You are on page 1of 43

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

BÀI BỔ SUNG: HÀM MŨ VÀ LOGARIT


1. Hàm mũ
Hàm mũ có dạng: với .
Đồ thị một số hàm mũ ứng với giá trị :

2
1. Hàm mũ: Các tính chất và quy tắc tính toán
Các tính chất của hàm mũ: Các quy tắc tính toán:
• .
• Với mọi , hàm tăng nếu
và giảm nếu .

3
1. Hàm mũ - Số e

Hàm mũ tự nhiên: .

4
2. Lãi suất gộp liên tục (Continuous Compounding of Interest)

Giả sử một khoản tiền gốc được đầu tư với lãi suất hàng năm trong
năm để tích lũy giá trị tương lai . Nếu lãi suất được tính gộp
lần mỗi năm thì

và nếu lãi suất được tính gộp liên tục thì

Dựa vào kết quả

5
2. Lãi suất gộp liên tục (Continuous Compounding of Interest)
Ví dụ: Giả sử 1,000 đô la Giải:
được đầu tư với lãi suất
hàng năm là 6% trong thời
hạn 10 năm. Hãy tính giá trị
tương lai của khoản đầu tư
nếu lãi suất được tính gộp:
a. Hàng quý
b. Hàng tháng
c. Hàng ngày
d. Liên tục

6
2. Lãi suất gộp liên tục (Continuous Compounding of Interest)

Trong nhiều tình huống, người ta rất muốn biết phải đầu tư bao nhiêu
tiền ở thời điểm ban đầu với lãi suất gộp cố định để thu được giá trị
tích lũy (tương lai) mong muốn B trong một khoảng thời gian nhất
định . Khoản đầu tư PV này được gọi là giá trị hiện tại của số tiền B sẽ
nhận được ở năm tương lai. Giá trị hiện tại có thể được coi là thước
đo giá trị của một khoản đầu tư và được các nhà kinh tế sử dụng để so
sánh các trường hợp đầu tư khác nhau.

7
2. Lãi suất gộp liên tục (Continuous Compounding of Interest)

Giá trị hiện tại của một Ví dụ: Fay sắp vào học đại học. Ở thời
khoản tiền được nhận điểm tốt nghiệp 4 năm kể từ bây giờ,
sau năm với lãi suất hàng cô ấy muốn có một chuyến đi đến châu
năm được tính gộp lần Âu mà cô ấy ước tính sẽ tốn 5,000 đô
mỗi năm bằng la. Cô ấy nên đầu tư bao nhiêu bây giờ
ở mức 7% để có đủ cho chuyến đi nếu
lãi gộp được tính:
và nếu lãi suất được tính a. Hàng quý
gộp liên tục thì b. Liên tục

8
3. Hàm loga (Logarithmic Function)
Giả sử bạn đầu tư 1,000 đô la với lãi suất 8%/1 năm được tính gộp
liên tục và muốn biết sau bao lâu thì khoản đầu tư của bạn tăng gấp
đôi giá trị lên 2,000 đô la. Khi đó bạn phải giải phương trình tìm :

Để giải phương trình hàm mũ trên cần dùng phép toán loga
(logarithm), ngược lại với phép toán mũ.

Định nghĩa: Loga cơ số của một số (logarithm of to the base )


với , được ký hiệu là , là số thỏa mãn tức

9
3. Hàm loga: Các tính chất và quy tắc tính toán
Chú ý: Các quy tắc tính toán:
• Với mọi , hàm tăng nếu •
và giảm nếu .

10
3. Hàm loga: Đồ thị

• Đồ thị hai hàm và là


hình ảnh đối xứng của nhau
qua đường thẳng .

