2
S= p ( p − a )( p − b)( p − c) . Gọi r, R lần lượt là bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp tam
giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai?
abc 1 abc
A. S = . B. S = pr . C. S = ab sin C . D. S = .
4r 2 4R

Câu 5: Trên đường tròn lượng giác cho cung α = , cung nào trong các cung sau đây
6
không có cùng điểm cuối với cung α ?
7π 17π 11π 19π
A. − . B. . C. . D. − .
6 6 6 6
Câu 6: Cho góc x thoả 00 < x < 900. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. sinx > 0. B. cosx < 0. C. tanx > 0. D. cotx > 0.
Câu 7: Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x + 5 > 0?
A. x (x + 5) > 0. B.(x – 1)2(x + 5) > 0. C. x2(x + 5) > 0. D. x + 5 (x + 5) > 0.
Câu 8: Tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a. Khi đó cosB bằng biểu thức nào sau
đây?
b2 + c2 − a 2 2 a 2 + c2 − b2
A. . B. 1 − sin B . C. cos(A + C) . D. .
2bc 2ac
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình x + x − 2 ≤ 2 + x − 2 là:
A. ∅ B. (–∞; 2) C.{2} D. [2; +∞)
Câu 10: Phương trình tham số của đường thẳng x – y + 2 = 0 là:
x = t x = 2  x= 3 + t x = t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 2 + t y = t y= 1+ t  y= 3 − t
|1 − x | x −1
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình > là:
3− x 3− x
A. (−∞;1). B. (1; +∞) . C. (−∞;3) . D. (1;3) .
1
Trang 36
Câu 12: Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng
d: x + 2y – 4 = 0 và hợp với hai trục tọa độ thành một tam giác có diện tích bằng 1?
A. 2x + y + 2 = 0. B. 2x – y – 1 = 0. C. x – 2y + 2 = 0. D. 2x – y + 2 = 0.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).

Câu 13 (2,0 điểm): Giải các bất phương trình sau:


a) 4 x − 5 ≤ 7 .
x2 − 6 x − 7
b) < 2x + 1.
x −1
Câu 14 (1,5 điểm): Cho bất phương trình: x 2 − (3m + 1) x + 2m 2 + m < 0 .
a) Giải bất phương trình khi m = 1.
b) Tìm m để bất phương trình vô nghiệm.
Câu 15 (2,5 điểm): Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(3; -2), B(-2; 1); C(1; 3).
a) Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
b) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng BC.
( )
8
Câu 16 (1,0 điểm): Chứng minh rằng: a+ b ≥ 64ab(a + b) 2 với mọi a, b ≥ 0 .

....................Hết.................

2
Trang 37
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: TOÁN LỚP 10 THPT

* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi câu, trong bài làm của thí sinh phần tự luận
yêu cầu phải lập luận chặt chẽ, lôgic, đầy đủ, chi tiết, rõ ràng.
* Trong mỗi câu nếu thí sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với bước giải
sau có liên quan.
* Học sinh có lời giải khác với đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức độ
của từng câu.
* Điểm bài kiểm tra là tổng các điểm thành phần. Nguyên tắc làm tròn điểm bài kiểm tra
học kỳ theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh.

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)


Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C A D A C B D D C A A D

Phần II: Tự luận (7,0 điểm)


Câu Nội dung Điểm
Giải các bất phương trình sau:
a) 4 x − 5 ≤ 7 .
2.0
x2 − 6 x − 7
b) < 2x + 1
x −1
 5
 x ≥ 4
 4 x − 5 ≥ 0 
  x ≤ 3
 4 x − 5 ≤ 7
a) 4 x − 5 ≤ 7 ⇔ ⇔  0.5
 4 x − 5 < 0  x< 5
   4
 5 − 4 x ≤ 7  1
 x ≥ −
  2
13  1 
⇔ x ∈  − ;3 0.5
 2 
2
x − 6x − 7 x2 + 5x + 6
b) < 2x + 1 ⇔ >0 0.25
x −1 x −1
 x = −2
Ta có: x 2 + 5 x + 6 = 0 ⇔  ; x −1 = 0 ⇔ x = 1 0.25
 x = −3
Xét dấu vế trái:
x −∞ -3 -2 1 +∞
2
x + 5x + 6 + 0 - 0 + | + 0.25
x −1 - | - | - 0 +
VT - 0 + 0 - || +
Dựa vào bảng xét dấu ta có tập nghiệm bất phương trình là :
S = (−3; −2) ∪ (1; +∞) 0.25

Trang 38
Cho bất phương trình: x 2 − (3m + 1) x + 2m 2 + m < 0 .
a) Giải bất phương trình khi m = 1. 1,5
b) Tìm m để bất phương trình vô nghiệm.
a) Khi m = 1, bất phương trình trở thành: x 2 − 4 x + 3 < 0 0.25
Tam thức x 2 − 4 x + 3 có hai nghiệm x = 1 và x = 3, hệ số a = 1 > 0.25
14 0
Do đó: x 2 − 4 x + 3 < 0 ⇔ x ∈ (1;3) 0.25
b) Bất phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi
0.25
x 2 − (3m + 1) x + 2m 2 + m ≥ 0 với ∀x ∈ 
∆ (3m + 1) 2 − 4(2 m 2 + m) ≤ 0
⇔= 0.25
⇔ m 2 + 2m + 1 ≤ 0 ⇔ m =−1 0.25
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(3; -2), B(-2; 1); C(1; 3).
a) Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường
2.5
thẳng BC.
b) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng BC.

a) Đường thẳng BC đi qua B(-2; 1) nhận vectơ BC = (3;2) làm một
0.25
vectơ chỉ phương nên phương trình tham số của BC là:
 x =−2 + 3t
 0.5
 y = 1 + 2t
 
Vì BC = (3;2) là vectơ chỉ phương của BC nên = n (2; −3) là một
0.25
vectơ pháp tuyến của BC. Do đó phương trình tổng quát của BC là:
2 ( x + 2 ) - 3 ( y -1) = 0 ⇔ 2 x − 3 y + 7 = 0 0.5

15 b) Đường thẳng d đi qua A(3; -2) vuông góc với BC nhận BC = (3;2)
làm một vectơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của d là: 0.25
3( x − 3) + 2( y + 2) = 0 ⇔ 3 x + 2 y − 5 = 0
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC thì H là giao điểm của d
và BC. Do đó, toạ độ H là nghiệm của hệ:
2 x − 3 y + 7 = 0 0.25

3 x + 2 y − 5 = 0
1 31
Giải hệ ta được:
= x = ;y 0.25
13 13
Vậy: toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng BC là:
 1 31  0.25
H ; 
 13 13 

( )
8
Chứng minh rằng: a+ b ≥ 64ab(a + b) 2 với mọi a, b ≥ 0 1.0
2 4
( ) ( )
8
Ta có: a+ b =  a+ b  0.25
16  
4 4
= ( a + b ) + 2 ab  ≥  2 (a + b)2 ab  0.5
 
= 24 (a + b) 2 22 ab = 64ab(a + b) 2 0.25

Trang 39
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN HỌC 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề thi Mã Số HS Điểm
001

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 CÂU)

Câu 1: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây : 1 : x  2y + 1 = 0 và 2 : 3x + 6y  10 = 0.
A. Vuông góc nhau. B. Song song.
C. Cắt nhau nhưng không vuông góc. D. Trùng nhau.
Câu 2: Cho 2 điểm A(4; 1) , B(1; 4 ). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x + y = 1 B. x  y = 0 C. x  y = 1 D. x + y = 0
Câu 3: Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A 1;1 , B 1; 1 , C  1; 1 là:

B.  x  1   y  1  2
2 2
A. x2  y 2  2

C.  x  1   y  1  4 D.  x  1   y  1  1
2 2 2

Câu 4: Đường thẳng d đi qua A(0;1) và tạo với đường thẳng  : x  2 y  7  0 một góc 450 có phương trình
là :
A. d :  x  3 y 1  0 hoặc d : 3x  y 1  0 . B. d : 3x  y 1  0 hoặc d : x  3 y  3  0 .
C. d : x  3 y  3  0 hoặc d :  x  3 y 1  0 . D. d : x  3 y  3  0 hoặc d :  x  3 y 1  0 .
Câu 5: Phương trình nào là phương trình đường tròn có tâm I  3;4 và bán kính R  3 ?

A.  x  3   y  4   3 B.  x  3   y  4   9
2 2 2 2

C.  x  3   y  4   9  0 D.  x  3   y  4   9  0
2 2 2 2

3  
Câu 6: Cho sin   ,       . Giá trị của cos bằng:
5 2 
4 4 2 2
A. cos a  B. cos a  C. cos a  D. cos a 
5 5 5 5
4x  8
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình:  0.
6  2x
 
A. S  2;3 B.  ;2   3;   
C. S  2;3 
D.  ;2   3;  

Câu 8: Cho đường tròn  C  : x2  y 2  4 x  2 y  0 và đường thẳng  : x  2 y  1  0 . Tìm mệnh đề đúng


trong các mệnh đề sau:
A.  tiếp xúc với  C 
B.  không có điểm chung với  C 

Trang 1/5 - Mã đề thi 001


Trang 40
C.  cắt  C  tại hai điểm phân biệt và không đi qua tâm của  C 
D.  đi qua tâm của  C 

Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình: ( 4 x  x )( 7  x )  0 là


2

A. (; 7)  (0;4) B. (; 7]  [0;4] C. (;0]  [4;7] D. [  7;0]  [4; )
Câu 10: Chọn khẳng định sai:
A. 2 x  1  1  x  x  3  1  x  2 x  1  x  3
B. 2 x  1  1  x  x  3  1  x  2 x  1  1  x  x  3  1  x
C. 2 x  1  1  x  x  3  1  x  2 x  2  1  x  x  1  x
D. 2 x  1  1  x  x  3  1  x  x  2  1  x  1  x
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình:  2 x  4 5  x   0 là
A.  5; 2 
B. 5; 
C.  2;5 D.  ; 2    5;  

Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình: x  5  3 là


A. (2;8) B. [0;3) C. [2;8] D. (-8;2)
Câu 13: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3; 7) và B(1; 7)
 x  3  7t x  t x  t x  t
A.  B.  C.  D.  .
 y  1  7t  y  7  t  y  7 y  7
 x  2  2t
Câu 14: Cho điểm M  3;1 và đường thẳng d :  .Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là :
 y  1  2t
 3
A.  0;  B.  2; 4 C.  2;0 D.  1;5
 5
Câu 15: Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A và B có phương trình 4 x  3 y  9  0 tìm một tọa độ điểm M

thuộc Ox sao cho khoảng cách từ M tới đường thẳng AB bằng 1.


A. ( 13;0). B. 1;0 C.  4;0 D.  2;0

Câu 16: Phương trình 2x2  2 y 2  x  y  2  0 là phương trình của đường tròn nào?
A. Không có đường tròn nào B. Đường tròn có tâm  1;1 , bán kính R  2
 1 1  1 1 
C. Đường tròn có tâm   ;  , bán kính R  2 D. Đường tròn có tâm  ;  , bán kính R  2
 2 2 2 2 
Câu 17: Tam thức nào luôn không âm với mọi x thuộc R?
A. f(x) = -x2 -2x -1 B. f(x) = x2 -2x -3 C. f(x) = x2 - 2x +1 D. f(x) = -x2 -1
4
Câu 18: Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho cung lượng giác AM có số đo là    k 2  k  Z  .
3
Điểm cuối M nằm ở góc phần tư:
A. thứ tư  IV  B. thứ hai  II  C. thứ ba  III  D. thứ nhất  I 
cos5 x  cos3x 1
Câu 19: Giá trị của biểu thức I  , biết tan x  là:
sin 5 x  sin 3x 3
1 1
A. I  B. I  C. I  3 D. I  3
3 3
Câu 20: Cho đường thẳng (d): 2 x  3 y  4  0 . Vecto nào sau đây là vecto pháp tuyến của (d)?

Trang 2/5 - Mã đề thi 001


Trang 41
A. n4   2;3 . B. n2   4; 6 C. n1   3;2  D. n3   2; 3

Câu 21: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2x2  2 y 2  4x  6 y  6  0 tại điểm T  1;0 là:
A. 4 x  3 y  4  0 B. 4 x  3 y  4  0 C. 4 x  3 y  4  0 D. 4 x  3 y  4  0
Câu 22: Khoảng cách từ điểm M(5 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  2 y  13  0 là :
28 13
A. B. . C. 2 13 D. 2
13 2
Câu 23: Phương trình đường thẳng đi qua điểm M  5; 3 và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M
là trung điểm của AB là:
A. Một phương trình khác. B. 3x  5 y  30  0.
C. 3x  5 y  30  0. D. 5x  3 y  34  0.
x  2  t
Câu 24: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng 1 : 10 x  5 y  1  0 và 2 :  .
 y  1  t

3 10 10 3 3
A. B. C. D. .
10 10 5 10
Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình x 1  x  4  1 là:
A.  4; B.  ;1 . C. 1;4 D. R.

Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  4038  2019  x  1 là:
A. S   ;2019 B. S  2019 C. S   2019;   D. S  

xx  3
2

Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình:  0 là


x  51  x 
A. (-;0]  (1;3]  (5; ) B. [0;1]  [5; )  {3}
C. (-;0]  [1;3]  [5; ) D. [0;1)  (5; )  {3}
k
Câu 28: Cho a   k  Z  . Khẳng định nào sau đây là đúng:
2
sin a cos a  sin a  cos a
A. tan a  B. tan a  C. cot a  D. cot a 
cos a sin a cos a sin a
Câu 29: Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
 
x 3
f  x
 0 

A. f(x) = 6 - 3x B. f(x) = 3x-9 C. f(x) = x - 3 D. f(x) = 9 - 3x


Câu 30: Với giá trị nào của m thì phương trình sau là phương trình của đường tròn:
x2  y 2   m  1 x  my  5m  2  0 .
A. 1  m  2 B. 1  m  2 C. m  1 hoặc m  0 D. m  ; 

Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình: x 2  2 x  2  x  1 là


1
A. ( 1; ) B.  C. R D. ( ; )
4
 
Câu 32: Rút gọn biểu thức M  sin   a   tan   a   sin  a   cot   a  được:
2 
Trang 3/5 - Mã đề thi 001
Trang 42
A. M  2cot a B. M  0 C. M  2cos a D. M  2 tan a
5  
Câu 33: Cho sin   ,  0     . Giá trị của sin 2 bằng:
13  4
120 120 60 60
A. sin 2  B. sin 2  C. sin 2  D. sin 2 
169 169 169 169
Câu 34: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. sin 2 a  cos2 a  1 B. sin 2 a  cos 2 a  1 C. sin 2 a  cos2 a  1 D. sin 2 a  cos2 a  1
13
Câu 35: Cho góc lượng giác a  . Khẳng định đúng là:
3
3  3 2 1
A. sin a  B. sin a  C. sin a  D. sin a 
2 2 2 2

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------


II. PHẦN TỰ LUẬN (03 CÂU)

Câu 36: Giải bất phương trình: x2  5x  4  3x  2


2  
Câu 37: Cho sin a   a    . Tính giá trị của cosa, tana, cota
5  2 
Câu 38: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xét tam giác ABC có A(2; 3), B(–1; 4) và C(3; –2)
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB của tam giác.
b) Viết phương trình đường cao của tam giác vẽ từ đỉnh A.
---HẾT---
made cauhoi dapan
001 1 B
001 2 D
001 3 A
001 4 B
001 5 C
001 6 A
001 7 C
001 8 A
001 9 B
001 10 A
001 11 D
001 12 A
001 13 C
001 14 B
001 15 B
001 16 A
001 17 C
001 18 C
001 19 C
001 20 B
001 21 C
001 22 C
001 23 B
001 24 A
001 25 D
001 26 B
001 27 D

Trang 4/5 - Mã đề thi 001


Trang 43
001 28 A
001 29 D
001 30 D
001 31 D
001 32 A
001 33 A
001 34 D
001 35 A
ĐÁP ÁN
Lời giải chi tiết Điểm
 x 2  5x  4  0

BPT  3x  2  0 0,25đ
 2
 x  5x  4   3x  2 
2


 x  4 hay x  1
Câu 1  x 2  5x  4  0 
  2
 3x  2  0  x  0,5đ
8 x 2  17x  0  3
  17
 x  0 hay x  8
17
 x 0,25đ
8
Tính sina
sin2a + cos2a = 1
2
 2  21
 cos a = 1 – sin a = 1 –   
2 2
0,25đ
 5  25
21 21
 cosa =  
25 5
Câu 2  21
Do  a    cosa < 0 nên chọn cosa =  0,25đ
2 5
Tính tana, cota
sin a 2
tana   tan a  
cos a 21 0,25đ + 0,25đ
cos a 21
cota   cot a  
sin a 2
Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB
Đường thẳng AB đi qua điểm A(2; 3) và có VTCP AB   3;1 0,25đ
Viết đúng kết quả: x + 3y – 11 = 0 0,25đ
Câu 3
Viết phương trình đường cao vẽ từ A
Đường cao vẽ từ đỉnh A qua A(2; 3) và có VTPT BC   4; 6 0,25đ
Viết đúng kết quả: 2x – 3y + 5 = 0 0,25đ

Trang 5/5 - Mã đề thi 001


Trang 44
SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Năm học 2018 - 2019
Môn: Toán - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,5 điểm)


Giải các phương trình và bất phương trình:
a) 3x  2  1.

b) 3  x  x  1.

1
c)  4.
1x
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho tam thức bậc hai f (x )  2x 2  (m  2)x  m  2 ẩn x , với m là tham số.

a) Giải bất phương trình f (x )  0 khi m  1.

b) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của f (x ) trên  đạt giá trị lớn nhất.

Câu 3. (1,5 điểm)


1 
Cho sin   với 0    . Tính cos , cos 2, tan 2.
3 2
Câu 4. (3,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(7;2), B(0; 4), C (3; 0).
a) Viết phương trình đường thẳng BC .
b) Viết phương trình đường tròn (T ) tâm A và tiếp xúc với BC .

c) Tìm điểm M trên đường tròn (T ) sao cho MB 2  MC 2  53.

Câu 5. (1,0 điểm)

Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có diện tích bằng 3. Chứng minh rằng

a 4  b4 b4  c4 c4  a 4 3
 6  6  .
a b
6 6
b c 6
c a 6
4

-------- HẾT --------

Trang 45
SỞ GD&ĐT BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: Toán – Lớp 10
Câu Đáp án Điểm
1.a. Giải phương trình 3x  2  1. 1,0

 3x  2  1 x  1

3x  2  1     .
x  1
1,0
 3x  2  1  3
1.b. Giải phương trình 3  x  x  1. 1,0
x  1  0
 x  1

3 x  x 1     
 2 0,5
3  x  (x  1)

2
x  x  2  0

 
x  1


 x  2  x  2. 0,5


 x  1

1
1.c.  4.
Giải bất phương trình 0,5
1x
1 1 4x  3
4 4  0  0 0,25
1x 1 x 1x
3
Từ bảng xét dấu suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là  x  1. 0,25
4
Lưu ý: Học sinh cũng có thể trình bày như sau

x  1
1 1  x  0 3
4   3   x  1.
1x  1  4(1  x ) 
x  4
 
 4
2.a. Giải bất phương trình f (x )  0 khi m  1. 1,0
Với m  1 thì bất phương trình f (x )  0 trở thành
3 1,0
2x 2  x  3  0  x  1 hoặc x  .
2
2.b. Tìm m để giá trị nhỏ nhất của f (x ) trên  đạt lớn nhất. 1,0

 m  2 
2
m 2  4m  20
Ta có f (x )  2x  (m  2)x  m  2  2 x 
2
  nên
 4  8
m 2  4m  20 0,5
f (x )  , x  . Trên  tam thức f (x ) có giá trị nhỏ nhất bằng
8
m 2  4m  20 m 2
, đạt được khi x  .
8 4
m 2  4m  20 1 m 2  4m  20
Biến đổi  2  (m  2)  2.
2
Do đó đạt giá trị 0,5
8 8 8
lớn nhất bằng 2 khi m  2. Vậy m  2 là giá trị cần tìm.
3. Tính cos , cos 2, tan 2. 1,5
1 8
Ta có cos2   1  sin2   1   . 0,25
9 9

Trang 46
 2 2
Vì 0    nên cos   . 0,25
2 3
2 7
Ta có cos 2  1  2 sin2   1   . 0,5
9 9
4 2 sin 2 4 2
sin 2  2 sin  cos    tan 2   . 0,5
9 cos 2 7
4.a. Viết phương trình đường thẳng BC . 1,0
x y
Đường thẳng BC có phương trình   1  4x  3y  12  0. 1,0
3 4
4.b. Viết phương trình đường tròn (T ) tâm A và tiếp xúc với BC . 1,0
4.7  3.2  12
Bán kính của đường tròn (T ) là r  d A, BC    2. 0,5
42  (3)2
Đường tròn (T ) có phương trình (x  7)2  (y  2)2  4. 0,5
4.c. Tìm điểm M trên đường tròn (T ) sao cho MB 2  MC 2  53. 1,0
Gọi M x ; y  thì MB  MC  53  x  (y  4)  (x  3)  y  53
2 2 2 2 2 2

0,5
 3x  4y  23  0.
Tọa độ của điểm M thỏa mãn
 23  3x

y

3x  4y  23  0  4
  
  23  3x 
2

(x  7)  (y  2)  4
2 2

 

 (x  7)  
2

 2  4
  4 
25x 2  314x  945  0 
 189 0,5
 x  5
 x
   hoặc   25 .
 23  3x y  2  2
y  
 4 
y 

 25
189 2 
Vậy M 5;2 hoặc M  ; .
 25 25 
a 4  b4 b4  c4 c4  a 4 3
5. Chứng minh rằng  6  6  . (1) 1,0
a b
6 6
b c 6
c a 6
4
Gọi ABC là tam giác có diện tích S  3 và các cạnh BC  a,CA  b, AB  c.
Từ (a  b)(a 5  b 5 )  0 suy ra a 6  b 6  ab(a 4  b 4 ),
a 4  b4 1 sin C sin C 1 0,25
dẫn tới     sin C .
a b
6 6
ab ab sin C 2S 2 3
b4  c4 1 1 c4  a4 1 1
Tương tự   sin A,   sin B.
b c
6 6
bc 2 3 c a
6 6
ca 2 3
0,25
3 3
Bất đẳng thức (1) trở thành sin A  sin B  sin C  (2).
2
AB AB AB
Ta có sin A  sin B  2 sin cos  2 sin ,
2 2 2
0,25
 3C   3C   3C  
sin C  sin  2 sin cos  2 sin ,
3 6 6 6

Trang 47
 3C   AB
nên sin A  sin B  sin C  sin  2 sin  2 sin 
3 6 2
3(A  B  C )   3(C  A  B)   3(A  B  C )   
 4 sin cos  4 sin  4 sin .
12 12 12 3 0,25
 3 3
Do đó sin A  sin B  sin C  3 sin  . Bất đẳng thức (2) được chứng minh.
3 2
Đẳng thức ở (2) xảy ra khi ABC là tam giác đều. Vậy bất đẳng thức (1) được chứng
minh. Đẳng thức ở (1) xảy ra khi a  b  c  2.

Chú ý:
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Câu làm của học sinh phải chi tiết, lập luận
chặt chẽ, tính toán chính xác mới được tính điểm tối đa.
2. Với các cách giải đúng nhưng khác đáp án, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi tiết nhưng không
được vượt quá số điểm dành cho Câu hoặc phần đó. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải
được trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo sự thống nhất của cả tổ.
3. Điểm toàn Câu là tổng số điểm của các phần đã chấm, không làm tròn điểm.

Trang 48
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA KIỂM TRA HỌC KỲ II - KHỐI 10
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN
Đề thi có 03 trang Ngày thi: 09/5/2019
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
Mã đề 246
Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD:…………..Phòng thi:…………

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 24 câu – 6 điểm)


π
Câu 1. Cho < α < π . Kết quả đúng là:
2
A. sin α > 0 ; cos α > 0 . B. sin α < 0 ; cos α < 0 .
C. sin α > 0 ; cos α < 0 . D. sin α < 0 ; cos α > 0 .
Câu 2. Cho tam giác ABC . Trung tuyến ma được tính theo công thức
b2 + c2 a 2 b2 + c2 a 2 a 2 + c2 b2 b2 + c2 a 2
A.
= ma2 + . B.
= ma2 − . C.
= ma2 − . D.
= ma2 − .
2 4 2  4 2 4 4 2
Câu 3. Đường thẳng đi qua A ( −1; 2 ) , nhận =
n (2; −4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. x – 2 y – 4 = 0 . B. x + y + 4 =0. C. – x + 2 y – 4 =
0. D. x – 2 y + 5 =0.
2 2
Câu 4. Đường tròn x  y  6 x  8 y  0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 10. B. 25. C. 5. D. 10 .
Câu 5. Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tiêu cự bằng 6 và trục lớn bằng 10?
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. − = 1. C. + = 1. D. + = 1.
25 9 25 16 25 16 100 81
3 x + 3 > 2 x + 3
Câu 6. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
1 − x > 0
A. S = ( −1;0 ) . B. S = ( −1;1) . (1; +∞ ) .
C. S= D. S = ( 0;1) .
Câu 7. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2;3) ; B ( 3;1) là:
 x= 3 − t  x= 2 + 2t  x= 2 + t  x =−1 + 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 1 + 2t  y= 3 + t  y= 3 + 2t  y= 2 + 3t
Câu 8. Cho bảng xét dấu:
x −∞ 2 +∞
f ( x) + 0 −
Hàm số có bảng xét dấu như trên là:
A. f (=
x ) 16 x − 8 B. f ( x ) =− x − 2 C. f ( x )= 8 − 4 x D. f ( x )= 2 − 4 x
sin x + sin 3 x
Câu 9. Rút gọn biểu thức A =
2 cos x
A. A = sin 4 x. B. A = sin x. C. A = sin 2 x. D. A = cos 2 x.
Câu 10. Cho b < 0 , chọn phép biến đổi đúng
A. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≤ 1. B. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≥ 1.
C. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≤ −1. D. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≥ −1.
2
x 2x + 8
Câu 11. Số nghiệm nguyên của bất phương trình ≤ là
x −1 x −1
A. 6 . B. 7 . C. 4 . D. 3 .
Câu 12. Cặp số (1; –1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + y – 3 > 0 . B. – x – y < 0 . C. x + 3 y + 1 < 0 . D. – x – 3 y –1 < 0 .
π
Câu 13. Trên đường tròn bán kính r = 20 , độ dài của cung có số đo rad là:
2
Mã đề 246 -Trang 1/3
Trang 49
π 40
A. l = . B. l = . C. l = 5π . D. l = 10π .
40 π
Câu 14. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos
= 2a cos 2 a − sin 2 a . B. cos 2a = 1 − 2 cos 2 a .
C. cos 2a = 1 − 2sin 2 a . cos 2a 2 cos 2 a − 1 .
D. =
Câu 15. Điểm O ( 0;0 ) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x + 3y − 6 < 0 x + 3y ≥ 0 x + 3y < 0 x + 3y − 6 < 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x + y + 4 > 0 2 x + y − 4 < 0 2 x + y + 4 > 0 2 x + y + 4 ≥ 0

Câu 16. Cung có số đo rad đổi sang đơn vị độ bằng
3
A. 3000 . B. 50 . C. 6000 . D. 2700 .
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB= 5;= A 300=  700 . Độ dài của cạnh BC có giá trị gần nhất với giá trị
,B
nào dưới đây
A. 2,5. B. 2, 6. C. 9,8. D. 5, 2.
Câu 18. Cho đường tròn ( C ) : x + ( y + 2 ) =
2
2
16 và đường thẳng d : 6 x − 8 y − 46 =
0 . Đường thẳng ∆ song
song với đường thẳng d và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 2 7 . Đường thẳng ∆
chắn trên hai trục tọa độ một tam giác vuông có diện tích bằng
15 49 7
A. . B. . C. 6. D. .
2 24 3
x−4 − x 2 + 7 x − 10
Câu 19. Cho hai hàm số f ( x ) = và g ( x ) = có tập xác định theo thứ tự lần lượt là
(3 − x )
2019
1− x
D1 , D2 . Tập hợp D1 ∪ D2 là tập nào sau đây
A. [ 2; 4] \ {3} . B. [1;5] . C. ( 2;5] \ {3} . D. (1;5] .
Câu 20. Cho tan ( 2a + b=
+ 1) 2; tan ( b − 3a + 2020
= ) 10 . Giá trị của tan ( 2019 − 5a ) bằng
7 7 8 8
A. − . B. . C. − . D. .
15 15 21 21
Câu 21. Cho hai điểm A ( 2;0 ) ; B (1; 2 ) . Tập hợp các điểm N thỏa mãn NA = 2 NB là đường tròn ( C ) có
tâm I ( a; b ) bán kính R . Giá trị của a + b + R 2 thuộc khoảng nào sau đây
A. ( 0;1) . B. ( 8;9 ) . C. ( 5;6 ) . D. ( 6;8 ) .
m . Biết tan x + cot x = am + bm + cm + dm + e ( a, b, c, d , e ∈  ) , tính giá trị
Câu 22. Cho tan x + cot x = 4 4 4 3 2

của T = a + b + c + d + e là
A. T = −1. B. T = 1. C. T = −2. D. T = 2.
x − 2 ( 2m − 3 ) x + 4m − 3
2

Câu 23. Bất phương trình < 0 có tập nghiệm là tập số thực  khi và chỉ khi
− x2 + 4x − 5
m ∈ ( a; b ) . Chọn khẳng định đúng
A. b − 3a =
0. B. b − 2a = 0. C. b + a =5. D. b + a =3.
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là parabol ( hình bên)

Mã đề 246 -Trang 2/3


Trang 50
Tập nghiệm S của bất phương trình ( x − 3) . f ( x 2 ) > 0 là
A. S = ( −∞; −3) ∪ (1;3) . B. S = ( −1;1) ∪ ( 3; +∞ ) .
C. S = ( −3;1) ∪ ( 3; +∞ ) . D. S = ( −∞; −1) ∪ (1;3) .
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm)
x −2
Bài 1. Giải bất phương trình sau: ≥0
x − 4x + 3
2

4 π π 
Bài 2. Cho sin a = với < a < π . Tính cos a; tan  − a 
5 2 6 
CB 7,=
Bài 3. Cho tam giác ABC có cạnh = AC 10, = 
C 600 . Tính cạnh AB và diện tích tam giác ABC.
Bài 4. Viết phương trình đường tròn có đường kính AB với A ( −1; 4 ) , B ( −3;6 )
----------------HẾT----------------
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

Mã đề 246 -Trang 3/3


Trang 51
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA KIỂM TRA HỌC KỲ II - KHỐI 10
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN
Đề thi có 03 trang Ngày thi: 09/5/2019
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
Mã đề 357
Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD:…………..Phòng thi:…………

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 24 câu – 6 điểm)


Câu 1. Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tiêu cự bằng 6 và trục lớn bằng 10?
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. − 1.
=
25 9 25 16 100 81 25 16
3 x + 3 > 2 x + 3
Câu 2. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
1 − x > 0
A. S = ( 0;1) . B. S = ( −1;1) . C. S= (1; +∞ ) . D. S = ( −1;0 ) .
Câu 3. Điểm O ( 0;0 ) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x + 3y < 0 x + 3y ≥ 0 x + 3y − 6 < 0 x + 3y − 6 < 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x + y + 4 > 0 2 x + y − 4 < 0 2 x + y + 4 > 0 2 x + y + 4 ≥ 0
Câu 4. Đường tròn x 2  y 2  6 x  8 y  0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 10. B. 25. C. 5. D. 10 .
2
x 2x + 8
Câu 5. Số nghiệm nguyên của bất phương trình ≤ là
x −1 x −1
A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 7 .
Câu 6. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2;3) ; B ( 3;1) là:
 x= 2 + 2t  x =−1 + 2t  x= 2 + t  x= 3 − t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 3 + t  y= 2 + 3t  y= 3 + 2t  y = 1 + 2t
Câu 7. Cho bảng xét dấu:
x −∞ 2 +∞
f ( x) + 0 −
Hàm số có bảng xét dấu như trên là:
A. f ( x )= 8 − 4 x B. f (=x ) 16 x − 8 C. f ( x ) =− x − 2 D. f ( x )= 2 − 4 x
Câu 8. Cho b < 0 , chọn phép biến đổi đúng
A. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≤ 1. B. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≥ 1.
C. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≤ −1. D. bx − b ≤ 0 ⇔ x ≥ −1.
Câu 9. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos 2a = 1 − 2sin 2 a . B. cos
= 2a cos 2 a − sin 2 a .
C. cos 2a = 1 − 2 cos 2 a . D. =cos 2a 2 cos 2 a − 1 .
Câu 10. Cặp số (1; –1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + y – 3 > 0 . B. – x – 3 y –1 < 0 . C. – x – y < 0 . D. x + 3 y + 1 < 0 .

Câu 11. Cung có số đo rad đổi sang đơn vị độ bằng
3
A. 50 . B. 2700 . C. 6000 . D. 3000 .
Câu 12. Cho tam giác ABC . Trung tuyến ma được tính theo công thức
b2 + c2 a 2 b2 + c2 a 2 a 2 + c2 b2 b2 + c2 a 2
A.
= ma2 + . B.
= ma2 − . C.
= ma2 − . D.
= ma2 − .
2 4 2 4 2 4 4 2

Mã đề 357 -Trang 1/3


Trang 52
π
Câu 13. Cho < α < π . Kết quả đúng là:
2
A. sin α > 0 ; cos α > 0 . B. sin α < 0 ; cos α < 0 .
C. sin α > 0 ; cos α < 0 . D. sin α < 0 ; cos α > 0 .
π
Câu 14. Trên đường tròn bán kính r = 20 , độ dài của cung có số đo rad là:
2
π 40
A. l = . B. l = . C. l = 5π . D. l = 10π .
40 π
sin x + sin 3 x
Câu 15. Rút gọn biểu thức A =
2 cos x
A. A = sin 4 x. B. A = sin 2 x. C. A = cos 2 x. D. A = sin x.

Câu 16. Đường thẳng đi qua A ( −1; 2 ) , nhận =
n (2; −4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. x – 2 y + 5 =0. B. x + y + 4 =0. C. x – 2 y – 4 = 0 . D. – x + 2 y – 4 =
0.
x−4 − x 2 + 7 x − 10
Câu 17. Cho hai hàm số f ( x ) = và g ( x ) = có tập xác định theo thứ tự lần lượt là
(3 − x )
2019
1− x
D1 , D2 . Tập hợp D1 ∪ D2 là tập nào sau đây
A. [ 2; 4] \ {3} . B. (1;5] . C. ( 2;5] \ {3} . D. [1;5] .
Câu 18. Cho tan ( 2a + b=
+ 1) 2; tan ( b − 3a + 2020
= ) 10 . Giá trị của tan ( 2019 − 5a ) bằng
8 7 8 7
A. − . B. . C. . D. − .
21 15 21 15
Câu 19. Cho tam giác ABC có AB = 5;= 
A 30 = 0  0
, B 70 . Độ dài của cạnh BC có giá trị gần nhất với giá trị
nào dưới đây
A. 2,5. B. 2, 6. C. 9,8. D. 5, 2.
x − 2 ( 2m − 3 ) x + 4m − 3
2

Câu 20. Bất phương trình < 0 có tập nghiệm là tập số thực  khi và chỉ khi
− x2 + 4x − 5
m ∈ ( a; b ) . Chọn khẳng định đúng
A. b − 3a =
0. B. b − 2a = 0. C. b + a =5. D. b + a = 3.
m . Biết tan x + cot x = am + bm + cm + dm + e ( a, b, c, d , e ∈  ) , tính giá trị
Câu 21. Cho tan x + cot x = 4 4 4 3 2

của T = a + b + c + d + e là
A. T = 2. B. T = −1. C. T = −2. D. T = 1.
Câu 22. Cho hai điểm A ( 2;0 ) ; B (1; 2 ) . Tập hợp các điểm N thỏa mãn NA = 2 NB là đường tròn ( C ) có
tâm I ( a; b ) bán kính R . Giá trị của a + b + R 2 thuộc khoảng nào sau đây
A. ( 0;1) . B. ( 8;9 ) . C. ( 5;6 ) . D. ( 6;8 ) .
Câu 23. Cho đường tròn ( C ) : x 2 + ( y + 2 ) =
2
16 và đường thẳng d : 6 x − 8 y − 46 =
0 . Đường thẳng ∆ song
song với đường thẳng d và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 2 7 . Đường thẳng ∆
chắn trên hai trục tọa độ một tam giác vuông có diện tích bằng
7 49 15
A. . B. 6. C. . D. .
3 24 2
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là parabol ( hình bên)

Mã đề 357 -Trang 2/3


Trang 53
Tập nghiệm S của bất phương trình ( x − 3) . f ( x 2 ) > 0 là
A. S = ( −∞; −3) ∪ (1;3) . B. S = ( −1;1) ∪ ( 3; +∞ ) .
C. S = ( −3;1) ∪ ( 3; +∞ ) . D. S = ( −∞; −1) ∪ (1;3) .
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm)
x −1
Bài 1. Giải bất phương trình sau: ≤0
x − 2x
2

3 π π 
Bài 2. Cho sin a = với < a < π . Tính cos a; tan  − a 
5 2 3 
CB 8,=
Bài 3 . Cho tam giác ABC có cạnh = AC 10, = 
C 1200 . Tính cạnh AB và diện tích tam giác ABC.
Bài 4 .Viết phương trình đường tròn có đường kính AB với A (1; 4 ) , B ( −3;6 )
----------------HẾT----------------
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

Mã đề 357 -Trang 3/3


Trang 54
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA KIỂM TRA HỌC KỲ II - KHỐI 10
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN

HƯỚNG DẪN CHẤM-MÃ ĐỀ 246


I. TỰ LUẬN

Nội dung Điểm


x −2
BÀI 1 .Giải bất phương trình sau: 2 ≥0 1,0
x − 4x + 3
Đk: x ≠ 1, x ≠ 3
x − 2 = 0 ⇔ x = 2; x 2 − 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1 ∨ x = 3
BXD
x −∞ 1 2 3 +∞
0,25
x −2 - | - 0 + | +
0,25
x2 − 4x + 3 + 0 - | - 0 + 0,25
VT - || + 0 - || +
Vậy:
= T (1,2  ∪ ( 3, +∞ ) 0,25
4 π π  1,0
BÀI 2. Cho sin a = với < a < π . Tính cos a; tan  − a 
5 2 6 
9 3 2x 0,25
cos 2 a = ⇒ cos a =

25 5
π
tan − tan a 2x 0,25
π  6 48 + 25 3
tan
=  −a =
6  1 + tan a.tan π 11
6
BÀI 3 . Cho tam giác ABC có cạnh = CB 7,= AC 10, =  600 . Tính cạnh AB và
C 1,0
diện tích tam giác ABC
 =49 + 100 − 2.7.10.cos 60o =79
AB 2 =CB 2 + AC 2 − 2.CB. AC.cos C 0,25
0,25
⇒ AB =79
1  1= 35 3
=S =CB. AC.sin C .7.10.sin 60o 0,25
2 2 2
0,25
BÀI 4 .Viết phương trình đường tròn có đường kính AB với A ( −1; 4 ) , B ( −3;6 ) 1,0
Tâm I ( −2;5 )
 0,25x2
IA =(1; −1) , R =IA =2
0,50
Phương trình đường tròn là: ( x + 2 ) + ( y − 5) =
2 2
2
( Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tương ứng với từng ý của câu)

II. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án C B D C C D A C C B D C D B C
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án A A B D D C A A B

Trang 55
HƯỚNG DẪN CHẤM - MÃ ĐỀ 357
I. TỰ LUẬN

Nội dung Điểm


x −1
BÀI 1 .Giải bất phương trình sau: ≤0 1,0
x − 2x
2

Đk x ≠ 0, x ≠ 2
x − 1 = 0 ⇔ x = 1; x 2 − 2 x = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 2
BXD
x −∞ 0 1 2 +∞
0,25
x −1 - | - 0 + | +
0,25
x2 − 2x + 0 - | - 0 + 0,25
VT - || + 0 - || +
Vậy T = ( −∞, 0 ) ∪ 1,2 ) 0,25
3 π π  1,0
BÀI 2. Cho sin a = với < a < π . Tính cos a; tan  − a 
5 2 3 
16 4 2x 0,25
cos 2 a = ⇒ cos a =

25 5
π
tan − tan a 2x 0,25
 π  48 + 25 3
tan  − a  = 3 =

3  1 + tan a.tan π 11
6

BÀI 3 . Cho tam giác ABC có cạnh = CB 8,= AC 10,=  1200 . Tính cạnh AB và
C 1,0
diện tích tam giác ABC
 =64 + 100 − 2.8.10.cos120o =244
AB 2 =CB 2 + AC 2 − 2.CB. AC.cos C 0,25
0,25
2 61
⇒ AB =

1  1=
=S =CB. AC.sin C .8.10.sin120o 20 3 0,25
2 2
0,25
BÀI 4 .Viết phương trình đường tròn có đường kính AB với A (1; 4 ) , B ( −3;6 ) 1,0
Tâm I ( −1;5 )
 0,25x2
IA =( 2; −1) , R =IA = 5
0,50
Phương trình đường tròn là: ( x + 1) + ( y − 5) =
2 2
5
( Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tương ứng với từng ý của câu)

II. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B A A C B D A B C D D B C D B
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án A B C A A B C C B

Trang 56
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn- lớp: Toán – 10

MA TRẬN NHẬN THỨC

Mức nhận thức


Chủ đề 1 2 3 4 Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Hệ thức Cho tam
lượng Nhận biết giác. Tính Ứng dụng 1,5
trong công thức cạnh và định lí sin điểm
tam giác diện tích
( 5 tiết) Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 3 câu
- Viết
pttq của Quỷ tích
đường
Viết - Tương
Nhận biết thẳng đi
phương giao
Đường các yếu tố qua điểm
trình đường
thẳng, cơ bản của và có 2,5
đường thẳng và
đường đường VTPT điểm
tròn có đường
tròn, thẳng, - Lập
đường tròn
Elip đường tròn phương
kính
( 9 tiết) trình
của elip

Số câu:
Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 7 câu
2
- Biết được -Tìm Giải Bất Tập xác Tìm m;
Bất bảng xét nghiệm phương định hàm ứng dụng
phương dấu của bpt trình dạng số đồ thị
trình, hàm số. chứa thương
dấu nhị - Nghiệm điều 2,75
thức, của HBPT. kiện điểm
dấu đa - Phép biến
thức và đổi tương
ứng đương.
dụng
( 10 tiết ) Số câu:
Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 8 câu
1
Bất
phương - Nghiệm
trình,hệ của hệ bất
0,5
bất PT bậc nhất
điểm
phương một ẩn, hai
trình ẩn
bậc nhất
2 ẩn
( 2 tiết) Số câu: 2 2 câu

Trang 57
- Quy đổi
góc giữa 2 - Áp
đơn vị độ và dụng
rad. được
- Tính độ CTLG
để tính
dài cung
Biến đổi giá trị Biến đổi 3,0
Lượng tròn. Rút gọn LG
biểu thức biểu thức điểm
giác - Nhận biết của
( 10 tiết) góc phần tư một
-Nhận biết biểu
các công thức
thức lượng
giác
Số câu: Số
Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 11câu
1 câu: 1
Số Số Số câu: Số 28
Số câu: 12 Số câu: 3 Số câu: 4
câu:4 câu: 1 4 câu: câu
Số Số
Tổng Số điểm: Số
Số điểm: điểm: Số điểm: Số điểm: điểm: 10,0
1,0 – điểm:
3,0 - 30% 1,0 - 3,0 - 30% 1,0- 10% 1,0 - điểm
10% 0 -0%
10% 10%

Trang 58
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC - HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Tổ Toán Môn: Toán - Lớp: 10
Đề thi gồm có 40 câu TNKQ và 02 câu tự luận Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Trên đường tròn lượng giác gốc A, biết góc lượng giác (OA, OM )có số đo bằng 4100, điểm
M nằm ở góc phần tư thứ mấy?
A. I. B. IV. C. III. D. II.

Câu 2. Cho tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn đẳng thức sinA = cos B + cos C. Khẳng
định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Tam giác ABC là tam giác đều. B. Tam giác ABC vuông tại B hoặc tại C.
C. Tam giác ABC vuông cân tại A. D. Tam giác ABC vuông tại B.

Câu 3. Cho bất phương trình f (x) < g (x) < 0, ∀x ∈ R. Phép biến đổi nào sau đây là sai ?
A. f (x) < g (x) ⇔ [f (x)]2 < [g (x)]2 . B. f (x) < g (x) ⇔ [f (x)]3 < [g (x)]3 .
C. f (x) < g (x) ⇔ f (x) g (x) > [g (x)]2 . D. f (x) < g (x) ⇔ 2f (x) < f (x) + g (x).

Câu 4. Cho góc lượng giác α. Tìm mệnh đề sai. (Giả thiết các vế đều có nghĩa)
π
A. sin( − α) = cos α. B. tan(π + α) = tan α.
2
C. sin(−α) = − sin α. D. sin(π + α) = sin α.
r
1
Câu 5. Tìm các giá trị của m để hàm số y = f (x) = xác định với mọi x ∈ R.
x2 + mx + 1
A. m ∈ [−2; 2]. B. m ∈ (−2; 2).
C. m ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞). D. m ∈ (−∞; −2] ∪ [2; +∞).
π
Câu 6. Cho tan x = −1 với < x < π. Tính cos x.
2 √ √
1 2 2
A. cos x = 1. B. cos x = . C. cos x = − . D. cos x = .
2 2 2
Câu 7. Bất phương trình |1 − 3x| > 5 có tập nghiệm S = (−∞; a) ∪ (b; +∞). Tính tổng T =
3a + b.
A. T = 3. B. T = 0. C. T = −2. D. T = 6.

Câu 8. Sản lượng lúa (đơn vị ha) của 40 thửa ruộng có cùng diện tích được trình bày trong bảng
số liệu sau :

Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 5 8 11 10 6 N = 60

Bảng (I) (Dùng cho câu 8 và câu 9) Tính phương sai của bảng số liệu (I).
A. 1, 55. B. 1, 53. C. 1, 52. D. 1, 54.

Câu 9. Tính độ lệch chuẩn của bảng số liệu (I). (Tính chính xác đến chữ số hàng phần trăm)
A. 1, 24. B. 1, 23. C. 1, 25. D. 1, 26.

Trang 59
LATEX by Võ Quang Mẫn 1 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.

Câu 10. Cho biết sin4 x = a+b cos 2x+c cos 4x với a, b, cthuộc tập hợp Q. Tính tổng S = a+b+c.
A. S = 1. B. S = −1. C. S = 4. D. S = 0.
5
Câu 11. Cho biết tan x = . Tính giá trị của biểu thức P = 5 sin 2x + 7 cos 2x.
7
A. P = 13. B. P = 7. C. P = 2. D. P = 9.
5 3 π π
Câu 12. Biết sin a = , cos b = − với 0 < a < , < b < π. Tính cos (a + b).
13 5 2 2
63 21 16 56
A. cos (a + b) = − . B. cos (a + b) = . C. cos (a + b) = − . D. cos (a + b) = − .
65 65 65 65
Câu 13. Tìm khẳng định sai.
A. cos 2a = 1 − 2sin2 a. B. sin2 3a + cos2 3a = 3.
C. sin 4a = 2 sin 2a cos 2a. D. cos (a − b) = cos a cos b + sin a sin b.
2
Câu 14.  bất phương trình ax +
 Điều kiện cần và đủ để  bx + c > 0, (a 6= 0) vô nghiệm
 là gì ?
a < 0 a < 0 a > 0 a < 0
A. . B. . C. . D. .
∆ > 0 ∆ < 0 ∆ ≤ 0 ∆ ≤ 0

Câu 15. Cho nhị thức bậc nhất y = f (x) = ax + b, a 6= 0 có bảng xét dấu như sau :
Tìm phát biểu đúng.
A. a > 0. B. b − a > 0. C. 3a + b > 0. D. b < 0.

Câu 16. Tìm tập nghiệm của bất phương trình x + 2 (x − 4) ≥ 0.
A. S = {−2} ∪ [4; +∞). B. S = {−2} ∪ (4; +∞).
C. S = (4; +∞). D. S = [4; +∞).

Câu 17. Trên đường tròn lượng giác cho hai điểm M và N . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có đúng 2 cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N ..
B. Có vô số cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N .
C. Có đúng 4 cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N .
D. Chỉ có một cung lượng giác có điểm đầu là M và điểm cuối là N .
2x − m
Câu 18. Tìm số giá trị m nguyên thuộc đoạn [−2019; 2019] để bất phương trình > 0 nghiệm
x+2
đúng với mọi x ∈ (1; +∞).
A. 2022. B. 2023. C. 2021. D. 2024.

 3x − 5 < 7x − 12

Câu 19. Tìm số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình 2 6
5x + 2 > −8 + 3x

A. 6. B. 7. C. Vô số. D. 4.
2 sin α − 3 cos α
Câu 20. Cho cot α = m. Tìm m sao cho giá trị của biểu thức P = bằng −1.
4 sin α + 5 cos α
A. m = 2. B. m = 1. C. m = −1. D. m = −3.

Câu 21. Cho bất phương trình x2 + bx + c > 0. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình đó biết
rằng b2 − 4c< 0.  
b b
A. S = − . B. S = R\ − . C. S = R. D. S = ∅.
2 2
Trang 60
LATEX by Võ Quang Mẫn 2 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.

Câu 22. Một đường tròn có bán kính R = 3cm. Tính độ dài lcủa cung trên đường tròn đó có số đo
bằng 600 .
π π
A. l = πcm. B. l = 2πcm. C. l =
cm. D. l = cm.
2 4
5
Câu 23. Tập nghiệm bất phương trình (x − 2)(x + 4) < 2 − 6 là S = (a; b).Tính giá trị
x + 2x + 2
của biểu thức P = a − b2 .
A. P = −26. B. P = −8. C. P = −4. D. P = −25.
√ 4π
Câu 24. Rút gọn biểu thức P = sin4 α + sin2 α cos2 α với − < α < −π.
3
A. P = cos α. B. P = − sin α. C. P = sin α. D. P = − cos α.
r
−4x2 + 12x − 9
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y = .
  x+1
3
A. D = (−∞; −1) ∪ ; +∞ . B. D = (−∞; −1).
2   
3 3
C. D = (−∞; −1) ∪ . D. D = (−∞; −1] ∪ .
2 2

x = 5 + t
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : . Hãy chỉ ra một vectơ chỉ
y = 3 − 2t
phương #»
u của đường thẳng đã cho.
A. #»
u = (1; −2). B. #»
u = (3; −5). C. #»
u = (2; 1). D. #»
u = (5; 3).

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 + 4x − 2y − 7 = 0. Tìm tọa độ
tâm I và bán kính R của đường tròn đó.

A. I (2; −1) , R = 2 3. B. I (−2; 1) , R = 12.

C. I (2; −1) , R = 12. D. I (−2; 1) , R = 2 3.

Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 6x + 2y + 6 = 0 và điểm
A (1; 3). Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn đó kẻ từ A.
A. y − 3 = 0 và 4x − 3y + 5 = 0. B. x − 1 = 0 và 3x + 4y − 15 = 0.
C. x − 1 = 0 và 3x − 4y + 9 = 0. D. y − 3 = 0 và 4x + 3y − 13 = 0.
1
Câu 29. Cho ∆ABC có AB = AC = 2BC = a. Biết Rr = với R, rlần lượt là bán kính đường
2
tròn ngoại tiếp và nội tiếp ∆ABC,tính a.
√ √ √
A. a = 2. B. a = 5. C. a = 3. D. a = 2.
ha
Câu 30. Cho ∆ABCcó góc A = 300 , góc B = 450 . Tìm .
√ hb
ha 2 ha 1 ha 1 ha √
A. = . B. = . C. = √ . D. = 2.
hb 2 hb 2 hb 2 2 hb
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (−2; 4),B (5; 5) , C (6; −2). Tính
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
√ √
A. R = 25. B. R = 2 10. C. R = 5. D. R = 15.

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (6; 2)và B (−2; 0). Viết phương trình đường
tròn đường kính AB.
Trang 61
LATEX by Võ Quang Mẫn 3 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.

A. x2 + y 2 + 4x + 2y − 12 = 0. B. x2 + y 2 − 4x − 2y − 12 = 0.
C. x2 + y 2 − 4x − 2y + 12 = 0. D. x2 + y 2 + 4x + 2y + 12 = 0.

Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ∆1 : 7x+y−3 = 0và
∆2 : 7x + y + 12 = 0. √
9 3 2
A. d = 15. B. d = √ . C. d = 9. D. d = .
50 2
Câu 34. Cho √ ∆ABCcó AB = 6, AC √ = 8, BC = 13. Tính ma .√ √
430 31 197 346
A. ma = . B. ma = . C. ma = . D. ma = .
2 2 2 2
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC  có M (1; 3), N (−2; 7)lần lượt là trung điểm của
x = 1 − 2t
AB, AC với A(a; b), a ∈ Z thuộc đường thẳng d : . Biết diện tích ∆ABC bằng 4, tính
y =2+t
S = a2 − b3 .
A. S = −2. B. S = −4. C. S = 8. D. S = 7.

Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A (1; 2), B (3; 1)
và C (5; 4). Viết phương trình đường cao của tam giác đó vẽ từ A.
A. 2x + 3y − 8 = 0. B. 3x − 2y + 1 = 0. C. 2x + 3y + 8 = 0. D. x − 6y + 11 = 0.

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm
A (a; 0) , B (0; b) , (a, b 6= 0). Viết phương trình đường thẳng d.
x y x y x y x y
A. d : − = 1. B. d : + = 1. C. d : + = 1. D. d : + = 0.
a b b a a b a b
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn
?
A. x2 + y 2 − 4x + 2y − 1 = 0. B. x2 − y 2 + 4x − 2y − 3 = 0.
C. x2 + y 2 + x + y + 3 = 0. D. x2 + 2y 2 − 2x + 4y − 1 = 0.
64
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 2)2 + (y + 1)2 = có tâm I và
75
đường thẳngd : 4x + 3y − 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với d và cắt (C)tại hai
điểm A, B sao cho ∆IABđều.
A. ∆ : 4x + 3y + 1 = 0.
B. ∆ : 4x + 3y − 1 = 0 hoặc ∆ : 4x + 3y − 9 = 0.
C. ∆ : 4x + 3y + 1 = 0 hoặc ∆ : 4x + 3y − 9 = 0.
D. ∆ : 4x + 3y − 9 = 0.

Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C1 ) : x2 + y 2 − 4x + 2y − 4 = 0 và
(C2 ) : x2 + y 2 − 10x − 6y + 30 = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó.
A. (C1 ) , (C2 ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. B. (C1 ) , (C2 ) ngoài nhau.
C. (C1 ) , (C2 ) tiếp xúc trong. D. (C1 ) , (C2 ) tiếp xúc ngoài.

Trang 62
LATEX by Võ Quang Mẫn 4 Mobile 0988858559.
Lớp vận dụng cao thầy Mẫn địa chỉ 18B Lê Hồng Phong.

II. PHẦN TỰ LUẬN


cos 2a − cos 4a cos a − cos 5a π π π
Câu 1. Cho biểu thức A = + , a 6= k ; a 6= + k . Rút gọn biểu thức
sin 4a − sin 2a sin 5a − sin a 2 6 3
A, từ đó tìm các giá trị của α để A = 2.

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x + 4y − 5 = 0.

a) Xét vị trí của điểm A đối với đường tròn (C).

b) Gọi d là đường thẳng cắt đường tròn (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân
tại A, viết phương trình đường thẳng d.

----- HẾT -----

Trang 63
LATEX by Võ Quang Mẫn 5 Mobile 0988858559.
Trang 64
Trang 65
Trang 66
Trang 67
Trang 68
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: [2] Trong các giá trị sau, cos α có thể nhận giá trị nào?
4 5 1
A. . B. . C. − . D. − 2 .
3 2 2
Câu 2: [1] Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
a < b
A. a < b ⇒ ac < bc . B.  ⇒ ac < bd .
c < d
1 1
C. a < b ⇒ > . D. a < b ⇔ a + c < b + c .
a b
Câu 3: [3] Các giá trị của m để tam thức f ( x) = x 2 − (m + 2) x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là:
A. m > 0 . B. m ≤ 0 hoặc m ≥ 28 . C. m < 0 hoặc m > 28 . D. 0 < m < 28 .
Câu 4: [2] Tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm và BC = 15 cm. Khi đó đường trung tuyến AM
của tam giác có độ dài là:
A. 8 cm. B. 10 cm. C. 9 cm. D. 7, 5 cm.
Câu 5: [2] Cho f ( x ) = mx 2 − 2 x − 1 . Xác định m để f ( x ) < 0 với mọi x ∈  .
A. m < −1 . B. −1 < m < 0 . C. m < 0 . D. m < 1 và m ≠ 0 .
Câu 6: [1] Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn x 2  y 2  6 x  8 y  0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 10. B. 25. C. 5. D. 10 .
Câu 7: [1] Cho nhị thức bậc nhất f (=
x ) 23 x − 20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20 
A. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  −∞;  . B. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  .
 23 
5  20 
C. f ( x ) > 0 với x > − . D. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  ; +∞  .
2  23 
Câu 8: [1] Số x   3
= là nghiệm của bất phương trình nào sau đây.
A. 2 x − 1 > 3 . B. 4 x − 11 > x . C. 5 − x < 1 . D. 3 x + 1 < 4 .
−4
Câu 9: [2] Cho cosx = và góc x thỏa mãn 90O < x < 180O . Khi đó:
5
4 3 4 −3
cot x = . sin x = . tan x = . sinx = .
A. 3 B. 5 C. 5 D. 5
2
Câu 10: [4] Biết rằng tan α , tan β là các nghiệm của phương trình x − px + q =0 thế thì giá trị của biểu
A cos 2 (α + β ) + p sin (α + β ) .cos (α + β ) + q sin 2 (α + β ) bằng:
thức:=
p
A. q . B. p . C. . D. 1 .
q
Câu 11: [3] Trong mp tọa độ Oxy cho 2 điểm A( −2; 4), B ( 8; 4 ) . Có mấy điểm C trên Ox sao cho tam
giác ABC vuông tại C ?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 12: [1] Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a = cos 2 a – sin 2 a. B. cos
= 2a cos 2 a + sin 2 a.
Trang 1/5 - Mã đề thi 132
Trang 69
C. cos 2a = 2 cos 2 a –1. D. cos 2a = 1 – 2sin 2 a.
Câu 13: [1] Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x ∈ R .
A. 3 x > 2 x . B. 3 x 2 > 2 x 2 . C. 2 x > 3 x . D. 3 + x > 2 + x .
Câu 14: [4] Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC có B ( −4;1) , trọng tâm G(1;1) và đường thẳng chứa phân
giác trong của góc A có phương trình x − y − 1 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh A .
A. A(4;3) . B. A(2;1) . C. A(1;0) . D. A( −2; −1) .
Câu 15: [3] Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình sau đây tương đương.
( a − 1) x − a + 3 > 0 (1); ( a + 1) x − a + 2 > 0 (2).
A. a = 5 . B. a = 1 . C. a = −1 . D. −1 < a < 1 .

Câu 16: [1] Cho đường tròn lượng giác gốc A như hình vẽ. Điểm biểu diễn cung có số đo là điểm:
2
y
B
D C

A′ O A x
E F
B′
A. Điểm E . B. Điểm F . C. Điểm B. D. Điểm B’.
Câu 17: [1] Giá trị của tan 60° là:
A. −1 . B. − 3 . C. 3 D. 0 .
Câu 18: [1] Tìm mệnh đề đúng:
0
 180 
A. π rad =   . B. π rad = 10 . C. π rad = 600 . D. π rad = 1800 .
 π 
Câu 19: [2] Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình
2x > 1 .
A. 2 x + x − 2 > 1 + x − 2 . B. 4 x 2 > 1 .
1 1
C. 2 x + x + 2 > 1 + x + 2 . D. 2 x − > 1− .
x −3 x −3
π
Câu 20: [3] Tính sin α biết rằng α =+ kπ , k ∈  :
3
± 3 ±1 ± 3 ± 3
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
2 2 12 4
 x = 1 + 2t
Câu 21: [1] Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng ( ∆1 ) :  có véc tơ chỉ phương là:
 y= 7 + 5t
   
A. u = ( 2;5 ) . B. u= (1; −3) . C. u = ( 3;1) . D. u = (1;7 ) .
Câu 22: [1] Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. sin a cos b = sin ( a – b ) + sin ( a + b )  .= B. sin a sin b cos ( a – b ) – cos ( a + b )  .
2 2
1 1
C. cos a=cos b cos ( a – b ) + cos ( a + b )  . D. sin a cos
= b sin ( a − b ) − cos ( a + b )  .
2 2
Câu 23: [1] Trong tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 = b 2 + c 2 + bc.cos A . B. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A .
C. a 2 = b 2 + c 2 − ac.cos B . D. a 2 = b 2 + c 2 + 2bc.cos A .

Trang 2/5 - Mã đề thi 132


Trang 70
4
Câu 24: [2] Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x + với x > 0 là:
x
A. 2 . B. 3 . C. 5 .
D. 4 .
5 π  3 π
Câu 25: [2] Nếu biết sin α=  < α < π  , cos β=  0 < β <  thì giá trị đúng của cos (α − β )
13  2  5 2
là:
16 18 16 56
A. . B. − . C. − . D. .
65 65 65 65
> 3 ( 2 − x ) là:
Câu 26: [2] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  +1   
A. ( −5; +∞ ) . B. (1;+∞ ) . C. ( −∞; −5 ) . D. ( −∞;5 ) .

 π  5π
Câu 27: [3] Cho đường tròn lượng giác gốc A như hình vẽ. Biết
= AOC = ; AOD . Điểm biểu diễn
6 6
−π
cung có số đo + kπ ; ( k ∈ Z ) là điểm:
6
y
B
D C

A′ O A x
E F
B′
A. Điểm D, F. B. Điểm B, B’. C. Điểm E , D . D. Điểm C , F .
 π
Câu 28: [3] Nếu tan α + cot α= 2,  0 < α <  thì sin 2α bằng:
 2
π −1 2
A. . B. 1 . C. . D. .
2 3 2
Câu 29: [1] Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f ( x ) = x 2 − 6 x + 8 không dương?
A. [ −2;3] . B. [1; 4] . C. ( −∞; 2] ∪ [ 4; +∞ ) . D. [ 2; 4] .
Câu 30: [1] Cho a, b, c, d với a > b và c > d . Bất đẳng thức nào sau đây đúng .
A. a − c > b − d . B. a 2 > b 2 . C. ac > bd . D. a + c > b + d .
 
Câu 31: [2] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4 . Khi đó, tính AB. AC ta được :
A. 8 . B. −8 . C. −6 . D. 6.
Câu 32: [2] Trên đường tròn bán kính bằng 5, cho một cung tròn có độ dài bằng 10. Số đo rađian của
cung tròn đó là:
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 33: [1] Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5 , 4 , 3 .
A. 12 . B. 6 . C. 24 . D. 3 5 .
Câu 34: [1] Trong mặt phẳng Oxy, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng 15 x − 2 y − 10 = 0 và trục tung?
2 
A.  ;0  . B. ( 0; −5 ) . C. ( 0;5 ) . D. ( −5;0 ) .
3 
Câu 35: [4] Cho các số thực dương x , y , z thỏa mãn x + y + xyz =z . Giá trị lớn nhất của biểu thức

( )
2
2x x 2 1 + yz
=P + thuộc khoảng nào trong các khoảng sau:
( x 2 + 1)
3
( y + z ) ( x 2 + 1)

Trang 3/5 - Mã đề thi 132


Trang 71
A. (1, 7; 1,8 ) . B. ( 0,8; 0,9 ) . C. (1, 4; 1,5 ) . D. (1,3; 1, 4 ) .
Câu 36: [3] Tính góc C của tam giác ABC biết c 2 = a 2 + b 2 + ab .
A. =C 150° . C 120° .
B. = C. C= 60° . D. C= 30° .
Câu 37: [2] Trong mặt phăng Oxy, phương trình của Elip có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng
6 là:
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.  E  :   1 . B.  1. C. 9 x 2  16 y 2  1 . D.  1.
16 9 9 16 64 36

Câu 38: [1] Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng đi qua A ( −1; 2 ) , nhận = n (2; −4) làm véctơ pháp tuyến
có phương trình là:
A. x – 2 y – 4 = 0 . B. x + y + 4 =0. C. – x + 2 y – 4 =
0. D. x – 2 y + 5 =0.
Câu 39: [2] Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M ( 3; 4 ) đến đường thẳng ∆ : 4 x + 3 y − 12 =
0
bằng:
8 24 12 −12
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 40: [2] Trong mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng d1 : x + 2= y − 8 0 cắt nhau tại
y − 6 0; d 2 : 3 x +=
điểm A . Tính OA .
A. OA = 4 . B. OA = 2 2 . C. OA = 2 . D. OA = 8 .
 0≤ y≤4
 x≥0

Câu 41: [4] Giá trị lớn nhất của biểu thức F ( x; y )= x + 2 y , với điều kiện  là:
 x − y −1 ≤ 0
 x + 2 y − 10 ≤ 0
A. 6 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .
Câu 42: [3] Trong mặt phẳng Oxy, tìm điểm A nằm trên đường thẳng ∆ : x + 2 y − 1 = 0 và cách
M ( −1; −2 ) một khoảng bằng 2 2 .
A. ( 3; −1) . B. (1;0 ) . C. ( −1;1) . D. ( −3; 2 ) .
1 + sin 4α − cos 4α
Câu 43: [2] Biểu thức có kết quả rút gọn bằng:
1 + sin 4α + cos 4α
A. cos 2α . B. cot 2α C. tan 2α . D. sin 2α .
.
0 Đường thẳng d đi
Câu 44: [4] Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 6 y + 5 =.
qua A(3; 2) và cắt (C ) tại 2 điểm M, N phân biệt sao cho MN ngắn nhất có phương trình là:
A. x − y + 1 =0. B. x − y − 1 =0 . C. 2 x − y + 2 =0. D. x + y − 1 =0 .
Câu 45: [2] Trong mặt phăng Oxy, đường tròn tâm I (1; 4) và đi qua điểm B(2; 6) có phương trình là:
A. ( x + 1) + ( y + 4 ) = B. ( x − 1) + ( y − 4 ) =5 .
2 2 2 2
5.
C. ( x + 1) + ( y + 4 ) =5 . D. ( x − 1) + ( y − 4 ) =
2 2 2 2
5.
Câu 46: [3] Trong mặt phăng Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A0; 2 , B 2; 2 , C 2;0 .
A. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 . B. x 2  y 2  2 x  2 y  0 .
C. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 . D. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 .
x2 y 2
Câu 47: [1] Trong mặt phăng Oxy, đường Elip ( E ) : + =1 có một tiêu điểm là:
9 6
A. ( 0;3) . B. (0 ; 3) . C. (− 3;0) . D. ( 3;0 ) .
π
Câu 48: [1] Cho 0 < a < . Kết quả đúng là:
2
A. sin a > 0 , cos a > 0 . B. sin a > 0 , cos a < 0 .
Trang 4/5 - Mã đề thi 132
Trang 72
C. sin a < 0 , cos a > 0 . D. sin a < 0 , cos a < 0 .
x −1 x + 2
Câu 49: [2] Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f=( x) − không âm?
x + 2 x −1
 1  1  1 
A.  −2; −  ∪ (1; +∞ ) . B.  −2; −  . C. ( −∞; −2 ) ∪  − ;1 . D. ( −2; +∞ ) .
 2  2  2 
  
Câu 50: [1]Trong mặt phẳng Oxy cho a = (1;3) , b = ( −2;1) . Tích vô hướng của 2 vectơ a.b là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 132


Trang 73
Đáp án học kì 2 Toán 10 năm 2018 - 2019

made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan


132 1 C 209 1 B 357 1 A
132 2 D 209 2 A 357 2 D
132 3 C 209 3 D 357 3 C
132 4 D 209 4 A 357 4 A
132 5 A 209 5 A 357 5 B
132 6 C 209 6 B 357 6 D
132 7 D 209 7 C 357 7 C
132 8 A 209 8 B 357 8 D
132 9 B 209 9 D 357 9 D
132 10 D 209 10 A 357 10 D
132 11 D 209 11 D 357 11 D
132 12 B 209 12 A 357 12 B
132 13 D 209 13 C 357 13 A
132 14 A 209 14 B 357 14 D
132 15 A 209 15 D 357 15 C
132 16 C 209 16 A 357 16 A
132 17 C 209 17 A 357 17 C
132 18 D 209 18 D 357 18 B
132 19 C 209 19 A 357 19 A
132 20 A 209 20 C 357 20 B
132 21 A 209 21 C 357 21 B
132 22 D 209 22 A 357 22 A
132 23 B 209 23 D 357 23 C
132 24 D 209 24 C 357 24 C
132 25 C 209 25 B 357 25 C
132 26 B 209 26 A 357 26 A
132 27 A 209 27 D 357 27 D
132 28 B 209 28 C 357 28 B
132 29 D 209 29 B 357 29 C
132 30 D 209 30 D 357 30 C
132 31 A 209 31 C 357 31 B
132 32 A 209 32 C 357 32 A
132 33 B 209 33 D 357 33 C
132 34 B 209 34 C 357 34 B
132 35 C 209 35 B 357 35 C
132 36 B 209 36 C 357 36 A
132 37 A 209 37 D 357 37 A
132 38 D 209 38 C 357 38 D
132 39 C 209 39 D 357 39 B
132 40 B 209 40 D 357 40 C
132 41 C 209 41 B 357 41 D
132 42 B 209 42 D 357 42 B
132 43 C 209 43 B 357 43 D
132 44 B 209 44 A 357 44 C
132 45 D 209 45 B 357 45 D
132 46 B 209 46 A 357 46 B
132 47 C 209 47 B 357 47 A
132 48 A 209 48 C 357 48 A
132 49 C 209 49 D 357 49 B
132 50 A 209 50 B 357 50 C

Trang 74
Đáp án học kì 2 Toán 10 năm 2018 - 2019

made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan


485 1 B 570 1 D 628 1 D
485 2 C 570 2 D 628 2 D
485 3 B 570 3 A 628 3 A
485 4 A 570 4 D 628 4 B
485 5 B 570 5 B 628 5 D
485 6 D 570 6 B 628 6 C
485 7 C 570 7 A 628 7 A
485 8 D 570 8 B 628 8 A
485 9 C 570 9 A 628 9 A
485 10 D 570 10 A 628 10 A
485 11 C 570 11 B 628 11 A
485 12 B 570 12 A 628 12 B
485 13 B 570 13 B 628 13 C
485 14 A 570 14 B 628 14 D
485 15 B 570 15 D 628 15 A
485 16 A 570 16 B 628 16 B
485 17 B 570 17 A 628 17 D
485 18 A 570 18 B 628 18 A
485 19 A 570 19 C 628 19 C
485 20 D 570 20 D 628 20 B
485 21 A 570 21 D 628 21 C
485 22 D 570 22 D 628 22 D
485 23 B 570 23 C 628 23 A
485 24 C 570 24 C 628 24 C
485 25 C 570 25 C 628 25 D
485 26 C 570 26 B 628 26 C
485 27 B 570 27 C 628 27 B
485 28 A 570 28 B 628 28 B
485 29 B 570 29 C 628 29 D
485 30 D 570 30 C 628 30 B
485 31 A 570 31 B 628 31 D
485 32 C 570 32 D 628 32 C
485 33 B 570 33 A 628 33 D
485 34 A 570 34 C 628 34 B
485 35 C 570 35 B 628 35 A
485 36 C 570 36 D 628 36 C
485 37 D 570 37 D 628 37 C
485 38 D 570 38 C 628 38 B
485 39 D 570 39 B 628 39 C
485 40 D 570 40 D 628 40 B
485 41 A 570 41 B 628 41 B
485 42 D 570 42 A 628 42 B
485 43 C 570 43 D 628 43 C
485 44 A 570 44 C 628 44 D
485 45 B 570 45 C 628 45 D
485 46 C 570 46 A 628 46 C
485 47 B 570 47 C 628 47 A
485 48 C 570 48 A 628 48 A
485 49 A 570 49 A 628 49 A
485 50 D 570 50 A 628 50 A

Trang 75
Trang 76
Trang 77
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN- LỚP 10;NĂM HỌC 2018-2019

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Mã-Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
132 D A C B C B D B A C B D
256 C D D A B C C A D A B A
359 A C B C B D D A B D C B
421 C B B A D D B C C B D C

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

 x 1
2 x  3  (1)
Câu 13 (1,5 điểm): Giải hệ bất phương trình  3
 x 2  7 x  8  0 (2)

NỘI DUNG ĐIỂM
Ta có (1)  6 x  9  x  1  x  2. 0,50
(2)  x   1;8 . 0,50
Vậy tập nghiệm của hệ là:  1;2  . 0,50

Câu 14 (1,5 điểm): Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 1), B(2;4). Viết
phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d chứa đường cao kẻ từ A của tam giác OAB.
NỘI DUNG ĐIỂM
d có một véc tơ pháp tuyến là OB(2;4) . 0,50
d đi qua A nên phương trình tổng quát của d là: 0,50
2( x  1)  4( y  1)  0
 x  2 y  1  0. 0,50

sin x  sin 2 x  sin 3x


Câu 15: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức A 
cos x  cos 2 x  cos 3x
Nội dung Điểm
ĐK: cos x  cos 2x  cos3x  0. 0,25

2sin 2 x.cos x  sin 2 x 0,50


Ta có : A 
2cos 2 x.cos x  cos 2 x
sin 2 x  2cos x  1 0,25
  tan 2 x.
cos 2 x  2cos x  1

Trang 78
Câu 16: (1,0 điểm) Giải bất phương trình 2x  1  x  2
Nội dung Điểm
 x20

Bất phương trình đã cho tương đương với  2 x  1  0
0,25
2 x  1  ( x  2) 2

 x2
 2 0,25
x  6x  5  0
x2
 0,25
  x  1
 x  5

 x  5 . Vậy bất phương trình có tập nghiệm là 5;  . 0,25

Câu 17: (1,0 điểm) Cho biểu thức f ( x)  mx2  2 x  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để

f ( x)  0 với mọi số thực x.

Nội dung Điểm


1 0,25
TH1. m  0 . Khi đó f  x   2 x  1  0  x   . Vậy m = 0 không thỏa mãn.
2
a  m  0 0,50
TH2. m  0 . Khi đó: f ( x)  mx 2  2 x  1  0, x  
   m  0
 m  1 . Vậy với m  1 thì f ( x)  0 với mọi số thực x. 0,25
Câu 18. (1,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại C, phương trình đường thẳng chứa
 14 5  65
cạnh AB là x  y  2  0. Biết tam giác ABC có trọng tâm G  ;  và diện tích bằng . Viết
 3 3 2
phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Trang 79
Nội dung Điểm
Gọi H là trung điểm của AB  CH  AB 0,25
14 5
Phương trình của CH là: ( x  ) (y  )  0  x  y 3  0
3 3

x  y 3  0 5 1
Đặt H ( x; y)  CH  AB    H  ; 
x  y  2  0 2 2

Đặt C ( x; y)  CG     13 13 
14 5
 x;  y  ; HG    ;  
 3 3   6 6

Do CG  2GH  C (9;6)

Đặt A(a;2  a)  B(5  a; a  3) (Do H là trung điểm AB)

 13 13 
 AB  (5  2a; 2a  5); CH    ;  
 2 2

65 1 65
Theo giả thiết : S ABC   AB.CH   AB  5 2
2 2 2
0,25
a  0
| 2a  5 | 5  
a  5

- Với a  0  A  0;2 ; B  5; 3


- Với a  5  A  5; 3 ; B  0;2  .
Giả sử phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có dạng :
x2  y 2  2ax  2by  c  0 (a 2  b2  c  0)
0,25
Do đường tròn đi qua A, B, C nên ta có:

 4b  c  4 a  137 / 26
 
10a  6b  c  34  b  59 / 26 (thỏa mãn)
18a  12b  c  117 c  66 /13
 

137 59 66 0,25
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: x 2  y 2  x y  0.
13 13 13

----- HẾT -----

Trang 80
TRƯỜNG THPT VINH LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ II_NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN Môn: Toán - Lớp10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề A
Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..………

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM)


Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  12   y  2 2  4 và đường thẳng
d : x  2 y  1  0 . Tìm phương trình đường thẳng  song song với d và cắt  C  tại hai điểm A, B sao cho
4
AB  .
5
A.  : 2 x  y  5  0. B.  : x  2 y  7  0. C.  : x  2 y  1  0. D.  : 2 x  4 y  3  0.
x2  5x  4
Câu 2. Gọi D là tập xác định của hàm số f ( x)  . Trong các tập sau, tập nào không là tập con
3x 2  1
của D ?
A. 8;   . B.  ; 1 . C.  2;   . D.  ;0 .
Câu 3. Tính khoảng cách từ điểm M  3; 2  đến đường thẳng  : 3 x  4 y  9  0 .
8 8 8 8
A. d  M ;    . B. d  M ;     . C. d  M ;    . D. d  M ;     .
5 5 25 25
Câu 4. Cho tan   cot   m . Hãy tính giá trị của biểu thức tan   cot  theo m .
3 3

A. m3 . B. m3  3m . C. m3  m . D. m3  3m .
1   
Câu 5. Cho sin   với 0    , khi đó giá trị của cos     bằng
3 2  3
6 1 1 1
A. 3. B.  . C. 6  3. D. 6 .
6 6 2 2
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh B  3; 4  , phương trình đường cao
AH : 3 x  5 y  13  0 và phương trình đường trung tuyến CM : 2 x  y  1  0 . Tính diện tích tam giác ABC.
2 2
A. S  . B. S  2. C. S  . D. S  1.
34 5
Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm M  xo ; yo  và có vectơ pháp tuyến

n   A; B  ?
A. A  x  xo   B  y  yo   0. B. A  x  xo   B  y  yo   0.
C. A  x  xo   B  y  yo   0. D. A  x  xo   B  y  yo   0.

Câu 8. Cho biểu thức f  x  


 x  3 x  2  . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của x thỏa mãn bất
x2 1
phương trình f  x   1 ?
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
 x  3  t
Câu 9. Gọi K  a ; b  là giao điểm của hai đường thẳng d1 : x  2 y  3  0 và d 2 :  . Tính giá trị
 y  5  2t
P  a  b.
A. 4. B. 3. C. 4. D. 3.

Trang 1/17 - Mã đề thi A


Trang 81
2x  3  0
Câu 10. Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn hệ bất phương trình  là
 x  3  0
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
7 x  2  4 x  19
Câu 11. Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
2 x  3m  2  0
 64   21   64   64 
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;   . D. m   ;   .
 33   11   33   33 
2 x
Câu 12. Tìm tập nghiệm của bất phương trình  0.
2x 1
 1   1   1 
A.   ; 2  . B.   ; 2  . C.   ; 2  . D.  3;1 .
 2   2   2 
Câu 13. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a, AC  b, AB  c. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. a 2  b2  c 2  2bc.cos A. B. a 2  b2  c 2  2bc.cos A.
C. a 2  b2  c 2  2bc.sin A. D. a 2  b2  c2  2bc.sin A.
Câu 14. Góc 180 có số đo bằng rađian là bao nhiêu ?
  
A. . B. . C.  . D. .
10 360 18
2
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  2   y 2  9 và điểm E  4; 4  . Gọi A , B là
các tiếp điểm của các tiếp tuyến đi qua điểm E của đường tròn  C  . Hãy tìm phương trình đường thẳng AB.
A. x  3 y  1  0. B. 2 x  4 y  13  0. C. x  y  8  0. D. x  2 y  3  0 .
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  2  0 và điểm A  4; 2  . Gọi B  x ; y  là
điểm thuộc d sao cho tam giác OAB cân tại B . Tính tích x. y .
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  3 là:
A. S   4;   . B. S   4;   . C. S   ; 4  . D. S   ; 4  .
Câu 18. Cho tam giác ABC có ba cạnh a  5, b  6, c  7. Tính côsin góc A.
55 10 5 2
A. . B. . C. . D. .
42 7 7 21
Câu 19. Đường thẳng d : 2 x  y  2 chia mặt phẳng tọa độ thành hai miền I, II có bờ
là đường thẳng d (hình vẽ bên).
Xác định miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  2 .
A. Nửa mặt phẳng I bỏ đi đường thẳng d.
B. Nửa mặt phẳng I kể cả bờ d.
C. Nửa mặt phẳng II kể cả bờ d.
D. Nửa mặt phẳng II bỏ đi đường thẳng d.
  60 o . Tính độ dài cạnh c.
Câu 20. Cho tam giác ABC có a  4, b  3, C
A. c  25  12 3. B. c  13. C. c  5. D. c  13.
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f  x    m  2 x  2 x  3 là một tam thức bậc hai.
2

A. m   . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
2 2
Câu 22. Cho đường tròn  C  :  x  3   y  4   8 có tâm K và bán kính R . Chọn mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau:
A. K  3; 4  , R  8. B. K  3; 4  , R  2 2. C. K  3; 4  , R  8. D. K  3; 4  , R  2 2.
Trang 2/17 - Mã đề thi A
Trang 82
2 cos 2 x  1
Câu 23. Đơn giản biểu thức A  ta được kết quả nào dưới đây ?
sin x  cos x
A. A  sin x  cos x . B. A  cos x  sin x . C. A   sin x  cos x . D. A  cos x  sin x .
Câu 24. Tìm phương trình chính tắc của Elip biết nó có độ dài trục lớn bằng 10 và một tiêu điểm là F1  3;0  .
x2 y2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   0.
25 16 16 25 5 4 25 16
Câu 25. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 x 2  3x  2  0 .
 1 1 
A. S   ;     2;   . B. S   ; 2  .
 2 2 
1   1
C. S   ; 2   ;   . D. S   ;     2;   .
2   2
Câu 26. Cho biểu thức f ( x)   m  1 x 2  2  m  1 x  3 ( m là tham số). Tìm m để f ( x) nhận giá trị dương
với mọi x  .
 m  1  m  1
A.  . B. 1  m  2 . C.  . D. 1  m  2 .
m2 m2
Câu 27. Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. cos 2a  1  2sin 2 a . B. cos 2a  2.sin a.cos a .
2 2
C. cos 2a  cos a  sin a . D. cos 2a  2cos 2 a  1 .
Câu 28. Cặp số  x ; y  nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  3 ?
A.  4;0 . B.  1; 1 . C.  1;1 . D.  0; 1 .
Câu 29. Với điều kiện xác định của các biểu thức lượng giác, đẳng thức nào sau đây sai ?
       
A. cot   x   tan x . B. sin   x   cos x . C. cos   x    sin x . D. tan   x   cot x .
2  2  2  2 
x2 y 2
Câu 30. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Tìm tiêu cự của Elip.
9 4
A. 5. B. 10. C. 2 5. D. 5.
3  
Câu 31. Cho cos    0     . Tính giá trị tan  .
5  2
4 3 4 16
A.  . B.  . C. . D. .
3 4 3 15
3
Câu 32. Cho    2 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2
A. sin   0, cos   0 . B. sin   0, cos   0 .
C. sin   0, cos   0 . D. sin   0, cos   0 .
Câu 33. Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m (hình vẽ). Đỉnh tháp B và
chân tháp C lần lượt nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng
30o và 60o so với phương thẳng đứng. Tính chiều cao AH của ngọn đồi.
A. 55m. B. 45m.
C. 60m. D. 50m .
Câu 34. Cho nhị thức f ( x)  3x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
 1
A. f ( x)  0, x   ;  . B. f ( x)  0, x   .
 3

Trang 3/17 - Mã đề thi A


Trang 83
1 
C. f ( x)  0, x   0;   . D. f ( x)  0, x   ;   .
3 
Câu 35. Cho ba đường thẳng d1 : x  y  2  0, d 2 : 3x  y  5  0, d3 : x  3 y  2  0 . Tìm phương trình đường
tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với hai đường thẳng d 2 , d3 .
2 2
2 2 81  1  1  121
A.  x  3   y  5   . B.  x     y    .
10  2  8 10
2 2
 5  11  121 2 2 1
C.  x     y    . D.  x  1   y  3  .
 8  8 40 10
 x  1  2t
Câu 36. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng d :  t    ?
y  2 t
A. M  1;3 . B. N  2; 1 . C. P  1; 2  . D. Q  5;1 .
 1  1 
Câu 37. Biết rằng 1  tan x   .  1  tan x    2 tan x với cos x  0 . Tìm n .
n

 cos x  cos x 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 38. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng d : 2 x  y  1  0 và d ' : x  3 y  7  0 .
2 2 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 10 10
Câu 39. Chọn điểm A 1; 0  làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M
27
của cung lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
Câu 40. Cho tam giác nhọn ABCcó a  3, b  4 và diện tích S  3 3. Tính bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó.
3 39 2 13
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
13 3 3 3

PHẦN 2. TỰ LUẬN (2,0 ĐIỂM)


Bài 1. Xét dấu biểu thức f  x    2  x   x 2  4 x  3 .
  30o , B
Bài 2. Cho tam giác ABC có A   80o , a  5 . Tính góc C , cạnh b , cạnh c và đường cao h .
a

(Kết quả lấy gần đúng hai chữ số thập phân)

------------- HẾT -------------

Trang 4/17 - Mã đề thi A


Trang 84
TRƯỜNG THPT VINH LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ II_NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN Môn: Toán - Lớp10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề B
Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..………

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM)


Câu 1. Tính khoảng cách từ điểm M  3; 2  đến đường thẳng  : 3 x  4 y  9  0 .
8 8 8 8
A. d  M ;    . B. d  M ;     . C. d  M ;    . D. d  M ;     .
25 25 5 5
3
Câu 2. Cho    2 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2
A. sin   0, cos   0 . B. sin   0, cos   0 . C. sin   0, cos   0 . D. sin   0, cos   0 .
2 2
Câu 3. Cho đường tròn  C  :  x  3   y  4   8 có tâm K và bán kính R . Chọn mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau:
A. K  3; 4  , R  2 2. B. K  3; 4  , R  8. C. K  3; 4  , R  2 2. D. K  3; 4  , R  8.
 x  3  t
Câu 4. Gọi K  a ; b  là giao điểm của hai đường thẳng d1 : x  2 y  3  0 và d 2 :  . Tính giá trị
 y  5  2t
P  a  b.
A. 4. B. 3. C. 4. D. 3.
 1  1 
Câu 5. Biết rằng 1  tan x   . 1  tan x    2 tan x với cos x  0 . Tìm n .
n

 cos x   cos x 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 6. Cho tam giác ABC có ba cạnh a  5, b  6, c  7. Tính côsin góc A.
2 55 10 5
A. . B. . C. . D. .
21 42 7 7
Câu 7. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng d : 2 x  y  1  0 và d ' : x  3 y  7  0 .
2 2 2 2
A.  . B. . C.  . D. .
5 10 10 5
2 cos 2 x  1
Câu 8. Đơn giản biểu thức A  ta được kết quả nào dưới đây ?
sin x  cos x
A. A  cos x  sin x . B. A   sin x  cos x . C. A  cos x  sin x . D. A  sin x  cos x .
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f  x    m  2 x  2 x  3 là một tam thức bậc hai.
2

A. m  2 . B. m  2 . C. m   . D. m  2 .
Câu 10. Tìm phương trình chính tắc của Elip biết nó có độ dài trục lớn bằng 10 và một tiêu điểm là F1  3;0  .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   0. B.   1. C.   1. D.   1.
25 16 25 16 16 25 5 4

Câu 11. Cho biểu thức f  x  


 x  3 x  2  . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của x thỏa mãn bất
x2 1
phương trình f  x   1 ?
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 12. Cặp số  x ; y  nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  3 ?
A.  1; 1 . B.  1;1 . C.  0; 1 . D.  4;0 .

Trang 5/17 - Mã đề thi A


Trang 85
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  12   y  2 2  4 và đường thẳng
d : x  2 y  1  0 . Tìm phương trình đường thẳng  song song với d và cắt  C  tại hai điểm A, B sao cho
4
AB  .
5
A.  : 2 x  4 y  3  0. B.  : 2 x  y  5  0. C.  : x  2 y  7  0. D.  : x  2 y  1  0.
2
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  2   y 2  9 và điểm E  4; 4  . Gọi A , B là
các tiếp điểm của các tiếp tuyến đi qua điểm E của đường tròn  C  . Hãy tìm phương trình đường thẳng AB.
A. x  y  8  0. B. x  2 y  3  0 . C. x  3 y  1  0. D. 2 x  4 y  13  0.
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh B  3; 4  , phương trình đường cao
AH : 3 x  5 y  13  0 và phương trình đường trung tuyến CM : 2 x  y  1  0 . Tính diện tích tam giác ABC.
2 2
A. S  . B. S  2. C. S  . D. S  1.
34 5
Câu 16. Cho tan   cot   m . Hãy tính giá trị của biểu thức tan 3   cot 3  theo m .
A. m3 . B. m3  3m . C. m3  3m . D. m3  m .
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  2  0 và điểm A  4; 2  . Gọi B  x ; y  là
điểm thuộc d sao cho tam giác OAB cân tại B . Tính tích x. y .
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 18. Cho tam giác ABC có a  4, b  3, C  60 . Tính độ dài cạnh c.
o

A. c  5. B. c  13. C. c  25  12 3. D. c  13.
Câu 19. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a, AC  b, AB  c. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. a 2  b2  c 2  2bc.cos A. B. a 2  b2  c 2  2bc.cos A.
C. a 2  b2  c 2  2bc.sin A. D. a 2  b2  c2  2bc.sin A.
2 x
Câu 20. Tìm tập nghiệm của bất phương trình  0.
2x 1
 1   1   1 
A.   ; 2  . B.   ; 2  . C.  3;1 . D.   ; 2  .
 2   2   2 
Câu 21. Góc 180 có số đo bằng rađian là bao nhiêu ?
  
A. . B. . C.  . D. .
10 360 18
 x  1  2t
Câu 22. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng d :  t    ?
y  2 t
A. M  1;3 . B. N  2; 1 . C. P  1; 2  . D. Q  5;1 .
Câu 23. Với điều kiện xác định của các biểu thức lượng giác, đẳng thức nào sau đây sai ?
       
A. cot   x   tan x . B. sin   x   cos x . C. cos   x    sin x . D. tan   x   cot x .
2  2  2  2 
Câu 24. Cho nhị thức f ( x)  3x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
1 
A. f ( x)  0, x   0;   . B. f ( x)  0, x   ;   .
3 
 1
C. f ( x)  0, x   ;  . D. f ( x)  0, x   .
 3

Trang 6/17 - Mã đề thi A


Trang 86
x2  5x  4
Câu 25. Gọi D là tập xác định của hàm số f ( x)  . Trong các tập sau, tập nào không là tập con
3x 2  1
của D ?
A.  ;0 . B. 8;   . C.  ; 1 . D.  2;   .
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  3 là:
A. S   ; 4  . B. S   ; 4  . C. S   4;   . D. S   4;   .
Câu 27. Chọn điểm A 1; 0  làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M
27
của cung lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
2x  3  0
Câu 28. Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn hệ bất phương trình  là
 x  3  0
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
7 x  2  4 x  19
Câu 29. Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
2 x  3m  2  0
 64   64   64   21 
A. m   ;   . B. m   ;   . C. m   ;  . D. m   ;  .
 33   33   33   11 
x2 y 2
Câu 30. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Tìm tiêu cự của Elip.
9 4
A. 5. B. 10. C. 2 5. D. 5.
Câu 31. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm M  xo ; yo  và có vectơ pháp tuyến

n   A; B  ?
A. A  x  xo   B  y  yo   0. B. A  x  xo   B  y  yo   0.
C. A  x  xo   B  y  yo   0. D. A  x  xo   B  y  yo   0.
Câu 32. Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. cos 2a  1  2sin 2 a . B. cos 2a  2.sin a.cos a .
2 2
C. cos 2a  cos a  sin a . D. cos 2a  2cos 2 a  1 .
1   
Câu 33. Cho sin   với 0    , khi đó giá trị của cos     bằng
3 2  3
1
A. 6  3 . B. 6  .
2
6 1 1
C. 3. D.  .
6 6 2
Câu 34. Đường thẳng d : 2 x  y  2 chia mặt phẳng tọa độ thành hai miền I, II
có bờ là đường thẳng d (hình vẽ bên).
Xác định miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  2 .
A. Nửa mặt phẳng I bỏ đi đường thẳng d.
B. Nửa mặt phẳng I kể cả bờ d.
C. Nửa mặt phẳng II kể cả bờ d.
Trang 7/17 - Mã đề thi A
Trang 87
D. Nửa mặt phẳng II bỏ đi đường thẳng d.
Câu 35. Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m (hình vẽ). Đỉnh tháp B và
chân tháp C lần lượt nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng
30o và 60o so với phương thẳng đứng. Tính chiều cao AH của ngọn đồi.
A. 55m. B. 45m.
C. 60m. D. 50m .
3  
Câu 36. Cho cos    0     . Tính giá trị tan  .
5  2
4 3
A.  . B.  .
3 4
4 16
C. . D. .
3 15
Câu 37. Cho tam giác nhọn ABCcó a  3, b  4 và diện tích S  3 3. Tính bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó.
39 13 3 2
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
3 3 13 3
Câu 38. Cho biểu thức f ( x)   m  1 x  2  m  1 x  3 ( m là tham số). Tìm m để f ( x) nhận giá trị dương
2

với mọi x  .
 m  1  m  1
A.  . B. 1  m  2 . C.  . D. 1  m  2 .
m2 m2
Câu 39. Cho ba đường thẳng d1 : x  y  2  0, d 2 : 3x  y  5  0, d3 : x  3 y  2  0 . Tìm phương trình đường
tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với hai đường thẳng d 2 , d3 .
2 2
 5  11  121 2 2 1
A.  x     y    . B.  x  1   y  3  .
 8  8 40 10
2 2
2 2 81  1  1  121
C.  x  3   y  5   . D.  x     y    .
10  2  8 10
Câu 40. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 x 2  3x  2  0 .
1   1
A. S   ; 2   ;   . B. S   ;     2;   .
2   2
 1 1 
C. S   ;     2;   . D. S   ; 2  .
 2 2 

PHẦN 2. TỰ LUẬN (2,0 ĐIỂM)


Bài 1. Xét dấu biểu thức f  x    2  x   x 2  4 x  3 .
  30o , B
Bài 2. Cho tam giác ABC có A   80o , a  5 . Tính góc C , cạnh b , cạnh c và đường cao h .
a

(Kết quả lấy gần đúng hai chữ số thập phân)

------------- HẾT -------------

Trang 8/17 - Mã đề thi A


Trang 88
TRƯỜNG THPT VINH LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ II_NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN Môn: Toán - Lớp10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề C
Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..………

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM)


Câu 1. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng d : 2 x  y  1  0 và d ' : x  3 y  7  0 .
2 2 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 10 10
Câu 2. Góc 180 có số đo bằng rađian là bao nhiêu ?
  
A. . B. . C. . D.  .
18 10 360
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  3 là:
A. S   4;   . B. S   4;   . C. S   ; 4  . D. S   ; 4  .
Câu 4. Cho nhị thức f ( x)  3x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
1 
A. f ( x)  0, x   0;   . B. f ( x)  0, x   ;   .
3 
 1
C. f ( x)  0, x   ;  . D. f ( x)  0, x   .
 3
Câu 5. Tính khoảng cách từ điểm M  3; 2  đến đường thẳng  : 3 x  4 y  9  0 .
8 8 8 8
A. d  M ;    . B. d  M ;    . C. d  M ;     . D. d  M ;    .
25 5 5 25
Câu 6. Cho tam giác ABC có ba cạnh a  5, b  6, c  7. Tính côsin góc A.
2 55 10 5
A. . B. . .
C. D. .
21 42 7 7
 x  1  2t
Câu 7. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng d :  t    ?
y  2 t
A. P  1; 2  . B. Q  5;1 . C. M  1;3 . D. N  2; 1 .
Câu 8. Cặp số  x ; y  nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  3 ?
A.  1;1 . B.  0; 1 . C.  4;0 . D.  1; 1 .
 1  1 
Câu 9. Biết rằng 1  tan x   . 1  tan x    2 tan x với cos x  0 . Tìm n .
n

 cos x   cos x 
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  2  0 và điểm A  4; 2  . Gọi B  x ; y  là điểm
thuộc d sao cho tam giác OAB cân tại B . Tính tích x. y .
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh B  3; 4  , phương trình đường cao
AH : 3 x  5 y  13  0 và phương trình đường trung tuyến CM : 2 x  y  1  0 . Tính diện tích tam giác ABC.
2 2
A. S  . B. S  1. C. S  2. D. S  .
34 5
Câu 12. Với điều kiện xác định của các biểu thức lượng giác, đẳng thức nào sau đây sai ?

Trang 9/17 - Mã đề thi A


Trang 89
   
A. tan   x   cot x . B. cot   x   tan x .
2  2 
   
C. sin   x   cos x . D. cos   x    sin x .
2  2 
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f  x    m  2 x  2 x  3 là một tam thức bậc hai.
2

A. m   . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 14. Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. cos 2a  2.sin a.cos a . B. cos 2a  2cos 2 a  1 .
C. cos 2a  1  2sin 2 a . D. cos 2a  cos2 a  sin 2 a .
2 x
Câu 15. Tìm tập nghiệm của bất phương trình  0.
2x 1
 1   1   1 
A.   ; 2  . B.   ; 2  . C.   ; 2  . D.  3;1 .
 2   2   2 
x2 y 2
Câu 16. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Tìm tiêu cự của Elip.
9 4
A. 10. B. 2 5. C. 5. D. 5.
2
2 cos x  1
Câu 17. Đơn giản biểu thức A  ta được kết quả nào dưới đây ?
sin x  cos x
A. A  cos x  sin x B. A  sin x  cos x C. A  cos x  sin x D. A   sin x  cos x
Câu 18. Cho ba đường thẳng d1 : x  y  2  0, d 2 : 3x  y  5  0, d3 : x  3 y  2  0 . Tìm phương trình đường
tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với hai đường thẳng d 2 , d3 .
2 2 2 2
 1  1  121  5  11  121
A.  x     y    . B.  x     y    .
 2  8 10  8  8 40
2 2 1 2 2 81
C.  x  1   y  3  . D.  x  3   y  5   .
10 10
Câu 19. Chọn điểm A 1; 0  làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M
27
của cung lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  12   y  2 2  4 và đường thẳng
d : x  2 y  1  0 . Tìm phương trình đường thẳng  song song với d và cắt  C  tại hai điểm A, B sao cho
4
AB  .
5
A.  : 2 x  4 y  3  0. B.  : 2 x  y  5  0. C.  : x  2 y  7  0. D.  : x  2 y  1  0.
Câu 21. Cho tan   cot   m . Hãy tính giá trị của biểu thức tan 3   cot 3  theo m .
A. m3 . B. m3  3m . C. m3  3m . D. m3  m .
Câu 22. Tìm phương trình chính tắc của Elip biết nó có độ dài trục lớn bằng 10 và một tiêu điểm là F1  3;0 
.
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y2
A.   1. B.   1. C.   0. D.   1.
16 25 5 4 25 16 25 16
Trang 10/17 - Mã đề thi A
Trang 90
x2  5x  4
Câu 23. Gọi D là tập xác định của hàm số f ( x)  . Trong các tập sau, tập nào không là tập con
3x 2  1
của D ?
A. 8;   . B.  ; 1 . C.  2;   . D.  ;0 .
3
Câu 24. Cho    2 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2
A. sin   0, cos   0. B. sin   0, cos   0. C. sin   0, cos   0. D. sin   0, cos   0.
2 2
Câu 25. Cho đường tròn  C  :  x  3   y  4   8 có tâm K và bán kính R . Chọn mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau:
A. K  3; 4  , R  2 2. B. K  3; 4  , R  8. C. K  3; 4  , R  2 2. D. K  3; 4  , R  8.
Câu 26. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 x 2  3x  2  0 .
1  1 
A. S   ; 2  . B. S   ; 2   ;   .
2  2 
 1  1
C. S   ;     2;   . D. S   ;     2;   .
 2  2
Câu 27. Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m (hình vẽ). Đỉnh tháp B và
chân tháp C lần lượt nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng
30o và 60o so với phương thẳng đứng. Tính chiều cao AH của ngọn đồi.
A. 45m. B. 60m.
C. 50m . D. 55m.
1   
Câu 28. Cho sin   với 0    , khi đó giá trị của cos     bằng
3 2  3
1
A. 6  3 . B. 6  .
2
6 1 1
C. 3. D.  .
6 6 2
3  
Câu 29. Cho cos    0     . Tính giá trị tan  .
5  2
4 3 4 16
A.  . B.  . C. . D. .
3 4 3 15
Câu 30. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a, AC  b, AB  c. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. a 2  b2  c 2  2bc.cos A. B. a 2  b2  c 2  2bc.cos A.
C. a 2  b2  c 2  2bc.sin A. D. a 2  b2  c2  2bc.sin A.

Câu 31. Cho biểu thức f  x  


 x  3 x  2  . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của x thỏa mãn bất
x2 1
phương trình f  x   1 ?
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 32. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm M  xo ; yo  và có vectơ pháp tuyến

n   A; B  ?
A. A  x  xo   B  y  yo   0. B. A  x  xo   B  y  yo   0.
C. A  x  xo   B  y  yo   0. D. A  x  xo   B  y  yo   0.

Trang 11/17 - Mã đề thi A


Trang 91
2
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  2   y 2  9 và điểm E  4; 4  . Gọi A , B là
các tiếp điểm của các tiếp tuyến đi qua điểm E của đường tròn  C  . Hãy tìm phương trình đường thẳng AB.
A. 2 x  4 y  13  0. B. x  2 y  3  0 . C. x  3 y  1  0. D. x  y  8  0.
2x  3  0
Câu 34. Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn hệ bất phương trình  là
 x  3  0
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 35. Cho tam giác nhọn ABCcó a  3, b  4 và diện tích S  3 3. Tính bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó.
2 13 3 39
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
3 3 13 3
  60 o . Tính độ dài cạnh c.
Câu 36. Cho tam giác ABC có a  4, b  3, C

A. c  13. B. c  13. C. c  5. D. c  25  12 3.
Câu 37. Cho biểu thức f ( x)   m  1 x 2  2  m  1 x  3 ( m là tham số). Tìm m để f ( x) nhận giá trị dương
với mọi x  .
 m  1  m  1
A. 1  m  2 . B.  . C. 1  m  2 .
D.  .
m2 m2
 x  3  t
Câu 38. Gọi K  a ; b  là giao điểm của hai đường thẳng d1 : x  2 y  3  0 và d 2 :  . Tính giá trị
 y  5  2t
P  a  b.
A. 3. B. 4. C. 3. D. 4.
Câu 39. Đường thẳng d : 2 x  y  2 chia mặt phẳng tọa độ thành hai miền I, II có
bờ là đường thẳng d (hình vẽ bên).
Xác định miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  2 .
A. Nửa mặt phẳng I bỏ đi đường thẳng d.
B. Nửa mặt phẳng II kể cả bờ d.
C. Nửa mặt phẳng II bỏ đi đường thẳng d.
D. Nửa mặt phẳng I kể cả bờ d.
7 x  2  4 x  19
Câu 40. Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
2 x  3m  2  0
 64   64   64   21 
A. m   ;   . B. m   ;   . C. m   ;  . D. m   ;  .
 33   33   33   11 

PHẦN 2. TỰ LUẬN (2,0 ĐIỂM)


Bài 1. Xét dấu biểu thức f  x    2  x   x 2  4 x  3 .
  30o , B
Bài 2. Cho tam giác ABC có A   80o , a  5 . Tính góc C , cạnh b , cạnh c và đường cao h .
a

(Kết quả lấy gần đúng hai chữ số thập phân)

------------- HẾT -------------

Trang 12/17 - Mã đề thi A


Trang 92
TRƯỜNG THPT VINH LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ II_NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN Môn: Toán - Lớp10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề D
Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..………

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM)


 x  1  2t
Câu 1. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng d :  t    ?
y  2 t
A. M  1;3 . B. N  2; 1 . C. P  1; 2  . D. Q  5;1 .
1   
Câu 2. Cho sin   với 0    , khi đó giá trị của cos     bằng
3 2  3
1 1 1 6
A.  . B. 6  3. C. 6 . D. 3.
6 2 2 6
Câu 3. Chọn điểm A 1; 0  làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M
27
của cung lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
Câu 4. Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. cos 2a  2cos2 a  1 . B. cos 2a  1  2sin 2 a .
C. cos 2a  2.sin a.cos a . D. cos 2a  cos2 a  sin 2 a .
Câu 5. Góc 180 có số đo bằng rađian là bao nhiêu ?
  
A. . B. . C. . D.  .
18 10 360
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  3 là:
A. S   ; 4  . B. S   4;   . C. S   4;   . D. S   ; 4  .
2 x
Câu 7. Tìm tập nghiệm của bất phương trình  0.
2x 1
 1   1   1 
A.   ; 2  . B.   ; 2  . C.  3;1 . D.   ; 2  .
 2   2   2 
 1  1 
Câu 8. Biết rằng 1  tan x   . 1  tan x    2 tan x với cos x  0 . Tìm n .
n

 cos x   cos x 
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 9. Cho biểu thức f ( x)   m  1 x  2  m  1 x  3 ( m là tham số). Tìm m để f ( x) nhận giá trị dương với
2

mọi x  .
 m  1  m  1
A.  . B. 1  m  2 . C.  . D. 1  m  2 .
m2 m2
3
Câu 10. Cho    2 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2
A. sin   0, cos   0 B. sin   0, cos   0 C. sin   0, cos   0 D. sin   0, cos   0
Câu 11. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a, AC  b, AB  c. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. a 2  b2  c 2  2bc.cos A. B. a 2  b2  c 2  2bc.cos A.
Trang 13/17 - Mã đề thi A
Trang 93
C. a 2  b2  c 2  2bc.sin A. D. a 2  b2  c2  2bc.sin A.
Câu 12. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng d : 2 x  y  1  0 và d ' : x  3 y  7  0 .
2 2 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 10 10
Câu 13. Với điều kiện xác định của các biểu thức lượng giác, đẳng thức nào sau đây sai ?
   
A. cos   x    sin x . B. cot   x   tan x .
2  2 
   
C. sin   x   cos x . D. tan   x   cot x .
 2   2 
7 x  2  4 x  19
Câu 14. Tìm m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
2 x  3m  2  0
 64   64   21   64 
A. m   ;   . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;   .
 33   33   11   33 

Câu 15. Cho biểu thức f  x  


 x  3 x  2  . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của x thỏa mãn bất
x2 1
phương trình f  x   1 ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
2
2 cos x  1
Câu 16. Đơn giản biểu thức A  ta được kết quả nào dưới đây ?
sin x  cos x
A. A  cos x  sin x. B. A  sin x  cos x. C. A  cos x  sin x. D. A   sin x  cos x.
2 2
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 và đường thẳng
d : x  2 y  1  0 . Tìm phương trình đường thẳng  song song với d và cắt  C  tại hai điểm A, B sao cho
4
AB  .
5
A.  : x  2 y  1  0. B.  : 2 x  4 y  3  0. C.  : 2 x  y  5  0. D.  : x  2 y  7  0.
Câu 18. Cho tam giác nhọn ABCcó a  3, b  4 và diện tích S  3 3. Tính bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó.
13 3 39 2
A. R  . B. R  . C. R  .
D. R  .
3 13 3 3
Câu 19. Cho tan   cot   m . Hãy tính giá trị của biểu thức tan   cot  theo m .
3 3

A. m3  3m . B. m3  3m . C. m3  m . D. m3 .
Câu 20. Cho ba đường thẳng d1 : x  y  2  0, d 2 : 3x  y  5  0, d3 : x  3 y  2  0 . Tìm phương trình đường
tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với hai đường thẳng d 2 , d3 .
2 2
 1  1  121 2 2 1
A.  x     y    . B.  x  1   y  3  .
 2  8 10 10
2 2
2 2 81  5  11  121
C.  x  3   y  5   . D.  x     y    .
10  8  8 40
Câu 21. Cho tam giác ABC có ba cạnh a  5, b  6, c  7. Tính côsin góc A.
10 5 2 55
A. . B. . C. . D. .
7 7 21 42
x2 y 2
Câu 22. Cho Elip  E  có phương trình chính tắc   1 . Tìm tiêu cự của Elip.
9 4
Trang 14/17 - Mã đề thi A
Trang 94
A. 5. B. 10. C. 2 5. D. 5.
Câu 23. Cho nhị thức f ( x)  3x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
1 
A. f ( x)  0, x   0;   . B. f ( x)  0, x   ;   .
3 
 1
C. f ( x)  0, x   ;  . D. f ( x)  0, x   .
 3
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh B  3; 4  , phương trình đường cao
AH : 3 x  5 y  13  0 và phương trình đường trung tuyến CM : 2 x  y  1  0 . Tính diện tích tam giác ABC.
2 2
A. S  . B. S  . C. S  1. D. S  2.
5 34
Câu 25. Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m (hình vẽ). Đỉnh tháp B
và chân tháp C lần lượt nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng
bằng 30o và 60o so với phương thẳng đứng. Tính chiều cao AH của ngọn
đồi.
A. 60m. B. 50m .
C. 55m. D. 45m.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  2  0
và điểm A  4; 2  . Gọi B  x ; y  là điểm thuộc d sao cho tam giác OAB cân
tại B . Tính tích x. y .
A. 5. B. 3.
C. 4. D. 2.
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f  x    m  2 x  2 x  3 là một tam thức bậc hai.
2

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   .

