You are on page 1of 75

1.

Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng


1.1. Các khái niệm
1.2. Liên kết
1.3. Cách nối các miếng cứng để tạo hệ bất biến hình

2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian


2.1. Các khái niệm
2.2. Liên kết trong hệ không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.1. Các khái niệm

a. Hệ biến hình (BH), bất biến hình (BBH) và biến hình tức thời (BHTT)

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.1. Các khái niệm
b. Miếng cứng (MC)

c. Bậc tự do (BTD)

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
LK thanh

LK đơn giản LK khớp

LK hàn
Liên kết nối các miếng cứng

LK khớp phức tạp


LK phức tạp
LK hàn phức tạp

Liên kết

Gối di động

Gối cố định
Liên kết nối đất (gối tựa)
Ngàm cứng

Ngàm trượt

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
a. Liên kết nối các miếng cứng
Liên kết đơn giản - Liên kết thanh

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
a. Liên kết nối các miếng cứng
Liên kết đơn giản - Liên kết khớp

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
a. Liên kết nối các miếng cứng
Liên kết đơn giản - Liên kết hàn

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
a. Liên kết nối các miếng cứng
Liên kết phức tạp

Độ phức tạp: p = D-1

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
b. Liên kết nối đất
Gối di động

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
b. Liên kết nối đất
Gối cố định

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
b. Liên kết nối đất
Ngàm cứng

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.2. Liên kết
b. Liên kết nối đất
Ngàm trượt

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)

- Liên kết phải bố trí đủ về số lượng (ĐK cần)


2 điều kiện để hệ bất biến hình
- Liên kết phải bố trí hợp lý (ĐK đủ)

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần

Các liên kết phải được bố trí đủ về số lượng (khả năng khử BTD của liên kết ≥
số BTD cần khử của các MC)
Với hệ bất kỳ không nối đất
T liên kết thanh
D MC nối với nhau bằng: K liên kết khớp đơn giản
H liên kết hàn đơn giản

Xem 1 MC cố định, hệ còn (D-1) MC, tương ứng là 3(D-1) BTD cần khử

Khả năng khử BTD của các liên kết là: T+2K+3H

Lập hiệu số: n = T+2K+3H-3(D-1)

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH

n = 0  hệ vừa đủ liên kết


 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ không nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ không nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ không nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ không nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ không nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ nối đất

T liên kết thanh


K liên kết khớp đơn giản
D MC nối với nhau bằng:
H liên kết hàn đơn giản
C0 gối di động tương đương
Xem đất cố định, hệ còn D MC, tương ứng là 3D BTD cần khử

Khả năng khử BTD của các liên kết là: T+2K+3H+C0

Lập hiệu số: n = T+2K+3H+C0-3D

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH

n = 0  hệ vừa đủ liên kết


 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ dàn không nối đất

Hệ dàn có T thanh và M mắt


Xem 1 thanh cố định  hệ còn lại (T-1) thanh và (M-2) mắt

(M-2) mắt có 2(M-2) BTD, (T-1) thanh khử được (T-1) BTD

Lập hiệu số: n = (T-1)-2(M-2)

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH

n = 0  hệ vừa đủ liên kết


 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
a. Điều kiện cần
Với hệ dàn nối đất

Hệ dàn có T thanh M mắt và C0 gối di động tương đương


Xem đất cố định  hệ còn lại T thanh, C0 gối di động tương đương và M mắt

M mắt có 2M BTD, T thanh và C0 gối di động tương đương khử được T+C0 BTD

Lập hiệu số: n = T+C0-2M

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH

n = 0  hệ vừa đủ liên kết


 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Các liên kết phải được sắp xếp hợp lý

Cách nối 1 điểm vào MC tạo hệ BBH

Sử dụng 2 LK thanh không thẳng hàng

Bộ đôi

Tính chất bộ đôi: Việc thêm hay bớt bộ đôi từ một hệ bất kỳ sẽ không làm
thay đổi tính chất của hệ.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 1 điểm vào MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 1 điểm vào MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 2 MC tạo hệ BBH

1. Sử dụng 1 LK hàn

2. Sử dụng 1 LK khớp + 1 LK thanh có phương không đi qua khớp

3. Sử dụng 3 LK thanh không song song và không đồng quy

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 2 MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 2 MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 2 MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 2 MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 3 MC tạo hệ BBH

