You are on page 1of 25

CƠ HỌC KẾT CẤU 1

CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH CẤU TẠO HÌNH HỌC
CỦA CÁC HỆ PHẲNG

Trần Thùy Dương


Bộ môn Cơ học kết cấu
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Nội dung chương 1
Mục tiêu:

 Quy tắc xây dựng hệ kết cấu có khả năng chịu lực (KNCL)

Giả thiết:

 Khớp lý tưởng (bỏ qua kích thước, khối lượng, ma sát)

 Các cấu kiện là tuyệt đối cứng


1.1. Khái niệm mở đầu
Hệ có KNCL là hệ bảo toàn hình dạng khi chịu tải trọng

a) P B b) P c) P
B
A B C

P B’
A C A B’ C

Bảo toàn hình dạng Thay đổi hình dạng Thay đổi hình dạng
hữu hạn vô cùng bé

Hệ bất biến hình Hệ biến hình Hệ biến hình tức thời


(BBH) (BH) (BHTT)
A. Hệ BBH
dưới tác dụng tải trọng giữ nguyên được hình dạng hình
học ban đầu.
“Chỉ có hệ BBH mới được gọi là hệ kết cấu”
B. Hệ BH
dưới tác dụng tải trọng sẽ thay đổi hình dạng hình học một
cách hữu hạn.

C. Hệ BHTT
dưới tác dụng tải trọng sẽ thay đổi dạng hình học vô cùng
bé.
D. MIẾNG CỨNG
Hệ phẳng bất kỳ, BBH.
a) b) e)

c) d) Ký hiệu MC

E. BẬC TỰ DO
Số thông số độc lập, đủ xác định vị trí của hệ với hệ khác được
xem là bất động.
1.2. Các loại liên kết
A. Liên kết đơn giản: chỉ nối hai miếng cứng.
1. Liên kết thanh (LK loại 1)
 Cấu tạo: thanh thẳng có khớp lý tưởng ở
hai đầu.
B
 Động học: Khử 1 bậc tự do (LK loại 1). A
R
 Tĩnh học: Phát sinh 1 phản lực dọc trục
R
thanh. B
A
 Tổng quát: Một miếng cứng bất kỳ, hai
đầu là khớp lý tưởng.
 Gối tựa di động là TH riêng của liên kết A B
thanh.
2. Liên kết khớp (LK loại 2)

 Cấu tạo: Một khớp lý tưởng.


 Động học: Khử 2 bậc tự do (LK loại 2) A Ry B
 Tĩnh học: Phát sinh 1 phản lực có Rx Rx

phương bất kỳ đi qua khớp. Ry


A B
 Chú ý: LK khớp tương đương 2 LK
thanh giao nhau và giao điểm này là
khớp giả tạo.
Gối tựa cố định là TH riêng của liên
A B
kết khớp.
3. Liên kết hàn (LK loại 3)

 Cấu tạo: Một mối hàn.


 Động học: Khử 3 bậc tự do (LK loại 3) A B
 Tĩnh học: Phát sinh 1 phản lực có
phương và điểm đặt bất kỳ.
A B
 Chú ý: Liên kết ngàm là TH đặc biệt
của liên kết hàn.

A B
Các loại liên kết
Các loại liên kết
Các loại liên kết
Các loại liên kết
Các loại liên kết
B. Liên kết phức tạp
LK phức tạp: nối ba miếng cứng trở lên.

Khớp phức tạp Hàn phức tạp


Độ phức tạp của LK phức tạp: là số LK đơn giản cùng loại,
tương đương với LK phức tạp.
p = D-1
p - Độ phức tạp của LK
D - Số MC quy tụ vào LK
1.3. Cách nối các miếng cứng thành hệ BBH

MC MC MC MC

Hệ BBH
Tất cả các bậc tự do của hệ được khử hết

Điều kiện cần


Bao nhiêu LK? Số BTD có thể khử ≥ cần khử.
Cách bố trí LK?
Điều kiện đủ
Các LK được bố trí hợp lý.
Điều kiện cần
A.
1. Hệ bất kỳ

Một MC cố định
D - Số MC
Yêu cầu: 3(D-1)
T - Số LK thanh
K - Số LK khớp Khả năng: T+2K

n=Khả năng - Yêu cầu

Điều kiện cần: n = T+2K- 3(D-1) ≥ 0


2. Hệ nối với trái đất
Trái đất là MC cố định
D - Số MC Yêu cầu: 3D
T - Số LK thanh
K - Số LK khớp
C - Số LK tựa nối Khả năng: T+2K+C
đất loại 1
n = Khả năng - Yêu cầu
Điều kiện cần: n = T+2K+C- 3D ≥ 0

