You are on page 1of 18

Khóa luyện đề nâng cao 2020

Sưu tầm và biên soạn


ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Phạm Minh Tuấn

ĐỀ MINI TEST 05
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm có 5 trang, 15 câu

Họ và tên:…………………………………………………Số báo danh:………………………..

Câu 1. Một người gửi tiết kiệm với số tiền gửi là A đồng với lãi suất 6% một năm, biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào
gốc để tính gốc cho năm tiếp theo. Sau 10 năm người đó rút ra được số tiền gốc lẫn lãi
nhiều hơn số tiền ban đầu là 100 triệu đồng? Hỏi người đó phải gửi số tiền A bằng
bao nhiêu ?
A. 145037058,3 đồng. B. 55839477,69 đồng.
C. 126446597 đồng. D. 111321563,5 đồng.
Hướng dẫn giải

Từ công thức lãi kép ta có Tn  A 1  r  .


n

Theo đề bài ta có
n  10

r  0,06 
 100.106  A  A 1  0,06   100.106  A 1,0610  1
10

T  A  100.10 6
 n
100.106
A  A  126446597 (đồng).
1,0610  1

Câu 2. Một người gửi M triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 8, 4% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn
để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm thì người đó có được
nhiều hơn gấp đôi số tiền mang đi gửi?
A. 10 năm . B. 7 năm. C. 8 năm. D. 9 năm.
Hướng dẫn giải

Theo bài ra ta có 2 M  M 1  r   M. 1,084  .


n n

Suy ra  1,084   2  n  8, 59 .
n

Câu 3. Một người gửi 150 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng (một quý), lãi suất
5% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng người đó gửi thêm 150 triệu

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 1
Khóa luyện đề nâng cao 2020
đồng với hình thức và lãi suất như trên. Hỏi sau đúng một năm tính từ lần gửi đầu
tiên người đó nhận được số tiền gần với kết quả nào nhất?
A. 240,6 triệu đồng. B. 247,7 triệu đồng.
C. 340,6 triệu đồng. D. 347,7 triệu đồng.
Hướng dẫn giải

Sau đúng 6 tháng người đó thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là M1  150 1  5%  ( triệu
2

đồng).

Sau một năm tính từ lần gửi đầu tiên người đó nhận được cả vỗn lẫn lãi là:
M2  150  M1 1  5%   347,7 ( triệu đồng)
2

Câu 4. Chị Minh muốn mua một chiếc điện thoại trị giá 20 triệu đồng, nhưng vì chưa đủ tiền
nên chị chọn mua bằng hình thức trả góp hàng tháng (số tiền trả góp mỗi tháng như
nhau) với lãi suất 30% / năm và trả trước 5 triệu đồng. Hỏi mỗi tháng chị phải trả số
tiền gần nhất với số tiền nào dưới đây để sau đúng 1 năm kể từ ngày mua điện thoại,
chị sẽ trả hết nợ, biết kì trả nợ đầu tiên sau ngày mua điện thoại đúng một tháng và chỉ
tính lãi hàng tháng trên số dư nợ thực tế của tháng đó.
A. 1,42 triệu. B. 4,7 triệu. C. 1,46 triệu. D. 1,57 triệu.
Hướng dẫn giải

Số tiền chị Minh còn nợ lại sau khi trả 5 triệu là 15 triệu đồng lãi suất 2,5% / tháng. Gọi
A triệu là số tiền hàng tháng chị Minh trả cửa hàng điện thoại. Như vậy

Sau 1 tháng số tiền còn nợ lại lại là: 15(1  0,025)  A .

Sau 2 tháng số tiền còn nợ lại là: 15(1  0,025)2  A  1  0,025   A .

Sau 3 tháng số tiền còn nợ lại là: 15(1  0,025)3  A(1  0,025)2  A(1  0,025)  A .

Sau 12 tháng số tiền còn nợ lại là: 15(1  0,025)12  A (1  0,025)11  ...  (1  0,025)  1  0

 (1  0,025)12  1  15.0,025.(1  0,025)12


 15(1  0,025)12  A    0  A 
 0,025  (1  0,025)12  1

 A  1,462306905 .

Câu 5. Một người gửi vào ngân hàng số tiền tiết kiệm là 73000000 đồng theo hình thức lãi
kép, nhằm mục đích sau 5 năm thu được số tiền là 100000000 đồng. Tuy nhiên vì kế
hoạch tài chính thay đổi nên người đó không rút tiền ra mà để sau 10 năm mới rút
toàn bộ gốc và lãi. Giả sử trong suốt quá trình gửi 10 năm, lãi suất của ngân hàng

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 2
Khóa luyện đề nâng cao 2020
không thay đổi, hỏi số tiền mà người đó thu được (sau 10 năm) gần với số nào nhất
trong các số sau đây (đơn vị: triệu đồng):
A. 148 . B. 137, 3 . C. 137 . D. 187,7 .
Hướng dẫn giải
Gọi r (r  0) là lãi suất gửi tiền, từ giả thiết của bài toán, theo công thức lãi kép ta có:

73.  1  r   100  1  r 
5 100 100
5 r 5 1 .
73 73
Suy ra tổng số tiền người đó thu được sau 10 năm là:
2
 100 
73.  1  r 
10
 73.    136,9863... (triệu đồng).
 73 

Câu 6. Một người gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm, người đó nhận được số tiền
nhiều hơn 600 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi
suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 9 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 12 năm.
Hướng dẫn giải

Kí hiệu số tiền gửi ban đầu là A , lãi suất một kì hạn là m thì số tiền cả gốc và lãi có
được sau n kì hạn là A.  1  m  .
n

Do đó, số tiền cả gốc và lãi người đó nhận được sau n năm là 300.1,07 n triệu đồng.

