You are on page 1of 28

BÀI GIẢNG TOÁN 1

GIẢI TÍCH MỘT BIẾN SỐ


Bài 5

PHAN THANH HUYỀN

1
BÀI SỐ 5:

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

2
NỘI DUNG:

-Định lý về giá trị trung bình (tự đọc)

-Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (tự đọc)

-Bài toán tối ưu

-Tính giới hạn bằng quy tắc L’Hopital

3
I.Các định lý về giá trị trung bình: (Nhắc lại)

 Định lý Rolle: Cho hàm thỏa mãn :


 liên tục trên khoảng đóng
 khả vi trên khoảng mở

Khi đó tồn tại sao cho

4
 Định lý Lagrange: Cho hàm thỏa mãn :
 liên tục trên khoảng đóng
 khả vi trên khoảng mở
Khi đó tồn tại sao cho :

II.Khảo sát hàm số:


1.Sự tăng giảm của hàm số:

5
Định lý: Cho hàm liên tục trên khoảng đóng
, khả vi trên khoảng mở .Khi đó:
 Nếu thì tăng trên
.
 Nếu thì giảm trên
.
 Nếu thì là hàm hằng
trên (a,b).

6
2. Cực trị của hàm số:(Cực trị tương đối)
Định nghĩa: (học sinh tự đọc)
Nhớ phân biệt cực trị tương đối và cực trị tuyệt đối
(max-min)
Định lý 1 (Điều kiện cần):Nếu có cực trị tại
và tại đó tồn tại thì

Chú ý: Các điểm mà gọi là điểm

tới hạn của hàm


7
Định lý 2 (Điều kiện đủ):Giả sử c là điểm tới hạn của
. Khi đó:

8
Chú ý: Cách tìm khoảng tăng giảm và cực trị của
hàm:
 Tìm miền xác định
 Tính đạo hàm cấp 1
 Tìm điểm tới hạn
 Lập bảng biến thiên
 Kết luận

9
Ví dụ : Tìm khoảng tăng giảm và cực trị của hàm:

Định lý 3:
 Nếu và thì đạt cực đại
tại .
 Nếu và thì đạt cực
tiểu tại .

10
3.Chiều lồi lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số:
Định lý 1:
 Nếu thì đồ thị của
quay bề lõm lên trên trên .
 Nếu thì đồ thị của
quay bề lõm xuống dưới trên .
Điểm phân cách giữa phần lồi và phần lõm của đồ thị
được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số.

11
Chú ý: Cách xét khoảng lồi lõm và tìm điểm uốn của
đồ thị hàm số:
 Tìm miền xác định
 Tính đạo hàm cấp 2
 Tìm điểm làm cho hoặc không
tồn tại.
 Lập bảng xét dấu suy ra chiều lồi lõm và
điểm uốn.
 Kết luận.

12
Ví dụ: Xét khoảng lồi lõm, tìm điểm uốn và phác
họa đồ thị hàm số:

HD:

13
III. Bài toán cực đại cực tiểu:
Ví dụ 1: Tìm 2 số dương có tổng bằng 16 và tích lớn
nhất.
 Gọi 2 số cần tìm là
 Đặt
 Do
 Ta cần tìm Max P với
Dễ dàng thấy P có cực đại duy nhất tại
Vậy P đạt GTLN tại ( , )
Các bước giải bài toán cực đại, cực tiểu:
14
1.Vẽ hình( nếu có).Đặt các biến và điều kiện cho biến

2. Xác định hàm tối ưu

3. Xác định phương trình ràng buộc các biến( nếu có).
4.Từ phương trình ràng buộc,rút biến,thay vào hàm tối ưu
đưa về hàm một biến,đặt điều kiện cho biến.
5. Tìm GTLN, GTNN của hàm tối ưu trên khoảng đó bằng

đạo hàm.

15
16
17
VD 3 Một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn

bán kính 2. Hỏi kích thước của hình chữ nhật là bao nhiêu

để diện tích của nó lớn nhất?

18
VD 4 Một người bán lẻ mua 10 nghìn đồng/1 kg khoai tây.

Nếu bán với giá 20 nghìn /1kg thì chỉ bán được 30 kg.

Nhưng nếu cứ giảm 1 nghìn /1 kg thì còn bán thêm được 5

kg. Hỏi người bán hàng nên bán với giá bao nhiêu để có

lợi nhuận nhiều nhất và khi đó bán

được bao nhiêu kg khoai ?

Chú ý:
19
 Nhớ đặt điều kiện cho biến
 Nếu biến chỉ nằm trong khoảng đóng thì
không cần lập bảng biến thiên, chỉ cần so sánh giá
trị của hàm tại các điểm tới hạn và tại 2 mút a,b
để suy ra giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm.
 Nếu hàm có duy nhất 1 cực trị trên D thì đó
chính là GTLN (GTNN) của hàm trên D.

20
IV. Qui tắc L’Hospital:
Gỉa sử:
 , có đạo hàm tại và lân cận

 có dạng hoặc

 Tồn tại (hoặc bằng vô cùng)

Khi đó : =

21
22
23
24
25
26
27
Bài tập:Tr 122:15,16
Tr 126: 11.
Tr 133: 5,8,19
Tr 161:62,83
Tr 374: 16,19,22,39
Tr 376:
66,67,68,71,9,74,76,77,88,90,92,93,96.

28

You might also like