You are on page 1of 32

C¥ HäC C¤NG TRINH

ch¦­¬ng 1
PHÂN TÍCH CẤU TẠO HÌNH HỌC
CÁC HỆ PHẲNG

1.1. CÁC KHÁI NIỆM

1.2. CÁC LOẠI LIÊN KẾT

1.3. CÁCH NỐI CÁC MIẾNG CỨNG


TẠO THÀNH HỆ PHẲNG BBH
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

§1.1. c¸c kh¸i niÖm


1. HỆ BẤT BIẾN HÌNH (BBH):
"Là hệ khi chịu tải trọng vẫn giữ nguyên được
hình dạng hình học ban đầu của nó nếu xem các
cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng"
Ví dụ: Hệ BBH đơn giản nhất gọi P
là tam giác khớp như hình 1.1.
Trừ một vài trường hợp đặc biệt,
hầu hết các kết cấu trong xây
dựng phải là hệ BBH. Hình 1.1

Hệ BBH có khả năng chịu được tải trọng , nội lực


phát sinh trong hệ cân bằng với ngoại lực tác dụng.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2. HỆ BIẾN HÌNH (BH):


"Là hệ khi chịu tải trọng sẽ thay đổi hình dạng
hình học một lượng hữu hạn mặc dù ta xem các
cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng"
P
Ví dụ: Hệ BH đơn giản nhất là
tứ giác khớp như hình 1.2.
P
Nói chung hệ BH không có
khả năng chịu tải trọng, do đó
các công trình xây dựng không dùng Hình 1.2
hệ BH.
Trong thực tế hệ BH chỉ được
dùng khi tải trọng tác dụng có thể
làm cho hệ nằm trong trạng thái Hình 1.3
cân bằng. P
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

3. HỆ BIẾN HÌNH TỨC THỜI (BHTT):


"Là hệ khi chịu tải trọng sẽ thay đổi dạng hình học
một lượng vô cùng bé mặc dù ta xem các cấu kiện
của hệ là tuyệt đối cứng"
Ví dụ: Hệ BHTT đơn giản P
nhất là hệ như hình 1.4.
Hệ BHTT hay hệ gần BHTT
không được sử dụng trong thực
Hình 1.4
tế vì hai nguyên nhân sau:
 Nội lực không xác định được bằng lý thuyết (hệ
không có trạng thái cân bằng).
 Nội lực phát sinh trong hệ quá lớn sẽ gây bất lợi
cho công trình.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Thật vậy, xét hệ trên hình 1.5. Lực dọc trong hai thanh
AB và AC là:

Hình 1.5

P
N AB  N AC 
2sin 
Khi a tiến tới 0, hệ BAC tiến đến gần BHTT . Khi đó N
tiến tới vô cùng, hệ bị phá hoại.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

4. MIẾNG CỨNG:
Để tiện cho việc nghiên cứu, đưa ra khái niệm miếng
cứng.

"Miếng cứng là một hệ phẳng bất kỳ, bất


biến hình (BBH) một cách rõ rệt"
Đưa ra khái niệm này để rời rạc hóa công trình,
sau đó lại liên kết các miếng cứng lại với nhau.

Hình 1.6 Hình 1.7


CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

5. BẬC TỰ DO:
"Là số thông số độc lập đủ để xác định vị trí của
một hệ so với một hệ khác được xem là bất động"

Hình 1.8
Đối với một hệ trục tọa độ bất động, một điểm có hai bậc
tự do là hai chuyển động tịnh tiến theo hai phương bất kỳ khác
nhau; một miếng cứng có ba bậc tự do là hai chuyển động
tịnh tiến theo hai phương bất kỳ khác nhau và một chuyển động
quay quanh giao điểm của hai phương đó.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

§1.2. c¸c lo¹i liªn kÕt

Liên kết chia làm hai loại: - Liên kết đơn giản
- Liên kết phức tạp.
1. LIÊN KẾT ĐƠN GIẢN:
"Là liên kết chỉ dùng để nối hai miếng cứng với nhau"
1.1. LIÊN KẾT THANH (liên kết loại một)
Cấu tạo: liên kết này là một thanh có khớp lý
tưởng ở hai đầu.

