You are on page 1of 6

[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.

com/Chungtacungtien/

TÀI LIỆU ÔN TẬP GIẢI TÍCH 2

TÍCH PHÂN BỘI 3

Nội dung gồm 3 chủ điểm :

1. Tích phân trong tọa độ Đề - các


2. Tích phân trong tạo độ trụ
3. Tích phân trong tọa độ cầu

 Tài liệu được biên soạn bởi Ban Chuyên môn – CLB [CTCT] Chúng Ta Cùng Tiến.
 Đây là tâm huyết của các anh/chị/bạn trong CLB [CTCT], gửi tặng đến các em, các
bạn sinh viên K17 – Đại học Bách Khoa Tp.HCM (BKU).
 Bản quyền thuộc về cộng đồng Chúng Ta Cùng Tiến.

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/ Trang 1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

PHẦN 1
TÍCH PHÂN TRONG TỌA ĐỘ ĐỀ-CÁC

Ta có thể thay đổi thứ tự lấy tích phân tương tự như ở tích phân kép. Điều này có nghĩa là có
thể lấy tích phân theo bất kì biến nào trước tùy ý.
Từ đó ta có công thức chuyển về tích phân kép như sau:

∭ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬ [∫ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧] 𝑑𝑥𝑑𝑦


Ω 𝐷𝑥𝑦

Với Dxy là hình chiếu của Ω xuống Oxy

= ∬ [∫ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥] 𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬ [∫ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑦] 𝑑𝑥𝑑𝑧


𝐷𝑦𝑧 𝐷𝑥𝑧

Rồi từ đó ta tính tích phân kép như đã học.

Ví dụ : Tính

∭ 𝑥 2 𝑦√𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧

𝑥 = 0; 𝑥 = 2
Ω là hình hộp chữ nhật giới hạn bởi {𝑦 = 0; 𝑦 = 3
𝑧 = 0; 𝑧 = 4
Lời giải :
4 4 2 3
2 2 2
∭ 𝑥 𝑦√𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬ ∫ 𝑥 𝑦√𝑧𝑑𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ √𝑧𝑑𝑧 ∫ 𝑥 𝑑𝑥 ∫ 𝑦𝑑𝑦 = 64
Ω 𝐷𝑥𝑦 0 0 0 0

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/ Trang 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

PHẦN 2
TÍCH PHÂN TRONG TỌA ĐỘ TRỤ

Trong tọa độ trụ thật ra là ta tích phân theo biến z trước, sau đó áp dụng tọa độ cực trong tích
phân kép cho biến x, y
𝑧2

∭ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬ [ ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧] 𝑑𝑥𝑑𝑦


Ω 𝐷𝑥𝑦 𝑧1

Do đó ta cần xác định z1 và z2 mặt nào mặt trên, mặt nào mặt dưới để lấy cận tích phân
cho đúng.
𝛼≤𝜑≤𝛽
Xác định hình chiếu Dxy { tương tự tọa độ cực.
𝑟1 ≤ 𝑟 ≤ 𝑟2
Lưu ý: Biểu thức Jacobi: J = r.

𝑧=0
2 2 2
Ví dụ : 𝐼 = ∭Ω 𝑥 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 , Ω { = 𝑥 + 𝑦
𝑧
𝑥2 + 𝑦2 = 1
Lời giải :
Đầu tiên ta cần xác định Ω bằng cách xác định các mặt đã cho:
mặt phẳng z = 0
{ mặt parabolic elipticz = x 2 + y 2
mặt trụ x 2 + y 2 = 1
Ta có mặt: 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 nằm trên mặt z = 0
𝑥 2 +𝑦 2

𝐼 = ∬[ ∫ 𝑥 2 𝑑𝑧] 𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑣ớ𝑖 𝐷𝑥𝑦 { 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1}


𝐷𝑥𝑦 0

= ∬ 𝑥 2 (𝑥 2 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷𝑥𝑦

𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt { 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 => {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 1 1 2𝜋
𝜋
=> 𝐼 = ∫ ∫ 𝑟 2 cos 2 𝜑𝑟 2 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑 = ∫ 𝑟 5 𝑑𝑟 ∫ 𝑐𝑜𝑠 2 𝜑𝑑𝜑 =
6
0 0 0 0

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/ Trang 3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

PHẦN 3
TÍCH PHÂN TRONG TỌA ĐỘ CẦU

1. Tọa độ cầu cơ bản


Thường Ω sẽ xuất hiên x2 + y2 + z2…..
𝑥 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
Ta đặt: { 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑
𝑧 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃
0≤𝜃≤𝜋
Trong đó { trong từng bài toán các góc này sẽ bị giới hạn lại.
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
Để giới hạn r, ta dùng các BĐT liên quan tới x2 + y2 + z2.
Để giới hạn 𝜃, ta triệt tiêu x, y trong phương trinh.
Có bất đẳng thức theo z.
Từ đó thay z = rcos𝜃 để giới hạn 𝜃.
Để giới hạn 𝜑, ta triệt tiêu z, nghĩa là chiếu Ω 𝑙ê𝑛 0xy
Lưu ý: Jacobi: J = r2sin𝜽

