You are on page 1of 46

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 2: PHÉP TOÁN VI PHÂN VÀ MỘT SỐ


ỨNG DỤNG
Nội dung chương 2
1. Đạo hàm
2. Các kỹ thuật tính đạo hàm
3. Đạo hàm cấp cao
4. Đạo hàm của hàm hợp
5. Khái niệm cận biên
6. Hàm tăng và hàm giảm; cực trị tương đối
7. Bài toán tối ưu hóa
8. Độ co giãn của cầu

2
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ
Chương 2: PHÉP TOÁN VI PHÂN VÀ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
Bài 1: Đạo hàm
1. Độ dốc và tốc độ thay đổi - Độ dốc của đường thẳng

 Hàm bậc nhất


thay đổi theo biến độc lập với
tốc độ (độ dốc của tiếp tuyến)
không đổi .
 được gọi là độ dốc của đường
đồ thị hàm bậc nhất
.
 Hàm bậc nhất
tăng nếu , giảm nếu .
Ví dụ: Vẽ đồ thị các hàm số:
a)
b)
4
1. Độ dốc của đường thẳng - Độ dốc của đường tiếp tuyến

5
2. Đạo hàm
Định nghĩa
 Đạo hàm của hàm số theo là hàm số được xác
định bởi

 Quá trình tính đạo hàm được gọi là phép toán vi phân.
 Tốc độ thay đổi của theo khi là đạo hàm
.
 Độ dốc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm

6
3. Các kỹ thuật tính đạo hàm

 Đạo hàm của hằng số: Ví dụ:


, với mọi hằng số
 Đạo hàm của tích với hằng số:

 Đạo hàm của tổng:

 Đạo hàm của lũy thừa:


, với mọi số thực

7
2. Các kỹ thuật tính đạo hàm
 Đạo hàm của tích:
Nếu các hàm số và khả vi tại thì tích
cũng khả vi tại và

 Đạo hàm của thương:


Nếu và khả vi tại và thì thương
cũng khả vi tại và

8
2. Các kỹ thuật tính đạo hàm - Ví dụ
1. Tính đạo hàm của các hàm số 3. Tốc độ thay đổi của lợi
nhuận
Lợi nhuận khi sản xuất và tiêu
thụ nghìn đơn vị sản phẩm
được tính bởi công thức:
2. Tính đạo hàm của các hàm số

đô la.
a) Tính tốc độ thay đổi của lợi
nhuận theo mức sản xuất .
b) Lợi nhuận đang tăng hay
giảm tại mức sản xuất ?

9
2. Các kỹ thuật tính đạo hàm - Ví dụ

4. Một nhà sản xuất xác định rằng tháng sau khi giới thiệu
một sản phẩm mới ra thị trường, hàm doanh thu của sản
phẩm là
trăm đô la
Hãy tìm tốc độ thay đổi của doanh thu theo thời gian tại thời
điểm 4 tháng sau? Doanh thu tăng hay giảm tại thời điểm đó?

10
3. Quy tắc đạo hàm của hàm hợp - Quy tắc lũy thừa tổng quát

Quy tắc đạo hàm của hàm hợp: Nếu là một hàm
khả vi của và là một hàm khả vi của thì hàm
hợp là một hàm khả vi của và có đạo hàm
được tính theo công thức

hoặc tương đương

Quy tắc lũy thừa tổng quát: Với mọi số thực và hàm khả
vi thì

11
3. Quy tắc đạo hàm của hàm hợp
Ví dụ: Biết rằng chi phí để sản xuất Ví dụ: Tính đạo hàm
trăm đơn vị một loại hàng hóa là của hàm số

nghìn đô la
và mức sản xuất giờ sau kể từ khi
bắt đầu vận hành sản xuất là
.
Tính tốc độ thay đổi của chi phí
theo thời gian tại thời điểm 4 giờ kể
từ khi bắt đầu sản xuất.

12
6. Đạo hàm cấp hai
 Đạo hàm cấp hai của một hàm số là đạo hàm của đạo hàm
của hàm số đó.
 Ký hiệu đạo hàm cấp hai của hàm số là
hoặc .
 Đạo hàm cấp hai của một hàm số biểu thị tốc độ thay đổi
của tốc độ thay đổi của hàm số đó.