Tên Gối di động Gối cố định Ngàm trượt Ngàm cứng

Sơ đồ

C= 1 2 3
3. Hệ dàn
Gồm các thanh thẳng nối với nhau chỉ bằng khớp ở hai đầu thanh.
Thanh dàn Mắt dàn

a) Dàn không nối đất b) Dàn nối đất

D - Số thanh Khả năng: D-1 D - Số thanh Khả năng: D+C


M - Số mắt M - Số mắt
Yêu cầu: 2(M-2) C - Số LK tựa nối Yêu cầu: 2M
Một thanh cố định
đất loại 1

Điều kiện cần: n = D+3-2M ≥ 0 Điều kiện cần: n = D+C-2M ≥ 0


B. Điều kiện đủ
1. Cách nối một điểm (mắt) vào miếng cứng thành hệ BBH

A A A
I I
I
Không hợp lý

Điều kiện cần và đủ để nối một điểm (mắt) vào một miếng
cứng thành một hệ BBH là phải dùng 2 thanh không thẳng
hàng. Bộ đôi

- Bộ đôi không làm thay đổi tính chất động


học của hệ.
- Vận dụng: Phát triển hoặc thu hẹp MC
bằng cách thêm hoặc bớt các bộ đôi.
2. Cách nối hai miếng cứng thành một hệ bất biến hình

Điều kiện cần và đủ để nối 2 MC thành hệ BBH là dùng 3


thanh không đồng quy, hoặc một khớp và một thanh không đi qua
khớp.
Các trường hợp bố trí liên kết không hợp lý
BHTT BHTT BHTT
3. Cách nối ba miếng cứng thành một hệ bất biến hình

Bài toán 2 MC Bài toán 3 MC

Điều kiện cần và đủ nối 3 MC


thành hệ BBH là dùng 3 khớp
thực hoặc giả tạo tương hỗ không BHTT
thẳng hàng.

Trường hợp 3 khớp thẳng hàng


4. Trường hợp tổng quát

Điều kiện Hệ BH
cần n<0

n≥0

Phát triển, thu hẹp hệ


Điều kiện đủ
Sử dụng bài toán bộ đôi,
nối 2 MC, 3 MC
1.4. Ví dụ áp dụng
* Ví dụ 1
Điều kiện cần: K
a) D = 3, T = 0, K = 2, C = 5
b c
n = T + 2K + C - 3D
n = 0 + 2.2 + 3.0 + 5 - 3.3 = 0
Hệ đủ liên kết và có khả năng BBH.
b) Coi (ab) và (cd) là liên kết loại 1 d
a f
nối đất e
D = 1, T = 0, K = 0, C = 3
K
n = 3 - 3.1 = 0
Điều kiện đủ:
Đưa hệ về bài toán 2 MC: b c
- Coi trái đất là MC thứ nhất
- (b,c,f) là MC thứ hai
Hai MC nối với nhau bằng 3 thanh d
a f
(ab, ef, dc) đồng quy tại K. e
Hệ là BHTT.
* Ví dụ 2
Điều kiện cần: K
1 2
Hệ gồm các MC: 1-2-4, 3-7, 5-9, 6-8
D = 4, T = 5, K = 0, H = 0, C = 7 3 4 5
n = T + 2K + 3H + C - 3D =
n = 5 + 2.0 + 3.0 + 7 - 3.4 = 0 6
Hệ đủ liên kết và có khả năng BBH 9
7 8
Điều kiện đủ:
Đưa hệ về bài toán 2 MC K
- Phát triển trái đất tới vị trí 7-6-9, MC
1 2
thứ nhất.
- Phát triển MC 1-2-4 thành 1-2-3-4-5
3 5
dựa vào tính chất bộ đôi, MC thứ hai. 4
Hai MC nối với nhau bằng 3 thanh. 6
(7-3, 6-4, 9-5) đồng quy tại K. 9
Hệ là BHTT 7 8
* Ví dụ 3
Điều kiện cần:
D = 18, M = 10, C = 4
n = D + C - 2M = II (2,3) III

n = 18 + 4 - 2.10 = 2 > 0
Hệ thừa liên kết và có khả năng BBH.

(1,2) (1,3)
Điều kiện đủ: `
Đưa hệ về bài toán 3 MC I
- Trái đất là MC thứ nhất I
- Dựa vào tính chất bộ đôi phát triển
các MC II và III.
Ba MC nối với nhau bằng 3 khớp
(1,2), (1,3) và (2,3) thẳng hàng.
Hệ là BHTT.

You might also like