Câu 28. Cho tam giác ABC có a  4, b  3, C  60 . Tính độ dài cạnh c.
o

A. c  13. B. c  5. C. c  13. D. c  25  12 3.
2 2
Câu 29. Cho đường tròn  C  :  x  3   y  4   8 có tâm K và bán kính R . Chọn mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau:
A. K  3; 4  , R  8. B. K  3; 4  , R  2 2. C. K  3; 4  , R  8. D. K  3; 4  , R  2 2.

x2  5x  4
Câu 30. Gọi D là tập xác định của hàm số f ( x)  . Trong các tập sau, tập nào không là tập con
3x 2  1
của D ?
A.  ; 1 . B.  2;   . C.  ;0 . D. 8;   .
2x  3  0
Câu 31. Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn hệ bất phương trình  là
 x  3  0
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
3  
Câu 32. Cho cos    0     . Tính giá trị tan  .
5  2
4 3 4 16
A.  . B.  . C. . D. .
3 4 3 15
2
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  2   y 2  9 và điểm E  4; 4  . Gọi A , B là
các tiếp điểm của các tiếp tuyến đi qua điểm E của đường tròn  C  . Hãy tìm phương trình đường thẳng AB.
Trang 15/17 - Mã đề thi A
Trang 95
A. 2 x  4 y  13  0. B. x  2 y  3  0 . C. x  3 y  1  0. D. x  y  8  0.
Câu 34. Tính khoảng cách từ điểm M  3; 2  đến đường thẳng  : 3 x  4 y  9  0 .
8 8 8 8
A. d  M ;     . B. d  M ;    . C. d  M ;     . D. d  M ;    .
5 25 25 5
Câu 35. Cặp số  x ; y  nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  3 ?
A.  4;0 . B.  1; 1 . C.  1;1 . D.  0; 1 .
Câu 36. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm M  xo ; yo  và có vectơ pháp tuyến

n   A; B  ?
A. A  x  xo   B  y  yo   0. B. A  x  xo   B  y  yo   0.
C. A  x  xo   B  y  yo   0. D. A  x  xo   B  y  yo   0.
 x  3  t
Câu 37. Gọi K  a ; b  là giao điểm của hai đường thẳng d1 : x  2 y  3  0 và d 2 :  . Tính giá trị
 y  5  2t
P  a  b.
A. 3. B. 4. C. 3. D. 4.
Câu 38. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 x 2  3x  2  0 .
1  1 
A. S   ; 2  . B. S   ; 2   ;   .
2  2 
 1  1
C. S   ;     2;   . D. S   ;     2;   .
 2  2
Câu 39. Đường thẳng d : 2 x  y  2 chia mặt phẳng tọa độ thành hai miền I, II có
bờ là đường thẳng d (hình vẽ bên).
Xác định miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  2 .
A. Nửa mặt phẳng I bỏ đi đường thẳng d.
B. Nửa mặt phẳng II kể cả bờ d.
C. Nửa mặt phẳng II bỏ đi đường thẳng d.
D. Nửa mặt phẳng I kể cả bờ d.
Câu 40. Tìm phương trình chính tắc của Elip biết nó có độ dài trục lớn bằng 10
và một tiêu điểm là F1  3;0  .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y2
A.   1. B.   1. C.   0. D.   1.
16 25 5 4 25 16 25 16

PHẦN 2. TỰ LUẬN (2,0 ĐIỂM)


Bài 1. Xét dấu biểu thức f  x    2  x   x 2  4 x  3 .
  30o , B
Bài 2. Cho tam giác ABC có A   80o , a  5 . Tính góc C , cạnh b , cạnh c và đường cao h .
a

(Kết quả lấy gần đúng hai chữ số thập phân)

------------- HẾT -------------

Trang 16/17 - Mã đề thi A


Trang 96
TRƯỜNG THPT VINH LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ II_NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN Môn: Toán - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


Mã đề [A]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C A D B D A D C C C B A A B B A C B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B D D A A B B C C C C D D D C A A C D B
Mã đề [B]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A C C D D B C D B C B C D D B A B A D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A A C B D C A B A C B B D B D C A D A C
Mã đề [C]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B A B B D C A C B B D B A B B A B A C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B D C C C D C D C A C D A D D A C D D A
Mã đề [D]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A C C B B D B B C A C A D B A D C A D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B C B C B B A C D B A C A D C C D D D D

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN

Bài Nội dung Điểm


Xét dấu biểu thức f  x    2  x   x 2  4 x  3 . 1,0
2 x  0  x  2
x  1
x2  4x  3  0   0,25
x  3
(HS có thể không trình bày ý này)
1 Bảng xét dấu
x  1 2 3 
f  x + 0  0 + 0  0,5
Nếu HS lập BXD từng biểu thức thì đúng mỗi dòng cho 0,25
x  1 1  x  2
Kết luận: f ( x)  0   ; f ( x)  0   0,25
2  x  3 x  3
Cho tam giác ABC có A   30o , B
  80o , a  5 . Tính góc C , cạnh b , cạnh c và
1,0
đường cao ha . (Kết quả lấy gần đúng hai chữ số thập phân)
Ta có C  180o  AB  70o 0,25
b a a.sin B 5.sin 80 o
2  b   9,85 0,25
sin B sin A sin A sin 30o
c a a.sin C 5.sin 70o
 c   9, 4 0,25
sin C sin A sin A sin 30o
ha  b.sin C  9,85.sin 70o  9, 26 0,25

Trang 17/17 - Mã đề thi A


Trang 97
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC (Phát đề trắc nghiệm khi còn 30 phút làm bài)
(Đề thi có 02 trang gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm)

Họ và tên thí sinh:……………………………………………….


Mã đề 001
Số báo danh:. …………………………Lớp………………….....

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (Thời gian làm bài phần TNKQ 30 phút)
Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi dưới đây và điền vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án

Đề bài
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2 x  3 y  4  0 . Vectơ nào sau đây là
vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ?
A. n1   3; 2  . B. n2   4; 6  . C. n3   2; 3 . D. n4   2;3 .

Câu 2. Cho tam thức bậc hai f (x ) = ax 2 + bx + c (a ¹ 0) . Điều kiện cần và đủ để


f (x ) £ 0, " x Î ¡ là:

ìï a > 0 ìï a < 0 ìï a < 0 ìï a < 0


A. ïí . B. ïí . C. ïí . D. ïí .
ïï D ³ 0 ïï D £ 0 ïï D > 0 ïï D < 0
î î î î

Câu 3. Tìm phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn gấp đôi độ dài trục bé và có
tiêu cự bằng 4 3 ?
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. +  1. B.   1. C. +  1. D.   1.
16 4 36 24 24 16 36 9
Câu 4. Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;3) và B(5;5) có phương trình tham số là:
 x  3  2t x  5  t  x  5  2t x  t
A.  B.  C.  D. 
 y  3  2t.  y  5  2t.  y  2t.  y  t.

Câu 5. Trên đường tròn định hướng có bán kính bằng 4 lấy một cung có số đo bằng rad . Độ dài
3
của cung tròn đó là:
4 3 2
A. . B. . C. 12 . D. .
3 2 3
x2 y 2
Câu 6. Tiêu cự của elip +  1 bằng
5 4
A. 4. B. 2. C. 6 . D. 1 .
x4 2 4x
Câu 7. Tìm số nguyên lớn nhất của x để f  x   2   nhận giá trị âm.
x  9 x  3 3x  x 2
A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .

Trang 98 Trang 1/2-Mã đề 001


Câu 8. Trong tam giác ABC , nếu có a 2  b.c thì :
1 1 1 1 2 2 1 1 1
A. 2   . B. 2   . C. 2
  . D. ha2  hb .hc .
ha hb hc ha hb hc ha hb hc
(a 2  3) x  a  3  0
Câu 9. Với giá trị nào của a thì hệ bất phương trình  2 có nghiệm?
 a  1 x  a  2  0

a  1  a  1
A.  . B. 3  a  1 . C.  . D. 3  a  1 .
 a  3  a  3
Câu 10. Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A(4; 2) ?
A. x2  y 2  6 x  2 y  9  0 . B. x2  y 2  2 x  20  0 .
C. x2  y 2  2 x  6 y  0 . D. x2  y 2  4 x  7 y  8  0 .
Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình – x2  6 x  7  0 là:
A.  7;1 . B.  1;7 .
C.  ; 7  1;   . D.  ; 1  7;   .
Câu 12. Cho nhị thức bậc nhất f  x   23x  20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20 
A. f  x   0 với x  . B. f  x   0 với x   ;  .
 23 
5  20 
C. f  x   0 với x   . D. f  x   0 với x   ;  
2  23 
Câu 13. Biểu thức rút gọn của: A  cos a  cos (a  b)  2cos a.cos b.cos(a  b) bằng:
2 2

A. cos2b . B. sin 2 a . C. sin 2 b . D. cos2 a .


Câu 14. Từ điểm A(6; 2) ta kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn (C): x 2  y 2  4 , tiếp xúc với (C) lần
lượt tại P và Q. Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ có tọa độ là:
A. (2;0) . B. (1;1) . C. (3;1) . D. (4;1) .
1  5sin  cos 
Câu 15. Tính B  , biết tan   2 .
3  2cos 2 
15 13 15
A. . B. . C. . D. 1 .
13 14 13

...............Hết...............
Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 99 Trang 2/2-Mã đề 001


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang gồm 03 câu hỏi tự luận)
Họ và tên thí sinh:………………………………………………. Mã đề 001
Số báo danh:. …………………………Lớp………………….....

I. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) (Thời gian làm bài phần tự luận 60 phút)

Câu 1 (2,0 điểm):

Giải các bất phương trình sau:

2 x2  x  1
a)  2. b) x   x2  4x  21  3.
2 x

Câu 2 (2,5 điểm):

3    
a) Cho sin x    x    . Tính sin 2 x, cot x, tan  x   .
5 2   4
b) Chứng minh rằng:
5 3
sin6 x  cos 6 x   cos 4 x .
8 8
c) Cho tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn hệ thức:

sinA sinB sinC  si n 2 A sin 2 B sin 2 C

Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.

Câu 3 (2,5 điểm):

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm M(1; 3), N(-1; 2) và đường thẳng
d: 3x - 4y - 6 = 0.

a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M, N.

b) Viết phương trình đường tròn tâm M và tiếp xúc với đường thẳng d.

c) Cho đường tròn (C) có phương trình: x2  y2  6x  4y  3  0 . Viết phương trình


đường thẳng d’ qua M cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài nhỏ
nhất.

...............Hết...............
Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 100
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ: 001, 002
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019

Mã đề 001:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B B A D A B C D A C B D C C A

Mã đề 002:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án C A D C C D C D C D D B D C A

Trang 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
MÔN TOÁN LỚP 10

Mã đề 001,003,005, 007.

Câu Ý Nội Dung Điểm


1 a) 2 x2  x  1 1,0
Giải bất phương trình:  2.
2 x
2 x 2  3x  5 0,25
Bpt  0
2 x

Lập được đúng bảng xét dấu 0,5


5
Kết luận được đúng tập nghiệm S   ;   1; 2 
0,25
 2

b) 1,0
Giải bất phương trình: x   x2  4x  21  3
0,25
Bpt   x2  4x  21  x  3
x  3  0 0,25

  x 2  4 x  21  0
 x 2  4 x  21  ( x  3) 2

 x  3 0,25
 7  x  3


 x  1

  x  6

1 x  3 0,25
Vậy tập nghiệm của bất phương trinh là S  1;3 .

2 a) 3     1.0
Cho sin x    x    . Tính sin 2 x, cot x, tan  x   .
5 2   4
4 0,25
Sử dụng công thức sin 2 x  cos2 x  1  cos x  
5
 4
Kết hợp  x    cos x  0 . Suy ra: cos x  
2 5

Trang 102 1
24 0,25
Tính đúng được: sin 2 x  2sin x cos x 
25
cos x 4 0,25
Tính đúng được: cot x  
sin x 3
 0,25
tan x  tan
 4  7
Tính đúng được: tan( x  ) 
4 
1  tan x.tan
4
b) Chứng minh rằng: 1.0
5 3
sin6 x  cos 6 x   cos 4 x .
8 8

Vế trái = 0,25
sin 6 x  cos6 x  (sin 2 x  cos2 x)2  3sin 2 x cos2 x(sin 2 x  cos2 x)
3 3 0,25
1  3sin 2 x cos 2 x  1  (2sin x cos x) 2  1  sin 2 2 x
4 4
3 1  cos 4 x 0,25
1 ( )
4 2
5 3 0,25
Tính ra được :  cos 4 x
8 8
c) Cho tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn hệ thức: 0.5
sinA sinB sinC  sin 2 A sin 2 B sin 2 C

Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.


sin 2 A  sin 2 B  2sin(A B) cos(A B)  2sinC.cos(A B) 0,25
sinC  0;cos(A B)  1  2sinC.cos(A B)  2sin C

tt : sin 2 B  sin 2C  2sin A


sin 2C  sin 2 A  2sinB
 sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  sin A  sin B  sin C

Chỉ ra được dấu “=” 0,25


cos( A  B)  1  A  B  0
 
 cos(B C )  1   B  C  0  A  B  C  ABC đều
cos(C A)  1 C  A  0
 

3 a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M, N 1.0


Đường thẳng MN: Đi qua M (1; 3); nhận NM (2;1) là 0,25
một VTCP

Trang 103 2
 x  1  2t 0,75
Phương trình đi qua M, N là:  t
y  3 t

b) Viết phương trình đường tròn tâm M và tiếp xúc với đường 1.0
thẳng d.
Lập luận suy ra được R = d(M; d) = 3 0,5
Đường tròn (C ): Tâm M( 1; 3); Bán kính R = 3 có 0,5
phương trình là:
 x  1   y  3 9
2 2

c) Cho đường tròn (C) có phương trình: 0.5


x2  y2  6x  4y  3  0 . Viết phương trình đường thẳng d’
qua M cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có
độ dài nhỏ nhất.
Xác định tâm I (3; 2); R = 4; IM = 5  R => M nằm 0,25
trong đường tròn;
d’ là đường thẳng đi qua M(1; 3) và cắt ( C) tại hai điểm 0,25
A, B. AB nhỏ nhất  d’  MI, suy ra d’ nhận
MI  (2; 1) là một VTPT có phương trình là
2x  y  1  0

(Chú ý: Học sinh giải bài theo cách khác, có kết quả đúng vẫn được điểm tối đa)

Trang 104 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ II
TP.HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU MÔN: TOÁN 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút
( Đề có 1 trang )

Họ và tên thí sinh :..................................................................... Số báo danh :................

2
 x  x  2  0
Bài 1. ( 1.0 điểm) Giải hệ bất phương trình  2 .
 x  4 x  3  0
Bài 2. (1.0 điểm) Tìm tham số m để hàm số f  x   x 2  2  m  2  x  m – 2  0, x   .
3 
Bài 3. (1.0 điểm) Cho sin   với     . Tính cos  và cos 2 .
5 2
1  cos 2 x
Bài 4. (1.0 điểm) Chứng minh rằng: 2
 1  2cot 2 x (với mọi giá trị của x làm cho biểu
1  cos x
thức đã cho có nghĩa).
cos 4a  cos 2a
Bài 5. (1.0 điểm) Chứng minh rằng:   tan a (với mọi giá trị của a làm cho biểu
sin 4a  sin 2a
thức đã cho có nghĩa).

Bài 6. (1.0 điểm) Giải bất phương trình: x 2  7 x  6  x  6 .


Bài 7. (1.0 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d qua điểm M  3; 4 
và song song với đường thẳng  : x  y  2019  0 .
2
x y2
Bài 8. (1.0 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho elip ( E ) :   1 . Xác định độ dài trục lớn,
16 9
tiêu cự và tâm sai của elip (E).
Bài 9. (1.0 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn đường kính AB, biết tọa
độ điểm A(1; 3) và B(3;5) .
Bài 10. (1.0 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  8 x  4 y  5  0 .
a) Xác định tọa độ tâm I và độ dài bán kính R của đường tròn (C ) .
b) Gọi d là đường thẳng vuông góc với đường thẳng  : 3x  4 y  1  0 và cắt đường tròn
(C ) tại hai điểm A và B sao cho độ dài dây cung AB  8 . Viết phương trình đường thẳng d .

-----Hết-----

Trang 105
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 MÔN TOÁN – NH 2018 – 2019
Nội dung Điểm
2
 x  x  2  0
Bài 1. (1.0 điểm ). Giải hệ bất phương trình  2
 x  4 x  3  0
2  x  1 /
 x 2  x  2  0 
Ta có:  2    x  3  1  x  1 //. Tập nghiệm S  (1;1) . 1
 x  4 x  3  0   x  1 /
 
Bài 2. (1.0 điểm ). Tìm tham số m để hàm số f  x   x 2  2  m  2  x  m – 2  0, x   .

a  0(tha ) a  1  0
YCBT: f  x   0, x     '
/ 2 /
  0  m  2    m  2   0

1
 m 2  5m  6  0 /  2  m  3 ./
Vậy, giá trị m cần tìm 2  m  3 .

3 
Bài 3. (1.0 điểm ). Cho sin   với     . Tính cos  và cos 2 .
5 2

4 4 
Ta có: sin 2 x  cos 2 x  1  cos    /  cos    / (do     )
5 5 2
2
3 7 1
Ta có: cos 2  1  2sin 2  /  1  2    /
5 25

1  cos 2 x
Bài 4. (1.0 điểm) Chứng minh rằng:  1  2cot 2 x (với mọi giá trị của x làm cho biểu thức
1  cos 2 x
đã cho có nghĩa).
1  cos 2 x 1 cos 2 x
VT  2
/ 2
 2
/  1  cot 2 x  cot 2 x /  1  2cot 2 x /  VP . đpcm 1
sin x sin x sin x
cos 4a  cos 2a
Bài 5. (1.0 điểm ). Chứng minh rằng:   tan a (với mọi giá trị của a làm cho biểu
sin 4a  sin 2a
thức đã cho có nghĩa).
cos 4a  cos 2a 2sin 3a sin a /  sin a
VT    /   tan a/=VP . đpcm
sin 4a  sin 2a 2sin 3a cosa/ cos a 1

Bài 6. (1.0 điểm ). Giải bất phương trình: x 2  7 x  6  x  6 .

Trang 106
 x2  7 x  6  0  x2  7 x  6  0 x  1 x  6
  
 x6 0 /  x 6  0 /   x  6 / x  6/
 x 2  7 x  6  ( x  6) 2  5 x  30  0  x6 1
  

Vậy, tập nghiệm bất phương trình S  6 .

Bài 7. (1.0 điểm ). Trong hệ trục tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d qua điểm M  3; 4 
và song song với đường thẳng  : x  y  2019  0 .

Vì d //  nên phương trình đường thẳng d có dạng: x  y  c  0 / /(c  2019)tha


1
Ta có M  3; 4   d  c  7 / (nhận). Vậy, phương trình đường thẳng d : x  y  7  0 ./
2
x y2
Bài 8. (1.0 điểm ). Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho elip ( E ) :   1 . Xác định độ dài trục lớn,
16 9
tiêu cự và tâm sai của elip (E).
+ Ta có : a  4, b  3 / + Độ dài trục lớn: A1A 2  2a  8 /
Ta có: c  a 2  b 2  7
1
c 7
+ Tiêu cự: F1 F2  2c  2 7 / + Tâm sai: e   /
a 4
Bài 9. (1.0 điểm ) Trong hệ trục tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn đường kính AB, biết tọa
độ điểm A(1; 3) và B(3;5) .
Gọi I là tâm đường tròn (C ) , suy ra I là trung điểm của AB/  I (2;1) /
AB 2 17
Bán kính R    17 / 1
2 2
Vậy, phương trình đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  1)2  17 /
Bài 10. (1.0 điểm ) Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  8 x  4 y  5  0 .
a) Xác định tọa độ tâm I và độ dài bán kính R của đường tròn (C ) .
b) Gọi d là đường thẳng vuông góc với đường thẳng  : 3x  4 y  1  0 và cắt đường tròn
(C ) tại hai điểm A và B sao cho độ dài dây cung AB  8 . Viết phương trình đường thẳng d .
a) Tâm I (4; 2) /, bán kính R  5 / 0.5
b) Vì d   nên d có dạng 4 x  3 y  m  0
Gọi M là trung điểm AB, suy ra IM  AB  IM  IA2  AM 2  3 /
4.4  3.(2)  m  m5
Vì IM  AB nên: d ( I , d )  IM   3  m  10  15  
5  m  25
0.5
Vậy phương trình đường thẳng d : 4 x  3 y  5  0 hoặc d : 4 x  3 y  25  0 /

Trang 107
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
THÔNG CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 5 trang Mã đề thi
Họ và tên:………………………………………….Lớp:……………...……..……… 101

2
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình  1 là:
1 x
A. 1;  . B.  ; 1  1;   .
C.  1;1 . D.  ; 1 .
Câu 2. Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng:
x  3  2 t x  2  3t '
1:  và 2: 
y  1  3t y  1  2 t '
A. Trùng nhau. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Song song với nhau. D. Vuông góc với nhau.
Câu 3. Nghiệm của bất phương trình 2x  3  1 là:
A. 1  x  2 . B. 1  x  1 . C. 1  x  2 . D. 1  x  3 .
Câu 4. Tính giá trị biểu thức A  sin 10  sin 20  .....  sin 90
2 0 2 0 2

A. A  5 . B. A 4 C. A  10 . D. cot 2x .
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?
a  b
A.   ac bd . B. ac  bc  a  b ,  c  0 .
c  d
a  b a  b
C.   ac  bd . D.   ac bd .
c  d c  d
Câu 6. Tam giác ABC có A  60 ; b  10 ; c  20 . Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 70 3 . B. 60 3 . C. 50 3 . D. 40 3 .
Câu 7. Tìm cosin của góc giữa 2 đường thẳng 1: 2x  3y  10  0 và 2 : 2x  3y  4  0 .
5 6 5
A. . B. . C. . D. 13 .
13 13 13
Câu 8. Tiền thưởng ( triệu đồng ) của cán bộ và nhân viên trong một công ty được cho ở bảng dưới đây.

Tiền 12 13 14 15 16 Cộng
thưởng
Tần số 25 15 11 16 17 84
Tính mốt MO.
A. 15 . B. 12 . C. 10 . D. 16
Câu 9. Với mọi a  0; b  0 . Câu nào sau đây là đúng?
ab
A. a b  4 ab B. a  1  2 C. ab  D. 1  1  4
a 2 a b ab
2
Câu 10. Các giá trị m để tam thức f (x)  x (m 2)x 8m1 đổi dấu 2 lần là
A. m  0 . B. m  0 hoặc m  28 .
C. 0  m  28 . D. m  0 hoặc m  28 .

Câu 11. Trên đường tròn bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo là:
3
A. l  6 . B. l  8 . C. l  5 . D. l  7 .

Trang 1 Mã 101
Trang 108
Câu 12. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình 3  x  x  3
A. x  3 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  3 .
Câu 13. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  x  2    y  3  5.
2 2

A. I  2;3 và R  5. B. I  2; 3 và R 5.
C. I  2; 3 và R  5. D. I  2;3 và R 5.
Câu 14. Cho bất phương trình x  2 y  5  0 có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.  2;2   S . B.  2;2   S . C.  2;4   S . D. 1;3  S .
Câu 15. Bất phương trình 5 x  1  2 x  3 có nghiệm là
5
A. x   5 . B. x  2 . C. x  20 . D. x .
2 23
 x  4 x  3  0
2

Câu 16. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  2 là:


 x  6x  8  0
A.  ;2   3;  . B.  ;1   4;  .
C.  ;1   3;   . D. 1; 4  .
Câu 17. Tam thức bậc hai f  x    x  3x  2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi:
2

A. x   ;1  2;  . B. x1;2 .


C. x1;2 . D. x   ;1   2;  .
Câu 18. Số 2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình:
1
A.  2  0. B. 2 x  1  1  x .
1 x
C.  2  x  x  2   0 . D.  2x  11  x   x .
2 2

Câu 19. Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆ : 4 x + 3 y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn
2 2
(C ) : x + y − 9 = 0 .
A. m = 3 . B. m =15 và m =−15 .
C. m = 3 và m=−3 . D. m=−3 .
Câu 20. Đẳng thức nào sau đây là sai? (Giả thiết các biểu thức có nghĩa)
1 1
A. co s 2 x  . B. 2
 1  cot 2 x.
1  tan 2 x sin x
C. cos x  1  sin 2 x D. sin 2 x  1  cos 2 x .
a đường thaC ng đi qua hai đieEm A  3;1 , B  2;2  có tọ
Câu 21. Vectơ phá p tuye@n củ a độnà o sau đâ y?
A. 1; 5  . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  5;1 .
Câu 22. Khoảng cách từ điểm B ( 5;  1) đến đường thẳng d : 3 x  2 y  13  0 là:
13 28
A. 2 13 . B. 2. C. . D. .
2 13
Câu 23. Viết phương trình đường tròn  C  có tâm (3, −2) và bán kính R  7.
A.  x  3    y  2   49 . B.  x  3    y  2   49 .
2 2 2 2

C.  x  3    y  2   49 . D.  x  3    y  2   49 .
2 2 2 2

Với giá trị nào của m thì bất phương trình mx  m  2 x vô nghiệm
A. m  ℝ . B. m  0 . C. m  2 . D. m  2 .

Trang 2 Mã 101
Trang 109
Câu 25. Tập nghiệm S của bất phương trình  2 x  1  0 :
x2
1   1
A. S   ; 2   ;   . B. S   ;     2;  .
2   2
1   1
C. S   ; 2   ;   . D. S   2;  .
2   2
Câu 26. Lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn lượng giác có gốc là A , các đỉnh lấy theo thứ tự đó và
các điểm B , C có tung độ dương. Khi đó góc lượng giác có tia đầu OA , tia cuối OC bằng.
A. 2400  k3600, k ℤ. B. 1200 .
0
C. 2400 . D. 120  k3600 , k ℤ.
Câu 27. Cho đường tròn  C  có phương trình x2  y2  6x  4y  12 và điểm M (3; 7 ). Chọn khẳng định
đúng.
A. M nằm trên đường tròn  C . B. M nằm trong đường tròn  C .
C. IM   1;0 . D. M nằm ngoài đường tròn  C .
Câu 28. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A (2;  4) và B (1; 0) .
A. 4 x  y  4  0 . B. 4 x  y  4  0 . C.  x  4 y  18  0 . D. 4 x  y  12  0 .
5 3  
Câu 29. Biết sin a  ;cos b   0  b   a    . Hãy tính 13cos a  5sin b .
13 5 2 
A. 8 B. 16 C. 28 D. 10
Câu 30. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
2 2
A. 2 x  y  5 . B. 2x 5y  3. C. 2 x 2  3 x  1  0 . D. 2 x  5 y  3 z  0 .
Câu 31. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua B (  3; 2) và có vec tơ chỉ phương
u  (4; 1).
A. x  4 y  5  0 . B. 4 x  y  14  0 .
C.  3 x  2 y  14  0 . D. x  4 y  5  0 .
Câu 32. Góc lượng giác nào sau đâu có cùng điểm cuối với góc 13 ?
4
A.  3 B. 3 C.  
D. 3
4 4 4 2
Câu 33. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (  2; 5) và có vec tơ pháp tuyến
n  (2; 1).
 x  1  2t  x  2  5t  x  2  t  x  2  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  5t y  2 t  y  5  2t y  5t
Câu 34. Vie@t phương trı̀nh đường thaC ng d đi qua đieEm I  4; 1 và vuô ng gó c với đường thaC ng
 : x  y  2017  0 .
A. x  y  5  0 . B. x  y  5  0 . C. 4 x  y  5  0 . D. 4 x  y  5  0 .
Câu 35. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) có phương trình
2 x2  2 y 2  8x  16 y  10.
A. I  2; 4  và R  5. B. I  2; 4  và R  25.
C. I  2; 4  và R  5. D. I  2; 4  và R  15.
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 4  2mx 2  4m  3  0 có 4 nghiệm phân
biệt?

Trang 3 Mã 101
Trang 110
3 3
A. m  . B.  m  1 hoặc m  3 .
4 4
C. m  0 . D. m  1 hoặc m  3 .
Câu 37. Đường tròn  C  tâm I 1;  2  cắt đường thẳng  :3 x  4 y  4  0 tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho tam giác IAB vuông tại I . Khi đó độ dài đoạn thẳng AB là
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
2
Câu 38. Cho hai véctơ a và b khác 0 . Xác định góc giữa hai véctơ a và b nếu hai véctơ a  3b và a  b
5
vuông góc với nhau và a  b  1 .
A. 60 . B. 180 . C. 90 . D. 45 .
Câu 39. Hệ bất phương trình sau vô nghiệm:
 x2  4  0  x  1  2
 x2  2x  0   x  5 x  2  0
2
A.  . B.  1 1 . C.  2 . D.  .
2 x  1  3 x  2    x  8 x  1  0  2 x  1  3
 x  2 x 1
Câu 40. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A  4; 1 , hai đường cao BH và CK có phương
trình lần lượt là 2 x  y  3  0 và 3 x  2 y  6  0 . Viết phương trình đường thẳng BC .
A. BC : x  y  1  0 B. BC : x  y  0 C. BC : x  y  1  0 D. BC : x  y  0
Câu 41. Cho đường tròn  C  có phương trình x2  y 2  2 x  2 y  2  0 và điểm M  3;1 . Gọi A và B là
hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ điểm M đến  C  . Tính độ dài dây cung AB.
A. AB  7 2. B. AB  2 6. C. AB  2. D. AB  2 2.
Câu 42. Cho cá c đường thaC ng d1 : x  2 y  3  0 , d 2 : 3x  4 y  1  0 và  : x  3 y  10  0 . Vie@t phương
trı̀nh đường thaC ng d đi qua giao đieEm củ a hai đường thaC ng d1, d2 và song song với đường thaC ng  .
A. x  y  4  0 . B. x  3 y  4  0 . C. x  y  4  0 . D. x  3 y  4  0 .
Câu 43. Đường tròn  C  có tâm I  2; 1 và cắt đường thẳng d : 3 x  4 y  5  0 theo một dây cung có độ
dài bằng 6. Tìm phương trình đường tròn  C  .
A.  C  : x 2  y 2  4 x  2 y  13  0. B.  C  : x 2  y 2  4 x  2 y  40  0.
C.  C  : x 2  y 2  4 x  2 y  3  0. D.  C  : x 2  y 2  4 x  2 y  23  0.
4
Câu 44. Cho hàm số y  x  ( x  1) . Giá trị nhỏ nhất của y là:
x 1
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
m
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình x 2 − x + ≤ 0 vô nghiệm?
2
1 1 1 1
A. m > . B. m ≥ . C. m > . D. m ≤ .
8 8 2 2
Câu 46. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hai bất phương trình x 1  4  x  1  1  1 (1) và
x  x  m 1  m   0 (2) tương đương ?
2

1
A. m  1 . B. m  . C. m  0 . D. Không có m .
2
Câu 47. Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm A và B
trên mặt đất có khoảng cách AB  12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của
giác kế có chiều cao h  1, 2 m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
cao CD của tháp. Người ta đo được góc DA1C1  49 và DB1C1  35 . Chiều cao CD của tháp gần với kết
quả nào nhất.
Trang 4 Mã 101
Trang 111
A. 20, 47 m . B. 22, 07 m . C. 22, 67 m . D. 21, 47 m .
Câu 48. Để bất phương trình ( x  6)(2  x)  x  4 x  a  2 nghiệm đúng x   6; 2 , tham số a phải thỏa
2

điều kiện:
A. a  7 . B. a  4 . C. a  6 . D. a  5 .
 x  1  4t
Câu 49. Cho hai đường thẳng 1 : 2 x  3 y  2  0 và  2 :  ; t  ℝ . Gọi d : ax  by  c  0 là
 y  3  6t
phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng (1 ) và ( 2 ) . Khi đó, tổng
a  2b  3c bằng:
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 50. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi kg thịt
lợn chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg cá chứa 600 đơn vị protetin và 400 đơn vị lipit.
Biết rằng gia đình này chỉ mua tối đa 1, 6 kg thịt lợn và 1,1kg thịt cá. Giá tiền 1kg thịt lợn là 45 nghìn đồng,
1kg thịt cá là 35 nghìn đồng. Hỏi gia đình đó phải mua bao nhiêu kg mỗi loại để số tiền bỏ ra là ít nhất.
A. 0, 6 kg thịt lợn và 0, 7 kg cá. B. 0,3 kg thịt lợn và 1,1kg cá.
C. 0, 6 kg cá và 0, 7 kg thịt lợn. D. 1, 6 kg thịt lợn và 1,1kg cá.

Trang 5 Mã 101
Trang 112
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2018 – 2019
−−−−−−−−−−− Môn TOÁN – Khối: 10
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh: ……………………………………………………Số báo danh:…………………………

Bài 1: Giải các bất phương trình


x2 − 2 x − 8
a) ≥ 0. (1 điểm)
( x + 1) ( x 2 − 4 x + 3)
b) x2 − x − 5 ≤ 4 − x . (1 điểm)

c) x + 2 + 7 − 3x > 3. (1 điểm)
Bài 2:
3 π π 
a) Cho sin a = và < a < π . Tính sin  + a  . (1 điểm)
5 2 4 
sin x + 2sin 3 x + sin 5 x
b) Rút gọn A = . (1 điểm)
cos x + 2cos3x + cos5 x
1 − sin 2 x π 
c) Chứng minh rằng = tan  − x  . (1 điểm)
cos 2 x 4 
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy
a) Viết phương trình đường thẳng (∆’) qua điểm A(1; 2) và song song với đường
thẳng (∆): 2x + y − 1 = 0. (1 điểm)
b) Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 4 và điểm I(1; 1). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho

(OM ; IM ) đạt giá trị lớn nhất. (1 điểm)

Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm M(1; 2);
N(3; 1); P(3; 2). (1 điểm)
Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tọa độ hai tiêu điểm và tính tâm sai của elip
x2 y2
(E): + = 1. (1 điểm)
16 12
HẾT

Trang 113
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM (Đề 1)
Bài 1: 3đ
x2 − 2 x − 8
Câu a: ≥ 0. 1đ
( x + 1) ( x 2 − 4 x + 3)
• Bảng xét dấu:
x −∞ −2 −1 1 3 4 +∞ 0.25×3
VT − 0 + || − || + || − 0 +
• Bpt ⇔ −2 ≤ x < −1 ∨ 1 < x < 3 ∨ 4 ≤ x. 0.25
2
Câu b: |x − x −5| ≤ 4 − x. 1đ
 x 2 − x − 5 ≥ x − 4
• Bpt ⇔  2 0.25
 x − x − 5 ≤ 4 − x
 x ≤ 1 − 2 ∨ 1 + 2 ≤ x
⇔ 0.25×2
−3 ≤ x ≤ 3
⇔ −3 ≤ x ≤ 1 − 2 ∨ 1 + 2 ≤ x ≤ 3. 0.25
Câu c: x + 2 + 7 − 3x > 3. 1đ
7
• ĐK: −2 ≤ x ≤ . 0.25
3
• Bình phương: ( 2 + x )( 7 − 3x ) > x 0.25

( 2 + x )( 7 − 3 x ) > x 2  7
( 2 + x )( 7 − 3 x ) ≥ 0  − 4 < x < 2
⇔ ∨ 7 ⇔−2 ≤ x <0∨  ⇔−2 ≤ x < 2. 0.25x2
 −2 ≤ x < 0  0 ≤ x ≤ 0 ≤ x ≤ 7
 3  3
Bài 2: 3đ
3 π π 
Câu a: sin a = và < a < π . Tính sin  + a  . 1đ
5 2 4 
−4
• cosa = − 1 − sin 2 a = 0.25×2
5
 π π π − 2
• sin  a +  = sin .cos a + cos .sin a = . 0.25×2
 4 4 4 10
sin x + 2sin 3 x + sin 5 x
Câu b: Rút gọn A = . 1đ
cos x + 2cos3 x + cos5 x
2sin 3 x.cos 2 x + 2sin 3 x 2sin 3 x.( cos 2 x + 1)
•A = = = tan 3 x. 0.25×4
2cos3 x.cos 2 x + 2cos3 x 2cos3 x.( cos 2 x + 1)

Trang 114
1 − sin 2 x π 
Câu c: Chứng minh = tan  − x  . 1đ
cos 2 x 4 
2

VT =
1 − 2sin x.cos x ( cos x − sin x ) cos x − sin x 1 − tan x
= VP.
2 2
= = = 0.25×4
cos x − sin x ( cos x − sin x ) .( cos x + sin x ) cos x + sin x 1 + tan x
Bài 3: 2đ
Câu a: Viết phương trình (∆’) qua A(1; 2) và song song (∆): 2x + y − 1 = 0. 1đ
• ( ∆ ') / / ( ∆ ) ⇒ a( ∆ ') = ( 2; 1) . 0.25

• Phương trình (∆’) qua I (1; 2 ) và a( ∆ ') = ( 2; 1) : 2 ( x − 1) + 1( y − 2 ) = 0 0.25×2


⇔ 2x + y − 4 = 0 (nhận). 0.25
Câu b: I(1; 1). Tìm M thuộc (C): x2 + y2 = 4 sao cho ( OM ; IM ) lớn nhất. 1đ
x.( x − 1) + y.( y − 1)
• cos ( OM ; IM ) =
2 2
x2 + y 2 . ( x − 1) + ( y − 1)
0.25x2
4 − ( x + y) 1 1 + 3 − ( x + y )  1
= = .  ≥
2. 2. 3 − ( x + y ) 2  2 3 − ( x + y )  Cauchy 2

 x 2 + y 2 = 4
• Ycbt ⇔ Dấu bằng xảy ra ⇔  0.25
1 = 3 − ( x + y )
x = 2 x = 0
⇔ ∨ . 0.25
 y = 0  y = 2
Bài 4: Phương trình (C) qua M(1; 2) N(3; 1) P(3; 2). 1đ
2 2 2 2
• (C): x + y − 2ax − 2by + c = 0 với a + b − c > 0 0.25
a = 2
5 − 2a − 4b + c = 0 
  3
• M , N , P∈ (C) nên 10 − 6a − 2b + c = 0 ⇔ b = 0.25×2
13 − 6a − 4b + c = 0  2
 c = 5
• (C): x2 + y2 − 4x − 3y + 5 = 0. 0.25
x2 y2
Bài 5: Tọa độ hai tiêu điểm và tâm sai của ( E ) : + = 1. 1đ
16 12
• a 2 = 16; b 2 = 12 ⇒ c 2 = a 2 − b 2 = 4 ⇒ c = 2. 0.25x2
• F1 ( −2;0 ) ; F2 ( 2;0 ) . 0.25
c 1
• e= = . 0.25
a 2
HẾT

Trang 115
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019
NGUYỄN HUỆ Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
361
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
2  3 
Câu 1: Cho cosx   ,    x   . Khi đó tan x bằng
5  2 
21 21 21 21
A. B.  C. D. 
5 5 2 2
 1
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 9  x    7  2 x là
 5
4  5   5  4
A.  ;   B.  ;   . C. .  ;  . D.  ; 
5  4   4  5

Câu 3: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  4; 2  . Trong các vectơ sau, vectơ nào là
 chỉ phương của d ?
một vectơ  
A. u2  2;4  B. u4  2;1 C. u1  2; 4  D. u3 1;2 
 x  11  4 x  8
Câu 4: Gọi S là tập hợp các số nguyên x thỏa mãn  . Số phần tử của tập S là
4 x  8  3 x  4
A. 7. B. 6 C. 5 D. 4
3 x  5  x  2 x  x
Câu 5: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  2 là
2 x  5 x  3  0
3  3  3   3
A.  ;1   ;5  B.  0;1   ;5  C.  0;1   ;5  D.  1; 
2  2  2   2
Câu 6: Phương sai của một mẫu số liệu  x1; x2 ;...xN  bằng
A. Hai lần độ lệch chuẩn B. Căn bậc hai của độ lệch chuẩn
N 2
C.  x  x
i 1
i D. Bình phương của độ lệch chuẩn

Câu 7: Cho mẫu số liệu {x1; x2 ;...; xN } có số trung bình x , mốt M o . Chọn khẳng định sai trong
các khẳng định sau
A. Mốt M o là số liệu xuất hiện nhiều nhất trong mẫu.
B. Mốt M o luôn lớn hơn hoặc bằng số trung bình x .
N
C.  x  x  0 .
i 1
i

D. Số trung bình x có thể không là một giá trị trong mẫu số liệu.
 x  1  3mt
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng d1 : x  my  5  0 và d 2 :  song song
 y  3 t
với nhau.
Trang 1/5 - Mã đề thi 361
Trang 116
A. m  1 B. m  1 C. m  0 D. Không tồn tại m
 x  1  2t
Câu 9: Đường thẳng d :  đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
 y  3t
A. M  2; 1 B. P  3;5  C. N  7;0  D. Q  3;2 
Câu 10: Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  8x  6 y  9  0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Đường tròn  C  có tâm I  4; 3
B. Đường tròn  C  có bán kính R  4
C. Đường tròn  C  không đi qua điểm O  0;0 
D. Đường tròn  C  đi qua điểm M  1;0 
Câu 11: Tìm m để bất phương trình m 2 x  1  ( x  1) m vô nghiệm.
A. m  1 B. m  0 và m  1 C. Không có m D. m  0
Câu 12: Cho a  b  0. Mệnh đề nào dưới đây sai?
a b a2 1 b2 1 1 1
A.  B. a 2  b 2 C.  D. 
a 1 b 1 a b a b
Câu 13: Đường thẳng  : 2 x  y  1  0 có một vectơ pháp tuyến là
   
A. n1 1;2  B. n3  2;1 C. n4  1; 2  D. n2  2; 1
Câu 14: Cho đường tròn có bán kính 6 cm. Tìm số đo (rad) của cung có độ dài 3cm.
A. 1. B. 0,5. C. 2. D. 3.
 x  3t
Câu 15: Cho hai đường thẳng d1 : x  2 y  2  0 và d 2 :  . Giá trị cosin của góc tạo bởi
 y  1  t
hai đường thẳng đã cho bằng
2 3 10 10
A. B. C.  D.
3 3 10 10
Câu 16: Cho tam giác ABC có AB  5, BC  7, CA  8 Số đo góc A bằng
A. 900 B. 600 C. 300 D. 450
Câu 17: Cho bảng số liệu điểm bài kiểm tra môn toán của 20 học sinh
Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
Số học sinh 1 2 3 4 5 4 1 20
Tìm số trung vị của bảng số liệu trên.
A. 8 B. 7,5 C. 7,3 D. 7
2 2
Câu 18: Đường thẳng d : x  2 y  4  0 cắt đường tròn  C  :  x  2    y  1  5 theo dây cung
có độ dài bằng
A. 10 B. 5 C. 2 5 D. 5 2
5x  1 x
Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình  3  x   3  x là
2 2
 1   1   1  1 
A.   ;   B.   ;3 . C.   ;3  . D.  ;3  .
 4   4   4  4 
x 2  mx  m
Câu 20: Tìm m để hàm số y  2 có tập xác định là  .
x  2mx  m  2
Trang 2/5 - Mã đề thi 361
Trang 117
A. m  1;0 B. m  4;0 C. m  1;0 D. m   1;0 
Câu 21: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
 
A. tan      cot  B. tan      tan 
2 
C. tan       tan  D. tan       tan 
  3 
Câu 22: Kết quả thu gọn của biểu thức A  sin(  x)  cos(  x)  cot  2  x   tan   x  là
2  2 
A. 2sinx B. 2cot x C. 0 D. 2sin x
Câu 23: Tìm tất cả các giá trị m để khoảng cách từ M  1;2  đến đường thẳng
 : mx  y  m  4  0 bằng 2 5 .
1 1
A. m  2; m  B. m   C. m  2 D. m  2
2 2
Câu 24: Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 có tâm I và đường thẳng d : x  y  2  0
. Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB đến
đường tròn  C  và diện tích tứ giác MAIB bằng 6 2 ( với A, B là các tiếp điểm).
A. M  1; 3 hoặc M  0;2  B. M  3; 1 hoặc M  0;2 
C. M 1;3 hoặc M  0;2  D. M  3; 1 hoặc M  2;0 
 x  2  3t
Câu 25: Tìm m để hai đường thẳng d1 : 2 x  3 y  10  0 và d 2 :  vuông góc với nhau.
 y  1  4 mt
5 1 9 9
A. m   B. m  C. m  D. m  
4 2 8 8
Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  2  x   2  x là
1  1   1
A.  ;2  B.  ;   C.  0;  D.  ;    2;  
2  2   2
Câu 27: Cho đường thẳng d : x  2 y  2  0 và hai điểm A  0;6  , B  2;5  . Điểm M  a; b  nằm trên
đường thẳng d thỏa mãn MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị P  a  b
49 49 49 49
A. P  B. P  C. P  D. P 
10 5 20 15
2
 x  7 x  6  0
Câu 28: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
 2 x  1  3
A. 1;2  B. 1;2 C.  1;6  D. 1;6 
Câu 29: Cho tam giác ABC có BC  10 và góc A  300 . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC bằng
10
A. R  10 3 B. R  10 C. R  D. R  5
3

Câu 30: Cho  a   . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
2
A. sin a  0 , cos a  0 . B. sin a  0 , cos a  0 C. sin a  0 , cos a  0 . D. sin a  0 , cos a  0 .
Trang 3/5 - Mã đề thi 361
Trang 118
2
 x  6 x  5  0
Câu 31: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  2 là
 x  x  6  0
A.  5; 3 B.  3; 1 C.  1;2  D.  5; 3   1;2 
Câu 32: Cho tam giác ABC có A  2; 1 , B  4;5  , C  3;2  . Đường cao kẻ từ C của tam giác
ABC có phương trình là
A. x  3 y  3  0 B. x  y  1  0 C. 3 x  y  11  0 D. 3 x  y  11  0
x 3 x  4
Câu 33: Tập nghiệm của bất phương trình  là
x 1 x  2
 5   5 
A.  ; 2     ; 1 B.   ;  
 3   3 
5   5
C.  2; 1   ;   D.  ;  
3   3
Câu 34: Cho tam giác ABC có A  2;4  , B  5;0  , C  2;1 . Điểm N thuộc đường trung tuyến BM
của tam giác ABC và có hoành độ bằng -1. Tung độ của điểm N bằng
A. -5 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 35: Trên đường tròn lượng giác gốc A, bốn điểm chính giữa bốn cung phần tư thứ (I), (II),
(III), (IV) biểu diễn các cung lượng giác có số đo nào sau đây?
    
A. k B.  k 2 C. k D.  k
4 4 4 2 4
3 
Câu 36: Cho sin   cos   , với     . Tính cos  sin 
4 2
23  23  30  23
A. B. C. D.
4 4 4 4
Câu 37: Tập nghiệm của bất phương trình x  2  x  1 là
 1  1 1 
A.  ;  B.  1;  C.  ;   D.  ; 1
 2  2 2 
Câu 38: Đường thẳng d đi qua hai điểm A  1;3 và B  3;1 có phương trình tham số là
 x  1  2t  x  3  2t  x  1  2t  x  1  2t
A.  B.  C.  D. 
 y  3t  y  1  t  y  3 t  y  3t
Câu 39: Tuổi đời của 16 công nhân trong xưởng sản xuất được thống kê trong bảng sau
Tuổi 25 26 27 29 30 33 Cộng
Số người 2 3 4 3 3 1 16
Tìm số trung bình x của mẫu số liệu trên.
A. 28 B. 27,75 C. 27,875 D. 27
2
 x  5 x  4  0
Câu 40: Tìm m để hệ bất phương trình  2 có nghiệm duy nhất.
 x  ( m  1) x  m  0
A. m  1 B. m  2 C. m  1 D. m  4
Câu 41: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của đường tròn?
A. 7 x 2  y 2  2 x  4 y  5  0 B. 4 x 2  4 y 2  2 xy  7 y  5  0

Trang 4/5 - Mã đề thi 361


Trang 119
C. x 2  y 2  2 x  6 y  11  0 D. x 2  y 2  2 x  6 y  11  0
Câu 42: Bán kính của đường tròn tâm I  3;2  tiếp xúc với đường thẳng d : x  5 y  1  0 bằng
14 26 7 26
A. 26 B. C. 5 D.
13 13
x 1  0
Câu 43: Tìm giá trị của m để hệ bất phương trình  có nghiệm.
mx  3
A. m  0 B. 0  m  1 C. 0  m  3 D. m  0
Câu 44: Tập nghiệm của bất phương trình  4  x 2  2  x  0 là
A.  ;2  B.  2;2  C.  ; 2    2;   D.  ; 2 
Câu 45: Trên đường tròn lượng giác gốc A, có bao nhiêu điểm M thỏa mãn số đo cung lượng giác

 
AM bằng k , với k là số nguyên.
6 5
A. 12 B. 10 C. 5 D. 6
Câu 46: Tập xác định của hàm số y  2 x 2  5 x  2 là
 1 1   1 1 
A.  ;    2;   B.  ;2  C.  ;    2;   D.  ;2 
 2 2   2 2 
9 4 a
Câu 47: Hàm số y   với 0  x  2 , đạt giá trị nhỏ nhất tại x  ( a , b nguyên dương,
x 2x b
a
phân số tối giản). Khi đó a  b bằng
b
A. 9 B. 13 C. 11 D. 7
2 2
Câu 48: Tiếp tuyến tại M  4;1 với đường tròn  C  :  x  3   y  1  5 có phương trình là
A. 2 x  y  1  0 B. 2 x  y  7  0 C. x  2 y  6  0 D. x  2 y  1  0
Câu 49: Cho mẫu số liệu thống kê:  1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9  .Tính ( gần đúng) độ lệch chuẩn của mẫu
số liệu trên?
A. 2, 45 B. 2,58 C. 6,67 D. 6,0
Câu 50: Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  31  0 có tâm I . Đường thẳng d thay đổi cắt
đường tròn  C  tại hai điểm phân biệt A, B với AB không là đường kính của đường tròn  C  .
Diện tích tam giác IAB có giá trị lớn nhất bằng
A. 18 B. 12 C. 6 D. 36

-------------------HẾT-----------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 361


Trang 120
ĐÁP ÁN KIỂM TRA TOÁN LỚP 10 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018-2019

136 1 C 214 1 B 361 1 C 493 1 B


136 2 C 214 2 B 361 2 D 493 2 A
136 3 B 214 3 D 361 3 D 493 3 B
136 4 D 214 4 A 361 4 D 493 4 C
136 5 A 214 5 D 361 5 B 493 5 C
136 6 C 214 6 A 361 6 D 493 6 D
136 7 B 214 7 D 361 7 B 493 7 C
136 8 C 214 8 A 361 8 C 493 8 A
136 9 A 214 9 B 361 9 D 493 9 C
136 10 B 214 10 A 361 10 D 493 10 A
136 11 B 214 11 A 361 11 A 493 11 B
136 12 A 214 12 B 361 12 A 493 12 C
136 13 A 214 13 D 361 13 D 493 13 D
136 14 A 214 14 D 361 14 B 493 14 D
136 15 B 214 15 B 361 15 D 493 15 C
136 16 A 214 16 D 361 16 B 493 16 B
136 17 D 214 17 D 361 17 B 493 17 C
136 18 B 214 18 A 361 18 C 493 18 B
136 19 A 214 19 D 361 19 B 493 19 C
136 20 D 214 20 C 361 20 C 493 20 A
136 21 B 214 21 B 361 21 C 493 21 A
136 22 C 214 22 D 361 22 B 493 22 A
136 23 D 214 23 C 361 23 A 493 23 A
136 24 C 214 24 A 361 24 B 493 24 D
136 25 A 214 25 C 361 25 D 493 25 B
136 26 B 214 26 C 361 26 A 493 26 A
136 27 C 214 27 D 361 27 A 493 27 B
136 28 A 214 28 B 361 28 A 493 28 D
136 29 A 214 29 C 361 29 B 493 29 C
136 30 D 214 30 A 361 30 C 493 30 D
136 31 C 214 31 C 361 31 C 493 31 D
136 32 D 214 32 B 361 32 A 493 32 A
136 33 B 214 33 D 361 33 A 493 33 C
136 34 C 214 34 D 361 34 B 493 34 B
136 35 D 214 35 B 361 35 C 493 35 B
136 36 A 214 36 C 361 36 D 493 36 C
136 37 C 214 37 A 361 37 A 493 37 C
136 38 C 214 38 B 361 38 C 493 38 B
136 39 B 214 39 C 361 39 C 493 39 B
136 40 D 214 40 C 361 40 A 493 40 D

Page 1

Trang 121
ĐÁP ÁN KIỂM TRA TOÁN LỚP 10 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018-2019

136 41 A 214 41 A 361 41 D 493 41 D


136 42 C 214 42 D 361 42 D 493 42 D
136 43 D 214 43 D 361 43 D 493 43 D
136 44 D 214 44 A 361 44 D 493 44 C
136 45 D 214 45 C 361 45 B 493 45 A
136 46 C 214 46 B 361 46 A 493 46 A
136 47 D 214 47 A 361 47 C 493 47 C
136 48 A 214 48 B 361 48 C 493 48 A
136 49 B 214 49 C 361 49 B 493 49 B
136 50 B 214 50 C 361 50 A 493 50 D

Page 2

Trang 122
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019
THÁI BÌNH 
 Môn: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút; Đề gồm 03 trang
Mã đề 134
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 câu; 6,0 điểm)
Câu 1: Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây sai?
A. tan(  )   tan  B. cot( )   cot  C. sin( )   sin  D. cos(  )   cos 
Câu 2: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: 4 x  16  0 .
A. S   4;   B. S   ; 4 C. S   ; 4 D. S  (4;  )

Câu 3: Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?


x  2 
f ( x) + 0 
A. f ( x )  2  4 x B. f ( x )  16  8 x C. f ( x )   x  2 D. f ( x )  x  2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh A(1; 2) , B (3; 1) và C (5; 4) . Phương
trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
A. 5 x  6 y  7  0 B. 2 x  3 y  8  0 C. 3 x  2 y  5  0 D. 3 x  2 y  5  0
Câu 5: Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 2( x  2)( x  1)  x  13 .
 9  9  1   3 
A.  1;  B.  2;  C.  ; 9  D.  ; 3
 2  4 2  2 
Câu 6: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: (m  3) x 2  2mx  m  6  0 có tập nghiệm là |R
A. 2  m  3 B. m  2 C. m  3 D. m  3
2 2
x y
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho elip ( E ) :   1 . Tỷ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elip bằng:
5 4
3 5 2 5 5 5
A. B. C. D.
5 5 5 4
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  3) 2  25 là:
A. I (2; 3); R  5 B. I (2; 3); R  5 C. I (2; 3); R  25 D. I (2; 3); R  25
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, góc giữa hai đường thẳng d1 : x  2 y  4  0 và d 2 : x  3 y  6  0 là:
A. 300 B. 600 C. 450 D. 230 12
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng
 x  2  3t
:
 y  3  t
   
A. u (2; 3) B. u (3; 1) C. u (3; 1) D. u (3; 3)
Câu 11: Tam giác có ba cạnh lần lượt là 3, 8, 9. Góc lớn nhất của tam giác đó có cosin bằng bao nhiêu?
17 4 1 1
A. B. C. D.
4 25 6 6
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, với giá trị nào của m thì đường thẳng 1 : (2m  1) x  my  10  0 vuông
góc với đường thẳng  2 : 3x  2 y  6  0 .
A. m  0 B. Không có giá trị của m.
3
C. m  2 D. m 
8
Trang 1/5 - Mã đề 134
Trang 123
Câu 13: Người ta dùng 100m rào để rào một mảnh vườn hình chữ nhật để thả gia súc. Biết một cạnh của
hình chữ nhật là bức tường (không phải rào). Tính diện tích lớn nhất của mảnh vườn để có thể rào được?
A. 625m 2 B. 1150m 2 C. 1350m 2 D. 1250m 2
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  6 x  2 y  5  0 và điểm A(4; 2). Đường
thẳng d đi qua A cắt (C) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho A là trung điểm của MN có phương trình là:
A. 7 x  y  30  0 B. 7 x  y  35  0 C. x  y  6  0 D. 7 x  3 y  34  0
Câu 15: Với số thực a bất kì, biểu thức nào sau đây luôn dương.
A. a 2  2a  1 B. a 2  a  1 C. a 2  2a  1 D. a 2  2a  1
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn (C) có tâm I(1; 3) và đi qua M(3; 1) có phương trình là:
A. ( x  1) 2  ( y  3) 2  8 B. ( x  1) 2  ( y  3) 2  10
C. ( x  3) 2  ( y  1) 2  10 D. ( x  3) 2  ( y  1) 2  8
x 2
Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)   với x  1 là:
2 x 1
5
A. 3 B. 2 2 C. 2 D.
2
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(2;3) đến đường thẳng  có phương trình
2 x  3 y  7  0 là:
5 12 12 5
A. B. C. D.
13 13 13 13
  600 ; AC = 10; AB = 6. Khi đó, độ dài cạnh BC là:
Câu 19: Trong tam giác ABC có góc A
A. 2 19 B. 76 C. 14 D. 6 2
Câu 20: Biết A, B, C là ba góc của tam giác ABC, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. cos( A  C )   cos B B. tan( A  C )  tan B
C. sin( A  C )   sin B D. cot( A  C )  cot B
4 
Câu 21: Cho cos   với 0    . Khi đó sin  bằng:
13 2
3 17 4 3 17 3 17
A. B. C. D.
13 3 17 13 14
Câu 22: Tính chu vi của tam giác ABC biết rằng AB = 6 và 2sin A  3sin B  4sin C .
A. 26 B. 13 C. 5 26 D. 10 6
5
Câu 23: Cho sin a  cos a  . Khi đó sin 2a có giá trị bằng:
4
5 3 9
A. B. 2 C. D.
2 32 16
2 x
Câu 24: Tìm tập nghiệm của bất phương trình:  1.
3x  2
2  2 2 
A.  ; 1 \   B. 1;   C.  ;  D.  ; 1
3  3 3 
Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 1) và
B ( 1; 3) là:
A. 4 x  3 y  5  0 B. 4 x  3 y  5  0 C. 3 x  4 y  5  0 D. 3 x  4 y  5  0
Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục
nhỏ bằng 6 là:
x2 y 2 x2 y 2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D. 9 x 2  16 y 2  1
9 16 64 36 16 9
Trang 2/5 - Mã đề 134
Trang 124
cos a  cos 5a
Câu 27: Rút gọn biểu thức P  (với sin 4a  sin 2a  0 ) ta được:
sin 4a  sin 2a
A. P  2 cot a B. P  2 cos a C. P  2 tan a D. P  2 sin a
Câu 28: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: mx  4  0 nghiệm đúng với mọi x thỏa
mãn x  8 .
 1 1  1
A. m    ;  B. m   ; 
 2 2  2
 1   1   1
C. m    ;   D. m    ; 0    0; 
 2   2   2
x2
Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy, cho elip ( E ) :  y 2  1 . Xét các điểm A(a; b) và B thuộc elip sao cho
4
tam giác OAB cân tại O và có diện tích đạt giá trị lớn nhất. Tính tích a.b, biết a; b là hai số dương và
điểm B có hoành độ dương.
1 1
A. a.b  B. a.b  3 C. a.b  1 D. a.b 
2 3
Câu 30: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: x 2  2mx  m 2  3m  4  0 có hai nghiệm trái dấu.
 m  4 m  4
A. 4  m  1 B.  C. 1  m  4 D. 
m  1  m  1
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Giải phương trình và bất phương trình sau:
x2  7 x
a) x 2  2 x  4  3x  4 b) 1
x 2  3x  2
Câu 2: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; 2), B(3; 4).
a) Lập phương trình của đường tròn (C) có đường kính là AB.
b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A(1; 2).
c) Lập phương trình của đường thẳng đi qua điểm M(0; 2) và cắt đường tròn (C) tại hai điểm
phân biệt P; Q sao cho độ dài đoạn thẳng PQ đạt giá trị nhỏ nhất.

----- HẾT -----

Trang 3/5 - Mã đề 134


Trang 125
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019
THÁI BÌNH 
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 10
(Gồm 02 trang)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm: Mỗi câu đúng: 0,2đ)

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)


Câu Ý Nội dung Điểm
x 2  2 x  4  3x  4
3 x  4  0 0,25
 2 2
 x  2 x  4  (3 x  4)
 4
x 
 3 0,25
 x 2  2 x  4  9 x 2  24 x  16

 4
a x 
 3 0,25
8 x  26 x  20  0
2

 4
x  3

  x  2  x  2 0,25
 5
 x 
 4
1.
(2,0đ) x2  7x
1
x 2  3x  2
*) ĐK: x  1 và x  2 0,25
x2  7 x
*) BPT  2 1  0
x  3x  2
x 2  7 x  x 2  3x  2 10 x  2
 0  2 0 0,25
2
x  3x  2 x  3x  2

*) Lập bảng xét dấu

0,25
1 
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S   ; 1  2;  0,25
5 
Đường tròn (C) có tâm I(1; 3) là trung điểm của AB 0,25
2.
a bán kính R  IA  2 2  12  5 0,25
(2,0đ)
Vậy phương trình của (C) là: ( x  1) 2  ( y  3) 2  5 0,25

Trang 4/5 - Mã đề 134


Trang 126
Câu Ý Nội dung Điểm
Giả sử d là tiếp tuyến của (C) tại điểm A(-1; 2)
0,25
 d  IA  d có véc tơ pháp tuyến là AI  ( 2; 1)
b
Mà d đi qua A(-1; 2)  phương trình của (d) là 2( x  1)  1( y  2)  0 0,25
 2x  y  0 0,25
+) Ta có IM  2  R  5  M nằm trong (C)
+) Gọi H là trung điểm của PQ ta có PQ  2 5  IH 2 0,25
Vậy PQ đạt giá trị nhỏ nhất  IH đạt giá trị lớn nhất  H  M  H (0; 2)
c
Khi đó  có véc tơ pháp tuyến là HI  (1; 1)
 phương trình  là: 1( x  0)  1( y  2)  0 0,25
 x y20

Hướng dẫn chung:


+ Trên đây chỉ là bước giải và khung điểm bắt buộc cho từng bước, yêu cầu thí sinh phải trình bày,
lập luận và biến đổi hợp lý mới được công nhận cho điểm
+ Những cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo biểu điểm.
+ Chấm từng phần. Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn.

Trang 5/5 - Mã đề 134


Trang 127
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: TOÁN LỚP 10
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
NGUYỄN HIỀN
Mã đề: T10-01
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 02 trang)
Họ và tên học sinh:...........................................Lớp10/........... Số báo danh:...................Phòng thi….......
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
x  2 
Câu 1: Biểu thức f ( x ) nào có bảng xét dấu như
hình bên ? f ( x)  0 

A. f  x   2 x  4 . B. f  x   2 x  4 . C. f  x   2 x  4 . D. f  x   2 x  4 .

Câu 2: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  1  0 ?
A. M  0; 1 . B. Q 1;0  . C. N  1; 2  . D. P 1; 1 .
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây sai?
a  b ac  bc 0  a  b a  b
A.   a  c  b  d . B.  ab. C.   ac  bd . D.   a  c  b  d.
c  d c  0 0  c  d c  d
Câu 4: Cho tam thức f  x    x 2  x  2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f  x   0, x  (1; 2). B. f  x   0, x  (2;1). C. f  x   0, x  (2; 2). D. f  x   0, x  (1;3).

Câu 5: Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi a , b ?


A. cos  a  b   sin a.sin b  cos a.cos b . B. cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b .
C. cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b . D. cos  a  b   cos a.sin b  sin a.cos b .


Câu 6: Cho     , mệnh đề nào sau đây đúng ?
2
A. cos   0, tan   0 . B. cos   0, tan   0 . C. cos   0, tan   0 . D. cos   0, tan   0 .
Câu 7: Với x bất kì, mệnh đề nào sau đây sai?
A. 1  sin x  1. B. sin x  cos x  1. C. sin 2 x  cos 2 x  1. D. 1  co s x  1.
Câu 8: Trên đường tròn bán kính R  40 cm , lấy cung tròn có số đo 135. Độ dài l của cung đó là
A. l  270 cm. B. l  30 cm. C. l  54 cm. D. l  150 cm.
Câu 9: Cho tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
b2  c2  a2 b2  c2  a2
A. cos A  . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . C. cos A  . D. a 2  b 2  c 2  2bc sin A .
2bc bc
 x  1  2t
Câu 10: Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d :  . Một vectơ chỉ phương của d là
 y  5  3t
   
A. u1   1;5  . B. u2   3; 2  . C. u3   2; 3 . D. u4   3; 2  .

3 1
Câu 11: Tất cả các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bất phương trình   x 2 là
x 1 x  2
A. x  1 và x  2 . B. x  1 và x  2 . C. x  0 và x  1 . D. x  0, x  1, x  2 .
3 x
Câu 12: Tập nghiệm S của bất phương trình  0 là
1  x2
A. S   1;3 . B. S   ;3 . C. S   ;3 \ 0 . D. S   ;3 \ 1 .

Trang 128 Trang 1/2 - Mã đề thi T10-01


3
Câu 13: Cho cos x   . Tính cos 2x .
5
7 3 8 7
A. cos 2 x   . B. cos 2 x   . C. cos 2 x   . D. cos 2 x  .
25 10 9 25

Câu 14: Trên mặt phẳng Oxy, cho điểm M di động trên đường tròn lượng giác (tâm O) sao cho sđ AM   với
A 1; 0  và 0     . Gọi a , b lần lượt là giá trị nhỏ nhất của sin  và cos  . Tính P  a  b .
A. 2 . B. 0 . C.  2. D. 1.
  45, C
Câu 15: Tam giác ABC có B   30, AC  2. Độ dài cạnh AB là
1
A. 1  3 . B. 2 2 . C. 2. D. .
2 2
Câu 16: Trên mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1 : x  3 y  7  0 và d2 : x  2 y  1  0. Góc giữa hai đường
thẳng đó là
A. 135. B. 30. C. 60. D. 45.
Câu 17: Trên mặt phẳng Oxy, phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua điểm A 1; 2  và vuông góc với
x  t
đường thẳng d :  là
 y  1  3t
A. 3x  y  5  0. B.  x  3 y  5  0. C. x  3 y  5  0. D. 3x  y  5  0 .

 
Câu 18: Đơn giản biểu thức E  cos x. tan   x   cos  2  x   sin  x   , được kết quả là
 2
A. E  2cos x. B. E  sin x  2 cos x. C. E  sin x. D. E  1  2cos x.
Câu 19: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2  2mx  3  2m  0 vô nghiệm?
A. Vô số. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 20: Trên mặt phẳng Oxy, hình chữ nhật ABCD có đỉnh A  3; 1 và 1 : x  2 y  1  0,  2 : 2 x  y  0 là hai
trong bốn đường thẳng chứa bốn cạnh của hình chữ nhật đó. Diện tích của ABCD bằng
5
A. 3 . B. 5. C. 6. D. .
2
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1(2,0 điểm ). Trên mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(2;1), B(3; 2), C  4; 2  và đường thẳng
 : x  y  2  0. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 1. Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng  .
Câu 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
Câu 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua G và song song với đường thẳng  .
Bài 2(4,0 điểm).
x2 x2  2 x  3
Câu 1. Giải các bất phương trình: a ) 5  x  1  3x  . b)  0.
2 2  3x
Câu 2. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x 2  2  m  3 x  2m 2  14  0 có nghiệm.
2
Câu 3. Chứng minh rằng  cos 2 x  sin 2 x   2(sin 3 x  sin x) cos x  1  0 với x  R.
Câu 4. Cho a  1, b  1. Chứng minh rằng a b  1  b a  1  ab.
------------------------------Hết-------------------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Trang 129 Trang 2/2 - Mã đề thi T10-01


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: TOÁN LỚP 10
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
NGUYỄN HIỀN

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 20 câu x 0,2 = 4,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐỀ

T01 B B D A B A B B A C A B A D C D C C D C

T02 A A B A C A D B D B C C C C D B D C B A

T03 D C C A B B B A A C B C B B A D D C D A

T04 B A D D B A D D C D B C C B A B C B A C

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)

Câu Đáp án Điểm


Bài 1(2,0 điểm ). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có
A(2;1), B(3; −2), C ( 4; −2 ) và đường thẳng ∆ : x − y − 2 =0. Gọi G là trọng tâm
của tam giác ABC.
Câu 1. Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng ∆ .
4 − (−2) − 2 0,50
d (C , ∆) =
Giải: 2
4
= = 2 2.
2 0,25
Câu 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
Bài 1  
Giải: Chọn vectơ chỉ phương u= AB= (1; −3) 0,25
(2,0 điểm)
 x= 2 + t 0,25
PT tham số của AB là: 
 y = 1 − 3t

Câu 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua G và song song
với đường thẳng ∆ .
Giải: Tam giác ABC có trọng tâm G (3; −1)
  0,25
Có d / /∆ nên chọn vectơ pháp tuyến n=d n=
∆ (1; −1) 0,25
PT tổng quát của d là : ( x − 3) − ( y + 1) = 0 ⇔ x − y − 4 = 0 (thỏa mãn)
0,25

Trang 130
Câu 1. Giải các bất phương trình:
x+2
a ) 5 ( x − 1) − 3 x ≥
2
⇔ 10 x − 10 − 6 x − x − 2 ≥ 0
0,25
⇔ 3 x − 12 ≥ 0
0,25
⇔ x ≥ 4 Kết luận
0,25

x2 + 2x − 3
b) < 0.
Câu 2 2 − 3x
Lập bảng xét dấu
( 4,0 điểm)
(nghiệm của tử và mẫu không cần trình bày riêng, chỉ cần thể hiện trên bảng
xét dấu là cho 0,25đ)
x 2
−∞ −3 1 +∞ 0,25
3
x2 + 2x − 3 0,25
+ 0 − − 0 +
2 − 3x 0,25
+ + 0 − −
VT + 0 − + 0 −
2  2
Nghiệm BPT −3 < x < và x > 1 (Hoặc ghi tập nghiệm S =  −3;  ∪ (1; +∞ ) ) 0,25
3  3
Câu 2. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình
x 2 + 2 ( m − 3) x + 2m 2 + 14 = 0 có nghiệm.
0,25
Giải: Lập được ∆ ' =−m 2 − 6m − 5 (hoặc ∆= 4(−m 2 − 6m − 5))
0,25
PT có nghiệm khi ∆ ' ≥ 0 ⇔ − m 2 − 6m − 5 ≥ 0
⇔ −5 ≤ m ≤ −1 0,25

Câu 3. Chứng minh ( cos 2 x − sin 2 x ) + 2(sin 3 x − sin x) cos x − 1 =0 với ∀x ∈ R.


2

Giải: cos 2 2 x − 2 cos 2 x sin 2 x + sin 2 2 x + 2(sin 3 x − sin x) cos x − 1 0,25


1 − 2 cos 2 x sin 2 x + 4 cos 2 x sin x cos x − 1
= 0,25
−2 cos 2 x sin 2 x + 2 cos 2 x sin 2 x =
= 0 0,25
Câu 4. Cho a ≥ 1, b ≥ 1. Chứng minh rằng a b − 1 + b a − 1 ≤ ab.
Giải:
0,25
( )
2
(a − 1) − 2 a − 1 + 1 = 1 − a − 1 ≥ 0 ⇒ a ≥ 2 a −1
⇒ ab ≥ 2b a − 1
Tương tự trên, có b ≥ 2 b − 1 ⇒ ab ≥ 2a b − 1 0,25
⇒ 2ab ≥ 2b a − 1 + 2a b − 1 ⇒ ab ≥ b a − 1 + a b − 1 (dpcm) 0,25

Trang 131
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÃ ĐỀ 004 Năm học: 2018 – 2019. Môn: Toán – Khối 10
(Đề này có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm bài: 25 phút) (3đ)


Câu 1. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình x  1  1  6  x là đoạn a;b  . Giá trị của
S  a  b bằng
A. S  5 B. S  2 C. S  3 D. S  4
 
Câu 2. Bất phương trình x  1 x  5x  6  0 có tập nghiệm là
2

A. S  1;2   3;  
B. S  1;2  C. S  2; 3  D. S  ;2   3;   
x2
 
Câu 3. Cho Elip E có phương trình
4
 y 2  1 . Tiêu cự của E bằng  
A. 3 B. 6 C. 3
D. 2 3
x  1  t
 
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M a;b , a  0 thuộc đường thẳng d :   và cách
y  1  2t
đường thẳng  : 3x  4y  1  0 một khoảng bằng 11 . Giá trị a  b bằng
A. 3 B. 7 C. 1 D. 2
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : y  2x  1 . Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương
trình đường thẳng d ?
   

A. u  1; 1  B. u  2; 1  
C. u  1; 2 D. u  1; 2    
Câu 6. Góc giữa hai đường thẳng 1 : a1x  b1y  c1  0 và 2 : a2x  b2y  c2  0 được xác định theo công
thức
a1a 2  b1b2 a1a 2  b1b2

A. cos 1, 2   B. cos  1, 2  
a12  b12 . a 22  b22 a12  b12 . a 22  b22
a1a 2  b1b2 a1b1  a2b2

C. cos 1, 2   
D. cos 1, 2  
a12  b12 . a12  b12 a12  b12 . a 22  b22
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 2 1  3x  x  2 là  
A. 0;   B.  2;   
C. ; 0  
D. ;2 
Câu 8. Đổi số đo 160o ra rad
8 9 9 8
A. B. C. D.
9 8 8 9
Câu 9. Chiều cao của 40 học sinh lớp 10A của một trường THPT được cho trong bảng tần số

Chiều cao cm   Tần số

135;145  5

145;155  7

155;165  9

165;175  14

175;185  5

Trang 132
Chiều cao trung bình của 40 học sinh lớp 10A là
A. 156, 75 B. 161, 75 C. 172,2 D. 166, 75
 2019   2019 
Câu 10. Cho A  cos   x   2 sin  x   
  cos 2019  x  sin x  2018   và
 2   2 
3
 x  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. A  0 B. A  2 sin x C. A  0 D. A   cos x
   
Câu 11. Cho nhị thức f x  ax  b, a,b  , a  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 b
 
A. Giá trị của f x cùng dấu với hệ số a khi x   ;  
a

 b 
 
B. Giá trị của f x trái dấu với hệ số a khi x    ;  
 a 
 b
 
C. Giá trị của f x trái dấu với hệ số a khi x   ;  
a

 
D. Giá trị của f x cùng dấu với hệ số a với mọi x
Câu 12. Cho x , y, z là các số không âm thoả mãn x  y  z  1 . Tìm giá trị lớn nhất của
A  13x  12 xy  16 yz
A. MaxA  14 B. MaxA  18 C. MaxA  16 D. MaxA  12
x2
y 2  3
Câu 13. Cho Elip E   có phương trình
a 2
b

 2  1, a  b  0 . Biết E   đi qua điểm A  3;
 3
 và

 
   
B 3;0 . Elip E có độ dài trục bé là

2
A. 1 B. C. 2 D. 2
2
   
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f x  m  1 x 2  2 m  1 x  m  3 luôn  
dương với mọi x  
m  1
A. 1  m  2 B.  C. m  2 D. 1  m  2
m  2
 
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn C m : x 2  y 2  4x  6y  m  12 và đường thẳng
d : 2x  y  2  0 . Biết rằng C m  cắt d theo một dây cung có độ dài bằng 2 . Khẳng định nào dưới đây
đúng?

A. m  3 2;6  B. m  2  
C. m  2;3 D. m  8
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. (2.5đ)
a. Giải hệ bất phương trình
4x 2  12x  9
b. Giải bất phương trình 0
x 1
2 
c. Cho cos   ,     0 . Tính các giá trị lượng giác sin  , tan 
5 2

Trang 133
x  3  2t
 
Câu 2. (2.5đ) Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 2; 4 , đường thẳng  :  và đường tròn
y  1  t
C  : x 2
 y 2  2x  8y  8  0

a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng  . Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d ,

biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến
   
b. Viết phương trình đường tròn T , biết T có tâm A và tiếp xúc với 
c. Gọi P,Q là các giao điểm của  và C  . Tìm toạ độ điểm M  
thuộc C sao cho tam giác MPQ
cân tại M
Câu 3. (2đ)
1
a. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f x    có tập
 
2  x  2 2m  3 x  m 2  5m  9
2

xác định là 
b. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
x     2  m   x  
2
2
 1 x  1 x3  x2  x 2
 1 x  1  0 nghiệm đúng với mọi x  

Trang 134
Trang 135
Trang 136
Trang 137
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Môn thi: TOÁN - Lớp 10
Thời gian: 90 phút - Không kể thời gian giao đề.

——————

Bài 1. (2đ) Giải các bất phương trình:


1 1
a) 2 − ≤0
x − 5x + 4 x − 4
−x2 + x − 1
b) √ >0
x−3−x

Bài 2. (1,5đ)

2m2 x − 16 < −x + m2
a) Tìm m để hệ bất phương trình vô nghiệm.
4x + 1 > −x + 6
3
b) Tìm m để hàm số y = p xác định ∀x ∈ R
(m + 1)x2 + 4mx + m + 1

Bài 3. (1,5đ)
√  π √  π
a) Chứng minh 2 cos a = 2 sin a + + 2 cos a + .
4 4
π  √
b) Chứng minh 4 sin x · cos3 x − cos x · sin3 x +2 cos 5x·sin x+sin

− 6x ≤ 2.
2
Bài 4. (1đ) Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x2 − 4x + 2m − 3 trên [−1; 3] bằng 7.

Bài 5. (3đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(3; 1) và bán kính
R = 5.
a) Tìm tọa độ giao điểm của đường tròn (C) với trục Ox.
b) Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng AB, biết A(657; 12), B(625; 36).
c) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng (d) : 8x + 6y + 1 = 0.

Bài 6. (1đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Elip (E) : 9x2 + 25y 2 = 225.
a) Tính diện tích hình chữ nhật cơ sở của (E)
1 1 8
b) Có bao nhiêu điểm M ∈ (E) thỏa + = .
M F1 M F2 F1 F2

– HẾT –

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730


Trang 138 STAR TEAM
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

star sducation đề thi học kì 2 ptnk


star team Năm học 2019 - 2020
Môn thi: TOÁN 10
——————

LỜI GIẢI
1 1
Bài 1. a) − ≤0
x2− 5x + 4 x − 4
1 1
⇔ − ≤0
(x − 4)(x − 1) x − 4
2−x
⇔ ≤0
(x − 4)(x − 1)
Bảng xét dấu:

x 1 2 4

f (x) + − 0 + −

Vậy S = (1; 2] ∪ (4; +∞)


−x2 + x − 1
b) √ > 0 (1)
x−3−x
Điều kiện: x ≥ 3
 2
2 1 3
Ta có: −x + x − 1 = − x − − < 0, ∀x
2 4
Từ đó suy ra:

⇔ x−3−x<0
(1)√
⇔ x−3<x (x ≥ 3)
2
⇔x−3<x
⇔ x2 − x + 3 > 0 ⇔ x ∈ R
Vậy S = [3; +∞)

2m2 x − 16 < −x + m2
Bài 2. a)
 + 1 2> −x + 6 2
4x
(2m + 1) < m + 16

 5x > 5
m2 + 16
x<

⇔ 2
 x > 12m + 1

Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:



m2 + 16

m≥ √ 15
≤ 1 ⇔ m2 + 16 ≤ 2m2 + 1 ⇔ m2 ≥ 15 ⇔
2m2 + 1 m ≤ − 15
3
b) y = p
2
(m + 1)x + 4mx + m + 1

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730


Trang 139 STAR TEAM
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

Hàm số xác định ∀x ∈ R ⇔ (m + 1)x2 + 4mx + m + 1 > 0, ∀x ∈ R


Đặt f (x) = (m + 1)x2 + 4mx + m + 1
• Với m + 1 = 0 ⇔ m = −1
Khi đó f (x) = −4x > 0, ∀x ∈ R (vô lý).
⇒ m = −1 không thỏa yêu cầu đề bài.
• Với m + 1 6= 0 ⇔ m 6= −1
Khi đó f (x) > 0, ∀x ∈ R khi và chỉ khi:
 
m+1>0 m > −1

∆0 < 0 3m2 − 2m − 1 < 0
m > −1
(
1
⇔ 1 ⇔− <m<1
− <m<1 3
3
 
1
Vậy m ∈ − ; 1 thì hàm số trên xác định ∀x ∈ R.
3

Bài 3. a) Ta có:
√  π √  π
2 sin a + + 2 cos a +
√  4 4 √ 
π π π π
= 2 sin a · cos + cos a · sin + 2 cos a · cos − sin a sin
4 4 4 4
= sin a + cos a + cos a − sin a
= 2 cos a
π 
3
3

b) 4 sin x · cos x − cos x · sin x + 2 cos 5x · sin x + sin − 6x
 π2 
= 4 sin x cos x cos3 x − sin2 x + 2 cos 5x · sin x + sin

− 6x
π  2
= 2 sin 2x · cos 2x + sin 6x − sin 4x + sin − 6x
π  2
= sin 6x + sin − 6x
π 2 π
= 2 sin · cos 6x −
√ 4 π √
4
= 2 cos 6x − ≤ 2 (đpcm)
4
Bài 4. y = x2 − 4x + 2m − 3
−b
Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số: x = =2
2a
f (−1) = 2m + 2; f (3) = 2m − 6; f (2) = 2m − 7
Bảng biến thiên

5
Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên [−1; 3] là 7 khi và chỉ khi 2m + 2 = 7 ⇔ m =
2

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730


Trang 140 STAR TEAM
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

Bài 5. Phương trình đường tròn: (C) : (x − 3)2 + (y − 1)2 = 25


a) Gọi M (xM ; 0) là giao điểm của đường tròn (C) với trục Ox.
Ta có: (xM − 3)2 + (0 − 1)2 = 25
⇔ x2M − 6xM + 9 + 1 = 25 √
x M = 3 + 2 √6
⇔ x2M − 6xM − 15 = 0 ⇔
xM = 3 − 2 6
√  √ 
Vậy tọa độ giao điểm của đường tròn (C) với Ox là: M1 3 + 2 6; 0 ; M2 3 − 2 6; 0
−→
b) Đường thẳng AB đi qua A(657; 12) có vtcp AB = (−32; ⇒⇒ vtpt − n−

AB = (3; 4)

Phương trình đường thẳng AB: 3(x − 657) + 4(y − 12) = 0 ⇔ 3x + 4y − 2019 = 0
|3.3 + 4.1 − 2019| 2006
d(I; AB) = √ =
32 + 42 5
c) Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm.
∆⊥(d) ⇒ → −
n =−
d u→ = (8; 6) ⇒ −
∆ n→ = (3; −4)

Phương trình tổng quát của ∆ : 3x − 4y + c = 0


∆ là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi:
d(I; ∆) = 5
|3.3 − 4.1 + c|
⇔ √ =5
32 + 42
⇔ |5 + c| = 25 
5 + c = 25 c = 20
⇔ ⇔
5 + c = −25 c = −30
Vậy ∆ : 3x − 4y + 20 = 0 hoặc ∆ : 3x − 4y − 30 = 0
x2 y 2
Bài 6. Ta có: (E) : 9x2 + 25y 2 = 225 ⇔ + =1
25 9

a) a = 5; b = 3; c = a2 − b2 = 4
Diện tích hình chữ nhật cơ sở là: S = 2a · 2b = 60 (đvdt)
4 4
b) Ta có: M F1 = 5 + xM , M F2 = 5 − xM , F1 F2 = 8
5 5
1 1 8
+ =
M F1 M F2 F1 F2
M F1 + M F2
⇔ =1
M F1 · M F2  
4 4
⇔ 5 + xM 5 − xM = 10
5 5
16 2
⇔ 25 − xM = 10
25
2 375 2 9
⇔ xM = ⇒ yM =
25 16
√ ! √ ! √ !
5 15 3 5 15 3 5 15 3
Vậy có 4 điểm thỏa mãn đề bài là ; ; − ; ; ;− ;
4 4 4 4 4 4
√ !
5 15 3
− ;−
4 4

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730


Trang 141 STAR TEAM
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Toán – Lớp 10
Buổi thi: ngày 24 tháng 4 năm 2019
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ SỐ 2
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1 (3đ). Giải các bất phương trình sau:


1) x 2  3x  1  x  1  0

2) 4x  1  3  x  2x
Câu 2 (0.5đ). Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình sau:
3  x  6  x  (3  x)(6  x)  m đúng x   3;6

Câu 3 (3đ)
1 1  4sin 2 x  cos 2 x
1) Cho cos   ;    ; 2  tính giá trị sin   ? Và A=
3 3  sin 2 x  4 cos 2 x
1  sin 2 x  cos 2 x
2) Chứng minh đẳng thức:  cot x . Với điều kiện biểu thức có nghĩa
1  sin 2 x  cos 2 x
cosC
3) Chứng minh tam giác ABC vuông nếu :  tanB
sinC cosA
Câu 4 (2.5đ). trong hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  6 x  8 y  0 và điểm A( 1; 4) và đường
thẳng  : 2 x  y  1  0
1) Xác định tọa độ tâm I và bán kính của đường tròn ( C ). viết phương trình tiếp tuyến của đường
tròn ( C ) tại điểm B(0;8)
2) Viết phương trình đường tròn (C’) có tâm A( 1; 4) và cắt đường thẳng  tại K, Q sao cho KQ= 4
3) Một cát tuyến đi qua A( 1; 4) cắt ( C ) tại M, N sao cho tam giác IMN có giá trị lớn nhất. tìm giá
trị lớn nhất đó.
4) Viết phương trình đường tròn (C’) có tâm A( 1; 4) và cắt đường tròn tại L, P sao cho LP = 4

3 2
Câu 5 (1đ). Viết phương trình chính tắc của elip ( E ) đi qua điểm N( ;  2) và trục nhỏ độ dài trục
2
nhỏ là 4.
--------------------Hết--------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh……………………………………….; số báo danh:……………..

Trang 142
Trang 143
Trang 144
Trang 145
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KỲ II
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN TOÁN – Khối 10
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề 211
Họ và tên học sinh:……………………………. Số báo danh:……………….

Câu 1. [1] Cho là các số thực. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ?
1 1
A. a > b ⇔ ac > bc . B. < 0 < ⇔ a > b .
a b
a < b < 0 a > b
C.  ⇒ ac > bc . D.  ⇔ a+c >b+d .
c < d < 0 c > d

Câu 2. [1] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d đi qua điểm M ( x0 ; y0 ) và có
  
( )
tuyến n ( A; B ) , n ≠ 0 . Phương trình tổng quát của đường thẳng d là
vectơ pháp=
A. A ( x − x0 ) − B ( y − y0 ) =
0. B. B ( x − x0 ) + A ( y − y0 ) =
0.
C. A ( x − x0 ) + B ( y − y0 ) =
0. D. x0 ( x − A ) + y0 ( y − B ) =
0.

Câu 3. [1] Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin 2a = 2sin a . B. sin 2a = 2sin a cos a .
C. sin=2a sin a + cos a . D. sin
= 2a cos 2 a − sin 2 a .
Câu 4. [1] Phương trình tham số của đường thẳng qua M ( –2;3) và song song với đường thẳng
x−7 y+5
= là
−1 5
 x= 3 + 5t  x= 5 − 2t  x = −t  x =−2 − t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y =−2 − t  y =−1 + 3t  y = 5t  y= 3 + 5t
Câu 5. [2] Cho 3 đường thẳng d1 : 2 x + y + 1 =0 , d 2 : x + 2 y + 2 =,0 d3 : 3 x − 6 y − 5 =.0 Chọn khẳng
định đúng trong các khẳng định sau
A. d1 ⊥ d 2 B. d3 ⊥ d 2 C. d1 ⊥ d3 D. d1 / / d 2
Câu 6. [1] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y − 3 > 0 ?
 3  3
A. Q ( −1; −3) . B. M 1;  . C. N (1;1) . D. P  −1;  .
 2  2

1  π
Câu 7. [3] Cho a = và ( a + 1)( b + 1) =
2 ; đặt tan x = a và tan y = b với x, y ∈  0;  . Tính x + y .
2  2
π π π π
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 2
Câu 8. [1] Với mọi góc a và số nguyên k , chọn đẳng thức sai?
A. sin ( a + k 2π ) =
sin a . B. cos ( a + kπ ) =
cos a .
C. tan ( a + kπ ) =
tan a . D. cot ( a − kπ ) =
cot a .

1/6 - Mã đề 211Trang
- https://toanmath.com/
146
   
Câu 9. [3] Đẳng thức MA. AD = MB.BC đúng với mọi điểm M. Khi đó tứ giác ABCD là hình gì?
A. Hình thang vuông. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Câu 10. [1] Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 8 x + 7 ≥ 0 . Trong các tập hợp sau, tập nào
không là tập con của S ?
A. [8; +∞ ) . B. ( −∞; −1] . C. ( −∞;0] . D. [ 6; +∞ ) .
 5
6 x + 7 > 4 x + 7
Câu 11. [2] Cho hệ bất phương trình  (1) . Số nghiệm nguyên của (1) là
 8 x + 3 < 2 x + 25
 2
A. vô số. B. 4 . C. 8 . D. 0 .
Câu 12. [1] Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2 , BC = 3 , CA = 4 . Tính độ dài đường trung
tuyến MA , với M là trung điểm của BC .
5 31 23 31
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 4
Câu 13. [2] Cho tam giác ABC thỏa mãn: b 2 + c 2 − a 2 =3bc . Khi đó:
A. A= 45° . B. A= 30° . C. 
A= 60° . D. 
A= 75° .
 x 2 − 4 < 0
Câu 14. [2] Hệ bất phương trình  có số nghiệm nguyên là
( x − 1) ( x 2
+ 5 x + 4 ) ≥ 0
A. 2 . B. 1 . C. Vô số. D. 3 .
Câu 15. [3] Trong hệ tọa độ Oxy , cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B , đáy lớn AD . Biết
chu vi hình thang là 16 + 4 2 , diện tích hình thang là 24. Biết A(1; 2) , B (1;6) . Tìm tọa độ đỉnh
D biết hoành độ điểm D lớn hơn 2.
A. D(−9; 2) . B. D(5; 2) . C. D(9; 2) . D. D(7; 2) .
Câu 16. [1] Tìm tập xác định của hàm số y= 2 x2 − 5x + 2 .
 1 1   1
A.  −∞;  . B.  ; 2  . C.  −∞;  ∪ [ 2; +∞ ) . D. [ 2; +∞ ) .
 2 2   2
Câu 17. [3] Biểu thức f ( x )= ( m − 1) x 2 − 2 ( m − 1) x + m + 3 ≥ 0, ∀x ∈  khi và chỉ khi
A. m ∈ [1; +∞ ) . B. m ∈ ( 2; +∞ ) . C. m ∈ (1; +∞ ) . D. m ∈ ( −2;7 ) .
Câu 18. [1] Cung có số đo 250° thì có số đo theo đơn vị là radian là
25π 25π 25π 35π
A. . B. . C. . D. .
12 18 9 18
4 π
Câu 19. [2] Cho cos α = − với < α < π . Tính giá trị của biểu thức M = 10sin α + 5 cos α .
5 2
1
A. −10 . B. 2 . C. 1 . D. .
4
Câu 20. [3] Cho tam giác ABC không là tam giác vuông. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau
đây.
A B C
A. sin A + sin B + sin C > 0 . B. cos .cos .cos > 0 .
2 2 2

2/6 - Mã đề 211Trang
- https://toanmath.com/
147
A B C
C. tan + tan + tan > 0 . D. sin A.sin B.sin C < 0 .
2 2 2
 1 
Câu 21. [2] Biểu thức rút gọn của biểu thức
= P  + 1 .tan x , (với điều kiện các biểu thức đều có
 cos 2 x 
nghĩa) là
A. P = tan 2 x . B. P = cot 2 x . C. P = cos 2 x . D. P = sin x .

   
Câu 22. [1] Cho hai véc tơ a = ( −1;1 ) ; b = ( 2;0 ) . Góc giữa hai véc tơ a , b là
A. 45° . B. 60° . C. 90° . D. 135° .
Câu 23. [2] Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A ( 2;3) , B ( −2;1) . Điểm C thuộc tia Ox sao cho tam
giác ABC vuông tại C có tọa độ là
A. C ( 3;0 ) . B. C ( −3;0 ) . C. C (1;0 ) . D. C ( 2;0 ) .
2− x
Câu 24. [2] Với x thuộc tập nào dưới đây thì biểu thức f ( x ) = không âm?
2x +1
 1   1 
A. S =  − ; 2  . B. S =  − ; 2  .
 2   2 
 1  1
C. S =  −∞; −  ∪ ( 2; + ∞ ) . D. S =  −∞; −  ∪ [ 2; + ∞ ) .
 2  2

Câu 25. [2] Cho hàm số y = f ( x ) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Đặt ∆= b 2 − 4ac , tìm dấu của
a và ∆ .
y y = f ( x)

O 1 4 x

A. a > 0 , ∆ > 0 . B. a < 0 , ∆ > 0 . C. a > 0 , ∆ =0 . D. a < 0 , , ∆ =0 .

Câu 26. [4] Cho hình thang vuông ABCD , đường cao AD = h , cạnh đáy= , CD b . Tìm hệ thức
AB a=
giữa a, b, h để BD vuông góc trung tuyến AM của tam giác ABC .
A. 2h
= 2
a (a + b) . h2 a ( b − a ) .
B. =
C. h ( h + b =
) a (a + b + h) . h2 a ( a + b )
D. =
Câu 27. [1] Cho a,b,c ∈  , trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. a 2 − ab + b 2 ≥ 0 . B. a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca .
(a + b)
2
a+b
C. ≥ ab . D. ≤ ( a 2 + b2 ) .
2 2
 
Câu 28. [3] Cho tam giác ABC vuông tại B , BC = a 3 . Tính AC.CB
a2 3 a2 3
A. 3a 2 . B. −
. C. D. −3a 2 .
2 2

Câu 29. [1] Cho góc α thỏa mãn 2π < α < . Khẳng định nào sau đây sai?
2

3/6 - Mã đề 211Trang
- https://toanmath.com/
148
A. sin α > 0 . B. cot α > 0 . C. tan α < 0 . D. cos α > 0 .
Câu 30. [2] Tam giác ABC vuông tại A có AC = 6 cm , BC = 10 cm . Đường tròn nội tiếp tam giác đó
có bán kính r là
A. 1 cm . B.2 cm . C. 2 cm . D. 3 cm .
a b c
Câu 31. [2] Biểu thức P = + + , với mọi giá trị của a , b , c > 0 . Mệnh đề nào sau đây
b+c c+a a+b
đúng?
3 3 3
A. 0 < P ≤ . B. P > . C. P ≥ 2 . D. P ≥ .
2 2 2
Câu 32. [3] Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa đường tròn bán kính 2 m , người ta cắt ra một hình
chữ nhật. Hỏi có thể cắt được miếng tôn hình chữ nhật có diện tích lớn nhất là bao nhiêu?

A. 1m 2 . B. 2 m 2 . C. 8 m 2 . D. 4 m 2 .
Câu 33. [1] Khoảng cách từ điểm M (2 ; −1) đến đường thẳng ∆ :   3 x − 4 y − 12 =
0 là
2 2 2
A. . B. − . C. . D. 2.
5 5 5
Câu 34. [3] Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin 4 a − cos 4 a =
cos 2a . B. 2 ( sin 4 a + cos 4 a ) =
2 − sin 2 2a .

D. ( sin 2 a + cos 2 a ) =
3
C. ( sin a − cos a ) =
2
1 − 2sin 2a . 1 + 2sin 4 a.cos 4 a .
Câu 35. [2] Cho tam giác ABC với A ( 2; 4 ) ; B ( 2;1) ; C ( 5;0 ) . Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới
đây?
 9  5
A. 14;  . B. 10; −  . C. ( −7; − 6 ) . D. ( −1;5 ) .
 2  2
Câu 36. [1] Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. cos 90°30′ > cos100° . B. sin 90° < sin150° .
C. sin 90°15′ < sin 90°30′ . D. sin 90°15′ ≤ sin 90°30′ .
Câu 37. [3] Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x + y ≥ 6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
6 8
P = 3x + 2 y + + .
x y
59
A. Pmin = . B. Pmin = 13 . C. Pmin = 19 . D. Pmin = 38 .
3
Câu 38. [2] Khi biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào dưới đây sai?
A. Điểm biểu diễn cung α và cung π − α đối xứng nhau qua trục tung.
B. Điểm biểu diễn cung α và cung −α đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
C. Mỗi cung lượng giác được biểu diễn bởi một điểm duy nhất.
D. Cung α và cung α + k 2π ( k ∈  ) có cùng điểm biểu diễn.
Câu 39. [3] Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc [ −5;5] của bất phương trình:
 3x − 1 
x2 − 9   ≤ x x −9 .
2

 x + 5 
A. 5 . B. 0 . C. 2 . D. 12 .

4/6 - Mã đề 211Trang
- https://toanmath.com/
149
Câu 40. [4] Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I và
II . Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong 1
giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm
việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một
tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền
lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là.
A. 32 triệu đồng. B. 35 triệu đồng. C. 14 triệu đồng. D. 30 triệu đồng.
89π
Câu 41. [1] Giá trị cot bằng
6
3 3
A. 3. B. − 3 . C. . D. − .
3 3
7  π
Câu 42. [2] Biết sin α + cosα = . Tính
= P cos  α −  .
5  4
3 7 7 2
A. P = 3 . B. P = . C. P = . D. P = .
4 5 2 5
Câu 43. [1] Cho f ( x=
) 2 x − 4 , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( 2; +∞ ) . B. f ( x ) < 0 ⇔ x ∈ ( −∞; −2 )
C. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( −2; +∞ ) . D. f ( x ) = 0 ⇔ x =−2 .
Câu 44. [4] Cho ∆ABC có AB = 3 ; AC = 4 . Phân giác trong AD của góc BAC  cắt trung tuyến BM
AD a a
tại I . Biết = , với a, b ∈  và tối giản. Tính S= a + 2b .
AI b b
A. S = 10 . B. S = 14 . C. S = 24 . D. S = 27 .

Câu 45. [1] Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X = {x ∈  | 2 x 2
− 5 x + 3 = 0} .
3  3
A. X = {1} . B. X =   . C. X = {0} . D. X = 1;  .
2  2
Câu 46. [1] Hàm số y = x 2 − 4 x + 3 đồng biến trên khoảng nào?
A. (1;3) . B. ( −∞; 2 ) . C. ( −∞; + ∞ ) . D. ( 2; + ∞ ) .
Câu 47. [2] Cho parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 . Khi đó 4a + 2b
bằng
A. −1 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Câu 48. [2] Cho hàm số f ( x=


) x 2 − x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị của hàm số f ( x ) đối xứng qua trục hoành.
B. f ( x ) là hàm số chẵn.
C. Đồ thị của hàm số f ( x ) đối xứng qua gốc tọa độ.
D. f ( x ) là hàm số lẻ.
 
Câu 49. [3]Cho tứ giác ABCD , trên cạnh AB , CD lấy lần lượt các điểm M , N sao cho 3 AM = 2 AB
    
và 3 DN = 2 DC . Tính vectơ MN theo hai vectơ AD , BC .

5/6 - Mã đề 211Trang
- https://toanmath.com/
150
 1  1   1  2 
A. =
MN AD + BC . B. =
MN AD − BC .
3 3 3 3
 1  2   2  1 
C. =
MN AD + BC . D. =
MN AD + BC .
3 3 3 3
 25π   2019π 
Câu 50. [4] Biểu thức
= A sin ( 2021π + x ) − cos  − x  + cot ( 2018π − x ) + tan  − x  có biểu
 2   2 
thức rút gọn là

A. 2sin x . B. −2sin x . C. 0 . D. −2cot x .

------ HẾT ------

6/6 - Mã đề 211Trang
- https://toanmath.com/
151
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI SÁT HẠCH KÌ II
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN TOÁN 10

Tổng câu trắc nghiệm: 50.


211 322 Câu 433 544

1 C B 1 B D
2 C D 2 B D
3 B B 3 A B
4 D A 4 A B
5 C C 5 D B
6 B A 6 D A
7 B C 7 C C
8 B C 8 C C
9 B A 9 D A
10 D B 10 D C
11 C B 11 C C
12 B D 12 B A
13 B A 13 A C
14 A D 14 C C
15 C D 15 C D
16 C C 16 A C
17 A D 17 C A
18 B C 18 C C
19 B C 19 A D
20 D D 20 C C
21 A D 21 C B
22 D A 22 D B
23 C B 23 B A
24 B D 24 D D
25 A C 25 C B
26 D B 26 A A
27 C A 27 C B
28 D C 28 D B
29 C C 29 C D
30 C B 30 B D
31 D D 31 B D
32 D C 32 B B
33 A B 33 B B
34 B B 34 D A
35 D B 35 B B
36 A B 36 B D
37 C D 37 C C
38 B B 38 B B
39 A B 39 C B
40 A C 40 B C
41 B B 41 A B
42 C C 42 A A
43 A B 43 B A
44 C A 44 B D
45 D A 45 D B
1

Trang 152
46 D B 46 D B
47 B C 47 D C
48 B A 48 B C
49 C C 49 B C
50 B D 50 A D

Trang 153
TRƢỜNG LƢƠNG THẾ VINH HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10
NĂM HỌC 2018 – 2019
Đề thi gồm 50 câu Trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..…… 162

1 3
Câu 1. Cho góc lƣợng giác  thỏa mãn sin    và     . Tính sin 2 .
3 2
7 4 2 4 2 2
A. . B. . C.  . D.  .
9 9 9 3
Câu 2. Tìm m để phƣơng trình (m  3) x  2mx  3  m  0 có 2 nghiệm trái dấu.
2

A. m  3 . B. m  3. C. m  3 . D. m  3 .
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng đi qua M  2;3 và
x7 y 5
song song với đƣờng thẳng  là
1 5
 x  5  2t  x  t  x  2  t  x  3  5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1  3t  y  5t  y  3  5t  y  2  t
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng tròn  C  : x 2  y 2  2 x  10 y  1  0 . Trong các
điểm M  1;3 , N  4; 1 , P  2;1 , Q  3; 2  , điểm nào thuộc  C  ?
A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm N . D. Điểm M .
Câu 5. Gọi m và M lần lƣợt là nghiệm nguyên nhỏ nhất và lớn nhất của hệ bất phƣơng trình

(2  x)  7  3x  x
2 2

 . Tổng m  M bằng

 ( x  2) 3
 x 3
 3 x 2
 3 x  20
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 7 .
Câu 6. Góc có số đo 120 đổi sang rađian là:
0

3 2  
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 10
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , tính góc giữa đƣờng thẳng 3x  y  1  0 và trục hoành.
A. 450 . B. 1350 . C. 600 . D. 1200 .
Câu 8. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. cos 2a  1  2sin 2 a . B. cos 2a  2sin a cos a .
C. cos 2a  cos a  sin a .
2 2
D. cos 2a  2cos2 a 1.
1
Câu 9. Cho cos   . Khi đó cos  3    bằng
3
1 1 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
2 2
x y
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho elip  E  :   1 . Tính tiêu cự của elip  E  .
9 4
A. 6 . B. 4 . C. 2 5 . D. 5 .
Câu 11. Số nghiệm nguyên của bất phƣơng trình x 2  2 x  3 là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 1 , B  4;5 , C  3;2  . Viết
phƣơng trình đƣờng thẳng chứa đƣờng cao của tam giác ABC đi qua đỉnh C .

Trang 1/5 - Mã đề thi 162


Trang 154
A. x  3 y  3  0 . B. 3x  y  11  0 . C. x  3 y  3  0 . D. x  y  1  0 .
Câu 13. Phƣơng trình x  3  3  x có tập nghiệm là
A.  ;3 . B.  ;3 . C. 3;   . D. 3 .
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng thẳng    : 2 x  3 y  1  0 . Một vec tơ chỉ
phƣơng của đƣờng thẳng    là
A. u   3; 2  . B. u   2; 3 . C. u   2;3 . D. u   3; 2  .
Câu 15. Cho tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A B C A B C
A. sin  sin . B. cos  cos .
2 2 2 2
C. sin  A  B   sin C . D. cos  A  B   cos C .
Câu 16. Cho hàm số y  ax  b, trong đó a, b là tham số, a  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y  ax  b nhận giá trị dƣơng trên R .
 b 
B. Hàm số y  ax  b nhận giá trị âm trên   ;   .
 a 
C. Hàm số y  ax  b nhận giá trị âm trên R .
 b 
D. Hàm số y  ax  b nhận giá trị dƣơng trên   ;   .
 a 

Câu 17. Cho góc lƣợng giác  thỏa mãn     . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. cot   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. sin   0.
Câu 18. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình đƣờng tròn?
A. x2  y 2  2 x  4 y  9  0 . B. 2 x2  2 y 2  4 x  8 y  19  0 .
C. x2  y 2  2 x  6 y  15  0 . D. x2  y 2  4 y  6 y  13  0 .
Câu 19. Cho hàm số f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Biết rằng a  0;   b2  4ac  0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. x1 , x2 : f  x   0, x   x1; x2  . B. f  x   0, x  R .
C. x1 , x2 : f  x1  . f  x2   0 . D. f  x   0, x  R .
Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng tròn  C  : x 2  y 2  25 . Phƣơng trình tiếp tuyến
của đƣờng tròn tại điểm A  3; 4  là
A. 4 x  3 y  0 . B. 4 x  3 y  24  0 .
C. 3x  4 y  25  0 . D. 3x  4 y  25  0 .
Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng tròn  C  : x  y  4 x  2 y  1  0 . Bán kính R
2 2

của đƣờng tròn  C  là


A. R  6 . B. R  2 . C. R  1 . D. R  6 .
Câu 22. Tập nghiệm của bất phƣơng trình 2 x  x  1  0 là
2

 1   1
A.   ;   . B.  . C. R |   . D. R .
 4   4
Câu 23. Cho các góc lƣợng giác a, b và T  cos  a  b  cos  a  b   sin  a  b  sin  a  b  . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. T  sin 2b . B. T  cos 2a. C. T  sin 2a . D. T  cos 2b .
là D   a;   . Khẳng định nào sau đây
1
Câu 24. Biết rằng tập xác định của hàm số y  x 2  x  2 
x
đúng?
A. a  0 . B. a  0 . C. 3  a  0 . D. a  3 .
Câu 25. Cho các số a  0, b  0 thỏa mãn ab  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Trang 2/5 - Mã đề thi 162


Trang 155
A. 1  a  b  2 . B. a  b  2 . C. 0  a  b  1. D. a  b  2 .
Câu 26. Với mọi góc lƣợng giác  và số nguyên k , mệnh đề nào sau đây sai?
A. sin   k 2   sin  . B. cos   k   cos  .
C. tan   k   tan  . D. cot   k   cot  .
2
Câu 27. Tập nghiệm của bất phƣơng trình  1 là
x
A.  2;0  . B.  ; 2  .
C.  ; 2    0;   . D.  2;   .
Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , viết phƣơng trình chính tắc của elip  E  biết rằng với mọi
3
điểm M thuộc  E  thì MF1  MF2  10 ( F1 , F2 là hai tiêu điểm của  E  ) và tâm sai của  E  là e  .
5
2 2 2 2 2 2 2 2
x y x y x y x y
A.  1. B.  1. C.  1. D.  1.
100 36 25 16 100 64 25 9
  1 3
Câu 29. Cho hai góc lƣợng giác a, b  0  a, b   thỏa mãn tan a  ; tan b  . Tính a  b .
 2 7 4
5   
A. . B. . C.  . D. .
4 4 4 3
Câu 30. Tập nghiệm của bất phƣơng trình 2 x  1  x  2 là
A.  0;   . B. 1;   . C.  ; 1 . D.  1;1 .
Câu 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc  10;10 của m để bất phƣơng trình mx2  4 x  m  0 vô nghiệm?
A. 9. B. 10. C. 8. D. 11.
1       
Câu 32. Biết rằng  cos   2 x   cos   2 x    sin .cos   2 x   sin  ax  b  với mọi giá trị của
2 3  2  12  12 
 1
góc lƣợng giác x ; trong đó a là số tự nhiên, b là số hữu tỉ thuộc 0;  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2
1 3 5
A. a  b  . B. a  b  . C. a  b  . D. a  b  2 .
2 2 2
Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng tròn
Cm  : x2  y 2  2mx   4m  2 y  6m  5  0 ( m là tham số). Tập hợp các điểm I m là tâm của đƣờng tròn
 Cm  khi m thay đổi là
A. Parabol  P  : y  2 x 2  1 . B. Đƣờng thẳng  d ' : y  2 x 1 .
C. Parabol  P  : y  2 x 2  1 . D. Đƣờng thẳng  d  : y  2 x  1 .
4 x
Câu 34. Cho 0  x  1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f (x)    1 bằng
x 1 x
A. 9. B. 7. C. 5. D. 3.
Câu 35. Một viên gạch hình vuông có cạnh thay đổi đƣợc đặt nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng
20cm , tạo thành bốn tam giác xung quanh nhƣ hình vẽ. Tìm tập hợp các giá trị của x để diện tích viên gạch
không vƣợt quá 208cm2 .

Trang 3/5 - Mã đề thi 162


Trang 156
A. 8  x  12 . B. 6  x  14 . C. 12  x  14 . D. 12  x  18 .
x  2x  8
2
Câu 36. Tập nghiệm của bất phƣơng trình  0 là
x 1
A.  4; 1   1; 2  . B.  4; 2  .
C.  1; 2  . D.  2; 1   1;2  .
x2 y 2
Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho elip (E):   1 có hai tiêu điểm F1 , F2 . Biết rằng,
25 9
điểm M là điểm có tung độ yM dƣơng thuộc elip (E) sao cho bán kính đƣờng tròn nội tiếp tam giác MF1F2
4
bằng . Khẳng định nào sau đây đúng?
3

A. yM  0; 3 .  B. yM  2; 8 .   C. yM  8;5 .  
D. yM  3; 2 .  
Câu 38. Tính tổng S  sin 2 50  sin 2 100  sin 2 150  ...  sin 2 850 .
19 17
A. S  9 . B. S  8 . C. S  . D. S  .
2 2
 
Câu 39. Cho góc lƣợng giác  thỏa mãn sin   cos   1. Tính sin     .
 4
2 2
A. 1 . B.  . C. 1 . D. .
2 2

Câu 40. Tập nghiệm của bất phƣơng trình 2 x  4  x  1  
2 x  1  x  4  x  3 là tập con của tập hợp
nào sau đây?
 2 1  1 2
A.   ;  . B.  1;0  . C.   ;  . D.  0;1 .
 3 2  3 3
Câu 41. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng tròn  C  :  x  a    y  b   R 2 và đƣờng
2 2

thẳng    : x  y  a  b  0 . Biết rằng đƣờng thẳng    cắt đƣờng tròn  C  tại 2 điểm M , N phân biệt. Tính
độ dài MN .
A. MN  R 2 . B. MN  2R . C. MN  R 3 . D. MN  R .
Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng thẳng  d  : 3x  4 y  12  0 . Phƣơng trình
đƣờng thẳng    đi qua M  2; 1 và tạo với  d  một góc 450 có dạng ax  by  5  0, trong đó a, b cùng
dấu. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a  b  6 . B. a  b  8 . C. a  b  8 . D. a  b  6 .
Câu 43. Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn sin A  sin B  cos A  cos B . Tính số đo góc C của tam
giác ABC .
A. 900 . B. 1200 . C. 600 . D. 450 .
Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đƣờng tròn (C ) : ( x  2)2  ( y  2)2  9 . Phƣơng trình
các tiếp tuyến của đƣờng tròn đi qua điểm A  5; 1 là
A. x  2 y  3  0 hoặc 2 x  y  2  3 5  0 . B. x  y  4  0 hoặc x  y  6  0 .
Trang 4/5 - Mã đề thi 162
Trang 157
C. 3x  4 y  1  0 hoặc 4 x  3 y  13  0 . D. x  5 hoặc y  1 .
Câu 45. Có bao nhiêu giá trị của x0 để hàm số y  32 x 2 1  x 2  2 x 2  1 đạt giá trị lớn nhất trên  1;1 tại
2

x  xo ?
A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.
Câu 46. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để bất phƣơng trình x  2 x  m  0 nghiệm đúng với mọi
2

x   0;3 .
A.  ; 1 .
B. 3;   .
C.  1;   .
D.  1;3 .
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị thực của m để bất phƣơng trình  m2  1 x  m  0 vô nghiệm?
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
sin 2a  sin 5a  sin 3a
Câu 48. Cho góc lƣợng giác a thỏa mãn  2 . Tính sin a .
2cos 2 2a  cos a  1
1 1
A.  . B. 1 . C. 1 . D. .
4 4
Câu 49. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật có hai cạnh nằm trên hai đƣờng thẳng có
phƣơng trình lần lƣợt là 2 x  y  3  0; x  2 y  5  0 và tọa độ một đỉnh là  2;3 . Diện tích hình chữ nhật đó

12 16 9 12
A. (đvdt). B. (đvdt). C. (đvdt). D. (đvdt).
5 5 5 5
Câu 50. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , viết phƣơng trình đƣờng tròn tâm O  0;0  cắt đƣờng thẳng
   : x  2 y  5  0 tại hai điểm M, N sao cho MN  4 .
A. x  y  9 .
2 2
B. x 2  y 2  1. C. x 2  y 2  21 . D. x 2  y 2  3 .
------------- HẾT -------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 162


Trang 158
ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ [TEST_de hk2 toan 10 ltv cuoi]
------------------------

Mã đề [162]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B B C C A B C B A C D C B A C D D C D C A D B A B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C B B D A D D B A A C D D A B C A D A B C B D A

Mã đề [251]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C A C B C C B B D A A D A A B D D B C A D C C D A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B B B B C D A C A A D C D B A D D C B B D B A A C

Mã đề [336]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C B B D D A D A B B A D A B D A D D D A B B D C C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C A B A B D B A A C B B C C A D C B A C C C D A C

Mã đề [465]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C B B D D B C C B C D B B D C A A C C B A B B B C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A D A D D D A D D A C B A A A A C A D C B A B C D

Mã đề [567]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B A B C D B A D D B C C B D D C B C A B C C B A C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A D B B D D A A B B A D D A A C A D C D A C C B

Mã đề [633]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C D B A C C A B A C D D A D B B C A A A B D C A B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C B C A A B C C A B D A A D D B D D D C C B D B B

Trang 159
Trang 160
Trang 161
Së GD & §T Hµ Néi §Ò kiÓm tra häc kú 2 n¨m häc 2018 - 2019
Tr­êng THPT Lý Th¸nh T«ng M«n: To¸n 10
------------- Thêi gian lµm bµi: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò)
(Đề thi gồm 03 trang)
Mã đề 001
Họ và tên: …….............................................................. SBD: ……………… Phòng: …………

PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)


Câu 1.(1,75 điểm) Giải các bất phương trình sau
x−4
1) x 2 + 3x + 4 < x 2 + x − 4 2) ≥0
2x − 3
Câu 2.(1,25 điểm)
3 π
1) Cho cos α = vа 0 < α < .Tìm sin α ?
5 2
2)Chứng minh đẳng thức 2 sin 6 x − 3 sin 4 x + 1 = 3 cos 4 x − 2 cos 6 x
Câu 3.(2,5 điểm).Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(2;3), B(3;6)
1)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và có vecto pháp tuyến n = (− 4;7 ) .
2)Viết phương trình đường tròn tâm B và có bán kính bằng 6.
3) Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 2 y − 7 =0 và đường thẳng d : x + y + 1 =0 . Viết

phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn ( C ) theo dây

cung có độ dài bằng 2 .