Hình 1.9
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng
Tính chất:

 Về mặt động học: liên kết


thanh không cho miếng cứng
di chuyển theo phương dọc
trục thanh, tức là khử được (C)
một bậc tự do.
 Về mặt tĩnh học: trong liên
kết phát sinh một thành
phần phản lực dọc theo
đường nối hai khớp. Hình 1.10

Liên kết thanh có thể là: thẳng, cong, gãy khúc


hoặc một miếng cứng bất kỳ miễn hai đầu là khớp lý
tưởng.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Liên kết thanh là khái niệm


mở rộng của gối tựa di động
(hình 1.11). Hình 1.11
Khi liên kết thanh có chiều dài đáng kể và độ cứng
chịu kéo nén (EA) hữu hạn thì trong tính toán phải kể
đến biến dạng dọc trục trong thanh.
1.2. LIÊN KẾT KHỚP (liên kết loại hai)
Cấu tạo: Gồm hai miếng cứng nối với nhau
bằng một khớp
K

Hình 1.12
thực
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Tính chất:
 Về mặt động học: liên kết khớp
không cho miếng cứng chuyển vị
thẳng, tức là khử được hai bậc tự
do. tạo
 Về mặt tĩnh học: trong liên kết
phát sinh 1 thành phần phản lực có
phương chưa biết. Phân tích thành
hai thành phần theo hai
phương xác định đi qua khớp. Hình 1.13

Liên kết khớp tương đương với hai liên kết thanh. Giao
điểm của 2 thanh gọi là khớp giả tạo.
Liên kết khớp là khái niệm mở rộng
của gối tựa cố định.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

1.3. LIÊN KẾT HÀN (liên kết loại ba)


Cấu tạo: Gồm hai miếng cứng
nối với nhau bằng
mối hàn.
Tính chất:
 Về mặt động học: liên kết
hàn không cho miếng cứng có
chuyển vị, tức là khử được
ba bậc tự do. Hình 1.14
 Về mặt tĩnh học: trong liên kết phát sinh 1 thành
phần phản lực có phương và điểm đặt bất kỳ. Đưa phản
lực này về vị trí liên kết và phân tích thành ba thành
phần như hình vẽ.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Liên kết hàn tương đương với ba liên kết thanh hoặc
một liên kết khớp và một liên kết thanh nếu chúng
được sắp xếp hợp lý.

Hình 1.15

Liên kết hàn là khái niệm mở rộng


của liên kết ngàm.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2. LIÊN KẾT PHỨC TẠP:


"Là liên kết nối nhiều miếng cứng với nhau và số
miếng cứng lớn hơn hai"
Trong thực tế ta thường gặp các liên kết phức tạp dưới
dạng liên kết khớp phức tạp hoặc liên kết hàn phức tạp.

Hình 1.16

Để tiện cho việc nghiên cứu người ta thường quy đổi


liên kết phức tạp thành các liên kết đơn giản cùng loại
tương đương.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Độ phức tạp của một liên kết phức tạp là số liên


kết đơn giản cùng loại tương đương với liên kết
phức tạp đó.

"Độ phức tạp của một liên kết phức tạp bằng số
lượng D của các miếng cứng quy tụ vào
liên kết đó trừ đi một"

p = D -1
Trong đó:
 p - độ phức tạp của liên kết;
 D - số miếng cứng qui tụ tại liên kết.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

§1.3. c¸ch nèi c¸c miÕng cøng


thµnh hÖ ph¼ng BBH
1. ĐIỀU KIỆN CẦN:
"Biểu thị mối quan hệ về số lượng giữa các miếng cứng
với số lượng các liên kết có trong hệ đang xét"
1.1. HỆ BẤT KỲ:
Giả sử trong hệ có D miếng cứng được nối với nhau
bằng T liên kết thanh, K liên kết khớp và H liên kết
hàn, đã quy đổi về liên kết đơn giản loại một.
Coi một miếng cứng nào đó là bất động thì (D-1)
miếng cứng còn lại sẽ có 3(D-1) bậc tự do cần phải
khử so với miếng cứng bất động. Đó là yêu cầu.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Với số lượng các liên kết nói trên có thể khử được tối
đa (T+2K+3H) bậc tự do. Đó là khả năng.