11
3. Hàm loga: Hàm loga tự nhiên

Hàm loga tự nhiên của là hàm Ví dụ : Giả sử bạn đầu tư 1,000


, ký hiệu là (đọc là đô la với lãi suất 8%/1 năm
el-en): được tính gộp liên tục, sau bao
lâu thì khoản đầu tư của bạn
tăng gấp đôi giá trị?
Nhận xét: Với là các số
dương thì

12
4. Đạo hàm của hàm mũ và loga

 Ví dụ: Tính đạo hàm của các hàm số


a)
 b)





13
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 3: GIẢI TÍCH NHIỀU BIẾN


Nội dung chương 3

1. Hàm số nhiều biến


2. Đạo hàm riêng
3. Tối ưu hoá hàm số hai biến
4. Cực trị có điều kiện ràng buộc: Phương pháp nhân tử
Lagrange

15
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 3: GIẢI TÍCH NHIỀU BIẾN


Bài 1: Hàm số nhiều biến
Ví dụ dẫn nhập
 Tổng doanh thu nếu một loại hàng hóa bán được đơn vị sản phẩm
ở thị trường nội địa với giá $90 mỗi đơn vị và đơn vị sản phẩm ở
thị trường nước ngoài với giá $110 mỗi đơn vị là:

 Thể tích V và diện tích bề mặt S của một hộp đựng tài liệu dài cm,
rộng cm và sâu cm:

17
1. Khái niệm hàm hai biến
Định nghĩa Ví dụ: Giả sử
 Hàm số hai biến: Hàm số với hai biến
độc lập và là một quy tắc cho tương
ứng với mỗi cặp số theo thứ tự
trong một tập hợp (miền xác a) Tìm tập xác định
định của ) đã cho với một và chỉ một số của hàm .
thực, được ký hiệu là b) Tính
 Nếu không được chỉ định cụ thể , ta sẽ
quy ước miền xác định của hàm là tập
hợp của tất cả các cặp giá trị làm
cho biểu thức xác định.

18
1. Khái niệm hàm hai biến – Ví dụ

Doanh thu dưới dạng hàm của hai biến số:


Một cửa hàng thể thao bán hai loại vợt tennis, nhãn hiệu Serena
Williams và Maria Sharapova. Nếu mỗi vợt nhãn hiệu Williams và
Sharapove được bán với giá lần lượt là đô la và đô la thì cầu tương
ứng đối với mỗi vợt sẽ là và
vợt mỗi năm.
Hãy biểu diễn tổng doanh thu hàng năm từ việc bán các loại vợt này
như là một hàm của và .

19
2. Đồ thị hàm hai biến số
Định nghĩa
Đồ thị của hàm số hai biến
là tập hợp của tất cả các
bộ ba số sao cho
nằm trong miền xác định của và

Để vẽ đồ thị hàm số như vậy,


chúng ta cần xây dựng một hệ tọa
độ ba chiều.
Một số mặt cong trong
không gian ba chiều
20
3. Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Định nghĩa Ví dụ: Giả sử sản lượng một tháng của một
Hàm sản lượng có nhà máy được cho bởi hàm sản xuất Cobb-
dạng: Douglas , trong đó
là vốn đầu tư được đo bằng đơn vị $1,000
và là lượng lao động được đo bằng số giờ
trong đó , và là làm việc trong một tháng .
các hằng số dương với a. Tính sản lượng một tháng của nhà
, được gọi là máy khi đầu tư vốn là $512,000 và 1,000
dạng hàm sản xuất giờ lao động được sử dụng.
Cobb-Douglas. b. Chứng minh sản lượng ở phần (a) sẽ
tăng gấp đôi nếu cả đầu tư vốn và quy mô
lao động được nhân đôi.
21
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 2: Đạo hàm riêng và vi phân
1. Đạo hàm riêng Ví dụ

Định nghĩa: Cho hàm hai biến . Ví dụ: Tìm các đạo hàm
Đạo hàm riêng của theo được ký riêng và với
hiệu bởi hoặc là hàm có
được bằng cách lấy đạo hàm theo ,
coi là một hằng số.
Đạo hàm riêng của theo được ký
hiệu bởi hoặc là hàm có
được bằng cách lấy đạo hàm theo ,
coi là một hằng số.
23
2. Phân tích cận biên
Định nghĩa
Nếu là sản lượng nhận được của một quá trình sản xuất sử
dụng đơn vị vốn và đơn vị lao động thì:
 được gọi là sản lượng cận biên của vốn.
 được gọi là sản lượng cận biên của lao động.
Nhận xét:

24
2. Phân tích cận biên – Ví dụ

Ví dụ: Một nhà sản xuất ước tính rằng sản lượng hàng tháng tại một
nhà máy được biểu diễn bởi một hàm Cobb-Douglas

Trong đó là lượng vốn tính theo đơn vị $1,000 và là quy mô của lao
động, tính theo số giờ lao động. Tìm sản lượng cận biên của
vốn và sản lượng cận biên của lao động khi chi phí
vốn là $1,960,000, và mức lao động sử dụng là 2,500 giờ.

25
3. Vi phân và phép toán xấp xỉ

Vi phần toàn phần của Tìm vi phần toàn phần của các hàm số
hàm hai biến là:

26
3. Vi phân và phép toán xấp xỉ
Giả sử là hàm của và Ví dụ: Một nhà sản xuất ước tính rằng sản
. Ký hiệu cho lượng lượng hàng tháng tại một nhà máy là hàm
thay đổi nhỏ của và Cobb-Douglas
cho lượng thay đổi
nhỏ của , khi đó lượng
Trong đó là lượng vốn tính theo đơn vị
thay đổi tương ứng của
$1,000 và là quy mô của lao động, tính
được tính gần đúng bởi
công thức: theo số giờ lao động. Biết nhà máy đang
đầu tư vốn $200,000 và sử dụng 3,200 giờ
lao động mỗi tháng. Hãy tính xấp xỉ thay
đổi của sản lượng hàng tháng nếu nhà
máy tăng đầu tư vốn thêm $3,000 và giảm
20 giờ lao động.
27
3. Vi phân và phép toán xấp xỉ - Ví dụ
Ví dụ: Một nhà đầu tư ước tính có được đơn vị hài lòng khi sở hữu
đơn vị cổ phiếu và đơn vị trái phiếu, trong đó:

Hiện tại nhà đầu tư đang có 540 đơn vị cổ phiếu và đơn vị trái phiếu.
a. Tìm các lợi ích cận biên và .
b. Nếu nhà đầu tư có thêm 9 đơn vị cổ phiếu và bớt đi 2 đơn vị trái phiếu từ
danh mục đầu tư của mình thì anh ta có thấy hài lòng hơn so với hiện tại
không ?
c. Ước tính nhà đầu tư cần bao nhiêu đơn vị trái phiếu để có thể thay thế cho
1 đơn vị cổ phiếu mà không ảnh hưởng đến lợi ích của người đó với danh
mục đầu tư của mình.

28
4. Đạo hàm riêng cấp hai

Hàm số hai biến có 4 đạo hàm riêng cấp hai:

 Đạo hàm riêng của theo là hay

 Đạo hàm riêng của theo là hay

 Đạo hàm riêng của theo là hay

 Đạo hàm riêng của theo là hay

29
4. Đạo hàm riêng cấp hai

 Hai đạo hàm riêng cấp hai và được gọi là đạo hàm riêng
cấp hai hỗn hợp của .
 Hầu hết các hàm ta gặp có các đạo hàm riêng hỗn hợp bằng
nhau:

Ví dụ: Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số

30
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 3: Tối ưu hóa hàm số hai biến
1. Cực trị tương đối

Định nghĩa
 Hàm đạt cực đại tương đối tại điểm trong miền xác
định của nếu với mọi điểm trong một
đường tròn có tâm nào đó.
 Hàm đạt cực tiểu tương đối tại điểm trong miền
xác định của , nếu với mọi điểm trong
một đường tròn có tâm nào đó.

