You are on page 1of 16

Nội dung ôn tập

• Đề thi chỉ có bài tập, không có lý thuyết. Thi tự luận, 90 phút, không được sử dụng tài liệu.

• Do không bố trí được lịch học đầy đủ nên thầy đã lược bỏ rất nhiều các nội dung để đơn giản
hóa nhất có thể cho mọi người học và thi. Những nội dung cần thiết của môn học đã được thầy
hướng dẫn đầy đủ và chi tiết trên lớp. Những nội dung nào không được hướng dẫn chi tiết
trên lớp thì không thi!

• Các dạng bài tập thi bao gồm:


• Hệ dàn: Tính toán lực dọc trong các thanh; Tính toán các phản lực gối tựa.

• Hệ dầm, hệ khung, hệ ba khớp, hệ ghép: Tính các phản lực gối tựa; Vẽ các biểu đồ nội lực; Vẽ các đường
ảnh hưởng nội lực và phản lực trong hệ.
Bài 1 – Hệ dầm ghép
Cho hệ chịu tải trọng như hình vẽ sau

Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mô men và biểu đồ lực cắt.
2. Vẽ các đường ảnh hưởng phản lực tại A khi P=1 thẳng đứng, hướng
xuống, di chuyển từ A đến D.
• Xác định hệ chính và hệ phụ:
• AB là hệ chính; BCD là hệ phụ
• Sơ đồ truyền lực như sau:

• Ta sẽ tiến hành vẽ biểu đồ mô men cho từng hệ đơn giản theo sơ


đồ truyền lực. Thực hiện vẽ cho hệ phụ trước, hệ chính sau.
• Xét hệ BCD:
• Đoạn CD: MD=0; MCph=-P*2=-80kN
• Đoạn BC: MB=0; MCtr= MCph=-P*2=-80kN
• Chiếu các lực lên phương ngang ta có HB=0; Lấy mô men tại C ta có
VB=40kN
• Biểu đồ mô men như hình sau:

• Xét hệ AB: truyền tải trọng VB từ hệ phụ sang hệ chính theo chiều
ngược lại, sau đó thực hiện tính toán.
• MB=0; MA=VB*4-q*4*2=40*4-16*4*2=160-128=32 (kN)
• Treo biểu đồ với f=q*l2/8=16*42/8=32 (kN)
• Kết quả như hình bên:
• từ đó ta có biểu đồ mô men cho toàn hệ:

• Sau khi có biểu đồ mô men, ta suy ra biểu đồ lực cắt theo công
thức:
− −
= + ; =− +
2 2
• Đoạn AB:
− 16 ∗ 4 0 − 32
= + = + = 32 − 8 = 24 ( )
2 2 4
− 16 ∗ 4 0 − 32
=− + =− + = −32 − 8 = −40( )
2 2 4
• Đoạn BC:
− −80 − 0
= = = = −40( )
2
• Đoạn CD:
− 0 − (−80)
= = = = 40( )
2
• Kết quả biểu đồ lực cắt như hình vẽ:

_
• Đường ảnh hưởng như trên hình:

_
Bài 2 – Hệ khung ghép
Cho hệ chịu tải trọng như hình vẽ sau

Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mô men, biểu đồ lực cắt và biểu đồ lực dọc.
2. Vẽ các đường ảnh hưởng phản lực tại C khi P=1 thẳng đứng, hướng
xuống, di chuyển từ A đến E.
• Xác định hệ chính và hệ phụ:
• ABCD là hệ chính
• DEFG là hệ phụ
• từ đó ta có sơ đồ truyền lực như sau:

• Ta sẽ tiến hành vẽ biểu đồ mô men cho từng hệ đơn giản theo sơ đồ truyền lực. Thực hiện vẽ
cho hệ phụ trước, hệ chính sau.
• Xét hệ DEFG:
• Đoạn GF: biểu đồ mô men trùng với đường chuẩn
• Đoạn FE: MF=0; MEd=P*1=12 (kNm)
• Đoạn DE: MD=0; MEtr=-12 kNm; treo biểu đồ: f=q*l2/8=4
• Tính phản lực:
• chiếu lên phương ngang ta có HD=P=12kN
∗ ∗ ∗
• lấy mô men tại E ta có: = =2( )

• Xét hệ ABCD:
• Truyền tải trọng từ hệ phụ sang hệ chính theo chiều ngược lại.
• Đoạn AB: = 0; = − ∗ 1 = −12
• Đoạn BD: = 0; = − ∗ 2 = −2 ∗ 2 = −4( )
• Đoạn BC: cân bằng nút tại B ta có = 12 − 4 = 8 ; = ∗2+
∗1− ∗ 2 = 12 ∗ 2 + 12 ∗ 1 − 2 ∗ 2 = 32 ( )
• Kết quả biểu đồ mô men:

• Biểu đồ lực cắt vẽ tương tự Bài 1. Kết quả:

_ _

_
• Từ biểu đồ lực cắt suy ra biểu đồ lực dọc:
• Dễ thấy trên từng đoạn thanh AB, BE, EG và BC, biểu đồ lực dọc là hằng số.

• Tách nút E:
• chiếu lên phương ngang ta có: = −12
• chiếu lên phương đứng ta có: = −14
• Tách nút B:
_
• chiếu lên phương ngang ta có: =0
• chiếu lên phương đứng ta có: = −12 − 2 = −14 _ _
• Kết quả biểu đồ như hình vẽ:
• Đường ảnh hưởng như trên hình:

_
Bài 3 – Hệ dàn
Cho hệ chịu tải trọng như hình vẽ sau

Yêu cầu:
1. Tính các phản lực gối tựa
2. Tính lực dọc trong các thanh được đánh dấu trên hình.
• Phản lực tại các gối tựa như hình vẽ sau:

• Tính các phản lực:


• ∑ =0→ =0
• ∑ =0→ ∗4 − ∗3 − ∗2 − ∗ =0→ = 3 /2
• ∑ =0→ ∗4 − ∗3 − ∗2 − ∗ =0→ = 3 /2
• Tính N1:
• Tách mắt A như hình vẽ bên:
• Chiếu lên phương đứng ta có: ∗ 45 + =0→ =− (lực nén)
• Tính các lực dọc còn lại bằng phương pháp mặt cắt đơn giản:
• Dùng mặt cắt 1-1 như hình vẽ

• Xét cân bằng phần bên phải


• ∑ =0→ ∗ cos 45 + − =0→ = − / 45 = (lực kéo)
• ∑ =0→ ∗ − ∗ + ∗2 =0→ = −2 (lực nén)
• ∑ =0→ ∗ − ∗ =0→ = = 3 /2

You might also like