Câu 4.(0,5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2mx + m + 2 =0 có
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13 + x23 ≥ 16 .
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm).
2x − 3
Câu 1. Tìm điều kiện của bất phương trình > x +1 .
2x + 3
3 3 2 2
A. x ≠ − . B. x ≠ . C. x ≠ − . D. x ≠ .
2 2 3 3
Câu 2. Tìm nghiệm của nhị thức bậc nhất f (x ) = −4 x + 12 .
A. x=-3. B. x=3. C. x=4. D. x=-4.
Câu 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số f (x ) = (m − 4)x + 8 x + m − 2019 là một tam thức
2 2

bậc hai?
A. m ≠ −2 . B. m ≠ 2 . C. m ∈ ∅ . D. m ≠ ±2 .

Câu 4. Nếu một cung tròn có số đo bằng radian là thì số đo bằng độ của cung tròn đó là?
4
A. 172° . B. 15° . C. 225° . D. 5° .
Câu 5. Khẳng định nào dưới đây sai? (giả thiết các biểu thức có nghĩa).
Kiểm tra học kỳ 2 môn toán 10 - mã đề 001 - trang 1/3
Trang 162
A. cot ( −a ) =− cot a . B. cos ( −a ) =
cos a . C. tan ( −a ) =
tan a . D. sin ( −a ) =− sin a .

Câu 6. Khẳng định nào dưới đây sai?


A. cos
= 2a 2 cos a − 1 . B. cos 2α = 1 − 2 sin 2 α .
C. sin ( a=
+ b ) sin a cos b + sin b cos a . D. sin 2a = 2sin a cos a .

Câu 7.Đường thẳng 2 x − 3 y + 2019 = 0 có một vecto pháp tuyến là?

A. n = (2;3) . B. n = (− 3;2) . C. n = (2;−3) . D. n = (3;2) .

Câu 8. Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 =0 . Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. ( C ) có tâm I (1; − 2 ) . B. ( C ) Có tâm I(-1;2)

C. ( C ) có tâm I (1; − 2 ) và bán kính R=2 D. ( C ) có bán kính R = 2 .

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x − 2018 > 2018 − x là

A. {2018} . B. ( 2018; +∞ ) . C. ∅ . D. ( −∞; 2018 ) .

Câu 10. Trên đường tròn bán kính R = 6 , cung 60° có độ dài bằng bao nhiêu?
π
A. l = . B. l = 4π . C. l = 2π . D. l = π .
2
 π
Câu 11. Cho góc α thỏa mãn  0;  . Khẳng định nào sau đây sai?
 2

A. tan α < 0 . B. cot α > 0 . C. sin α > 0 . D. cos α > 0 .


1
Câu 12. Nếu sin x + cos x = thì sin 2x bằng ?
2
3 2 3 3
A. − . B. . C. . D. .
4 2 8 4
Câu 13.Khoảng cách từ điểm A(2;3) đến đường thẳng ∆ : −3x − 4 y + 10 = 0 là?
8 8 2
A. − . B. . C. 0. D. .
5 5 5
Câu 14. Cho 2 điểm A ( 5; − 1) , B ( −3;7 ) . Phương trình đường tròn đường kính AB là

A. x 2 + y 2 + 2 x − 6 y − 22 =
0. B. x 2 + y 2 − 2 x − 6 y − 22 =
0.

C. x 2 + y 2 − 2 x − 6 y + 22 =
0. D. Đáp án khác.
Câu 15. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
x −∞ 3 +∞
f ( x) + 0 -
A. f (x ) = 3x − 9 . B. f (x ) = 2 x + 6 . C. f (x ) = − x + 3 . D. f (x ) = 2 x − 6 .

Câu 16. Số giá trị nguyên x trong [− 2019;2019] thỏa mãn bất phương trình 2 x + 1 < 3 x là
Kiểm tra học kỳ 2 môn toán 10 - mã đề 001 - trang 2/3
Trang 163
A. 4039. B. 4038. C. 2019. D. 2018.
2
 cos α + cot α 
Câu 17. Kết quả đơn giản của biểu thức   + 1 bằng
 sin α + 1 
1 1
A. . B. 1 + tan α . C. 2 . D. .
cos 2 α sin 2 α
Câu 18. Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm
A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai

giác kế. Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng

hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được góc DA 
49° và DB 35° .
1C=
1 1C=
1

Chiều cao CD của tháp là?(làm tròn đến hàng phần trăm)

A. 22, 77 m . B. 21, 47 m . C. 20, 47 m . D. 21, 77 m .


 x = 1 − 3t
Câu 19. Cho 3 đường thẳng ( d1 ) :2x+3y+1=0, ( d 2 ) :x+4y-3=0, ( d3 ) : d 3 :  ; t ∈ R . Viết
 y = 1 + 2t
phương trình đường thẳng ( d ) đi qua giao điểm của ( d1 ) , ( d 2 ) và song song với ( d3 ) .

A. 2 x + 3 y − 1 = 0 B. 15 x − 10 y + 53 = 0 .
53
C. 2 x + 3 y + 1 = 0 . D. − 3 x + 2 y − = 0.
5
 x =−5 + 4t
Câu 20. Đường tròn có tâm I (1;1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ :  có phương trình:
 y= 3 − 3t
A. x 2 + y 2 − 2 x − 2 y + 6 =0. B. x 2 + y 2 − 2 x − 2 y =
0.

C. x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 =0. D. x 2 + y 2 + 2 x + 2 y − 2 =0

---------------------------------Hết--------------------------------

Kiểm tra học kỳ 2 môn toán 10 - mã đề 001 - trang 3/3


Trang 164
ĐỀ 001
TỰ LUẬN
Câu Đáp án Điểm
1) x 2  3x  4  x 2  x  4  x  4 0,5
Tập nghiệm S   ;4 0,5
x4
2) 0
2x  3
Câu 1 3 0,5
x  4 
(1,75 2
x-4 - - 0 +
điểm) 2x-3 - 0 + +
x4
+ - 0 +
2x  3

Tập nghiệm S    ;   4; 


3 0,25
 2

Câu 2 3 
1) Cho cos   và 0    .Tìm sin  ?
(1,25 5 2
 4 0,5
điểm)  sin  
16 5
sin 2   
25  4
sin   
 5

 4 0,25
0    sin  
2 5

2)Chứng minh đẳng thức 2 sin 6 x  3 sin 4 x  1  3 cos 4 x  2 cos 6 x


 
2 sin 6 x  3 sin 4 x  1  3 cos 4 x  2 cos 6 x  2 sin 6 x  cos 6 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x 0,5
  
 2 sin 2 x  cos 2 x sin 4 x  sin 2 x. cos 2 x  cos 4 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x

 2 sin 4 x  2 sin 2 x. cos 2 x  2 cos s 4 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x  1  sin 2 x  cos 2 x 2

Câu 3 Tr ong hệ tr ục tọa độ Oxy, cho A(2;3), B(3;6)


(2,5 1)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và có vecto pháp tuyến 1,0
điểm) n   4;7
d : 4 x  2  7 y  3  0  4 x  7 y  13  0

2)Viết phương trình đường tròn tâm B và có bán kính bằng 6 1,0
C  : x  32   y  62  36
3) Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và đường thẳng d : x  y  1  0 .

Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn
 C  theo dây cung có độ dài bằng 2 .
 // d   : x  y  c  0; c  1 ; đường tròn (C) có tâm I=(1;-1), bán kính r=3 0,25

Trang 165
IH  d I ;    IA2  HA2  32  12  2 2 ∆ B H A 0,25

1  1  c c  4
d I ;    2 2  c 4
12  12 c  4 I
 : x  y  4  0

 : x  y  4  0
Câu 4 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2mx  m  2  0 có hai
(0,5 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  16 .
điểm)
m  1 0,25
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2    4m 2  4m  8  0   (1)
m  2

   
x13  x23  16  x1  x2 x1  x2   3x1 x2  16  0  2m 2m  3.m  2  16  0
2 2
(2)
0,25

 m  2 4m  5m  4  0  m  2
2

(1),(2)  m  2

TRẮC NGHIỆM 001


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA A B D C C A C B C C
CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA A A B B C D D A C C

Trang 166
ĐỀ 002
TỰ LUẬN
Câu Đáp án Điểm
5 0,5
1) x 2  3x  1  x 2  x  4  x 
4

Tập nghiệm S    ; 5  0,5


 4

2)  x  3  0
2x  1
Câu 1 0,5
(1,75 1
x  3 
điểm) 2
-x+3 + + 0 -
2x-1 - 0 + +
 x3
- + 0 -
2x 1

Tập nghiệm S    ;   3; 


1 0,25
 2

Câu 2 4 
1) Cho sin   và 0    .Tìm cos  ?
5 2
(1,25
 3 0,5
điểm)
 cos 
9 5
cos 2  
25  3
cos   
 5
 3 0,25
0    cos 
2 5
2)Chứng minh đẳng thức 2 sin 6 x  3 cos 4 x  1  3 sin 4 x  2 cos 6 x

 
2 sin 6 x  3 cos 4 x  1  3 sin 4 x  2 cos 6 x  2 sin 6 x  cos 6 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x 0,5
 
 2 sin x  cos x sin x  sin x. cos x  cos x  1  3 sin x  3 cos x
2 2 4 2 2 4
 4 4


 2 sin 4 x  2 sin 2 x. cos 2 x  2 cos s 4 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x  1  sin 2 x  cos 2 x 
2

Câu 3 Tr ong hệ tr ục tọa độ Oxy, cho A(3;6), B(-2;5)


(2,5 1)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và có vecto pháp tuyến 1,0
điểm) n  3;5
d : 3x  3  5 y  6  0  3x  5 y  21  0

2)Viết phương trình đường tròn tâm B và có bán kính bằng 5 1,0
C  : x  22   y  52  25

Trang 167
3) Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và đường thẳng d : x  y  2  0 .
Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn
 C  theo dây cung có độ dài bằng 2 7.

 // d   : x  y  c  0; c  2 ; đường tròn (C) có tâm I=(-1;1), bán kính r=3 0,25

IH  d I ;    IA2  HA2  32  7  2
2
∆ B H A 0,25

1 1  c c  2
d I ;     2  c 2
12  12 c  2(loai) I
 :x y20

Câu 4 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2mx  m  2  0 có hai
(0,5 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  16 .
điểm)
m  1 0,25
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2    4m 2  4m  8  0   (1)
m  2

   
x13  x23  16  x1  x2 x1  x2   3x1 x2  16  0  2m 2m  3.m  2  16  0
2 2
(2)
0,25
 
 m  2 4m 2  5m  4  0  m  2
(1),(2)  m  1

TRẮC NGHIỆM 002


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA C B C D A D B C C D
CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA D D B B C C C D A C

Trang 168
ĐỀ 003
TỰ LUẬN
Câu Đáp án Điểm
Câu 1. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(2;3), B(3;6)
(2,5 1) Viết phương trình đường tròn tâm B và có bán kính bằng 6 1,0
điểm). C  : x  32   y  62  36
2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và có vecto pháp 1,0
tuyến n   4;7  .
d : 4 x  2  7 y  3  0  4 x  7 y  13  0

3) Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và đường thẳng

d : x  y  1  0 . Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng

d và cắt đường tròn  C  theo dây cung có độ dài bằng 2 .

 // d   : x  y  c  0; c  1 ; đường tròn (C) có tâm I=(1;-1), bán kính r=3 0,25

IH  d I ;    IA2  HA2  32  12  2 2 ∆ B H A 0,25

1  1  c c  4
d I ;    2 2  c 4
12  12 c  4 I
 : x  y  4  0

 : x  y  4  0
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2mx  m  2  0 có hai
(0,5 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  16 .
điểm).
m  1 0,25
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2    4m 2  4m  8  0   (1)
m  2

   
x13  x23  16  x1  x2 x1  x2   3x1 x2  16  0  2m 2m  3.m  2  16  0
2 2
(2)
0,25

 m  2 4m  5m  4  0  m  2
2

(1),(2)  m  2
Câu 3. 1) Chứng minh đẳng thức 2 sin 6 x  3 sin 4 x  1  3 cos 4 x  2 cos 6 x
(1,25  
2 sin 6 x  3 sin 4 x  1  3 cos 4 x  2 cos 6 x  2 sin 6 x  cos 6 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x 0,5
điểm)   
 2 sin 2 x  cos 2 x sin 4 x  sin 2 x. cos 2 x  cos 4 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x

 2 sin 4 x  2 sin 2 x. cos 2 x  2 cos s 4 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x  1  sin 2 x  cos 2 x 2

3 
2) Cho cos   và 0    .Tìm sin  ?
5 2
 4 0,5
 sin  
16 5
sin 2   
25  4
sin   
 5

Trang 169
 4 0,25
0    sin  
2 5
Câu 4. x4
1/Giải các bất phương trình sau 1) 0
(1,75 2x  3

điểm). 3 0,5
x  4 
2
x-4 - - 0 +
2x-3 - 0 + +
x4
+ - 0 +
2x  3

Tập nghiệm S    ;   4; 


3 0,25
 2

2) x 2  3x  4  x 2  x  4  x  4 0,5
Tập nghiệm S   ;4 0,5

TRẮC NGHIỆM 003


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA D A B C D A B C B D
CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA A D C B B D B B D B

Trang 170
ĐỀ 004
TỰ LUẬN
Câu Đáp án Điểm
Câu Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(3;6), B(-2;5)
1.(2,5 1)Viết phương trình đường tròn tâm B và có bán kính bằng 5 1,0
điểm). C  : x  22   y  52  25
2)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và có vecto pháp tuyến n  3;5 1,0

d : 3x  3  5 y  6  0  3x  5 y  21  0

3) Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và đường thẳng d : x  y  2  0 . Viết

phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn  C  theo dây

cung có độ dài bằng 2 7 .

 // d   : x  y  c  0; c  2 ; đường tròn (C) có tâm I=(-1;1), bán kính r=3 0,25

∆ B H A 0,25
IH  d I ;    IA2  HA2  32  7  2
2

1 1  c c  2
d I ;     2  c 2
12  12 c  2(loai) I
 :x y20
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2mx  m  2  0 có hai nghiệm
(0,5
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  16 .
điểm).
m  1 0,25
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2    4m 2  4m  8  0   (1)
m  2
  
x13  x23  16  x1  x2 x1  x2   3x1 x2  16  0  2m 2m  3.m  2  16  0
2 2
 (2)
0,25
 
 m  2 4m 2  5m  4  0  m  2
(1),(2)  m  1
Câu
3.(1,25 1)Chứng minh đẳng thức 2 sin 6 x  3 cos 4 x  1  3 sin 4 x  2 cos 6 x
điểm)

 
2 sin 6 x  3 cos 4 x  1  3 sin 4 x  2 cos 6 x  2 sin 6 x  cos 6 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x 0,5
  
 2 sin 2 x  cos 2 x sin 4 x  sin 2 x. cos 2 x  cos 4 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x

 2 sin 4 x  2 sin 2 x. cos 2 x  2 cos s 4 x  1  3 sin 4 x  3 cos 4 x  1  sin 2 x  cos 2 x 2

4 
2) Cho sin   và 0    .Tìm cos  ?
5 2

 3 0,5
 cos 
9 5
cos 2  
25  3
cos   
 5
 3 0,25
0    cos 
2 5

Trang 171
Câu
4.(1,75  x3
1) 0
điểm). 2x  1
0,5
1
x  3 
2
-x+3 + + 0 -
2x-1 - 0 + +
 x3
- + 0 -
2x 1

 1
Tập nghiệm S    ;   3; 
0,25
 2
5 0,5
2) x 2  3x  1  x 2  x  4  x 
4

Tập nghiệm S    ; 5 
0,5
 4

TRẮC NGHIỆM 004


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA A B B D C D A D C A
CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA D C A B A C D D C A

Trang 172
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT LÝ THÁNH TÔNG Độc lập –Tự do-Hạnh phúc
-----------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2-NĂM HỌC: 2018-2019
Môn: Toán- Khối 10 (Thời gian làm bài: 90 phút)
Hình thức: Trắc nghiệm 40% + Tự luận 60% (20 câu trắc nghiệm – 8 ý tự luận)
Cấp độ Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng
Cấp độ thấp
cao
Chủ đề TN
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL
KQ
Bất phương
Giải bất
trình và hệ Điều kiện xác định
Giải bất phương Giải BPT đơn giản có BPT có chứa căn phương trình bậc nhất
bất phương của BPT có chứa
trình đơn giản chứa căn thức thức, trị tuyệt đối một ẩn, hệ bất phương
trình một mẫu
trình bậc nhất một ẩn
ẩn
Số ý 1
1 1 2 1
Số điểm 1,0đ
Giải bất phương
trình
f  x  0
Dấu của nhị  , ,  
Dấu của nhị thức Bảng dấu, tìm nhị thức
thức bậc Nhị thức bậc nhất
nhất với f  x  là tích, đúng
thương của các nhị
thức bậc nhất.
Số ý 1
1 1 2 1
Số điểm 0,75đ
Tìm m để phương trình
Giải bất phương Giải bất phương trình có nghiệm hoặc vô
Dấu của Điều kiện để hàm số f  x  0 f  x  0 nghiệm, thỏa mãn điều
là một tam thức bậc trình với với f  x  là kiện cho trước, tam thức
tam thức
bậc hai hai.
Dấu của tam thức
 , ,    , ,   luôn dương hoặc luôn
f  x  là tích, thương tích, thương âm
(với  ở dạng bậc hai)
Số ý 1
1 1 2 1
Số điểm 0,5đ
-Chuyển độ sang
Cung và
Đổi độ sang rađian rađian và ngược lại Tìm độ dài cung trên
góc lượng
và ngược lại - Tìm độ dài cung đường tròn
giác
trên đường tròn
Số ý
1 1 2
Số điểm

Trang 173
-Kiểm tra công thức
Giá trị -GTLN,GTNN của một
lượng giác cơ bản
lượng giác Kiểm tra công thức Xác định dấu của Tính giá trị lượng biểu thức
-Kiểm tra công thức Chứng minh đẳng thức
của một đúng-sai GTLG giác còn lại -Tìm giá trị lượng giác
GTLG của các cung
cung của góc α.
có liên quan đặc biệt
Số ý 1
1 1 2 1
Số điểm 0,75đ
Công thức Tính giá trị của biểu Tính giá trị của biểu Chứng minh đẳng thức
Kiểm tra công thức Rút gọn biểu thức
lượng giác thức lượng giác thức lượng giác lượng giác
Số ý 1
1 1 1 3 1
Số điểm 0,5đ
Các hệ thức
Mệnh đề đúng - sai Tính diện tích tam
lượng trong Tìm bán kính đường Tính số đo góc,bài toán
(Định lý sin,định lý giác sử dụng công
tam giác và tròn nội tiếp(ngoại tiếp) thực tế
côsin) thức Hê-rông
giải tam giác
Số ý
1 1
Số điểm
-Xác định vecto chỉ
Viết phương trình Tính khoảng cách từ 1
Phương phương, vecto pháp Viết phương trình Viết phương trình
đường thẳng biết đi điểm đến 1 đường Viết phương trình
trình đường tuyến đường thẳng đi qua 2 đường thẳng thỏa mãn
qua 1 điểm, biết thẳng đường thẳng
thẳng -Xác định điểm điểm điều kiện cho trước.
VTCP hoặc VTPT
thuộc đường thẳng
Số ý 1 1
1 1 1 3 2
Số điểm 1,0đ 0,5đ
Điều kiện để 1 phương
Phương Xác định tọa độ tâm Viết phương trình Viết phương trình
Phương trình đường trình trở thành pt
trình đường và bán kính đường đường tròn biết tâm đường tròn thỏa mãn
tròn đường kính AB đường tròn-Viết
tròn tròn và bán kính điều kiện cho trước.
phương trình đường
Số ý 1
1 1 1 3 1
Số điểm 1,0đ
Phương
trình đường
elip

Tổng số ý 20 8
8 3 6 2 6 3
Tổng điểm 4,0 6,0 10đ
1,6 3,0 1,2 1,5 1,2 1,5
100%

Tỷ lệ 46% 27% 27%

Trang 174
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
TRƯỜNG THCS VÀ THPT M.V.LÔMÔNÔXỐP
MÔN TOÁN - LỚP 10
(Đề gồm 4 trang)
Năm học: 2018 – 2019
Thời gian: 90 phút

Họ và tên học sinh:……………………………………………….Lớp:…………Số báo danh……………….

MÃ ĐỀ 187

PHẦN 1 – TRẮC NGHIỆM (6 điểm)


Học sinh điền phương án lựa chọn vào bảng sau:
1 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.

13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  


Câu 1 : x 2
 với x  1 là:
2 x 1
5
A. 2 2 B. 2 C. D. 4
2
Câu 2 : 2 x  1  3x  2
Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình  là:
 x  3  0
A. 9 7 B. C. 5 D. Vô số
Câu 3 : Khoảng cách từ điểm M  0;1 đến đường thẳng  : 5x  12 y  1  0 là:
11
A. 13 B. 1 C. 3 D.
13
Câu 4 : Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng:
A. cos  A  C   cos B B. tan  A  C    tan B

C. cot  A  C   cot B D. sin  A  C    sin B


Câu 5 : Cho ba điểm A  6; 3  , B  0; 1 , C  3; 2  . M(a; b) là điểm nằm trên đường thẳng

d : 2x  y  3  0 sao cho MA  MB  MC nhỏ nhất. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. 5(a  b)  28 B. 5(a  b)  28 C. 5(a  b)  2 D. 5(a  b)  2


Câu 6 : Thống kê điểm kiểm tra 15’ môn Toán của một lớp 10 trường THPT M.V. Lômônôxốp
được ghi lại như sau:
Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 Cộng
Tần số (n) 1 2 4 9 9 5 5 N = 35
Số trung vị của mẫu số liệu trên là:
TRANG 1/4 – MÃ ĐỀ 187

Trang 175
A. 8 B. 6 C. 7 D. 9
Câu 7 : Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng 1 : x  2 y  7  0 và 2 : 2x  4 y  9  0.
2 3 2 3
A. B.  C.  D.
5 5 5 5
Câu 8 : x2 y 2
Cho elip   1 , khẳng định nào sau đây sai ?
5 4
1
A. Tiêu cự của elip bằng 2 B. Tâm sai của elip là e 
5
C. Độ dài trục lớn bằng 2 5 D. Độ dài trục bé bằng 4
Câu 9 : Đường tròn tâm I(3; 1) và bán kính R  2 có phương trình là:
A. ( x  3)2  ( y  1)2  4 B. ( x  3)2  ( y  1)2  2
C. ( x  3)2  ( y  1)2  4 D. ( x  3)2  ( y  1)2  2
Câu 10 : Cho hai điểm A(1; 2), B(3;1) , đường tròn (C) có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai
điểm A, B có bán kính bằng:
85 85
A. 17 B. C. D. 17
2 4
Câu 11 : Cho đường tròn (C) : ( x  2)2  ( y  3)2  25. Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm
B  1;1 là:
A. x  2y  3  0 B. 3x  4 y  7  0 C. x  2y  3  0 D. 3x – 4 y  7  0
Câu 12 : Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 1 và B  6; 2  là:

A. x  3y  0 B. x  3y  6  0 C. 3x  y  0 D. 3x  y  10  0
Câu 13 : Phương trình tham số của đường thẳng qua M  –2; 3  và song song với đường thẳng

x7 y  5
 là:
1 5
 x  2  t  x  1  2t x  3  t  x  3  5t
A.  B.  C.  D. 
 y  3  5t  y  5  3t  y  2  5t y  2  t
Câu 14 : Miền nghiệm của bất phương trình 5  x  2   9  2 x  2 y  7 không chứa điểm nào trong

các điểm sau?


A.  2; 3  B.  2;1 C.  2; 1 D.  0; 0 
Câu 15 : x 1
Tập nghiệm của bất phương trình  1 là:
x3
A.  B. C.  3;   D.  ; 5
Câu 16 : Giá trị của x thỏa mãn bất phương trình 1  13  3x2  2 x là:
3 3 7 7
A. x B. x   C. x  D. x
2 2 2 2
Câu 17 : Cho ba số a, b, c dương. Mệnh đề nào sau đây sai ?

TRANG 2/4 – MÃ ĐỀ 187

Trang 176
1 1 1 11 1 1
A.        B. (1  2b)(2b  3a)(3a  1)  48ab
1 a 1 b 1 c
2 2 2
2a b c
 a  b  c 
C. (1  2a)(2a  3b)(3b  1)  48ab D.  b  1  c  1  a  1   8
   
Câu 18 : Giải bất phương trình 2x  5  x2  2x  4 được các giá trị x thỏa mãn:

A. x  1 hoặc x  1 B. 1  x  1
C. x1 D. x1
Câu 19 : Điều tra về số tiền mua đồ dùng học tập trong một tháng của 40 học sinh, ta có mẫu số
liệu như sau (đơn vị: nghìn đồng):
Giá trị (x) [10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) [35; 40) Cộng
Tần số (n) 2 5 15 8 9 1 N = 40
Số trung bình của mẫu số liệu là:
A. 22,5 B. 25 C. 25,5 D. 27
Câu 20 : x 1
Bất phương trình  0 có tập nghiệm là:
x  4x  3
2

A.  3; 1  1;  
 B.  ; 3   1;1
C.  ; 3  
 1;1 D.  3; 1  1;  
Câu 21 : 3sin   cos 
Cho tan   3. Giá trị của biểu thức A  là:
sin   cos 
7 5
A. B. C. 7 D. 5
3 3
Câu 22 : Tam thức f ( x)  x2  12x  13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi:
A. –1  x  13 B. –13  x  1
C. x  –1 hoặc x  13 D. x  –13 hoặc x  1
Câu 23 : Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?
A. x  1  x và  2x  1 x  1  x  2 x  1 .
1 1
B. 2x  1   và 2x  1  0 .
x3 x3
C. x2  x  2   0 và x  2  0 .

D. x2  x  2   0 và  x  2   0 .
Câu 24 : Cho đường thẳng  d  có phương trình tổng quát: 3x  2 y  2019  0 . Tìm mệnh đề sai

trong các mệnh đề sau:


A.  d  có vectơ pháp tuyến là n   3; 2 
B.  d  có vectơ chỉ phương u   2; 3 
x  5 y 1
C.  d  song song với đường thẳng 2

3
D.  d  có hệ số góc k  2
TRANG 3/4 – MÃ ĐỀ 187

Trang 177
PHẦN 2 – TỰ LUẬN (4 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra.
3x2  8 x  3
Bài 1: (1,0 điểm) Giải bất phương trình: 0.
2x  1
Bài 2: (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình 3x2  2  m  1 x  m  5  0 có tập nghiệm là .

 
Bài 3: (0,5 điểm) Cho tan    5       , Tính cos  và sin 2 .
2 
Bài 4: (1,5 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm A  –1; 2  và đường thẳng  : x  3y  5  0 .
a) (0,5 điểm) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với  .
b) (0,5 điểm) Viết phương trình đường tròn tâm A  –1; 2  và tiếp xúc với  .
c) (0,5 điểm) Tìm điểm M trên đường thẳng  sao cho tam giác OAM có diện tích bằng
4(đvdt).
--- Hết ---

TRANG 4/4 – MÃ ĐỀ 187

Trang 178
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
TRƯỜNG THCS VÀ THPT M.V.LÔMÔNÔXỐP
MÔN TOÁN - LỚP 10
(Đề gồm 4 trang)
Năm học: 2018 – 2019
Thời gian: 90 phút

Họ và tên học sinh:……………………………………………….Lớp:…………Số báo danh……………….

MÃ ĐỀ 188

PHẦN 1 – TRẮC NGHIỆM (6 điểm)


Học sinh điền phương án lựa chọn vào bảng sau:
1 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.

13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24.

Câu 1 : x2
Tập nghiệm của bất phương trình  1 là:
x5
A.  B. C.  2;   D.  ; 5
Câu 2 : Điều tra về số tiền ăn sáng trong một ngày của 50 học sinh, ta có mẫu số liệu như sau (đơn
vị: nghìn đồng):
Giá trị (x) [5; 10) [10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) Cộng
Tần số (n) 5 12 15 8 8 2 N = 50
Số trung bình của mẫu số liệu là:
A. 22,5 B. 18,3 C. 17,5 D. 17,6

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  


Câu 3 : x 3
 với x  2 là:
3 x2
8
A. 2 3 B. 3 C. D. 9
3
Câu 4 : Thống kê điểm kiểm tra 45’ môn Lý của một lớp 10 trường THPT M.V. Lômônôxốp được
ghi lại như sau:
Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 Cộng
Tần số (n) 2 3 4 8 8 4 4 N = 33
Số trung vị của mẫu số liệu trên là:
A. 8 B. 9 C. 7 D. 6
Câu 5 : Giá trị của x thỏa mãn bất phương trình 5  6x2  3  x là:
5 1 5 1
A. x B. x C. x D. x
2 2 2 2
TRANG 1/4 – MÃ ĐỀ 188

Trang 179
Câu 6 : Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1 : 3x  y  5  0 và d2 : 6x  2 y  11  0.
4 4 4 4
A. B. C.  D. 
10 5 5 10
Câu 7 : Cho đường thẳng  d  có phương trình tổng quát: 5x  3y  2018  0 . Tìm mệnh đề sai

trong các mệnh đề sau:


x 1 y  4
A.  d  song song với đường thẳng 3

5
B.  d  có vectơ chỉ phương u   3; 5 

C.  d  có hệ số góc k   53
D.  d  có vectơ pháp tuyến là n   5; 3 
Câu 8 : Cho hai điểm M(2;1), N(1; 3) , đường tròn (C) có tâm nằm trên trục Ox và đi qua hai điểm
M, N có bán kính bằng:
325 109 5 13 109
A. B. C. D.
36 36 6 6
Câu 9 : x2
Bất phương trình  0 có tập nghiệm là:
x  5x  6
2

A.  2; 2    3;  
 B.  2; 2    3;  
 C.  ; 2  2; 3 D.  ; 2   2; 3
Câu 10 : Cho đường tròn (C) : ( x  1)2  ( y  2)2  10. Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm
A  2; 3  là:
A. 3x  y  9  0 B. x  3y – 7  0 C. 2x – 3y – 9  0 D. x  5y  17  0
Câu 11 : Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng:
AB C AB C
A. tan  cot B. sin   cos
2 2 2 2
AB C AB C
C. cot   cot D. cos   cos
2 2 2 2
Câu 12 : Miền nghiệm của bất phương trình 2  x  3   11  x  5y  2 không chứa điểm nào trong các

điểm sau?
A.  1; 0  B. 1; 4  C.  4; 2  D.  0;1
Câu 13 : Cho ba điểm A  2; 4  , B  3;1 , C  4; 5  . M(a; b) là điểm nằm trên đường thẳng

d : 2x  y  3  0 sao cho MA  MB  MC nhỏ nhất. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. 15(a  b)  12 B. 15(a  b)  13 C. 15(a  b)  12 D. 15(a  b)  13


Câu 14 : Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm C 1; 2  và D  3; 4  là:

A. 2x  3y  8  0 B. 3x  2 y  1  0 C. 3x  2 y  7  0 D. 2x  3y  4  0
Câu 15 : Cho ba số x, y , z dương. Câu nào sau đây sai ?
 1  1  1
A.  x    y   z    8 B. (1  3x)(3x  4 y)(4 y  1)  96xy
 y  z  x
TRANG 2/4 – MÃ ĐỀ 188

Trang 180
2 2 2 11 1 1
C. (1  3y)(3y  4x)(4x  1)  96xy 
D.      
2x 2y 2z
2 2 2
4x y z
Câu 16 : sin   2 cos 
Cho tan   4. Giá trị của biểu thức B  là:
sin   2 cos 
1 5
A. B. C. 2 D. 3
3 3
Câu 17 : Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?
A. x2  x  4   0 và  x  4   0 .

B. x  2  x và  5x  2  x  2  x  5x  2  .

C. x2  x  4   0 và x  4  0 .
1 1
D. 3x  2   và 3x  2  0 .
x5 x5
Câu 18 : Tam thức f ( x)  x2  2x  15 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
A. –3  x  5 B. –5  x  3
C. x  –3 hoặc x  5 D. x  –5 hoặc x  3
Câu 19 : Đường tròn tâm I (2;1) và bán kính R  3 có phương trình là:
A. ( x  2)2  ( y  1)2  9 B. ( x  2)2  ( y  1)2  9
C. ( x  2)2  ( y  1)2  3 D. ( x  2)2  ( y  1)2  3
Câu 20 : Phương trình tham số của đường thẳng qua K  1; –2  và song song với đường thẳng
x5 y3
 là:
2 7
x  2  t  x  2  2t  x  1  2t  x  1  7t
A.  B.  C.  D. 
 y  7  2t  y  1  7t  y  2  7t  y  2  2t
Câu 21 : 4 x  3  3 x  1
Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình  là:
x  5  0
A. 4 B. 6 C. Vô số D. 8
2
Câu 22 : x2
y
Cho elip   1 , khẳng định nào sau đây sai ?
9 5
A. Độ dài trục bé bằng 2 5 B. Tiêu cự của elip bằng 4
1
C. Độ dài trục lớn bằng 6 D. Tâm sai của elip là e 
3
Câu 23 : Giải bất phương trình x  7  x2  x  3 được các giá trị x thỏa mãn:

A. 2  x  2 B. x  2 hoặc x  2
C. x2 D. x2
Câu 24 : Khoảng cách từ điểm N  2; 0  đến đường thẳng  : 4x  3y  18  0 là:
26
A. 2 B. C. 5 D. 5
5

TRANG 3/4 – MÃ ĐỀ 188

Trang 181
PHẦN 2 – TỰ LUẬN (4 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra.
2 x2  3x  2
Bài 1: (1,0 điểm) Giải bất phương trình:  0.
3x  1
Bài 2: (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình x2  2  m  2  x  3m  8  0 có tập nghiệm là .
 3 
Bài 3: (0,5 điểm) Cho tan   2       , Tính cos  và sin 2  .
 2 
Bài 4: (1,5 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M  3; 4  và đường thẳng  : 2x  y  3  0 .
a) (0,5 điểm) Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với  .
b) (0,5 điểm) Viết phương trình đường tròn tâm M  3; 4  và tiếp xúc với  .
c) (0,5 điểm) Tìm điểm N trên đường thẳng  sao cho tam giác OMN có diện tích bằng
2(đvdt).

--- Hết ---

TRANG 4/4 – MÃ ĐỀ 188

Trang 182
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TOÁN 10. Năm học 2018-2019

Phần trắc nghiệm: 6 điểm (mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu/Đề 187 189 191 193 188 190 192 194

1 C A A C D C D B

2 C A B D B B C A

3 B D C B C C B B

4 B D D C D A C B

5 C A A A D B C B

6 C B A B B A A A

7 D D B A B A D C

8 B C B B C A A D

9 C D C B A B B A

10 B B B A A C C C

11 D A D D A D A C

12 A C B D B C C C

13 A C B B C A B A

14 A B C C B D D B

15 C A D C D B D C

16 D A D B A D A D

17 A B A C C D A A

18 A B C A C C D A

19 B C A D A C C D

20 B D D D C B D B

21 D C D A D B B C

22 A B A A D D B D

23 D D C C B D A D

24 D C C D A A B D

Trang 183
Phần tự luận: 4 điểm

ĐIỂM
Bài ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ 187 + 189 + 191 + 193 THÀNH
PHẦN
1
)3x2  8x  3  0  x    x  3
Ta có: 3
1 0.25
)2 x  1  0  x 
1 2

0.5

1 1
Vậy S ; 3; 0.25
3 2
' 0 0.25
BPT có tập nghiệm là f x 0 x
a 0 (lđ )
2 2
m 1 3 m 5 0 m2 5m 14 0 2 m 7
1đ 0.5
Vậy 2 m 7 0.25
3 
Do      cos  0
0.5đ 2
1 6 0.25
Ta có: 1 tan 2 α 6 cosα
cos2 α 6
30 5
sinα cosα.tanα sin2α 2sinα.cosα 0.25
6 3
4 a) (0.5đ) Vì d nd u 3; 1 0.25
1.5đ 0.25
Phương trình đường thẳng d : 3 x 1 y 2 0 3x y 5 0

b) (0.5đ) Ta có C tiếp xúc với nên


1 3.2 5
R d A; 10 0.25
12 32
2 2
Vậy phương trình đường tròn C : x 1 y 2 10 0.25

Trang 184
c) (0.5đ) Gọi tọa độ điểm M 3t 5; t

Ta có OA 1; 2 OA 5, nOA 2;1
Phương trình đường thẳng OA : 2x y 0
1 8
Ta có SOAM OA.d M ; OA 4 d M ; OA
2 5
18
2 3t 5 t t
8 5
5t 10 8
22 12 5 2 0.25
t
5
29 18 19 2
Vậy M ; hoặc M ; 0.25
5 5 5 5

ĐIỂM
Bài ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ 188 + 190 + 192 + 194 THÀNH
PHẦN
1
)2 x2  3x  2  0  x  2  x 
Ta có: 2
1 0.25
)3x  1  0  x  
1 3

0.5

1 1
Vậy S 2; ;
3 2 0.25
' 0
BPT có tập nghiệm là f x 0 x
a 0 (lđ ) 0.25
2 2
m 2 3m 8 0 m2 7 m 12 0 4 m 3
1đ 0.5
Vậy 4 m 3 0.25
3 3
Do      cos  0
0.5đ 2
1 5 0.25
Ta có: 1 tan 2 α 5 cosα
cos2 α 5
2 5 4
sinα cosα.tanα sin2α 2sinα.cosα 0.25
5 5

Trang 185
4 a) (0.5đ) Vì d nd u 1; 2 0.25
1.5đ 0.25
Phương trình đường thẳng d : x 3 2 y 4 0 x 2 y 11 0

b) (0.5đ) Ta có C tiếp xúc với nên


2.3 4 3
R d M; 5 0.25
22 12
2 2
Vậy phương trình đường tròn C : x 3 y 4 5 0.25

c) (0.5đ) Gọi tọa độ điểm N t ; 2t 3

Ta có OM 3; 4 OA 5, nOM 4; 3
Phương trình đường thẳng OM : 4x 3y 0
1 4
Ta có SOMN OM.d N ; OM 2 d N ; OM
2 5
5
4t 3 2t 3 t
4 2
2t 9 4
4 2
3 2 5 13 0.25
t
2
5 13
Vậy N ; 2 hoặc N ;10
2 2 0.25

Trang 186
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 -2019
TP HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN - Khối 10
TRG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Thời gian làm bài 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Không tính thời gian phát đề )

Bài 1: (1 điểm) Tìm m để bất phương trình  m  1 x 2  2  3m  1 x  2 m  1  0 có tập nghiệm là R


Bài 2: (2 điểm) Giải các bất phương trình sau:
1) 2x2  4x  1  x  1
2
2) x  2 x  5  2 x
12 3  
Bài 3: (1 điểm) Cho cos x   , x .Tính sin x, tan x, cos 2 x, sin  x  
13 2  3
sin x 1
Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng: cot x  
1  cos x sin x
x x 1
Bài 5: (1 điểm) Chứng minh rằng: sin 6  cos 6  cos x sin 2 x  4
2 2 4
 
 x  2  3t
Bài 6:(2 điểm) Cho đường thẳng d:  , (t  R) và hai điểm A 1; 2  , B 1; 4  .
y  1 t
1) Tìm tọa độ trung điểm M của AB và viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB
2) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng d và đi qua 2 điểm A, B.
Bài 7:(2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x  y  1  0 và đường tròn (C) có phương
trình: x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 .
1) Viết phương trình tiếp tuyến 1 của (C) biết 1 song song với d.

2) Viết phương trình đường thẳng  2 vuông góc với d và cắt (C) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho
tam giác IMN có diện tích bằng 2, với I là tâm của đường tròn (C)

––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .

Trang 187
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN TOÁN LỚP 10
Bài Ý NỘI DUNG ĐIỂM
2
( m  1) x  2(3m  1) x  2m  1  0, x  R (*)
1 0,25
TH1: m  1, bpt  8 x  1  0  x  không thỏa (*) nên loại m  1
8
TH2: m  1
a  0 m  1  0 0,25
(*)   /  2
  0 7 m  9m  0
1
m  1
 9
 9  m0
  7  m  0 7 0,25+0,25

x 1  0

2 x  4 x  1  x  1  2 x 2  4 x  1  0
2
0,25
2 x 2  4 x  1  ( x  1)2

 x  1
 2  2 2  2

1)  x  x
 2 2 0,25+0,25
  2  x  0

2 Hs giải đúng 2 bpt đầu được 0,25đ, đúng bpt thứ 3 được 0,25đ
2  2
 x0
2
 2  2  0,25
S ; 0
 2 
Tập nghiệm
2
 x2  2x  5  2x
x  2x  5  2x   2 0,25
 x  2 x  5  2 x
2)  x  1
 x2  4x  5  0 
 2  x  5 0,25+0,25
x  5  0  5  x  5


 x  5  x  5 . Tập nghiệm: S  ; 5    5;   0,25
25 5  3 
sin 2 x  1  cos 2 x   sin x   do   x   0,25
169 13  2 
sin x 5
tan x   0,25
3 cos x 12
119 0,25
cos 2 x  2 cos 2 x  1 
169
    12 3  5
sin  x    sin x cos  sin cos x  0,25
 3 3 3 26
cos x sin x cos x  cos2 x  sin2 x
VT   
4
sin x 1  cos x sin x 1  cos x 0,5

Trang 188
cos x  1 1
   VP 0,5
sin x 1  cos x sin x
 x x  x x x x
VT   sin 2  cos 2   sin 4  sin 2 cos 2  cos 4  0,25
 2 2  2 2 2 2
2
 x x x x
  cos x   sin 2  cos 2   sin 2 cos 2  0,25
5  2 2 2 2 

 sin 2 x 
  cos x 1   0,25
 4 
1
 cos x  sin 2 x  4   VP 0,25
4
M là trung điểm của AB  M 1; 1 0,5

1) qua M 1; 1


Gọi  là đường trung trực của AB   :   0,25
 AB   0; 6  : VTPT
Phương trình  :0. x  1  6  y  1  0  y  1  0 0,25
6 Gọi I là tâm đường tròn  I  2  3t;1  t 
2 2 2 2 0,25
AI 2  BI 2   3t  1   t  1   3t  1   t  5 
2)  t  2  I  4; 1 0,25
Bán kính R  IA  34 0,25
2 2
Phương trình đường tròn:  x  4    y  1  34 0,25
(C) có tâm I 1; 1 , R  2
0,25
1 / / d  1 : x  y  c  0, c  1
c2
1 tiếp xúc với (C)  d  I , 1   R  2 0,25
1) 2
c  2 2  2  Pttt : x  y  2 2  2  0 0,25

c  2 2  2  Pttt : x  y  2 2  2  0 0,25
c
1  d   2 x  y  c  0 IH  d  I ,  2  
có dạng , 2
0,25
7 2
c
IH  IM 2  IH 2  4 
2
c c2
S IMN  2  IH .MH  2  . 42 0,25
2 2
2) c  2
 c 4  8c 2  16  0   0,25
 c  2
2 : x  y  2  0

2 : x  y  2  0

0,25
I
2
Δ2
M H N

Trang 189
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
BẮC GIANG NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 101
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5 điểm).
4sin x + 5cos x
Câu 1: Cho tan x = 2 . Giá trị của biểu thức P = là
2sin x − 3cos x
A. 2 . B. 13. C. −9. D. −2.
Câu 2: Bất phương trình (16 − x 2 ) x − 3 ≤ 0 có tập nghiệm là
A. (−∞; −4] ∪ [4; +∞) . B. [3; 4]. C. [4; +∞). D. {3} ∪ [4; +∞) .
x2 y 2
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elíp ( E ) có phương trình chính tắc là + =
1 . Tiêu
25 9
cự của (E) là
A. 8 . B. 4. C. 2. D. 16.
x + y = 2
Câu 4: Cho hệ phương trình  2 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để hệ trên
 x y + xy =
2
2m 2
có nghiệm.
A. m ∈ [ −1;1] . B. m ∈ [1; +∞ ) . C. m ∈ [ −1; 2] . D. m ∈ ( −∞; −1] .
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A ( −3;5 ) , B (1;3) và đường thẳng d :2 x − y − 1 =0 ,
IA
đường thẳng AB cắt d tại I . Tính tỷ số .
IB
A. 6. B. 2 . C. 4. D. 1.
0 và đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) =.
Câu 6: Cho đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y − 19 = 25 Biết đường
2 2

thẳng ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B , khi đó độ dài đoạn thẳng AB là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 8.
Câu 7: Cho a, b, c, d là các số thực thay đổi thỏa mãn a 2 + b 2 = 2, c 2 + d 2 + 25 = 6c + 8d . Tìm giá trị lớn
nhất của P =3c + 4d − (ac + bd ) .
A. 25 + 4 2. B. 25 + 5 2. C. 25 − 5 2. D. 25 + 10.
Câu 8: Cho đường thẳng d : 7 x + 3 y − 1 =0 . Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u = ( 7;3) . B. u = ( 3;7 ) . C. u = ( −3;7 ) . D. u = ( 2;3) .
1 1
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình ≥ là
2x −1 2x +1
 1 1  1   1 1  1 1 
A.  −∞; −  ∪  ; +∞  . B.  ; +∞  . C.  − ;  . D.  −∞; −  ∪  ; +∞  .
 2 2  2   2 2  2 2 

α
Câu 10: Cho sin=
3
5
( 900 < α < 1800 ) . Tính cot α .
3 4 −4 3
A. cot α = . B. cot α = . C. cot α = . D. cot α = − .
4 3 3 4
x + 3 < 4 + 2x
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình  là
5 x − 3 < 4 x − 1
A. ( −∞; −1) . B. ( −4; −1) . C. ( −∞; 2 ) . D. ( −1; 2 ) .

Trang 1/2 - Mã đề thi 101


Trang 190
Câu 12: Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là= BC a= , AC b= , AB c. Gọi ma là độ dài đường trung
tuyến kẻ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề
nào sau đây sai ?
b2 + c2 a 2 abc a b c
=
A. ma2 − . B. a 2 = b 2 + c 2 + 2bc cos A . C. S = . D. = = = 2 R.
2 4 4R sin A sinB sin C
2x − 5 x − 3
Câu 13: Bất phương trình > có tập nghiệm là
3 2
 1 
A. ( 2; +∞ ) . B. ( −∞;1) ∪ ( 2; +∞ ) . C. (1; +∞ ) . D.  − ; +∞  .
 4 
Câu 14: Tam thức f ( x) = x 2 + 2 ( m − 1) x + m 2 − 3m + 4 không âm với mọi giá trị của x khi
A. m < 3 . B. m ≥ 3 . C. m ≤ −3 . D. m ≤ 3 .
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình 4 − 3 x ≤ 8 là
 4   4   4
A. ( −∞; 4] . B.  − ; +∞  . C.  − ; 4  . D.  −∞; −  ∪ [ 4; +∞ ) .
 3   3   3
Câu 16: Xác định tâm và bán kính của đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2
9.
A. Tâm I ( −1; 2 ) , bán kính R = 3 . B. Tâm I ( −1; 2 ) , bán kính R = 9 .
C. Tâm I (1; −2 ) , bán kính R = 3 . D. Tâm I (1; −2 ) , bán kính R = 9 .
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2 − ( m + 2 ) x + 8m + 1 ≤ 0 vô nghiệm.
A. m ∈ [ 0; 28] . B. m ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 28; +∞ ) . C. m ∈ ( −∞;0] ∪ [ 28; +∞ ) . D. m ∈ ( 0; 28 ) .
Câu 18: Khẳng định nào sau đây Sai ?
x ≥ 3 x −3
A. x 2 ≥ 3 x ⇔  . B. ≥ 0 ⇔ x − 3 ≥ 0 . C. x + x ≥ 0 ⇔ x ∈ . D. x 2 < 1 ⇔ x < 1 .
 x ≤ 0 x − 4
Câu 19: Cho f ( x), g ( x) là các hàm số xác định trên  , có bảng xét dấu như sau:
f ( x)
Khi đó tập nghiệm của bất phương trình ≥ 0 là
g ( x)
A. [1; 2] ∪ [3; +∞ ) . B. [1; 2 ) ∪ [3; +∞ ) .
C. [1; 2 ) ∪ ( 3; +∞ ) . D. [1; 2] .

Câu 20: Cho a, b là các số thực dương , khi đó tập nghiệm của bất phương trình ( x − a )( ax + b ) ≥ 0 là
b   b   b
A. ( −∞; a ) ∪  ; +∞  . B.  − ; a  . C.  −∞; −  ∪ [ a; +∞ ) . D. ( −∞; −b ) ∪ ( a; +∞ ) .
a   a   a
B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5 điểm).
Câu I (3,0 điểm).
 1 x
x − ≥ +1
1) Giải phương trình x − x − 12 = 7 − x .
2
2) Giải hệ bất phương trình  2 4 .
 x2 − 4 x + 3 ≤ 0

Câu II (1,5 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C ) : ( x − 1) + ( y − 4) =
2 2
4 . Viết phương trình
tiếp tuyến với đường tròn (C ) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng ∆ : 4 x − 3 y + 2 =0.
Câu III (0,5 điểm). Cho hai số thực x, y thỏa mãn: x − 3 x + =
1 3 y+2− y .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P= x + y.

------------ HẾT ----------


Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên học sinh:............................................................Số báo danh:.................
Trang 2/2 - Mã đề thi 101
Trang 191
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
BẮC GIANG NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TOÁN LỚP 10

PHẦN A: TRẮC NGHIỆM


Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án
101 1 B 102 1 A
101 2 D 102 2 A
101 3 A 102 3 C
101 4 A 102 4 D
101 5 A 102 5 C
101 6 A 102 6 B
101 7 B 102 7 C
101 8 C 102 8 D
101 9 D 102 9 B
101 10 C 102 10 D
101 11 D 102 11 B
101 12 B 102 12 C
101 13 C 102 13 D
101 14 D 102 14 B
101 15 C 102 15 A
101 16 A 102 16 D
101 17 D 102 17 A
101 18 B 102 18 A
101 19 B 102 19 C
101 20 C 102 20 C

PHẦN B. TỰ LUẬN
Chú ý: Dưới đây chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài tương ứng. Bài
làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận phải chặt chẽ. Nếu học sinh giải cách khác đúng thì
chấm và cho điểm theo từng phần tương ứng.

Đáp án Điểm

1) (1,5 điểm). Giải phương trình x 2 − x − 12 = 7 − x (1)

7 − x > 0
Ta có (1) ⇔  2 0,75
 x − x − 12 = (7 − x)
2

Câu I x < 7

⇔ 61 0.5
(3  x = 13
điểm)
61
Kết luận phương trình có nghiệm x = . 0,25
13
 1 x
x − ≥ +1
2) Giải hệ bất phương trình  2 4 .
 x2 − 4 x + 3 ≤ 0

Ta có (1) ⇔ 4 x − 2 ≥ x + 4 ⇔ 3 x ≥ 6 ⇔ x ≥ 2 0,5

Trang 1/2
Trang 192
(2) ⇔ 1 ≤ x ≤ 3
0,5
x ≥ 2
(I) ⇔  ⇔2≤ x≤3 .
1 ≤ x ≤ 3 0,5
Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm là S = [ 2;3] .
Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn
Đường tròn (C ) có tâm I (1; 4) , bán kính R = 2. Giả sử d là tiếp tuyến cần lập.
0,5
Do d song song với ∆ suy ra d có dạng d : 4 x − 3 y + m = 0 (với m ≠ 2 )
d là tiếp tuyến với (C ) khi và chỉ khi d ( I , d ) = R 0,25
Câu II
4 − 12 + m  m = −2
(1,5đ) ⇔ = 2 ⇔ m − 8 = 10 ⇔  (thỏa mãn m ≠ 2 )
42 + (−3) 2  m = 18 0,5
Với m =−2 ⇒ d : 4 x − 3 y − 2 =0 . 0,25
Với m = 18 ⇒ d : 4 x − 3 y + 18 =
0.
KL...
Tìm giá trị lớn nhất....
∀ a, b ta có: a2 + b2 ≥ 2ab ⇒ 2(a2 + b2 ) ≥ (a + b)2 (1)
Dấu bằng của (1) xảy ra ⇔ a = b
Ta có:
x − 3 x + 1= 3 y + 2 −y ⇒ x+ y =3( x + 1 + y + 2)

( y + 2 ) ≤ 2( x + y + 3)
2 0,25
Áp dụng (1) được x +1 +
Câu
9( x + 1 + y + 2 ) ≤ 18( x + y + 3)
2
III ⇒ ( x + y)2 =
(0,5đ)
⇒ ( x + y ) 2 − 18( x + y ) − 54 ≤ 0
⇒ x + y ≤ 9 + 3 15
 3
 x + y = 9 + 3 15  x= 5 + 2 15
Dấu bằng xảy ra ⇔  ⇔ . 0,25
 x + 1 = y + 2  y= 4 + 3 15
 2

Vậy giá trị lớn nhất biểu thức: P = x + y bằng 9 + 3 15 .

Trang 2/2
Trang 193
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2017 -2018
Môn: Toán - Lớp: 10 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề thi gồm: 02 trang
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm):

Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  12  0 là :

A.  ; 3   4;   . B. . C.  ; 4   3;   . D.  3; 4  .

x 1
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
2x

A.  1;2  . B.  1;2  . C.  ; 1   2;   . D.  1;2  .

Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để với mọi x   , biểu thức
f (x )  x 2  (m  2)x  8m  1 luôn nhận giá trị dương ?

A. 27. B. 28. C. vô số. D. 26.


Câu 4. Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của 40 học sinh như sau:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
Số học sinh 2 3 7 18 3 2 4 1 40
Số trung vị (Me ) và mốt (M0) của bảng số liệu thống kê trên là:
A. Me = 8; M0= 40. B. Me = 6; M0= 18. C. Me = 6; M0= 6. D.Me =7; M0= 6.
  3
Câu 5. Biểu thức P  sin   x   cos  
 x   cot  2  x   tan 

 x  có biểu thức rút gọn là:
2   2 

A. P  2 sin x . B. P  2sin x. C. P  0 . D. P  2cot x .


Câu 6. Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm
được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục
lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà
khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả
như hình vẽ (AB= 4,3 cm; BC= 3,7 cm; CA= 7,5 cm). Bán kính của chiếc
đĩa này bằng (kết quả làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy).
A. 5,73 cm. B. 6,01 cm. C. 5,85 cm. D. 4,57 cm.

Câu 7. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A  3; 1 , B  6; 2  là :

 x  1  3t  x  3  3t  x  3  3t  x  3  3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2t  y  1  t  y  6  t  y  1  t

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: x2  y 2  2(m  2) x  4my  19m  6  0 là
phương trình đường tròn.
A. 1<m< 2. B. m< -2 hoặc m> -1. C. m< -2 hoặc m> 1. D. m< 1 hoặc m> 2.
Trang 1/2

Trang 194
II. Tự luận (8,0 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm). Giải các bất phương trình sau:

x 2  3x  4
a)  0. b) x 2  2017  2018 x.
x 1
Câu 2 (1,5 điểm).
 2   
Cho góc  thỏa mãn      và sin  . Tính giá trị của biểu thức A  tan    .
2 2 5  2 4
Câu 3 (3,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3;1), đường thẳng  : 3x  4 y  1  0
và đường tròn (C): x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 .
a) Tìm tọa độ tâm, tính bán kính của đường tròn (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C)
biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng  .
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A và cắt đường tròn (C) tại hai điểm B, C
sao cho BC  2 2 .
c) Tìm tọa độ điểm M ( x0 ; y0 ) nằm trên đường tròn (C) sao cho biểu thức T  x0  y0 đạt giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất.
Câu 4 (1,0 điểm).Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  4 x 2  2 x 2  3 x  2  6 x  2018 trên đoạn 0;2.

------HẾT-----
Họ và tên học sinh:........................................................................Số báo danh:...............................
Họ, tên, chữ ký của giám thị:.............................................................................................................

Trang 2/2

Trang 195
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2017 -2018
Môn: Toán - Lớp: 10 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM


( Đáp án, biểu điểm gồm 4 trang)
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D C A C B A B D

II. Tự luận (8,0 điểm):


Câu Đáp án Điểm
2
Câu 1.a x  3x  4
(1,25 a. Giải bất phương trình  0 (1)
x 1
điểm).
ĐK x  1
VT (1) =0 khi x 2  3 x  4  0  x  1; x  4 0,25
Lập bảng xét dấu
x  -1 1 4 
2
x  3x  4 + 0 - - 0 +
x 1 - - 0 + + 0,75
VT (1) - 0 + || - 0 +
Tập nghiệm BPT là: T   ; 1  1;4  . 0,25

Câu 1.b b. Giải bất phương trình x 2  2017  2018 x


(1,25 +) Vì x 2  2017  0 x   . Suy ra x  0 , hai vế cùng dương nên bình phương 0,25
điểm). 2 vế

x 2  2017  2018 x  x 2  2017  2018 x 2 0,25

 x2  1 0,25

 x  1 hoặc x  1 0,25

Kết hợp x  0 , tập nghiệm BPT là: T  1;   0,25

Câu 2   2
(1,5 Cho góc  thỏa mãn     và sin  . Tính giá trị của biểu thức
2 2 5
điểm).
  
A  tan   .
 2 4 
    
+) Vì góc  thỏa mãn     nên   suy ra cos  0. 0,25
2 4 2 2 2

Trang 196
 2  2  1
+) Do sin  nên giá trị của cos  1  sin  0,5
2 5 2 2 5

+) Do đó tan 2 0,25
2

tan  1
   2 0,25
+) Biểu thức A  tan    
 2 4 
 tan  1
2
2 1 1
+) Vậy biểu thức A   0,25
2 1 3
Câu 3 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3;1), đường thẳng
 : 3x  4 y  1  0 và đường tròn (C): x 2  y 2  2 x  4 y  3  0 .

Câu 3.a a) Tìm tọa độ tâm, tính bán kính của đường tròn (C). Viết phương trình tiếp
(1,0 tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng  .
điểm).
a1.Tìm tọa độ tâm, tính bán kính của đường tròn (C).

2 2
(C):   x  1   y  2   2 .
0,25
Tọa độ tâm I 1; 2  ; Bán kính R  2

a2. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng  .
+) Gọi 1 là tiếp tuyến của đường tròn (C). Vì 1 song song với  nên
0,25
1 có phương trình dạng: 3x  4 y  D  0, D  1
+ ) Vì 1 là tiếp tuyến của đường tròn (C) nên d ( I , 1 )  R
3.1  4.2  D 0,25
  2  D  11  5 2
32  42
 D  11  5 2 (thoả mãn)
0,25
+) Có 2 tiếp tuyến là: 3x  4 y  11  5 2  0

Câu 3.b b) Viết phương trình tổng quát củađường thẳng d đi qua điểm A và cắt đường
(1,0 tròn (C) tại hai điểm B, C sao cho BC  2 2 .
điểm). +) Đường thẳng d đi qua điểm A và cắt đường tròn (C) tại hai điểm B, C sao
cho BC  2 2 . Nhận thấy BC  2 2  2R , suy ra tâm đường tròn I d 0,25

+) Đường thẳng d đi qua điểm A, I. Suy ra một VTCP của d là AI   2;1 hay

một VTPT của đường thẳng d là n  1; 2  0,25
+) Phương trình đường thẳng d: 1( x  3)  2( y 1)  0 0,25

+) Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d: x  2 y  5  0 0,25

Câu 3.c c) Tìm tọa độ điểm M ( x0 ; y0 ) trên đường tròn (C) sao cho biểu thức
(1,0 T  x0  y0 đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Trang 197
điểm). +) Vì điểm M ( x0 ; y0 ) (C) nên ta có x0 2  y0 2  2 x0  4 y0  3  0 (*)
Từ biểu thức T  x0  y0 suy ra y0  T  x0 . Thế vào (*) ta được:
x0 2  (T  x0 ) 2  2 x0  4(T  x0 )  3  0
 2 x0 2  2(1  T ) x0  T 2  4T  3  0 (**) 0,25
+) Vì cần tồn tại điểm M ( x0 ; y0 ) (C) nên phương trình (**) có nghiệm x0 , tức
' 2 2
là:   (1  T )  2(T  4T  3)  0
 T 2  6T  5  0
1  T  5 0,25
' 0,25
Vậy: minT  1    0  x0  0  y0  1.Vậy tọa độ M ( x0 ; y0 ) (C) cần tìm là
M (0;1)

' 0,25
và maxT  5    0  x0  2  y0  3. Vậy tọa độ M ( x0 ; y0 ) (C) cần tìm là
M (2;3)
Chú ý:
+) Áp dụng BĐTBunhiacopxki (Nếu không chứng minh, trừ 0,25 điểm)
1( x0  1)  1( y0  2)  (12  12 )(( x0  1) 2  ( y0  2) 2 )  2 từ đó suy ra được 0,25

1  x0  y0  5 . 0,25
Vậy: minT  1 khi đó điểm M (0;1) 0,25
và maxT  5 khi đó điểm M (2;3) 0,25
Câu 4 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
(1,0 y  4 x 2  2 x 2  3 x  2  6 x  2018 trên đoạn 0;2 .
điểm).

Đặt t  2 x 2  3 x  2
Khi đó y  2t 2  t  2014  f (t ) 0,25

Xét g ( x)  2 x 2  3x  2 , x0;2
b 3
Vì a  2  0 và x     nên BBT hàm số g ( x)  2 x 2  3x  2 trên
2a 4
đoạn 0;2
x 3 0 2 +
- 
4
g ( x) + 16 +

Hay 2  g ( x)  16,  x   0; 2
Vậy  x   0; 2 thì t   2; 4  0,25

Trang 198
Suy ra ta tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f (t )  2t 2  t  2014 trên đoạn  2; 4 
b 1
Vì a  2  0 và t     nên BBT hàm số f (t )  2t 2  t  2014 trên
2a 4
đoạn  2; 4 
t 1 2 4 +
- 
4
f (t ) + +
2050
2018  2 0,25

Vậy GTNN của hàm số bằng 2018  2 đạt được khi t  2 hay x  0
và GTLN của hàm số bằng 2050 đạt được khi t  4 hay x  2 0,25

Chú ý:
- Các cách giải mà đúng và sử dụng trong chương trình (tính đến thời điểm khảo sát) đều cho điểm
tối đa theo mỗi câu, mỗi ý. Biểu điểm chi tiết của mỗi câu, mỗi ý đó chia theo các bước giải
tương đương;
- Điểm của toàn bài làm tròn tới 0,5.
Ví dụ: 4,25 làm tròn 4,5
4,75 làm tròn 5,0
4,5 ghi điểm 4,5
5,0 ghi điểm 5,0
HẾT

Trang 199
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: TOÁN - Lớp 10
Buổi thi: Chiều ngày 26 tháng 04 năm 2018
ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho bất phương trình  m  2  x 2  2mx  1  0 (với m là tham số).
a) Giải bất phương trình khi m  2.
b) Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  .

Câu 2 (2,5 điểm). Giải các bất phương trình và phương trình sau
a) x 2  x  x 2  1 ;

b) 2 x   x 2  6 x  5  8;
c) x  2  4  x  2 x 2  5 x  1.

Câu 3 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng  : x  2 y  7  0 và điểm
I  2; 4  .
a) Viết phương trình của đường thẳng d đi qua I và song song với đường thẳng .
b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng .
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho d ( M ,  )  5.

Câu 4 (2,0 điểm).


2    
a) Cho sin   ,    ;   . Tính cos     .
3 2   4
  1  sin 2 x
b) Chứng minh rằng tan   x   , với giả thiết các biểu thức có nghĩa.
4  cos 2 x

Câu 5 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm I . Gọi M là
điểm đối xứng của D qua C. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C và D trên đường
thẳng AM . Biết K 1;1 , đỉnh B thuộc đường thẳng d : 5 x  3 y  10  0 và đường thẳng HI có
phương trình 3 x  y  1  0. Tìm tọa độ đỉnh B.

------------------ Hết ------------------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………; Số báo danh:………….…...

Trang 200
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – LỚP 10 – Năm học 2017 -2018
Nội dung Điểm
Câu 1 2
1.1 m = 2  4 x2  4 x  1  0 0,25
(1 đ) 1 0,5
x
2
1  0,25
Vậy, tập nghiệm S   \  
2
1.2 1 0.25
(1 đ) m  2  4 x  1  0  x  .Loai
4
m  2 , bpt nghiệm đúng với x   0.75
a  0 m  2  0  m  2
  0, 25   2   0, 25  1  m  2  0, 25
  0 m  m  2  0  1  m  2
Câu 2 2,5

x 2  x  x 2  1   x 2  x    x 2  1 0.25
2.1 2 2

(1 đ)
 1  x   2 x 2  x  1  0 0.25
1 0,5
 x
2
2.2  x 2  6 x  5  0 1
(1 đ) 
 x 2  6 x  5  8  2 x  8  2 x  0  0, 25
 2
 x  6 x  5   8  2 x 
2

1  x  5
1  x  5 
   x  23
 x  4  0, 25    5  0, 25  1  x  3  0, 25
5 x 2  38 x  69  0  x  3
 
 x  4
2.3 x  2  4  x  2 x2  5x 1 0,25

(0,5 đ)    
x  2 1  
4  x 1  2 x2  5x  3
x 3 3 x
    x  3 2 x  1  0 ĐK: 2  x  4
x  2 1 4  x 1
 1 1 
  x  3     2 x  1   0
 x  2 1 4  x 1 
x  3  0
 1 1
    2 x  1  0 *
 x  2  1 4  x 1
1 1 0.25
Lập luận để với x   2; 4 thì    2 x  1  0
x  2 1 4  x 1
Nên pt (*) vô nghiệm và pt có nghiệm duy nhất x  3
Câu 3 2,5

Trang 201
 
3.1  có VTPT n 1; 2   VTCPu  2;1 0,25
(1 đ) 
d ||   d có VTCPud  2;1 , mà I (2; 4)   0,25

 x  2  2t 0.5
PTTS của d: 
y  4  t
3.2 3 1.0
(1 đ) (C) tiếp xúc   R  d ( I ,  ) (0,25)  R  (0,25)
5
9
Phương trình (C) :  x  2    y  4  
2 2
(0,5)
5
3.3 Gọi M  0; yo   . 0,25
(0,5 đ)
2 yo  7
d ( M , )  5   5
5
 yo  6  M  0;6  0,25
 
 yo  1  M  0;1
Câu 4 2
(2 đ)
4.1   0,5
(1 đ)    ;    cos   0
2 
5  5
cos 2   1  sin 2    0, 25  cos    0, 25
9 3
    0,5
cos      cos  cos  sin  sin  0, 25 
 4 4 4
10  2 2
  0, 25
6
4.2 1  2sin x.cosx (c osx  sin x) 2 cosx  sin x 1,0
(1 đ) VP  2 2  0, 25   (0.25)  (0, 25);
cos x  sin x (cos x  sin x)(c os x  sin x) c os x  sin x
  1  tan x cosx  sin x
tan   x    (0, 25)
4  1  tan x c os x  sin x
Câu 5
(1 đ)
B + Gọi Q  KI  DH , chứng minh được
A
K tứ giác KBHQ là hình vuông. (0,25)
+ Do I là trung điểm của KQ nên
H d ( B, IH )  2d ( K , IH )  10. (0,25)
I
 10  3t 
+ Gọi B  , t   d , từ đó giải
Q
M  5 
D C
phương trình d ( B; IH )  10 tìm được
 15  B  17 ; 15 
t  4   4 4 
 
  (0,25)
t  85   43 85 
; 
 4 B 
  4 4
+ Do K và B nằm cùng phía đối với
 17 15 
đường thẳng HI nên B  ;  . 0,25)
 4 4 

Trang 202
Trang 203
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn- lớp: Toán – 10
Ngày kiểm tra: 10/ 05/ 2018
(Thời gian: 90 phút - không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD:…………..Phòng thi:……………..


Mã đề: 232
I. Tự luận: (2đ) Thời gian 15 phút, không tính thời gian phát đề
Câu 1: Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A(1; -2) và song song đường thẳng (d): 2x-3y+2=0 (1đ)
sin 2 x − sin 2 x − 4 cos 2 x
Câu 2: Cho tanx = - 4 . Tính giá trị biểu thức sau: A = (1đ)
sin 2 x − 2 cos 2 x
----------- HẾT ----------

Trang 1/1 - Mã đề thi 232-TOAN10


Trang 204
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn- lớp: Toán – 10
Ngày kiểm tra: 10/ 05/ 2018
(Thời gian: 90 phút - không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD:…………..Phòng thi:……………..


Mã đề: 232
II. Trắc nghiệm: (8đ) Thời gian 75 phút, không tính thời gian phát đề
Câu 1: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 20 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 30 km/h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách
nhau bao nhiêu km?
A. 10 7 B. 15 7 C. 20 7 D. 30 7
Câu 2: Tam giác ABC với AB = c, BC = a, AC = b và bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R, trong các
mệnh đề sau mệnh đề sai là:
a sinB a
A. b = 2 R sin A B. b = C. c = 2 R sinC D. = 2R
sin A sin A
Câu 3: Cho tam giác ABC có BC = 9; AC = 11; AB = 8. Diện tích của tam giác là:
A. 3 35 B. 6 35 C. 6 5 D. 12 5

Câu 4: Đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A(1; −3) , B(3; −2) có vectơ pháp tuyến n là:
   
A. n = (−2;1) B. n = (2;1) C. n = (−1; 2) D. n = (1; 2)

Câu 5: Đường thẳng ∆ đi qua A(2; −1) nhận = u (3; −2) là vectơ chỉ phương. Phương trình tham số của
đường thẳng ∆ là:
 x= 2 − 3t  x= 2 + 3t  x= 3 + 2t  x= 3 − 2t
A.  B.  C.  D. 
 y =−1 − 2t  y =−1 − 2t  y =−2 − t  y =−2 − t
Câu 6: Khoảng cách giữa  1 : 3 x + 4 y = 12 và  2 : 6 x + 8y − 11 =0 bằng:
A. 1,3 B. 13 C. 3.5 D. 35
Câu 7: Cho 2 điểm A(3; −6) , B(1 ; −2 ). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng
AB:
A. - x + 2y - 10 = 0 B. -x + 2y + 10 = 0 C. x + 2y - 8 = 0 D. x + 2y + 8 = 0
1
Câu 8: Cho d : 3x  y  0 và d ' : mx  y  1  0 . Tìm m để cos d, d '  .
2
A. m  0 B. m   3 C. m  3 hoặc m  0 D. m   3 hoặc m  0 .
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1; 2); B(3; 4) và đường thẳng ∆: x – 2y – 2 = 0. Tìm điểm
M ∈ ∆ sao cho 2AM 2 + MB 2 có giá trị nhỏ nhất?
 26 2   26 2   29 28   29 28 
A.=M  ;−  B. M =  ;  C. M =  ;  D.=M  ;− 
 15 15   15 15   15 15   15 15 
Câu 10: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x 2 + y 2 − xy − 9 =0 B. x 2 + y 2 + 2 x − 8 =0 . C. x 2 + 3y 2 − 2 y − 1 =0 D. x 2 − y 2 − 2x + 3y − 1 = 0
Câu 11: Cho A(14; 7) ,B(11; 8) ,C(13; 8). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:
A. x2 + y2 + 24x + 12y + 175 = 0 B. x2 + y2 + 12x + 6y + 175 = 0
C. x2 + y2 - 24x - 12y + 175 = 0 D. x2 + y2 - 12x - 6y + 175 = 0
Câu 12: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆: 3 x − 4 y + m − 1 =0 tiếp xúc đường tròn
(C): x 2 + y 2 − 16 =
0?
A. m = 19 và m = -21 B. m = -19 và m = -21 C. m = 19 và m = 21 D. m = -19 và m = 21
Câu 13: Cho đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường
tròn đi qua điểm B(3 ;–11) là:
A. 4x – 3y + 45 = 0 và 3x + 4y – 35 = 0 B. 4x – 3y – 45 = 0 và 3x + 4y – 35 = 0
C. 4x – 3y + 45 = 0 và 3x + 4y + 35 = 0 D. 4x – 3y – 45 = 0 và 3x + 4y + 35 = 0

Trang 1/4 - Mã đề thi 232-TOAN10


Trang 205
Câu 14: Đường Elip 4 x 2 + 9 y 2 =
36 có tiêu cự bằng:
A. 2 7 B. 2 5 C. 5 D. 7
Câu 15: Phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 16 và trục lớn bằng 20 là:
x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A. + =1 B. + =1 C. + = 1 D. + 1
=
100 36 100 64 20 16 20 12
1
Câu 16: Điều kiện của bất phương trình 2 x  2  7x 2  là:
x 1
A. x  2 B. x  1 C. x  2 và x  1 D. x  1
 3x + 1 > 2x + 7
Câu 17: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
4x + 3 ≤ 2x + 21
{ }
A. 6;9 B. 6;9 ) C. 6;9  ( D. 6; +∞ )
Câu 18: Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x 2 − 16 ≤ 0 ?
A. ( x − 4 ) ( x + 4 ) ≥ 0. B. − ( x − 4 ) ( x + 4 ) ≤ 0. C. x + 4 ( x + 4 ) ≥ 0. D. x + 4 ( x − 4 ) ≤ 0.
2 2

Câu 19: Cho bảng xét dấu:


x −∞ -2 +∞
f x( ) + 0 −
Hàm số có bảng xét dấu như trên là:
( )
A. f x =−8 − 4x ( )
B. f x =−8 + 4x ( )
C. f x= 16 − 8x ( )
D. f x= 16 + 8x
2x − 4
Câu 20: Tập nghiệm bpt ≥ 0 là:
3−x
A. (2; 3] B. [2; 3) C. (2; 3) D. [2; 3]
3x  9
Câu 21: Tập nghiệm bpt  1 là:
x 1
A. (1;5] B. [2;5] C. (;2]  [5; ) D. (;2]  [5; ) \ {  1}
Câu 22: Với các giá trị nào của tham số m thì hàm số y = ( m − 1) x 2
− 2 ( m + 1) x + 3(m − 2) có tập xác
định là D =  ?
1 1
A. m ≥ 5 B. m ≥ 5 và m ≤C. m < 1 D. m ≤
2 2
( )
Câu 23: Cặp số −3;1 là nghiệm của bất phương trình:
A. −2x + y + 1 < 0 B. x + y + 2 > 0 C. x + 2y + 2 > 0 D. x + y + 4 ≤ 0
2 x − y + 2 ≥ 0
Câu 24: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là miền chứa điểm nào trong các điểm
− x − 2 y − 2 < 0
sau?
A. M = (1;1) B. N = (−1;1) C. P = (−1; −1) D. Q = (−2; −1)
Câu 25: Điểm M 0 (1; 0 ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình:
2x − y > 3 2x − y > 3 2x − y ≤ 3 2x − y ≤ 3
A.  B.  C.  D. 
10x + 5y ≤ 8 10x + 5y ≥ 8 10x + 5y > 8 10x + 5y < 8
Câu 26: Hàm số có kết quả xét dấu
x −∞ -2 3 +∞
f x( ) − 0 + 0 −
là hàm số:
A. =
f x( ) x2 + x − 6 =
B. f x ( )
2x 2 − 2x − 12
Trang 2/4 - Mã đề thi 232-TOAN10
Trang 206
( )
C. f x =−x 2 − x + 6 ( )
−2x 2 + 2x + 12
D. f x =

Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình −x 2 + 5x + 6 > 0 là:
A. (−1;6) B. −1;6 { }
C. [ − 1;6] D. (−∞; −1) ∪ (6; +∞)
x2 − 9
Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình ≤ 0 là:
x2 + 4x − 5
A. (−5; −3] ∪ (1;3] B. [ − 5; −3) ∪ [1;3) C. [−5; −3] ∪ [1;3] D. (−5; −3) ∪ (1;3)
Câu 29: Với giá trị nào của m thì pt: mx − 2(m − 2) x + 3 − m =
2
0 có 2 nghiệm trái dấu?
A. 0 < m < 3 B. m < 0 C. m < 0 hoặc m > 3 D. m > 3
Câu 30: Cho f (x) = m(m + 2) x2 − 2mx + 2 . Tìm m để f(x) = 0 có hai nghiệm dương phân biệt?
A. m ∈ ( - 4; 0) B. m ∈ ∅ C. m ∈ ( - 4; -2) D. m ∈ ( - 2; 0)

Câu 31: Góc có số đo bằng độ là:
6
A. 300 B. 1050 C. 1500 D. 2100
π
Câu 32: Một đường tròn có bán kính R = 75cm. Độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo α = là:
25
A. 3π cm B. 4π cm C. 5π cm D. 6π cm.

Câu 33: Trên đường tròn luợng giác, cho điểm M


với AM = 1 như hình vẽ dưới đây. Số đo cung AM
là:
A. π3 + k2π , k ∈ Z B. − π3 + k2π , k ∈ Z
C. π + k2π , k ∈ Z D. − π2 + k2π , k ∈ Z
2

π
Câu 34: Cho − < α < 0 . Kết quả đúng là:
2
A. sin α > 0;cos α > 0 B. sin α < 0;cos α < 0 C. sin α > 0;cos α < 0 D. sin α < 0;cos α > 0
3 3π
Câu 35: Cho cos α = − với π < α < . Tính sin α ?
5 2
4 2 4 2
A. sin α = B. sin α = C. sin α = − D. sin α = −
5 5 5 5
π π
Câu 36: Kết quả biểu thức rút gọn N = [sin( - x) + cos(9π - x)]2 + [cos( - x)]2 bằng:
2 2
A. N = 0 B. N = 1 C. N = sin x
2
D. N = cos 2 x
Câu 37: Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cosa + cosb = 2 cos a b .cos a b B. sina – sinb = 2 cos a b .sin a b
+ − + −
2 2 2 2
2 sin a b .cos a b 2 sin a b .sin a b
+ − + −
C. sina + sinb = D. cosa – cosb =
2 2 2 2
Câu 38: sin4xcos5x – cos4xsin5x có kết quả là:
A. sinx B. – sinx C. – sin9x D. sin9x
sin 6 x + sin 7 x + sin 8 x
Câu 39: Kết quả biểu thức rút gọn A = bằng:
cos 6 x + cos 7x + cos8x
A. A = tan 6x B. A = tan 7x C. A = tan 8x D. A = tan 9x

Trang 3/4 - Mã đề thi 232-TOAN10


Trang 207
Câu 40: Với giá trị nào của n thì đẳng thức sau luôn đúng?
1 1 1 1 1 1 x π
+ + + cos12=x cos , 0 < x < .
2 2 2 2 2 2 2n 12
1
A. 0 B. 1 C. D. 3
3

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 232-TOAN10


Trang 208
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2017 - 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Môn- lớp: Toán – 10
(hướng dẫn chấm và thang điểm gồm có 2 trang)

Mã đê: 232

I. TỰ LUẬN:

Nội dung Điểm


Câu 1: Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A(1; -2) và song song đường thẳng (d): 1,0
2x-3y+2=0 (1đ)
- Phương trình đường thẳng (∆) song song đường thẳng (d) có dạng: 2x - 3y + c = 0. 0.25
(c≠2)
- Vì A(1; -2) ∈ (∆) ⇒ 2.1 - 3.(- 2) + c = 0 ⇒ c = - 8. 0.25*2
- Vậy (∆):2x - 3y - 8 = 0. 0.25
sin 2 x − sin 2 x − 4 cos 2 x
Câu 2: Cho tanx = - 4 . Tính giá trị biểu thức sau: A = (1đ) 1,0
sin 2 x − 2 cos 2 x
sin 2 x − sin 2 x − 4 cos 2 x sin 2 x − 2sin x cos x − 4 cos 2 x tan 2 x − 2 tan x − 4
A = = 0.25*2
sin 2 x − 2 cos 2 x 2sin x cos x − 2 cos 2 x 2 tan x − 2
(−4) − 2.(−4) − 4
2
⇒A= = −2 0.25*2
2.(−4) − 2
Học sinh làm cách khác kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

II. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.2 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ.án D A B C B A B D A B C D D B A C C D A B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đ.án D A C A C D A A C B D A B D C C D B B C

Trang 1/2 – Đáp án - TOAN10


Trang 209
Mã đê: 355

I. TỰ LUẬN:

Nội dung Điểm


Câu 1: Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A(-2; 1) và vuông góc đường thẳng (d): 1,0
2x-3y+2=0 (1đ)
- Phương trình đường thẳng (∆) vuông góc đường thẳng (d) có dạng: 3x + 2y + c = 0. 0.25
- Vì A(-2; 1) ∈ (∆) ⇒ 3*(-2) + 2*1 + c = 0 ⇒ c = 4. 0.25*2
- Vậy (∆):3x + 2y + 4 = 0. 0.25
5cos 2 x + sin 2 x − 3sin 2 x
Câu 2: Cho tanx = - 3 . Tính giá trị biểu thức sau: A = (1đ) 1,0
cos 2 x − sin 2 x
5cos 2 x + sin 2 x − 3sin 2 x 5cos 2 x + 2sin x cos x − 3sin 2 x 5 + 2 tan x − 3 tan 2 x
A = = 0.25*2
cos 2 x − sin 2 x cos 2 x − 2sin x cos x 1 − 2 tan x
5 + 2*(−3) − 3*(−3) 2
⇒A= = −4 0.25*2
1 − 2.(−3)
Học sinh làm cách khác kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

II. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.2 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ.án C B D A C C D C D D B A A A B B B C C A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đ.án B D A D D B D B A C C C A B A D B A C D

Trang 2/2 – Đáp án - TOAN10


Trang 210
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ MÔN THI: TOÁN KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút

Đề chính thức Mã đề thi: 101

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu 1. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: 2 x  4  0


A. S   ;2  B. S   ;2 C. S  2;  D. S  2; 
Câu 2. Biết tan   2 , tính cot 
1 1 1 1
A. cot   B. cot    C. cot   D. cot   
2 2 2 2
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y  2 x  3
 3 3   3 3 
A.   ;  B.  ;  C.   ;  D.  ; 
 2 2   2 2 
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
A. x 2  y 2  4  0 B. 2 x 2  y 2  4  0 C. x 2  2 y 2  4  0 D. x 2  y 2  4  0

Câu 5. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng


A. sin 2 x  cos 2 2 x  1 B. sin 2 2 x  cos 2 x  1
C. sin 2 2 x  cos 2 2 x  2 D. sin 2 x  cos 2 x  1
Câu 6. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: x 2  x  6  0
A. S   ;3  2;  B. S   3;2 
C. S  3;2 D. S   ;3  2; 
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x-5y+4=0. Vectơ có tọa độ nào sau đây là
vectơ pháp tuyến của đường thẳng d?
A. 5;1 B. 1;5 C. 1;5 D. 5;1
Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. cos     cos  B. cos      cos 
   
C. cos     sin  D. cos      sin 
2  2 
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I(1;3) và đường thẳng d: 3x+4y=0. Tìm bán kính R của
đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d
3
A. R  3 B. R  C. R  1 D. R  15
5
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng
A. sin 2  2 sin  B. cos 2  cos 2   sin 2 
C. sin   cos    1  2 sin 2
2
D. cos 2  1  2 cos 2 

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bẳng 10,
độ dài trục bé bằng 8
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 81 64 25 16 100 36

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x 2  2mx  2m  3  0 vô nghiệm?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Trang 211
B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1.(2,0điểm) Giải các bất phương trình sau

a) x 2  7 x  8  0 b) 2 x 2  3 x  1  x  1
1  
Câu 2. (1,0 điểm) Cho sin   ,  0     . Tính cos  , tan  .
10  2
2 tan x  sin 2 x
Câu 3. (1,0 điểm) Chứng minh rằng  tan 2 x
sin x  cos x 2  1
Câu 4. (2,0điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(3;0), B(-2;1), C(4;1)
a) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của ABC .
3
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho S ABC  S MAB
2
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

m  3x  2 x 2  1  m  3  0 có nghiệm x  1
……………HẾT……………

Trang 212
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ MÔN THI: TOÁN KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút

Đề chính thức Mã đề thi: 102

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)


  x  1  2t
Câu 1. Tìm một vec-tơ chỉ phương u của đường thẳng d: 
 y  3  5t
   
A. u  5;2  B. u  2;5 C. u   3;1 D. u   1;3
Câu 2. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 3 x  9  0
A. S   3;  B. S   3;  C. S   ;3 D. S   ;3
1
Câu 3. Biết cot    , tính tan 
3
2 2 2 2
A. tan   3 B. tan   3 C. tan    D. tan  
3 3
2 x  3  x  5
Câu 4. Tìm tập nghiệm S của hệ bất phương trình 
4 x  2  3 x  1
A. S   ;1 B. S  8;  C. S   1;8 D. 8, 


Câu 5.Cho 0    , tìm mệnh đề đúng
2
A. cos   0 B. cos   0 C. tan   0 D. sin   0
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):  x  3   y  2   9 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính
2 2

R của đường tròn (C).


A. I  2;3, R  3 B. I  3;2 , R  3 C. I 3;2 , R  3 D. I 3;2 , R  9
2
Câu 7. Tìm tập nghiêm S của bất phương trình: x  2 x  15  0
A. S   ;3  5;  B. S   3;5
C. S   3;5 D.  ;3  5; 
Câu 8.Tính khoảng cách từ điểm M(5;-1) đến đường thẳng d: 3x+2y+13=0
13 28
A. B. 2 C. D. 2 13
2 13
Câu 9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
2 2 2 2
A. sin 0 B. cos 0 C. tan 0 D. cot 0
3 3 3 3
x2 y2
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường elip (E):   1 , có hai tiêu điểm F1; F2. M là điểm
9 4
thuộc (E). Tính MF1+MF2.
A.5 B.6 C.3 D.2
4 3
Câu 11. Cho sin x   ,   x  . Tính sin x  cos x
5 2
11 9 1 7
A.  B.  C.  D. 
25 25 5 5
2
Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x  2mx  3m  4  0 vô nghiệm?
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Trang 213
B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1.(2,0điểm) Giải các bất phương trình sau

a)  2 x 2  x  3  0 b) 3 x 2  4 x  1  x  1
1  
Câu 2. (1,0 điểm) Cho cos   ,  0     . Tính sin  , cot  .
10  2
2 cot x  sin 2 x
Câu 3. (1,0 điểm) Chứng minh rằng  cot 2 x
sin x  cos x 2  1
Câu 4. (2,0điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(1;1), B(-2;0), C(5;5)
a) Viết phương trình tổng quát của đường cao BH của ABC .
4
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh AC sao cho S ABC  S MAB
3
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

m  3x  2 x 2  4  2m  6  0 có nghiệm x  2
…………….HẾT……………..

Trang 214
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ MÔN THI: TOÁN KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút

Đề chính thức Mã đề thi: 103

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

5
Câu 1. Tính số đo theo độ của góc
6
A. 100o B. 120o C.135o D.150o

Câu 2. Tìm một vec-tơ chỉ phương u của đường thẳng d đi qua hai điểm A(3;-2), B(-1;3)
   
A. u   4;5 B. u  4;5 C. u  5;4 D. u   4;5
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y  3x  9
A. D   3;  B. D   3;  C. D   ;3 D. D   ;3

Câu 4. Tìm mệnh đề sai


A. sin 2 x  cos 2 x  1 B. cos 2 x  cos 2 x  sin 2 x
C. cos 2 x  1  2 sin 2 x D. sin 2 x  sin x cos x
2x  3 x  1
Câu 5. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: 
3 2
A. S  2;  B. S   3;  C. S  3;  D.  2, 
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d: 3x-2y-7=0 cắt đường thẳng nào dưới đây?
A.d1: 3x+2y=0 B.d2: -3x+2y+9=0 C.d3: -6x+4y-14=0 D.d4: 3x-2y=0

Câu 7. Tìm mệnh đề đúng


A. tan       tan  B. cos      cos 
C. sin      sin  D. cot       cot 

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(-1;2) và nhận n  1;2
làm một vec-tơ pháp tuyến
A. x-2y+5=0 B.x+y+4=0 C.-x+2y-4=0 D. x-2y-4=0

Câu 9. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2  x 2 x  1  0


 1   1   1   1 
A. S   ;2  B. S    ;2  C. S   ;2 D. S    ;2
 2   2   2   2 
Câu 10. Một đường tròn tâm I(3;-2) tiếp xúc với đường thẳng d: x-5y+1=0. Hỏi bán kính đường tròn đó
bẳng bao nhiêu?
14 7
A. 26 B. 6 C. D.
26 13
12 
Câu 11. Cho sin x  ,  x   . Tính 1  cos x
13 2
7 5 18 18
A. B.  C.  D.
13 13 13 13
Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x 2  2mx  4m  5  0 vô nghiệm?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Trang 215
B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1.(2,0điểm) Giải các bất phương trình sau

a) x 2  4 x  12  0 b) 4 x 2  5 x  1  x  1
1  
Câu 2. (1,0 điểm) Cho sin   ,       . Tính cos  , tan  .
5 2 
2 tan 2 x  cos 2 x  1
Câu 3. (1,0 điểm) Chứng minh rằng  tan 3 x
sin x  cos x   1
2

Câu 4. (2,0điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(1;2), B(6;2), C(-3;4)
a) Viết phương trình tổng quát của đường cao CH của ABC .
5
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh AB sao cho S ABC  S MAC
4
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

m  3x  2 x 2  9  3m  9  0 có nghiệm x  3
…………….HẾT……………

Trang 216
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ MÔN THI: TOÁN KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút

Đề chính thức Mã đề thi: 104

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y  2 x  6


A. D   3;  B. D   3;  C. D   ;3 D. D   ;3

Câu 2. Tìm một vec-tơ pháp tuyến n của đường thẳng d: 3x-4y=0
   
A. n  3;4  B. n  3;4  C. n  4;3 D. n   3;4
Câu 3. Tìm mệnh đề đúng
A. sin 2 2  cos 2 2  2 B. sin 2 1  cos 2 1  1
2 2
C. sin 3  cos 3  3 D. sin 2 4  cos 2 4  4
Câu 4. Trong hệ trục tọa độ Oxy, tìm phương trình đường tròn tâm I(-4;-2) bán kính R=5
A.  x  4   x  2   25 B.  x  4    x  2   5
2 2 2 2

C.  x  4  x  2   25 D.  x  4    x  2   5
2 2 2 2

2 x  6  0
Câu 5. Tìm tập nghiệm S của hệ bất phương trình: 
3 x  15  0
A. S   5;3 B. S   3;5 C. S  3;5 D. S   5;3
4 
Câu 6. Cho cos   , 0    . Tính sin 
5 2
1 1 3 3
A. sin   B. sin    C. sin   D. sin   
5 5 5 5

Câu 7. Biểu thức f  x    x  31  2 x  dương khi x thuộc ?


1  1  1  1 
A.  ;3  B.  ;3  C.  ;3 D.  ;3
2  2  2  2 
x2 y2
Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, tìm tiêu cự của elip (E):  1
25 16
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 9. Tìm mệnh đề sai
A. cos 2 x  cos 2 x  sin 2 x B. cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x
C. cos 2 x  2 cos 2 x  1 D. cos 2 x  1  2 sin 2 x
 x  3  5t
Câu 10. Tính góc giữa hai đường thẳng d:  , d’: -5x+4y-2=0
 y  2  4t
A. 0o B. 30o C.60o D. 90o
 
Câu 11. Khai triển P  2 sin     , ta được
 4
A. P  sin   cos  B. P  sin   cos 
C. P   sin   cos  D. P  2 sin   cos  
Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x 2  2mx  5m  4  0 vô nghiệm?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Trang 217
B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1.(2,0điểm) Giải các bất phương trình sau

a) x 2  2 x  8  0 b) 5 x 2  6 x  1  x  1
1  
Câu 2. (1,0 điểm) Cho sin   ,  0     . Tính cos  , tan  .
10  2

2 cot 2 x  cos 2 x  1
Câu 3. (1,0 điểm) Chứng minh rằng  cot 3 x .
sin x  cos x   1
2

Câu 4. (2,0điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(3;1), B(2;-5), C(2;7).
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AC.
6
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho S ABC  S MAB .
5
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình:

m  3x  2 x 2  16  4m  12  0 có nghiệm x  4
…………………….HẾT……………………..

Trang 218
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 10-MÃ ĐỀ 101

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm-mỗi câu 0,25 điểm)


1B 2C 3D 4A 5D 6A
7B 8A 9A 10B 11C 12B

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu Nội dung T. Điểm
điểm
1a. Tam thức x 2  7 x  8 có 2 nghiệm x1  1, x 2  8 và a=1>0 0,5
 S   1;8 0,5 1 điểm

 1
2 x 2  3 x  1  0 x  2 , x  1
  0,75
2 x 2  3x  1  x  1   x  1  0   x  1
 2 0  x  5 1 điểm
2 x  3 x  1  x  1
2
1b. 

 1 
S  0;   1;5 0,25
 2 
2. 9
sin 2   cos 2   1  cos 2   1  sin 2   0,25
10 1 điểm
3 1
 cos   , tan   0,75
10 3
3. 2 sin x  1 
 2 sin x cos x 2 sin x  cos x  0,25
VT  cos x   cos x 
2 sin x cos x 2 sin x cos x
1 điểm
1  cos 2 x sin 2 x 0,5
 
cos 2 x cos 2 x
 tan 2 x 0,25
4a.  
Vì AH  BC nên n  BC  6;0  0,5 1 điểm
 Phương trình đường cao AH: 6(x-3)+0(y-0)=0  x  3  0 0,5
4b. Ta có
3 1 3 1  3 
S ABC  S MAB  d  A, BC .BC  . d  A, BC ).MB  BC  MB  0,25
2 2 2 2  2 
1 điểm
 2 
 BM  BC  4;0  0,5
3
 M 2;1 0,25
5. Phương trình tương đương với m x  1  3 x  1  2 x 2  1  0
x 1 x 1 0,25
3 2  m  0  x  1) 
x 1 x 1
x 1
Đặt t  ,  0  t 1 1 điểm
x 1
0,25
Ta được: 3t 2  2t  m  0, 0  t  1 (*)
 y  3t 2  2t , 0  t  1 0,25
Số nghiệm của (*) bằng số giao điểm của: 
y  m
Trang 219
1
Lập bảng biến thiên suy ra:  1  m 
3 0,25

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 10-MÃ ĐỀ 102

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm-mỗi câu 0,25 điểm)


1B 2A 3B 4D 5A 6C
7C 8D 9A 10B 11D 12C

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu Nội dung T. Điểm
điểm
1a. 3 0,5
Tam thức  2 x 2  x  3 có 2 nghiệm x1   , x 2  1 và a=-2<0
2 1 điểm
 3
 S    ;   1;  0,5
 2
 1
3x 2  4 x  1  0 x  3 , x  1
  0,75
3x 2  4 x  1  x  1   x  1  0   x  1
 2 0  x  3 1 điểm
3x  4 x  1  x  1
2
1b. 

 1
S  0;   1;3 0,25
 3
2. 9
sin 2   cos 2   1  sin 2   1  cos 2   0,25 1 điểm
10
3 1
 sin   , cot   0,75
10 3
3. 2 cos x  1 
 2 sin x cos x 2 cos x  sin x  0,25
VT  sin x   sin x 
2 sin x cos x 2 sin x cos x
2 2
1 điểm
1  sin x cos x 0,5
 
sin 2 x sin 2 x
2
 cot x 0,25
4a.  
Vì BH  AC nên n  AC  4;4  0,5 1 điểm
 Phương trình đường cao BH: 4(x+2)+4(y-0)=0  x  y  2  0 0,5
4b. Ta có
4 1 4 1  4 
S ABC  S MAB  d B, AC . AC  . d  B, AC ).MA  AC  MA  0,25
3 2 3 2  3 
1 điểm
 3 
 AM  AC  3;3 0,5
4
 M 4;4  0,25
5. Phương trình tương đương với m x  2   3 x  2  2 x  4  0 2

x2 x2 0,25


3 2  m  0 x  2
x2 x2
x2
Đặt t  ,  0  t 1 1 điểm
x2
0,25
Trang 220
Ta được: 3t 2  2t  m  0, 0  t  1 (*)
0,25
 y  3t 2  2t , 0  t  1
Số nghiệm của (*) bằng số giao điểm của:  0,25
y  m
1
Lập bảng biến thiên suy ra:  1  m 
3
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 10-MÃ ĐỀ 103

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm-mỗi câu 0,25 điểm)


1D 2A 3B 4D 5C 6A
7B 8A 9C 10C 11D 12D

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu Nội dung T. Điểm
điểm
1a. Tam thức x 2  4 x  12 có 2 nghiệm x1  2, x 2  6 và a=1>0 0,5
 S   ; 2   6;  
0,5 1 điểm

 1
4 x 2  5 x  1  0 x  4 , x  1
  0,75
4 x 2  5x  1  x  1  x  1  0   x  1
 2  1 điểm
4 x  5 x  1   x  1 7
2
1b. 0  x 
 3
 1  7
S  0;   1;  0,25
 4  3
2. 4
sin 2   cos 2   1  cos 2   1  sin 2  
5 0,25 1 điểm
2 1
 cos    , tan    0,75
5 2
3. 2
2 sin x 2  1 
 2 sin 2 x 2 sin x 2
 1 0,25
VT  cos x
2
  cos x 
2 sin x cos x 2 sin x cos x
2 3
1 điểm
1  cos x sin x 0,5
 sin x 
cos 3 x cos 3 x
 tan 3 x 0,25
4a.  
Vì CH  AB nên n  AB  5;0  0,5 1 điểm
 Phương trình đường cao CH: 5(x+3)+0(y-4)=0  x  3  0 0,5
4b. Ta có
5 1 5 1  5 
S ABC  S MAC  d  AB . AB  . d  C , AB).MA  AB  AM  0,25
4 2 4 2  4 
1 điểm
 4 
 AM  AB  4;0 0,5
5
 M 5;2  0,25
5. Phương trình tương đương với m x  3  3 x  3  2 x 2  9  0
x3 x3 0,25
3 2  m  0  x  3) 
x3 x3

Trang 221
x3 1 điểm
Đặt t  ,  0  t 1 0,25
x3
Ta được: 3t 2  2t  m  0, 0  t  1 (*) 0,25
 y  3t  2t , 0  t  1
2
Số nghiệm của (*) bằng số giao điểm của: 
y  m
0,25
1
Lập bảng biến thiên suy ra:  1  m 
3

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 10-MÃ ĐỀ 104


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm-mỗi câu 0,25 điểm)
1B 2A 3B 4A 5D 6C
7A 8B 9B 10D 11A 12B

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu Nội dung T. Điểm
điểm
1a. Tam thức x 2  2 x  8 có 2 nghiệm x1  2, x 2  4 và a=1>0 0,5
 S   2;4 0,5 1 điểm

 1
5 x 2  6 x  1  0 x  5 , x  1
  0,75
5x 2  6 x  1  x  1  x  1  0   x  1
 2 0  x  2 1 điểm
5 x  6 x  1  x  1
2
1b. 

 1
S  0;   1;2 0,25
 5
2. 9
sin 2   cos 2   1  cos 2   1  sin 2   0,25 1 điểm
10
3 1
 cos   , tan   0,75
10 3
3. 2 cos x2
2  1 
 2 cos 2 x 2 cos x 2  1 0,25
VT  sin x
2
  sin x 
2 sin x cos x 2 sin x cos x
2 3
1 điểm
1  sin x cos x 0,5
 cos x 
sin 3 x sin 3 x
 cot 3 x 0,25
4a. 
Ta có AC   1;6  0,5 1 điểm
x  3  t 0,5
 Phương trình đường AC: 
 y  1  6t
4b. Ta có
6 1 6 1  6 
S ABC  S MAB  d  A, BC .BC  . d  A, BC ).MB  BC  MB  0,25
5 2 5 2  5 
1 điểm
 5 
 BM  BC  0;10 0,5
6
 M 3;11 0,25
5. Phương trình tương đương với m x  4  3x  4  2 x 2  16  0

Trang 222
x4 x4 0,25
3 2  m  0  x  4) 
x4 x4
x4 1 điểm
Đặt t  ,  0  t 1
x4 0,25
Ta được: 3t 2  2t  m  0, 0  t  1 (*)
0,25
 y  3t 2  2t , 0  t  1
Số nghiệm của (*) bằng số giao điểm của: 
y  m
1 0,25
Lập bảng biến thiên suy ra:  1  m 
3

Trang 223
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018

THÁI BÌNH
 Môn: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút; Đề gồm 03 trang
Mã đề 136
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 câu; 6,0 điểm)
Câu 1: Cho tam thức f ( x) = ax 2 + bx + c, (a ≠ 0), ∆ =b 2 − 4ac . Ta có f ( x) ≤ 0 với ∀x ∈ R khi và chỉ khi:
a < 0 a ≤ 0 a < 0 a > 0
A.  B.  C.  D. 
∆ ≤ 0 ∆ < 0 ∆ ≥ 0 ∆ ≤ 0
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x 2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y + 1 =
0. B. x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 =
0.
C. x + y − 2 x − 8 y + 20 =
2 2
0. D. 4 x + y − 10 x − 6 y − 2 =
2 2
0.
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x y x2 y 2
A. + =1 B. − = 1 C. + = 1 D. + =
1
2 3 9 8 9 8 9 1
Câu 4: Giá trị nào của x cho sau đây không là nghiệm của bất phương trình 2 x − 5 ≤ 0
5
A. x = −3 B. x = C. x = 4 D. x = 2
2
Câu 5: Cho hai điểm A ( 3; −1) , B ( 0;3) . Tìm tọa độ điểm M thuộc Ox sao cho khoảng cách từ M
đến đường thẳng AB bằng 1
7 
A. M  ;0  và M (1;0 ) .
2 
B. M ( 13;0 .)
C. M ( 4;0 ) . D. M ( 2;0 ) .
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 4 x + 6 y − 12 =
0 có tâm là:
A. I ( −2; −3) . B. I ( 2;3) . C. I ( 4;6 ) . D. I ( −4; −6 ) .
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(5; 2), C (1; −3) có phương trình là:
A. x 2 + y 2 + 25 x + 19 y − 49 =
0. B. 2 x 2 + y 2 − 6 x + y − 3 =0.
C. x + y − 6 x + y − 1 =0.
2 2
D. x + y − 6 x + xy − 1 =0.
2 2

π π
Câu 8: Cho sin α .cos (α + β ) =
sin β với α + β ≠ + kπ , α ≠ + lπ , ( k , l ∈  ) . Ta có:
2 2
A. tan (α + β ) =
2 cot α . B. tan (α + β ) = 2 cot β .
C. tan (α + β ) =
2 tan β . D. tan (α + β ) =
2 tan α .
sin 3 x + cos 2 x − sin x
=
Câu 9: Rút gọn biểu thức A ( sin 2 x ≠ 0; 2sin x + 1 ≠ 0 ) ta được:
cos x + sin 2 x − cos 3 x
A. A = cot 6 x. B. A = cot 3 x.
C. A = cot 2 x. D. A =tan x + tan 2 x + tan 3 x.
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. cos 2a = cos 2 a – sin 2 a. =
B. cos 2a cos 2 a + sin 2 a.
C. =
cos 2a 2 cos 2 a + 1. =
D. cos 2a 2sin 2 a − 1.
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d: x − 2 y − 1 =0 song song với đường thẳng có phương
trình nào sau đây?
A. x + 2 y + 1 =0. B. 2 x − y =0. C. − x + 2 y + 1 =0. D. −2 x + 4 y − 1 =0.

Trang 1/3 - Mã đề 136


Trang 224
Câu 12: Đẳng thức nào sau đây là đúng
 π 1  π 1 3
A. cos  a +  = cosa + . B. cos  a + =  sin a − cos a .
 3 2  3 2 2
 π 3 1  π 1 3
C. cos  a + =  sin a − cos a . D. cos  a + =  cosa − sin a .
 3 2 2  3 2 2
π   3π 
Câu 13: Rút gọn biểu thức = A sin (π + x ) − cos  + x  + cot ( 2π − x ) + tan  − x  ta được:
2   2 
A. A = 0 B. A = −2 cot x C. A = sin 2 x D. A = −2sin x
Câu 14: Cho tam giác ∆ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 = b 2 + c 2 + 2bc cos A B. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A
C. a = b + c − 2bc cos C
2 2 2
D. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos B
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình x − 1 ≤ x 2 − 4 x + 3 là:
A. {1} ∪ [4; +∞) B. (−∞;1] ∪ [3; +∞) C. (−∞;1] ∪ [4; +∞) D. [4; +∞)
3
Câu 16: Cho tam giác ∆ABC có b = 7; c = 5, cos A = . Đường cao ha của tam giác ∆ABC là:
5
7 2
A. . B. 8. C. 8 3 . D. 80 3 .
2
2 π
Câu 17: Cho cos α = − ( < α < π ) . Khi đó tan α bằng
5 2
21 21 21 21
A. B. − C. D. −
3 5 5 2
Câu 18: Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1
A. cos a=cos b cos ( a – b ) + cos ( a + b )  . =
B. sin a cos b sin ( a − b ) − cos ( a + b )  .
2 2
1 1
= C. sin a sin b cos ( a – b ) – cos ( a + b )  . D. sin a cos b = sin ( a – b ) + sin ( a + b )  .
2 2
 x =−2 − t
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng d: 
 y =−1 + 2t
   
A. n(−2; −1) B. n(2; −1) C. n(−1; 2) D. n(1; 2)
2x − 1
Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình ≤ 0 là:
3x + 6
 1  1  1  1
A.  − ;2  B.  ;2  C.  −2;  D.  −2; 
 2  2   2   2
Câu 21: Cho tam thức bậc hai f ( x) = −2 x + 8 x − 8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
2

A. f ( x) < 0 với mọi x ∈ R B. f ( x) ≥ 0 với mọi x ∈ R


C. f ( x) ≤ 0 với mọi x ∈ R D. f ( x) > 0 với mọi x ∈ R
 x= 3 + t
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy , cho biết điểm M (a; b) ( a > 0 ) thuộc đường thẳng d:  và cách
 y= 2 + t
đường thẳng ∆ : 2 x − y − 3 =0 một khoảng 2 5 . Khi đó a + b là:
A. 21 B. 23 C. 22 D. 20
Câu 23: Tập nghiệm S của bất phương trình x + 4 > 2 − x là:
=
A. S ( 0; +∞ ) B. S = ( −∞; 0 ) C. S = ( −4;2 ) D. S= (2; +∞)
Câu 24: Cho đường thẳng d: 2 x + 3 y − 4 =0 . Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng d?
   
A. n1 = ( 3; 2 ) . B. n2 =( −4; −6 ) . C. n=3 ( 2; −3) . D. n4 = ( −2;3) .
Trang 2/3 - Mã đề 136
Trang 225
Câu 25: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
=
A. cos ( a – b ) cos a.sin b + sin a.sin b. =
B. sin ( a – b ) sin a.cos b − cos a.sin b.
C. sin (=
a + b ) sin a.cos b − cosa .sin b. D. cos (=
a + b ) cos a.cos b + sin a.sin b.
 x= 2 + t
Câu 26: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng ∆1 : 2 x + y − 1 =0 và ∆ 2 :  .
 y = 1− t
10 3 3 3 10
A. . B. . C. . D. .
10 10 5 10
− x2 + 2x − 5
Câu 27: Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 2 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ R ?
x − mx + 1
A. m ∈ ∅ B. m ∈ −2;2 ( )
(
C. m ∈ −∞; −2  ∪ 2; +∞ ) D. m ∈  −2;2 
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình chính tắc của elip biết một đỉnh là A 1 (–5; 0), và một
tiêu điểm là F 2 (2; 0).
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + =1. C. + = 1. D. + = 1.
25 4 29 25 25 21 25 29
Câu 29: Cho nhị thức bậc nhất f (=
x ) 23 x − 20 . Khẳng định nào sau đây đúng?
 20  5
A. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  −∞;  B. f ( x ) > 0 với ∀x > −
 23  2
 20 
C. f ( x ) > 0 với ∀x ∈ R D. f ( x ) > 0 với ∀x ∈  ; +∞ 
 23 
Câu 30: Trong mặt phẳng (Oxy), cho điểm M(2;1). Đường thẳng d đi qua M, cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại
A và B (A, B khác O) sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng d là:
A. 2 x − y − 3 =0 B. x − 2 y =0 C. x + 2 y − 4 = 0 D. x − y − 1 =0

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)


Câu 1. (1,0 điểm)
x 2 − 7 x + 12
Giải bất phương trình: ≤0
x2 − 4
Câu 2. (1,5 điểm)
3 π  π
a. Cho sin x = với < x < π tính tan  x + 
5 2  4
 π  π 1
b. Chứng minh: sin  a +  sin  a −  = − cos 2a
 4  4 2
Câu 3. (1,5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD; các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của
 11 11 
AB, BC và CD; CM cắt DN tại điểm I ( 5;2 ) . Biết P  ;  và điểm A có hoành độ âm.
2 2
a. Viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua hai điểm I, P.
b. Tìm tọa độ điểm A và D.