Số tiền cả gốc và lãi nhận được nhiều hơn 600 triệu đồng  300.1,07 n  600
 n  log1,07 2  10,245 .

Vậy sau ít nhất 11 năm thì người đó nhận được số tiền nhiều hơn 600 triệu đồng bao
gồm cả gốc và lãi.

Câu 7. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 5% kì hạn 3 tháng theo hình
thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm vào 20 triệu đồng với kì hạn và lãi
suất như trước đó. Tính tổng số tiền người đó nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau đúng một
năm kể từ ngày bắt đầu gửi tiền vào ngân hàng (kết quả làm tròn đến hàng phần
chục) biết người đó không rút tiền trong suốt thời gian gửi.
A. 145,9 triệu đồng. B. 143,6 triệu đồng.
C. 242, 3 triệu đồng. D. 215, 5 triệu đồng.
Hướng dẫn giải

Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 6 tháng gửi là: 100 1  0,05   110,25 (triệu đồng).
2

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 3
Khóa luyện đề nâng cao 2020
Vì người đó gửi thêm vào 20 triệu đồng nên số tiền người đó gởi trong ngân hàng lúc
này (sau 6 tháng) là 110,25  20  130,25 (triệu đồng).

Sau 6 tháng nữa, số tiền cả vốn lẫn lãi người đó nhận được là: 130, 25 1  0,05   143,6
2

(triệu đồng).

Câu 8. Anh Hưng đi làm được lĩnh lương khởi điểm 4.000.000 đồng/tháng. Cứ 3 năm, lương
của anh Hưng lại được tăng thêm 7% /1 tháng. Hỏi sau 36 năm làm việc anh Hưng
nhận được tất cả bao nhiêu tiền? (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng).
A. 1.287.968.000 đồng B. 1.931.953.000 đồng.
C. 2.575.937.000 đồng. D. 3.219.921.000 đồng.
Hướng dẫn giải

ọi a là số tiền lương khởi điểm, r là % lương được tăng thêm 1 tháng.

Số tiền lương trong ba năm đầu tiên: T1  36a

Số tiền lương trong ba năm kế tiếp: T2  36  a  a.r   36a 1  r 


1

Số tiền lương trong ba năm tiếp nữa: T3  36a 1  r 


2

Số tiền lương trong ba năm cuối: T12  36a 1  r  .


11

Vậy sau 36 năm làm việc anh Hưng nhận được:

1   1  r 1   1  r 2   1  r 3  ...  1  r 11  .a.36  2.575.936983 2.575.937.000 đồng.


 

Câu 9. Chị Lan có 400 triệu đồng mang đi gửi tiết kiệm ở hai loại kì hạn khác nhau đều theo
hình thức lãi kép. Chị gửi 200 triệu đồng theo kì hạn quý ( 3 tháng) với lãi suất 2,1%
một quý, 200 triệu đồng còn lại chị gửi theo kì hạn tháng với lãi suất 0,73% một
tháng. Sau khi gửi được đúng 1 năm, chị rút ra một nửa số tiền ở loại kì hạn theo quý
và gửi vào loại kì hạn theo tháng. Hỏi sau đúng 2 năm kể từ khi gửi tiền lần đầu, chị
Lan thu được tất cả bao nhiêu tiền lãi (làm tròn đến hàng nghìn)?
A. 79760000 đồng. B. 74813000 đồng. C. 65393000 đồng. D. 70656000 đồng.
Hướng dẫn giải

Gọi T1 là số tiền gửi theo quý và T2 là số tiền gửi theo tháng trong năm thứ nhất.

T3 là số tiền gửi theo quý và T4 là số tiền gửi theo tháng trong năm thứ hai.

Trong 1 năm đầu ta có:


Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 4
Khóa luyện đề nâng cao 2020

T1  200. 1  0,021 (triệu đồng)


4

T2  200. 1  0,0073 
12
(triệu đồng)

Trong năm thứ 2 ta có:

T1
 1  0,021 (triệu đồng)
4
T3 
2

 T 
T4   T2  1  1  0,0073  (triệu đồng)
12

 2

Sau 2 năm tổng số tiền thu được là: T  T3  T4  474 813 000 (đồng).

Vậy số tiền lãi chị Lan thu được là: 474813000  400000000  74813000 (đồng).

Câu 10. Ông Bình vay vốn ngân hàng với số tiền 100000000 đồng. Ông dự định sau đúng 5
năm thì trả hết nợ theo hình thức: sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu
hoàn nợ, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi
lần là như nhau. Hỏi, theo cách đó, số tiền a mà ông sẽ phải trả cho ngân hàng trong
mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết lãi suất hàng tháng là 1, 2% và không thay đổi
trong thời gian ông hoàn nợ.
12.10 5  1,012  12.10 5  1,012 
59 60

A. a  (đồng). B. a  (đồng).
1,012   1 1,012   1
60 60

12.10 6  1,012  12.10 6  1,012 


60 59

C. a  (đồng). D. a  (đồng).
1,012  1,012 
60 60
1 1
Hướng dẫn giải

Gọi m, r , Tn , a lần lượt là số tiền vay ngân hàng, lãi suất hàng tháng, tổng số tiền vay
còn lại sau n tháng, số tiền trả đều đặn mỗi tháng .

