You are on page 1of 11

Chương

HÀM SỐ NHIỀU BIẾN

§ HÀM HAI BIẾN


I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM HAI BIẾN
1. Định nghĩa
Cho là một miền trong mặt phẳng , hàm hai biến là một
quy tắc cho tương ứng mỗi cặp số thực trong tập với duy nhất một số
thực .

Miền xác định của là miền sao cho biểu thức có nghĩa.

Ví dụ. Tìm và vẽ miền xác định của hàm số :

2. Đồ thị hàm số:

được gọi là đồ thị của xác định trên . Đồ thị của hàm hai biến
là một mặt trong không gian.

3. Một số hàm hai biến trong phân tích kinh tế


a. Hàm sản xuất: Là hàm mô tả mối quan hệ phụ thuộc của sản lượng vào vốn
và lượng lao động: .

b. Hàm chi phí, hàm tổng doanh thu, hàm lợi nhuận.

i) Hàm tổng chi phí được tính theo sản lượng: với .

ii) Hàm tổng doanh thu: trong đó là giá thị trường của một đơn
vị sản phẩm.

iii) Tổng lợi nhuận:


Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

II. ĐẠO HÀM RIÊNG


1.Khái niệm đạo hàm riêng
Cho hàm số xác định trên và điểm .

Đạo hàm riêng của hàm theo biến được ký hiệu hoặc

được xác định bởi

(nếu giới hạn tồn tại hữu hạn)

Đạo hàm riêng của hàm theo biến được ký hiệu hoặc

được xác định bởi

(nếu giới hạn tồn tại hữu hạn)

Nhận xét: Từ định nghĩa ta thấy, khi tìm đạo hàm của hàm số theo biến nào thì
biến còn lại được coi là tham số.

Ví dụ Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau

III. VI PHÂN TOÀN PHẦN. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CẤP CAO
1. Khái niệm
Cho hàm số xác định trên và điểm .

Định nghĩa: Biểu thức được gọi là vi phân toàn phần của hàm
tại và ký hiệu là hay .

1|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

Ví dụ: Tính vi phân toàn phần của các hàm số

Tính

2. Đạo hàm riêng cấp cao, vi phân toàn phần cấp cao
a. Đạo hàm riêng cấp cao
Đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp 1 gọi là đạo hàm riêng cấp 2.

Đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp là đạo hàm riêng cấp

Ký hiệu của đạo hàm riêng cấp 2

Định lý: Hàm có các đạo hàm riêng hỗn hợp liên tục thì chúng
bằng nhau.

Ví dụ: Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của

b. Vi phân toàn phần cấp cao

Vi phân toàn phần cấp

Vi phân toàn phần cấp

Ví dụ: Tính vi phần toàn phần cấp 2 của:

2|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

IV. ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ


1. Giá trị cận biên theo từng biến
Xét hàm sản xuất thì lần lượt là giá trị cận biên của
theo .
Giá trị mô tả sự thay đổi của sản lượng khi lượng lao động
tăng từ lên với điều kiện là cố định.
Giá trị mô tả sự thay đổi của sản lượng khi vốn tăng từ lên
với điều kiện là cố định.

Tương tự cho các mô hình kinh tế khác.

Ví dụ: Cho hàm cầu . Tìm giá trị cận biên theo
giá của từng mặt hàng tại mức giá và nêu ý nghĩa kinh tế.

2. Hệ số co giãn theo từng biến


Xét hàm số , với . Nếu thay đổi từ đến thì
gọi là độ thay đổi tuyệt đối của biến .

Độ thay đổi tuyệt đối của hàm theo biến tại là:

Giới hạn

được gọi là hệ số co giãn của hàm theo biến tại . Ký hiệu là

3|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

Ta có:

Ý nghĩa kinh tế: Hệ số co giãn mô tả độ thay đổi (tính theo đơn vị %) của
khi biến thay đổi 1% trong khi biến không đổi.

Tương tự, ta cũng có

Ý nghĩa kinh tế: Hệ số co giãn mô tả độ thay đổi (tính theo đơn vị %) của
khi biến thay đổi 1% trong khi biến không đổi.

Ví dụ Xét hàm cầu . Tìm hệ số co giãn của theo


tại . Nêu ý nghĩa kinh tế.

Bài tập về nhà: Tr: 149-152

Đọc trước Mục $3

Chuẩn bị cho Bài số 9 : Cực trị tự do

4|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

§ . CỰC TRỊ TỰ DO

1. Định nghĩa
Cho là hàm xác định trên . Điểm được gọi là điểm
cực đại (điểm cực tiểu) nếu tồn tại một lận cận của sao cho
.

Khi đó được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của .

Ta công nhận kết quả sau đây:

Nếu trên , hàm số chỉ có một điểm cực đại (cực tiểu)
thì hàm số đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) tại và giá trị cực đại
(cực tiểu) là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).

Điểm dừng: Điểm được gọi là điểm dừng của hàm số nếu tại đó
tất cả các đạo hàm riêng cấp bằng .

Tọa độ điểm dừng là nghiệm của hệ .

