You are on page 1of 36

1 .

ĐẶT VẤN ĐỀ TIỀN BK

- Mỗi cặp bánh răng chỉ thực hiện một tỷ


số truyền i không lớn lắm. Nếu dùng một
cặp bánh răng để thực hiện một tỷ số
truyền lớn dẫn đến bất hợp lý về kích
thước, trọng lượng, kết cấu của bộ truyền
và lãng phí về vật liệu chế tạo. Do đó để
thực hiện một tỷ số truyền i lớn, phải
dùng hệ bánh răng, gồm nhiều cặp bánh
răng phối hợp với nhau.
- Ngoài ra, hệ bánh răng có những công
dụng khác như thực hiện nhiều tỷ số
truyền( hộp tốc độ...), truyền động với
nhiều bậc tự do( hộp vi sai ô tô...) thực
hiện các chuyển động có yêu cầu đặc
biệt( cơ cấu máy bện cáp, cơ cấu máy
tiện trục khuỷu, cơ cấu máy trộn hỗn hợp
bê tông,...

TRANG 1
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
• CT tổng quát:
2.1 Hệ bánh răng thường
Hệ bánh răng thường là hệ bánh răng
trong đó các bánh răng đều có đường
trục cố định( trong một hệ quy chiếu
gắn liền với giá). K là số cặp BR ăn khớp ngoài.
Bậc tự do của hệ trong hình bên:
• Tương tự các bạn tính cho mình:
i13, i24, i15=? Để áp dụng công
thức?

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

TRANG 2
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
• CT tổng quát:
2.1 Hệ bánh răng thường
Hệ bánh răng thường là hệ bánh răng
trong đó các bánh răng đều có đường
trục cố định( trong một hệ quy chiếu
gắn liền với giá). K là số cặp BR ăn khớp ngoài.
Bậc tự do của hệ trong hình bên:
• Tương tự các bạn tính cho mình:
i13, i24, i15=? Để áp dụng công
thức?

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

TRANG 2
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng Ăn khớp ngoài: TIỀN BK
2.1 Hệ bánh răng thường

Dấu (-) thể Dấu (+)


hiện 2 BR thể hiện
Z1, Z2 ăn Z4, Z3’ ăn
Ăn khớp trong:
khớp ngoài khớp trong

Thế nào là ăn khớp trong, ăn khớp


ngoài???

TRANG 3
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
2.2 Hệ bánh răng vi sai

Hệ bánh răng vi sai là hệ bánh răng mà


trong đó mỗi cặp bánh răng có ít nhất một
bánh răng có đường trục di động( không
cố định trong hệ quy chiếu gắn liền với
giá).
Bánh răng có đường trục cố định gọi là
bánh răng trung tâm, bánh răng có
đường trục di dộng gọi là bánh răng vệ
tinh. Khâu động mang trục của bánh răng
vệ tinh gọi là cần.
Bậc tự do của hệ trong hình bên:

TRANG 4
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
2.2 Hệ bánh răng vi sai
• CT tổng quát:
CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
mC m − C
Chú ý: Khi tính toán hệ bánh răng vi sai i = C =
C
= hệ thường
người ta coi cần C là bánh răng cố định
mn
n n − C
và tính toán như hệ thường.

= hệ thường

TRANG 5
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
2.3 Hệ bánh răng hành tinh
Hệ bánh răng hành tinh là hệ bánh
răng vi sai trong đó có một bánh răng
trung tâm cố định.
Bậc tự do của hệ trong hình bên:

TRANG 6
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng Nhận xét trong CT (*) TIỀN BK
2.3 Hệ bánh răng hành tinh
Bánh răng Z3 cố định và cần C.
CÔNG THỨC TÍNH TOÁN Trong đề thi thường hỏi:
Hệ hành tinh là hệ vi sai lên công thức tính
toán vẫn như trên nhưng nó đặc biệt hơn vì
imc = 1 − i C
mq
CT tổng quá nhé!

có một bánh răng trung tâm cố định lên vận Với m là một bánh răng nào đó khác q và
tốc góc của BR đó bằng 0 còn hệ vi sai thì C
vận tốc bánh răng đó khác 0. • q là bánh răng cố định.
Dạng 1: • C là cần

= hệ thường

Thay w3=0 vào công thức trên thôi !