13
6. Đạo hàm cấp hai – Ví dụ

Ví dụ 1: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số

Ví dụ 2: Một nghiên cứu về hiệu quả sản xuất tại một nhà máy
cho thấy, trung bình một công nhân đến làm việc lúc 8 giờ sáng
sẽ sản xuất được đơn vị sản phẩm
giờ sau đó.
a) Tính tốc độ sản xuất của công nhân tại thời điểm 11 giờ
sáng
b) Tốc độ sản xuất của công nhân ở thời điểm 11 giờ sáng thay
đổi với tốc độ bằng bao nhiêu?

14
7. Phân tích cận biên
Chi phí cận biên:
 Giả sử là tổng chi phí sản xuất đơn vị hàng hóa, ta có

được gọi là chi phí cận biên để sản xuất đơn vị


 Khi đủ lớn và thì là
chi phí tăng thêm khi mức sản xuất tăng từ lên .

15
1. Phân tích cận biên
Minh họa: Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và chi phí tăng
thêm

16
7. Phân tích cận biên
Doanh thu cận biên và lợi nhuận cận biên:
Giả sử và lần lượt là doanh thu và lợi nhuận
thu được khi sản xuất và tiêu thụ đơn vị hàng hóa. Khi
đơn vị được sản xuất thì
 Doanh thu cận biên là là
doanh thu tăng thêm khi mức sản xuất tăng từ lên
.
 Lợi nhuận cận biên là là
lợi nhuận tăng thêm khi mức sản xuất tăng từ lên
.

17
Ví dụ: Tính chi phí cận biên và doanh thu cận biên
Một nhà sản xuất ước tính rằng khi đơn vị một loại hàng hóa
được sản xuất thì tổng chi phí là đô la
và nếu tất cả số hàng hóa đó được bán với mức giá
đô la mỗi đơn vị.
a) Tính chi phí cận biên và doanh thu cận biên
b) Sử dụng chi phí cận biên để ước tính chi phí sản xuất đơn vị
hàng hóa thứ 49. Chi phí thực tế để sản xuất hàng hóa thứ
49 là bao nhiêu?
c) Sử dụng doanh thu cận biên để ước tính doanh thu thu được
từ việc bán đơn vị hàng hóa thứ 49. Doanh thu thực tế thu
được từ việc bán đơn vị hàng hóa thứ 49 là bao nhiêu?

18
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 2: PHÉP TOÁN VI PHÂN


Bài 2: Hàm tăng và hàm giảm; cực trị
tương đối
1. Hàm tăng và hàm giảm
Định nghĩa
Hàm tăng và hàm giảm. Giả sử hàm số xác định trên
khoảng , và là hai số bất kỳ trên khoảng này.
Khi đó
 được gọi là tăng trên khoảng nếu:
với mọi .
 được gọi là giảm trên khoảng nếu:
với mọi .

20
1. Hàm tăng và hàm giảm

Minh họa
Đạo hàm của các
hàm số tăng và
giảm

21
1. Hàm tăng và hàm giảm
Quy trình sử dụng đạo hàm để tìm các khoảng tăng, giảm
của hàm số .
Bước 1. Tìm tất cả giá trị của thỏa mãn . Các giá
trị này chia trục số thành các khoảng rời nhau.
Bước 2. Trong mỗi khoảng con được xác định ở
Bước 1, chọn số bất kỳ trong khoảng đó và tính
Khi đó:
 Nếu thì hàm số tăng (đồ thị đi lên) trên
khoảng
 Nếu thì hàm số giảm (đồ thị đi xuống)
trên khoảng

22
2. Cực trị tương đối
Định nghĩa
 Hàm số được gọi là có một cực đại tương đối tại
nếu với mọi thuộc một khoảng
chứa c
 Hàm số được gọi là có một cực tiểu tương đối
tại nếu với mọi thuộc một khoảng
chứa c .
 Cực đại tương đối và cực tiểu tương đối của được
gọi là cực trị tương đối của nó.

23
2. Cực trị tương đối
Định nghĩa
 Một số trong miền xác định của hàm được gọi là
một số tới hạn nếu hoặc không tồn tại,
điểm tương ứng trên đồ thị của được gọi là
một điểm tới hạn của
Lưu ý: Cực trị tương đối chỉ có thể xảy ra tại các điểm tới hạn,
nhưng không phải tất cả các điểm tới hạn đều tương ứng với
cực trị tương đối.

24
2. Cực trị tương đối
Minh họa

Ba điểm tới hạn ở đó .

