You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

~~~~~~

BÁO CÁO KHẢO SÁT


ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG
ĐIỆN THOẠI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH
TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Quang Tín

Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Lớp thực hiện: 44K

Thành viên:

- Lê Thị Mỵ
- Nguyễn Thanh Giang
- Vũ Quang Huy
- Đinh Nhật Vy
- Tô Thị Phương Linh
Mục lục

Contents
A. Phần nội dung:.............................................................................5
I. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................5
II. Đối tượng nghiên cứu...............................................................5
III. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................5
IV. Phạm vi nghiên cứu...............................................................5
a. Phạm vi nghiên cứu...............................................................5
b. Đối tượng nghiên cứu............................................................5
c. Đối tượng khảo sát.................................................................6
d. Không gian nghiên cứu.........................................................6
V. Kết cấu của đề tài.....................................................................6
B. Phần nội dung............................................................................... 6
Chương 1: Những vấn đề về lý luận.................................................6
I. Cơ sở về lí thuyết...................................................................6
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu..............................................6
I. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp................................7
II. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp...............................7
Chương 3: Phân tích và tổng hợp kết quả phân tích đề tài.............8
I. Thống kê mô tả......................................................................8
II. Ước lượng thống kê..........................................................19
1. Ước lượng trung bình của tổng thể.......................................19
III. Kiểm định giả thuyết thống kê.........................................22
1. Kiểm định phi tham số...........................................................22
2. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể mẫu độc
lập ................................................................................................24
3 Kiểm định Phân phối chuẩn...............................................24
4. Kiểm định trung bình............................................................26
5. Kiểm định tương quan...........................................................27
5.1. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố:...................27
5.2. Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố:..................28
IV. Phần hồi quy.....................................................................28
Chương 4: Hàm ý chính sách.........................................................31
1. Hàm ý đề tài.........................................................................31
2. Chính sách về sự đáp ứng...................................................31
3. Chính sách về sự hài lòng....................................................31
C. Kết luận....................................................................................... 31
I. Kết quả đạt được của đề tài...................................................31
II. Hạn chế của đề tài..................................................................32
III. Hướng phát triển của đề tài...................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................33
Phụ lục................................................................................................ 34
A. Phần nội dung:

I. Tính cấp thiết của đề tài


Sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đã đem đến cho xã hội
loài người nhiều sự thay đổi vượt bậc, sự thay đổi ấy đã mang đến cho con
người cuộc sống thuận tiện hơn. Cũng chính sự phát triển ấy đòi hỏi con
người liên tục cập nhật tri thức, trau dồi thêm kiến thức cho bản thân để bắt
kịp tiến bộ của xã hội. vì vậy nhu cầu sử dụng một chiếc điện thoại thông
minh là rất cần thiết đặc biệt là sinh viên, nhờ sự phát triển về công nghệ và
các tính năng của điện thoại đã giống như laptop nên một chiếc điện thoại
thông minh đã giúp các bạn sinh viên rất nhiều việc. Ví dụ như như sử dụng
Microsoft Office, check mail, có thể kết nối mạng ở mọi nơi. Bên cạnh đó
một chiếc điện thoại thông minh có thể giúp bạn giải trí sau những giờ học
tập mệ mỏi.

Chính vì thế, để làm rõ hơn về mong muốn và nhu cầu sử dụng điện thoại
của sinh viên hiện nay, nhóm chúng tôi đã thực hiện cuộc khảo sát về nhu
cầu sử dụng điện thoại của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà
Nẵng.
II. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hành vi sử dụng điện thoại của sinh viên
trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng.
III. Mục tiêu nghiên cứu
- Về học thuật: Giúp chúng ta làm quen với hệ thống thống kê
trong kinh tế SPSS và cách làm điều tra khảo sát.
- Về mặt thực tiễn: Cho chúng ta biết thêm về thực trạng hành vi
sử dụng điện thoại của sinh viên hiện nay.
- Về mặt học tập của bản thân: Qua việc thực hiện đề tài này,
nhóm cũng muốn áp dụng nhiều những bài giảng đã học từ môn
“Thống kê kinh doanh và Kinh Tế” cũng như sử dụng phần mềm
SPSS và cách thức làm cuộc khảo sát và phân tích số liệu, cách
làm việc nhóm, cách trình bày bài giảng.

IV. Phạm vi nghiên cứu.


a. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu ở đây chỉ nghiên cứu tính một chiều là ảnh hưởng của
mục đích, ngành học, giới tính và thu nhập đến nhu cầu sử dụng điện thoại
của sinh viên trường Đại học Kinh tế. Bài báo cáo được nghiên cứu dựa trên
khảo sát về nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên trường Đại học Kinh tế
được thực hiện trong phạm vi Trường ĐH Kinh tế - ĐHĐN.

b. Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhu cầu sử dụng thư viện của sinh viên
trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng.

c. Đối tượng khảo sát


Đối tượng khảo sát của đề tài mà nhóm lựa chọn là các bạn sinh viên hiện
học tập tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
d. Không gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà
Nẵng.
Hình thức: Bảng khảo sát online.
Số lượng: 108 sinh viên.
Thời gian thực hiện khảo sát: Từ ngày 8/10/2021 - 10/102021.