Sử dụng 3 LK khớp (thực hoặc ảo) không thẳng hàng

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 3 MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
b. Điều kiện đủ
Cách nối 3 MC tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Cấu tạo hình học hệ thanh phẳng
1.3. Cách nối các miếng cứng (MC) để tạo hệ bất biến hình (BBH)
c. Trình tự phân tích cấu tạo hình học hệ thanh phẳng

Bước 1: Phân tích điều kiện cần (tính n)


Nếu n < 0  kết luận hệ BH
Nếu n ≥ 0  hệ vừa đủ hoặc thừa liên kết  Xét thêm điều kiện đủ

Bước 2: Phân tích điều kiện đủ


Sử dụng tính chất bộ đôi, hoặc bài toán nối 2 MC hoặc 3 MC để đưa hệ
ban đầu về hệ có số lượng MC ít nhất có thể (≤3), sau đó phân tích và
kết luận.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.1. Các khái niệm
a. Vật thể (VT)
Là một hệ không gian bất kỳ bất biến hình một cách rõ rệt
Các vật thể cơ bản

b. Bậc tự do
Vật thể tổng quát (VT) có 6 bậc tự do: 3 chuyển vị thẳng và 3 chuyển vị xoay

Vật thể dạng thanh 2 đầu khớp cầu (VTT) có 5 bậc tự do: 3 chuyển vị thẳng
và 2 chuyển vị xoay

z y

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.2. Liên kết trong hệ không gian
LK thanh không gian

LK đơn giản LK khớp phẳng

LK khớp cầu
Liên kết nối các vật thể LK hàn

LK khớp phức tạp


LK phức tạp
LK hàn phức tạp

Liên kết

LK con lăn

LK khớp phẳng
Liên kết nối đất (gối tựa)
LK khớp cầu

LK ngàm

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.2. Liên kết trong hệ không gian
a. Liên kết nối các vật thể
LK đơn giản – LK thanh không gian

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.2. Liên kết trong hệ không gian
a. Liên kết nối các vật thể
LK đơn giản – LK khớp phẳng

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.2. Liên kết trong hệ không gian
a. Liên kết nối các vật thể
LK đơn giản – LK khớp cầu

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.2. Liên kết trong hệ không gian
a. Liên kết nối các vật thể
LK đơn giản – LK hàn

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.2. Liên kết trong hệ không gian
a. Liên kết nối các vật thể
LK phức tạp

Độ phức tạp: p = V-1

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.2. Liên kết trong hệ không gian
b. Liên kết nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Các liên kết phải được bố trí đủ về số lượng (khả năng khử BTD của liên kết ≥
số BTD cần khử của các VT)
Với hệ bất kỳ không nối đất
T liên kết thanh
V VT (trong đó có V1 VTT) nối với nhau bằng: K liên kết khớp cầu đơn giản

H liên kết hàn đơn giản

Xem 1 VT cố định, hệ còn (V-1) VT, tương ứng là 6(V-V1-1) + 5V1 BTD cần khử

Khả năng khử BTD của các liên kết là: T+3K+6H

Lập hiệu số: n = T + 3K + 6H - 6(V - V1 - 1) - 5V1

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH


n = 0  hệ vừa đủ liên kết
 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ không nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ nối đất

T liên kết thanh


K liên kết khớp cầu đơn giản
V VT (trong đó có V1 VTT) nối với nhau bằng:
H liên kết hàn đơn giản
C0 liên kết con lăn tương đương
Xem đất cố định, hệ còn V VT, tương ứng là 6(V-V1) + 5V1 BTD cần khử

Khả năng khử BTD của các liên kết là: T+3K+6H+C0

Lập hiệu số: n = T + 3K + 6H + C0 - 6(V - V1) - 5V1

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH

n = 0  hệ vừa đủ liên kết


 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Với hệ bất kỳ nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Với hệ dàn không nối đất

Hệ dàn có T thanh và M mắt


Xem 1 tam giác khớp cố định  hệ còn lại (T-3) thanh và (M-3) mắt

(M-3) mắt có 3(M-3) BTD, (T-3) thanh khử được (T-3) BTD

Lập hiệu số: n = (T-3)-3(M-3)