----- HẾT -----

Trang 3/3 - Mã đề 136


Trang 226
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018
THÁI BÌNH −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−
−−−−−−−−−
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 10
(Gồm 03 trang)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)


Câu Mã đề 136 Mã đề 208 Mã đề 359 Mã đề 482 Ghi chú
1 A A D C
2 B C A D
3 D A C C
4 C A B D
5 A C A B
6 A A C C
7 C D A A
8 D B B B
9 C C A B
10 A A B B
11 D D B B
12 D B D B
13 A D B C
14 B B B C
15 A A C D
16 A D B C
17 D B B D
18 B B D A
19 A B D A
20 C C A A
21 C A A A
22 B A C D
23 A B C A
24 B B D B
25 B D C D
26 D C D A
27 B C C D
28 C C A C
29 D D B A
30 C D D A

Mỗi câu đúng: 0,2đ

Trang 227
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
x 2 − 7 x + 12
Câu 1. Giải bất phương trình sau ≤0
x2 − 4
(1,0 điểm)
x 2 − 7 x + 12
Xét f ( x) = :TXĐ:= D R \ {−2; 2} 0,25
x2 − 4
Bảng xét dấu f ( x)
x −∞ -2 2 3 4 +∞
x − 7 x + 12
2
+ + + 0 - 0 + 0,5
x −4
2
+ 0 - 0 + + +
f ( x) + || - || + 0 - 0 +

Từ bảng xét dấu


0,25
(−2; 2) ∪ [3; 4]
bất phương trình đã cho có tập nghiệm S =
3 π π
Câu 2. 1) Cho s inx = với < x < π Tính tan( x + )
5 2 4
(1,5 điểm) π π
2) Rút gọn biểu thức A =
sin(a + ) sin(a − )
4 4
9 4
1. Từ sin 2 x + cos 2 x =
1 ⇒ cosx = ± 1 − sin 2 x =± 1− =± 0,25
(1,0 điểm) 25 5
π 4 3
Vì < x < π nên cos x = − có tanx=- 0,5
2 5 4
π 3
tanx+tan − +1
π 4= 4 = 1
Ta có tan( x + = )
4 1 − tanx.tan π 3 7 0,25
1+
4 4
π π 1
2. Chứng minh sin(a + ) sin(a − ) =
− cos2a
(0,5 điểm) 4 4 2
π π 1 π  1
Có sin(a + ) sin(a − ) =cos − cos2a  =
− cos 2a 0,5
4 4 2 2  2

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD; các điểm M, N và P lần
(1,5 điểm) lượt là trung điểm của AB, BC và CD; CM cắt DN tại điểm I ( 5;2 ) . Biết
 11 11 
P  ;  và điểm A có hoành độ âm.
2 2
a. Viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua hai điểm I,P
b. Tìm tọa độ điểm A và D.
 1 7
Ta có IP = ( ; )
2 2
 1 7
Đường thẳng IP nhận véc tơ IP ( ; ) làm một véc tơ chỉ phương nên có 0,25
 2 2
Véc tơ pháp tuyến n(7; −1)
Phương trình IP : 7( x − 5) − ( y − 2) =0 0,25
7 x − y − 33 =0

Trang 228
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD, các điểm M, N và P
lần lượt là trung điểm của AB, BC và CD; CM cắt DN tại điểm I ( 5;2 ) . Tìm

tọa độ các đỉnh hình vuông, biết P  11 ; 11  và điểm A có hoành độ âm.Tìm


2 2
tọa độ A và D

Gọi H là giao điểm của AP với DN.


Dễ chứng minh được CM ⊥ DN, tứ giác APCM là hình bình hành suy ra
HP  IC, HP là đường trung bình của tam giác ∆DIC , suy ra H là trung điểm
0,25
ID; Có tam giác ∆AID cân tại A, tam giác ∆DIC vuông tại I nên
AI = AD và IP = PD.
⇒ ∆AIP = ∆ADP hay AI ⊥ IP.
 x= 5 + 7t
Đường thẳng AI đi qua I và vuông góc IP nên có PT: 
 y= 2 − t 0,25
 5 2
= IP
IP =
2
Gọi A(5 + 7t; 2 – t); AI = 2IP suy ra t = 1 hoặc t = -1.
Do A có hoành độ âm nên t = -1. A(-2; 3). 0,25

Đường thẳng đi qua AP có PT: x – 3y +11 = 0


Đường thẳng đi qua DN có PT: 3x + y -17 = 0
{H } =AP ∩ DN ⇒ H (4;5). 0,25
H là trung điểm ID ⇒ D( 3; 8)
Vậy: A(-2; 3); D( 3; 8).

Lưu ý:
- Trên đây là hướng dẫn chấm bao gồm các bước giải cơ bản, học sinh phải trình bày đầy đủ,
hợp logic mới cho điểm.
- Mọi cách giải khác đúng đều được điểm tối đa.
- Câu 3b nếu không có hình vẽ không chấm điểm.

Trang 229
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẾT KỲ II
THÔNG NĂM HỌC 2017 – 2018
NGUYỄN HỮU TIẾN Môn: Toán khối 10
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề

MA TRẬN ĐỀ

Thông hiểu Vận dụng Vận


Nhận biết dụng
Chủ đề Tổng
cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL
Bất phương 3 3 1 1 1 9
trình,hệ bất 0,75đ 0,75đ 1,0đ 0,25đ 1,0đ 3,75đ
phương trình
Phương trình bậc 1 1
hai 0,25đ 0,25đ
Công thức lượng 2 1 1 4
giác 0,5đ 0,25đ 0,75đ 1,5đ
Hệ thức lượng 2 1 3
trong tam giác 0,5đ 0,25đ 0,75đ
Phương trình 2 1 1 4
đường thẳng 0,5đ 0,25đ 1,75đ 2,5đ
Phương trình 2 1 1 4
đường tròn 0,5đ 0,25đ 0,5đ 1,25đ
Tổng điểm 2,75 1,75 2,75 0,5 1,5 0,75 10,0

Trang 230
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẾT KỲ II
NGUYỄN HỮU TIẾN NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán khối 10
(Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 101
Phần 1. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Nhị thức f (x ) = 2x - 4 luôn âm trong khoảng nào sau đây:


A. (-¥; 0) B. (-2; +¥) C. (-¥;2) D. (0;+¥)
x 1
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 0
2x
A.  1;2  B.  1;2  C.  ; 1   2;   D.  1;2 
Câu 3. Biểu thức f (x )  (x  3)(1  2x ) âm khi x thuộc ?
1  1   1
A.  ;3  B.  ;3  C.  ;    3;   D.  3; 
2  2   2
Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin2a = 2sina B. sin2a = sina+cosa
C. sin2a = cos2a – sin2a D. sin2a = 2sinacosa
3
Câu 5. Cho     . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
2
A. sin(  )  0 B. sin(    ) <0

C. sin(  ) >0 D. sin(   ) <0
2
Câu 6. Cho tam giác ABC có C = 300 và BC = 3; AC = 2 . Tính cạnh AB bằng?
A. 3 B. 1 C. 10 D. 10
Câu 7. Cho  ABC có 3 cạnh a = 3, b = 4, c = 5. Diện tích  ABC bằng:
A.6 B. 8 C.12 D.60 
Câu 8. Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP u =(1;–4) là:
 x  2  3t  x  2  t  x  2  t  x  3  2t
A.  B.  C.  D. 
 y  1  4t  y  3  4t  y  3  4t  y  4  t
  300 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
Câu 9. Trong tam giác ABC có BC = 10, A
ABC bằng
10 10
A. 5. B. . C. 10. D. .
2 3
x y
Câu 10. Tìm khoảng cách từ điểm O(0 ; 0) tới đường thẳng △ :  1
6 8
1 1 48
A. 4,8 B. C. D.
10 14 14
Câu11. Đường tròn x  y  5y  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
2 2

25
A. 5 B. 25 C. 2,5 D. .
2

Trang 231
Câu 12. Cho hai điểm A(1; 1); B(3; 5). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
A. x 2  y 2 + 4x + 6y -8  0 B. x 2  y 2  4x  6y  12  0
C. x 2  y 2 - 4x - 6y -8  0 D. x 2  y 2 - 4x - 6y +8  0
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 0  , B  2; 1 , C  3; 0  .
Viết phương trình tham số của đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC.
x  1 t x  1 t x  1 t x  1 t
A.  . B.  . C.  D.  .
 y  t y  6 y  t  y  1
 
Câu 14. Biểu thức sin  a   được viết lại
6
 
  1   3 1
A. sin  a    sin a  B. sin  a    sin a  cos a
 6  2 6 2 2
  3 1   1 3
C. sin  a    sin a- cos a D. sin  a    sin a- cos a
 6 2
 2  6 2 2

Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  20  0 .
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm A  2; 2  .
A. 3x  4 y  14  0 . B. 3x  4 y  2  0 . C. 4 x  3 y  14  0 . D. 3x  4 y  14  0 .
Câu 16. Phương trình: x 2  2  m  1 x  m2  5m  6  0 có hai nghiệm trái dấu khi:
m  2 m  2
A.  B. 2 < m < 3 C. 2 ≤ m ≤ 3 D. 
m  3 m  3
Câu 17. Tập giá trị của m để f  x   x 2  m  2  x  8m  1 luôn luôn dương là
A.  0;28  B.  ; 0    28;   C.  ; 0   28;   D.  0;28 

Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 4  3x  8 là


 4   4   4
A.   ;   B.   ; 4  C.  ; 4  D.  ;    4;  
 3  3
   3 

Câu 19. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
x  1 2 3 
 
f x  0  0  0 

A. f  x    x  2   x 2  4x  3  
B. f  x    x  1 x 2  5x  6 
C. f  x    x  1 3  x  2  x  
D. f  x    3  x  x 2  3x  2 
Câu20. Tìm m để x 2  2mx  m 2  16  0 nghiệm đúng với mọi x   0;1
A.  3; 4  B.  ; 3  C. 4;   D. (3; 4)

Trang 232
Phần 2. Tự luận(5,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Giải các bất phương trình sau
2x  1
a) 1
x2
x 1
b) 0
x2  x  6
Câu 2 (1,75 điểm). Cho 2 điểm A 1;1 , B  3;6  . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
đi d biết
a) d đi qua A, B
b)d đi qua A và vuông góc với đường thẳng  : 2 x  3 y  5  0
Câu 3(0,75 điểm). chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
A  sin 6 x  2sin 2 x cos 4 x  3sin 4 x cos 2 x  cos 4 x
Câu 4.(0,5 điểm).Cho 2 điểm A  0; 4  , B  5;6  . Tìm phương trình quỹ tích của điểm M thỏa
   
mãn MA  MB  MA  MB
.

Trang 233
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẾT KỲ II
NGUYỄN HỮU TIẾN NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán khối 10
(Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 102

Phần 1. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Nhị thức f (x ) = -2x + 6 luôn âm trong khoảng nào sau đây:
A. (-¥; 3) B. (-2; +¥) C. (-¥; 0) D. (3;+¥)
x 2
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 0
3x
A.  2; 3  B.  3;2  C.  ; 2    3;   D. (2; 3)
Câu 3. Biểu thức f (x )  (x  3)(1  2x ) dương khi x thuộc ?
 1 1  1 
A.  ;    3;  B.  ;3  C.  ;3  D.  3; 
 2
 2  2 
Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin2a = 2sina B. sin2a = sina+cosa
C. cos2a = cos2a – sin2a D. sin2a = sinacosa
3
Câu 5.Cho     . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
2

A. sin(  )  0 B. sin(    ) > 0
2

C. sin(  ) >0 D. sin(    ) <0
2
Câu 6. Cho tam giác ABC có A = 600 và AB = 3; AC = 2 3 . Tính cạnh BC bằng?
A. 3 B. 1 C. 10 D. 10
Câu 7. Cho  ABC có 3 cạnh a = 7, b = 6, c = 5. Diện tích  ABC bằng:
A.6 B. 6 6 C. 3 6 D.60

Câu 8. Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M(2;3) và có VTCP u =(-1;4) là:
x  2  t  x  2  t  x  1  2t  x  1  2t
A.  B.  C.  D. 
 y  3  4t  y  3  4t  y  4  3t  y  4  3t
Câu 9. Tìm khoảng cách từ điểm M(1 ; 0) tới đường thẳng △ : 3 x  4 y  7  0
1
A. 1 B. 5 C. D. 2
5
  600 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
Câu 10. Trong tam giác ABC có AC = 6, B
ABC bằng
3
A. 2 3 . B. . C. 6. D. 4 3 .
2

Trang 234
Câu11. Đường tròn x 2  y2  2x  2y  2  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
A. 2 B. 1 C. 2 D. 4.
Câu 12. Cho hai điểm A(1; -1); B(1; 3). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
A. x 2  y 2 - 2x - 2y -2  0 B. x 2  y 2  4x  6y  12  0
C. x 2  y 2 - 4x - 6y -8  0 D. x 2  y2 - 4x - 6y +8  0
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 0  , B  2; 1 , C  3;5  .
Viết phương trình tham số của đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC.
x  1 t  x  1  6t x  1 t x  1 t
A.  . B.  . C.  D.  .
 y  6t  y  t  y  t  y  1

 
Câu 14. Biểu thức cos  a   được viết lại
6  
  1   3 1
A. cos  a    cos a  B. cos  a    sin a  cos a
 6 2  6 2
 2
  3 1   1 3
C. cos  a    cos a - sin a D. cos  a    sin a- cos a
 6 2  2  6 2 2

Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  5  0 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm A  2;1 .
A. 3x  4 y  14  0 . B. 3x  y  5  0 . C. 4 x  3 y  14  0 . D. 3x  4 y  14  0 .
Câu 16. Phương trình: x  2  m  1 x  m  5m  0 có hai nghiệm trái dấu khi:
2 2

m  5 1
A.  B. 0 < m < 5 C. 0 ≤ m ≤ 5 D. m 
m  0 7
Câu 17. Tập giá trị của m để f  x   x 2  m  2  x  8m  1 luôn luôn âm là
A.  0;28  B.  ; 0    28;   C.  ; 0   28;   D.  0;28 

Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 2  3x  4 là


 2   2   4
A.   ;2  B.   ; 4  C.  ; 2  D.  ;    2;  
 3   3   3 

Câu 19. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
x  -3 -1 2 
 
f x  0  0  0 

A. f  x   x  2   x 2  4x  3  
B. f  x    x  1 x 2  5x  6 
C. f  x    x  1 3  x  2  x  
D. f  x    3  x  x 2  3x  2 
Câu20. Tìm m để x 2  2mx  m 2  1  0 nghiệm đúng với mọi x   0;1
A.  0;1 B.  ; 0  C. 1;   D.  1; 0 

Trang 235
Phần 2. Tự luận(5,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Giải các bất phương trình sau
2x 1
a) 3
x2
x 3
b) 0
x 2  7 x  10
Câu 2 (1,75 điểm). Cho 2 điểm A  1;1 , B  3; 2  . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
đi d biết
a) d đi qua A, B
b)d đi qua A và vuông góc với đường thẳng  : 2 x  3 y  5  0
Câu 3(0,75 điểm). chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
A  sin 6 x  2sin 2 x cos 4 x  3sin 4 x cos 2 x  cos 4 x
Câu 4.(0,5 điểm).Cho 3 điểm A  0; 4  , B  5;6  , C (2;1) . Tìm phương trình quỹ tích của điểm
    
M thỏa mãn MA  MB  MC  MA  MB
.

Trang 236
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẾT KỲ II
NGUYỄN HỮU TIẾN NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán khối 10
(Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 103

Phần 1. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Nhị thức f (x ) = 3x + 6 luôn âm trong khoảng nào sau đây:


A. (-¥; -2) B. (-2; +¥) C. (-¥; 0) D. (3; +¥)
x 1
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 0
x
A.  0;1 B.  0;1 C.  ; 0   1;   D.  0;1
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình (x  3)(1  2x )  0 là
1 ;3 1   1
C.  ;   3;   D.  3; 
A. 2  B.  ;3 
2   2
Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb B. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb
C. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb D. sin(a + b) = sina.cosb - cosa.sinb

Câu 5. Các cặp đẳng thức nào sau đây đồng thời xảy ra?
1 3
A. sin   1 và cos  1 B. sin    và cos 
2 2
1 1
C. sin   và cos   D. sin   3 và cos  0
2 2
Câu 6. Cho tam giác ABC có A = 450 và AB = 3; AC = 6 . Tính cạnh BC bằng?
A. 3 B. 1 C. 3 D. 15

Câu 7. Cho  ABC đều có độ dài cạnh bằng 6. Diện tích  ABC bằng:
A.6 B. 9 3 C. 3 6 D.36

Câu 8. Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M(1;5) và có VTCP u =(-3;4) là:
 x  3  t  x  3  t  x  1  3t  x  1  3t
A.  B.  C.  D. 
 y  4  5t  y  4  5t  y  5  4t  y  5  4t
Câu 9. Tìm khoảng cách từ điểm M(1 ; 5) tới đường thẳng △ : 12 x  5 y  0
1
A. 1 B. 13 C. D. 2
5
Câu 10. Trong tam giác ABC có AC = 4 3 , B   600 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC bằng
A. 2 3 . B. 3. C. 4. D. 4 3 .
Câu11. Đường tròn x  y  2x  8y  1  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
2 2

A. 2 B. 1 C. 3 2 D. 4.
8

Trang 237
Câu 12. Cho hai điểm A(2; -1); B(0; 3). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
A. x 2  y 2 - 2x - 2y -2  0 B. x 2  y 2  4x  6y  12  0
C. x 2  y 2  2x  2y -3  0 D. x 2  y 2 - 2x - 2y -3  0
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 0  , B  2; 1 , C  3;5  .
Viết phương trình tham số của đường cao kẻ từ B trong tam giác ABC.
 x  2  2t  x  2  2t  x  2  5t  x  2  5t
A.  . B.  . C.  D.  .
 y  1  5t  y  1  5t  y  1  2t  y  1  2t

 
Câu 14. Biểu thức tan  a   được viết lại
 4
   
A. tan  a    tan a  1 B. tan  a    tan a  1
 4  4
   tan a  1    tan a  1
C. tan  a    D. tan  a   
 4  1  tan a  4  1  tan a
Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm A  4; 2  .
A. x  4  0 . B. y  1  0 . C. x  y  1  0 . D. 2 x  2 y  7  0 .
Câu 16. Phương trình: x  2  m  1 x  m  4m +3  0 có hai nghiệm trái dấu khi:
2 2

m  3 1
A.  B. 1 < m < 3 C. 0 ≤ m ≤ 3 D. m 
m  0 2
Câu 17. Tập giá trị của m để x 2  m  2  x  8m  1  0 với mọi x  R là
A.  0;28  B.  ; 0    28;   C.  ; 0   28;   D.  0;28 

Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 2  x  4 là


A.  2;   B.  2; 6  C.  ; 4  D.  ; 2   6;  

Câu 19. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
x  1 2 3 
 
f x  0  0  0 

A. f  x    x  2   x 2  4x  3  
B. f  x    x  1 x 2  5x  6 
C. f  x    x  1 3  x  2  x  
D. f  x    3  x  x 2  3x  2 
Câu20. Tìm m để x 2  2mx  m 2  4  0 nghiệm đúng với mọi x   1;2 
A.  1;1 B.  ; 1 C. 1;   D. 0;1

Trang 238
Phần 2. Tự luận(5,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Giải các bất phương trình sau
2x 1
a) 3
x2
b) (2 x 2  7 x  3) x  1  0
Câu 2 (1,75 điểm). Cho 2 điểm A  1;1 , B  2; 2  . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
đi d biết
a) d đi qua A, B
 x  1  3t
b) d đi qua A và song song với đường thẳng  : 
 y  4t
Câu 3(0,75 điểm). chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
A  cos6 x  3sin 2 x cos 4 x  2sin 4 x cos 2 x  sin 4 x
Câu 4.(0,5 điểm).Cho 3 điểm A  0; 4  , B  5;6  , C (3; 2) . Tìm phương trình quỹ tích của điểm
   
M thỏa mãn MB  MC  MA  MB
.

10

Trang 239
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẾT KỲ II
NGUYỄN HỮU TIẾN NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán khối 10
(Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 104

Phần 1. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Nhị thức f (x ) = -x + 6 luôn âm trong khoảng nào sau đây:


A. (-¥;6) B. (6; +¥) C. (-¥;6ùúû D. éêë6; +¥)
x  1
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 0
x
A.  0;1 B.  0;1 C.  ; 0   1;   D.  0;1
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình (x  3)(1  2x )  0 là
1
A.  2 ; 3  B.  ;     3; 
1  1  1 
C.  ;   3;   D.  ;3 
 2  2 2 
Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb B. cos(a + b) = cosa.cosb - sina.sinb
C. sin(a – b) = sina.cosb - cosa.sinb D. sin(a + b) = sina.cosb - cosa.sinb

Câu 5. Các cặp đẳng thức nào sau đây đồng thời xảy ra?
1 3
A. sin   1 và cos  0 B. sin    và cos 
2 4
1 1
C. sin   và cos   D. sin   3 và cos  0
2 2
Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 và BC = 5 . Số đo góc A bằng?
A. 900 B. 600 C. 300 D. 450

Câu 7. Cho  ABC đều có độ dài cạnh bằng 4. Diện tích  ABC bằng:
A. 4 3 B. 6 3 C. 3 3 D.8

Câu 8. Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M(1;4) và có VTCP u =(3;4) là:
 x  1  3t  x  1  3t x  4  t x  3  t
A.  B.  C.  D. 
 y  4  4t  y  4  4t  y  4  4t  y  4  4t
Câu 9. Tìm khoảng cách từ điểm M(1 ; 2) tới đường thẳng △ : 12 x  5 y  4  0
1
A. 1 B. 13 C. D. 2
5
Câu 10. Trong tam giác ABC có AC = 4 2 , B   450 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC bằng
A. 2 3 . B. 3. C. 4 3 . D. 4.
Câu11. Đường tròn x  y  2x  6y  1  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
2 2

A. 3 B. 1 C. 3 2 D. 4.

11

Trang 240
Câu 12. Cho hai điểm A(2; -1); B(2; 3). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
A. x 2  y 2 - 4x - 2y -1  0 B. x 2  y 2 - 4x - 2y  1  0
C. x 2  y 2  4x  2y +1  0 D. x 2  y 2 - 2x - 2y -3  0
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 0  , B  2; 1 , C  3;5  .
Viết phương trình tham số của đường cao kẻ từ C trong tam giác ABC.
 x  1  3t  x  1  3t x  3  t x  3  t
A.  . B.  . C.  D.  .
 y  1  5t  y  1  5t y  5t y  5 t
 
Câu 14. Biểu thức tan  a   được viết lại
4 
   
A. tan  a    tan a  1 B. tan  a    tan a  1
 4  4
   tan a  1    tan a  1
C. tan  a    D. tan  a   
 4  1  tan a  4  1  tan a

Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 y  9  0 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm A  2;1 .
A. x  1  0 . B. y  1  0 . C. 2 x  3 y  7  0 . D. 2 x  3 y  7  0 .
Câu 16. Phương trình: x  2  m  1 x  m  3m +2  0 có hai nghiệm trái dấu khi:
2 2

m  2 1
A.  B. 1 < m < 3 C. 1 < m < 2 D. m 
m  1 5
Câu 17. Tập giá trị của m để x 2  m  2  x  2m  1  0 với mọi x  R là
A.  0;12  B.  ; 12    0;   C.  ; 12   0;   D.  12; 0 
Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 2  x  1 là
A. 3;   B.  ;1 C. 1; 3  D.  ;1  3;  

Câu 19. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
x  1 2 3 
f x  + 0  0  0 


A. f  x    x  2  x 2  4x  3  
B. f  x    3  x  x 2  3x  2 
C. f  x    x  1 3  x  2  x  D. f  x   1  x   x 2
 5x  6 
Câu20. Tìm m để x 2  2mx  m 2  9  0 nghiệm đúng với mọi x   2; 2 
A.  1;1 B.  ; 1 C. 1;   D.  1; 0 

12

Trang 241
Phần 2. Tự luận(5,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Giải các bất phương trình sau
x 1
a) 2
x2
b) (3 x 2  10 x  3) x  2  0
Câu 2 (1,75 điểm). Cho 2 điểm A  1;1 , B  2;5 . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
đi d biết
a) d đi qua A, B
 x  1  3t
b)d đi qua A và song song với đường thẳng  : 
y  5t
Câu 3(0,75 điểm). chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
A  cos6 x  3sin 2 x cos 4 x  2sin 4 x cos 2 x  sin 4 x
Câu 4.(0,5 điểm).Cho 3 điểm A  1; 2  , B  5;6  , C (3; 2) . Tìm phương trình quỹ tích của điểm
    
M thỏa mãn MA  MB  MC  MC  MB
.

13

Trang 242
Đáp án
Mã đề 101
Phần 1. Trắc nghiệm

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA


1 C 6 B 11 C 16 B
2 B 7 A 12 D 17 A
3 C 8 B 13 A 18 B
4 D 9 C 14 B 19 C
5 B 10 C 15 A 20 A

Phần 2. Tự luận

Câu Nội dung Điểm


Câu
1(2,0)
a x 3 0,5
BPT  0
x2
HS lập BXD , kết luận tập nghiệm của BPT là S   ; 2   3;  
0,5
b x  1  0 0,5
BPT   2
x  x  6  0
x  1 0,25

 x  2Vx  3
 x 3 Vậy BPT có tập nghiệm là S   3;   0,25
Câu
2(1,5đ)
 
a ud  AB  (2;5) 0,25
Ta có 
0,25
 nd  (5; 2)
Phương trình tổng quát của d là 5 x  2 y  3  0 0,25
 
b. u d  n  (2; 3) 0,25
Từ gt ta có 
 nd  (3; 2) 0,25
Phương trình tổng quát của d là 3 x  2 y  5  0 0,25
Câu
3(0,75đ)
A  sin 6 x  2sin 2 x cos 4 x  3sin 4 x cos 2 x  cos 4 x
A  sin 6 x  2(1  cos 2 x) cos 4 x  3sin 4 x(1  sin 2 x)  cos 4 x 0,25
6 4 6 4
A  sin x  2cos x  2cos x  3sin x  3sin x  cos x 6 4
0,25
A  2(sin 6 x  cos 6 x)  3sin 4 x  3cos 4 x
A= -1 0,25
Câu 1 0,25
Gọi I là trung điểm của AB từ gt ta có MI  BA
4(0,5đ) 2

14

Trang 243
1 5 5
Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn tâm I(-5/2;1) bán kính R  BA  0,25
2 2
2 5 2 125
Phương trình quỹ tích điểm M là ( x  2 )  ( y  1)  4

Mã đề 102
Phần 1. Trắc nghiệm

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA


1 D 6 A 11 A 16 B
2 C 7 B 12 A 17 D
3 C 8 A 13 B 18 A
4 C 9 D 14 C 19 A
5 A 10 A 15 B 20 D

Phần 2. Tự luận

Câu Nội dung Điểm


Câu
1(2,0)
a x  7 0,5
BPT  0
x2
HS lập BXD , kết luận tập nghiệm của BPT là S   7; 2 
0,5
b x  3  0 0,5
BPT   2
 x  7x  10  0
x  3 0,25

x  2 V x  5
 x5 Vậy BPT có tập nghiệm là S   5;   0,25
Câu
2(1,5đ)
 
a ud  AB  (4;1) 0,25
Ta có 
0,25
 nd  (1; 4)
Phương trình tổng quát của d là x  4 y  5  0 0,25
 
b. u d  n  (2; 3) 0,25
Từ gt ta có 
 nd  (3; 2) 0,25
Phương trình tổng quát của d là 3 x  2 y  1  0 0,25
Câu
3(0,75đ)
A  sin 6 x  2sin 2 x cos 4 x  3sin 4 x cos 2 x  cos 4 x

15

Trang 244
A  sin 6 x  2(1  cos 2 x) cos 4 x  3sin 4 x(1  sin 2 x)  cos 4 x 0,25
6 4 6 4
A  sin x  2cos x  2cos x  3sin x  3sin x  cos x 6 4
0,25
A  2(sin 6 x  cos 6 x)  3sin 4 x  3cos 4 x
A= -1 0,25
Câu 1 0,25
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC từ gt ta có MG  BA
4(0,5đ) 3
1 5 5
Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn tâm G(-1;1) bán kính R  BA  0,25
3 3
2 2 125
Phương trình quỹ tích điểm M là ( x  1)  ( y  1)  9

Mã đề 103
Phần 1. Trắc nghiệm

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA


1 A 6 C 11 D 16 B
2 D 7 B 12 D 17 A
3 A 8 D 13 C 18 B
4 A 9 A 14 C 19 B
5 B 10 C 15 A 20 D

Phần 2. Tự luận

Câu Nội dung Điểm


Câu
1(2,0)
a x  7 0,5
BPT  0
x2
HS lập BXD , kết luận tập nghiệm của BPT là S   ; 7   2;  
0,5
b x  1  0 0,5
BPT   2
2 x  7x  3  0
x  1 0,25

 1
 2  x  3
 1 x  4 Vậy BPT có tập nghiệm là S  1;4  0,25
Câu
2(1,5đ)
 
a ud  AB  (3;1) 0,25
Ta có 
0,25
 nd  (1; 3)
Phương trình tổng quát của d là x  3y  4  0 0,25
 
b. u d  u   ( 3;4) 0,25
Từ gt ta có 
 nd  (4;3) 0,25
16

Trang 245
Phương trình tổng quát của d là 4 x  3y  1  0 0,25
Câu
3(0,75đ)
A  cos6 x  3sin 2 x cos 4 x  2sin 4 x cos 2 x  sin 4 x
A  cos6 x  3(1  cos 2 x) cos 4 x  2sin 4 x(1  sin 2 x)  sin 4 x 0,25
A  cos6 x  3cos 4 x  3cos 6 x  2sin 4 x  2sin 6 x  sin 4 x 0,25
A  2(cos 6 x  sin 6 x)  3cos 4 x  3sin 4 x
A= 1 0,25
Câu 1 0,25
Gọi I là trung điểm của BC từ gt ta có MI  BA
4(0,5đ) 2
1 5 5
Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn tâm I(-1;4) bán kính R  BA  0,25
2 2
2 2 125
Phương trình quỹ tích điểm M là ( x  1)  ( y  4)  4

Mã đề 104
Phần 1. Trắc nghiệm

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA


1 B 6 A 11 A 16 C
2 C 7 A 12 B 17 D
3 C 8 B 13 D 18 C
4 D 9 D 14 D 19 D
5 A 10 D 15 C 20 A

Phần 2. Tự luận

Câu Nội dung Điểm


Câu
1(2,0)
a x  5 0,5
BPT  0
x2
HS lập BXD , kết luận tập nghiệm của BPT là S   ; 5   2;  
0,5
b x  2  0 0,5
BPT   2
3x  7x  3  0
x  2 0,25

 1
 x  3 V x  3
 x 3 Vậy BPT có tập nghiệm là S   3;   0,25
Câu
2(1,5đ)

17

Trang 246
 
a ud  AB  (3; 4) 0,25
Ta có 
0,25
 nd  (4; 3)
Phương trình tổng quát của d là 4 x  3y  7  0 0,25
 
b. u d  u   ( 3;1) 0,25
Từ gt ta có 
 nd  (1;3) 0,25
Phương trình tổng quát của d là x  3y  2  0 0,25
Câu
3(0,75đ)
A  cos6 x  3sin 2 x cos 4 x  2sin 4 x cos 2 x  sin 4 x
A  cos6 x  3(1  cos 2 x) cos 4 x  2sin 4 x(1  sin 2 x)  sin 4 x 0,25
6 4 6 4
A  cos x  3cos x  3cos x  2sin x  2sin x  sin x 6 4
0,25
A  2(cos 6 x  sin 6 x)  3cos 4 x  3sin 4 x
A= 1 0,25
Câu 1 0,25
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC từ gt ta có MG  BC
4(0,5đ) 3
1 4 5
Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn tâm G(-1;2) bán kính R  BC  0,25
3 3
2 2 80
Phương trình quỹ tích điểm M là ( x  1)  ( y  2)  9

18

Trang 247
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU THI HKII - KHỐI 10 - NĂM HỌC 2007 -2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ........................................................................................


Mã đề thi 113
Số báo danh: .............................................................................................

Câu 1. Nhị thức f  x   3x  2 nhận giá trị âm khi: B


3 2 3 2
A. x 
. B. x   . C. x  . D. x   .
2 3 2 3
Câu 2. Tam thức f  x    x 2  2 x  3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi: C
A.  1  x  3 . B. x  1 hoặc x  3 . C. 3  x  1 . D. x  3 hoặc x  1 .
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  5 x  6  0 là: A
A.   6;1 . B.  2;3 . C.  ;6  1;   . D.  ; 2  3;   .
Câu 4. Bất phương trình ( x  1)(3x 2  7 x  4)  0 có tập nghiệm là: C
 4   4  4
A.  1;1 . B.   ; 1  1;   . C.  ;     1;1 . D.  ;   .
 3   3  3
Câu 5. 2x 1 B
Tập nghiệm của bất phương trình 2
 0 là:
2 x  3x  1
 1 1  1 1  1   1  1 
A.   ;  . B.   ;   1;   . C.   ;1 . D.  ;     ;1 .
 2 2  2 2  2   2  2 
Câu 6. Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình: D
A. x  3 y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. 2 x  5 y  2  0 . D. 2 x  y  2  0 .
Câu 7. x  3y  2  0 C
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  y  1  0
A. 1;1 . B.  1; 2  . C.  2; 2  . D.  2; 2  .
Câu 8. Với giá trị nào của m để phương trình  m  1 x 2   2m  1 x  m  5  0 có 2 nghiệm trái dấu: B
1 1
A. 1  m  5 . B. 1  m  5 . C.   m 5. D.   m  1.
2 2
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  3 x  4  x  8 là: A
A.  . B.  6; 2  . C.  ; 6    2;   . D. 
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  4 x  21  x  3 là: D
A.  ; 3   7;15  . B. 3;15 . C.  3;3   7;15 . D.  7;15 .
Câu 11. Cho f  x   –2 x 2   m  2  x  m – 4 . Tìm m để f  x  âm với mọi x. C
A. m   –2; 4  . B. m   –14; 2  . C. m   –14; 2  . D. m   –4; 2  .
Câu 12. Với giá trị nào của m để phương trình x 2  mx  2 m  3  0 có hai nghiệm phân biệt. C
A. 2  m  6 . B. m  2  m  3 . C. m  2  m  6 . D. 3  m  2 .
Câu 13. Tìm các giá trị m để bất phương trình:  2m  1 x  3  m  1 x  m  1  0 vô nghiệm.
2
B

Trang 1/4 – Mã đề 113


Trang 248
1
A. 5  m   . B. 5  m  1 . C. m   1  m   5. . D. 1  m  5 .
2
Câu 14. Tìm các giá trị m để bất phương trình: x 2 - 2mx + 2m + 3 ³ 0 có nghiệm đúng x   A
A.  1  m  3 . B. m   1  m  3. C. m   2  m  3. D.  3  m  2 .
Câu 15. Tìm m để bất phương trình x  m  4 ( x  2)(4  x )  2 x  18 có nghiệm.
2 D
A. 6  m  10 . B. m  7 . C. m  6 . D. m  10 .
Câu 16. Số tiền điện phải nộp (đơn vị: nghìn) của 7 phòng học được ghi lại: 79; 92; 71; 83; 69; 74; 83. B
Độ lệch chuẩn gần bằng:
A. 7,54. B.7,46. C.7,34. D.7,24.
0
Câu 17. Cung có số đo 225 được đổi sang số đo rad là : C
3 5 4
A. 225 . B. . C. . D. .
4 4 3
Câu 18. Mệnh đề nào sau đây là đúng? C
0
1  1 
A. 1rad = 10. B. 10  . C. π rad = 1800. D.  ( rad )    .
  180 
Câu 19. 47 D
Giá trị sin bằng:
6
3 1 2 1
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
0
Câu 20. Tính độ dài cung tròn có bán kính R = 20cm và có số đo 135 . C
A. 2700 cm. B. 27 cm. C. 15 cm. D. 155 cm.
Câu 21.  A
Cho <  <  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2
A. sin  > 0. B. cos  > 0. C. tan  > 0. D. cot  > 0.
Câu 22. 2 3 D
Cho cos    và  <  < . Khi đó tan bằng:
5 2
1 1
A. 2 . B. 2 . C.  . D. .
2 2
Câu 23. Tìm , biết sin = 1 ? B
 
A. k 2 . B.  k 2 . C. k  . D.  k .
2 2
Câu 24. sin a A
Cho tan a  2 . Khi đó giá trị của biểu thức M  là:
sin a  2 cos 3 a
3

5 8 1
A. 1. B. . C. . D. .
12 11 2
Câu 25. sin150  sin 450  sin 750 B
Cho H  . Khi đó:
cos150  cos 450  cos 750
A. H = 0. B. H = 1. C. H = 2. D. H = 3.
0 0
Câu 26. Cho sin2 = a với 0 <  < 90 . Giá trị sin + cos bằng: A
A. a 1 . B.  
2 1 a 1. C. 2
a 1  a  a . D. 2
a 1  a  a .
Câu 27. Biết A, B, C là các góc trong của tam giác ABC. Khi đó: B
 A B  C  A B  C
A. sin   = sin . B. cos   = sin
 2  2  2  2

Trang 2/4 – Mã đề 113


Trang 249
 A B  C  A B  C
C. tan   = tan . D.cot   = cot
 2  2  2  2
Câu 28.  C
Cho sin   0, 6 và <  <  . Khi đó cos2 bằng:
2
A. 0, 96 . B. 0, 96 . C. 0, 28 . D. 0, 28 .
Câu 29.  1  cos  2  D
Rút gọn biểu thức B  tan    sin   được:
 sin  
 
A. tan  . B. cot  . C. 2 sin  . D. 2 cos  .
Câu 30. sin x  sin 3 x  sin 5 x A
Rút gọn biểu thức A  được:
cos x  cos 3 x  cos 5 x
A. tan 3x B. cot 3x C. cos3x D. sin 3x
Câu 31.   D
Rút gọn biểu thức C  sin  a  b   sin   a  sin  b  được :
2 
A. sin a sin b B. cos a cos b C. cos a sin b D. sin a cos b
Câu 32. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và AB = 2. M là trung điểm AB. Khi đó tan MCB  bằng: B
1 1 1
A. . B. . C. . D. tan 22 030 ' .
2 3 5
Câu 33. Cho tam giác ABC có A = 600 , AB = 4, AC = 6. Cạnh BC bằng: D
A. 52 . B. 24. C. 28. D. 2 7 .
Câu 34. Tam giác ABC có có a = 10; b = 8; c = 6. Kết quả nào gần đúng nhất: C
A. B  5107’ B. B  5208’   5308’
C. B D. B  5407’
 = 600. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
 =750, C
Câu 35. Cho tam giác ABC có a = 4, B A
4 3
A. 2 2 . B. 2 6 . C.. D. 4 .
3
Câu 36. Cho tam giác ABC có a = 7cm, b = 9cm, c = 4cm. Diện tích tam giác ABC là: B
A 5 6 cm2. B. 6 5 cm2. C. 6 5 m2. D. 5 6 m2.
Câu 37. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ Cảng A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. C
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu
cách nhau bao nhiêu km?
A. 70 km. B. 10 13 km. C. 20 13 km. D. 20 3 km.
Câu 38. Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của hai lớp 10 được giáo viên thống kê trong bảng sau: D
Lớp điểm Tần số
[4;5] 7
[5;6] 65
[6;7] 24
[7;8] 4
Số trung bình là:
A. 5,7. B. 6,1. C. 5,27. D.5,75.
Câu 39. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán cấp tỉnh (thang điểm 20). Kết quả như sau: D
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
Giá trị của phương sai gần bằng:
A. 3,69. B. 3,71 C. 3,95 D. 3,96
Câu 40. Huyết áp tối thiểu tính bằng mmHg của 2750 người lớn (nữ) như sau. A
Trang 3/4 – Mã đề 113
Trang 250
H.áp 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95
Người 8 8 90 186 394 `464 598 431 315 185 46 25
Số trung bình cộng và phương sai của bảng trên là.
A. x  69,39mmHg, s2 93,8. B. x  70mmHg, s2  93.
C. x  69,39mmHg, s2 100. D. x  69,29mmHg, s2  94.

Câu 41. Đường thẳng đi qua A( 2;3) và có vectơ chỉ phương u   2; 3  có phương trình tham số là: D
 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t
A.  B.  C.  D. 
 y  3  3t  y  3  3t  y  3  3t  y  3  3t

Câu 42. Đường thẳng đi qua M (1;2) và có véctơ pháp tuyến n  (4; 3) có phương trình tổng quát là: C
A. 3 x  4 y  5  0 . B. 4 x  3 y  10  0 . C. 4 x  3 y  2  0 . D. 4 x  3 y  10  0 .
Câu 43.  x  4  5t A
Đường thẳng đi qua M (1; 0) và song song với đường thẳng d:  có phương trình tổng
 y  1 t
quát là:
A. x  5 y  1  0 . B. x  5 y  1  0 . C. 5 x  y  5  0 . D. 5 x  y  5  0 .
Câu 44. Cho A(5;3); B(–2;1). Phương trình đường thẳng AB: D
A. 7 x  2 y  11  0 . B. 7 x  2 y  3  0 . C. 2 x  7 y  5  0 . D. 2 x  7 y  11  0 .
Câu 45. Cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A(1; 2), B(3; 1) và C(5; 4). Phương trình đường cao AH A
của tam giác ABC là:
A. 2 x  3 y  8  0 . B. 2 x  3 y  5  0 . C. 3 x  2 y  7  0 . D. 3 x  2 y  1  0 .
Câu 46. Tính khoảng cách từ điểm M (–2; 2) đến đường thẳng Δ: 5 x  12 y  8  0 bằng: B
2
A. . B. 2. C. 13. D. 2
13
Câu 47. Cho đường tròn (C) có phương trình  x  2 2   y  12  25 . Toạ độ tâm I và độ dài bán kính R A
là:
A. I(2; 1), R = 5. B. I(2; –1), R = 5 . C. I(2; 1), R = 5 . D. I(–2; –1), R = 5
Câu 48. Cho 2 điểm A(2; –1) và B(4; –3). Phương trình đường tròn đường kính AB là: D
A. x2  y 2  6 x  4 y  11  0 . B. x2  y 2  6 x  4 y  10  0
C. x2  y 2  6 x  4 y  10  0 D. x2  y 2  6 x  4 y  11  0 .
Câu 49. Tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 = 2 tại điểm M (1;1) có phương trình là: A
A. x  y  2  0 . B. x  y  1  0 . C. 2 x  y  3  0 . D. x  y  0 .
Câu 50. Cho 2 điểm A(–1;2) và B(–3;2) và đường thẳng  : 2 x  y  3  0 . Điểm C nằm trên đường thẳng C
 sao cho tam giác ABC cân tại C. Toạ độ điểm C là:
A. C(–1;1). B. C(–2;5). C. C(–2;–1). D. C(0;3)

HẾT.

Trang 4/4 – Mã đề 113


Trang 251
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2017 – 2018
TRƯỜNG THPT B THANH LIÊM Môn thi : Toán - LỚP 10
Thời gian làm bài 90 phút

Mã đề: 101
I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu 1: Tập xác định của hàm số y =√𝑥 5𝑥 6 là:
A. R. B. [- 2; - 3]. C. ( - ∞; - 3) ∪ ( - 2; + ∞ ). D. ( - ∞; - 3] ∪ [ - 2; + ∞
).
Câu 2: Cho f(x) = . Tập hợp tất cả các giá trị của x để biểu thức f(x) 0 là :
A. ( -1; 2 ]. B.[ -1; 2]. C. ( - ∞; - 1] ∪ [ 2; + ∞ ). D. ( - ∞; - 1) ∪ [ 2; + ∞ ).
Câu 3: Hỏi bất phương trình ( 2 – x) ( - x + 2x + 3)
2
0 có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên dương ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. vô số.
Câu 4: Tam thức bậc hai nào sau đây luôn dương với mọi x ∈ R?
A. x2 + 5x + 5 . B. 2x2 – 8x + 8 . C. x2 + x + 1 . D. 2x2 + 5x + 2 .
Câu 5: Bất phương trình (m + 3)x2 - 2mx + 2m - 6 < 0 vô nghiệm khi:
A. m ∈ ( -3; + ∞ ). B. 𝑚 ∈ ( - ∞; - 3√2 )∪( 3√2; + ∞).
C. 𝑚 ∈ ( 3√2; + ∞). D. 𝑚 ∈ [ 3√2; + ∞).
ì2 - x > 0
ï
Câu 6: Tập nghiệm S của hệ bất phương trình ïí là:
ï
î2 x + 1 < x - 2
ï
A. S = (-¥;-3). B. S = (-¥;2). C. S = (-3;2). D. S = (-3; +¥).
p
Câu 7: Cho 0 < a < . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. sin (a - p ) ³ 0. B. sin (a - p ) £ 0. C. sin ( 𝛼 0. D. sin (𝜋 + 𝛼 ) >
0.
Câu 8: Cho sin 𝛼 với < 𝛼 < 𝜋 . Tính tan 𝛼 ?

A. tan   2 2 B. tan   2 2
√ √
C. 𝑡𝑎𝑛 𝛼 D. 𝑡𝑎𝑛 𝛼
æ1 + cos 2 a ö
Câu 9: Đơn giản biểu thức P = tan a ççç - sin a÷÷÷.
è sin a ø÷

A. P = 2. B. P = 2 cos a. C. P = 2 tan a. . D. P =

Câu 10: Nếu tan a và tan b là hai nghiệm của phương trình x - px + q = 0 (q ¹ 0) thì giá trị biểu
2

thức P = cos (a + b ) + p sin (a + b ).cos (a + b ) + q sin (a + b ) bằng:


2 2

A. p. B. q. C. 1. D. .
Câu 11: Cho tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 1 cm, góc A bằng 60o. Độ dài cạnh BC là:
A. √2. B. √3. C. 1. D. 2.
Câu 12: Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6 và A  = 60  . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
A. R = 3 . B. R = 3 3 . C. R = 3 . D. R = 6 .
𝑥 1 2𝑡
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số
𝑦 2 𝑡
Véc tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của ∆?
A. 𝑢⃗ 1; 2 . B. 𝑢⃗ 2; 1 . C. 𝑢⃗ 1; 2 . D. 𝑢⃗ 4; 2 .
Câu 14: Khoảng cách từ giao điểm củai đường thẳng x - 3 y + 4 = 0 với trục Ox đến đường thẳng
D : 3 x + y + 4 = 0 bằng:
Trang 252
√ √
A. . B. .. C. D. 2.

Câu 15: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 : 7 x - 3 y + 6 = 0 và d 2 : 2 x - 5 y - 4 = 0.
p p 2p 3p
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4
Câu 16: Đường tròn đường kính AB với A (3; -1), B (1; -5) có phương trình là:
A. ( x+ 2)2 + ( y – 3)2 = 20. B. ( x – 2)2 + ( y + 3)2 = 20.
2 2
C. ( x - 2) + ( y + 3) = 5.
2 2
D. ( x - 2) + ( y + 3) = 5.
Câu 17 : Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình x2 + y2 + 6x + 4y -12 = 0 là :
A. I(3 ;2) , R = 5. B. I( - 3 ; -2) , R = 1. C. I( -3 ; -2) , R = 5. D. I( 3 ; 2) , R = 1.
Câu 18: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C ) : x + y - 3 x - y = 0 tại điểm N có hoành độ
2 2

bằng 1 và tung độ âm là:


A. d : x + 3 y - 2 = 0. B. d : x - 3 y + 4 = 0.
C. d : x - 3 y - 4 = 0. D. d : x + 3 y + 2 = 0.
Câu 19: Phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 6 và trục lớn bằng 10.
x2 y2 x2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. - = 1. D. + = 1.
25 9 100 81 25 16 25 16
x 2 y2
Câu 20: Cho elip ( E ) : + = 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
25 9
c 4
A. ( E ) có các tiêu điểm F1 (- 4; 0 ) và F2 (4;0 ). B. ( E ) có tỉ số = .
a 5
C. ( E ) có đỉnh A1 (- 5; 0 ). D. ( E ) có độ dài trục nhỏ bằng 3.
II. Phần tự luận ( 6 điểm)
Bài 1: ( 2,5 điểm) Giải các bất phương trình sau
a) 3
b) ( 2x + 5) ( 2x2 - 1 ) 0
c) 2x + 2 √𝑥
2
5𝑥 6 > 10 x + 24
Bài 2: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A( -3; -1), B( -1; 3) , C ( -2;2)
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC
b) Viết phương trình đường cao AH ( H∈ BC ) và xác định tọa độ điểm H
c) Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm ABC
Bài 3: (1,5 điểm)
2𝑏𝑐
a) Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu thỏa mãn: cos( B – C ) =
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A( 4; -3 ) , B( 4; 1) và đường thẳng (d): x + 6y = 0. Viết
phương trình đường tròn (C) đi qua A và B sao cho tiếp tuyến của đường ròn tại A và B cắt nhau tại
một điểm thuộc (d)
----------------- Hết---------------------

Trang 253
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2017 – 2018
TRƯỜNG THPT B THANH LIÊM Môn thi : Toán - LỚP 10
Thời gian làm bài 90 phút

Mã đề: 201
I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu 1: Tập xác định của hàm số y =√ 𝑥 5𝑥 14 là:
A. R. B. [- 2; 7]. C. ( - ∞; - 2) ∪ ( 7; + ∞ ). D. ( - ∞; -2 ] ∪ [ 7 ; + ∞
).
Câu 2: Cho f(x) = . Tập hợp tất cả các giá trị của x để biểu thức f(x) 0 là :

A. ( ; + ∞ ). B.[ ; 2]. C. [ ; 2 ). D. ( - ∞; ] ∪ ( 2; + ∞ ).
Câu 3: Hỏi bất phương trình ( 2 + x) ( - x + 2x + 3)2
0 có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên dương ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. vô số.
Câu 4: tam thức bậc hai nào sau đây luôn âm với mọi x ∈ R?
A. x2 – 4x + 3. B. 2x2 - 8x + 8 . C. – 6x2 + x - 1 . D. - 2x2 + 5x + 4 .
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m - 4) x +(m - 2) x +1 < 0 vô
2 2

nghiệm.
æ 10 ù æ 10 ù
A. m Î ççç-¥;- ú È [2; +¥). B. m Î ççç-¥;- ú È (2; +¥).
è 3 úû è 3 úû
æ 10 ö
C. m Î ççç-¥;- ÷÷÷ È (2; +¥). D. m Î [2; +¥ ).
è 3ø
ì
ï2 ( x -1) < x + 3
ï
Câu 6: Tập nghiệm S của bất phương trình íï là:
î2 x £ 3( x +1)
ï
A. S = (-3;5). B. S = (-3;5]. C. S = [- 3;5). D. S = [-3;5].
p
Câu 7: Cho 0 < a < . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
æ pö
A. cot ççça + ÷÷÷ > 0. B. tan 𝛼 0. C. tan (a + p ) < 0. D. tan ( 𝜋 𝛼
è 2ø
0.
3p
Câu 8: Cho góc α thỏa mãn sin α = - và p < a < . Tính tan a.
2

A. tan α = . B. tan α = . C. tan α = 3. D. tan α = .


√ √
sin 3 x - sin x
Câu 9: Rút gọn biểu thức M = .
2 cos 2 x -1
A. tan 2x B. sin x. C. 2 tan x . D. 2sin x.
Câu 10: Nếu tana ; tan b là hai nghiệm của phương trình x - px + q = 0 ( p.q ¹ 0) . Và cot a ;
2

c o t b là hai nghiệm của phương trình x 2 - rx + s = 0 thì tích P = rs bằng


p 1 q
A. pq. B. 2 . C. . D. 2 .
q pq p
Câu 11: Tam giác ABC có B  = 60, C = 45 và AB = 5 . Tính độ dài cạnh AC.

5 6
A. AC = . B. AC = 5 3. C. AC = 5 2. D. AC = 10.
2
Câu 12: Tam giác ABC có BC = 21cm, CA = 17cm, AB = 10cm . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
85 7 85 7
A. R = cm . B. R = cm . C. R = cm . D. R = cm .
2 4 8 2
Trang 254
𝑥 1 2𝑡
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số
𝑦 2 𝑡
Véc tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của ∆?
A. 𝑢⃗ 1; 2 . B. 𝑢⃗ 2; 1 . C. 𝑢⃗ 1; 2 . D. 𝑢⃗ 4; 2 .
𝑥 1 3𝑡
Câu 14: Khoảng cách từ điểm M ( 2; - 2) đến đường thẳng ∆ : bằng:
𝑦 2 4𝑡
A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Tính góc giữa hai đường thẳng d1 : 2 x + 2 3 y + 5 = 0 và d 2 : y - 6 = 0.
A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 90o.
Câu 16: Đường tròn đường kính AB với A (1;1), B (7;5)  có phương trình là:
2 2
A. x 2 + y 2 + 8 x +  6 y + 12 = 0 . B. x + y + 8 x – 6 y – 12 = 0 .
2 2
D. x + y – 8x – 6 y –12 = 0
2 2
C. x + y – 8 x – 6 y + 12 = 0 .
Câu 17 : Đường tròn có tâm I (1;2) , bán kính R = 3 có phương trình là:
A. x 2 + y 2 + 2 x + 4 y - 4 = 0. B. x 2 + y 2 + 2 x - 4 y - 4 = 0.
2 2
D. x + y - 2 x - 4 y - 4 = 0.
2 2
C. x + y - 2 x + 4 y - 4 = 0.
2 2
Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x - 2 ) + ( y - 1) = 25 , tại điểm có tung độ
bằng 4 và hoành độ âm là:
A. – 4x + 3y + 20 = 0 B. 4x – 3x + 20 = 0.
C. – 4x + 3y – 4 = 0. D. 4x – 3y - 5 = 0.
Câu 19: Phương trình của elip ( E ) có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng 6 là:
x 2 y2
A. 9 x 2 +16 y 2 = 144. B. 9 x 2 + 16 y 2 = 1. C. + = 1. D.
9 16
x 2 y2
+ = 1.
64 36
x2 y 2
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho  E  có phương trình :   1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
9 4
A. ( E) có tâm sai e =

   
B. F1 0;  5 , F2 0; 5 là các tiêu điểm của  E  .
C. Độ dài trục lớn là 9. D. Các đỉnh nằm trên trục lớn là A1  0;3 và A2  0; 3 .
II. Phần tự luận ( 6 điểm)
Bài 1: ( 2,5 điểm) Giải các bất phương trình sau
a) 3
b) ( - x + 5) ( x2 - 6x + 9 ) 0
c) 𝑥 1 𝑥 2 > 𝑥 3𝑥 4
Bài 2: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A( -1; 3), B( 4; 5) , C ( - 3; 9)
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB của tam giác ABC
b) Viết phương trình đường cao CH ( H∈ AB ) và xác định tọa độ điểm H
c) Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm ABC
Bài 3: (1,5 điểm)
a) Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu thỏa mãn: sin A  a
2 2 bc
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A( 4; -3 ) , B( 4; 1) và đường thẳng (d): x + 6y = 0. Viết
phương trình đường tròn (C) đi qua A và B sao cho tiếp tuyến của đường tròn tại A và B cắt nhau tại
một điểm thuộc (d)
------------Hết--------------

Trang 255
Trang 256
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 10
TỔ TOÁN - TIN Năm học 2017 – 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Câu hỏi trắc nghiệm (4,0 điểm). Chọn phương án đúng (Học sinh ghi đáp án vào giấy làm bài thi)
Câu 1. Nếu a  b, c  d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. ac  bd. B. a  c  b  d. C. a  b  c  d. D. a  c  b  d.
Câu 2. Các giá trị của tham số m để bất phương trình (m  1)x  m  0 có nghiệm là:
2

A. m  . B. m  . C. m   \ 1 .   D. m  1.
1  2x
Câu 3. Tập hợp nghiệm của bất phương trình  0 là:
4x  8
 1  1   1 1 
A.  2;  . B.   ;2  . C.  2;  . D.  ;2  .
 2  2   2 2 
x 2  6x  5  0
Câu 4. Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình  2 là:
x  8x  12  0

A. 2;5  . B. 1;6  . 
C. 2;5  . D. 1;2  5;6 .
Câu 5. Các giá trị của tham số m để bất phương trình mx 2  2mx  1  0 vô nghiệm là:
A. m  . B. m  1. C. 1  m  0. D. 1  m  0.
Câu 6. Khi thống kê điểm môn Toán trong một kỳ thi của 200 em học sinh thì thấy có 36 bài được điểm
bằng 5. Tần suất của giá trị x i  5 là:
A. 2,5%. B. 36%. C. 18%. D. 10%.
Câu 7. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
 3 
A. tan   x   cot x . B. sin (3  x )  sin x . C. cos (3  x )  cos x . D. cos (x )  cos x .
 2 
1   
Câu 8. Cho sin   với 0    . Giá trị của cos     bằng:
3 2  3
2 6 1 1
A. . B. 6  3. C.  3. D. 6 .
2 6 6 2
1
Câu 9. Nếu sin x  cos x  thì giá trị của sin 2x là:
2
1 1 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 4 4
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1 ) : 3x  4y  7  0,(d2 ) : 5x  y  4  0 và
(d3 ) : mx  (1  m)y  3  0. Để ba đường thẳng này đồng quy thì giá trị của tham số m là:
A. m  2. B. m  2. C. m  0,5. D. m  0,5.
Câu 11. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(4; 1). Phương trình nào sau đây là
phương trình đường thẳng AB?
x  4 y 1 x  1  3t
A. x  y  3  0. B. y  2x  1. C.  . D.  .
6 4 y  1  2t
1
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 257- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

Câu 12. Một elip có diện tích hình chữ nhật cơ sở là 80, độ dài tiêu cự là 6. Tâm sai của elip đó là:
4 3 3 4
A. e  . B. e  . C. e  . D. e  .
5 4 5 3
Câu 13. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; 1) và B(3;4). Giả sử (d ) là một đường thẳng
bất kỳ luôn đi qua điểm B. Khi khoảng cách từ A đến đường thẳng (d ) đạt giá trị lớn nhất, đường thẳng
(d ) có phương trình nào sau đây?
A. x  y  1  0. B. 3x  4y  25. C. 5x  2y  7  0. D. 2x  5y  26  0.
Câu 14. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (d ) là đường thẳng đi qua điểm A(1;1) và tạo với đường thẳng
có phương trình x  3y  2  0 một góc bằng 450. Đường thẳng (d ) có phương trình là:
A. 2x  y  1  0. B. 2x  y  1. C. x  2y  1  0. D. 3x  y  4  0.
Câu 15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(3;0) và B(0;4). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB
có phương trình là:
A. x 2  y 2  1. B. x 2  y 2  4x  4  0. C. x 2  y 2  2. D. (x  1)2  (y  1)2  1.
Câu 16. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm P(3; 2) và đường tròn (C ) : (x  3)2  (y  4)2  36.
Từ điểm P kẻ các tiếp tuyến PM và PN tới đường tròn (C ) , với M và N là các tiếp điểm. Phương trình
đường thẳng MN là:
A. x  y  1  0. B. x  y  1  0. C. x  y  1  0. D. x  y  1  0.
II. Tự luận (6,0 điểm – 6,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm – 1,5 điểm).
a) Giải bất phương trình sau trên tập số thực: 2x  1  2  4x .
x 3 x
  0
b) Giải hệ bất phương trình sau trên tập số thực:  2x  3 2x  1
 x 2  3  3x  1

Bài 2. (1,5 điểm – 2,0 điểm).
cos 2x 1 2tan x
a) Chứng minh đẳng thức:   khi các biểu thức đề xác định.
1  sin 2x cos 2x  sin 2x 1  tan 2x

x  4x  5
2

b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  2 có nghiệm.
 x  (m  1)x  m  0

Bài 3. (2,5 điểm – 2,5 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C 1 ),(C 2 ) có

phương trình lần lượt là (x  1)2  (y  2)2  9 và (x  2)2  (y  2)2  4.


a) Tìm tọa độ tâm, bán kính của hai đường tròn và chứng minh hai đường tròn tiếp xúc với nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và tạo với đường thẳng nối tâm của hai đường tròn
một góc bằng 45°.
c) Cho elip (E) có phương trình 16x 2  49y 2  1. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính gấp đôi
độ dài trục lớn của elip (E) và (C) tiếp xúc với hai đường tròn (C 1 ),(C 2 ) .
Bài 4. (0,5 điểm – 0 điểm). (Chỉ dành cho các lớp 10 Tin, L1, L2, H1, H2)
Cho ba số thực a,b, c thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
1 1 1
P   .
1  8a 3 1  8b 3 1  8c 3
-------------------------------- Hết --------------------------------

2
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 258- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

GỢI Ý ĐÁP ÁN.

I. Câu hỏi trắc nghiệm (4,0 điểm). Chọn phương án đúng (Học sinh ghi đáp án vào giấy làm bài thi)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D C C C C C C A
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án A A D C D B D D

Câu 1. Nếu a  b, c  d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

A. ac  bd. B. a  c  b  d. C. a  b  c  d. D. a  c  b  d.
 Giải thích đáp án.

a  b
Dễ thấy đây là quy tắc cộng 2 bất đẳng thức cùng chiều: Khi   a  c  b  d  Chọn D.
c d

Câu 2. Các giá trị của tham số m để bất phương trình (m 2  1)x  m  0 có nghiệm là:

A. m  . B. m  . C. m   \ 1 .  D. m  1.
 Giải thích đáp án.
- Khi m  1  0  1  0 (thỏa mãn).
- Khi m  1  0  1  0 (vô lí)
m
- Khi m  1  x  (thỏa mãn).
1  m2
 
Vậy bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m  1 hay m   \ 1  Chọn C.

1  2x
Câu 3. Tập hợp nghiệm của bất phương trình  0 là:
4x  8
 1  1   1 1 
A.  2;  . B.   ;2  . C.  2;  . D.  ;2  .
 2  2   2 2 
 Giải thích đáp án.
1  2x 2x  1 1  1
Dễ thấy 0  0  2  x   S   2;   Chọn C.
4x  8 
4 x 2  2  2
x 2  6x  5  0
Câu 4. Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình  2 là:
x  8x  12  0
A. 2;5  . B. 1;6  . 
C. 2;5  . D. 1;2  5;6 .
 Giải thích đáp án.

x  6x  5  0  1  x  5
2

Ta có:  2
x  8x  12  0  2  x  6

 2  x  5  S  2;5   Chọn C.


Câu 5. Các giá trị của tham số m để bất phương trình mx 2  2mx  1  0 vô nghiệm là:
A. m  . B. m  1. C. 1  m  0. D. 1  m  0.
3
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 259- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

 Giải thích đáp án.


  0
Áp dụng ĐL về dấu tam thức bậc hai ta thấy f (x )  0 nên BPT vô nghiệm  
a  0

m  m  0
2
m  0

   1  m  0  Chọn C.
m0 m 1  0
 
Câu 6. Khi thống kê điểm môn Toán trong một kỳ thi của 200 em học sinh thì thấy có 36 bài được điểm
bằng 5. Tần suất của giá trị x i  5 là:
A. 2,5%. B. 36%. C. 18%. D. 10%.
 Giải thích đáp án.
Vì có 36 bài được điểm 5 nên tần số của điểm 5 là ni  36.
ni 36
Vậy tần suất của giá trị x i  5 là: fi   100   100  18%  Chọn C.
N 200
Câu 7. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
 3 
A. tan   x   cot x . B. sin (3  x )  sin x . C. cos (3  x )  cos x . D. cos (x )  cos x .
 2 
 Giải thích đáp án.
 3   
- Dễ thấy tan   x   tan   x   cot x (vì tan tuần hoàn chu kỳ π ). A đúng.
 2  2 
- Và sin (3  x )  sin (  x )  sin x (vì sin tuần hoàn chu kỳ 2π). B đúng.
- Và cos (3  x )  cos (  x )  cos x (vì cos tuần hoàn chu kỳ 2π)  Chọn C.
Lưu ý. Với học sinh không nắm rõ chu kỳ và giá trị lượng giác của các góc bù, phụ, đối. Có thể lấy sử
dụng máy tính CASIO ở chế độ R và lấy x bất kỳ thay vào để thử đáp án.
1   
Câu 8. Cho sin   với 0    . Giá trị của cos     bằng:
3 2  3

2 6 1 1
A. . B. 6  3. C.  3. D. 6 .
2 6 6 2
 Giải thích đáp án.
 1
cos   1  sin   1  3
 2
6
Ta thấy   cos  
0  cos   1(do 0     ) 3

 2
    6 1 1 3 1 1 2 6
Mà cos      cos cos  sin sin  .  .     Chọn A.
 3 3 3 3 2 3 2 6 2 2 6
Lưu ý. Ta có thể sử dụng Casio đổi ra góc α thấy thuộc khoảng (0;π/2), lấy KQ tính cos(Ans+π/3) lưu lại
là X. Sau đó lấy X trừ đi kết quả ở các đáp án để thử.

4
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 260- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

1
Câu 9. Nếu sin x  cos x  thì giá trị của sin 2x là:
2
1 1 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 4 4
 Giải thích đáp án.

 1
 1 1
2
Ta thấy sin x  cos x 
 1  2sin xcos x  sin 2x   Chọn A.
2 2 2
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1 ) : 3x  4y  7  0,(d2 ) : 5x  y  4  0 và

(d3 ) : mx  (1  m)y  3  0. Để ba đường thẳng này đồng quy thì giá trị của tham số m là:
A. m  2. B. m  2. C. m  0,5. D. m  0,5.
 Giải thích đáp án.
Bấm máy giải hệ phương trình tạo bởi phương trình của (d1 )&(d2 ) ta được tọa độ giao điểm M 1;1 .  
Để ba đường thẳng đồng quy (tại M) thì M phải thuộc (d3 )  m  1  m  3  0  m  2  Chọn A.
Câu 11. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(4; 1). Phương trình nào sau đây là
phương trình đường thẳng AB?
x  4 y 1 x  1  3t
A. x  y  3  0. B. y  2x  1. C.  . D.  .
6 4 y  1  2t
 Giải thích đáp án.
Để đơn giản ta cứ thay tọa độ của A và B vào kiểm tra thấy ngay A,B,C sai  Chọn D.
Câu 12. Một elip có diện tích hình chữ nhật cơ sở là 80, độ dài tiêu cự là 6. Tâm sai của elip đó là:
4 3 3 4
A. e  . B. e  . C. e  . D. e  .
5 4 5 3
 Giải thích đáp án.
Diện tích hình chữ nhật cơ sở là: 2a.2b  80  ab  20 mà a 2  b 2  c 2  a 2  b 2  9 doc  3  
 2 400  2 400
ab  20  b  2 a  5
  a b  2  c 3
Ta được  2   a   e    Chọn C.
a  b  9
2
a 2  400  9 a 4  9a 2  400  0 b4 a 5
 

 a 2 
Câu 13. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; 1) và B(3;4). Giả sử (d ) là một đường thẳng
bất kỳ luôn đi qua điểm B. Khi khoảng cách từ A đến đường thẳng (d ) đạt giá trị lớn nhất, đường thẳng
(d ) có phương trình nào sau đây?
A. x  y  1  0. B. 3x  4y  25. C. 5x  2y  7  0. D. 2x  5y  26  0.
 Giải thích đáp án.
Gọi (d ) : a(x  3)  b(y  4)  0 hay ax  by  3a  4b  0 a 2  b 2  0  
a  b  3a  4b 2a  5b Bunhiacopxki  4  25 a 2
 b2 
Khi đó d(A  (d ))    29
a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2
5
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 261- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

a b a 2
Khi đó  hay   (d ) : 2x  5y  26  0  Chọn D.
2 5 b 5
Câu 14. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (d ) là đường thẳng đi qua điểm A(1;1) và tạo với đường thẳng
có phương trình x  3y  2  0 một góc bằng 450. Đường thẳng (d ) có phương trình là:
A. 2x  y  1  0. B. 2x  y  1. C. x  2y  1  0. D. 3x  y  4  0.
 Giải thích đáp án.

Gọi (d ) : a(x  1)  b(y  1)  0 hay ax  by  a  b  0 a 2  b 2  0 


u d  b; a   

Vì  
u     
 3;1

1
2
 
 cos 450  cos u d , u x  3y 2  0 
3b  a
10. a 2
 b 2

 a  3b 
2
 5a 2  5b 2
 x 3y 2 0

a 1
   
   a;b  1;2  (d ) : x  2y  3  0
 
Hay 2a  b a  2b  0  b 2
a
  Chọn B.
   
  2  a;b  2; 1  (d ) : 2x  y  1  0
 b
Câu 15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(3;0) và B(0;4). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB
có phương trình là:
A. x 2  y 2  1. B. x 2  y 2  4x  4  0. C. x 2  y 2  2. D. (x  1)2  (y  1)2  1.
 Giải thích đáp án.
Tâm I là giao của 3 đường phân giác trong của ∆OAB mà A và B lần
lượt nằm trên Ox và Oy nên phân giác của góc AOB chính là phân giác
góc phần tư thứ I và III có phương trình: y  x .
 
Gọi I m; m là tâm đường tròn nội tiếp ta có:


d (I  OA)  d (I  AB )

OA : x  0
 x y
AB :   1  4x  3y  12  0
 3 4
7m  12 7m  12  5m  m  6
Hay m    Chọn D.
5 12  7m  5m  m  1
Lưu ý. Nếu tinh ý ta có thể thấy tâm đường tròn nội tiếp, gốc tọa độ và hình chiếu của tâm lên 2 trục Ox
và Oy lập thành một hình vuông cạnh bằng bán kính đường tròn nội tiếp(bằng 1) nên ta có ngay phương
trình (x  1)2  (y  1)2  1.
Câu 16. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm P(3; 2) và đường tròn
(C ) : (x  3)2  (y  4)2  36. Từ điểm P kẻ các tiếp tuyến PM và PN tới
đường tròn (C ) , với M và N là các tiếp điểm. Phương trình đường thẳng
MN là:
A. x  y  1  0. B. x  y  1  0.
C. x  y  1  0. D. x  y  1  0.

6
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 262- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

 Giải thích đáp án.



Dễ thấy tứ giác OMPN (O(3;4) là tâm đường tròn) là hình vuông nên (MN) nhận OP  6; 6  1;1    
 
làm vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm K 0;1 của OP.

   
Vậy (MN ) : x  0  y  1  0 hay x  y  1  0  Chọn D.
II. Tự luận (6,0 điểm – 6,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm – 1,5 điểm).
a) Giải bất phương trình sau trên tập số thực: 2x  1  2  4x .
x 3 x
  0
b) Giải hệ bất phương trình sau trên tập số thực:  2x  3 2x  1
 x 2  3  3x  1

 Giải.
  1
2x  1  0 x  
  2  1  x  3
 2x  3  4x x  3 2 2
  2  3
a) Ta có BPT    S   ;  .
 1  2
 2x  1  0  x  
  
 2x  1
  2x  1  4x x  1 2
  6

2x  3  0 3 1
b) Điều kiện:   x  ,x 
2x  1  0 2 2

 3 3
  
 x  3 2x  1  x 2x  3

 0
 8x  3
 0  8
 x 
2
  
2x  1 2x  3  
2x  1 2x  3  
x  1
  2
 
HBPT   1
x 
  1  1 3
 x 2  3  1  3x  x  x   1
 3  3   x  1  x  

 x 2  3  1  6x  9x 2 4x 2  3x  1  0  1
4
  
 x 
   4

 1
Kết hợp nghiệm ta được: S   ;   .
 4
Bài 2. (1,5 điểm – 2,0 điểm).
cos 2x 1 2tan x
a) Chứng minh đẳng thức:   khi các biểu thức đề xác định.
1  sin 2x cos 2x  sin 2x 1  tan 2x

x  4x  5
2

b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  2 có nghiệm.
x  (m  1)x  m  0

7
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 263- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

 Giải.
2sin x
1 cos x 1 2sin xcos x
a) Ta có: VP    
cos x  sin 2x
2
sin 2x cos 2x  sin 2x cos 2x  sin 2x
1
cos 2x

sin x  cos x 
2
1  2sin xcos x sin x  cos x
  
sin x  cos x cos x  sin x  sin x  cos x cos x  sin x  cos x  sin x
(1)

Mà VT 
cos 2x

cos 2x  sin 2x


cosx  sinx cosx  sinx


cosx  sinx
(2)

1  sin 2x cos x  sin x  2sinxcosx

cosx  sinx

2 2 2
cosx  sinx
Từ (1) và (2) ta được VT  VP  ĐPCM.
 x  5
 x  5   m 5
x 2  4x  5     x  m
b) Ta có  2   x  1 
x  (m  1)x  m  0 x  1

 x 1 x m  0  
 
 m  1
  x  m
 
m  1
Vậy với  thì hệ bất phương trình luôn có nghiệm.
m  5
Bài 3. (2,5 điểm – 2,5 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C 1 ),(C 2 ) có

phương trình lần lượt là (x  1)2  (y  2)2  9 và (x  2)2  (y  2)2  4.


a) Tìm tọa độ tâm, bán kính của hai đường tròn và chứng minh hai đường tròn tiếp xúc với nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và tạo với đường thẳng nối tâm của hai đường tròn
một góc bằng 45°.
c) Cho elip (E) có phương trình 16x 2  49y 2  1. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính gấp đôi
độ dài trục lớn của elip (E) và (C) tiếp xúc với hai đường tròn (C 1 ),(C 2 ) .
 Giải.
 
a) Ta thấy đường tròn (C 1 ) có tâm I 1 1; 2 và bán kính R1  3. Đường tròn (C 2 ) có tâm I 2 2;2 và  
2  1  2  2
2 2
bán kính R2  2. Khi đó: 5  R1  R2  I 1I 2   5  (C 1 ) và (C 2 ) tiếp xúc
nhau.
 
 
b) Ta có I 1I 2  3;4 gọi vectơ chỉ phương của đường thẳng cần lập là u a;b .  
 

1
2
 
 cos 450  cos I 1I 2, u 
3a  4b
5 a 2  b2
1 9a 2  24ab  16b 2
 
2 25a 2  25b 2

   
 a;b  7;1  7x  y  0
 7a 2  48ab  7b 2  0  
   
 a;b  1; 7  x  7y  0

8
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 264- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: https://www.facebook.com/Pi81987

x2 y2 1 1
c) Ta có 16x 2  49y 2  1  2
 2
 1  Độ dài trục lớn của (E) là 2a  2.  .
1 1 4 2
   
4 7
Vậy bán kính đường tròn (C ) cần lập là R  1.

II  R1  R  3  1  4
Khi đó xét II 1I 2 ta có:  1  II 1I 2 vuông tại I.
 II  R2  R  2  1  3
 2
 

 .II  0
II     
 a 2 a 1  b 2 b 2  0   
a  b  a  6  0
2 2

 
Gọi I a;b ta có:  1 2    2
   
2 2
a  b  4a  4b  1  0
2
II
 2  3  a  2  b  2  9 
 
 5  3a   71 22 
3a  4b  5
 b  I  ;   (tm)
 2  4    25 25 
a b a  6  0
2

 25a 2  46a  71  0
 I 1;2  I 1(loai )
  
2 2
 71   22 
Vậy phương trình đường tròn cần lập là: (C ) :  x     y    1 .
 25   25 
Bài 4. (0,5 điểm – 0 điểm). (Chỉ dành cho các lớp 10 Tin, L1, L2, H1, H2)
Cho ba số thực a,b, c thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
1 1 1
P    .
1  8a 3 1  8b 3 1  8c 3
 Giải.
1  2a  1  2a  4a 2
AM GM
Ta có 1  8a 3   
1  2a 1  2a  4a 2  
2
 1  2a 2

1 1 1
Tương tự vai trò cho 1  8b 3 và 1  8c 3 ta được: P   
1  2a 2
1  2b 2
1  2c 2
1 1 1  2a 2 1  2a 2 Cauchy 1 1  2a 2 2 2 1 5  2a 2
Mặt khác:     2 .  a  
1  2a 2 1  2a 2 9 9 1  2a 2 9 9 9 9

Khi đó P 
5  2a 2 5  2b 2 5  2c 2 15  2 a  b  c
  
2 2 2


15  2.3  
 1 . Vậy Min P  1 .
9 9 9 9 9

a 2  b 2  c 2  3

Dấu “=” xảy ra  1  2a  1  2a  4a 2 và vai trò a,b, c như nhau hay a;b;c  1;1;1 .    
 1 1  2a 2
 
1  2a 2 9

-------------------------------- Hết --------------------------------

9
Gợi ý đáp án đề thi HKII trường THPT Chuyên
Trang 265- Amsterdam (năm học 2017-2018).
Hà Nội
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, LỚP 10
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán
Mã đề 101 Năm học 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề kiểm tra có 4 trang)

Câu 1. Đường tròn: x2 + y2 − 10y − 24 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu?


p
A 49. B 7. C 1. D 29.

Câu 2. Cho đường thẳng d : 3x + 5y − 15 = 0. Trong các điểm sau đây, điểm nào không thuộc đường thẳng
d:
A M1 (5; 0). B M4 (−5; 6). C M2 (0; 3) . D M3 (5; 3) .

Câu 3. Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau? (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng
giác đều có nghĩa)
i) 1 + cos 2a = 2 sin2 a
ii) sin 2a = 2 sin a. cos a
sin(a + b)
iii) tan a + tan b =
cos a. cos b
1
iv) sin a. sin b = [cos(a + b) − cos(a − b)]
2
A 1. B 2. C 3. D 4.
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A 2x2 + y2 − 6x − 6y − 8 = 0. B x2 + 2y2 − 4x − 8y − 12 = 0.
C x2 + y2 − 2x − 8y + 18 = 0. D 2x2 + 2y2 − 4x + 6y − 12 = 0.
Câu 5. Cho tam thức f (x) = x2 − 8x + 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A phương trình f (x) = 0 vô nghiệm . B f (x) > 0 với mọi x ∈ R.
C f (x) Ê 0 với mọi x ∈ R . D f (x) < 0 khi x < 4.
Câu 6. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 2x − 4y − 4 = 0 và điểm A (1; 5). Đường thẳng nào trong các đường thẳng
dưới đây là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A ?
A y − 5 = 0. B y + 5 = 0. C x + y − 5 = 0. D x − y − 5 = 0.
x 2 y2
Câu 7. Đường Elip + = 1 có tiêu cự bằng:
16 7
A 6. B 8. C 9. D 3.
Câu 8. Số đo theo đơn vị rađian của góc 315◦ là:
7π 7π 2π 4π
A . B . C . D .
2 4 7 7
Câu 9. Cho đường thẳng d : 5x + 3y − 7 = 0. Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
d?
A −
n→1 = (3; 5). B − n→2 = (3; −5). C −n→3 = (5; 3). D −n→4 = (−5; −3).

Câu 10. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
1
A cos(a − b) = cos a · cos b + sin a · sin b. B cos a · cos b = [cos(a + b) + cos(a − b)].
2
C sin(a + b) = sin a · cos b + sin b · cos a. D cos a + cos b = 2 cos(a + b) · cos(a − b).
Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
π
A cot α xác định với mọi α. B Nếu < α < π thì cot α < 0.
2
π
C Với mọi α ∈ R, ta có −1 É sin α É 1 . D tan α xác định với mọi α 6= + kπ, k ∈ Z .
2
Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng không song song với đường thẳng
d : y = 3x − 2?
A −3x + y = 0. B 3x − y − 6 = 0. C 3x − y + 6 = 0. D 3x + y − 6 = 0.

Trang 266
Đề kiểm tra học kì 2 Trang 1/4 Mã đề 101
Câu 13. Cho hai điểm A(3; 1), B(4; 0). Đường thẳng nào sau đây cách đều A và B?
A −2x + 2y − 3 = 0. B 2x − 2y − 3 = 0. C x + 2y − 3 = 0. D 2x + 2y − 3 = 0.
Câu 14. Bất phương trình (x − 1)(x2 − 7x + 6) Ê 0 có tập nghiệm S là:
A S = (−∞; 1] ∪ [6; +∞). B S = [6; +∞) . C S = (6; +∞). D S = [6; +∞) ∪ {1}.
Câu 15. Tìm giao điểm 2 đường tròn (C2 ) : x2 + y2 − 4 = 0 và (C2 ) : x2 + y2 − 4x − 4y + 4 = 0
A (2; 2) và (−2; −2). B (0; 2) và (0; −2). C (2; 0) và (0; 2). D (2; 0) và (−2; 0).
Câu 16. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox?
A x2 + y2 + 6x + 5y + 9 = 0. B x2 + y2 − 5 = 0.
C x2 + y2 − 10x − 2y + 1 = 0. D x2 + y2 − 10y + 50 = 0.
Câu 17. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (0; 4) , B (−6; 0) là:
x y x y −x y −x y
A + =1 . B + =1 . C + = 1. D + =1 .
6 4 4 −6 4 −6 6 4
Câu 18. Cho ∆ ABC có A (2; −1) , B (4; 5) , C (−3; 2). Đường cao AH của tam giác ABC có phương trình là:
A 7x + 3y − 11 = 0 . B −3x + 7y + 13 = 0 . C 3x + 7y + 17 = 0 . D 7x + 3y + 10 = 0 .
Câu 19. Cho phương trình bậc hai: x2 − 2(m + 1)x + 2m2 − m + 8 = 0, với m là tham số. Mệnh đề nào sau đây
là mệnh đề đúng?
A Phương trình luôn vô nghiệm với mọi m ∈ R.
B Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m ∈ R.
C Phương trình có duy nhất 1 nghiệm với mọi m ∈ R.
D Tồn tại một giá trị m để phương trình có nghiệm kép.
Câu 20. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4 = 0 và điểm A (−1; 2). Đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới
đây đi qua A và là tiếp tuyến của đường tròn (C)?
A 4x − 3y + 10 = 0. B 6x + y + 4 = 0. C 3x + 4y + 10 = 0. D 3x − 4y + 11 = 0.
π
Câu 21. Trên đường tròn lượng giác gốc A , cho điểm M xác định bởi sđ AM
å = . Gọi M1 là điểm đối xứng
3
của M qua trục Ox. Tìm số đo của cung lượng giác AM
æ1
5π π
A sđ AM
æ1 = − + k2π, k ∈ Z. B sđ AM
æ1 = + k2π, k ∈ Z .
3 3
æ1 = − π + k2π, k ∈ Z .
C sđ AM æ1 = − π + kπ, k ∈ Z .
D sđ AM
3 3
Câu 22. Đường tròn: x2 + y2 − 1 = 0 tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
A 3x − 4y + 5 = 0. B x + y = 0. C 3x + 4y − 1 = 0. D x + y − 1 = 0.
Câu 23. Cho đường thẳng d : 8x − 6y + 7 = 0. Nếu đường thẳng ∆ đi qua gốc tọa độ và vuông góc với d thì
∆ có phương trình là:
A 4x − 3y = 0. B 4x + 3y = 0 . C 3x + 4y = 0. D 3x − 4y = 0 .
³π
´ µ


Câu 24. Rút gọn biểu thức A = cos (π − α) + sin + α + tan − α · sin (2π − α) ta được:
2 2
A A = cos α. B A = − cos α. C A = sin α. D A = 3 cos α.
1
Câu 25. Bất phương trình Ê 1 có tập nghiệm S là:
x−2
A S = (−∞; 3]. B S = (−∞; 3). C S = (2; 3]. D S = [2; 3].
Câu 26. Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thoả mãn:
å = π + k2π , k ∈ Z?
sđ AM
6 3
A 6. B 4. C 3. D 8.

Trang 267
Đề kiểm tra học kì 2 Trang 2/4 Mã đề 101
Câu 27. Khoảng cách từ điểm A(0; 4) đến đường thẳng x. sin α + y. cos α + 4(1 − cos α) = 0 là:
A 2. B 4. C 8. D 6.
2
Câu 28. Cho cos 2α = . Tính giá trị của biểu thức P = cos a · cos 3a
3
7 7 5 5
A P= . B P= . C P= . D P= .
18 9 9 18
p
Câu 29. Tìm phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 4 10 và đi qua điểm A(0; 6)
x 2 y2 x2 y2 x2 y2 x 2 y2
A + = 1. + B
= 1. C + = 1. D + = 1.
40 12 160 36 160 32 40 36
p 3π
µ ¶
Câu 30. Cho tan α = 5 π < α < . Khi đó cos α bằng:
p 2 p
6 p 6 1
A − . B 6. C . D .
6 6 6
Câu 31. Một đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆:3x + 4y − 10 = 0. Hỏi bán kính đường tròn
bằng bao nhiêu?
5 3
A . B 5. C 3. D .
3 5
Câu 32. Hai đường thẳng d1 : mx + y = m − 5, d2 : x + m y = 9 cắt nhau khi và chỉ khi:
A m 6= −1. B m 6= 1. C m 6= ±1. D m 6= 2.
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị m để bất phương trình x2 − 2(m − 1)x + 4m + 8 Ê 0 nghiệm đúng với mọi
x∈R · ·
m>7 mÊ7
A . B . C −1 É m É 7. D −1 < m < 7 .
m < −1 m É −1
(
x = 2− t
Câu 34. Tìm góc giữa 2 đường thẳng ∆1 : x − 2y + 15 = 0 và ∆2 : (t ∈ R).
y = 4 + 2t
A 45◦ . B 60◦ . C 0◦ . D 90◦ .
³π ´ ³ π´
Câu 35. Cho góc lượng giác α < α < π . Xét dấu sin α + và tan (−α). Chọn kết quả đúng.
2 2 ³
sin α + π < 0 π sin α + π < 0 sin α + π > 0
 ³ ´  ³ ´ ´  ³ ´
sin α + >0
A 2 . B 2 . C 2 . D 2 .
tan (−α) < 0 tan (−α) < 0 tan (−α) > 0 tan (−α) > 0

3x − 1
Câu 36. Nghiệm của bất phương trình p É 0 là:
x+2
x É 1

1 1 1
A xÉ . B −2 < x < . C 3 . D −2 < x É .
3 3 
x 6= −2 3

Câu 37. Biết rằng sin6 x + cos6 x = a + b sin2 2x với a, b là các số thực. Tính T = 3a + 4b
A T = −7. B T = 1. C T =0 . D T = 7.
2x 1
Câu 38. Điều kiện xác định của bất phương trình −p Ê 1 là:
| x + 1| − 3 2 − x
( (
x 6= 2 x<2
A x É 2. B . C . D x<2 .
x 6= −4 x 6= −4

Câu 39. Biến đổi biểu³ thức sin³a − 1 thành tích.


π´ π´ ³a π´ ³a π´
A sin a − 1 = 2 sin a − cos a + . B sin a − 1 = 2 sin − cos + .
2 2 ³2 4 ³2 4
³ π´ ³ π´ a π´ a π´
C sin a − 1 = 2 sin a + cos a − . D sin a − 1 = 2 sin + cos − .
2 2 2 4 2 4
Câu 40. Cho parabol (P) : y = x2 + 2x − 5 và đường thẳng d : y = 2mx + 2 − 3m. Tìm tất cả các giá trị m để (P)
cắt d tại hai điểm phân biệt nằm phía bên phải trục tung.
7 7
A 1<m< . B m > 1. C m> . D m < 1.
3 3

Trang 268
Đề kiểm tra học kì 2 Trang 3/4 Mã đề 101
Câu 41. Tìm bán kính đường tròn
p đi qua 3 điểm A (0; 4) , B (3; 4) , C (3; 0).
5 10
A . B . C 5. D 3.
2 2
Câu 42.
·
Tìm tất cả các giá trị m để phương trình (m − 2)x2 − 2(m − 1)x + m − 7 = 0 có hai·nghiệm trái dấu.
mÊ7 m>7
A . B 2 É m É 7. C 2<m<7 . D .
m<2 m<2
3
Câu 43. Cho sin 2α = . Tính giá trị biểu thức A = tan α + cot α
4
4 2 8 16
A A= . B A= . C A= . D A= .
3 3 3 3
(
x2 + 3x − 4 É 0
Câu 44. Cho hệ bất phương trình . Tập nghiệm S của hệ bất phương trình là:
| x + 1| Ê 3 − x
A S = {−4}. B S = {1}. C S = [−4; +∞) . D S = [−4; 1].
cos a + 2 cos 3a + cos 5a
Câu 45. Rút gọn biểu thức P =
sin a + 2 sin 3a + sin 5a
A P = tan a. B P = cot a. C P = cot 3a. D P = tan 3a.
(
x = 9 + at
Câu 46. Xác định tất cả các giá trị của a để góc tạo bởi hai đường thẳng (t ∈ R) và đường
y = 7 − 2t
thẳng 3x + 4y − 2 = 0 một góc bằng 45◦ .
2 2
A a = 1; a = −14. B a = ; a = −14. C a = −2; a = −14. D a = ; a = 14.
7 7
sin B + sin C
Câu 47. Tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn = sin A là:
cos B + cos C
A tam giác vuông. B tam giác vuông cân . C tam giác đều . D tam giác cân .
Câu 48. Số nghiệm nguyên của bất phương trình | x + 1| + | x| < 3 là:
A 4. B 1. C 3. D 2.
Câu 49. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m để bất phương trình x2 − 2mx + 5m − 8 É 0 có tập nghiệm là
đoạn [a; b] sao cho b − a = 4. Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
A −5. B 1. C 5. D 8.
Câu 50. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 8x + 6y + 21 = 0 và đường thẳng d : x + y − 1 = 0. Xác định tọa độ các
đỉnh A của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A ∈ d .
A A (2; −1) hoặc B A (2; −1) hoặc C A (−2; 3) hoặc D A (2; −1) hoặc
A (5; −4). A (−6; 7). A (6; −5). A (6; −5).

HẾT

Trang 269
Đề kiểm tra học kì 2 Trang 4/4 Mã đề 101
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 10
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2017--2018
Mã đề
STT
101 102 103 104
Câu 1 B A D A
Câu 2 D B C D
Câu 3 B C D A
Câu 4 D C B D
Câu 5 C D D B
Câu 6 A A A A
Câu 7 A B B D
Câu 8 B C D C
Câu 9 B B C D
Câu 10 D C D A
Câu 11 A A C A
Câu 12 D C C D
Câu 13 D C C A
Câu 14 D D B D
Câu 15 C C D B
Câu 16 A D D C
Câu 17 D A D A
Câu 18 A C A D
Câu 19 A D A C
Câu 20 A B C D
Câu 21 C B D B
Câu 22 A A D D
Câu 23 C B A A
Câu 24 B C B C
Câu 25 C C C D
Câu 26 C D B C
Câu 27 B C C C
Câu 28 D A C A
Câu 29 D D D A
Câu 30 A D D A
Câu 31 C C B D
Câu 32 C D D B
Câu 33 C A D A

Trang 270
Câu 34 D A B D
Câu 35 C C A B
Câu 36 D A D A
Câu 37 C C B D
Câu 38 C A C B
Câu 39 B D D D
Câu 40 C B A B
Câu 41 A D D B
Câu 42 C B B C
Câu 43 C B B A
Câu 44 B A A C
Câu 45 C C C C
Câu 46 B C A D
Câu 47 A A D C
Câu 48 D C B B
Câu 49 C D B B
Câu 50 D C D C

Trang 271
Trang 272
Trang 273
Trang 274
Trang 275
 
Trang 276
Trang 277
Trang 278
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN MÔN: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút
MÃ ĐỀ: 001

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , đường tròn tâm I (1; 3) tiếp xúc với đường thẳng
D : 3x + 4y = 0 thì có bán kính bằng bao nhiêu ?

3
A. 3 B. . C. 1 D. 15
5

Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , lập phương trình đường tròn (C ) có tâm I (2; -3) và có bán
kính R = 4 .

A. (x + 2) + (y - 3) = 16 . B. (x + 2) + (y - 3) = 4 .
2 2 2 2

C. (x - 2) + (y + 3) = 4 . D. (x - 2) + (y + 3) = 16 .
2 2 2 2

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : (x + 1) + (y - 2) = 4 . Khẳng định
2 2

nào đúng ?

A. Đường tròn (C ) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt.

B. Đường tròn (C ) có bán kính R = 4 .

C. Đường tròn (C ) có tâm I (1; -2) .

D. Đường tròn (C ) cắt trục Oy tại hai điểm phân biệt.

1
Câu 4. Cho cos a = . Tính giá trị của cos 2a .
3

2 7 7 1
A. cos 2a = . B. cos 2a = - . C. cos 2a = . D. cos 2a = .
3 9 9 3
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x - 5y + 3 = 0 . Vectơ có tọa độ nào
sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ?

A. (5; -1) . B. (1; -5) . C. (1; 5) . D. (5;1) .

5p
Câu 6. Góc có số đo theo độ là
6

A. 112050 ' . B. -1500 . C. 1200 . D. 1500 .

1
Câu 7. Biết tan a = . Tính cot a .
2

Trang 1 / 8 - Mã đề 001
Trang 279
1 1
A. cot a = 2 . B. cot a = 2 . C. cot a = . D. cot a = .
2 4

Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , điểm I (1; -3) là tâm của đường tròn có phương trình nào
dưới đây?

A. x 2 + y 2 - 4x + 7y - 8 = 0 . B. x 2 + y 2 + 2x - 20 = 0 .

C. x 2 + y 2 - 6x - 2y + 9 = 0 . D. x 2 + y 2 - 2x + 6y = 0 .

Câu 9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

a +b a -b a +b a -b
A. cos a + cos b = 2 cos .cos . B. sin a - sin b = 2 cos .sin .
2 2 2 2

a +b a -b a +b a -b
C. cos a - cos b = 2 sin .sin . D. sin a + sin b = 2 sin .cos .
2 2 2 2

1 2
Câu 10. Cho sin a = , cos a = . Tính giá trị của sin 2a .
2 2

2 2 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 2 2

7p
Câu 11. Cho đường tròn (O ) đường kính bằng 10 cm . Tính độ dài cung có số đo .
12

35p 17 p 35p 35p


A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
6 3 2 12

Câu 12. Cho hàm số f (x ) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Tập nghiệm của bất phương trình
f (x ) £ 0 là

A. éêë-1; 0ùúû .

B. éëê-3; -1ùûú .

C. éëê-3; 0ùúû .

D. éêë-2; 0ùúû .

Câu 13. Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây.

A. cos (p + a ) = - cos a . B. sin (-a ) = - sin a .

C. sin (p + a ) = - sin a . D. cos (-a ) = - cos a .

Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

Trang 2 / 8 - Mã đề 001
Trang 280
A. sin 2a = 2 sin a . B. cos 2a = cos 4 a - sin 4 a .

C. (sin a + cos a ) = 1 + 2 sin 2a .


2
D. cos 2a = 1 - 2 cos2 a .

Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , đường thẳng D : 3x - 2y - 7 = 0 cắt đường thẳng nào
sau đây?

A. d1 : 3x + 2y = 0 . B. d3 : -3x + 2y - 7 = 0 .

C. d4 : 6x - 4y - 14 = 0 . D. d2 : 3x - 2y = 0 .

Câu 16. Cho a là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. cos a > 0 . B. sin a < 0 . C. tan a < 0 . D. cot a > 0 .
Câu 17. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2y - 1 = 0. Khẳng định nào sau
đây sai ?

A. d đi qua A (1; 0).



B. d nhận vectơ u = (1;2) làm vectơ chỉ phương.

1
C. d có hệ số góc k = - .
2
ì
ïx = -3 + 2t
D. d có phương trình tham số ï
í (t Î R).
ï
ïy = 2 -t
î

Câu 18. Cho hàm số y = f (x ) có đồ thị như bình bên. Bảng xét dấu của f (x ) là bảng nào sau đây ?

x -¥ -2 0 1 +¥
A.
f (x ) - 0 + 0 + 0 -

x -¥ -2 0 1 +¥
B.
f (x ) - 0 + 0 - 0 +

x -¥ -2 0 1 +¥
C.
f (x ) - 0 - 0 + 0 +

x -¥ -2 0 1 +¥
D.
f (x ) + 0 - 0 + 0 -

2 æç p ö
Câu 19. Cho cos x = ç- < x < 0÷÷÷ thì sin x có giá trị bằng
5 çè 2 ø÷

3 -1 p -3
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 5

Trang 3 / 8 - Mã đề 001
Trang 281
ì
ïx = 2 + 3t
Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : ï
í . Điểm nào sau đây
ï
ïy = 5 - 4t
î
không thuộc d ?

A. C (-1; 9). B. B (2; 5). C. A (5; 3). D. D (8; -3).

Câu 21. Phương trình x 2 - 2mx + 3m - 2 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi


ém ³ 2 ém > 2
A. êê . B. êê . C. 1 £ m £ 2 . D. 1 < m < 2 .
êëm £ 1 êëm < 1

Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C m ) : x 2 + y 2 - 2mx - 4my - 5 = 0 (
m là tham số). Biết đường tròn (C m ) có bán kính bằng 5. Khi đó tập hợp tất cả các giá trị của m là

A. {0} . B. {-1;1} . C. {- 6; 6 .} D. {-2;2} .


Câu 23. Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm biểu diễn của cung lượng giác a = -150. Trong
các cung lượng giác biểu diễn bởi điểm M , hãy cho biết cung có số đo dương nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. 750 . B. 1650 . C. 1050 . D. 3450 .


Câu 24. Hệ thức nào sau đây là sai?

1 1
A. cos5a.cos2a =
2
(cos7a + cos3a). B. sin 5a cos 2a =
2
(sin 3a + sin 7a).
1 1
C. sin6a.sin 2a =
2
(cos 4a - cos 8a). D. cos2a.sin5a =
2
(sin 7a - sin 3a).
Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD biết A (-1; 3), C (1; -1) . Lập
phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD .

A. x 2 + (y - 1) = 5 . B. (x - 4) + (y - 3) = 25 .
2 2 2

C. x 2 + (y - 1) = 5 . D. x 2 + (y + 1) = 17 .
2 2

Câu 26. Tìm a biết sin a = 1 .

p p
A. k 2p . B. k p . C. + kp . D. + k 2p .
2 2

Câu 27. Cho hai góc a, b và a + b = 900 . Tính giá trị của biểu thức: sin acosb + sin bcosa .

A. -1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A (1; -2) và B (0; 3) . Phương trình nào sau đây
là một phương trình tham số của đường thẳng AB ?

Trang 4 / 8 - Mã đề 001
Trang 282
ì
ïx = 5t ì
ïx = -t ì
ïx = 1 + 5t ì
ïx = -1 + t
A. ï
í . B. ï
í . C. ï
í . D. ï
í .
ï
ïy = 3 - t ï
ïy = 3 + 5t ï
ïy = - 2 + t ï
ïy = 5 - 2t
î î î î
æ 21p ö æp ö
Câu 29. Rút gọn biểu thức sin (14p - a ) + 3 cos ççç + a÷÷÷ - 2 sin (a + 5p ) - cos ççç + a÷÷÷ ta được
è 2 ÷ø è2 ÷ø

A. 3 sin a . B. sin a . C. - sin a . D. 5 sin a .

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 - 2x + 4y - 20 = 0 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại điểm A (-2;2) .

A. 3x - 4y - 14 = 0 . B. 4x + 3y + 2 = 0 .

C. 3x - 4y - 11 = 0 . D. 3x - 4y + 14 = 0 .

ì
ïx = -2 + mt
Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng D1 : ï í và
ï
ï y = 3 - 5t
î
D2 : (m + 1) x + my - 5 = 0 ( m là tham số). Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để D1 vuông
góc với D2 .

A. 4 . B. -4 . C. -5 . D. 5 .

Câu 32. Bất phương trình x + 2 < 2x + 1 có tập nghiệm là

é 1 ö
A. éêë-2 : +¥). B. ê- ; +¥÷÷÷.
ê 2 ÷ø
ë
æ1 ö æ1 ö
C. ççç ; +¥÷÷÷ . D. (-¥; -1) È ççç ; +¥÷÷÷ .
è4 ø÷ è4 ø÷

Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (1; 0), B (2; -1), C (3; 5) .
Phương trình của đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là
A. x + 6y - 1 = 0 . B. 6x + y - 6 = 0 .

C. 6x - y - 13 = 0 . D. 6x - y - 6 = 0 .

Câu 34. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng D : 3x + y + 6 = 0 và điểm M (1; 3).
Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua M và song song đường thẳng D .
A. x - 3y + 8 = 0 . B. -3x + y = 0 .

C. 3x + y + 6 = 0 . D. 3x + y - 6 = 0 .

Trang 5 / 8 - Mã đề 001
Trang 283
Câu 35. Trên đường tròn lượng giác (gốc A ), cung lượng giác có số đo a = -900 + k 3600 (k Î Z ) có
điểm cuối trùng với điểm nào sau đây ? y
B
A. Điểm B ' .
B. Điểm A ' .
A' O A x
C. Điểm A .
D. Điểm B . B'
æ ö
Câu 36. Cho biểu thức P = 3 sin2 x + 2 sin x .cos x - cos2 x ççx ¹ p + k p, k Î Z ÷÷ , nếu đặt t = sin x
çè 2 ÷÷ cos x
ø
thì biểu thức P được viết theo t là biểu thức nào dưới đây ?

A. P = 3t 2 + 2t. B. P = 3t 2 + 2t - 1.

3t 2 + 2t - 1
C. P =
t2 + 1
. ( )(
D. P = 3t 2 + 2t - 1 t 2 + 1 . )
Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (5; -3) và B (8;2) . Viết phương trình
đường thẳng D đi qua A và có khoảng cách từ B đến D lớn nhất.
A. 3x + 5y - 34 = 0 . B. 5x - 3y - 34 = 0 .

C. 3x + 5y = 0 . D. 5x - 3y = 0 .

Câu 38. Trên đường tròn lượng giác gốc A , số đo của cung lượng giác nào y
sau đây có các điểm biểu diễn là cả bốn điểm A, A ', B, B ' như hình bên ? B

kp kp
A. , k ÎZ . B. , k ÎZ .
4 2 A' O A x
p
C. + k p, k Î Z . D. k p, k Î Z . B'
2
Câu 39. Chủ một rạp chiếu phim ước tính, nếu giá mỗi vé xem phim là x (ngàn đồng) thì lợi nhuận bán
vé được tính theo công thức P (x ) = -50x 2 + 3500x - 2500 (ngàn đồng). Hỏi muốn lợi nhuận bán vé tối
thiểu là 50 triệu đồng thì giá tiền mỗi vé là bao nhiêu?
A. 21 £ x £ 48 (ngàn đồng). B. 21 £ x £ 49 (ngàn đồng).

C. 22 £ x £ 48 (ngàn đồng). D. 22 £ x £ 49 (ngàn đồng).

Câu 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình của đường thẳng d biết d vuông góc
với đường thẳng D : 2x - y + 1 = 0 và cắt đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 2x - 4y - 4 = 0 theo một dây
cung có độ dài bằng 6.
A. x + 2y - 3 = 0 . B. 2x - y + 4 = 0 . C. 2x + y = 0 . D. x + 2y + 3 = 0 .

Trang 6 / 8 - Mã đề 001
Trang 284
ìïy ³ -2
ïï
Câu 41. Miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình ï íx ³ 2 có diện tích bằng bao nhiêu?
ïï
ïï2x + y £ 8
î
A. 18. B. 25. C. 4. D. 9.
Câu 42. Phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây (có chứa biên), biểu diễn tập
nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
A. 1 < x < 2.
B. 1 < y < 2.

C. 1 £ x £ 2.

D. 1 £ y £ 2.

Câu 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2) , B (4; 6) , tìm tọa
độ điểm M trên trục Oy sao cho diện tích DMAB bằng 1.

æ 4ö
A. (0; 0) và (-1; 0). B. (0; 0) và çç0; ÷÷÷.
çè 3 ø÷

æ 4ö æ 2ö æ 1 ö÷
C. (0; -1) và ççç0; ÷÷÷ . D. ççç0; ÷÷÷ và çç- ; 0÷ .
çè 2 ø÷÷
è 3 ÷ø è 3 ø÷

Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (1;2) và đường thẳng d : 2x + y - 5 = 0 .
Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là
æ 2 6ö æ 3ö æ 9 12 ö æ3 ö
A. çç- ; ÷÷÷ . B. çç0; ÷÷÷ . C. çç ; ÷÷÷ . D. çç ; -5÷÷÷ .
çè 5 5 ø÷ çè 5 ø÷ çè 5 5 ø÷ çè 5 ø÷

sin 2a + sin a
Câu 45. Rút gọn biểu thức A = (với a làm cho biểu thức xác định).
1 + cos 2a + cos a
A. 2 cos a + 1. B. tan a. C. 2 tan a. D. cot a.

Câu 46. Bất phương trình (x 2 - x - 6) x 2 - x - 2 ³ 0 có tập nghiệm là

A. (-¥; -2ùúû È éêë 3; +¥) È {-1;2} . B. (-¥; -2ùúû È éêë 3; +¥).

C. (-¥; -1ùûú È éëê2; +¥). D. {-2; -1;2; 3}.


Câu 47. Bạn An kinh doanh hai mặt hàng handmade là vòng tay và vòng đeo cổ. Mỗi vòng tay làm trong
4 giờ, bán được 40 ngàn đồng. Mỗi vòng đeo cổ làm trong 6 giờ, bán được 80 ngàn đồng. Mỗi tuần bạn
An bán được không quá 15 vòng tay và 4 vòng đeo cổ. Tính số giờ tối thiểu trong tuần An cần dùng để
bán được ít nhất 400 ngàn đồng ?
A. 32 giờ. B. 84 giờ. C. 60 giờ. D. 40 giờ.

Trang 7 / 8 - Mã đề 001
Trang 285
p 1 + sin a 1 - sin a
Câu 48. Cho 0 < a < . Rút gọn biểu thức: + .
2 1 - sin a 1 + sin a

2 2 2 2
A. - . B. . C. . D. - .
sin a cos a sin a cos a
Câu 49. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho các điểm
A, B,C , M , N , P như hình vẽ. Điểm nào dưới đây thuộc đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC ?
A. Điểm P .
B. Điểm O .
C. Điểm N .
D. Điểm M .
Câu 50. Cho hai tam giác vuông OAB và OCD như hình vẽ. Biết OB = CD = a , AB = OD = b.
 theo a và b .
Tính cos AOC
A
2ab
A. 2 .
a + b2

b2 - a 2 C
B. .
a 2 + b2

C. 1 .
O B D
a 2 - b2
D. 2 .
a + b2

----- HẾT -----


ĐÁP ÁN
1. A 2. D 3. D 4. B 5. B 6. D 7. A 8. D 9. C 10. C 11. D 12. B 13. D
14. B 15. A 16. C 17. B 18. B 19. B 20. C 21. A 22. D 23. D 24. D 25. A 26. D
27. B 28. B 29. C 30. D 31. C 32. C 33. A 34. D 35. A 36. C 37. C 38. B 39. C
40. A 41. D 42. C 43. B 44. C 45. B 46. A 47. A 48. B 49. A 50. A

Trang 8 / 8 - Mã đề 001
Trang 286
SỞ GD&ĐT CÀ MAU KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI Môn: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề có 3 trang)
Mã đề 121
Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).

Câu 1: Tìm giá trị của tham số m để phương trình x 2  3mx  m  5  0 có nghiệm x  2 .

1 1
A. m   . B. m  . C. m  5 . D. m  5 .
5 5
Câu 2: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ( x  2)( x  3)  0 .

A. S  (; 3)  (2; ) . B. S  (3; 2) .


C. S   3; 2 . D. S   ; 3   2;   .
1
Câu 3: Cho tam giác ABC có a  5cm, c  9cm, cos C   . Tính độ dài đường cao ha hạ từ
10
A của tam giác ABC .

462 462
A. ha  cm . B. ha  cm .
40 10
21 11 21 11
C. ha  cm . D. ha  cm .
40 10
4 3
Câu 4: Cho sin x   với   x  . Tính giá trị của biểu thức P  cos x  sin x .
5 2

11 9 1 7
A. P   . B. P   . C. P   . D. P   .
25 25 5 5
Câu 5: Tìm tập nghiệm T của bất phương trình  x 2  3x  4  x  2 .

7   7  7
A. T   ; 4 . B. T   ; 2   4;   . C. T   ;    4;   . D. T   2;  .
2   2  2
Câu 6: Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2(m  2) x  m  14  0 vô
nghiệm.

A.  2;5 . B. (; 2)  (5; ) .


C. (2;7) . D.  ; 2   7;   .

Trang 1/3 - Mã đề 121

Trang 287
Câu 7: Tìm tập các giá trị của tham số m để phương trình 2 x  x  3  m  0 có nghiệm.

47 47 47
A. m  6 . B.  m  6. C. m  . D.  m  6.
8 8 8
Câu 8: Tìm tập hợp các giá trị của x để bất phương trình ( x  3) x 2  4  x 2  9 vô nghiệm.

 5  5  5 
A.  3;   B.      3;   . C.  ;   D.   ;3  .
 6  6  6 
x  2  t
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho 2 đường thẳng d1 :  (t  ) ,
 y  3t
d 2 : 2 x  y  5  0 . Tìm tọa độ giao điểm M của d1 và d 2 .

A. M (1; 3) . B. M (3;1) . C. M (1;3) . D. M (3; 3) .


 x  2  3t
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :  (t  ) . Vectơ
 y  1  5t
nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u  (2;1) . B. u  (3; 5) . C. u  (1; 2) . D. u  (5;3) .
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 và
đường thẳng d : 3x  4 y  4  0 . Tìm phương trình đường thẳng  song song với d cắt (C ) tại
2 điểm A, B sao cho độ dài đoạn AB  2 3 .

A.  : 3x  4 y  4  0 . B.  : 4 x  3 y  6  0 .
C.  : 3x  4 y  6  0 . D.  : 4 x  3 y  6  0 .
Câu 12: Cho tam giác ABC có BC  a, AC  b, AB  c . Tìm khẳng định SAI.

A. c 2  a 2  b2  2ab cos C . B. b 2  a 2  c 2  2ac cos B .


C. a 2  b 2  c 2  2bc cos B . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
1
Câu 13: Tìm điều kiện xác định bất phương trình 3  x  20.
x2

A. x  (; 2)  3;   . B. x   2;3 .


C. x   2;3 . D. x   ; 2   3;   .
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2(m  1) x  m  2  0 có 2
nghiệm trái dấu.

A. m  2 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .
Câu 15: Với điều kiện xác định. Tìm đẳng thức nào đúng ?

1
A. 1  cot 2 x  . B. sin 2 x  cos 2 x  1 .
cos 2 x
1
C. tan x  cot x  1 . D. 1  tan 2 x   .
sin 2 x
Trang 2/3 - Mã đề 121

Trang 288
Câu 16: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình  x 2  4 x  5  0 .

A. S  (; 1)  (5; ) . B. S  (; 5)  (1; ) . C. S  (1;5) . D. S  (5;1) .
x2  4x  3
Câu 17: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình  0.
x 1

A. S   ; 1  1;3 . B. S   1;1  3;   .


C. S  (1;1)  3;   . D. S  (; 1)  1;3 .
Câu 18: Cho tam thức f ( x)  (1  m) x 2  2(m  1) x  m  3 . Tìm tập hợp các giá trị của tham số
m để bất phương trình f ( x)  0 vô nghiệm.

A. 1; 2  . B.  2;   . C.  ;1 . D. 1; 2  .


Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm A(1;1) , B(5; 3) . Viết phương trình
đường tròn đường kính AB .

A. ( x  2) 2  ( y  1) 2  13 . B. ( x  2) 2  ( y  1) 2  5 .
C. ( x  2) 2  ( y  1) 2  13 . D. ( x  2) 2  ( y  1) 2  5 .
  120o , cạnh AC  2 3cm . Tìm bán kính R của đường tròn
Câu 20: Cho tam giác ABC có B
ngoại tiếp tam giác ABC .

A. R  3cm . B. R  1cm . C. R  4cm . D. R  2cm .

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau:


2( x  1) 2  1 1
a). ( x 2  7 x  12)(5  x)  0 , b).   0.
x2  x  6 2
Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình x 2  2(m  3) x  5  m  0 (*) với m là tham số.
a). Giải phương trình (*) khi m  1 .
b). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa x1  x2  1 .
8 
Câu 3 (1,0 điểm). Cho cos x   và  x   . Tính giá trị của sin x, cot x.
9 2
Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 2) và
phương trình đường trung tuyến BM : 2 x  y  1  0 , M  AC .
a). Viết phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng BM .
b). Viết phương trình đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BM .
c). Tìm tọa độ điểm B , biết CD : x  y  1  0 là phương trình đường phân giác trong của
góc C .

