You are on page 1of 18

I.

ĐỊNH NGHĨA
Cho một hàm 3 biến 𝑢 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) xác định trên miền Ω trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
Chia miền Ω thành 𝑛 phần nhỏ Ω1 , Ω2 , . . . . . . . , Ω𝑛 một cách tùy ý
Gọi thể tích của các phần nhỏ Ω1 , Ω2 , . . . . . . . , Ω𝑛 là Δ𝑉1 , Δ𝑉2 , . . . . ., Δ𝑉𝑛
Gọi đường kính (khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm bất kỳ) của các phần nhỏ Ω1 , Ω2 , . . . . . . . , Ω𝑛 là
𝑑1 , 𝑑2 , . . . . .,𝑑𝑛 .
Trên mỗi miền nhỏ Ω𝑖 ta chọn một điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) bất kỳ rồi lập tổng
𝑛

𝐼𝑛 = ෍ 𝑓 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 Δ𝑉𝑖 = 𝑓 𝑥1 , 𝑦1 , 𝑧1 Δ𝑉1 + 𝑓 𝑥2 , 𝑦2 , 𝑧2 Δ𝑉2 + . . . . . . . . . +𝑓(𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 , 𝑧𝑛 )Δ𝑉𝑛


𝑖=1
Do có vô số cách chia miền Ω và có vô số cách chọn các điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) nên ta có vô số tổng 𝐼𝑛
Nếu như khi 𝑛 → ∞ sao cho 𝑀𝑎𝑥𝑑𝑖 → 0 mà tất cả các tổng 𝐼𝑛 đều dần về một giới hạn 𝐼 không
phụ thuộc cách chia miền Ω và không phụ thuộc cách chọn các điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) thì ta nói rằng
hàm 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) là một hàm khả tích trên miền Ω và 𝐼 được gọi tích phân bội 3 của hàm 𝑓 trên
miền Ω
Tích phân bội 3 của hàm 𝑓 trên miền Ω được ký hiệu là ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
Ω
II. TÍNH CHẤT:
Tích phân bội 3 có những tính chất tương tự như tích phân xác định và tích phân kép
1) Nếu miền Ω được chia thành 2 miền Ω1 , Ω2 không lấn lên nhau thì:

ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧


Ω Ω1 Ω2
2) Nếu 𝛼 là một hằng số và 𝑓 là hàm khả tích trên miền Ω thì:

ම 𝛼𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝛼 ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
Ω Ω

3) Nếu 𝑓 và 𝑔 là các hàm khả tích trên miền Ω thì:

ම[𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 ± 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 ± ම 𝑔 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧


Ω Ω Ω
𝑧
III. CÁCH TÍNH:
Giả sử 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) là hàm xác định, liên tục trên miền Ω 𝑧 = 𝑧2 (𝑥, 𝑦)

Miền Ω có hình chiếu xuống mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 là miền 𝐷 và Ω


giới hạn bởi 2 mặt cong có phương trình là 𝑧 = 𝑧1 𝑥, 𝑦 và
𝑧 = 𝑧2 𝑥, 𝑦 trong đó 𝑧1 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑧2 𝑥, 𝑦 ∀ 𝑀(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷
Miền 𝐷 giới hạn bởi 2 đường cong 𝑦 = 𝑦1 𝑥
và 𝑦 = 𝑦2 𝑥 xác định trên 𝑎, 𝑏 trong đó
𝑧 = 𝑧1 (𝑥, 𝑦)
𝑦1 𝑥 ≤ 𝑦2 𝑥 ∀𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏
𝑎≤𝑥≤𝑏 𝑂
𝑦
Miền Ω xác định bởi ቐ 𝑦1 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑦2 𝑥 𝑎
𝑧1 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑧 ≤ 𝑧2 𝑥, 𝑦
𝐷
Khi đó ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 tính bằng công thức 𝑏
Ω 𝑥
𝑏 𝑦2 𝑥 𝑧2 𝑥,𝑦

ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = න 𝑑𝑥 න 𝑑𝑦 න 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑧
Ω 𝑎 𝑦1 𝑥 𝑧1 𝑥,𝑦
Ví dụ 1: Tính tích phân ම 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
Ω
Trong đó Ω là khối tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 với 𝑂 0,0,0 , 𝐴 1,0,0 , 𝐵 0,1,0 , 𝐶(0,0,1)
Hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 là Δ𝑂𝐴𝐵 𝑧

Ω giới hạn phía dưới bởi Δ𝑂𝐴𝐵, phía trên bởi (𝐴𝐵𝐶)
có phương trình 𝑧 = 1 − 𝑥 − 𝑦
C
Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 thì đường thẳng qua 𝐴, 𝐵 có phương trình 𝑦 = 1 − 𝑥
0≤𝑥≤1
Miền Ω xác định bởi: ቐ 0 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥
0 ≤ 𝑧 ≤ 1−𝑥−𝑦 O B
1 1−𝑥 1−𝑥−𝑦 𝑦

Cho nên ම 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = න 𝑑𝑥 න 𝑑𝑦 න 𝑧𝑑𝑧 A 𝑦


Ω 0 0 0
B
1−𝑥−𝑦
Ta có න 𝑧2 1 − 𝑥 − 𝑦 1−𝑥 2
− 2 1 − 𝑥 𝑦 + 𝑦2 𝑥
𝑧𝑑𝑧 = ቮ =
2 2 𝑥
0 0
O A
1−𝑥 1−𝑥−𝑦 1−𝑥
2 3 3 3
1−𝑥 − 2 1 − 𝑥 𝑦 + 𝑦2 1−𝑥 1−𝑥 1−𝑥
⇒ න 𝑑𝑦 න 𝑧𝑑𝑧 = න 𝑑𝑦 = − +
2 2 2 6
0 0 0
1 − 3𝑥 + 3𝑥 2 − 𝑥 3 1 𝑥 𝑥 2 𝑥 3
= = − + −
6 6 2 2 6
1 1−𝑥 1−𝑥−𝑦 1
1 𝑥 𝑥2 𝑥3 𝑥 𝑥2 𝑥3 𝑥4 1 1
⇒ න 𝑑𝑥 න 𝑑𝑦 න 𝑧𝑑𝑧 = න − + − 𝑑𝑥 = − + − ቮ =
6 2 2 6 6 4 6 24 24
0 0 0 0 0
IV. ĐỔI BIẾN TRONG TÍCH PHÂN BỘI BA:
𝑥 = 𝑥(𝑢, 𝑣, 𝑤)
Khi tính tích phân bội 3 ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 trong một số trường hợp, ta đổi biến ൞ 𝑦 = 𝑦(𝑢, 𝑣, 𝑤)
Ω 𝑧 = 𝑧(𝑢, 𝑣, 𝑤)
Với phép đổi biến trên, miền Ω biến thành miền Ω′
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
Gọi 𝐽 = là định thức Jacobi của 𝑥, 𝑦, 𝑧 theo 𝑢, 𝑣, 𝑤
𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝑣
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕𝑤 𝜕𝑤 𝜕𝑤
Khi đó ta có công thức ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑓 𝑥 𝑢, 𝑣, 𝑤 , 𝑦 𝑢, 𝑣, 𝑤 , 𝑧(𝑢, 𝑣, 𝑤) 𝐽 𝑑𝑢𝑑𝑣𝑑𝑤
Ω Ω′
Một số phép đổi biến hay dùng:
1) Đổi sang tọa độ trụ
a) Tọa độ trụ:
Xét điểm 𝑀(𝑥, 𝑦, 𝑧) trong không gian, gọi 𝑀’ là hình chiếu của 𝑀 xuống 𝑂𝑥𝑦
𝑧
Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, xem trục 𝑂𝑥 là trục cực
Gọi 𝑟, 𝜑 là tọa độ cực của 𝑀’. Khi đó 𝑟, 𝜑, 𝑧 gọi là tọa độ trụ của 𝑀 𝑀
b) Công thức:
Giữa tọa độ vuông góc (𝑥, 𝑦, 𝑧) và tọa độ trụ 𝑟, 𝜑, 𝑧 của 𝑀 có công thức:
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
ቐ 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 Xem đây là phép đổi biến từ 𝑥, 𝑦, 𝑧 sang 𝑟, 𝜑, 𝑧 𝑂
𝜑 𝑦
𝑧=𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝑀′
𝜕𝑟 𝜕𝑟 𝜕𝑟
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜑 0
Định thức Jacobi 𝐽 = = −𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 0 = 𝑟
𝜕𝜑 𝜕𝜑 𝜕𝜑 𝑥
0 0 1
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑧
Áp dụng công thức đổi biến, ta được:

ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑓 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧


Ω Ω′
Gọi đây là công thức tính tính phân bội 3 bằng cách đổi sang tọa độ trụ
𝑧
Ví dụ 2: Tính tích phân ම 𝑧 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
Ω
Trong đó Ω giới hạn bởi các mặt phẳng 𝑧 = 1, 𝑧 = 2 và 2
mặt trụ tròn xoay 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đổi sang tọa độ trụ ቐ 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 ta được
𝑧=𝑧 1

ම 𝑧 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑧𝑟. 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧 = ම 𝑧𝑟 2 𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧


𝑂
Ω Ω′ Ω′
𝑦
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋 𝑦
Miền Ω′ xác định bởi: ቐ 0 ≤ 𝑟 ≤ 1
1≤𝑧≤2
2𝜋 1 2
𝑥
Cho nên ම 𝑧𝑟 2 𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧 = න 𝑑𝜑 න 𝑑𝑟 න 𝑧𝑟 2 𝑑𝑧 𝑂 𝑥
Ω′ 0 0 1

Ta có:
2 1 2 1 2𝜋 1 2 2𝜋
2
3 2 2
3 2 1 2
1
න 𝑧𝑟 𝑑𝑧 = 𝑟 ⇒ න 𝑑𝑟 න 𝑧𝑟 𝑑𝑧 = න 𝑟 𝑑𝑟 = ⇒ න 𝑑𝜑 න 𝑑𝑟 න 𝑧𝑟 𝑑𝑧 = න 𝑑𝜑 = 𝜋
2 2 2 2
1 0 1 0 0 0 1 0

Vậy ම 𝑧 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝜋
Ω
2) Đổi sang tọa độ cầu 𝑧
a) Tọa độ cầu:
Xét điểm 𝑀(𝑥, 𝑦, 𝑧) trong không gian, gọi 𝑀’ là hình chiếu
của 𝑀 xuống 𝑂𝑥𝑦 𝑀
Gọi 𝜌 = 𝑂𝑀 , 𝜑 là góc định hướng giữa trục 𝑂𝑥 với 𝑂𝑀′,
còn 𝜃 là góc hình học giữa 𝑂𝑧 với 𝑂𝑀 𝜃
𝑂
Vì 𝜃 là góc hình học nên 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋. Rõ ràng: 𝑦
𝜑
Nếu 𝑀 nằm trên phần dương của trục 𝑂𝑧 thì 𝜃 = 0
Nếu 𝑀 nằm trên phần âm của trục 𝑂𝑧 thì 𝜃 = π 𝑀′
π
Nếu 𝑀 nằm trên mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 thì 𝜃 =
2
𝑥
𝑥 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
Ta thấy 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝜌 và ቐ 𝑦 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 Xem đây là phép đổi biến từ 𝑥, 𝑦, 𝑧 sang 𝜌, 𝜑, 𝜃
𝑧 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃
Dễ dàng tính định thức Jacobi và thấy 𝐽 = 𝜌2 𝑠𝑖𝑛𝜃
Áp dụng công thức đổi biến, ta được:

ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑓 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃 𝜌2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌𝑑𝜑𝑑𝜃