● Sau khi hết tháng thứ nhất  n  1 thì còn lại: T1  m  r  1  a.

● Sau khi hết tháng thứ hai  n  2  thì còn lại: T2   m  r  1  a   r  1  a

 m  r  1  a  r  1  a  m  r  1  a  r  2   m  r  1   r  1  1 .
2 2 2 a 2

r 

 
● Sau khi hết tháng thứ ba  n  3  thì còn: T3   m  r  1   r  1  1   r  1  a
2 a 2

 r 

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 5
Khóa luyện đề nâng cao 2020

 m  r  1   r  1  1 .
3 a 3

r 

● Sau khi hết tháng thứ n thì còn lại: Tn  m  r  1   r  1  1 .


n a n

r  
60
 1, 2 
5
 1
m  r  1 r
n 12.10 
Áp dụng công thức trên, ta có Tn  0  a    100  (đồng).
 r  1  1  1, 2  1   1
n 60

 100 
 

Câu 11. Chú Tư gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất 0,6%/tháng. Sau mỗi tháng, chú
Tư đến ngân hàng rút mỗi tháng 3 triệu đồng để chi tiêu cho đến khi hết tiền thì thôi.
Sau một số tròn tháng thì chú Tư rút hết tiền cả gốc lẫn lãi. Biết trong suốt thời gian
đó, ngoài số tiền rút mỗi tháng chú Tư không rút thêm một đồng nào kể cả gốc lẫn lãi
và lãi suất không đổi. Vậy tháng cuối cùng chú Tư sẽ rút được số tiền là bao nhiêu
(làm tròn đến đồng)?
A. 1840270 đồng. B. 3000000 đồng. C. 1840269 đồng. D. 1840268 đồng.
Hướng dẫn giải

1  r 
n
1
Áp dụng công thức tính số tiền còn lại sau n tháng Sn  A  1  r 
n
X
r

trong đó A  50 triệu đồng, r  0,6 và X  3 triệu đồng ta được


1,006n  1
Sn  50.1,006n  3. .
0,006

Để rút hết số tiền thì ta tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho
1,006n  1 500
Sn  0  50.1,006n  3.  0  500  450.1,006n  0  n  log1,006  n  18
0,006 450

Khi đó số tiền tháng cuối cùng mà chú Tư rút là


 1,00617  1 
S17 .1,006  50.1,00617  3.  .1,006  1,840269833 triệu đồng  1840270 đồng
 0,006 

Câu 12. Để chuẩn bị cho việc mua nhà, chị An thực hiện việc tiết kiệm bằng cách mỗi tháng gửi
đều đặn vào ngân hàng 10 triệu đồng/tháng. Biết rằng trong thời gian chị An gửi tiền
thì ngân hàng áp dụng mức lãi suất 0,65 % tháng và chị An không rút lãi lần nào. Hỏi
chị An phải gửi tối thiểu bao nhiêu tháng để có được số tiền 500 triệu đồng bao gồm
cả tiền gốc và tiền lãi?
A. 41 tháng. B. 42 tháng. C. 43 tháng. D. 44 tháng.
Hướng dẫn giải

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 6
Khóa luyện đề nâng cao 2020
Chị An hàng tháng gửi vào ngân hàng một số tiền như nhau là A đồng, kì hạn 1
tháng với lãi suất r% một tháng.

Cuối tháng thứ 1, chị An có số tiền là: P1  A  A.r  A  1  r 

Đầu tháng thứ 2, chị An có số tiền là:

P1  A  A  1  r   A  A  A  1  r   A 1   1  r  

Cuối tháng thứ 2, chị An có số tiền là:

P2  P1  P1 .r  A  A  1  r    A  A  1  r   .r  A  1  r   1  r  
2

 

Đầu tháng thứ 3, chị An có số tiền là:

P2  A  A  1  r    1  r    A  A 1   1  r    1  r  
2 2

   

Cuối tháng thứ 3, chị An có số tiền là:

P3  P2  P2 .r  A 1   1  r    1  r    A 1   1  r    1  r   .r  A 1  r   1  r   1  r 


2 2 3 2

     
…………………

Cuối tháng thứ n, chị An có số tiền là:

 
Pn  A  1  r    1  r    1  r   ....   1  r    1  r  
 n n 1 n 2 2

 
 Sn 

1  r 
n
1
 Pn  A 1  r 
r
trong đó A  10 (triệu đồng), r  0,65% và n là số tháng gửi.

1  r 
n
1
Theo giả thiết Pn  500  A  1  r   500   1  r  
n 500r
1
r A 1  r 

 500r   500.0,0065 
 n  log1r   1   log10.0065   1   43,19 .
 A 1  r    10  1  0,0065  
   

Vì n nguyên dương nên n  44 .

Vậy phải gửi tối thiểu 44 tháng thì chị An mới có được số tiền 500 triệu đồng.

Câu 13. Anh Hùng vay ngân hàng 800 triệu đồng với lãi suất 0,8% /tháng. Anh ta muốn trả
nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, anh bắt đầu trả nợ;
hai lần trả nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, mỗi lần anh Hùng trả nợ cho ngân
hàng số tiền cố định không đổi là 15 triệu đồng ( tháng cuối có thể trả dưới 15 triệu
Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 7
Khóa luyện đề nâng cao 2020
đồng). Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó.
Hỏi sau bao nhiêu tháng kể từ ngày vay anh ta trả hết nợ cho ngân hàng ?
A. 69 tháng. B. 68 tháng. C. 70 tháng. D. 71 tháng.
Hướng dẫn giải

Gọi số tiền vay ban đầu là M (triệu đồng), số tiền hoàn nợ mỗi tháng là m (triệu đồng),
lãi suất một tháng là ( r % /tháng).