Ví dụ 1:
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 2𝑧
𝐼= ∭ √𝑥 2 + 𝑦2 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 , 𝑣ớ𝑖 Ω {
𝑧 ≤ √𝑥 2 + 𝑦 2

Lời giải :
 Tìm r: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 2𝑧  0 ≤ 𝑟 ≤ 2𝑐𝑜𝑠𝜃
 Tìm 𝜃: Chọn mặt phẳng cắt Ω chứa Oz
Chọn x = 0
𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 2𝑧
𝐷1 {
𝑧 ≤ √𝑥 2 + 𝑦 2 = √𝑦 2 = ±𝑦
0≤𝜃≤𝜋
 𝑇ì𝑚 𝜑: Hình chiếu xuống Oxy là Dxy: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝜋
2𝜋 4 2𝑐𝑜𝑠𝜃

=> 𝐼 = ∫ ∫ ∫ 𝑟 3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝑟𝑑𝜃𝑑𝜑
0 0 0

 Gợi ý dùng tọa độ cực hay tọa độ cầu:

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/ Trang 4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Khi có trụ, thường dùng tọa độ trụ (xuất hiện 𝑥 2 + 𝑦 2 )


Khi có cầu, thường dùng cầu (xuất hiện 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )
Khi có cầu, cả trụ , ưu tiên dùng tọa độ trụ để việc tính toán đơn giản hơn.

x 2 + y 2 ≤ 2z
Ví dụ 2: Tính I = ∭Ω zdxdydz , với Ω { 2
x + y2 + z2 ≤ 3
Lời giải :
Ta thấy đề xuất hiện cả trụ 𝑥 2 + 𝑦 2 và cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 3
Ta tính tích phân theo tọa độ trụ:
𝑥 2 +𝑦2
𝑧 ≥
Ta có: { 2
𝑧 ≤ √3 − 𝑥2 − 𝑦2 (𝑑𝑜 𝑧 ≥ 0)
√3−𝑥 2 −𝑦 2
2
3 − 𝑥2 − 𝑦2 1 𝑥2 + 𝑦2
→𝐼 = ∬ ∫ 𝑧𝑑𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 == ∬ [ − ( ) ] 𝑑𝑥𝑑𝑦
2 2 2
𝐷𝑥𝑦 [ 𝑥 2 +𝑦 2
] 𝐷𝑥𝑦
2

𝐷𝑥𝑦: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2
2𝜋 √2
3 − 𝑟2 1 4 5𝜋
→ 𝐼 = ∫ ∫ 𝑟[ − 𝑟 ] 𝑑𝑟𝑑𝜑 =
2 8 3
0 0

2. Tọa độ cầu suy rộng


▪ Cầu dời tâm: (𝑥 − 𝑎)2 + (𝑦 − 𝑏)2 + (𝑧 − 𝑐)2 = 𝑅 2
Tương tự như tọa độ cầu:
𝑥 − 𝑎 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
Đặt: { 𝑦 − 𝑏 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑
𝑧 − 𝑐 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃
Lưu ý: Jacobi tương tự tọa độ cầu: J = r2sin𝜽
𝑥 2 𝑦 2 𝑧 2
 Elipsolid : (𝑎) + (𝑏 ) + (𝑐 ) = 𝑅 2
𝑥
= 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑎
𝑦
Đặt 𝑏
= 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑
𝑧
{ 𝑐 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃
Lưu ý: Jacobi: J = abc r2sin𝜽

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/ Trang 5

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Ví dụ 3:
𝑥 2 + 4𝑦 2 + 9𝑧 2 ≤ 1
𝐼 = ∭ √𝑥 2 + 4𝑦 2 + 9𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 , với Ω {
𝑥, 𝑦, 𝑧 ≥ 0

Lời giải :
𝑦2 𝑧2
Chuyển về phương trình sau: 𝑥 2 + 1 2
+ 1 2
≤1
( ) ( )
2 3

𝑥 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑦
0≤𝑟≤1
𝜋
1 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑
Đặt: 2 => { 0 ≤ 𝜃 ≤ 2
𝑧 𝜋
1 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃 0≤𝜑≤2
{ 3
𝜋
2 𝜋 1
1 1 𝜋
=> 𝐼 = ∫ ∫ ∫ 𝑟. 1. . . 𝑟 2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝑟𝑑𝜃𝑑𝜑 =
2 3 48
0 0 0

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/ Trang 6

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like