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH

n = 0  hệ vừa đủ liên kết


 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Với hệ dàn không nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Với hệ dàn nối đất
Hệ dàn có T thanh M mắt và C0 liên kết con lăn tương đương
Xem đất cố định  hệ còn lại T thanh, C0 liên kết con lăn tương đương và M mắt

M mắt có 3M BTD, T thanh và C0 liên kết con lăn tương đương khử được T+C0 BTD

Lập hiệu số: n = T+C0-3M

n < 0  hệ thiếu liên kết  BH

n = 0  hệ vừa đủ liên kết


 Chưa kết luận được tính chất của
n > 0  hệ thừa liên kết hệ, cần xét thêm điều kiện đủ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
a. Điều kiện cần
Với hệ dàn nối đất

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
b. Điều kiện đủ
Các liên kết phải được sắp xếp hợp lý

Cách nối 1 điểm vào VT tạo hệ BBH

Sử dụng 3 LK thanh không đồng phẳng

Bộ ba

Tính chất bộ ba: Việc thêm hay bớt bộ ba từ một hệ bất kỳ sẽ không làm thay
đổi tính chất của hệ.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
b. Điều kiện đủ
Cách nối 1 điểm vào VT tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
b. Điều kiện đủ
Cách nối 2 VT tạo hệ BBH
Sử dụng 6 LK thanh (thực hoặc
tương đương) với điều kiện:
 Sáu liên kết thanh không
đồng thời cắt qua một
đường thẳng

 Không được có nhiều hơn


ba liên kết thanh song song
hoặc đồng quy tại một điểm

 Không được có quá hai liên


kết thanh đồng quy (hoặc
song song) đồng phẳng

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


2. Cấu tạo hình học hệ thanh không gian
2.3. Nguyên tắc cấu tạo hệ không gian bất biến hình
b. Điều kiện đủ
Cách nối 2 VT tạo hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ thừa liên kết và BBH, hãy loại bỏ liên kết sao cho không ảnh hưởng đến
tính chất của hệ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ thừa liên kết và BBH, hãy loại bỏ liên kết sao cho không ảnh hưởng đến
tính chất của hệ

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ không BBH, hãy đề xuất phương án thay đổi hệ thanh bụng hoặc gối tựa
để hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ không BBH, hãy đề xuất phương án thay đổi hệ thanh bụng hoặc gối tựa
để hệ BBH

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ sau

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ thiếu, thừa hoặc đủ liên kết nhưng hệ không bất biến hình (do các liên
kết không được sắp xếp hợp lý). Hãy đề xuất các phương án thêm, bớt hoặc
thay đổi các thanh, các liên kết tựa… sao cho hệ thỏa điều kiện hệ bất biến hình
có vừa đủ liên kết.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ thiếu, thừa hoặc đủ liên kết nhưng hệ không bất biến hình (do các liên
kết không được sắp xếp hợp lý). Hãy đề xuất các phương án thêm, bớt hoặc
thay đổi các thanh, các liên kết tựa… sao cho hệ thỏa điều kiện hệ bất biến hình
có vừa đủ liên kết.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ thiếu, thừa hoặc đủ liên kết nhưng hệ không bất biến hình (do các liên
kết không được sắp xếp hợp lý). Hãy đề xuất các phương án thêm, bớt hoặc
thay đổi các thanh, các liên kết tựa… sao cho hệ thỏa điều kiện hệ bất biến hình
có vừa đủ liên kết.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ thiếu, thừa hoặc đủ liên kết nhưng hệ không bất biến hình (do các liên
kết không được sắp xếp hợp lý). Hãy đề xuất các phương án thêm, bớt hoặc
thay đổi các thanh, các liên kết tựa… sao cho hệ thỏa điều kiện hệ bất biến hình
có vừa đủ liên kết.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh


1. Phân tích cấu tạo hình học (CTHH) cho hệ
2. Nếu hệ thiếu, thừa hoặc đủ liên kết nhưng hệ không bất biến hình (do các liên
kết không được sắp xếp hợp lý). Hãy đề xuất các phương án thêm, bớt hoặc
thay đổi các thanh, các liên kết tựa… sao cho hệ thỏa điều kiện hệ bất biến hình
có vừa đủ liên kết.

Chương 2: Cấu tạo hình học hệ thanh

You might also like