V. Kết cấu của đề tài
Bài báo cáo gồm 4 phần:
Chương 1: Những vấn đề lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích và tổng hợp kết quả phân tích đề tài
Chương 4: Hàm ý chính sách

B. Phần nội dung


Chương 1: Những vấn đề về lý luận
I. Cơ sở về lí thuyết
Thống kê là khoa học và nghệ thuật về thu thập, phân tích, trình bày và diễn
giải dữ liệu về các hiện tượng số lớn nhằm trích xuất các thông tin hữu ích
hỗ trợ việc ra các quyết định quản lý một cách dễ dàng.

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu


thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau, cung
cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ
họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu.

Thống kê suy luận là quá trình suy luận suy ra các đặc điểm của một phân
phối cơ bản bằng việc phân tích dữ liệu. Phân tích thống kê suy luận suy ra
tính chất của tổng thể: điều này bao gồm các giả thuyết thử nghiệm và các
ước tính phát sinh. Tổng thể được giả định là lớn hơn so với tạo ra các dữ
liệu quan sát, nói cách khác, các dữ liệu quan sát được giả định là lấy mẫu từ
một tổng thể lớn hơn.

Thống kê suy luận có thể được so sánh với số liệu thống kê mô tả. Thống kê
mô tả chỉ quan tâm tới tính chất của dữ liệu quan sát, và không giả sử các dữ
liệu đến từ dữ liệu lớn hơn. Trong khi đó, thống kê suy luận giải thích rõ
ràng về một tổng thể. Thống kê suy luận sử dụng dữ liệu rút ra từ tổng thể
thông qua hình thức lấy mẫu. Cho một giả thuyết về tổng thể chúng ta muốn
suy ra, suy luận thống kê bao gồm (đầu tiên) mô hình thống kê của một tiến
trình tạo ra dữ liệu (thứ hai) mệnh đề suy luận từ mô hình trên.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu


Để thực hiện bài báo cáo, nhóm đã vận dụng những kiến thức được học từ
môn Thống kê Kinh doanh và Kinh tế vào quá trình thực hiện đề tài.

I. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Là loại dữ liệu được thu thập từ các nguồn tài liệu có sẵn bên trong hay bên
ngoài doanh nghiệp như các chứng từ sổ sách của doanh nghiệp, các tập san,
tạp chí chuyên đề, niên giám thống kê của tổng cục thống kê , các công trình
nghiên cứu đã công bố , dữ liệu của IMF, dữ liệu trên mạng internet…

Với bài báo cáo này, nhóm sử dụng các tài liệu tham khảo trên mạng về các
khái niệm, lý thuyết liên quan đến thư viện và các cơ sở lý thuyết. Đồng
thời, nhóm có tham khảo vài công trình nghiên cứu khác cùng đề tài để làm
cơ sở và định hướng cho việc nghiên cứu đề tài

II. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là loại dữ liệu do đơn vị nghiên cứu tổ chức, thu thập trực
tiếp từ đối tượng nghiên cứu mà trực tiếp ở đây là nhu cầu sử dụng điện
thoại của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Dữ liệu sơ cấp được
nhóm tiến hành thu thập thông qua điều tra khảo sát các đối tượng khảo sát
là sinh viên hiện theo học tại trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Nguồn dữ
liệu sơ cấp dữ liệu thu thập được có độ chính xác cao, bảo đảm tính cập
nhật.

1. Điều tra bằng bảng hỏi

Lập bảng câu hỏi và điều tra

Thông qua quá trình thảo luận nhóm, nhóm đã khai thác các vấn đề xung
quanh đề tài dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết. Kết quả của các cuộc thảo
luận được ghi nhận làm cơ sở cho việc hoàn thiện bảng câu hỏi. Dựa trên
những luận điểm đã thảo luận, nhóm đã đưa ra những câu hỏi phù hợp cho
việc thu thập dữ liệu và đáp ứng được mục đích nghiên cứu. Nhóm tiến hành
khảo sát trên 108 sinh viên qua việc gửi bảng hỏi chi tiết đến các sinh viên
qua các trang mạng truyền thông qua facebook,kêu gọi bạn bè xung quanh…
nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.

Nội dung bảng hỏi gồm 2 phần chính:


- Phần 1: Gồm các câu hỏi chọn lựa, đánh giá các phần: mục đích sử
dụng thư viện, mức độ sử dụng, các yếu tố ảnh hưởng, những biện
pháp giả định… cho việc sử dụng thư viện.
- Phần 2: Gồm các câu hỏi nhằm thu thập thông tin về các đối tượng
điều tra.
2. Phương pháp xử lý dữ liệu

Phương pháp nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu thường sử
dụng để thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra các vấn đề bên
trong. Nghiên cứu định tính được sử dụng ở đây vì phương pháp này thường
tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách tự nhiên nhất, nhằm đảm bảo những
hành vi, ý kiến, quan điểm mà đối tượng nghiên cứu đưa ra sẽ khách quan và
chính xác nhất.

Phương pháp nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin
trên cơ sở các số liệu thu được từ thị trường. Mục đích của việc nghiên cứu
định lượng là đưa ra các kết luận thị trường thông qua việc sử dụng các
phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu và số liệu. Ở đề tài này, nghiên cứu
định lượng được dùng gắn liền với việc dựa vào các lý thuyết, đo lường các
yếu tố nghiên cứu, kiểm tra mối tương quan giữa các biến dưới dạng số đo
và thống kê.

Sau khi thu thập được dữ liệu, nhóm tiến hành tổng hợp kết quả thông qua
xuất dữ liệu excel là kết quả của mẫu khảo sát. Tiếp theo đó, nhóm thực hiện
phân tích dữ liệu và mã hóa dữ liệu.

