You are on page 1of 10

XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.

HCM

Biến ngẫu nhiên


Phân biệt: Biến cố và Biến số NN
Biến cố NN (Event): sự kiện xuất hiện Biến số NN: biểu diễn kết quả xuất
khi thực hiện TNNN hiện khi thực hiện TNNN bằng con số

Phân biệt
BNN Rời rạc: BNN Liên tục:

Bài tập:
Cho BNN X có tập các giá trị có thể có là 0, 1, 3 và 5.
u 0 1 3 5
PX(u) 0,1 0,15 p 0,35
1) p?
2) P(1<X<=5)= ?
3) P(X2>1)= ?
4) P((X>1)/(X<5)) ?
5) E(X)=?
6) V(X)=?
Giải Bài tập:
1) 0,1+0,15+p+0,35=1 Nên p=0,4
2) P(1<X<=5)= P(X=3)+P(X=5)=0,4+0,35=0,75
3) P(X2>1)= P(X>1)+P(X<-1)=P(X=3)+P(X=5)=0,75
𝑃(𝐴𝐵)
P(A/B)=
𝑃(𝐵)
𝑃(1<𝑋<5) 𝑃(𝑋=3) 0,4 40 8
4) P((X>1)/(X<5)) = = = = =
𝑃(𝑋<5) 𝑃(𝑋=0)+𝑃(𝑋=1)+𝑃(𝑋=3) 0,65 65 13
5) E(X)=0.0,1+1.0,15+3.0,4+5.0,35=3,1
6) V(X)=E(X2)-(E(X))2= 02.0,1+12.0,15+32.0,4+52.0,35 - 3,12 = 2,89
Hàm phân phối tích lũy: biểu diễn phân phối xác suất của BNN nói chung: BNN
rời rạc và BNN liên tục
FX(c)=P(X<=c)
BNN rời rạc: FX(c)=P(X<=c)=∑𝑢≤𝑐 𝑝𝑋 (𝑢)
𝑐
BNN liên tục: FX(c)=P(X<=c)=∫−∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥

1
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

Phân biệt:
1) BNN X có Phân phối Bernoulli có 2 giá trị có thể có 0; 1. X là số lần xuất
hiện t/c S khi thực hiện 1 TNNN.

2) * BNN X có Phân phối nhị thức: X là số lần xuất hiện t/c S khi thực hiện
n TNNN độc lập có xs xuất hiện t/c S trong mỗi TNNN là như nhau và
bằng p.
Hàm xác suất
𝑝𝑋 (𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶𝑛𝑢 𝑝𝑢 (1 − 𝑝)𝑛−𝑢 ; 𝑢 = 0; 1; 2; … ; 𝑛
E(X)=np; V(X)=np(1-p)

3) BNN X có Phân phối nhị thức âm với 2 tham số là r và p: Thực hiện các
TNNN độc lập có xs xuất hiện t/c S trong mỗi TNNN là như nhau và
bằng p cho đến khi xuất hiện t/c S r lần thì dừng.
S Phân phối hình học là pp nhị thức âm với r=1.
Lưu ý:
*) X là số lần ko xh t/c S cho đến khi S xuất hiện r lần thì dừng.
Hàm xác suất
𝑟−1
𝑝𝑋 (𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶𝑢+𝑟−1 𝑝𝑟 (1 − 𝑝)𝑢 ; 𝑢 = 0; 1; 2; …
VD1: Thực hiện TNNN cho đến khi xuất hiện S 3 lần thì dừng.
Giả sử dừng lại ở lần thứ 7.
Gọi X là số lần ko xuất hiện S cho đến khi x/h S 3 lần thì dừng
3−1
𝑝𝑋 (4) = 𝑃(𝑋 = 4) = 𝐶4+3−1 𝑝3(1 − 𝑝)4 = 𝐶62𝑝3(1 − 𝑝)4
*) Y là số lần thực hiện TNNN cho đến khi S xuất hiện r lần thì dừng.
Hàm xác suất
𝑟−1 𝑟
𝑝𝑌 (𝑢) = 𝑃(𝑌 =)𝑢 = 𝐶𝑢−1 𝑝 (1 − 𝑝)𝑢−𝑟 ; 𝑢 = 𝑟; 𝑟 + 1; 𝑟 + 2; …
VD2: Thực hiện TNNN cho đến khi xuất hiện S 3 lần thì dừng.
Giả sử dừng lại ở lần thứ 7.
Gọi Y là số lần thực hiện TNNN cho đến khi xh S 3 lần thì dừng
3−1 3
𝑝𝑌 (7) = 𝑃 (𝑌 = 7) = 𝐶7−1 𝑝 (1 − 𝑝)7−3 = 𝐶62𝑝3(1 − 𝑝)4

