You are on page 1of 2

KHÔNG GIAN EUCLIDE ℝ𝑛 (Tiết 2)

1. Phép trực giao hóa Gram-Smidth đưa một cơ sở 𝑈 = {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 } về cơ sở


trực chuẩn.
Bước 1: Đặt 𝑣1 = 𝑢1
1
Chuẩn hóa 𝑣1 ⇒ 𝑤1 = ‖𝑣 ‖ 𝑣1
1
Bước 2: Đặt 𝑣2 = 𝑢2 − 〈𝑢2 𝑤1 〉𝑤1
1
Chuẩn hóa 𝑣2 ⇒ 𝑤2 = ‖𝑣 ‖ 𝑣2
2
Bước 3: Đặt 𝑣3 = 𝑢3 − 〈𝑢3 𝑤2 〉𝑤2 − 〈𝑢3 𝑤1 〉𝑤1
1
Chuẩn hóa 𝑣3 ⇒ 𝑤3 = ‖𝑣 ‖ 𝑣3
3
...
Bước n: Đặt 𝑣𝑛 = 𝑢𝑛 − ∑𝑛−1
𝑖=1 〈𝑢𝑛 𝑤𝑖 〉𝑤𝑖
1
Chuẩn hóa 𝑣𝑛 ⇒ 𝑤𝑛 = ‖𝑣 ‖ 𝑣𝑛
𝑛
VD1(Đề số 13): Dùng phương pháp G-S để đưa tập hợp các véc tơ:
{(1,0,1); (1,1,1); (1,1, −1)} về cơ sở trực chuẩn.
Giải:
• Đặt 𝑣1 = 𝑢1 = (1,0,1)
1 1 1 1
Chuẩn hóa 𝑣1 ⇒ 𝑤1 = ‖𝑣1 ‖
𝑣1 = (1,0,1)=( , 0, )
√2 √2 √2
1 1
• Đặt 𝑣2 = 𝑢2 − (𝑢2 𝑤1 )𝑤1 = (1,1,1) − √2 ( , 0, ) = (0,1,0)
√2 √2
1
Chuẩn hóa 𝑣2 ⇒ 𝑤2 = ‖𝑣 ‖ 𝑣2 =1(0,1,0)=(0,1,0)
2
• Đặt 𝑣3 = 𝑢3 − (𝑢3 𝑤2 )𝑤2 − (𝑢3 𝑤1 )𝑤1
1 1
=(1,1, −1) − 1(0,1,0) − 0 ( , 0, )=(1,0, −1)
√2 √2
1 1 1 1
Chuẩn hóa 𝑣3 ⇒ 𝑤3 = ‖𝑣 ‖ 𝑣3 = (1,0, −1) = ( , 0, − )
3 √2 √2 √2
1 1 1 1
Hệ cơ sở trực chuẩn: {( , 0, ) ; (0,1,0); ( , 0, − )}.
√2 √2 √2 √2
VD2: (Đề 10) Cho V la không gian con của ℝ4 cùng với tích vô hướng thông
thường, sinh bởi tập:
𝑆 = {(2,1,0, −1); (1,0,1,0); (1,1, −1, −1)}
Tìm cơ sở của V và dùng G-S để đưa cơ sở tìm được về cơ sở trực chuẩn
Giải:
Để tìm cơ sở của V ta lập ma trận tọa độ sau đó dùng phép bđsc đưa về ma trận
bậc thang theo cột. 𝐸 = {(1,0,1,0); (0,1, −2, −1)} (Xem KGV tiết 3)
• Đặt 𝑣1 = 𝑢1 = (1,0,1,0)
1 1 1 1
Chuẩn hóa 𝑣1 ⇒ 𝑤1 = 𝑣1 = (1,0,1,0)=( , 0, , 0)
‖𝑣1 ‖ √2 √2 √2
1 1
• Đặt 𝑣2 = 𝑢2 − (𝑢2 𝑤1 )𝑤1 = (0,1, −2, −1) + √2 ( , 0, , 0) =
√2 √2
(1,1, −1, −1)
1 1 1 1 1 1
Chuẩn hóa 𝑣2 ⇒ 𝑤2 = ‖𝑣 ‖ 𝑣2 = (1,1, −1, −1)=( , , − , − )
2 2 2 2 2 2
2. Hình chiếu vuông góc, khoảng cách đến không gian con
Hình chiếu vuông góc 𝑔 của véc tơ 𝑣 xuống Kgvt con 𝐹
B1: Tìm cở sở của 𝐹 = {ƒ1 , ƒ2 , … , ƒ𝑚 }
B2: Giải hệ:
𝑥1 (𝑓1 , 𝑓1 ) + 𝑥2 (𝑓1 , 𝑓2 )+. . . +𝑥𝑚 (𝑓1 , 𝑓𝑚 ) = (𝑣, 𝑓1 )
{ 𝑥1 (𝑓2 , 𝑓1 ) + 𝑥2 (𝑓2 , 𝑓2 )+.. .... +𝑥𝑚 (𝑓2 , 𝑓𝑚 ) = (𝑣, 𝑓2 )
𝑥1 (𝑓𝑚 , 𝑓1 ) + 𝑥2 (𝑓𝑚 , 𝑓2 )+. . . +𝑥𝑚 (𝑓𝑚 , 𝑓𝑚 ) = (𝑣, 𝑓𝑚 )
⇒ 𝑔 =(𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑚 ) là hình chiếu vuông góc của véc tơ 𝑣 xuống Kgvt con 𝐹
Khoảng cách từ 𝑣 đến F:
𝑑 (𝑣, 𝑓) = ‖𝑔‖ = ‖𝑥 − 𝑔‖

Sinh viên làm các bài tập trong:


➢ Bài tập toán cao cấp Tập 1 – Nguyễn Đình Trí sau: 5.32, 5.33, 5.37, 5.38, 5.40, 5.45,
5.46, 5.47, 5.48,5.49, 5.50 (trang 155-157).
➢ Bài tập toán cao cấp Tập 1 – Nguyễn Thủy Thanh sau: 1,2,3,

You might also like