------ HẾT ------

Trang 3/3 - Mã đề 121

Trang 289
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B D D D A A C D C B C C B C B C D A A D

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)


Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau:
a). ( x 2  7 x  12)(5  x)  0
x  3
Ta có x 2  7 x  12  0   ; 5 x  0  x  5
x  4
BXD :
x  3 4 5 
VT  0  0  0 

Vậy BPT có nghiệm: x   ;3   4;5 


2( x  1) 2  1 1 5x2  9 x
b).   0   0.
x2  x  6 2 2 x 2  2 x  12
x  0
 x  3
Ta có 5 x 2
 9 x  0  9 ; 2 x 2  2 x  12  0  
x   x  2
 5
BXD :
x  2 0 9 3 
5
VT  ||  0  0  || 
9 
Vậy BPT có nghiệm: x   2;0   ;3 
5  
Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình x 2  2(m  3) x  5  m  0 (*) với m là tham số.
a). Giải phương trình (*) khi m  1 .
Khi m  1 , ta có PT : x 2  4 x  4  0  x  2
b). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa x1  x2  1 .
Ta có  /  m 2  5m  4
m  1
Để PT có 2 nghiệm phân biệt   /  0  m2  5m  4  0   1 ;
m  4
 x1  x2  2  0 2(m  3)  2  0
Do x1  x2  1   
 x1 x2   x1  x2   1  0 5  m  2(m  3)  1  0
 2m  8  0
 m4  2
3m  12  0

Trang 4/3 - Mã đề 121

Trang 290
Từ 1 và  2  ta có m  1 thì PT có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa x1  x2  1 .
8 
Câu 3 (1,0 điểm). Cho cos x   và  x   . Tính giá trị của sin x, cot x.
9 2
17  17
Ta có sin 2 x  cos 2 x  1  sin 2 x  1  cos 2 x  ; Do  x    sin x 
81 2 9
cos x 8 17
Mặt khác cot x  
sin x 17
Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 2) và
phương trình đường trung tuyến BM : 2 x  y  1  0 , M  AC .
a). Viết phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng BM .
Ta có: - Đường thẳng d qua A(1; 2)

- Do d  BM  d có VTCP a   2;1
 x  1  2t
 d có PTTS: 
y  2t
b). Viết phương trình đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BM .
Ta có: - Đường tròn (C ) có tâm A(1; 2)
2.1  2  1
- Do (C ) tiếp xúc với BM  R  d  A; BM    5
5
 (C ) có PT:  x  1   y  2   5
2 2

c). Tìm tọa độ điểm B , biết CD : x  y  1  0 là phương trình đường phân giác trong của
góc C .
- Gọi M  a; 2a  1  BM
- M là trung điểm của AC  C  2a  1; 4a  4  A

 M  3;5 
- C  CD   2a  1   4a  4   1  0  a  3  
C  7;8  M
D
- B  b; 2b  1  BM ,  B  M 
I
 7
cos  CM ; CD   5 2 B C


cos  CB; CD   3b  16
 2 5b 2  50b  130
- Theo đề bài, ta có: cos  CM ; CD   cos  CB; CD 
b  3  l 
7 3b  16
   20b  50b  30  0  
2

5 2 2 5b  50b  130
2 b  1  n 
 2
1 
 B  ; 2 
2 
------ HẾT ------

Trang 5/3 - Mã đề 121

Trang 291
ThS Phạm Đức Thiệu ĐT: 0974086608

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ II


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP Năm học 2017 – 2018
Môn Toán. Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ: 215 Đề thi gồm: 02 trang

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Học sinh ghi mã đề và lập bảng sau vào giấy thi, chọn một trong các phương án A, B, C, D
và viết kết quả vào ô tương ứng với thứ tự của câu.
Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6.

Câu 7. Câu 8. Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12.



x = 1 + 2t
Câu 1. Vecto nào sau đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng (t ∈ R).
y = 3 – 5t
A. ~u = (3; 1). B. ~u = (–5; 2). C. ~u = (1; 3). D. ~u = (2; –5).
x2 y2
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường elip (E): 2 + 2 = 1 có hai tiêu điểm là
3 2
F1 , F2 . M là điểm thuộc đường elip (E). Giá trị của biểu thức MF1 + MF2 bằng:
A. 5. B. 6. C. 3. D. 2.

Câu 3. Cho π < α < · Phát biểu nào sau đây là đúng ?
2
A. sin α < 0, cos α < 0. B. sin α < 0, cos α > 0.
C. sin α > 0, cos α < 0. D. sin α > 0, cos α > 0.
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 7x + 6 > 0 là
A. (–∞; 1) ∩ (6; +∞). B. (–6; –1). C. (1; 6). D. (–∞; 1) ∪ (6; +∞).

1 3
Câu 5. Biểu thức sin α + cos α bằng
 π 2 2
π  π  π
A. cos α – . B. sin α + . C. cos α + . D. sin α – .
3 3 3 3
Câu 6. Biểu thức sin(–α) bằng
A. – sin α. B. sin α. C. cos α. D. – cos α.
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tâm của đường tròn (C): x + y2 – 4x + 6y – 1 = 0 có
2
tọa độ là
A. (2; 3). B. (2; –3). C. (–2; 3). D. (–2; –3).
Câu 8. Cho đồ thị của hàm số y = ax + b y
có đồ thị là hình bên. Tập nghiệm của bất b
phương trình ax + b > 0 là
   
b b y = ax + b
A. – ; +∞ B. –∞;
a a
    . .
b b O x
C. –∞; – D. ; +∞ b
a a –
a
Trang 292
Trung tâm luyện thi S.E.C Trang 1
ThS Phạm Đức Thiệu ĐT: 0974086608

Câu 9. Vecto nào sau đây không là vecto pháp tuyến của đường thẳng 2x – 4y + 1 = 0 ?
A. ~n = (1; –2). B. ~n = (2; –4). C. ~n = (2; 4). D. ~n = (–1; 2).
Câu 10. Biểu thức cos(α + 2π) bằng
A. – sin α. B. sin α. C. cos α. D. – cos α.

2x – 6 < 0
Câu 11. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là
3x + 15 > 0
A. (–5; –3). B. (–3; 5). C. (3; 5). D. (–5; 3).
Câu 12. Số giầy bán được trong một quý của một cửa hàng bán giầy được thống kê trong
bảng sau đây
Size
35 36 37 38 39 40 41 42 43 Tổng
Việt Nam
Tần số (số đôi
61 66 84 87 93 75 64 60 49 639
giầy bán được)
Mốt của bảng trên là
A. 39. B. 93. C. 639. D. 35.

PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Học sinh phải trình bày chi tiết lời giải những bài sau đây vào giấy thi.
Câu 1. (3,5 điểm)
1) Tìm m thỏa mãn bất phương trình x2 + 2mx – m + 2 > 0 nghiệm đúng ∀ x ∈ R.

2) Giải bất phương trình x + 9 < x + 3.
π 1 2
3) Cho các góc α, β thỏa mãn 0 < α < < β < π và sin α = ; sin β = · Tính sin(α + β).
2 3 3
Câu 2. (3,0 điểm)
1) Trong mặt phẳng toa độ Oxy, cho hai điểm A(–1; 2) và B(1; 5). Lập phương trình tham
số và phương trình tổng quát của đường thẳng AB.
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I(2; 3) và đường thẳng Δ : 3x – 4y – 4 = 0. Tính
khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng Δ và lập phương trình đường tròn tâm I tiếp xúc với
đường thẳng Δ.
3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng Δ1 : x– y– 1 = 0 và Δ2 : x+my+2 = 0.
Xác định giá trị của m biết rằng góc giữa hai đường thẳng đã cho bằng 450 .
Câu 3. (0.5 điểm)
1
Cho x thỏa mãn (cos4 x – sin4 x)2 = · Tính giá trị của biểu thức cos 8x.
3
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 293
Trung tâm luyện thi S.E.C Trang 2
ThS Phạm Đức Thiệu ĐT: 0974086608

ĐÁP ÁN CHI TIẾT MÃ ĐỀ 215

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1. D Câu 2. B Câu 3. A Câu 4. D Câu 5. B Câu 6. A

Câu 7. B Câu 8. C Câu 9. C Câu 10. C Câu 11. D Câu 12. A

PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu 1. (3,5 điểm)
1) Để bất phương trình nghiệm đúng ∀ x ∈ R thì Δ0 < 0
Khi đó: m2 – 1.(–m + 2) < 0 ⇔ m2 + m – 2 < 0 ⇔ (m – 1)(m + 2) < 0 ⇔ –2 < m < 1
Vậy các giá trị của m cần tìm là: –2 < m < 1 .

2) Điều kiện: x ≥ 9

 
x+3 > 0 x > –3
Khi đó: x + 9 < x + 3 ⇔ 2 ⇔
x + 9 < (x + 3) x + 9 < x2 + 6x + 9
 
x > –3 x > –3
⇔ ⇔
x2 + 5x > 0 x(x + 5) > 0
x > –3

⇔ x < –5 ⇔ x > 0 (TMĐK)




x>0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (0; +∞) .
 
π sin α > 0 π sin α > 0
3) Ta có: 0 < α < ⇒ và <β<π⇒
2 cos α > 0 2 cos α < 0
s   √
1 √ 1 2
2 2
Do đó: sin α = ⇒ cos α = 1 – sin2 α = 1 – =
3 3 3
s  
2 √
2 2 5
q
sin β = ⇒ cos β = – 1 – sin2 β = – 1 – =–
3 3 3
√ ! √ √ √
1 5 2 2 2 4 2– 5
Vì vậy sin(α + β) = sin α cos β + cos α sin β = · – + · = .
3 3 3 3 9
Câu 2. (3,0 điểm) (
––→ ~uAB = (2; 3) là một VTCP của đường thẳng AB
1) Ta có: AB = (2; 3) ⇒
~nAB = (3; –2) là một VTPT của đường thẳng AB
Mà đường thẳng AB đi qua A(–1; 2). Do đó:
x = –1 + 2t

Phương trình tham số của đường thẳng AB là: (t ∈ R) .
y = 2 + 3t
Trang 294
Trung tâm luyện thi S.E.C Trang 3
ThS Phạm Đức Thiệu ĐT: 0974086608

Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: 3(x + 1) – 2(y – 2) = 0
⇔ 3x – 2y + 7 = 0 .
2) Đường thẳng Δ có một VTPT là ~nΔ = (3; –4)
Do đó, khoảng cách từ điểm I(2; 3) đến đường thẳng Δ là:
| 3.2 – 4.3 – 4 | | – 10 | 10
d(I; Δ) = p = √ = = 2 .
(3)2 + (–4)2 25 5

Để đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng Δ thì bán kính R = d(I; Δ) = 2
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (x – 2)2 + (y – 3)2 = 4 .

3) Đường thẳng Δ1 và Δ2 lần lượt có VTPT là ~n1 = (1; –1) và ~n2 = (1; m)
Do đó, góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 cho bởi:
|1.1 + (–1).m | |1– m|
cos(Δ1 ; Δ2 ) = p √ =√ √ (1)
12 + (–1)2 . 12 + m2 2. m2 + 1
Theo giả thiết, góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 bằng 450 nên ta có:

2
cos(Δ1 ; Δ2 ) = cos 450 = (2)
2

|1– m| 2 √
Từ (1) và (2) suy ra: √ √ = ⇔ | 1 – m | = m2 + 1
2. m2 + 1 2
⇔ (1 – m)2 = m2 + 1 ⇔ 1 – 2m + m2 = m2 + 1 ⇔ m = 0
Vậy giá trị của m cần tìm là: m = 0 .

Câu 3. (0,5 điểm)


1 2  2
Ta có = (cos4 x– sin4 x)2 = (cos2 x)2 – (sin2 x)2 = (cos2 x + sin2 x)(cos2 x – sin2 x)

3
= (cos 2x)2 = cos2 2x
2
Mà cos 8x = 2 cos2 4x – 1 = 2 (cos 4x)2 – 1 = 2 2 cos2 2x – 1 – 1
 2  2
1 1 7
= 2 2· –1 –1 = 2 – –1 = –
3 3 9
7
Vậy cos 8x = – ·
9

Trang 295
Trung tâm luyện thi S.E.C Trang 4
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ Môn: Toán- Lớp: 10
(Thời gian làm bài: 90 .phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi 001

Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy thi trước khi làm bài (sau chữ BÀI LÀM).
Nếu không bài thi sẽ bị loại
--------------------------------------------------

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)


Trong mỗi câu sau đây, mỗi câu chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Em hãy lựa chọn phương án
đó (viết đáp án sau thứ tự câu. Ví dụ câu 1 chọn phương án A thì viết : 1.A)
Câu 1 . Tiếp tuyến của đường tròn (C): x 2  y 2  4 tại điểm M(-2;2) có phương trình là:
A. x  y  0 B. x  y  2  0 C. x  y  4  0 D. 2 x  y  2  0
Câu 2: Điểm môn Toán của lớp 10A được cho trong bảng sau:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 2 1 4 3 9 7 5 5 3 1
Điểm trung bình của các học sinh lớp 10A là bao nhiêu?
A. 5 B. 5,5 C. 5,6 D. 5,7

3 
Câu 3: Cho sin   ,     . Chọn kết quả đúng:
5 2
4 3 4 4
A. cos   B. tan   C. tan   D. cos  
5 4 3 5
Câu 4: Độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC có AB=48, AC=14, BC=50 là:
A. 25 B. 48,5 C. 27,8 D. 18,5
Câu 5: Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a:
A. 6a  3a B. 3a  6a C. 6  3a  3  6a D. 6  a  3  a
Câu 6 . Đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với đường thẳng d: 2 x  4 y  1  0 có phương
trình tổng quát là:
A. 4 x  2 y  3  0 B. 2 x  y  4  0 C. 2 x  y  4  0 D. x  2 y  3  0

20
Câu 7: Trên đường tròn lượng giác, điểm cuối của cung nằm ở góc phần tư thứ mấy:
3
A. I B. II C. III D. IV
Câu 8: Với giá trị nào của m thì bất phương trình: mx  m  2 x vô nghiệm:

Trang 296
A. m  0 B. m  2 C. m  2 D. m  1
Câu 9: Cho phương trình x  y  2 x  4 y  2  0
2 2
(*) . Chọn phát biểu đúng:
A. (*) là phương trình đường tròn tâm I (1; 2) và bán kính R  3
B. (*) là phương trình đường tròn tâm I ( 1;2) và bán kính R  3
C. (*) là phương trình đường tròn tâm I (1; 2) và bán kính R  3
D. (*) không là phương trình đường tròn.
Câu 10: Phương trình x 2  2mx  m 2  m  6  0 có hai nghiệm trái dấu khi:
m  3 m  3
A. m  6 B.  C. 2  m  3 D. 
 m  2  m  2
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình x 2  5 x  6  0 là:
A.  ; 2  B.  ; 2  3;   C. 3;  D.  2;3
Câu 12: Nhị thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x lớn hơn 2:
A. 4  2x B. 8  3x C. 2 x  5 D. x  2
II.PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 13 ( 3,0 điểm)
4 x
a) Giải bất phương trình sau: 0
2 x  3x  1
2

 5x  2
2 x  3  4
b) Giải hệ bất phương trình: 
7  3 x  x  1
 3
c) Giải bất phương trình | 2 x  1| 6 x  7
Câu 14 (1,0 điểm):
3 
Cho cos   ,     . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
5 2
Câu 15 ( 2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;0);B(3;2); C(-1;2).
a) Lập phương trình tổng quát của đường cao AH.
b) Lập phương trình đường tròn đường kính BC. Tìm giao điểm cuả đường thẳng AH với
đường tròn.
Câu 16: (1,0 điểm)
Tìm m để bất phương trình mx 2 - 4mx + m + 9 > 0 với mọi x.
------------------------------------------------HẾT-----------------------------

Trang 297
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ Môn: Toán- Lớp: 10
(Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi 003

Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy thi trước khi làm bài (sau chữ BÀI LÀM).
Nếu không bài thi sẽ bị loại
--------------------------------------------------

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)


Trong mỗi câu sau đây, mỗi câu chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Em hãy lựa chọn
phương án đó (viết đáp án sau thứ tự câu. Ví dụ câu 1 chọn phương án A thì viết : 1.A)

Câu 1 . Đổi góc   ra đơn vị độ ta được :
9
A.   200 B.   100 C.   150 D.   250
Câu 2: Đường tròn tâm I(1;-2) và bán kính R=4 có phương trình là:
A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  4 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  4

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  16 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  16
Câu 3: Điểm môn Toán của lớp 10A được cho trong bảng sau:
Điểm [0;2) [2;4) [4;6) [6;8) [8;10)
Tần số 3 5 12 12 8
Điểm trung bình của các học sinh lớp 10A là bao nhiêu?
A. 5 B. 5,85 C. 5, 65 D. 5, 75
Câu 4: cosin góc B của tam giác ABC có AB=48, AC=14, BC=50 là:
7 24 7
A. B. C. 1 D.
25 25 24
Câu 5: Bất đẳng thức nào sau đây là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân:
1 1 1 4
A. x   2 x  0 B.   x, y  0, x  y  0
x x y x y
x y
C. xy  ,x, y  0 D. x 2  y 2  2 xy, x, y
2
3 
Câu 6 . Cho tan   , 0    . Khẳng định nào sau đây SAI:
4 2
4 4
A. sin   0 B. cos   C. cot   D. cos   0
5 3
Câu 7:Đường thẳng đi qua điểm M(2;1) và song song với đường thẳng d: 2 x  4 y  1  0 có
phương trình tổng quát là:
A. 2 x  y  3  0 B. 2 x  4 y  4  0 C. 2 x  y  3  0 D. x  2 y  3  0

Trang 298
Câu 8: Với giá trị nào của m thì bất phương trình: (m 2  4) x  m  1  0 có tập nghiệm R:
m  2
A. m  2 B. m  2 C.  D. m  1
 m  2
Câu 9: Cho phương trình x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 (*) . Chọn phát biểu SAI:
A. (*) là phương trình đường tròn tâm I (1; 2) B. (*) là phương trình đường tròn bán kính R=2
C. (*) đi qua M(1;0) D. (*) cắt trục Ox tại hai điểm
Câu 10: Phương trình x 2  2mx  m 2  8m  6  0 có nghiệm khi:
 m  1  m  1
A. 3  m  1 B.  C. 3  m  1 D. 
 m  3  m  3
1
Câu 11: Tập xác định của bất phương trình  9  x 2 là:
x2
A.  3;3 B.  ; 3  3;   \ 2
C.  ; 3  3;   D.  3; 2    2;3
Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng về dấu của tam thức bậc hai f ( x)  x 2  2 x  3
A. f ( x) âm với mọi x trong khoảng (1;3) B. f ( x) luôn luôn dương với mọi x
C. f ( x) luôn dương với mọi x trong khoảng (1;3) D. f ( x) luôn âm với mọi x

II.PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)


Câu 13 ( 3,0 điểm)
2x  5
a) Giải bất phương trình sau: 1
2 x
 8x  3
5 x  3  3
b) Giải hệ bất phương trình: 
10  x  x  1
 3
c) Giải bất phương trình 2 x  3  x  1

Câu 14 (1,0 điểm):

 3 3
Cho sin   ,    . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung  .
7 2
Câu 15 (2,0 điểm)Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5).
a) Viết phương trình tổng quát của cạnh AC, phương trình tham số cạnh BC
b) Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng A.
Câu 16 (1,0 điểm)Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: m(m  4) x 2  2mx -5  0
------------------------------------------------HẾT-----------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 299
Trang 300
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ Môn: Toán- Lớp: 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi 005

Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy thi trước khi làm bài (sau chữ BÀI LÀM).
Nếu không bài thi sẽ bị loại
--------------------------------------------------

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)


Trong mỗi câu sau đây, mỗi câu chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Em hãy lựa chọn
phương án đó (viết đáp án sau thứ tự câu. Ví dụ câu 1 chọn phương án A thì viết : 1.A)
Câu 1 . Cho đường tròn (C): x 2  y 2  4 x  2 y  5  0 . Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Đường tròn có tâm I(-2;1) B.Đường tròn có bán kính R=10
C. Đường tròn đi qua điểm A(1;-5) D. Đường tròn không đi qua điểm B(0;5)

Câu 2: Cho     . Chọn kết quả đúng:
2
A. cos(  )  0 B. tan(  )  0 C. sin(  )  0 D. cot(  )  0
Câu 3: Công thức nào sau đây không dùng để tính diện tích tam giác:
A. S  p.r với p là nửa chu vi, r là bán kính đường tròn nội tiếp

B. S  p ( p  a )( p  b)( p  c) với p là nửa chu vi, a, b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác.
abc
C. S  với a, b ,c là độ dài 3 cạnh , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
4R
1
D. S  b.c.cos A với b =AC, c=AB.
2
Câu 4: Nếu 0  a  1 thì bất đẳng thức nào sau đây đúng:
1 1
A.  a B. a  C. a  a D. a3  a 2
a a
Câu 5: Điểm môn Văn của lớp 10B được cho trong bảng sau:
Điểm 4 5 6 7 8 9
Tần số 6 12 7 8 6 1
Điểm trung bình của các học sinh lớp 10B là bao nhiêu?
A. 5 ,8 B. 5,7 C. 5,9 D. 6
Câu 6 . Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;1), B(-1;-3) là:
A. 4 x  3 y  5  0 B. 3x  4 y  5  0
C. 4 x  3 y  5  0 D. 3x  4 y  5  0

Trang 301
Câu 7: Tập xác định của hàm số y  x  6  3  x là:
A.  ;3 B.  ; 6  3;  
C.  6;3 D. 3;6
Câu 8: Với giá trị nào của m thì bất phương trình: 2x  m  mx nghiệm đúng với mọi x:
A. m  0 B. m  2 C. m  2 D. m  1
0
Câu 9: Số đo của cung 960 theo đơn vị radian là::
8 16 16 3
A.  B.  C. D. 
3 3 3 16
Câu 10: Phương trình x 2  2mx  m  6  0 có hai nghiệm khi:
m  3 m  3
A.  B. 2  m  3 C.  D. 2  m  3
 m  2  m  2
Câu 11: Vec tơ chỉ phương và vec tơ pháp tuyến của một đường thẳng:
A. Trùng nhau B. Bằng nhau C.Đối nhau D. Vuông góc vơi nhau
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng về dấu của nhị thức f ( x)  3  7 x
3  3 
A. f ( x) luôn dương trên khoảng  ;   B. f ( x) luôn âm trên khoảng  ;  
7  7 
 3  7
C. f ( x) luôn âm trên khoảng  ;  D. f ( x ) luôn âm trên khoảng  ; 
 7  3

II.PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM)


Câu 13 ( 3,0 điểm) Giải bất phương trình sau

x 2  12 x  32
a) 2 x 2  5 x  3  ( x  1)( x  3) b) 0 c) x  2  4 x  3
10  2 x
Câu 14 (1,0 điểm):
1 
Cho sin   ,     0 . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
2 2
Câu 15 ( 2,0 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 0), B(1; 6), C(3; 2).
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Tính khoảng cách từ C đến AB,
khoảng cách này là đại lượng nào trong tam giác.
b) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm là điểm C và đi qua A.
Câu 16: (1,0 điểm)
Tìm m để bất phương trình sau đúng với mọi xR: m(m  4) x 2  2mx  2  0

------------------------------------------------HẾT-----------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 302
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ Môn: Toán- Lớp: 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi 007

Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy thi trước khi làm bài (sau chữ BÀI LÀM).
Nếu không bài thi sẽ bị loại
--------------------------------------------------

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)


Trong mỗi câu sau đây, mỗi câu chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Em hãy lựa chọn phương án
đó (viết đáp án sau thứ tự câu. Ví dụ câu 1 chọn phương án A thì viết : 1.A)
Câu 1 . Cho đường thẳng d :18 x  4 y  2017 . Tìm mênh đề SAI trong các mệnh đề sau:

A. Đường thẳng d có vec tơ pháp tuyến n  (18; 4)

B. Đường thẳng d có vec tơ chỉ phương u   4; 18 

18
C. Đường thẳng d có hệ số góc k 
4
D. Đường thẳng d song song với đường thẳng  :18 x  4 y  2017  0

Câu 2: Cho 0    . Chọn kết quả đúng:
2
A. cos(   )  0 B. tan(   )  0 C. sin(   )  0 D. cot(   )  0
Câu 3: Nếu a  1 thì bất đẳng thức nào sau đây đúng:
1 1
A.  a B. a  C. a  a D. a 3  a 2
a a
Câu 4: Cho tam giác ABC, AB  c; AC  b; BC  a Công thức nào sau đây không phải định lý hoặc hệ quả
của định lý cosin:
a 2  b2  c2 a 2  c2 b2
A. cosC  B. m 2
b 
2ab 2 4
C. cos 2 A  sin 2 A  1 D. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A
Câu 5: Điểm môn Văn của lớp 10B được cho trong bảng sau:
Điểm 4 5 6 7 8 9
Tần số 6 12 7 8 6 1
Độ lệch chuẩn của điểm môn Văn của các học sinh là bao nhiêu:
A. 1,924 B. 1,387 C. 5,9 75 D. 6,5

Câu 6 . Cho đường tròn (C ) :  x  1   y  2   2 và điểm M(-1;-2). Phát biểu nào sau đây đúng:
2 2

A. M nằm ngoài đường tròn B. M nằm trên đường tròn


C. M nằm trong đường tròn D.M là tâm của đường tròn
Trang 303
Câu 7: Tập xác định của hàm số y  x 2  5 x  6 là:

A.  ; 2  3;   B.  ; 2  3


C.  2;3 D.  ; 2
Câu 8:Phát biểu nào sau đây đúng về dấu của nhị thức f ( x)  7  3x
7  3 
A. f ( x) luôn âm trên khoảng  ;   B. f ( x) luôn dương trên khoảng  ;  
3  7 
 3 7 
C. f ( x) luôn âm trên khoảng  ;  D. f ( x) luôn dương trên khoảng  ;  
 7 3 
Câu 9: Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác, cung có dạng k (k  ) có mấy điểm cuối:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: bất phương trình m 2  m  6  0 có nghiệm là :
m  3 m  3
A.  B. 2  m  3 C.  D. 2  m  3
 m  2  m  2
Câu 11: Với giá trị nào của m thì phương trình: 4 x  m  2  m 2 x nghiệm đúng với mọi x:
 m  2
A. m  0 B. m  2 C. m  2 D. 
m  2
Câu 12: Hai đường thẳng x  2 y  4  0 và 2 x  y  6  0 có vị trí:
A. Cắt nhau nhưng không vuông góc B. Song song
C. Trùng nhau D. Vuông góc vơi nhau
II.PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 13 ( 3,0 điểm)
2x  5
a) Giải bất phương trình sau: 0
2 x
b) Giải bất phương trình: (1  x)(3x 2  7 x  4)  0

c) Giải bất phương trình 3  2x  x

Câu 14 (1,0 điểm):


5  3 
Cho sin        . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
13  2 
Câu 15 ( 2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(1; 4), B(–7; 4), C(2; –5).
a) Viết phương trình đường tròn qua 3 điểm A, B, C.
b) Viết phương trình tiếp tuyến tại A của đường tròn trên.

Câu 16: (1,0 điểm) Cho f ( x)  (m  1) x 2  2(m  1) x  1 . Tìm m để f (x)  0 , x  

------------------------------------------------HẾT-----------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 304
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 2
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ NĂM HỌC 2016-2017
Môn: TOÁN- Lớp:10
I.TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng cho: 0,25 điểm)
Đáp án các mã đề
Câu 001 002 003 004 005 006 007 008
1 C A B C
2 D C C D
3 D B D B
4 A A A C
5 D C D B
6 C B A A
7 B A C A
8 B B B A
9 A D B B
10 B B A B
11 D D D C
12 A A B D
II. TỰ LUẬN:
1. Mã đề: 001
Câu Ý Nội dung Điểm
13 a 4 x 1,0
Giải bất phương trình 0
2 x  3x  1
2
điểm
Ta có 4  x  0  x  4
x  1
2 x  3x  1  0  
2

x  1
 2 0,25
Bảng xét dấu vế trái
X 1
 1 4 
2
4 x + | + | + 0 -
2 x 2  3x  1 + 0 - 0 + | +
VT + || - || + 0 - 0,5
1
Kết luận S  ( ;1)   4;  
2 0,25
b  5x  2
 2 x  3 
4
Giải hệ bất phương trình: 
7  3 x  x  1
 3 1,0

Trang 305
 5x  2
2 x  3  4 8 x  12  5 x  2
 
7  3 x  x  1 21  9 x  x  1
 3 0,25
 14
 x
 3 x  14  3 14
   x
20  8 x x  5 3
 2 0,5
4 
Kết luận tập nghiệm S   ;  
3  0,25
c Giải bất phương trình  2 x  5 x  3  x  1  0
2
1,0
x  1
x  1  0  x  1, x  5 x  3  0  
2
x  3
 2 0,25
Lập bảng xét dấu:
Bảng xét dấu vế trái
X 3
 -1 1 
2
x 1 - | + | + 0 +
2x2  5x  3 + 0 + 0 - | +
VT - 0 + 0 - 0 + 0, 5
3 
Kết luận tập nghiệm S   1;1   ;  
2  0,25
14 3 
Cho cos   ,     . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
5 2
1,0

Vì      sin   0
2 0,25
16 4
Ta có sin 2   1  cos 2    sin  
25 5 0,25
sin  4 3
tan      cot   
cos  3 4 0,5
15 a Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;0);B(3;2);
C(-1;2). Lập phương trình tổng quát của đường cao AH 1,0
qua A(1;0)
AH :  
VTPT : BC  (4;0) 0,5
Phương trình đường cao AH: x  1  0 0,5

Trang 306
b Lập phương trình đường tròn đường kính BC 0,75
BC 4
Đường tròn có tâm I(1;2) là trung điểm BC và bán kính R   2
2 2 0,5
Phương trình đường tròn:
( x  1) 2  ( y  2) 2  4 0,25
Giao điểm của AH và đường tròn là nghiệm của hệ:
x  1
 x  1  0 
 2 2
  y  0
( x  1)  ( y  2)  4  y  4
 0,25
16 1,0 Tìm m để bất phương trình mx - 4mx + m + 9 > 0 với mọi x.
2
1,0
m  0  0 x  9  0 ( đúng với mọi x thuộc R) 0,25
m  0 thì bpt đúng với mọi x thuộc R khi và chỉ khi
  0  m 2  9m  0
   0m9
a  0  m  0 0,5
Kết luận: 0  m  9 0,25

Mã đề:003
Câu Ý Nội dung Điểm
13 a 2x  5
Giải bất phương trình sau: 1
2 x
2x  5 2x  5 3x  7
1  0  1  0  0
2 x x2 x2 0,25
7
Ta có 3 x  7  0  x  , x  2  0  x  2
3
Lập trục xét dấu 0,5
 7
Kết luận nghiệm S   2; 

3  0,25
b  8x  3
5 x  3  3
Giải hệ bất phương trình: 
10  x  x  1
 3
6 x  9  8 x  3

30  3 x  x  1 0,25
x  6
6 x  9  8 x  3 2 x  12 
   29
30  3 x  x  1 4 x  29  x  4
0,5

Trang 307
 29 
Kết luận tập nghiệm S  6; 
 4  0,25
c Giải bất phương trình 2 x  3  x  1
 x  1  x  1
   2
(2 x  3)  ( x  1) 3x  14 x  8  0
2 2
0,5
 x  1
 2 
2  x   ; 4  . Kết luận nghiệm
 3  x  4 3 
0,5
14  3 3
Cho sin   ,    . Tính các giá trị lượng giác còn lại
7 2
3
Vì      cos   0
2 0,25
4 2
Ta có cos 2   1  sin 2    cos   
7 7 0,25
sin  3 2
, tan    cot  
cos  2 3 0,5
15 Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5).
Viết phương trình tổng quát của cạnh AC, phương trình tham số cạnh BC.

A(1;2), VTCP : AC  (2;3) 0,25
x 1 y  2
Phương trình AC:   3x  2 y  1  0 ,
2 3 0,25

B(2;-3), VTCP : BC  (1;8) 0,25
x  2  t
PT cạnh BC: 
 y  3  8t 0,25
b) Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng
AC.
 Tâm B(2; –3), AC: 3 x  2 y  1  0
0,25
3.2  2.(3)  1
Bán kính R  d ( B, AC )   13
94 0,5
2 2
Vậy phương trình đường tròn đó là ( x  2)  ( y  3)  13 0,25
16 Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: 2
m(m  4) x  2mx -5  0

 Nếu m = 0 thì (*)  2  0 : vô nghiệm  m = 0 thoả mãn.


1
 Nếu m = 4 thì (*)  8 x  2  0  x    m = 4 không thỏa mãn.
4 0,25

Trang 308
m(m  4)  0
 Nếu m  0, m  4 thì (*) vô nghiệm   2
  m  5m(m  4)  0
0  m  4
 10
 10  0  m 
0  m  3 3
0,5
10
Kết luận: 0  m 
3
Mã đề: 005
Câu Ý Nội dung Điểm
13 a Giải bất phương trình 2 x  5 x  3  ( x  1)( x  3)
2
1,0
điểm
 x 2  3x  0 (1) 0,25
x  0
Ta có: x 2  3 x  0  
x  3
x  3
Vì a>0, f(x)>0 nên (1)  
x  0 0,5
Kết luận S   ;0  3;   0,25
b x 2  12 x  32
Giải bất phương trình: 0
10  2 x 1,0
Ta có 10  2 x  0  x  5
x  4
x 2  12 x  32  0  
x  8 0,25
Bảng xét dấu vế trái
X  4 5 8 
10  2x + | + 0 - | -
x 2  12 x  32 + 0 - | - 0 +
VT + 0 - || + 0 - 0,5
Kết luận tập nghiệm S   4;5   8;   0,25
c Giải bất phương trình 4 x  3  x  2 1,0
4 x  3  0
 2 2
16 x  24 x  9  x  4 x  4 0,25
 3
 x
 3 4
x   1
 4    x  1  x 
15 x 2  20 x  5  0  1 3
  x 
 3
0, 5
Kết luận tập nghiệm 0,25

Trang 309
14 
Cho tan   2,0    . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
2
1,0

Vì 0     cos   0
2 0,25
1 1
Ta có  1  tan 2   5  cos  
cos 
2
5 0,25
2 1 1
sin   tan .cos   , cot   
5 tan  2 0,5
15 a Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 0), B(1; 6), C(3; 2).
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Tính khoảng cách từ C
đến AB, khoảng cách này là đại lượng nào trong tam giác. 1,0
qua A(1;0)
AB :   
VTCP : AB  (2;6)  VTPT n  (3; 1) 0,25
Phương trình đường thẳng AB: 3 x  y  3  0 0,25
3.3  2  3
Khoảng cách từ C đến AB: d ( C ; AB )   10
32  (1) 2 0,5
Khoảng cách này chính là độ dài đường cao hạ từ đỉnh C của tam giác 0,25
b Viết phương trình đường tròn (C) có tâm là điểm C và đi qua A 0,75
Đường tròn có tâm C(3;2) và bán kính
R  AC  (3  1) 2  (2  0) 2  20 0,5
Phương trình đường tròn:
( x  3) 2  ( y  2) 2  20 0,25
16 1,0 Tìm m để bất phương trình sau đúng với mọi xR:
m(m  4) x 2  2mx  2  0 1,0
 Nếu m = 0 thì (*)  2  0 : đúng với mọi x  m = 0 thoả mãn.
1
 Nếu m = 4 thì (*)  8 x  2  0  x    m = 4 không thỏa mãn.
4 0,25
m(m  4)  0
 Nếu m  0, m  4 thì (*) đúng với x  R   2
  m  2m(m  4)  0
m  4
  m  0 m  0
  
m  0 m  8
  m  8
0,5
m  0
Kết luận: 
m  8 0,25

Trang 310
Mã đề: 007
Câu Ý Nội dung Điểm
13 a 2x  5 1,0
Giải bất phương trình 0
2 x điểm
5
2x  5  0  x  ; 2  x  0  x  2
2 0,25
Bảng xét dấu vế trái
X 5
 2 
2
2x  5 - | - 0 +
2 x + 0 - | -
VT - || + 0 - 0,25
5 
Kết luận S   ; 2    ;  
2  0,25
b 2
Giải hệ bất phương trình: (1  x )(3 x  7 x  4)  0 1,0
 x  1
1  x  0  x  1 ; 3x  7 x  4  0  
2

 x  4
 3 0,25
Bảng xét dấu vế trái
X 4
  -1 1 
3
1 x + | + 0 + | -
3x2  7 x  4 + 0 - | + 0 +
VT + 0 - 0| + 0 - 0,5
 4 
Kết luận tập nghiệm S   ;   1;1
 3  0,25
c Giải bất phương trình 3  2 x  x 1,0
TH1 : x  0 0,25
TH2:
x  0
x  0 x  0  x  3
3  2x  x   2 2  2   x  3  
9  12 x  4 x  x 3 x  12 x  9  0   x  1 0  x  1
0, 5
Kết luận tập nghiệm S   ;1  3;   0,25
14 5  3 
Cho sin        . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
13  2 
1,0

Trang 311
3
Vì      cos   0
2 0,25
144 12
Ta có cos 2   1  sin 2   cos  
169 13 0,25
sin  5 12
tan     cot  
cos  12 5 0,5
15 a Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(1; 4), B(–7; 4), C(2; –5).
Viết phương trình đường tròn qua 3 điểm A, B, C. 1,0
 Gọi I(a; b), R là tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ta có:
 AI 2  BI 2 (a  1) 2  (b  4) 2  (a  7) 2  (b  4) 2
 2 
 AI  CI (a  1)  (b  4)  (a  2)  (b  5)
2 2 2 2 2

16a  48  a  3
   I(–3;–1)
 2a  18b  12 b  1
0,5
 R  AI  (3  1)  (1  4)  41
2 2 2 2
0,25
 Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là ( x  3)  ( y  1)  41
2 2
0,25
b Viết phương trình tiếp tuyến tại A của đường tròn trên. 1,0
Đường tròn có tâm I(-3;-1) 0,25
qua A(1;4)
Tiếp tuyến tại A của đường tròn  
VTPT IA  (4;5) 0,25
Pttt: 4( x  1)  5( y  4)  0  4 x  5 y  24  0 0,5
16 Cho f ( x )  (m  1) x 2  2(m  1) x  1 .Tìm m để f (x)  0 , x  
1,0
 Nếu m = –1 thì f ( x )  1  0  m = –1 không thỏa mãn đề bài. 0,25
m  1  0  m  1
 Nếu m  1 thì f (x)  0, x       

  0 2  m  1
m  [2; 1) 0,5
Vậy với m  [2; 1) thì f (x)  0, x   0,25

Trang 312
Người ra đề Người thẩm định Người duyệt

Trần Thị Thu Hằng

Trang 313
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 001) Môn thi: Toán 10
Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)
(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)
( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)
Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án
Chấm
Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án
Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  0 B. x  y  0 C. x  y  1008  0 D. x  y  1009  0

Câu 2: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. R D. (2;)

Câu 3: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. 1  m  7 C. m  D. m 
8 8

Câu 4: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là:

A. (3;1) B. R C. (;3)  (1;) D. [3 : 1]

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t  x  1  2016t
A.  B. 
 y  1  2017t  y  1  2016t

 x  1  2017t x  1 t
C.  D. 
 y  2017  2017t  y  2017  t

Trang 314
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  6  0 Khi đó phương trình
của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  1

x2
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó
25
phương trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

12 2 2545101169 11 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

5  
Câu 8: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
13 2 4

2 2 17 2 7 2
A. B.  C. D. 
34 26 26 26

3  3
Câu 9: Cho sin   và    khi đó giá trị của cos  là
5 2 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là


A. R B. Kết quả khác

C. (1  5 ;1  5 ) D. (;1  5 )  (1  5 ;)

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn
(C ) có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

Câu 12: Giá trị của biểu thức

A  cos 2 20  cos 2 40  cos 2 60  cos 2 80  ...  cos 2 820  cos 2 840  cos 2 860  cos 2 880  cos 2 900 là

A. 21 B. 22 C. 23 D. Kết quả khác.

x2  2x  m
Câu 13: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là:
A. m  4025 B.  4025  m  2017 C. m  2017 D.  4025  m  2017

Trang 315
Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại B
A. tan( A  B)   cot A B. tan( A  B)   cot B

C. cos( A  B)  cos A D. cos( A  B)  cos C

3
Câu 15: Cho cos   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B. C.  D. 
25 25 25 25

Câu 16: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5)  (1;) D. (5;1)

Câu 17: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là:

 1  1
A.  B.   C. R \   D. R
 2  2

Câu 18: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  6  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là:

A. m  0 B.  3  5  m  3  5

m  3  5
C.  3  5  m  3  5 D. 
m  3  5

Câu 19: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2019  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là:

m  2019 m  2019
A.  1  m  2019 B.  C.  D.  1  m  2019
m  1 m  1

12 
Câu 20: Cho cot   và 0    khi đó giá trị của sin  là
5 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 21: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến ngắn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 46 (cm) C. 4 3 (cm) D. 10 (cm)

Câu 22: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 18(cm 2 ) B. 24(cm 2 ) C. 12(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
trục bé bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 16 25 81 25 9

Trang 316

Câu 24: Cho tan   3 khi đó giá trị của tan(   ) là
4

7 17
A. B.  4 C.  2 D.
17 7

3 
Câu 25: Cho cos    và 0     khi đó giá trị của cos là
5 2

2 5 2 5 5 5
A. B. C. D. 
5 5 5 5

------------------------------------------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------

Trang 317
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 002) Môn thi: Toán 10
Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  0 B. x  y  0 C. x  y  1008  0 D. x  y  1009  0

Câu 2: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. R D. (2;)

Câu 3: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. 1  m  7 C. m  D. m 
8 8

Câu 4: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là

A. [1;3] B. R C. (;1)  (3;) D. (1;3)

Trang 318
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t  x  1  2016t  x  1  2017t x  1 t


A.  B.  C.  D. 
 y  1  2017t  y  1  2016t  y  2017  2017t  y  2017  t

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  4  0 Khi đó phương trình
của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  81

x2
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó phương
25
trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

11 2 2545101169 12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

3  
Câu 8: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
5 2 4

2 2 7 2 7 2
A. B.  C. D. 
10 10 10 10

3 
Câu 9: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos  là
5 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. R B. Kết quả khác C. (1  3;1  3 ) D. 

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn (C )
có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

Trang 319
Câu 12: Giá trị của biểu thức

A  sin 2 10  sin 2 30  sin 2 50  ...  sin 2 85  sin 2 87 0  sin 2 890 là

43 45 47
A. 2 B. 2 C. 2 D. Kết quả khác.

x2  2x  m
Câu 13: Cho bất phương trình  1  2  2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để
x  2 x  2017
bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

A. m  4025 B.  2017  m  4025 C. m  2017 D. 0  m  4025

Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại A

A. tan( A  B)   cot C B. cos( A  B)  cos C

C. cos( A  C )  cos B D. tan( A  B)   cot B

3
Câu 15: Cho sin   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B. C.  D. 
25 25 25 25

Câu 16: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5]  [1;) D. (5;1)

Câu 17: 4. Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là

B.  
1
A.  C. Kết quả khác D. R
2

Câu 18: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  8  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là

A. m  0 B.  4  2 3  m  4  2 3

m  4  2 3
C.  4  2 3  m  4  2 3 D. 
m  4  2 3

Câu 19: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2017  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

m  2017 m  2017
A.  B.  C. 1  m  2017 D. 1  m  2017
m  1 m  1

Trang 320
12  3
Câu 20: Cho tan   và    khi đó giá trị của sin  là
5 2 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 21: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến lớn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 10 (cm) C. 4 3 (cm) D. 46 (cm)

Câu 22: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 18(cm 2 ) B. 12(cm 2 ) C. 24(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
tiêu cự bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 16 25 81 25 9

12 
Câu 24: Cho tan   khi đó giá trị của tan(   ) là
5 4

7 17 7 17
A. B.  C.  D.
17 7 17 7

3  
Câu 25: Cho cos   và 0    khi đó giá trị của cos là
5 2 2

2 5 2 5 5 5
A. B. C. D. 
5 5 5 5

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM----------

Trang 321
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 003) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn
(C ) có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

x2  2x  m
Câu 2: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là:

A. m  4025 B. m  2017 C.  4025  m  2017 D.  4025  m  2017

Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại B

A. cos( A  B)  cos C B. cos( A  B)  cos A

C. tan( A  B)   cot B D. tan( A  B)   cot A

Trang 322
Câu 4: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. R D. (2;)

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  1009  0 B. x  y  1008  0 C. x  y  0 D. x  y  0

x2
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó
25
phương trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

11 2 2545101169 12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

Câu 7: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là:

A. (3;1) B. [3 : 1] C. (;3)  (1;) D. R

3  3
Câu 8: Cho sin   và    khi đó giá trị của cos  là
5 2 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 9: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. m  C. m  D. 1  m  7
8 8

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. Kết quả khác B. R

C. (1  5 ;1  5 ) D. (;1  5 )  (1  5 ;)

3
Câu 11: Cho cos   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B.  C.  D.
25 25 25 25

3 
Câu 12: Cho cos    và 0     khi đó giá trị của cos là
5 2

5 2 5 5 2 5
A. B. C.  D.
5 5 5 5

Trang 323
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây
là phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t x  1 t
A.  B. 
 y  1  2017t  y  2017  t

 x  1  2016t  x  1  2017t
C.  D. 
 y  1  2016t  y  2017  2017t

5  
Câu 14: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
13 2 4

2 7 2 2 17 2
A. B.  C.  D.
34 26 26 26

Câu 15: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là:

 1  1
A. R B. R \   C.  D.  
 2  2

Câu 16: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 24(cm 2 ) B. 12(cm 2 ) C. 18(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 17: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  6  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là:

A. m  0 B.  3  5  m  3  5

m  3  5
C.  3  5  m  3  5 D. 
m  3  5

Câu 18: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2019  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là:

m  2019 m  2019
A.  1  m  2019 B.  C.  D.  1  m  2019
m  1 m  1

12 
Câu 19: Cho cot   và 0    khi đó giá trị của sin  là
5 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 20: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến ngắn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 46 (cm) C. 4 3 (cm) D. 10 (cm)

Trang 324
Câu 21: Giá trị của biểu thức

A  cos 2 20  cos 2 40  cos 2 60  cos 2 80  ...  cos 2 820  cos 2 840  cos 2 860  cos 2 880  cos 2 900 là

A. 22 B. Kết quả khác. C. 23 D. 21

Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
trục bé bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 81 25 16 25 9


Câu 23: Cho tan   3 khi đó giá trị của tan(   ) là
4

7 17
A. B.  4 C.  2 D.
17 7

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  6  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  1

Câu 25: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5)  (1;) D. (5;1)

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------

Trang 325
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 004) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn (C ) có
tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

x2  2x  m
Câu 2: Cho bất phương trình  1  2  2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là

A. m  4025 B. m  2017 C. 0  m  4025 D.  2017  m  4025

Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại A

A. tan( A  B)   cot C B. cos( A  C )  cos B

C. cos( A  B)  cos C D. tan( A  B)   cot B

Trang 326
Câu 4: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. (2;) D. R

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  1009  0 B. x  y  1008  0 C. x  y  0 D. x  y  0

x2
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó phương
25
trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

11 2 2545101169 12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

Câu 7: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là

A. [1;3] B. (1;3) C. (;1)  (3;) D. R

3 
Câu 8: 10. Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos  là
5 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 9: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. m  C. m  D. 1  m  7
8 8

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. Kết quả khác B. R C. (1  3;1  3 ) D. 

3
Câu 11: Cho sin   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B.  C.  D.
25 25 25 25

3  
Câu 12: Cho cos   và 0    khi đó giá trị của cos là
5 2 2

2 5 2 5 5 5
A. B. C.  D.
5 5 5 5

Trang 327
Câu 13:Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t x  1 t  x  1  2016t  x  1  2017t


A.  B.  C.  D. 
 y  1  2017t  y  2017  t  y  1  2016t  y  2017  2017t

3  
Câu 14: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
5 2 4

2 7 2 2 7 2
A. B.  C.  D.
10 10 10 10

Câu 15: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là

C.  
1
A. R B. Kết quả khác D. 
2

Câu 16:Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 12(cm 2 ) B. 24(cm 2 ) C. 18(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 17: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  8  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là

A. m  0 B.  4  2 3  m  4  2 3

m  4  2 3
C.  4  2 3  m  4  2 3 D. 
m  4  2 3

Câu 18: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2017  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

m  2017 m  2017
A.  B.  C. 1  m  2017 D. 1  m  2017
m  1 m  1

12  3
Câu 19: Cho tan   và    khi đó giá trị của sin  là
5 2 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 20: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến lớn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 10 (cm) C. 4 3 (cm) D. 46 (cm)

Câu 21: Giá trị của biểu thức

A  sin 2 10  sin 2 30  sin 2 50  ...  sin 2 85  sin 2 87 0  sin 2 890 là

45 47 43
A. 2 B. Kết quả khác. C. 2 D. 2

Trang 328
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
tiêu cự bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
25 9 25 16 25 81 100 64

12 
Câu 23: Cho tan   khi đó giá trị của tan(   ) là
5 4

7 17 7 17
A. B.  C.  D.
17 7 17 7

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  4  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  81

Câu 25: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5]  [1;) D. (5;1)

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------

Trang 329
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 005) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 03 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 6 2 (cm 2 ) B. 18(cm 2 ) C. 12(cm 2 ) D. 24(cm 2 )

Câu 2: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. R B. [5;1] C. (;5)  (1;) D. (5;1)

Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại B

A. tan( A  B)   cot A B. tan( A  B)   cot B

C. cos( A  B)  cos C D. cos( A  B)  cos A


Câu 4: Cho tan   3 khi đó giá trị của tan(   ) là
4

17 7
A.  2 B. C.  4 D.
7 17

Trang 330
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2016t  x  1  2017t
A.  B. 
 y  1  2016t  y  1  2017t

x  1 t  x  1  2017t
C.  D. 
 y  2017  t  y  2017  2017t

x2
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó
25
phương trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

11 2 2545101169 13 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

12 2 2545101169
C. Kết quả khác D. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625

Câu 7: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (2;) B. (;2) C. R D. (;2]

3  3
Câu 8: Cho sin   và    khi đó giá trị của cos  là
5 2 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 9: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. (1  5 ;1  5 ) B. R

C. Kết quả khác D. (;1  5 )  (1  5 ;)

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn
(C ) có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

Câu 11: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  6  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là:

m  3  5
A.  B.  3  5  m  3  5
m  3  5

C.  3  5  m  3  5 D. m  0

Trang 331
Câu 12: Giá trị của biểu thức

A  cos 2 20  cos 2 40  cos 2 60  cos 2 80  ...  cos 2 820  cos 2 840  cos 2 860  cos 2 880  cos 2 900 là

A. 23 B. Kết quả khác. C. 22 D. 21

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  1009  0 B. x  y  0 C. x  y  1008  0 D. x  y  0

Câu 14: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2019  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là:

m  2019 m  2019
A.  1  m  2019 B.  C.  1  m  2019 D. 
m  1 m  1

Câu 15: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là:

 1  1
A. R B. R \   C.  D.  
 2  2

Câu 16: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến ngắn nhất có độ dài là

A. 10 (cm) B. 46 (cm) C. 4 3 (cm) D. 3 5 (cm)

3
Câu 17: Cho cos   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B. C.  D. 
25 25 25 25

12 
Câu 18: Cho cot   và 0    khi đó giá trị của sin  là
5 2

12 13 5 12
A. B.  C. D. 
13 13 13 13

x2  2x  m
Câu 19: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là:

A. m  4025 B.  4025  m  2017 C.  4025  m  2017 D. m  2017

Câu 20: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. 1  m  7 C. m  D. m 
8 8

Câu 21: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là:

Trang 332
A. (;3)  (1;) B. (3;1) C. [3 : 1] D. R

3 
Câu 22: Cho cos    và 0     khi đó giá trị của cos là
5 2

5 5 2 5 2 5
A.  B. C. D.
5 5 5 5

5  
Câu 23: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
13 2 4

17 2 2 7 2 2
A. B.  C.  D.
26 26 26 34

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  6  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  1 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
trục bé bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 81 25 16 25 9

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM----------

Trang 333
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 006) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là

A. [1;3] B. R C. (1;3) D. (;1)  (3;)

Câu 2: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. (2;) D. R

x2  2x  m
Câu 3: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là

A. m  4025 B.  2017  m  4025 C. m  2017 D. 0  m  4025

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  1009  0 B. x  y  1008  0 C. x  y  0 D. x  y  0

12  3
Câu 5: Cho tan   và    khi đó giá trị của sin  là
5 2 2

Trang 334
13 5 12 12
A.  B. C. D. 
13 13 13 13

3  
Câu 6: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
5 2 4

7 2 7 2 2 2
A.  B. C. D. 
10 10 10 10

Câu 7: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2017  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để
bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

m  2017 m  2017
A.  B.  C. 1  m  2017 D. 1  m  2017
m  1 m  1

Câu 8: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. m  C. m  D. 1  m  7
8 8

Câu 9: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. Kết quả khác B. R C. (1  3;1  3 ) D. 

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  4  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  81 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

Câu 11: Giá trị của biểu thức

A  sin 2 10  sin 2 30  sin 2 50  ...  sin 2 85  sin 2 87 0  sin 2 890 là

45 47 43
A. 2 B. Kết quả khác. C. 2 D. 2

x2
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó phương
25
trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. Kết quả khác
50425 2542680625

13 2 2545101169 11 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

Trang 335
 x  1  2016t  x  1  2017t  x  1  2017t x  1 t
A.  B.  C.  D. 
 y  1  2016t  y  2017  2017t  y  1  2017t  y  2017  t

Câu 14: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến lớn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 10 (cm) C. 4 3 (cm) D. 46 (cm)

3  
Câu 15: Cho cos   và 0    khi đó giá trị của cos là
5 2 2

5 2 5 5 2 5
A. B. C.  D.
5 5 5 5

3
Câu 16: Cho sin   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 18 7 7
A. B.  C. D. 
25 25 25 25

Câu 17: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là

D.  
1
A. Kết quả khác B.  C. R
2

Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn (C )
có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại A

A. cos( A  C )  cos B B. tan( A  B)   cot C

C. cos( A  B)  cos C D. tan( A  B)   cot B

Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
tiêu cự bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
25 81 100 64 25 9 25 16

Câu 21: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 24(cm 2 ) B. 6 2 (cm 2 ) C. 12(cm 2 ) D. 18(cm 2 )

12 
Câu 22: Cho tan   khi đó giá trị của tan(   ) là
5 4

7 17 7 17
A. B.  C.  D.
17 7 17 7

Trang 336
Câu 23: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5]  [1;) D. (5;1)

Câu 24: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  8  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là

m  4  2 3
A.  4  2 3  m  4  2 3 B. 
m  4  2 3

C. m  0 D.  4  2 3  m  4  2 3

3 
Câu 25: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos  là
5 2

3 4 3 4
A. B.  C. D.
5 5 5 5

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM----------

Trang 337
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 007) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2019  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để
bất phương trình nghiệm đúng với x  R là:

m  2019 m  2019
A.  1  m  2019 B.  C.  1  m  2019 D. 
m  1 m  1

Câu 2: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là:

 1  1
A. R \   B.   C.  D. R
 2  2

Câu 3: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. (1  5 ;1  5 ) B. R

C. Kết quả khác D. (;1  5 )  (1  5 ;)

5  
Câu 4: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
13 2 4

17 2 7 2 2 2
A. B.  C. D. 
26 26 34 26

Trang 338
x2
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó
25
phương trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

12 2 2545101169
A. Kết quả khác B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625

13 2 2545101169 11 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

Câu 6: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (2;) B. (;2) C. R D. (;2]

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn
(C ) có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

Câu 8: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  6  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là:

A.  3  5  m  3  5 B. m  0

m  3  5
C.  D.  3  5  m  3  5
m  3  5

Câu 9: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. m  B. m  C. 1  m  7 D. 1  m  7
8 8

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây
là phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2016t  x  1  2017t
A.  B. 
 y  1  2016t  y  2017  2017t

 x  1  2017t x  1 t
C.  D. 
 y  1  2017t  y  2017  t

Câu 11: Giá trị của biểu thức

A  cos 2 20  cos 2 40  cos 2 60  cos 2 80  ...  cos 2 820  cos 2 840  cos 2 860  cos 2 880  cos 2 900 là

A. 23 B. Kết quả khác. C. 22 D. 21

Trang 339
Câu 12: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 6 2 (cm 2 ) B. 12(cm 2 ) C. 24(cm 2 ) D. 18(cm 2 )

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  1008  0 B. x  y  0 C. x  y  1009  0 D. x  y  0

3  3
Câu 14: Cho sin   và    khi đó giá trị của cos  là
5 2 2

3 4 3 4
A. B. C. D. 
5 5 5 5

3
Câu 15: Cho cos   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

7 18 7 18
A. B.  C.  D.
25 25 25 25

Câu 16: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. (;5)  (1;) B. R C. [5;1] D. (5;1)

Câu 17: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại B

A. cos( A  B)  cos C B. tan( A  B)   cot A

C. tan( A  B)   cot B D. cos( A  B)  cos A

x2  2x  m
Câu 18: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là:

A.  4025  m  2017 B.  4025  m  2017 C. m  4025 D. m  2017

Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  6  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  1 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9


Câu 20: Cho tan   3 khi đó giá trị của tan(   ) là
4

7 17
A. B.  2 C.  4 D.
17 7

Trang 340
3 
Câu 21: Cho cos    và 0     khi đó giá trị của cos là
5 2

5 5 2 5 2 5
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 22: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến ngắn nhất có độ dài là

A. 4 3 (cm) B. 3 5 (cm) C. 10 (cm) D. 46 (cm)

12 
Câu 23: Cho cot   và 0    khi đó giá trị của sin  là
5 2

12 5 12 13
A. B. C.  D. 
13 13 13 13

Câu 24: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là:

A. (;3)  (1;) B. (3;1) C. [3 : 1] D. R

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
trục bé bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 81 25 16 25 9

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------

Trang 341
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC (MÃ ĐỀ 008) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

x2
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó phương
25
trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. Kết quả khác
50425 2542680625

13 2 2545101169 11 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

3  
Câu 2: Cho cos   và 0    khi đó giá trị của cos là
5 2 2

5 2 5 5 2 5
A. B. C.  D.
5 5 5 5

Câu 3: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. (;5]  [1;) B. [5;1] C. R D. (5;1)

Trang 342
Câu 4: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến lớn nhất có độ dài là

A. 46 (cm) B. 4 3 (cm) C. 10 (cm) D. 3 5 (cm)

3 
Câu 5: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos  là
5 2

3 4 4 3
A. B.  C. D.
5 5 5 5

Câu 6: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2017  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để
bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

m  2017 m  2017
A.  B.  C. 1  m  2017 D. 1  m  2017
m  1 m  1

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
tiêu cự bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 81 25 9 25 16

3  
Câu 8: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
5 2 4

7 2 2 2 7 2
A. B.  C. D. 
10 10 10 10

3
Câu 9: Cho sin   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B.  C.  D.
25 25 25 25

Câu 10: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là

D.  
1
A. Kết quả khác B. R C. 
2

Câu 11: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là

A. (1;3) B. (;1)  (3;) C. R D. [1;3]

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2016t  x  1  2017t  x  1  2017t x  1 t


A.  B.  C.  D. 
 y  1  2016t  y  2017  2017t  y  1  2017t  y  2017  t

Câu 13: Giá trị của biểu thức

A  sin 2 10  sin 2 30  sin 2 50  ...  sin 2 85  sin 2 87 0  sin 2 890 là

Trang 343
43 45 47
A. Kết quả khác. B. 2 C. 2 D. 2

Câu 14: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. R C. (2;) D. (;2]

Câu 15: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. Kết quả khác B. (1  3;1  3 ) C.  D. R

Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  4  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  81 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn (C )
có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

x2  2x  m
Câu 18: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là

A. m  4025 B. m  2017 C. 0  m  4025 D.  2017  m  4025

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại A

A. tan( A  B)   cot B B. cos( A  C )  cos B

C. tan( A  B)   cot C D. cos( A  B)  cos C

12 
Câu 20: Cho tan   khi đó giá trị của tan(   ) là
5 4

7 17 17 7
A. B.  C. D. 
17 7 7 17

Câu 21: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 6 2 (cm 2 ) B. 12(cm 2 ) C. 18(cm 2 ) D. 24(cm 2 )

Câu 22: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. m  B. m  C. 1  m  7 D. 1  m  7
8 8

Trang 344
12  3
Câu 23: Cho tan   và    khi đó giá trị của sin  là
5 2 2

12 12 13 5
A.  B. C.  D.
13 13 13 13

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  0 B. x  y  1009  0 C. x  y  1008  0 D. x  y  0

Câu 25: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  8  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là

A. m  0 B.  4  2 3  m  4  2 3

m  4  2 3
C.  4  2 3  m  4  2 3 D. 
m  4  2 3

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM --------

Trang 345
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán 10
Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài tự luận 45 phút)

(Cán bộ coi thi phát đề tự luận sau khi thu phần bài làm trắc nghiệm của thí sinh)

Câu 1(1,5 điểm)

Giải các bất phương trình sau:

2x 2  7 x  2
a) 1 b) x  1  5 x  1
x 2  3x  2

Câu 2 (1,5 điểm)

2 sin 2 x  sin 4 x
a) Rút gọn biểu thức A 
2 sin 2 x  sin 4 x

b) Cho ABC có hai trung tuyến AM , BN .

Chứng ming rằng : AM  BN  cot C  2(cot A  cot B)

Câu 3 (2,0 điểm)

a) Trong không gian Oxy cho ABC với A(2;6), B(7;1), C (2;2) . Viết phương trình đường tròn (C)
ngoại tiếp ABC .

b) Trong không gian Oxy cho đường tròn (C) có phương trình ( x  1) 2  ( y  1) 2  25

Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn này biết rằng tiếp tuyến đó song song với

đường thằng (d): 3x+4y=0

---------------------------------------------------- HẾT ------------------------------------------------

Trang 346
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Mã 001 Mã 002 Mã 003 Mã 004 Mã 005 Mã 006 Mã 007 Mã 008


Câu1 A A B D D A A A
Câu2 B D C D C C A B
Câu3 C A D D A B D B
Câu4 A A B C A C A A
Câu5 D D C C C D B C
Câu6 D C B B D B D C
Câu7 A B A A D C D C
Câu8 C C A D A A A A
Câu9 A D C A D B A D
Câu10 D A D B D C D D
Câu11 A C B D B A C D
Câu12 B B A A C A C D
Câu13 D B B B B D B C
Câu14 A D D D A D D C
Câu15 D B B C B B C D
Câu16 C A A B A C A B
Câu17 C B B C D D B B
Câu18 B C A C C B B D
Câu19 A C D B B D C A
Câu20 D B D D D C B B
Câu21 D D A A B A B D
Câu22 B C C A B B C C
Câu23 B D C C A A B A
Câu24 C B D B C D B A
Câu25 C A C A C D C B

Trang 347
( Học sinh giải cách khác vẫn cho điểm tối đa)
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN THANG ĐIỂM
Câu 1a : 0,75 điểm
x 2  4x  x 2  4x 0,25 điểm
+ Đưa về dạng  0 (hoặc  0)
x 2  3x  2 x 2  3x  2
+ Lập đúng bảng xét dấu 0,25 điểm
x  0
+ Viết đúng nghiệm 1  x  2 ( Hoặc tập nghiệm S   ;0]  (1;2)  [4;) ) 0,25 điểm

 x 

Câu 1b : 0,75 điểm


5 x  1  0 0,25 điểm

+ Viết đúng hệ x  1  5 x  1   x  1  0
( x  1) 2  5 x  1
 0,25 điểm

+ Giải đúng cả 3 bất phương trình thành phần


0,25 điểm
1
  x  1 ( Hoặc tập nghiệm S  [ 1 ;1)  (2;) ))
+ Kết luận đúng tập nghiệm  5 5
x  2
Câu 2a : 1,0 điểm
2 sin 2 x  sin 4 x 2 sin 2 x(1  cos 2 x) 1  cos 2 x 0,5 điểm
A  
2 sin 2 x  sin 4 x 2 sin 2 x(1  cos 2 x) 1  cos 2 x

2 sin 2 x 0,5 điểm


2
 tan 2 x ( Trong điều kiện sin 2 x  0))
2 cos x
Câu 2b : 0,5 điểm +Chuyển từ điều kiện trung tuyến vuông góc sang liên hệ cạnh
AM  BN  a 2  b 2  5c 2
+ Chuyển từ điều kiện về cot 0,25 điểm

b2  c2  a2 a2  c2  b2 a2  b2  c2
a 2  b 2  5c 2  2.  2. 
abc abc abc 0,25 điểm
 2(cot A  cot B)  cot C
Câu 3a:1,0 điểm 0,5 điểm
+ Tìm tâm I(2;1) 0,25 điểm
+ Tìm bán kính R=5
+ Viết đúng phương trình đường tròn ( x  2) 2  ( y  1) 2  25 0,25 điểm

Câu 3b:1,0 điểm


+ Chỉ ra tâm I(1;-1)và bán kính R=5 của đường tròn ( x  1) 2  ( y  1) 2  25 0,25 điểm

+ Viết được dạng của tiếp tuyến nhờ điều kiện song song ( c ) : 3x  4 y  C  0(C  0)
0,25 điểm
c  26 3x  4 y  26  0
+ Giải điều kiện d ( I ,  c )  5   Viết đúng 2 tiếp tuyến  0,25+0,25 điểm
c  24 3x  4 y  24  0

Trang 348
Trang 349
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ DỰ TRỮ (MÃ ĐỀ 012) Môn thi: Toán 10
Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)
(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)
( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)
Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án
Chấm
Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án
Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  0 B. x  y  0 C. x  y  1008  0 D. x  y  1009  0

Câu 2: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. R D. (2;)

Câu 3: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. 1  m  7 C. m  D. m 
8 8

Câu 4: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là:

A. (3;1) B. R C. (;3)  (1;) D. [3 : 1]

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t  x  1  2016t
A.  B. 
 y  1  2017t  y  1  2016t

 x  1  2017t x  1 t
C.  D. 
 y  2017  2017t  y  2017  t

Trang 350
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  6  0 Khi đó phương trình
của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  1

x2
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó
25
phương trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

12 2 2545101169 11 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

5  
Câu 8: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
13 2 4

2 2 17 2 7 2
A. B.  C. D. 
34 26 26 26

3  3
Câu 9: Cho sin   và    khi đó giá trị của cos  là
5 2 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là


A. R B. Kết quả khác

C. (1  5 ;1  5 ) D. (;1  5 )  (1  5 ;)

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn
(C ) có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

Câu 12: Giá trị của biểu thức

A  cos 2 20  cos 2 40  cos 2 60  cos 2 80  ...  cos 2 820  cos 2 840  cos 2 860  cos 2 880  cos 2 900 là

A. 21 B. 22 C. 23 D. Kết quả khác.

x2  2x  m
Câu 13: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là:
A. m  4025 B.  4025  m  2017 C. m  2017 D.  4025  m  2017

Trang 351
Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại B
A. tan( A  B)   cot A B. tan( A  B)   cot B

C. cos( A  B)  cos A D. cos( A  B)  cos C

3
Câu 15: Cho cos   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B. C.  D. 
25 25 25 25

Câu 16: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5)  (1;) D. (5;1)

Câu 17: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là:

 1  1
A.  B.   C. R \   D. R
 2  2

Câu 18: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  6  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là:

A. m  0 B.  3  5  m  3  5

m  3  5
C.  3  5  m  3  5 D. 
m  3  5

Câu 19: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2019  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là:

m  2019 m  2019
A.  1  m  2019 B.  C.  D.  1  m  2019
m  1 m  1

12 
Câu 20: Cho cot   và 0    khi đó giá trị của sin  là
5 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 21: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến ngắn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 46 (cm) C. 4 3 (cm) D. 10 (cm)

Câu 22: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 18(cm 2 ) B. 24(cm 2 ) C. 12(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
trục bé bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 16 25 81 25 9

Trang 352

Câu 24: Cho tan   3 khi đó giá trị của tan(   ) là
4

7 17
A. B.  4 C.  2 D.
17 7

3 
Câu 25: Cho cos    và 0     khi đó giá trị của cos là
5 2

2 5 2 5 5 5
A. B. C. D. 
5 5 5 5

------------------------------------------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------

Trang 353
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ DỰ TRỮ (MÃ ĐỀ 013) Môn thi: Toán 10
Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  0 B. x  y  0 C. x  y  1008  0 D. x  y  1009  0

Câu 2: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. R D. (2;)

Câu 3: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. 1  m  7 C. m  D. m 
8 8

Câu 4: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là

A. [1;3] B. R C. (;1)  (3;) D. (1;3)

Trang 354
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t  x  1  2016t  x  1  2017t x  1 t


A.  B.  C.  D. 
 y  1  2017t  y  1  2016t  y  2017  2017t  y  2017  t

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  4  0 Khi đó phương trình
của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  81

x2
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó phương
25
trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

11 2 2545101169 12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

3  
Câu 8: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
5 2 4

2 2 7 2 7 2
A. B.  C. D. 
10 10 10 10

3 
Câu 9: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos  là
5 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. R B. Kết quả khác C. (1  3;1  3 ) D. 

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn (C )
có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

Trang 355
Câu 12: Giá trị của biểu thức

A  sin 2 10  sin 2 30  sin 2 50  ...  sin 2 85  sin 2 87 0  sin 2 890 là

43 45 47
A. 2 B. 2 C. 2 D. Kết quả khác.

x2  2x  m
Câu 13: Cho bất phương trình  1  2  2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để
x  2 x  2017
bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

A. m  4025 B.  2017  m  4025 C. m  2017 D. 0  m  4025

Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại A

A. tan( A  B)   cot C B. cos( A  B)  cos C

C. cos( A  C )  cos B D. tan( A  B)   cot B

3
Câu 15: Cho sin   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B. C.  D. 
25 25 25 25

Câu 16: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5]  [1;) D. (5;1)

Câu 17: 4. Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là

B.  
1
A.  C. Kết quả khác D. R
2

Câu 18: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  8  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là

A. m  0 B.  4  2 3  m  4  2 3

m  4  2 3
C.  4  2 3  m  4  2 3 D. 
m  4  2 3

Câu 19: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2017  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

m  2017 m  2017
A.  B.  C. 1  m  2017 D. 1  m  2017
m  1 m  1

Trang 356
12  3
Câu 20: Cho tan   và    khi đó giá trị của sin  là
5 2 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 21: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến lớn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 10 (cm) C. 4 3 (cm) D. 46 (cm)

Câu 22: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 18(cm 2 ) B. 12(cm 2 ) C. 24(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
tiêu cự bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 16 25 81 25 9

12 
Câu 24: Cho tan   khi đó giá trị của tan(   ) là
5 4

7 17 7 17
A. B.  C.  D.
17 7 17 7

3  
Câu 25: Cho cos   và 0    khi đó giá trị của cos là
5 2 2

2 5 2 5 5 5
A. B. C. D. 
5 5 5 5

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM----------

Trang 357
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ DỰ TRỮ (MÃ ĐỀ 013) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn
(C ) có tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5

x2  2x  m
Câu 2: Cho bất phương trình  1   2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x 2  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là:

A. m  4025 B. m  2017 C.  4025  m  2017 D.  4025  m  2017

Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại B

A. cos( A  B)  cos C B. cos( A  B)  cos A

C. tan( A  B)   cot B D. tan( A  B)   cot A

Trang 358
Câu 4: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. R D. (2;)

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  1009  0 B. x  y  1008  0 C. x  y  0 D. x  y  0

x2
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó
25
phương trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

11 2 2545101169 12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

Câu 7: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là:

A. (3;1) B. [3 : 1] C. (;3)  (1;) D. R

3  3
Câu 8: Cho sin   và    khi đó giá trị của cos  là
5 2 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 9: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. m  C. m  D. 1  m  7
8 8

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. Kết quả khác B. R

C. (1  5 ;1  5 ) D. (;1  5 )  (1  5 ;)

3
Câu 11: Cho cos   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B.  C.  D.
25 25 25 25

3 
Câu 12: Cho cos    và 0     khi đó giá trị của cos là
5 2

5 2 5 5 2 5
A. B. C.  D.
5 5 5 5

Trang 359
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây
là phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t x  1 t
A.  B. 
 y  1  2017t  y  2017  t

 x  1  2016t  x  1  2017t
C.  D. 
 y  1  2016t  y  2017  2017t

5  
Câu 14: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
13 2 4

2 7 2 2 17 2
A. B.  C.  D.
34 26 26 26

Câu 15: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là:

 1  1
A. R B. R \   C.  D.  
 2  2

Câu 16: Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 24(cm 2 ) B. 12(cm 2 ) C. 18(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 17: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  6  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là:

A. m  0 B.  3  5  m  3  5

m  3  5
C.  3  5  m  3  5 D. 
m  3  5

Câu 18: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2019  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là:

m  2019 m  2019
A.  1  m  2019 B.  C.  D.  1  m  2019
m  1 m  1

12 
Câu 19: Cho cot   và 0    khi đó giá trị của sin  là
5 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 20: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến ngắn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 46 (cm) C. 4 3 (cm) D. 10 (cm)

Trang 360
Câu 21: Giá trị của biểu thức

A  cos 2 20  cos 2 40  cos 2 60  cos 2 80  ...  cos 2 820  cos 2 840  cos 2 860  cos 2 880  cos 2 900 là

A. 22 B. Kết quả khác. C. 23 D. 21

Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
trục bé bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
100 64 25 81 25 16 25 9


Câu 23: Cho tan   3 khi đó giá trị của tan(   ) là
4

7 17
A. B.  4 C.  2 D.
17 7

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  6  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  1

Câu 25: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5)  (1;) D. (5;1)

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------

Trang 361
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ DỰ TRỮ (MÃ ĐỀ 014) Môn thi: Toán 10

Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút)

(Cán bộ coi thi thu phần bài làm trắc nghiệm sau khi tính giờ làm bài 45 phút và phát tiếp phần
đề thi tự luận)

( Đề thi trắc nghiệm gồm 25 câu được đánh máy trong 04 trang)

Học sinh điền đáp án đúng vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đáp án

Chấm

Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Đáp án

Chấm

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2), B(4;6) , Khi đó phương trình của đường tròn (C ) có
tâm A và đi qua B là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  5 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  25

x2  2x  m
Câu 2: Cho bất phương trình  1  2  2 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
x  2 x  2017
phương trình nghiệm đúng với x  R là

A. m  4025 B. m  2017 C. 0  m  4025 D.  2017  m  4025

Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng cho mọi tam giác ABC vuông tại A

A. tan( A  B)   cot C B. cos( A  C )  cos B

C. cos( A  B)  cos C D. tan( A  B)   cot B

Trang 362
Câu 4: Bất phương trình 2x  4  0 có tập nghiệm là

A. (;2) B. (;2] C. (2;) D. R

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) , gọi ( ) là đường trung trực của đoạn
thẳng AB khi đó phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng ( )

A. x  y  1009  0 B. x  y  1008  0 C. x  y  0 D. x  y  0

x2
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip ( E ) :  y 2  1 và Parabol ( P) : y  2017 x 2  2 Khi đó phương
25
trình của đường tròn (C ) đi qua các giao điểm của Elip và Parabol là

11 2 2545101169 12 2 2545101169
A. x 2  ( y  )  B. x 2  ( y  ) 
50425 2542680625 50425 2542680625

13 2 2545101169
C. x 2  ( y  )  D. Kết quả khác
50425 2542680625

Câu 7: Bất phương trình x 2  4 x  3  0 có tập nghiệm là

A. [1;3] B. (1;3) C. (;1)  (3;) D. R

3 
Câu 8: 10. Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos  là
5 2

4 3 3 4
A.  B. C. D.
5 5 5 5

Câu 9: Cho bất phương trình x 2  2mx  8m  7  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình nghiệm đúng với x  (;0) là

7 7
A. 1  m  7 B. m  C. m  D. 1  m  7
8 8

Câu 10: Bất phương trình x 2  2 x  4  0 có tập nghiệm là

A. Kết quả khác B. R C. (1  3;1  3 ) D. 

3
Câu 11: Cho sin   khi đó giá trị của cos( 2 ) là
5

18 7 18 7
A. B.  C.  D.
25 25 25 25

3  
Câu 12: Cho cos   và 0    khi đó giá trị của cos là
5 2 2

2 5 2 5 5 5
A. B. C.  D.
5 5 5 5

Trang 363
Câu 13:Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;2017), B(2017;1) khi đó phương trình nào dưới đây là
phương trình tham số của đường thẳng AB

 x  1  2017t x  1 t  x  1  2016t  x  1  2017t


A.  B.  C.  D. 
 y  1  2017t  y  2017  t  y  1  2016t  y  2017  2017t

3  
Câu 14: Cho sin   và 0    khi đó giá trị của cos(  ) là
5 2 4

2 7 2 2 7 2
A. B.  C.  D.
10 10 10 10

Câu 15: Bất phương trình 4 x 2  4 x  1  0 có tập nghiệm là

C.  
1
A. R B. Kết quả khác D. 
2

Câu 16:Cho ABC, AB  6cm, BC  8cm, CA  10cm khi đó tam giác này có diện tích là

A. 12(cm 2 ) B. 24(cm 2 ) C. 18(cm 2 ) D. 6 2 (cm 2 )

Câu 17: Cho bất phương trình mx 2  4 x  m  8  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất
phương trình vô nghiệm là

A. m  0 B.  4  2 3  m  4  2 3

m  4  2 3
C.  4  2 3  m  4  2 3 D. 
m  4  2 3

Câu 18: Cho bất phương trình x 2  2mx  2018m  2017  0 ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ
để bất phương trình nghiệm đúng với x  R là

m  2017 m  2017
A.  B.  C. 1  m  2017 D. 1  m  2017
m  1 m  1

12  3
Câu 19: Cho tan   và    khi đó giá trị của sin  là
5 2 2

13 12 12 5
A.  B.  C. D.
13 13 13 13

Câu 20: Cho ABC, AB  4cm, BC  6cm, CA  8cm khi đó trung tuyến lớn nhất có độ dài là

A. 3 5 (cm) B. 10 (cm) C. 4 3 (cm) D. 46 (cm)

Câu 21: Giá trị của biểu thức

A  sin 2 10  sin 2 30  sin 2 50  ...  sin 2 85  sin 2 87 0  sin 2 890 là

45 47 43
A. 2 B. Kết quả khác. C. 2 D. 2

Trang 364
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài
tiêu cự bằng 8 là

x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
25 9 25 16 25 81 100 64

12 
Câu 23: Cho tan   khi đó giá trị của tan(   ) là
5 4

7 17 7 17
A. B.  C.  D.
17 7 17 7

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng () : 3x  4 y  4  0 Khi đó phương
trình của đường tròn (C ) có tâm A và tiếp xúc với thẳng ( ) là

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  3

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  9 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  81

Câu 25: Bất phương trình x  2  3 có tập nghiệm là

A. [5;1] B. R C. (;5]  [1;) D. (5;1)

-----------------------------------------------

----------- HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ----------

Trang 365
Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ DỰ TRỮ Môn thi: Toán 10
Thời gian làm bài :90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh ………………...................... Lớp 10A ..............SBD………

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) (Thời gian làm bài tự luận 45 phút)

(Cán bộ coi thi phát đề tự luận sau khi thu phần bài làm trắc nghiệm của thí sinh)

Câu 1(1,5 điểm)

Giải các bất phương trình sau:

2x 2  7x  2
a)  1 b) 2 x  1  10 x  1
x2  x  2

Câu 2 (1,5 điểm)

sin 2 x  sin 3x  sin 4 x


a) Rút gọn biểu thức A 
cos 2 x  cos 3x  cos 4 x

b) Cho ABC có hai trung tuyến AM , CN .

Chứng ming rằng : AM  CN  cot B  2(cot A  cot C )

Câu 3 (2,0 điểm)

a) Trong không gian Oxy cho ABC với A(2;6), B(7;1), C (5;5) . Viết phương trình đường tròn (C)
ngoại tiếp ABC .

b) Trong không gian Oxy cho đường tròn (C) có phương trình ( x  1) 2  ( y  1) 2  9

Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn này biết rằng tiếp tuyến đó vuông góc với

đường thằng (d): 3x+4y=0

---------------------------------------------------- HẾT ------------------------------------------------

Trang 366
Trang 367
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN NĂM HỌC: 2016-2017
Môn: TOÁN 10
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày kiểm tra: 12/05/2017
MÃ ĐỀ 485 Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên thí sinh ……………………………………………… Số báo danh:………………………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm)

Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin2a = 2sinacosa B. sin2a = 2sina
C. sin2a = sina+cosa D. sin2a = cos2a – sin2a
Câu 2: Đẳng thức nào sau đây sai ? Trong tam giác ABC có:
2S 1
A. hb  B. S  ab sin C
b 2
abc
C. R  D. S  ( p  a)( p  b)( p  c)
4S
5 3  
Câu 3: Biết sin a  ; cos b  (  a   ; 0  b  ) Hãy tính sin(a  b ) .
13 5 2 2
56 33 63
A. B. C. D. 0
65 65 65
Câu 4: với mọi a,b  0 . Bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng
A. a 2  ab  b 2  0 B. a 2  ab  b 2  0 C. a  b  0 D. a  b  0
Câu 5: Biểu thức (cot + tan)2 bằng:
1 1 1
A. 2
 2
B. cot2 + tan2–2 C. D. cot2 – tan2+2
sin  cos  sin  cos 2 
2

Câu 6: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin(a + b) = sina.cosb - cos.sinb B. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb
C. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb D. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb
Câu 7: Đẳng thức nào sau đây là sai?
1
A. 1  tan 2 x  . B. tan x.cot x  1
co s 2 x
1
C. 2
 1  cot 2 x. D. sin 2 x  1  cos 2 x.
sin x
Câu 8: Đẳng thức nào sau đây đúng:
A. tan(  a )   tan a B. cos(  a)   cos a
C. sin(  a )  sin a D. cot(  a )   cot a

Câu 9: Đường thẳng  đi qua M (3; 2) nhận u  (4; 5) là vec tơ chỉ phương. Phương trình tham số
của đường thẳng  là:
 x  3  5t  x  4  3t  x  3  2t  x  3  4t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  4t  y  5  2t  y  4  5t  y  2  5t
3sin a.cos a  2 cos 2 a
Câu 10: Cho cot a  3 . Khi đó có giá trị bằng :
12sin 2 a  4 cos 2 a

Trang 1/4 - Mã đề thi 485


Trang 368
3 1 1 3
A. B.  C. D.  .
16 16 16 16
Câu 11: Phương trình đường tròn có tâm I(-4;-2), bán kính R= 5 là
A.  x  4    y  2   5 B.  x  4    y  2   25
2 2 2 2

C.  x  4    y  2   25 D.  x  4    y  2   5
2 2 2 2

2 cos 2 2  3 sin 4  1
Câu 12: Biểu thức A  có kết quả rút gọn là
2sin 2 2  3 sin 4  1
sin(4  300 ) cos(4  300 ) cos(4  300 ) sin(4  300 )
A. B. C. D.
sin(4  300 ) cos(4  300 ) cos(4  300 ) sin(4  300 )
2
Câu 13: Cho cos x 
5
 2700  x  3600  thì sin x có giá trị bằng :

1 1 3 3
. . . .
A. 5 B. 5 C. 5 D. 5
3
Câu 14: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x +  x  0
x
A.  3 B. -2 3 C. 3 D. 2 3

Câu 15: Đường thẳng đi qua A( -1 ; 2 ) , nhận n  (2; 4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là :
A. x – 2y + 5 = 0 B. x + y + 4 = 0 C. – x + 2y – 4 = 0 D. x – 2y – 4 = 0
5
Câu 16: Cho cos a   và 0  a   . Tính sin2a.
13
120 119 120 120
A. sin 2a  B. sin 2a  C. sin 2a   D. sin 2a  
169 169 169 169
Câu 17: Đẳng thức nào sau đây đúng ? Trong tam giác ABC có:
a 2  c 2  b2 a2  b2  c2
A. cos A  B. cos A 
2ac 2ab
b c a
2 2 2
b  c2  a2
2
C. cos A  D. cos A 
bc 2bc
Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình  2  x  2 x  1  0 là:
 1   1   1   1 
A.   ; 2  B.   ; 2  C.   ; 2  D.   ; 2 
 2   2   2   2 
Câu 19: Tính giá trị của A  cos 750  sin1050
6 6
A. B. 6 C. D. 2 6
4 2
 x  1  2t 
Câu 20: Cho đường thẳng d có phương trình  . Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương u của d.
 y  3t
   
A. u   3; 2  B. u   2;0  C. u  1;3 D. u   2;3
Câu 21: Tam giác ABC có a  10, b  6, c  8 . Độ dài trung tuyến AM bằng:0
A. 7 B. 25 C. 6 D. 5
Câu 22: Cho đường tròn (C) : x 2  y 2  2  0 và đường thẳng d : x  y  2  0. Phương trình tiếp
tuyến của đường tròn (C) song song đường thẳng d có phương trình là:
A. x  y  2  0 B. x  y  4  0 C. x  y  1  0 D. x  y  1  0

Trang 2/4 - Mã đề thi 485


Trang 369

Câu 23: Biểu thức tan  a   được viết lại
4 
   tan a  1  
A. tan  a    B. tan  a    tan a  1
 4  1  tan a  4
     tan a  1
C. tan  a    tan a  1 D. tan  a   
 4  4  1  tan a
Câu 24: phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm O(0 ; 0) và vuông góc với đường thẳng
 : 3 x  4 y  1  0 là:
 x  4t  x  3t  x  4t  x  3t
A.  B.  C.  D. 
 y  3t  y  4t  y  1  3t  y  4t
2 x  7
Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
x  7 x  10
2

7   7  7  7
A.  -; 2   ; 5 B.  2;   5;   C.  2;    5;   D.  2;    5;  
2   2  2  2
Câu 26: Giá trị lớn nhất của hàm số : f  x    x  3  5  x  với 3  x  5 là:
A. -3 B. 0 C. 16 D. 5
Câu 27: Đẳng thức nào sau đây sai? Trong tam giác ABC có:
A. a 2  b 2  c 2  2bc.sin A B. c 2  b 2  a 2  2ab cos C
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos A. D. b 2  a 2  c 2  2ac cos B.
Câu 28: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng  : 4x  3y  m  0 tiếp xúc với đường tròn
(C) : x 2  y2  9  0 .
A. m = 15 và m = 15. B. m = 3
C. m = 3 D. m = 3 và m = 3
Câu 29: Cho a,b > 0. Xét các bất đẳng thức
a b 1 1
(I).   2 (II).  a  b      4
b a a b
Bất đẳng thức nào đúng
A. chỉ (II) đúng B. chỉ (I) đúng C. (I),(II) đều đúng D. (I),(II) đều sai
Câu 30: Biểu thức (m 2  2)x 2  2(m  2)x  2  0 luôn nhận giá trị dương với mọi x khi và chỉ khi:
A. m < - 4 hoặc m > 0 B. m  4 hoặc m  0 C. m < 0 hoặc m > 4 D. – 4 < m < 0
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình x  1  x  1 là:
A.  0;1 B.  0;  C. 1;   D.  0;  
  600 . Độ dài cạnh a là:
Câu 32: Tam giác ABC có b  10, c  16, A
A. 98 B. 2 69 C. 14 D. 2 129
Câu 33: Tập nghiệm của bất phương trình x  4 x  4  0 là
2

A. R ; B. R \ 2 C. (2;  ) D. R \ 2


Câu 34: Tiếp tuyến với đường tròn ( C): x 2  y2  2 tại điểm M(1;1) có phương trình là :
A. x  y  1  0 B. x  y  0 C. x  y  2  0 D. 2x  y  3  0
sin 2 a + sin 5a - sin 3a
Câu 35: Biểu thức thu gọn của biểu thức A = là
1 + cos a - 2 sin 2 2 a
A. sin a . B. 2 sin a . C. cos a . D. 2 cos a .
Câu 36: Tập nghiệm của bất phương trình 3  2x  x là :

Trang 3/4 - Mã đề thi 485


Trang 370
A.  3;   B. 1;   C.  ;3 D.  ;1

Câu 37: phương trình (1  m) x  2(2m  1) x  m  5m  6  0 có hai nghiệm trái dấu khi:
2 2

A. m  1;2    3;   B. m  1; 2 
C. m   ;1   2; 3 D. m   3;  
 3
Câu 38: Biểu thức A  sin(  x )  cos(  x )  cot(2  x )  tan(  x ) có biểu thức rút gọn là:
2 2
A. A  0 . B. A  2 sin x C. A  2 s in x . D. A   2 c o t x .
Câu 39: Cho đường thẳng (d): 2 x  3 y  4  0 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của (d)?
   
A. n   2;3 B. n   3; 2  C. n   2; 3 D. n   2;3
Câu 40: Một đường tròn có tâm I( 3 ; 2) tiếp xúc với đường thẳng  : x  5 y  1  0 . Hỏi bán kính
đường tròn bằng bao nhiêu ?
14 7
A. 26 B. 6 C. D.
26 13
II. TỰ LUẬN : (2 điểm)

Câu 1: Cho điểm M(3;3). Viết phương trình đường thẳng qua I cắt Ox, Oy tại A và B sao cho tam
giác MAB vuông tại M và đường thẳng AB qua điểm I(2;1)

Câu 2: Không sử dụng máy tính hãy tính giá trị biểu thức cos
12

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 485


Trang 371
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017
THÀNH PHỐ CẦN THƠ MÔN: TOÁN 10
TRƯỜNG THPT THỚI LAI Thời gian làm bài:90 phút;
---------------- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

A. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II TOÁN 10 ( 2016- 2017)


Cấp độ tư duy
Chủ đề/chuẩn KTKN Thông
Nhận biết VD thấp VD cao Cộng
hiểu
1. Bất phương trình và hệ bất
phương trình bậc nhất
Câu 1 1
Biết tìm được tập nghiệm của bpt hoặc
hệ bpt bậc nhất
2. Nhị thức- bpt và hệ bpt bậc nhất
2 ẩn
Biết xét dấu nhị thức , hiểu được điểm Câu 2 Câu 3 2
thuộc miền nghiệm của hệ bpt bậc
nhất 2 ẩn
3. Tam thức bạc hai, bpt bậc hai
Biết được định lí dấu tam thức bậc
hai,hiểu và tìm được tập nghiệm của
Câu 4 Câu 5 Bài 1 Câu 6 3
bpt bậc hai một ẩn, vận dụng định lí
dấu tam thức để tìm giá trị tham số
thỏa điều kiện cho trước
4. Thống kê
Biết được số trung bình cộng, phương Câu 7 1
sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu
5. Góc và cung lượng giác
Biết được dấu của các giá trị lượng Câu 8 1
giác
6. Giá trị lượng giác của cung (góc)
và cung (góc) liên quan đặc biệt
Biết công thức lượng giác cơ bản, giá
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Bài 2a 3
trị lượng giác của các cung(góc)liên
Bài 2b
quan đặc biệt và vận dụng được để
tính giá trị biểu thức lượng giác
7. Công thức lượng giác
Biết và hiểu được các công thức lượng Câu 12 Câu 13 2
giác
8. Phương trình đường thẳng
Biết các khái niệm vectơ pháp tuyến,
vectơ chỉ phương và viết được phương Câu 14 Câu 15 Bài 3 Câu 16 3
trình đường thẳng khi biết một số yếu
tố
9. Phương trình đường tròn
Biết khái niệm phương trình đường
tròn, phương trình tiếp tuyến của Câu 17 Câu 18 Câu 19 Bài 4 3
đường tròn và tìm được tâm, bán kính
của đường tròn cho trước
10. Phương trình Elip
Biết phương trình chính tắc và hình Câu 20 1
dạng của Elip
1

Trang 372
Tổng 2 + Bài
10 6 2 + Bài 4 20
1,2b,3

B. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI


Chủ đề Câu Mô tả
1. Bất phương trình và Nhận biết : tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất
hệ bất phương trình 1
bậc nhất
2. Nhị thức- bpt và hệ 2 Nhận biết :dấu của nhị thức
bpt bậc nhất 2 ẩn Thông hiểu: điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
3
bậc nhất 2 ẩn
3. Tam thức bậc hai, 4 Nhận biết: định lí dấu tam thức bậc hai
bpt bậc hai 5 Thông hiểu : tìm tập nghiệm của bất phương trình bậc hai
Vận dụng cao: tìm điều kiện của tham số để bpt bậc hai nghiệm
6
đúng với mọi x
Vận dụng:tìm tập nghiệm của bpt dạng tích, thương của nhị thức
Bài 1
và tam thức
4. Thống kê 7 Nhận biết: số trung bình cộng của mẫu số liệu
5. Góc và cung lượng Nhận biết: dấu của các giá trị lượng giác
8
giác
6. Giá trị lượng giác 9 Nhận biết:công thức lượng giác cơ bản
của cung (góc) và cung 10 Thông hiểu: công thức cung(góc) liên quan đặc biệt
(góc) liên quan đặc biệt 11 Vận dụng: tính giá trị biểu thức lượng giác khi cho trước một giá
trị lượng giác
Bài 2a Vận dụng cao: chứng minh đẳng thức lượng giác
Vận dụng: tính 2 giá trị lượng giác khi biết trước 1 giá trị lượng
Bài 2b
giác
7. Công thức lượng giác 12 Nhận biết : công thức cộng
13 Thông hiểu: công thức nhân đôi, công thức hạ bậc
8. Phương trình đường 14 Nhận biết: VTCP của đường thẳng
thẳng Thông hiểu: viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua
15
2 điểm
Vận dụng cao: viết phương trình đường thẳng thỏa điều kiện cho
16
trước
Bài 3 Vận dụng:viết phương trình đường trung tuyến của tam giác
9. Phương trình đường 17 Nhận biết: tâm và bán kính của đường tròn
tròn Thông hiểu: tìm bán kính đường tròn tiếp xúc với đường thẳng
18
cho trước
Vận dụng: tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn thỏa điều
19
kiện cho trước
Vận dụng cao: viết phương trình đường tròn thỏa điều kiện cho
Bài 4
trước
10. Phương trình Elip 20 Nhận biết: tiêu điểm của Elip

C. ĐỀ CHUẨN THEO MA TRẬN


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm)
2x  3 x 1
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình  là
3 2
A.  3;   B.  3;   C.  2;   D.  2;  
Câu 2: Biểu thức f  x   3 x  5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:

Trang 373
5 5 5 5
A. x   . B. x   . C. x   . D. x  .
3 3 3 3
x  2 y  3  0
Câu 3: Cho hệ bất phương trình  . Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất
2 x  y  2  0
phương trình đã cho?
A. P  3; 1 . B. N  2; 2  . C. M  2;3 . D. Q  1; 5  .
Câu 4: Cho biểu thức f  x   ax 2  bx  c(a  0) và   b 2  4ac . Chọn khẳng định đúng?
A. Khi   0 thì f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x   .
b
B. Khi   0 thì f  x  trái dấu với hệ số a với mọi x  
2a
b
C. Khi   0 thì f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x   .
2a
D. Khi   0 thì f  x  luôn trái dấu hệ số a với mọi x   .
Câu 5: Tìm tập nghiệm của bất phương trình  x 2  2016 x  2017  0 .
A.  1; 2017  . B.  ; 1   2017;   .
C.  ; 1   2017;   . D.  1; 2017 .
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề bất phương trình x 2   2m  1 x  m 2  2m  1  0
nghiệm đúng với mọi x
5 5 5 5
A. m  . B. m  C. m   . D. m   .
4 4 4 4
Câu 7: Kết quả điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 10A được trình bày ở bảng sau
Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
Tần số 2 8 7 10 8 3 2 40
Tính số trung bình cộng của bảng trên.( làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân).
A. 6,8 . B. 6, 4 . C. 7, 0 . D. 6, 7 .

Câu 8: Cho 0    . Hãy chọn khẳng định đúng?
2
A. sin   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. tan   0 .
Câu 9: Chọn khẳng định đúng ?
1
A. 1  tan 2 x  2
. B. sin 2 x  cos 2 x  1 .
cos x
1
C. tan x   . D. sin x  cos x  1 .
cot x
Câu 10: Chọn khẳng định đúng?
A. cos       cos  . B. cot      cot  .
C. tan      tan  . D. sin       sin  .
2sin   3cos 
Câu 11: Tính giá trị của biểu thức P  biết cot   3
4sin   5cos 
7 9
A. 1 . B. . C. . D. 1.
9 7
Câu 12: Với mọi a, b . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. sin(a  b)  sina.cosb  sinb.cosa . B. cos(a  b)  cosa.sin b  sina.cos b .
C. cos(a  b)  cosa.cosb  sina.sinb . D.
sin(a  b)  sina.sinb  cosa.cosb .
3

Trang 374
Câu 13: Với mọi a . Khẳng định nào dưới đây sai?
A. sin acosa  2sin 2a . B. 2cos 2 a  cos 2a  1 .
C. 2 sin 2 a  1  cos 2a . D. cos 2 a  sin 2 a  cos 2a .
 x  1  2t
Câu 14: Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d : 
 y  3  5t
   
A. u  (2; 5) B. u  (5; 2) . C. u  (1;3) . D. u  (3;1) .
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A 1; 3 , B  2;5  . Viết phương trình tổng quát đi qua
hai điểm A, B
A. 8 x  3 y  1  0 . B. 8 x  3 y  1  0 .
C. 3x  8 y  30  0 . D. 3 x  8 y  30  0 .
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (2;5) và N (5;1) . Phương trình đường thẳng đi qua
M và cách N một đoạn có độ dài bằng 3 là
A. x  2  0 hoặc 7 x  24 y  134  0 B. y  2  0 hoặc 24 x  7 y  134  0
C. x  2  0 hoặc 7 x  24 y  134  0 D. y  2  0 hoặc 24 x  7 y  134  0
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho  C  :  x  3   y  2   9 . Tọa độ tâm I và bán kính R của
2 2

đường tròn  C  là
A. I  3; 2  , R  3 . B. I  2; 3 , R  3 . C. I  2;3 , R  3 . D.
I  3; 2  , R  3 .
Câu 18: Bán kính của đường tròn tâm I (2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng 4 x  3 y  10  0 là
1
A. R  1 B. R  C. R= 3 D. R  5
5
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho  C  :  x  2    y  1  4 . Viết phương trình tiếp tuyến của
2 2

đường tròn  C  , biết tiếp tuyến song song với d : 4 x  3 y  5  0 .


A. 4 x  3 y  1  0 hoặc 4 x  3 y  21  0 . B. 4 x  3 y  1  0 hoặc 4 x  3 y  21  0 .
C. 3x  4 y  1  0 hoặc 3x  4 y  21  0 . D. 3x  4 y  1  0 hoặc 3x  4 y  21  0 .
x2 y2
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy cho  E  :   1 . Tọa độ hai tiêu điểm của Elip là
25 9
A. F1  4;0  , F2  4; 0  . B. F1  0; 4  , F2  0; 4  .
C. F1  0; 8  , F2  0;8  . D. F1  8; 0  , F2  8;0  .
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  x  3  x 2  3 x  4 
Bài 1: ( 1,5 điểm) Giải bất phương trình sau: 0
 x2  4 x  4
Bài 2: ( 2,0 điểm)
(sin x  cos x)2  1
a. Chứng minh rằng:  2 tan 2 x
cot x  sin x cos x
1 
b. Cho cos    và   . Tính sin 2 ,cos 2
4 2
Bài 3: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết A(3;7) và B (1;1), C (5;1) . Tìm tọa
độ trung điểm M của đoạn thẳng BC . Viết phương trình đường trung tuyến AM .
Bài 4: (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho M (1;1), N (1; 3) . Viết phương trình đường tròn đi qua
hai điểm M , N và có tâm nằm trên đường thẳng d : 2 x  y  1  0 .

Trang 375
D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM TỰ LUẬN
Bài Nội dung Điểm
Bài 1:
(1,5điểm) Giải bất phương trình sau:

  x  3 x 2  3 x  4
0

 x2  4 x  4
+Cho
 x3 0  x  3 +
 x  4
 x 2  3x  4  0   +
x  1 +
  x2  4 x  4  0  x  2
+BXD:
x  4 1 2 3 
x  3 + + + + 0 -
2 ++
x  3x  4 + 0 - 0 + + +
2
x  4x  4 - - - 0 - -
VT - 0 + 0 - - 0 + +
+Vậy tập nghiệm của bpt là: S   4;1   3;   .
Bài 2: (sin x  cos x)2  1
(2,0điểm) a. Chứng minh rằng:  2 tan 2 x
cot x  sin x cos x
2a sin 2 x  cos2 x  2sin x cos x  1
(1,0 đ) VT  ++
1
cos x   sin x 
 sin x 
2sin x cos x +

 1  sin 2 x 
cos x  
 sin x 
 
+
2sin 2 x
  2 tan 2 x  VP
cos2 x
2b 1 
(1,0đ) b. Cho cos    và   . Tính sin 2 ,cos 2 .
4 2
1 15 15 15
+ Ta có: sin 2   1  cos 2   1    sin     +
16 16 16 4
 15
- Vì   nên sin   0 nên sin   .
2 4
+
15  1  15
+ Ta có: sin 2 x  2sin x cos x  2 .    
4  4 8 +
2
 1 7
+ Ta có: cos 2 x  2 cos 2 x  1  2     1  
 4 8
+
Bài 3 Cho tam giác ABC biết A(3;7) và B(1;1), C (5;1) . Tìm tọa độ trung điểm
(1,0điểm) M của đoạn thẳng BC . Viết phương trình đường trung tuyến AM .
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC, ta có

+
5

Trang 376
 1  (5)
 xI  2
 2
  M (2;1) +
 y  11  1
 I 2
 +
Ta có AM  (5; 6) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng BM

Suy ra một vectơ pháp tuyến của AM là n  (6; 5)
 +
Đường thẳng AM qua A(3;7) và có vectơ pháp tuyến n  (6; 5) có phương
trình tổng quát
6( x  3)  5( y  7)  0  6 x  5 y  17  0
Bài 4 Cho M (1;1), N (1; 3) . Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm
(0,5điểm) M , N và có tâm nằm trên đường thẳng d : 2 x  y  1  0 .
 I (a; b)  d 2a  b  1  0
Ta có  
 1  a   1  b   1  a    3  b 
2 2 2 2
 IA  IB
 4
 a
 2a  b  1  0  3
 
a  2b  2  0 b   5 +
 3
65
Và bán kính R  IA 
3
2 2 +
 4  5 65
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là  x     y   
 3  3 9

Trang 377
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI HỌC KỲ 2
TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU NĂM HỌC: 2016 – 2017
Thời gian làm bài: 90 phút;

Mã đề 001

A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhị thức f(x) = 3x - 6 luôn dương trên khoảng nào sau đây: 
A.  ; 2  B.  0;   C.  3;   D.  2;  
Câu 2: Cho xy = 2. Giá trị nhỏ nhất của A = x2 + y2 là: 
A. 4 B. 2 C. 0 D. 1
3
Câu 3: Cho tan x   và góc x thỏa 900< x < 1800. Khi đó
4
3 3 4 4
A. cos x  B. sin x  C. cot x  D. sin x  
5 5 3 5
Câu 4: Trong các công thức sau, công thức nào sai ?
ab a b ab a b
A. sina + sinb = 2 sin .cos B. cosa + cosb = 2 cos .cos
2 2 2 2
ab ab ab ab
C. cosa – cosb = 2 sin .sin D. sina – sinb = 2 cos .sin
2 2 2 2
Câu 5: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

cos(   )  cos(   )
A. 2 B. cos( 2   )  cos 

cos(   )  sin(   )
C. 2 D. cos(   )  cos(  )
sin 2 x  2sin x.cos x
Câu 6: Cho tan x  2 . Tính A 
cos 2 x  3sin 2 x
A. A  4 B. A  0 C. A  1 D. A  2
Câu 7: Tính cos150 cos 450 cos 750
2 2 2 2
A. B. C. D.
16 2 4 8
x2 y 2
Câu 8: Đường Elip   1 có tiêu cự bằng :
16 7
A. 9 B. 18 C. 3 D. 6
Câu 9: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ?
A. 2 B. 3 C. Vô số. D. 1
Câu 10: Tập nghiệm S của bất phương trình x  3 x  4  0 là:
2

A. S = [-4; 1] B. S = (-4; 1) C. S = [1; 4] D. S = R


Câu 11: x = –2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 
1
A. x < 2 B. < 0
x
C. x  3 < x D. (x – 1)(x + 2) > 0
Câu 12: Cho 2 điểm A(1 ; 4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng
AB.
A. 3x  y + 4 = 0 B. x + y  1 = 0 C. x + 3y + 1 = 0 D. 3x + y + 1 = 0
Câu 13: Cho đường tròn có bán kính 6 cm. Tìm số đo (rad) của cung có độ dài là 3cm:
A. 0,5. B. 1. C. 3. D. 2.
Trang 1/2 - Mã đề thi 001
Trang 378
x  1  0
Câu 14: Hệ bất phương trình  có tập nghiệm là 
2 x  4  0
A. S = (-2; 1) B. S = [-1; 2] C. S = (-1; 2) D. S = [1; 2]
 x  1  2t
Câu 15: Giao điểm M của  d  :  và  d   : 3x  2 y  1  0 là:
 y  3  5t
1 1  1  11   1
A. M  ;   . B. M  0;  . C. M  2;   . D. M  0;   .
2 2  2  2  2
Câu 16: Phương sai của dãy 2; 3; 4; 5; 6 là
A. S x2 = 4 B. S x2 = 2 C. S x2 = 2 D. S x2 = - 2

Câu 17: Tập các giá trị của m để phương trình (m  2) x 2  3x  2m  3  0 có 2 nghiệm trái dấu là:
A. R \ [-3/2; 2] B. (-2; 3/2) C. R \ [-2; 3/2] D. (-3/2; 2)
Câu 18:  Tam  giác  ABC   có  AB  8 cm, BC  10 cm, CA  6 cm .  Đường  trung  tuyến  AM của  tam 
giác đó có độ dài bằng: 
A.  5 cm B.  4 cm C.  6 cm D.  7 cm
Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình x  2017  2017  x là: 
A. {2017} B. [ 2017; +) C.  D. (–; 2017)
Câu 20: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
23  3 5
A. 230  B. 60  C.  145 D.  150
18 3 4 6
Câu 21: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2x - y + 4 > 0: 
A. (0 ; 2) B. (x; y) = (1; 10) C. (- 2; 0) D. (x; y) = (-2; 1)
Câu 22: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn ?
A.
x2  y2  x  0 . B.
x 2  y 2  2 x  3y  1  0

C.
x2  y2  x  y  9  0. D.
x 2  y 2  2 xy  1  0

Câu 23: Bất phương trình x(x2 – 1)  0: 


A. Vô nghiệm B. Có đúng 3 nghiệm
C. Có duy nhất một nghiệm D. Vô số nghiệm
Câu 24: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 18cm và có diện tích bằng 64 cm2. Giá trị sinA là
4 3 8 3
A. B. C. D.
5 8 9 2
Câu 25: Viết được phương trình đường tròn có tâm I(1;-2) và bán kính R=3.
A.  x  1   y  2   3 B.  x  1   y  2   9
2 2 2 2

C.  x  1   y  2   3 D.  x  1   y  2   9
2 2 2 2

Câu 26: Tập các giá trị của tham số m để hàm số y  mx 2  mx  3 luôn xác định là
A. [0; 12] B. (0; 12) C. [0; 12) D. (0; 12]

-----------------------------------------------
B.TỰ LUẬN
3 
Câu 1 ( 1,5 điểm): Cho sin   với 0    . Tính cos , tan , cot  .
5 2
Câu 2( 1,0 điểm): Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:
a2 b2 c2 abc
  
bc ca ab 2
Câu 3( 1,0 điểm): Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2;4) và B(1;5).
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 001


Trang 379
SỞ GD VÀ ĐT HẬU GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT LONG MỸ MÔN: TOÁN KHỐI 10
TỔ TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề
---------------------------

I. TỰ LUẬN(6,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm ). Giải bất phương trình  x  4   x 2  6 x  9  x 2  3 x  2   0 .
Câu 2 (1,0 điểm ). Giải phương trình sau 3 x 2  24 x  22  2 x  1
Câu 3 (2,0 điểm ). Cho các số liệu thống kê về sản lượng chè thu được trong 1 năm ( kg/sào) của 20 hộ gia
đình
111 112 112 113 114 114 115 114 115 116
112 113 113 114 115 114 116 117 113 115
a) Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất. (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy hai chữ số)
b) Tìm số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn. (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy hai chữ
số)
3  
Câu 4 (1,0 điểm ). Cho tan   và    0;  . Tính giá trị sin ; cos 
2  2
Câu 5 (1,0 điểm ). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết phương trình của các
cạnh AB : 2 x  y  2  0, BC : x  y  4  0, AC : 4 x  y  2  0 . Viết phương trình tổng quát của đường cao
BH của tam giác ABC.
II. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai ẩn x.
1
A. f  x   3x 2  x  B. f  x   x  2 x  1
x
C. g  t   2t 2  1 D. f  m   2m 2  m  1
2 x  1  0
Câu 2. Giải hệ bất phương trình sau 
4  3x  0
 1 4  1 4 1 4 1 3
A. x   ;    ;   B. x   ;  C. x   ;  D. x   ; 
 2 3  2 3 2 3 2 4
x 1
Câu 3. Cho biểu thức f  x   . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng.
x 1
A. f  x   0  x  1 B. f  x   0  x  1
 x  1
C. f  x   0  1  x  1 D. f  x   0  
x  1
10 x 2
Câu 4. Tập nghiệm S của bất phương trình  10 là
x 2  100
A. S   10;10 . B. S   ; 10   10;   .
C. S   10;10  . D. S   ; 10  10;   .
Câu 5. Xác định m sao cho với mọi x   ta có:  m  1 x 2  2  m  2  x  m  3  0 .
7 7 7 7
A. m  B. m  C. m  D. m 
6 6 6 6
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của đường thẳng
3x  y  2  0 .

Trang 380
   
A. n1   3; 1 B. n2   3; 1 C. n3  1;3 D. n4   3;1
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của
elip.
x2 y 2 x2 y2 x2 y2 x2 y 2
A.  0 B.  1 C.  1 D.  0
9 4 9 4 9 4 9 4
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho elip  E  có độ dài trục lớn bằng 12 và độ dài trục bé
bằng 6. Phương trình nào sau đây là phương trình của elip  E 
x2 y 2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  0
144 36 9 36 36 9 144 36
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng  D  : 3 x  2 y  8  0 . Phương trình tham
số của đường thẳng  D  là.
 x  2  2t  x  2t
A.  D  :  t    B.  D  :  t   
 y  1  3t  y  3t
 x  2  3t  x  2  2t
C.  D  :  t    D.  D  :  t   
 y  1  2t  y  3  t
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d1 có phương trình x  y  1  0 ,
đường thẳng d 2 có phương trình 2 x  3 y  9  0 và điểm M  5;3 . Phương trình nào sau đây là phương
trình của đường thẳng d đi qua điểm M và cắt hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt tại H, K sao cho M là trung
điểm của HK.
 x  5  2t  x  5  2t
A. d :  t    B. d :  t   
y  3t y  3t
x  5  t x  5  t
C. d :  t    D. d :  t   
 y  3  2t  y  3  2t
Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  4 có tâm I và
2 2

bán kính R . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng.
A. I  2; 3 , R  2 B. I  2;3 , R  2 C. I  2; 3 , R  4 D. I  2;3 , R  4
Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , phương trình của đường tròn  C  có tâm I  2;3 và đi
qua điểm A 1;1 là:
A.  x  2    y  3  5 B.  x  2    y  3  25
2 2 2 2

C.  x  1   y  1  25 D.  x  1   y  1  5
2 2 2 2

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , phương trình x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 là phương trình
của đường tròn nào ?
A. Đường tròn có tâm  1; 2  và bán kính R  1
B. Đường tròn có tâm 1; 2  và bán kính R  2
C. Đường tròn có tâm  2; 4  và bán kính R  2
D. Đường tròn có tâm 1; 2  và bán kính R  1

Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình của đường
tròn có đường kính PQ với P 1;3 ; Q  3;1 ?

Trang 381
A.  x  1   y  2   5 B.  x  1   y  2   20
2 2 2 2

C.  x  1   y  2   5 D.  x  1   y  2   20
2 2 2 2

Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , đường tròn  C  :  x  1   y  1  25 cắt đường thẳng
2 2

d : 3 x  4 y  8  0 theo một dây cung có độ dài  bằng bao nhiêu?