4) Phân phối siêu bội Lấy ngẫu nhiên n phần tử từ N phần tử trong đó có M
phần tử có t/c A. Gọi X là số pp tử có tc A trong n phần tử lấy ra. X có
phân phối siêu bội với 3 tham số n; M; N

2
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

Hàm xác suất của X với 3 tham số N; M; n


𝑢 𝑛−𝑢
𝐶𝑀 𝐶𝑁−𝑀
𝑝𝑋 (𝑢) = 𝑃 (𝑋 = 𝑢) =
𝐶𝑁𝑛
𝑀 𝑀 𝑀 𝑁−𝑛
𝐸 (𝑋) = 𝑛 ; 𝑉 (𝑋) = 𝑛 (1 − )
𝑁 𝑁 𝑁 𝑁−1

5) Phân phối Poisson PP nhị thức có n rất lớn và p rất nhỏ


Hàm xác suất của X có pp Poisson với tham số 𝜆
𝒆−𝜆 𝜆𝒖
𝑝𝑋 (𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = ; 𝒖 = 𝟎, 𝟏, 𝟐, … E(X)=V(X)= 𝜆
𝒖!

Bài tập: Một đồng xu không cân đối (hay đồng xu thiên vị) với xác suất xuất hiện
mặt có hình gấp 4 lần xác suất xuất hiện mặt không có hình.
1) Xác suất xuất hiện mặt có hình là bao nhiêu?
2) Tung một đồng xu này. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có phân phối
gì?
3) Tung đồng xu cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng. X là số lần
không xuất hiện mặt có hình.
Hỏi X có phân phối gì?
4) Tung đồng xu này 20 lần. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có phân phối
gì? Trung bình của X bằng bao nhiêu?
Giải Bài tập: Một đồng xu không cân đối (hay đồng xu thiên vị) với xác suất xuất
hiện mặt có hình gấp 4 lần xác suất xuất hiện mặt không có hình.
1) Xác suất xuất hiện mặt có hình là bao nhiêu? 4/5=0,8
2) Tung một đồng xu này. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có phân phối
gì? X có pp Bernoulli với tham số 0,8.
3) Tung đồng xu cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng. X là số lần
không xuất hiện mặt có hình.
Hỏi X có phân phối gì? X có pp nhị thức âm với r=3 và p=0,8.
4) Tung đồng xu này 20 lần. X là số lần xuất hiện mặt có hình. X có phân phối
gì? Trung bình của X bằng bao nhiêu? X có pp nhị thức với n=20 và p=0,8.
E(X)=20.0,8=16.

3
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

Bài tập áp dụng


Bài 1 Lấy ngẫu nhiên từng sản phẩm từ lô hàng có 3 sản phẩm loại I và 2 sản phẩm loại II
cho đến khi số sản phẩm loại I và loại II còn lại bằng nhau thì dừng. Gọi X là số sản phẩm
lấy ra. Tìm hàm xác suất của X, tính E(X) và V(X).
Gợi ý:
B1: X/Đ TNNN Lấy ngẫu nhiên từng sản phẩm từ lô hàng có 3 sản phẩm loại I và 2 sản
phẩm loại II cho đến khi số sản phẩm loại I và loại II còn lại bằng nhau thì dừng
B2: Xác định các giá trị có thể có của X là 1; 3; 5
B3: Tính xs X nhận giá trị có thể có tương ứng
Giải
Tập các giá trị có thể có của X là 𝑈𝑋 = {1, 3, 5}
3
𝑝𝑋 (1) = 𝑃(𝑋 = 1) =
5
2.3.2 1
𝑝𝑋 (3) = 𝑃(𝑋 = 3) = =
5.4.3 5
2.1.3.2.1 + 2.3.1.2.1 1
𝑝𝑋 (5) = 𝑃(𝑋 = 5) = =
5! 5
3
𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 1
5
1
Hàm xác suất của X có dạng 𝑝𝑋 (𝑢) = 5
𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 3
1
𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 5
{5
11 64
𝐸 (𝑋) = ; 𝑉 (𝑋) =
5 25
Bài 2 Có 10 lô hàng, mỗi lô chứa 8 sản phẩm loại 1 và 2 sản phẩm loại 2. Lấy ngẫu nhiên
từ mỗi lô 2 sản phẩm và gọi X là số sản phẩm loại 1 trong 20 sản phẩm lấy ra. Tính kỳ
vọng, phương sai của X và P(X = 1).
Giải
Gọi 𝑋𝑖 là số sản phẩm loại 1 trong 2 sản phẩm lấy ra từ lô sản phẩm thứ i. i=1, 2, …, 10.
Hàm xác suất của 𝑋𝑖 có dạng