Nhóm sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích các dữ liệu thu được.

Chương 3: Phân tích và tổng hợp kết quả phân tích đề tài

I. Thống kê mô tả

1. Thống kê tần số
Phân tích mô tả các yếu tố tác động tới việc sử dụng điện thoại của sinh viên
trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

 Giới tính
Bảng 1.1 Gioi tinh
Frequenc Percent Valid Cumulative
y Percent Percent
Nu 29 26.9 26.9 26.9
Nam 78 72.2 72.2 99.1
Valid
Khac 1 0,9 0,9 100.0
Total 108 100.0 100.0
 Nhận xét:
- Giới tính nữ chiếm 72.2%
- Giới tính nam chiếm 26,9%
- Giới tính khác chiếm 9%

 Bạn học khóa nào?


Bảng 1.2 Ban hoc khoa nao
Frequenc Percent Valid Cumulative
y Percent Percent
1 8 7.4 7.4 7.4
2 19 17.6 17.6 25.0
Valid 3 47 43.5 43.5 68.5
4 34 31.5 31.5 100.0
Total 108 100.0 100.0
 Nhận xét: Trong mẫu chúng ta quan sát có:
- Sinh viên năm nhất chiếm 7.4%
- Sinh viên năm 2 Chiếm 17,6%
- Sinh viên năm 3 chiếm 43,5%
- Sinh viên năm 4 chiếm 31,5%

 Bạn bao nhiêu tuổi?


Bảng 1.3 Ban bao nhieu tuoi
Frequenc Percent Valid Cumulative
y Percent Percent
18-20 63 58.3 58.3 58.3
21-25 43 39.8 39.8 98.1
Valid
>26 2 1.9 1.9 100.0
Total 108 100.0 100.0
 Nhận xét:
- Độ tuổi từ 18 – 20 chiếm 58,3%
- Độ tuổi từ 21-25 chiếm 39,8%
- Độ tuổi trên 25 chiếm 1,9%

 Tần suất sử dụng điện thoại một ngày

Bảng 1.4 Tan suat su dung dien thoai mot ngay

Frequency Percent Valid Cumulative


Percent Percent

Dưới 4 9 8,3 8,3 8,3


tiếng
Valid
4-6 tiếng 33 30,6 30,6 34,4

Trên 6 66 61,1 61,1 100


tiếng

Total 108 100.0 100.0

 Nhận xét:
- Thời gian sử dụng điện thoại dưới 4 tiếng là 8,3% ( 9 người)
- Thời gian sử dụng điện thoại từ 4-6 tiếng là 30,6% ( 33 người)
- Thời gian sử dụng điện thoại hơn 6 tiếng là 61,1% ( 66 người)

 Mục đích sử dụng điện thoại

Bảng 1.5 Muc dich su dung dien thoai


Responses Percent of Cases

N Percent

Lien lac 33 30,6% 30,6%

Hoc tap 24 22,2% 22,2%

Tim kiem thong 42 38,9% 38,9%


tin
Choi game 9 8,3% 8,3%

Total 108 100,0% 100,0%

 Nhận xét: Theo nghiên cứu nhận được 108 câu trả lời, có 30,6% sinh
viên dùng điện thoại để liên lạc, 22,2% học tập, 38,9%tìm kiếm thông
tin và 8,3% với mục đích chơi game thích sử dụng máy tính .
 Bạn không sử dụng điện thoại trong bao lâu

Bảng 1.6 Ban khong su dung dien thoai bao lau


Frequency Percent Valid Cumulative
Percent Percent

1- 4 tieng 47 56,6 56,6 56,6

Valid Tren 4 61 43,5 43,5 100


tieng

Total 108 100.0 100.0

 Nhận xét: - Thời gian sinh viên không sử dụng điện thoại từ 1-4 tiếng
là 56,6%.
- Thời gian sinh viên không sử dụng điện thoại trên 4 tiếng là 43,5%.

 Bạn sử dụng điện thoại hãng nào

Bảng 1.7 Ban su dung dien thoai hang nao


Frequency Percent Valid Cumulative
Percent Percent

Oppo 6 5,6 5,6 5,6


Valid Samsung 25 33,1 33,1 38,7

Iphone 59 54,6 54,6 93,3

Khac 18 16,7 16,7 100

Total 108 100.0 100.0

 Nhận xét: Theo nghiên cứu nhận được 108 câu trả lời có 33,1% sử
dụng Samsung, 54,6% sử dụng Appe, 5,6% sử dụng Oppo và 16,7 %
sử dụng điện thoại hãng khác.

 Bạn xài điện thoại di động khoảng bao nhiêu tiền

Bảng 1.8 Ban xai dien thoai khoang bao nhieu tien
Frequ Percent Valid Percent Cumulative
ency Percent
Duoi 3 trieu 5 4,6 4,6 4,6
Valid 3-6 trieu 39 36,1 36,1 40,7
Tren 6 trieu 64 59,3 59,3 100
Total 108 100.0 100.0

 Nhận xét: Chi phí để sở hữu một chiếc của các sinh viên trong trường
chủ yếu là trên 6 triệu chiếm 59,3%, 3-6 triệu chiếm 36,1%, dưới 3
triệu chỉ chiếm 4,6%.