A.   6 . B.   3 2 . C.   8 . D.   4 .
Câu 16. Công thức nào sau đây đúng.
A. cos 2   sin 2   cos 2 B. tan .sin   cos   cos   0 
1
C. 1  tan 2    sin , cos   0  D. sin 2 x  cos 2 y  1
sin 
2

Câu 17. Cho tam giác ABC với A, B, C là các góc của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng.
A. sin  A  B   cos C B. cos A cos B  sin A sin B   cos C
C. cos  B  C   cos A D. sin  B  C    sin A
1 2
Câu 18. Cho sin a  , cos b  . Giá trị của biểu thức M  cos  a  b  .cos  a  b 
3 3
5 10 1 1
A. M   B. M  C. M  D. M 
9 9 3 9
Câu 19. Rút gọn biểu thức C  8sin x.cos x.cot 2 x ta được
2 2

A. C  2sin 4 x B. C  sin 4 x C. C  cos 4 x D. C  2sin 2 x


2x   2x   2x
Câu 20. Rút gọn biểu thức A  4 cos cos cos ta được
3 3 3
A. A  2 cos x B. A  2 cos x C. A   cos 2 x D. A  cos 2 x

……..HẾT …….
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : ………………………………….. Số báo danh:…………………………..
Chữ ký giám thị 1:………………………………. Chữ ký giám thị 2:…………………………

Trang 382
SỞ GIÁO DỤC & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN LỚP 10A1
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 Thời gian làm bài: 90 phút;
Năm học: 2016 – 2017 (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Câu 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

tan(   )  cot 
A. tan(  )   tan  B. 2 C. tan(   )   tan  D. tan(   )   tan 
x 1
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
 x  2  x2  5x  4
A.  ; 2    4;   . B.  ; 2   4;   .
C.  ; 2    4;   \ 1 . D.  2; 4 .
Câu 3: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin(a + b) = sina.cosb - cos.sinb B. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb
C. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb D. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb
x  2  t
Câu 4: Tọa độ hình chiếu vuông góc của A(1;1) lên đường thẳng  là:
 y  2  t
A. (3; 1) B. (2; 2) C. (4;0) D. (1; 3)
1   
Câu 5: Cho sin   với 0    , khi đó giá trị của sin    
3 2  3
3 2 3 1 1
A.  . B.  . 3

2 D. 6 .
6 2 3 2 2
C. 6 2

Câu 6: Cho đường tròn (C): (x  3) 2  (y  1) 2  4 và điểm A(1;3). Phương trình tiếp tuyến kẻ từ A là:
A. x  1  0; 3x  4y  15  0 B. x  y  2  0; 3x  4y  15  0
C. x  1  0; 3x  4y  9  0 D. x  2y  5  0; 3x  4y  15  0
Câu 7: Bất phương trình x 2  2(m  1) x  4m  8  0 có nghiệm khi.
A. m (1;7) B. m[  1;7] C. m (2;7) D. m (1; )
Câu 8: Nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  2 là
1 1 1 1
A.  x3 B. x2 C.  x3 D.  x3
3 3 3 3
Câu 9: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. sin     s in B. cos        s in C. cos      cos  D. tan      tan 
2 

Câu 10: Đường thẳng d đi qua điểm A(1;1) và nhận n   2; 3 là vectơ phát tuyến có phương
trình tổng quát là:
A. 2x  3y  1  0 B. 3x  2y  5  0 C. 3x  2y  5  0 D. 2x  3y  1  0
Câu 11: Cho tam giác ABC, biết M(2; 2), N(1;3), P(3;0) lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB.
Đường trung trực của đoạn thẳng BC có phương trình?
A. x  2y  5  0 B. 3x  2y  10  0 C. x  y  3  0 D. 2x  3y  2  0
3
Câu 12: Cho sin   . Khi đó cos 2
4
7
A. 1
. B. 7 . C.  . D. 
1
.
8 4 4 8

Câu 13: Bất phương trình ( x 2  x  6) x 2  x  2  0 có tập nghiệm là :


Trang 1/4 - Mã đề thi 132
Trang 383
A.  ; 2  3;   . B.  ; 1   2;   . C.  2;3. D.  ; 2  3;   .
Câu 14: Cho đường tròn (C): x 2  y2  25. Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) tại điểm
A(3;4) có phương trình là:
A. 4x  3y  24  0 B. 3x  4y  25  0 C. 4x  3y  0 D. 3x  4y  25  0
Câu 15: Phương trình x 2  2(m  1) x  9m  5  0 vô nghiệm khi
A. m (1;6) B. m (;1)
C. m (;1)  (6; ) D. m (6; )
2   
Câu 16: Cho cos x     x  0  thì sin x có giá trị bằng :
5  2 
3 3 1 
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 4

Câu 17: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
sin   0 3  sin   0
A. 0       B.    2  
cos   0
2 2 cos   0
  sin   0 3  sin   0
C.     D.    
2 cos   0 2 cos   0
sin 2a  sin 5a  sin 3a
Câu 18: Cho A . Đơn giản biểu thức A .
1  cos a  2sin 2 2a
A. 2 cot a . B. 2 tan a . C. 2 sin a . D. 2 cos a .

Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình ( x  1)( x  4)  5 x 2  5 x  28 là


A. [  2; 4) B. (;5) C. (9; 4) D. (; 4]
1
20: Cho sinx = 2 và 90  x  180 . Tính cot x
0 0
Câu
3 3

A. cotx = 3 B. cotx =  3
C. D. cotx =
cotx = 3 3

Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường
tròn (C) đường kính AD. Điểm E(2;5) là điểm thuộc cạnh AB; đường thẳng DE cắt đường tròn
tại điểm thứ 2 là K, biết phương trình BC và CK lần lượt là: x  y  0 và 3x  y  4  0 . Khi đó tọa độ
đỉnh A, B, C là:
A. A  8;10 ,B  4; 4  , C  2; 2  B. A  8;10  ,B  4; 4  , C  2; 2 
C. A  8;10 ,B  4; 4  , C  2; 2  D. A  8;10  ,B  4; 4 , C  2; 2 
Câu 22: Rút gọn biểu thức sau A   tan x  cot x 2   tan x  cot x 2
A. A  4 B. A  1 C. A  2 D. A  3
Câu 23: Cho hai điểm A  3; 2 , B  4;3 . Điểm M nằm trên trục Ox sao cho tam giác MAB vuông
tại M. Khi đó tọa độ điểm M là:
A. M  2;0  B. M  3;0  C. M1  3;0  , M 2  2;0  D. M1  3;0  , M 2  2;0 
Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình  4  x 2  2  x  0 là:
A.  2; 2  . B.  ; 2    2;   . C.  ; 2 . D.  2;   .
Câu 25: Đơn giản biểu thức G  (1  sin 2 x) cot 2 x  1  cot 2 x
1
A. sin 2 x B. cos 2 x C. D. cosx
cos x
Câu 26: Phương trình x 2  2(m  1) x  9m  5  0 có hai nghiệm âm phân biệt khi.

Trang 2/4 - Mã đề thi 132


Trang 384
5
A. m (2;6) B. m (2;1) C. m  ( 9 ;1)  (6; ) m (6; )
D.
sin x
Câu 27: Đơn giản biểu thức E  cot x  ta được
1  cos x
1 1
A. sinx B. C. D. cosx
cos x sin x
cot 2 x  cos2 x sin x.cos x
Câu 28: Rút gọn biểu thức sau A 
cot 2 x cot x
A. A 1 B. A2 C. A3 D. A4
1
Câu 29: Cho biết tan   . Tính cot 
2
1 1
A. cot   2 B. cot   2 C. cot   D. cot  
4 2
4 x2  3
Câu 30: Nghiệm của bất phương trình  2 x  0 là:
2x  3
A.   ;  . B.  ;     ;   .
3 1 3 1
 2 2  2  2 
C.  ;     ;   . D.   ;  .
3 1 3 1
 2 2   2 2
Câu 31: Cho tam giác ABC có A(1;1). Phương trình đường trung trực của cạnh BC: 3x  y  1  0 .
Khi đó phương trình đường cao qua A là:
A. 3x  y  4  0 B. 3x  y  4  0 C. x  3y  2  0 D. x  3y  2  0
Câu 32: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. (sinx – cosx)2 = 1 – 2sinxcosx B. sin4x + cos4x = 1 – 2sin2xcos2x
C. (sinx + cosx)2 = 1 + 2sinxcosx D. sin6x + cos6x = 1 – sin2xcos2x
Câu 33: Đường thẳng đi qua M(1;2) tạo với 2 tia Ox, Oy thành một tam giác cân có phương
trình là:
A. x  y  3  0 B. x  y  3  0 C. x  y  1  0 D. x  y  1  0
Câu 34: Cho hai đường thẳng d1 : 2x  4y  3  0; d 2 : 3x  y  17  0. Số đo góc giữa hai đường thẳng là:
  3 
A. B. C. D. 
2 4 4 4

Câu 35: Tập nghiệm của bất phương trình  3  x 2  3  x   0 là:


A.  ; 3. B.  3;   . C.  3;3. D. .
Câu 36: Cho tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác biết cạnh BC : x  y 2  0 , hai
đường cao BB' : x  3  0; CC' : 2x  3y  6  0 .
A. A(1; 2); B(3; 1); C(0; 2) B. A(1; 2); C(3; 1); B(0; 2)
C. A(1; 2); B(3; 1); C(0; 2) D. A(2;1); B(3; 1); C(0; 2)
x 2 y2
Câu 37: Cho elip có phương trình:  =1 . M là điểm thuộc (E) sao cho MF1 = MF2 . Khi đó tọa
16 4
độ điểm M là:
A. M1 (0;1) , M 2 (0; 1) B. M1 (0; 2) , M 2 (0; 2) C. M1 (4;0) , M 2 (4;0) D. M1 (0; 4) , M 2 (0; 4)
x 1 y 1
Câu 38: Đường thẳng nào sau đây song song và cách đường thẳng  một khoảng bằng
3 1
10 ?
 x  2  3t
A. 3x  y  6  0 B. x  3y  6  0 C.  D. x  3y  6  0
y  1  t
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
Trang 385
Câu 39: Đường tròn tâm I(2; 2) tiếp xúc với đường thẳng 4x  3y  4  0 có phương trình là:
A. (x  2)2  (y  2)2  2 B. (x  2)2  (y  2)2  2 C. (x  2)2  (y  2)2  4 D. (x  2)2  (y  2)2  4
Câu 40: Cho 3 đường thẳng d1: x  y  3  0; d 2 : x  y  4  0;d 3 : x  2y  0 . Biết điểm M nằm trên đường
thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến d2. Khi đó tọa độ
điểm M là:
A. M  2; 1 ; M  22;11 B. M  22; 11 C. M  2; 1 D. M  2;1 ; M  22; 11
Câu 41: Bất phương trình x 2  4 x  m  5  0 có nghiệm khi.
A. m  9 B. m  9 C. m  9 D. m  9
Câu 42: Cho đường thẳng d : 2x  y  1  0 và hai điểm A(2; 4); B(0; 2) .Đường tròn (C) đi qua hai điểm
A,B và có tâm nằm trên đường thẳng d có phương trình là:
A. (x  1) 2  (y  1)2  34 B. (x  1)2  (y  3) 2  2 C. (x  1) 2  (y  3) 2  34 D. (x  1) 2  (y  3)2  2
1  sin 2 x
Câu 43: Rút gọn biểu thức P ta được
sin 2 x
1
A. P tan x B. P  1 cot x C. P  2 cot x D. P  2 tan x
2 2
x 2 y2
Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (E) :   1 và hai điểm A( 5; 1), B(1;1) . Điểm M bất
16 5
kì thuộc (E), diện tích lớn nhất của tam giác MAB là:
9 2
A. 12 B. 9 C. D. 4 2
2
Câu 45: Cho đường tròn (C):  x  12   y  2 2  4 và đường thẳng d: 4x  3y  3  0 . Đường thẳng d cắt
(C) tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó độ dài AB là:
A. 2 B. 2 C. 3 D. 2 3
3
Câu 46: Cho tam giác ABC có đường phân giác trong góc A nằm trên đường thẳng x  y  0 ,
đường tròn ngoại tiếp tam giác có phương trình x 2  y 2  4x  2y  20  0 ; điểm M(3;-4) thuộc đường
thẳng BC, điểm A có hoành độ âm; điểm B có tung độ âm . Khi đó tọa độ điểm B là
A. B  7; 1 B. B  6; 4  C. B  5; 5 D. B  7; 1 ; B  5; 5
Câu 47: Elip (E) có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục bé bằng tiêu cự. Phương trình chính tắc
của (E) là:
x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
16 8 16 4 16 16 16 9
5
Câu 48: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
1
A. sin 2   cos2   1 B. 1  cot 2   (sin   0)
sin 2 
 1
C. tan  .cot   1 (  k ,k  Z) D. 1  tan 2   (cos   0)
2 cos 2 
Câu 49: Bất phương trình (m  1) x 2  2(m  1) x  m  3  0 nghiệm đúng với mọi x   khi.
A. m (2;7) B. m (2; ) C. m  1;   D. m (1; )
Câu 50: Cho tam giác ABC có A(1; 1), B  2;0  , C  2; 4  . Phương trình đường trung tuyến AM của tam
giác ABC là:
A. 3x  y  4  0 B. 3x  y  4  0 C. x  3y  2  0 D. x  3y  2  0
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132


Trang 386
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm 4 trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 101 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

(
x = 2 + 3t
Câu 1 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. 3x − y + 9 = 0. B. x + 3y − 17 = 0. C. 3x + y − 3 = 0. D. x − 3y + 19 = 0.
Câu 2 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
a+b a−b
A. tan (a − π) = tan a. B. sin a + sin b = 2 sin sin .
2 2
C. sin a = tan a cos a. D. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b.
Câu 3 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + y2 + x + y + 4 = 0. B. x2 − y2 + 4x − 6y − 2 = 0.
C. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0. D. x2 + y2 − 4x − 1 = 0.
Câu 4 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?
1 p ³ π´
i) cos2 α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 5 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB p bằng p
19 p 19 38
A. . B. 38. . C. D. .
2 2 2
Câu 6 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ABC (chọn kết quả
ƒ
gần đúng nhất).
A. 60◦ . B. 104◦ 290 . C. 75◦ 310 . D. 120◦ .
x 2 y2 ¡ p ¢
Câu 7 : Một elip (E) có phương trình + = 1 , trong đó a > b > 0 . Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a2 b 2
B 2 2; 0 thì (E) có độ dài trục béplà
A. 4. B. 2 2. C. 2. D. 6.
Câu 8 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc lượng
giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
B. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
C. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
D. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
Câu 9 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
p 1
A. 2. B. 2. . C. D. 1.
2
p p 1 1
Câu 10 : Tập nghiệm của bất phương trình x − 1 + 5 − x + > là
x−3 x−3
A. S = [1; 5]. B. S = (1; 5) \ {3}. C. S = (3; 5]. D. S = [1; 5] \ {3}.
85π 5π
µ ¶ µ ¶
2 2
Câu 11 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = sin x. B. A = 1. C. A = 2. D. A = 0.

Trang 387
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 101
Câu 12 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. B. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2. C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4. D. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8.
Câu 13 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
Câu 14 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 − 8c > 0. B. a2 + b2 + 2c > 0.
2 2
C. a + b + 8c > 0. D. a2 + b2 − 2c > 0.
Câu 15 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
9 16 64 36 16 9 16 7
Câu 16 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của
m là
A. m > 1. B. m ≥ 1. C. m = 1. D. m < 1.
1
Câu 17 : Nếu sin a + cos a = thì sin 2a bằng
2 p
3 2 3 3
A. − . B. . C. . D. .
4 2 8 4
Câu 18 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. −90◦ . B. 200◦ . C. −60◦ . D. −180◦ .
Câu 19 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
25π 25π 25π 35π
A. . B. . C. . D. .
12 18 9 18
Câu 20 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 21 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
B. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.
C. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.
D. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
Câu 22 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. sin (a + k2π) = sin a. B. cos (a + kπ) = cos a. C. tan (a + kπ) = tan a. D. cot (a − kπ) = cot a.
Câu 23 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p p 3
A. 1. B.2. C. 1 + 2. D. .
2
x−1 y+3
Câu 24 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng p
2 2 5 2
A. . B. . C. 2. D. p .
5 5 ¶ 17
5 3π
µ
Câu 25 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
12 5 12 12
A. − . B. . C. − . D. .
13 12 5 5
Câu 26 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. I. B. II. C. III. D. IV.

Trang 388
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 101
Câu 27 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2
là (chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 11◦ 190 . B. 78◦ 410 . C. 101◦ 190 . D. 78◦ 310 .
Câu 28 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(−2; 1), R = 2 3. B. I(2; −1), R = 12. C. I(2; −1), R = 2 3. D. I(4; −2), R = 3 3.
Câu 29 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞). B. S = (−2; 2).
C. S = [−2; 2]. D. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞).

Câu 30 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung
tuyến MpA , với M là trung điểm của
p BC . p
15 55 110 p
A. . B. . C. . D. 55.
2 2 2
2 2
Câu 31 : Cho đường tròn (C) : x + y − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A nằm trong và B nằm ngoài (C). B. A và B cùng nằm ngoài (C).
C. A nằm ngoài và B nằm trong (C). D. A và B cùng nằm trong (C).
³π ´
Câu 32 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈ ; π . Khi đó sin a bằng
p 2 p p
5 1 2 5 5
A. − . B. . C. . D. .
5 2 5 5
Câu 33 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
19 17
A. . B. 8. C. . D. 9.
2 2
Câu 34 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .
1
A. . B. 0. C. −1. D. 1.
2
Câu 35 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m , 0, m > − . B. m > . C. m > − . D. m > 0.
2 2 2
Câu 36 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
³ π´ A+B C
A. sin (A + B) = cos C . B. cos A = sin B. C. tan A = cot B + . D. cos = sin .
2 2 2
Câu 37 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
p 1 − x2 2x 2x
A. 2x 1 + x2 . B. . C. . D. .
1 + x2 1 − x2 1 + x2
π 3π
Câu 38 : Tính sin sin
Ãp ! 8 8 p à p !
1 2 2 35 1 2
A. −1 . B. . C. . D. 1− .
2 2 4 99 2 2

Trang 389
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 101

µ ¶
Câu 39 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. − sin α. B. − cos α. C. cos α. D. sin α.
³π ´ ³π ´
Câu 40 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. sin 2a. B. cos 2a. C. sin a. D. cos a.
π 2π 9π
³ ´ µ ¶ µ ¶
Câu 41 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 10. B. −10. C. 1. D. 0.
Câu 42 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. d = (3; 1). B. →

a = (1; −1). C. b = (1; 1). D. →
−c = (−2; 6).

Câu 43 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. a2 + b2 . B. ab sin ƒ
ABC . C. ab. D. 2(a + b).
Câu 44 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và
trên CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia
làm hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện
tích phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách C một đoạn bé hơn 3. B. F cách C một đoạn không quá 3.


C. F cách B một đoạn bé hơn 3. D. F cách B một đoạn không quá 3.
x2
Câu 45 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 8. B. 4. C. 2. D. 6.
p
Câu 46 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
p thức sin a + 3 cos a.
A. 2. B. −1 − 3. C. −2. D. 0.
Câu 47 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. →
−c = (1; −3). B. →

a = (3; 1). C. d = (1; 3). D. b = (3; −1).
Câu 48 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 1. B. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 5.
2 2
C. (x − 1) + (y + 2) = 25. D. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5.
π
Câu 49 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B.
. C. . D. .
4 3 16 2
Câu 50 : Cho đường thẳng ∆ : 2x µ− y +¶1 = 0. Điểm nào sau µđây nằm trên đường thẳng ∆?
1 1

A. A(1; 1). B. B ; 2 . C. C ; −2 . D. D(0; −1).
2 2
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 390
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 101
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm 4 trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 102 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

(
x = 2 + 3t
Câu 1 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. 3x − y + 9 = 0. B. 3x + y − 3 = 0. C. x − 3y + 19 = 0. D. x + 3y − 17 = 0.
π 3π
Câu 2 : Tính sin sin
p 8 8 Ãp ! Ã p !
2 35 1 2 1 2
A. . B. . C. −1 . D. 1− .
4 99 2 2 2 2
Câu 3 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
p 1
A. 2. B. 1. C. 2. D. .
2
Câu 4 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. I. B. III. C. II. D. IV.
Câu 5 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞). B. S = [−2; 2].
C. S = (−2; 2). D. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞).

x−1 y+3
Câu 6 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng p
2 2 2 5
A. p . B. 2. C. . D. .
17 5 5
Câu 7 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
16 7 64 36 9 16 16 9
Câu 8 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
17 19
A. . B. 8. C. 9. D. .
2 2
Câu 9 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác. Trong
các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
B. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.
C. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
D. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.

Trang 391
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 102
Câu 10 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p p 3
A. 1 + 2. B. 2. C. . D. 1.
2
Câu 11 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(2; −1), R = 2 3. B. I(2; −1), R = 12. C. I(−2; 1), R = 2 3. D. I(4; −2), R = 3 3.
Câu 12 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và
trên CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia
làm hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện
tích phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách B một đoạn bé hơn 3. B. F cách C một đoạn bé hơn 3.


C. F cách C một đoạn không quá 3. D. F cách B một đoạn không quá 3.
Câu 13 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 14 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?
1 p ³ π´
i) cos2 α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 15 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m > . B. m > 0. C. m > − . D. m , 0, m > − .
2 2 2
Câu 16 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
a+b a−b
A. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b. B. sin a + sin b = 2 sin sin .
2 2
C. sin a = tan a cos a. D. tan (a − π) = tan a.
Câu 17 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. b = (3; −1). B. →

a = (3; 1). C. →
−c = (1; −3). D. d = (1; 3).
Câu 18 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .
1
A. 0. B. . C. −1. D. 1.
2 ³π ´
Câu 19 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈ ; π . Khi đó sin a bằng
p 2 p p
5 1 2 5 5
A. . B. . C. . D. − .
5 2 5 5
Câu 20 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của
m là
A. m = 1. B. m > 1. C. m < 1. D. m ≥ 1.
Trang 392
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 102
p p 1 1
Câu 21 : Tập nghiệm của bất phương trình x−1+ 5− x+ > là
x−3 x−3
A. S = [1; 5]. B. S = [1; 5] \ {3}. C. S = (1; 5) \ {3}. D. S = (3; 5].
Câu 22 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc
lượng giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
B. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
C. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
D. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
Câu 23 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5.
2 2
C. (x − 1) + (y + 2) = 1. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 5.
Câu 24 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. ab sin ƒ
ABC . B. 2(a + b). C. ab. D. a2 + b2 .
Câu 25 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
2x p 2x 1 − x2
A. . B. 2x 1 + x2 . C. . D. .
1 − x2 1 + x2 1 + x2
Câu 26 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A+B C ³ π´
A. sin (A + B) = cos C . B. cos = sin . C. tan A = cot B + . D. cos A = sin B.
2 2 2
Câu 27 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2
là (chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 11◦ 190 . B. 78◦ 310 . C. 101◦ 190 . D. 78◦ 410 .
Câu 28 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ƒ
ABC (chọn kết quả
gần đúng nhất).
A. 120◦ . B. 104◦ 290 . C. 60◦ . D. 75◦ 310 .
Câu 29 :µ Cho đường thẳng ∆ : 2x − y + 1 = 0. Điểm nào sau µđây ¶nằm trên đường thẳng ∆?
1 1

A. C ; −2 . B. D(0; −1). C. B ;2 . D. A(1; 1).
2 2
Câu 30 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. −90◦ . B. −180◦ . C. 200◦ . D. −60◦ .
x2
Câu 31 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 6. B. 4. C. 2. D. 8.
Câu 32 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung
tuyến MpA , với M là trung điểm của
p BC . p
110 55 p 15
A. . B. . C. 55. D. .
2 2 2
x 2 y2 ¡ p ¢
Câu 33 : Một elip (E) có phương trình 2 + 2 = 1, trong đó a > b > 0. Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a b
B 2 2; 0 thì (E) có độ dài trục bé là p
A. 4. B. 6. C. 2 2. D. 2.
85π 5π
µ ¶ µ ¶
2 2
Câu 34 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = sin x. B. A = 2. C. A = 1. D. A = 0.
Câu 35 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. →
−c = (−2; 6). B. b = (1; 1). C. →

a = (1; −1). D. d = (3; 1).
Câu 36 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
35π 25π 25π 25π
A. . B. . C. . D. .
18 12 9 18
Trang 393
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 102
³π´ ³π ´
Câu 37 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. sin 2a. B. sin a. C. cos a. D. cos 2a.
5 3π
µ ¶
Câu 38 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
12 12 12 5
A. − . B. . C. − . D. .
13 5 5 12
Câu 39 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + y2 − 4x − 1 = 0. B. x2 + y2 + x + y + 4 = 0.
C. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0. D. x2 − y2 + 4x − 6y − 2 = 0.
π´ 2π 9π
³ µ ¶ µ ¶
Câu 40 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 1. B. −10. C. 10. D. 0.
p
Câu 41 : Tìm
p giá trị nhỏ nhất của biểu thức sin a + 3 cos a.
A. −1 − 3. B. 2. C. −2. D. 0.
Câu 42 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
π
Câu 43 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
4 3 ¶ 16 2

µ
Câu 44 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. sin α. B. cos α. C. − sin α. D. − cos α.
Câu 45 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,pB. Độ dài đoạn thẳng AB bằng p
p 19 19 38
A. 38. B. . C. . D. .
2 2 2
1
Câu 46 : Nếu sin a + cos a = thì sin 2a bằng
2 p
3 2 3 3
A. − . B. . C. . D. .
4 2 4 8
Câu 47 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 + 2c > 0. B. a2 + b2 − 8c > 0.
C. a2 + b2 − 2c > 0. D. a2 + b2 + 8c > 0.
Câu 48 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A nằm ngoài và B nằm trong (C). B. A và B cùng nằm ngoài (C).
C. A và B cùng nằm trong (C). D. A nằm trong và B nằm ngoài (C).
Câu 49 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. cot (a − kπ) = cot a. B. sin (a + k2π) = sin a. C. tan (a + kπ) = tan a. D. cos (a + kπ) = cos a.
Câu 50 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2. B. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4. D. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 394
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 102
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm 4 trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 103 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

85π 5π
¶µ µ ¶
2 2
Câu 1 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = 1. B. A = 2. C. A = sin x. D. A = 0.
Câu 2 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. tan (a + kπ) = tan a. B. sin (a + k2π) = sin a. C. cos (a + kπ) = cos a. D. cot (a − kπ) = cot a.
Câu 3 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + y2 − 4x − 1 = 0. B. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0.
2 2
C. x − y + 4x − 6y − 2 = 0. D. x2 + y2 + x + y + 4 = 0.
p
Câu 4 : Tìmpgiá trị nhỏ nhất của biểu thức sin a + 3 cos a.
A. −1 − 3. B. 2. C. 0. D. −2.
Câu 5 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m , 0, m > − . B. m > . C. m > − . D. m > 0.
2 2 2
p p 1 1
Câu 6 : Tập nghiệm của bất phương trình x−1+ 5− x+ > là
x−3 x−3
A. S = [1; 5] \ {3}. B. S = (3; 5]. C. S = (1; 5) \ {3}. D. S = [1; 5].
³π ´ ³π ´
Câu 7 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. cos a. B. sin a. C. sin 2a. D. cos 2a.
1
Câu 8 : Nếu sin a + cos a = thì sin 2a bằng
p 2
2 3 3 3
A. . B. . C. . D. − .
2 4 8 4
Câu 9 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung tuyến
M A , vớipM là trung điểm của BCp. p
15 55 110 p
A. . B. . C. . D. 55.
2 2 2
Câu 10 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại
p hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB p bằng
19 p 38 19
A. . B. 38. C. . D. .
2 2 2
x−1 y+3
Câu 11 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng p
2 2 5 2
A. p . B. 2. C. . D. .
17 5 5
Câu 12 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. 200◦ . B. −180◦ . C. −60◦ . D. −90◦ .
x2
Câu 13 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 4. B. 2. C. 8. D. 6.
Câu 14 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. B. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8. C. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2. D. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4.
Câu 15 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
19 17
A. . B. 8. C. 9. D. .
2 2
Trang 395
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 103
Câu 16 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
π
Câu 17 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
3 16 4 2
Câu 18 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A và B cùng nằm trong (C). B. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
C. A và B cùng nằm ngoài (C). D. A nằm trong và B nằm ngoài (C).
Câu 19 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p 3 p
A. 1 + 2. B. . C. 2. D. 1.
2
Câu 20 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
35π 25π 25π 25π
A. . B. . C. . D. .
18 18 9 12
Câu 21 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 1. B. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25.
C. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 5. D. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5.
(
x = 2 + 3t
Câu 22 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. 3x + y − 3 = 0. B. 3x − y + 9 = 0. C. x + 3y − 17 = 0. D. x − 3y + 19 = 0.

µ ¶
Câu 23 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. sin α. B. − cos α. C. − sin α. D. cos α.
Câu 24 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
a+b a−b
A. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b. B. sin a + sin b = 2 sin sin .
2 2
C. tan (a − π) = tan a. D. sin a = tan a cos a.
Câu 25 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
1 − x2 2x p 2x
A. . B. . C. 2x 1 + x2 . D. .
1 + x2 1− x 2 1 + x2
Câu 26 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x 2 y2 x2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
9 16 16 9 64 36 16 7
Câu 27 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?
1 p ³ π´
2
i) cos α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
5 3π
µ ¶
Câu 28 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
12 12 12 5
A. − . B. . C. − . D. .
5 5 13 12
Câu 29 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Trang 396
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 103
Câu 30 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. ab. B. ab sin ƒ
ABC . C. 2(a + b). D. a2 + b2 .
Câu 31 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
p 1
A. 2. B. 1. . C. D. 2.
2
Câu 32 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. b = (1; 1). B. →
−c = (−2; 6). C. d = (3; 1). D. →

a = (1; −1).
Câu 33 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. IV. B. II. C. III. D. I.
Câu 34 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(2; −1), R = 12. B. I(−2; 1), R = 2 3. C. I(2; −1), R = 2 3. D. I(4; −2), R = 3 3.
Câu 35 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc
lượng giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
B. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
C. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
D. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
Câu 36 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A+B C ³ π´
A. cos A = sin B. B. cos = sin . C. tan A = cot B +
. D. sin (A + B) = cos C .
2 2 2
Câu 37 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.
B. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
C. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.
D. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
³π ´
Câu 38 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈ ; π . Khi đó sin a bằng
p p2 p
5 5 2 5 1
A. . B. − . C. . D. .
5 5 5 2
Câu 39 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và
trên CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia
làm hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện
tích phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách B một đoạn bé hơn 3. B. F cách B một đoạn không quá 3.


C. F cách C một đoạn không quá 3. D. F cách C một đoạn bé hơn 3.
Câu 40 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ƒ
ABC (chọn kết quả
gần đúng nhất).
A. 75◦ 310 . B. 60◦ . C. 104◦ 290 . D. 120◦ .

Trang 397
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 103
Câu 41 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. →
−a = (3; 1). B. →
−c = (1; −3). C. b = (3; −1). D. d = (1; 3).
Câu 42 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞). B. S = [−2; 2].
C. S = (−2; 2). D. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞).

Câu 43 :µ Cho¶ đường thẳng ∆ : 2x − y + 1 = 0. Điểm nào sau µđây nằm


¶ trên đường thẳng ∆?
1 1
A. B ;2 . B. A(1; 1). ; −2 . C. C D. D(0; −1).
2 2
Câu 44 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2
là (chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 101◦ 190 . B. 78◦ 410 . C. 78◦ 310 . D. 11◦ 190 .
π 3π
Câu 45 : Tính sin sin
à p ! 8 8 p Ãp !
1 2 35 2 1 2
A. 1− . B. . C. . D. −1 .
2 2 99 4 2 2
Câu 46 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .
1
A. . B. −1. C. 0. D. 1.
2
Câu 47 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của
m là
A. m ≥ 1. B. m > 1. C. m < 1. D. m = 1.
Câu 48 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 − 2c > 0. B. a2 + b2 − 8c > 0.
C. a2 + b2 + 2c > 0. D. a2 + b2 + 8c > 0.
π´ 2π 9π
³ µ ¶ µ ¶
Câu 49 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. −10. B. 0. C. 1. D. 10.
2 2 ¡ p ¢
x y
Câu 50 : Một elip (E) có phương trình 2
+ 2 = 1, trong đó a > b > 0. Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a b
B 2 2; 0 thì (E) có độ dài trục bé là p
A. 2. B. 6. C. 2 2. D. 4.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 398
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 103
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm 4 trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 104 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

π
Câu 1 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
16 2 4 3
Câu 2 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2. B. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8. C. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. D. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4.
x−1 y+3
Câu 3 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng p
2 5 2 2
A. . B. . C. p . D. 2.
5 5 17
Câu 4 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung tuyến
M A , vớipM là trung điểm của BC . p p
55 p 110 15
A. . B. 55. C. . D. .
2 2 2
Câu 5 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. tan (a + kπ) = tan a. B. sin (a + k2π) = sin a. C. cos (a + kπ) = cos a. D. cot (a − kπ) = cot a.
Câu 6 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
9 16 64 36 16 9 16 7
Câu 7 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0. B. x2 + y2 + x + y + 4 = 0.
2 2
C. x + y − 4x − 1 = 0. D. x2 − y2 + 4x − 6y − 2 = 0.
Câu 8 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
Câu 9 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(2; −1), R = 12. B. I(2; −1), R = 2 3. C. I(4; −2), R = 3 3. D. I(−2; 1), R = 2 3.
Câu 10 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = [−2; 2]. B. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞).
C. S = (−2; 2). D. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞).

Trang 399
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 104
³π ´ ³π ´
Câu 11 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. cos a. B. cos 2a. C. sin a. D. sin 2a.
Câu 12 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?
1 p ³ π´
2
i) cos α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 13 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
17 19
A. . B. 8. C. . D. 9.
2 2
Câu 14 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A và B cùng nằm ngoài (C). B. A nằm trong và B nằm ngoài (C).
C. A và B cùng nằm trong (C). D. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
Câu 15 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. −180◦ . B. −90◦ . C. 200◦ . D. −60◦ .
Câu 16 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và
trên CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia
làm hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện
tích phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách B một đoạn bé hơn 3. B. F cách B một đoạn không quá 3.


C. F cách C một đoạn bé hơn 3. D. F cách C một đoạn không quá 3.
Câu 17 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
p 1 − x2 2x 2x
A. 2x 1 + x2 . B. . C. . D. .
1 + x2 1 + x2 1 − x2
Câu 18 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
³ π´ A+B C
A. sin (A + B) = cos C . B. tan A = cot B + . C. cos = sin . D. cos A = sin B.
2 2 2
1
Câu 19 : Nếu sin a + cos a =
thì sin 2a bằng
2 p
3 3 3 2
A. . B. − . C. . D. .
8 ( 4 4 2
x = 2 + 3t
Câu 20 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. 3x − y + 9 = 0. B. x + 3y − 17 = 0. C. x − 3y + 19 = 0. D. 3x + y − 3 = 0.
Câu 21 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .
1
A. 1. B. . C. 0. D. −1.
2

Trang 400
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 104
Câu 22 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 − 8c > 0. B. a2 + b2 − 2c > 0.
2 2
C. a + b + 8c > 0. D. a2 + b2 + 2c > 0.
Câu 23 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
a+b a−b
A. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b. B. sin a + sin b = 2 sin sin .
2 2
C. sin a = tan a cos a. D. tan (a − π) = tan a.
Câu 24 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. ab sin ƒ
ABC . B. a2 + b2 . C. ab. D. 2(a + b).
Câu 25 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 1. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5.
C. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 5. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25.
Câu 26 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. IV. B. III. C. II. D. I.
p p 1 1
Câu 27 : Tập nghiệm của bất phương trình x−1+ 5− x+ > là
x−3 x−3
A. S = [1; 5] \ {3}. B. S = [1; 5]. C. S = (3; 5]. D. S = (1; 5) \ {3}.
Câu 28 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB p bằng p
19 p 19 38
A. . B. 38. . C. D. .
2 µ 2 ¶ 2
π 2π 9π
³ ´ ¶ µ
Câu 29 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 0. B. −10. C. 1. D. 10.
Câu 30 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. b = (3; −1). B. →
−c = (1; −3). C. d = (1; 3). D. →

a = (3; 1).
Câu 31 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của
m là
A. m < 1. B. m = 1. C. m ≥ 1. D. m > 1.
π 3π
Câu 32 : Tính sin sin
Ãp ! 8 8
p à p !
1 2 2 1 2 35
A. −1 . B. . C. 1− . D. .
2 2 4³ 2 2 99
π ´
Câu 33 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈ ; π . Khi đó sin a bằng
p 2 p p
5 1 5 2 5
A. − . B. . C. . D. .
5 2 5 5
Câu 34 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. d = (3; 1). B. →
−c = (−2; 6). C. b = (1; 1). D. →

a = (1; −1).
Câu 35 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 36 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
25π 35π 25π 25π
A. . B. . C. . D. .
9 18 12 18
x2
Câu 37 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Trang 401
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 104
Câu 38 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p 3 p
A. 2. .B. C. 1. D. 1 + 2.
2
Câu 39 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc
lượng giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
B. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
C. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
D. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
Câu 40 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m > 0. B. m > . C. m , 0, m > − . D. m > − .
µ2 2 ¶2
85π 5π
¶ µ
2 2
Câu 41 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = 1. B. A = 0. C. A = sin x. D. A = 2.
Câu 42 :µ Cho đường thẳng ∆ : 2x − y + 1 = 0. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng
µ ∆¶?
1 1

A. C ; −2 . B. A(1; 1). C. D(0; −1). D. B ; 2 .
2 2
Câu 43 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
B. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.
C. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
D. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.

µ ¶
Câu 44 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. − sin α. B. − cos α. C. cos α. D. sin α.
Câu 45 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2
là (chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 101◦ 190 . B. 78◦ 310 . C. 11◦ 190 . D. 78◦ 410 .
Câu 46 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
1 p
A. 2. B. 1. . C. D. 2.
p 2
Câu 47 : Tìm
p giá trị nhỏ nhất của biểu thức sin a + 3 cos a.
A. −1 − 3. B. 0. C. −2. D. 2.
x 2 y2 ¡ p ¢
Câu 48 : Một elip (E) có phương trình + = 1 , trong đó a > b > 0 . Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a2 b 2
B 2 2; 0 thì (E) có độ dài trục bé là p
A. 6. B. 4. C. 2 2. D. 2.
5 3π
µ ¶
Câu 49 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
12 12 12 5
A. − . B. . C. − . D. .
13 5 5 12
Câu 50 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ƒ
ABC (chọn kết quả
gần đúng nhất).
A. 120◦ . B. 60◦ . C. 75◦ 310 . D. 104◦ 290 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 402
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 104
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm ?? trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 105 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

Câu 1 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và trên
CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia làm
hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện tích
phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách C một đoạn không quá 3. B. F cách B một đoạn bé hơn 3.


C. F cách B một đoạn không quá 3. D. F cách C một đoạn bé hơn 3.
p p 1 1
Câu 2 : Tập nghiệm của bất phương trình x−1+ 5− x+ > là
x−3 x−3
A. S = [1; 5]. B. S = (3; 5]. C. S = (1; 5) \ {3}.
D. S = [1; 5] \ {3}.
1
Câu 3 : Nếu sin a + cos a = thì sin 2a bằng
p 2
2 3 3 3
A. . B. . C. − . D. .
2 4 4 8
Câu 4 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của m

A. m < 1. B. m > 1. C. m = 1. D. m ≥ 1.

µ ¶
Câu 5 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. − cos α. B. sin α. C. − sin α. D. cos α.
³π ´ ³π ´
Câu 6 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. cos 2a. B. sin a. C. sin 2a. D. cos a.
Câu 7 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m > . B. m , 0, m > − . C. m > − . D. m > 0.
2 2 2
Câu 8 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 − 8c > 0. B. a2 + b2 + 2c > 0.
2 2
C. a + b + 8c > 0. D. a2 + b2 − 2c > 0.
5 3π
µ ¶
Câu 9 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
5 12 12 12
A. . B. . C. − . D. − .
12 5 5 13
Câu 10 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 1. B. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25.
C. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 5. D. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5.

Trang 403
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 105
Câu 11 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
Câu 12 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. I. B. III. C. IV. D. II.
Câu 13 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 14 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc
lượng giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
B. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
C. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
D. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
85π 5π
µ ¶ µ ¶
2 2
Câu 15 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = 0. B. A = sin x. C. A = 2. D. A = 1.
Câu 16 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. a2 + b2 . B. ab. C. ab sin ƒ
ABC . D. 2(a + b).
Câu 17 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. d = (3; 1). B. b = (1; 1). C. →

a = (1; −1). D. →
−c = (−2; 6).

Câu 18 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(2; −1), R = 12. B. I(−2; 1), R = 2 3. C. I(4; −2), R = 3 3. D. I(2; −1), R = 2 3.
Câu 19 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. b = (3; −1). B. →

a = (3; 1). C. d = (1; 3). D. →
−c = (1; −3).

Câu 20 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
9 16 64 36 16 9 16 7
Câu 21 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,pB. Độ dài đoạn thẳng AB p bằng
p 38 19 19
A. 38. B. . C. . D. .
2 2 2
2
x
Câu 22 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 6. B. 4. C. 2. D. 8.
Câu 23 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.
B. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
C. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
D. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.
³π ´
Câu 24 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈ ; π . Khi đó sin a bằng
p p2 p
5 5 2 5 1
A. . B. − . C. . D. .
5 5 5 2

Trang 404
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 105
Câu 25 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
17 19
A. . B. 9. C. . D. 8.
2 2
Câu 26 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2
là (chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 78◦ 410 . B. 11◦ 190 . C. 78◦ 310 . D. 101◦ 190 .
(
x = 2 + 3t
Câu 27 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. 3x − y + 9 = 0. B. 3x + y − 3 = 0. C. x − 3y + 19 = 0. D. x + 3y − 17 = 0.
Câu 28 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
p 2x 1 − x2 2x
A. 2x 1 + x2 . B. . C. . D. .
1 − x2 1 + x2 1 + x2
Câu 29 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
35π 25π 25π 25π
A. . B. . C. . D. .
18 12 18 9
Câu 30 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A+B C ³ π´
A. cos = sin . B. tan A = cot B + . C. cos A = sin B. D. sin (A + B) = cos C .
2 2 2
Câu 31 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = [−2; 2]. B. S = (−2; 2).
C. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞). D. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞).

2ππ´ 9π
³ ¶ µ
µ ¶
Câu 32 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 10. B. −10. C. 0. D. 1.
Câu 33 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + y2 − 4x − 1 = 0. B. x2 + y2 + x + y + 4 = 0.
2 2
C. x − y + 4x − 6y − 2 = 0. D. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0.
Câu 34 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
p 1
A. 2. B. 2. C. . D. 1.
2
Câu 35 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p 3 p
A. 1 + 2. B. 1. C. . D. 2.
2
Câu 36 :µ Cho đường thẳng ∆ : 2x − y + 1 = 0. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng
µ ∆¶?
1 1

A. C ; −2 . B. A(1; 1). C. D(0; −1). D. B ;2 .
2 2
Câu 37 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?

Trang 405
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 105
1 p ³ π´
2
i) cos α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
π
Câu 38 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
2 16 4 3
2 2 ¡ p ¢
x y
Câu 39 : Một elip (E) có phương trình 2
+ 2 = 1, trong đó a > b > 0. Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a b
B 2 2; 0pthì (E) có độ dài trục bé là
A. 2 2. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 40 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ƒ
ABC (chọn kết quả
gần đúng nhất).
A. 120◦ . B. 104◦ 290 . C. 60◦ . D. 75◦ 310 .
Câu 41 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
A. sin a = tan a cos a. B. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b.
a+b a−b
C. sin a + sin b = 2 sin sin . D. tan (a − π) = tan a.
2 2
x−1 y+3
Câu 42 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng p
2 2 5 2
A. . B. . C. 2. D. p .
5 5 17
Câu 43 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung
tuyến MpA , với M là trung điểm của
p BC . p
110 15 p 55
A. . B. . C. 55. D. .
2 2 2
Câu 44 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A và B cùng nằm ngoài (C). B. A nằm trong và B nằm ngoài (C).
C. A và B cùng nằm trong (C). D. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
p
Câu 45 : Tìm
p giá trị nhỏ nhất của biểu thức sin a + 3 cos a.
A. −1 − 3. B. −2. C. 2. D. 0.
Câu 46 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8. B. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4. C. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2. D. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1.
π 3π
Câu 47 : Tính sin sin
8 Ã8 p ! p Ãp !
35 1 2 2 1 2
A. . B. 1− . C. . D. −1 .
99 2 2 4 2 2
Câu 48 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. −90◦ . B. −180◦ . C. 200◦ . D. −60◦ .
Câu 49 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .
1
A. 1. B. −1. C. 0. D. .
2
Câu 50 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. cot (a − kπ) = cot a. B. cos (a + kπ) = cos a. C. sin (a + k2π) = sin a. D. tan (a + kπ) = tan a.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 406
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 105
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm 4 trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 106 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

Câu 1 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4. B. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. C. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2. D. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8.

µ ¶
Câu 2 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. − sin α. B. − cos α. C. cos α. D. sin α.
x−1 y+3
Câu 3 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng p
2 5 2 2
A. . B. 2. C. . D. p .
5 5 17
Câu 4 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?
1 p ³ π´
2
i) cos α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 5 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. b = (3; −1). B. →
−c = (1; −3). C. d = (1; 3). D. →
−a = (3; 1).
Câu 6 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung tuyến
M A , với M là trung điểm của BCp. p p
p 55 110 15
A. 55. B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 7 : µCho ¶đường thẳng ∆ : 2x −µy + 1 =¶ 0. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng ∆?
1 1
A. B ; 2 . B. C ; −2 . C. D(0; −1). D. A(1; 1).
2 2
Câu 8 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
Câu 9 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của m

A. m < 1. B. m ≥ 1. C. m > 1. D. m = 1.
π´ 2π 9π
³ ¶ µ µ ¶
Câu 10 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 1. B. 0. C. 10. D. −10.
Câu 11 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m , 0, m > − . B. m > . C. m > − . D. m > 0.
2 2 2
Câu 12 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x 2 y2 x2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
16 7 9 16 64 36 16 9

Trang 407
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 106
(
x = 2 + 3t
Câu 13 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. 3x + y − 3 = 0. B. x + 3y − 17 = 0. C. x − 3y + 19 = 0. D. 3x − y + 9 = 0.
Câu 14 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
B. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.
C. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
D. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.
π
Câu 15 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
16 4 2 3
Câu 16 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + y2 + x + y + 4 = 0. B. x2 + y2 − 4x − 1 = 0.
C. x2 − y2 + 4x − 6y − 2 = 0. D. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0.
Câu 17 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2
là (chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 11◦ 190 . B. 78◦ 410 . C. 101◦ 190 . D. 78◦ 310 .
³π ´ ³π ´
Câu 18 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. cos 2a. B. cos a. C. sin a. D. sin 2a.
Câu 19 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
π 3π
Câu 20 : Tính sin sin
8 8 Ãp ! p à p !
35 1 2 2 1 2
A. . B. −1 .C. . D. 1− .
99 2 2 4 2 2
Câu 21 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞). B. S = (−2; 2).
C. S = [−2; 2]. D. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞).

Câu 22 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ƒ


ABC (chọn kết quả
gần đúng nhất).
A. 60◦ . B. 75◦ 310 . C. 120◦ . D. 104◦ 290 .
Câu 23 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. cos (a + kπ) = cos a. B. tan (a + kπ) = tan a. C. cot (a − kπ) = cot a. D. sin (a + k2π) = sin a.

Trang 408
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 106
Câu 24 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. 200◦ . B. −90◦ . C. −180◦ . D. −60◦ .
Câu 25 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p p 3
A. 1 + 2. B. 2. C. 1. D. .
2
Câu 26 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
³ π´ A+B C
A. sin (A + B) = cos C . B. cos A = sin B. C. tan A = cot B + . D. cos = sin .
2 2 2
Câu 27 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. a2 + b2 . B. ab. C. ab sin ƒ
ABC . D. 2(a + b).
85π 5π
¶µ µ ¶
2 2
Câu 28 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = sin x. B. A = 2. C. A = 0. D. A = 1.
Câu 29 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc
lượng giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
B. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
C. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
D. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
Câu 30 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
17 19
A. 9. B. . C. . D. 8.
2 2
Câu 31 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .
1
A. . B. 1. C. 0. D. −1.
2
Câu 32 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và
trên CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia
làm hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện
tích phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách C một đoạn bé hơn 3. B. F cách C một đoạn không quá 3.


C. F cách B một đoạn bé hơn 3. D. F cách B một đoạn không quá 3.
Câu 33 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. I. B. IV. C. II. D. III.
Câu 34 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. b = (1; 1). B. →

a = (1; −1). C. →
−c = (−2; 6). D. d = (3; 1).
1
Câu 35 : Nếu sin a + cos a = thì sin 2a bằng
2 p
3 2 3 3
A. . B. . C. − . D. .
8 2 ¶ 4 4
5 3π
µ
Câu 36 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
12 5 12 12
A. − . B. . C. . D. − .
13 12 5 5
Trang 409
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 106
x2
Câu 37 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 38 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
1 p
A. 2. B. 1. C. . D. 2.
´ ³π 2
Câu 39 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈; π . Khi đó sin a bằng
p2 p p
1 2 5 5 5
A. . B. . C. . D. − .
2 5 p 5 5
Câu 40 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
p thức sin a + 3 cos a.
A. −2. B. −1 − 3. C. 0. D. 2.
Câu 41 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
25π 35π 25π 25π
A. . B.. C. . D. .
12 18 18 9
Câu 42 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
2x 2x p
2.
1 − x2
A. . B. . C. 2x 1 + x D. .
1 + x2 1 − x2 1 + x2
Câu 43 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 + 8c > 0. B. a2 + b2 − 8c > 0.
C. a2 + b2 + 2c > 0. D. a2 + b2 − 2c > 0.
p p 1 1
Câu 44 : Tập nghiệm của bất phương trình x−1+ 5− x+ > là
x−3 x−3
A. S = (3; 5]. B. S = [1; 5] \ {3}. C. S = [1; 5]. D. S = (1; 5) \ {3}.
Câu 45 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(2; −1), R = 2 3. B. I(4; −2), R = 3 3. C. I(2; −1), R = 12. D. I(−2; 1), R = 2 3.
x 2 y2 ¡ p ¢
Câu 46 : Một elip (E) có phương trình 2
+ 2 = 1, trong đó a > b > 0. Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a b
B 2 2; 0 thì (E) có độ dài trục béplà
A. 2. B. 2 2. C. 6. D. 4.
Câu 47 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 1. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5.
2 2
C. (x − 1) + (y + 2) = 5. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25.
Câu 48 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại
p hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB p bằng
38 p 19 19
A. . B. 38. C. . . D.
2 2 2
Câu 49 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A và B cùng nằm ngoài (C). B. A và B cùng nằm trong (C).
C. A nằm trong và B nằm ngoài (C). D. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
Câu 50 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
a+b a−b
A. sin a + sin b = 2 sin sin . B. tan (a − π) = tan a.
2 2
C. sin a = tan a cos a. D. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 410
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 106
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm 4 trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 107 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

p p 1 1
Câu 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x−1+ 5− x+ > là
x−3 x−3
A. S = (1; 5) \ {3}. B. S = [1; 5] \ {3}. C. S = (3; 5]. D. S = [1; 5].

µ ¶
Câu 2 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. cos α. B. − sin α. C. − cos α. D. sin α.
Câu 3 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. B. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8. C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4. D. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2.
Câu 4 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(2; −1), R = 2 3. B. I(−2; 1), R = 2 3. C. I(2; −1), R = 12. D. I(4; −2), R = 3 3.
5 3π
µ ¶
Câu 5 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
12 5 12 12
A. − . B. . C. . D. − .
13 12 5 5
Câu 6 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p p 3
A. 1 + 2. B. 2. C. . D. 1.
µ 2
π 2π 9π
³ ´ ¶ µ ¶
Câu 7 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 1. B. −10. C. 10. D. 0.
Câu 8 : Cho đường thẳng ∆ : 2x − y + 1 = 0. Điểm nào sau đây
µ nằm µ ∆?¶
¶ trên đường thẳng
1 1
A. A(1; 1). B. D(0; −1). C. C ; −2 . D. B;2 .
2 2
Câu 9 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
Câu 10 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 + 8c > 0. B. a2 + b2 − 8c > 0.
2 2
C. a + b + 2c > 0. D. a2 + b2 − 2c > 0.
Câu 11 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. →
−c = (1; −3). B. b = (3; −1). C. d = (1; 3). D. →

a = (3; 1).
Câu 12 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
85π 5π
µ ¶ µ ¶
2 2
Câu 13 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = 2. B. A = 0. C. A = sin x. D. A = 1.
Câu 14 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của
m là
A. m ≥ 1. B. m > 1. C. m = 1. D. m < 1.

Trang 411
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 107
Câu 15 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
25π 35π 25π 25π
A. . B. . C. . D. .
9 18 12 18
Câu 16 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,pB. Độ dài đoạn thẳng AB p bằng
19 38 19 p
A. . B. . C. . D. 38.
2 2 2
x 2 y2 ¡ p ¢
Câu 17 : Một elip (E) có phương trình 2 + 2 = 1, trong đó a > b > 0. Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a b
B 2 2; 0 thì (E) có độ dài trục bé là p
A. 4. B. 2. C. 2 2. D. 6.
Câu 18 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc
lượng giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
B. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
C. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
D. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
(
x = 2 + 3t
Câu 19 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. x − 3y + 19 = 0. B. 3x + y − 3 = 0. C. x + 3y − 17 = 0. D. 3x − y + 9 = 0.
Câu 20 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. cot (a − kπ) = cot a. B. tan (a + kπ) = tan a. C. cos (a + kπ) = cos a. D. sin (a + k2π) = sin a.
p
Câu 21 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
p thức sin a + 3 cos a.
A. 0. B. −1 − 3. C. −2. D. 2.
Câu 22 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
19 17
A. 8. B. . C. 9. D. .
2 2
Câu 23 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0. B. x2 + y2 + x + y + 4 = 0.
2 2
C. x − y + 4x − 6y − 2 = 0. D. x2 + y2 − 4x − 1 = 0.
Câu 24 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
p 1
A. 2. B. 2. C. 1. .D.
2
x−1 y+3
Câu 25 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng p
2 2 2 5
A. . B. 2. C. p . D. .
5 17 5
Câu 26 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A nằm trong và B nằm ngoài (C). B. A và B cùng nằm ngoài (C).
C. A và B cùng nằm trong (C). D. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
Câu 27 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.
B. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
C. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.
D. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
Câu 28 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ƒ
ABC (chọn kết quả
gần đúng nhất).
A. 60◦ . B. 75◦ 310 . C. 104◦ 290 . D. 120◦ .

Trang 412
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 107
Câu 29 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
³ π´ A+B C
A. cos A = sin B. B. sin (A + B) = cos C . C. tan A = cot B + . D. cos = sin .
2 2 2
Câu 30 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
2x 2x p
2.
1 − x2
A. . .B. C. 2x 1 + x D. .
1 + x2 1 − x2 1 + x2
Câu 31 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m > . B. m > − . C. m > 0. D. m , 0, m > − .
2 2 2
Câu 32 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5. B. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 5.
C. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 1.
Câu 33 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. II. B. IV. C. I. D. III.
³π ´ ³π ´
Câu 34 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. sin a. B. cos 2a. C. cos a. D. sin 2a.
Câu 35 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. →
−c = (−2; 6). B. b = (1; 1). C. d = (3; 1). D. →

a = (1; −1).
π
Câu 36 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
16 3 4 2
2
x
Câu 37 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 4. B. 2. C. 6. D. 8.
π 3π
Câu 38 : Tính sin sin
8 Ã 8 p ! Ãp ! p
35 1 2 1 2 2
A. . B. 1− . C. −1 . D. .
99 2 2 2 2 4
Câu 39 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và
trên CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia
làm hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện
tích phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách C một đoạn không quá 3. B. F cách B một đoạn không quá 3.
C. F cách B một đoạn bé hơn 3. D. F cách C một đoạn bé hơn 3.
Câu 40 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
a+b a−b
A. sin a + sin b = 2 sin sin . B. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b.
2 2
C. sin a = tan a cos a. D. tan (a − π) = tan a.
Câu 41 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung
tuyến MpA , với M là trung điểm của
p BC . p
110 15 p 55
A. . B. . C. 55. D. .
2 2 2
Trang 413
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 107
Câu 42 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. −180◦ . B. −90◦ . C. −60◦ . D. 200◦ .
Câu 43 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .
1
A. 1. B. . C. −1. D. 0.
2
Câu 44 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. a2 + b2 . B. 2(a + b). C. ab. D. ab sin ƒ
ABC .
Câu 45 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?
1 p ³ π´
i) cos2 α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 46 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x 2 y2 x2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B. + = 1. + C.
= 1. D. + = 1.
9 16 16 7 64 36 16 9
Câu 47 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = (−2; 2). B. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞).
C. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞). D. S = [−2; 2].

Câu 48 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2
là (chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 78◦ 410 . B. 78◦ 310 . C. 101◦ 190 . D. 11◦ 190 .
1
Câu 49 : Nếu sin a + cos a = thì sin 2a bằng
p 2
2 3 3 3
A. . B. − . C. . D. .
2 4³ 8 4
π ´
Câu 50 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈ ; π . Khi đó sin a bằng
p 2 p p
5 1 2 5 5
A. − . B. . C. . D. .
5 2 5 5
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 414
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 107
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – LỚP 10
(Đề kiểm tra gồm 4 trang) Năm học 2016 - 2017
Mã đề 108 Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 04/05/2017

Câu 1 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 8 và AD = 6. Trên đoạn AB lấy điểm E thỏa BE = 2 và trên
CD lấy điểm G thỏa CG = 6. Người ta cần tìm một điểm F trên đoạn BC sao cho ABCD được chia làm
hai phần màu trắng và màu xám như hình vẽ. Và diện tích phần màu xám bé hơn ba lần diện tích
phần màu trắng. Điều kiện cần và đủ của điểm F là
A E B

D G C

A. F cách C một đoạn bé hơn 3. B. F cách C một đoạn không quá 3.


C. F cách B một đoạn không quá 3. D. F cách B một đoạn bé hơn 3.
Câu 2 : Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y + 5 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 1. B. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 5.
C. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 5. D. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25.
Câu 3 : Cho hai đường thẳng d1 : x − y − 2 = 0 và d2 : 2x + 3y + 3 = 0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2 là
(chọn kết quả gần đúng nhất)
A. 78◦ 310 . B. 101◦ 190 . C. 78◦ 410 . D. 11◦ 190 .
Câu 4 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + 3y + m + 1 = 0. Đường thẳng ∆
tiếp xúc với đường tròn (C) khi và chỉ khi
A. m = 1 hoặc m = −19. B. m = −3 hoặc m = 17.
C. m = −1 hoặc m = 19. D. m = 3 hoặc m = −17.
Câu 5 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4 a + cos7 a là
1 p
A. . B. 2. C. 1. D. 2.
2
π
Câu 6 : Trên đường tròn bán kính bằng 4, cung có số đo thì có độ dài là
8
π π π π
A. . B. . C. . D. .
3 16 2 4
Câu 7 : Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2, 3), C(−3; −4). Diện tích tam giác ABC bằng
p 3 p
A. 1. B. 1 + 2. C. . D. 2.
2
Câu 8 : Cho x = tan a. Tính sin 2a theo x.
2x 2x p
2.
1 − x2
A. . B. . C. 2x 1 + x D. .
1 − x2 1 + x2 1 + x2
Câu 9 : Với mọi góc a và số nguyên k, chọn đẳng thức sai
A. cot (a − kπ) = cot a. B. sin (a + k2π) = sin a. C. tan (a + kπ) = tan a. D. cos (a + kπ) = cos a.
Câu 10 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A(1; 3), B(−1; −1), C(1; 1). Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC có tâm I(a; b). Giá trị a + b bằng
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 11 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + 2y2 − 2x + 4y − 1 = 0. B. x2 − y2 + 4x − 6y − 2 = 0.
2 2
C. x + y − 4x − 1 = 0. D. x2 + y2 + x + y + 4 = 0.

Trang 415
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 1/4 - Mã đề thi 108

µ¶
Câu 12 : Với mọi α thì sin + α bằng
2
A. sin α. B. cos α. C. − sin α. D. − cos α.
Câu 13 : Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau (giả sử rằng tất cả các biểu thức lượng giác đều
có nghĩa)
A. tan (a − π) = tan a. B. sin a = tan a cos a.
a+b a−b
C. cos (a − b) = sin a sin b + cos a cos b. D. sin a + sin b = 2 sin sin .
2 2
Câu 14 : Tính S = sin2 5◦ + sin2 10◦ + sin2 15◦ + ... + sin2 80◦ + sin2 85◦ .
17 19
A. . B. 9. C. 8. D. .
2 2
p p 1 1
Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình x−1+ 5− x+ > là
x−3 x−3
A. S = (3; 5]. B. S = [1; 5] \ {3}. C. S = (1; 5) \ {3}. D. S = [1; 5].
Câu 16 : Cho parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a , 0). (P) có đồ thị như hình vẽ
y

x
−2 0 2

Biết đồ thị của (P) cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt là −2, 2. Tập nghiệm của bất phương
trình y < 0 là
A. S = (−2; 2). B. S = (−∞; −2) ∪ (2; +∞).
C. S = (−∞; −2] ∪ [2; +∞). D. S = [−2; 2].

Câu 17 : Tính K = cos 14◦ + cos 134◦ + cos 106◦ .


1
A. −1. B. . C. 1. D. 0.
´2 ³π
³π ´
Câu 18 : Biểu thức 2 sin + a sin − a đồng nhất với biểu thức nào dưới đây?
4 4
A. sin a. B. sin 2a. C. cos 2a. D. cos a.
Câu 19 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 3, C A = 4. Tính góc ƒ
ABC (chọn kết quả
gần đúng nhất).
A. 75◦ 310 . B. 60◦ . C. 120◦ . D. 104◦ 290 .
Câu 20 : Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox, OM) = 500◦ thì nằm ở góc phần tư thứ
A. I. B. IV. C. III. D. II.
Câu 21 : Điều kiện cần và đủ của m để phương trình mx2 + 2 (m + 1) x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

1 1 1
A. m > . B. m > 0. C. m , 0, m > − . D. m > − .
2 2 2
Câu 22 : Cho đường thẳng ∆ : 2x −
µ y + 1¶= 0. Điểm nào sau µđây ¶nằm trên đường thẳng ∆?
1 1
A. D(0; −1). B. C
; −2 . C. B ; 2 . D. A(1; 1).
2 2
Câu 23 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 có tâm I và bán kính R . Khẳng định nào dưới đây
là đúng? p p p
A. I(−2; 1), R = 2 3. B. I(4; −2), R = 3 3. C. I(2; −1), R = 2 3. D. I(2; −1), R = 12.
Câu 24 : Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(−3; 5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ
phương?

− →

A. →

a = (1; −1). B. →
−c = (−2; 6). C. b = (1; 1). D. d = (3; 1).

Trang 416
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 2/4 - Mã đề thi 108
Câu 25 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương
trình chính tắc là
x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A. + = 1. B.
+ = 1. C. + = 1. D. + = 1.
16 9 9 16 16 7 64 36
Câu 26 : Cho một hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b. Công thức nào dưới đây là công thức tính
diện tích của hình bình hành đó?
A. ab sin ƒ
ABC . B. ab. C. 2(a + b). D. a2 + b2 .
85π 5π
µ ¶ µ ¶
2 2
Câu 27 : Rút gọn biểu thức A = sin x + + cos(2017π + x) + sin (33π + x) + sin x − ta được
2 2
A. A = 0. B. A = 1. C. A = 2. D. A = sin x.
Câu 28 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, đường tròn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa
độ?
A. (x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. B. (x − 2)2 + (y + 2)2 = 2. C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 4. D. (x + 2)2 + (y − 2)2 = 8.
Câu 29 : Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 3)2 = 10 và đường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0. Biết đường thẳng ∆
cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB p bằng p
p 19 38 19
A. 38. B. . C. . D. .
2 2 2
x 2 y2 ¡ p ¢
Câu 30 : Một elip (E) có phương trình 2
+ 2 = 1, trong đó a > b > 0. Biết (E) đi qua A 2; 2 và
¡ p ¢ a b
B 2 2; 0 thì (E) có độ dài trục bé là p
A. 6. B. 2. C. 4. D. 2 2.
Câu 31 : Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2; 1) và B(4; 3). Đường thẳng ∆ có một
vectơ chỉ phương là

− →

A. →
−c = (1; −3). B. →

a = (3; 1). C. d = (1; 3). D. b = (3; −1).
Câu 32 : Cho đường tròn (C) : x2 + y2 − 4x + 2y − 7 = 0 và hai điểm A(1; 1) và B(−1; 2). Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. A và B cùng nằm ngoài (C). B. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
C. A nằm trong và B nằm ngoài (C). D. A và B cùng nằm trong (C).
³π ´
Câu 33 : Cho cot a = 4 tan a và a ∈ ; π . Khi đó sin a bằng
p 2 p p
5 1 5 2 5
A. . B. . C. − . D. .
5 2 5 5
Câu 34 : Có bao nhiêu đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau đây (giả sử rằng tất cả các biểu thức
lượng giác đều có nghĩa)?
1 p ³ π´
i) cos2 α = iii) 2 cos α + = cos α + sin α
tan2 α + 1 4
³ π´
ii) sin α − = − cos α iv) cot 2α = 2cot2 α − 1
2
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 35 : Biết bất phương trình (m − 3)x2 + 2(m + 1)x > 2 có một nghiệm là 1, điều kiện cần và đủ của
m là
A. m = 1. B. m < 1. C. m > 1. D. m ≥ 1.
Câu 36 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M và N là hai điểm thuộc đường tròn lượng giác. Hai góc
lượng giác (Ox, OM) và (Ox, ON) lệch nhau 180◦ . Chọn nhận xét đúng
A. M, N có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
B. M, N có tung độ và hoành độ đều đối nhau.
C. M, N có hoành độ bằng nhau, tung độ đối nhau.
D. M, N có tung độ và hoành độ đều bằng nhau.
x−1 y+3
Câu 37 : Cho đường thẳng ∆ : = và điểm N(1; −4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng
2 −1
∆ bằng

Trang 417
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 3/4 - Mã đề thi 108
p
2 2 2 5
A. . B. p . C. . D. 2.
5 17 5
x2
Câu 38 : Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E) : + y2 = 1 là
4
A. 8. B. 6. C. 2. D. 4.
p
Câu 39 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu p thức sin a + 3 cos a.
A. −2. B. −1 − 3. C. 0. D. 2.
5 3π
µ ¶
Câu 40 : Cho cos a = < a < 2π . Tính tan a.
13 2
12 12 5 12
A. − . B. . C. . D. − .
5 5 12 13
π 3π
Câu 41 : Tính sin sin
8 8 Ãp ! Ã p ! p
35 1 2 1 2 2
A. . B. −1 . C. 1− . D. .
99 2 2 2 2 4
Câu 42 : Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 2, BC = 5, C A = 6. Tính độ dài đường trung
tuyến MpA , với M là trung điểm của
p BC . p
15 110 p 55
A. . B. . C. 55. D. .
2 2 2
Câu 43 : Gọi M là điểm cuối khi biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Nếu M nằm phía trên trục hoành thì sin α dương.
B. Nếu M thuộc góc phần tư thứ tư thì sin α và cos α đều âm.
C. Nếu M thuộc góc phần tư thứ hai thì sin α và cos α đều dương.
D. Nếu M nằm bên phải trục tung thì cos α âm.
Câu 44 : Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A+B C ³ π´
A. cos A = sin B. B. sin (A + B) = cos C . C. cos = sin . D. tan A = cot B + .
( 2 2 2
x = 2 + 3t
Câu 45 : Cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) và điểm M(−1; 6). Phương trình đường thẳng đi qua
y = −1 + t
M và vuông góc với ∆ là
A. x + 3y − 17 = 0. B. 3x + y − 3 = 0. C. 3x − y + 9 = 0. D. x − 3y + 19 = 0.
1
Câu 46 : Nếu sin a + cos a = thì sin 2a bằng
2 p
3 3 2 3
A. . B. − . C. . D. .
8 4 2 4
Câu 47 : Cung có số đo 250◦ thì có số đo theo đơn vị radian là
25π 35π 25π 25π
A. . B. . C. . D. .
12 18 µ 18 ¶ 9
π 2π 9π
³ ´ ¶ µ
Câu 48 : Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + + ... + cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 0. B. 10. C. 1. D. −10.
Câu 49 : Cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2c = 0. Điều kiện nào của a, b, c để phương trình trên là
phương trình của đường tròn?
A. a2 + b2 + 8c > 0. B. a2 + b2 + 2c > 0.
C. a2 + b2 − 8c > 0. D. a2 + b2 − 2c > 0.
Câu 50 : Trong hệ trục tọa độ Ox y, cho M là điểm nằm trên đường tròn lượng giác. Điểm M có tung
độ và hoành độ đều âm, góc (Ox, OM) có thể là
A. −90◦ . B. −60◦ . C. 200◦ . D. −180◦ .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 418
Toán - Khối 10 - Học kỳ II (2016-2017) Trang 4/4 - Mã đề thi 108
ĐÁP ÁN

Mã đề thi
Câu số
101 102 103 104 105 106 107 108

1 C B A B B A B D
2 B A C D D B C B
3 D B A A C A C C
4 B C D A B C A A
5 B C A C A B D C
6 B D A C A B D C
7 A D D C B A D A
8 B A D B A B D B
9 D C B B C C B D
10 D D B C C B B D
11 B A C B B A A C
12 C A A D D D C D
13 B A A A C A D D
14 A A D B C C B A
15 C D D C D C D B
16 A B D A C B D A
17 A C D C C B A D
18 B A D C D A A C
19 B A D B D A B D
20 B B B D C C C D
21 D B C C A B C C
22 B A A A B D D C
23 A D B B B A D C
24 B A B A A A C A
25 C C D C A C D A
26 B B B C A D A A
27 B D D A B C B B
28 C B A B D D C C
29 B C B A C A D A
30 B C B B A B A C
31 A B B D B C D A
32 D B D B C C B C
33 C A B C A C A A

Trang 419
Trang 1/2
Mã đề thi
Câu số
101 102 103 104 105 106 107 108

34 B C C D D B B C
35 A C A D B C D C
36 D D B D D D D B
37 D D B B A B A C
38 B C A C A B D D
39 B A A D C C C A
40 B D C C B A A A
41 D C B A C C D D
42 B D C D B A D D
43 B D A C D B D A
44 C D B B B B D C
45 B A C D B A C B
46 C A C B B D D B
47 A B B C C C A C
48 B D B B C B A A
49 D D B C C C B C
50 B C D D B A D C

Trang 420
Trang 2/2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 10
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2016--2017
Mã đề
STT
101 102 103 104 105 106 107 108
Câu 1 C B A B B A B D
Câu 2 B A C D D B C B
Câu 3 D B A A C A C C
Câu 4 B C D A B C A B
Câu 5 B C A C A B D C
Câu 6 B D A C A B D C
Câu 7 A D D C B A D A
Câu 8 B A D B A B D B
Câu 9 D C B B C C B D
Câu 10 D D B C C B B D
Câu 11 B A C B B A A C
Câu 12 C A A D D D C D
Câu 13 B A A A C A D D
Câu 14 A A D B C C B A
Câu 15 C D D C D C D B
Câu 16 A B B A C B D A
Câu 17 A C D C C B A D
Câu 18 B A D C D A A C
Câu 19 B A D B D A B D
Câu 20 B B B D C C C D
Câu 21 D B C C A B C C
Câu 22 B A A A B D D C
Câu 23 A D B B B A D C
Câu 24 B A B A A A C A
Câu 25 C C D C A C D A
Câu 26 B B B C A D A A
Câu 27 B D D A B C B B
Câu 28 C B A B D D C C
Câu 29 B C B A C A D A
Câu 30 B C B B A B A C
Câu 31 A B B D B C D A
Câu 32 D B D B C C B C
Câu 33 C A B C A C A A
Câu 34 B C C D D B B C
Câu 35 A C A D B C D C
Câu 36 D D B D D D D B
Câu 37 D D B B A B A C
Câu 38 B C A C A B D D
Câu 39 B A A D C C C A

Trang 421
Câu 40 B D C C B A A A
Câu 41 D C B A C C D D
Câu 42 B B C D B A D D
Câu 43 B D A C D B D A
Câu 44 C D B B B B D C
Câu 45 B A C D B A C B
Câu 46 C A C B B D D B
Câu 47 A B B C C C A C
Câu 48 B D B B C B A A
Câu 49 D D B C C C B C
Câu 50 B C D D B A D C

Trang 422
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH KÌ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016-2017
Trường THPT Kim Sơn A Môn thi: Toán
Mã đề: 108
U

Thời gian làm bài: 90 phút


(Đề thi gồm 8 câu TNKQ và 6 bài tự luận)

I. Phần trắc nghiệm: (04 điểm)


x2 − x
Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số f (=
x) − 10 − x .
2x + 6

A. D = ( −3;10]. B. D = [ −3;10]. C. D = ( −3;10 ) . D. D = [ −3;10 ) .


Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 − 2mx + m 2 − 1 =0 có hai nghiệm
dương phân biệt?
A. m ∈ [1; +∞ ) . B. m ∈ (1; +∞ ) . C. m ∈ ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . D. m ∈ ( −∞; +∞ ) .

Câu 3: Thống kê điểm kiểm tra môn toán (thang điểm 10) của một nhóm gồm 6 học sinh ta có bảng số
liệu sau:
Tên học sinh Kim Sơn Ninh Bình Việt Nam
Điểm 9 8 7 10 8 9
Tìm độ lệch chuẩn s của bảng số liệu trên (làm tròn đến hàng phần trăm).
A. s = 0,92. B. s = 0,95. C. s = 0,96. D. s = 0,91.

Câu 4: Cho cung x thỏa mãn điều kiện tồn tại của các biểu thức. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. sin 2 x = 2 tan x.cos 2 x. =


B. cos 2 x cos 4 x − sin 4 x.
C. =
tan 2 x 2 tan 2 x − 1. D. sin 2 2 x + cos 2 2 x =
1.
Câu 5: Biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của cung x. Tính giá trị biểu thức T .

T = 2 ( sin 6 x + cos 6 x ) − 3 ( sin 4 x + cos 4 x ) + 5.

A. T = −1. B. T = 4. C. T = 6. D. T = 5.

Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( S ) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x − 8 =0. Tính
chu vi C của đường tròn ( S ) .

A. C = 3π . B. C = 6π . C. C = 2π . D. C = 4 2π .
Câu 7: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của elip
( E ) có một tiêu điểm là F2 ( 3;0 ) và có trục lớn dài hơn trục bé 2 đơn vị.

x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + =
1. B. − =
1. C. − =
1. D. + =
1.
25 9 25 9 25 16 25 16
Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M (1;3) . Tìm phương trình đường thẳng ( d ) đi qua
M cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB nhỏ nhất.

x 2y x y 2x y x y
A. + =
1. B. + =1. C. + =1. D. + =1.
3 9 2 6 3 9 4 4

Mã đề 108 page. 1
Trang 423
II. Phần tự luận: (06 điểm)
x 2 − 3x
Bài 1: Giải bất phương trình ≤ 0.
2− x

Bài 2: Giải phương trình x 2 + 2 x − 3 = 2 − x.

Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của m để mx 2 − mx + 1 > 0 với mọi x ∈ .

3π 1
Bài 4: Cho π < α < và sin α = − . Tính cos α và cos 2α .
2 3

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A ( −1; 2 ) và đường thẳng ( ∆ ) : 3 x − 4 y − 2 =0. Tính

khoảng cách từ A tới ( ∆ ) , viết phương trình đường thẳng ( d ) qua A và song song với ( ∆ ) .

Bài 6: Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm loại A và loại B. Để sản xuất mỗi kg sản phẩm loại A cần
2 kg nguyên liệu và 30 giờ; để sản xuất mỗi kg sản phẩm loại B cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ. Xưởng
hiện có 200 kg nguyên liệu và có thể hoạt động liên tục 50 ngày. Biết rằng lợi nhuận thu được của mỗi
kg sản phẩm loại A là 40000 VNđồng, lợi nhuận của mỗi kg loại B là 30000 VNđồng. Hỏi phải lập kế
hoạch sản xuất số kg loại A và loại B như thế nào để có lợi nhuận lớn nhất?

============Hết============

Mã đề 108 page. 2
Trang 424
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HDC KÌ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016-2017
Trường THPT Kim Sơn A Môn thi: Toán khối 10

I. Phần trắc nghiệm: (04 điểm)


Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,5 điểm.
+ Mã đề 108 :
U U

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đápán A B C C B B D B

+ Mã đề 372 :
U U

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đápán C A B B D C A D

II. Phần tự luận: (06 điểm)


+ Học sinh làm đúng tới đâu, cho điểm tới đó. Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa nhưng
không vượt quá lượng câu hỏi.
Bài Nội dung Điểm
x − 3x
2
Giải bất phương trình ≤ 0. ĐK x ≠ 2. 0,25đ
2− x
1 Đặt f ( x ) = VT . Lập bảng xét dấu f ( x ) 0,5đ
=
Kết luận tập nghiệm của BPT S [0; 2 ) ∪ [3; +∞ ) . 0,25đ
 x 2 + 2 x − 3 = (2 − x)
2

Giải phương trình x + 2x − 3 = 2 − x ⇔ 


2
0,5đ
2 − x ≥ 0
2
6 x = 7 7 7
⇔ ⇔ x =. Vậy phương trình có nghiệm x = . 0,5đ
x ≤ 2 6 6

Tìm m để mx 2 − mx + 1 > 0 với mọi x ∈ .


0,25đ
TH1: m =0 → bpttt :1 > 0, đúng với x ∈  .
m > 0 m > 0
3 TH2: m ≠ 0 , ycbt ⇔  ⇔ 2 ⇔ m ∈ ( 0; 4 ) 0,5đ
∆ < 0  m − 4 m < 0
Kết hợp ta được m thoả mãn yêu cầu là: m ∈ [ 0; 4 ) . 0,25đ
3π 1
Cho π < α < và sin α = − . Tính cos α và cos 2α .
2 3
0,5đ
8 3π 2 2
4 Ta có cos 2 α = 1 − sin 2 α = , do π < α < ⇒ cos α < 0 nên: cos α =
9 2 3
2 7
cos 2α =1 − 2sin 2 α =1 − = . 0,5đ
9 9

Mã đề 108 page. 3
Trang 425
Cho A ( −1; 2 ) và đường thẳng ( ∆ ) : 3 x − 4 y − 2 =0. Tính khoảng cách từ A tới

( ∆ ) , viết phương trình đường thẳng ( d ) qua A và song song với ( ∆ ) .

3.(−1) − 4.2 − 2 13
d ( A; ∆ )
= = . 0,5đ
5 32 + 42 5
qua A qua A(−1; 2)
d : ⇔ d :  ( hoặc PT có dạng 3 x − 4 y +=
c 0(c ≠ −2)
/ / ∆  vtpt n(3; −4) 0,25đ
)
Suy ra d : 3 x − 4 y + 11 =0. 0,25đ
Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm loại A và loại B mà xưởng này sản suất
( x, y ≥ 0 ).
Lợi nhuận thu được là: 0,25đ
f ( x;=
y ) 40 x + 30 y (nghìn đồng).
Từ giả thiết ta có hệ bất phương trình:
2 x + 4 y ≤ 200  x + 2 y ≤ 200
  0,25
30 x + 15 y ≤ 1200 ⇔ 2 x + y ≤ 80 (*)
 x, y ≥ 0  x, y ≥ 0
 
Miền nghiệm của (*) miền tứ giác
OABC kể cả biên.
Ta có:
f ( 0;0 ) = 0
6
f ( 40;0 ) = 1600
f ( 0;50 ) = 1500
0,25đ
f ( 20; 40 ) = 2000

Suy ra f ( x; y ) đạt giá trị lớn nhất trên miền nghiệm của (*) khi x = 20; y =
40. 0,25đ
Tức là để thu được lợi nhuận lớn nhất thì xưởng sản xuất này cần phải sản xuất
20 sản phẩm loại A và 40 sản phẩm loại B.

Mã đề 108 page. 4
Trang 426
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT NHO QUAN C NĂM HỌC 2016-2017
MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 101
I. TRĂC NGHIỆM (3 đ)

Câu 1 : Nghiệm của bất phương trình 2x  1  x  1 là.


2 2 2
A. x   . B.   x  0 . C. x  0 hoặc x   . D. x  0 .
3 3 3
2x  3
Câu 2: : Cho biểu thức f x   2
. Mệnh đề nào dưới đây là sai ?
4x  2x  12
U U

3
A. f x   0, x  2;  . B. f x   0, x  2, x   .
2
3
C. f x   0, x   . D. f x   0, x  2 .
2
Câu 3: Cho biểu thức f ( x ) có bảng xét dấu hình bên dưới.

x ∞ 1 2 3 +∞
f(x) + 0 +
Tập nghiệm của bất phương trình f ( x ) ≤ 0 là:
A. ( −∞;1) ∪ [2;3) B. [1; 2] ∪ [3; +∞ ) [1; 2] ∪ ( 3; +∞ ) D. ( −∞;1)
C.
1 π
Câu 4: Cho sin a = với < a < π . tính cos a
3 2
2 2 2 2 ±2 2 8
A. cos a = B. cos a = − C. cos a = D. cos a =
3 3 3 9
Câu 5: Cho đường thẳng d : 3x − y + 1 =0 . Véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là:
   
A. u = (1;3) B. u = ( 3;1) u ( 3; −1)
C. = D. u = ( −1;3)
.
Câu 6: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có
phương trình 2x – y + 4 = 0 là:
 x = 1 + 2t x = t  x =−1 + 2t  x =−1 + 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 2 − t  y= 4 + 2t  y= 2 − t  y= 2 + t
II. TỰ LUẬN ( 7 đ)
Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:

a). −2 x − 4 > 0 ; b). 2x −1 + 2 > x .

3
Câu 2: 2,0 điểm) Cho 90 0 < α <180 0 và sin α = . Tính cos α , tan α , cot α , cos3 α
P P P P

và tan 3α

Trang 427
Câu 3: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1; 2), B(3; 1) và đường thẳng
(

a). Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.

b). Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thẳng (∆).

Câu 4.(1 điểm) Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng cho thuê mỗi căn
hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ tăng thêm giá cho
thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng một tháng thì sẽ có hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu
nhập cao nhất thì công ty đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng.

---Hết---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên học sinh:…………………………………. Số báo danh…………………….

Chữ ký của giám thị: Giám thị 1:................................ Giám thị 2:...................................

Trang 428
ĐÁP ÁN HKII TOÁN 10 NĂM 2016 - 2017

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

C D A B A C

II.TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm Câu Nội dung Điểm

câu câu Tìm đúng tđộ: 0.5


1.a. Giải đúng x< -2 và KL 1,0 3.a Ptts của đt AB:
0,5

3.b Viết đúng pttq của 0.25


Đk: x và biến đổi BPT đã cho 0.25
về: Viết đúng CT khoảng cách và tính 0.25
1.b đúng R=
Viết đúng ptđtr: 0.5
(x+1) 2 +(y – 2) 2 = 2
P P P P

Nếu x < 2, KL đúng n 0 của BPT: 0.25 R R câu Gọi x (đồng) là số tiền tăng thêm
4 Suy ra số căn hộ bị bỏ trống là
2x 0,25
Nếu x giải đúng n 0 của BPT: 0.25 (căn)
100000
R R

2 Số thu nhập trong 1 tháng là


KL: Tập n 0 của BPT đã cho là: 0.25 1đ 2x
T= (50 − )(2000000 + x)
R R

100000
1 0,25
câu Viết đúng công thức: 0.25 = (2500000 − x)(2000000 + x)
2. sin 2
P P =1 R R
50000
Tính đúng: 1 (2500000 + 2000000) 2

50000 4
cos = 0.25 Dấu bằng sảy ra khi
Tính đúng: 0,25
2500000 - x = 2000000 + x
0.5 Suy ra x = 250000 đồng
5 7
cos 3α = 4 cos3 α − 3cos α = 0,5 Vậy muốn có thu nhập cao nhất thi
0,25
16 công ty phải cho thuê mỗi căn hộ
3 tan α − tan α 9 7
3
với giá 2250000 đồng
=tan 3α =
1 − 3 tan 2 α 35 0,5

Chú ý:
Mọi cách làm khác đúng và lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa và chia thang điểm tương ứng.

Trang 429
Trang 430
Trang 431
Trang 432

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016‐ 2017
TRƯỜNG THPT HẢI AN Môn toán khối 10 Thời gian 90 phút

MÃ ĐỀ: 135

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Chọn các khẳng định đúng trong các câu sau
x2 y2
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Elip (E ) :   1 . Trục lớn của (E) có độ dài bằng:
169 144
A. 12 B. 13 C. 26 D. 24
5
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, elip (E) đi qua điểm M (2 6; ) và N ( 5; 2) có phương trình
5
chính tắc là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  1 B.  1 C.  0 D.  1
25 16 25 9 25 5 25 5
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có tâm I (2;1) , bán kính R  2 và điểm
M (1; 0) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M sao cho  cắt (C) tại hai điểm A và B, đồng
thời IAB có diện tích bằng 2 .
A. x  2y  1  0 B. x  2y  1  0 C. x  y  1  0 D. x  y  1  0

Câu 4. Trong các phép biển đổi sau, phép biến đổi nào đúng?
A. cos x  cos 3x  2 cos 4x cos 2x B. cos x  cos 3x  2 cos 4x cos 2x
C. sin x  sin 3x  2 sin 4x cos 2x D. sin x  sin 3x  2 sin x cos 2x
 2
Câu 5. Biết   x  0, cosx  . Tính giá trị của sin x
2 5
1 1 5 5
A. sin x   B. sin x  C. sin x   D. sin x 
5 5 5 5
Câu 6. Số nghiệm của phương trình x  2  4x  x 2  4 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  2  0 là:
A. (1; 2) B.  C. R D. (; 1)  (2; )
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2x 2  (2m  1)x  2m  3  0 có hai
nghiệm x phân biệt.
5 5 5 5
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 2 2 2
Câu 9. Biết rằng phương trình x  2x  11  0 có nghiệm là x  a  b 3 . Tìm tích a .b
A. 1 B. 1 C. 2 D. 2
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình (2x  4)( x 2  3)  0 là:
A. [2; ) B. (; 2] C. [3; ) D. (;3]
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx 2  6x  m  0 nghiệm đúng
với x  R
A. m  3 B. m  3 C. 3  m  3 D. m  3
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) đi qua 3 điểm M (2; 2) , N (3; 1) và
P ( 1; 3) có tâm là:
A. I (1; 2) B. I ( 2;1) C. I (2; 1) D. I ( 1; 2)
Trang 433
x   x   1  sin x
Câu 13. Biết sin    = 2cos    . Tính giá trị của biểu thức P 
2 4 2 4 1  sin x
A. P  4 B. P  3 C. P  2 D. P  1
Câu 14. ABC có các góc A, B, C thỏa mãn 5  cos 2A  cos 2B  cos 2C  4(sin A.sin B  sin C ) là:
A. Tam giác đều B. Tam giác vuông nhưng không cân
C. Tam giác vuông cân D. Tam giác cân nhưng không vuông
  2  3t
x
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng  (t  R ) có một véctơ chỉ phương là:
y  3  2t
   
A. u  (2; 3) B. u  (6; 4) C. u  (6; 4) D. u  (2;3)
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  8y  9  0 có:
A. Tâm I (0; 4) , bán kính R  25 B. Tâm I (0; 4) , bán kính R  3
C. Tâm I ( 4; 0) , bán kính R  25 D. Tâm I (0; 4) , bán kính R  5

II – PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)


2x 2  3x  2
Câu 1. Giải bất phương trình sau: 0
2x  3

Câu 2. Giải bất phương trình sau: x 2  x  6  x 1

   
Câu 3. Chứng minh rằng: 4 sin x .sin   x  .sin   x  = sin 3x với x  R
3  3 
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M ( 1; 2) . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua
điểm M đồng thời tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  1  0 và đường thẳng
(  ) : 3x  4y  2017  0 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng  .

------------------------------Hết------------------------------
(Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:……………………………… Giám thị số 1:……………………


Số báo danh:………………………….………… Giám thị số 2:…………………...

Trang 434

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016‐ 2017
TRƯỜNG THPT HẢI AN Môn toán khối 10 Thời gian 90 phút

MÃ ĐỀ: 246

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Chọn các khẳng định đúng trong các câu sau
x  2  3t
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng  (t  R ) có một véctơ chỉ phương là:
y  3  2t
   
A. u  (2; 3) B. u  ( 6; 4) C. u  ( 6; 4) D. u  (2;3)
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  8x  9  0 có:
A. Tâm I (0; 4) , bán kính R  25 B. Tâm I (0; 4) , bán kính R  3
C. Tâm I ( 4; 0) , bán kính R  5 D. Tâm I (0; 4) , bán kính R  25
Câu 3. Biết rằng phương trình x  2x  11  0 có nghiệm là x  a  b 3 . Tìm tích a .b
A. 2 B. 1 C. 1 D. 2
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình (2x  6)( x 2  3)  0 là:
A. [2; ) B. (; 2] C. [3; ) D. (;3]
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) đi qua 3 điểm M (2; 2) , N (3; 1) và P ( 1; 3)
có tâm là:
A. I (1; 2) B. I ( 1; 2) C. I (2; 1) D. I (1; 2)
x   x   1  sin x
Câu 6. Biết sin    = 3cos    . Tính giá trị của biểu thức P 
2 4 2 4 1  sin x
A. P  1 B. P  2 C. P  3 D. P  4
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có tâm I (2;1) , bán kính R  2 và điểm
M (1; 0) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M sao cho  cắt (C) tại hai điểm A và B, đồng
thời IAB có diện tích bằng 2 .
A. x  2y  1  0 B. x  2y  1  0 C. x  y  1  0 D. x  y  1  0

Câu 8. ABC có các góc A, B, C thỏa mãn 5  cos 2A  cos 2B  cos 2C  4(sin A.sin B  sin C ) là:
A. Tam giác đều B. Tam giác vuông nhưng không cân
C. Tam giác vuông cân D. Tam giác cân nhưng không vuông
Câu 9. Số nghiệm của phương trình x  2  4x  x 2  4 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  2  0 là:
A. (1; 2) B.  C. R D. (; 1)  (2; )
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2x 2  (2m  1)x  2m  3  0 có hai
nghiệm x phân biệt.
5 5 5 5
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 2 2 2
5
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, elip (E) đi qua điểm M (2 6; ) và N ( 5; 2) có phương trình
5
chính tắc là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  0 B.  1 C.  1 D.  1
25 5 25 5 25 16 25 9
Trang 435
x2 y2
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Elip (E ) :   1 . Trục bé của (E) có độ dài bằng:
169 144
A. 12 B. 13 C. 26 D. 24
Câu 14. Trong các phép biển đổi sau, phép biến đổi nào đúng?
A. cos x  cos 3x  2 cos 4x cos 2x B. cos x  cos 3x  2 sin x sin 2x
C. sin x  sin 3x  2 sin 4x cos 2x D. sin x  sin 3x  2 sin x cos 2x
 1
Câu 15. Biết  x   , cosx   . Tính giá trị của sin x
2 5
1 1 2 2
A. sin x   B. sin x  C. sin x  D. sin x  
5 5 5 5
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx 2  6x  m  0 nghiệm đúng
với x  R
A. m  3 B. m  3 C. 3  m  3 D. m  3

II – PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)


2x 2  3x  2
Câu 1. Giải bất phương trình sau: 0
2x  3

Câu 2. Giải bất phương trình sau: x 2  x  6  x 1

   
Câu 3. Chứng minh rằng: 4 sin x .sin   x  .sin   x  = sin 3x với x  R
3  3 
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M ( 1; 2) . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua
điểm M đồng thời tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  1  0 và đường thẳng
(  ) : 3x  4y  2017  0 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng  .

------------------------------Hết------------------------------
(Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:……………………………… Giám thị số 1:……………………


Số báo danh:………………………….………… Giám thị số 2:…………………...

Trang 436

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016‐ 2017
TRƯỜNG THPT HẢI AN Môn toán khối 10 Thời gian 90 phút

MÃ ĐỀ: 357

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Chọn các khẳng định đúng trong các câu sau
5
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, elip (E) đi qua điểm M (2 6; ) và N ( 5; 2) có phương trình
5
chính tắc là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  0 B.  1 C.  1 D.  1
25 5 25 5 25 16 25 9
x2 y2
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Elip (E ) :   1 . Trục bé của (E) có độ dài bằng:
169 144
A. 12 B. 13 C. 26 D. 24
Câu 3. Trong các phép biển đổi sau, phép biến đổi nào đúng?
A. cos x  cos 3x  2 cos 4x cos 2x B. cos x  cos 3x  2 sin x sin 2x
C. sin x  sin 3x  2 sin 4x cos 2x D. sin x  sin 3x  2 sin x cos 2x
 1
Câu 4. Biết   x  0, cosx  . Tính giá trị của sin x
2 5
1 1 2 2
A. sin x   B. sin x  C. sin x  D. sin x  
5 5 5 5
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx 2  6x  m  0 nghiệm đúng với
x  R
A. m  3 B. m  3 C. 3  m  3 D. m  3
x  2  3t
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng  (t  R ) có một véctơ chỉ phương là:
y  3  2t
   
A. u  (2; 3) B. u  ( 6; 4) C. u  ( 6; 4) D. u  (2;3)
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  8y  9  0 có:
A. Tâm I (0; 4) , bán kính R  25 B. Tâm I (0; 4) , bán kính R  5
C. Tâm I ( 4; 0) , bán kính R  5 D. Tâm I (0; 4) , bán kính R  25
Câu 8. Biết rằng phương trình x  2x  11  0 có nghiệm là x  a  b 3 . Tìm tích a .b
A. 1 B. 2 C. 1 D. 2
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình (2x  4)( x 2  3)  0 là:
A. [2; ) B. (; 2] C. [3; ) D. (;3]
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) đi qua 3 điểm M (2; 2) , N (3; 1) và
P ( 1; 3) có tâm là:
A. I ( 1; 2) B. I ( 2;1) C. I (2; 1) D. I (1; 2)
x   x   1  sin x
Câu 11. Biết sin    = 2cos    . Tính giá trị của biểu thức P 
2 4 2 4 1  sin x
A. P  1 B. P  2 C. P  3 D. P  4
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có tâm I (2;1) , bán kính R  2 và điểm
M (1; 0) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M sao cho  cắt (C) tại hai điểm A và B, đồng
thời IAB có diện tích bằng 2 .
A. x  2y  1  0 B. x  2y  1  0 C. x  y  1  0 D. x  y  1  0
Trang 437
Câu 13. ABC có các góc A, B, C thỏa mãn 5  cos 2A  cos 2B  cos 2C  4(sin A.sin B  sin C ) là:
A. Tam giác đều B. Tam giác vuông nhưng không cân
C. Tam giác vuông cân D. Tam giác cân nhưng không vuông
Câu 14. Số nghiệm của phương trình x  2  4x  x 2  4 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  2  0 là:
A. (1; 2) B.  C. R D. (; 1)  (2; )
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2x 2  (2m  1)x  2m  3  0 có hai
nghiệm x phân biệt.
5 5 5 5
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 2 2 2

II – PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)


2x 2  3x  2
Câu 1. Giải bất phương trình sau: 0
2x  3

Câu 2. Giải bất phương trình sau: x 2  x  6  x 1

   
Câu 3. Chứng minh rằng: 4 sin x .sin   x  .sin   x  = sin 3x với x  R
3  3 
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M ( 1; 2) . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua
điểm M đồng thời tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  1  0 và đường thẳng
(  ) : 3x  4y  2017  0 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng  .

------------------------------Hết------------------------------
(Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:……………………………… Giám thị số 1:……………………


Số báo danh:………………………….………… Giám thị số 2:…………………...

Trang 438

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016‐ 2017
TRƯỜNG THPT HẢI AN Môn toán khối 10 Thời gian 90 phút

MÃ ĐỀ: 468

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Chọn các khẳng định đúng trong các câu sau
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) đi qua 3 điểm M (2; 2) , N (3; 1) và P ( 1; 3)
có tâm là:
A. I (1; 2) B. I ( 1; 2) C. I (2; 1) D. I (1; 2)
x   x   1  sin x
Câu 2. Biết sin    = 3cos    . Tính giá trị của biểu thức P 
2 4 2 4 1  sin x
A. P  1 B. P  2 C. P  3 D. P  4
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có tâm I (2;1) , bán kính R  2 và điểm
M (1; 0) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M sao cho  cắt (C) tại hai điểm A và B, đồng
thời IAB có diện tích bằng 2 .
A. x  2y  1  0 B. x  y  1  0 C. x  y  1  0 D. x  2y  1  0
x  2  3t
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng  (t  R ) có một véctơ chỉ phương là:
y  3  2t
   
A. u  (2; 3) B. u  ( 6; 4) C. u  (6; 4) D. u  (9; 6)
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  8x  9  0 có:
A. Tâm I (0; 4) , bán kính R  25 B. Tâm I ( 4; 0) , bán kính R  5
C. Tâm I ( 4; 0) , bán kính R  3 D. Tâm I (0; 4) , bán kính R  25
Câu 6. Biết rằng phương trình x  2x  11  0 có nghiệm là x  a  b 3 . Tìm tích a .b
A. 2 B. 1 C. 1 D. 2
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình (2x  6)( x 2  3)  0 là:
A. [2; ) B. (; 2] C. [3; ) D. (;3]
Câu 8. ABC có các góc A, B, C thỏa mãn 5  cos 2A  cos 2B  cos 2C  4(sin A.sin B  sin C ) là:
A. Tam giác đều B. Tam giác vuông nhưng không cân
C. Tam giác vuông cân D. Tam giác cân nhưng không vuông
x2 y2
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Elip (E ) :   1 . Trục bé của (E) có độ dài bằng:
169 144
A. 12 B. 13 C. 26 D. 24
Câu 10. Trong các phép biển đổi sau, phép biến đổi nào đúng?
A. cos x  cos 3x  2 cos 4x cos 2x B. cos x  cos 3x  2 sin x sin 2x
C. sin x  sin 3x  2 sin 4x cos 2x D. sin x  sin 3x  2 sin x cos 2x
 2
Câu 11. Biết  x   , cosx   . Tính giá trị của sin x
2 5
1 1 1 2
A. sin x   B. sin x  C. sin x   D. sin x  
5 5 5 5
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx 2  4x  m  0 nghiệm đúng
với x  R
A. m  2 B. m  2 C. 2  m  2 D. m  2
Câu 13. Số nghiệm của phương trình x  2  4x  x 2  4 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trang 439
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  2  0 là:
A. (1; 2) B.  C. R D. (; 1)  (2; )
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2x 2  (2m  1)x  2m  3  0 có hai
nghiệm x phân biệt.
5 5 5 5
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 2 2 2
5
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, elip (E) đi qua điểm M (2 6; ) và N ( 5; 2) có phương trình
5
chính tắc là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.  0 B.  1 C.  1 D.  1
25 5 25 5 25 16 25 9

II – PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)


2x 2  3x  2
Câu 1. Giải bất phương trình sau: 0
2x  3

Câu 2. Giải bất phương trình sau: x 2  x  6  x 1

   
Câu 3. Chứng minh rằng: 4 sin x .sin   x  .sin   x  = sin 3x với x  R
3  3 
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M ( 1; 2) . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua
điểm M đồng thời tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  1  0 và đường thẳng
(  ) : 3x  4y  2017  0 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng  .

------------------------------Hết------------------------------
(Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:……………………………… Giám thị số 1:……………………


Số báo danh:………………………….………… Giám thị số 2:…………………...

Trang 440
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
MÃ ĐỀ 135
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA C D D D C D A C C A A D C C C D
MÃ ĐỀ 246
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA C C A D B C D C C D B B D B C A
MÃ ĐỀ 357
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA B D B D B B B B B A B D C D B C
MÃ ĐỀ 468
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA B C B D B A C C D B B A C C B B

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 3
2x 2  3x  2  0  x  2  x   ; 2x  3  0  x   0,25
2 2
Lập bảng xét dấu chính xác 0,5
Từ bảng xét dấu suy ra tập nghiệm: T    ;     2;  
1 3 1
0,5
(1,5đ)  2 2
 2x 2  3x  2  0  2x 2  3x  2  0
Chú ý: Nếu HS chia làm 2 TH:    thì mỗi TH
 2x  3  0  2x  3  0
đúng cho 0,5 điểm và suy ra tập nghiệm đúng cho 0,5 điểm
x 2  x  6  0 (1)

BPT  x  1  0 (2) 0,5
2  2 2
(1,5) x  x  6  (x  1) (3)
(1)  x  2  x  3 ; (2)  x  1 ; (3)  x  7 0,25
 Tập nghiệm: T  [3; 7] 0,25
3  1 3 
VT  2 sin x .  cos 2x    2 sin x .   2 sin 2 x   3sin x  4.sin 3 x  VP 4x0,25
(1,0)  2 2 
Gọi I (a ; b ) là tâm và R là bán kính của (C).
0,25
Do (C) tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy  a  b  R
 (C ) : (x  a ) 2  (y  a ) 2  a 2 0,25
4
(1,0)
a  1
Lại có: (C) đi qua điểm M ( 1; 2)  (C ) : ( 1  a ) 2  (2  a ) 2  a 2   0,25
a  5
Vậy (C) có PT là: (x  1) 2  (y  1) 2  1  (x  5) 2  (y  5) 2  25 0,25
(C) có tâm I ( 2;1) là tâm và R  6 là bán kính của (C). 0,25
Gọi a là tiếp tuyến của (C) song song với   (a ) : 3x  4y  m  0 (m  2017) 0,25
5
m  10
(1,0) d (I , a )  R   6  m  10  5 6 0,25
5
Vậy có 2 tiếp tuyến là: 3x  4y  10  5 6  0 0,25

Trang 441
Trang 442
Trang 443
Trang 444
Trang 445
Trang 446
Trang 447
TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT ĐỀ THI HỌC KỲ II. MÔN TOÁN 10
TỔ CM: TOÁN - TIN Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên: ……………………………………………. Mã đề thi


SBD: ……………………. 412

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC với A  2; 1 ; B 1; 3 ; C  0; 1 . Viết phương trình đường
cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC .
A. x  2 y  4  0 . B. x  2 y  4  0 . C. 2 x  y  4  0 . D. x  4 y  2  0 .
Câu 2: Giải bất phương trình  x  1 x 2  3x  4  x 2  1
A. S   ; 1 4;  . B. S   ; 1 4;  . C. S   ; 1 D. Kết quả khác.
.
Câu 3: Trong các tam thức bậc hai: (1) f  x   x2  2x  3 , (2) g  x  2x2  x 1 , (3) h  x   x2 1 . Có mấy
tam thức luôn dương với mọi x  R ?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn x  y  2 tại điểm M 1; 1 .
2 2

A. x  y  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  0 . D. x  y  2  0 .
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 3 x 2  2 x  1  m thoả mãn với mọi x 
6 6 6 6 6 6
A. m  B. m  C.  m D.  m
3 . 3 . 3 3 . 3 3 .

Câu 6: Cho tan   4 và     . Tính cos  .
2
17 17
A. cos   . B. cos    17 . C. cos   17 . D. cos    .
17 17
x 1
Câu 7: Giải bất phương trình 0
x3
A. x  ;3 B. x   ; 1
3;  . C. x   ; 1  1;3 . D. Kết quả khác.
.
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình chính tắc của elip  E  có độ dài trục lớn bằng 4 2 đồng thời
các đỉnh trên trục nhỏ và các tiêu điểm của  E  cùng nằm trên một đường tròn.
x2 y 2 x2 y 2 x2 y2 x2 y2
A.  1. B.   0. C.   1. D.   1.
32 8 8 4 8 4 8 4
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn x 2  y 2  2 x  4 y  2  0 .
A. I  2; 4 và R  22 . B. I  1;2 và R  7 . C. I 1; 2 và R  7 . D. I  2; 4 và R 22 .
3
Câu 10: Cho sin    . Tính giá trị của biểu thức P  3cos 2  4 .
4
17 139 35 19
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
8 8 8 8
Câu 11: Giải bất phương trình x2  3x  2
A. S   1;4 B. S   ; 1   4;  . C. S   4;1 D. S   ; 4 1; 
. . .
Câu 12: Tìm số thực b để bất phương trình x  b thoả mãn với mọi x  R
A. b  0 . B. b  0 . C. b  0 . D. b  R .
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, tính khoảng cách từ điểm A( 4;1) đến đường thẳng  : 3 x  2 y  1  0 .
9 15 15 9
A. . B. . C. . . D.
13 17 13 17
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương trình chính tắc của elip có hai đỉnh là A1 (4;0) và B2 (0;2) .
Trang 448 Trang1/4 - Mã đề 412
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A.   1. B.   1.   1.
C. D.   1.
16 8 4 2 16 4 8 4
sin B  sin C
Câu 15: Nếu ba góc A, B, C của tam giác ABC thoả mãn sin A  thì tam giác này có tính chất
cos B  cos C
gì?
A. Không tồn tại tam giác ABC . B. Vuông tại A .
C. Cân tại A và không đều. D. Tam giác đều.
Câu 16: Điều kiện để bất phương trình ax  bx  c  0 (a  0) thoả mãn với mọi x ?
2

a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  C.  . D.  .
  b  4ac  0   b  4ac  0 .   b  4ac  0   b  4ac  0
2 2 2 2

Câu 17: Ta biết rằng Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo một quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một
tiêu điểm. Elip đó có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 769 266 km và 768 106 km. Tính khoảng cách
lớn nhất từ Trái Đất đến Mặt Trăng (làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 727 036 km. B. 363518 km. C. 811496 km. D. 405 748 km.
Câu 18: Đổi 270 sang rad.
0

5 3 3
A. . B. . C.  . D. 2 .
3 4 2
Câu 19: Bất phương trình 2 x  5 x  7  0 tương đương với bất phương trình nào?
2

A.  x 1 2 x  7   0 B.  x  1 2x  7   0 C.  x 1 2 x  7   0 D.  x  1 2x  7   0


. . . .
Câu 20: Tìm tập nghiệm của bất phương trình x  3 x  4  0
2

A. S   ; 4 1;  B. S   4;1 C. S   4;1 D. S   ; 4 1; 
. . . .
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M (1; 2) và nhận
n  (3; 4) làm vectơ pháp tuyến.
A. 3 x  4 y  11  0 . B. x  2 y  11  0 . C. 3 x  4 y  11  0 . D. x  2 y  11  0 .
Câu 22: Tính  , biết cos   1 ?
3
A.   k 2 , k  Z . B.     k 2 , k  Z . C.     k 2 , k  Z . D.    k 2 , k  Z .
2
Câu 23: Tính độ dài của cung tròn có số đo 1296 0 . Biết bán kính cung tròn bằng 30(cm).
A. 3888  cm B. 216  cm C. 38880  cm D. 21,6  cm
. . . .
 3 1
Câu 24: Trên đường tròn lượng giác gốc A 1;0  , cho cung AM có sđ AM   . Biết M   ;  . Tính sin  .
 2 2
3 1 1 3
A. sin   B. sin    C. sin   D. sin   
2 . 2. 2. 2 .
 x  3  2t
Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  .
 y  4  t
A. u   3; 4  . B. u   4;3 . C. u  (2;1) . D. u   2;1 .
Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I ( 1; 2) và có bán kính bằng 4.
A.  x  1   y  2   4 . B.  x  1   y  2   16 . C.  x  1   y  2   4 . D.  x  1   y  2   16 .
2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 27: Bất phương trình 2x 1  1 tương đương với các bất phương trình nào?
1
A. x  . B. x  0 C. 2 x  0 và 2 x  2 . D. 2 x  2 và 2 x  0 .
2
Câu 28: Cho f  x   ax 1 . Tìm a để f  x   0 trên khoảng  ; 1 và f  x   0 trên khoảng  1;   .
A. a  1 . B. a  0 . C. a  1 . D. a  0 .

