You are on page 1of 19

LỚP

10
ĐẠI SỐ

Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI


I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI

II CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
1. NHẬN XÉT
Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số quay bề lõm lên trên khi nào? Khi a>0 đồ thị quay bề lõm lên trên.
Quay bề lõm xuống dưới khi nào? Khi a<0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới.

𝒚 =𝒂 𝒙 𝟐 y
y o
x

x
o
𝟐
𝒚 =𝒂 𝒙
a>0
a<0
I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số
Tọa độ đỉnh của parabol ? Đỉnh parabol là điểm O(0;0)
2
y  ax (a  0)

Nhận xét về vị trí của O so với các * a>0: O là điểm thấp nhất của đồ thị.
điểm khác trên đồ thị hàm số * a<0: O là điểm cao nhất của đồ thị
y y
o
x

x
o

a>0 a<0 Như vậy


I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Nhận xét về đồ thị của hàm số

y Khi a>0 đồ thị quay bề lõm lên trên.


Khi a<0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới.
a>0
x Đỉnh parabol là điểm O(0;0)
o
* a>0: O là điểm thấp nhất của đồ thị.
* a<0: O là điểm cao nhất của đồ thị
y
a<0 o
Đồ thị đối xứng qua trục Oy.
x
I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
1. NHẬN XÉT
Thực hiện phép biến đổi đã biết ở lớp 9, ta có thể viết:

Từ đó ta có nhận xét sau:


Nếu thì

Nếu a>0 thì Do đó I là điểm thấp nhất của đồ thị.

Nếu a<0 thì Do đó I là điểm cao nhất của đồ thị.

So sánh và nhận xét


I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
1. NHẬN XÉT
𝟐
𝟐
𝒚 =𝒂 𝒙 (𝒂 ≠ 𝟎) 𝒚 =𝒂 𝒙 + 𝒃𝒙+ 𝒄 ( 𝑎 ≠ 0 )
y y
o Hãy so sánh vai trò của I đối với đồ thị hàm số
x với vai trò của O đối với đồ thị hàm số
o x
Điểm
a>0 a<0
Đỉnh parabol là điểm O(0;0)
* a>0: O là điểm thấp nhất của đồ thị. a > 0: I là điểm thấp nhất của đồ thị
* a<0: O là điểm cao nhất của đồ thị a < 0: I là điểm cao nhất của đồ thị
Như vậy, điểm đối với đồ thị của hàm số đóng vai trò như đỉnh
O(0;0) của parabol
I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
2. ĐỒ THỊ
Đồ thị của hàm số: chính là đường parabol sau một phép “dịch chuyển”

𝟐
𝒚 =𝒂 𝒙 𝟐
𝒚 =𝒂 𝒙 + 𝒃𝒙+ 𝒄 ( 𝑎 ≠ 0 )
y
I
y 
4a

b
b 

O
2a

2a
x


O x 4a

I 𝟐
𝒚=𝒂 𝒙
𝟐
𝒚 =𝒂 𝒙 + 𝒃𝒙+ 𝒄 ( 𝑎 ≠ 0 )
I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
2. ĐỒ THỊ
Đồ thị của hàm số bậc hai:

y
 y
I 4a


b
4a
o
2a

b Trục đối xứng


 b x
2a 
O 2a
x Đỉnh
 

4a I 4a

a0
a0
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Đồ thị của hàm số nhận đường thẳng nào làm trục đối xứng ?
3 3 3 3
A .  𝑥 = . B .B𝑥 =− . C . 𝑥 =− .D . 𝑥 = .
2 4 2 4
Bài giải
Trục đối xứng của hàm số là

Ch ọ n  B.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2.
Tọa độ đỉnh của parabol là
A .  ( 𝟏 ; 𝟏 ) .B . ( − 1 ; 1 ) . C ( 𝟏 ; − 𝟏 ) . D . ( − 𝟏 ;− 𝟏 ) .
C .  

Bài giải
Hoành độ đỉnh của parabol là

Tung độ đỉnh của parabol là


Vậy tọa độ đỉnh của parabol là

Ch ọ n  C .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Parabol nhận làm trục đối xứng .
B. Parabol có đỉnh .
C. Parabol có bề lõm quay lên trên.
D
D. Parabol có bề lõm quay xuống dưới.
Bài giải
Xét hàm số, ta thấy:
- Parabol có trục đối xứng là .
- Parabol có đỉnh .
- Parabol có hệ số nên bề lõm quay lên trên

Ch ọ n  D.
I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
3.CÁCH VẼ
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai

1) Xác định toạ độ đỉnh

2) Vẽ trục đối xứng


3) Xác định toạ độ các giao điểm của Parabol với trục
tung (điểm (0; c)) và trục hoành (nếu có)

4) Vẽ Parabol
Khi vẽ parabol cần chú ý đến dấu của hệ số a
( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới)
I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
3.CÁCH VẼ
Ví dụ 1: Vẽ Parabol y x
1
3

Giải:
Ta có:
+ Toạ độ đỉnh 1
C1 3
2/3 B
+ Trục đối xứng là đường thẳng  O 1 x
3
+ Giao với các trục:
-1 A A’
4
Giao điểm với Oy là: A 
I 3
Giao điểm với Ox là: B

+ Điểm khác: điểm đối xứng với A qua đường là .


I ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
3.CÁCH VẼ
Ví dụ 2: Vẽ Parabol
Giải: y
25
Ta có: 8
+ Toạ độ đỉnh A
3
+ Trục đối xứng là đường thẳng
+ Giao với các trục: B C
O 1 x
Giao điểm với Oy là: A 4
Giao điểm với Ox là: B
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Đồ thị bên có phương trình hàm số là

A..
B..
C..
C
D..

Bài giải

Xét đồ thị hàm số, ta có:


- Đồ thị có bề lõm hướng lên trên nên có hệ số suy ra loại câu A
- Đồ thị có trục đối xứng là nên loại câu B.
- Đồ thị đi qua điểm nên loại câu D. Ch ọ n  C .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5.
Cho hàm số có đồ thị là:

A .  . BB .. C. . D .

Bài giải Xét hàm số, ta có:


- Hệ số suy ra loại câu A, C.
- Cho suy ra nên loại câu D.
Ch ọ n  B.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ, khi đó
8
( ) ∙

A. . 6

B. .
4

c
2

C. .
O 5

D. .
D 2

Bài giải
Xét đồ thị hàm số, ta có:
- Đồ thị có bề lõm hướng xuống dưới nên có hệ số suy ra loại câu A
- Đồ thị có trục đối xứng là nên suy ra loại câu B.

- Cho suy ra nên loại câu C. Ch ọ n  D.


KIẾN THỨC CẦN NHỚ: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI

Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai


1) Xác định toạ độ đỉnh
2) Vẽ trục đối xứng
3) Xác định toạ độ các giao điểm của Parabol với trục tung (điểm (0; c))
và trục hoành (nếu có)
4) Vẽ Parabol
Khi vẽ parabol cần chú ý đến dấu của hệ số a
( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới)
Nếu a>0 thì đỉnh I là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a<0 thì đỉnh I là điểm cao nhất của đồ thị.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI

You might also like