Hết tháng thứ nhất, số tiền cả vốn lẫn lãi anh Hùng nợ ngân hàng là
M  Mr  M  1  r  .

Ngay sau đó anh Hùng hoàn nợ số tiền m nên số tiền để tính lãi cho tháng thứ hai là
M  1  r   m Do đó hết tháng thứ hai, số tiền cả vốn lẫn lãi anh Hùng nợ ngân hàng là

 M  1  r   m   1  r   M 1  r   m 1  r  .
2

Ngay sau đó anh Hùng lại hoàn nợ số tiền m nên số tiền để tính lãi cho tháng thứ ba

M 1  r   m 1  r   m .
2

Do đó hết tháng thứ ba, số tiền cả vốn lẫn lãi anh Hùng nợ ngân hàng là

 M  1  r  2  m  1  r   m   1  r   M  1  r 3  m  1  r 2  m  1  r   m .
 

Cứ tiếp tục lập luận như vậy ta thấy sau tháng thứ n , n  2 , số tiền cả vốn lẫn lãi anh
Hùng nợ ngân hàng là

m  1  r   1
n 1

M 1  r   m 1  r   m 1  r   ...  m 1  r   m  M  1  r    .
n n1 n 2 n

Sau tháng thứ n trả hết nợ thì ta có

m  1  r   1
n 1

  0  m  M 1  r  r  m 1  r n  m  M 1  r n r  0
n

M 1  r       
n

 
n
r 1  r  1

  1  r   m  Mr   m  1  r  
n n m m
 n  log1r .
m  Mr m  Mr

 15 
Thay số với M  800 , r  0,8% , m  15 ta được n  log1,008    69,8
 15  800.0,008 
(tháng).

Vậy sau 70 tháng kể từ ngày vay anh Hùng trả hết nợ cho ngân hàng.

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 8
Khóa luyện đề nâng cao 2020
Câu 14. Đầu tháng 5 / 2019 , cô Lưu Thêm cần mua xe máy Honda SH với giá 80.990.000 đồng
. Cô gửi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền 60.000.000 đồng với lãi suất 0,8% /tháng.
Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ
được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Do sức ép thị trường nên
mỗi tháng loại xe Honda SH giảm 500.000 đồng. Vậy sau bao lâu cô sẽ đủ tiền mua xe
máy?
A. 20 tháng. B. 21 tháng. C. 22 tháng. D. 23 tháng.
Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức lãi kép, ta có số tiền người đó nhận được (cả vốn ban đầu và lãi)
n
 0,8 
sau n tháng là: T  A  1  r 
n
 60.10 .  1 
6
 .
 100 

Số tiền xe Honda SH giảm trong n tháng là: p  80990000  500000n.

Để cô Lưu Thêm mua được xe Honda SH thì: T  p


n
 0,8 
 60.10  1 
6
  80990000  500000n 
 n  20, 58771778.
 100 

Câu 15. Thầy Quý mua một chiếc xe ôtô với giá 1 tỷ 500 triệu đồng. Thẩy trả trước số tiền là
1 tỷ đồng. Số tiền còn lại thầy thanh toán theo hình thức trả góp với lãi suất tính trên
tổng số tiền còn nợ là 0,8% mỗi tháng. Kể từ ngày mua, sau đúng mỗi tháng thầy trả
số tiền cố định là 20 triệu đồng (cả gốc lẫn lãi). Thời gian (làm tròn đến hàng đơn vị)
để thầy trả hết nợ là
A. 25 tháng. B. 26 tháng. C. 28 tháng. D. 29 tháng.
Hướng dẫn giải

Tổng số tiền thầy Quý còn nợ là A0  500 triệu đồng.

Số tiền thầy còn nợ hết tháng thứ nhất là: A1  A0  0,8% A0  20  1,008 A0  20. .

Số tiền thầy còn nợ hết tháng thứ hai là: A2  A1  0,8% A1  20  1,008 A1  20.

 1,008 1,008 A0  20   20  1,008  A0  20 1,008  1 .


2

Số tiền thầy còn nợ hết tháng thứ ba là: A3  A2  0,8% A2  20  1,008 A2  20.

 1,008  1,008  A0  20  1,008  1   20  1,008  A0  20 1,008   1,008  1 .


2 3 2

   

...

Số tiền thầy còn nợ hết tháng thứ n là:

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 9
Khóa luyện đề nâng cao 2020

An   1,008  A0  20  1,008   1,008   ...  1 .


n n 1 n 2

 

Ta có: 1  1,008  1,008   ...  1,008   1,008 


2 n 2 n1
là tổng n số hạng của một cấp số

1 1   1,008  
n

nhân có số hạng u1  1 và q  1,008 , do đó: Sn     125  1,008 n  1 .


1  1,008   

Thầy Quý trả hết nợ khi An  0   1,008  A0  2500 1,008   1  0


n n

 

 2000. 1,008   2500  1,008  


n n 5 5
 n  log1,008  28,004. tháng.
4 4

Vậy thầy Quý trả hết nợ sau 29 tháng.