4
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

𝐶82 28
2 = 𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 2
𝐶10 45
2.8 16
𝑝𝑋𝑖 (𝑢) = 2 = 𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 1
𝐶10 45
1 1
2 = 𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 0
{𝐶10 45
72 64
𝐸 ( 𝑋𝑖 ) = ; 𝑉 (𝑋𝑖 ) =
45 225
Gọi X là số sản phẩm loại 1 trong 20 sản phẩm lấy ra
𝑋 = 𝑋1 + 𝑋2 + ⋯ + 𝑋10
72
𝐸 (𝑋) = 𝐸 (𝑋1 ) + 𝐸 (𝑋2 ) + ⋯ + 𝐸 (𝑋10 ) = 10. = 16
45
Vì các 𝑋𝑖 độc lập nên
64 128
𝑉 (𝑋) = 𝑉 (𝑋1 ) + 𝑉(𝑋2 ) + ⋯ + 𝑉 (𝑋10 ) = 10. =
225 45

1 9
16 29 9
𝑃(𝑋 = 1) = 𝐶10 𝑝𝑋𝑖 (1)(1 − 𝑝𝑋𝑖 (1)) = 10. . ( ) =
45 45
Bài 3 Một đồng xu thiên vị với xác suất xuất hiện mặt có hình gấp đôi mặt không có hình.
1) Tung đồng xu này 10 lần, tính xác suất số lần xuất hiện mặt có hình từ 3 đến 6 lần.
B1: Nhận diện TNNN: Tung đồng xu này 10 lần
B2: Nhận diện BNN xuất hiện trong đề bài
Gọi X là số lần xuất hiện mặt có hình khi tung đồng xu 10 lần.
X có phân phối nhị thức với n=10 và p=2/3
Hàm xác suất
𝑢
𝑝𝑋 (𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶10 (2/3)𝑢 (1 − 2/3)10−𝑢 ; 𝑢 = 0; 1; 2; … ; 𝑛
B3: xác suất số lần xuất hiện mặt có hình từ 3 đến 6 lần
𝑢 10−𝑢
P(3<=X<=6)=∑6𝑢=3 𝑃(𝑋 = 𝑢) = ∑6𝑢=3 𝐶𝑢10 (2/3) (1 − 2/3)
2) Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình thì dừng lại. Tính xác suất cần tung
5 lần thì dừng.
B1: Nhận diện TNNN: Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình thì dừng lại