Trang 449 Trang2/4 - Mã đề 412



Câu 29: Trên đường tròn lượng giác gốc A 1;0 . Lấy các điểm B và C thuộc đường tròn sao cho ѕđ AB  ,
3
5
ѕđ AC  . Tính số đo của các cung lượng giác BC .
3
5 6
A. ѕđ BC    k 2 , k  B. ѕđ BC   k 2 , k 
3 . 3 .
4 
C. ѕđ BC   k 2 , k  D. ѕđ BC    k 2 , k 
3 . 3 .
8
Câu 30: Trên đường tròn lượng giác gốc A 1;0 , cho cung AM có ѕđ AM  . Tìm toạ độ của điểm M
3
  1   1  1  1 
A.  ;   B.  ;  C.   ;  D.  ;  
 2 2
.  2 2.  2 2 . 2 2 
.
Câu 31: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn C  : x2  y 2  2x  2 y  7  0 cắt đường thẳng d : 2 x  y  8  0
theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 4 . C. 2 14 . D. 8 .
Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình chính tắc của elip có độ dài trục bé bằng 4 và tiêu cự bằng 6.
x2 y2 x2 y2 x2 y 2 x2 y2
A.   1. B.   1. C.   0. D.   1.
16 9 5 4 13 4 13 4
Câu 33: Rút gọn biểu thức P  sin 5x  2sin x  cos 4x  cos 2x  ta được
A. P   sin x . B. P  2sin 5 x  sin x . C. P  sin x . D. P  sin 5 x .

và cos   . Tính giá trị của biểu thức P  sin    
3 4
Câu 34: Cho sin  
5 5  3
3 34 3 4 3 3 34 3 4 3
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
10 10 10 10
Câu 35: Xét dấu f  x   2x  1 .
1 1
A. f ( x )  0 với x  2 , f ( x )  0 với x  2 . B. f ( x )  0 với x   , f ( x )  0 với x   .
2 2
1 1 1
C. f ( x )  0 với x  1 , f ( x )  0 với x  . D. f  x   0 với x   , f  x   0 với x  
2 2 2.
Câu 36: Giải bất phương trình x2  2x  3
A. S   3; 2 0;1 B. S  1;3 . C. S   3; 2   0;1 D. S   1;0 2;3 .
. .
15
Câu 37: Đổi ra độ.
3
A. 900 0 . B. 950 0 . C. 790 0 . D. 360 0 .
x  1 t
Câu 38: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d :  và các điểm A(1; 2); B (2; 5); C (0; 1) . Có
 y  2  3t
bao nhiêu điểm không nằm trên đường thẳng d?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 39: Trên đường tròn lượng giác cho các điểm A 1;0 , B  0; 1 . Viết số đo của các cung lượng giác AB .
3
A. ѕđ AB    k 2 , k  Z . B. ѕđ AB   k 2 , k  Z
4
3 
C. ѕđ AB   k 2 , k  Z D. ѕđ AB   k 2 , k  Z .
2 2

Trang 450 Trang3/4 - Mã đề 412


Câu 40: Cho f  x   ax  1 2  x . Tìm tất cả các giá trị của tham số a để f  x   0 với mọi x   ; 2  .
1
2 
1 1
A. a   . B. a  2 . C. a  2 . D. a   .
2 2
Câu 41: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn C  : x2  y 2  2x  4 y  4  0 và đường thẳng
d : 4 x  3 y  5  0 . Tìm mệnh đề đúng.
A. d tiếp xúc với  C  . B. d đi qua tâm của  C  .
C. d không cắt  C  . D. d cắt  C  tại hai điểm phân biệt.
 1 3
Câu 42: Trên đường tròn lượng giác gốc A 1;0 , cho cung AM có sđ AM   . Biết M   ;  .
 2 2 
Tính tan  .
3 3
A.  . B.  3 . C. 3 . D. .
3 3
Câu 43: Trong mặt phẳng Oxy , cho elip  E  : 4x2  9 y 2  36 và các mệnh đề:  I   E  có một tiêu điểm

 
F1  5; 0 ;  II   E  có một đỉnh A2 3;0 ;  III   E  có tỉ số
c
a

3
5
;  IV   E  có độ dài trục bé bằng 2 .
Có bao nhiêu mệnh đề sai ?
A. 2. B. 3. C. 1 . D. 0.
Câu 44: Giải bất phương trình 3x  3  6
A. S   ; 3  1;   . B. S   1;3 C. S   ; 1   3;   . D. S   3;1
.
2 2
x y
Câu 45: Trong mặt phẳng Oxy, cho elip ( E ) :   1 . tìm độ dài trục lớn của (E).
16 9
A. 9. B. 6. C. 16. D. 8.
Câu 46: Trong mặt phẳng Oxy , viết phương trình đường tròn đường kính AB , biết rằng A  3;1 và B 1;5  .
A. x 2  y 2  4 x  4 y  0 . B. x 2  y 2  2 x  6 y  22  0 .
C. x 2  y 2  2 x  6 y  0 . D. x 2  y 2  2 x  6 y  2  0 .
Câu 47: Xét parabol y  2 x 2  3x  27 . Hoành độ xM của tất cả các điểm M thuộc parabol đã cho và nằm
dưới trục hoành thoả mãn điều kiện nào?
9 9 9 9
A. xM   hoặc xM  3 .B.   xM  3 C. xM   hoặc xM  3 . D.   xM  3
2 2 . 2 2 .
Câu 48: Trong mặt phẳng Oxy , gọi B  a;b  là điểm đối xứng của điểm A1; 1 qua đường thẳng
d : 2 x  3 y  1  0 . Tính giá trị của S  a  b .
6 6 12 12
A. S   . B. S  . C. S   . D. S  .
13 13 13 13
Câu 49: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có M  2;0  là trung điểm của cạnh AB . Đường trung
tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7 x  2 y  3  0 và 6 x  y  4  0 . Giả sử C  a; b  ,
tính tổng a  b .
1 161
A. a  b  4 . B. a  b  2 . C. a  b   . D. a  b   .
11 11
 x  1  2t
Câu 50: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng d1 : x  2 y  4  0 và d 2 :  . Tính số đo của
 y  3  4t
góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 .
A. 300 . B. 900 . C. 600 . D. 450 .
------ HẾT ------
Trang 451 Trang4/4 - Mã đề 412
Lương Đức Trọng - ĐHSPHN (SĐT:0982715678)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ 2-NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn thi: Toán 10
Mã đề thi 485 Thời gian làm bài: 100 phút

- - - - - - *** - - - - - -
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x − 4y − 4 = 0 và điểm M (2; 1). Dây cung của (C) đi
qua điểm M có độ dài ngắn nhất √ là √ √
A. 6 B. 7 C. 3 7 D. 2 7
Câu 2:Tọa độ  hình chiếu vuông góc của điểm M (1; 2) lên đường thẳng ∆: x − y =0 là
3 3 3 3
A. ; B. (1; 1) C. (2; 2) D. − ; −
2 2 2 2 2
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình x − 1 > 2x − 1 là

√ √
A. (0; 2) √ B. (−1 − 3; −1 + 3)
C. (−∞; −1 + 3) ∪ (2; +∞) D. (−∞; 0) ∪ (2; +∞)
2 2
Câu 4: Đường tròn √ (C) : x + y − 2x + 4y −√ 3 = 0 có tâm I, bán kính √ R là √
A. I(−1; 2), R = 2 B. I(−1; 2), R = 2 2 C. I(1; −2), R = 2 D. I(1; −2), R = 2 2
Câu 5: Tìm các giá trị của tham số m để x2 − 2x − m ≥ 0 ∀x > 0
A. m ≤ 0 B. m < −1 C. m ≤ −1 D. m < 0
√ √
2
Câu 6: Bất phương trình x − 2x + 5 + x − 1 ≤ 2 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm B. vô nghiệm C. vô số nghiệm D. 2 nghiệm
Câu 7: Hình vuông ABCD có A(2; 1), C(4; 3). Tọa độ của đỉnh B có thể là
A. (2;3) B. (1;4) C. (-4;-1) D. (3;2)
Câu 8: Cho tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây sai?
A+B C
A. A + B + C = π B. cos(A + B) = cos C C. sin = cos D. sin(A + B) = sin C
2 2
Câu 9: Cho đường thẳng ∆ : x − 2y + 3 = 0. Véc tơ nào sau đây không là véc tơ chỉ phương
của ∆?
A. (4;-2) B. (-2;-1) C. (2;1) D. (4;2)

Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình x − 1 < 1 là
A. (−∞; 2) B. [1; 2) C. (0; 2) D. (1; 2)
2
Câu 11: Tìm m để phương trình (m − 1)x − 2mx + 3m − 2 = 0 có hai nghiệm dương phân
biệt
1
A. m < 0, 1 < m < 2 B. 1 < m < 2 C. m > 2 D. m <
2
Câu 12:√Cho Elip (E) : 4x2 + 5y 2 = 20. Diện tích hình√chữ nhật cơ sở của (E) là
A. 2 5  B. 80  C. 8 5 D. 40
3π  π 
Câu 13: Cho tan x = 2 π<x< . Giá trị của sin x + là
√ 2
√ √ 3 √
2− 3 2+ 3 2+ 3 −2 + 3
A. √ B. − √ C. √ D. √
2 5 2 5 2 5 2 5
1
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình > 1 là
x
A. (0; 1) B. (−∞; 1) C. (1; +∞) D. (−∞; 0) ∪ (1; +∞)
4 2
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình x − 5x + 4 < 0 là
A. (1; 4) B. (−2; −1) C. (1; 2) D. (−2; −1) ∪ (1; 2)
Câu 16: Tam giác ABC có A(1; 2), B(0; 4), C(3; 1). Góc BAC [ của tam giác ABC là

1
Trang 452
https://www.facebook.com/luong.d.trong

A. 900 B. 360 520 C. 1430 70 D. 530 70


Câu 17: Tam giác ABC có đỉnh A(−1; 2), trực tâm H(3; 0), trung điểm của BC là M (6; 1).
Bán kính đường tròn ngoại tiếp √ tam giác ABC là
A. 5 B. 5 C. 3 D. 4
2
Câu 18: Tìm các giá trị của tham số m để x − 2x + m ≥ 0 ∀R
A. m ≥ 0 B. m ≤ 0 C. m ≤ 1 D. m ≥ 1
1  π 
Câu 19: Cho cos x = − < x < 0 . Giá trị của tan 2x là
√ 3 2 √ √ √
5 4 2 5 4 2
A. B. C. − D. −
2 7 2 7
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của sin6 x + cos6 x là
1 1 1
A. 0 B. C. D.
2 4 8
Câu 21: Tam giác ABC có A(1; 1), B(1; 5), C(5; 1). Diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác
ABC là
A. 64π B. 8π C. 4π D. 32π
Câu 22: Bất phương trình x2 + 4x + m < 0 vô nghiệm khi
A. m < 4 B. m > 4 C. m ≤ 4 D. m ≥ 4
Câu 23: Đẳng thức nào không đúng với mọi x?
1 + cos 6x
A. cos2 3x = B. cos 2x = 1 − 2 sin2 x
2
1 + cos 4x
C. sin 2x = 2 sin x cos x D. sin2 2x =
2
5
Câu 24: Cho Elip (E) đi qua điểm A(−3; 0) và có tâm sai e = . Tiêu cự của (E) là
6
5 10
A. 10 B. C. 5 D.
3 3
Câu 25: Giá trị x = 3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
x2 − x + 1 √
A. ≥ x + 1 B. |2x − 1| > x2 C. x2 − x2 + 1 < 6 D. 2x2 − 5x + 2
x−1

B. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1: Giải bất phương trình x2 + 2x − 3 ≥ 2x p − 2.
Bài 2: Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m + 10)x2 − 2(m − 2)x + 1 có tập xác định
D = R.
sin B + sin C
Bài 3: Tam giác ABC có sin A = . Chứng minh tam giác ABC vuông.
cos B + cos C
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai điểm A(3; 0), B(0; 2) và đường thẳng d : x + y = 0.

a) Lập phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A và song song với d.

b) Lập phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm thuộc d.

5
c) Lập phương trình chính tắc của Elip đi qua điểm B và có tâm sai e = .
3
——————————

2
Trang 453
Lương Đức Trọng - ĐHSPHN (SĐT:0982715678)

ĐÁP ÁN
A. PHÀN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Mã đề 132 C C C B A D A C C B C A B D A
Mã đề 209 D C B C B A C C C B A D A C A
Mã đề 357 D C D B D D A C B A D D C B A
Mã đề 485 D A C D C A A B A B B C B A D

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Mã đề 132 B D A A D B B D D A
Mã đề 209 A A A B B D D D D B
Mã đề 357 A C B A B C D B A C
Mã đề 485 C A D B C B D D C C

B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1.

• TXD: D = (−∞; 3] ∪ [1; +∞).

• TH1: 2x − 2 < 0 ⇔ x < 1: thỏa mãn.

• TH2: 2x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
7
bpt ⇔ x2 + 2x − 3 ≥ (2x − 2)2 ⇔ 3x2 − 10x + 7 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ .
3
 
7
• Kết hợp điều kiện thì S = (−∞; −3) ∪ 1; .
3

Bài 2.

• Điều kiện: (m + 10)x2 − 2(m − 2)x + 1 ≥ 0 ∀x ∈ R (1).


1
• TH1: m = −10, (1) ⇔ 24x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ − (Loại).
24
(
a = m + 10 > 0
• TH2: m 6= −10, (1) ⇔
∆0 = (m − 2)2 − (m + 10) = m2 − 5m − 6 ≤ 0

• ĐS: −1 ≤ m ≤ 6 .

Bài 3.
B+C B−C A
2 sin cos cos
sin A = 2 2 = 2 ⇔ sin A = √1 ⇔ A = 450 ⇔ A = 900 .
B+C B−C A 2 2 2
2 cos cos sin
2 2 2
Bài 4.

3
Trang 454
https://www.facebook.com/luong.d.trong

a) ∆ qua A(3; 0) và có VTCP −


u→ →

∆ = u d = (1; −1) nên ∆ có phương trình tham số
(
x=3+t
∆:
y = −t

b) Tâm I ∈ d ⇒ I(a; −a). Do IA = IB nên


  
1 1
I 2 ; − 2


2 2 2 2 1
(a − 3) + (−a) = a + (−a − 2) ⇔ a = ⇒ r .
2
R = IA = 13


2
 2  2
1 1 13
Đường tròn cần tìm là (C) : x− + y+ = .
2 2 2

x2 y 2
c) Gọi phương trình chính tắc của Elip là (E) : + 2 =1 (a > b > 0).
a2 b
4
– (E) qua B(0; 2) nên 2 = 1 ⇒ b = 2.
b
√ r √
c a2 − b2 4 5
– Tâm sai e = = = 1− 2 = ⇒ a = 3.
a a a 3

x2 y 2
Phương trình Elip là (E) : + =1.
9 4

4
Trang 455
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN 10 - Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm có 04 trang)

Mã đề 301
Họ và tên thí sinh: .................................................................................
Số báo danh: .........................................................................................

Câu 1. Tiền thưởng (triệu đồng) của cán bộ và nhân viên trong một công ty được cho ở bảng dưới đây.
Tiền thưởng 1 2 3 4 5 Cộng
Tần số 10 12 11 15 2 50
Tính mốt M O .
A. M O  4. B. M O  5. C. M O  15. D. M O  11.
Câu 2. Tiền thưởng ( triệu đồng ) của cán bộ và nhân viên trong một công ty được cho ở bảng dưới đây.
Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng
Tần số 5 15 10 6 4 40
Tính tiền thưởng trung bình.
A. 3725000 đồng. B. 3745000 đồng. C. 3715000 đồng. D. 3625000 đồng.
Câu 3. Tính phương sai của dãy số liệu thống kê : 1, 2,3, 4,5, 6, 7.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Mệnh đề nào dưới đây là sai ?
A. 
ax
b y
 a  b  x  y.
1
B. a   2, a  0.
a
C. a  b  2 ab ,(a, b  0). 1 1
D. a  b   , a, b  0.
a b
Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x  2  4  x .
A. 2. B. 2. C. 2  2. D. 0.
Câu 6. Người ta dùng 100 mét rào để rào một mảnh đất hình chữ nhật để thả gia súc. Biết một cạnh của
hình chữ nhật là bức tường ( không phải rào ). Tính diện tích lớn nhất của mảnh đất có thể rào được ?
A. 1350 m 2 . B. 1250 m 2 . C. 625 m 2 . D. 1150 m 2 .
Câu 7. Số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình 2x  1  3?
A. x  2. B. x  3. C. x  0. D. x  1.
Câu 8. Tìm nghiệm của nhị thức bậc nhất f ( x)  3 x  6.
A. x  2. B. x  2. C. x  3. D. x  3.
Câu 9. Tìm nghiệm của tam thức bậc hai f ( x)  x 2  4 x  5.
A. x  5; x  1. B. x  5; x  1. C. x  5; x  1. D. x  5; x  1.
Câu 10. Cho tam thức bậc hai f ( x)   x  4x  5. Tìm tất cả giá trị của x để f ( x)  0.
2

A. x  (; 1]  [5; ). B. x  [  1;5].


C. x  [  5;1]. D. x  (5;1).
Câu 11. Giải bất phương trình 2 x  5  7  4 x .
1  1 
A. x   ; 6  . B. x   ;    .
3  3 
C. x   ;   (9;  ). 1 
1
D. x   ;6  .
 3  3 
Trang 1/4 - Mã đề thi 301
Trang 456
Câu 12. Tìm tất giá trị m để bất phương trình  x 2  2 x  m  1  0 vô nghiệm.
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
Câu 13. Giải bất phương trình 2  x  1  3  x  2  .
A. x  8. B. x  8. C. x  8. D. x  8.
2 x 2  10 x  8
Câu 14. Giải bất phương trình  0.
3 x
A. x  [1;3). B. x  (;1]  (3; 4]. C. x  [1;3)  [4; ). D. x  1;3  (4; ).
Câu 15. Tìm tất cả giá trị m để bất phương trình m x  mx  m vô nghiệm.
2

A. m  {0;1}. B. m  (0;1).
C. m  0. D. m  (; 0)  (1; ).
Câu 16. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 2  2 x  15  2 x  5.
A. S  (; 3]. B. S  (;3). C. S  (;3]. D. S  (; 3).
( x  5)(6  x)  0
Câu 17. Giải hệ bất phương trình  .
2 x  1  3
A. 5  x  1. B. x  1. C. x  5. D. x  5.
2x  7
Câu 18. Bất phương trình  1 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương ?
x4
A. 14. B. 3. C. 0. D. 4.
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất của m để bất phương trình 3( x  m)  m (5  x) thỏa mãn với mọi x  5.
2

1 1
A. m  5. B. m   C. m  5. D. m  
5 5
Câu 20. Cặp số  x0 ; y0  nào là nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  4 ?

A.  x0 ; y0    2 ; 2  . B.  x0 ; y0    5 ;1 . C.  x0 ; y0    4 ;0  . D.  x0 ; y0    2; 1 .
Câu 21. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2 x  5 y  3z  0. B. 3x 2  2 x  4  0. C. 2 x 2  5 y  3. D. 2 x  3 y  5.
Câu 22. Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng
x  2y  3  0?
A. M  0;1 và P  0; 2  . B. P  0; 2  và N 1;1 .
C. M  0;1 và Q  2; 1 . D. M  0;1 và N 1;5 .
Câu 23. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị prôtêin và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi
kilôgam thị bò chứa 800 đơn vị prôtêin và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilôgam thị lợn chứa 600 đơn vị prôtêin
và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn; giá tiền 1
kg thịt bò là 160 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi x, y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn
mà gia đình đó cần mua. Tìm x, y để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng prôtêin và
lipit trong thức ăn ?
A. x  0,3 và y  1,1. B. x  0,3 và y  0, 7. C. x  0, 6 và y  0, 7. D. x  1, 6 và y  0, 2.
Câu 24. Khi biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào dưới đây sai ?
A. Điểm biểu diễn cung  và cung    đối xứng nhau qua trục tung.
B. Điểm biểu diễn cung  và cung  đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
C. Mỗi cung lượng giác được biểu diễn bởi một điểm duy nhất.
D. Cung  và cung   k 2 ( k  ) có cùng điểm biểu diễn.
Câu 25. Trên đường tròn bán kính R  6. Cung 60 0 có độ dài bằng bao nhiêu ?

A. l   B. l  4 . C. l  2 . D. l   .
2

Trang 2/4 - Mã đề thi 301


Trang 457
Câu 26. Khẳng định nào dưới đây sai ? (giả thiết các biểu thức có nghĩa).
A. tan(a )  tan a. B. cos(  a )  cos a. C. cot(a)   cot a. D. sin(a)   sin a.
5
Câu 27. Cho góc  thỏa mãn 2     Khẳng định nào sau đây sai ?
2
A. tan   0. B. cot   0. C. sin   0. D. cos  0.
Câu 28. Cho góc lượng giác a và k  . Với điều kiện các biểu thức dưới đây có nghĩa, hỏi khẳng định
nào sai ?
A. cos(a  k 4 )  cosa. B. cot(a  k 2 )  cot a.
C. sin(a   2k  1  )   sin a. D. tan a   2k  1     tan a.
5 3
Câu 29. Tính sin  , biết cos = và    2 .
3 2
1 1 2 2
A.  B.  C.  D. 
3 3 3 3
Câu 30. Khẳng định nào dưới đây sai ?
A. cos2a  2cos a 1 B. 2sin 2 a  1  cos2a.
C. sin  a  b   sin a cos b  sin b cos a. D. sin 2a  2sin a cos a
Câu 31. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. sin 4 a  cos 4 a  cos 2a. B. 2(cos 4 a  sin 4 a)  2  sin 2 2a.
C. (sin a  cosa)2  1  2sin 2a. D. (sin 2 a  cos 2 a)3  1  2sin 4 a cos 4 a.
  1 
Câu 32. Tính P  sin      cos(3  2 )  cot(   ), biết sin    và     0.
 2 2 2
3 3 1 3 3 3 3 3 3 3 3 1
A.  B.  C.  D. 
2 2 2 2
Câu 33. Cho hai vecto a và b đều khác 0. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a.b  a . b . B. a.b  a . b .cos(a, b). C. a.b  a.b .cos( a, b). D. a.b  a . b .sin ( a, b).

Câu 34. Cho hai vectơ a  (4;3), b  (1; 7). Tính góc giữa hai vectơ đó.
A. 1350. B. 450. C. 300. D. 600.
Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. AB. AC  BA.BC. B. AC.CB  AC.BC. C. AB.BC  CACB . . D. AC.BC  BC.AB.
Câu 36. Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A. B. a 2  b 2  c 2  2bc sin A.
C. a 2  b 2  c 2  2bc sin A. D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A.
Câu 37. Cho tam giác ABC có BC  10, A  300. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
10
A. 10. B.  C. 10 3. D. 5.
3
3
Câu 38. Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB , đáy lớn CD. Biết AB  AD và tan BDC   Tính
4
cos BAD.
17 7 7 17
A.  B.  C.  D. 
25 25 25 25
Câu 39. Cho tam giác ABC có AB  9, AC  12, BC  15. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác
có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 9. B. 10. C. 7, 5. D. 8.

Trang 3/4 - Mã đề thi 301


Trang 458
Câu 40. Cho tam giác ABC có diện tích bằng S. Gọi M , N là hai điểm thỏa mãn AM  2 AB và
CN  2 AC . Tính diện tích tam giác AMN theo S.
A. 2S . B. 8S. C. 4S . D. 6S .
Câu 41. Tìm một véctơ pháp tuyến của đường thẳng ( d ) có phương trình tổng quát 2 x  3 y  4  0.
A. n  (2;  3). B. n  (3; 2). C. n  (3; 2). D. n  (2;3).
Câu 42. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm A  2;1 và song song với đường thẳng 2 x  3 y – 2  0.
A. 3x  2 y  8  0. B. 2 x  3 y – 7  0. C. 3x – 2 y – 4  0. D. 2 x  3 y  7  0.
Câu 43. Cho hai đường thẳng (d1 ) : 2 x  y  15  0 và (d 2 ) : x  2 y  3  0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ( d1 ) và (d 2 ) vuông góc với nhau.
B. ( d1 ) và (d 2 ) song song với nhau.
C. ( d1 ) và (d 2 ) trùng nhau với nhau.
D. ( d1 ) và (d 2 ) cắt nhau và không vuông góc với nhau.
x  3  t
Câu 44. Điểm A( a; b) thuộc đường thẳng (d ) :  và cách đường thẳng () : 2 x  y  3  0 một
y  2t
khoảng bằng 2 5 và a  0. Tính P  a.b.
A. P  72. B. P  132. C. P  132. D. P  72.
 x  2  3t
Câu 45. Xác định m để 2 đường thẳng (d ) : 2 x  3 y  4  0 và (d ') :  vuông góc.
 y  1  4mt
9 1 9 1
A. m   B. m   C. m   D. m  
8 2 8 2
 4 7 
Câu 46. Cho tam giác ABC có A  ;  và hai trong ba đường phân giác trong có phương trình lần lượt
5 5
là x  2 y  1  0, x  3 y  1  0 . Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.
A. y  1  0. B. y  1  0. C. 4 x  3 y  1  0. D. 3x  4 y  8  0.
Câu 47. Trong các phương trình được liệt kê ở các phương án A, B, C và D, phương trình nào là phương
trình của đường tròn ?
A. ( x  1)2  (2 y  1) 2  4. B. ( x  1)2  ( y  1)2  4  0.
C. (2 x  2)2  (2 y  2) 2  4. D. ( x  1)2  ( y  1)2  4  0.
Câu 48. Viết phương trình đường tròn tâm I  3; 2  và đi qua điểm M (1;1).
A.  x  3   y  2   5. B.  x  3   y  2   25.
2 2 2 2

C.  x  3   y  2   5. D.  x  3   y  2   25.
2 2 2 2

Câu 49. Đường tròn (C ) : x  a    y  b   R2 cắt đường thẳng x  2 y  a  2b  0 theo dây cung có độ
2 2

dài bằng bao nhiêu ? ( Ở đây R  0 ).


R 2
A. R 2. B.  C. R. D. 2R.
2
Câu 50. Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 và đường thẳng (d ) : x  y  1  0. Tìm tất cả các
đường thẳng song song với đường thẳng ( d ) và cắt đường tròn (C ) theo dây cung có độ dài
bằng 2.
A. x  y  4  0 và x  y  4  0. B. x  y  2  0.
C. x  y  4  0. D. x  y  2  0 và x  y  2  0.

-------------- HẾT --------------

Trang 4/4 - Mã đề thi 301


Trang 459
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: Toán 10
Đề 01 (Thời gian làm bài:90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 8,0 điểm)
Câu 1: Khoảng cách từ điểm M(1 ; −1) đến đường thẳng ᇞ: 3x  4y  17  0 là:
18 2 10
A. 2 B.  C. D. .
5 5 5
Câu 2. Tın ́ h góc giữa hai đ. thẳ ng Δ1: x + 5 y + 11 = 0 và Δ2: 2 x + 9 y + 7 = 0
A. 450 B. 300 C. 88057 '52 '' D. 1013 ' 8 ''
Câu 3. Với những giá trị nào của m thì đường thẳng  : 4x  3y  m  0 tiếp xúc với đường
tròn (C) : x 2  y 2  9  0 .
A. m = 3 B. m = 3 C. m = 3 và m = 3 D. m = 15 và m = 15.
Câu 4. Đường tròn x  y  6x  8y  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
2 2

A. 10 B. 5 C. 25 D. 10 .
Câu 5. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(1 ; 1), B(3 ; 1), C(1 ; 3).
A. x 2  y 2  2x  2y  2  0 . B. x 2  y 2  2x  2y  2  0 .
C. x 2  y 2  2x  2y  0 . D. x 2  y 2  2x  2y  2  0
Câu 6. Đường tròn có tâm I(2;-1) tiế p xúc với đường thẳ ng 4x - 3y + 4 = 0 có phương trıǹ h là
A. (x  2) 2  (y  1) 2  9 B. (x  2) 2  (y  1) 2  3
C. (x  2) 2  (y  1) 2  3 D. (x  2) 2  (y  1) 2  9
x  5  t
Câu 7. Cho phương trình tham số của đường thẳng (d):  . Phương trıǹ h tổng quát của (d)?
 y  9  2t
A. 2x  y  1  0 B. 2x  y  1  0 C. x  2y  2  0 D. x  2y  2  0
Câu 8. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5)
A. 3x − y + 10 = 0 B. 3x + y − 8 = 0 C. 3x − y + 6 = 0 D. −x + 3y + 6 = 0

Câu 9. Ph. trình tham số của đ. thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP u =(1;–4) là:
 x  2  3t  x  2  t  x  1  2t  x  3  2t
A.  B.  C.  D. 
 y  1  4t  y  3  4t  y  4  3t  y  4  t
Câu 10. Đường thẳng nào qua A(2;1) và song song với đường thẳng: 2x + 3y – 2 = 0?
A. x – y + 3 = 0 B. 2x + 3y–7 = 0 C. 3x – 2y – 4 = 0 D. 4x + 6y – 11 = 0
Câu 11. Cho ᇞABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. 3x + 7y + 1 = 0 B. −3x + 7y + 13 = 0 C. 7x + 3y +13 = 0 D. 7x + 3y −11 = 0
 x  4  2t
Câu 12: Trong mặt phẳng 0xy,cho hai đường thẳng (d1):  và (d2): 2x -5y – 14 = 0. Khẳng định
 y  1  5t
nào sau đây đúng.
A. (d1), (d2) song song với nhau. B. (d1), (d2) vuông góc với nhau.
C. (d1), (d2) cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau. D. (d1), (d2) trùng nhau.
Câu 13: Phương trình  m  4  x  5x  m  0 có hai nghiệm trái dấu, giá trị m là:
2 2

A. m   2;0    2;   B. m   ; 2    0;2 


C. m   2;2  D. m   ; 2   0;2
1
Câu 14: Cho biết tan   . Tính cot 
2
1 1
A. cot   2 B. cot   C. cot   D. cot   2
4 2
Trang 1
Trang 460
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

4 
Câu 15: Cho cos   với 0    . Tính sin 
5 2
1 1 3 3
A. sin   B. sin    C. sin   D. sin   
5 5 5 5

Câu 16: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb B. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb
C. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb D. sin(a + b) = sina.cosb - cos.sinb
sin 2a  sin 5a  sin 3a 2sin   3cos 
Câu 17. : Cho A  . Khi đó có giá trị bằng :
1  cos a  2sin 2a
2
4sin   5cos 
7 7 9 9
A. . B.  . C. . D.  .
9 9 7 7
Câu 18: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin2a = 2sina B. sin2a = 2sinacosa
C. sin2a = cos2a – sin2a D. sin2a = sina+cosa
Câu 19: Nghiệm của bất phương trình 2(x  1)  43  3x là:
2

A. x   B. x  4 C. x  2 D. x  R
x 1
Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình 0
3  2x
3 3 3 3
A. [-1; ] B. (; 1]  [ ; ) C. (; 1]  ( ; ) D. [  1; )
2 2 2 2
4x  3
Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình  1
1  2x
1 1 1 1
A. [ ;1) B. ( ;1) C. [ ;1] D. ( ;1]
2 2 2 2
5 3  
Câu 22: Biết sin a  ; cos b  (  a  ; 0  b  ) Hãy tính sin(a  b) .
13 5 2 2
63 56 33
A. 0 B. C. D.
65 65 65
Câu 23: Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là 
A. x 2  7x  16  0 B.  x 2  x  2  0 C.  x 2  x  7  0 D. x 2  x  6  0
Câu 24: Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là :
3 2
A. 120 B. C.  D.
2 3
 3
Câu 25: Biểu thức A  sin(   x)  cos(  x)  cot(  x  )  tan(  x) có biểu thức rút gọn là:
2 2
A. A  2sin x . B. A = - 2sinx C. A = 0. D. A = - 2cotx.
2   
Câu 26: Cho cos x     x  0  thì sin x có giá trị bằng :
5  2 
3 3 1 
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 4
Câu 27: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
4
A. cos 45o  sin135o. B. cos120o  sin 60o. C. cos 45o  sin 45o. D.
3
sin x
Câu 28: Đơn giản biểu thức E  cot x  ta được
1  cos x
1 1
A. B. cosx C. sinx D.
sin x cos x
Trang 2
Trang 461
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

1 7
Câu 29:Cho sin x  cos x  và gọi Giá trị của M là:
2 9
1 11 1 2 11
A. M  . B. M  . C. 1   D. M   .
8 16 2 2  16
Câu 30: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. (sinx + cosx)2 = 1 + 2sinxcosx B. (sinx – cosx)2 = 1 – 2sinxcosx
4 4 2 2
C. sin x + cos x = 1 – 2sin xcos x D. sin6x + cos6x = 1 – sin2xcos2x
II. PHẦN TỰ LUẬN. ( 4.0 điểm)
Bài 1: (1.0 điểm) Cho cos α = –12/13; và π/2 < α < π. Tính sin 2α, cos 2α, tan 2α.
x x 1
Bài 2: Chứng minh hệ thức: sin 6  cos 6  cos x(sin 2 x  4)
2 2 4
Bài 3: (2.0 điểm) : Cho hai điểm A(5;6), B(-3;2) và đường thẳ ng d : 3x  4y  23  0
a) Viế t phương trình chính tắc của đường thẳng AB;
b) Viế t phương trıǹ h đường tròn có tâm A và tiế p xúc với d.

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: Toán 10
Đề 02 (Thời gian làm bài:90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Biểu thức f(x)= (x – 3 )(1-2x) âm khi x thuộc ?
1  1   1
A.  ;3  ; B.  ;3  ; C.  ;    3;   ; D.  3;  
2  2   2
Câu 2. tam thức  x  3x  4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi.
2

A. x < -4 hoặc x > -1 B. x < 1 hoặc x > 4 C. -4< x< -1 D. x  R


Câu 3. Phương trình: x2 + 2(m + 1)x + m2 - 5m + 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi:
m  2 m  2
A.  B. 2 < m < 3 C. 2 ≤ m ≤ 3 D. 
m  3 m  3
3
Câu 4. Cho     . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
2
7 7
A. sin(   )  0 B. sin(   )  0
2 2
7 7
C. sin(   )  0 D. sin(   )  0
2 2
1 2
Câu 5. Cho sin a  ,cos a  . Tính sin2a
2 2
2 1 2
A. B. C. 1 D.
2 2 2
1   
Câu 6. Cho sin   với 0    , khi đó giá trị của sin     bằng
3 2  3
3 2 3 2 3 1 1
A.  . B.  C.  . D. 6 .
6 2 6 2 3 2 2

Câu 7. Số tiền điện (đơn vị : nghìn) phải trả của 50 hộ dân trong khu phố A được thống kê như sau :
Lớp Tần số 600;674 6
Trang 3
Trang 462
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

375;449 6 675;749 9
 450;524 15 750;824 4
525;599 10 Tổng cộng : N = 50
i/. Trung bình của mẫu là bao nhiêu?
A. 538,5 B. 579,82 C. 116,83 D. 13648,47
ii/. Phương sai là bao nhiêu
A. 12985,25 B. 579,82 C. 116,83 D. 13648,47
iii/. Độ lệch chuẩn là bao nhiêu
A. 113,93 B. 579,82 C. 116,83 D. 13648,47
Câu 10. Cho tam giác ABC có a, b, c lần lượt là: 4, 6, 8. Khi đó diện tích của tam giác là:
2
A. 9 15 B. 3 15 C. 105 D. 15
3
Câu 11. Cho tam giác ABC, biết . Tính cạnh c ?
A. 64 B. 37 C. 28,5 D. 136,9

Câu 12. Trong tam giác ABC có BC = 10, A  30 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
0

bằng
10 10
A. 10. B. . C. 5. D. .
2 3
Câu 13. Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :ᇞ1 : x − 2y + 1 = 0 và ᇞ2 : −3x + 6y − 10
= 0.
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Câu 14. Hệ số góc của đường thẳng () : 3 x –y+4=0 là:
1 4 4
A. B.  3 C. D. 
3 3 3
x y
Câu 15. Tìm khoảng cách từ điểm O(0 ; 0) tới đường thẳng ᇞ :   1
6 8
1 1 48
A. 4,8 B. C. D.
10 14 14
x
Câu 16. Đường tròn x 2  y 2   3  0 có tâm là điểm nào trong các điểm sau đây ?
2
2 1 3
A. ( 2 ; 3 ) B. (  ; 0) C. ( ; 0) D. (0 ; ).
4 2 2 2
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:

x 2  4x  3
a) <1x b) 2x + 1  2
3  2x
Bài 2. Cho phương trình mx2  2(m + 1)x  2m  2 = 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình
đã cho có hai nghiệm phân biệt

Bài 3.

a) Cho tan   3 và     .Tính cos  , sin  , cot  .
2
1
b) Chứng minh đẳng thức 1-cosx  1+cot 2 x  =
1+cosx
Bài 4. Trong mặt phẳng ( Oxy ) cho tam giác ABC biết A(2; 3), B( 1;2) và C(1; 4) .
Trang 4
Trang 463
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

Viết pt đường cao AH, trung tuyến AM


Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:
(C) : x 2  y 2  4x  6y  0
a) Viết phương trình TT tại M(4;0)
b) Viết pttt với (C) biết tiếp tuyến Δ song song với trục Oy
c) Viết pttt với (C) biết tiếp tuyến Δ vuông góc với  D  : 2x  3y  1  0

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: Toán 10
Đề 03 (Thời gian làm bài:90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Nhị thức f  x   3x  5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
5 5 5 5
A. x   . B. x   . C. x   . D. x  .
3 3 3 3
x 2  4x  21
Câu 2. Khi xét dấ u biể u thức : f(x) = ta có:
x2 1
A. f(x) > 0 khi (–7 < x < –1 hay 1 < x < 3)
B. f(x) > 0 khi (x < –7 hay –1 < x < 1 hay x > 3)
C. f(x) > 0 khi (–1 < x < 0 hay x > 1)
D. f(x) > 0 khi (x > –1)
Câu 3. Phương trı̀nh : x2 –2 (m + 2)x + m + 2 = 0 vô nghiệm khi
 m  1
A. với mọi m B. - 2 < m < -1 C. -2 ≤ m ≤ -1 D. 
 m  2
3
Câu 4. Cho     . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
2

A. sin() <0 B. sin(  ) <0 C. sin(  ) >0 D. sin(  ) <0
2
1 6
Câu 5. Cho sin a  ,cos a  . Tính sin2a
3 3
2 2 2 2 6
A. B. C. D.
3 3 3 3 3
1   
Câu 6. Cho cos   với 0    , khi đó giá trị của sin     bằng
3 2  4
3 2 3 2 1 2 1
A.  . B.  6 C. . D.
6 2 3 6 6
Câu 7. Điều tra độ tuổi của 50 công nhân, ta có bảng phân bố tầ n số sau:
Độ tuổi 18 19 20 21 22 23 24 25 Cộng
Tần số 7 5 12 15 3 5 1 2 50
Tính số trung bình và phương sai và độ lệch chuẩn của bảng trên.

Câu 8. Cho tam giác ABC có a= 5, b = 7, c = 9. Khi đó diện tích của tam giác là:
21 11 11 11 10
A. 175.5. B. . C. D. .
4 4 3
Trang 5
Trang 464
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

Câu 9. Cho tam giác ABC, biết a  27,9; c  14,3;B  1320 24' . Tính cạnh b?
A. 19.5 B. 37 C. 28 D. 39

Câu 10. Trong tam giác ABC có AC = 10, B  30 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
0

bằng
10 10
A. 10. B. . C. 5. D. .
2 3
x y
Câu 11. Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :1 :   1 và 2 : 6x 2y  8 = 0.
2 3
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Câu 12. PT nào dới đây là PT tham số của đờng thẳng 2 x  6 y  23  0 .
 x  5  3t  x  5  3t  x  5  3t  1
    x   3t
A.  11 B.  11 C.  11 D.  2
 y  2  t  y  2  t  y  2  t  y  4  t
 x  1  3t
Câu 13. Khoảng cách từ điểm M(2 ; 0) đến đường thẳng  :  là :
 y  2  4t
2 10 5
A. B. C. D. 2
5 5 2
Câu 14. Đường tròn x  y  5y  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
2 2

25
A. 2,5 B. 25 C. 5 D. .
2
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:

2x 2  x
a. 1 x b. x + 2 < 3
1  2x
Bài 2. Cho phương trình (3 – m)x2 – 2(2m – 5)x – 2m +5 = 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

Bài 3.
5
a. Cho tan   5 và    3 .Tính cos  , sin  , cot  .
2
tan x sin x
b. Chứng minh đẳng thức   cos x
sin x cot x
Bài 4. Trong mặt phẳng ( Oxy ) cho tam giác ABC biết A(30;3), B(2;7), C(-3;-8).
Viết pt đường cao AH, trung tuyến AM
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:
x 2  y 2  4x  8y  5  0 (1)
a. Viết phương trình TT tại A(-1;0).
b. Viết pttt với (C) biết tiếp tuyến Δ song song với trục Ox
c. Viết pttt với (C) biết tiếp tuyến Δ vuông góc với  D  : 4x  3y  1  0

Trang 6
Trang 465
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: Toán 10
Đề 04 (Thời gian làm bài:90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
2x
Câu 1. Bất phương trình  0 có tập nghiệm là:
2x  1
1 1 1 1
A. ( ;2) B. [ ; 2] C. [ ; 2) D. ( ; 2]
2 2 2 2

Câu 2. Dấu của tam thức bậc 2: f(x) = –x2 + 5x – 6 được xác định như sau:
A. f(x) < 0 với 2 < x < 3 và f(x) >0 với x < 2 hay x > 3
B. f(x) < 0 với –3 < x < –2 và f(x) > 0 với x < –3 hay x > –2
C. f(x) > 0 với 2 < x < 3 và f(x) < 0 với x < 2 hay x >3
D. f(x) > 0 với –3 < x < –2 và f(x) < 0 với x < –3 hay x > –2
Câu 3. Giá trị nào của m thì phương trình sau có hai nghiệm phân biệt?
(m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1) = 0 (1)
3 3
A. m  (–; )(1; +) \ {3} B. m  ( ; 1)
5 5
3
C. m  ( ; +) D. m   \ {3}
5
Câu 4. Cho x thỏa 900 < x < 1800. Tìm mệnh đề đúng:
A. Sin x < 0 B. cosx < 0 C. tanx > 0 D. Cotx > 0
5 2
Câu 5. Cho sin a  ,cos a  . Tính sin2a
3 3
2 5 2 5 4 5 4 5
A. B. C. D.
3 9 3 9
1   
Câu 6. Cho sin   với 0    , khi đó giá trị của cos     bằng
3 2  3
1 1 6 1
A.  . B. 6  3 . C.  3. D. 6  .
6 2 6 2
Câu 7. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Toán (thang điểm là 20) Kết quả cho trong bảng
sau:
Điểm(x) 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
i/. Trung bình của mẫu là bao nhiêu?
A. 15 B. 15,23 C. 15,50 D. 16
ii/. Phương sai là bao nhiêu
A. 3,96 B. 15,23 C. 1,98 D. 1,99
iii/. Độ lệch chuẩn là bao nhiêu
A. 3,96 B. 15,23 C. 1,98 D. 1,99
Câu 10. Một tam giác có ba cạnh là 13 ; 14 ; 15. Diện tích của tam giác là bao nhiêu ?
A. 84 B. 84 C. 42 D. 168
Câu 11. Tam giác ABC có a, c, góc B lần lượt là 8; 3 ; 600. Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu

A. 49 B. 97 C. 7 D. 61
Câu 12. Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R, trong các mệnh đề sau, tìm mệnh
đề SAI ?

Trang 7
Trang 466
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

a ainB
A.  2R B. b  C. c  2R sin(A  B) D. b  R sin A
sin A sin A
x y
  1 và 3x + 4y – 10 = 0
Câu 13. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình
3 4
A. Song song B. Trùng nhau
C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Vuông góc với nhau
Câu 14. Tìm tọa độ vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy.
A. (0 ; 1) B. (1 ; 1) C. (1 ; 0) D. (1 ; 1).
Câu 15. Khoảng cách từ điểm M(5 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  2y  13  0 là :
28 13
A. B. 2 C. 2 13 D. .
13 2
Câu 16. Đường tròn x 2  y 2  10x  11  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
A. 36 B. 6 C. 6 D. 2.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Giải các bất phương trình sau:

x 2  4x  3 10  x 1
a. 0 b.  c. 2x  5  x  1 d. 5  4x  2x  1
x2 5  x2 2
Câu 2. Cho phương trình (2m -1)x2 – 2(m+1)x + m – 1 = 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

Câu 3.
1 
a) Cho tan    và     .Tính cos  , sin  , cot  .
3 2
b) Chứng minh đẳng thức 1  sin 2   cot 2   1  cot 2    sin 2 
Câu 4. Trong mặt phẳng ( Oxy ) cho tam giác ABC biết A( 0 ; -2 ), B( -3 ; 2 ), C( 4 ; 1 )
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Viết pt đường cao AH, trung tuyến AM
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:
x2 + y2 – 6x + 2y + 5 = 0 và hai điểm M(0; -7), N(-4; 1).
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng MN.
b) Viết pttt với (C) biết tiếp tuyến Δ song song với đường thẳng MN.
c) Viết pttt với (C) biết tiếp tuyến Δ vuông góc với x + y + 1 = 0.

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: Toán 10
Đề 05 (Thời gian làm bài:90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: x = 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  3 < x. B. x < 2
x 1 x
C. (x - 1)(x + 2) > 0 D.  <0
1 x x
Câu 2: Giá trị lớn nhất của biểu thức : f(x) = (2x + 6)(5–x) với – 3 < x <5 là:
A. 0 B. 64 C. 32 D. 1
Câu 3: Cho tam giác ABC với các đỉnh là A(1;3) , B(4;7) , C(6;5) , G là trọng tâm của tam giác
ABC . Phương trình tham số của đường thẳng AG là:

Trang 8
Trang 467
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

 x  1  x  1  t  x  1  2t  x  1  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  5  2t y  5  t y  3 y  3  t
Câu 4: Tìm góc giữa hai đường thẳng  1 : x  3y  6  0 và  2 : x  10  0 .
A. 300 B. 450 C. 1250. D. 600
Câu 5: Diện tích của tam giác có số đo lần lượt các cạnh là 7, 9 và 12 là:
A. 14 5 B. 20 C. 15 D. 16 2
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình x + x  2  2 + x  2 là:
A. [2; +) B. {2} C.  D. (–; 2)
Câu 7:
Tam giác ABC có cosB bằng biểu thức nào sau đây?
b 2  c2  a 2
A. 1  sin 2 B B.
2bc
a  c2  b2
2
C. cos  A  C  D.
2ac
Câu 8: Tính B  cos 44550  cos9450  tan10350  cot  15000 
3 3 3 3
A. 1 B. 1 2 C. 1 2 D. 1
3 3 1 3
 x  2  3t
Câu 9: Đường thẳng d :  có 1 VTCP là :
 y  113  4t
A.  4; 3 B.  3; 4  C.  3;4  D.  4;3

Câu 10: Điều kiện xác định của bất phương trình 1  2x  1  4x là:
1 1 1 1
A. x  B. x   C. x  D. x  
2 4 2 4
Câu 11: Tập xác định của hàm số y  x 2  4x  5 là:
A. D  [  5;1) B. D   5;1 C. D   ; 5  1;   D. D  (5;1]
Câu 12: Tập nghiệm bất phương trình x 2  4 2x  8  0 là:

A. R B.  C. R \ { 2 2 } D. { 2 2 }
 x, y  0 1 4
Câu 13: Cho x, y thỏa mãn  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   là
x  y  1 x y
A. 10. B. 7 C. 9. D. 8
Câu 14: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :
ᇞ1 : x − 2y + 2017 = 0 và ᇞ2 : −3x + 6y − 10 = 0.
A. Trùng nhau. B. Vuông góc nhau.
C. Song song. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
5
Câu 15: Góc bằng:
6
A. 1500 B. 1500 C. 112050' D. 1200
Câu 16: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 1) và B(6 ; 2).
 x  1  3t  x  3  3t  x  3  3t  x  3  3t
A.  . B.  C.  D. 
 y  2t  y  6  t  y  1  t  y  1  t
0
Câu 17: Để tính cos120 , một học sinh làm như sau:
1 1
(I) sin1200 =  (II) cos21200 = 1 – sin21200 (III) cos21200 = (IV) cos1200=
4 2
Trang 9
Trang 468
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

Lập luận trên sai ở bước nào?


A. (III) B. (II) C. (I) D. (IV)
Câu 18: Tìm cosin của góc giữa 2 đường thẳng  1 : 2x  3y  10  0 và  2 : 2x  3y  4  0 .
5 5 6
A. B. 13 C. D. .
13 13 13
5 
Câu 19: Cho sin   ,     .Ta có:
13 2
12 12 5 12
A. cos   B. cos    C. tan   D. cot  
13 13 12 5
Câu 20: Bất phương trình 25x – 5 > 2x+15 có nghiệm là:
20 10 20
A. x < B. x > C. x D. x >
23 23 23
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), hai đường cao BH: x + y = 0 và
CK: 2x – y + 1 = 0. Tính diện tích tam giác ABC
5
Bài 2: Giải bpt sau  2
x2

Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng : 3x  2y  1  0 . Viết phương trình
đường thẳng d qua M(0; -2) và song song với đường thẳng .
Bài 4: Rút go ̣n biể u thức sau:
 
A  cos 2 x  sin 2    x   sin   x   cos(2  x)  cos(3  x) .
2 
Bài 5: Giải bất phương trình sau 2x 2  3x  1  x  3

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: Toán 10
Đề 06 (Thời gian làm bài:90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 2x  4  x là:
A. (4, ). B. (, 4]. C. (, 4). D. [4,+).
Câu 2: Giá trị nào của m thì pt: (m  1)x  2(m  2)x  m  3  0 có 2 nghiệm trái dấu?
2

A. m  1 B. m  2 C. m  3 D. 1  m  3
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình x 2  2x  3  0 là:
A.  B.  C. (; 1)  (3; ) D. (1;3)
Câu 4: Mô ̣t bánh xe có 36 răng. Góc lươ ̣ng giác có đươ ̣c khi bánh xe di chuyể n theo chiề u kim đồ ng
hồ đươ ̣c 6 răng là:
A. 300 B. -300 C. 600 D. -600
Câu 5: Cho tam giác ABC; Cho ̣n mê ̣nh đề sai trong các mê ̣nh đề sau:
1
A. a 2  b 2  c 2  2bccos A B. S  ABsin C
2
b c a
2 2 2
b 2  c2  a 2
C. m a 
2
 D. cos A 
2 4 2bc
Câu 6: Cho hai đt d1 : 3x – 4y – 7 = 0 và d2 : 6x – 8y + 1 = 0. Khi đó khoảng cách giữa hai đt d1 và
d2 là :
3
A. 0 B. 3 C. D. Đáp án khác
2
Trang 10
Trang 469
Giáo viên: Th. S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập HKII Toán 10 năm 2017

x  3  t
Câu 7: Cho hai đường thẳng d : 2x  y  3  0 và d ' :  . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
 y  4  2t
A. d cắt nhưng không vuông góc d ' B. d / /d ' .
C. d  d ' . D. d  d ' .
Câu 8: Đường tròn x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0 có tâm I, bán kính R:
A. I (1;2), R = 15 B. I (1;2), R = 5 C. I(–1;–2), R = 5 D. I( –1;–2), R = 15
̀
II. PHÂN TỰ LUẬN
Câu 1 (2,5 điểm):
1) Giải các bất phương trình sau:
1 x
a)  3x  4  2  x   0 ; b) 
x x2
x 5  x 
2

2) Xét dấ u biể u thức sau: f (x)  2


x  3x  4
1  
Câu 2 (1 điểm): Cho sin   ,  0     . Tı́nh các giá tri ̣lươ ̣ng giác còn la ̣i của góc  .
3  2
1  sin 2x tan x  1
Câu 3 (1 điểm): Chứng minh rằng : 
sin x  cos x tan x  1
2 2

Câu 4 (2 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(0;9),B(9;0),C(3;0)
a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng chứa ca ̣nh AB của tam giác ABC và đường cao BH
b) Tı́nh góc giữa hai đường thẳ ng AB và BH.
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng x  2y  1  0 sao cho SABM  15
Câu 5. (1 điểm): Trong mp Oxy cho I(2;-3) và đt d: 4x – 3y + 5 = 0. Viế t phương trı̀nh đường tròn (C)
có tâm I và tiế p xúc với đường thẳ ng d.
Câu 6 (0,5 điểm): Cho ba số dương a,b,c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng: b  c  16abc

Trang 11
Trang 470
SỞ GD VÀ ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 10
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU Môn: Toán
Năm học: 2016- 2017
Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm)

Câu 1: Khoảng cách từ điểm M(1 ; −1) đến đường thẳng ᇞ: 3x  4 y  17  0 là:
18 2 10
A. 2 B.  C. D. .
5 5 5
Câu 2. Tıń h góc giữa hai đ. thẳ ng Δ1: x + 5 y + 11 = 0 và Δ2: 2 x + 9 y + 7 = 0
A. 450 B. 300 C. 88057 '52 '' D. 1013 ' 8 ''
Câu 3. Với những giá trị nào của m thì đường thẳng  : 4x  3y  m  0 tiếp xúc với đường
tròn (C) : x 2  y 2  9  0 .
A. m = 3 B. m = 3 C. m = 3 và m = 3 D. m = 15 và m = 15.
Câu 4. Đường tròn x 2  y 2  6x  8y  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?
A. 10 B. 5 C. 25 D. 10 .
Câu 5. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(1 ; 1), B(3 ; 1), C(1 ; 3).
A. x 2  y 2  2x  2y  2  0 . B. x 2  y 2  2x  2y  2  0 .
C. x 2  y 2  2x  2y  0 . D. x 2  y 2  2x  2y  2  0
Câu 6. Đường tròn có tâm I(2;-1) tiế p xúc với đường thẳ ng 4x - 3y + 4 = 0 có phương trıǹ h là
A. ( x  2)2  ( y  1)2  9 B. ( x  2)2  ( y  1)2  3
C. ( x  2) 2  ( y  1)2  3 D. ( x  2)2  ( y  1)2  9
x  5  t
Câu 7. Cho phương trình tham số của đường thẳng (d):  . Phương trı̀nh tổng quát của (d)?
 y  9  2t
A. 2 x  y  1  0 B. 2 x  y  1  0 C. x  2 y  2  0 D. x  2 y  2  0
Câu 8. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5)
A. 3x − y + 10 = 0 B. 3x + y − 8 = 0 C. 3x − y + 6 = 0  D. −x + 3y + 6 = 0
Câu 9. Ph. trình tham số của đ. thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP u =(1;–4) là:
 x  2  3t  x  2  t  x  1  2t  x  3  2t
A.  B.  C.  D. 
 y  1  4t  y  3  4t  y  4  3t  y  4  t
Câu 10. Đường thẳng nào qua A(2;1) và song song với đường thẳng: 2x + 3y – 2 = 0?
A. x – y + 3 = 0 B. 2x + 3y–7 = 0 C. 3x – 2y – 4 = 0 D. 4x + 6y – 11 = 0
Câu 11. Cho ᇞABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. 3x + 7y + 1 = 0 B. −3x + 7y + 13 = 0 C. 7x + 3y +13 = 0 D. 7x + 3y −11 = 0
 x  4  2t
Câu 12: Trong mặt phẳng 0xy,cho hai đường thẳng (d1):  và (d2): 2x -5y – 14 = 0. Khẳng định nào
 y  1  5t
sau đây đúng.
A. (d1), (d2) song song với nhau. B. (d1), (d2) vuông góc với nhau.
C. (d1), (d2) cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau. D. (d1), (d2) trùng nhau.
Câu 13: Phương trình  m 2  4  x 2  5 x  m  0 có hai nghiệm trái dấu, giá trị m là:
A. m   2;0    2;   B. m   ; 2    0; 2 
C. m   2; 2  D. m   ; 2   0; 2
1
Câu 14: Câu 9. Cho biết tan   . Tính cot 
2
1 1
A. cot   2 B. cot   C. cot   D. cot   2
4 2

Trang 471
4 
Câu 15. Cho cos   với 0    . Tính sin 
5 2
1 1 3 3
A. sin   B. sin    C. sin   D. sin   
5 5 5 5

Câu 16: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb B. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb
C. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb D. sin(a + b) = sina.cosb - cos.sinb
2sin   3cos 
Câu 17. : Cho tan   3 . Khi đó có giá trị bằng :
4sin   5cos 
7 7 9 9
A. . B.  . C. . D.  .
9 9 7 7
Câu 18. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin2a = 2sina B. sin2a = 2sinacosa C. sin2a = cos2a – sin2a D. sin2a = sina+cosa
Câu 19: Nghiệm của bất phương trình 2( x  1)  43  3 x là:
2

A. x  B. x  4 C. x  2 D. xR
x 1
Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình 0
3  2x
3 3 3 3
A. [-1; ] B. (; 1]  [ ; ) C. (; 1]  ( ; ) D. [  1; )
2 2 2 2
4x  3
Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình  1
1 2x
1 1 1 1
A. [ ;1) B. ( ;1) C. [ ;1] D. ( ;1]
2 2 2 2
5 3  
Câu 22: Biết sin a  ; cos b  (  a   ; 0  b  ) Hãy tính sin(a  b ) .
13 5 2 2
63 56 33
A. 0 B. C. D.
65 65 65
Câu 23: Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là 
A. x 2  7 x  16  0 B.  x 2  x  2  0 C.  x 2  x  7  0 D. x2  x  6  0
Câu 24: Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là :
3 2
A. 120 B. C. 12 D.
2 3
 3
Câu 25: Biểu thức A  sin(  x)  cos(  x)  cot(  x   )  tan(  x ) có biểu thức rút gọn là:
2 2
A. A  2 sin x . B. A = - 2sinx C. A = 0. D. A = - 2cotx.
2   
Câu 26: Cho cos x     x  0  thì sin x có giá trị bằng :
5  2 
3 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 27: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A. cos 45o  sin135o. B. cos120o  sin 60o. C. cos 45o  sin 45o. D. cos30o  sin120o.
sin x
Câu 28: Đơn giản biểu thức E  cot x  ta được
1  cos x
1 1
A. B. cosx C. sinx D.
sin x cos x
1
Câu 29:Cho sin x  cos x  và gọi M  sin 3 x  cos3 x. Giá trị của M là:
2

Trang 472
1 11 7 11
A. M  . B. M  . C. M   . D. M   .
8 16 16 16
Câu 30: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. (sinx + cosx)2 = 1 + 2sinxcosx B. (sinx – cosx)2 = 1 – 2sinxcosx
C. sin4x + cos4x = 1 – 2sin2xcos2x D. sin6x + cos6x = 1 – sin2xcos2x

II. PHẦN TỰ LUẬN: (4.0 điểm)

Câu 31: (1.0 điểm) Cho cos α = –12/13; và π/2 < α < π. Tính sin 2α, cos 2α, tan 2α.
x x 1
Câu 32: Chứng minh hệ thức: sin 6  cos 6  cos x(sin 2 x  4)
2 2 4
Câu 33: (2.0 điểm) : Cho hai điểm A(5;6), B(-3;2) và đường thẳ ng d: : 3x  4 y  23  0
a) Viế t phương trình chính tắc của đường thẳng AB.
b) Viế t phương trıǹ h đường tròn có tâm A và tiế p xúc với d.

----------- HẾT ----------


.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trang 473
ĐỀ SỐ 01 – BIÊN SOẠN : THẦY KHÁNH NGUYÊN – TRƯỜNG L2T – KHÁNH HÒA

Câu 1. Cho x ; y ∈  . Chọn câu đúng:


A. x 2 + 2y 2 + 2xy + 2y + 1 > 0 với mọi x; y B. x 2 + 5y 2 + 4xy + 2y + 2 > 0 với mọi x; y
C. x 2 + 2y 2 + 2xy + 4y + 4 > 0 với mọi x; y D. x 2 + 2y 2 + 2xy + 6y + 9 > 0 với mọi x; y

3 1 4
Câu 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + với x ; y > 0 và x + 2y =
x 6y 3
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = (2x − 2). (3 − x ) với 1 < x < 3

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9 2
Câu 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = 3x + với x >
3x − 2 3
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình (x − 1)(2 − 3x )(x + 1) > 0 là:
 2 2   2
A. −∞;  ∪ (1; +∞) B. (−∞; −1) ∪  ;1 C. −∞;  D. (1; +∞)
 3   3   3 

3x
Câu 6. Bất phương trình: < 1 có nghiệm là :
2−x
1  1 
A. (−∞;2) B.  ; +∞ C.  ;2 D. R
2   2 

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 3x − 2 ≥ 3x là :


 1 1 
A. ∅ B. −∞;  C.  D.  ; +∞
 3  
3 

Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình −x + 1 < 3x − 1 là:


1   1 1  1 
A. (−∞; 0) ∪  ; +∞ B. 0;  C. (−∞; 0 ∪  ; +∞ D.  ; +∞
2   2  2  2 

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình (x 2 + x − 12) (−x + 1) > 0 là:

A. (−∞; −4) ∪ (1; 3) B. (−∞; −4) C. (3; +∞) D. (−4; 3)

x +1
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình: ≥2
−x 2 − 2
A. ∅ B. R C. (3; +∞) D. (−∞; −4)

Câu 11. Tìm m để hàm số f (x ) = −2x 2 + (2m − 1)x − m 2 − 2 có tập xác định là ∅
Trang 474
 1 1 
A. ∅ B.  C. −∞;  D.  ; +∞
 2  
2 

Câu 12. Tìm m để bất phương trình x 2 + 2(m − 1)x + m + 1 < 0 vô nghiệm :
A. 0 ≤ m ≤ 3 B. m ≤ 3 C. m ≥ 0 D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 3

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình: 2x + 1 − 2 < 3x − 3


8  8   8
A. (−∞; 0) ∪  ; +∞ B.  ; +∞ C. (−∞; 0) D. 0; 
9  9   9 

Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình: 5x − 4 ≥ 1 − 2x


4  1   4  1
A.  ; +∞ B.  ; +∞ C. 1;  D. −∞; 
     5
5 2    2

sin x 1 + cos x
Câu 15. Rút gọn biểu thức : +
1 + cos x sin x
2 2 1 1
A. B. C. D.
cosx sin x sin x cosx
1
Câu 16. Cho sin x = & 900 < x < 1800 . Tính cos x ?
4

15 − 15 1 1
A. B. C. D. −
4 4 2 2

Câu 17. Cho tan x = 7 & π < x < . Tính sin x ?
2

14 14 7 7
A. − B. C. − D.
2 2 2 2
Câu 18. Cho 900 < x < 1800 . Xét dấu sin (x + 900 )

A. âm B. dương C. bằng 0 D. Không xác định


Câu 19. Cho tam giác ABC có góc A tù. Xét dấu : cos (B + C )
A. âm B. dương C. bằng 0 D. Không xác định
cos 200 sin 100 + cos100 sin 200
Câu 20. Tính B =
cos190 cos110 − sin 190 sin110

1 3 3 2 3
A. B. − C. D. −
2 3 3 3
π π
sin(x + ) − cos(x + )
Câu 21. Rút gọn E = 4 4
π π
sin(x + ) + cos(x + )
4 4
A. sinx B. cosx C. tan x D. cotx
Trang 475
Câu 22. Chọn câu sai :
1  
A. sin2 x + cos2 x = 1 B. 1 + tan2 x = x ≠ π + k π 

cos2 x  2 
1  k π 
C. 1 + cot x = (x ≠ k π ) D. tan x .cot x = 1 x ≠ 
sin2 x  2 

tan 100 + tan 200


Câu 23. Tính E =
1 − tan 100. tan 200

1 3 3 2 3
A. B. − C. D. −
2 3 3 3
Câu 24. Tính cos 200 sin 100 + cos100 sin 200

1 3 3 2 3
A. B. − C. D. −
2 3 3 3
Câu 25. Chọn câu sai :
A. cos 2x = cos2 x − sin2 x B. cos 2x = 2 cos2 x − 1
C. cos 2x = 1 − 2 sin2 x D. cos 2x = 1 − sin2 x
π π π
Câu 26. Tính A = sin cos cos
8 4 8
1 1 1 1
A. B. C. − D. −
4 2 2 4
1 1
Câu 27. Rút gọn (1 + tan x + )(1 + tan x − )
cos x cos x
A. tanx B. 3tanx C. 2tanx D. 4tanx
Câu 28. Cho tam giác ABC có a = 8; c = 3; góc B = 600. Tính cạnh b?
A. 7 B. 49 C. 61 D. 97
Câu 29. Cho tam giác ABC có a = 8; c = 3; b = 7. Tính góc B ?
A. 600 B. 300 C. 900 D. Đáp án khác

Câu 30. Cho tam giác ABC có a = 2 3, b = 2 2 và c = 2 . Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài
của trung tuyến AM ?

A. 2 B. 3 C. 3 D. 5
Câu 31. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 12, BC = 20 . Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam
giác ABC có độ dài bằng :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 32. Cho tam giác ABC có a = 2, b = 1 và góc C = 600 . Độ dài cạnh AB là bao nhiêu ?

A. 2 B. 3 C. 3 D. 5
3
Câu 33. Cho ∆ABC có b = 7 cm, c = 5 cm và cos A = . Tính đường cao ha xuất phát từ đỉnh A
Trang 476 5
7 7 2 7 2 7
A. ha = cm B. ha = cm C. ha = cm D. ha = cm
2 2 2 2
3
Câu 34. Cho ∆ABC có b = 7 cm, c = 5 cm và cos A = . Tính a, sin A và diện tích S của ∆ABC .
5
4 4
A. a = 4 2 cm, sin A = , S = 14 cm 2 B. a = 4 2 cm, sin A = − , S = 14 cm 2
5 5
4
C. a = 4 2 cm, sin A = , S = −14 cm 2 D. Đáp án khác
5
Câu 35. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 5,12,13 có diện tích là :
A. 30 B. 20 C. 40 D. 10
Câu 36. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 6, 8,10 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là :

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 37. Tam giác ABC đều , cạnh 2a , ngoại tiếp đường tròn bán kính R . Khi đó bán kính đường tròn
nội tiếp tam giác ABC là :

a 3 2a 2 a 3 2a 3
A. B. C. D.
2 5 3 7
Câu 38. Cho tam giác ABC có b = CA, c = AB, a = BC . Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
1 a +b +c
A. S = p(p− a)(p− b)(p+ c) với p = C. a = b cosC + c. cosB
2 2
a
B. = 3R với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC . D. a = b cosC − c.cosB
sin A
Câu 39. PT tham số của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng d : 2x – y + 4 = 0 là:
x = 1 + 2t x = t x = −1 + 2t x = −1 + 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = 2 − t y = 4 + 2t y = 2 − t y = 2 + t
   
Câu 40. Cho tam giác ABC với A(1; 1), B(0; -2), C(4, 2). PTTQ của đường trung tuyến đi qua B của tam giác là:
A. 5x – 3y + 1 = 0. B. –7x + 5y + 10 = 0. C. 7x + 7y + 14 = 0. D. 3x + y – 2 = 0.
Câu 41. Phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -5) và có hệ số góc k = 5/3 là :
x y x y x y x y
A. − + = 1. B. − = 1. C. + = 1. D. − = 1.
5 3 5 3 5 3 3 5

Câu 42. Đường thẳng ∆ đi qua M (3; −2) nhận u = (4; −5) là vec tơ chỉ phương. Phương trình tham số
của đường thẳng ∆ là:
x = 3 + −5t x = 3 + 4t x = 4 + 3t x = 3 − 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = −2 + 4t y = −2 − 5t y = −5 − 2t y = 4 − 5t
Câu 43. Cho hai điểm A(1; -4) và B(1; 2). Phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. 6y + 6 = 0. B. 6y – 6 = 0. C. 6x – 6 = 0. D. 6x + 6 = 0.
Câu 44. Khoảng cách từ điểm A(2;1) đến đường thẳng 3x + 4y – 1 = 0 là :
Trang 477
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
x = 3 + −5t
Câu 45. Góc giữa hai đường thẳng:  & −5x + 4y − 2 = 0
y = −2 + 4t

A. 00 B. 300 C. 900 D. 600
Câu 46. Phương trình đường tròn tâm I(-1;2) bán kính R=1:
2 2 2 2
A. (x − 1) + (y + 2) = 1 B. (x + 1) + (y − 2) = 2
2 2 2 2
C. (x + 1) + (y − 2) = 1 D. (x + 1) − (y − 2) = 1

Câu 47. Phương trình đường tròn tâm I(-2;1) và tiếp xúc với đường thẳng: 3x – 4y + 2 = 0
2 2 2 2 64
A. (x + 2) + (y − 1) = 5 B. (x + 2) + (y − 1) =
25
2 2 64 2 2
C. (x + 2) + (y + 1) = D. (x + 1) − (y − 2) = 5
25
Câu 48. Cho tam giác ABC với A(−2; 0); B( 2; 2);C (2; 0)
A. x 2 + y 2 − 4 = 0 B. x 2 + y 2 − 4x + 4 = 0
C. x 2 + y 2 − 4y + 4 = 0 D. x 2 + y 2 − 1 = 0
Câu 49. Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1;1) và B(7;5)
2 2 2 2
A. (x − 4) + (y − 3) = 13 B. (x − 4) + (y + 3) = 13
2 2
C. (x + 4) + (y − 3) = 13 D. x 2 + y 2 = 13
Câu 50. Cho đường tròn x 2 + y 2 − 4x − 4y − 8 = 0 và đường thẳng d: x – y – 1 = 0 . Một tiếp tuyến của
đường tròn song song với d có phương trình:
A. x − y + 4 2 = 0 B. x − y + 2 = 0
C. −x + y + 4 2 = 0 D. x − y + 1 = 0

ĐỀ SỐ 02 – BIÊN SOẠN : THẦY KHÁNH NGUYÊN – TRƯỜNG L2T – KHÁNH HÒA

4 9
Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + với 0 < x < 1 là
x 1− x
A. 25 B. 24 C. 35 D. 36
8 1
Câu 2. Gía trị nhỏ nhất của hàm số: y = + x với x > −
2x −1 2
7 5 1 9
A. B. C. D.
2 2 2 2

Câu 3. Gíá trị lớn nhất của hàm số: y = − x (2 x − 3)


9 5 3 9
A. B. C. D.
8 2 2 2

Trang 478
− x 2 + 9 > 0
Câu 4. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 
2 x − 4 > 0
A. S = (2;3) B. S = (−3;3) C. S = (3; +∞ ) D. S = (−∞; −3)

 x, y > 0 2x −1 y −1
Câu 5. Cho x, y thỏa mãn  . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = +
x + y = 3 x y
5 5 5
A. B C. D. 5
2 3 4
Câu 6. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (1 − x)( x + 8) > 0 .
A (−∞, −8] ∪ [1,+∞). B (−8,1). C [-8,1]. D (−∞, −8) ∪ (1, +∞).

1
Câu 7. Giải bất phương trình x + ≤ 3.
x −1
A. x < 1 . B. 1 < x ≤ 2 . C. x < 1 hoặc x > 2 . D. x < 1 hoặc x = 2 .
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 2 + 4 x − 1 ≤ 3x 2 − x + 8 là
9 9
A. (−∞; ] B. ( −2; 5 ] C. ( −3;5] D. 
5
Câu 9. Nghiệm của bất phương trình 2 x − 3 ≤ 1 là:
A. 1 ≤ x ≤ 3 B. −1 ≤ x ≤ 1 C. 1 ≤ x ≤ 2 D. −1 ≤ x ≤ 2
Câu 10. Bất phương trình x(x2 - 1) ≥ 0 có nghiệm là:
A. x ∈ (-∞; -1) ∪ [1; + ∞) B. x ∈ [-1;0] ∪ [1; + ∞)
C. x ∈ (-∞; -1] ∪ [0;1) D. x ∈ [-1;1]

Câu 11. Cho biểu thức P = (1 + 3x )(x 2 + 7x + 12) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

 1
A. P > 0, ∀x ∈ (−4; +∞) . B. P < 0, ∀x ∈ −4; −  .
 3 
 1 
C. P > 0, ∀x ∈ (−4; −3) . D. P < 0, ∀x ∈ − ; +∞ .
 3 

Câu 12. Tìm m để f ( x) = x 2 − 2(2m − 3) x + 4m − 3 > 0 ∀x ∈  ?


3 3 3 3
A. m > B. m > C. <m< D. 1 < m < 3
2 4 4 2
Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình x − 2 x + 7 ≤ 4 là
 7   7 
A. [1; 2] B.  − ; 2  C. [ 4;9] D.  − ;9 
 2   2 
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình x + 1 > 2x + 1
 1  1
A. S = [ − 1; 0) B. S =  −1; −  C. S =  −1; −  D. S = (−∞;0) ∪ (1; +∞)
 2  2

Trang 479
cos x
Câu 15. Đơn giản biểu thức D = tan x +
1 + sin x
1 1
A. B. C.cosx D.sin2x
sin x cos x
4
Câu 16. Tính tana biết cos a = , 2700 < a < 3600
5
3 3 3
A. 2 B. − C. D. −
4 4 5

sin 2 a + 2 sin a.cos a − 2 cos2 a


Câu 17. Tính C = khi cot a = −3
2 sin 2 a − 3sin a.cos a + 4 cos2 a
23 1 3
A. 23 B. − C. D. −
47 2 5

Câu 18. Cho 00 < α < 900 . Xét dấu của các biểu thức A = sin(α + 900 )
A. Dấu dương B. Dấu âm C. Bằng 0 D. Không xác định được
Câu 19. Cho tam giác ABC. Xét dấu của các biểu thức A = sin A + sin B + sin C
A. Dấu dương B. Dấu âm C. Bằng 0 D. Không xác định được
π 
Câu 20. Rút gọn các biểu thức sau: cos  + x  + cos(2π − x ) + cos(3π + x )
2 
1
A. − cos x B. C. cosx D. sin2x
cos x

sin(−3280 ).sin 9580 cos(−5080 ).cos(−1022 0 )


Câu 21. Tính A = −
cot 572 0 tan(−212 0 )
A. –1 B. 2 C.- 4 D.1
Câu 22. Chọn câu sai:
1 1
A. sin 2α + cos2α = 1 B. tanα .cotα = 1 C. 1 + tan2 α = − D. 1 + cot2 α =
cos2 α sin2 α
 π 
Câu 23. Khai triển 2.sin α + 
 4 

A. sin α + cos α B. sin α − cos α C. − sin α + cos α D. 2(sin α + cos α )

Câu 24. Chọn câu sai :


tan a + tan b π  1 + tan α
A. tan(a + b) = C. tan  + α =
1 − tan a.tan b  4  1 − tan α
tan a − tan b π  1 − tan α
B. cot(a − b) = D. tan  − α =
1 + tan a. tan b 4  1 + tan α

Câu 25. Chọn câu SAI


A. sin2a=2sinacosa B. cos2a=2cos2a – 1 C. cos2a=2sin2a – 1 D. cos2a=cos2a – sin2a
Trang 480
Câu 26. Rút gọn biểu thức: cos3 x . s inx − sin 3 x . cos x
1 1 1
A. sin 4x B. sin 4x C. − sin 4x D. sin x
4 4 4
Câu 27. B = sin 10o. sin 50o. sin 70o

1 1
A. B. 1 C. 2 D. −
8 2
sin a + sin 3a + sin 5a
Câu 28. Rút gọn
cos a + cos 3a + cos 5a
A. sin a B. cos a C. cot 3a D. tan 3a
Câu 29. Cho tam giác ABC biết ba cạnh a=5, b=8, góc C=60 0 . Tính độ dài cạnh c
A. 6 B. 9 C. 11 D. 7
Câu 30. Cho tam giác ABC biết ba cạnh a, b, c lần lượt là 6,5,8. Tính cosC
−1 1 5 1
A. B. C. D. −
4 3 2 20
Câu 31. Cho tam giác ABC biết ba cạnh a, b, c lần lượt là 3,4,5. Tính độ dài trung tuyến xuất phát từ C
5 11
A. 2 B. 3 C. D.
2 2
Câu 32. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b + c = 2a. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
1
A. cosB + cosC = 2cosA B. sinB + sinC = 2sinA. C. sinB + sinC = sin A D. sinB + cosC = 2sinA.
2
Câu 33. Cho tam giác ABC thoả mãn : b2 + c2 – a2 = 3bc . Khi đó :
A. A = 300 B. A= 450 C. A = 600 D. D = 750
Câu 34. Cho tam giác ABC biết a=6,b=4, c=8 độ dài đường cao từ đỉnh A là 3. Tính diện tích tam giác.
A.6 B. 12 C. 6 D. 15

Câu 35. Cho tam giác ABC biết a=4; b=5; góc C= 600 . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ?
A . 10 B. 84 C. 42 D. 15

Câu 36. Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ?
A . 84 B. 84 C. 42 D. 168
Câu 37. Tam giác với ba cạnh là 5; 12, 13 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu ?
13 11
A. 6 B. 8 C. D.
2 2
Câu 38. Tam giác với ba cạnh là 3; 4; 5 có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 2
Câu 39. Cho tam giác ABC có a2 + b2 – c2 > 0 . Khi đó
A. Góc C > 900 B. Góc C < 900 C. Góc C = 900 D. Không thể kết luận
được gì về C Trang 481

Câu 40. Phương trình đường thẳng ∆ đi qua M ( 2; −3 ) có vectơ pháp tuyến n = ( 6; −4 ) là:
A. 3x − 2 y − 12 = 0 B. 2x − 3 y − 13 = 0 C. 3x + 2 y = 0 D. 2x + 3 y + 5 = 0

 x = −2 − 3t
Câu 41. Đường thẳng d:  có 1 VTCP là :
 y = 3 + 4t
A. ( 4; −3) B. ( 4;3) C. ( −3; 4 ) D. ( −3; −4 )

Câu 42. Cho đường thẳng d : 2x + 3 y + 2017 = 0 . Tìm mệnh đề sai trong cách mệnh đề sau:
 
A. d có vectơ pháp tuyến là n = ( 2;3 ) B. d có vectơ chỉ phương là u = ( 3; −2 )
2
C. Hệ số góc của đường thẳng d là k = D. d song song với đường thẳng d’: 4x + 6 y − 1 = 0
3
Câu 43. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đường thẳng (): 4x–3y + 1=0
1
A. (1;1) B. (0;1) C. (–1;–1) D. (– ;0)
2
Câu 44. Khoảng cách từ điểm M(3;5) đến đường thẳng ∆ : 4x + 3 y + 1 = 0 là :
28 28
A. 28 B. C. D. Một đáp án khác
5 25
Câu 45. Cho ∆ ABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. 3x + 7y + 1 = 0 B. −3x + 7y + 13 = 0 C. 7x + 3y +13 = 0 D. 7x + 3y −11 = 0
Câu 46. Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1;1) , B(7;5) là :
A. (x-3)2+(y-4)2 =13 B. (x-4)2+(y-3)2 =13 C. x2 + y2 -8x-6y+3 = 0 D. x2 + y2 -4x-3y+15=0
Câu 47. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn ?
A. x2 + y2 + 4 = 0 B. x2 + 4y2 - 4 = 0 C. x2 + y2 –xy + 4 = 0 D. x2 + y2 – 4x = 0

Câu 48. Cho A(-2;0); B( 2; 2) , C(2;0).Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. x 2 + y 2 − 4 = 0 B. x 2 + y 2 − 4x + 4 = 0 C. x 2 + y 2 + 4x − 4y + 4 = 0 D. x 2 + y 2 − 2 = 0

Câu 49. Viết PT đường tròn qua 2 điểm A(2;2) ;O(0;0) và có bán kính bằng 10
A. x 2 + y 2 − 4 = 0 B. (x + 1)2 + y 2 = 4 C. (x + 1)2 + (y − 3)2 = 10 D. x 2 + y 2 − 2 = 0
Câu 50. Tiếp tuyến với đường tròn ( C): x2 + y2 = 2 tại điểm M(1;1) có phương trình là :
A. x + y – 2 = 0 B. x + y + 1 = 0 C. 2x + y – 3 = 0 D. x – y = 0

ĐỀ SỐ 03 – BIÊN SOẠN : THẦY KHÁNH NGUYÊN – TRƯỜNG L2T – KHÁNH HÒA

Câu 1. GTLN của A= ( x + 2)(4 − 3 x) với – 2 < x < 4/3 là :


A.3 B. 5 C. 25/3 D. 4
4
Câu 2. GTNN của A = x + ( x > 2/9) là :
9x − 2
A.8/9 B. 6/9 C. 2/3 D. 14/9
Trang 482
1 3
Câu 3. GTNN của A= + với x,y>0 và x+y=5/3 là
3x y
A. 3 B. 5 C. Đáp số khác D. 4
Câu 4. Cho x,y ∈ R.Chọn câu đúng :
A. x2 + 2y2 + 2xy + y - 1 > 0, ∀x,y ∈ R B. x2 + 2y2 + 2xy + y + 3≥ 0, ∀x,y ∈ R
C. x2 - 2y2 + 2xy + y + 1 ≥ 0, ∀x,y ∈ R D. x2 - y2 + 2xy + y + 1 ≥ 0, ∀x,y ∈ R
x −1
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình > 1 là :
x −3
A. ∅ B.  C. ( 3; +∞ ) D. ( −∞;5)

Câu 6. Tập nghiệm bất phương trình 2 x − 4 ≥ x + 2 là :

2   2  2
A.  ;6  B.  −∞;  ∪ ( 6; +∞ ) C.  −∞;  ∪ [ 6; +∞ ) D. ( 6; +∞ )
3   3  3

Câu 7. Tập nghiệm bất PT 5 − 2 x ≥ x − 1 là :

A. ( −∞; 2 ) B. ( −∞; 2 ) ∪ ( 4; +∞ ) C. ( −∞; 2] ∪ [ 4; +∞ ) D. [ 4; +∞ )

Câu 8. Biểu thức f(x) = (2 – x )( x + 3 )( 4 – x ) dương khi x thuộc ?

A.
( −∞; −2 ) ∪ ( 2; 4 ) B. [ 4; +∞ ) C.
( −3; 2 ) ∪ ( 4; +∞ ) D.
( 2; 4 ) ∪ ( 4; +∞ )
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình ( x 2 − 4 x + 4 ) ( 3 − x ) > 0 là :

A. (3; +∞) B. ( −∞; 2 ) ∪ ( 2;3) C. (2;3) D. ( −∞; 2 )

x2 − 4x + 1
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình < 1 là :
x−5
A. ( 2;3) ∪ (5; +∞) B. ( −∞; 2 ) ∪ ( 3;5) C. (2;3) D. ( −∞; 2 )

Câu 11. Giá trị của m để bất phương trình x 2 + (m + 1) x + 2m + 7 ≤ 0 vô nghiệm


A. (−3;9) B. (−∞; −3) ∪ (9; +∞) C. [ − 3;9] D. R

Câu 12. Giá trị của m y = 2 x 2 + (m − 2) x − m + 2 có tập xác định là R.


A. (−6; 2) B. [ − 6; 2] C. (−∞; −6) ∪ (2; +∞) D. ∅

Câu 13. Tập nghiệm bất phương trình: . x − 3 < 2 x − 1


 1 1 
A.  −∞;  B.  ;3  C. ( −∞;3] D. [3; +∞ )
 2 2 
Câu 14. Giải bất phương trình: 3x − 2 > 4 x − 3
2 3 2  2 
A.  3 ; 4  B.  ;1 C.  ;1 D. (1; +∞ )
  3  3 
cos x tan x
Câu 15. Đơn giản biểu thức F = − cot x cos x
sin 2 x
Trang 483
1
A. B.cosx C.sin2x D.sinx
sin x
2 3π
Câu 16. Cho sin α = − , π < α < . Tính cosα
5 2
A. 21/25 B. 29/25 C. 21 / 5 D. - 21 / 5

4 3π
Câu 17. Tính giá trị của biểu thức P = tan α − tan α sin 2 α nếu cho cos α = − (π 〈α 〈 )
5 2
A. 12/25 B. − 3 C. 1/3 D. 1
Câu 18. Chọn khẳng định đúng. Với mọi α , β ta có:
A. cos(α − β ) = cos α − cos β B. sin(α + β ) = sin α + sin β
C. cos(α + β ) = cos α cos β − sin α sin β D. sin(α − β ) = sin α cos β + cos α sin β
Câu 19. Tìm khẳng định đúng :
A. Sin 300 < 0 B. cos (-300) < 0 C. sin 1750 < 0 D. cot 1950 < 0
π
Câu 20. Cho < α < π . Tìm khẳng định sai :
2
 3π  π  π 
A. sin  −α  > 0 B. cos  + α  < 0 C. tan (π + α ) > 0 D. cot  − α  > 0
 2  2  2 
 π  π
Câu 21. Rút gọn biểu thức: A = sin  α +  tan  α −  tan α
 2  2
A. cosα B. –cosα C. sin α D. –sinα
4 − 2 tan 2 45 0 + cot 4 60 0
Câu 22. Tính giá trị biểu thức S =
3 sin 3 90 0 − 4 cos 2 60 0 + 4 cot 45 0
1 19 25
A. – 1 B. 1 + C. D. −
3 54 2
Câu 23. Tìm khẳng định sai :
1 π
A. sin 2 ( 2α ) + cos 2 ( 2α ) = 1 B. 1 + tan 2 α = 2
; α ≠ + kπ (k ∈ )
cos α 2
1 π
C. 1 + co t 2 α = ; α ≠ kπ (k ∈ ) D. tan α cot α = - 1; α≠k (k ∈ )
sin 2 α 2
Câu 24. Cho tan x = 3; tan y = - 2. Tính tan (x+y)
A. 1/7 B. 5/7 C. – 1 D. – 1/5

Câu 25. Tính giá trị của sin2α nếu cho cos α = 0,8 ( < α < 2π )
2
A. – 0,96 B. – 1,2 C. 0,96 D. 0,48
Câu 26. A, B,C là ba góc của một tam giác . Chọn khẳng định sai :
A+B C
A. sin B = sin(A + C ) B. sin = cos
2 2
C. cos(B − C ) = − cos(A + 2C ) D. cos(A + B − C ) = cos 2C
Trang 484
Câu 27. Biến đổi tổng thành tich biểu thức 1 − s inx
π x  π x  π x  π x 
A. 2sin 2  −  B. 2sin 2  −  C. 2cos 2  −  D. 2sin 2  − 
 4 2  2 2  4 2  4 3
π 3π
Câu 28. Tính giá trị biểu thức: sin cos
8 8

1 2 1 2  2  2
A. 1 +  B. 1 −  C. 1 +  D. 2  1 + 
2 2  2 2   2   2 

Câu 29. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC =1, góc A = 600. Độ dài BC là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
^
Câu 30. Cho tam giác ABC có BC = 5, AC =3, AB= 5. Số đo góc BAC là
^ ^ ^ ^
A. BAC = 450 B. BAC = 300 C. BAC > 600 D. BAC = 900
Câu 31. Cho tam giác ABC có a = 3; b = 2; c = 1 . Đường trung tuyến xuất phát từ A có độ dài:
3
A. 1 B. 1,5 C. D. 2, 5
2
Câu 32. Cho tam giác ABC có A = 300 , BC = 10 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :
10
A. 5 B. 10 3 C. D. 10
3
Câu 33. Cho tam giác ABC có BC = 3 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 5. Tính sinA
A. 3/10 B. 3/5 C. – 3/10 D. 10/3
Câu 34. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 5,12,13 có diện tích là :
A. 30 B. 20 2 C. 10 3 D. 20
Câu 35. Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = a 2 và góc BAD = 60 0 . Diện tích của hình bình
hành ABCD là :
6a 2
A. 2a 2 B. 2a2 C. a 2 D.
2
Câu 36. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 6,8,10 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là
A. 24 B. 2 C. 12 D. Đáp án khác
Câu 37. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 5, 12, 13. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là
A. 6,5 B. 30 C. 15 D. Đáp án khác
Câu 38. Cho tam giác ABC có ba cạnh là a=6, b = 8, c = 10. Độ dài đường cao hạ từ A của tam giác
A. 24 B. 2 C. 8 D. Đáp án khác
Câu 39. Cho tam giác ABC, tìm đẳng thức sai
A. a = b.cosC + c.cosB B. ha=2R.sinB.sinC
tan A c 2 + b 2 − a 2
C. sinA= sinBcosC + sinCcosB D. =
tanB c 2 + a 2 − b 2
Trang 485
Câu 40. Phương trình tổng quát đường thẳng đi qua điểm I(-1;2 ) và vuông góc với d: 2x – y + 7 = 0 là:
A. x + 2y – 3 = 0. B. x – 2y + 5 = 0. C. x + 2y + 3 = 0. D. –x + 2y +3 = 0.

Câu 41. Cho tam giác ABC với các đỉnh là A(2;3) , B(−4;5) , C (6; −5) , M và N lần lượt là trung điểm
của AB và AC . Phương trình tham số của đường trung bình MN là:
x = 4 + t  x = 4 + 5t  x = −1 + 5t  x = −1 + t
A.  B.  . C.  . D. 
 y = −1 + t  y = −1 + 5t  y = 4 + 5t y = 4 − t
Câu 42. Cho tam giác ABC với A(1; 1), B(0; -2), C(4, 2). Phương trình tổng quát đường trung tuyến BM
của tam giác là:
A. 5x – 3y + 1 = 0. B. 7x + 7y + 14 = 0. C. 3x + y – 2 = 0. D. –7x + 5y + 10 = 0.
Câu 43. Khoảng cách từ điểm M(1 ; −1) đến đường thẳng  : 3 x + y + 8 = 0 là :
A. 1 B. 10 C. 5/2 D. 2 10
Câu 44. Tìm góc giữa 2 đường thẳng 1: 2x – y – 10 = 0 và 2: x – 3y + 9 = 0
A. 00 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 45. Cho ABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. 3x + 7y + 1 = 0 B. −3x + 7y + 13 = 0 C. 7x + 3y +13 = 0 D. 7x + 3y −11 = 0
Câu 46. Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1;1) , B(7;5) là :
A. (x-3)2+(y – 4 )2 =13 B. (x-4)2+(y-3)2 =13 C. x2 + y2 -8x-6y+3 = 0 D. x2 + y2 -4x-3y+15= 0
Câu 47. Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I (-3;4) và bán kính R=2 ?
A. (x+3)2+(y-4)2 – 4=0 B. (x-3)2+(y-4)2 =4 C. (x+3)2+(y+4)2 =4 D.(x+3)2+(y-4)2 =2
Câu 48. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 4x – 4y – 8 = 0 và đường thẳng d : x – y – 1 = 0 . Một tiếp tuyến
của (C) song song với d có phương trình là :

A.x – y + 6 = 0 B.x - y+ 3- 2=0 C. x – y + 4 2 = 0 D. x – y – 3 +3 2 =0

Câu 49. Cho A(-2;0) ,B( 2 ; 2 ) ,C(2;0). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là :
A. x2 + y2 – 4 = 0 B. x2 + y2 – 4x+4 = 0 C.x2 + y2 +4x – 4y+4 = 0 D. x2 + y2 = 2
Câu 50. Tiếp tuyến với đường tròn (C): x2 + y2 = 2 tại điểm M(1;1) có phương trình là :
A.x+y – 2 = 0 B. x + y + 1 = 0 C. 2 x + y – 3 = 0 D. x – y =0

ĐỀ SỐ 04 – BIÊN SOẠN : THẦY KHÁNH NGUYÊN – TRƯỜNG L2T – KHÁNH HÒA

Câu 1. Chọn mệnh đề đúng:


A. x2 -2x > -1 với mọi x B. (x -1)(x+2) < 0 với mọi x 1 và x -2
C. x2 + 9 6x với mọi x D. (3-x)(2x + 5) > 0 với mọi x
Câu 2. Với , Biểu thức A= (3x-1)(1-2x) đạt GTLN khi x bằng:

A.2/5 B. 5/12 C. 2 D. 1/2

Câu 3. Cho x > 0, y > 0; x + y = 1. GTNN của biểu thức M = bằng:

Trang 486
A. 2 B. 17/4 C. 15/4 D. 4

Câu 4. Với x > 1 , Biểu thức A= x + đạt GTNN khi x bằng :

A.2 B. 3 C. 5/2 D. 1/2


Câu 5. BPT : ( 2x – 1)( x + 3)(4 – x) > 0 có tập nghiệm là :
A. (-3 ;4) B. ( ; -3] U[1/2 ; 4) C. ( ; -3) U(1/2 ; 4) D. (1/2; 4)
Câu 6. BPT : có tập nghiệm là :

A . (-3/2 ; 1) B. ( ; -3/2) U(4; + ) C. ( 4) D. (-3/2; 4)


Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 9 > 6x là :
A. R \{3} B. R C. (3; + ) D. (- ; 3)
Câu 8. BPT : > x – 2 có tập nghiệm là :
A.( ; -3) U(1/3;+ ) B.(-3; 1/3) C. D. R
Câu 9. BPT : có tập nghiệm:
A. R B. . ( ; 1/3) U(5 ; + ) C. (1/3 ; 5) D. (0: + )
Câu 10. BPT : ( 2x – 1)( x2 – 5x + 7) > 0 có tập nghiệm là:
A. (1/2; + ) B. ( ; 1/2) C.R D. { 1/2}

Câu 11. BPT : >2 có tập nghiệm là:

A.(-5;-2) U (1;+ ) B.( ; -5) U(- 2; 1 ) C. (-5;1) D. (1; + )


Câu 12. Tìm m để f(x) = x2 - 2(2m - 3)x + 4m - 3 > 0 ∀x ∈ R
A. m > 3/2 B. m > 3/4 C. 3/4 < m < 3/2 D. 1 < m < 3
Câu 13. BPT : < x-1 có tập nghiệm là :
A.(4; 13) B.[4;13) C. ( - ; 4) D. (13 ; + )
Câu 14. BPT : > x - 2 có tập nghiệm là :
A. (- ; -2]U (14;+ B. (-2;14) C . (- ; -2]U [14;+ D. R

Câu 15. Rút gọn biểu thức : A = :

A.sin cos B. sin C. cos D. sin cos


Câu 16. Cho sin = 0,3 và 0 < < . Tính cot .

A. B. C. D

Câu 17. Cho tan =-2/3 và 900 < < 1800.Tính sin .

A B C. D

Câu 18. Rút gọn biểu thức M = sin(x - ).cos( - x ) - sin( - x).sin( + x) .

A.1 B.2 C.3 D. 4

Trang 487
Câu 19. Tính giá trị của biêu thức M=
A. 1 B. 2 C. – 2 D. – 1
Câu 20. Cho tam giác ABC. Chọn đẳng thức sai :
A. sin(A+B) – sinC = 0 B. C. D.cos( B +C) = cosA

Câu 21. Cho biết cosa = 5/13 và sinb = - 0 ,6; và . Tính sin (a-b) :

A. 63/65 B. 62/65 C.- 63/65 D. - 62/65


Câu 22. Cho biết . Tính

A. ½ B. 1/3 C. -1/3 D. – 1/2


Câu 23. Cho sin a = -3/5 với . Tính sin2a .

A. 12/25 B. 24/25 C. – 12 /25 D. – 24 /25


Câu 24. Rút gọn biểu A = cos3a.sina – sin3a.cosa :
A. sin4a B. cos4a C. sin4a D. cos4a

Câu 25. Biến đổi biểu thức A = sinx + sin2x – sin3x thành tích :
A. B. C. D.

Câu 26. Tính giá trị biểu thức M =


A.1/2 B. 1/3 C. ¼ D. 1/5
Câu 27. Biến đổi M = cosx - sinx thành biểu thức nào :
A. B. C. D.

Câu 28. Biến đổi M = 1- 2cosa thành biểu thức nào :


A. B.
C. D.
Câu 29. Tam giác ABC có = 600 , AB = 10 ; AC = 16. Độ dài cạnh BC là :
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 30. Tam giác ABC có BC = ; AC = 2 ; AB = + 1. Giá trị của cosA bằng :

A. B. C. D. 0

Câu 31. Tam giác ABC có BC = 2 ; AC = ; AB = . Độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A bằng :

A. B. C. D.

Câu 32. Tam giác ABC có = 600 , AB = 5 ; AC = 8. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là :

A. B. C. D.

Câu 33. Tam giác ABC có BC = 4 ; bán kính đường tròn ngoại tiếp R = . Giá trị của sinA bằng:

Trang 488
A. B. C. D. 1

Câu 34. Tam giác ABC có = 450 , AB = 12 ; AC = 15.Diện tích tam giác ABC là:
A. B. C D.
Câu 35. Tam giác ABC có BC = 24 và chiều cao AH = 3. Diện tích tam giác ABC bằng:
A. 36 B. 72 C. 18 D. 16
Câu 36. Tam giác ABC có BC = 12 , AB = 6 ; AC = 8. Diện tích tam giác ABC bằng:
A. 21,33 B. 42,66 C. 36,16 D. 32,14
Câu 37. Tam giác ABC có BC = 12 , AB = 6 ; AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác:
A.7,25 B. 6,75 C. 8,15 D. 9,05
Câu 38. Tam giác ABC có BC = 4 , AB = 2; AC = 3. Bán kính đườngtròn nội tiếp tam giác:
A. B. C. D.

Câu 39. Chọn đẳng thức sai :


A. c2 = a2 + b2 -2abcosC B. b = 2RsinB C. S = pr D. S =

Câu 40. Cho tam giác ABC có A(4;1) , B(2;4) , C(-1;0). Phương trình tham số của đường thẳng qua C và
vuông góc với AB :
 x = −1 + 3t  x = −1 + 2t  x = −1 − 2t x = 3 − t
A.  B.  C.  D. 
 y = 2t  y = 3t  y = 2t  y = 2t
Câu 41. Cho hai đương thẳng (d1) : 3x + 5y + 2= 0 ; (d2) : x + 2y – 1 = 0 và điểm A(-1;3). Đường thẳng
qua A và giao điểm của (d1) và (d2) có phương trình là:
A. x - 4y + 11 = 0 B. 4x – y + 11 = 0 C. x + 4y + 11 = 0 D.x + 4y - 11 = 0
Câu 42. Đường thẳng d đi qua A(-1;5) và hệ số góc k = -2/3 có phương trình là:
 x = −1 + 3t  x = −1 − 3t  x = −1 − 3t  x = −2 − t
A.  B.  C.  D. 
 y = 5 + 2t  y = 5 − 2t  y = 5 + 2t  y = 3 + 5t
Câu 43. Cho tam giác ABC có A(-5;1) , B(2;4) , C(-2;0). Đường trung trực của cạnh BC có phương trình:
A.x + y + 2 = 0 B.x – y + 2 = 0 C. x + y + 1 = 0 D. x + y – 2 = 0
Câu 44. Cho tam giác ABC có A(-2;3) , B(1;0) , C(5;4).Chiều cao AH của tam giác ABC bằng:
A. 17/5 B. 17 C. 5/17 D. 5
Câu 45. Góc giữa hai đường thẳng (d) :3x - 4y + 1 = 0 và (d’) : 4x + 3y -2 = 0 :
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 46. Đường tròn có tâm I(1;3) và đi qua điểm A(4;-1) có phương trình là:
A. x2 + y2 -2x -6y +15 = 0 B. x2 + y2 -6x -2y - 15 = 0 C.x2 + y2 -2x -6y - 15 = 0 D. x2 + y2 - x -3y -15 = 0
Câu 47. Phương trình đường tròn tâm I(2 ; 3) và nhận đường thẳng d : 3x – 4y + 4 = 0 làm tiếp tuyến là :
A. x2 + y2 + 2x + 6y -12 = 0 B. x2 + y2 - 6x -2y - 12 = 0
C.x2 + y2 - 2x - 6y = 0 D. x2 + y2 - x - 3y = 0
Câu 48. Cho ABC với A(1;2) ; B(-4;-3) ; C(-2; -7). Đường tròn ngoại tiếp ABC có phương trình:
Trang 489
A. x2 + y2 -2x - 6y +15 = 0 B. x2 + y2 -2x + 6y - 15 = 0
C.x2 + y2 - 2x - 6y - 15 = 0 D. x2 + y2 - x -3y -15 = 0
Câu 49. Đường tròn có bán kình R = 3 và đi qua hai điểm A(-1;3) ; B(2;0) có phương trình:
A. x2 + y2 - 2x - 8 = 0 B. x2 + y2 + 2x - 8 = 0
C. x2 + y2 - 2x - 6y - 8 = 0 D. x2 + y2 + 2x - 6y + 8 = 0
Câu 50. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 - 4x -2y = 0 . Từ điểm A(3;-2) có hai tiếp tuyến đến (C) là:
A.2x + y + 8 = 0 và x – 2y + 1 = 0 B. 2x - y + 8 = 0 và x +2y - 1 = 0
C. 2x - y - 8 = 0 và x + 2y + 1 = 0 D.2x + y - 8 = 0 và x – 2y + 1 = 0

ĐỀ SỐ 05 – BIÊN SOẠN : THẦY KHÁNH NGUYÊN – TRƯỜNG L2T – KHÁNH HÒA

Câu 1. GTLN cua biêu thức A = ( x − 1)(2 − x) với x<1 la!


1 1 1
A. B. C. D.1
4 2 3
1
Câu 2. GTNN cua biêu thức B = x − 1 + với x>2 la!
x−2
A. 3 B. 2 C. 4 D.1
2 2
Câu 3. Cho x + y = 1 . Go"i S = x + y . Khi đo#
A. S ≤ − 2 B. S ≥ 2 C. − 2 ≤ S ≤ 2 D. −1 ≤ S ≤ 1
x 2
Câu 4. GTNN cua ha!m sô# f ( x) = + với x>1 la!
2 x −1
5
A. 2 B. C. 2 2 D. 3
2
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình x(2 x − 1)(2 − x) ≥ 0 là :
 1  1 1 
A. ( 2; +∞ ) B.  −∞;  C.  −∞;  ∪ ( 2; +∞ ) . D. ( −∞;0] ∪  ; 2 
 2  2 2 
x +1
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình ≥ 0 là :
x−2
A. [ −1; 2 ) B. ( −∞; −1] ∪ ( 2; +∞ ) . C. ( −∞; 2] D. ( −1; +∞ )
Câu 7. Nghiệm của bất phương trình 2 x − 1 ≤ 1 là :
1
A. 0 ≤ x ≤ 1 B. x ≤ 1 C. x ≥ D. x ≤ 0 hoặc x ≥ 1
2
Câu 8. Nghiệm của bất phương trình 2 x − 1 <|1 − x | là :
2 2 2
A. 0 ≤ x ≤ B. x ≤ C. x ≥ D. x ≤ 0 hoặc x ≥ 1
3 3 3
Câu 9. Cho phương trình 2x 2 − (m + 1)x + m + 1 = 0 , trong đó m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình đã cho vô nghiệm.
A. m < 4 − 23, m > 4 + 23 . B. 4 − 23 < m < 4 + 23 .
C. m < −1, m > 7 . D. −1 < m < 7 .

Câu 10. Tìm tập nghiệm của bất phương trình (3 − 2x )(x 2 − 5x + 6) ≥ 0 .

 3 3   3 3 
A. K = −∞;  ∪ 2; 3 . B. H =  ;2 ∪  3; +∞) . C. G = −∞;  ∪ (2; 3) . D. J =  ;2 ∪ (3; +∞) .
 2  
2 
  2   2 
Trang 490
Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình ( x − 3)( x + 1)( 2 − 3x ) > 0 là :
2   2  2
A. [ −1;3) B. ( −∞; −1) ∪  ;3  C.  −1;  ∪ ( 3; +∞ ) D.  −∞; 
3   3  3
x −1
Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình 2
≤ 0 là :
x + 4x + 3
A. ( −∞;1) B. ( −3; −1) ∪ [1; +∞ ) C. ( −3;1) D. ( −∞; −3) ∪ ( −1;1]
Câu 13. Bất phương trình x 2 + 5 x + 3 < 2 x + 1 có tập nghiệm là :
 1   2 1
A.  − ;1 . B.  − ; −  ∪ (1; +∞ ) . C. (1; +∞ ) . D. ( −2; −1) .
 2   3 2

Câu 14. Với giá trị nào của m thì hàm số y = ( m − 1) x2 + 2mx − 2 x có tập xác định là D =  ?

A. m ∈ ∅. ( )
B. m ∈ −1 − 3; −1 + 3 . C. m ∈ −1 + 3;1 . ( ) D. m = 1.

Câu 15. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
π  π 
A. sin(x − π) = sin x B. sin  + x  = cos x C. cos  + x  = sin x D. cos(x − π) = cosx
2  2 
2π  2π 
Câu 16. Tính: cos2 a + cos2  a + 2
 + cos  a − 
 3   3 
A. 0 B. 1 C. 3/2 D. –1
π 5π 7π 11π
Câu 17. Tính sin .sin .sin .sin
24 24 24 24
2+ 3
A. 1 B. 1/16 C. 1/48 D.
16
π
Câu 18. Cho biết < α < π . Dấu của các giá lượng giác của góc α là:
2
A. sin α > 0, cos α < 0, tgα < 0, cot gα < 0 B. sin α > 0, cos α > 0, tgα > 0, cot gα > 0
C. sin α < 0, cos α < 0, tgα > 0, cot gα > 0 D. sin α < 0, cos α > 0, tgα < 0, cot gα < 0
π 6π
Câu 19. Cho T =cos2 + cos2 .Khi đó :
14 14
π 6π
A. T= 1 B. T=0 C. T =2 cos2 D. T = 2 cos2
14 14

Câu 20. Nếu sinα =–3/5 và < α < 2π thì tanα là :
2
A.4/3 B.–4/3 C.3/4 D.–3/4
Câu 21. Cho M = cot2α –cos2α .Khi đó :
A. M=1 B. M=cot2α C. M= cos2α D. M= cot2α .cos2α
2005π
Câu 22. Giá trị sin bằng :
4
2 1 2 1
A. − B. − C. D.
2 2 2 2

Câu 23. Nếu sinα =–3/5 và < α < 2π thì tanα là :
2
Trang 491
A.4/3 B.–4/3 C.3/4 D.–3/4
3π 4
Câu 24. Cho α  π < α <  . Nếu sinα = – thì cosα bằng:
 2  5
3 3 3 3
A. – B. C. D. –
5 5 4 4
π
Câu 25. Cho < α < π . Tìm khẳng định đúng:
2
A. cosα > 0 B. cot(π + α) > 0 C. tan(π + α) < 0 D. sinα < 0

sin(x − 30o )cos(30o + x) + sin(30o + x)cos(x − 300 )


Câu 26. Rút gọn A = ta được :
2 tan x
A. A = cos2x B. A = 1 C. A = sin2x D. Kết quả khác .
π
Câu 27. Cho 0 < x < Khẳng định nào sau đây là đúng
2
π π 3π
A. tan( x − )>0 B. sin(x + )<0 C. cos(x– ) > 0 D) Các khẳng định trên đều sai
2 4 8

Câu 28. Tam giác ABC có a = 6; b = 4 2 ; c = 2. M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3. Độ dài đoạn
AM bằng bao nhiêu ?
1
A. 9 B. 9 C. 3 2 D. 108
2
Câu 29. Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ?
A. 84 B. 84 C. 42 D. 168
Câu 30. Một tam giác có ba cạnh là 26, 28, 30. Bán kính đường tròn nội tiếp là bao nhiêu ?
A. 16 B. 8 C. 4 D. 4 2 .
Câu 31. Một tam giác có ba cạnh là 52, 56, 60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu ?
65 65
A. ; B. 40; C. 32,5 D. .
8 4
Câu 32. Cho tam giác ABC có a = 4; b = 6; c = 8. Khi đó diện tích của tam giác là
2
A. 9 15 B. 3 15 C. 105 D. 15
3
Câu 33. Đường thăng ∆ đi qua hai điểm A(3; −2) , B(−1;3) có VTCP là :
   
A. u = (3;5). B. u = (−3;5). C. u = (−4;5). D. u = ( −4; −5).

Câu 34. Đường thẳng ∆ đi qua M (2;1) và // với AB , biết A(1; −2) và B(−1;4) . Khi đó VTCP của ∆ là :
   
A. u = ( −2;5). B. u = (−2;6). C. u = (2;6). D. u = (5;6).
Câu 35. Cho hai điểm M (2;3) và N (−2;5) . Đthẳng MN có VTCP là:
   
A. u = (4; 2). B. u = (4; −2). C. u = ( −4; −2). D. u = ( −2; 4).

Câu 36. Cho A(1;2) và B(−1; −4) . Đt AB có VTCP là:


   
A. u = (1;3). B. u = (−1;3). C. u = (2; 4). D. u = (2; −6).
Trang 492
Câu 37. Trong mp Oxy cho ∆ABC có A (2 ;1) , B ( -1; 2), C (3; 0). Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường
thẳng AB là:

A. 5 B. 5 C. 1 D. 3
10 2 2 10

Câu 38. Góc giữa hai đường thẳng d1 : x + 2y + 4 = 0 và d 2 :x - 3y + 6 = 0 là:


A.450 B.600 C. 300 D.1350.
Câu 39. Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I (-3;4) và bán kính R=2 ?
A. (x+3)2+ (y – 4)2 – 4 =0 B. (x – 3)2+(y – 4 )2 =4 C. (x+3)2+(y+4)2 =4 D.(x+3)2 + (y – 4)2 =2
Câu 40. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 - 2x- 2y= 0 .Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. (C) có tâm I(1;1) , bán kính R= B .(C) tiếp xúc với đường thẳng y = - x
C. (C) không cắt trục Oy D .(C) qua gốc tọa độ O .
Câu 41. Cho đt đi qua A(3 ; 0), B(0 ; −4), tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho diện tích ∆ MAB bằng 6.
A. (0 ; 1) B. (0 ; 8) C.(1 ; 0) D.(0 ; 0) và (0 ;−8).
Câu 42. Tìm góc giữa hai đường thẳng d1 : x + 3y = 0 và d2 : x + 10 y = 0 .
A. 300 B. 450 C. 600 D. 1250.
Câu 43. Tìm góc giữa 2 đường thẳng d1 : 2 x + 2 3y + 5 = 0 và d2 : y − 6 = 0
A. 300 B. 1450 C. 600 D. 1250.
Câu 44. Tìm góc giữa 2 đường thẳng d1 : 2x – y – 10 =0 và d2 : x - 3y +9 = 0.
A. 900 B. 00 C. 600 D. 450.
 x = 10 − 6t
Câu 45. Tìm góc hợp bởi hai đường thẳng d1 : 6x - 5y + 15 = 0 và d2 : 
 y = 1 + 5t
A. 900 B. 00 C. 600 D. 450.
Câu 46. Tìm cosin của góc giữa 2 đường thẳng d1 : x + 2 y − 2 = 0 và d2 : x – y = 0 .

A. 2 B. 2 C. 10 D. 3.
3 10 3
 x = 3 − 2t
Câu 47. Cho đường thẳng d :  .Toạ độ điểm M trên d cách điểm A(4;0) một khoảng là 5
 y = 1 + 3t
A. (1;4) B. (1;4) hay  85 ; − 56  C. (1;-4) hay  85 ; 56  D. đáp số khác
 13 13   13 13 

Câu 48. Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1;1) , B(7;5) là :
A. (x – 3 )2+ (y – 4 )2 =13 B. (x – 4 )2+(y – 3 )2 =13 C. x2 + y2 - 8x - 6y +3 = 0 D. x2 + y2 - 4x-3y+15 = 0
Câu 49. Tiếp tuyến với đường tròn (C): x2 + y2 = 2 tại điểm M(1;1) có phương trình là :
A.x+ y – 2 =0 B.x+y+1=0 C.2x+ y – 3 = 0 D. x – y =0
Câu 50. Tiếp tuyến với đường tròn ( C):x2 + y2 = 2 tại điểm M(1;1) có phương trình là :
A. x + y – 2 =0 B.x + y + 1 = 0 C.2x + y – 3 = 0 D. x – y =0

Trang 493
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC


Nội dung kiểm tra trong bộ đề này:
Gồm 03 đề kiểm tra trong đó bao gồm:
 Các bài toán trọng tâm của HH Oxy (trừ Elip, các đề từ đề 6 trở đi mới có Elip và các phần khác)
 Các bài toán quan trọng ở chương bất phương trình.
 Một số bài tự luận về hệ thức lượng trong tam giác thường.
Điểm đặc biệt:
+ Các câu hỏi đều có gợi ý, giúp cho giáo viên dễ dàng hơn khi dạy các học sinh ở mức độ trung bình, yếu
(các em có thể tự suy nghĩ dựa vào gợi ý, giúp giáo viên giảm bớt gánh nặng)
+ Tất cả các câu đều có đáp án, thầy cô trước khi in cho học sinh có thể xóa đi dễ dàng dựa vào 1 lệnh Word
duy nhất. (Lệnh Text Highligh Color)
Liên hệ để có thêm nhiều tài liệu hay hơn:
+ Các thầy cô có nhu cầu thêm về tài liệu hoặc các đề thi thử từ lớp 8 đến lớp 12 môn Toán có thể liên hệ
qua email: nguyenvannam051399@gmail.com (File Word có trả phí)
Chúc các thầy cô có một tài liệu thật tốt cho quá trình giảng dạy.

Giáo viên:………………………………… Trang 1


Trang 494
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

SỞ GĐ&ĐT TỈNH …………… ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 - 2017


ĐỀ ÔN TẬP 01 MÔN: TOÁN; LỚP 10
(Đề thi gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: Cho 2 điểm A(1 ; 4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng
AB.
A. 3x + y + 1 = 0 B. x + 3y + 1 = 0 C. 3x  y + 4 = 0 D. x + y  1 = 0
Gợi ý : Đường trung trực của AB : Điểm đi qua là trung điểm AB. Vecto pháp tuyến là vecto AB
Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 1) và B(1 ; 5)
A. 3x  y + 10 = 0 B. 3x + y  8 = 0 C. 3x  y + 6 = 0 D. x + 3y + 6 = 0
Bài 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(1 ; 1) và song song với đường
thẳng  : ( 2  1)x  y  1  0 .

A. x  ( 2  1)y  2 2  0 B. ( 2  1)x  y  2  0

C. ( 2  1)x  y  2 2  1  0 D. ( 2  1)x  y  0

Bài 4: Cho ABC có A(1 ; 1), B(0 ; 2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến BM.
A. 7x +7 y + 14 = 0 B. 5x  3y +1 = 0 C. 3x + y 2 = 0 D. 7x +5y + 10 = 0
Bài 5: Viết phương trình tham số của đường thẳng (D) đi qua điểm A(1 ; 2) và song song với đường
thẳng  : 5x  13y  31  0 .

A. x  1  13t B. x  1  13t C. x  1  5t D. Không có đường thẳng (D).


y  2  5t y  2  5t y  2  13t

Bài 6: Đường tròn x 2  y 2  2 x  10 y  1  0 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây ?
A. (2 ; 1) B. (3 ; 2) C. (4 ; 1) D. (1 ; 3)
Gợi ý: Bất kể cái gì (đường tròn, đường thẳng … ) đi qua điểm nảo thì cứ đem tọa độ điểm đó thay vào
phương trình của đường thẳng hay đường tròn đó. Nếu KQ = 0 nghĩa là thỏa, ngược lại là không thỏa.

Bài 7: Đường tròn x 2  y 2  5y  0 có bán kính bằng bao nhiêu ?