Câu 16. Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian qua liên tục thay đổi. Bạn
Nam gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% / tháng. Chưa đầy một năm,
thì lãi suất tăng lên 1,15% / tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Nam tiếp tục gửi.
Sau nửa năm đó lãi suất giảm xuống còn 0,9% / tháng. Bạn Nam tiếp tục gửi thêm một
số tháng tròn nữa. Biết rằng khi rút ra số tiền bạn Nam nhận được cả vốn lẫn lãi là
5747478,359 đồng (chưa làm tròn). Hỏi bạn Nam đã gửi tiết kiệm trong bao nhiêu
tháng ? (Trong suốt quá trình gửi thì lãi nhập gốc)
A. 15 tháng. B. 16 tháng. C. 14 tháng. D. 19 tháng.
Hướng dẫn giải

Gọi n là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng và m là số tháng gửi với lãi suất 0,9%
tháng.
Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là:
5000000. 1  0,007  . 1  0,0115  . 1  0,009   5747 478,359
n 6 m

Do n  , n  1;12  nên ta thử lần lượt các giá trị là 2, 3, 4, 5,... đến khi tìm được m 

Sử dụng MTCT ta tìm được n  5  m  4 . Do đó số tháng bạn Nam đã gửi là 15.


Câu 17. Chị Minh có 600 triệu đồng mang đi gửi tiết kiệm ở hai loại kì hạn khác nhau đều theo
thể thức lãi kép. Chị gửi 200 triệu đồng theo kì hạn quý với lãi suất 2,1 % một quý, 400
triệu đồng còn lại chị gửi theo kì hạn tháng với lãi suất 0,73 % một tháng. Sau khi gửi
được đúng 1 năm, chị rút ra một nửa số tiền ở loại kì hạn theo quý và gửi vào loại kì
hạn theo tháng. Hỏi sau đúng 2 năm kể từ khi gửi tiền lần đầu, chị Lan thu được tất cả
bao nhiêu tiền lãi ( làm tròn đến hàng nghìn)?
A. 114957967 . B. 102957967 . C. 113957967 . D. 112957967 .
Hướng dẫn giải
Số tiền 200 triệu đồng sau khi gửi tiết kiệm loại kì hạn quý sau 1 năm được
200.106 (1  0.021)4  217336648 đồng

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 10
Khóa luyện đề nâng cao 2020
Số tiền 400 triệu đồng sau khi gửi tiết kiệm loại kì hạn theo tháng sau 1 năm được
12
 0,73 
400.10  1 
6
 436481658 đồng
 100 
Tổng số tiền thu được đúng 2 năm kể từ khi gửi tiền lần đầu:
12
217336648  217336648  0.73 
(1  0.021)4    436481658  1   712957967 đồng.
2  2  100 
Câu 18. Vợ chồng anh A dự định lương của vợ dùng chi trả sinh hoạt phí, lương của anh A
được gửi tiết kiệm hàng tháng. Biết đầu tháng này anh mới được tăng lương nhận
mức lương 6 triệu đồng/tháng và cứ sau 2 năm lương của anh được tăng lên 10% so
với 2 năm trước đó. iả sử rằng dự định của vợ chồng anh được thực hiện từ đầu
tháng này và lãi suất ngân hàng ổn định ở 0,5 % một tháng. Tính số tiền vợ chồng anh
A tiết kiệm được sau 50 tháng.
A. 341.570.000. B. 336.674.000. C. 384.968.000. D. 379.782.000.
Hướng dẫn giải

Số tiền vợ chồng anh A tiết kiệm được sau 2 năm (24 tháng) là:
6.(1  0,5%).[(1  0,5%)24  1]
T1  (triệu đồng)
0,5%

Số tiền trên được hưởng lãi suất 26 tháng tiếp theo nên thành T1 .(1  0,5%)26

Số tiền có được nhờ tiết kiệm tiền lương của anh A trong 24 tháng tiếp theo là

6.(1  10%).(1  0,5%).[(1  0,5%)24  1]


T2  (hoặc dùng T2  T1 .(1  10%) )
0,5%

Số tiền trên được hưởng lãi suất 2 tháng tiếp theo nên thành T2 .(1  0,5%)2

Số tiền có được nhờ tiết kiệm tiền lương của anh A trong 2 tháng (thứ 49+50) là

6.(1  10%)2 .(1  0,5%).[(1  0,5%)2  1]


T3 
0,5%

Vậy tổng số tiền vợ chồng anh A tiết kiệm được sau 50 tháng là

T1 .(1  0,5%)26  T2 .(1  0,5%)2  T3  336.674.000 đồng

Câu 19. Một kỹ sư được nhận lương khởi điểm là 10000000 đồng/tháng. Cứ sau hai năm
lương mỗi tháng của kỹ sư đó được tăng thêm 10% so với mức lương hiện tại. Biết
rằng mỗi tháng lương của kỹ sư bị tự động khấu trừ 3% vào quỹ bảo hiểm. Tổng số
tiền kỹ sư đó nhận được sau 6 năm làm việc sau khi trừ quỹ bảo hiểm là
A. 794 400000 đồng. B. 770 568000 đồng. C. 748 428720 đồng. D. 766656000 đồng.
Hướng dẫn giải

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 11
Khóa luyện đề nâng cao 2020
Tổng tiền lương 2 năm đầu tiên khi đã trừ bảo hiểm:

T1  97%.10.106  24  232,8.106 đồng.