 Bạn có thường xuyên thay đổi điện thoại không

Bảng 1.9
Ban thuong xuyen thay doi dien thoai khong
Frequency Percent Valid Cumulative
Percent Percent
Co 12 11,1 11,1 11,1
Valid Khong 96 88,9 88,9 100.0
Total 108 100.0 100.0
 Nhận xét: Có 88,9% sinh viên không muốn đổi điện thoại mới có thể
vì nhiều lý do (điện thoại cũ còn dùng tốt, bền, chưa đủ kinh phí để
đổi điện thoại mới) và 11,1% sinh viên muốn đổi điện thoại mới.

 Bạn thích học bằng máy tính hay điện thoại hơn

Bảng 1.10 Ban thich hoc bang dien thoai hay may tinh
Frequency Percent Valid Cumulative
Percent Percent
May
90 83,3 83,3 83,3
tinh
Valid Đien
18 16,7 16,7 100.0
thoai
Total 108 100.0 100.0

 Nhận xét: Theo nghiên cứu nhận được 108 câu trả lời, có 83,3% thích
sử dụng máy tính và 16,7% thích sử dụng điện thoại di động trong học
tập.

 Bạn cảm thấy thói quen dùng ĐTDĐ của mình như thế nào?
Bảng 1.11 Ban cam thay thoi quen dung ĐTDĐ cua minh nhu the
nao
Frequency Percent Valid Cumulative
Percent Percent
Xau 18 16,7 16,7 16,7
To 12 11,1 11,1 27,8
Valid Binh
78 72,2 72,2
thuong 100
Total 108 100% 100%
 Nhận xét : Theo nghiên cứu nhận được từ 108 câu trả lời, đa số sinh
viên thấy thói quen sử dụng điện thoại của bản thân là bình thường
(72,2%), 18% cảm thấy xấu, 12% cảm thấy tốt.

 Một tuần điển hình, bạn thường thực hiện những hoạt động nào
nhất trên điện thoại di động?

Bảng 1.12 Ban thuong thuc hien hoạt dong nao nhat tren ĐTDĐ
Valid Cumulative
Frequency Percent Percent Percent
Mua cac san pham hoac
10 9,3 9,3 9,3
cac dich vu
Gui hoac nhan van ban 7 6,5 6,5 15,8
Gui hoac nhan video 3 2,8 2,8 18,6
Quay video 2 1,9 1,9 20,5
Gui hoac nhan hinh anh 0 0 0 0
Valid
Su dung mang xa hoi 78 72,2 72,2 92,7
Khac 8 7,4 7,4 100.0
Total 108 100.0 100.0

Nhận xét: Sử dụng mạng xã hội là hoạt động được sinh viên thường xuyên
sử dụng (72,2%). Mua các sản phẩm hoặc dịch vụ (24%), gửi hoặc nhận
hình ảnh; gửi hoặc nhận video; quay video chiếm tỷ lệ rất nhở chỉ trong
khoảng ( 0- 2,8%).Có 12% sinh viên thường xuyên sử dụng để gửi hoặc
nhận văn bản. Còn các hoạt động thường xuyên khác chiếm 7,4%.

 Tính năng nổi bật của điện thoại mà bạn quan tâm

Bảng 1.13 Tinh nang noi bat ma ban quan tam


Frequency Percent Valid Cumulative
Percent Percent
Nhieu chuc
74 68,5 68,5 68,5
nang
Đep 14 13 13 81,5

Valid Ben 19 17,6 17,6


99,1
Re 1 0,9 0,9
100
Total 108 100% 100%
Nhận xét: Nhiều chức năng là tính năng được sinh viên ưu tiên lựa chọn khi
mua điện thoại mới (68,5%). Tính năng bên cũng chiếm 1 tỷ lệ cao
( 17,6%), giá thành rẻ chiếm 1% tỷ lệ cho thấy sinh viên ít quan tâm đến giá
cả. Có 13% sinh viên chọn mua điện thoại vì vẻ đẹp bề ngoài của chiếc điện
thoại.

2. Kết hợp 2 yếu tố

Crosstabs

BẢNG KẾT HỢP TẦN SUẤT SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI VÀ GIỚI


TÍNH

C1. Gioi tinh * C4. Tan suat su dung dien thoai moi ngay?
Crosstabulation
Count
C4. Tan suat su dung dien thoai moi Total
ngay?
Duoi 4 tieng 4-6 tieng Tren 6 tieng
Nam 4 8 17 29
C1. Gioi tinh Nu 5 24 49 78
Khac 0 1 0 1
Total 9 33 66 108
 Nhận xét: Trong bảng mô tả kết hợp giữa giới tính và tần suất sử
dụng điện thoại 1 ngày cho thấy sinh viên nam sử dụng điện thoại
trên 6 chiếm tỉ lệ cao nhất 17%, và ở nữ là 49%. Tần suất sử dụng
điện thoại dưới 6h chiếm tỉ lệ thấp lần lượt ở nam và nữ là 4% và 5%.

BẢNG KẾT HỢP GIỮA KHOA BẠN HỌC VÀ BẠN CÓ THỂ KHÔNG SỬ DỤNG
ĐIỆN THOẠI TRONG BAO LÂU

C2. Ban hoc khoa nao ? * C8. Ban co the khong su


dung dien thoai trong bao lau? Crosstabulation

Count
C8. Ban co the khong su Total
dung dien thoai trong bao
lau?