Ω Ω′

Gọi đây là công thức tính tính phân bội 3 bằng cách đổi sang tọa độ cầu 𝑧

Ví dụ 3: Tính ම 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
Ω
Trong đó Ω là phần không gian nằm phía trên của nửa mặt nón
𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 và phía trong của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1 𝑂 𝑦
𝑥
𝑥 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
Đổi sang tọa độ cầu ቐ 𝑦 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 ⇒ ම 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝜌3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌𝑑𝜑𝑑𝜃
𝑧 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃 Ω Ω′

0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋 2𝜋 𝜋/4 1
𝜋
Miền Ω′ xác định bởi ൞ 0 ≤ 𝜃 ≤ 4 cho nên ම 𝜌3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌𝑑𝜑𝑑𝜃 = න 𝑑𝜑 න 𝑑𝜃 න 𝜌3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌
0≤𝜌≤1 Ω′ 0 0 0
1 𝜋/4 1 𝜋/4
13 3
1 1 2
Ta thấy න 𝜌 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌 = 𝑠𝑖𝑛𝜃 ⇒ න 𝑑𝜃 න 𝜌 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌 = න 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 = 1−
4 4 4 2
0 0 0 0
2𝜋 𝜋/4 1 2𝜋
1 3
2 1
⇒ න 𝑑𝜑 න 𝑑𝜃 න 𝜌 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌 = න 1− 𝑑𝜑 = 2− 2 𝜋
4 2 4
0 0 0 0

1 1
Vậy ම 𝜌3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌𝑑𝜑𝑑𝜃 = 2− 2 𝜋 Tức là ම 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 2− 2 𝜋
4 4
Ω′ Ω
Ghi chú: 𝑥 = 𝑎𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑥2 𝑦2 𝑧2
a) Công thức đổi sang tọa độ cầu mở rộng ቐ 𝑦 = 𝑏𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 𝜌= + +
𝑧 = 𝑐𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑎2 𝑏 2 𝑐 2

ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑓 𝑎𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑏𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑐𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑎𝑏𝑐𝜌2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌𝑑𝜑𝑑𝜃


Ω Ω′

𝑥2 𝑦2 𝑧2
Ví dụ 5: Tính ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 Trong đó Ω là phần bên trong mặt Ellipxoid + + =1
𝑎2 𝑏 2 𝑐 2
Ω
𝑥 = 𝑎𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
Đổi sang tọa độ cầu mở rộng ቐ 𝑦 = 𝑏𝜌𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 ⇒ ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑎𝑏𝑐𝜌2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌𝑑𝜑𝑑𝜃
𝑧 = 𝑐𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃 Ω Ω′

0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
ቐ 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋 cho nên:
Ω’ xác định bởi
0≤𝜌≤1
2𝜋 𝜋 1

ම 𝑎𝑏𝑐𝜌2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌𝑑𝜑𝑑𝜃 = 𝑎𝑏𝑐 න 𝑑𝜑 න 𝑑𝜃 න 𝜌2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌


Ω′ 0 0 0
1 𝜋 1 𝜋
2
1 2
1 2
Ta có න 𝜌 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌 = 𝑠𝑖𝑛𝜃 ⇒ න 𝑑𝜃 න 𝜌 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌 = න 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 =
3 3 3
0 0 0 0
2𝜋 𝜋 1 2𝜋
2
2 4𝜋𝑎𝑏𝑐
⇒ 𝑎𝑏𝑐 න 𝑑𝜑 න 𝑑𝜃 න 𝜌 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌 = 𝑎𝑏𝑐 න 𝑑𝜑 =
3 3
0 0 0 0

𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑥2 𝑦2
b) Công thức đổi sang tọa độ trụ mở rộng ቐ 𝑦 = 𝑏𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑟= + 2
𝑎 2 𝑏
𝑧=𝑧

ම 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑓(𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑏𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑, z)𝑎𝑏𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧


Ω Ω′

2 2
Ví dụ 6: Tính ම 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 Trong đó Ω giới hạn bởi các mặt 𝑥 𝑦
2
+ 2 = 1, 𝑧 = 0, 𝑧 = 2
Ω
𝑎 𝑏
𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑧
Đổi sang tọa độ trụ mở rộng ቐ 𝑦 = 𝑏𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑
𝑧=𝑧 2