Tổng tiền lương 2 năm tiếp theo khi đã trừ bảo hiểm:

T2  97%.10.106. 1  10%  24  256, 08.106 đồng.


1

Tổng tiền lương 2 năm cuối cùng khi đã trừ bảo hiểm:

T3  97%.10.106. 1  10%  24  281, 688.106 đồng.


2

Vậy tổng số tiền lương kỹ sư đó nhận được sau 6 năm làm việc là

T  T1  T2  T3  770 568 000 đồng.

Câu 20. Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng 1 tỷ đồng với lãi suất 0, 5% / tháng (lãi tính
theo từng tháng và cộng dồn vào gốc). Kể từ lúc gửi sau mỗi tháng vào ngày ngân
hàng tính lãi người đó rút 10 triệu đồng để chi tiêu (nếu tháng cuối cùng không đủ 10
triệu thì rút hết). Hỏi trong bao lâu kể từ ngày gửi người đó rút hết tiền trong tài
khoản? (giả sử lãi suất không thay đổi trong quá trình người đó gửi).
A. 136 tháng. B. 137 tháng. C. 138 tháng. D. 139 tháng.
Hướng dẫn giải

Ta có số tiền người đó gửi ban đầu là a  1000 triệu đồng, lãi suất hàng tháng
m  0,005 ; số tiền người đó rút ra hàng tháng là r  10 triệu đồng.

Sau tháng thứ nhất (người đó chưa rút 10 triệu) người đó thu được số tiền là
T1  a  1  m  .

Đầu tháng thứ hai người đó có số tiền là a  1  m   r

Cuối tháng thứ hai(người đó chưa rút 10 triệu) người đó có số tiền là


 
T2  a  1  m   r  1  m   a  1  m   r  1  m  .
2

Đầu tháng thứ ba người đó có số tiền là a  1  m   r  1  m   r .


2

Cuối tháng thứ ba (người đó chưa rút 10 triệu) người đó có số tiền là


T3  a  1  m   r 1  m   r 1  m  .
3 2

Cứ như thế số tiền người đó có cuối tháng thứ n là (người đó chưa rút 10 triệu)

1  m  1  m .
n

Tn  a 1  m  r 1  m  r 1  m  ...  r 1  m   a 1  m 


n n1 n 2 n
 r.
  m

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 12
Khóa luyện đề nâng cao 2020
Người đó rút hết tiền trong tài khoàn khi
1  m  1  m  10
n

Tn  r  0  Tn  10  a 1  m 
n
 r.
m

1,005n  1,005
thay số ta được 1000.1,005n  10.  10  1,005 n  2  n  138,975 .
0,005

Vậy sau 139 tháng thì người đó rút hết tiền.

Câu 21 . Năm 2005 thầy Hùng bắt đầu đi dạy ở trường THPT Diễn Châu 3 từ đầu tháng 9.Với
mức lương nhận được mỗi tháng là: 3.300.000 đồng. Cứ sau mỗi 3 năm thì lương
nhận được mỗi tháng lại tăng 7% . Vậy đến hết tháng 8 năm 2043 thầy Hùng nhận
tổng số tiền lương là bao nhiêu? Biết rằng trong suốt quá trình đó mức tăng lương
không thay đổi.
A. 2.303.521.000 đồng B. 3.202.512.000 đồng
C. 3.512.303.000 đồng D. 2.512.303.000 đồng
Hướng dẫn giải

Từ đầu tháng 9 năm 2005 đến hết tháng 8 năm 2008 . Thầy Hùng nhận được số tiền
lương là:

u1  3.300.000 x 36

Từ đầu tháng 9 năm 2008 đến hết tháng 8 năm 2011 . Thầy Hùng nhận được số tiền
lương là:

u2  3.300.000 x 1  7%  x 36

Từ đầu tháng 9 năm 2011 đến hết tháng 8 năm 2014 . Thầy Hùng nhận được số tiền
lương là:

u3  3.300.000 x 1  7%  x 36
2

Cứ như vậy : Từ đầu tháng 9 năm 2038 đến hết tháng 8 năm 2041 . Thầy Hùng nhận
u12  3.300.000 x 1  7%  x 36
11
được số tiền lương là:

Từ đầu tháng 9 năm 2041 đến hết tháng 8 năm 2043 . Thầy Hùng nhận được số tiền
lương là:

a  3.300.000 x 1  7%  x 24
12

Vậy tổng số tiền lương thầy Hùng nhận được là:

1   1  7% 
12

 3.300.000 x 1  7%  x 24
12
A  u1  u2  ...  u12  a  3.300.000 x 36 x
1   1  7% 
 2.303.521.000
Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 13
Khóa luyện đề nâng cao 2020
P/S: Số tiền lương nhận được của một giáo viên hiện nay nếu không có gì thay đổi ở tương lai
từ khi bắt đầu đến khi nghỉ hưu khoảng tầm 2, 3 tỷ. Một con số nói lên rất nhiều điều ...