1-4 tieng Tren 4 tieng
47k 3 5 8
C2. Ban hoc 46K 6 13 19
khoa nao ? 45K 23 24 47
44K 15 19 34
Total 47 61 108

 Nhận xét: Trong bảng mô tả kết hợp giữa khóa học và thời gian
không sử dụng điện thoại cho thấy sinh viên khóa 45K không sử dụng
điện thoại trên 4 tiếng chiếm tỉ lệ cao nhất 24 %. Thời gian không sử
dụng điện thoại từ 1-4 tiếng chiếm tỉ lệ thấp 3%.
II. Ước lượng thống kê
1. Ước lượng trung bình của tổng thể
Ví dụ 7: Với độ tin cậy 95% hãy ước tần suất dùng điện thoại
trung bình một ngày của sinh viên. (Câu 4 – trong bảng câu hỏi).

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

C4. Tan suat su dung dien


108 100.0% 0 0.0% 108 100.0%
thoai moi ngay?

Descriptives
Statistic Std. Error

Mean 2.53 .062

95% Confidence Interval for Lower Bound 2.40


Mean Upper Bound 2.65

5% Trimmed Mean 2.59

Median 3.00

Variance .420
C4. Tan suat su dung dien thoai
Std. Deviation .648
moi ngay?
Minimum 1

Maximum 3

Range 2

Interquartile Range 1

Skewness -1.050 .233

Kurtosis -.008 .461

 Căn cứ vào kết quả ước lượng (bảng ...) cho thấy với độ tin cậy
95% có thể kết luận tần suất dùng điện thoại trung bình 1 ngày
của sinh viên trong khoảng [2,40; 2,65].
1.1 Với độ tin cậy 95% hãy ước số tiền trung bình sinh viên dành
để mua điện thoại . (Câu 12 – trong bảng câu hỏi).

Descriptives

Statistic Std. Error

Mean 2.55 .056

95% Confidence Interval for Lower Bound 2.43


Mean Upper Bound 2.66

5% Trimmed Mean 2.60

Median 3.00

C12. Ban dung dien thoai di Variance .344


dong trong khoang bao nhieu Std. Deviation .586
tien? Minimum 1

Maximum 3

Range 2

Interquartile Range 1

Skewness -.892 .233

Kurtosis -.175 .461

 Căn cứ vào kết quả ước lượng (bảng ...) cho thấy với độ tin cậy
95% có thể kết luận tần suất dùng điện thoại trung bình 1 ngày
của sinh viên trong khoảng [2.43; 2.66]
2. Ước lượng tỷ lệ của tổng thể (Trường hợp đặc biệt của ước
lượng trung bình)

Cách thực hiện với SPSS

- Bước 1: Mã hóa dữ liệu

- Mã hóa đối tượng cần ước lượng là 1 và 2


- Mã hóa đối tượng khác là 3

- Bước 2: Thực hiện việc ước lượng tương tự ước lượng trung
bình đối với biến đã mã hóa.

Ví dụ 9: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ giới tính của sinh
viên trong bảng khảo sát. (Câu 1 – trong bảng câu hỏi).
Statistics
C1. Gioi tinh

Statistic Bootstrapa

Bias Std. Error 95% Confidence Interval

Lower Upper

Valid 108 0 0 108 108


N
Missing 0 0 0 0 0

a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap


samples

C1. Gioi tinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Bootstrap for Percenta


Percent Bias Std. Error 95% Confidence Interval

Lower Upper

1 29 26.9 26.9 26.9 -.2 4.3 18.5 35.2

2 78 72.2 72.2 99.1 .2 4.3 63.9 80.6


Valid
3 1 .9 .9 100.0 .0 .9 .0 2.8

Total 108 100.0 100.0 .0 .0 100.0 100.0

a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples

 Ta được khoảng tin cậy cho nữ là [63.9%;80.6%] và khoảng tin


cậy cho nam là [18.5%;35.2%] khoảng tin cậy cho giới tính khác
là [0;2.8]

III. Kiểm định giả thuyết thống kê

1. Kiểm định phi tham số.


Nhóm thực hiện kiểm định giả thuyết cho rằng mức chi phí của mỗi sinh
viên bỏ ra để mua điện thoại là bằng nhau. Xây dựng cặp giả thuyết:

H0: Hai biến độc lập

H1: Hai biến có liên hệ phụ thuộc

Nhóm thực hiện kiểm định giả thuyết giữa hẫng điện thoại mà sinh viên
sử dụng và giới tính của sinh viên, từ đó xem xét liệu 2 yếu tố này có sự
phụ thuộc hay không. Ta được kết quả ở bảng sau:
Bảng: So sánh về sự khác biệt về Hãng điện thoại với độ tuổi của sinh
viên. Với mức ý nghĩa 5%.
Descriptive Statistics
N Minim Maxim Mean Std.
um um Deviation
C9. Ban su dung
dien thoai cua 108 1 4 1.84 1.120
hang nao?
C3. Ban bao nhieu
108 1 3 1.44 .534
tuoi?
Valid N (listwise) 108

Trong lần kiểm định đầu tiên giá trị Sig Levene Statistic nhỏ hơn 0.05,
giả thuyết phương sai dồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã
bị vi phạm. Chúng ta không thể sử dụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào
kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng
nhất.
Kết xuất ra ở Output chúng ta sẽ để ý đến bảng Robust tests of Equality
of Means
Test of Homogeneity of Variances
C3. Ban bao nhieu tuoi?
Levene df1 df2 Sig.