5
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

B2: Nhận diện BNN xuất hiện trong đề bài


Gọi Y là số lần tung đồng xu cho đến khi xuất hiện mặt có hình thì dừng.
Y có phân phối hình học với p=2/3 hay nhị thức âm với r=1; p=2/3.
Hàm xác suất của Y là
𝑟−1 𝑟
𝑝𝑌 (𝑢 ) = 𝑃(𝑌 = 𝑢) = 𝐶𝑢−1 𝑝 (1 − 𝑝)𝑢−𝑟 ; 𝑢 = 𝑟; 𝑟 + 1; 𝑟 + 2
𝑝𝑌 (𝑢) = 𝑃(𝑌 = 𝑢) = (2/3)(1 − 2/3)𝑢−1; 𝑢 = 1; 2; 3; …
B3: xác suất cần tung 5 lần thì dừng.
P(Y=5) = (2/3)(1 − 2/3)5−1
3) Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng lại. Tính xác suất
cần tung ít nhất 5 lần thì dừng lại.
B1: Nhận diện TNNN: Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng
lại
B2: Nhận diện BNN xuất hiện trong đề bài
Gọi T là số lần tung đồng xu cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng
T có phân phối nhị thức âm với r=3 và p=2/3
Hàm xác suất của T là
𝑟−1 𝑟
𝑝𝑇 (𝑢) = 𝑃(𝑇 = 𝑢) = 𝐶𝑢−1 𝑝 (1 − 𝑝)𝑢−𝑟 ; 𝑢 = 𝑟; 𝑟 + 1; 𝑟 + 2; …
3 𝑢−3
2
2 2
𝑝𝑇 (𝑢) = 𝑃(𝑇 = 𝑢) = 𝐶𝑢−1 ( ) (1 − ) ; 𝑢 = 3; 4; 5; ….
3 3
B3: xác suất cần tung ít nhất 5 lần thì dừng lại.
4
2
2 3 2 𝑢−3
( ) ( ) ( )
𝑃 𝑇 ≥ 5 = 1 − 𝑃 𝑇 ≤ 4 = 1 − 𝑃 3 ≤ 𝑇 ≤ 4 = 1 − ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) (1 − )
3 3
𝑢=3
4 3 𝑢−3
2
2 1
= 1 − ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) ( ) =
3 3
𝑢=3

Xác suất cần tung không quá 5 lần


5 5
3−1
2 3 2 𝑢−3 2
2 3 1 𝑢−3
𝑃(3 ≤ 𝑇 ≤ 5) = ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) (1 − ) = ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) ( ) =
3 3 3 3
𝑢=3 𝑢=3

6
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

Giải Gọi p là xác suất xuất hiện mặt không có hình thì 2p là xác suất xuất hiện mặt có
hình.
Vì đồng xu chỉ xuất mặt có hình hoặc không có hình nên theo tính chất hàm xác
1
suất ta có 3𝑝 = 1 suy ra 𝑝 = . Xác suất xh mặt có hình là 2/3.
3

Gợi ý:
B1: Xác định TNNN từ đó Nhận diện dạng phân phối xs của BNN x/h trong đề bài.
B2: Biểu diễn b/c cần tính xác suất qua BNN đã x/đ ở B1
B3: Áp dụng các CT XS và hàm xs của BNN để tính
1) Gọi X là số lần xuất hiện mặt có hình khi tung đồng xu này. X có phân phối Bernoulli
2
với tham số 𝑝0 = .
3

Hàm xác suất của X có dạng


2
𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 1
𝑝𝑋 (𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = {3
1
𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 0
3
2) Tung đồng xu này 10 lần, gọi Y là số lần xuất hiện mặt có hình
2
Y có phân phối nhị thức với n=10 và 𝑝0 = .
3

Hàm xác suất của biến ngẫu Y có dạng

𝑢
2 𝑢 2 10−𝑢
( ) ( )
𝑝𝑌 𝑢 = 𝑃 𝑌 = 𝑢 = 𝐶10 ( ) (1 − )
3 3
Xác suất số lần xuất hiện mặt có hình từ 3 đến 6
𝟔 𝟔
𝑢
2 𝑢 2 10−𝑢
𝑷(𝟑 ≤ 𝒀 ≤ 𝟔) = ∑ 𝑃(𝑌 = 𝑢) = ∑ 𝐶10 ( ) (1 − ) =
3 3
𝒖=𝟑 𝒖=𝟑

2) Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình thì dừng lại, gọi Z là số lần tung.
2
Z có phân phối hình học với tham số 𝑝0 =
3

Hàm xác suất của Z có dạng


2 2 𝑢−1
𝑝𝑍 (𝑢) = 𝑃(𝑍 = 𝑢) = ( ) (1 − )
3 3

7
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

Tính xác suất cần tung 5 lần thì dừng.


2 2 5−1
𝑃(𝑍 = 5) = ( ) (1 − )
3 3
3) Tung đồng xu này cho đến khi xuất hiện mặt có hình 3 lần thì dừng lại, T là số lần tung.
2
T có phân phối nhị thức âm với tham số r=3 và 𝑝0 = .
3

3−1 2 3 2 𝑢−3
Hàm xác suất của T có dạng 𝑝𝑇 (𝑢) = 𝑃(𝑇 = 𝑢) = 𝐶𝑢−1 ( ) (1 − )
3 3

Xác suất cần tung ít nhất 5 lần thì dừng lại.