= 1 − i1c (*)

(= hệ thường)

TRANG 7
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
2.3 Hệ bánh răng hành tinh

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN


Dạng 2: Bây h nó hỏi tính i12 thì tính thế Khá hay phải không nào !!!
nào?
Nếu các bạn cho i12=-Z2/Z1 như hệ
thường thì sai luôn vì mình đg tính hệ
hành tinh mà! Bánh răng 2 đâu phải
bánh răng cố định mà tính được như
hệ thường? Nếu i13 thì ok tính được
như hệ thường @@
Biến đổi một chút về dạng quen ta sẽ làm
được ngay!

TRANG 8
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng
2.3 Hệ bánh răng hỗn hợp
Thảo luận TIỀN BK
Hệ bánh răng hỗn hợp bản chất hợp Đề thi sẽ thường hay cho hệ hỗn hợp
bởi 2 hay mấy cái hệ bánh răng trên chính vì lý do này cái khó của chương
với nhau. này không phải là công thức vì như các
Những hệ hỗn hợp hay gặp là: bạn đã thấy có 4 cái công thức chết rét
• Hệ hỗn hợp= hệ thường+ hành thì có gì đâu. Cái khó ở đâu là làm như
tinh(hay gặp nhất) thế nào để xác định hệ đó là hệ gì???
• Hệ hỗn hợp= hệ thường+ vi sai( ít Đoán đại hệ hỗn hợp thì hệ hỗn hợp
gặp) gồm những hệ nào ghép với nhau???
• Hệ hỗn hợp= vi sai+ hành tinh( hiếm Đối với các bạn học thêm mình
gặp) thì mình sẽ dạy cách xác định
• Hệ hỗn hợp= hành tinh+ hành tinh ( một cách bản chất, hiểu sâu, nếu
hiếm gặp) các bạn chỉ hiểu mẹo thôi thì sẽ
rất nguy hiểm vì đề thi bh các
thầy cho điền đáp án mà, nếu xác
định sai coi như mất toi điểm bài
đó 4 điểm chứ ít gì???
Không học thêm thì nghe thầy
giảng với làm nhiều thì sẽ biết
thôi ! TRANG 9
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
Điều kiện đồng trục

Một dạng bài toán khác cũng rất hay


được hỏi là điều kiện đồng trục ?
Các bạn hiểu đơn giản thế này là
khoảng cách giữa 2 trục cũng 1 cặp
bánh răng này bằng khoảng cách Đó khoảng
giữa 2 trục của cặp bánh răng kia thế cách trục của
thôi! Z12 bằng
Z23 đó

2 trường hợp
trên ta nhận thấy
ăn khớp ngoài
dấu+ còn trong
dấu -. Hiểu bản
chất thì nhớ cái
này làm quái gì
suy ra được mà

HỆ THỐNG BÁNH RĂNG


TRANG 10
2. Các loại hệ thống bánh răng TIỀN BK
Tính Mtt, Jtt

Đây là một dạng bài nữa! Cái này chỉ


áp dụng công thức trong chương
chuyển động thực thôi nhé !!!

Trong đó: Thường=0


Trong đó: Thường=0

TRANG 11
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 1:
Vì mình cũng khá bận lên mình sẽ chỉ
Cho hệ bánh răng như hình vẽ, chữa mẫu cho các bạn một câu này
thôi nhé! Các câu khác tương tự hoặc
với các bánh răng tiêu chuẩn khó hơn haha !
cùng mô đun.
Z0=15; Z1=30 ; Z’1=80; Z2=40;
Z3=20; w0=30 (rad/s); J2= Jc =
0,1Kgm2.
M1 =Mc =10Nm (cùng chiều w0).
+Hệ thống này là hệ thống gì?
Tính bậc tự do của nó.
+Tính w2; wc=?
+Tính Jtt0 và Mtt0 =?