Statistic
7.011 3 104 .000

ANOVA
C3. Ban bao nhieu tuoi?
Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Between
2.968 3 .989 3.731 .014
Groups
Within
27.578 104 .265
Groups
Total 30.546 107

Robust Tests of Equality of Means


C3. Ban bao nhieu tuoi?
Statisti df1 df2 Sig.
ca

Brown-
2.728 3 13.159 .086
Forsythe
a. Asymptotically F distributed.

Nhận xét: Giá trị sig của kiểm định Chi-Square tests là 0.086>0.05 nên bác
bỏ giả thuyết H1 thừa nhận giả thuyết H0. Hay nói cách khác Với mức ý
nghĩa 5% có thể kết luận giữa việc chọn lựa hãng điện thoại với giới tính
không có mối liên hệ với nhau ( không phụ thuộc nhau).

1. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể mẫu độc lập
Có ý kiến cho rằng: ”Tần suất sử dụng điện thoại của sinh viên 2 giờ”. Với
mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?
H0: Tần suất sử dụng điện thoại trung bình bằng 2
H1:Tần suất sử dụng điện thoại trung bình khác 2
T-Test

Cross Tabulation Test


Test Value = 0
t df Sig. (2- Mean 95% Confidence
tailed) Difference Interval of the
Difference
Lower Upper
C4. Tan suat su dung
40.545 107 .000 2.528 2.40 2.65
dien thoai moi ngay?

Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị
Sig=0,000<0,05 (mức ý nghĩa 5%) nên công nhận giả thuyết H0, bác bỏ đối
thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép.
Kết luận: Tần suất sử dụng điện thoại trung bình của sinh viên Đà Nẵng
thấp hơn 2 giờ.

1 Kiểm định Phân phối chuẩn

Nhóm thực hiện kiểm tra dữ liệu về mức phí dành để mua điện thoại di động
của sinh viên và tiến hành phân tích liệu có phân phối chuẩn hay không. Cặp
giả thuyết được xây dựng như sau:

Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu có phân phối chuẩn.


Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu KHÔNG có phân phối chuẩn.

Descriptive Statistics

N Mean Std. Minimu Maximu


Deviation m m

Mức tiền mà bạn sử 108 1.7099 .71089 1.00 3.00


dụng để mua điện
thoại di động là bao
nhiêu?

One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test

Mức tiền mà bạn sử


dụng để mua điện
thoại di động là bao
nhiêu?

N 108

Normal Parametersa,b Mean 1.7099

Std. Deviation .71089

Most Extreme Differences Absolute .279

Positive .279

Negative -.220
Kolmogorov-Smirnov Z 3.555

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Test distribution is Normal.

b. Calculated from data.

Nhận xét: Giá trị sig=0.000<0.05 nên bác bỏ giả thuyết H 0; thừa nhận đối
thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu về
mức tiền sử dụng để mua điện thoại di động trung bình của sinh viên
KHÔNG CÓ phân phối chuẩn.

4. Kiểm định trung bình

Có ý kiến cho rằng: “thời gian sử dụng điện thoại trung bình của nam
và nữ là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay
không? ( câu 1 - câu 4)

Xây dựng cặp giả thuyết:

H0: thời gian trung bình sử dụng điện thoại của sinh viên nam và nữ là
giống nhau.

H1: Thời gian trung bình sử dụng điện thoại của sinh viên nam và nữ
là không giống nhau.
Independent Samples Test
Levene's t-test for Equality of Means
Test for
Equality of
Variances
F Sig. t df Sig. Mean Std. 5%
(2- Differe Error Confidence
tailed) nce Differe Interval of
nce the Difference
Lower Upp
er
Equal
varianc
-.10
es 2.475 .119 -.819 105 .414 -.116 .141 -.125
C4. Tan assume 7
suat su d
dung dien
thoai moi Equal
ngay? varianc
-.10
es not -.755 43.387 .454 -.116 .153 -.126
6
assume
d

Kết luận: Giá trị sig T-Test >= 0.05 chúng ta kết luận: Với mức ý nghĩa
5% thời gian sử dụng điện thoại trung bình của nam và nữ là như nhau là
đáng tin cậy.

5. Kiểm định tương quan

5.1. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố:

Có ý kiến cho rằng “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không
mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa tần suất sử dụng điện thoại và thời
gian không sử dụng điện thoại” (câu 4 - câu 8)”.

Cặp giả thuyết cần kiểm định

- Giả thuyết H0: Không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa tần
suất sử dụng điện thoại và thời gian không sử dụng điện thoại
“R=0”.

- Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa tần
suất sử dụng điện thoại và thời gian không sử dụng điện thoại
“R≠0”.
Correlations
C4. Tan C8. Ban co
suat su the khong
dung dien su dung
thoai moi dien thoai
ngay? trong bao
lau?
Pearson
C4. Tan suat su 1 .081
Correlation
dung dien thoai
Sig. (2-tailed) .403
moi ngay?
N 108 108
C8. Ban co the Pearson
.081 1
khong su dung Correlation
dien thoai trong Sig. (2-tailed) .403
bao lau? N 108 108

R = 0.081 = 8,1%

Kết luận: Giá trị sig bằng 0.403 lớn hơn 0.05 suy ra không có sự
tương quan giữa tần suất sử dụng điện thoại và thời gian không sử dụng điện
thoại.

