You are on page 1of 22

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 1: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ GIỚI HẠN


Nội dung chương 1

1. Hàm số
2. Đồ thị hàm số
3. Giới hạn hàm số

2
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 1: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ GIỚI HẠN


Bài 1: Hàm số
1. Khái niệm hàm số
Định nghĩa
 Hàm số là một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử thuộc
tập hợp A với một và chỉ một phần tử thuộc tập hợp B.
 Tập A gọi là miền xác định của hàm số
 Tập B gọi là miền giá trị
 Chúng ta chủ yếu xem xét các hàm số có miền xác định và
miền giá trị là tập hợp số thực. Ký hiệu , trong đó
 gọi là biến độc lập
 gọi là biến phụ thuộc

4
1. Khái niệm hàm số Ví dụ

• Nếu tập A (hoặc B) có 1) Ngày mai tôi đi mua


nhiều hơn một giá trị thì quần áo, chuẩn bị mang
(hoặc ) là một biến số. theo 2 triệu. Khi đó số
tiền để mua sẽ là một
• Nếu tập A (hoặc B) chỉ có biến trong miền xác
một giá trị thì (hoặc ) định [0, 2,000,000].
là một hằng số. 2) Hôm qua tôi vừa mua
quần áo xong. Số tiền để
mua là một hằng số dù
tôi chưa xác định.

5
1. Khái niệm hàm số Ví dụ

Nếu không được chỉ định cụ 1. Cho hàm số


thể thì ta sẽ coi miền xác
định của hàm là tập hợp a) Tìm miền xác định của
tất cả các số thực sao cho
có thể được xác định là b) Tính giá trị
một số thực, còn được gọi là
miền xác định tự nhiên của 2. Cho hàm số
hàm . Thông thường miền
xác định của hàm ở dạng a) Tìm miền xác định của
biểu thức được xem là miền
xác định tự nhiên. b) Tính giá trị .

6
2. Các hàm số được sử dụng trong kinh tế học

 Hàm cầu đối với một loại hàng hóa là giá


phải trả cho mỗi đơn vị hàng hóa đó nếu đơn vị hàng
hóa có nhu cầu.
 Hàm cung đối với một loại hàng hóa là đơn giá
để các nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp đơn vị hàng
hóa ra thị trường
 Doanh thu thu được từ việc bán đơn vị hàng hóa
được xác định bởi tích giữa số đơn vị hàng hóa bán được
và đơn giá mỗi đơn vị hàng hóa

7
2. Các hàm số được sử dụng trong kinh tế học

 Hàm chi phí là chi phí để sản xuất đơn vị hàng hóa
 Hàm lợi nhuận là lợi nhuận thu được từ việc bán
đơn vị hàng hóa và được xác định bởi:

 Các hàm bình quân:

8
2. Các hàm số được sử dụng trong kinh tế học - Ví dụ

Ví dụ: Nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng sẽ mua nghìn
đơn vị một loại máy pha cà phê khi đơn giá là
(đô la)
Chi phí sản xuất nghìn đơn vị đó là
(nghìn đô la)
a) Chi phí bình quân để sản xuất máy pha cà phê là bao
nhiêu?
b) Tìm doanh thu và lợi nhuận từ việc bán nghìn đơn vị máy
pha cà phê.

9
3. Hàm hợp
Định nghĩa Ví dụ: Tìm hàm hợp ,
Cho hai hàm số và trong đó
, hàm hợp là
hàm của biến được tạo và
thành bằng cách thay
vào trong công
thức của .

10
3. Hàm hợp

Ví dụ: Neal, chủ của một công ty nội thất nhỏ, nhận thấy rằng
nếu chiếc ghế tựa được sản xuất mỗi giờ thì chi phí sẽ là
đô la, với

Giả sử rằng mức sản xuất thỏa mãn , với là


mức lương mỗi giờ của công nhân
a) Biểu diễn chi phí sản xuất dưới dạng hàm hợp của mức
lương mỗi giờ
b) Chi phí sản xuất mà Neal phải trả là bao nhiêu nếu mức
lương của công nhân là mỗi giờ?

11
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 1: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ GIỚI HẠN


Bài 2: Đồ thị hàm số
1. Đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số giúp mô tả trực quan về những thông tin của
một hàm số

13
1. Đồ thị của hàm số
Định nghĩa: Đồ thị của hàm
số bao gồm tất cả các điểm
trong đó thuộc miền
xác định của và ,
tức là tất cả các điểm có dạng
.

Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số

14
2. Hàm bậc hai và đồ thị
Đa thức bậc hai với được gọi là
hàm bậc hai.

15
2. Hàm bậc hai và đồ thị
Xét hàm bậc hai Ví dụ: Một nhà sản xuất xác
định được đơn giá bán của
1 sản phẩm được cho bởi
với : hàm cầu
• : Hàm số đạt giá trị (đô-la).
lớn nhất tại . khi trăm đơn vị sản phẩm
• : Hàm số đạt giá trị được sản xuất.
Tại mức sản xuất nào
nhỏ nhất tại .
thì doanh thu của sản phẩm
này đạt tối đa? Doanh thu
tối đa đó bằng bao nhiêu?

16
Ví dụ tối đa hóa doanh thu
Yuri quản lý 150 căn hộ tại Irvine, California. Tất cả các
căn hộ đều có thể được thuê với giá mỗi tháng mỗi căn,
nhưng với mỗi lần tăng giá thuê hàng tháng thêm thì sẽ
có thêm căn hộ bỏ trống.
Hãy xác định giá cho thuê mỗi căn hộ hàng tháng để
tổng doanh thu hàng tháng thu được từ việc cho thuê căn hộ
là tối đa.

17
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 1: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ GIỚI HẠN


Bài 3: Giới hạn
Giới thiệu trực quan về giới hạn
Ví dụ: Hàm số sau không xác định tại điểm 1

Chúng ta sẽ tìm hiểu về các giá trị của hàm số tại các điểm
gần 1.
Phân tích

Kết luận: “ có giá trị giới hạn bằng 4 khi tiến đến ”, ta viết:

19
Giới thiệu trực quan về giới hạn
Định nghĩa:
Nếu ngày càng gần tới số khi ngày càng gần tới từ
cả hai phía thì số được gọi là giới hạn của hàm khi
tiến gần đến .
Ký hiệu:

20
Giới thiệu trực quan về giới hạn

Ví dụ: Sử dụng bảng giá trị để ước lượng giới hạn sau:

Thay bởi

Ví dụ: Sử dụng bảng giá trị để ước lượng giới hạn sau:

21
Tổng kết chương 1

 Khái niệm hàm số, miền xác định của biểu thức hàm số và
tính giá trị hàm số khi cho giá trị cụ thể.
 Giới thiệu và minh họa các hàm số được sử dụng trong
kinh tế học
 Thiết lập hàm hợp.
 Đồ thị của hàm số, đồ thị hàm bậc nhất và bậc hai
 Khái niệm trực quan về giới hạn hàm số.

22

You might also like