TRANG 12
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 1:

Nhìn cái đề nếu đây là đề thi thì khá +Tính w2; wc=?
mừng vì nó nhìn quen vãi! Chuẩn dạng +Tính Jtt0 và Mtt0 =?
phổ biến rất hay gặp!
Bắt đầu làm:
• Đây là hệ gì nhỉ?
• Có 4 công thức của mấy hệ chắc
nhớ rồi?

• Đây là hệ hỗn hợp rồi! Nếu là hỗn hợp


thì gồm những hệ gì ? Thường các thầy
cho 2 loại hệ thôi cho đỡ dài!
• Hệ hỗn hợp gồm hệ thường+ hành tinh!
❑ Hệ thường: Z0, Z1
❑ Hệ hành tinh: Z1’, Z2, Z2’, Z3 và cần C.
Tại sao mình xác định được vậy thì các bạn
phải hiểu từng hệ nó khác nhau ở cái gì đặc
điểm nó ra sao mới xác định được!

TRANG 13
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 1:
Để tìm được w2 ta phải tìm được wc đôi
Đề hỏi w2 thì xem nó thuộc hệ nào khi đề củ chuối hỏi không theo thứ tự
nhìn thấy nó thuộc hệ hành tinh kìa! đâu haha!
Rõ ràng đề cho chả thấy số răng Z2’ đâu +Tính w2; wc=?
không có tính thế nào được phải đi tìm +Tính Jtt0 và Mtt0 =?
đã? Làm thế nào để tìm ta nhớ lại điều
kiện đồng trục nhé!
A12’=A2’3
Suy ra: Z1’-Z2=Z2’+Z3 => Z2’=20
W2 nó thuộc hệ hành tinh, áp ct hệ A12’ A2’3
hành tinh vào tính:
C là cần, bánh

i2 c = 1 − i23 = 2 răng 3 là bánh
 C
răng cố định nhé !
Z3
= 1 − (− )=2
Z2 '

TRANG 14
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 1:

Làm thế nào để tìm được wc rõ ràng +Tính w2; wc=?


phải liên hệ nó với cái w nào đã biết đề +Tính Jtt0 và Mtt0 =?
bài cho w0 rồi đúng không?
❑ Xét hệ thường:
0 Z1
i01 = =− = −2
1 Z0
=>1 = −15
❑ Xét hệ hành tinh:
Z 2  Z3  3 A12’ A2’3
i1' c = 1 − i1'3 = 1 − .  =
Z1'  Z 2'  2
=> wc=-10(rad/s) vì w1=w1’
2
Thay vào: i2 c = 1 − i23 =
C
=> w2=-20(rad/s)
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG TRANG 15
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 1:
Tính Mtt phải xác định chiều các bạn tự
❑ 2 câu còn lại Jtt vs Mtt các bạn áp tìm hiểu nhé, còn Jtt thì không cần!
ct giải thôi!
❑ Trên Youtube( Tiền BK) mình có
chữa 1 câu nữa đề kì 20191!
+Tính w2; wc=?
❑ Momen quán tính thay thế:
+Tính Jtt0 và Mtt0 =?
2 2
𝜔2 𝜔𝑐
𝐽𝑡𝑡0 = 𝐽2 + 𝐽𝑐
𝜔0 𝜔0

=1/18 (Kgm2)
A12’ A2’3
❑ Momen thay thế:
   c 
M tt 0 = − M 1  1  − M c  
 0   0 
−15 −10 25
= −10 − 10 =− (𝑁𝑚)
30 30 3
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG TRANG 16
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 2:

TRANG 17
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 3:

TRANG 18
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
3. Bài tập vận dụng TIỀN BK
Ví dụ 4:

TRANG 19
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
4. Đề thi TIỀN BK
Đề minh họa 1:
Cho hệ bánh răng như hình vẽ với: Câu 6. Tính mô men quán tính thay thế
- Số răng các bánh là Z1=80; Z2=20; của cơ cấu về khâu “C” (kg.m2)
Z2’=20; Z3=40; Z3’=80; Z4=60; Z4’=20; Câu 7. Tính độ lớn mô men thay thế ngoại
Z5=40 lực về khâu “C” (N.m)
- Mô-men quán tính đối với trục quay J3 = Câu 8. Giữ nguyên giá trị của Z1, Z2’ và Z3
0,2 (kg.m2) và J5 = 0,2 (kg.m2). như trong đề bài. Để tỉ số truyền i3C=3,5 thì Z2
- Mô-men ngoại lực M5 = 50 (N.m), cùng phải có giá trị là bao nhiêu ?
chiều với chiều quay của khâu “C”.
- Mô-men ngoại lực MC = 30 (N.m), cùng
chiều với chiều quay của khâu “C”.
- Khâu “C” quay với vận tốc góc không đổi
C = 10 (rad/s).
Câu 1. Tính tỉ số truyền i3C
Câu 2. Tính tỉ số truyền i2C
Câu 3. Tính tỉ số truyền i35
Câu 4. Tìm vận tốc góc của bánh răng Z3
(rad/s)
Câu 5. Tìm vận tốc góc của bánh răng Z5
(rad/s)
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG TRANG 20
4. Đề thi TIỀN BK
Đề minh họa 2: Câu 1:Giữ nguyên số răng của các bánh
− Số răng của các bánh răng trên Hình răng như đã cho trong Bảng 1, thay đổi Z3’
DU4 như sau: và Z4. Để tỉ số vận tốc |w5/wC|= 1,7, tỉ số
Z1 =30, Z2 =120, Z2’ =40, Z3’/Z4 phải có giá trị là:
Z3 =120, Z3’=50, Z4 =20, Câu 2. Tỉ số truyền i35 là:
Z4’ =60, Z5 = 120 Câu 3. Tỉ số truyền i3C là:
− Mô-men quán tính đối với trục quay J3 Câu 4. Vận tốc góc của bánh răng Z3
(rad/s) có độ lớn là:
= 0,2(kg.m2) và J5 = 0,2 (kg.m2).
− Mô-men ngoại lực M5 = 20(N.m), Câu 5. Mô men quán tính thay thế của cơ
cấu về khâu “C” (kg.m2) là:
ngược chiều với chiều quay của khâu
“C”. - Mô-men ngoại lực MC =
50(N.m), cùng chiều với chiều quay
của khâu “C”.

− Khâu “C” quay với vận tốc góc không


đổi wC = 20(rad/s).

TRANG 21
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
4. Đề thi TIỀN BK
Đề minh họa 2:

Câu 6. Vận tốc góc của bánh răng Z5


(rad/s) có độ lớn là:
Câu 7. Mô men thay thế ngoại lực về
khâu “C” (N.m) có độ lớn là:
Câu 8. Tỉ số truyền i2C là:
Câu 9. Giữ nguyên giá trị của Z1, Z2’
và Z3 như trong bẳng 1. Để tỉ số truyền
i3C = 0,88, Z2 phải có giá trị nào sau đây
là đúng nhất:
Câu 10. Giả sử các bánh răng Z1, Z2,
Z2’ và Z3 là các bánh răng tiêu chuẩn
và có cùng mô-đun. Giữ nguyên giá trị
của Z1 và Z2 như đã cho trong Bảng 1,
nếu Z2’ =41, số răng Z3 phải có giá trị
là:
TRANG 22
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
4. Đề thi TIỀN BK
Đề minh họa 3:

HỆ THỐNG BÁNH RĂNG


TRANG 23
BÀI TẬP CÓ NHIỀU DẠNH BÀI TIÊU BIỂU TA XÉT CÁC DẠNG SAU :
DẠNG 1 : HỆ HỖN HỢP THƯỜNG + HÀNH TINH ( RẤT HAY THI )
-Nếu dễ dùng mẹo nhận dạng được có nghĩa là nhìn đề ta sẽ phát hiện ra hệ gồm gì thông qua cần C đề nó cho ,
bánh răng cố định .
-Khó hơn hệ sẽ ẩn cần C đi vì cần C có thể là 1 bánh răng chứ k phải lúc nào nó cũng chỉ là cần đâu , và có bánh
răng cố định dạng này khó nhằn hơn rồi .
Dạng 2 : Hệ thường + vi sai ( khá ít gặp , nếu gặp cũng rất khó xác định )- tạm thời chỉ đoán để nhận dạng
Dạng 3 : Dạng tổng hợp 3 hệ : 1 bài có thể thay dữ kiện ta được hệ hành tinh , vi sai , hoặc hệ thường dạng này
khá hay nhưng thực ra nó k sâu bằng dạng kia nhưng lại kiểm tra được 3 hệ ( cũng nhiều năm thi )
Dạng 4 : Vi sai + hành tinh , hành tinh + hành tinh ( chưa thấy bh mà thấy chắc khá lạ lẫm )