Câu 22 . Ông Minh có 200 triệu đồng gửi ngân hàng với kỳ hạn 1 tháng với lãi suất 0,6% / 1
tháng được trả vào cuối kỳ. Sau mỗi kỳ hạn, ông đến tất toán cả lãi và gốc, rút ra 4
triệu đồng để tiêu dùng, số tiền còn lại ông gửi vào ngân hàng theo phương thức trên (
phương thức giao dịch và lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình ông gửi). Sau
đúng 1 năm kể từ ngày gửi, ông Minh tất toán và rút toàn bộ số tiền nói trên ở ngân
hàng, số tiền đó là bao nhiêu? ( làm tròn đến nghìn đồng)
A. 169234 ( nghìn đồng) B. 165288 ( nghìn đồng)
C. 169269 ( nghìn đồng) D. 165269 ( nghìn đồng)
Hướng dẫn giải

Nếu cuối mỗi kì hạn, ông Minh không rút ra 4 triệu thì số tiền ông có được sau 1 năm
là:

A  200000.(1  0,6%)12 nghìn đồng

Đầu tháng thứ 2 ông rút về 4 triệu đồng.

Nếu số tiền mà ông rút về, được để nguyên để gửi thì đến hết tháng 12 ngân hàng
phải trả cho ông cả gốc và lãi ứng với 4 triệu đồng đó là B1  4000.(1  0,6%)11 nghìn
đồng.

Do đó số tiền giả định là A không còn được lấy nguyên vẹn mà bị trừ đi số tiền là B1

Tương tự, với 4 triệu đồng ông rút ở tháng thứ 3, 4, …,11 sẽ bị trừ đi tương ứng là

B2  4000.(1  0,6%)10 ; B3  4000.(1  0,6%)9 ;.......; B11  4000(1  0,6%)

Do vậy, số tiền ông Minh nhận được khi tất toán ở lần cuối cùng là:

A  ( B1  B2  ........  B11 )
 200000.(1  0,6%)12  4000.[(1  0,6%)11  (1  0,6%)10 + .....+(1+0,6%)]

(1  0,6%)11  1
=200000.(1  0,6%)  4000.(1  0,6%).
12
 169269 nghìn đồng
0,6%

Câu 23 . Một anh sinh viên nhập học đại học vào thảng 8 năm 2014. Bắt đầu từ tháng 9 năm
2014, cứ vào ngày mồng một hàng tháng anh vay ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất
cố định 0,6% / tháng. Lãi tháng trước được cộng vào số nợ để tiếp tục tính lãi cho
tháng tiếp theo ( lãi kép). Vào ngày mồng một hàng tháng kể từ tháng 9 năm 2016 về
sau anh không vay ngân hàng nữa và anh còn trả được ngân hàng 2 triệu đồng do có
việc làm thêm. Hỏi ngay sau khi kết thúc ngày anh ra trường (30/06/2018) anh còn nợ
ngân hàng bao nhiêu tiền (làm tròn đến hàng nghìn đồng)?
A. 49.024.000 B. 47.401.000 C. 46.641.000 D. 45.401.000
Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 14
Khóa luyện đề nâng cao 2020
Hướng dẫn giải

) Đặt r  0,8%  0.008 ; A0  3.000.000 đồng

+) Tính tổng số tiền anh sinh viên vay từ 01/ 09 / 2014 đến hết 30 / 08 / 2016 (24 tháng)

Số tiền anh sinh viên vay sau tháng thứ nhất là: A1  A0 (1  r )

Số tiền anh sinh viên vay sau tháng thứ hai là:
A2  ( A1  A0 )(1  r)  A0 (1  r)2  A0 (1  r)

Số tiền anh sinh viên vay sau tháng thứ ba là:

A3  ( A2  A0 )(1  r)  A0 (1  r)3  A0 (1  r)2  A0 (1  r)

……...

Số tiền anh sinh viên vay sau tháng thứ 24 là:

(1  r )24  1
A24  A0 (1  r )24  A0 (1  r )23  A0 (1  r )22  ....  A0 (1  r )  A0 (1  r )  79.661.701
r

Đặt T  79.661.701 đồng; T0  2.000.000 đồng

+) Tính số tiền anh sinh viên còn nợ sau mỗi tháng, từ 01/ 09 / 2016 đến hết
30 / 06 / 2018 (22 tháng)

Số tiền anh sinh viên còn nợ sau tháng thứ nhất là: T1  (T  T0 )(1  r )  T (1  r )  T0 (1  r )

Số tiền anh sinh viên còn nợ sau tháng thứ hai là:

T2  (T1  T0 )(1  r)  T(1  r)2  T0 (1  r)2  T0 (1  r )

Số tiền anhsinh viên còn nợ sau tháng thứ ba là:

T3  (T2  T0 )(1  r)  T(1  r)3  T0 (1  r)3  T0 (1  r)2  T0 (1  r)

…….

Số tiền anh sinh viên còn nợ sau tháng thứ 22 là:

T22  T(1  r)22  T0 (1  r)22  T0 (1  r)21  ......  T0 (1  r)

(1  r )22  1
 T (1  r )  T0 (1  r )
22
 46.641.000 (đồng)
r

Câu 24. Năm 2019 em Thành đã trúng tuyển vào trường Đại học Dược Thành phố Hồ Chí
Minh, Vì gia đình em khó khăn, để có tiền đi học trong 5 năm nên vào đầu tháng
9/2019 em đã làm thủ tục vay vốn sinh viên 24.000.000 đồng/1 năm (vay vốn liên tục
trong 5 năm và thủ tục vay vốn hằng năm được thực hiện vào đầu tháng 9) với lãi suất

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 15
Khóa luyện đề nâng cao 2020
là 0,6%/tháng. Sau đúng hết 5 năm em Thành ra trường và kiếm được việc làm nên em
trả cho ngân hàng mỗi tháng a đồng. iá trị của a gần nhất với số nào trong các số
dưới đây để trong 5 năm em Thành có thể trả hết nợ vay ngân hàng.
A. 3.500.000 đồng. B. 3.000.000 đồng. C. 2.770.000 đồng. D. 3.270.000 đồng.
Hướng dẫn giải

Đặt q  1  r%  1,006

ọi Pn là số tiền vay mà em Thành nợ ngân hàng sau n năm  1  n  5  .