V.2. Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố:

Giả thuyết: “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối
quan hệ tương quan HẠNG giữa tần suất sử dụng điện thoại và thời gian
không sử dụng điện thoại” (câu 4 - câu 8)”.

Cặp giả thuyết cần kiểm định


- Giả thuyết H0: Không mối quan hệ tương quan HẠNG giữa tần
suất sử dụng điện thoại và thời gian không sử dụng điện thoại
“R=0”.

- Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan HẠNG giữa tần suất
sử dụng điện thoại và thời gian không sử dụng điện thoại “R≠0”.
Correlations
C4. Tan suat C8. Ban co
su dung dien the khong
thoai moi su dung
ngay? dien thoai
trong bao
lau?
Correlation
C4. Tan suat su 1.000 .095
Coefficient
dung dien thoai
Sig. (2-tailed) . .329
moi ngay?
Spearman's N 108 108
rho C8. Ban co the Correlation
.095 1.000
khong su dung Coefficient
dien thoai trong Sig. (2-tailed) .329 .
bao lau? N 108 108

Giá trị Sig=0.329>5% cho phép chấp nhận giả thuyết H0 bác bỏ đối
thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận không có mối
quan hệ tương quan HẠNG với giữa tần suất sử dụng điện thoại và thời
gian không sử dụng điện thoại.

IV. Phần hồi quy


Ở đây nhóm tiến hành phân tích tác động của tuổi tác đến mục
đích sử dụng điện thoai ? (câu 3 và câu 5 trong bảng hỏi).

Bước 1: Mô hình tổng quát phân tích tác động của độ tuổi đến mục đích sử
dụng điện thoại của sinh viên (1.01)

Y=β0 + β1X + U (1.01)

Trong đó: Y: Mục đích sử dụng điện thoại

X: Độ tuổi sử dụng điện thoại

U: Các nhân tố khác tác động đến Y không có trong mô hình


(1.01)

Bước 2: Kiểm định sự tồn tại của mô hình (1.01)

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

Giả thuyết H0: Độ tuổi sử dụng điện thoại KHÔNG tác động đến Mục đích
sử dụng điện thoại của sinh viên “R2=0”.

Đối thuyết H1: Độ tuổi sử dụng điện thoại KHÔNG tác động đến Mục đích
sử dụng điện thoại của sinh viên “R2≠0”.

ANOVAa
Model Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Regressi
.010 1 .010 .034 .854b
on
1
Residual 30.536 106 .288
Total 30.546 107
a. Dependent Variable: C3. Ban bao nhieu tuoi?
b. Predictors: (Constant), C5. Muc dich su dung dien thoai?

Kết luận: Bảng ANOVA có giá trị Sig=0.854>0.05 (5%) thừa nhận giả
thuyết H0 bác bỏ đối thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết
luận độ tuổi sử dụng không tác động đến mục đích sử dụng điện thoại
của sinh viên.
Bước 3: Kiểm định các hệ số hồi quy
- Kiểm định hệ số chặn.
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: β0 = 0
+ Đối thuyết H1: β0 ≠ 0
- Kiểm định hệ số góc.
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: β1 = 0
+ Đối thuyết H1: β1 ≠ 0

Coefficientsa
Model Unstandardized Standardiz t Sig.
Coefficients ed
Coefficient
s
B Std. Beta
Error
(Constant) 1.406 .168 8.388 .000
1 C5. Muc dich su
.010 .053 .018 .184 .854
dung dien thoai?
a. Dependent Variable: C3. Ban bao nhieu tuoi?

- Giá trị sig tương ứng với hệ số chặn là 0,000<0,05 , bác bỏ giả
thuyết H0 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số chặn.
- Giá trị sig tương ứng với hệ số góc là 0,854>0,05 nên thừa nhận
giả thuyết H0 bác bỏ đối thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ
số góc.
Bước 4: Bình luận kết quả
- Hệ số xác định (R2):

Model Summary
Mod R R Adjusted Std. Error
el Square R Square of the
Estimate
1 .018 a
.000 -.009 .537
a. Predictors: (Constant), C5. Muc dich su
dung dien thoai?

Hệ số xác định (R Square) là 0.000 phản ánh độ tuổi sử dụng điện


thoại giải thích được 0% mục đích sử dụng điện thoại của sinh viên
(Mục đích sử dụng điện thoại bị tác bởi nhân tố tuổi tác là 0%). Các
nhân tố khác tác động đến thu nhập là 100% (1-R Square).
- Hệ số chặn β0: Kết quả kiểm định β0=0 nên không có ý nghĩa
(không cần bình luận)
- Hệ số góc β1=0,101 phản ánh độ tuổi sử dụng điện thoại của sinh
viên không tác động đến mục đích sử dụng điện thoại.
- Hệ hình hồi quy mẫu (thực nghiệm) có dạng (1.02):
Y= 0,101X (1.02)

Chương 4: Hàm ý chính sách

1. Hàm ý đề tài
Đề tài được xây dựng nhằm đáp tìm hiểu những nhu cầu nội tại của sinh viên
trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng về việc sử dụng điện thoại. Xác
định các thông tin của của đối tượng khảo sát (giới tính, niên khóa, khả năng
tài chính…) nhằm xây dựng được dữ liệu và cung cấp thông tin để nhóm
tiến hành phân tích, xây dựng, đánh giá và tìm ra nhu cầu của sinh viên trong
việc sử dụng điện thoại. Từ đây, biết được hành vi mua điện thoại của sinh
viên cũng như điều chỉnh hành vi sử dụng điện thoại cho phù hợp.