Chiến thôi xem nào !!!


BÀI TẬP CÓ NHIỀU DẠNH BÀI TIÊU BIỂU TA XÉT CÁC DẠNG SAU :
DẠNG 1 : HỆ HỖN HỢP THƯỜNG + HÀNH TINH ( RẤT HAY THI )
Bài 1: -Nếu dễ dùng mẹo nhận dạng được có nghĩa là nhìn đề ta sẽ phát hiện ra hệ gồm gì thông qua cần C
đề nó cho , bánh răng cố định .

Nguyễn Huy Tiền


BÀI TẬP CÓ NHIỀU DẠNH BÀI TIÊU BIỂU TA XÉT CÁC DẠNG SAU :
DẠNG 1 : HỆ HỖN HỢP THƯỜNG + HÀNH TINH ( RẤT HAY THI )
-Nếu dễ dùng mẹo nhận dạng được có nghĩa là nhìn đề ta sẽ phát hiện ra hệ gồm gì thông qua cần C
đề nó cho , bánh răng cố định .
Bài 2 :

Nguyễn Huy Tiền


BÀI TẬP CÓ NHIỀU DẠNH BÀI TIÊU BIỂU TA XÉT CÁC DẠNG SAU :
DẠNG 1 : HỆ HỖN HỢP THƯỜNG + HÀNH TINH ( RẤT HAY THI )
-Nếu dễ dùng mẹo nhận dạng được có nghĩa là nhìn đề ta sẽ phát hiện ra hệ gồm gì thông qua cần C
đề nó cho , bánh răng cố định .
Bài 3:

Tài liệu
NLM

Nguyễn Huy Tiền


BÀI TẬP CÓ NHIỀU DẠNH BÀI TIÊU BIỂU TA XÉT CÁC DẠNG SAU :
DẠNG 1 : HỆ HỖN HỢP THƯỜNG + HÀNH TINH ( RẤT HAY THI )
-Nếu dễ dùng mẹo nhận dạng được có nghĩa là nhìn đề ta sẽ phát hiện ra hệ gồm gì thông qua cần C
Bài 4: đề nó cho , bánh răng cố định .

Tài liệu
NLM

Nguyễn Huy Tiền


BÀI TẬP CÓ NHIỀU DẠNH BÀI TIÊU BIỂU TA XÉT CÁC DẠNG SAU :
DẠNG 1 : HỆ HỖN HỢP THƯỜNG + HÀNH TINH ( RẤT HAY THI )
-Nếu dễ dùng mẹo nhận dạng được có nghĩa là nhìn đề ta sẽ phát hiện ra hệ gồm gì thông qua cần C
Bài 5: đề nó cho , bánh răng cố định .

Tài liệu
NLM

Nguyễn Huy Tiền


BÀI TẬP CÓ NHIỀU DẠNH BÀI TIÊU BIỂU TA XÉT CÁC DẠNG SAU :
DẠNG 1 : HỆ HỖN HỢP THƯỜNG + HÀNH TINH ( RẤT HAY THI )
-Nếu dễ dùng mẹo nhận dạng được có nghĩa là nhìn đề ta sẽ phát hiện ra hệ gồm gì thông qua cần C
đề nó cho , bánh răng cố định .
Vd 7

Js2=1,8 kgm2 ; Js4=3,6 kgm2


Bài 8 :

Nguyễn Huy Tiền dạy NLM.


Bài 8 :

Nguyễn Huy Tiền dạy NLM.

You might also like