Sau 1 năm em Thành nợ: P1  24.q12 (triệu đồng).

 
Sau 2 năm em Thành nợ: P2   P1  24  .q12  24.q 24  24q12  24q12 q12  1 (triệu đồng) .

………………………………………………………………………………………………...

 
Sau 5 năm em Thành nợ: P5   P4  24  .q12  24q12 q 48  q 36  q 24  q12  1 (triệu đồng).

1  q60
 24q12 (triệu đồng).
1  q12

ọi Qn là số tiền mà em Thành còn nợ ngân hàng sau khi trả nợ được n tháng n  1 .

Sau 1 tháng em Thành còn nợ là: Q1  P5 .q  a (triệu đồng).

Sau 2 tháng em Thành còn nợ là: Q2  Q1 .q  a  P5 .q2  a.q  a (triệu đồng).

………………………………………………………………………………………………...

Sau n tháng em Thành còn nợ là: Qn  Qn1 .q  a  P5 .qn  a.qn1  a.qn2  ...  a (triệu
đồng).

 
 P5 .qn  a. qn1  qn2  ...  1

1  qn
 P5 .q  a.
n
.
1 q

1  q 60
Để em Thành sau 5 năm đi làm có thể trả được nợ thì Q60  0 hay P5 .q 60  a.
1 q

1  q60 60 1  q60 24q72 .  1  q 


 24q . 12
.q  a. a  2,976 (triệu đồng)
1  q12 1 q 1  q12

Câu 25. Cuối năm 2020, ANH TUẤN tốt nghiệp cử nhân ngành Công Nghệ Thông Tin. Anh
ấy rất quyết tâm trở thành một lập trình viên chuyên nghiệp. Vào đầu năm 2021 ,
ANH TUẤN đăng kí hợp đồng vào công ty thiết kế và lập trình web với mức lương

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 16
Khóa luyện đề nâng cao 2020
khởi điểm là 1500$ một tháng. Do nhu cầu sinh hoạt ANH TUẤN chỉ tiết kiệm được
1000$ ở tháng đầu tiên (tháng 1/2021) và những tháng tiếp theo trong 2 năm đầu cũng
vậy. Cứ 2 năm anh ta lại được tăng lương thêm 10% (tiền tiết kiệm cá nhân của anh
Tuấn cũng tăng theo số % này). Sau 16 năm làm việc anh ấy tiết kiệm được X ($). Đến
tháng 1 năm 2037, anh ấy không tiết kiệm như trước nữa mà dự định đầu tư mở
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TGROUP với tổng chi phí là 450000$. Lấy khoảng
X ($) đầu tư cho dự án này thì còn thiếu là (450000  X) $ và dự án chưa hoàn chỉnh. Do
đó để đáp ứng số tiền còn thiếu đó ANH TUẤN chọn cách gửi tiết kiệm với lãi suất
0.75% một tháng với chu kì gửi như sau: Tháng đầu tiên gửi 50,000,000 VNĐ, các
tháng kể từ tháng thứ hai trở đi mỗi tháng gửi nhiều hơn tháng trước 5,000,000 VNĐ.
Hỏi ANH TUẤN gửi bao nhiêu tháng thì đáp ứng được chi phí (450000  X)$ để hoàn
thành dự án trên. Biết 1$  23000 VNĐ

A. 31 tháng. B. 32 tháng. C. 30 tháng. D. 29 tháng.


Hướng dẫn giải

k  1  10%  1,1

Số tiền tiết kiệm được sau 2 năm đầu đi làm: A  1000.2.12  24000 $

Số tiền tiết kiệm sau 4 năm đi làm: A  Ak  A  1  k  $


Số tiền tiết kiệm sau 6 năm đi làm: A  Ak  Ak 2  A 1  k  k 2 $ 
...

Số tiền tiết kiệm sau 16 năm đi làm:

 k8  1
X  A 1  k  k 2  k 3  k 4  k 5  k 6  k 7   A    274461,3144 $
 k 1 

Chi phí cần đáp ứng: 450000  X  175538,6856 $  4,037,389,769 VNĐ

Khi gửi tiết kiệm đầu tháng 1 có số tiền: m  50000000

Đầu tháng 2 có số tiền: m  1  0,75%   m  5000000

Đầu tháng 3 có số tiền:  m  1  0,75%   m  5000000  1  0,75%   m  2.5000000

Đầu tháng n có số tiền: T  M  1  0,75%   m   n  1 .5000000

Với M là số tiền có đầu tháng thứ n 1

Gán D  1 , B  50000000

D được hiểu là tháng, B được hiểu là số tiền có ở đầu tháng D

Nhập vào máy tính:


Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 17
Khóa luyện đề nâng cao 2020

D  D  1 : B  B  1  0,75%   50000000   D  1 .5000000

Rồi CALC D  1 rồi ấn dấu “=” mãi cho đến khi kết quả lớn hơn 4,037,389,769 thì lấy

D  31
Với việc bấm như vậy ta có kết quả là: 
B  4,240,491,085

Vậy ANH TUẤN gửi 31 tháng

Facebook: https://www.facebook.com/phamminhtuan.317 18

You might also like