4
3−1
2 3 2 𝑢−3
𝑃 (𝑇 ≥ 5) = 1 − 𝑃(𝑇 ≤ 4) = 1 − 𝑃(3 ≤ 𝑇 ≤ 4) = 1 − ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) (1 − )
3 3
𝑢=3
4 3 𝑢−3
2
2 1
= 1 − ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) ( ) =
3 3
𝑢=3

Xác suất cần tung không quá 5 lần


5 5
3−1
2 3 2 𝑢−3 2
2 3 1 𝑢−3
𝑃(3 ≤ 𝑇 ≤ 5) = ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) (1 − ) = ∑ 𝐶𝑢−1 ( ) ( ) =
3 3 3 3
𝑢=3 𝑢=3

Bài 4 Thống kê cho thấy 60% khách hàng tới cửa hàng S mua bột giặt chọn loại bột giặt E
và số còn lại chọn loại bột giặt H. Trên kệ của cửa hàng lúc này còn 10 gói bột giặt E và 8
gói bột giặt H. Tính xác suất số bột giặt này đáp ứng được nhu cầu của 12 khách hàng mua
bột giặt tiếp theo.
Hướng dẫn:
B1: Xác định TNNN đề bài: Quan sát 12 khách hàng mua bột giặt
B2: Xác định BNN x/h trong giả thuyết
Gọi X là số khách hàng mua bột giặt E trong 12 khách hàng tiếp theo.
X có phân phối phân phối nhị thức với n=10 và p=0,6
Hàm xác suất của X là
𝑢
𝑝𝑋 (𝑢) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 𝐶10 0,6𝑢 (1 − 0,6)10−𝑢 ; 𝑢 = 0; 1; 2; … ; 10
B3: Biểu diễn biến cố đề bài yêu cầu theo giá trị của BNN đã x/đ ở bước 2
4 ≤ 𝑋 ≤ 10
B4: Tính xác suất số bột giặt này đáp ứng được nhu cầu của 12 khách hàng mua bột giặt
tiếp theo

8
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

10 10
𝑢 𝑢 10−𝑢
𝑃(4 ≤ 𝑋 ≤ 10) = ∑ 𝑃(𝑋 = 𝑢) = ∑ 𝐶10 0,6 (1 − 0,6)
𝑢=4 𝑢=4

Bài 5 Trong kho hàng có 1000 sp trong đó có 200 sp của nhà máy A. Lấy ngẫu
nhiên 100 sp từ kho hàng.
1/ Tính xác suất trong 100 sản phẩm lấy ra có ít nhất 20 sản phẩm của nhà máy A.
2/ Trong 100 sản phẩm lấy ra trung bình có bao nhiêu sản phẩm của nhà máy A?
Hướng dẫn:
B1: Xác định TNNN đề bài: Lấy ngẫu nhiên 100 sp từ kho hàng có 1000 sp.
B2: Xác định BNN x/h trong giả thuyết
Gọi X là số sản phẩm của nhà máy A trong 100 sản phẩm lấy ra
X có phân phối siêu bội với n= 100 ; M=200 ; N=1000
𝑢 𝐶 100−𝑢
𝐶200 800
Hàm xác suất của X là 𝑝𝑋 (𝑢 ) = 𝑃(𝑋 = 𝑢) = 100
𝐶1000
B3: Biểu diễn biến cố đề bài yêu cầu theo giá trị của BNN đã x/đ ở bước 2
Trong 100 sản phẩm lấy ra có ít nhất 20 sản phẩm của nhà máy A
20<=X<=100
B4: Tính
100 100
𝐶𝑢200𝐶100−𝑢
800
𝑃(𝑋 ≥ 20) = ∑ 𝑃(𝑋 = 𝑢) = ∑ =
𝑢=20 𝑢=20
𝐶100
1000
2/Trong 100 sản phẩm lấy ra trung bình có bao nhiêu sản phẩm của nhà máy A
E(X)=n.M/N=20 (sản phẩm)
Bài 6: Số khách đến quầy dịch vụ S trong 5 phút là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson
với trung bình là 3. Tính xác suất trong 10 phút có ít nhất 5 khách đến quầy S biết rằng có
không quá 8 khách đến quầy S trong 10 phút.
Giải
B1: X/đ TNNN: Quan sát số khách đến quầy dịch vụ S trong 10 phút
B2: X/đ BNN xuất hiện trong đề bài
Gọi X là số khách đến quầy dịch vụ S trong 5 phút 𝑋~𝑃(3)
Gọi Y là số khách đến quầy dịch vụ S trong 10 phút 𝑌~𝑃(6)
𝑒 −6 .6𝑢
Hàm xác suất của Y là 𝑝𝑌 (𝑢) = 𝑃(𝑌 = 𝑢) =
𝑢!