⇒ ම 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ම 𝑎𝑏𝑟𝑧𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧
Ω Ω′
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
Miền Ω′ xác định bởi ቐ 0 ≤ 𝑟 ≤ 1 𝑂
0≤𝑧≤2 𝑦
2𝜋 1 2

⇒ ම 𝑎𝑏𝑟𝑧𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧 = 𝑎𝑏 න 𝑑𝜑 න 𝑑𝑟 න 𝑟𝑧𝑑𝑧 𝑥
𝑦
Ω′ 0 0 0
2 1 2 1
𝑧 2 2
Ta có: න 𝑟𝑧𝑑𝑧 = 𝑟 อ = 2𝑟 ⇒ න 𝑑𝑟 න 𝑟𝑧𝑑𝑧 = න 2𝑟𝑑𝑟 = 1
2
0 0 0 0 0 𝑂 𝑥
2𝜋 1 2 2𝜋

⇒ 𝑎𝑏 න 𝑑𝜑 න 𝑑𝑟 න 𝑟𝑧𝑑𝑧 = 𝑎𝑏 න 𝑑𝜑 = 2𝑎𝑏𝜋
0 0 0 0
IV. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN BỘI 3
Thể tích của miền Ω trong không gian được tính bằng công thức 𝑉 = ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑥2 𝑦2 𝑧2 Ω
Ví dụ 7: Tính thể tích hình Ellipsoid 2 + 2 + 2 ≤ 1
𝑎 𝑏 𝑐
Gọi Ω là thể tích hình Ellipxoid trên ⇒ 𝑉 = ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
Ω
4𝜋𝑎𝑏𝑐
Theo Ví dụ 5 𝑉 = ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 =
3
Ω
Trường hợp đặc biệt 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 thì hình Ellipsoid là hình cầu bán kính 𝑎.
4𝜋𝑎3
Thể tích hình cầu bán kính 𝑎 là 𝑉 =
3
Ví dụ 7: Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi: 𝑧
mặt paraboloid tròn xoay 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 ,
mặt phẳng 𝑥 + 𝑦 = 1, trong phần 𝑥, 𝑦, 𝑧 ≥ 0
Trong Tích phân kép, ta đã tính thể tích phần không
gian này.
Ta tính bằng cách khác (dùng tích phân bội 3)
Gọi Ω là phần không gian nói trên,
thể tích của nó được tính theo công thức 𝑉 = ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
0≤𝑥≤1 Ω
Miền Ω xác định bởi ቐ 0 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥
Cho nên:
0 ≤ 𝑧 ≤ 𝑥2 + 𝑦2 𝑦 𝑂 𝐵 𝑦
1 1−𝑥 𝑥 2 +𝑦 2
𝐴
𝑉 = ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = න 𝑑𝑥 න 𝑑𝑦 න 𝑑𝑧
Ω 0 0 0 𝐵
𝑥 2 +𝑦 2
Nhưng 2 2 𝐴
න 𝑑𝑧 = 𝑥 + 𝑦
𝑂 𝑥 𝑥
0
1−𝑥 𝑥 2 +𝑦 2 1−𝑥
3
2 2 2
1−𝑥 3𝑥 2 − 3𝑥 3 + 1 − 3𝑥 + 3𝑥 2 − 𝑥 3
⇒ න 𝑑𝑦 න 𝑑𝑧 = න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 = 𝑥 1 − 𝑥 + =
3 3
0 0 0
1 2
4 3
= − 𝑥 + 2𝑥 − 𝑥
3 3
1 1−𝑥 𝑥 2 +𝑦 2 1
1 2
4 3
⇒ 𝑉 = ම 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = න 𝑑𝑥 න 𝑑𝑦 න 𝑑𝑧 = න − 𝑥 + 2𝑥 − 𝑥 𝑑𝑥
3 3
Ω 0 0 0 0

𝑥 𝑥 2 2𝑥 3 𝑥 3 1 1
= − + − ቮ = (ĐVTT)
3 2 3 3 6
0

You might also like