2. Điều kiện cần để hàm đạt cực trị tại một điểm
Nếu hàm đạt cực trị tại và tồn tại các đạo hàm riêng cấp

tại điểm đó, thì

3. Điều kiện đủ
a. Trường hợp tổng quát

Cho là điểm dừng, khi đó:


là điểm cực đại nếu xác định âm.
là điểm cực tiểu nếu xác định dương.

b. Điều kiện riêng cho hàm hai biến

5|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

Định lý: Cho hàm có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục trên một
lân cận của điểm dừng .

Đặt

Nếu , thì là điểm cực đại;


Nếu , thì là điểm cực tiểu;
Nếu , thì là điểm yên ngựa (không là điểm cực trị).
Nếu , thì là điểm nghi ngờ.

Ví dụ Tìm cực trị của hàm số

4. Ứng dụng trong kinh tế


Bài toán 1. Một công ty sản xuất hai loại sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh
hoàn hảo. Gọi là giá tương ứng của 2 sản phẩm. Sản lượng tương ứng là
. Gọi là tổng chi phí. Hãy tìm mức sản lượng để lợi
nhuận đạt tối đa.

Doanh thu của công ty là: .


Hàm lợi nhuận là: .

Tìm mà tại đó hàm đạt giá trị lớn nhất.

Ví dụ. Một công ty sản xuất hai loại sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh hoàn
hảo. Giá bán hai loại sản phẩm này trên thị trường lần lượt là
. Tổng chi phí để sản xuất hai loại sản phẩm được cho bởi biểu thức:

Hãy tìm mức sản lượng cho mỗi loại sản phẩm để công ty thu được lợi
nhuận tối đa.

6|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

Bài toán 2. Một doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện độc quyền một loại sản
phẩm, loại sản phẩm đó được tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt. Phân phối
mức tiêu thụ sản phẩm cho mỗi thị trường và giá bán tương ứng sao cho lợi
nhuận đạt tối đa.

Ví dụ. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm và tiêu thụ sản
phẩm đó trên hai thị trường tách biệt. Giả sử sản lượng trên mỗi thị trường được
xác định như sau: . Tổng chi phí phụ thuộc
vào mức sản lượng xác định bởi:

Tìm sản lượng của mỗi loại và giá bán tương ứng ở mỗi thị trường sao
cho lợi nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại.

Bài tập về nhà: Tr: 154 (bài 27)

Đọc trước các Mục $4

Chuẩn bị cho Bài số 10 : Cực trị có điều kiện

7|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN

Xét bài toán: Tìm cực trị của hàm thỏa mãn điều kiện ràng buộc

1. Phương pháp thế


Giả sử là các hàm khả vi. Rút từ thay vào
. Khi đó hàm thành hàm một biến: .

Ví dụ
a. Tìm cực trị của với điều kiện ràng buộc là .
b. Chi phí của một hãng sản xuất hai loại hàng có sản lượng là
. Tìm sản lượng để chi phí đạt tối thiểu với điều
kiện .

2. Phương pháp nhân tử Lagrange


Xét hàm: gọi là nhân tử Lagrange. Hàm
được gọi là hàm Lagrange.

a) Điều kiện cần

Nếu hàm với điều kiện , đạt cực trị tại thì hệ sau

có nghiệm là .

b) Định lý 1 (Điều kiện đủ)

Giả sử các hàm số có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục
trong một lân cận của điểm và là điểm dừng của hàm
Lagrange. Khi đó

8|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

Nếu và mà

i) xác định dương thì là điểm cực tiểu của hàm


với điều kiện ràng buộc đã cho.

ii) xác định âm thì là điểm cực đại của hàm


với điều kiện ràng buộc đã cho.

iii) không xác định dấu thì không là điểm cực trị.

Chú ý: Một cách biểu diễn khác:

Xét ma trận: các phần tử là các đạo hàm riêng

tính giá trị tại .

Định lý 2. Nếu , thì là điểm cực đại.

Nếu , thì là điểm cực tiểu.

Ví dụ.

a.Tìm cực trị của hàm với điều kiện ràng buộc .

b. Tìm cực trị của hàm với điều kiện ràng buộc .

c. Một doanh nghiệp sản xuất được cấp hạn ngạch sản xuất đơn vị sản
phẩm. Để tiến hành sản xuất, doanh nghiệp cần hai loại nguyên liệu và .
Đơn giá cho loại nguyên liệu tương ứng là và đơn vị tiền tệ. Biết
rằng, nếu mua đơn vị nguyên liệu và đơn vị nguyên liệu , thì sản xuất
được sản phẩm. Hỏi phải mua mỗi loại nguyên liệu với số lượng như
thế nào để có chi phí cho nguyên liệu thấp nhất.

3. Bài toán tối đa hóa lợi ích

9|P a g e
Bài giảng môn Toán cho các nhà kinh tế Lưu Hoàng Lân

Giả sử là giá của hai mặt hàng với tổng số tiền Mục tiêu tối đa
hóa hàm lợi ích với điều kiện

Bài tập về nhà: Tr: 153 (các bài 28; 29; 30)

Đọc trước Chương 4 các Mục $1 ; $2

Chuẩn bị cho Bài số 11 : Tích phân không xác định (Nguyên hàm)

10 | P a g e

You might also like