You are on page 1of 4

Ôn tập HK1 Lớp 10

1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

4x − 1
a) f (x) = √ ;
2x − 5

2−x
b) f (x) =
(x + 3)(x − 7)

 1

với x ≥ 0
c) f (x) = x − 3
1

với x < 0.

x+1 3x − 1
d) y = + .
3x − 3 x

√ 1+x
e) y = 4 − 3x − .
3x + 1
√ 1
f) y = 2 − 4x + .
−9 x2

x2 − 4 5 + 3x + 10
g) y = 2 + √ .
x +x−6 1− 4−x
√ 3x − 1
h) y = 4 − 2x + .
x2 + 2x − 3

1+ x+2
i) y = √ .
1− x−2

2x + 1 x2 − 1
j) y = √ + .
1 − 4x + 3 5−x

|2x − 3| + |2x + 3|
k) y = √ √ .
1−x− 1+x

2. Vẽ đồ thị các hàm số sau:



x 2

với x ≤ 2
a) f (x) =
x + 2

với x > 2

b) f (x) = |x + 3| − 2

PTNK 10 Nguyễn Tấn Phát


Ôn tập HK1 Lớp 10

3. Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra:

a) y = x2 − 4x trên (−∞; 2); (2; +∞)

b) y = 2x2 + 4x + 1 trên (−∞; −1); (−1; +∞)


4
c) y = trên (−∞; −1); (−1; +∞)
x+1
3
d) y = trên (−∞; 2); (2; +∞)
2−x
e) y = x3 + 3x − 2 trên R
2x + 3
f) y = trên (−∞; 2) và (2; +∞)
−x + 2

g) y = x trên (0; +∞)
√ √
h) y = x − 4 − x + 1 trên (4; +∞)
p √
i) y = x + 4 + 2 x + 3 trên tập xác định
x
j) y = trên (1; +∞)
x2 +1

k) y = x2 − x + 1 trên (1; +∞)

4. Khảo sát, vẽ đồ thị của các hàm số sau tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [1, 5]:

a) y = x2 − 2x

b) y = −x2 + 2x + 3

c) y = −x2 + 2x − 2
1
d) y = − x2 + 2x − 2
2

5. Tìm công thức hàm số bậc hai biết:

a) Đồ thị hàm số đi qua 3 điểm A(1; −3), B(0, −2), C(2; −10).
3
b) (P ) : y = ax2 + bx + 2 đi qua A(1; 0) và có trục đối xứng x = .
2
c) Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x = 3, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
−16 và một trong hai giao điểm với trục hoành có hoành độ là −2.

d) (P ) : y = ax2 + bx + 2 đi qua | A(−1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng −1.

PTNK 10 Nguyễn Tấn Phát


Ôn tập HK1 Lớp 10


→ −→ −→
6. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I, J là hai diểm xác định bởi IA = 2IB, 3JA+
−→ → −
2JC = 0 .

→ −→ −→ −→
a) Tính IJ, IG theo AB, AC.

b) Chứng minh I, J, G thẳng hàng.

7. Cho tam giác ABC, M là diểm trên cạnh BC sao cho BM = 3M C, N là diểm dối xứng với M
qua C.
−−→ −−→ −→ −→
a) Tính AM , AN theo AB, AC.
−→ −→
b) Gọi I là trung diểm AM, J là diểm trên AC sao cho AJ = k AC. Xác định k dể B, I, J thẳng
hàng.

8. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. Gọi D, E ∈ AC sao cho AD = DE = EC. Lấy
−→ 1 −−→ −→ −−→
hai diểm P, Q sao cho CP = BC, CQ = xBC. Tìm x dể M E, AP, DQ đồng quy.
2

9. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi M là diểm thuộc cạnh BC sao cho BM = 2CM .

a) Tính độ dài AM theo a.

b) Gọi K là trung diểm của AM . Tính BK.


−−→ −−→ −−→ → −
c) Lấy diểm N thỏa N A + 2N B + N C = 0 . Tính CN .


10. Cho tam giác ABC có AB = a, AC = a 2 và ∠BAC = 135◦ . Goi M, N là các diểm thỏa
−−→ −→ −−→ −−→ →

AM = 2AB, AN + 3CN = 0 .
−−→ −−→ −→ −→
a) Tính CM , BN theo AB, AC.
−−→ −−→
b) Tính góc giữa hai vectơ CM và BN .

11. Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 8, ∠A = 120◦ .


−→ −→
a) Tính AB · AC và độ dài BC.
−→ −−→
b) Goi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính AG · BC

PTNK 10 Nguyễn Tấn Phát


Ôn tập HK1 Lớp 10

−−→ −−→
12. Cho tam giác ABC dều cạnh a. Trên dường thẳng BC lầy diểm N sao cho BN = 3BC.
−→ −−→
a) Tính AB · BN

b) Tính AN .
−→ −−→
c) Tinh AC · AN

13. Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, AD = 6, ∠BAD = 60◦ · M, N lần lượt là trung diểm
các cạnh AB và BC. Tính:
−−→ −−→
a) CM · DN

b) Độ dài các đoạn thẳng AC, BD.


−→ −−→
c) Góc giữa AC và DB
−−→ −−→
d) Độ dài M D, AN và cos(DM , AN )

14. Cho tam giác ABC có AB = a, AC = 2a. Gọi D trung diểm cạnh AC, M là điểm thoả
−−→ 1 −−→
BM = BC. Chứng minh BD vuông góc AM.
3

15. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên 3 cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy 3 điểm M, N, P sao cho
−−→ 1 −→ −−→ 1 −−→ −→ 5 −→
BM = BA, BN = BC, AP = AC.
2 3 8
−→ −→
a) Tinh AB · AC.
−−→ −−→ −→ −→
b) Tính M P , AN theo AB và AC.

c) Chứng minh MP vuông góc AN.

PTNK 10 Nguyễn Tấn Phát

You might also like