2. Chính sách về sự đáp ứng

Các nhà sản xuất điện thoại có thể biết được những chức năng mà một sinh
viên cần, từ đó cải thiện hơn để phù hợp với phân khúc khách hàng của mình
hơn.

3. Chính sách về sự hài lòng


Các nhà sản xuất có thể khắc phục những lỗi ở điện thoại để giúp khách
hàng có những trải nghiệm tốt hơn. Thực hiện các chính sách bảo hành, đổi
trả cho khách hàng khi sản phẩm gặp lỗi nhanh nhất có thể. Nâng cao chất
lượng chăm sóc khách hàng để có những phản hồi tốt nhất.

C. Kết luận

I. Kết quả đạt được của đề tài


- Nghiên cứu đã nhận được 108 câu trả lời từ các bạn sinh viên.
- Sau quá trình điều tra, nhóm đã hiểu hơn về bộ môn và tích lũy được
kinh nghiệm, cách thức làm bài nghiên cứu của bộ môn Thống kê kinh
tế & kinh doanh.
- Phân tích được nhu cầu của sinh viên về việc sử dụng điện thoại.
II. Hạn chế của đề tài
-Số lượng mẫu nhỏ và phân bố không đều giữa các nhóm: nam, nữ, sinh
viên.
- Các bạn sinh viên tham gia trả lời câu hỏi có xu hướng không nghiêm
túc và cẩn thận hoặc do chưa suy nghĩ kĩ.
- Kết quả phân tích chỉ là một phần thực trạng về sử dụng điện thoạicủa
sinh viên chưa bao quát hết tổng quan vấn đề.
III. Hướng phát triển của đề tài
- Lấy mẫu ở phạm vi rộng hơn, nhiều sinh viên học các năm khác nhau,
các ngành khác nhau để có kết luận chính xác hơn.
- Đưa ra nhiều câu hỏi phong phú và phù hợp với sinh viên để đưa ra
được thực trạng của sinh viên một cách chính xác.
- Có thể triển khai nghiên cứu việc sử dụng điện thoại của sinh viên trên
phạm rộng hơn để có thể nắm được thực trạng về việc sử dụng điện
thoại của sinh viên hiện nay đầy đủ và chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Tham khảo nghiên cứu nhu cầu sử dụng thư viện của sinh viên của nhóm
thuộc trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
[2] Pham Quang Tín, n.d. Hướng dẫn thực hành SPSS
[3] Giáo trình “Xác suất thống kê”.

Phụ lục
Sau đây là phiếu khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
HÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Xin chào các bạn!
Chúng mình là thành viên khoá 45K thuộc sinh viên Trường Đại học Kinh
tế - Đại học Đà Nẵng. Chúng mình đang khảo sát về vấn đề sử dụng điện
thoạicủa sinh viên nhằm phục vụ cho môn học Thống kê Kinh tế và Kinh
doanh.
Mong các bạn dành chút ít thời gian để trả lời một số câu hỏi sau. Xin cảm
ơn!!!

I. KHẢO SÁT THÔNG TIN CÁ NHÂN


1. Giới tính
○ Nam
○ Nữ
2. Bạn học khoá nào ?
○ Khoá 47K
○Khoá 46K
○Khoá 45K
○Khoá 44K
3. Bạn bao nhiêu tuổi?
○18-20 tuổi
○21-25 tuổi
○trên 25 tuổi

II. Khảo sát hành vi sử dụng điện thoại


4. Tần suất sử dụng điện thoại một tuần?
○Dưới 4 tiếng
○Từ 4-6 tiếng
○Trên 6 tiếng
5. Mục đích sử dụng điện thoại?
○Liên lạc
○Học tập
○Tìm kiếm thông tin
○Chơi game
6. Sử dụng điện thoại di động quá nhiều là tốt hay xấu?
○Tốt
○Xấu
○ Bình thường
7. Có nên thay đổi hành vi lạm dụng điện thoại không?
○Có
○Không
8. Bạn có thể không sử dụng điện thoại trong bao lâu?
○1-4 tiếng
○Trên 4 tiếng
9. Bạn sử dụng điện thoại di động của hãng nào?
○Samsung
○Apple
○Oppo
○Khác:
10. Sử dụng ĐTDĐ có lợi hay có hại nhiều hơn
○Có lợi
○Có hại
11. Sử dụng ĐTDĐ nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe không?
○Có
○Không
12. Bạn dùng ĐTDĐ trong khoảng bao nhiêu tiền?
○Dưới 3 triệu
○Từ 3-6 triệu
○Trên 6 triệu
13. Bạn có thường xuyên thay đổi ĐTDĐ không?
○Có
○Không
14. Bạn thích học bằng máy tính hơn hay ĐTDĐ hơn?
○Máy tính
○Điện thoại
15. Bạn cảm thấy thói quen dùng ĐTDĐ của mình như thế nào?
○Tốt
○Xấu
○Bình thường
16. Một tuần điển hình, bạn thường thực hiện những hoạt động nào nhất
trên điện thoại di động?
○Mua các sản phẩm hoặc các dịch vụ
○Gửi hoặc nhận văn bản
○Gửi hoặc nhận video
○Quay video
○Gửi hoặc nhận ảnh
○Sử dụng các mạng xã hội
○Mục khác:
17. Tính năng nổi bật của điện thoại mà bạn quan tâm:
○Bền
○Đẹp
○Rẻ
○Nhiều chức năng

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU!!!!

You might also like