Gọi n là hiệu số giữa số bậc tự do có thể khử được


(khả năng) và số bậc tự do cần khử (yêu cầu)

n = T + 2K + 3H – 3(D-1)

Có thể xảy ra ba trường hợp:


 n < 0: Hệ thiếu liên kết và kết luận ngay là hệ BH.
 n = 0: Hệ đủ liên kết, hệ có khả năng BBH, cần xét
thêm điều kiện đủ. Nếu ĐK đủ thỏa mãn, hệ đã cho là
BBH và tĩnh định.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

 n > 0: Hệ thừa liên kết, hệ có khả năng bất


biến hình, cần xét thêm điều kiện đủ. Nếu điều
kiện đủ thỏa mãn, hệ đã cho là bất biến hình và
siêu tĩnh.

Vậy trong trường hợp hệ bất kỳ, ta có điều kiện


cần:

n = T + 2K + 3H – 3(D-1) ≥ 0
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

1.2. HỆ NỐI ĐẤT:


Giả sử trong hệ có D miếng cứng không kể trái đất,
được nối với nhau bằng T liên kết thanh, K liên kết
khớp, H liên kết hàn đã quy đổi về liên kết đơn giản và
nối với trái đất bằng C0 liên kết tựa tương đương loại 1
(bảng).
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Coi trái đất là bất động, như vậy muốn nối D


miếng cứng với nhau và với trái đất ta cần khử 3D bậc
tự do. Đó là yêu cầu.

Với số lượng các liên kết nói trên có thể khử được
tối đa (T+2K+3H+C0) bậc tự do. Đó là khả năng.

Cũng lý luận như trường hợp hệ bất kỳ, ta có điều


kiện cần hệ nối đất:

n = T + 2K + 3H + C0 – 3D ≥ 0
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

1.3. HỆ DÀN:
"Dàn là hệ gồm các thanh thẳng liên kết với nhau
chỉ bằng các khớp ở hai đầu mỗi thanh".

Hình 1.17
Đối với hệ dàn, ta cũng có thể áp dụng công thức vừa
thiết lập để khảo sát song cần chú ý trong dàn các liên kết
khớp thường là khớp phức tạp cần quy đổi về khớp đơn
giản nhưng rất dễ nhầm. Để đơn giản ta áp dụng công thức
sau mà không cần quan tâm đến độ phức tạp của liên kết
khớp.
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

1.3.1. Hệ dàn bất


kỳ:
Giả sử trong dàn có: D - số thanh và M - số mắt.
Coi một thanh bất kỳ nào đó là miếng cứng bất động.
Như vậy hệ còn lại (D - 1) thanh tương đương loại 1
nên sẽ khử được (D - 1) bậc tự do. Đó là khả năng.
Hệ còn lại (M-2) mắt cần được nối vào miếng cứng
bất động, ta cần khử 2(M - 2) bậc tự do. Đó là yêu
cầu.
Lập luận tương tự, điều kiện cần cho hệ dàn bất
kỳ:

n = (D-1) – 2(M-2) = D + 3 – 2M ≥ 0
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

1.3.2. Hệ dàn nối


đất:
Giả sử trong hệ dàn có: D - số thanh, M - số mắt
và C0 - số liên kết thanh tựa tương đương loại 1 nối
với trái đất.
Coi trái đất là miếng cứng bất động, số mắt cần nối
vào miếng cứng bất động là M, ta cần khử 2M bậc tự
do. Đó là yêu cầu.
Trong hệ có D - thanh và C0 - thanh tựa, số bậc tự
do tối đa có thể khử được là (D+C0). Đó là khả
năng.
Lập luận tương tự, điều kiện cần hệ dàn nối đất:

n = D + C0 – 2M ≥ 0
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2. ĐIỀU KIỆN ĐỦ:


“Các
“ liên kết cần được bố trí hợp lý "
2.1. Cách nối 1 điểm (mắt) vào 1 miếng cứng tạo
thành hệ phẳng BBH
"Điều kiện cần và đủ để nối 1
điểm vào một miếng cứng thành I
hệ phẳng BBH là phải dùng 2 liên
kết thanh không thẳng hàng"
Hệ BBH
Gọi hai thanh không thẳng hàng
I
này là bộ đôi.
Tính chất: khi thêm hay bớt lần lượt
các bộ đôi vào hệ, tính chất động
học của hệ không thay đổi. Hình 1.18
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

Ta có thể vận dụng tính chất của bộ đôi để phát


triển hoặc thu hẹp hệ để khảo sát hệ dễ dàng hơn.
 Phát triển miếng

cứng:

Hình 1.19
Thu hẹp miếng
cứng:

Hình 1.20
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2.2. Cách nối hai miếng cứng tạo thành hệ phẳng


bất biến hình (BBH).
Cần khử 3 bậc tự do.
Ta có thể sử dụng:
 3 liên kết thanh;
 1 liên kết khớp và 1 liên kết thanh;
 1 liên kết hàn.

Hình 1.21
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2.2.1. Khi sử dụng ba liên kết thanh:

A B K A B A B

Hệ BBH Hệ BHTT Hệ BH

Hình 1.22

KẾT LUẬN:

"Điều kiện bố trí hợp lý là ba liên kết thanh không


được đồng quy hoặc song song với nhau"
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2.2.2. Khi sử dụng một liên kết khớp và một liên


kết thanh:
K T

Hệ BBH Hệ BHTT
Hình 1.23
"Điều kiện bố trí hợp lý là trục liên kết thanh
không được đi qua khớp"
2.2.3. Khi sử dụng một liên kết hàn:
“Bao giờ cũng thu được
một hệ BBH"
Hình 1.24
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2.3. Cách nối ba miếng cứng tạo thành hệ phẳng


bất biến hình (BBH).
Cần khử 6 bậc tự do. Ta có thể sử dụng các loại liên
kết như sau:
 6 liên kết thanh;
 3 liên kết khớp;
 2 liên kết hàn.
 1 l.kết thanh + 1 l.kết khớp + 1 liên kết hàn

Hình 1.26
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng
Khi ba miếng cứng được liên kết từng cặp hai
miếng cứng với nhau bằng một LK khớp hoặc hai LK thanh
khi đó ta không thể vận dụng điều kiện nối hai miếng cứng để
phân tích mà phải sử dụng điều kiện nối ba miếng cứng
như sau:
"Điều kiện cần và đủ để nối ba miếng cứng thành
hệ phẳng BBH là ba khớp thực hoặc giả tạo tương
hỗ (giao điểm của hai thanh) không được nằm
cùng trên một đường thẳng"

Nếu ba khớp thực


hoặc giả tạo tương hỗ cùng
nằm trên một đường thẳng thì
hệ sẽ trở thành BHTT.
Hình 1.27
CH¦¥NG 1 CÊu t¹o hÖ ph¼ng

2.4. TRƯỜNG HỢP TỔNG QUÁT


Khi điều kiện cần đã được thỏa mãn ta có thể
phân tích điều kiện đủ theo biện pháp sau:
Vận dụng tính chất của bộ đôi, điều kiện nối
hai miếng cứng hoặc ba miếng cứng đã biết để phát
triển hoặc thu hẹp hệ tới mức tối đa cho phép. Như vậy, ta
sẽ đưa bài toán hệ có nhiều miếng cứng về bài toán
mới có số lượng miếng cứng ít hơn.
 Nếu hệ mới đưa về một miếng cứng thì hệ sẽ BBH.
 Nếu hệ mới đưa về hai miếng cứng thì sử dụng điều
kiện nối hai miếng cứng để khảo sát.
 Nếu hệ mới đưa về ba miếng cứng thì sử dụng điều
kiện nối ba miếng cứng để khảo sát.
Bµi gi¶ng so¹n bëi
th.s ®inh thóy hµ

hÕt ch­¦¬ng 1
Xin cảm ơn!

You might also like