25
2. Cực trị tương đối
Kiểm tra cực trị tương đối bằng đạo hàm cấp một
Cho là một số tới hạn của . Khi đó, điểm tới hạn là:

 một cực đại tương đối nếu


qua đổi dấu từ sang
 một cực tiểu tương đối nếu
qua đổi dấu từ sang
 Không phải là cực trị tương
đối nếu có cùng một dấu
ở cả hai phía của

26
2. Cực trị tương đối

Ví dụ: Tìm các khoảng tăng, Ví dụ: Tìm các số tới


giảm của hàm số: hạn của hàm số

và phân loại các điểm


tới hạn.

27
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 2: PHÉP TOÁN VI PHÂN


Bài 3: Tối ưu hóa; Độ co giãn của cầu
1. Cực trị tuyệt đối

Định nghĩa
Giả sử hàm số xác định trên một khoảng mở chứa điểm .
Khi đó:
 là cực đại tuyệt đối của trên nếu với
mọi thuộc .
 là cực tiểu tuyệt đối của trên nếu với
mọi thuộc .
Cực đại tuyệt đối và cực tiểu tuyệt đối được gọi chung là các
cực trị tuyệt đối.

29
1. Cực trị tuyệt đối

30
1. Cực trị tuyệt đối
Phương pháp kiểm tra: Ví dụ: Tìm cực đại tuyệt đối và
 Sử dụng đạo hàm cấp cực tiểu tuyệt đối (nếu có) của
một để xác định các hàm số:
khoảng tăng, giảm, sau
đó lập bảng biến thiên trên khoảng .
của hàm số. Dựa vào
bảng biến thiên ta đưa ra
kết luận.

31
1. Cực trị tuyệt đối Ví dụ: Tìm tốc độ doanh thu tối đa

Ví dụ: Tìm tốc độ doanh thu tối đa.


Tốc độ doanh thu từ việc bán một loại áo cho mùa hè mới sau
tuần kể từ khi được đưa ra thị trường được cho bởi công thức:

triệu đô-la mỗi tuần. Thời điểm nào tốc độ doanh thu đạt tối
đa? Khi dó tốc độ doanh thu tối đa bằng bao nhiêu?

32
Ví dụ: Tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí bình quân

Một loại sản phẩm khi sản xuất nghìn đơn vị được bán với
mức giá đô-la mỗi đơn vị và tổng chi phí là
nghìn đô.
a) Xác định mức sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận và tìm mức
lợi nhuận tối đa.

b) Tìm để tối thiểu hóa chi phí bình quân ? Tìm


mức chi phí bình quân tối thiểu đó.

33
2. Tiêu chuẩn phân tích cận biên cho lợi nhuận tối đa

Lợi nhuận đạt tối đa ở mức sản xuất


sao cho doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên và
tốc độ thay đổi của chi phí cận biên lớn hơn tốc độ thay đổi
của doanh thu cận biên, nghĩa là:
)

34
3. Độ co giãn của cầu theo giá

Định nghĩa
Nếu đơn vị của một loại hàng hóa được bán trên
thị trường với mức giá , với là một hàm khả vi thì độ co
giãn của cầu theo giá được tính theo công thức:

và được giải thích như sau:


Tốc độ phần trăm giảm của lượng cầu
gây ra bởi 1% tăng lên của mức giá

35
3. Độ co giãn của cầu theo giá – Ví dụ
Ví dụ : Giả sử lượng cầu và giá của một loại hàng hóa liên
hệ với nhau bởi phương trình tuyến tính (với
).
a. Biểu diễn độ co giãn của cầu như một hàm của .
b. Tính độ co giãn của cầu theo giá khi . Giải thích
kết quả tính được.
c. Tính độ co giãn của cầu theo giá khi . Giải thích
kết quả tính được.
d. Với mức giá nào thì độ co giãn của cầu bằng 1? Nêu ý
nghĩa kinh tế của mức giá này?

36
3. Độ co giãn của cầu theo giá - Các mức của độ co giãn cầu
Các mức của độ co giãn cầu Ví dụ: Giả sử hàm cầu
. Cầu co giãn. đối với 1 loại hàng
hóa là
Phần trăm giảm của lượng cầu
lớn hơn phần trăm tăng lên của
giá. (với ).
. Cầu không co giãn. a. Tìm mức giá tại
Phần trăm giảm của lượng cầu đó cầu là co giãn,
nhỏ hơn phần trăm tăng lên của không co giãn, và co
giá. giãn đơn vị.
. Cầu co giãn đơn vị. b. Giải thích ý nghĩa
Phần trăm thay đổi của giá và kết quả tìm được
của lượng cầu (xấp xỉ) bằng trong phần (a).
nhau.
37
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 2: PHÉP TOÁN VI PHÂN