25
A. 2,5 B. 25 C. 5 D.
2

Bài 8: Đường tròn x 2  y 2  1  0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây ?
A. 3x  4y + 5 = 0 B. x + y  1 = 0 C. x + y = 0 D. 3x + 4y  1 = 0
Gợi ý: Các em mở sách giáo khoa phần vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Giờ em tính khoảng
cách từ tâm tới từng đường thẳng (4 đáp án A, B, C, D – tính 4 lần). Sau đó so sánh với bán kính R là biết
ngay ở đáp án nào là tiếp xúc.

Giáo viên:………………………………… Trang 2


Trang 495
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

Bài 9: Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A(1 ; 2), B(2 ; 3), C(4 ; 1).
A. (0 ; 1) B. (3 ; 0,5) C. (0 ; 0) D. Không có.
Gợi ý: Gọi PT đường tròn là 2 2 0. Đem tọa độ 3 điểm A, B, C thế vào ra một
HPT 3 ẩn a, b, c rồi bấm máy giải là xong xuôi.

Bài 10: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :
1 : x  2y + 1 = 0 và 2 : 3x + 6y  10 = 0.
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Nhắc lại công thức cho các em:
Bước 1: Cho hai đường thẳng sau:
: 0; : 0
Bước 2 : Lần lượt xét theo công thức theo thứ tự sau :
+ Nếu a.a’ + b.b’ = 0 thì chúng vuông góc
+ Nếu thì chúng cắt nhau

+ Nếu thì chúng song song ; thì chúng trùng nhau

Bài 11: Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc ?
1 : (2m  1)x  my  10  0 và 2 : 3x  2y  6  0
3
A. m  B. Không m nào C. m = 2 D. m = 0.
8

Bài 12: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây trùng nhau ?
1 : 3x  4y  1  0 và 2 : (2m  1)x  m 2 y  1  0
A. Không có m nào B. m =  1 C. Mọi m D. m = 2.
Bài 13: Khoảng cách từ điểm M(5 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  2y  13  0 là :
28 13
A. B. 2 C. 2 13 D. .
13 2

Bài 14: Tính diện tích ABC biết A(3 ; 2), B(0 ; 1), C(1 ; 5) :
11
A. 5,5 B. C. 11 D. 17 .
17

Gợi ý: Diện tích tam giác: . ; . . Nghĩa là em cần viết PTTQ của đường thẳng BC ra. Rồi tính

khoảng cách từ A đến đường BC. Sau đó tính độ dài BC nữa là ráp công thức được

Bài 15: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng 1 : 7x  y  3  0 và 2 : 7 x  y  12  0 là ?

Giáo viên:………………………………… Trang 3


Trang 496
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

9 3 2
A. 15 B. 9 C. D. .
50 2

Gợi ý: Các em để ý thấy 2 đường thẳng này nó có , ′ đấy. Tức là chúng song song với nhau. Vậy
giờ em chỉ cần lấy 1 điểm thuộc ∆ (muốn lấy thì chọn 1 rồi thay vào ∆ tìm ra ). Lúc này khoảng
cách giữa hai đường thẳng sẽ bằng khoảng cách từ điểm em mới lấy đến đường ∆

Bài 16: Cho điểm E thuộc đường thẳng d : 3x y 1 0 và điểm A 2; 0 . Điểm E sao cho AE
√5. Trong các đáp án sau, có đáp án nào thỏa mãn ?
A. (1;1) B. (-1;-2) C. (0;1) D. Cả 3 câu trên đều sai
1
Bài 17: Cho điểm A thuộc đường thẳng :
2
và điểm B 1; 1 , C 3; 1 . Điểm A thỏa mãn

tam giác ABC cân tại A. Tọa độ điểm A thỏa đề bài là ?


A. 1; 0 B. 5; 8 C. 2; 2 D. Cả 3 câu đều sai
2
Bài 18: Cho điểm 3; 1 . Gọi điểm H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng :
1 3
.

Tọa độ điểm H là ?

A. ; B. ; C. ;2 D. Cả 3 câu đều sai

Gợi ý: Lưu ý nhớ đưa đường thẳng (d) về PTTQ rồi mới làm. Tất cả các bài đều nên đưa về PTTQ.
Bài 19: Cho điểm 0; 2 , 1; 1 . Tìm tọa độ điểm E sao cho AB AE 2BE 2; 0
A. 1; 2 B. 2; 1 C. 2; 2 D. 3; 1
Bài 20: Cho bất phương trình |3 | có tập nghiệm là ?

A. ; B. ∞; ∪ ; ∞ C. \ ; D. Đáp án khác

Bài 21: Cho bất phương trình √2 có tập nghiệm là ?


A. ∞; 2 B. 0; 2 C. 0; ∞ D. ∞; 1
Bài 22: Định m để phương trình: 1 2 1 2 0 vô nghiệm
A. ∈ 2; 1 B. ∈ 3; 0 C. 1 hoặc 4 D. Đáp án khác
Bài 23: Cho hàm số 1 2 1 3 6. Tìm m để hàm số trên có tập xác định là
R?

A. B. ∈ ;4 C. 1 hoặc D. Đáp án khác

Gợi ý: Hàm số xác định khi 1 2 1 3 6 0 luôn đúng với mọi ∈


Suy ra ta có công thức là: …. (Các em tự xem lại công thức đã học)

0 ∀ ∈ ⟺
∆…

Giáo viên:………………………………… Trang 4


Trang 497
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

Bài 24: Cho bất phương trình (1) có tập nghiệm 4 2 ; 1 và BPT (2): 0 có tập

nghiệm S2. Định m sao cho mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của (2).
A. 1 B. 1 C. 1 D. Đáp án khác
Bài 25: Tập nghiệm của bất phương trình: là

A. ∈ ∞; 4 ∪ ;3 B. ∈ \ 4; 3 C. ∈ ∞; 4 ∪ ; 3 D. ∅

Bài 26: (Bài này số điểm tương đương 3 câu trắc nghiệm)
Cho tam giác ABC có cạnh AB = 5cm, AC = 8cm và A 60
a. Tính độ dài cạnh BC và số đo góc B (làm tròn đến phút)
b. Tính diện tích tam giác ABC theo công thức He-rông và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
Bài 27: Cho tam giác ABC có 60 , 45 và cạnh BC = 9cm. Tính độ dài 2 cạnh AB, AC theo
định lý sin (mở sách giáo khoa ra xem hoặc mở vở cũ)
Bài 28: Cho tam giác ABC có c = 3cm, b = 4cm và diện tích tam giác ABC bằng 3√3. Tính a

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên:………………………………… Trang 5


Trang 498
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

SỞ GĐ&ĐT TỈNH …………… ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 - 2017


ĐỀ ÔN TẬP 02 MÔN: TOÁN; LỚP 10
(Đề thi gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 7) và B(1 ; 7)
A. x + y + 4 = 0 B. x + y + 6 = 0 C. y  7 = 0 D. y + 7 = 0
Bài 2: Cho ABC có A(2 ; 1), B(4 ; 5), C(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 3x + 7y + 13 = 0 C. 7x + 3y +13 = 0 D. 7x + 3y 11 = 0
Bài 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng (D) đi qua điểm A(1 ; 2) và vuông góc với đường
thẳng  : 2x  y  4  0 .

A. x  t B. x  1  2t C. x  1  2t D. x  1  2t .


y  4  2t y  2  t y  2  t y  2  t

Bài 4: Đường thẳng Δ song song với :2 4 0 và khoảng cách từ điểm M 1; 2 đến
đường thẳng Δ bằng 2√5. Phương trình đường thẳng ∆ là ?

A. 2 4 0 B. 2 14 0 C. 2 6 0 D. 2 14 0
Bài 5: Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A(0 ; 4), B(2 ; 4), C(4 ; 0).
A. (1 ; 0) B. (3 ; 2) C. (1 ; 1) D. (0 ; 0).
Bài 6: Phương trình đường tròn có đường kính AB với A 1; 1 và B 3; 5 là:
A. 2 3 2√5 B. 2 3 10
C. 4 6 8 0 D. Đáp án khác
Bài 7: Đường tròn x 2  y 2  2x  2y  23  0 cắt đường thẳng (d): x  y + 2 = 0 theo một dây cung có
độ dài gần giá trị nào sau đây nhất ?
A M
B
A. 10 B. 6 C. 5 D. 5 2
Gợi ý: Nhìn hình vẽ kìa. Mún tính dây cung (tức là cạnh AB). Thì em dùng ĐL Pitago I

Trong tam giác AMI là xong. Trong đó: IB = R, IM = ,

Bài 8: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng  : 4x  3y  m  0 tiếp xúc với đường tròn (C) :

x2  y2  9  0 .

A. m = 3 B. m = 3 C. m = 3 và m = 3 D. m = 15 và m = 15.

Gợi ý: Xem lại đề trước. Khi đường thẳng tiếp xúc đường tròn nghĩa là , ∆ . Ráp công thức vào là
tìm được m thôi.

Bài 9: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :

Giáo viên:………………………………… Trang 6


Trang 499
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

x y
1 :  1 và 2 : 6x 2y  8 = 0.
2 3
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Bài 10: Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc ?

1 : x  1  (m  1)t và 2 : x  2  3t '


2

y  2  mt y  1  4mt '

A. Không m nào B. m  3 C. m   3 D. m   3 .
Gợi ý: Đề cho cả 2 cái là tham số ? Ta có thể áp dụng công thức ngay như trong hướng dẫn ở đề trước.

Bài 11: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây trùng nhau ?

1 : 2x  3y  m  0 và 2 : x  2  2t
y  1  mt
4
A. m = 3 B. m = 1 C. Không m nào D. m = .
3
Gợi ý: Đề bài cho em cả PTTQ và PTTS kìa các em. Nên nhớ phải chuyển cái ∆ về PTTQ nhé.

Bài 12: Tính diện tích ABC biết A(2 ; 1), B(1 ; 2), C(2 ; 4) :
3
A. B. 3 C. 1,5 D. 3.
37

Bài 13: Khoảng cách từ điểm M(1 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  y  4  0 là :

√ 5
A. B. 10 C. D. 2 10 .
2

Bài 14: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng 1 : 3x  4 y  0 và 2 : 6 x  8 y  101  0

A. 10,1 B. 1,01 C. 101 D. 101 .


Bài 15: Tìm tọa độ vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 2) và B(1 ; 4)
A. (2 ; 1) B. (1 ; 2) C. (2 ; 6) D. (1 ; 1).

Bài 16: Cho điểm M thuộc đường thẳng :3 4 3 0 và điểm ; . Tìm tọa độ điểm M sao

cho √2.

A. 1; 1 B. ; C. 1; D. A,B,C đều sai


2 3
Bài 17: Cho điểm A thuộc đường thẳng : và điểm B 2; 1 , C 0; 3 . Tìm tọa độ điểm

A sao cho tam giác ABC vuông tại A.


√ √ √ √
A. ; B. ; C. 1; 1 D. A,B,C đều sai

Giáo viên:………………………………… Trang 7


Trang 500
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

Bài 18: Cho điểm M 3; 1 . Gọi điểm H là hình chiếu của M trên đường thẳng : 2 1 0.
Tọa độ điểm H là ?

A. ; B. ; C. 5; 2 D. Đáp án khác

Bài 19: Cho điểm A 1; 1 , B 3; 1 . Điểm C nào sau đây thỏa A, B, C thẳng hàng.
A. 2; 2 B. 1; 2 C. 0; 1 D. 3; 2
Bài 20: Cho bất phương trình | 1| 2 có tập nghiệm là ?
A. ∞; √3 ∪ √3; ∞ B. 3; 3 C. √3; √3 D. ∅
Bài 21: Cho bất phương trình √2 có tập nghiệm là ?
A. ∞; 2 ∪ 0; ∞ B. 0; ∞ C. 1; ∞ D. Đáp án khác
Bài 22: Định m để phương trình: 2 4 0 có 2 nghiệm phân biệt:
A. 4 hoặc 4 B. ∈ 2; 4 C. 2 hoặc 2 D. Đáp án khác
Bài 23: Tìm m để bất phương trình 1 2 1 1 0 nghiệm đúng với mọi giá trị của
thuộc R.

A. ∈ 3; 0 B. ∈ 2; 1 C. ∈ ;1 D. Đáp án khác

Bài 24: Cho bất phương trình (1) có tập nghiệm 1; 3 và BPT (2): 4 0 có tập
nghiệm S2. Định m sao cho mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của (2).

A. ∈ 1; 0 B. ∈ 1; 1 C. ∈ 0; D. Đáp án khác

Bài 25: Cho hai bất phương trình sau:


2 1 2 3
1 : 1 3; 2 : 1
3 2 3 4 2
Gọi S1 là tập nghiệm của (1) và S2 là tập nghiệm của 2 . Kết quả S ∩ S là ?

A. 0; 1 B. ; C. ; D. Đáp án khác

Bài 26: (Bài này số điểm tương đương 5 câu trắc nghiệm)
Cho tam giác ABC có a = 10cm, b = 8cm và 30
a. Tính độ dài cạnh a và số đo góc B (làm tròn đến phút)
b. Tính diện tích tam giác ABC theo 2 cách và tính bán kính đường tròn nội tiếp
c. Tính độ dài đường trung tuyến ma (nhớ mở SGK xem công thức)
d. Kẻ tia phân giác CE. Tính độ dài CE

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên:………………………………… Trang 8


Trang 501
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên:………………………………… Trang 9


Trang 502
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

SỞ GĐ&ĐT TỈNH …………… ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 - 2017


ĐỀ ÔN TẬP 03 MÔN: TOÁN; LỚP 10
(Đề thi gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng sau đây : 1: x  3  4t và 2 : x  1  4t'
y  2  5t y  7  5t '
A. (3 ; 2) B. (1 ; 7) C. (1 ; 3) D. (5 ; 1)
Gợi ý: Viết 2 PT kia về dạng PT TQ sau đó giải HPT là ra giao điểm thôi

Bài 2: Cho đường thẳng  : x  12  5t . Điểm nào sau đây nằm trên  ?
y  3  6 t
A. (7 ; 5) B. (20 ; 9) C. (12 ; 0) D. (13 ; 33).
Gợi ý: Thay từng tọa độ điểm vào đường thẳng. Đáp án nào ra cùng giá trị t thì thỏa đề bài

Bài 3: Cho ABC có A(2 ; 1), B(4 ; 5), C(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao BH.
A. 5x  3y  5 = 0 B. 3x + 5y  20 = 0 C. 3x + 5y  37 = 0 D. 3x  5y 13 = 0 .
Bài 4: Đường thẳng cách điểm 1; 1 một khoảng bằng √10 và song song với đường thẳng
: 3 2 0. Phương trình đường thẳng là ?
A. 3 2 0 B. 3 6 0 C. 3 2 0 D. Đáp án khác
Bài 5: Đường tròn x 2  y 2  2x  2y  23  0 cắt đường thẳng x + y  2 = 0 theo một dây cung có độ dài
bằng bao nhiêu ?
A. 6 B. 3 2 C. 10 D. 8
Bài 6: Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A(0 ; 4), B(3 ; 4), C(3 ; 0).
A. 2,5 B. 3 C. 5 D. 10.
Gợi ý: Xem lại bài này ở các đề trước. Muốn đi tìm bán kính thì phải đi tìm tâm trước đã.

Bài 7: Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A(4 ; 2)
A. x 2  y 2  6x  2y  9  0 . B. x 2  y 2  2x  6y  0 .

C. x 2  y 2  4x  7 y  8  0 D. x 2  y 2  2x  20  0

Bài 8: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  : y  x và đường tròn (C) : x 2  y 2  2x  0 .
A. ( 0 ; 0) B. (1 ; 1) C. ( 2 ; 0) D. ( 0 ; 0) và (1 ; 1).
Gợi ý: Đem thay vào đường tròn. Tìm được ẩn x. Thay lại là tìm được y (kiểu như giải HPT bằng
phương pháp thế đó các em! )

Bài 9: Cho 4 điểm A(1 ; 2), B(4 ; 0), C(1 ; 3), D(7 ; 7). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
AB và CD.

Giáo viên:………………………………… Trang 10


Trang 503
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.


C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Bài 10: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song ?

1: x  8  (m  1)t và 2 : mx  6y  76  0 .


y  10  t
A. m = 2 B. m = 2 hoặc m = 3 C. Không m nào D. m = 3

Gợi ý: Song song thì khi đi thi ta chỉ cần áp dụng

Bài 11: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng :1: 5x  2y  14  0 và 2 : x  4  2t
 y  1  5t
A. Song song nhau. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Bài 12: Cho đường thẳng  : 7 x  10y  15  0 . Trong các điểm M(1 ; 3), N(0 ; 4), P(8 ; 0), Q(1 ; 5)
điểm nào cách xa đường thẳng  nhất ?
A. M B. N C. P D. Q
Gợi ý: Các em tính từng khoảng cách từ M, N, P, Q tới đường thẳng ∆ (tính 4 lần). Xem cái nào lớn nhất là
chọn thôi !
Bài 13: Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A(1 ; 2), B(4 ; 6), tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho diện tích
MAB bằng 1.
4
A. (1 ; 0) B. (0 ; 1) C. (0 ; 0) và (0 ; ) D. (0 ; 2).
3
Gợi ý: Vì M thuộc Oy nên 0; . Viết phương trình đường thẳng AB rồi ráp công thức:

. ; . rồi giải ra tìm y

Bài 14: Tìm góc giữa 2 đường thẳng 1 : 2x  y  10  0 và 2 : x  3y  9  0


A. 900 B. 00 C. 600 D. 450.
Gợi ý: Góc giữa hai đường thẳng

| |
cos ;
.

Bài 15: Đường thẳng 12x  7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây ?
 5   17 
A. (1 ; 1) B. (1 ; 1) C.   ; 0  D. 1; 
 12   7

Giáo viên:………………………………… Trang 11


Trang 504
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Chuyên đề: Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức

2
Bài 16: Cho điểm K thuộc đường thẳng :
3 2
và điểm 1; 3 . Tìm tọa độ điểm K sao cho

KF 2√2.
A. (1;5) B. (0;3) C. (3;1) D. A,B,C đều sai
3
Bài 17: Đường tròn (S) có tâm nằm trên đường thẳng :
2
và tiếp xúc với hai đường thẳng

:3 1 0 và :3 5 0. Tọa độ tâm đường tròn là ?


A. 2; 2 B. 1; 4 C. 3; 0 D. Đáp án khác
Bài 18: Cho điểm 0; 2 . Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua đường thẳng :3 2 1 0. Tọa
độ điểm M’ là ?

A. ; B. ; C. ; D. Đáp án khác

Bài 19: Cho điểm 3; 1 , 1; 1 . Tìm tọa độ điểm H sao cho BH AB 2AH 9; 1
A. 1; 2 B. 2; 1 C. 2; 2 D. 2; 2
Bài 20: Cho bất phương trình |3 2 | 1 có tập nghiệm là ?
A. 1; 2 B. ∞; 2 ∪ 1; ∞ C. 2; 1 D. Đáp án khác
Bài 21: Cho bất phương trình √ 3 2 có tập nghiệm là ∞; ∪ ; ∞ . Giá trị ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Bài 22: Định m để phương trình: 1 2 1 2 3 0 có 2 nghiệm trái dấu
A. 2 hoặc 3 B. ∈ 3; 1 C. 1 hoặc D. Đáp án khác

Bài 23: Cho hàm số



Tìm m để hàm số trên có tập xác định là R ?

A. 2 B. 2 C. 1 hoặc 2 D. Đáp án khác


Bài 24: Cho bất phương trình (1) có tập nghiệm 3; 2 và BPT (2): 3 2 0 có tập
nghiệm S2. Định m sao cho mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của (2).
A. 1 B. 1 C. 1 D. Đáp án khác

6 4 9
Bài 25: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là
2 7

A. ∈ ∞; B. ∈ ∞; C. ∈ ; D. Đáp án khác

Bài 26: Cho tam giác ABC có b = 12cm và 60 , 75 .


a. Tính độ dài cạnh a và cạnh b (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
b. Tính diện tích tam giác ABC theo 2 cách và tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
c. Tính độ dài đường trung tuyến ma (nhớ mở SGK xem công thức)
d. Kẻ tia phân giác BF. Tính độ dài CF

Giáo viên:………………………………… Trang 12


Trang 505
BỘ ĐỀ ÔN TẬP TOÁN 10 CUỐI NĂM
Đề số 1:
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7,0 điểm)
Câu I. (1,0 điểm)
1 1
Giải bất phương trình:  1
x 1 x 1
Câu II:(2,0 điểm)
1) Giải phương trình: x 2  3x  2 = 0 .
2) Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn không âm:
f(x) = m.x2 – 4x + m
Câu III:(2,0 điểm)
1
1) Cho 900 < x < 1800 và sinx = . Tính giá trị biểu thức:
3
2 . cos x  sin 2 x
M 
2 . tan x  cot 2 x
2) Cho a, b, c lần lượi là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng:
tan A a 2  c 2  b 2

tan B b 2  c 2  a 2
Câu IV:(1,0 điểm)
Số lượng sách bán ra của một cửa hàng các tháng trong năm 2010 được thống kê trong bảng sau
đây ( số lượng quyển):
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số
430 560 450 550 760 430 525 410 635 450 800 950
lượng
Tính số trung bình và số trung vị của mẫu số liệu trên.
Câu V:(1,0 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(9; 1). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M cắt các
tia Ox, Oy lần lượt tại A; B sao cho diện tích OAB nhỏ nhất.
II. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm) ( Thí sinh chỉ được chọn A hoặc B, nếu chọn cả A và B sẽ không
được tính điểm ở phần riêng)
A. Dành cho học sinh học chương trình chuẩn.
Câu VIa:(1,0 điểm)
Tìm các giá trị của m để phương trình (m + 2)x2 + 2(2m - 3)x + 5m - 6 = 0 có hai nghiệm phân
biệt trái dấu.
Câu VII.a:(2,0 điểm)
1) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(- 2; 3) và đường thẳng (D) có phương trình
3x + y - 7 = 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua A vuông góc với (D) và tìm
tọa độ giao điểm M của  với (D).
 
2) Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có một tiêu điểm F  3;0 và đi qua điểm
 3
M 1;  .
 2 
B. Dành cho học sinh học chương trình nâng cao.
Câu VI.b:(1,0 điểm)
Giải phương trình sau: 9  5 x 2  4 x  1  20 x 2  16 x  9 .
Câu VIIb:(2,0 điểm)
 
1) Viết phương trình chính tắc của Hypebol (H) biết (H) đi qua điểm 2; 3 và một đường tiệm
0
cận của (H) tạo với trục tung một góc 30 .
1
Trang 506
2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD tâm I có cạnh AB nằm trên đường
 x  3t
thẳng  và AB = 2.AD.
 y 1  t
Lập phương trình đường thẳng AD, BC
…………………………Hết……………………….
Đề số 2:
Câu 1: Giải các bất phương trình và hệ bất phương trình sau:
 5
( x  1)( x  2) 6 x  7  4 x  7
a)  0. b) 5 x  9  6 . c). 
(2 x  3)  8x  3  2 x  5
 2
Câu 2: Cho bất phương trình sau: mx 2  2(m  2) x  m  3  0 .
a) Giải bất phương trình với m = 1.
b) Tìm điều kiện của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
1 
Câu 3: Tìm các giá trị lượng giác của cung  biết: sin   và     .
5 2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 0), B(1; 6), C(3; 2).
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
b) Viết phương trình tổng quát của đường cao CH của tam giác ABC (H thuộc đường thẳng AB).
Xác định tọa độ điểm H.
c) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm là điểm C và tiếp xúc với đường thẳng AB.
Câu 5 : Chiều cao của 45 học sinh lớp 5 (tính bằng cm) được ghi lại như sau :
102 102 113 138 111 109 98 114 101
103 127 118 111 130 124 115 122 126
107 134 108 118 122 99 109 106 109
104 122 133 124 108 102 130 107 114
147 104 141 103 108 118 113 138 112

a) Lập bảng phân bố ghép lớp [98; 103); [103; 108); [108; 113); [113; 118); [118; 123); [123; 128); [128;
133); [133; 138); [138; 143); [143; 148].
b) Tính số trung bình cộng.
c) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
1 3
Câu 6 :a) Cho cota = . Tính A 
3 sin a  sin a cos a  cos2 a
2

b) Cho tan   3 . Tính giá trị biểu thức A  sin 2   5 cos2 

Đề số 3:
7 x  9y
Câu 1: a) Cho x, y > 0. Chứng minh rằng:  xy
252
b) Giải bất phương trình: (2 x  1)( x  3)  x 2  9
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:
(m  2) x 2  2(2m  3) x  5m  6  0
Câu 3: Cho tam giác ABC có A(1; 1), B(– 1; 3) và C(– 3; –1).
a) Viết phương trình đường thẳng AB.
b) Viết phương trình đường trung trực  của đọan thẳng AC.
c) Tính diện tích tam giác ABC.
3 sin  .cos 
Câu 4: Cho tan  = . Tính giá trị biểu thức : A = .
5 sin2   cos2 
2
Trang 507
Câu 5: Số tiết tự học tại nhà trong 1 tuần (tiết/tuần) của 20 học sinh lớp 10 trường THPT A được ghi
nhận như sau :
9 15 11 12 16 12 10 14 14 15 16 13 16 8 9 11 10 12 18 18
a) Lập bảng phân bố tần số, tần suất cho dãy số liệu trên.
b) Vẽ biểu đồ đường gấp khúc theo tần số biểu diễn bảng phân bố trên.
c) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của giá trị này.

Đề số 4:

 a  b   c 
Câu 1: a) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:  1   1    1    8
 b  c   a 
2 5
b) Giải bất phương trình: 
2 2
x  5 x  4 x  7 x  10
Câu 2: Cho phương trình:  x 2  2(m  1) x  m 2  8m  15  0
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m .
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu .
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5).
a) Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A.
b) Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng AC.
c) Viết phương trình đường thẳng  vuông góc với AB và tạo với 2 trục toạ độ một tam giác có diện
tích bằng 10.
Câu 4 : Điểm trung bình kiểm tra của 2 nhóm học sinh lớp 10 được cho như sau:
Nhóm 1: (9 học sinh) 1, 2, 3, 5, 6, 6, 7, 8, 9
Nhóm 2: (11 học sinh) 1, 3, 3, 4, 4, 6, 7, 7, 7, 8, 10
a) Hãy lập các bảng phân bố tần số và tuần suất ghép lớp với các lớp [1, 4]; [5, 6];
[7, 8]; [9, 10] của 2 nhóm.
b) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn ở 2 bảng phân bố.
c) Nêu nhận xét về kết quả làm bài của hai nhóm.
d) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột của 2 nhóm.
cos   sin 
Câu 5: a) Chứng minh:
3
 1  cot   cot 2   cot 3    k , k    .
sin 
tan 2  cot 2 
b) Rút gọn biểu thức: A  . Sau đó tính giá trị của biểu thức khi   .
1  cot 2 2 8

Đề số 5:
Câu 1:
ab bc ca
1) Cho a, b, c > 0 . Chứng minh rằng:   6
c a b
2) Giải các bất phương trình sau:
a) 5 x  4  6 b) 2 x  3  x  1
Câu 2: Tìm m để biểu thức sau luôn luôn dương: f ( x )  3 x 2  (m  1) x  2m  1
Câu 3: Cho tam giác ABC có A = 600; AB = 5, AC = 8. Tính diện tích S, đường cao AH và bán kính
đường tròn ngoại tiếp của ABC.
 3
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác có A(1; 4), B(4; 6), C  7; 
 2
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại B
b) Viết phương trình đường tròn đường kính AC

3
Trang 508
Câu 5: Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của
trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm môn
Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây.

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100

a) Hãy lập bảng phân bố tần suất.


b) Tìm mốt, số trung vị.
c) Tìm số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm).

11 25 13 21


Câu 6 : a) Tính giá trị các biểu thức sau: A  sin sin , B  sin sin
3 4 6 4
4
b) Cho sina + cosa = . Tính sina.cosa
7
Đề số 6:
Câu 1: 1) Giải các bất phương trình sau:
2x  5
a) 4 x  3  x  2 b) 1
2 x
bc ca ab
2) Cho các số a, b, c  0. Chứng minh:    abc
a b c
Câu 2: Cho phương trình:  x 2  2 x  m 2  4m  3  0
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Câu 3:
sin   cos 
a) Chứng minh đẳng thức sau:  tan3   tan2   tan   1
3
cos 
1
b) Cho sina + cosa =  . Tính sina.cosa
3
Câu 4 : Điểm thi của 32 học sinh trong kì thi Tiếng Anh (thang điểm 100) như sau :
68 79 65 85 52 81 55 65 49 42 68 66 56 57 65 72
69 60 50 63 74 88 78 95 41 87 61 72 59 47 90 74
a) Hãy trình bày số liệu trên dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với các lớp:
 40;50  ; 50;60  ;  60;70  ; 70;80  ; 80;90  ; 90;100  .
b) Nêu nhận xét về điểm thi của 32 học sinh trong kì thi Tiếng Anh kể trên ?
c) Hãy tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê đã cho? (Chính
xác đến hàng phần trăm ).
d) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập ở câu a).

 x  2  2 t
Câu 5: a) Cho đường thẳng d:  và điểm A(3; 1). Tìm phương trình tổng quát của đường
 y  1  2t
thẳng () qua A và vuông góc với d.
b) Viết phương trình đường tròn có tâm B(3; –2) và tiếp xúc với (): 5x – 2y + 10 = 0.
c) Lập chính tắc của elip (E), biết một tiêu điểm của (E) là F1(–8; 0) và điểm M(5; –3 3 ) thuộc elip.
Đề số 7:
Câu 1: 1) Giải các bất phương trình sau:
3 x 2  2 x  5
a) 5 x  1  3 x  1 b) 0
x 2  8 x  15
4
Trang 509
5
2) Cho y = (x + 3)(5 – 2x), –3  x  . Định x để y đạt giá trị lớn nhất.
2
Câu 2: Cho phương trình:  x 2  2 x  m 2  8m  15  0
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Câu 3 : Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ): ( x  1)2  ( y  2)2  8
a) Xác định tâm I và bán kính R của (C )
b) Viết phương trình đường thẳng  qua I, song song với đường thẳng d: x – y – 1 = 0
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) vuông góc với 
Câu 4: a) Cho cos  – sin  = 0,2. Tính cos3   sin3  ?

b) Cho a  b  . Tính giá trị biểu thức A  (cos a  cos b)2  (sin a  sin b)2 .
3
Câu 5: Tiền lãi (nghìn đồng) trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo.
81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73
51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64
a) Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất theo các lớp như sau:
[29.5; 40.5), [40.5; 51.5), [51.5; 62.5), [62.5; 73.5), [73.5; 84.5), [84.5; 95.5]
b) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn ?
Đề số 8:
Câu 1: 1) Giải các bất phương trình sau:
x2  4x  3
a)  1 x b) 3 x 2  5 x  2  0
3  2x
x 2
2) Cho y   , x  1 . Định x để y đạt giá trị nhỏ nhất.
2 x 1
Câu 2: Sau một tháng gieo trồng một giống hoa, người ta thu được số liệu sau về chiều cao (đơn vị là
milimét) của các cây hoa được trồng:
Nhóm Chiều cao Số cây đạt được
1 Từ 100 đến 199 20
2 Từ 200 đến 299 75
3 Từ 300 đến 399 70
4 Từ 400 đến 499 25
5 Từ 500 đến 599 10
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp của mẫu số liệu trên.
b) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột .
c) Hãy tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê.
sin a
Câu 3: a) Cho tana = 3 . Tính
sin a  cos3 a
3

1 1
b) Cho cos a  , cos b  . Tính giá trị biểu thức A  cos(a  b).cos(a  b) .
3 4
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(0; 9), B(9; 0), C(3; 0)
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với AB
c) Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Đề số 9:
Câu 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) x 2  5 x  4  x 2  6 x  5 b) 4 x 2  4 x  2 x  1  5

Câu 2: Định m để bất phương trình sau đúng với mọi xR:

5
Trang 510
m(m  4) x 2  2mx  2  0
cos3   sin3  
Câu 3: Rút gọn biểu thức A  . Sau đó tính giá trị biểu thức A khi   .
1  sin  cos  3
Câu 4: Chiều cao của 40 vận động viên bóng chuyền được cho trong bảng sau:
Lớp chiều cao (cm) Tần số
[ 168 ; 172 ) 4
[ 172 ; 176 ) 4
[ 176 ; 180 ) 6
[ 180 ; 184 ) 14
[ 184 ; 188 ) 8
[ 188 ; 192 ] 4
Cộng 40
a) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp ?
b) Nêu nhận xét về chiều cao của 40 vận động viên bóng chuyền kể trên ?
c) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn ?
d) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập ở câu a).
Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 2), B(3; –5), C(4; 7).
a) Viết phương trình đường vuông góc AH kẻ từ A đến trung tuyến BK của tam giác ABC.
b) Tính diện tích tam giác ABK.
c) Viết phương trình đường thẳng qua A và chia tam giác thành 2 phần sao cho diện tích phần chứa
B gấp 2 lần diện tích phần chứa C.
d) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC . Tìm tâm và bán kính của đường tròn này.
Đề số 10:
Câu 1: 1) Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh: a  b  c  ab  bc  ca
2) Giải các bất phương trình sau:
3x  14
a) 2 x  5  x  1 b) 1
2
x  3x  10
7
Câu 2: a) Tính các giá trị lượng giác sin2, cos2 biết cot = 3 và    4 .
2
2sin   cos 
b) Cho biết tan   3 . Tính giá trị của biểu thức :
sin   2 cos 
Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 2), B(3; –5), C(–4; –9).
a) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
b) Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Câu 4: Cho  ABC có A  600 , AC = 8 cm, AB = 5 cm.
a) Tính cạnh BC.
b) Tính diện tích  ABC.
c) Chứng minh góc B nhọn.
d) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.
e) Tính đường cao AH.
Đề số 11:
Câu 1: Cho f ( x )  x 2  2(m  2) x  2m 2  10m  12 . Tìm m để:
a) Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm trái dấu
b) Bất phương trình f(x)  0 có tập nghiệm R

6
Trang 511
 x 2  8 x  15  0

Câu 2: Giải hệ bất phương trình  x 2  12 x  64  0
10  2 x  0

Câu 3: a) Chứng minh biểu thức sau đây không phụ thuộc vào  .
cot 2 2  cos2 2sin 2 .cos 2
A 
cot 2 2 cot 2
 
b) Cho P = sin(   ) cos(   ) và Q  sin     sin    
2 
Tính P + Q = ?
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn có phương trình:
x 2  y2  2 x  4y  4  0
a) Xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn.
b) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d có
phương trình: 3 x  4 y  1  0 .
Đề số 12:
Câu 1 : Cho phương trình: mx 2  10 x  5  0 .
a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.
 x 2  9  0
Câu 2: Giải hệ bất phương trình:  2
( x  1)(3 x  7 x  4)  0
Câu 3: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 7 . Tính:
a) Diện tích S của tam giác.
b) Tính các bán kính R, r.
c) Tính các đường cao ha, hb, hc.
 
sin(  x ) cos  x   tan(7  x )
Câu 4: Rút gọn biểu thức A   2
 3 
cos(5  x )sin   x  tan(2  x )
 2 
Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(0; 8), B(8; 0) và C(4; 0)
a) Viết phương trình đường thẳng (d) qua C và vuông góc với AB.
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
c) Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Đề số 13:
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
1 1
a) 3 x 2  x  4  0 b) (2 x  4)(1  x  2 x 2 )  0 c) 
x  2 x2  4
1
Câu 2: Định m để hàm số sau xác định với mọi x: y  .
x 2  (m  1) x  1
11
Câu 3: a) Tính cos .
12
3
b) Cho sin a  với 90 0  a  180 0 . Tính cosa, tana.
4
c) Chứng minh: sin 4 x  cos4 x  1  2 cos2 x .
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5 . Tính cosB = ?

7
Trang 512
Câu 5: a) Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 0) và tiếp xúc với trục tung.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn x 2  y 2  6 x  4 y  3  0 tại điểm M(2; 1)
c) Cho tam giác ABC có M(1; 1), N(2; 3), P(4; 5) lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Viết phương trình đường thẳng trung trực của AB?
Đề số 14:
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
f ( x )   x  3  5  x  với 3  x  5
5 x  2  4 x  5
Câu 2: Giải hệ bất phương trình sau: 
5 x  4  x  2
Câu 3: 1) Tính các giá trị lượng giác của cung  , biết:
3    3 
a) sin       b) tan   2 2      
4 2   2 
   
2) Rút gọn biểu thức: A = sin( x )  sin(  x )  sin   x   sin   x 
2  2 
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 7, BC = 8. Tính độ dài đường trung tuyến BM = ?
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–3; 0), C(2; 3) .
a) Viết phương trình đường cao AH và trung tuyến AM.
b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .
c) Tính diện tích tam giác ABC .
Đề số 15:
Câu 1: Cho f ( x )  (m  1) x 2  4mx  3m  10 .
a) Giải bất phương trình: f(x) > 0 với m = – 2.
b) Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt.
Câu 2: a) Xét dấu tam thức bậc hai sau: f ( x )  x 2  4 x  1
b) Giải phương trình: 2 x 2  4 x  1 = x  1
Câu 3: Chứng minh các đẳng thức sau:
1 1
a)  1 b) 1  sin a  cos a  tan a  (1  cos a)(1  tan a)
1  tan a 1  cot 2 a
2

cos a 1
c)  tan a 
1  sin a cos a
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7), C(–3: 8) .
a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A .
b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .
c) Tính diện tích tam giác ABC .
Đề số 16:
Câu 1: Định m để phương trình sau có nghiệm: (m  1) x 2  2mx  m  2  0
Câu 2: Cho a, b, c là những số dương. Chứng minh: (a  b)(b  c)(c  a)  8abc .
Câu 3 : Cho tam giác ABC biết A(1; 4); B(3; –1) và C(6; 2).
a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, CA.
b) Lập phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM.
Câu 4: a) Cho đường thẳng d: 2 x  y  3  0 . Tìm toạ độ điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách
từ M đến d bằng 4.
b) Viết phương trình đường tròn tâm I(2; 0) và tiếp xúc với trục tung.
Câu 5:
2 
a) Cho sin a  với 0  a  . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
3 2

8
Trang 513
 1 1
b) Cho 0  a, b  và tan a  , tan b  . Tính góc a + b =?
2 2 3
Đề số 17:
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
x 2  3x  4
a) x  x 2 b) 0
3  4x
Câu 2: Cho phương trình: mx 2  2(m  1) x  4m  1  0 . Tìm các giá trị của m để:
a) Phương trình trên có nghiệm.
b) Phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt.
4 cot   tan 
Câu 3: a) Cho cos  ; 00    900 . Tính A  .
5 cot   tan 
b) Biết sin   cos   2 , tính sin 2  ?
Câu 4: Cho  ABC với A(2, 2), B(–1, 6), C(–5, 3).
a) Viết phương trình các cạnh của  ABC.
b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của  ABC.
c) Chứng minh rằng  ABC là tam giác vuông cân.
Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình 3 x  4 y  m  0 , và đường tròn (C) có phương trình:
( x  1)2  ( y  1)2  1 . Tìm m để đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) ?
Đề số 18:
Câu 1: a) Với giá trị nào của tham số m, hàm số y  x 2  mx  m có tập xác định là (– ;   ).
3x  1
b) Giải bất phương trình sau: 3
x 3
sin3   cos3 
Câu 2: 1) Rút gọn biểu thức A   sin   cos 
sin   cos 
2) Cho A, B, C là 3 góc trong 1 tam giác. Chứng minh rằng:
 AB C
a) sin( A  B )  sin C b) sin    cos .
 2  2
3) Tính giá trị biểu thức A  8sin2 450  2(2 cot 300  3)  3cos 900
Câu 3: Có 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn toán, kết quả được cho trong bảng sau: (thang
điểm là 20)
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100
a) Tính số trung bình và số trung vị.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Câu 4: Cho hai đường thẳng : 3 x  2 y  1  0 và : 4 x  6 y  1  0 .
a) Chứng minh rằng  vuông góc với  '
b) Tính khoảng cách từ điểm M(2; –1) đến  '
Câu 5:
a) Cho tam giác ABC có A(3; 1), B(–3; 4), C(2: –1) và M là trung điểm của AB . Viết phương trình
tham số của trung tuyến CM.
b) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 tại M(2; 1).
Đề số 19:
2 3 1
Câu 1: Giải bất phương trình:  
x  3 x 1 x
Câu 2: Cho phương trình:  x 2  (m  2) x  4  0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có:
a) Hai nghiệm phân biệt
9
Trang 514
b) Hai nghiệm dương phân biệt.
Câu 3: a). Chứng minh rằng: a 4  b 4  a3b  ab3 , a, b  R .
3 1  cos2 x
b) Cho tan x  4 vaø  x  2 . Tính A 
2 sin 2 x
c) Chứng minh biểu thức sau đây không phụ thuộc vào  ?
2 2
A   tan   cot     tan   cot  
 x  16  4t
Câu 4 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d ) :  (t  R )
 y  6  3t
a) Tìm tọa độ các điểm M, N lần lượt là giao điểm của (d) với Ox, Oy.
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác OMN.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M.
d) Viết phương trình chính tắc của Elip đi qua điểm N và nhận M làm một tiêu điểm.
Câu 5: Cho tam giác  ABC có b =4 ,5 cm , góc A  30 0 , C  750
a) Tính các cạnh a, c.
b) Tính góc B .
c) Tính diện tích  ABC.
d) Tính độ dài đường cao BH.
Đề số 20:
Câu 1: Giải các bất phương trình sau :
2 5
a)  b) 3  2 x  x
2x 1 x 1
Câu 2: Cho f ( x )  (m  1) x 2  2(m  1) x  1 .
a) Tìm m để phương trình f (x) = 0 có nghiệm
b) Tìm m để f (x)  0 , x  
2sin x  3 cos x
Câu 3: a) Cho tan x  2 . Tính A 
2 cos x  5sin x
1  2sin2  2 cos2   1
b) Rút gọn biểu thức: B= 
cos   sin  cos   sin 

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(1; 4), B(–7; 4), C(2; –5).
a) Chứng tỏ A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
b) Viết phương trình đường tròn qua 3 điểm A, B, C.
c) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Câu 5: Cho  ABC có a = 13 cm, b = 14 cm, c = 15 cm.
a) Tính diện tích  ABC.
b) Tính góc B ( B tù hay nhọn)
c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.
d) Tính mb , ha ?
Đề số 21:
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
1 x2
a) (1  x )( x 2  x  6)  0 b) 
x  2 3x  5
Câu 2: Cho bất phương trình: (m  3) x 2  2(m  3) x  m  2  0
a) Giải bất phương trình với m = –3.
b) Với những giá trị nào của m thì bất phương trình vô nghiệm?
c) Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ?

10
Trang 515
Câu 3: Chứng minh bất đẳng thức: a  b  c  ab  bc  ca với a, b, c  0
Câu 4: Chứng minh rằng:
a) cot 2 x  cos2 x  cot 2 x.cos2 x
b) ( x sin a  y cos a)2  ( x cos a  y sin a)2  x 2  y 2
Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(–2; 1), B(1; 4), C(3; –2).
a) Chứng tỏ rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với BC.
c) Viết phương trình đường trung tuyến AM của ΔABC.
d) Viết phương trình của đường thẳng đi qua trọng tâm G của ΔABC và vuông góc với BC.
Đề số 22:
x 2  3x  2
Câu 1:( 2,5 điểm) a) Giải bất phương trình: 0
x  5
b) Tìm m để bất phương trình: mx2 – 2(m -2)x + m – 3 > 0 nghiệm đúng với mọi giá trị của x

Câu 2: ( 2 điểm)
Cho các số liệu thống kê về sản lượng chè thu được trong 1năm ( kg/sào) của 20 hộ gia đình
111 112 112 113 114 114 115 114 115 116
112 113 113 114 115 114 116 117 113 115
a) Lập bảng phân bố tần số - tần suất;
b) Tìm số trung bình, trung vị, mốt.
Câu 3: (1,5 điểm) Chứng minh:
 
cos 2 x 2sin 2 x  cos 2 x  1  sin 4 x
Câu 4: (3,5 điểm)
 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm, điểm A 1;4  và B  2;   :
 2
a) Chứng minh rằng OAB vuông tại O;
b) Tính độ dài và viết phương trình đường cao OH của OAB ;
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp OAB .
-----Câu 5: ( 0,5 điểm):
Cho đường thẳng d: x – 2y + 15 = 0. Tìm trên d điểm M (xM ; yM ) sao cho x2M + y2M nhỏ nhất---
-- Đề số 23:
Bài 1 . (1,0điểm)
Số tiền cước phí điện thoại ( đơn vị nghìn đồng ) của 8 gia đình trong một khu phố A phải trả được
ghi lại như sau: 85 ; 79 ; 92 ; 85 ; 74 ; 71 ;
62 ; 110.Chọn một cột trong các cột A, B, C, D mà các dữ liệu được điền đúng :
A B C D
Mốt 110 92 85 62
Số trung bình 82.25 80 82.25 82.5
Số trung vị 79 85 82 82
Độ lệch chuẩn 13.67 13.67 13.67 13.67

Bài 2. (2,0điểm)
2  x 2  16  7x
a. Giải bất phương trình:  x 3 
x 3 x 3
b. Giải phương trình: x  2 7  x  2 x  1   x 2  8x  7  1
Bài 3.(2,0 điểm)

11
Trang 516
1  sin 4   cos 4  sin   cos 
Cho biểu thức : M  .
1  sin 6   cos 6  sin   cos 
3
Tính giá trị của M biết tan  
4
Bài 4. (1,0điểm)
Lập phương trình chính tắc của hyperbol  H  có 1 đường tiệm cận là y   2x và có hai tiêu điểm
trùng với 2 tiêu điểm của elip  E  : 2x2 + 12y2 = 24.
Bài 5.(2,0điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình
đường thẳng BC là 3x  y  3  0 , các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn
nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài 6. (2,0điểm)
1) Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn điều kiện:
A B B A
sin .cos3  sin .cos3 thì tam giác ABC cân.
2 2 2 2
 1 1
 x  x  y  y 1
2) Giải hệ phương trình: 
2y  x 3  1  2

hhfj-- Đề số 24:
Câu I. ( 2, 0 điểm )
1. Vẽ đồ thị hàm số y = - x2 + 4x – 3.
x
2. Tìm tập xác định của hàm số:   y =
2
x  2x  3
Câu II. ( 2,5 điểm )
Cho phương trình: x 4  2mx 2  3m  2  0 .
1
1. Giải phương trình khi m = .
5
2. Xác định m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Câu III. ( 1, 0 điểm )
 3  1
Cho Cot a  3 với a   ; 2  . Tính: P   tan a
 2  sin a
Câu IV. ( 3,5 điểm )
1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) : 3x – 4y + 24 = 0 .
a) Xác định điểm A và B lần lượt là giao điểm của (d) với Ox; Oy.
b)Viết phương trình chính tắc của Elip (E), biết ( E ) qua điểm B và nhận A làm một tiêu điểm.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = c, AC = b. Gọi M , N lần lượt là các điểm trên các cạnh BC ,
AB sao cho CM = 2BM , BN = 2AN . Tìm hệ thức liên hệ giữa
b , c sao cho AM vuông góc với CN .
Câu V. ( 1,0 điểm )
 2 8 xy
 x  y  x  y  16
2

Giải hệ phương trình: 


 x  y  x2  y

-- Đề số 25:
I/.PHẦN CHUNG: (7,0điểm) (Dành cho tất cả các học sinh)
Câu I: (2điểm) Giải các bất phương trình sau:
12
Trang 517
x2 7x
1/. 4
3 6
2/. x  10 x  16  0
2

Câu II: (2điểm)


1/.Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình sau thỏa mãn với mọi x thuộc  :
mx 2  2(m  3) x  4  0
2/.Cho phương trình : ( m  1) x 2  2mx  3  0 .Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương
phân biệt.
Câu III: (3điểm)
Trong mặt phẳng Oxy cho: A(3;0), B (0;4), C (3;4) .
1/.Viết phương trình tổng quát của cạnh AB.
2/.Viết phương trình tham số đường trung tuyến kẻ từ B đến cạnh AC.
3/.Xác định phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
II/.PHẦN RIÊNG: (3điểm) (Học sinh chọn CâuIVa hoặc Câu IVb để làm)
Câu IVa: (3,0điểm) (Dành cho học sinh học sách nâng cao)
1/.Giải các bất phương trình sau:
a/. x 2  x  4 x  6  0
b/. x2  x  3  x2  x  1
2/.Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) :  x  1   y  2   4 và điểm
2 2

A(3; 4) .Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (C ) đi qua A .


Câu IVb: (3điểm) (Dành cho học sinh học sách chuẩn)
1/.Giải các bất phương trình :
a/. 2 x  3  4
b/. x 3  6 x 2  11x  6  0
3/.Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm: A( 1;5), B (1; 4) và có tâm
nằm trên đường thẳng  : x  y  2  0 .
........... Hết..........

khkgkghjgjgjgjhfhf

13
Trang 518
ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 2015-2016 (Đề 1)
Môn TOÁN Lớp 10
Thời gian làm bài 90 phút
I. Phần chung: (8,0 điểm)
Câu I: (3,0 điểm)
1) (1,0 điểm) Giải phương trình x 4  2012 x 2  2013  0
2) (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:

x2  4
a) 0 b) x 2  3x  x  1
x  6x  8
2

Câu II: (3,0 điểm)


sin2 x
1) Rút gọn biểu thức: A =  tan2 y.cos2 x  sin2 x  tan2 y .
cos y
2

4sin2 x  5sin x cos x  cos2 x


2) Cho tan x  3 . Tính giá trị của biểu thức A 
sin2 x  2
Câu III:(2,0đ) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ABC với A(2; 1), B(4; 3) và C(6;
7).
1) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH.
2) Viết phương trình đường tròn có tâm là trọng tâm G của ABC và tiếp xúc với
đường thẳng BC.
II. Phần riêng (2,0 điểm)
1. Theo chương trình Chuẩn
Câu IVa: (2,0 điểm)

1) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: (m  1) x 2  (2m  1) x  m  0 .

2) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x  1)2  ( y  2)2  16 . Viết
phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(1; 6).
2. Theo chương trình Nâng cao
Câu IVb: (2,0 điểm)

1) Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu: (m  1) x 2  (2m  1) x  m  0 .

2) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2  y2  4 x  6y  3  0 .
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M(2; 1).
--------------------Hết-------------------
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD:. . . . . . . . . .

Trang 519
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2015-2016 - ĐỀ 2
Môn thi: Toán - Lớp 10 - Thời gian: 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH(7.0 điểm)


Câu I (3.0 điểm)
1. Xét dấu biểu thức: f(x) = (x+ 1)(x2-5x +6)
2.Giải các bất phương trình sau:
2 1
a) (2  x)2  4  0 b) 
2x 1 x  3
Câu II (3.0 điểm)
4 3
1. Tính cosa , sin(3π + a) biết sina =  và  a  2
5 2
2. Chứng minh rằng:
sin 3 a  cos3 a
 sin a cos a  1
sin a  cos a
Câu III (2.0 điểm) Cho ba điểm A(-3;-1), B(2;2) và C(-1;-2)
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.
b) Tính khoảng cách từ C đến đường thẳng AB.
c) Viết phương trình đường tròn tâm C tiếp xúc với đường thẳng AB.
II. PHẦN RIÊNG (2 điểm)
1.Theo chương trình chuẩn
Câu IVa (2.0 điểm)
1.Cho phương trình mx 2  2(m  2) x  m  3  0

Xác định các giá trị m để phương trình có hai nghiệm thỏa : x1  x2  x1 x2  2

2. Giải tam giác ABC biết BC = 24cm , B  400 , C  500


2.Theo chương trình nâng cao
Câu IVb (2.0 điểm)
1.Cho phương trình : (m  1) x 2  2mx  m  2  0
Xác định các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt ?
2.Cho hai điểm A(-3;2) , B(1;-1)
Viết phương trình tập hợp các điểm M(x;y) sao cho MA2  MB 2  16

---- HẾT----

Trang 520
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - ĐỀ 3
Năm học: 2015-2016
Môn thi: TOÁN- Lớp 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (8 điểm)


Câu I: (3 điểm)
1)Xét dấu biểu thức: f ( x)   x 2  4 x  5
2)Gỉai các bất phương trình:
3 2
a)  x  1  4  0
2
b) 
3x  1 1  2 x
Câu II: (3 điểm)
3 
1)Tính các giá trị lượng giác của góc , biết sin   và    
5 2
2)Rút gọn biểu thức:

  
A  3 sin 4 x  cos 4 x  2 sin 6 x  cos 6 x 
Câu III: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm I(1,3), M(2,5)
1)Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I, bán kính IM
2)Viết phương trình tiếp tuyến tiếp xúc với đường tròn (C) tại điểm M.
II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (2 điểm)
A.PHẦN 1(THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
1)Cho phương trình  x  1 m  x2  2 x  2  x2  2 x  3  0 với tham số m. Tìm m để

phương trình có 3 nghiệm phân biệt.


c
2)Cho tam giác ABC có trung tuyến AM= .
2
Chứng minh rằng: sin 2 A  2sin 2 B  sin 2 C
B.PHẦN 2 (THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
1
1)Xác định m để hàm số y  có tập xác định là R
 m  1 x 2
 2  m  1 x  2

 x  2    y  1  4 , ABCD là hình vuông có A,B (C);


2 2
2)Cho đường tròn (C):

A,COy. Tìm tọa độ A,B, biết yB <0.

Trang 521
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - ĐỀ 4
Năm học: 2012 - 2013
Môn thi: TOÁN - Lớp 10. Thời gian: 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (8,0 điểm)


Câu I (3,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:
x2
 
1.  x  1 x 2  3x  2  0 2.
1  x2
2

Câu II: (3,0 điểm)


4  
a) Cho sin x  , với x   0;  . Tính các giá trị lượng giác của góc x.
5  2

sin x  cos x  1 1  cos x


b) Chứng minh rằng: 
2 cos x sin x  cos x  1
Câu III: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho A(1; 2), B(3; -4) và đường
thẳng d: 2x-3y+1=0
1) Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng AB
2) Viết phương trình đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d.
II. Phần riêng: (2,0 điểm) học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau
1. Theo chương trình Chuẩn
Câu IVa: (2,0 điểm)

1) Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:  x 2  2(m  3)x  m  5  0 .

2) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x 2  y2  4 x  2y  1  0 biết tiếp

tuyến song song với đường thẳng d :2 x  2 y  1  0


2. Theo chương trình Nâng cao
Câu IVb: (2,0 điểm)
1) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x  R:

 x 2  2(m  3) x  m  5  0 .

2) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M  5;2 3  . Viết phương trình chính
tắc của elip (E) đi qua điểm M và có tiêu cự bằng 4.

--------------------Hết-------------------

Trang 522
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II (2015-2016)- ĐỀ 5
Môn thi: TOÁN – Lớp 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)


Câu I (3.0 điểm)
1) Xét dấu biểu thức: f(x) = (3x2 – 7x + 2)(1 – x)
1  3x 1  2x 2  x
2) Giải các bất phương trình: a) 0 b) 
2x  5 3x  1 x  2
Câu II (3.0 điểm)
4 
1) Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết sin  = và     .
5 2

sin2 x cos2 x
2) Chứng minh hệ thức sau: 1   sin x.cos x
1  cot x 1  tan x
Câu III (2.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–3; 0), C(2; 3) .
1) Viết phương trình đường cao AH .
2) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .
II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3.0 điểm)
Học sinh tự chọn một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)
A. Phần 1 (THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Câu IV.a (2.0 điểm)

1) Cho phương trình: (m  1)x 2  2mx  m  2  0 . Tìm các giá trị của m để phương trình
có nghiệm.
2) Cho ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c.

Chứng minh rằng nếu: (a  b  c)(b  c  a)  3bc thì A  600 .


B. Phần 2 (THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
Câu IV.b (2.0 điểm)
1) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x  R:

(m2  2) x 2  2(m  2) x  2  0

x2 y 2
2) Cho Elíp (E):   1 . Xác định toạ độ tiêu điểm F1, F2 của (E) và tìm tất cả các
25 16
điểm M nằm trên (E) sao cho tam giác MF1F2 có diện tích bằng 6.
-------------------Hết-------------------

Trang 523
ĐÁP ÁN 1
Câu Ý Nội dung Điểm
I 1 Giải phương trình x  2012 x  2013  0 (1)
4 2

* Đặt t  x 2 , t  0 0,25
* (1) trở thành t 2  2012t  2013  0
t  1
 0,25
t  2013 0,25
Vì t  0 nên nhận t = 1
Vậy x  1 là nghiệm phương trình (1) 0,25
2a x 4
2
( x  2)( x  2)
0 0 0,25
x  6x  8
2 ( x  2)( x  4)
( x  2)( x  4)  0
 0,50
 x  2; x  4
 x  [2;4) \ 2 0,25
2b x 1  0

x  3x  x  1   x 2  3x  x  1
2
0,50
 x  1  x 2  3 x

 x  1  x  1
 2 
  x  4 x  1  0  2  5  x  2  5  x  2  5;2  5  0,50
x2  2x  1  0 
x

II 1 A  sin2 x.(1  tan2 y)  tan2 y.cos2 x  sin2 x  tan2 y 0,75
= (sin2 x  cos2 x  1)tan2 y  0 0,75
2 4sin2 x  5sin x cos x  cos2 x 4 tan2 x  5tan x  1
A  0,75
sin2 x  2 tan2 x  2(1  tan2 x )
4 tan2 x  5tan x  1 4.9  5.3  1 52
   0,75
 tan x  2
2 9  2 11
III 1 Cho ABC với A( 2; 1), B(4; 3) và C(6; 7).
a) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa cạnh
BC và đường cao AH.
0,50
 Đường thẳng BC có VTCP là BC  (2;4)  2(1;2) nên có VTPT
là (2; –1)
Vậy phương trình BC là 2 x  y  5  0
 Đường cao AH đi qua A và có véc tơ pháp tuyến là (1; 2)
0,50
Vậy phương trình AH là: x  2 y  4  0
2  11 
 Trọng tâm G của tam giác ABC là G  4;  0,25
 3
11
8 5
3 2 0,50
 Bán kính R  d (G, BC )  
4 1 3 5

Trang 524
2
 11  4
 Phương trình đường tròn cần tìm là: ( x  4)   y   
2 0,25
 3 45
IVa
1 (m  1) x 2  (2m  1) x  m  0 (*)
1 0,25
 Nếu m = –1 thì (*) trở thành: 3x  1  0  x 
3
 Nếu m  1 thì (*) có nghiệm khi và chỉ khi
1 0,50
(2m  1)2  4m(m  1)  0  8m  1  0  m 
8
1
 Kết luận: Với m  thì (*) có nghiệm. 0,25
8
2 Cho (C): ( x  1)2  ( y  2)2  16 . Viết PTTT của (C) tại điểm A(1; 6).
0,25
 (C) có tâm I(1; 2)
 Tiếp tuyến đi qua A (1; 6) và có véctơ pháp tuyến là IA  (0;4) 0,25
 nên phương trình tiếp tuyến là: y  6  0 0,50
IVb 1 (m  1) x 2  (2m  1) x  m  0 (*)
a  m  1  0
(*) có hai nghiệm cùng dấu    8m  1  0 0,50

P  m  0
 m 1
m  1
 1  1
 m   m  (; 1)   0;  0,50
 8  8
m  (; 1)  (0; )
2 Cho (C): x 2  y2  4 x  6y  3  0 . Viết PTTT của đường tròn (C)
tại điểm M(2; 1). 0,25
 Tâm của đường tròn (C) là: I(2; –3)
Cho (C): x 2  y2  4 x  6y  3  0 . Viết PTTT của đường tròn (C)
tại điểm M(2; 1). 0,25
 Tâm của đường tròn (C) là: I(2; –3)
 Véc tơ pháp tuyến của tiếp tuyến là: IM  (0;4) 0,25
 Nên phương trình tiếp tuyến là y  1  0 0,50

Chú ý: Học sinh có cách giải khác và lập luận chặt chẽ vẫn đạt điểm tối đa của từng
bài theo đáp án.

--------------------Hết-------------------

Trang 525
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2
Nội dung yêu cầu Điểm
Câu
Câu I 1.x+ 1 = 0  x= -1 0.25
x  2
x2  5x  6  0  
x  3
BXD: 0.5
x -∞ -1 2 3
+∞
x+ 1 - 0 + | + | +
x  5x  6
2
+ | + 0 - 0 +
VT - 0 + 0 - 0 +
f(x) > 0 khi x  (-1 ;2)  (3;+∞) 0.25
f(x) < 0 khi x  ( -∞ ; -1)  (2;3).
f(x) = 0 khi x = -1, x= 2,x = 3
2a)(2  x) 2  4  0 0.5
 (4  x)( x)  0
 x2  4x  0

BXD: 0.25
x -∞ 0 4 +∞
VT + 0 - 0 +
Tập nghiệm bpt : S = (0; 4) 0.25
2 1
2b) 
2x 1 x  3
7
 0
(2 x  1( x  3)
 (2 x  1)( x  3)  0
0.5
BXD:
x 1
-∞  3 +∞
2
2x + 1 - 0 + | +
x-3 - | - 0 + 0.25
VT + 0 - 0 +
1 0.25
Tập nghiệm bpt: S = (  ; 3)
2
Câu II 1. Ta có sin ( 3π + a) = sin ( 2π + π + a) = sin( π + a) 0.5

4 0.5
= -sina =
5
sin 2 a  cos 2 a  1 0.5
Ta có: 16 9
 cos 2 a  1  sin 2 a  1  
25 25

Trang 526
3
 cos a  
5
3 3
vì  a  2  cos a  0.5
2 5

sin 3 a  cos3 a 0.5


2.VT   sin a cos a
sin a  cos a
(sin a  cos a)(sin 2 a  cos 2 a  sin a cos a)
  sin a cos a
sin a  cos a

= 1 - sinacosa + sinacosa = 1 0.5


Câu III a) VTCP của AB là: u  AB  (5;3) 0.25
 VTPT của AB là: n  (3; 5)
Phương trình tổng quát của AB là: 3x -5y + c = 0 0.25
Do A AB  3( -3) -5(-1) + c = 0  c = 4 0.25
Vậy pttq của AB: 3x -5y + 4 = 0 0.25
b. Khoảng cách từ C đến AB là: 0.5
| 3(1)  5(2)  4 | 11
d (C; AB)  
9  25 34
11 0.25
c. R = d (C;AB) = 34
121 0.25
Vậy pt đường tròn là: ( x  1)2 ( y  2)2 
34
Câu IVa '  (m  2) 2  m(m  3) 0.25
1. Ta có
 m  4
a  0 m  0 0.25
Để pt có 2 nghiệm x1 , x2 thì  
 '0 m  4
 2m  4
 x1  x2  m
Theo định lí viet ta có: 
 x .x  m  3
 1 2 3
2m  4 m  3
theo gt   2 0.25
m m
m7
 0
m
 m < 0 hoặc m ≥ 7
Kết hợp điều kiện  m < 0
0.25
2. A  180  ( B  C )  90
0 0 0.5
 AC = BC sinB = 24.sin400 = 15,43 cm
AB = BC sinC = 24.sin 500 = 18,39cm 0.5

Câu IVb 0.25

Trang 527
2m m2
1. Ta có S  ,P  , '  m  2
m 1 m 1
Để pt có hai nghiệm dương pb thì:
a  0
 '0


S  0
 P  0
m  1 0.25
m  2  0


 m  2  0
 m 1
 2m
 0
 m 1
m  1 0.25
m  2

  m  2
 
m  1
m  0

  m  1
m  2 0.25

1  m  2

MA2  MB 2  16 0.25
2 . Ta có
 ( x  3)  ( y  2)  ( x  1)  ( y  1)  16
2 2 2 2

 2x  2 y2  4x  2 y 1  0
2
0.25
1
 x2  y 2  2x  y   0
2
1 0.5
Tập hợp M là đường tròn tâm I( -1 ; )
2
1 1 7
và bán kính R  1   
4 2 2

Trang 528
ĐÁP ÁN 3
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH
CÂU MỤC NỘI DUNG ĐIỂM
f ( x)   x  4 x  5
2

 x  1
 x2  4x  5  0   0.25
x  5
BXD:

x - -1 5 +
1 0.25
f(x) - 0 + 0 -

f ( x)  0  x   1;5 0.25
f ( x)  0  x   ; 1   5;   0.25

 x  1  4  0
2

  x 1  2. x 1  2  0
  x  3 .  x  1  0 0.25

Các GTĐB: -1;3 0.25


2a BXD:
x - -1 3 +
I VT + 0 - 0 + 0.25

KL: x   1;3 0.25

3 2

3x  1 1  2 x
3 1  2 x   2  3x  1
 0
 3x  11  2 x 
1
 0 0.25
 3x  11  2 x 
1 1 0.25
Các GTĐB: ;
3 2
2b BXD:

x 1 1
- +
2 3 0.25
VT + || - || +

 1 1 
KL: x   ;  0.25
 2 3 

Trang 529
3 
sin   và    
5 2
9 16
cos2   1  sin 2   1  
25 25 0.5
 4 0.5
1 Do     nên cos  
2 5
sin  3 0.5
tan   
cos  4
1 4 0.5
cot   
II tan  3
A  3  sin 4 x  cos 4 x   2  sin 6 x  cos6 x 

*sin 4 x  cos 4 x   sin 2 x  cos 2 x   2sin 2 x cos 2 x


2

0.25
 1  2sin 2 x cos 2 x
2 *sin 6 x  cos6 x   sin 2 x  cos 2 x  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  0.25
 1  3sin 2 x cos 2 x 0.25
A  3 1  2sin x cos x   2 1  3sin x cos x 
2 2 2 2

0.25
1
R=IM= 5 0.5
PTĐT tâm I, bán kính R:
1  x  a    y  b   R2
2 2
0.25
  x  1   y  3  5
2 2
0.25
IM  1; 2  0.25
III Tiếp tuyến tiếp xúc với đường tròn tại điểm M nên có
vectơ pháp tuyến n  IM  1; 2 0.25
2 Phương trình tiếp tuyến:
a  x  x0   b  y  y0   0 0.25
  x  2   2  y  5  0
 x  2 y  12  0 0.25

A.PHẦN 1( THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

CÂU MỤC NỘI DUNG ĐIỂM


 x  1 m  x  2x  2  x  2x  3  0 (*)
2 2

(*)   x  1  m  1 x 2  2  m  1 x  2m  3  0

1  x  1
 0.25
 m  1 x  2  m  1 x  2m  3  0
2
(1)
Để (*) có 3 nghiệm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm phân
biệt khác -1, tức là

Trang 530
m  1

  m  1 (1) 2  2  m  1 (1)  2m  3  0
 0.25
 '   m  1 m  4   0

m  1

 m  0
1  m  4 0.25

Vậy m   1, 4  \ 0 thõa yêu cầu bài toán 0.25
2 c c2
ma   ma  2
0.25
2 4
2b  2c  a
2 2 2
c2
  0.25
4 4
 a  2b  c (*)
2 2 2
0.25
Theo định lí sin:
 4 R 2 sin 2 A  8R 2 sin 2 B  4 R 2 sin 2 C
(*) 0.25
 sin 2 A  2sin 2 B  sin 2 C (dpcm)

B.PHẦN 2 (THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)

CÂU MỤC NỘI DUNG ĐIỂM


y có TXĐ là R  f(x)=  m  1 x 2  2  m  1 x  2 >0, x
* m  1  0  m  1  f ( x)  2 (thoa) 0.25
m  1  0
*m  1; f ( x)  0x  
  '  m  4m  3  0
2

1
m  1 0.25

1  m  3
1 m  3 0.25
Vậy 1  m  3 thỏa đề bài 0.25
A  (C) 
  A  0,1
A  Oy  0.25
AB hợp AC 1 góc 450 nên A,COy
2 AB hợp Ox 1 góc 450
 phương trình AB: y   x  1 0.25
* AB : y  x  1, B  (C )  B(2,3) (loai) 0.25
*AB : y   x  1, B  (C )  B(2; 1) (nhan) 0.25

Trang 531
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
Câu Ý Nội dung Điểm
I 1)  x  1  x 2

 3x  2  0
x 1  0  x  1 0,5
Cho
x 2  3 x  2  0  x  1; x  2
Bảng xét dấu:
x - 1 2 +
x-1 - 0 + +
0,5
x2-3x+2 + 0 - 0 +

VT - 0 - 0 +

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: S  2;    1 0,5


2) x2
 2 (1)
1  x2 0,25
Đk: x  1

1  1xx22  2  0  21x x2x  0


2
0,25
1 0,25
2 x 2  x  0  x  0; x  
Cho 2
1  x  0  x  1
2

Bảng xét dấu:


x - -1 0 1 2 +
2x2+x + + 0 - - 0 +

0 + + - -
0,5
1-x2 - 0

VT - + 0 - + 0 -

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: S   1; 0   1;2  0,25


II 1) 4  
sin x  , với x   0; 
5  2
Ta có: sin x  cos2 x  1
2
0,25
9
 cos2 x 
5 0,25
 3
 cos x  5 (nhan)  
 vì x   0;   cos x  0 0,5
 cos x   3 loai
 5
   2

sin x 4
tan x   0,25
cos x 3
3
cot x  0,25
4

Trang 532
2) sin x  cos x  1 1  cos x

2 cos x sin x  cos x  1
 [sin x  (cos x  1)2 ]  2 cos x(1  cos x )
2
0,5
Ta có: [sin x  (cos x  1)][sin x  (cos x  1)]= sin x  (cos x  1)
2 2
0,5
 sin x  cos x  2cos x  1  2cos x  2cos x
2 2 2
0,25
 2cos x(1  cos x) (đpcm) 0,25
III a) A(1; 2), B(3; –4),
AB  (2; 6)là vtcp 0,25
 vtpt n  (6; 2) 0,25

 x  1  2t
Phương trình tham số của AB:  0,50
 y  2  6t
Phương trình tổng quát của AB: 3( x  1)  ( y  2)  0 0,50
 ptAB : 3x  y  5  0
b)
| 2.1  3.2  1| 3 0.50
Bán kính R  d ( A; d )  
13 13
3
Phương trình đường tròn (c) tâm A(1;2), R :
13 1,00
9
( x  1)  ( y  2) 
2 2

13
IVa 1) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt 0.25
  '  (m  3) 2  m  5  0
 m2  5m  4  0 0,25
 m  (;1)  (4; ) 0.50
2)
(C) có tâm I(2;-1) và bán kính R  6 0.25
Tiếp tuyến  / / d : 2 x  2 y  1  0   :2 x  2 y  m  0 0,25
m3 m  9
d  I;   R   6  0,25
6  m  3
1 :2 x  2 y  9  0
Vậy có hai phương trình tiếp tuyến: 0,25
 2 :2 x  2 y  3  0
IVb 1)
 a  1  0
Để  x 2  2(m  3)x  m  5  0 , x  R   0,50
 '  (m  3)  m  5  0
2

 m2  5m  4  0  m  [1; 4] 0,50
Viết PT chính tắc của elip (E) đi qua điểm M  5;2 3  và có tiêu
2)
cự bằng 4.
x2 y 2
PT (E) có dạng:   1 (a  b  0)
a 2 b2 0,25

Trang 533
5 12
M ( 5;2 3)  ( E )  2
 2  1  12a 2  5b2  a 2b2
a b
Tiêu cự bằng 4 nên 2c = 4  c = 2 0,25

12a  5b  a b
2 2 2 2

12a  5b  a b
2 2 2 2
a  21a  20  0
4 2

 2 2   2  2 0,25
b  c  a
 b  a  4
 b  a  4
2 2 2


a  20
2
x2 y 2
 2  pt ( E ) :  1 0,25
b  16
 20 16

Trang 534
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5
Câu Ý Nội dung yêu cầu Điểm
I 1 Xét dấu biểu thức: f(x) = (3x2 – 7x + 2)(1 – x) 1.0
BXD:
x 1
 1 2 
3 0.5
3x2 – 7x +2 + 0 – – 0 +
1–x + + 0 – –
f(x) + 0 – 0 + 0 –
1
f(x) = 0 khi x  , x  1, x  2
3
 1
f(x) > 0 khi x    ;   1;2
 3
1  0.5
f(x) < 0 khi x   ;1  2; 
3 

1  3x 1  2x 2  x
2 Giải bất phương trình: a) 0 b) 
2x  5 3x  1 x  2
+ Giải đúng nghiệm của các nhị thức
0.25
+ Lập đúng bảng xét dấu
a) 0.5
5 1
+ Kết luận tập nghiệm S = (  ; ) 0.25
2 3
Biến đổi về:
x  21  2 x   2  x3x  1  0
3x  1x  2
x  8x
2
 0 0,25
b)
3x  1x  2
Bảng xét dấu đúng 0,5
 1
Tập nghiệm S=   2;   0;8 0,25
 3
II 3.0
4
Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết sin  = và
5
1 1.5

  .
2
3 0,5
Tính được cos  = 
5
3
 cos  
5 0,5
4
Tính được tan  = 
3 0,5
3
cot  = 
4

Trang 535
sin2 x cos2 x
2 Chứng minh hệ thức sau: 1    sin x.cos x 1.5
1  cot x 1  tan x
sin 2 x cos 2 x sin 3 x cos3 x
1   1  0.5
1  cot x 1  tan x sin x  cos x sin x  cos x
(sin x  cos x)  (sin x  cos x)(1  sin x.cos x)
= 0.5
sin x  cos x
(sin x  cos x )sin x.cos x
= 0.25
sin x  cos x
= sin x.cos x ( đpcm) 0.25
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–3; 0),
III 2.0
C(2; 3) .
1 Viết phương trình đường cao AH . 1.0
BC  (5;3) 0.25
PT đường cao AH: 5( x  1)  3( y  2)  0 0.5
 5x  3 y  11  0 0.25
Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .
2 1.0
Bán kính R = AB  R 2  AB 2  (3  1)2  (0  2)2  20 0.5
PT đường tròn: ( x  1)2  ( y  2) 2  20 0.5
IVa 2.0

1 Định m để phương trình sau có nghiệm: (m  1)x 2  2mx  m  2  0 1.0


(*)
1
 Với m = 1 (*) trở thành 2x – 1 = 0  x  0.25
2
 Với m  1 thì (*) có nghiệm
2 
  '  m2  (m  1)(m  2)  0  3m  2  0  m   ;   \{1}
3  0.75
2 
Kết luận: m   ;  
3 
Cho ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c.
2 1.0
Chứng minh rằng nếu: (a  b  c)(b  c  a)  3bc thì A  600 .
(a  b  c)(b  c  a )  3bc  (b  c)2  a 2  3bc 0,25
b2  c 2  a 2
 b2  c 2  a 2  bc  1 0,25
bc
b2  c2  a 2 1
 cos A   0,25
2bc 2
 A  600 0,25
IVb 2.0
1 Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x  R: 1.0
(m2  2) x 2  2(m  2) x  2  0
(m2  2) x 2  2(m  2) x  2  0 . Ta có m2  2  0,  m  R .
0,50
BPT nghiệm đúng với mọi x   '  (m  2)2  2(m2  2)  0

Trang 536
 m2  4m  0  m  (; 4]  [0; ) 0,50
2 x2
y 2
1.0
Cho Elíp (E):  1.
25 16
Xác định toạ độ tiêu điểm F1, F2 của (E) và tìm tất cả các
điểm M nằm trên (E) sao cho tam giác MF1F2 có diện tích bằng
6.

+Xác định được a=5, b=4, c=3 0,25


+ suy ra F1(-3;0), F2(3;0). 0,25
1 1
+ SMF F  F1F2 .d  M ; Ox   .2c. yM
1 2
2 2 0,25
5 3
+Giải được yM  2 ; xM   và kết luận có 4 điểm M. 0,25
2

Trang 537
THPT ERNST THÄLMANN
TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10


TÀI LIỆU ÔN THI


HỌC KÌ 2
MÔN TOÁN

LỚP 10
Năm học 2013- 2014
-Lưu hành nội bộ-

Trang 538
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

MỤC LỤC
BỘ ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA HK2 ............................. 3
Đề số 1 .....................................................................3
 Đề số 2.....................................................................4
 Đề số 3.....................................................................5
 Đề số 4.....................................................................7
 Đề số 5.....................................................................8
ĐỀ THI GIỮA HK2 các năm trước . ........................... 11
Năm học 2008-2009 ..................................................11
Năm học 2009-2010 ..................................................11
Năm học 2010-2011 ..................................................12
Năm học 2012-2013 ..................................................13
BỘ ĐỀ ÔN THI HK2 . ............................................... 15
Đề số 1 ...................................................................15
Đề số 2 ...................................................................16
Đề số 3 ...................................................................17
Đề số 4 ...................................................................19
Đề số 5 ...................................................................20
ĐỀ THI HK2 các năm trước . ..................................... 23
Năm 2008-2009........................................................23
Năm 2010-2011........................................................25
Năm 2011-2012........................................................27
Năm 2012-2013........................................................29

Trang 2

Trang 539
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

BỘ ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA HK2


Đề số 1
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
(3  x)  ( x 2  9)
a. x 2  3  (2 x  3)( x  1) ; b  0.
(2  x 2 )(x 2  2 x  1)( x  5)
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
3
a. 2  2 x  2 x  2  5x ; b.   x2  7 x  12  x2  1  5x  7 ;
2
x2 3 5
c. 2  x    x 2  2 x  1 ; d. x  x2  7x  10  1 ;
2 4 4
e.  x 2  2 x  3   x 2  x  2 .
Bài 3. Tìm m để (m  4) x 2  (m  12) x  m  7  0 (1)
a. có 2 nghiệm trái dấu; b. có 2 nghiệm phân biệt.
c. có 2 nghiệm cùng dấu; d. có hai nghiệm nhỏ hơn 0.
Bài 4. a. Cho tam giác ABC có a  2 3, b  2, C  300 . Tính
cạnh c, góc A, R, r, S, ma ;
b. Cho tam giác ABC có a  7, b  5, c  8 . Tính
S, R, r, ha , hb , hc , ma , mb , mc , A, B, C .
c. Cho ABC thỏa bc  a2 . Chứng minh rằng hb .hc  ha2 ;
d. Cho ABC , chứng minh S  Rr(sin A  sin B  sin C) .
Bài 5. Cho ABC với A(1; 2), B(7;0), C (5;6)
a. Viết PTTS của cạnh AB; b. Viết PTTQ của trung
tuyến kẻ từ C; c. Viết PTCT đường trung bình qua
trung điểm 2 cạnh BC và AC; d. Viết PTTS của
đường thẳng qua A và song song với BC; e. Viết
Trang 3

Trang 540
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

PTTQ của đường thẳng qua B và vuông góc với


 : 3x  2 y  9  0 ; f. Viết PTCT trung trực của cạnh
AC; g. Tính độ dài đường cao BH; h. Viết PTTS của
đường cao kẻ từ C.
 x  2  2t
Bài 6. a. Tìm điểm A thuộc d :  , sao cho A
y  3  t
cách B(0;3) một khoảng bằng 5;
b. Tính góc giữa 2 đường thẳng d : 3x  4y  5  0 và
d / : 6 x  8y  1  0 .

 Đề số 2

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:


12 ( x 2  x  5)( x  3)2
a. 2 x  1  ; b.  0.
x 3 2( x  1)  ( x 2  1)
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
1
a.  2 x  3  5x  7  4 x ; b. 2  5;
2x  3

c. x2  3x  4  4  x ; d.  4x2  36  2x  1 ;
e. 2 x 2  x  3  5x  3  0 .
Bài 3. Tìm m để (m  2) x 2  2(m  1) x  3  m  0 (1)
a. có hai nghiệm có tích nhỏ hơn 0; b. có hai nghiệm;
c. có 2 nghiệm cùng dấu; d.có 2 nghiệm dương phân biệt.
1
Bài 4. a.Cho ABC có b  5, c  7,cos A  . Tính ha , R, r, mb ;
2
b. Cho ABC có B  1200 , a  8, c  7 . Tính
Trang 4

Trang 541
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

b, S, R, r, ha , hb , hc , ma , mb , mc , A, C ;
2 1 1
c.Cho ABC có b  c  2a . Chứng minh   ;
ha hb hc
d. Cho ABC , chứng minh S  2R2 sin A sin B sin C .
Bài 5. Cho ABC với A(0;3), B(2;5), C (4;1)
a. Viết PTTQ của cạnh AC; b. Viết PTCT của trung
tuyến kẻ từ B; c. Viết PTTQ đường trung bình qua
trung điểm 2 cạnh AB và BC; d. Viết PTCT của
đường thẳng qua D(5;3) và vuông góc với AB; e. Viết
PTTQ của đường thẳng qua C và song song với
 x  2  3t
: ; f. Viết PTTS trung trực của cạnh BC; g.
 y  5
Tính độ dài đường cao CK; h. Viết PTTQ của đường
cao kẻ từ B.
 x  3t
Bài 6. a.Cho d : 2 x  3y  5  0 và d ' :  .
 y  1  2t
Chứng minh d//d’ rồi tính khoảng cách giữa d và d’.
b. Tính góc giữa 2 đường thẳng  : 5x  12 y  1  0 và
 x  1  4t
/ :  .
 y  3t

 Đề số 3
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
( x  1)2 2 x2  2 x
a. 2 x  1  ; b.  2 .
x3 4  x2
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:

Trang 5

Trang 542
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

a. 4  x  x  2  3x ; b. x 2  5x  6  x 2  7  9 x  7 ;

c. 2x2  2x  x2  3x  2  0 ; d. 2 x  3x  4  2 ;
e.   x 2  6 x  3   x 2  5x  6  0 .
Bài 3. Tìm m để x 2  2(m  1) x  3  m  0 (1)
a. có 2 nghiệm trái dấu; b. có 2 nghiệm phân biệt;
c. có 2 nghiệm cùng dấu; d. có 2 nghiệm âm phân biệt.
Bài 4. a.Cho ABC có B  450 , C  750 , a  2 3 . Tính
A, b, R ;
1 1 1 1
b. Cho ABC . Chứng minh rằng    ;
ha hb hc r
c. Cho ABC . Chứng minh ha  2 R sin B sin C .
Bài 5. Cho ABC với A(0;7), B(4;1), C(6; 1)
a. Viết PTCT của cạnh BC; b. Viết PTTS của trung
tuyến kẻ từ C; c. Viết PTTQ đường trung bình qua
trung điểm 2 cạnh BC và AC; d. Viết PTTQ của
đường thẳng qua A và song song với BC; e. Viết PTTS
của đường thẳng qua C và vuông góc với
x 3 y 2
:  ; f. Viết PTTQ trung trực của cạnh AC;
5 1
g. Tính độ dài đường cao AH; h. Viết PTTQ của đường
cao kẻ từ C.
Bài 6. a. Cho N (2; 5) . Tìm điểm M thuộc đường thẳng
d : 2 x  y  11  0 , sao cho độ dài đoạn MN=10.
 x  3t  x  3
b. Tính góc giữa 2 đường thẳng d :  và d / :  .
y  1  y  2  5t

Trang 6

Trang 543
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

 Đề số 4
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
1 2
a. (4 x  10)(2 x  6)  x 2  9 ; b.  .
x  4 x  2 8 x  13x  5
2 2

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:


x2  4 x  3
a. 3  7 x  2 x  2  3x ; b. x  3x  12  2
2
;
2

x2 x 3
c. 2     5x 2  2 x  3  0 ; d. 1  9x2  3x  6  3x ;
4 2 4
e.  4 x 2  5   4 x 2  5x  2 .
Bài 3. Tìm m để (m  2) x 2  2(2m  3) x  5m  6  0 (1)
a. có 2 nghiệm trái dấu; b. có 2 nghiệm phân biệt;
c. có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu; d. có 2 nghiệm lớn hơn
0.
Bài 4. a. Cho ABC có AB  5, AC  8 , diện tích S  10 3 và
7 3
bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng . Tính cạnh BC, độ
3
dài đường cao kẻ từ A, bán kính đường tròn nội tiếp ABC ,
độ lớn góc A;
b. Cho ABC . Chứng minh (b  c)sin A  a(sin B  sin C) ;
c. Cho ABC . Chứng minh rằng: Nếu b  2a  3c thì ta có
1 2 3
  .
hb ha hc
Bài 5. Cho ABC với A(3;2), B(1;8), C (5;0)
a. Viết PTTQ của cạnh AB; b. Viết PTTS của trung
tuyến BN; c. Viết PTTQ đường trung bình qua trung
Trang 7

Trang 544
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

điểm 2 cạnh AB và AC; d. Viết PTTQ của đường


thẳng qua D(1;5) và vuông góc với BC; e. Viết PTTS
của đường thẳng qua E(4;-1) và song song với
 : 2 x  5y  1  0 ; f. Viết PTTQ trung trực của cạnh AB;
g. Tính độ dài đường cao kẻ từ B; h. Viết PTTQ của
đường cao AH.
 x  2t
Bài 6. a. Tính khoảng cách từ A(1;2) đến  :  ;
 y  6  t
b. Tính góc giữa 2 đường thẳng d : 4 x  3y  7  0 và
d / : 5x  12 y  11  0 .

 Đề số 5
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
3x  2 2
a. ( x  5)(3x  6)   x 2  4 ; b. 
2 x 5
6 x 2 x  12 2( x  5)  3( x 2  25)
e.  ; d.  0.
(2  x)(3x  15) 2 x ( x 2  4)( x 2  x  9)
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
x2  5x  3
a. 3  3x   x 2  7 ; b. x2  5x  4  x 2  2  6 x  7 ;
3

3 x  x 2  9 x  18
c.  2; d. 2  2 x 2  18  0 ;
x 2 4

e. 1  2x   3x2  4x  1 ; f.  3x2  x  4  2x  2 .
Bài 3. Tìm m để 2 x 2  (3m  1) x  1  m  0 (1)
a. có 2 nghiệm một âm, một dương; b. có 2 nghiệm;
c. có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu; d. có 2 nghiệm > 0.
Trang 8

Trang 545
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

15 3
Bài 4. a. Cho ABC có AC  3, AB  5 , S  . Tính
4
góc A (biết góc A tù);
b. Cho ABC có a  21, b  17, c  10 . Tính
S, R, r, ha , hb , hc , ma , mb , mc ,cos A,sin B,cos C ;
c. Cho ABC có A  600 , b  8, c  5 . Tính
a, S, R, r, ha , hb , hc , ma , mb , mc ,cos B,cos C ;
d. Cho ABC có A  300 , B  450 , b  3 2 . Tính C, a, R.
cos A cos B cos C a2  b2  c2
e. Cho ABC . Chứng minh    ;
a b c 2abc
bc
f. Cho ABC . Chứng minh rằng: R  .
2ha
Bài 5. Cho ABC với A(8;1), B(2; 3), C (2; 4)
a. Viết PTTS của cạnh AC; b. Viết PTTQ của trung
tuyến BN; c. Viết PTTS đường trung bình qua trung
điểm 2 cạnh AC và BC; d. Viết PTCT của đường
thẳng qua A và song song với BC; e. Viết PTTQ của
 x  2  3t
đường thẳng qua B và vuông góc với  :  ; f.
 y  10  t
Viết PTCT trung trực của cạnh AB; g. Tính độ dài
đường cao kẻ từ C; h. Viết PTTS của đường cao AH.
 x  3  7t
Bài 6. a. Tính khoảng cách từ A(4;6) đến  :  ;
 y  5t
b. Tính góc giữa 2 đường thẳng d : 4 x  3y  7  0 và
d / : 5x  12 y  11  0 ;

Trang 9

Trang 546
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

 x  4  5t
c. (ok) Tìm điểm M thuộc d :  , sao cho M
y  8  t
cách N (4; 3) một khoảng bằng 13.

Trang 10

Trang 547
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

ĐỀ THI GIỮA HK2 các năm trước


Năm học 2008-2009
Bài 1. Tìm m để phương trình:
 m  1 x 2
 2  m  1 x  2m  3  0 (1)
a) Có hai nghiệm trái dấu b) Có hai nghiệm dương phân biệt
Bài 2.Giải các bất phương trình sau:
x2
a) 1 b) 2 x2  5x  3  0
x2  2 x  3
Bài 3. Cho tam giác ABC với A(2;6), B(3; 4), C(4;0)
a) Viết phương trình tham số của trung tuyến AM
b) Viết phương trình tổng quát đường cao BH
c) Viết phương trình chính tắc đường trung trực của cạnh
AC

Năm học 2009-2010


Bài 1.Giải các bất phương trình sau:
x2  x  6
a) 1 b) x 2  2 x  x  0
3x 2  4 x  11
Bài 2. Tìm m để phương trình:
 m  2 x 2
 2  m  1 x  3  m  0 (1)
có hai nghiệm dương .
Bài 3. Cho tam giác ABC có a  17 , b  21, c  10
Hãy tính S , hb , R, r , mb , cos A.
Bài 4. Cho tam giác ABC có BC  a, AB  c, CA  b và
đường trung tuyến AM  b  AC .

Trang 11

Trang 548
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Chứng minh: a 2  2(c 2  b 2 )

Năm học 2010-2011


ĐỀ A

Bài 1( 5 đ ) : Giải các bất phương trình :


a/  4 x 10 2 x  6  x2  9 ; b/ x 2  2 x  x  0 ;

c/ x2  7 x  6  x  2
Bài 2 ( 1 đ) : Tìm m để phương trình
 m  2 x2  2  2m  3 x  5m  6  0 có 2 nghiệm cùng
dấu
Bài 3 ( 3 đ) : Cho tam giác ABC với a =16 , c = 14 và
B = 120 0 . Hãy tính b , S, R,r , h b ,m a
Bài 4 ( 1 đ) : Cho tam giác ABC . Chứng minh :
S  Rr  sin A  sin B  sin C 
ĐỀ B
Bài 1( 5 đ ) : Giải các bất phương trình :
a/  4 x  10 2 x  6  x2  9 b/ x 2  3x  x  0

c/ x2  7 x  6   x  2
Bài 2 ( 1 đ) : Tìm m để phương trình
 m  2 x2  2  2m  3 x  5m  6  0 có 2 nghiệm cùng
dấu
Bài 3 ( 3 đ) : Cho tam giác ABC với b =8 , c = 7 và A
= 120 0 . Hãy tính a , S, R,r , h a ,m b
Bài 4 ( 1 đ) : Cho tam giác ABC . Chứng minh
S  2R2 sin A sin B sin C
Trang 12

Trang 549
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Năm học 2012-2013


ĐỀ A
Câu 1 ( 3 đ) : Giải bất phương trình
a/ x2  4x  5  x  7 b/ x 2  3 x  5  11
Câu 2 ( 2 đ) : Tìm m để phương trình sau có hai
nghiệm cùng dấu
 m  1 x 2
 2  m  1 x  2m  5  0
Câu 3 ( 3 đ) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
A  2, 1 , B  3, 1
a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng AB
b/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng OB
c/ Viết phương trình tổng quát của trung tuyến OM
của tam giác OAB
Câu 4 ( 2 đ) : Cho tam giác ABC với
b  13,c  7, B  120 0 . Tính : a, S , R , hb

ĐỀ B
Câu 1 ( 3 đ) : Giải bất phương trình
a/ x2  4x  5  x  7 b/ x 2  3 x  4  8
Câu 2 ( 2 đ) : Tìm m để phương trình sau có hai
nghiệm cùng dấu
 m  1 x 2
 2  m  1 x  2m  5  0
Câu 3 ( 3 đ) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
A  1, 3  , B  1,2
a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng AB
Trang 13

Trang 550
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

b/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng OA


c/ Viết phương trình tổng quát của trung tuyến OM của
tam giác OAB
Câu 4 ( 2 đ) : Cho tam giác ABC với
a  13,c  7, A  120 0 . Tính : b, S , R, ha

Trang 14

Trang 551
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

BỘ ĐỀ ÔN THI HK2


Đề số 1
5 
Câu 1. a. Cho sin a  , 0  a  . Tính sin a,
13 2
 
cos a,sin 2a,cos2a,tan 2a,cot 2a, sin  a   ,
 6
  a a a
cos(  a),tan(  2a) , sin ,cos ,tan .
4 3 2 2 2
sin x  3cos x
b. Tính A  biết tan x  8 .
2sin x  cos x
tan 2 d  cot 2 d 1
c. Tính B  biết sin d  .
4 tan d  3cot d
2 2
5
cos x 1
Câu 2. a. Chứng minh rằng:  tan x 
1  sin x cos x
b. CMR: sin 2 A  sin 2B  sin 2C  4sin Asin B sin C .
Câu 3. Cho tam giác A(4;6); B(5;1); C(1;3)
a. PTTQ của cạnh BC. b.Viết PTTS của trung tuyến
BN
c. Viết PTTS của đường cao CK; d. Viết phương
trình đường thẳng qua A và song song với
(a) : 2 x  y  100  0 ;
e. Viết phương trình đường thẳng qua B và vuông góc
với (b) : 5x  4 y  6  0 ; f. Viết phương trình đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC. g. Viết phương trình
đường tròn có tâm A, đi qua B;

Trang 15

Trang 552
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Câu 4. Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn


(C ) : x 2  y 2  16 x –8y  64  0 :
a. tại A(4;4)  (C) ; b. biết tiếp tuyến song song với
đường thẳng (d1 ) : 3x  4 y  2008  0 ;
Câu 5. a. Xác định các yếu tố của elip
(E ) :16 x 2  25y 2  400 ;
b. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có
27
độ dài trục lớn bằng 8 và (E) đi qua điểm A(2; ).
2

Đề số 2
3
Câu 1. a. Cho cos b   (900  b  1800 ) . Tính sin2b,
5
cos2b, tan2b, cos(b  600 ),sin(2b  1350 ),tan(300  b) ,
b b b
sin ,cos ,tan .
2 2 2
7sin 2 d  3cos2 d
b. Tính giá trị A  biết cot d  4 ;
2sin 2 d  3cos2 d
7 tan c  3cot c 1
c. Tính giá trị B  biết cos c  .
2 tan c  cot c 4
Câu 2. a. Chứng minh rằng:
sin x  cos x  1 2cos x

1  cos x sin x  cos x  1
b. Cho A, B và C là ba góc của tam giác. Chứng minh
A B C
rằng: cos A  cos B  cos C  4 cos cos sin1 .
2 2 2
Câu 3. Cho ABC có A(1;3), B(3; 1); C(5;5)
Trang 16

Trang 553
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

a. Viết PTTS của đường cao AH. b.Viết PTTQ trung


trực cạnh AC; c. Viết phương trình đường thẳng
qua C và vuông góc với (b) :11x  3y  26  0 ;
d. Viết phương trình đường tròn nhận AC làm đường
kính; e. Viết phương trình đường tròn có tâm B và
tiếp xúc với () : 8x  6 y  11  0 ;
Câu 4. Cho đường tròn (C) : ( x  3)2  (y  7)2  25 .
a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại
B(6; 3)  (C) ;
b.Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp
tuyến vuông góc với (a) : 3x  4y  2009  0 ;
Câu 5. a. Xác định các yếu tố của elip
(E ) : 9 x 2  16 y 2  1 ;
b. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có
c 3
độ dài trục nhỏ bằng 8 và tỉ số  ;
a 5

Đề số 3
Câu 1. a.Tính sin x,cos x,sin 2 x,cos 2 x, và
     x x x
sin(  2 x),cos   x  , tan   x  , sin , cos , tan
4 6  3  2 2 2

biết tan x  2 2,   x   .
2
5cos2 a  sin 2 a 4
b.Cho A  biết cot a   .
3sin a  cos a
2 2
3
7 tan 2 c  3cot 2 c 2
c. Tính giá trị B  biết cos c   ;
1  2cot c
2
5
Trang 17

Trang 554
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Câu 2. a. Chứng minh rằng:


(cos x  sin x)2  1
 2 tan 2 x
cot x  sin x.cos x
b. Cho A, B và C là ba góc của tam giác. CMR:
A B C
sin A  sin B  sin C  4cos
cos cos .
2 2 2
Câu 3. Cho ABC với A(3;8), B(5;2), C(1;10)
a.Viết PTTQ của cạnh BC. b.Viết PTTS của trung
tuyến BN; c. Viết PTTQ của đường cao CK;
d. Viết PTTS của đường trung bình qua trung điểm 2
cạnh AC, BC; e.Viết PTTQ trung trực cạnh AB ;
f. Viết phương trình đường thẳng qua A và song song
với (a) : 5x  2y  11  0 ; g. Viết phương trình đường
thẳng qua B và vuông góc với (b) : 3x  7y  16  0 ;
h. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. i. Viết phương trình đường tròn có tâm A, đi
qua B;
j. Viết phương trình đường tròn nhận BC làm đường
kính; k. Viết phương trình đường tròn có tâm B và
tiếp xúc với () : 6 x  8y  7  0 ;
Câu 4. a. Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn
(C): ( x  2)2  ( y  1)2  25 biết tiếp tuyến song song với
đường thẳng (d ) : x  y  0 .
b. Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn
(C ) : x 2  y 2  8x  8y  16  0 biết tiếp tuyến vuông góc
với đường thẳng (d ) : 5x  12 y  3  0 .

Trang 18

Trang 555
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

x2
Câu 5. a. Xác định các yếu tố của elip (E ) :  y2  1 ;
16
b. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có
16
tiêu cự bằng 6 và (E) đi qua điểm A(3;  );
5
c. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E)có
một tiêu điểm là F1 ( 3; 0) và qua M (1; 3 ) ;
2

Đề số 4
Câu 1.
 1 
a. Cho cosa   0  a   ,sin b      b  0  .
3
5 2 3 2 
 
Tính sin(a  b), tan  a   ,cos  b   .
 6  3
1 2sin a cos a  4cos 2 a
b. Cho tan a   , tính A  ;
3 3sin a cos a  5sin 2 a
7 tan b  3cot b 4
c. Tính B  biết sin b  
tan b  2cot b 5
Câu 2. a. Chứng minh rằng:
1  (cos x  sin x)2
 cot x  sin x.cos x
2 tan 2 x
b. Cho A, B và C là các góc của tam giác. CMR:
cos2 A  cos2B  cos2C  1  4cos A cos B cos C
Câu 3. Cho ABC với A(3;8), B(5;2), C(1;10)
a.Viết PTTS cạnh AB. b. PTTQ của trung tuyến AM;
c. PTTQ của đường cao CK; d. PTTS của đường
trung bình qua trung điểm 2 cạnh AC, BC. e. PTTS
Trang 19

Trang 556
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

trung trực cạnh BC; f. Viết phương trình đường


thẳng qua A và song song với (a) : 5x  2y  11  0 ;
g. Viết phương trình đường thẳng qua B và vuông góc
với (b) : 3x  7y  16  0 ; h. Viết phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. i. Viết
phương trình đường tròn có tâm A, đi qua B;
j. Viết phương trình đường tròn nhận BC làm đường
kính; k. Viết phương trình đường tròn có tâm C và
tiếp xúc với  : 5x  12y  17  0 ;
Câu 4. Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn
(C): x 2  y 2  16 x  12 y  75  0 :
a.tại điểm N (11; 2)  (C) . b. biết tiếp tuyến vuông
góc với đường thẳng (a) : 3x  4y  2  0 ; c. biết tiếp
tuyến song song với đường thẳng (b) : 5x  12y  21  0 ;
Câu 5. a. Xác định các yếu tố của elip
25y 2
(E ) : x 
2
1;
4
b. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) đi
8 6 16
qua hai điểm A(1; ); B(3; ) .
5 5

Đề số 5
1
Câu 1. a. Cho cos2b   (450  b  900 ) . Tính sin2b ,
3
sinb, cosb, tanb, cos(b  600 ),sin(2b  1350 ),tan(450  b) .

Trang 20

Trang 557
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

4 
b. Cho sin 2 y   (  y  0) . Tính cos2y , siny,
5 4
  
cosy, tany, cos(y  ),sin(2y  ),tan(  y) .
6 3 4
7sin d cos d  3cos 2 d
c. Tính giá trị A  biết cot d  7 ;
2sin 2 d  3sin d cos d
7  3cot 2 c 1
d. Tính giá trị B  biết sin c  ;
2 tan c  1
2
5
Câu 2. a. Chứng minh rằng:
sin x  cos x  1 2cos x

1  cos x sin x  cos x  1
b. Cho A, B và C là ba góc của tam giác. Chứng minh
A B C
rằng: cos A  cos B  cos C  4 cos cos sin1 .
2 2 2
Câu 3. Cho ABC có A(2;15), B(6; 1); C(10;7)
a.Viết PTTQ của cạnh BA.
b.Viết PTTS của trung tuyến ; c. Viết PTTS của
đường cao AH d. Viết PTTQ của đường trung bình
qua trung điểm 2 cạnh AB, AC ; e.Viết PTTQ trung
trực cạnh AC ; f. Viết phương trình đường thẳng qua
B và song song với (a) : 3x  11y  29  0 ; g. Viết
phương trình đường thẳng qua C và vuông góc với
(b) :11x  6y  21  0 ;
h. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. i. Viết phương trình đường tròn có tâm B, đi
qua A;

Trang 21

Trang 558
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

j. Viết phương trình đường tròn nhận AC làm đường


kính; k. Viết phương trình đường tròn có tâm B và
tiếp xúc với () : 3x  4y  114  0 ;
Câu 4. Cho đường tròn (C) : ( x  5)2  (y  10)2  100 .
a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại B(1;2)  (C) ;
b.Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp
tuyến vuông góc với (a) : 3x  4y  2011  0 ;
c. Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp
tuyến song song với (b) : 5x  12y  20  0 ;
Câu 5. Xác định các yếu tố của elip:
x2 y2
a. ( E ) :   1 ; b. ( E ) :16 x 2  81y 2  1 ;
169 144
81y 2
e. ( E ) : 4 x 2  9 y 2  36 ; f. ( E ) : x 2  1;
16
Câu 6. Hãy lập phương trình chính tắc của elip (E)
biết (E) có:
a. độ dài trục nhỏ bằng 24 và tiêu cự bằng 8;
b. Độ dài trục lớn bằng 30 và tỉ số c 7 ;

a 15
c. Tiêu cự bằng 10 và tỉ số a 13

b 12
d. Tiêu điểm F1 (8;0) và tỉ số c  2 ;
a 5
e. Một đỉnh trên trục lớn là A(5 ;0) và một tiêu điểm là
F2 (3;0) ;

2 2 2
f. (E) đi qua hai điểm A(2; ); B(1; ).
5 5

Trang 22

Trang 559
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

ĐỀ THI HK2 các năm trước


Năm 2008-2009
Đề A ( Thời gian 90 phút )
Bài 1 ( 3đ) : Tính :
3sin x  4cos x
a) A  biết tan x  2
sin x  cos x
 3 
b) cos  , cos     biết
 4 
12   
sin      
13  2 
8   
c) sin 2a, tan 2a biết cos 2a    a  
17  2 
Bài 2 ( 2đ) : Chứng minh :
1  cos10 x  sin10 x
a)  tan 5 x
1  cos10 x  sin10 x
b) sin 2 A  sin 2B  sin 2C  4cos Asin B cos C với
A,B,C là ba góc của một tam giác
Bài 3 ( 3đ) : Cho đường tròn ( C) có phương trình
x 2  y 2  2 x  4 y  20  0
a.Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (
C)
b.Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) tại
điểm A  4, 2
c.Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) biết
tiếp tuyến song song với (d) : 3x  4 y  2009  0

Trang 23

Trang 560
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Bài 4 ( 2đ): Lập phương trình chính tắc của elip ( E)


 3   2
biết ( E) qua hai điểm A  1,  , B  2, 
 2   2 
Bài 5: Cho elip ( E) : 16 x 2  25 y 2  9 . Xác định ,tiêu
cự, đỉnh , tiêu điểm , độ dài các trục của elip (E)

Đề B ( Thời gian 90 phút )


Bài 1 ( 3đ) : Tính :
sin x  cos x
a) B  biết cot x  2
3sin x  4cos x
 3 
b) sin  , cos     biết
 4 
5  
cos    2   
13  
15   
c) sin 2a, tan 2a biết cos 2a    a  
17  2 
Bài 2 ( 2đ) : Chứng minh :
1  cos10 x  sin10 x
a)  cot 5 x
1  cos10 x  sin10 x
b) sin 2 A  sin 2B  sin 2C  4cos A cos B sin C với
A,B,C là ba góc của một tam giác
Bài 3 ( 3đ) : Cho đường tròn ( C) có phương trình
x 2  y 2  4 x  2 y  20  0
a/ Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn
( C)
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) tại
điểm B  2, 4

Trang 24

Trang 561
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

c/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C)


biết tiếp tuyến song song với (d) : 4 x  3 y  2009  0
Bài 4 ( 2đ) : a.Lập phương trình chính tắc của elip ( E)
  3  2
biết ( E) qua hai điểm A 1,  , B   2, 
 2   2 
a/ Cho elip ( E) : 9 x 2  25 y 2  16 . Xác định tiêu cự,
đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của elip (E)

Năm 2010-2011
Đề A ( Thời gian 90 phút )
1  sin 2 x tan x  1
Câu 1(2đ) : a/ Chứng minh 
sin x  cos x tan x  1
2 2

b/ Cho tam giác ABC. Chứng minh


A B C C B
cos  sin cos  sin cos
2 2 2 2 2
5
Câu 2(1đ): Cho cot x  . Tính
3
1
A
2 cos x  sin x  sin x cos x
2 2

3 
Câu 3 (2đ ): Cho cos a   0  a   và
5 2
5  
sin b    b  
13  2 
 
Tính sin  a  b  , cos2a , sin2b , cos  2a  
 4 

Trang 25

Trang 562
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Câu 4 (4đ): Cho tam giác ABC với


A  5, 2  , B 1,4  , C  3,6 
a/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AC
b/ Viết phương trình tham số của trung tuyến AM
c/ Viết phương trình đường tròn ( C) đường kính AC
d/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C)
tại điểm A
Câu 5 (1đ): Cho elip  E  : x 2  9 y 2  144 .
Tính tọa độ đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự và độ dài các trục
của elip ( E).

Đề B ( Thời gian 90 phút )


1  sin 2 x cot x  1
Câu 1 (2đ): a/ Chứng minh 
cos x  sin x cot x  1
2 2

b/ Cho tam giác ABC. Chứng minh


A B C C B
sin  cos cos  sin sin
2 2 2 2 2
5
Câu 2 (1đ): Cho tan x  . Tính
3
1
B
2 cos x  sin x  sin x cos x
2 2

5  3 
Câu 3 (2đ): Cho cos a    a  2  và
13  2 
3 
sin b    b   
5 2 

Trang 26

Trang 563
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

 
Tính cos  a  b  , cos2b, sin 2a, sin  2b  
 4 
Câu 4 ( 4 đ ) : Cho tam giác ABC với
A  4,1 , B  2,5 , C  6, 3
a/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC
b/ Viết phương trình tham số của trung tuyến BM
c/ Viết phương trình đường tròn ( C) đường kính BC
d/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) tại
điểm B
Câu 5 (1đ) : Cho elip  E  : x 2  16 y 2  144
Tính tọa độ đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự và độ dài các trục
của elip ( E)

Năm 2011-2012
Đề A ( Thời gian 90 phút )
Câu 1 (2 đ) : Chứng minh
1
 
a/ cos a sin a cos2 a  sin2 a  sin 4a
4
b/ Cho tam giác ABC . Chứng minh
A B C
sin A  sin B  sin C  4sin cos sin
2 2 2
12 
Câu 2 (2 đ) : Cho cos a   với  a   . Tinh
13 2
 
sin 2a , cos2a , tan  a  
 4

Trang 27

Trang 564
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

3
Câu 3 (1 đ) : Cho cot x  . Tinh
2
9sin2 x  3sin x cos x
A
3sin2 x  2 cos2 x
Câu 4 (3 đ) : Cho đường tròn  C  có phương trình
x 2  y 2  4 x  4 y  17  0
a/ Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn
( C)
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) tại
điểm A  2,5
c/ Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) biết tiếp tuyến
song song với d : 3x  4 y  11  0
Câu 5 (2 đ) : a/ Cho elip  E  : x 2  4 y 2  1 . Tìm tọa độ
các tiêu điểm và độ dài các trục của  E 
b/ Lập phương trình chính tắc của elip   ' biết   '
 2 2  6
qua hai điểm A  1,   , B   3, 
 3   3 

Đề B ( Thời gian 90 phút )


Câu 1 (2 đ) : Chứng minh a/
1
 
sin b cos b sin2 b  cos2 b   sin 4b
4
b/ Cho tam giác ABC . Chứng minh
A B C
sin A  sin B  sin C  4sin sin cos
2 2 2
Trang 28

Trang 565
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

12 3
Câu 2 (2 đ) : Cho sin b   với   b  . Tinh
13 2
 
sin 2b , cos2b , tan  b  
 4
3
Câu 3 (1 đ): Cho tan x  . Tinh
2
9cos2 x  3sin x cos x
B
3cos2 x  2sin2 x
Câu 4 (3 đ): Cho đường tròn  C  có phương trình
x 2  y 2  4 x  4 y  17  0
a/ Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn
( C)
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C) tại
điểm B  5,2 
c/ Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) biết tiếp tuyến
song song với d : 4x  3y  11  0
Câu 5 (2 đ): a/ Cho elip  E  : x 2  9y 2  1 . Tìm tọa độ
các tiêu điểm và độ dài các trục của  E 
b/ Lập phương trình chính tắc của elip   ' biết   '
 3  2
qua hai điểm A  1,   , B   2, 
 2   2 

Năm 2012-2013
ĐỀ A

Trang 29

Trang 566
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Câu 1 (2 đ) : a/ Chứng minh


1  cos2 x
 1  2 cot 2 x
1  cos x 1  cos x 
b/ Cho tam giác ABC . Chứng minh
tan A  tan B  tan C  tan A.tan B.tan C
24
Câu 2 (2 đ) : Cho sin 2 x 
25
 0  x  45  . Tính
0

  
sin x , cos x , sin x  300 , cot x  450 
1
Câu 3 (1 đ) : Cho cos x   . Tinh
4
3tan x  2 cot x
A
tan x  cot x
Câu 4 (3 đ) : Cho đường tròn
C  : x 2  y2  2 x  8y  8  0 và đường thẳng
d : 5x  12 y  12  0
a/ Chứng tỏ đường thẳng d tiếp xúc đường tròn ( C)
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C)
biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d
c/ Chứng tỏ điểm A 1, 9 nằm trên đường tròn ( C).
Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) tại A
Câu 5 (2 đ) : a/ Cho elip  E  : x 2  4 y 2  9 . Xác định
các yếu tố của  E 

Trang 30

Trang 567
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

b/ Lập phương trình chính tắc của elip   ' biết   '
a 5
có tiêu cự là 12 và tỉ số 
b 4
ĐỀ B

Câu 1 (2 đ) : a/ Chứng minh


1  sin2 x
 1  2 tan2 x
1  sin x 1  sin x 
b/ Cho tam giác ABC . Chứng minh
tan A.tan B.tan C  tan A  tan B  tan C
7
Câu 2 (2 đ) : Cho sin 2 x 
25
 0  x  45  . Tính
0

 
sin x , cos x , cos x  600 , cot x  450  
1 2 tan x  3cot x
Câu 3 (1 đ) : Cho sin x   . Tinh B 
3 cot x  tan x
Câu 4 (3 đ) : Cho đường tròn
C  : x 2  y2  8x  2y  8  0 và đường thẳng
d :12 x  5y  12  0
a/ Chứng tỏ đường thẳng d tiếp xúc đường tròn ( C)
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C)
biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d
c/ Chứng tỏ điểm B  9,1 nằm trên đường tròn ( C).
Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) tại B

Trang 31

Trang 568
THPT ERNST THÄLMANN TỔ TOÁN- NHÓM TOÁN 10

Câu 5 (2 đ) : a/ Cho elip  E  : x 2  9y 2  4 . Xác định


các yếu tố của  E 
b/ Lập phương trình chính tắc của elip   ' biết   '
b 4
có tiêu cự là 18 và tỉ số  .
a 5

-CHÚC CÁC EM THI TỐT!

Trang 32

Trang 569

You might also like