You are on page 1of 13

CHƯƠNG 12

DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU


QUẢ KHÔNG BÁN KHỐNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG
- Xây dựng DMĐT hiệu quả không bán khống
- Vẽ đường biên hiệu quả trường hợp không bán
khống
- VBA
1. Nhắc lại Chương 9:
 ĐỊNH ĐỀ 1:
 Cho hằng số c, chúng ta có ma trận vector cột R – c:
𝐸 𝑟1 − 𝑐
𝐸 𝑟2 − 𝑐
R–c= = Sz

𝐸 𝑟𝑁 − 𝑐
 Tìm ma trận z bằng cách giải hệ phương trình tuyến tính R – c = Sz.
z = S-1(R– c)
 Chúng ta sẽ tìm được danh mục x (x = {x1,…,xN}) nằm trên đường biên
hiệu quả với:
𝑧𝑖
xi = 𝑁 𝑧
𝑖=1 𝑖
 Định đề 1 trong chương 9 cho phép tìm được một danh mục đầu tư hiệu quả bằng
cách tìm kiếm một danh mục tiếp tuyến với đường biên tập hợp các danh mục
nằm trong vùng khả thi.

 Giải pháp cho bài toán tối ưu này là phải cho phép tỷ trọng vốn đầu tư có giá trị
âm, khi xi <0, điều này tương đương với giả định sau:

 Chứng khoán thứ i được bán khống bởi nhà đầu tư.

 Các nhà đầu tư lúc nào cũng có thể thực hiện việc bán khống.

 Trên thực tế vấn đề bán khống không dễ dàng thực hiện chẳng hạn việc bán
khống không luôn luôn có sẵn cho các nhà đầu tư vào bất kỳ lúc nào họ cần.
Điều này cũng có nghĩa là các nhà đầu tư có thể gặp phải những rào cản thực
hiện hành vi bán khống.
Xác định danh mục hiểu quả cho phép bán khống:
2. Xác định danh mục hiệu quả không bán khống

• Bài toán danh mục hiệu quả khi không bán khống  Sử dụng Solver tìm giải pháp
tối ưu
 Biến số ra quyết định: % VĐT vào từng CK trong DM

𝐸 𝑟𝑥 −𝑐
Hàm mục tiêu: M𝑎𝑥 𝜃 =  max
𝜎𝑝

 Điều kiện ràng buộc:


𝑁
• Tổng tỷ trọng VĐT vào các CK trong DM =1  𝑖=1 𝑥𝑖 (1)
• Thị trường không bán khống  xi ≥ 0, i =1,…N (2)

𝑁 𝑁 𝑁
Với : E(rx) = xT.R ≡ 𝑖=1 𝑥𝑖 𝐸(𝑟𝑖 ) và 𝜎𝑝 = 𝑥 𝑇 𝑆𝑥 = 𝑖=1 𝑗=1 𝑥𝑖 𝑥𝑗 𝜎𝑖𝑗
Giải bài toán trên Excel bằng công cụ Solver:
• Khi thay đổi giá trị của hằng số c, ta được một danh mục hiệu quả khác.
• Không phải tất cả các giá trị của c đều cho ra danh mục mà ràng buộc
bán khống có hiệu quả.
Khi hằng số c quá thấp hoặc quá cao thì điều kiện ràng buộc bán khống
có hiệu quả.
3. Vẽ đồ thị đường biên hiệu quả của danh mục có
ràng buộc bán khống

 Trong trường hợp được phép bán khống, chỉ cần xác định được 2 danh mục nằm
trên đường biên hiệu quả sẽ xác định được toàn bộ đường biên này (Định đề 2,
Chương 9)
 Trong trường hợp có ràng buộc về bán khống, để xác định được đường biên hiệu
quả, cần xác định rất nhiều điểm nằm trên đường biên đó. Cách hữu hiệu duy nhất
để xác định được là dùng chương trình VBA
 Nhìn chung, đường biên hiệu quả khi có bán khống chiếm ưu thế hơn so với đường
biên hiệu quả không có bán khống
 Khi tỷ độ lệch chuẩn của danh mục càng cao thì danh mục có bán khống sẽ cho Tỷ
suất sinh lợi cao hơn danh mục không cho bán khống
 Khi độ lệch chuẩn càng thấp, hai đường biên hiệu quả hoàn toàn trùng nhau (c=8%)
4. Xác định đường biên hiệu quả
bằng chương trình VBA
5. Các ràng buộc khác

Ví dụ: Một nhà đầu tư muốn đầu tư vào 1


danh mục và mức phân bố tỷ tối thiểu và tối
đa mà nhà đầu tư mong muốn là 5% và 40%
cho mỗi tài sản.
Khi đó, ta hoàn toàn có thể giải quyết bài toán
bằng công cụ Solver.

You might also like