9
XSUD (Math132901) Cô Hồng Nhung SPKT Tp.HCM

B3: Biểu diễn biến cố cần tính qua BNN bước 2


Xác suất trong 10 phút có ít nhất 5 khách đến quầy S biết rằng có không quá 8 khách đến
quầy S trong 10 phút là
𝑒 −6 . 6𝑢
𝑃(5 ≤ 𝑌 ≤ 8) ∑8𝑢=5 𝑝𝑌 (𝑢) ∑8𝑢=5
𝑃 (𝑌 ≥ 5⁄𝑌 ≤ 8) = = = 𝑢! = 1134
𝑃(𝑌 ≤ 8) ∑8𝑢=0 𝑝𝑌 (𝑢) 𝑒 −6 . 6𝑢 1709
∑8𝑢=0
𝑢!
Bài 7 Gieo đồng thời 10 con xúc xắc đồng chất.
1/ Tính xác suất có ít nhất 2 xúc sắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3.
2/ Tính xác suất có không quá 3 xúc sắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3.
3/ Tính xác suất để có ít nhất 2 xúc sắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3 biết đã có
1 mặt chia hết cho 3 xuất hiện.
Bài 8 Một lô hàng chứa 10000 sản phẩm, trong đó có 8000 sản phẩm tốt và 2000 sản phẩm
xấu. Chọn ngẫu nhiên từ lô hàng ra 10 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm tốt trong 10 sản
phẩm được chọn. Tính kỳ vọng, phương sai của X và xác suất chọn được 7 sản phẩm tốt.
Bài 9 Số khách đến mua hàng tại một quầy hàng trong 1 phút là biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với tham số λ=3. Tính xác suất trong khoảng thời gian từ 7 giờ 18 phút đến 7
giờ 20 phút có ít nhất 5 khách đến cửa hàng biết có nhiều nhất là 8 khách đến cửa hàng
trong khoảng thời gian này.
Bài 10 Số cuộc gọi đến trung tâm tư vấn H trong các khung giờ 8 đến 9 giờ, 9 đến 10 giờ
và 10 đến 11 giờ là các biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson với các tham số lần lượt là
8; 9 và 9. Tính xác suất trong khoảng thời gian từ 8 đến 11 giờ có không quá 30 cuộc gọi
đến trung tâm tư vấn H.
Bài 11 Trong kho hàng có 30% sản phẩm là của công ty A, 45% sản phẩm là của công ty
B và 25% sản phẩm là của công ty C. Tỷ lệ sản phẩm của công ty A, B, C đạt chuẩn tương
ứng là 0,97; 0,94 và 0,91.
1) Tính tỷ lệ phế phẩm của kho hàng.
2) Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ kho hàng này và thấy nó là sản phẩm đạt chuẩn.
Tính xác suất lấy được sản phẩm của công ty B.
3) Lấy ngẫu nhiên từ kho hàng ra 30 sản phẩm. Tính xác suất có không quá 3 sản phẩm
là phế phẩm trong số xác sản phẩm lấy ra.
4) Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng sản phẩm từ kho hàng cho đến khi lấy được sản phẩm
là phế phẩm thì dừng. Tính xác suất không phải lấy ra quá 10 sản phẩm.
5) Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng sản phẩm cho đến khi lấy được 3 phế phẩm thì dừng.
Xác suất phải lấy ra ít nhất 15 sản phẩm là bao nhiêu?

10

You might also like