32
1. Cực trị tương đối
Minh họa

33
1. Cực trị tương đối

Định nghĩa
 Một điểm trong miền xác định của được gọi là điểm
tới hạn của nếu

 Những điểm tới hạn mà tại đó hàm số đạt cực đại theo một hướng
và đạt cực tiểu theo hướng khác được gọi là điểm yên ngựa.
Chú ý:
Nếu các đạo hàm riêng cấp một của tồn tại tại mọi điểm thuộc
miền trong mặt phẳng thì cực trị tương đối của trong chỉ có
thể xảy ra tại các điểm tới hạn.
34
1. Cực trị tương đối - Kiểm tra theo đạo hàm riêng cấp hai
Giả sử là hàm của hai biến và với các đạo hàm riêng , , ,
và đều tồn tại, ký hiệu là hàm số:

Bước 1. Tìm tất cả các điểm tới hạn của :

Bước 2. Đối với mỗi điểm tới hạn trong bước 1, tính
Bước 3. Nếu thì là điểm yên ngựa.
Nếu , tính
nếu hàm số có cực tiểu tương đối tại .
nếu , hàm số có cực đại tương đối tại .
Nếu , ta chưa kết luận được về điểm tới hạn .
35
1. Cực trị tương đối Ví dụ: Phân loại các điểm tới hạn

Ví dụ: Tìm tất cả điểm tới Ví dụ: Tìm tất cả điểm tới hạn của
hạn của hàm số: hàm số:

và chỉ ra mỗi điểm tới hạn đó và chỉ ra mỗi điểm tới hạn đó là
là điểm yên ngựa hay tại đó điểm yên ngựa hay tại đó hàm số
hàm số đạt cực đại tương đối đạt cực đại tương đối hoặc cực tiểu
hoặc cực tiểu tương đối. tương đối.

36
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 4: Cực trị có điều kiện ràng buộc:
Phương pháp nhân tử Lagrange
1. Cực trị có điều kiện ràng buộc – Diễn giải qua hình học
Ví dụ: Tìm cực trị
của hàm số

với điều kiện


.

38
2. Phương pháp nhân tử Lagrange

Mọi cực trị tương đối của hàm với điều kiện đều
xảy ra tại điểm tới hạn của hàm số Lagrange sau

trong đó là một biến mới (được gọi là nhân tử Lagrange).


Chú ý:
Với những hàm được xét trong giáo trình, ta có thể giả sử rằng nếu
hàm có một giá trị cực đại (cực tiểu) có điều kiện, nó sẽ là giá trị lớn
nhất (nhỏ nhất) trong các giá trị tới hạn .

39
2. Phương pháp nhân tử Lagrange – Các bước
1. (Công thức hóa) Xác định hàm và điều kiện ràng buộc
.
2. Tính các đạo hàm riêng và ;
3. Tìm tất cả các số thỏa mãn hệ 3 phương trình Lagrange

4. Tính giá trị của tại các điểm thỏa mãn hệ phương trình
trong bước 2 rồi so sánh với giá trị của hàm tại một điểm gần đó.

40
2. Phương pháp nhân tử Lagrange – Ví dụ
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số

với điều kiện với điều kiện

41
Ví dụ: Phân bổ tối ưu các nguồn lực

Một nhà sản xuất chuẩn bị $30,000 mỗi ngày để sản xuất một loại
sản phẩm. Nếu nghìn đô la được đầu tư cho vận hành và giờ lao
động được phân bổ vào việc sản xuất thì sản lượng sẽ là đơn vị,
trong đó:

Biết rằng mỗi giờ lao động có giá là $10, nhà sản xuất nên phân bổ
bao nhiêu giờ lao động và số tiền đầu tư cho vận hành để tối đa hóa
sản lượng?

42
Tóm tắt chương 3
 Khái niệm hàm số hai biến, tập xác định, hàm sản xuất dạng Cobb-
Douglas,
 Khái niệm đạo hàm riêng và hàm cận biên trong kinh tế học.
 Vi phần toàn phần và phép toán xấp xỉ; đạo hàm riêng cấp 2.
 Vận dụng các đạo hàm riêng để xác định và phân loại các cực trị
tương đối của hàm hai biến. Vận dụng giải các bài toán tối ưu hoá
trong kinh tế và kinh doanh.
 Vận dụng phương pháp nhân tử Lagrange để giải các bài toán cực trị
có điều kiện ràng buộc trong toán học và các ứng dụng.

43

You might also like