You are on page 1of 11

TOÁN CAO CẤP

MAI ANH TÚ K194020191


Bài tập: Đọc thêm ứng dụng của chuỗi số trong sách Jacques,
chương số 3 (Mathematics of Finance) và làm bài thuyết trình về:
1. Tóm tắt ngắn gọn nội dung của phần 3.2 và 3.3.
2. Giải bài 7 trang 228 và bài 7 trang 239.
1/ Tóm tắt nội dung của phần 3.2 và 3.3

Phần 3.2: Compound interest (Lãi kép)

Mục tiêu của phần này giúp cho người đọc hiểu được sự khác nhau giữa lãi
đơn và lãi kép; tính được giá trị trong tương lai của phần tiền gốc được tính
theo các hình thức gộp lãi khác nhau; xác định tỉ lệ phần trăm hằng năm của
một mức lãi suất được cho....
Ban đầu, tác giả đưa ra một ví dụ cho sự lựa chọn lấy hết 500$ ngay bây giờ
hay lấy 500$ trong thời gian 3 năm. Từ đó tác giả dẫn dắt chúng ta đến khái
niệm lãi suất và rõ hơn là lãi kép. Ta có bảng sau:
Vào cuối năm Số tiền lãi ($) Vốn đầu tư ($)

1 50 550

2 55 605

3 60.50 665.50
 
Qua cách tính trên, để tính được lãi kép cho một khoảng thời gian dài mà
không tốn nhiều công sức, ta xây dựng được công thức.

Trong đó: S là số tiền nhận được sau n kỳ.


P là số tiền ban đầu.
N là số kỳ hạn.
Công thức trên được cho với bốn biến S, P, r, n; với điều kiện biết được ba
trong bốn biến trên, ta có thể xác định được biến còn lại
Sau đó, ta có các dạng bài tập, lời giải và bài tập tự rèn luyện.
Phần 3.3: Geometric series
 Mục tiêu của phần này giúp cho người đọc nhận ra được tiến trình của dãy số, đánh giá
dãy số, tính tổng số tiền thu được từ một kế hoạch tiết kiệm thông thường, tính toán các
đợt cần thiết để trả nợ...
Với việc đưa ra ví dụ về dãy số: 2, 6, 18, 54..., tác giả đưa ra cách tìm các số tiếp theo
trong dãy. Từ đó ta có định nghĩa về một dãy số và tiến trình tạo ra một dãy số. Vấn đề
trên được đưa ra để phân tích xung quanh lợi ích của việc lãi suất kép. Ta quay trở lại
với ví dụ trước, nếu khoản tiền gốc là 500$ với lãi suất 10%/năm thì các giá trị tương
đương trong các năm tiếp theo là:
500(1.1), 500, 500, 500,...
Cái mà chúng ta thấy được ở đây là một cấp số nhân với công bội bằng 1.1.
 Mở rộng ra, trong trường hợp ta cần tính toán bao gồm nhiều khoản thanh toán khác
nhau, tình trạng này xảy ra bất cứ khi nào các cá nhân tiết kiệm thường xuyên hoặc khi
các doanh nghiệp thực hiện một khoản vay được trả lại bằng cách sử dụng trả góp hàng
tháng hoặc hàng năm. Cách đơn giản nhất là chúng ta tính tổng các phẩn tử của một dãy
số. Tuy nhiên, chúng ta có công thức để tính tổng một dãy số, đăc biệt hữu dụng trong
trường hợp dãy số có nhiều phần tử, hoặc các phần tử quá phức tạp để tính riêng lẻ. Công
thức:
a (r1)
đây là công thức tính tổng n phân tử đẩu tiên của dãy số với số hạng đầu tiên là a và tỉ lệ
là r.
 2/ Giải bài 7 trang 228 và bài 7 trang 239

Bài 7 trang 228


Cho số tiền gốc là P, với lãi suất r% là lãi kép hằng năm, số tiền thu được S sau n năm được cho bởi công
thức:
a) Dùng công thức trên để chỉ ra rằng nếu lãi suất r% được gộp k lần một năm, thì sau t năm
b) Chứng minh rằng nếu m=100k/r thì công thức ở câu a có thể viết lại:
S =P
c) Chứng minh S =
 Bài giải

a) Áp dụng công thức với số kì n = tk, lãi r’ = dễ thấy


b) Thay m= vào công thức ở câu a ta được S =P =P
c) Khi k ∞ thì m ∞, nên
==
Mà =e
Suy ra =S=P
Bài 7 trang 239
Một người vay 100 000 đô la vào đầu năm và đồng ý hoàn trả khoản vay thành mười
lần bằng nhau vào cuối mỗi năm. Lãi suất được tính theo tỷ lệ gộp 6% hàng năm.
a) Tìm khoản trả nợ hằng năm.
b) Tính tổng số tiền lãi phải trả và so sánh số tiền lãi này với tổng số tiền lãi phải trả
khi trả khoản vay trong các khoản trả góp hàng năm bằng nhau thay vì mười năm.
 Bài giải

a) Khoản nợ phải trả hằng năm là x, ta có:


Sau năm thứ nhất số tiền còn nợ là:
10000.1,06-x, sau năm thư hai số tiền còn nợ là 100000.-1.06x-x.
Sau năm thứ 10 số tiền còn nợ là
100000. =0 (đô la)=x x=13586,8 (đô la).
b)
Tổng số tiền lãi phải trả trong 10 năm là 13586.10-100000 = 35868 (đô la)
Tương tự ta tính được tổng số tiền lãi trả trong 5 năm là 23739,64.5-100000 = 18698.2 (đô la)
Vậy khi trả trong thời gian 5 năm thì số tiền lãi phải trả ít gần một nửa so với số tiền phải trả trong 10 năm.

You might also like