Bài 4: Tính xấp xỉ số gia và
đạo hàm của hàm ẩn
1. Tính xấp xỉ số gia bằng đạo hàm
Nếu hàm khả vi tại Ví dụ: Ước lượng sự thay đổi
và là một lượng của chi phí bằng đạo hàm.
thay đổi nhỏ của thì: Giả sử tổng chi phí để sản xuất
trăm đơn vị một loại hàng
hóa là nghìn đô la với

Nếu mức sản xuất hiện tại là


6000 đơn vị hàng hóa thì tổng
chi phí sẽ tăng thêm bao nhiêu
nếu 6020 đơn vị hàng hóa được
sản xuất?

39
1. Tính xấp xỉ số gia bằng đạo hàm
Ví dụ: Quản trị kinh doanh.
Aurelia xác định rằng công ty của cô sản xuất

đơn vị một loại hàng hóa mỗi ngày, trong đó L là số lượng


giờ lao động của công nhân.
Hiện nay, cô sử dụng 512 giờ công mỗi ngày. Sử dụng đạo
hàm để giúp cô ước tính số giờ công cần thiết bổ sung để
tăng sản lượng hàng ngày thêm 50 đơn vị.

40
2. Đạo hàm của hàm ẩn
Định nghĩa Ví dụ: Cho là một
Trong thực tế, ta bắt gặp hàm ẩn thỏa mãn phương
một phương trình chứa trình
và , trong đó là hàm số .
của nhưng không giải
được theo một cách
tường minh. Ta gọi hàm số (Hàm số là ở dạng
này là một hàm ẩn. hiện)

41
2. Đạo hàm của hàm ẩn – Định nghĩa hàm ẩn
Định nghĩa Ví dụ: Cho là một
Trong thực tế, ta bắt gặp hàm ẩn thỏa mãn phương
một phương trình chứa trình
và , trong đó là hàm số .
của nhưng không giải
được theo một cách
tường minh. Ta gọi hàm số (Hàm số là ở dạng
này là một hàm ẩn. hiện)

42
2. Đạo hàm của hàm ẩn – cách tính
Tính đạo hàm của hàm ẩn Ví dụ: Giả sử là
từ 1 phương trình: một hàm khả vi theo thỏa
 Lấy đạo hàm hai vế của mãn phương trình
phương trình đó theo .
Lưu ý rằng là một hàm
của . Hãy tính đạo hàm .
 Biến đổi đại số phương
trình sau khi lấy đạo hàm
để tìm theo và .

43
2. Đạo hàm của hàm ẩn - Ví dụ: Ứng dụng trong sản xuất

Một nhà máy có sản lượng hàng ngày


đơn vị
trong đó là số trăm giờ lao động có kỹ năng và là số trăm
giờ lao động giản đơn được sử dụng. Lực lượng lao động hiện
sử dụng gồm 400 giờ lao động có kỹ năng và 200 giờ lao động
giản đơn. Quản lý của nhà máy muốn tăng thêm 12 giờ lao
động giản đơn và giảm bớt một số giờ lao động có kỹ năng mà
không làm thay đổi sản lượng, hỏi số giờ lao động giản đơn
cần thay đổi là bao nhiêu?

44
Tóm tắt chương 2

 Khái niệm đạo hàm và độ dốc của đồ thị hàm số, tốc độ
thay đổi tức thời của hàm số.
 Các kỹ thuật tính đạo hàm, bao gồm:
 đạo hàm của hằng số
 đạo hàm của tổng, hiệu các hàm số
 quy tắc lũy thừa
 đạo hàm của tích, thương các hàm số
 Đạo hàm cấp cao
 Đạo hàm của hàm hợp , quy tắc lũy thừa tổng quát

45
Tóm tắt chương 2

 Vận dụng đạo hàm để xác định các khoảng tăng, giảm, tìm
các điểm tới hạn, các cực trị tương đối, cực trị tuyệt đối
 Các bài toán ứng dụng của đạo hàm, vi phân trong kinh
doanh, kinh tế học: Khái niệm cận biên, bài toán tối ưu, độ
co giãn của hàm cầu.
 Ước lượng sự thay đổi của hàm số bằng công thức xấp xỉ số
gia. Khái niệm đạo hàm hàm ẩn.

46

You might also like